Cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung và thách thức đối với xuất khẩu của Việt Nam sang hai thị trường này

pdf 11 trang Gia Huy 2630
Bạn đang xem tài liệu "Cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung và thách thức đối với xuất khẩu của Việt Nam sang hai thị trường này", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfcuoc_chien_thuong_mai_my_trung_va_thach_thuc_doi_voi_xuat_kh.pdf

Nội dung text: Cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung và thách thức đối với xuất khẩu của Việt Nam sang hai thị trường này

  1. Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – 3 CUỘC CHIẾN THƢƠNG MẠI MỸ - TRUNG VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM SANG HAI THỊ TRƢỜNG NÀY US – China trade war and challenges to Vietnam’s export to these markets Trần Quang Phong Khoa Kinh tế & QTKD, trường Đại học Hải Phòng Email: phongtq@dhhp.edu.vn TÓM TẮT Chiến tranh thƣơng mại giữa Mỹ và Trung Quốc dƣờng nhƣ là dịu đi thì lại bất ngờ căng thẳng lên một mức độ mới.Chính phủ Mỹ vừa chính thức hiện thực hóa đe dọa mới nhất của Tổng thống Donald Trump khi quyết định tăng thuế nhập khẩu từ 10% lên 25% đối với 200 tỷ USD hàng hóa Trung Quốc. Từ năm 2018 đến nay, hai nền kinh tế lớn nhất thế giới đều đã đánh thuế cao lên hàng tỷ đôla hàng hóa của nhau. Sự leo thang trong cuộc chiến thƣơng mại này tạo ra những bất ổn cho các doanh nghiệp và ngƣời tiêu dùng, làm tổn hại nền kinh tế thế giới trong đó có Việt Nam. Là một nền kinh tế mở, lại là đối tác thƣơng mại của cả hai quốc gia Mỹ và Trung Quốc, chắc chắn Việt nam sẽ chịu những ảnh hƣởng nhất định. Bên cạnh rất nhiều cơ hội từ cuộc chiến này, chắc chắn Việt Nam sẽ phải đối diện với không ít những thách thức và một trong số đó chính là thách thức về xuất khẩu sang hai thị trƣờng này. 611
  2. International science conference “International trade - Policies and practices in vietnam”, ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – 3 Từ khóa: Cuộc chiến thƣơng mại, Xuất khẩu, Mỹ Trung ABSTRACT After a short time of relax, the trade war America – China becomes tense at a higher level. The White house officially realized president Donald Trump‘threat by raising import tax from 10% to 25% on 200 billions USD of China‘commodities. Since 2018, two world biggest economies imposed high tax on billions USD of each other‘s commodi- ties. The escalation of the trade war caused losses to businesses, cus- tomers and world economy including Viet Nam. Being an open econo- my and also a trade partner of both America and China, not only oppor- tunities, Viet Nam will face difficulties and one of them is challenge to export to US and China also. Key words: Trade war, Export, USA, China 1. TỔNG QUAN VỀ CHIẾN TRANH THƢƠNG MẠI MỸ - TRUNG Cuộc chiến tranh thƣơng mại Mỹ - Trung Quốc đƣợc coi là chính thức nổ ra từ ngày 22/3/2018, khi Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố đánh thuế 50 tỷ USD đối với hàng hóa Trung Quốc xuất khẩu vào Mỹ, để ngăn chặn những gì họ cho là hành vi thƣơng mại không công bằng và hành vi trộm cắp tài sản trí tuệ. 1.1 Những diễn biến chính của cuộc chiến thƣơng mại Mỹ - Trung Quốc Sau khi thông báo sẽ đánh thuế tất cả các mặt hàng nhập khẩu từ thép và nhôm, bao gồm cả hàng hóa Trung Quốc (1/3/2018), ngày 22/3/2018, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã ký biên bản ghi nhớ theo Mục 301 của Đạo luật Thƣơng mại năm 1974, chỉ đạo Đại diện Thƣơng mại Mỹ (USTR) áp dụng đánh thuế 50 tỷ USD cho hàng hóa 612
  3. Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – 3 Trung Quốc. Đáp trả hành động của Mỹ, ngày 2/4/2018, Bộ Thƣơng mại Trung Quốc đã áp đặt thuế đối với 128 sản phẩm của Mỹ, bao gồm: Phế liệu nhôm, máy bay, ô tô, sản phẩm thịt lợn và đậu nành (có thuế suất 25%), cũng nhƣ trái cây, hạt và ống thép (15%). Tiếp đó, ngày 3/4/2018, USTR công bố danh sách áp đặt thuế đối với hơn 1.300 mặt hàng nhập khẩu của Trung Quốc trị giá 50 tỷ USD, trong đó có kế hoạch áp đặt thuế, bao gồm chi tiết máy bay, pin, ti vi màn hình phẳng, thiết bị y tế, vệ tinh và vũ khí. Trung Quốc, để trả đũa, đã áp dụng mức thuế 25% bổ sung cho máy bay, ô tô và đậu tƣơng - là hàng xuất khẩu nông nghiệp hàng đầu của Mỹ sang Trung Quốc. Sau hành động của Trung Quốc, ngày 5/4/2018, Tổng thống Donald Trump đã chỉ đạo USTR xem xét áp thuế 100 tỷ USD trong các mức thuế bổ sung. Xung đột thƣơng mại diễn ra ngày càng căng thẳng hơn, khi Trung Quốc hủy đơn hàng mua đậu tƣơng của Mỹ. Mỹ đã công bố vào ngày 29/5/2018 sẽ áp đặt mức thuế 25% đối với trên 50 tỷ USD hàng hóa của Trung Quốc với công nghệ quan trọng trong công nghiệp; danh sách đầy đủ các sản phẩm bị ảnh hƣởng sẽ đƣợc công bố trƣớc ngày 15/6/2018 và mức thuế sẽ đƣợc thực hiện ngay sau đó. Nhà Trắng cũng cho biết, sẽ công bố và áp đặt các hạn chế đầu tƣ và tăng cƣờng kiểm soát xuất khẩu cho các cá nhân và tổ chức Trung Quốc, để ngăn chặn họ mua lại công nghệ của Mỹ, Thực hiện công bố trên, ngày 15/6/2018, Tổng thống Donald Trump tuyên bố: Mỹ sẽ áp đặt mức thuế 25% trên 50 tỷ USD xuất khẩu của Trung Quốc. Trong đó, 34 tỷ USD sẽ bắt đầu vào ngày 6/7/2018, 16 tỷ USD còn lại sẽ tính từ ngày sau đó. Với hành động đó, Bộ Thƣơng mại Trung Quốc cáo buộc, Mỹ đã châm ngòi cho một cuộc chiến thƣơng mại và Trung Quốc sẽ đáp trả với mức thuế tƣơng tự đối với hàng nhập khẩu của Mỹ, bắt đầu từ ngày 6/7/2018. Ba ngày sau, ngày 9/7/2018, Nhà Trắng tuyên bố rằng, Mỹ sẽ áp đặt thêm 10% 613
  4. International science conference “International trade - Policies and practices in vietnam”, ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – 3 thuế quan đối với hàng nhập khẩu trị giá 200 tỷ USD nếu Trung Quốc trả đũa các mức thuế của Mỹ. Bộ Thƣơng mại Trung Quốc trả lời nhanh chóng rằng Trung Quốc sẽ "phản công cứng rắn". Theo đó, Trung Quốc đã kích hoạt mức thuế trả đũa cho cùng một số tiền. Thuế suất chiếm 0,1% tổng sản phẩm tổng sản phẩm quốc nội toàn cầu Và tình hình hiện nay cho thấy, căng thẳng thƣơng mại vẫn còn tiếp diễn, ngày càng gay gắt và chƣa có dấu hiệu sẽ dừng lại. 1.2 Những ảnh hƣởng từ cuộc chiến Tăng trƣởng kinh tế Trung Quốc đang chậm hẳn lại. Ví dụ tăng trƣởng GDP quý II năm 2019 chỉ là gần 3% so với dự đoán 6,2%. Xuất khẩu của Trung Quốc đã giảm đi trong khi doanh số bán lẻ thực 614
  5. Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – 3 tế trong nửa đầu năm tăng 6,7%, yếu nhất kể từ năm 2011. Đầu tƣ tài sản cố định của Trung Quốc vào sản xuất chỉ tăng 3,0% so với tốc độ tăng trƣởng hơn 30% trong giai đoạn 2010-2011 . Nền kinh tế Trung Quốc đang gặp khó khăn vì việc làm công nghiệp giảm với tốc độ nhanh nhất kể từ năm 2009. Trong quý II, gần 300 tỷ đô la kích thích thông qua cắt giảm thuế và cắt giảm phí của chính phủ TQ không thể cải thiện niềm tin của giới kinh doanh. Đối với Trung Quốc, việc mất giá đồng nhân dân tệ có thể sẽ đẩy mạnh dân Trung Quốc chuyến tiền ra ngoại quốc, nhƣ đã xảy ra trong năm 2015-2016. Một vấn đề khác sẽ là nợ của Trung Quốc. Sự mất giá nhân dân tệ sẽ tạo khó khăn cho các công ty Trung Quốc đã vay nợ bằng đô la, đặc biệt là trong lĩnh vực bất động sản, vì họ phải thanh toán nợ bằng đô la trong khi tiền vào thì bằng nhân dân tệ. Ngay trƣớc khi mất giá, tổng số nợ theo tỷ lệ so với GDP cũng đã tăng từ 298% vào cuối năm 2018 lên 304% vào cuối quý đầu tiên năm nay. Về phía Mỹ, thị trƣờng tài chính cũng đã bị xao động lớn. Cổ phiếu bị bán tháo mạnh xuống trong khi các nhà đầu tƣ đã đổ xô vào Tín phiếu Kho bạc. Sự sụt giảm của lợi nhuận còn là sự thừa nhận nguy cơ của một cuộc suy thoái mà đáng lẻ phải xảy ra sau 10 năm kinh tế phát triển nhanh. Một chỉ số suy thoái khác là đƣờng cong lợi suất đảo ngƣợc (inverted yield curve), với lợi suất trên tín phiếu ngắn hạn vƣợt qua lợi suất dài hạn. Ngoài ra, cuộc chiến thƣơng mại còn ảnh hƣởng mạnh đến các thị trƣờng khác Chiến tranh thƣơng mại Mỹ - Trung góp phần tạo nên những bất trắc mà các thị trƣờng tài chính đối mặt trong năm qua. Sự biến động này làm suy giảm lòng tin của các nhà đầu tƣ trên toàn thế giới, và gây ra những tổn thất. Năm 2018, chỉ số Hang Seng của Hong Kong giảm hơn 13% còn Shanghai Composite lao dốc gần 25%. Cả hai chỉ số này đều phục hồi trong năm nay, lần lƣợt tăng 12% và 16% đến thời điểm này. Tƣơng 615
  6. International science conference “International trade - Policies and practices in vietnam”, ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – 3 tự, chỉ số trung bình công nghiệp Dow Jones giảm gần 6% trong năm 2018 và tăng khoảng 11% trong năm nay. Theo Reuters, đồng Nhân dân tệ giảm giá 5% trƣớc USD trong năm 2018 và tiếp tục duy trì trong năm 2019. 2. NHỮNG THÁCH THỨC ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM SANG HAI THỊ TRƢỜNG MỸ, TRUNG Sự leo thang căng thẳng giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới đã vƣợt qua biên giới của hai nƣớc, tác động mạnh mẽ tới nền kinh tế toàn cầu và Việt Nam cũng không nằm ngoài vòng xoáy đó. Xét về mặt tích cực, Việt Nam là nƣớc nằm trong top 5 quốc gia mà Mỹ có thâm hụt thƣơng mại lớn nhất thế giới với hơn 38 tỷ USD năm 2017. Những mặt hàng Mỹ đánh thuế nhập khẩu từ Trung Quốc đều nằm trong thế mạnh xuất khẩu của Việt Nam. Nhƣ vậy, đây có thể là cơ hội tốt để Việt Nam chiếm lĩnh thị phần. Mặt khác, khi đồng USD tăng giá, NDT giảm giá sẽ có lợi cho xuất khẩu của Việt Nam trong ngắn hạn, vì VND chủ yếu neo theo giá USD. Bên cạnh đó, dòng vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI) vào Việt Nam cũng có thể tăng lên trong bối cảnh dòng vốn FDI có xu hƣớng tháo chạy khỏi Trung Quốc. Bên cạnh những cơ hội lớn từ thƣơng mại và đầu tƣ, Việt Nam cũng có thể phải chịu một số tác động bất lợi từ cuộc chiến thƣơng mại Mỹ - Trung Quốc. Nền kinh tế Việt Nam tuy nhỏ nhƣng có độ mở lớn, lại phụ thuộc nhiều vào xuất nhập khẩu, trong đó, Trung Quốc và Mỹ là hai đối tác tƣơng mại lớn nhất của Việt Nam. Do đó, khi 2 đối tác lớn xảy ra xung đột sẽ gây ra những ảnh hƣởng nhất định tới hoạt động xuất khẩu của Việt Nam đặc biệt sang hai thị trƣờng lớn này. Trong khi xuất khẩu sang Mỹ thời gian qua vẫn khá ổn định thì đối với thị trƣờng xuất khẩu Trung Quốc, kim ngạch xuất khẩu 8 tháng đầu năm 2019 ƣớc đạt 16,6 tỷ USD, giảm 7,2% so với cùng kỳ. Trong đó, hầu hết các mặt hàng trong nhóm nông, lâm nghiệp, thủy sản có kim ngạch xuất khẩu giảm so với cùng kỳ năm trƣớc: Thủy sản đạt 5,4 tỷ USD, giảm 2,6%; rau quả đạt 2,5 tỷ USD, giảm 6%. Trong 8 tháng, 616
  7. Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – 3 xuất khẩu sang thị trƣờng Trung Quốc đạt 23,8 tỷ USD, giảm 2,5%. Trong khi đó, nhập khẩu từ Trung Quốc với kim ngạch đạt 49,2 tỷ USD, tăng 18,2% so với cùng kỳ năm trƣớc. sự sụt giảm xuất khẩu sang Trung Quốc biểu hiện rõ ở nhóm hàng nông sản của Việt Nam. Nguồn Tổng cục Hải quan 6 tháng đầu năm 2019, tổng kim ngạch 7 nhóm hàng nông sản nêu trên là 2,85 tỷ USD từ thị trƣờng Trung Quốc. Dù đang là thị trƣờng xuất khẩu lớn nhất của nhóm hàng nông sản nhƣng kim ngạch từ thị trƣờng Trung Quốc giảm khá mạnh so với cùng kỳ 2018. Cụ thể, 6 tháng đầu năm ngoái kim ngạch 6 nhóm hàng nông sản chủ lực xuất sang Trung Quốc đạt 3,233 tỷ USD. Nhƣ vậy, trong 1 năm qua, kim ngạch bị sụt giảm hơn 380 triệu USD, tƣơng đƣơng giảm gần 12%. Nhƣ vậy về lâu dài xuất hiện một số thách thức đối với xuất khẩu của Việt Nam sang hai thị trƣờng lớn trong bối cảnh chiến tranh thƣơng mại Mỹ - Trung leo thang nhƣ sau: Thứ nhất, Với tổng giá trị hàng hóa Trung Quốc xuất khẩu sang Mỹ có thể bị áp thuế trừng phạt lên tới 250 tỷ USD, bằng 50% kim ngạch xuất khẩu của Trung Quốc sang Mỹ, tác động sẽ rất lớn. Theo 617
  8. International science conference “International trade - Policies and practices in vietnam”, ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – 3 công bố của phía Hoa Kỳ, số dòng sản phẩm trị giá 200 tỷ USD chịu thuế thêm 10% lên tới gần 5.900. Chiếm tỷ trọng lớn nhất vẫn là máy móc thiết bị điện, điện tử (24,6%), máy móc thiết bị cơ khí (19,7%). Nhƣng nhiều sản phẩm tiêu dùng cũng có trong danh sách nhƣ nội thất (16,7%), hóa chất (5,1%), nhựa, cao su (5%) và nông sản, thủy sản (2,7%). Tác động khi đó sẽ là rất đáng kể. Những mặt hàng đó nếu không thể nhập khẩu vào Mỹ có thể sẽ tràn sang Việt Nam gây sức ép cạnh tranh đối với các doanh nghiệp của Việt Nam và chiều ngƣợc lại, hàng hóa xuất khẩu từ Việt Nam sang Trung Quốc sẽ trở nên khó khăn hơn. Thứ hai, một nguy cơ lớn là các nhà sản xuất Trung Quốc cũng nhƣ Mỹ sẽ lấy Việt Nam là nơi sơ chế, lắp ráp sản phẩm và dán nhãn ―Made in Việt Nam‖ để lẩn tránh áp thuế của nhau. Nếu chúng ta không kiểm soát chặt chẽ vấn đề này, rất có thể Mỹ cũng nhƣ Trung Quốc sẽ áp dụng những biện pháp trừng phạt tƣơng tự và sẽ làm hạn chế xuất khẩu của Việt Nam. Thứ ba, nguy cơ đối với xuất khẩu sang Trung quốc khi VND liên tục tăng giá so với NDT và mất giá so với đồng USD kể từ tháng 4/2018, đặc biệt sau Chiến tranh thƣơng mại Mỹ - Trung, mức độ biến động giá lớn hơn so với các tháng trƣớc đó. Tỷ giá VND/USD liên tục tăng, đặc biệt là trong tháng 7 và đầu tháng 8/2018, khi căng thẳng thƣơng mại Mỹ - Trung lên cao. Nhiều dự báo cho thấy, trong thời gian tới, tỷ giá VND/USD sẽ tiếp tục bị ảnh hƣởng gián tiếp bởi cuộc chiến thƣơng mại Mỹ - Trung, nguyên nhân chủ yếu là do: Đồng USD tiếp tục mạnh lên; Dòng vốn đầu tƣ nƣớc ngoài có nguy cơ rút vốn do giá trị đồng USD tăng; Trung Quốc liên tiếp phá giá đồng NDT nhƣ một giải pháp đối với các chính sách thƣơng mại của Mỹ. Thực tế cho thấy, khi Chiến tranh thƣơng mại Mỹ - Trung bùng nổ, tỷ giá VND/NDT liên tiếp giảm và mức độ giảm mạnh hơn là kể từ cuối tháng 6/2018. Nhƣ vậy, so với NDT, VND đang đắt dần lên, khiến giá cả hàng hóa Trung Quốc tại Việt 618
  9. Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – 3 Nam rẻ hơn, sức cạnh tranh của hàng Trung Quốc đang tăng lên. Trong bối cảnh đó, nếu để VND mất giá theo tốc độ đồng tiền NDT của Trung Quốc để duy trì sức cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu trên thị trƣờng quốc tế, thì có thể gây mất niềm tin về đồng VND, tăng nguy cơ rút vốn nƣớc ngoài, tác động lên tăng trƣởng và lạm phát. Mặt khác, nếu VND tiếp tục duy trì ở mức nhƣ hiện nay, việc xuất khẩu của hàng hóa Việt Nam sẽ gặp khó khăn, nhập khẩu tăng lên và cán cân thanh toán có thể rơi vào tình trạng xấu hơn Thứ tƣ, Là một trong năm nƣớc có trị giá xuất siêu cao nhất sang Mỹ (trung bình hơn 300 tỷ USD/năm), nhiều mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam cũng tƣơng tự nhƣ Trung Quốc, cho nên nếu không cẩn thận, Việt Nam cũng sẽ phải hứng chịu lệnh áp thuế trừng phạt tƣơng tự từ Mỹ. 3. MỘT SỐ GỢI Ý NHẰM VƢỢT QUA THÁCH THỨC NÊU TRÊN Thứ nhất, tăng cƣờng vai trò quản lý của Nhà nƣớc: 619
  10. International science conference “International trade - Policies and practices in vietnam”, ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – 3 Nhà nƣớc cần chủ động theo dõi sát sao diễn biến của cuộc chiến tranh thƣơng mại Mỹ -Trung để bảo vệ hàng hóa trong nƣớc cũng nhƣ ngăn chặn hàng hóa nhập lậu từ nƣớc ngoài. Áp dụng chính sách tiền tệ linh hoạt, hợp lý để bình ổn thị trƣờng, giúp ổn định kinh tế vĩ mô. Chú trọng sử dụng các biện pháp phòng vệ thƣơng mại thích hợp để bảo vệ sản xuất trong nƣớc Tăng cƣờng kiểm soát chất lƣợng hàng hóa, chống buôn lậu và gian lận thƣơng mại, chống các hình thức đội lốt hàng hóa Việt Nam để xuất khẩu sang Mỹ. Tranh thủ cơ hội thu hút nguồn vốn FDI Thứ hai, điều rất quan trọng là tăng cƣờng năng lực của các doanh nghiệp Việt Nam: Các doanh nghiệp Việt Nam cần ý thức đƣợc những tác động tiêu cực của cuộc chiến tranh thƣơng mại tới thị trƣờng cũng nhƣ bản thân doanh nghiệp. Theo sát diễn tiến cuộc chiến thƣơng mại Mỹ - Trung, diễn biến các tỷ giá để có những ứng phó kịp thời. Các doanh nghiệp cần tăng cƣờng chất lƣợng hàng hóa, đa dạng về hình thức, mẫu mã, với giá cả phù hợp để tăng sức cạnh tranh của các doanh nghiệp. Xây dựng chiến lƣợc xuất nhập khẩu theo hƣớng bền vững, đa dạng hóa sản phẩm và mở rộng thị trƣờng xuất khẩu. Nắm bắt đƣợc những quy định mới của Mỹ, Trung Quốc nhất là với các loại hàng hoá trong danh mục bị áp thuế, để tận dụng cơ hội xuất khẩu vào thị trƣờng các nƣớc. KẾT LUẬN Có thể thấy rằng, cuộc chiến thƣơng mại giữa Mỹ và Trung Quốc hiện vấn đang diễn biến phức tạp và chƣa có dấu hiệu dừng lại. Điều này đã, đang gây tác động không nhỏ tới nền kinh tế của cả hai nƣớc, 620
  11. Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – 3 kinh tế thế giới cũng nhƣ Việt Nam. Là một nền kinh tế mở, phụ thuộc nhiều vào xuất nhập khẩu, Việt nam khó tránh khỏi những ảnh hƣởng từ cuộc chiến thƣơng mại này. Tuy nhiên, nếu biết tận dụng các cơ hội, Việt Nam có thể tận dụng đƣợc những cơ hội đẩy mạnh xuất khẩu, thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế. TÀI LIỆU THAM KHẢO: Nhƣ Mai (2018), Chiến tranh thƣơng mại và những tác động đối với kinh tế toàn cầu; Áp lực biến động tỷ giá từ cuộc chiến tranh thƣơng mại Mỹ - Trung, Tạp chí Tài chính; Nguyễn Hoài (2018), Chiến tranh thƣơng mại Mỹ - Trung ảnh hƣởng ra sao tới kinh tế Việt Nam; Phƣơng Anh (2018), Cuộc chiến thƣơng mại Mỹ - Trung: Việt Nam cần có những đối sách kịp thời và phù hợp, Tạp chí Tài chính. Các trang web của Bộ Công Thƣơng và Tổng cục Hải Quan 621