Đặc điểm lâm sàng, sinh học và đột biến gen trên bệnh nhi suy giảm miễn dịch tiên phát do thiếu hụt kháng thể
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đặc điểm lâm sàng, sinh học và đột biến gen trên bệnh nhi suy giảm miễn dịch tiên phát do thiếu hụt kháng thể", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- dac_diem_lam_sang_sinh_hoc_va_dot_bien_gen_tren_benh_nhi_suy.pdf
Nội dung text: Đặc điểm lâm sàng, sinh học và đột biến gen trên bệnh nhi suy giảm miễn dịch tiên phát do thiếu hụt kháng thể
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC NHI KHOA NĂM 2020 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, SINH HỌC VÀ ĐỘT BIẾN GEN TRÊN BỆNH NHI SUY GIẢM MIỄN DỊCH TIÊN PHÁT DO THIẾU HỤT KHÁNG THỂ ThS.BS.Phan Nguyễn Liên Anh Bệnh viện Nhi Đồng 1 Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM nhidong.org.vn 1
- NỘI DUNG 1 Đặt vấn đề 2 Mục tiêu nghiên cứu 3 Phương pháp nghiên cứu 4 Kết quả & bàn luận 5 Kết luận & kiến nghị Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM 028) 39271119 nhidong.org.vn 2
- NỘI DUNG 1 Đặt vấn đề 2 Mục tiêu nghiên cứu 3 Phương pháp nghiên cứu 4 Kết quả & bàn luận 5 Kết luận & kiến nghị Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM 028) 39271119 nhidong.org.vn 3
- ĐẶT VẤN ĐỀ ❑ Suy giảm miễn dịch tiên phát (SGMDTP) là nhóm rối loạn gây tăng nhạy cảm với tác nhân không thường gặp và nhiễm trùng tái phát, kéo dài dẫn đến tử vong và di chứng. ❑ Bệnh cảnh nhiễm trùng, bệnh tự miễn và bệnh ác tính cũng là đặc điểm thường gặp trong nhóm này. ❑ Xuất độ thường gặp thay đổi tuỳ quần thể dân số từ 1/500 đến 1/500.000 với nhiều phân nhóm và đặc điểm khác nhau. ❑ SGMDTP do thiếu hụt kháng thể là rối loạn thường gặp nhất trong nhóm bệnh SGMDTP với nhiều kiểu gen tương ứng kiểu hình lâm sàng chồng lắp nhau. ❑ Đặc điểm đột biến có tương quan với kiểu hình và độ nặng của lâm sàng ❑ Tại Việt Nam chưa có báo cáo đầy đủ về đặc điểm kiểu hình và kiểu gen của từng phân nhóm nhỏ trong suy giảm miễn dịch do thiếu hụt kháng thể → Tiến hành nghiên cứu “ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, SINH HỌC VÀ ĐỘT BIẾN GEN TRÊN BỆNH NHI SUY GIẢM MIỄN DỊCH TIÊN PHÁT DO THIẾU HỤT KHÁNG THỂ” Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM 028) 39271119 nhidong.org.vn 4
- NỘI DUNG 1 Đặt vấn đề 2 Mục tiêu nghiên cứu 3 Phương pháp nghiên cứu 4 Kết quả & bàn luận 5 Kết luận & kiến nghị Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM 028) 39271119 nhidong.org.vn 5
- MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU TỔNG QUÁT Mô tả đặc điểm lâm sàng, sinh học và đột biến gen trên bệnh nhi SGMDTP do thiếu hụt kháng thể CHUYÊN BIỆT 1/ Khảo sát đặc điểm lâm sàng, sinh học của bệnh nhân SGMDTP do thiếu hụt kháng thể 2/ Mô tả kiểu đột biến gen trong từng nhóm bệnh nhân SGMDTP do thiếu hụt kháng thể Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM 028) 39271119 nhidong.org.vn 6
- NỘI DUNG 1 Đặt vấn đề 2 Mục tiêu nghiên cứu 3 Phương pháp nghiên cứu 4 Kết quả & bàn luận 5 Kết luận & kiến nghị Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM 028) 39271119 nhidong.org.vn 7
- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu hàng loạt ca với mỗi đối tượng nghiên cứu sẽ có một hồ sơ nghiên cứu bao gồm các thông tin về bệnh nhân Thời gian và địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành tại bệnh viện Nhi đồng 1 TPHCM từ 1/2013 đến 6/2020 Đối tượng nghiên cứu Dân số mục tiêu: bệnh nhi được chẩn đoán SGMDTP do thiếu hụt kháng thể đang theo dõi và điều trị tại BV NĐ1 TPHCM. Dân số nghiên cứu: bệnh nhi đã được chẩn đoán xác định SGMDTP do thiếu hụt kháng thể bằng xét nghiệm gen đang theo dõi và điều trị tại BV NĐ1 TPHCM. Tiêu chí chọn mẫu Gồm tất cả bệnh nhi đã chẩn đoán xác định SGMDTP do thiếu hụt kháng thể từ 1/2013 – 6/202 tại BV NĐ1 . Bệnh nhân có đầy đủ thông tin về lâm sàng, tiền căn, các kết quả cận lâm sàng liên quan, kết quả phân tích đột biến gen, điều trị và kết quả điều trị. Bệnh nhân được cha/mẹ/ người giám hộ đồng ý tham gia nghiên cứu. Tiêu chuẩn loại trừ Khi không đủ tất cả tiêu chí chọn mẫu Biến số chính Phân loại các nhóm bệnh SGMDTP do thiếu hụt kháng thể dựa trên bảng phân loại năm 2017 của Liên đoàn Quốc tế của hội Miễn dịch học (IUIS), gồm có 9 nhóm chia theo kiểu gene – kiểu hình. Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM 028) 39271119 nhidong.org.vn 8
- NỘI DUNG 1 Đặt vấn đề 2 Mục tiêu nghiên cứu 3 Phương pháp nghiên cứu 4 Kết quả & bàn luận 5 Kết luận & kiến nghị Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM 028) 39271119 nhidong.org.vn 9
- KẾT QUẢ & BÀN LUẬN ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHÂN SGMDTP DO THIẾU HỤT KHÁNG THỂ XLP 6% CVID 16% XLA HIGM 57% 21% XLA HIGM CVID XLP Tỷ lệ các nhóm SGMDTP do thiếu hụt kháng thể (n = 19) Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM (028) 39271119 nhidong.org.vn 10
- ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHÂN SGMDTP DO THIẾU HỤT KHÁNG THỂ Triệu chứng khởi phát Bệnh Tuổi khởi Tuổi chẩn Tiền căn nhân Nhóm Giới phát (tuổi) đoán(tuổi) gia đình Nhiễm trùng Viêm Suy dinh Tiêu Loét Viêm Nhiễm Nhiễm trùng Nhiễm trùng phổi xoang tai giữa dưỡng chảy miệng khớp trùng da huyết hệ TKTW 1 XLA Nam 14,2 15 - + + + + + - - - + 2 XLA Nam 3,8 3,9 - + - - - + - - + + 3 XLA Nam 1,6 1,7 - + - - - - - - - - 4 XLA Nam 1,3 3,3 + + + - - - - - - - 5 XLA Nam 1,5 1,6 - + - - - + - - - - 6 XLA Nam 0,5 2,9 - + + + + + + - - + 7 XLA Nam 1 6,5 - + + + - + + - - - 8 XLA Nam 1,7 14,7 - + + + - + - - - - 9 XLA Nam 4 5 - + - - - - + - + - 10 XLA Nam 3 4,9 - + + + - + - - - - 11 XLA Nam 2,8 4 - + + - - - - - - - 12 CVID Nữ 2 7,7 - + - - - + - - - - 13 CVID Nam 0,2 1,2 - + + - - - - + + - 14 CVID Nam 11 14 + + + - + + - - + - 15 HIGM Nam 0,4 0,5 - + - - + - - - - - 16 Nam 0,1 3 + + + - - + - - + - HIGM 17 HIGM Nam 0,9 10,8 - + - + + + - - + - 18 HIGM Nam 0,3 2,9 - + + + + - - + - - 19 XLP Nam 1 2,7 - + - - - - - - + - 11
- ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHÂN SGMDTP DO THIẾU HỤT KHÁNG THỂ Bệnh Giảm Giảm Nhóm Giảm neutrophil IgG (mg/dl) IgA (mg/dl) IgM (mg/dl) Lympho B < 1 % nhân Hemoglobin Tiểu cầu 1 XLA - - - ↓ ↓ ↓ - 2 XLA - + + ↓ ↓ ↓ + 3 XLA - + - ↓ ↓ ↓ - 4 XLA - - - ↓ ↓ ↓ + 5 XLA - + + ↓ ↓ ↓ - 6 XLA - - - ↓ ↓ ↓ + 7 XLA - - - ↓ ↓ ↓ + 8 XLA - - - ↓ ↓ ↓ + 9 XLA - + - ↓ ↓ ↓ + 10 XLA - + - ↓ ↓ ↓ + 11 XLA + - + ↓ ↓ ↓ + 12 CVID - - - ↓ ↓ ↓ + 13 CVID - - - ↓ ↓ ↓ + 14 CVID - - - ↓ ↓ BT - 15 HIGM - + - ↓ ↓ ↑ - 16 HIGM + - - ↓ BT ↑ - 17 HIGM + + - ↓ BT ↑ - 18 HIGM + + - ↓ ↓ ↑ - 19 XLP + - - ↓ ↓ ↓ - 12
- ĐẶC ĐIỂM ĐỘT BIẾN GEN TRÊN BỆNH NHÂN SGMDTP DO THIẾU HỤT KHÁNG THỂ Bệnh Gen đột Kiểu di Đồng hợp/dị Codon thay Đột biến Nhóm Exon/intron Domain Đột biến nhân biến truyền hợp đổi mới 1 XLA BTK Liên kết X Dị hợp Exon 10 SH2 862C>T R288W - 2 XLA BTK Liên kết X Dị hợp Exon 15 TK 1350_1631del282 N451fsX566 + 3 XLA BTK Liên kết X Dị hợp Exon 2-8 PH, TH, SH3 92_768del + 4 XLA BTK Liên kết X Dị hợp Exon 12 SH2 1027C>T Q343X - PH, TH, SH3, 5 XLA BTK Liên kết X Dị hợp Exon 6- 13 393-1124 del + SH2, TK 6 XLA BTK Liên kết X Dị hợp Exon 8 SH3 763C>T R255X - 7 XLA BTK Liên kết X Dị hợp Exon 17 TK 1745C>A A582D - 8 XLA BTK Liên kết X Dị hợp Exon 16 TK 1608-1609 ins A V537fs*3 + 9 XLA BTK Liên kết X Dị hợp Exon 18 TK 1898G>T C633F + 10 XLA BTK Liên kết X Dị hợp Exon 15 TK 1489C>T Q497X - 11 XLA BTK Liên kết X Dị hợp Exon 19 TK 1921 C>T R641C - 12 CVID NFKB2 AD Dị hợp Exon 21 2557C>T R853X - 13 CVID NFKB2 AD Dị hợp tử Intron 2 IVS2 – 68 G>A + kép Intron 12 1118-55 delAAA Dị hợp tử Exon 15 DUF4704 1933C >T R465X 14 CVID LRBA AR kép Exon 8 LAMG 949C > T R317X + 15 HIGM CD40L Liên kết X Dị hợp Intron 1 TM IVS1+2 T>A + 16 HIGM CD40L Liên kết X Dị hợp Exon 5 TNFH C654A C218X - 17 HIGM CD40L Liên kết X Dị hợp Exon 5 TNFH 433_435del Y146del + 18 HIGM NFKBIA AD Dị hợp Intron 1 IVS1-62G>A + 19 XLP SH2DIA Liên kết X Dị hợp Exon 1 A1 G M1V + 13
- KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ĐỘT BIẾN GEN P12 – P13- CVID – LRBA (novel mutation) and NFKB2 gene (de novo) P13 P12 P1 – P11 – XLA – BTK gene P5 (frameshift) P8 (frameshift) P10 (missense) P3 (intron 5) P1 (missense) P7 (missense) P9 (missense) P2 (missense) P6(nonsense) P4(nonsense) P11 (missense) P14 (nonsense) – compound heterozygous LRBA gene P10 – P12- HIGM – CD40LG (novel mutation) and NFKBIA gene P16 (missense) P15 (missense) P17 (nonframeshift) P19 – XLP – SH2D1A gene (missense) P18 (missense) NFKBIA
- KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VÀ BIẾN CHỨNG TRÊN BỆNH NHÂN SGMDTP DO THIẾU HỤT KHÁNG THỂ Bảng 4. Kết quả điều trị và biến chứng trên bệnh nhân SGMDTP do thiếu hụt kháng thể XHGTC: xuất huyết giảm tiểu cầu; APS: hội chứng antiphospholipid 15
- P14 Suy giảm miễn dịch biến thiên phổ biến (CVID) (LRBA) xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM (028)3927119 nhidong.org.vn 16
- P18 Hội chứng tăng IgM (NEMO boy) Loạn sản ngoại bì, giảm tiết mồ hôi, chậm phát triển, răng hình nón Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM (028)3927119 nhidong.org.vn 17
- C. B. P17 D. Hội chứng tăng IgM (CD40L) biến chứng Crohn, hội chứng kháng phospholipid nguy kịch A. Patient’s CD4+ T cells Control Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM (028)3927119 nhidong.org.vn 18
- NỘI DUNG 1 Đặt vấn đề 2 Mục tiêu nghiên cứu 3 Phương pháp nghiên cứu 4 Kết quả & bàn luận 5 Kết luận & kiến nghị Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM (028) 39271119 nhidong.org.vn 19
- KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ ❑SGMDTP do thiếu hụt kháng thể là nhóm thường gặp nhất trong SGMDTP nhưng gồm nhiều nhóm kiểu hình đa dạng và tiên lượng khác nhau. ❑Trong đó, nhóm CVID và HIGM dễ có biến chứng tự miễn ❑Chẩn đoán phân tử giúp xác định, phân nhóm và tiên lượng chính xác. ❑Nghiên cứu của chúng tôi lần đầu tại Việt Nam báo cáo đặc điểm của nhóm SGMDTP do thiếu hụt kháng thể đã chẩn đoán xác định bằng gen góp phần hoàn chỉnh dữ liệu đặc điểm kiểu gen và mối liên quan kiểu gen – kiểu hình trên nhóm này. Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM (028) 39271119 nhidong.org.vn 20
- XIN CÁM ƠN ThS.BS.Phan Nguyễn Liên Anh Bệnh viện Nhi Đồng 1 0908152767 bslienanh@gmail.com Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHC (028) 39271119 nhidong.org.vn 21