Đánh giá nhận thức và thái độ ủng hộ của doanh nghiệp đối với tiếp tục áp dụng thuế điện tử tại Việt Nam

pdf 14 trang Gia Huy 18/05/2022 2310
Bạn đang xem tài liệu "Đánh giá nhận thức và thái độ ủng hộ của doanh nghiệp đối với tiếp tục áp dụng thuế điện tử tại Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfdanh_gia_nhan_thuc_va_thai_do_ung_ho_cua_doanh_nghiep_doi_vo.pdf

Nội dung text: Đánh giá nhận thức và thái độ ủng hộ của doanh nghiệp đối với tiếp tục áp dụng thuế điện tử tại Việt Nam

  1. INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2019 ICYREB 2019 ĐÁNH GIÁ NHẬN THỨC VÀ THÁI ĐỘ ỦNG HỘ CỦA DOANH NGHIỆP ĐỐI VỚI TIẾP TỤC ÁP DỤNG THUẾ ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM ASSESSING PERCEPTION AND ATTITUDE OF SUPPORTING OF ENTERPRISES REGARDING THE CONTINUED APPLICATION OF E-TAX IN VIETNAM Nguyễn Thị Lệ Thúy, Mạc Thị Hải Yến, Nguyễn Thanh Hằng Trường Đại học Kinh tế Quốc dân haiyen.qlkt@gmail.com TĨM TẮT Nghiên cứu dựa trên sự kết hợp mơ hình lý thuyết TRA và lý thuyết lan tỏa cơng nghệ (DOI) để đánh giá nhận thức và thái độ ủng hộ của doanh nghiệp (DN) đối với tiếp tục áp dụng thuế điện tử tại Việt Nam. Dựa trên phân tích độ tin cậy của thang đo (Cronbach’s Alpha), phân tích nhân tố khám phá (EFA-Exploratory Factor Analysis), phân tích tương quan và phân tích hồi quy tuyến tính, nghiên cứu sẽ cung cấp những bằng chứng thực nghiệm để xác định được mức độ nhận thức và thái độ ủng hộ của DN cũng như những yếu tố tác động đến nhận thức và thái độ ủng hộ tiếp tục áp dụng thuế điện tử. Kết quả cho thấy, nhận thức và thái độ tiếp tục áp dụng thuế điện tử của DN ở mức trên trung bình; thái độ đối với tiếp tục sử dụng thuế điện tử chịu ảnh hưởng đáng tin cậy từ nhận thức về lợi ích của thuế điện tử, tính tương thích của thuế điện tử, tính dễ sử dụng của thuế điện tử và chịu ảnh hưởng tiêu cực của nhận thức về tính rủi ro của thuế điện tử; ý định tiếp tục sử dụng thuế điện tử chịu ảnh hưởng tác động đáng tin cậy từ (1) thái độ đối với tiếp tục sử dụng, (2) nhận thức kiểm sốt hành vi của DN và (3) nhận thức về tính tự nguyện tiếp tục sử dụng thuế điện tử. Trên cơ sở kết quả phân tích và kiểm định số liệu điều tra, nghiên cứu đề ra khuyến nghị phù hợp nhằm duy trì và phát triển áp dụng thuế điện tử tại Việt Nam hiệu lực và hiệu quả hơn, gĩp phần cải cách hành chính thuế, tạo điều kiện cho doanh nghiệp nộp thuế và nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh quốc gia trong lĩnh vực thuế. Từ khĩa: Thuế điện tử, doanh nghiệp, thái độ ủng hộ. ABSTRACT The study is based on a combination of the Theory of Reasoned Action (TRA) and Diffusion of innovation theory (DOI) to assess the perception and attitude of supporting of enterprises regarding the continued application of e-tax in Vietnam. Based on the reliability analysis of Cronbach's Alpha), EFA analysis, correlation analysis and linear regression analysis, the research will provide experimental evidences to determine the level of perception and attitude of supporting of the enterprises, and factors affecting the perception and attitude of continued applying e- tax. The results show that the perceptions and attitudes of continued applying e-tax of enterprises is on average level; attitude towards the continued application of e-tax by enterprises is positively influenced by perceptions of the benefits of e-tax, the compliance of e-tax, the ease of use of e-tax and negatively affected by the perceived risk of e-tax; the intention to continue apply e-tax is strongly influenced by (1) the attitude of continued use, (2) behavioral attitudes and (3) voluntary attitude of continued application of e-tax. Based on the results of analysis and verification of survey data, the study proposes appropriate recommendations to: maintain and develop the application of e-tax in Vietnam; contribute to tax administrative reform; facilitate enterprises in tax paying; and improve the national competitiveness index in the tax field. Key words: E-tax, enterprises, attitude of supporting. 1. Giới thiệu Việt Nam hiện đang triển khai mạnh mẽ hiện đại hĩa nền hành chính quốc gia với bước đi tất yếu là ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong cải cách dịch vụ hành chính cơng. Ngày 27/8/2010, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 1605/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình quốc gia về ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong hoạt động của các cơ quan nhà nước (Thủ tướng Chính phủ, 2010), với mục tiêu đến năm 2020 là tạo nền tảng để phát triển Chính phủ điện tử tại Việt Nam. Theo xu hướng trên, thuế điện tử được xem là một dự án vơ cùng cấp thiết ở Việt Nam và là một đổi mới cốt lõi của ngành Thuế. Thuế điện tử là một cấu phần quan trọng trong hệ thống Chính phủ điện tử tại Việt Nam, gĩp phần cung cấp thơng tin, dịch vụ cơng trực tuyến mức độ cao, trên diện rộng cho 815
  2. INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2019 ICYREB 2019 người dân và doanh nghiệp, làm cho hoạt động của cơ quan nhà nước minh bạch hơn, phục vụ người dân và doanh nghiệp tốt hơn. Bên cạnh đĩ, thuế điện tử cịn gĩp phần cải thiện năng lực cạnh tranh quốc gia trong lĩnh vực hành chính thuế. Thuế điện tử đã được triển khai ở Việt Nam vào cuối năm 2009, bắt đầu bởi khâu khai thuế qua mạng và được chính thức hĩa vào năm 2010. Sau 6 năm triển khai, Việt Nam đã đạt được một số kết quả nhất định về khai thuế và nộp thuế điện tử. Cuối năm 2016, dịch vụ khai thuế điện tử đã được triển khai ở 63 tỉnh, thành phố và ở tất cả các Chi cục thuế trực thuộc. Tỷ lệ doanh nghiệp khai thuế qua mạng đạt 99,8% vào năm 2016. Số doanh nghiệp đăng ký sử dụng dịch vụ nộp thuế điện tử với cơ quan thuế tăng lên nhanh chĩng, từ 18.835 doanh nghiệp của năm 2014 lên hơn 555.000 doanh nghiệp vào năm 2016 sau khi cĩ chính sách bắt buộc nộp thuế điện tử của Bộ Tài chính. Tỷ lệ doanh nghiệp hồn thành đăng ký tại cơ quan thuế và ngân hàng thương mại năm 2015 là 89,88% và năm 2016 là 97,06% nhận kết quả qua mạng (đạt cấp độ 4 về ứng dụng cơng nghệ thơng tin) đối với tổ chức, người dân khi thực hiện các nghĩa vụ với nhà nước (Tổng cục Thuế, 2016). Mặc dù Việt Nam đã đạt được những thành cơng ban đầu trong triển khai thuế điện tử, tuy nhiên vẫn cịn nhiều thách thức ở phía trước đĩ là thách thức về duy trì khai thuế qua mạng và nộp thuế điện tử, thách thức trong tiếp tục nâng cao mức độ áp dụng các dịch vụ thuế điện tử khác. Nhận thức và thái độ ủng hộ của DN đối với tiếp tục áp dụng thuế điện tử đĩng vai trị quan trọng trong duy trì và phát triển thuế điện tử. Vì vậy, nghiên cứu này tập trung làm rõ các yếu tố gây ảnh hưởng lên nhận thức và thái độ ủng hộ tiếp tục sử dụng thuế điện tử, từ đĩ đề xuất một số khuyến nghị nhằm duy trì và phát triển áp dụng thuế điện tử tại Việt Nam hiệu lực và hiệu quả hơn, gĩp phần cải cách hành chính thuế, tạo điều kiện cho doanh nghiệp nộp thuế và nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh quốc gia trong lĩnh vực thuế. 2. Tổng quan nghiên cứu và cơ sở lý thuyết 2.1. Thuế điện tử và đặc điểm thuế điện tử Nhiều tổ chức và các nhà nghiên cứu đã đưa ra những khái niệm cụ thể về thuế điện tử. Tuy nhiên, khái niệm do World Bank (2014) đưa ra đảm bảo tính khái quát, phù hợp với phần lớn các quốc gia đang triển khai loại hình ứng dụng cơng nghệ thơng tin này. Theo đĩ, thuế điện tử là việc áp dụng cơng nghệ thơng tin và truyền thơng bao g m Internet, mạng điện thoại di động, và các hình thức khác của cơng nghệ thơng tin như máy tính, các thiết bị lưu và sao dữ liệu bởi các cơ quan cơng quyền trong quá trình quản lý hành chính, truyền tải thơng tin và cung cấp các dịch vụ thuế cho cơng dân, doanh nghiệp và giữa các cơ quan thuộc chính phủ. Từ khái niệm trên, ta cĩ thể hiểu về thuế điện tử thơng qua ba ý sau: (1) thuế điện tử sử dụng cơng nghệ thơng tin và truyền thơng trong lĩnh vực quản lý cơng; (2) hệ thống này truyền tải thơng tin và cung cấp dịch vụ về kê khai, nộp thuế cũng như thu thuế đến những cơng dân, doanh nghiệp và các cơ quan khác trong chính phủ; (3) việc áp dụng thuế điện tử đã mang lại nhiều lợi ích và cịn cĩ tiềm năng rất lớn bởi những lợi thế của nĩ. 2.2. Nhận thức và thái độ ủng hộ của doanh nghiệp đối với tiếp tục sử dụng thuế điện tử 2.2.1. Nhận thức về thuế điện tử Nghiên cứu cho thấy nhận thức của DN đối với việc sử dụng thuế điện tử bao g m (1) nhận thức về tính hữu ích; (2) nhận thức tính dễ sử dụng; (3) nhận thức về tính tương thích; (4) nhận thức về rủi ro của thuế điện tử. Nhận thức về tính hữu ích của thuế điện tử là mức độ mà DN tin rằng sử dụng hệ thống thuế điện tử sẽ cải thiện kết quả cơng việc về thuế của DN. Nhận thức về tính dễ sử dụng của thuế điện tử là mức độ mà DN tin rằng khơng cần nỗ lực khi sử dụng hệ thống thuế điện tử. 816
  3. INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2019 ICYREB 2019 Nhận thức về khả năng tương thích hay nhận thức về tính tương thích của hệ thống thuế điện tử là mức độ mà DN cho rằng, hệ thống thuế điện tử phù hợp với giá trị, phong cách, cách thức thực hiện cơng việc mà DN đang thực hiện. Nhận thức về rủi ro khi sử dụng thuế điện tử là mức độ mà DN tin rằng việc sử dụng hệ thống sẽ gây ra các vấn đề cho họ. Để đánh giá về nhận thức của DN đối với thuế điện tử, nghiên cứu xem xét cả 4 nhĩm nhận thức nĩi trên để cĩ một cái nhìn tổng thể về nhận thức của DN đối với thuế điện tử. 2.2.2. Thái độ ủng hộ đối với thuế điện tử Thái độ ủng hộ sử dụng cơng nghệ là thành phần mang tính cảm tính. Thái độ ủng hộ sử dụng cơng nghệ quyết định đến hành vi sử dụng cơng nghệ thực tế. Burton-Jones and Hubona (2006), tranh luận về mơ hình chấp nhận cơng nghệ TAM rằng việc sử dụng cơng nghệ thơng tin thực tế sẽ trải qua các giai đoạn: các yếu tố bên ngồi ảnh hưởng đến nhận thức của người sử dụng; niềm tin, nhận thức của người sử dụng ảnh hưởng lên thái độ đối tới việc sử dung; thái độ đối với việc sử dụng ảnh hưởng lên ý định sử dụng; và ý định ảnh hưởng lên mức độ sử dụng cơng nghệ thơng tin (Burton-Jones and Hubona (2006), trích trong Rabaa’I và các tác giả, 2016, tr.79). Trong nghiên cứu này, thái độ ủng hộ áp dụng/tiếp tục áp dung thuế điện tử bao g m (1) thái độ đối với áp dụng/tiếp tục áp dụng và (2) ý định áp dụng/tiếp tục áp dụng thuế điện tử. 2.2.3. Nhận thức và thái độ ủng hộ đối với tiếp tục sử dụng thuế điện tử Trong các thập kỷ qua, các nhà nghiên cứu đã giải thích các lý do cho sử dụng cơng nghệ thơng tin và dự đốn ý định này thơng qua đánh giá ảnh hưởng của nhận thức và thái độ đối với cơng nghệ. Những nghiên cứu này chia theo hai hướng là việc áp dụng ban đầu và việc tiếp tục áp dụng cơng nghệ thơng tin. Đối với những cơng nghệ đã được áp dụng đại trà và được triển khai tương đối lâu thì việc nghiên cứu khía cạnh tiếp tục sử dụng là quan trọng (Gebauer, 2013). Bhattachejee (2001) chỉ ra rằng, sự thành cơng cuối cùng của việc sử dụng cơng nghệ thơng tin phụ thuộc vào việc tiếp tục sử dụng hơn là sử dụng lần đầu. Vì vậy, nghiên cứu này tập trung vào đánh giá nhận thức và thái độ ủng hộ của DN đối với tiếp tục áp dụng thuế điện tử tại Việt Nam. 2.3. Mơ hình đề xuất đánh giá nhận thức và thái độ ủng hộ của doanh nghiệp đối với áp dụng thuế điện tử Nghiên cứu này kế thừa nghiên cứu của Karahanna và các tác giả khác (1999) để đánh giá nhận thức và thái độ ủng hộ của doanh nghiệp đối với tiếp tục áp dụng thuế điện tử tại Việt Nam. Mơ hình dựa trên sự kết hợp giữa lý thuyết TRA và lý thuyết lan tỏa cơng nghệ (DOI). Tuy nhiên, mơ hình nghiên cứu cĩ một số điều chỉnh nhất định. Những điều chỉnh này được rút ra từ một số các nghiên cứu khác. Các nhân tố trong mơ hình bao g m: Nhận thức về sự hữu ích của thuế điện tử Nhận thức về sự hữu ích của cơng nghệ thơng tin (theo mơ hình TAM) khơng chỉ tác động vào thái độ và ý định sử dụng mà cịn được chứng minh là tác động vào thái độ và ý định tiếp tục sử dụng (Gebauer, L và các tác giả, 2013). Nhận thức về sự hữu ích theo mơ hình DOI (Roger, 2003) là lợi thế tương đối là mức độ mà người sử dụng cho rằng cơng nghệ đang áp dụng tốt hơn sử dụng cơng nghệ. Nhận thức sự hữu ích của cơng nghệ thơng tin được Karahanna và các tác giả (1999, tr.208) đưa các ưu điểm chính (1) giúp hồn thành cơng việc nhanh chĩng; (2) làm cải thiện chất lượng cơng việc; (3) tăng cường hiệu quả cơng việc; (4) làm cho cơng việc dễ dàng hơn. Dựa trên mơ hình chấp nhận cơng nghệ (TAM), Wangpiatwong và các tác giả (2008) đo lường nhận thức sự hữu ích tác động tới việc ý định tiếp tục sử dụng trang web chính phủ điện tử bao g m: (1) Hồn thành cơng việc nhanh chĩng; (2) kết quả sử dụng chính phủ điện tử rõ ràng; (3) cắt giảm chi phí đi lại; (4) cắt giảm thời gian xếp hàng và đi lại; (5) giao dịch với chính phủ bất cứ lúc nào, khơng giới hạn về thời gian. 817
  4. INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2019 ICYREB 2019 Nhận thức về tính dễ sử dụng Nhận thức về tính dễ sử dụng (trong mơ hình TAM) được chứng minh là khơng chỉ tác động tới thái độ và ý định sử dụng mà cịn tác động tới thái độ và ý định tiếp tục sử dụng (Gebauer, L và các tác giả, 2013). Nhận thức tính dễ sử dụng trong mơ hình DOI (Roger, 2003) là tính phức tạp - đĩ là việc khơng cần tới nhiều nỗ lực trong việc sử dụng cơng nghệ thơng tin. Nhận thức tính dễ sử dụng được chứng minh là ảnh hưởng tới thái độ tiếp tục áp dụng cơng nghệ thơng tin (Karahanna và các tác giả, 1999; Azwadi Ali, 2012), ảnh hưởng tới ý định tiếp tục sử dụng trang web chính phủ điện tử (Wangpiatwong và các tác giả, 2008). Karahanna và các tác giả đã đo lường nhận thức tính dễ sử dụng cơng nghệ thơng tin thơng qua (1) học tập sử dụng đơn giản; (2) dễ dàng sử dụng; (3) khĩ khăn khi sử dụng. Wangpiatwong và các tác giả đã đo lường nhận thức về tính dễ sử dụng thơng qua: (1) dễ dàng truy cập; (2) dễ dàng thu thập thơng tin; (3) dễ hồn thành các giao dịch qua trang web chính phủ điện tử; (4) cách tổ chức và cấu trúc trang web chính phủ điện tử dễ theo dõi. Khả năng tương thích Khả năng tương thích là nhận thức của người sử dụng về sự phù hợp của cơng nghệ với cơng việc mà cá nhân đĩ đang thực hiện (Karahanna, 1999). Trong các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ sử dụng chính phủ điện tử thì yếu tố nhận thức về tính tương thích được coi là ảnh hưởng mạnh nhất. Karahanna và các tác giả (1999) đo lường khả năng tương thích qua (1) tương thích với hầu hết các đặc điểm cơng việc cá nhân; (2) phù hợp với phong cách làm việc; (3) phù hợp cách làm việc mà bản thân ưa thích. Tự tin vào năng lực bản thân Compeau và Higgins (1995) đã định nghĩa sự tự tin vào năng lực bản thân là “nhận thức của cá nhân về khả năng của chính họ khi sử dụng CNTT để hồn thành cơng việc” (trích trong Wangpiatwong và các tác giả, 2008, tr.57). Theo nghiên cứu của Norazah Mohd Suki, T. Ramayah (2010) áp dụng mơ hình TPB để phân tích sự chấp nhận chính phủ điện tử, “tự tin và năng lực bản thân” ảnh hưởng tích cực tới nhận thức kiểm sốt hành vi của người sử dụng chính phủ điện tử, với các thang đo (1) cảm thấy thuận tiện khi tự sử dụng hệ thống chính phủ điện tử; (2) cĩ thể sử dụng hệ thống chính phủ điện tử một cách hợp lý; (3) tự sử dụng hệ thống chính phủ điện ngay cả khi khơng cĩ ai hỗ trợ bên cạnh. Điều kiện thuận lợi Các điều kiện tạo thuận lợi bao g m các yếu tố ngu n lực (như thời gian và tài chính) và các yếu tố cơng nghệ tương thích, sự sẵn cĩ của việc đào tạo và hỗ trợ cần thiết, chính sách, pháp lý Norazah Mohd Suki, T. Ramayah (2010) đã kiểm định tác động của tích cực của các điều kiện thuận lợi tới “nhận thức kiểm sốt hành vi” với các thang đo (1) ngu n lực cho áp dụng chính phủ điện tử luơn cĩ sẵn; (2) cĩ quyền truy cập phần cứng, phần mền và các dịch vụ cần thiết khi sử dụng chính phủ điện tử; (3) cảm thấy bị hạn chế bởi các ngu n lực khi sử dụng chính phủ điện tử. Nhận thức kiểm sốt hành vi Theo Ajzen (1991), nhận thức về kiểm sốt hành vi phản ánh niềm tin về việc tiếp cận các ngu n lực và cơ hội cần thiết để thực hiện hành vi. Nhận thức kiểm sốt hành vi chịu ảnh hưởng của hai yếu tố “điều kiện thuận lợi” và “tự tin vào năng lực bản thân”. Nghiên cứu của Norazah Mohd Suki, T. Ramayah (2010) cũng xác định khi các ngu n lực cĩ sẵn, kiến thức, kỹ năng đã đầy đủ thì nhận thức kiểm sốt hành vi khơng tác động nhiều đến ý định sử dụng chính phủ điện tử. Nhận thức về sự tự nguyện Theo Moore (1989), nhận thức về sự tự nguyện là nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng cơng nghệ, nhưng khơng phải là một số biến phân đơi (tự nguyện và bắt buộc). Yếu tố nhận thức về sự tự nguyện cũng đã được chứng minh trong nghiên cứu của Karahanna (1999) với nhận định cá nhân càng ít tự nguyện thì thái độ hướng về sử dụng (tiếp tục sử dụng) càng yếu và ý định sử dụng (tiếp tục sử dụng) càng yếu. 818
  5. INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2019 ICYREB 2019 Chuẩn chủ quan Chuẩn chủ quan hay niềm tin quy chuẩn thể hiện người sử dụng xem xét sự ảnh ưởng của những người cĩ liên quan khác trong sử dụng hay tiếp tục sử dụng cơng nghệ. Ảnh hưởng chủ quan (được xem xét theo hiệu ứng tập thể) vì vậy là một nhân tố tác động lên ý định sử dụng (tiếp tục sử dụng) cơng nghệ (Karahanna, 1999). Thái độ đối với tiếp tục áp dụng thuế điện tử Thái độ được hình thành từ 3 ngu n thơng tin: các thơng tin liên quan đến hành vi trong quá khứ, các thơng tin ảnh hưởng, và các thơng tin tự nhận thức (Zanna và Rempel, 1988, trích trong Karahanna, 1999). Thái độ tiếp tục sử dụng được xác định thơng qua việc người sử dụng sẽ nhận việc việc sử dụng cơng nghệ trong 6 tháng tới sẽ tốt hay t i, là tích cực hay tiêu cực. Ý định tiếp tục áp dụng thuế điện tử Theo Karahanna (1999), ý định tiếp tục sử dụng cơng nghệ được xác định thơng qua việc (1) cá nhân đĩ cĩ ý định áp dụng cơng nghệ vào cơng việc trong vịng 6 tháng tiếp theo và (2) cá nhân đĩ sẽ áp dụng thường xuyên cơng nghệ vào cơng việc trong vịng 6 tháng. Nghiên cứu của Azwadi Ali và các tác giả (2012), xác định ý định tiếp tục áp dụng cơng nghệ (hệ thống thơng tin kế tốn) bao g m: (1) Dự định tiếp sử dụng hệ thống thơng tin; (2) tiếp tục sử dụng hệ thống thơng tin là ý tưởng hay; (3) tiếp tục sử dụng hệ thống thơng tin mà khơng qua lại hệ thống thủ cơng; (4) cởi mởi và đĩn nhận hệ thống mới vì tốt hơn hệ thống thủ cơng cũ. 3. Mơ hình nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu 3.1. Khung nghiên cứu Nhận thức lợi ích của thuế điện H2+ tử (PU) H3+ Nhận thức tính dễ sử dụng của Thái độ với tiếp thuế điện tử (EU) tục áp dụng thuế H4+ điện tử (AT) H8+ Nhận thức tính tương thích của thuế điện tử (COM) H5- Nhận thức rủi ro của thuế điện tử (PR) H9+ Ý định tiếp tục Chuẩn chủ quan (SN) sử dụng thuế điện tử (IT) Tự tin trong H6+ áp dụng (SE) Nhận thức kiểm sốt hành H10+ H11+ Điều kiện vi (PBC) thuận lợi (FC) H7+ Nhận thức về sự tự nguyện sử dụng thuế điện tử (VOL) Hình 1: Khung nghiên cứu Nguồn: Tham khảo và điều chỉnh từ nghiên cứu của Elena Karahanna và cộng sự (1999) 819
  6. INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2019 ICYREB 2019 3.2. Phương pháp nghiên cứu 3.2.1. Phương pháp thu thập và phân tích dữ liệu thứ cấp Thơng tin thứ cấp được cung cấp từ các báo cáo tổng hợp về kết quả khai thuế qua mạng, nộp thuế điện tử của Tổng cục Thuế Việt Nam, báo cáo triển khai thuế điện tử của cục thuế các tỉnh, các chi cục thuế; tổng kết về triển khai chính phủ điện tử, các tài liệu của Ngân hàng thế giới về xếp hạng chính phủ điện tử điện tử; thơng tin được đăng tải trên các tạp chí, diễn đàn, trang thơng tin điện tử của các cơ quan chính phủ về quá trình triển khai chính phủ điện tử và thuế điện tử. Nghiên cứu sử dụng các phương pháp cụ thể phân tích xu hướng biến động, phân tích chéo, phân tích so sánh theo nhĩm, diễn giải; và tiến hành tổng hợp để cĩ được những thơng tin mới, phù hợp cho mục đích nghiên cứu của đề tài. 3.2.2. Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu sơ cấp Nghiên cứu định tính sơ bộ Nhĩm tác giả đã thực hiện 12 cuộc phỏng vấn bán cấu trúc với kế tốn thuế của DN trên địa bàn các quận huyện tại Hà Nội đang trực tiếp thực hiện cơng việc kế khai thuế qua mạng và nộp thuế điện tử. Mẫu được lấy theo phương pháp thuận tiện tuy nhiên vẫn đảm bảo độ tin cậy do các DN được phỏng vấn đủ thành phần về ngành sản xuất kinh doanh, số lần kế tốn thuế DN đã tham gia tập huấn, và cĩ số lao động khác nhau thể hiện quy mơ khác nhau của DN. Từ phỏng vấn bán cấu trúc nĩi trên, nhĩm tác giả đã hiệu chỉnh lại thang đo trong bảng câu hỏi điều tra. Theo đĩ nhĩm tác giả đã bổ sung một số quan sát vào các thang đo. Nghiên cứu định lượng sơ bộ Nhĩm tác giả đã thực hiện nghiên cứu định lượng sơ bộ thơng qua lựa chọn mẫu bằng phương pháp thuận tiện. Nghiên cứu định lượng sơ bộ được thực hiện bằng phỏng vấn trực tiếp thơng qua phiếu điều tra chi tiết với mẫu điều tra nhỏ. Mục đích điều tra khảo sát thử nghiệm này để chuẩn hĩa bảng hỏi và kiểm tra chỉnh sửa các câu hỏi trong bảng hỏi điều tra khảo sát sơ bộ đã được xây dựng ở bước trên. Sau khi tiến hành phỏng vấn kế tốn của 30 DN, nhĩm tác giả đã hiệu chỉnh lại bảng câu hỏi. Nghiên cứu định lượng chính thức Bao g m: thiết kế bảng hỏi, chọn mẫu điều tra: với 8 biến độc lập và 33 biến quan sát, do vậy cỡ mẫu tối thiểu cĩ thể chấp nhận được để phân tích h i quy phải lớn hơn 8*8+50= 114 phiếu điều tra; cỡ mẫu tối thiểu để phân tích nhân tố phải lớn hơn 5x33=165 phiếu điều tra. Nhĩm tác giả đã gửi đi 400 phiếu cho DN và 400 phiếu cho cán bộ thuế. Kết quả thu về là 349 phiếu trả lời của DN và 343 phiếu trả lời của cán bộ thuế. Cỡ mẫu này cũng đủ tin cậy để cĩ thể so sánh giữa các nhĩm DN và cán bộ thuế khác nhau. Phiếu điều tra được gửi đến cho các lãnh đạo DN hoặc cán bộ phụ trách kế tốn thuế tại các DN theo 3 phương pháp: (1) Điều tra và phỏng vấn trực tiếp kế tốn thuế và lãnh đạo DN trên địa bàn các thành phố Hà Nội; (2) gửi phiếu qua mail, thư tín cho các DN; (3) gửi trực tiếp cho cơ quan thuộc Tổng cục thuế, các cục thuế các tỉnh, các chi cục thuế quận huyện để lấy ý kiến điều tra từ các DN ngồi địa bàn Hà Nội; (4) gửi phiếu cho các học viên cao học làm việc tại chi cục thuế, cục thuế và Tổng cục thuế. Phương pháp phân tích dữ liệu: Phân tích độ tin cậy của thang đo; Phân tích nhân tố khám phá (EFA); phương pháp phân tích h i quy tuyến tính. 3.3. Mẫu nghiên cứu Một số kết quả thống kê về mẫu điều tra được tổng hợp như sau: Lĩnh vực hoạt động và loại hình DN Bảng 1: Lĩnh vực hoạt động và loại hình DN Lĩnh vực Số lượng Tỷ lệ % Loại hình Số lượng Tỷ lệ % Xây dựng giao thơng vận tải 93 26,6% Trách nhiệm hữu hạn 112 32,1 Du lịch, khách sạn 85 24,4% Cơng ty cổ phần 111 31,8 Sản xuất, chế biến nơng sản thực phẩm 38 10,9% DN tư nhân 88 25,2 820
  7. INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2019 ICYREB 2019 CNTT, viễn thơng 32 9,2% DN nhà nước 13 3,7 Dệt may, da giày 41 11,7% DN nước ngồi 6 1,7 Dược, y tế, hĩa mỹ phẩm 66 18,9% DN liên doanh 8 2,3 Sản xuất, chết biến thủy sản 23 6,6% Hợp tác xã, tổ hợp tác 11 3,2 Tài chính, ngân hàng, bảo hiểm 23 6,6% Thủ cơng, mỹ nghệ 16 4,6% Khác 15 4,3% Nguồn: Tổng hợp từ kết quả điều tra Về số lượng lao động và mức tham gia tập huấn về thuế điện tử của các DN Bảng 2: Số lượng lao động và mức độ tập huấn thuế điện tử Dưới Từ 10 đến Từ 50 đến Từ 100 đến Từ 200 đến Trên 500 Số lượng lao 10 dưới 50 dưới 100 dưới 200 dưới 500 động 17,5 33,8 30,9 9,2 5,7 2,9 Số lần tham gia Chưa tập huấn Tập huấn 1 lần Tập huấn 2 lần Tập huấn 3 lần trở lên tập huấn về TĐT 4,0% 32,1% 47,3% 16,6% Nguồn: Tổng hợp từ kết quả điều tra Các DN cĩ từ 10 đến 50 lao động chiếm tỷ lệ lớn nhất là 33,8%. Tiếp đến là các DN cĩ số lao động từ 50 đến dưới 100 lao động chiếm 30,9%, DN dười 100 lao động chiếm 17,5%. Số DN trên 100 lao động chiếm tỷ lệ nhỏ trong mẫu điều tra. DN cĩ 500 lao động trở lệ chỉ chiếm 2,9%. Điều này tương đối phù hợp với cơ cấu DN trên thực tế. Trong số các DN tham gia khảo sát, đa phần các DN cĩ tham gia tập huấn về thuế điện tử 2 lần chiếm 47,3%. Và chỉ cĩ 4% số DN chưa tham gia tập huấn về thuế điện tử. 4. Kết quả phân tích và thảo luận 4.1. Phân tích độ tin cậy của thang đo Phân tích độ tin cậy của thang đo là một bước cần thiết để kiểm tra sự nhất quán nội tại của thang đo được xây dựng từ mơ hình lý thuyết thơng qua sử dụng hệ số Cronbach’s Alpha. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo chỉ ra 2 quan sát PU2 và COM4 khơng cĩ sự nhất quán nội tại với các biến quan sát trong cùng nhĩm và cĩ thể bị cân nhắc để loại bỏ ra khỏi thang đo. Giá trị Cronbach’s Alpha của các yếu tố trong mơ hình sau khi loại bỏ 3 quan sát PU2 và COM4 đều cĩ giá trị lớn hơn 0,706 là chấp nhận được trong nghiên cứu này. Điều này cho thấy số liệu sơ cấp thu thập được theo các biến quan sát cĩ sự thống nhất nhất định đối với các yếu tố trong mơ hình nghiên cứu. 4.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA Phân tích EFA đưa tới kết quả là sự rút gọn một tập nhiều biến quan sát thành các yếu tố cĩ ý nghĩa từ số liệu điều tra thu thập được. Cơ sở của việc rút gọn trong phương pháp này dựa vào mối quan hệ tuyến tính của các yếu tố với các biến quan sát. Hair và cộng sự (2010), chỉ ra EFA được thực hiện dựa trên một số điều kiện để đảm bảo ý nghĩa thiết thực, đĩ là: (1) Giá trị “hệ số tải nhân tố hay trọng số” (Factor Loading) tối thiểu phải lớn hơn 0,3; lớn hơn 0,4 thì được coi là “quan trọng”; lớn hơn 0,5 được coi là “cĩ ý nghĩa thực tiễn” và là điều kiện để phân tích nhân tố EFA; (2) Hệ số KMO (Kaiser-Mayer- Olkin) cần thiết để thực hiện phân tích nhân tố là: 0,5 ≤ KMO ≤ 1; (3) Kiểm định Barlett cĩ ý nghĩa thống kê (hay Sig. 50%). 821
  8. INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2019 ICYREB 2019 Kết quả phân tích nhân tố lần thứ nhất cho thấy cĩ một quan sát khơng phù hợp là quan sát PU2 cĩ hệ số tải nhân tố thấp hơn 0,5, vì vậy ít cĩ ý nghĩa thực tiễn. Đây cũng là các nhân tố cân nhắc để loại bỏ ra khỏi thang đo ở bước phân tích độ tin cậy của thang đo. Do vậy, yếu tố này bị loại ra khỏi mơ hình nghiên cứu. Kết quả phân tích nhân tố lần thứ hai cho thấy các biến quan sát đều cĩ hệ số truyền tải lớn hơn 0,5. Như vậy, đã cĩ sự phù hợp của kết quả khảo sát với lý thuyết mơ hình nghiên cứu. Đây là tiền đề để thực hiện rút gọn các biến quan sát thành các yếu tố trong mơ hình. Kết quả phân tích nhân tố lần thứ ba cho thấy chỉ cĩ quan sát PU2 “sử dụng dịch vụ thuế điện tử làm giảm chi phí đi lại cho DN” bị loại bỏ và quan sát “hạ tầng thơng tin của DN tương thích với hạ tầng CNTT của cơ quan thuế” (COM4) được gộp vào thang đo “điều kiện thuận tiện khi sử dụng TĐT” (FC). Sự thay đổi này khơng làm thay đổi nhiều ý nghĩa của các yếu tố từ mơ hình lý thuyết, do vậy tên gọi các yếu tố được giữ nguyên như mơ hình lý thuyết. Giá trị đại diện của các yếu tố được rút gọn trong mơ hình được tính theo cách tính bình quân. Đây là phương pháp thường được sử dụng trong các trường hợp tương tự. Bảng 3: Ma trận xoay nhân tố Nhân tố 1 2 3 4 5 PU01 ,784 PU03 ,771 PU04 ,814 PU05 ,828 EU1 ,806 EU2 ,782 EU3 ,767 EU4 ,816 COM1 ,806 COM2 ,789 COM3 ,814 COM4 ,874 SE1 ,895 SE2 ,888 FC1 ,878 FC3 ,867 Phương pháp trích hệ số: Principal Component Analysis. Phương pháp xoay: Varimax with Kaiser Normalization. a. Xoay hội tụ sau 5 lần lặp Nguồn: Kết quả phân tích của nhĩm tác giả 822
  9. INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2019 ICYREB 2019 4.3. Phân tích tương quan Phân tích tương quan để kiểm tra mối liên hệ tuyến tính giữa các biến. Các biến độc lập cĩ tương quan tuyến tính với biến phụ thuộc là cơ sở để thực hiện phân tích h i quy tuyến tính. Kết quả phân tích cho thấy các biến độc lập đều cĩ mối liên hệ tương quan tuyến tính đối với biến phụ thuộc trong mơ hình nghiên cứu với mức ý nghĩa nhỏ hơn 0,01. Các biến độc lập khơng tương quan với nhau. Đây là tiền đề tốt để thực hiện phân tích h i quy ở bước tiếp theo. 4.4. Phân tích hồi quy Nhĩm tác giả đề xuất mơ hình nghiên cứu tương đương với 3 phương trình h i quy sau: (1) AT = ß10 + ß11.PU + ß12.EU + ß13.COM + ß14.PR (2) PBC = ß20 + ß21.SE + ß22.FC (3) IT = ß30 + ß31.AT + ß32.SN + ß33.PBC + ß34.VOL a) Phân tích hồi quy phương trình (1) Phương trình (1) đánh giá các yếu tố tác động tới thái độ đối với tiếp tục áp dụng TĐT (AT), với các biến độc lập: Nhận thức lợi ích của TĐT (PU), nhận thức tính dễ sử dụng của TĐT (EU), nhận thức tính tương thích của TĐT (COM), nhận thức rủi ro của TĐT (PR). Mơ hình cĩ R2 hiệu chỉnh = 0,553 cho biết các yếu tố độc lập giải thích 55,3% sự biến thiên của biến phụ thuộc AT. Kết quả h i quy được thể hiện qua phương trình sau: AT = 1,696 + 0,378.PU + 0,379.EU + 0,381.COM - 0,524.PR Kết quả kiểm định các hệ số cho thấy các hệ số của phương trình đều cĩ ý nghĩa thống kê (Sig.<0,05). Trong đĩ, yếu tố “nhận thức rủi ro của TĐT” cĩ ảnh hưởng lớn nhất tới “thái độ với tiếp tục áp dụng TĐT” (tương quan riêng phần cĩ trị tuyệt đối lớn nhất là 0,524 do vậy cĩ ảnh hưởng lớn nhất đến biến phụ thuộc); yếu tố cĩ ảnh hưởng lớn tiếp theo là “nhận thức tính tương thích của TĐT” và “nhận thức tính dễ sử dụng”. Cuối cùng là “Nhận thức lợi ích của TĐT” cĩ ảnh hưởng thấp nhất tới yếu tố phụ thuộc trong phương trình h i quy này (tương quan riêng phần bằng 0,378). Bảng 4: Kết quả phân tích hồi quy phương trình (1) Tổng hợp về mơ hình Mơ hình R R bình phương R bình phương hiệu chỉnh Sai số chuẩn Durbin-Watson 4 ,747a ,558 ,553 ,59905 2,098 a. Các dự báo: (Constant), PR, PU, EU, COM b. Biến phụ thuộc: AT ANOVAa Mơ hình Tổng bình phương df Bình phương trung bình F Sig. Regression 156,056 4 39,014 108,718 ,000b 4 Residual 123,447 344 ,359 Total 279,503 348 a. Biến phụ thuộc: AT b. Các dự báo: (Constant), PR, PU, EU, COM 823
  10. INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2019 ICYREB 2019 Hệ số Mơ hình Hệ số chưa chuẩn hĩa Hệ số đã t Sig. Tương quan Đa cộng tuyến chuẩn hĩa B Std. Error Beta Khơng Từng Phần Hệ số VIF thứ bậc phần Tolerance (Constant) 1,696 ,312 5,427 ,000 PU ,378 ,043 ,314 8,734 ,000 ,299 ,426 ,313 ,994 1,006 EU4 ,379 ,037 ,370 10,327 ,000 ,343 ,486 ,370 ,998 1,002 COM ,381 ,034 ,400 11,112 ,000 ,351 ,514 ,398 ,993 1,007 PR -,524 ,042 -,453 -12,609 ,000 -,436 -,562 -,452 ,997 1,003 Biến phụ thuộc: AT Nguồn: Kết quả phân tích của nhĩm tác giả b) Phân tích hồi quy phương trình (2) Kết quả kiểm định ANOVA cĩ giá trị Sig. < 0,05 cho thấy mơ hình nghiên cứu tuyến tính là phù hợp với phương trình (2). Phương trình (2) đánh giá các yếu tố tác động tới khả năng kiểm sốt của DN khi sử dụng TĐT (PBC), với các biến độc lập: Tự tin trong áp dụng TĐT (SE), điều kiện thuận lợi khi sử dụng TĐT (FC). FC cĩ ảnh hưởng lớn tới khả năng kiểm sốt hành vi của DN khi sử dụng thế điện tử hơn ảnh hưởng của SE (vì tương quan riêng phần lớn hơn). Mơ hình cĩ R2 hiệu chỉnh = 0,395 cho biết các yếu tố độc lập giải thích 39,5% sự biến thiên của biến phụ thuộc PBC. Kết quả h i quy được thể hiện qua phương trình sau: PBC = 0,74 + 0,375.SE + 0,413.FC Trong đĩ, yếu tố “Điều kiện thuận lợi khi sử dụng TĐT” cĩ ảnh hưởng lớn hơn tới “khả năng kiểm sốt của DN khi sử dụng TĐT” (tương quan riêng phẩn cĩ trị tuyệt đối lớn hơn). Bảng 5: Kết quả phân tích hồi quy phương trình (2) Tổng hợp về mơ hình Mơ hình R R bình phương R bình phương hiệu chỉnh Sai số chuẩn Durbin-Watson 5 ,632a ,399 ,395 ,63205 1,999 a. Các dự báo: (Constant), FC, SE b. Biến phụ thuộc: PBC ANOVAa Mơ hình Tổng bình df Bình phương F Sig. phương trung bình Regression 91,732 2 45,866 114,813 ,000b 5 Residual 138,221 346 ,399 Total 229,953 348 a. Biến phụ thuộc: PBC b. Các dự báo: (Constant), FC, SE 824
  11. INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2019 ICYREB 2019 Hệ số Mơ hình Hệ số chưa chuẩn Hệ số đã t Sig. Tương quan Đa cộng tuyến hĩa chuẩn hĩa B Std. Error Beta Khơng thứ Riêng Phần Hệ số VIF bậc phần Toleran ce (Constant) ,740 ,161 4,583 ,000 SE5 ,375 ,034 ,466 11,126 ,000 ,422 ,513 ,464 ,991 1,009 FC ,413 ,037 ,472 11,272 ,000 ,429 ,518 ,470 ,991 1,009 Biến phụ thuộc: PBC Nguồn: Kết quả phân tích của nhĩm tác giả c) Phân tích hồi quy phương trình (3) Bảng 6: Kết quả phân tích hồi quy phương trình (3) Tổng hợp về mơ hình Mơ hình R R bình phương R bình phương hiệu chỉnh Sai số chuẩn Durbin-Watson 6 ,687a ,472 ,467 ,49695 2,097 a. Các dự báo: (Constant), VOL, PBC, AT b. Biến phụ thuộc: IT ANOVAa Mơ hình Tổng bình df Bình phương F Sig. phương trung bình Regression 76,069 3 25,356 102,674 ,000b 6 Residual 85,201 345 ,247 Total 161,270 348 a. Biến phụ thuộc: IT b. Các dự báo: (Constant), VOL, PBC, AT Hệ số Mơ hình Hệ số chưa chuẩn Hệ số đã t Sig. Tương quan Đa cộng tuyến hĩa chuẩn hĩa B Std. Beta Khơng Riêng Phần Hệ số VIF Error thứ bậc phần Tolerance (Constant) ,673 ,161 4,188 ,000 AT ,396 ,030 ,521 13,287 ,000 ,544 ,582 ,520 ,997 1,003 PBC ,148 ,033 ,176 4,510 ,000 ,185 ,236 ,176 1,000 1,000 VOL ,271 ,028 ,380 9,709 ,000 ,409 ,463 ,380 ,997 1,003 Biến phụ thuộc: IT Nguồn: Kết quả phân tích của nhĩm tác giả 825
  12. INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2019 ICYREB 2019 Kết quả h i quy phương trình như sau: IT = 0,673 + 0,396.AT + 0,148.PBC + 0,271.VOL Trong đĩ, các yếu tố “Thái độ với tiếp tục áp dụng TĐT” (AT) và “Nhận thức về sự tự nguyện sử dụng TĐT” (VOL) cĩ ảnh hưởng mạnh tới yếu tố phụ thuộc “Ý định tiếp tục sử dụng TĐT”. Yếu tố “Khả năng kiểm sốt của DN” cĩ mức độ ảnh hưởng thấp hơn (tương quan riêng phần của yếu tố này thấp hơn của AT và VOL). Mơ hình này cĩ R2 hiệu chỉnh = 0,467 cho biết các yếu tố độc lập giải thích 46,7% sự biến thiên của biến phụ thuộc IT. 5. Kết luận và giải pháp Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng nhận thức và thái độ ủng hộ tiếp tục áp dụng thuế điện tử của DN ở mức trung bình, chịu ảnh hưởng đáng tin cậy từ nhận thức về lợi ích của thuế điện tử, tính tương thích của thuế điện tử, tính dễ sử dụng của thuế điện tử và chịu ảnh hưởng tiêu cực bởi nhận thức về tính rủi ro của thuế điện tử Giải pháp chính sách đầu tư phát triển hạ tầng cơng nghệ thơng tin Chính sách đầu tư phát triển hạ tầng cơng nghệ thơng tin ngành thuế và khu vực hành chính cơng Xuất phát từ nhu cầu của cơng chức thuế cũng như của DN (được đề cập phần sau), Ngành thuế nghiên cứu ban hành chính sách tăng cường hệ thống bảo mật thơng tin của ngành. Mục tiêu chính sách là tạo sự an tâm cho DN và cơng chức thuế khi sử dụng các dịch vụ thuế điện tử, đặc biệt đối với DN khi sử dụng dịch vụ khai thuế và nộp thuế điện tử. Mục tiêu cụ thể của chính sách là đảm bảo hệ thống bảo mật thơng tin theo chuẩn quốc tế. Để thực hiện mục tiêu, một số giải pháp ưu tiên như (1) xây dựng phần mềm quản lý an tồn tồn thơng tin (với các chức năng phát hiện rị rỉ thơng tin, các sự cố thảm họa về thơng tin, cĩ chức năng ngăn chặn tấn cơng, từ chối dịch vụ); (2) phát triển hệ thống quản lý tập trung thơng tin giới hạ quyền truy cập và vận hành cho từng đối tượng người dùng; (3) xây dựng và vận hành trung tâm dự phịng thảm họa tại Tổng cục Thuế - phân hệ nhánh của Bộ Tài Chính cĩ vai trị quản lý an tồn thơng tin. Chính sách vốn đầu tư cho phát triển hạ tầng CNTT ngành thuế. Đề xuất này chủ yếu tập trung vào chính sách về vốn đầu tư cho phát triển hạ tầng CNTT ngành thuế và hạ tầng CNTT khu vực cơng. Một cách tổng thể, Chính phủ cần ban hành các chính sách thu hút khu vực tư nhân tham gia và đầu tư phát triển hạ tầng CNTT khu vực cơng nĩi chung và ngành Thuế nĩi riêng. Chính sách hỗ trợ và khuyến khích đầu tư hạ tầng cơng nghệ thơng tin đối với khu vực DN Thứ nhất, Tổng cục thuế cần cĩ những giải pháp hỗ trợ tích cực hơn về mặt kỹ thuật vận hành các dịch vụ thuế điện tử như sử dụng hĩa đơn điện tử, hồn thuế điện tử, làm thủ tục kiểm tra thanh tra thuế điện tử cho DN khi các dịch vụ này được triển khai trên địa bàn cả nước. Thứ hai, đối với các DNNVV, các DN trong giai đoạn đầu ứng dụng thuế điện tử, DN mới thành lập cần cĩ chính sách hỗ trợ chi phí một lần và chi phí duy trì chữ ký số. Đối với DN lớn, chi phí này khơng phải là vấn đề nhưng với các DN nhỏ đây là khoản chi phí khơng hề nhỏ (1.500.000 đ ng/năm). Thứ ba, Chính phủ cần ban hành chính sách hỗ trợ các DN ứng dụng CNTT trong triển khai các dịch vụ hành chính cơng điện tử nĩi chung và thuế điện tử nĩi riêng. Thứ tư, Chính phủ cần cĩ những chính sách đầu tư phát triển hạ tầng internet, nâng cấp hạ tầng CNTT cơng cộng, phủ sĩng mạnh tới các địa bàn vùng sâu, vùng xa để phát triển việc sử dụng các dịch vụ thuế điện tử trong thời gian tới. Giải pháp chính sách nâng cao năng lực ứng dụng cơng nghệ thơng tin Đối với cơng chức thuế, tập trung vào hai chính sách: đào tạo về CNTT cho cơng chức thuế và tập huấn cho cơng chức thuế về thuế điện tử và ứng dụng CNTT trong cơng tác quản lý thuế. 826
  13. INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2019 ICYREB 2019 Chính sách đào tạo về CNTT cho cơng chức thuế bao g m các giải pháp: tổ chức các lớp đào tạo về CNTT, internet cho cơng chức thuế cĩ nền tảng CNTT yếu, các lớp đào tạo này phục vụ cho các đối tượng chủ yếu là cán bộ tại các chi cục thuế và các cục thuế địa phương; hỗ trợ tự đào tạo về CNTT cho các cơng chức thuế cĩ mong muốn và nhu cầu được nâng cao năng lực CNTT. Theo giải pháp này, ngành thuế cĩ chính sách hỗ trợ đào tạo cho cơng chức được tham gia các khĩa học đào tạo về kỹ sư CNTT, thạc sỹ CNTT và các lớp b i dưỡng CNTT khác nhằm phục vụ cho nâng cao kiến thức ứng dụng thuế điện tử. Chính sách tập huấn cho cơng chức thuế về thuế điện tử và ứng dụng CNTT trong cơng tác quản lý thuế bao g m các giải pháp: xây dựng các chương trình tập huấn thuế điện tử quy mơ lớn, triển khai rộng trên các địa phương, với hệ thống tài liệu tập huấn, giảng viên và phương pháp giảng dạy phù hợp theo từng nhĩm đối tượng tập huấn; phối hợp với các cơ sở đào tạo tại các địa phương để triển khai tập huấn diện rộng cho cơng chức thuế, khắc phục tình trạng chỉ cĩ duy nhất cơ sở là Trường đào tạo nghiệp vụ thuế hiện nay chịu trách nhiệm về cơng việc này. Đối với doanh nghiệp, mở rộng diện DN được thụ hưởng chính sách tập huấn về thuế điện tử, đặc biệt là mở rộng diện DN nhỏ và vừa, là những DN cĩ kiến thức về thuế nĩi chung và kiến thức áp dụng CNTT trong quy trình tuân thủ nghĩa vụ thuế nĩi riêng. Huy động các cán bộ cơng chức thuế tại địa phương vào đội ngũ cán bộ tập huấn cĩ DN tại địa phương mình. Mỗi cơng chức thuế quản lý khai thuế được giao trách nhiệm phổ biến các kỹ năng áp dụng thuế điện tử cho các DN. Đảm bảo các chính sách đãi ngộ cho cơng chức thuế, khuyến khích cán bộ cơng chức thuế cĩ động lực để hướng dẫn và hỗ trợ triển khai dịch vụ thuế cho DN. Giải pháp về tuyên truyền và vận động Đối với cơng chức thuế, xây dựng kênh truyền thơng riêng cho cơng chức ngành thuế về thuế điện tử, phổ biến rộng các lợi ích mà bản thân các cơng chức thuế nhận được từ thuế điện tử, đặc biệt là với các dịch vụ thuế điện tử mới trong giai đoạn tới. Việc nâng cao tính tự nguyên, làm cho cơng chức khơng cảm thấy bị bắt buộc khi tiếp tục sử dụng thuế điện tử là mục tiêu quan trọng của cơ quan thuế. Ngồi ra, sử dụng chính các cơng chức cĩ kiến thức, kỹ năng và ủng hộ phát triển thuế điện tử làm kênh truyền thơng cho những cơng chức cịn thiếu kinh nghiệm, hay cĩ nhận thức về lợi ích của thuế điện tử cịn thấp, chưa tự tin với thuế điện tử, những cơng chức cần cĩ người hỗ trợ trong sử dụng thuế điện tử, những cơng chức mà cĩ nhận thức về điều kiện thuận lợi trong sử dụng thuế điện tử cịn thấp. Đối với doanh nghiệp, xây dựng chương trình tuyền truyền và vận động về thuế điện tử. Chương trình bao g m các dự án triển khai các hình thức tuyên truyền về thuế điện tử cụ thể. Dự án tuyên truyền về thuế điện tử cĩ thể cho nhĩm DN vừa và nhỏ – nhĩm cĩ nhiều khĩ khăn trong áp dụng thuế điện tử. Dự án tuyên truyền cho nhĩm DN ở các địa bàn sâu và xa nhắm vào các DN ít cĩ điều kiện tiếp cận thơng tin về thuế điện tử. Dự án tuyên truyền về lợi ích của thuế điện tử với các hoạt động phổ biến các tình huống áp dụng thuế điện tử mang lại lợi ích so với thuế truyền thống. Dự án phổ biến các dịch vụ thuế điện tử mới nhằm giới thiệu các dịch vụ mới và lợi ích của các dịch vụ mới. Giải pháp về tư vấn và hỗ trợ Ngành thuế thành lập các nhĩm hỗ trợ kỹ thuật tại các chi cục thuế, tiến hành hỗ trợ các DN và cơng chức thuế trong trường hợp cĩ những khĩ khăn về mặt kỹ thuật trong vận hành thuế điện tử. Các cục thuế địa phương triển khai phối hợp với bộ phận kỹ thuật của các ngân hàng thương mại triển khai hỗ trợ các khách hàng nộp thuế điện tử trong trường hợp cĩ những trục trặc trong giao dịch về thuế điện tử. Ban hành bộ cẩm nang sử dụng dịch vụ thuế điện tử để hướng dẫn cụ thể cho các DN, đặc biệt trong trường hợp phát triển các dịch vụ thuế điện tử mới. Bộ cẩm nang cần chi tiết cho mỗi dịch vụ thuế điện tử. 827
  14. INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2019 ICYREB 2019 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ajzen, I. (1991) The Theory of Planned Behavior, Organizational Behavior and Human Decision Processes, 50(2), 179-211. [2] Azwadi Ali, Mohd Shaari Abdul Rahman And Wan Nur Syahida Wan Ismail (2012), redicting Continuance Intention to Use Accounting Information Systems Among SMEs in Terengganu, Malaysia, Journal of Economics and Management 6(2): 295 – 320 (2012). [3] Bhattacherjee, A. (2001a) An Empirical Analysis of the Antecedents of Electronic Commerce Service Continuance, Decision Support Systems, 32(2), 201–214. [4] Bhattacherjee, A. (2001b) Understanding Information Systems Continuance: An Expectation Confrmation Model, MIS Quarterly, 15(3), 351-370. [5] Bhattacherjee, A. 2001. "Understanding Information Systems Continuance: An Expectation- Confirmation Model," MIS Quarterly (25:3), pp. 351-370. [6] Gebauer, L.; Sưllner, M. & Leimeister, J. M. (2013): TowardsUnderstanding the Formation of Continuous IT Use, Thirty Fourth International Conference on Information Systems, Milan 2013. [7] Karahanna. E, Detmar W. Straub And Norman L. Chervany (1999), Infromation Technology Adoption Across Time: A Cross-Sectional Comparison of Pre-Adoption and Post – Adoption Beliefs, MIS Quarterly, Vol.23 No.2, pp.183-213. [8] Moore, G.C., và Benbasat, I. (1989) “Development of an Instrument to Measure the Perceptions of Adopting an Information Technology Innovation,” Information System Research (2:3), pp 192-222. [9] Tổng cục thuế (2015), Báo cáo Kết quả thực hiện Nghị quyết số 19/NQ-CP của Chính phủ gĩp phần cải thiện mơi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia trong lĩnh vực thuế năm 2014; Nhiệm vụ, giải pháp năm 2015 và năm 2016. [10. Tổng cục thuế (2015), Chỉ thị 01/CT-TCT về việc đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính tạo thuận lợi cho người nộp thuế, ban hành ngày 14/09/2015. [11] Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định 1605/QĐ-TTg về phê duyệt Chương trình quốc gia về ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong hoạt động của cơ quan nhà nước giai đoạn 2011-2015. [12] Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định 1605/QĐ-TTg về Phê duyệt Chương trình quốc gia về ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong hoạt động của cơ quan nhà nước giai đoạn 2011-2015, ban hành ngày 27/8/2010. [13] Zanna, M.P., and Rempel, J.K. (1988), Attitude: A New Look at Old Concept,” in The Social Psychology of Knowledge,. D. Bar-Tal and A.W.Kruglanski 9eds.), Cambridge University Press, New York. 828