Đặc điểm di truyền và điều trị của cường insulin bẩm sinh ở trẻ em tại bệnh viện Nhi Đồng 2

pdf 25 trang Gia Huy 2910
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đặc điểm di truyền và điều trị của cường insulin bẩm sinh ở trẻ em tại bệnh viện Nhi Đồng 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfdac_diem_di_truyen_va_dieu_tri_cua_cuong_insulin_bam_sinh_o.pdf

Nội dung text: Đặc điểm di truyền và điều trị của cường insulin bẩm sinh ở trẻ em tại bệnh viện Nhi Đồng 2

  1. ĐẶC ĐIỂM DI TRUYỀN VÀ ĐIỀU TRỊ CỦA CƯỜNG INSULIN BẨM SINH Ở TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2 Báo cáo viên: BS. Nguyễn Văn Nhàn 12/2018
  2. 1. MỞ ĐẦU Tổn thương não không hồi phục 50% Chậm phát triển tâm vận 44% Động kinh 25% Đột biến kênh KATP (ABCC8, KCNJ11) thường gặp nhất (50-80%) Hầu hết không đáp ứng diazoxide (90%) 1/ 50.000 Thể lan tỏa hầu hết không đáp ứng với điều trị nội, nhiều biến chứng sau cắt tụy gần toàn phần Thể khu trú (30-40%), do đột biến lặn dị hợp tử từ bố, đáp ứng sau cắt tụy khu trú
  3. 2012 Tiến hành xét nghiệm gen CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Tại Bệnh viện Nhi đồng 2, Đột biến gen gây CIBS thường gặp bao gồm những dạng đột biến nào? Đặc điểm các phương pháp điều trị CIBS là gì? Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, điều trị giữa nhóm có đột biến gen liên quan kênh KATP và nhóm không có đột biến gen liên quan kênh KATP có khác nhau không?
  4. 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU MỤC TIÊU TỔNG QUÁT Khảo sát đặc điểm di truyền và điều trị của cường insulin bẩm sinh ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi đồng 2 từ 1/2012 đến 7/2017 MỤC TIÊU CHUYÊN BIỆT • Xác định các loại đột biến gen • Xác định tỉ lệ các đặc điểm về điều trị • Khảo sát mối liên quan về lâm sàng, cận lâm sàng, điều trị giữa hai nhóm có đột biến gen liên quan đến kênh KATP và nhóm không đột biến gen liên quan đến kênh KATP
  5. 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu: mô tả hàng loạt ca Dân số mục tiêu Bệnh nhi được chẩn đoán CIBS Dân số chọn mẫu Bệnh nhi được chẩn đoán và điều trị CIBS tại BV Nhi đồng 2 từ 1/2012 đến 7/2017 Cỡ mẫu: lấy trọn
  6. 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tiêu chuẩn chọn mẫu Tiêu chuẩn loại trừ • Insulin máu > 1 휇U/ml (ứng với • Cường insulin mắc phải (u tụy nội khi hạ glucose máu 7 mg/kg/phút (dưới 6 tháng ngạt, chậm tăng trưởng trong tử tuổi) và 3-7 mg/kg/phút (trên 6 cung, mẹ sử dụng thuốc ) tháng tuổi)
  7. Từ 1/1/2012 đến 30/07/2017 có 21 trường hợp cường insulin bẩm sinh được đưa vào nghiên cứu Nam/Nữ: 0,75/1 4.1. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG (n=21) LÝ DO NHẬP VIỆN % 35 33,3 30 25 23,8 Hạ glucose máu kéo dài 20 33,3% 14,3 14,3 15 Meissner T: 35% Lee C: 15,4% 10 4,8 4,8 4,8 5 0 Hạ Co giật Ngưng Tím Dò khí Sốt Bú kém glucose thở thực máu kéo quản dài
  8. 4.1. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG (n=21) THỜI ĐIỂM CÓ TRIỆU CHỨNG Thời điểm có triệu chứng Số trường hợp Tỉ lệ % Sơ sinh 17 80,9 Tuần tuổi đầu 16 94,1 Nhũ nhi 4 19,1 Thời điểm có triệu chứng Sogno V: 49% tháng đầu Park SE: 59% trong 3 ngày tuổi đầu THỜI ĐIỂM CHẨN ĐOÁN Thời điểm chẩn đoán Giá trị Tuổi lúc chẩn đoán (trung vị, tứ vị) 28 (22-49) Thời gian để chẩn đoán (ngày) (TB ± ĐLC) 19,3 ± 10,7
  9. 4.1. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG (n=21) CÂN NẶNG VÀ TUỔI THAI LÚC SINH CNLS 3721,4 gram Đặc điểm lúc sinh Giá trị Cân nặng (gram) (TB ± ĐLC) 3721,4 ± 756,1 Lớn cân so với tuổi thai (số trường hợp, %) 15 (71,4) Nam 7 (46,7) Nữ 8 (53,3) CNLS trung bình Lớn cân so với tuổi (gram) thai (%) Buraczewska M: 3850 Sogno V: 50% Park SE: 4080 ± 490 Park SE: 76% Avatapalle H: 3300 Faletra F: 32,3%
  10. 4.1. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG (n=21) TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG Triệu chứng Buraczewska Gong C Lee C Meissner (%) M (2015) (2016) (2016) T (2003) Co giật 77 79 69 47,3 Tím 16 - 15 17,6 % 60 Rối loạn tri giác 81 - 46 14,9 50 47,6 Ngưng thở 19 - 8 27 38,1 Giảm trương lực 16 - 62 27 40 cơ 30 19,1 20 14,3 10 4,8 0 Co giật Tím Rối loạn Ngưng Giảm tri giác thở trương lực cơ
  11. 4.2. ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG (n=21) NỒNG ĐỘ GLUCOSE MÁU LÚC NHẬP VIỆN Số trường hợp 20 17 80,9% dưới 15 1,5 mmol/l 10 5 4 0 Dưới 1,5 mmol/l Trên 1,5 mmol/l Chúng tôi Demirbilek H Gong C Meissner T Avatapalle H Sakakibara A (2014) (2016) (2003) (2013) (2017) Nồng độ glucose 0,49 1,70 1,80 1,33 1,60 1,67 máu trung bình (mmol/l)
  12. 4.3. ĐẶC ĐIỂM DI TRUYỀN CÁC LOẠI ĐỘT BIẾN GEN Đột biến kênh KATP 94,1% Phân tích di truyền Số trường hợp Tỉ lệ % Có đột biến gen 17 80,9 Liên quan kênh KATP 16 94,1 ABCC8 15 88,2 KCNJ11 1 5,9 Không liên quan kênh KATP 1 5,9 GLUD1 1 5,9 Không xác định được đột biến gen 4 19,1 Hàn Quốc Anh Tây Ban Nha Trung Quốc Na Uy Nhật Bản (Park SE) (Kapoor R) (Martinez R) (Gong C) (Sandal T) (Yorifuji T) Đột biến kênh 88 36,3 42 88 58 53 KATP (%)
  13. 4.3. ĐẶC ĐIỂM DI TRUYỀN CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN GEN LIÊN QUAN KÊNH KATP Số trường hợp Dị hợp tử từ bố 37,5% 10 9 8 6 Sandal T: 33,3% 6 Gong C: 43% Yorifuji T: 94,1 % 4 2 1 0 Dị hợp tử kép Dị hợp tử từ Đồng hợp tử bố
  14. 4.3. ĐẶC ĐIỂM DI TRUYỀN BẢN ĐỒ ĐỘT BIẾN GEN ABCC8
  15. 4.4. ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU TRỊ TỐC ĐỘ VÀ NỒNG ĐỘ GLUCOSE CAO NHẤT CẦN DÙNG Dịch truyền glucose Kết quả (TB ± ĐLC) Tốc độ cao nhất (mg/kg/phút) 17,6 ± 5,9 Nồng độ cao nhất (%) 20,9 ± 4,6 Tốc độ glucose trung bình cần dùng (mg/kg/phút) Meissner T (2003): 17,6 Avatapalle H (2013): 18,0
  16. 4.4. ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU TRỊ % Chúng tôi Welters A (2015) Gong C (2016) ĐÁP ỨNG ĐIỀU TRỊ NỘI 100 80,0 80 74,0 % 14/21 trường hợp 50 60 đáp ứng nội 40 33,3 28,6 40 (66,9%) 22,0 20 13,0 33,3 0 30 28,6 Diazoxide Octreotide 25,0 20 10 0 0 Diazoxide Octreotide Nifedipine Everolimus
  17. 4.4. ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU TRỊ LIỀU LƯỢNG VÀ TÁC DỤNG PHỤ CỦA THUỐC Thuốc Liều dùng Tác dụng phụ (TB ± ĐLC) (Số trường hợp) Diazoxide (n=7) 11,5 ± 1,6 1 (mg/kg/ngày) Octreotide (n=18) 20,7 ± 6,9 3 (휇g/kg/ngày) Nifedipine (n=8) 1,2 ± 0,4 0 (mg/kg/ngày) Everolimus (n=1) 1,8 0 (mg/m2/ngày) Tác dụng phụ Diazoxide Welters A Octreotide (2015) (%) Welters A: có thể gặp rối loạn Phù 3,7 tiêu hóa, nhịp tim nhanh, chậm tăng trưởng (< 5%)
  18. 4.4. ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU TRỊ CẮT TỤY Có 4/7 trường hợp không đáp ứng điều trị nội được cắt tụy gần toàn phần Gen đột Điều trị nội Tốc độ truyền Số lần Đáp ứng Mô học biến trước cắt tụy glucose cắt tụy sau cắt tụy (tháng) (mg/kg/phút) (ngày) KCNJ11 1,3 25,5 1 8 Lan tỏa ABCC8 6,9 18,0 2 49 Lan tỏa ABCC8 2,4 17,7 1 3 Khác ABCC8 2,5 12,1 1 13 Lan tỏa Tỉ lệ % Chúng tôi Banerjee I (2011) Meissner T (2003): 73% phải cắt tụy lần 2 Đột biến 25,0 70,0 kênh KATP phải cắt tụy Beltrand J (2012): 59% tiếp tục hạ glucose máu sau cắt tụy, nhưng có thể kiểm soát được bằng thuốc
  19. 4.4. ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU TRỊ BIẾN CHỨNG CẤP Nguyên nhân tử vong: Suy hô hấp/ Viêm Số trường hợp (%) phổi nặng/ Nhiễm trùng huyết 16 15 (93,8) Gong C (2016): 5,3% tử vong do nhiễm 12 trùng huyết 10 (62,5) 8 6 (37,5) 4 2 (12,5) 0 Viêm Nhiễm Nhiễm Tử vong phổi trùng trùng huyết catheter
  20. 4.5. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, ĐIỀU TRỊ GIỮA NHÓM CÓ ĐỘT BIẾN KÊNH KATP VÀ KHÔNG ĐỘT BIẾN KÊNH KATP LÂM SÀNG Đặc điểm Đột biến kênh Không đột biến KATP kênh KATP (n=16) (n=5) Cân nặng lúc sinh (gram) (a) 3803,1 ± 656,9 3460,0 ± 1062,1 Demirbilek H Tuổi thai (tuần) (a) 37,5 ± 1,4 36,7 ± 0,7 (2014): CNLS và tuổi biểu hiện có Tuổi biểu hiện (ngày) (b) 2 (1-3,5) 2 (1-17) sự khác biệt (Trung vị-tứ vị) Biểu hiện (số trường hợp, %) (c) p > 0,05 Gong C (2016), Co giật 7 (43,8) 3 (60,0) Faletra F (2013): CNLS không có Rối loạn tri giác 3 (18,8) 1 (20,0) sự khác biệt Bú kém 6 (37,5) 2 (40,0) Tím 5 (31,3) 3 (60,0) Ngưng thở 3 (18,8) 0 (0) Giảm trương 1 (6,3) 0 (0) lực cơ (a) Phép kiểm t, (b) Phép kiểm Wilcoxon ranksum, (c) Phép kiểm Fisher chính xác
  21. 4.5. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, ĐIỀU TRỊ GIỮA NHÓM CÓ ĐỘT BIẾN KÊNH KATP VÀ KHÔNG ĐỘT BIẾN KÊNH KATP CẬN LÂM SÀNG p > 0,05 (a) Cận lâm sàng Đột biến kênh Không đột biến (TB ± ĐLC) KATP kênh KATP (n=16) (n=5) Nồng độ Insulin (휇U/ml) 25,70 ± 2,51 26,30 ± 3,16 Nồng độ cortisol (휇g/dl) 10,92 ± 3,31 8,76 ± 3,12 Nồng độ C-peptide (ng/ml) 3,29 ± 1,62 4,43 ± 1,90 Nồng độ glucose (mmol/l) 0,37 ± 0,11 0,89 ± 0,21 (a) Phép kiểm t Gong C (2016): không có sự khác biệt về nồng độ insulin, cortisol và glucose máu giữa 2 nhóm
  22. 4.5. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, ĐIỀU TRỊ GIỮA NHÓM CÓ ĐỘT BIẾN KÊNH KATP VÀ KHÔNG ĐỘT BIẾN KÊNH KATP TỐC ĐỘ TRUYỀN GLUCOSE Đột biến kênh Không đột biến kênh p (a) KATP KATP (n=16) (n=5) Tốc độ truyền glucose 18,0 ± 6,4 16,3 ± 4,7 > 0,05 (mg/kg/phút) (a) Phép kiểm t ĐÁP ỨNG VỚI DIAZOXIDE Đột biến kênh KATP có 42,9% không đáp ứng với diazoxide Diazoxide Đột biến kênh Không đột biến kênh (n=7) (*) KATP KATP (n=16) (n=5) Đáp ứng 2 0 Không đáp ứng 3 1 (*) Có 1 trường hợp đáp ứng khi phối hợp với octreotide Kapoor R (2013): đột biến kênh KATP có 87,6% không đáp ứng với diazoxide
  23. 5. KẾT LUẬN Dân số, Khởi phát chủ yếu ở sơ sinh (80,9%) lâm sàng, Đa phần nhập viện do hạ glucose máu kéo dài (33,3%) cận lâm Cân nặng lúc sinh trung bình 3721,4 gram. Hầu hết lớn sàng cân so với tuổi thai (71,4%) Thường gặp nhất là co giật (47,6%). Hầu hết giảm glucose máu nặng lúc nhập viện (80,9%) Di truyền Đột biến kênh KATP chiếm chủ yếu (94,1%) Dạng dị hợp tử từ bố chiếm 37,5%
  24. 5. KẾT LUẬN Điều trị Cần tốc độ truyền glucose cao (17,6 mg/kg/phút) 66,7% đáp ứng với điều trị nội. Đáp ứng diazoxide 28,6%, octreotide 33,3% Đột biến kênh KATP phải cắt tụy chiếm 25%. Thể mô học hầu hết là lan tỏa (3/4 trường hợp) Biến chứng cấp chiếm 76,2%. 2 trường hợp tử vong, nguyên nhân do nhiễm trùng huyết Đột biến Không thấy sự khác biệt về lâm sàng và sinh hóa máu và giữa 2 nhóm Không đột biến Tỉ lệ không đáp ứng với diazoxide ở nhóm đột biến kênh KATP KATP là 42,9%