Đặc điểm các trường hợp dị tật lỗ tiểu thấp đến phẫu thuật muộn trên 3 tuổi
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đặc điểm các trường hợp dị tật lỗ tiểu thấp đến phẫu thuật muộn trên 3 tuổi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- dac_diem_cac_truong_hop_di_tat_lo_tieu_thap_den_phau_thuat_m.pdf
Nội dung text: Đặc điểm các trường hợp dị tật lỗ tiểu thấp đến phẫu thuật muộn trên 3 tuổi
- ĐẶC ĐIỂM CÁC TRƯỜNG HỢP DỊ TẬT LỖ TIỂU THẤP ĐẾN PHẪU THUẬT MUỘN TRÊN 3 TUỔI Báo cáo viên: Phạm Thị Thanh Tâm
- NỘI DUNG 1. Đặt vấn đề 2. Mục tiêu nghiên cứu 3. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 4. Kết quả và bàn luận 5. Kết luận 6. Kiến nghị
- ĐẶT VẤN ĐỀ • Tỉ lệ 1/300 bé trai • Phẫu thuật khó, dễ rò, hẹp niệu đạo → ảnh hưởng tâm lý trẻ và thân nhân • Chọn thời điểm PT thích hợp
- ĐẶT VẤN ĐỀ ▪ Trước đây: Thời điểm phẫu thuật thích hợp: 1- 3 tuổi ▪ Hiện nay: Thời điểm phẫu thuật thích hợp: 6 - 18 tháng tuổi
- ĐẶT VẤN ĐỀ Phẫu thuật: • Tuổi càng lớn biến chứng càng cao • Càng ảnh hưởng nặng nề đến tâm lý trẻ Tuổi càng lớn: Sự lành mô càng kém Tuổi bắt đầu dậy thì: • Dương vật cương cứng • Tiết dịch niệu đạo
- ĐẶT VẤN ĐỀ • Tại Việt Nam, theo tác giả Châu Văn Việt và CS (2018): 41 bn (2 – 12T): Tỉ lệ rò và hẹp niệu đạo ở nhóm 6 – 15 tuổi > 2 – 3 tuổi, Nhóm trẻ đến phẫu thuật sau 3 tuổi > nhóm trước 3 tuổi. • Tại khoa Niệu bệnh viện Nhi Đồng 2 vẫn còn khá nhiều bệnh nhi đến phẫu thuật lỗ tiểu thấp sau 3 tuổi
- MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu tổng quát: Đặc điểm các trường hợp dị tật lỗ tiểu thấp đến phẫu thuật muộn sau 3 tuổi tại khoa Niệu bệnh viện Nhi Đồng 2 từ tháng 05/2019 đến tháng 09/2019
- MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu cụ thể: 1. Xác định tỉ lệ biến chứng sớm sau phẫu thuật lỗ tiểu thấp ở trẻ trên 3 tuổi 2. Xác định lý do trẻ dị tật lỗ tiểu thấp đến phẫu thuật muộn sau 3 tuổi
- ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu Tiến cứu mô tả các trường hợp bệnh. Đối tượng nghiên cứu Tất cả bệnh nhi được chẩn đoán tật lỗ tiểu thấp có thời điểm phẫu thuật lần đầu trên 3 tuổi nhập viện vào khoa Niệu bệnh viện Nhi Đồng 2 từ tháng 5/2019 đến tháng 9/2019.
- ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU • Thông tin thân nhân qua bảng thu thập số liệu Tiêu chuẩn loại ra: • Bệnh nhi đã phẫu thuật tạo hình niệu đạo thì một • Bệnh nhi không đầy đủ thông tin thu thập theo bảng thu thập số liệu
- ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Cỡ mẫu: Lấy trọn mẫu trong thời gian nghiên cứu Thu thập số liệu: Theo bệnh án mẫu thiết kế sẵn
- KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Từ 5/2019 - 09/2019 có 62 bệnh nhi tham gia nghiên cứu (3 – 14 tuổi)
- KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Đặc điểm Nhóm tuổi
- KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Nơi cư trú
- KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Biến chứng sớm sau phẫu thuật Biến chứng Số BN có Garnier.S & CS (2017): Tỉ lệ 501BN(1– 16 tuổi): sớm biến chứng BN > 2 tuổi tỉ lệ biến Chảy máu vết mổ 0 0% chứng cao, BN > 13T Nhiễm trùng vết mổ 2 3% chậm lành vết thương Rò niệu đạo 18 29% Hẹp miệng sáo 0 0% Lê Công Thắng & CS: Rò sớm 21,8%, rò Hẹp niệu đạo 2 3% muộn 34,5% Túi thừa niệu đạo 0 0%
- KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Tỉ lệ rò theo nhóm tuổi Ali Ziada & cs (2011): 61BN(6 tháng – 19tuổi): 6BN (9,8%) biến chứng đều > 2 tuổi, >3T: 3 BN rò (15,8%) Lê Thanh Hùng (1997 - 2019) 26 BN (2 – 15T) 23% rò
- KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Biến chứng 38.5% 1.8% Rò niệu đạo sau mổ lỗ tiểu thấp
- KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Biến chứng
- KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Trước phẫu thuật Sau phẫu thuật
- KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Có 62 thân nhân là cha (mẹ) của 62 bệnh nhi trong nghiên cứu được: • Thu thập thông tin • Tham gia trả lời câu hỏi
- KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Trình độ học vấn của cha (mẹ) trẻ
- KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Lý do gia đình đưa trẻ đến mổ sau 3 tuổi Số Thân Lý do đưa trẻ đến mổ sau 3 tuổi Tỉ lệ (%) Châu văn Việt nhân & CS (2018): Không nhận thấy sự bất thường (không biết trẻ bị lỗ Nhóm trẻ đến 19 30,6% tiểu thấp) phẫu thuật sau 3 tuổi > nhóm Biết nhưng chưa muốn trẻ phẫu thuật 11 17,7% trước 3 tuổi, có Nhân viên y tế hướng dẫn chưa đúng 8 12,9% thể do gia đình không biết, tình Chưa đủ chi phí 7 11,3% cờ phát hiện Bệnh lý đi kèm phải điều trị trước đó 7 11,3% khi đi khám Hoãn mổ do trẻ hay bị bệnh 7 11,3% bệnh. Khác (lịch mổ xếp xa) 3 4,8%
- KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Tỉ lệ nhận biết dị tật ở trẻ theo trình độ học vấn của cha (mẹ) Không biết trẻ bất thường Trình độ Tỷ lệ % lỗ tiểu (N=19) Cấp 1 8 42,1% Cấp 2 6 31,6% Cấp 3 4 21% Đại học 1 5,3%
- KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Nơi cư trú: - Có 50/62 gia đình trẻ (80,6%) : Ở tỉnh - Có12 gia đình ở thành phố (19,4%). Phụ huynh cư trú ở thành phố có điều kiện tiếp cận đến việc chăm sóc sức khỏe cho con cháu dễ dàng hơn khi cư trú ở xa thành phố.
- KẾT LUẬN • Biến chứng rò sau phẫu thuật ở trẻ dị tật lỗ tiểu thấp trên 3 tuổi 28%, đặc biệt tuổi càng lớn biến chứng càng cao (nhóm 6 – 10 tuổi rò 36,3%; 10 -15 tuổi rò 45,4%). • Lý do thân nhân đưa trẻ đến phẫu thuật sau 3 tuổi chiếm tỉ lệ cao nhất là: không phát hiện bệnh của con 30,6%.
- KẾT LUẬN • Biết bệnh nhưng thiếu thông tin chính xác về bệnh, không được tư vấn về độ tuổi phẫu thuật 17,7%. • Ngoài ra nơi cư trú cũng có ảnh hưởng nhất định đến việc điều trị sớm ở trẻ bệnh.
- KIẾN NGHỊ • Tổ chức tập huấn công tác truyền thông giáo dục sức khỏe cho: o Nhân viên trong khoa & NV phòng khám o Học viên tuyến tỉnh • Nhân rộng việc phát tờ rơi về bệnh lỗ tiểu thấp khi thân nhân đưa trẻ đến khám • Truyền thông giáo dục cho thân nhân qua các kênh dễ tiếp cận: Ti vi, báo điện tử