Công nghệ ép, dán trên vải

pdf 7 trang Gia Huy 22/05/2022 2370
Bạn đang xem tài liệu "Công nghệ ép, dán trên vải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfcong_nghe_ep_dan_tren_vai.pdf

Nội dung text: Công nghệ ép, dán trên vải

  1. CÔNG NGHỆ ÉP, DÁN TRÊN VẢI Mai Hồng Như, Trương Thị Thảo, Nguyễn Thị Tường Vy Khoa Kiến trúc - Mỹ thuật, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Trần Thị Hồng Mỹ TÓM TẮT “Công nghệ p dán trên sản phẩm may” được thực hiện với mục đích đi sâu tìm hiểu và biên tập mang tính trực quan sinh động ph hợp cho việc giảng dạy của giảng viên và việc tiếp thu kiến thức của sinh viên. Bài báo là tài liệu tham khảo tốt cho sinh viên ngành công nghệ may và các doanh nghiệp may cần tìm hiểu về công nghệ này. Những nghiên cứu đã đạt được những như sau: Giới thiệu các loại máy móc, thiết bị và phân loại các dạng nguyên vật liệu được sử dụng trong công nghệ p, dán. Đặc điểm các dạng chất liệu p, dán và các tiêu chuẩn kỹ thuật được sử dụng. uy trình hướng dẫn thực hiện công việc p, dán trên uần short thể thao ( p sườn uần, t i đắp, p dây k o và p đầu lưng . Các yêu cầu kỹ thuật và tiêu chí đánh giá chất lượng sản phẩm sau p, dán. Một số gợi khi chọn nguyên vật liệu ph hợp. Từ khoá: áp suất, công nghệ ép dán, chống thấm nước, ép liên kết, tốc độ ép. 1 GIỚI THIỆU Công nghệ dán: d ng phụ gia (các loại keo để liên kết các chi tiết. Công nghệ hàn: d ng cho vật liệu tổng hợp hoặc vải tráng phủ (áo mưa . Công nghệ tổng hợp: sử dụng hai loại công nghệ liên kết trở lên để liên kết vật liệu như: công nghệ dập khuy (sử dụng công nghệ cắt cơ khí với công nghệ hàn m p hoặc với công nghệ ráp nối bằng chỉ . 2 PHÂN LOẠI C ng nghệ án Sử dụng phụ gia để tạo liên kết giữa các mảnh may. h n ạ ố n ế ng n Có loại. 1. Phương pháp liên kết nối tiếp: trong sản phẩm, các đường liên kết tuần tự với nhau. 2. Phương pháp liên kết song song: các đường liên kết c ng thực hiện c ng một l c. 3. Phương pháp liên kết vừa nối tiếp vừa song song. 886
  2. ạ n ế n − Màng keo. − Tấm keo. − ăng keo (3-6 mm). − Chỉ keo. − Keo hột. ạ n eo dẻo nhiệt: để liên kết các chi tiết may. eo dưới tác dụng của nhiệt, từ trạng thái dẻo cứng chuyển sang trạng thái dẻo chảy. Ở trạng thái này, keo có tính chất dính, dễ thâm nhập sâu vào bề mặt vải, tạo thành liên kết chặt với vải sau khi làm nguội. eo cao su, polyetylen, polyamid, epocsi: dạng tu p keo, màng keo, chỉ keo. Với các loại keo này, khi cần dán sản phẩm, người ta d ng phương pháp uết bằng tay, bằng con lăn hoặc phun keo lên diện tích cần dán. Chỉ keo được uấn thành b p chỉ cho lên máy may, sau đó d ng nhiệt p lại tạo nên độ dính p trên sản phẩm. eo tấm: dán từng tấm, từng miếng lên chi tiết. 2.1.4 Đ đ ể ủ nh ng nghệ uá trình bám dính ảy ra ua hai giai đoạn: 1. Giai đoạn 1: xảy ra trong sự di dời của các phân tử keo lên vật liệu (hay còn gọi là sự khuếch tán . 2. Giai đoạn 2: giai đoạn h t dính bằng các liên kết phân tử (liên kết các diện tích lại với nhau và các liên kết hóa học. Trong đó, các liên kết hóa học thường lớn hơn các liên kết phân tử. nh hấ đư ng n ế Chất lượng mối liên kết bằng keo dán bao gồm các chi tiết sau: − Độ bền: Đánh giá độ bền trượt của mối liên kết. Độ bền bong tróc càng thấp, độ bền của mối liên kết càng cao. − Độ cứng: Độ cứng của mối liên kết phụ thuộc bề dày, diện tích bề mặt của lớp keo, phụ thuộc vào tính chất của vải và kết cấu của mối liên kết đó. C ng nghệ h n Sử dụng nhiệt độ để liên kết các mảnh may. Thường sử dụng đối với các loại vật liệu tổng hợp, vật liệu tráng nhựa, vật liệu polymer. 2.2.1 ản hấ Theo l thuyết khuyếch tán, khi vật liệu ở trạng thái dẻo, một phần mạch phân tử được khuyếch tán sang bên kia. Để phân tử khuếch tán nhanh, đòi hỏi phải có thời gian, có nhiệt độ và lực p tác động lên vật liệu hàn. Chất lượng của mối liên kết hàn phụ thuộc vào tính chất vật l của vật liệu, phụ thuộc vào chế độ hàn (thời gian, lực p . Để tăng chất lượng mối 887
  3. liên kết hàn, người ta thường bôi một chất dung môi mỏng lên vật liệu, làm tăng chuyển động của các phân tử trong uá trình hàn. Có hai phương pháp hàn: hàn nội nhiệt và hàn ngoại nhiệt. n n i nhiệt Sử dụng nhiệt lượng tự sinh ra trong lòng vật liệu và lực n n, thời gian để tạo liên kết. n ng ạ nhiệt ề mặt vật liệu được làm nóng bằng mỏ hàn. 2.2.4 ế ố ảnh hưởng ớ nh ng nghệ h n − Tần số dao động của đầu hàn: tần số dao động của đầu hàn tăng thì độ bền của mối liên kết hàn tăng. − Công suất hàn: khi vật liệu càng dày thì công suất hàn cũng phải tăng phụ thuộc vào từng loại vật liệu khác nhau. − iên độ dao động của đầu hàn: khi tăng biên độ dao động của dầu hàn thì thời gian hàn sẽ giảm, tăng năng suất máy, tăng chất lượng của mối hàn. − Cự ly giữa đầu hàn và bệ đỡ: thông thường, cự ly này phải lớn hơn biên độ dao động và phải nhỏ hơn bề dày của mối liên kết thì mới đảm bảo độ bền cao. − Thời gian hàn. − ực p. C ng nghệ ổng h Thường d ng để tạo đường liên kết mở trên sản phẩm. 3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM − Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp − Nhu cầu khả năng của nền kinh tế. − Trình độ tiến bộ khoa học - công nghệ. − Hiệu lực của cơ chế uản l kinh tế. − Điều kiện tự nhiên. − Các yếu tố về phong tục, văn hoá, thói uen tiêu d ng. 888
  4. 4 CÁC LOẠI MÁY MÓC,THIẾT BỊ VÀNGUYÊN VẬT LIỆU ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG CÔNG NGHỆ ÉP DÁN 4.1 Các loại máy móc và thiết bị sử dụng trong công nghệ ép dán Máy cắt laser àn ủi Máy ép phẳng bằng hơi Công dụng: d ng để cắt, Công dụng: d ng để ủi mồi Công dụng: định hình chi tiết hàn m p ung uanh chi vật liệu trước khi đưa ua bằng nhiệt sau khi ủi mồi. tiết. máy p. Máy p nhiệt khí nóng Máy may siêu âm Máy hàn siêu âm Công dụng: định hình Công dụng: hàn p các chi Công dụng: hàn/ép các chi đường may p Seam bằng tiết bằng năng lượng sóng tiết bằng năng lượng sóng nhiệt khí nóng. siêu âm. siêu âm. Máy đo lực căng Máy ép lực nước Máy giặt Công dụng: kiểm tra lực Công dụng: kiểm tra độ Công dụng: kiểm tra các căng sau khi p hàn. thấm nước của sản phẩm. đường ép/hàn sau khi giặt. 889
  5. 4.2 Nguyên liệu đư c sử dụng trong công nghệ ép dán Quần áo chống thấm nước có 4 cấu trúc vải chính: 1. 2 layer. 2. 2.5 layer. 3. 3 layer. 4. Z- liner. Để tạo ra vải chống thấm nước, một lớp màng cán mỏng được tráng phủ lênvải. Mỗi cấu trúc đều có những ưu và nhược điểm riêng. 4.3 Dây ép kiên kết đường may (Seamless Welding Film) Chủng loại 3202 312 3222 3207 2033 2052 Đặc tính Độ dày 0,08 MM 0,11 MM 0,12 MM 0,10 MM 0,07 MM 0,09-0.1 MM Thành phần Polyuethane Polyuethane Polyuethane Polyuethane Polyuethane Polyuethane Màu sắc Trong suốt Trong suốt Trong suốt Trong suốt Trắng Xám đậm Áp dụng Vải cán mỏng Vải cán mỏng Vải cán mỏng Vải cán mỏng Vải cán mỏng Vải cán mỏng phủ P phủ P phủ P phủ P phủ P phủ P Chiều dài 200M/ 200M/ 200M/ 200M/ 200M/ 200M/ 220YDS cuộn 220YDS 220YDS 220YDS 220YDS 220YDS Điều kiện hơi Nhiệt độ: Nhiệt độ: Nhiệt độ: Nhiệt độ: Nhiệt độ: Nhiệt độ: nóng 450 ~ 480 oC 450 ~ 480 oC 450 ~ 480 oC 450 ~ 480 oC 450 ~ 480 oC 450 ~ 480 oC p suất: p suất: p suất: p suất: p suất: p suất: 0,8 kg/cm2 0,8 kg/cm2 1.0 kg/cm2 0,8 kg/cm2 1.0 kg/cm2 0,8 kg/cm2 Tốc độ ép 5~7 m/p 5~7 m/p 3~5 m/p 6 m/p 3~5 m/p 5~7 m/p 5 QUY TRÌNH HƯỚNG DẪN CÔNG VIỆC ÉP DÁN Quy trình hướng dẫn thực hiện công việc ép, dán trên sản phẩm. Quần short nam lưng thun. Mô tả mẫu: quần short nam, lưng thun, có dây rút ở bên trong, thân trước in sườn, đầu lưng và góc lai trái, thân sau in giữa lưng sau và dọc theo đường ráp lưng bên trái, ép đường may ráp lưng sau và ép dọc sườn, xẻ lai.(hình) ướng dẫn quy trình ép lưng sau (Bonding decorative backjoke) Bước 1: cắt tấm phim trang trí trên lưng sau (Cutting decorative film back yoke). Bước 2: may đường liên kết lưng sau bằng đường may vắt sổ 4 chỉ và đánh bông 2 kim (Sewing join back yoke by 4T & 2CO). Bước 3: ủi định hình dây trang trí lên đường ráp lưng sau bằng bàn ủi (Temp decorative film to back yoke by iron). Bước 4: ép đường ráp lưng sau bằng máy ép (Hot press decorative backyoke w/mold (HP), peel off the release paper before press). 890
  6. 6 YÊU CẦU KỸ THUẬT VÀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM SAU ÉP, DÁN 6.1 Các yêu cầu kỹ thuật 6.1.1 Đối với đư ng may ép (Seam Seal Tape) − Ép dây tape với vải phải đảm bảo sử dụng máy móc thiết bị và điều kiện kỹ thuật phù hợp với từng loại dây tape và vải theo đề xuất của nhà cung cấp. − Mẫu xét nghiệm phải được may bằng 2 đường may vuông góc với nhau (cross seam). − Dây tape sau khi ép phải phẳng, đều, đồng dạng; nằm chính giữa đường may và không bị nhăn,giãn, gợn sóng, không bám dính hoặc cong ở cả hai mặt trái và phải. − Kiểm tra độ bám dính để đảm bảo dây tape hoàn toàn bám dính với vải. − Kiểm tra với máy giặt 5 lần và đánh giá hiện trạng bề mặt có bị biến dạng hay không. − Kiểm tra áp lực nước lần nữa sau khi trãi qua kiểm tra giặt với mức độ 3 PSI trong thời gian 2 phút ở đường may và không thấm nước. 6.1.2 Đối với đư ng may liên kết (SeamBonding) − Các đường may liên kết phải được thực hiện trong điều kiện phù hợp với từng loại vật liệu của nhà cung cấp. − Vật liệu liên kết phải phù hợp với cấu trúc của đường may trên sản phẩm. − Bề mặt sản phẩm sau khi ép phải không bị nhăn, xếp ly, gợn sóng hay bong tróc. − Kiểm tra lực kéo (shear force test) đạt tối thiểu 30 lbs/inch. − Kiểm tra lực bóc tách (peel test) đạt tối thiểu 3 lbs/inch. − Kiểm tra giặt ít nhất 5 lần, sau đó kiểm tra trạng thái bề mặt và độ biến dạng. 6.2 Một số dạng lỗi hường hay gặp phải (Case of failure) 6.2.1 Thấm nước dọc theo đư ng may (Leaking) − Nguyên nhân: Ép dây tape không phù hợp. Nước bị thấm ra ngoài tại vị trí tráng phủ hoặc tấm phim. − Giải pháp: Kiểm tra sự tương thích với vải. Tìm loại dây tape phù hợp và ép lại. 6.2.2 Keo bị loang màu (Migration) − Nguyên nhân: một số loại keo PU bị hấp thụ màu nhuộm từ các loại vải Polyester. − Giải pháp: chọn màu dây tape cùng tone với vải chính, nên chọn màu dây tape đậm màu hơn vải chính. 891
  7. 6.2.3 Nhăn, co rút (Puckering) − Đối với tấm phim trang trí, sự không tương thích về độ co giãn giữa vải và dây tape dẫn đến sự co rút, nhăn đường may. Nguyên nhân: độ đàn hồi của tấm phim trang trí không đủ. Giải pháp: tìm loại phim phù hợp. − Ố vàng (Yellowing): màu nguyên thủy của dây tape bị chuyển sang màu vàng ố sau thời gian ép. Nguyên nhân: PU có đặc tính là dễ chuyển sang màu vàng với nhiệt và ánh sáng mặt trời. Giải pháp: thêm một lớp dây tape che ở bên ngoài. 6.2.4 Bị dính vết bẩn (Contamination) Sau khi gỡ lớp giấy bên trên bề mặt dây tape dễ bị dính vết dầu mỡ và dấu vân tay. − Nguyên nhân: Quy trình không phù hợp. Công nghệ ép- dán trên sản phẩm may NCKH-T2016-90. − Giải pháp: chỉ gỡ lớp giấy bề mặt ở cuối quy trình. 6.2.5 Cháy xém mép cắt trong quá trình cắt laser (Burn mark during laser cutting) Nếu màu của tấm phim bị biến đổi trong khi cắt laser, chúng giống như bị vàng ố khi đặt lên tấm vải màu trắng. − Nguyên nhân: lửa của tia laser quá lớn. − Giải pháp: xác định mức độ chiếu tia phù hợp với từng loại keo phù hợp và phải kiểm tra kỹ khi đặt trên lớp vải trắng. 7 KẾT LUẬN Ngày nay, các sản phẩm sử dụng công nghệ không chỉ (ép dán) rất được ưa chuộng và phổ biến rộng rãi không chỉ bởi vì sự thoải mái, đáp ứng được các đặc tính kỹ thuật cao (chống thấm nước, chống gió, giữ ấm và thoát ẩm, ) mà chúng còn tính thời trang cao. Do đó, khi nhu cầu xã hội ngày càng cao, thì có rất nhiều loại vật liệu ép dán được ra đời không chỉ đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật mà còn mang giá trị thời trang cao. Một số hãng cung cấp các loại dây tape nổi tiếng trên thế giới như Sealon, Bemis, Bristex TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Thanh uơng, Công Nghệ Sản Xuất, Trường Đại học Sư phạm ỹ thuật TP.HCM. [2] Nguyễn Thị Ngọc Quyên (2015). Công nghệ may thời trang, Đại học Công nghệ TP.Hồ Chí Minh. 892