Đặc điểm bệnh nhi mắc ho gà bội nhiễm tại bệnh viện Nhi Đồng 2 năm 2018

pdf 39 trang Gia Huy 2790
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đặc điểm bệnh nhi mắc ho gà bội nhiễm tại bệnh viện Nhi Đồng 2 năm 2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfdac_diem_benh_nhi_mac_ho_ga_boi_nhiem_tai_benh_vien_nhi_dong.pdf

Nội dung text: Đặc điểm bệnh nhi mắc ho gà bội nhiễm tại bệnh viện Nhi Đồng 2 năm 2018

  1. ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHI MẮC HO GÀ BỘI NHIỄM TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2 NĂM 2018 BSCK1. Phạm Thái Sơn ThS. Ngô Thị Mai Phương
  2. NỘI DUNG • Đặt vấn đề • Mục tiêu nghiên cứu • Phương pháp nghiên cứu • Y đức • Kết quả và bàn luận • Kết luận • Kiến nghị
  3. Đặt vấn đề • Ho gà là bệnh truyền nhiễm cấp tính đường hô hấp gây ra bởi Bordetella pertussis. • Bệnh được truyền từ người sang người. • Mặc dù đã thực hiện nhiều chiến lược tiêm chủng khác nhau nhưng số ca mắc ho gà vẫn tiếp tục tăng lên.
  4. Số ca 800 700 700 600 555 500 Ở Việt 400 Nam 300 267 200 100 0 2016 2017 2018 Số ca WHO. Incidence time series for Viet Nam. 2019; Available from: ces?c=VNM.
  5. ĐẶT VẤN ĐỀ • Hiện tượng đồng nhiễm: thường gặp trong bệnh HG • 24,2%: NC của Marshall • 43%: NC của Nicolai • HG bị bội nhiễm thêm VK tại phổi → VP bội nhiễm → Kết cục xấu trong bệnh ho gà
  6. ĐẶT VẤN ĐỀ • VP bội nhiễm trên HG chưa được nghiên cứu nhiều • → Cần có nghiên cứu về HG kèm VP bội nhiễm ở trẻ em
  7. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Trên bệnh nhi HG tại BVNĐ2 trong năm 2018: 1. Xác định tỷ lệ bội nhiễm ở bệnh nhi ho gà. 2. Mô tả các đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị của viêm phổi bội nhiễm ở bệnh nhi ho gà. 3. Mô tả tỷ lệ và đặc điểm kháng sinh đồ của các tác nhân phân lập được qua cấy NTA. 4. So sánh một số đặc điểm 2 nhóm ho gà có và không có bội nhiễm.
  8. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Mô tả hồi cứu
  9. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DÂN SỐ NGHIÊN CỨU BN mắc bệnh HG cấy NTA dương tính với tác nhân gây bệnh tại BV NĐ2 trong năm 2018.
  10. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU Lấy trọn tất cả trường hợp thoả tiêu chí chọn mẫu
  11. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TIÊU CHUẨN CHỌN MẪU Bệnh nhi được đưa vào NC khi thoả 2 điều kiện: • Có kết quả PCR dịch mũi hầu hoặc đàm dương tính với vi khuẩn ho gà từ 1/2018-12/2018 tại BV NĐ2. • Có kết quả cấy NTA dương tính với tác nhân gây bệnh (vi khuẩn và nấm). Tiêu chuẩn loại trừ: cấy NTA dương tính nhưng báo là ngoại nhiễm bởi phòng xét nghiệm vi sinh.
  12. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LƯU ĐỒ NGHIÊN CỨU
  13. Y ĐỨC • Tất cả thông tin: được bảo mật • Các số liệu thống kê: phục vụ NCKH • Tuân thủ các quy định về y đức trong NCKH
  14. XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU • Dữ liệu được phân tích bằng phần mềm IBM-SPSS 23. • Thống kê mô tả sử dụng: • Trung bình và độ lệch chuẩn: bs liên tục phân phối chuẩn • Trung vị và khoảng tứ phân vị (IQR): bs liên tục phân phối không chuẩn. • Tỷ lệ: bs không liên tục.
  15. Kiểm định sử dụng 1. Phép kiểm t cho biến liên tục phân phối chuẩn. 2. Phép kiểm phi tham số Mann – Whitney cho biến liên tục không phân phối chuẩn. 3. Phép kiểm Chi bình phương, Fisher’s exact cho so sánh tỷ lệ. • Ngưỡng khác biệt có ý nghĩa khi p < 0,05.
  16. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
  17. • 24 ca cấy NTA dương tính 139 ca xác định ho gà Tỷ lệ ho gà bội nhiễm là 17,3%
  18. ĐẶC ĐIỂM CƠ ĐỊA Đặc điểm Giá trị 10 Tuổi trung vị (ngày) 66 (17 ngày - 11 (41,7%) (nhỏ nhất-lớn nhất) tháng) 14 Cân nặng lúc nhập (58,3%) 5,06±1,3 viện (kg) Chưa được tiêm 21 (87,5%) ngừa ho gà NỮ NAM
  19. ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ • Cân nặng trung bình lúc sinh: 2,96±0,7 kg (1,3-4,2 kg) • 16,7%: sinh non – nhẹ cân (tuổi thai < 37 tuần) • 12,5%: tim bẩm sinh • 12,5%: suy dinh dưỡng • 87,5%: chưa được tiêm ngừa ho gà
  20. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG Số trường hợp Đặc điểm Tỷ lệ (%) (n) Lý do nhập Ho cơn tím 8 33,3 viện Ho, khò khè 10 41,7 Sốt, ho 3 12,5 Ho, thở mệt 1 4,2 Bạch cầu máu tăng 1 4,2 Triệu chứng Sốt 7 29,2 lâm sàng Ho trên 2 tuần 17 70,8 Ho cơn kịch phát 21 87,5 Thở nhanh 15 62,5 Cơn ngưng thở 4 16,7 Biểu hiện thần kinh 3 12,5
  21. ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG • Tăng bạch cầu máu: 22,9±13,5 x103/uL, lympho ưu thế
  22. ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG Hình ảnh phổi trên X-quang ngực thẳng 90 83.3% 80 70 60 50 40 30 20 12.5% 12.5% 8.3% 10 4.2% 0 Tổn thương phế Đông đặc phổi Xẹp phổi Viêm phế quản Bình thường nang
  23. Xét 15 trường hợp Tỷ lệ dương tính nghiệm (62,5%) thực hiện là 17,3% trên tổng vi sinh trong 48 giờ nhập số trường hợp (NTA) viện 9 trường hợp (37,5%) thực hiện sau 48 giờ
  24. ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG Tác nhân gây bệnh phân lập được từ cấy NTA Tác nhân Số trường hợp (n) Tỷ lệ (%) Gram dương 5 16,7 Streptococcus pneumoniae 1 3,3 Staphylococcus aureus 4 13,3 Gram âm 23 76,7 Klebsiella pneumoniae 8 26,7 Escherichia coli 7 23,3 *Khác: Alcaligenes Acinetobacter baumannii 2 6,7 faecalis, Burkholderia cepacia 2 6,7 Enterobacter cloacae, Khác* 4 13,3 Stenotrophomonas Nấm (Candida) 2 6,7 maltophilia, Tác nhân phối hợp 6 25 Haemophilus parai nfluenzae
  25. ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG Tỷ lệ nhạy cảm kháng sinh của nhóm vi khuẩn gram âm 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 0 Klebsiella pneumoniae Escherichia coli Gram âm khác
  26. ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG Kháng sinh đồ nhóm vi khuẩn gram dương 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 0 Peniciline G Oxaxilln Levofloxacin Clindamycin Bactrim Vancomycin Linezolid
  27. ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU TRỊ • Macrolide uống: 100% • Phối hợp với KS tĩnh mạch: 91,7% • Không đáp ứng với KS ban đầu: 41,7%
  28. ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU TRỊ Loại kháng sinh Số trường hợp (n) Tỷ lệ (%) Kháng sinh uống 24 100 Azithromycin 13 54,2 Erythromycin 15 62,5 Kháng sinh tĩnh mạch 22 91,7 Cefotaxim 7 29,2 Ceftriaxone 8 33,3 Cefepim 6 25,0 Levofloxacin 5 20,8 Imipenem 5 20,8 Meropenem 3 12,5 Vancomycin 6 25,0
  29. ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU TRỊ • Hỗ trợ hô hấp: 54,2% • NCPAP: 25% • Thở máy: 12,5% • Thời gian ⍬ oxy liệu pháp trung vị: 9 ngày (IQR: 2-18,5). • Thời gian nằm viện trung vị: 13,5 ngày (IQR: 10-22,75).
  30. So sánh đặc điểm 2 nhóm ho gà có và không có bội nhiễm
  31. THANG ĐIỂM ĐỘ NẶNG HO GÀ (PSS: Pertussis Serve Score) của tác giả Hellen Marshall, gồm năm tham số: 1. Thời gian nhập viện 2. Mức độ chăm sóc 3. Nhu cầu bù nước 4. Hỗ trợ hô hấp 5. Biến chứng. Điểm từ 0-3 được gán cho mỗi biến số. → điểm độ nặng ho gà là điểm cao nhất trong suốt quá trình nằm viện. Marshall, H., et al., Predictors of disease severity in children hospitalized for pertussis during an epidemic. Pediatr Infect Dis J, 2015.
  32. NTA dương tính NTA âm tính Đặc điểm P (n = 24) (n = 115) Sốt n (%) 7 (29,17) 11 (9,57) 0,003© Thở nhanh n (%) 15 (62,5) 45 (39,13) 0,036© WBC (×103/µL) 22,9±13,5 17,07±9,86 0,036£ Ngày điều trị oxy liệu pháp (ngày/ 9 (2-18,5) 3 (2-5,5) 0,009* IQR) (n = 13) (n = 57) Thời gian nằm viện (ngày/ IQR) 13,5 (10-22,75) 8 (6-12) 0,000* Độ nặng ho gà (điểm/ IQR) 7 (4,25-11) 5 (4-7) 0,014*
  33. Ho gà bội nhiễm là nhóm có diễn tiến nặng • Thời gian LP oxy trung vị: 9 ngày • Thời gian nằm viện trung vị: 13,5 ngày
  34. KẾT LUẬN • Tỷ lệ ho gà bội nhiễm là 17,3% • ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ: • Trẻ dưới 3 tháng tuổi mắc bệnh nhiều nhất • 87,5%: chưa tiêm ngừa HG
  35. KẾT LUẬN • ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG: • Lý do nhập viện hàng đầu: ho (cơn tím hay kèm khò khè) • Triệu chứng lâm sàng thường gặp nhất: Ho cơn kịch phát
  36. KẾT LUẬN • ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG: • Số lượng bạch cầu trung bình: 22,9x103/uL, lympho ưu thế • 83,3%: tổn thương phế nang trên X quang ngực thẳng • Cấy NTA: gram - > gram + (76,7% vs 16,7%) • Tác nhân: Klebsiella pneumoniae & Escherichia coli
  37. KẾT LUẬN • ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU TRỊ: • Phối hợp KS tĩnh mạch: 91,7% • 41,7% không đáp ứng KS ban đầu • Oxy liệu pháp: 54,2% trường hợp
  38. Cần thêm các nghiên cứu dài hạn & cỡ mẫu lớn hơn KẾT LUẬN → Có cái nhìn toàn diện → Đưa ra khuyến cáo phổ quát về tác nhân và kháng sinh điều trị