Đặc điểm tổn thương các cơ quan và điều trị sxh-dengue nặng có sốc tại khoa hstc – bệnh viện Nhi Đồng 1

pdf 33 trang Gia Huy 21/05/2022 2260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đặc điểm tổn thương các cơ quan và điều trị sxh-dengue nặng có sốc tại khoa hstc – bệnh viện Nhi Đồng 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfdac_diem_ton_thuong_cac_co_quan_va_dieu_tri_sxh_dengue_nang.pdf

Nội dung text: Đặc điểm tổn thương các cơ quan và điều trị sxh-dengue nặng có sốc tại khoa hstc – bệnh viện Nhi Đồng 1

  1. HỘI NGHỊ KHOA HỌC NHI KHOA NĂM 2020 ĐẶC ĐIỂM TỔN THƯƠNG CÁC CƠ QUAN VÀ ĐIỀU TRỊ SXH-DENGUE NẶNG CÓ SỐC TẠI KHOA HSTC – BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 1 BsCKII Nguyễn Tô Bảo Toàn Khoa HSTC-CĐ BV Nhi đồng 1 Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM nhidong.org.vn 1
  2. NỘI DUNG 1 Đặt vấn đề 2 Mục tiêu nghiên cứu 3 Phương pháp nghiên cứu 4 Kết quả & bàn luận 5 Kết luận & kiến nghị Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM 028) 39271119 nhidong.org.vn 2
  3. NỘI DUNG 1 Đặt vấn đề 2 Mục tiêu nghiên cứu 3 Phương pháp nghiên cứu 4 Kết quả & bàn luận 5 Kết luận & kiến nghị Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM 028) 39271119 nhidong.org.vn 3
  4. ĐẶT VẤN ĐỀ Sốt xuất huyết Dengue (SXH-D) là vấn đề y tế quan trọng ở các nước vùng nhiệt đới. • Thế giới: 50-100 triệu người nhiễm với tỉ lệ tử vong 2,5 %. • Việt Nam: Viện Pasteur (2017): số ca mắc 49.209, tăng 9,7 % so với 2016. Có 30 trường hợp tử vong. Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM 028) 39271119 nhidong.org.vn 4
  5. ĐẶT VẤN ĐỀ Tỉ lệ chết/mắc và chết/nặng do SXH tại khu vực phía Nam từ năm 1998 đến 10/2016 3 2.5 2 1.5 1.3 Tỉ Tỉ (%) lệ 1 0.5 0.06 0 Chết/mắc (%) Chết/nặng (%) 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM 028) 39271119 nhidong.org.vn 5
  6. ĐẶT VẤN ĐỀ ➢ Sốc nặng, suy hô hấp, suy đa tạng là nguyên nhân chính gây tử vong. ➢ Nhằm giảm tử vong, biến chứng và tăng hiệu quả điều trị SXHD nặng, nhiều hội thảo được tổ chức 2015-2017: • Tổn thương các cơ quan / SXHD nặng • Liệu pháp điều trị nhằm giảm tổn thương các cơ quan • Bước đầu áp dụng dung dịch albumin 5% trong điều trị SXH-D nặng Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM 028) 39271119 nhidong.org.vn 6
  7. ĐẶT VẤN ĐỀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Đặc điểm tổn thương các cơ quan và điều trị SXH- D nặng có sốc tại khoa Hồi sức Tích cực Chống độc, BV Nhi đồng 1 từ 7/2018 đến 6/2019 như thế nào? Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM 028) 39271119 nhidong.org.vn 7
  8. NỘI DUNG 1 Đặt vấn đề 2 Mục tiêu nghiên cứu 3 Phương pháp nghiên cứu 4 Kết quả & bàn luận 5 Kết luận & kiến nghị Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM 028) 39271119 nhidong.org.vn 8
  9. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU MỤC TIÊU TỔNG QUÁT • Khảo sát đặc điểm tổn thương các cơ quan và điều trị SXH-D nặng có sốc tại khoa Hồi sức Tích cực Chống độc, BV Nhi đồng 1 từ tháng 7/2018 đến tháng 6/2019 MỤC TIÊU CHUYÊN BIỆT • Xác định tỷ lệ tổn thương các cơ quan. • Khảo sát sự thay đổi nồng độ Albumin máu. • Mô tả đặc điểm sử dụng Albumin 5% trong điều trị SXH-D nặng có sốc. • Khảo sát đặc điểm điều trị (hỗ trợ tuần hoàn, hô hấp, sử dụng chế phẩm máu ) trong điều trị SXH-D có sốc. Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM 028) 39271119 nhidong.org.vn 9
  10. NỘI DUNG 1 Đặt vấn đề 2 Mục tiêu nghiên cứu 3 Phương pháp nghiên cứu 4 Kết quả & bàn luận 5 Kết luận & kiến nghị Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM 028) 39271119 nhidong.org.vn 10
  11. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Thiết kế nghiên cứu: Mô tả hàng loạt ca. 2. Đối tượng nghiên cứu: - Dân số chọn mẫu: BN được chẩn đoán SXH-D nặng có sốc, điều trị tại khoa HSTC BV Nhi Đồng 1 từ tháng 7/2018 đến tháng 6/2019. - Cỡ mẫu: Lấy trọn mẫu trong thời gian nghiên cứu. Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM 028) 39271119 nhidong.org.vn 11
  12. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3. Tiêu chuẩn chọn bệnh: - BN 1 tháng đến 6h - BN có bệnh lý đi kèm: viêm phổi, viêm gan, bệnh về máu, bệnh tim, di chứng não, thận. Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM 028) 39271119 nhidong.org.vn 12
  13. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thỏa tiêu chuẩn Ghi nhận dấu hiệu LS: M, HA, Đặc điểm sử dụng nhịp tim, nhiệt độ/6h. albumin, chỉ định Điều trị - CLS:KMĐM, lactate, albumin, truyền albumin và kết quả ure, cre, ast, alt,đmtb, ion tốc độ truyền. đồ/6h Muc Mục Mục Mục tiêu 1 tiêu 2 tiêu 3 tiêu 4 Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM 028) 39271119 nhidong.org.vn 13
  14. NỘI DUNG 1 Đặt vấn đề 2 Mục tiêu nghiên cứu 3 Phương pháp nghiên cứu 4 Kết quả & bàn luận 5 Kết luận & kiến nghị Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM 028) 39271119 nhidong.org.vn 14
  15. KẾT QUẢ & BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm dân số nghiên cứu (n=39) Đặc điểm dịch tể Đặc điểm lâm sàng SXH-D nặng Tuổi % Sốt 100 % Nguyễn Minh Tiến 81,6 % Lê Vũ Phượng Thy 78,9 % Ngày vào sốc ≥ 5 tuổi 77,0 % Nguyễn Minh Tiến 44,7 % + Ngày 3-4 Lê Vũ Phượng Thy48,8% 59,2 % Nam/ nữ 1,8/1 + Ngày 5-6 48,8% Dư cân 53,8 % Sốc SXH-D (độ III) 56,4 % Sốc SXH-D nặng (độ IV) 43,6% TPHCM/ 71,8 % tỉnh Gan to 76,9% Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM 028) 39271119 nhidong.org.vn 15
  16. KẾT QUẢ & BÀN LUẬN 4.2 Đặc điểm tổn thương cơ quan Nguyễn Minh Tiến 58,3 % độ IV Lê Vũ Phượng Thy 50% Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM 028) 39271119 nhidong.org.vn 16
  17. KẾT QUẢ & BÀN LUẬN 4.2 Đặc điểm tổn thương cơ quan TỔN THƯƠNG HỆ HÔ HẤP (n=39) Nguyễn Minh Tiến Đặc điểm Khi sốc Khi nặng 86,3 % Lê Vũ Phượng Thy Suy hô hấp 46,2 % 87,2 % 98,7 % TDMP(TB+nhiều) 15,4 % 46,1 % Kamath SR 50,4 % TDMB (TB+Nhiều) 10,3 % 56,4 % PaO2/FiO2 Nguyễn Minh Tiến 97,8 % ≤200 51,3 % 53,8 % Manjunath 16 % >200 - 300 7,7 % 12,8 % Roy 27,4 Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM 028) 39271119 nhidong.org.vn 17
  18. KẾT QUẢ & BÀN LUẬN 4.2 Đặc điểm tổn thương cơ quan TỔN THƯƠNG GAN THẬN (n=39) Đặc điểm Khi sốc Khi nặng Tổn thương thận 17,9 % 23,1 % Suy thận 0 % 5,1 % Tổn thương gan Nhẹ 64,1 % 38,5 % Trung bình 17,9 % 35,9 % Nặng 17,9 % 25,6 % Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM 028) 39271119 nhidong.org.vn 18
  19. KẾT QUẢ & BÀN LUẬN 4.2 Đặc điểm tổn thương cơ quan TỔN THƯƠNG HUYẾT HỌC (n=39) Đặc điểm Khi sốc % Khi nặng % Hct > 50 % 46,2 % 46,2 % Hct 46 – 50 % 33,3 % 35,9 % Hct 41 – 45 % 15,4 % 12,8 % Tiểu cầu ≤ 30.000 17,9 % 25,6 % Rối loạn đông máu aPTT > 45 giây 46,2 % 74,4 % PT > 20 giây 17,9 % 20,1 % Fibrinogen < 1,5 g/l 41 % 84,6% Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM 028) 39271119 nhidong.org.vn 19
  20. KẾT QUẢ & BÀN LUẬN 4.3 Sự thay đổi nồng độ albumin theo diễn tiến Nồng độ albumin máu trong 36 giờ kể từ khi vô sốc (n = 39) Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM 028) 39271119 nhidong.org.vn 20
  21. KẾT QUẢ & BÀN LUẬN 4.3 Sự thay đổi nồng độ albumin theo diễn tiến Diễn tiến albumin máu trong 36 giờ giữa 2 nhóm có truyền albumin và không truyền albumin Diễn tiến albumin trong 36 giờ giữa 2 nhóm có truyền và không truyền albumin 3,50 2,87 3,00 2,76 2,59 2,50 1,96 2,29 2,00 1,83 1,56 1,56 1,56 1,50 1,45 1,50 1,32 1,32 1,00 1,16 Nguyễn Minh Tiến 2015 0,50 Nguyễn Văn Hảo 2017 0,00 0 giờ 6 giờ 12 giờ 18 giờ 24 giờ 30 giờ 36 giờ Không truyền albumin Có truyền albumin Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM 028) 39271119 nhidong.org.vn 21
  22. KẾT QUẢ & BÀN LUẬN 4.4 Đặc điểm sử dụng dung dịch Albumin 5% Chỉ định truyền albumin Albumin máu (g/dl) Đặc điểm (n=8) < 1 1 - < 1,5 1,5 - <2 Tổng Tốc độ Refortan 5 - 9 5 1 1 7 (ml/kg/giờ) ≥ 10 1 0 0 1 Tổn thương gan Có 3 1 1 5 nặng Không 3 0 0 3 Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM 028) 39271119 nhidong.org.vn 22
  23. KẾT QUẢ & BÀN LUẬN 4.4 Đặc điểm sử dụng dung dịch Albumin 5% Các chỉ số về Refortan của 8 ca truyền albumin Trung Thấp Cao Đặc điểm (n=8) bình nhất nhất Tổng refortan trước truyền 110,0 87,0 133,0 albumin (ml/kg) Duy trì Refortan trước khi 6,9 5,0 10,0 truyền albumin (ml/kg/h) Tốc độ refortan bắt đầu truyền 4,1 2,5 6,0 (ml/kg) Thời gian duy trì refortan (giờ) 7,0 4,0 13,0 Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM (028)3927119 nhidong.org.vn 23
  24. KẾT QUẢ & BÀN LUẬN 4.4 Đặc điểm sử dụng dung dịch Albumin 5% Đặc điểm sử dụng albumin Trung Thấp Cao Đặc điểm (n=8) bình nhất nhất Tốc độ albumin bắt đầu truyền 3,0 2,0 3,5 (ml/kg) Tốc độ albumin truyền cao nhất 3,8 2,5 6,0 (ml/kg) Thời gian truyền albumin 17,5 8,0 27,0 (giờ) Tổng lượng Albumin truyền 58,3 29,1 131,4 (ml/kg) Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM (028)3927119 nhidong.org.vn 24
  25. KẾT QUẢ & BÀN LUẬN 4.5 Đặc điểm điều trị SXH-D Hỗ trợ tuần hoàn (n=39) TB ± ĐLC Tổng lượng dịch truyền 169,0 ± 75,4 Ng.Minh Tiến 353,3 (ml/kg) L.V.P. Thy 223,5 Tổng thời gian truyền 29,7 ± 1,3 Ng.Minh Tiến 206,8 (giờ) L.V.P. Thy 168 Tổng lượng cao phân tử Ng.Minh Tiến 48,6 117,9 ± 46,8 (ml/kg) L.V.P Thy 42 CPT > 150 20,5% (ml/kg) 20,5% ca truyền Albumin 5% 51,7 ± 31,6 (ml/kg) Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM (028)3927119 nhidong.org.vn 25
  26. KẾT QUẢ & BÀN LUẬN 4.5 Đặc điểm điều trị SXH-D Hỗ trợ hô hấp Đặc điểm chế phẩm máu (n=39) được sử dụng (n=39) Thở oxy 87,2 % Hồng cầu lắng 20,5 % Plasma tươi đông 17,9 % Thở NCPAP 66,7 % lạnh Tiểu cầu 12,8 % Thở máy 12,8 % Kết tủa lạnh 12,8 % Thời gian thở máy HCL + Plasma + 6 ± 1,6 12,8 % (ngày) TC + KTL Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM (028)3927119 nhidong.org.vn 26
  27. NỘI DUNG 1 Đặt vấn đề 2 Mục tiêu nghiên cứu 3 Phương pháp nghiên cứu 4 Kết quả & bàn luận 5 Kết luận & kiến nghị Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM 028) 39271119 nhidong.org.vn 27
  28. KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu 39 trường hợp, chúng tôi rút ra kết luận như sau: 1. Đặc điểm rối loạn chức năng các cơ quan: • Sốc nặng chiếm tỷ lệ 56,4% và 20,5% có sốt khi vào sốc. • Suy hô hấp khi vào sốc chiếm 46,2% trong đó 76,9% TDMP khi sốc và 100% trường hợp có diễn tiến có TDMP, TDMB. • Có 17,9% tổn thương gan nặng và thận cấp khi vào sốc, 5,1% diễn tiến suy thận cấp khi nặng. • RLĐM: aPTT >45” 74,4%; PT>20” 20,1%; Fib<1,5g/l 84,6% Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM 028) 39271119 nhidong.org.vn 28
  29. KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ 2. Sự thay đổi nồng độ alumin: • Sau 6 giờ vào sốc albumin giảm nhiều, thấp nhất ở thời điểm 12 giờ và tăng dần trở lại sau 24 giờ. • Nhóm không có truyền albumin thì albumin giảm liên tục trong 36 giờ. • Nhóm có truyền albumin, albumin máu giảm từ 6 - 12 giờ, và TB từ giờ thứ 18 albumin máu bắt đầu tăng trở lại. Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM 028) 39271119 nhidong.org.vn 29
  30. KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ 3. Đặc điểm sử dụng alumin: • 5/8 ca truyền albumin đều có tổn thương gan nặng, 6/8 ca albumin máu TB lúc bắt đầu truyền < 1 g/dl. • Lúc bắt đầu truyền dung dịch albumin, tổng lượng CPT đã truyền trung bình 110 ml/kg trong thời gian trung bình là 15 giờ. • Truyền albumin 5% 3ml/kg/giờ, tốc độ CPT có thể giảm nhanh đến ngưng dịch sau 8 giờ. Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM 028) 39271119 nhidong.org.vn 30
  31. KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ 4. Đặc điểm điều trị: • Hỗ trợ hô hấp: 66,7% thở NCPAP;12,8% thở máy. • Hỗ trợ tuần hoàn: Tổng lượng dịch trung bình 169,0 ±75,4 ml/kg, trong đó CPT 117,9 ± 46,8 ml/kg trong tổng thời gian trung bình 29,7 ± 1,3 giờ. • Có 08 trường hợp có truyền albumin (20,5%) với tổng albumin 5% được truyền TB 51,7 ± 31,6 ml/kg. • Kết quả điều trị: không có trường hợp nào tử vong. Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM 028) 39271119 nhidong.org.vn 31
  32. KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ 1. SXH Dengue nặng: theo dõi sát tổn thương các cơ quan. 2. Albumin máu thường giảm nhiều ở ca sốc nặng, vào sốc sớm, tổn thương gan nặng. Truyền albumin 5% giúp tăng nồng độ albumin máu ở bệnh nhi SXH-D. Theo dõi nồng độ albumin máu / sốc SXHD nặng 3. Cần một nghiên cứu lớn hơn để đánh giá hiệu quả của điều trị bằng dung dịch albumin ở bệnh nhi SXH-D nặng. Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM 028) 39271119 nhidong.org.vn 32
  33. XIN CÁM ƠN Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHC (028) 39271119 nhidong.org.vn 33