Đánh giá tác động của khủng hoảng tài chính thế giới đến lao động, việc làm ở Việt Nam

pdf 54 trang Hùng Dũng 05/01/2024 60
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đánh giá tác động của khủng hoảng tài chính thế giới đến lao động, việc làm ở Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfhoat_dong_nghien_cuu_khoa_hoc_cua_vien_khoa_hoc_lao_dong_va.pdf

Nội dung text: Đánh giá tác động của khủng hoảng tài chính thế giới đến lao động, việc làm ở Việt Nam

  1. Khoa häc Số 18/ Quý I – 2009 Lao ®éng vµ x· héi Đánh giá tác động của khủng hoảng tài chính thế giới đến lao động, Ấn phẩm ra một quý một kỳ việc làm ở Việt Nam Toµ so¹n : Sè 2 §inh LÔ, Hoµn KiÕm, Hµ Néi Telephone : 84-4-38 240601 Fax : 84-4-38 269733 Email : bantin.ilssa@gmail.com Website : www.ilssa.org.vn NỘI DUNG Tổng Biên tập: TS. NGUYỄN THỊ LAN HƯƠNG Thư toà soạn tr. 3 Phó Tổng Biên tập: I. Nghiên cứu, trao đổi tr.4 TS. NGUYỄN BÁ NGỌC 1. Ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính toàn cầu tr.4 Trưởng ban Biên tập: đến việc làm ở Việt Nam - Ths. Lưu Quang Tuấn Ths. LƯU QUANG TUẤN 2. Chính sách an sinh xã hội đối với nông dân ở tr.12 Uỷ viên ban Biên tập: Việt Nam trong đổi mới - TS. Nguyễn Hữu Dũng TS. NGUYỄN QUANG HUỀ tr.17 Ths. THÁI PHÚC THÀNH 3. Khó khăn và thách thức đối với lao động, việc Ths. NGUYỄN THỊ LAN làm ở nông thôn trong bối cảnh khủng hoảng - Ths. Thái Phúc Thành Trình bày: CN. ĐỖ LAN ANH 4. Xu hướng tăng tiền lương, thu nhập của người tr.23 CN. VÕ XUÂN HẰNG lao động trong doanh nghiệp (2003-2007) - TS. Nguyễn Quang Huề 5. Tác động của khủng hoảng kinh tế thế giới đến tr.29 Việt Nam - CN. Trần Bích Thủy 6. Biến động lao động, việc làm trong các doanh tr.35 nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2006- 2008 - Ths. Nguyễn Trung Hưng 7. Giải quyết việc làm cho lao động vùng thu hồi tr.41 đất ở tỉnh Khánh Hoà - Ths. Nguyễn Huyền Lê II. Văn bản mới tr.47 1. Quyết định số 30/2009/QĐ-TTg về việc hỗ trợ tr.47 đối với người lao động mất việc làm trong doanh nghiệp gặp khó khăn do suy giảm kinh tế 2. Thông tư số 06/2009/TTLT-BLĐTBXH-BTC tr.49 Hướng dẫn thực hiện Quyết định số 30/2009/QĐ-TTg Chế bản điện tử tại Viện Khoa học Lao động và Xã hội II. Giới thiệu sách mới tr.52
  2. INSTITUTE OF Vol. 18/ Quarter I – 2009 LABOUR SCIENCE AND Impact assessment of global financial crisis on Vietnam’s labor SOCIAL AFFAIRS and employment Quarterly bulletin Office : No. 2 Dinh Le Street, Hoan Kiem District, Hanoi Telephone : 84-4-38 240601 Fax : 84-4-38 269733 Email : bantin.ilssa@gmail.com Website : www.ilssa.org.vn CONTENT Editorial director: Foreword pg. 3 Dr. NGUYEN THI LAN HUONG I. Research exchange Deputy Editor: 1. Impacts of global financial crisis on employment pg.4 Dr. NGUYEN BA NGOC in Vietnam - M.A. Luu Quang Tuan pg.4 2. Social security policy for Vietnam’s farmers in Head of editorial board: M.A. LUU QUANG TUAN Doi moi - Dr. Nguyen Huu Dung pg.12 3. Difficulties and challenges for labor and Members of editorial board: employment in rural areas in the context of crisis - pg.17 Dr. NGUYEN QUANG HUE M.A. THAI PHUC THANH M.A. Thai Phuc Thanh M.A. NGUYEN THI LAN 4. Trend of increase in income and wage of workers in enterprise during 2003-2007 - pg.23 Designer: B.A. ĐO LAN ANH Dr. Nguyen Quang Hue B.A. VO XUAN HANG 5. Impacts the world’s crisis on Vietnam - pg.29 B.A. Tran Bich Thuy 6. Fluctuations in labor force and employment in enterprises in Vinh Phuc province during 2006- pg.35 2008 - M.A. Nguyen Trung Hung 7. Employment settlement for laborers in land pg.41 withdrawal areas in Khanh Hoa province - M.A. Nguyen Huyen Le II. New legal documents pg.47 1. Decision No. 30/2009/QĐ-TTg on supporting pg.47 job-loss workers in enterprises with difficulties caused by economic downturn 2. Circular No. 06/2009/TTLT-BLĐTBXH-BTC pg.49 guiding the implementation of Decision No. Desktop publishing at Institute of 30/2009/QĐ-TTg Labour Science and Social Affairs II. Book introduction pg.52
  3. Thư Toà soạn, Bản tin Hoạt động Nghiên cứu Khoa học của Viện Khoa học Lao động và Xã hội phát hành hàng quý trong 5 năm vừa qua đã nhận được nhiều đóng góp của Quý Bạn đọc trong và ngoài Viện. Để các nghiên cứu đăng trên ấn phẩm ngày càng bám sát yêu cầu thực tiễn và được chuẩn bị tốt, chúng tôi dự kiến mỗi số trong năm 2009 tập trung theo các chủ đề sau đây: Quý I: Đánh giá tác động của khủng hoảng tài chính thế giới đến lao động, việc làm ở Việt Nam Quý II: Xóa đói giảm nghèo và an sinh xã hội Quý III: Phát triển bền vững và điều kiện lao động Quý IV: Các chiến lược phát triển ngành Lao động-Thương binh và Xã hội Các bài báo khoa học không nhất thiết phản ánh quan điểm của Toà soạn hay của Viện Khoa học Lao động và Xã hội. Từ số 18/ Quý I - 2009, ấn phẩm được đổi tên là “Khoa học Lao động và Xã hội”. Chúng tôi hy vọng tiếp tục nhận được nhiều bài nghiên cứu khoa học gửi đăng và sự bình luận, đóng góp ý kiến của Quý Bạn đọc để ấn phẩm ngày càng hoàn thiện hơn. Mọi liên hệ xin theo địa chỉ: Viện Khoa học Lao động và Xã hội Sè 2 §inh LÔ, Hoµn KiÕm, Hµ Néi Telephone : 84-4-38 240601 Fax : 84-4-38 269733 Email : bantin.ilssa@gmail.com Website : www.ilssa.org.vn Xin trân trọng cảm ơn! TM. Toà soạn Tổng Biên tập TS. Nguyễn Thị Lan Hương
  4. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 18/Quý I - 2009 ẢNH HƯỞNG CỦA KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TOÀN CẦU ĐẾN VIỆC LÀM Ở VIỆT NAM2 Ths. Lưu Quang Tuấn Trung tâm Thông tin, Phân tích Và Dự báo Chiến lược Viện Khoa học Lao động và Xã hội I. GIỚI THIỆU1 sản xuất, qui mô lao động. Tình trạng lao Trong bối cảnh khủng hoảng tài chính động mất việc làm trở thành một trong toàn cầu bùng nổ vào năm 2008, Việt những thách thức đối với nỗ lực đảm bảo Nam, đang trên đà hội nhập vào nền kinh an ninh việc làm của nước ta. Trong thời tế toàn cầu, không thể không chịu ảnh gian vừa qua, trên cơ sở các nguồn tin hưởng tiêu cực bởi cuộc khủng hoảng này. chính thức và không chính thức, các Năm 2008, tỷ lệ lạm phát ở Việt Nam là phương tiện thông tin đại chúng đã đưa ra 23%, cao nhất trong hơn 10 năm qua. các số liệu khác nhau về số lao động bị mất Trước tình trạng lạm phát gia tăng, Chính việc làm trong năm 2008 cũng như dự báo phủ đã thực hiện 8 nhóm giải pháp để ổn số lao động bị mất việc làm trong năm định kinh tế vĩ mô và đảm bảo an sinh xã 2009 do tác động của cuộc khủng hoảng tài hội. Bằng việc điều chỉnh các chính sách chính toàn cầu. tài khóa và tiền tệ một cách linh hoạt như Vì vậy, nghiên cứu này là một tiếng nói thắt chặt chi tiêu công, nâng lãi suất tiền góp thêm vào diễn đàn bình luận về vấn đề gửi ngân hàng để hút tiền từ lưu thông, lao động, việc làm trong bối cảnh khủng v.v lạm phát đã được kiềm chế từ cuối hoảng tài chính toàn cầu. Nghiên cứu trước năm 2008. hết mô tả thực trạng vấn đề lao động, việc Tuy nhiên, nền kinh tế nước ta lại gặp làm ở Việt Nam. Sau đó, phân tích một số phải thách thức là tình trạng giảm cầu tiêu nguyên nhân của sự không đảm bảo việc dùng ở cả thị trường nội địa và thị trường làm ở nước ta và ước lượng số việc làm có quốc tế ngay từ những ngày đầu năm 2009. nguy cơ bị mất đi so với kỳ vọng mà nền Kiểm điểm tình hình kinh tế 2 tháng đầu kinh tế có thể tạo ra nếu không chịu ảnh năm 2009 cho thấy xuất khẩu giảm 5,1%, hưởng của đợt khủng hoảng tài chính toàn nhập khẩu giảm 43,1%, khách du lịch đến cầu. Cuối cùng, nghiên cứu đề xuất một số Việt Nam giảm 10,3%, giá trị sản xuất công khuyến nghị để làm cơ sở cho việc xây nghiệp chỉ tăng 2,5% so với cùng kỳ năm dựng các chính sách hỗ trợ và phát triển trước; vốn FDI đăng ký nhiều nhưng giải lao động, việc làm đáp ứng yêu cầu thực ngân chậm. Trong bối cảnh này, Chính phủ tiễn của Việt Nam. đã công bố gói kích cầu 1 tỷ USD và triển Số liệu sử dụng trong nghiên cứu này khai 5 giải pháp chống suy thoái kinh tế. chủ yếu từ các nguồn sau: Kinh tế thế giới khủng hoảng, nhiều - Số liệu điều tra biến động dân số, doanh nghiệp đã và đang cắt giảm qui mô nguồn lao động và kế hoạch hóa gia đình 1/4/2008 của Tổng cục Thống kê; 1 Nghiên cứu này phản ánh quan điểm riêng của tác giả. 4
  5. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 18/Quý I - 2009 - Số liệu điều tra lao động và việc (làm dưới 35 giờ/tuần). Lao động làm việc làm năm 2007 của Tổng cục Thống kê; bán thời gian không phải là do việc làm - Số liệu Niên giám Thống kê hàng của họ đã mang lại thu nhập đủ sống mà năm của Tổng cục Thống kê. chủ yếu là do không đủ việc làm. 2.2. Tỷ lệ thất nghiệp thấp nhưng thất II. THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG, VIỆC 2 nghiệp thanh niên chiếm tỷ trọng cao LÀM Ở VIỆT NAM trong tổng số người thất nghiệp 2.1. Qui mô lớn nhưng chất lượng lao động, việc làm không cao Năm 2007, tỷ lệ thất nghiệp toàn quốc chỉ là 2,2% còn tỷ lệ thất nghiệp thành thị là Lực lượng lao động (LLLĐ) của nước 4,4%, thấp hơn mức bình quân của toàn thế ta năm 2007 là 47.144 ngàn người. Chất giới (6%). Tuy nhiên, trong số người thất lượng LLLĐ dù đã được cải thiện rất nhiều nghiệp, đa phần là thanh niên (15-24 tuổi). trong hơn 1 thập kỷ qua nhưng vẫn còn Thanh niên thất nghiệp chiếm 44,8% tổng thấp. Năm 2007, vẫn còn 45,2% LLLĐ có số người thất nghiệp; ở thành thị, thanh niên trình độ dưới THCS. Về trình độ chuyên thất nghiệp chiếm 53,1% số người thất môn kỹ thuật (CMKT), tỷ lệ LLLĐ qua nghiệp thành thị. Như vậy, thất nghiệp đào tạo mới chỉ chiếm 34,81% LLLĐ. Số thanh niên đang là một áp lực lớn cho vấn CNKT bao gồm CNKT không bằng, đề giải quyết việc làm ở Việt Nam, kể cả ở CNKT có chứng chỉ nghề và CNKT có khu vực thành thị và nông thôn. bằng chỉ chiếm 23,36% LLLĐ. 2.3. Năng suất lao động xã hội Qui mô LLLĐ có việc làm năm 2007 là (NSLĐ) có xu hướng tăng nhưng giãn 46.114 ngàn người. Tỷ lệ dân số từ 15 tuổi cách về NSLĐ giữa các thành phần kinh trở lên có việc làm là 72,8%, cao hơn tế đang đặt ra nhiều thách thức nhiều so với mức bình quân của thế giới (chỉ khoảng 62%). Tuy nhiên, thị trường Biểu 1 cho thấy NSLĐ theo giá hiện lao động (TTLĐ) Việt Nam còn rất lạc hành năm 2007 đạt 24,8 triệu đồng, bình hậu. Tỷ lệ lao động làm công hưởng lương quân tăng 11,28%/năm trong thời kỳ 2000- năm 2007 chỉ chiếm 30,0% tổng lao động 2007. Dù tốc độ tăng NSLĐ bình quân năm của khu vực kinh tế Nhà nước và khu có việc làm; tỷ lệ chủ sử dụng lao động chiếm 3,2%; còn tới 53,6% số lao động vực kinh tế tư nhân tương đối cao so với thuộc nhóm tự làm cho bản thân và 13,2% tốc độ tăng NSLĐ của khu vực có vốn đầu số lao động là lao động gia đình không tư nước ngoài (FDI) trong giai đoạn 2000- hưởng lương. Đa phần lao động làm việc 2007 (8,1%/năm và 10,95%/năm so với 4,94%/năm) nhưng chênh lệch về NSLĐ trong ngành nông-lâm-thủy sản; tỷ lệ lao động làm trong ngành công nghiệp-xây giữa 3 khu vực kinh tế còn rất lớn. Năm dựng mới chiếm 20,1%; ngành dịch vụ 2000, NSLĐ khu vực FDI đã là 156,88 chiếm 29,8% LLLĐ có việc làm. triệu đồng, trong khi NSLĐ khu vực kinh tế Nhà nước mới là 48,6 triệu đồng và khu Trong số lao động có việc làm, có vực kinh tế tư nhân là 6,31 triệu đồng. 13,3% lao động làm việc bán thời gian Năm 2007, NSLĐ khu vực FDI là 219,89 triệu đồng trong khi NSLĐ khu vực kinh tế 2 Số liệu sử dụng ở phần này được trích từ “Báo cáo Nhà nước và tư nhân cũng chỉ là 83,81 điều tra lao động và việc làm Việt Nam 2007” của Tổng cục Thống kê. triệu đồng và 13,06 triệu đồng tương ứng. 5
  6. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 18/Quý I - 2009 Biểu 1. Năng suất lao động xã hội giai đoạn 2000-2007 (Giá hiện hành) Đơn vị tính: triệu đồng Tốc độ tăng BQ/năm 2000 2007 (%) Toàn quốc 11,7 24,8 11,3 Kinh tế Nhà nước 48,6 83,8 8,1 Kinh tế tư nhân 6,3 13,1 11,0 Khu vực FDI 156,9 219,9 4,9 Nguồn: - Niên giám Thống kê 2007, Tổng cục Thống kê - Điều tra thực trạng lao động-việc làm 2000, Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội - Báo cáo điều tra lao động và việc làm Việt Nam 2007, Tổng cục Thống kê NSLĐ của khu vực kinh tế trong nước 7,5%/năm. Năm 2008, dù khủng hoảng thấp nên năng lực cạnh tranh không cao, dễ kinh tế toàn cầu bùng nổ, lạm phát ở Việt gặp phải rủi ro trong cạnh tranh. NSLĐ Nam lên tới 23% nhưng GDP vẫn tăng của khu vực FDI cao hơn so với khu vực 6,2%, mức tăng này chỉ đứng sau Trung đầu tư trong nước nhưng do chủ yếu đầu tư Quốc. Tuy tăng trưởng cao và chất lượng vào những lĩnh vực sử dụng nhiều lao tăng trưởng từng bước được cải thiện thể động để làm hàng gia công xuất khẩu, nên hiện ở sự tăng lên của năng suất các yếu tố khi kinh tế thế giới suy thoái, khủng tổng hợp (TFP) trong tăng trưởng GDP hoảng, nếu nhà đầu tư thu hẹp qui mô sản hàng năm, từ 22,6% thời kỳ 1998-2002 lên xuất hoặc rút vốn khỏi thị trường Việt 28,2% giai đoạn 2003 đến nay nhưng vẫn Nam thì sẽ là một rủi ro lớn cho lao động còn thấp so với các nước trong khu vực. làm trong khu vực này. Đóng góp của TFP vào tăng trưởng của III. ẢNH HƯỞNG CỦA KHỦNG Thái Lan và Đài Loan là khoảng 35-36%, HOẢNG TÀI CHÍNH TOÀN CẦU ĐẾN của các nước phát triển dao động trong VIỆC LÀM khoảng 60-75%. Như vậy, tăng trưởng kinh tế của Việt Nam vẫn chủ yếu dựa vào 3.1. Tăng trưởng kinh tế cao không những nhân tố theo chiều rộng, tăng trưởng tạo thêm nhiều việc làm mới ở Việt Nam do yếu tố vốn đầu tư chiếm tới 52,7%, yếu Sau cuộc khủng hoảng tiền tệ châu Á tố lao động chiếm 19,1%3. 1997-98, tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm Tăng trưởng phụ thuộc vào vốn đầu tư quốc nội (GDP) hàng năm của nước ta khá và số lượng lao động không hẳn là lựa cao và ổn định, tốc độ tăng trưởng năm sau cao hơn năm trước. Trong thời kỳ 2000- 3 Nguyễn Ngọc Sơn (2008), Tiết kiệm, đầu tư và 2007, GDP tăng với tỷ lệ bình quân tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam, Diễn đàn Phát triển Việt Nam. 6
  7. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 18/Quý I - 2009 chọn ưu việt nhưng phù hợp với trình độ nước và vốn đầu tư FDI có thể giảm, cầu phát triển hiện tại của Việt Nam bởi nền về lao động theo đó cũng giảm và kết quả kinh tế nước ta còn lạc hậu, công nghiệp và là tăng trưởng kinh tế suy giảm dẫn đến dịch vụ chưa phát triển trong khi qui mô giảm khả năng tạo thêm việc làm của nền LLLĐ lại lớn, trình độ lao động thấp, giá kinh tế. nhân công rẻ. Vậy, tăng trưởng kinh tế có tác động Tuy nhiên, tăng trưởng phụ thuộc quá mạnh tới khả năng tạo việc làm ở nước ta nhiều vào gia tăng số lượng vốn đầu tư và hay không? Giá trị của hệ số co giãn việc lao động thì trong điều kiện khủng hoảng làm tính theo tăng trưởng kinh tế có thể trả tài chính, lạm phát cao, vốn đầu tư trong lời được câu hỏi này (xem biểu 2 dưới đây). Biểu 2. Hệ số co giãn việc làm theo tăng trưởng kinh tế thời kỳ 2001-2007 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007* 2008 GDP (Tỷ đồng) 292535 313247 336242 362435 393031 425373 461443 490191 Số LĐ có việc làm 38563 39508 40574 41586 42527 43339 46114 46819 (nghìn người) Hệ số co giãn 0,37 0,35 0,37 0,32 0,27 0,23 0,76 0,25 việc làm Nguồn: - GDP 2000-2007 trích từ số liệu niên giám thống kê 2007 của Tổng cục Thống kê. - Số lao động có việc làm 2000-2006 trích từ số liệu điều tra thực trạng lao động - việc làm hàng năm của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội. - * Số lao động có việc làm 2007 trích từ “Báo cáo điều tra lao động và việc làm Việt Nam 2007” của Tổng cục Thống kê - GDP năm 2008 được tính từ “Thông cáo báo chí số liệu thống kê kinh tế-xã hội năm 2008” của Tổng cục Thống kê. - * *Số lao động có việc làm năm 2008 là số ước tính từ cuộc điều tra “Biến động dân số, nguồn lao động và kế hoạch hóa gia đình 1/4/2008 của Tổng cục Thống kê. Kết quả tính cho thấy hệ số co giãn việc làm của nền kinh tế không cao nếu so việc làm không cao và có xu hướng giảm với các nước khác trong khu vực5; mặt dần4. Năm 2001 hệ số này là 0,37, giảm khác thì hiệu suất tạo thêm việc làm của dần qua các năm và còn 0,25 vào năm nền kinh tế cũng có xu hướng giảm. 2008. Như vậy, một mặt thì khả năng tạo 5 Theo Viện Khoa học Lao động và Xã hội (2009), 4 Riêng năm 2007, giá trị của hệ số cõ giãn việc làm Dự báo quan hệ giữa đầu tư, tăng trưởng với việc đột ngột tăng rất cao so với những năm trước đó. làm, năng suất lao động và thu nhập của người lao Đây là do sô liệu về lao động có việc làm năm 2007 động giai đoạn đến năm 2020, Đề tài cấp Bộ, Mã số lớn hơn nhiều so với năm 2006 mà không có căn cứ CB2007-01-02 thì: “Hệ số co giãn việc làm trong để giải thích. Chỉ biết rằng, số liệu trước năm 2007 thời kỳ 2000-2004 ở Bangladesh là 0.82, ở Nepal là và năm 2007 là của 2 nguồn khác nhau. Số năm 0.76 và ở Pakistan là 0.71; hay ở Hàn Quốc, 2007 là số liệu điều tra của Tổng cục Thống kê còn Singapore và Đài Loan trong những năm 70 và 80 số trước năm 2007 là số liệu điều tra của Bộ lao và Indonesia trong những năm đầu 90 luôn duy trì động-Thương binh và Xã hội. trong khoảng 0.7 đến 0.8”. 7
  8. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 18/Quý I - 2009 Gia tăng dòng vốn FDI vào Việt Nam 3.2. Ước lượng số việc làm bị mất đi là một lợi thế để thúc đẩy tăng trưởng GDP do tác động của cuộc khủng hoảng tài cao nhưng cũng đầy rủi ro. Một khi các chính toàn cầu nhà đầu tư cắt giảm qui mô sản xuất do Do hạn chế về khả năng cung cấp số thiếu hợp đồng gia công hoặc rút vốn đầu liệu lao động, việc làm nên rất khó ước tư khỏi thị trường Việt Nam do tác động lượng chính xác số lao động trong các của khủng hoảng kinh tế toàn cầu thì doanh nghiệp bị mất việc làm do ảnh không chỉ ảnh hưởng tiêu cực đến tăng hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính trưởng GDP mà còn kéo theo sự mất việc toàn cầu, ngay cả số lao động bị mất việc làm của một bộ phận người lao động. Theo làm trong năm 2008 cũng chỉ là con số báo báo cáo của 41 tỉnh/thành phố về tình trạng cáo chưa đầy đủ từ các tỉnh/thành, dù bây lao động mất việc làm rong bối cảnh khủng giờ đã là cuối quí I của năm 2009. Tuy hoảng tài chính toàn cầu bùng phát năm nhiên, có thể ước lượng được số việc làm 2008 thì đến nay cả nước đã có khoảng 80 của nền kinh tế bị mất đi do khủng hoảng 6 ngàn lao động bị mất việc làm . Các ngành trên cơ sở số liệu sẵn có và các giả định bị cắt giảm lao động tập trung vào các sau đây: doanh nghiệp gia công hàng xuất khẩu, dệt may, da giày và điện tử7. Số liệu thực tế và số kế hoạch đã có: Doanh nghiệp cắt giảm qui mô sản - Coi năm 2007 là năm gốc, không chịu tác động của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu xuất, chuyển đổi hình thức kinh doanh hoặc doanh nghiệp FDI rút vốn đầu tư khỏi - Số lao động có việc làm năm 2007 là: thị trường Việt Nam dẫn đến một bộ phận 46.114 ngàn người lao động bị mất việc làm trong đó đa phần - Tăng trưởng kinh tế năm 2007 là 8,48% là lao động di cư nông thôn là một thách - Kế hoạch tăng trưởng GDP năm 2008 là 8,5%8 thức trong nỗ lực xúc tiến việc làm cho người lao động, đảm bảo an sinh xã hội - Tăng trưởng GDP thực tế năm 2008 là 6,23% nhất là trong điều kiện đất sản xuất nông - Kế hoạch tăng trưởng GDP năm 2009 là 6,5%9 nghiệp bình quân/lao động ở quê nhà giảm - Hệ số co giãn việc làm theo tăng trưởng kinh nhanh nhưng NSLĐ trong nông nghiệp vẫn tế (E) năm 2007 là 0,23, năm 2008 là 0,25. chưa cao, tỷ lệ sử dụng thời gian lao động Các giả định: vẫn còn thấp. - Giả định tốc độ tăng trưởng GDP năm 2009 10 không đạt theo kế hoạch mà chỉ tăng 5% . 6 Nguyễn Hưng, 400 ngàn lao động có thể bị mất việc làm trong năm nay, 8 Mục tiêu tăng trưởng kinh tế được Quốc hội phê chuẩn cho năm 2008. hoi/2009/02/3BA0BB32/, Thứ năm, 26/2/2009, 16:00 9 GMT+7 Mục tiêu tăng trưởng kinh tế được Quốc hội phê 7 P. Thanh, Công nhân lao đao tìm việc sau tết, chuẩn cho năm 2009. 10 Nhiều chuyên gia và tổ chức quốc tế dự báo tăng lao-dao-tim-viec-sau-tet.htm, Thứ Năm, 05/02/2009 - trưởng kinh tế năm 2009 của nước ta chỉ khoảng 8:39 AM 5%. 8
  9. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 18/Quý I - 2009 - Giả định hệ số E năm 2009 không thay đổi Số việc làm năm 2007 * (1 + 0,25 * 6,23%) so với năm 2008, tức là cũng bằng 0,25. (3) Số việc làm kỳ vọng năm 2009 (tốc Có thể ước tính số việc làm bị mất độ tăng trưởng GDP theo kế hoạch đặt ra trong 2 năm 2008-2009 do tác động của là 6,5%, hệ số E năm 2009 không thay đổi khủng hoảng tài chính toàn cầu theo cách so với năm 2008) là: đơn giản như sau: Số việc làm thực tế 2008 *(1 + 0,25 * 6,5%) (1) Số việc làm kỳ vọng mà nền kinh tế (4) Ước tính số việc làm thực tế năm có thể tạo ra năm 2008 (nếu không có 2009 (do giả định năm 2009, GDP chỉ tăng khủng hoảng, tốc độ tăng trưởng GDP đạt 5% và hệ số E vẫn là 0,25) là: được theo mục tiêu đặt ra là 8,5%, hệ số E là 0,25) là: Số việc làm thực tế 2008 *(1 + 0,25 * 5,0%) Số việc làm năm 2007 * (1 + 0,25 * 8,5%) (5) Chênh lệch giữa số việc làm kỳ vọng và số việc làm thực tế là số việc làm (2) Số việc làm thực tế năm 2008 (do bị giảm đi trong bối cảnh khủng hoảng tài tác động của khủng hoảng, tốc độ tăng chính toàn cầu. trưởng GDP là 6,23%, hệ số E là 0,25) là: Kết quả tính thể hiện ở biểu dưới đây: Biểu 3. Ước lượng số việc làm bị giảm đi so với kỳ vọng Đơn vị tính: ngàn việc làm 2007 2008 2009 (Năm gốc) Tốc độ tăng GDP theo kế hoạch (%) 8,48 8,50 6,50 Tốc độ tăng GDP thực tế (%) 8,48 6,23 5,00 Hệ số co giãn việc làm theo GDP 0,23 0,25 0,25 Số việc làm kỳ vọng theo kế hoạch tăng trưởng 46114 47094 47593 Số việc làm thực tế 46114 46832 47418 Số việc làm bị giảm đi do khủng hoảng 0 262 176 Chú ý: Kết quả tính cho thấy, số lao Như vậy, số việc làm bị giảm đi so với động có việc làm toàn quốc năm 2008 là khả năng tạo việc làm của nền kinh tế nước 46.832 ngàn người, cao hơn khoảng 13 ta do tác động của cuộc khủng hoảng tài ngàn so với số ước tính từ cuộc điều tra chính toàn cầu trong 2 năm 2008-2009 là biến động dân số, nguồn lao động và kế 262 + 176 = 437 ngàn việc làm. Lưu ý hoạch hóa gia đình 1/4/2008 của Tổng cục rằng mức độ tác động của cuộc khủng Thống kê. hoảng tài chính đến nền kinh tế nước ta năm 2008 làm cho nền kinh tế bị giảm đi 9
  10. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 18/Quý I - 2009 262 ngàn chỗ việc làm chứ không phải vực sử dụng nhiều lao động để làm gia ngay năm 2008, số việc làm của nền kinh công hàng xuất khẩu, tận dụng lao động tế nước ta đã bị giảm đi 262 ngàn bởi còn giá rẻ thì trong điều kiện giảm cầu tiêu có độ trễ về thời gian; tương tự như vậy dùng trên thị trường quốc tế, các đơn đặt đối với năm 2009. hàng giảm sút, doanh nghiệp cắt giảm qui IV. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ mô sản xuất, kết quả là người lao động có nguy cơ bị mất việc làm . 4.1. Kết luận - Với số liệu hiện có, với hệ thống - Nền kinh tế Việt Nam còn lạc hậu, thông tin TTLĐ như hiện nay và do chưa qui mô LLLĐ lớn nên để thúc đẩy tăng thực hiện chính sách bảo hiểm thất nghiệp trưởng kinh tế nhanh và giải quyết áp lực nên không thể dự đoán được số lao động bị về việc làm, chúng ta đã phát triển kinh tế mất việc làm mà chỉ có thể tính được số trên cơ sở gia tăng lượng vốn đầu tư và sử việc làm bị giảm đi so với tiềm năng mà dụng nhiều lao động. Kết quả là nền kinh nền kinh tế có thể tạo ra. Theo ước tính, tác tế Việt Nam đã đạt được tốc độ tăng động của cuộc khủng hoảng tài chính toàn trưởng cao trong thời gian dài, tỷ lệ lao cầu đến nền kinh tế nước ta trong 2 năm động có việc làm cao dù chất lượng nguồn 2008 và 2009 làm cho nền kinh tế nước ta nhân lực còn nhiều hạn chế, năng suất lao bị giảm đi 437 ngàn việc làm so với kỳ động không cao. vọng mà nền kinh tế có thể tạo ra. - Tăng trưởng dựa vào các nhân tố - Số đông lao động bị mất việc làm qui mô dễ bị rủi ro trong bối cảnh cạnh là người di cư, làm trong các doanh nghiệp tranh quốc tế và nhất là khi có các cú sốc sử dụng nhiều lao động. Mất việc, một số về kinh tế như khủng hoảng tài chính, tiền trong số họ trở về quê, tham gia vào khu tệ. Một khi lạm phát gia tăng cao, Chính vực nông nghiệp; số khác hoặc là thất phủ áp dụng các chính sách thắt chặt tiền nghiệp hoặc là làm việc phi nông nghiệp tệ và tài khóa thì doanh nghiệp khó tiếp trong khu vực phi kết cấu. Kết quả là tỷ lệ cận vốn, việc làm và tiền lương của người lao động làm trong khu vực chính thức bị lao động gặp nhiều khó khăn. ảnh hưởng tiêu cực; việc làm trong khu - Tăng trưởng không tạo thêm nhiều vực phi kết cấu tăng làm cho chất lượng việc làm và khả năng tạo việc làm của nền việc làm nói chung và tỷ lệ sử dụng thời kinh tế có xu hướng giảm là dấu hiệu cảnh gian lao động nói riêng bị ảnh hưởng. báo về chất lượng tăng trưởng trong tương - Một điểm khác cần lưu ý là tuy tỷ lai xét cả dưới góc độ hiệu quả sử dụng lệ thất nghiệp thấp nhưng thất nghiệp thanh vốn đầu tư cũng như khả năng tạo việc làm niên đang tạo áp lực đối với nỗ lực xúc tiến cho người lao động. việc làm ở nước ta. - Mở cửa, hội nhập nhưng các dòng vốn trong nước và nhất là các dòng vốn FDI lại chủ yếu tập trung vào những lĩnh 10
  11. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 18/Quý I - 2009 4.2. Khuyến nghị cần chi tiết, cụ thể, khả thi. Cần dự tính - Lạm phát đã được kìm chế nhưng được khoản ngân sách cần thiết trong gói nền kinh tế nước ta nói riêng và kinh tế thế kích cầu 1 tỷ USD của Chính phủ hoặc huy giới nói chung đang rơi vào tình trạng suy động từ các chương trình khác là bao nhiêu thoái, giảm cầu. Trong điều kiện nền kinh thì hỗ trợ đủ số lao động bị mất việc làm tế nước ta còn lạc hậu, GDP bình quân trên [hỗ trợ trong bao lâu, hỗ trợ những hạng đầu người còn thấp, tốc độ gia tăng qui mô mục nào]. Như vậy, chúng ta sẽ chủ động LLLĐ hàng năm còn lớn thì mục tiêu tăng và giảm thiểu được áp lực về giải quyết trưởng kinh tế cao để giảm thiểu nguy cơ việc làm cho người lao động, giảm thiểu tụt hậu kết hợp với tạo được nhiều việc được nguy cơ rơi vào vòng nghèo đói của làm cho người lao động vẫn nên là những nhóm lao động bị mất việc làm mà đa phần trong số họ là những lao động di cư, trình ưu tiên hàng đầu không chỉ ở thời điểm hiện nay mà cả trong những năm tới đây. độ tay nghề thấp. Kết quả là góp phần vào đảm bảo an sinh xã hội. Ngoài ra, các - Tăng trưởng dựa trên vốn đầu tư và chương trình phát triển TTLĐ nói chung lao động chứa đựng nhiều rủi ro không chỉ trong đó có hệ thống thông tin thị trường trong dài hạn mà còn cả trong ngắn hạn bởi lao động cần sớm đi vào hoạt động để nâng dễ dẫn đến tình trạng sử dụng vốn không cao hiệu quả kết nối cung-cầu lao động hiệu quả. Từ đó dẫn đến một hệ lụy là cũng như hỗ trợ công tác quản lý Nhà nước không tạo được nhiều việc làm cho người về lao động, việc làm nhất là trong bối lao động trong dài hạn, mục tiêu tăng cảnh biến động lao động lớn do khủng trưởng kinh tế cao cũng khó bền vững. Vì hoảng tài chính toàn cầu như hiện nay. vậy, hoạt động quản lý vốn kể từ khâu lựa - chọn danh mục/hạng mục đầu tư đến thực Tăng trưởng dựa trên các nhân tố hiện đầu tư và công tác giám sát, kiểm toán mở rộng là giải pháp phù hợp với điều kiện cần được minh bạch hơn và chú trọng hơn hiện nay của nước ta nhưng đây là giải nhằm giảm thiểu tình trạng “dự án treo”, pháp “ngõ cụt” xét trong dài hạn bởi nó đầu tư không hiệu quả. không nâng cao được tính cạnh tranh của nền kinh tế trên thị trường thế giới. Vì vậy, - Kinh tế suy thoái, một bộ phận lao cần tiếp tục và tăng cường hơn nữa các động bị mất việc làm; số lao động mới chương trình cải cách giáo dục, hướng tham gia vào TTLĐ cũng ít cơ hội hơn để nghiệp, đào tạo và dạy nghề để phát triển tìm được việc làm. Vì vậy, trên cơ sở nguồn nhân lực làm cơ sở chuyển nền kinh lượng hóa được số việc làm mà nền kinh tế tế nước ta từ “tăng trưởng dựa trên các có thể bị mất đi do tác động của khủng nhân tố mở rộng” sang “tăng trưởng dựa hoảng tài chính toàn cầu, việc xây dựng trên năng suất các nhân tố tổng hợp chính sách hỗ trợ lao động bị mất việc làm TFP”./. 11
  12. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 18/Quý I - 2009 CHÍNH SÁCH AN SINH Xà HỘI ĐỐI VỚI NÔNG DÂN Ở VIỆT NAM TRONG ĐỔI MỚI TS. Nguyễn Hữu Dũng Trợ lý Bộ trưởng thống An sinh xã hội đa dạng, phát triển I. NHẬN THỨC VỀ CHÍNH SÁCH AN mạnh hệ thống BHXH, BH y tế, tiến tới SINH Xà HỘI ĐỐI VỚI NÔNG DÂN Ở BH y tế toàn dân ; đa dạng hoá các loại VIỆT NAM hình cứu trợ xã hội”12, trong đó đặc biệt Chính sách an sinh xã hội đối với nông phải chú ý đến khu vực nông thôn và cho dân có vị trí đặc biệt quan trọng khi Việt nông dân. Nam chuyển mạnh sang kinh tế thị trường, nhưng kinh tế nông thôn vẫn phát triển II. VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN chậm hơn thành thị, người nghèo phần lớn VỀ MỘT SỐ CHÍNH SÁCH AN SINH Xà tập trung ở nông thôn. Quá trình chuyển HỘI ĐỐI VỚI NÔNG DÂN Ở VIỆT NAM dịch cơ cấu lao động nông thôn diễn ra 1. Về chính sách việc làm và tăng thu chậm chạp tạo sức ép lớn về việc làm đối nhập cho nông dân với nông dân, nhất là nạn thiếu việc làm rất Thành công của Việt Nam là tiếp tục nghiêm trọng. Trên thị trường lao động, giải phóng sức lao động nông dân, làm cho khả năng cạnh tranh của lao động nông người nông dân trở thành chủ thể trong thôn còn rất yếu kém do phần lớn chưa qua phát triển kinh tế và tạo cơ hội cho họ tiếp đào tạo, nhất là đào tạo nghề; hơn nữa, do cận những nguồn lực sản xuất kinh doanh tác động mặt trái của cơ chế thị trường gắn với thị trường. Nhà nước có chính sách cũng phát sinh nhiều vấn đề xã hội bức xúc hỗ trợ và khuyến khích phát triển ngành và phần lớn tập trung vào nông thôn, đặc nghề phi nông nghiệp ở nông thôn , hỗ trợ biệt là trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế dạy nghề cho nông dân và phát triển thị toàn cầu hiện nay người nông dân càng trường lao động nông thôn, thúc đẩy quá chịu nhiều rủi do. Vì vậy, nếu không đặt trình chuyển dịch cơ cấu lao động nông đúng vị trí chiến lược của nông thôn trong nghiệp, nông thôn, di chuyển lao động. chiến lược phát triển kinh tế- xã hội, không gắn chặt giữa tăng trưởng kinh tế với thực Giai đoạn 2001- 2007, lao động có hiện chính sách an sinh xã hội đối với nông việc làm trong nông thôn vẫn có xu hướng dân ngang tầm với kinh tế sẽ là rào cản rất tăng, bình quân mỗi năm tạo thêm được lớn trên con đường phát triển đất nước. 0,85 triệu chỗ làm việc mới, chiếm 57% tổng số chỗ việc làm mới được tạo ra. Khu Chính vì vậy, Đảng Cộng sản Việt vực nông thôn giải quyết việc làm cho hơn Nam chủ trương: “Thực hiện tốt chính 75% lực lượng lao động cả nước. sách xã hội trên cơ sở phát triển kinh tế, gắn quyền lợi với nghĩa vụ, cống hiến với Chuyển dịch cơ cấu lao động theo hưởng thụ, tạo động lực mạnh mẽ hơn cho hướng tích cực. Tỷ trọng lao động nông phát triển kinh tế- xã hội’’11; “xây dựng hệ nghiệp liên tục giảm từ 70,1% (năm 1995), 11 Đảng Cộng sản Việt Nam: Báo cáo chính trị ĐH 12 Đảng Cộng sản Việt Nam: Báo cáo chính trị ĐH X, Hà Nội, 4-2006 X, Hà Nội, 4-2006 12
  13. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 18/Quý I - 2009 xuống còn 52,81% (năm 2007). Trong Nhờ thực hiện chiến lược tăng trưởng nông thôn, cơ cấu hộ nông, lâm và thuỷ và XĐGN, chương trình mục tiêu quốc gia sản đã giảm từ 80,9% (năm 2001) xuống XĐGN và chương trình phát triển kinh tế- còn 71,0% (năm 2006). xã hội các xã đặc biệt khó khăn, tỷ lệ hộ Những vấn đề bức xúc: nghèo ở nông thôn liên tục giảm. Theo chuẩn nghèo của ngân hàng thế giới tính Các chính sách chưa đủ mạnh để cho Việt nam, tỷ lệ nghèo chung giảm từ giải phóng triệt để mọi nguồn lực nông 58,1% năm 1993 xuống còn 16% năm thôn, nông dân cho đầu tư phát triển kinh 2007. Tỷ lệ nghèo lương thực thực phẩm tế, tạo nhiều việc làm. Chưa gắn quy năm 1993 là 29,1%, đến năm 2007 còn hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế với quy dưới 7%. hoạch, kế hoạch đào tạo, dạy nghề, sử Những vấn đề bức xúc: dụng lao động nông thôn tại chỗ. Chưa gắn thật chặt giữa tăng trưởng Chất lượng lao động nông thôn và nông dân quá thấp, lao động nông thôn với giảm nghèo; Công nghiệp hoá, đô thị năm 2006 có tới 91,84% chưa qua đào tạo, hóa nói chung ưu thế lợi ích nghiêng về dạy nghề, còn nông dân là 97,53%. Chất thành thị, còn hậu quả xã hội lại rơi vào lượng việc làm và năng suất lao động nông nông thôn. XĐGN chưa gắn chặt với phát nghiệp cũng rất thấp; tình trạng thiếu việc triển cộng đồng và phát triển nông thôn. làm của nông dân rất nghiêm trọng Kết quả XĐGN chưa vững chắc, tỷ lệ (khoảng 9- 10 triệu lao động). hộ nghèo đã thoát nghèo nhưng nằm sát Chuyển dịch cơ cấu lao động chuẩn nghèo rất lớn (70- 80%); tỷ lệ tái không theo kịp và lạc hậu rất xa so với nghèo còn cao (7- 10%); bất bình đẳng về thu nhập và mức sống giữa các vùng, các chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại. Đến năm 2007, cơ cấu giá trị tầng lớp dân cư có xu hướng gia tăng. Năm trong GDP của nông nghiệp đã giảm mạnh 1992- 1993, chênh lệch thu nhập giữa 20% chỉ còn chiếm 20%, nhưng cơ cấu lao động dân số nhóm giàu nhất so với 20% dân số nông nghiệp vẫn chiếm tới 52,81%. nhóm nghèo nhất là 4,43 lần, đến năm 2005- 2006 tăng lên 8,38 lần. Chênh lệch 2. Về chính sách xoá đói giảm nghèo, thu nhập giữa nông thôn và thành thị gấp thu hẹp dần khoảng cách chênh lệch giàu trên 2 lần. nghèo đối với nông thôn và nông dân Hiện nay 90% hộ nghèo sống ở nông Việt Nam chủ trương khuyến khích thôn với tỷ lệ hộ nghèo còn cao (18%); đặc làm giàu hợp pháp, đi đôi với tích cực xóa biệt hộ nghèo là người dân tộc thiểu số đói giảm nghèo, thu hẹp dần khoảng cách chiếm tới 36% tổng số hộ nghèo; có 61 về trình độ phát triển và mức sống giữa các huyện tỷ lệ hộ nghèo trên 50%. Trong điều vùng, các dân tộc, các tầng lớp dân cư.Việt kiện lạm phát cao hiện nay, đời sống của Nam cho rằng cần phải thực hiện một người nghèo càng khó khăn. chiến lược tăng trưởng gắn với giảm nghèo, không hạn chế “trần” về thu nhập 3. Về chính sách BHXH đối với nông dân của các nhóm giàu chính đáng, tăng cả tỷ Ở Việt Nam chính sách BHXH đã trọng và tuyệt đối nhóm trung lưu trong xã được đổi mới và hoàn thiện theo hướng đa hội, đồng thời tập trung “đẩy đáy” để nâng dạng hóa các loại hình, bao gồm BHXH mức thu nhập tuyệt đối của nhóm nghèo. bắt buộc, BHXH tự nguyện, BH thất 13
  14. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 18/Quý I - 2009 nghiệp, BH y tế theo nguyên tắc đóng - của cộng đồng trong chủ động phòng ngừa, hưởng và từng bước mở rộng đối tượng cứu trợ khẩn cấp, hàng năm đã cứu trợ đột tham gia. xuất cho từ 1- 1,5 triệu người. Nông dân làm việc trong nông nghiệp Về trợ cấp thường xuyên, Việt Nam có có rất nhiều rủi ro, nhưng là khu vực tự số đối tượng TGXH rất lớn, các đối tướng làm, chưa được tham gia BHXH bắt buộc. chính sách xã hội chủ yếu (80%) là sống ở Tuy nhiên ,đến nay có 36,2% hộ nông dân nông thôn. Số đối tượng hưởng trợ cấp đã tham gia BH thương mại và 7% tham gia tăng từ 36,35% năm 2000 lên 52% năm BH nhân thọ. 2006.Từ 2007 mức trợ cấp xã hội được Hạn chế cơ bản: điều chỉnh tăng bình quân gấp 1,8 lần so với 2004. Khi xây dựng Bộ Luật Lao động (năm 1995) và điều lệ BHXH trong kinh tế Ngoài các chế độ trợ cấp xã hội, Nhà nước đã xây dựng một số chương trình thị trường, Việt Nam chưa chú ý đến đối tượng nông dân. Chỉ đến năm 2006, khi TGXH như chương trình chăm sóc trẻ em xây dựng luật BHXH mới chú ý đến đối có hoàn cảch đặc biệt khó khăn, chương tượng này. trình hỗ trợ người cao tuổi, chương trình hỗ trợ người tàn tật đã giúp đối tượng có Mặc dù đã có một số nông dân tham gia cuộc sống ổn định, từng bước được cải BHXH, nhất là BHYT tự nguyện, BH nhân thiện và hoà nhập tốt hơn vào cộng đồng. thọ, nhưng mức độ bao phủ còn rất thấp. Những bất cập, hạn chế: Nhu cầu tham gia BHXH của nông dân là rất lớn (kết quả điều tra là 47%), Mức trợ cấp xã hội của Nhà nước còn nhưng khả năng đóng góp rất hạn chế (chỉ thấp, chỉ bằng ½ chuẩn nghèo, mới đáp ứng 10%), hoặc nếu có tham gia cũng chỉ có được 60% mức sống tối thiểu của đối tượng. khả năng đóng góp theo phương án thấp. Chưa phát triển hệ thống cung cấp 4. Về chính sách trợ giúp xã hội dịch vụ TGXH phù hợp với cơ chế thị (TGXH) trường (cung cấp dịch vụ công); chưa có quy định về phát triển công tác xã hội Đảng và Nhà nước Việt Nam luôn thành một nghề chuyên nghiệp để trợ giúp quan tâm đến nhóm đối tượng chính sách đối tượng. xã hội và xác định Nhà nước có vai trò, trách nhiệm chủ yếu trong việc chăm sóc Thiệt hại về người và của do thiên tai đối tượng. Hệ thống chính sách TGXH (trợ rất lớn, việc hỗ trợ, phòng tránh và khắc cập đột xuất và trợ cấp thường xuyên) dựa phục hậu quả mới chỉ đáp ứng được một trên cơ sở đảm bảo mức sống tối thiểu cho phần nhỏ (10- 20%). Tỷ lệ đối tượng cần TGXH chưa được hưởng trợ cấp xã hội rất đối tượng đã phát huy tác dụng tốt trong thực tế, hướng vào mở rộng dần độ bao lớn (48%). phủ, từng bước không để một ai bị gạt ra 5. Chính sách cung cấp dịch vụ xã hội bên lề xã hội. cơ bản đối với nông dân Về trợ giúp đột xuất, Việt Nam thường Đây là loại chính sách nhằm thoả mãn xuyên phải đối phó với thiên tai, bão lụt, những nhu cầu tối thiểu, thiết yếu nhất của hạn hán, dịch bệnh, gây thiệt hại lớn về người dân mà Nhà nước và xã hội phải có người và của của nhân dân, nhất là đối với trách nhiệm cung cấp, nhất là giáo dục, nông dân. Với sự quan tâm của Nhà nước, 14
  15. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 18/Quý I - 2009 chăm sóc sức khoẻ, cấp nước sạch sinh III. TIẾP TỤC HOÀN THIỆN CHÍNH hoạt đối với khu vực nông thôn. SÁCH AN SINH Xà HỘI ĐỐI VỚI NÔNG Về chính sách giáo dục cơ bản, năm DÂN TRONG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1992, Quốc hội thông qua luật phổ cập tiểu ĐỊNH HƯỚNG XHCN học và hiện nay đang thực hiện chủ trương 1. Các định hướng cơ bản hoàn thiện phổ cập THCS. Chính phủ có chính sách chính sách an sinh xã hội đối với nông dân miễn, giảm học phí cho đối tượng chính Chính sách an sinh xã hội đối với sách xã hội, hộ gia đình nghèo. Đến năm nông dân phải xuất phát và dựa trên cơ sở 2006, tỷ lệ dân số nông thôn từ 10 tuổi trở phát triển kinh tế, gắn liền với chính sách lên biết chữ chiếm 92%. phát triển kinh tế và ngang tầm với kinh tế, Về chính sách chăm sóc sức khoẻ ban tạo động lực mới phát triển kinh tế-xã hội đầu, Nhà nước tập trung xây dựng các cơ nông thôn, vì mục tiêu phát triển con người. sở y tế tuyến cơ sở, thực hiện một số Chính sách an sinh xã hội đối với chương trình mục tiêu quốc gia như nông dân phải hướng vào tiếp tục giải chương trình tiêm chủng mở rộng; chương phóng triệt để sức lao động nông thôn, trình phòng, chống một số bệnh xã hội, nâng cao khả năng cạnh tranh của nguồn bệnh dịch nguy hiểm và HIV/AIDS; nhân lực, tạo cơ hội việc làm với chất chương trình về dân số, kế hoạch hóa gia lượng và giá trị cao cho nông dân; thực đình Bên cạnh chính sách thu một phần hiện công bằng xã hội trong chính sách viện phí, Chính phủ có chính sách miễn, phân phối thu nhập, đào tạo nghề, tạo việc giảm viện phí cho đối tượng chính sách xã làm, xoá đói giảm nghèo hội. Đến năm 2006, 82% dân nông thôn được khám chữa bệnh ở bệnh viện Nhà Tập trung nguồn lực và sự chỉ đạo giải nước; 51,6% có BHYT, riêng người nghèo quyết các vấn đề xã hội và an sinh xã hội ở có khoảng 71% được cấp thẻ BHYT hoặc các vùng nông thôn khó khăn, vùng nghèo, khám chữa bệnh miễn phí. vùng miền núi và vùng có đồng bào dân tộc thiểu số, nhất là các vấn đề xã hội bức xúc Chính sách cấp nước sạch sinh hoạt cho đảm bảo công bằng, dân chủ, công khai. nông thôn được thực hiện thông qua chương trình mục tiêu quốc gia về nước sạch và vệ Mở rộng xã hội hoá việc giải quyết sinh môi trường nông thôn và kết quả đến các vấn đề an sinh xã hội đối với nông dân năm 2006 khoảng 70% dân số nông thôn với vai trò nòng cốt của Nhà nước; động được tiếp cận nước sạch sinh hoạt. viên toàn xã hội và các cá nhân, tổ chưc trong và ngoài nước than gia dưới nhiều Hạn chế của chính sách này là: hình thức. Độ bao phủ còn thấp, chất lượng dịch 2. Các nhiệm vụ trọng tâm vụ đưa đáp ứng được yêu cầu; a) Ưu tiên phát triển nguồn nhân lực Người nông dân còn khó khăn trong nông thôn. Thực hiện chương trình khuyến tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản do các nông, lâm, ngư, chuyển giao khoa học kỹ khoản phải đóng góp ngoài quy định khá thuật và công nghệ, nhất là công nghệ sinh lớn, xu hướng thị trường hoá cũng tác học cho nông dân. Thực hiện chương trình động mạnh đến nông dân, nhất là tác động phổ cập nghề cho thanh niên nông thôn; ưu của yếu tố lạm phát cao hiện nay. tiên cho thanh niên nông thôn học nghề trình độ cao để cung cấp cho các vùng kinh tế 15
  16. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 18/Quý I - 2009 trọng điểm, các khu công nghiệp và xuất đồng; sửa đổi, bổ sung chế độ trợ cấp xã khẩu lao động. Đặc biệt, tập trung chỉ đạo hội dựa trên cơ sở tăng mức sống tối thiểu xây dựng và thực hiện hiệu quả chương trình của toàn xã hội; tạo cơ hội và ưu tiên cho dạy nghề cho một triệu nông dân/ năm. các đối tượng TGXH tiếp cận nguồn lực b) Tạo đủ việc làm, đi đôi với nâng cao kinh tế (trước hết là người còn khả năng chất lượng việc làm, tăng thu nhập cho lao động), dịch vụ công thiết yếu, bình người nông dân.Tăng đầu tư cho phát triển đẳng về giáo dục đào tạo, dạy nghề, việc nông nghiệp, nông thôn; Có chính sách hỗ làm, chăm sóc sức khoẻ, nhà ở, văn hoá trợ và khuyến khích phát triển nông nghiệp thông tin thông qua thực hiện các hàng hoá sạch, nông nghiệp công nghệ chương trình mục tiêu. cao; khuyến khích mọi thành phần kinh tế, 3. Các giải pháp mọi nhà đầu tư trong và ngoài nước mở Một là, tiếp tục hoàn thiện cơ chế, mang ngành nghề phi nông nghiệp, dịch chính sách, luật pháp hướng vào giải vụ, công nghiệp chế biến nông sản, khôi phóng triệt để sức sản xuất và sức lao phục và phát triển ngành nghề. Khuyến động, tự do hoá mạnh hơn nữa đối với lao khích mọi người tự tạo việc làm, nhất là động nông thôn; xây dựng luật người cao kinh tế hộ gia đình, kinh tế trang trại. Hỗ tuổi, luật người khuyết tật; xây dựng chiến trợ phát triển thị trường lao động ở nông lược phát triển hệ thống ASXH đến năm thôn. 2020, trong đó hướng ưu tiên vào đối c) Xây dựng một hệ thống BHXH hoàn tượng nông dân. chỉnh, theo nguyên tắc đóng- hưởng ; Hai là, nghiên cứu đánh giá và cảnh khuyến khích phát triển các hình thức BH báo tác động của hội nhập kinh tế quốc tế tự nguyện khác tạo cơ hội cho nông dân đến phát triển xã hội, ASXH để có chính tham gia ; Đặc biệt, nghiên cứu chính sách sách phù hợp, giảm thiểu tác động tiêu cực hỗ trợ nông dân, nhất là nông dân nghèo cho mọi người nói chung, cho nông dân tham gia BHXH tự nguyện, từng bước nói riêng. thực hiện BHYT toàn dân. Ba là, tăng đầu tư và ngân sách cho d) Thực hiện chính sách tăng trưởng thực hiện hiệu quả chính sách và các gắn với giảm nghèo bền vững; tiếp tục chương trình mục tiêu về phát triển xã hội, thực hiện chủ trương và chính sách khuyến ASXH. khích làm giàu đi đôi với tích cực thực hiện giảm nghèo, vươn lên no ấm; đưa nội Bốn là, hoàn thiện và đổi mới phương dung giảm nghèo vào chiến lược phát triển thức quản lý hoạt động của hệ thống sự kinh tế- xã hội chung của cả nước, của nghiệp cung cấp dịch vụ xã hội, ASXH theo từng địa phương; giữ khoảng cách chênh hướng đơn vị tự chủ và tự chịu trách nhiệm. lệch giàu- nghèo hợp lý, không trở thành Năm là, tiếp tục đổi mới công tác chỉ vấn đề xã hội bức xúc. Nghiên cứu xây đạo, điều hành, đẩy mạnh cải cách hành dựng chương trình phát triển cộng đồng và chính, tăng cường phân cấp, nâng cao trách phát triển nông thôn gắn với giảm nghèo. nhiệm chính quyền địa phương; phát triển e) Đa dạng hoá các loại hình TGXH, công tác xã hội thành một nghề chuyên chuyển mạnh sang cung cấp dịch vụ nghiệp và nâng cao năng lực cán bộ; đưa TGXH hoạt động không vì mục đích lợi công nghệ thông tin vào hoạt động điều nhuận và chăm sóc đối tượng dựa vào cộng hành hệ thống ASXH./. 16
  17. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 18/Quý I - 2009 KHÓ KHĂN VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM Ở NÔNG THÔN TRONG BỐI CẢNH KHỦNG HOẢNG ThS. Thái Phúc Thành Phòng Kế hoạch - Đối ngoại Viện Khoa học Lao động và Xã hội Thất nghiệp và thiếu việc làm do tác lại trở nên khó khăn hơn do ảnh hưởng của động của khủng khoảng và suy thoái kinh khủng hoảng kinh tế, có thể thấy qua một tế toàn cầu đang trở thành vấn đề “nóng” số phân tích sau: của nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó Thứ nhất, xem xét mối quan hệ cơ có Việt Nam. cấu lao động và tổng sản phẩm. Trong Việt Nam là một nước có nền kinh tế giai đoạn 2000-2008, lao động nông nông nghiệp với 72,1% dân số, 73,8% lực nghiệp (bao gồm nông lâm nghiệp và thủy lượng lao động14 (2008) ở khu vực nông sản) luôn chiếm khoảng 51-65% LLLĐ cả thôn và đang trong quá trình chuyển đổi. nước trong khi giá trị tạo ra của ngành này Vấn đề lao động và giải quyết việc làm ở chỉ đạt ở mức 22-25% tổng sản phẩm trong nông thôn vốn tồn tại nhiều khó khăn nay nước (xem chi tiết bảng 1). Bảng 1. Cơ cấu lao động và cơ cấu tổng sản phẩm trong nước theo ngành Đơn vị: %13 Năm 2000 Năm 2008 Ngành kinh tế Cơ cấu lao Cơ cấu tổng Cơ cấu lao Cơ cấu đông sản phẩm đông14 tổng sản phẩm15 Tổng 100,00 100,00 100,00 100,00 Nông, lâm nghiệp và thủy sản 65,1 24,5 51,7 21,9 Công nghiệp và xây dựng 13,1 36,8 19,6 41,7 Dịch vụ 21,8 38,7 28,7 38,4 Nguồn: Tính theo niên giám thống kê 2000, xử lý sơ bộ kết quả điều tra biến động DS, NLĐ và KHHGĐ 2008 13 Tính toán sơ bộ từ điều tra Biến động DS, NLĐ và KHHGĐ 2008, TCTK 14 Tính toán sơ bộ từ điều tra Biến động DS, NLĐ và KHHGĐ 2008, TCTK 15 Tổng quan kinh tế năm 2008 và triển vọng năm 2009, Tap chi cộng sản/tapchicongsan.org.vn, 2009 17
  18. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 18/Quý I - 2009 Mối quan hệ cơ cấu lao động và tổng nhiều lao động) - Đây là một trong những sản phẩm như bảng 1 cho thấy tình trạng nguyên nhân cơ bản của tình trạng năng phân bố lao động rất bất hợp lý giữa các suất lao động bình quân ngành nông ngành kinh tế lớn, đặc biệt là giữa ngành nghiệp và thu nhập bình quân của lao động nông nghiệp và các ngành khác. Đồng thời nông nghiệp luôn thấp và thấp hơn so với quan hệ này cũng phản ánh năng lực sản các ngành khác (xem chi tiết bảng 2). xuất nông nghiệp thấp và lạc hậu (sử dụng Bảng 2. Năng suất lao động xã hội của một số ngành Đơn vị: Triệu đồng Ngành kinh tế 2000 2007 Chung 11,7 25,9 Nông lâm nghiệp 4,0 8,4 Thủy sản 15,1 28,2 Công nghiệp khai thác mỏ 166,6 280,9 Công nghiệp chế biến 23,1 41,0 SX và PP điện, khí đốt, nước 169,2 202,4 Xây dựng 22,7 35,1 Thương nghiệp; sửa chữa 16,1 29,5 Khách sạn và nhà hang 20,9 55,2 Vận tải, kho bãi, thông tin liên lạc 14,8 41,7 Tài chính, tín dụng 108,4 98,9 Hoạt động khoa học công nghệ 124,7 262,6 Kinh doanh tài sản, dich vụ tư vấn 300,1 201,4 Nguồn: Niên giám Thống kê 2007 Thứ hai, xét về cầu lao động ở nông trong bối cảnh các hoạt động phi nông thôn. Quy mô việc làm trong lĩnh vực nghiệp mà nhất là công nghiệp ở nông thôn nông nghiệp đang có xu hướng giảm - Từ chưa thực sự phát triển – có thể thấy qua 23,49 triệu (năm 2000) giảm xuống 23,02 kết quả chuyển dịch cơ cấu lao động từ triệu (năm 2004) và xuống 22,17 triệu nông nghiệp sang phi nông nghiệp thấp và (năm 2007). Trung bình mỗi năm giảm chậm – chỉ đạt hơn 9% trong cả giai đoạn khoảng 200 ngàn lao động và dự báo sẽ 2001-2006 (xem bảng 4) là một dấu hiệu tiếp tục giảm. Đây là một sự thay đổi đúng khó khăn về cơ hội việc làm tại chỗ đối với hướng trong tiến trình CNH, HĐH sản lao động ở nông thôn, đặc biệt là lao động xuất nông nghiệp, nông thôn. Tuy nhiên, có trình độ thấp. 18
  19. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 18/Quý I - 2009 Bảng 3. Chuyển dịch lao động ở khu vực nông thôn Đơn vị: % Ngành kinh tế 2001 2006 Tổng số 100.0 100.0 Nông, lâm nghiệp và thủy sản 79.59 70.40 Công nghiệp 5.68 9.21 Xây dựng 1.87 3.24 Thương nghiệp 6.06 8.88 Vận tải 1.01 1.39 Dịch vụ khác 4.44 5.67 Không làm việc 1.35 1.20 Nguồn: Tính toán theo Điều tra NN, TT năm 2006 Cầu lao động nông nghiệp giảm do xây dựng KCN và đến năm 2010 sẽ có nhiều nguyên nhân trong đó có nguyên thêm 450 ngàn lao động mất việc nữa17. nhân liên quan đến đất sản xuất. Đất vẫn Mặt khác, nhu cầu sử dụng lao động được xem là tư liệu sản xuất chính ở nông làm việc trên một đơn vị diện tích đất sản thôn - Theo tính toán, bình quân 1 ha đất xuất nông nghiệp cũng có xu hướng giảm sản xuất nông nghiệp giải quyết việc làm do ứng dụng khoa học kỹ thuật, phát triển cho 13-15 lao động. Tuy nhiên lao động hệ thống thủy lợi, giao thông nông thôn và nông thôn đang phải đối mặt với thực tế là cơ giới hóa sản xuất nông nghiệp. diện tích đất sản xuất đã thiếu, lại đang có xu hướng bị thu hẹp do phải chuyển đổi Thứ ba, xét về cung lao động ở nông mục đích sử dụng, đặc biệt là đô thị hóa và thôn. Nguồn cung lao động tại chỗ tiếp tục phát triển các khu công nghiệp (KCN). Đô tăng, thêm vào đó là luồng di chuyển lao thị hóa, phát triển KCN là cần thiết, nhưng động ngược về nông thôn do thất nghiệp ở trong ngắn hạn việc chuyển dịch lao động thành thị đang gây sức ép lớn về nhu cầu với quy mô lớn từ sản xuất nông nghiệp việc làm ở nông thôn. sang phi nông nghiệp là rất khó khăn. Theo Lực lượng lao động nước ta tập trung số liệu thống kê, diện tích đất nông nghiệp chủ yếu ở nông thôn (74,6%, năm 2007) và bị thu hồi trong giai đoạn 1990-2003 là cung lao động vẫn tiếp tục tăng do lực 697.410 ha và trung bình mỗi năm sau đó lượng dân số đến độ tuổi lao động và tham sẽ mất khoảng 50 nghìn ha cho các nhu gia LLLĐ hàng năm vẫn rất cao. Trong cầu phi nông nghiệp16 - Theo tính toán, cả giai đoạn 2000-2008, LLLĐ nông thôn nước đã có trên 680 ngàn lao động nông nghiệp mất việc làm do đất bị thu hồi để 16 Vấn đề việc làm của nông dân, Tạp chí cộng 17 Nhưng cái chưa được ở các KCN, Thanh tra sản/tapchicongsan.org.vn, 2008 Chính phủ/ thanhtra.gov.vn, 2007 19
  20. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 18/Quý I - 2009 bình quân tăng thêm khoảng 550-623 ngàn công nhân kỹ thuật không có bằng năm lao động/năm18. 2007 tăng 2% so với năm 2006, tỷ lệ lao Hiện nay ở nông thôn, vấn đề lao động động có chứng chỉ nghề cũng đã tăng – việc làm không chỉ chịu sức ép về nhu 0,5%. Tuy nhiên vẫn còn hơn 73% LLLĐ cầu việc làm của LLLĐ mới tăng thêm mà chưa qua đào tạo. còn phải chịu sức ép của nhóm lao động di Thứ năm, ảnh hưởng của khủng chuyển ngược do thất nghiệp hay thiếu hoảng. Khủng hoảng kinh tế thế giới đã và việc làm từ khu vực thành thị, khu công đang ảnh hưởng đến vấn đề lao động việc nghiệp hay chế xuất về nông thôn. làm nông nghiệp và nông thôn. Thứ tư, xét về trình độ lao động Tình trạng đình đốn sản xuất ở các nông thôn. LLLĐ có trình độ học vấn phổ doanh nghiệp trong nước dẫn đến tình thông và trình độ CMKT thấp - Là một trạng xa thải hàng loạt, trực tiếp thu hẹp trong những hạn chế của nguồn nhân lực quy mô việc làm ở cả nông thôn và thành trong phát triển, tìm kiếm việc làm, chuyển thị. Theo Hiệp hội các Doanh nghiệp vừa đổi nghề nghiệp hay tham gia các thị và nhỏ, cả nước có khoảng 350.000 doanh trường lao động hiệu quả. nghiệp, hằng năm, đóng góp khoảng 40% - Trình độ học vấn của LLLĐ nông thôn 50% việc làm mới cho người lao động. có cải thiện nhưng chậm. Tỷ lệ lao động Nhưng tới thời điểm này đã có hơn chưa tốt nghiệp tiểu học đã giảm đáng kể 200.000 doanh nghiệp (60%) đang gặp khó khăn; 70.000 doanh nghiệp đang ngừng từ 22,6% (năm 2000) xuống 13,9% (năm 19 2007), tỷ lệ lao động có trình độ tốt nghiệp trệ, đóng cửa hoặc đã phá sản . Chưa có trung học phổ thông đã tăng từ 9,2% (năm số liệu chính thức, tuy nhiên theo ước tính 2000) lên 16,8% (năm 2007) – mức độ cải trong năm 2008 đã có khoảng 80 ngàn lao thiện hay thay đổi bình quân hằng năm động mất việc và trong 6 tháng đầu năm khoảng 1%. Hiện nay vẫn còn khoảng 2009 sẽ có khoảng 300 ngàn lao động mất 20 50% LLLĐ chưa tốt nghiệp PTCS, trong việc làm do khủng hoảng kinh tế . Thất đó có 4,4% không biết chữ - tỷ lệ lao động nghiệp thành thị đang gây ra một dòng di không biết chữ gần như không thay đổi từ chuyển lao động “ngược” về nông thôn. năm 2000. Như vậy có thể thấy trình độ Khủng hoảng kinh tế làm nhiều nền học vấn phổ thông của LLLĐ nông thôn kinh tế trên thế giới bị suy thoái – dự báo hiện nay là rất thấp so với yêu cầu đào tạo năm 2009 toàn thế giới sẽ giảm khoảng nghề hay tiêu chuẩn lao động của nhiều 210 triệu chỗ làm việc21 - Tình hình này ngành công nghiệp, dịch vụ. Trình độ chuyên môn kỹ thuật của 19 Doanh nghiệp làng nghề: lao động trong cơn bão, LLLĐ nông thôn cũng có cải thiện - tỷ lệ Đài truyền hình VN/ laodongvieclam.vtv.vn, 2008 20 Dự báo của ILO - Kịch bản xấu nhất về thất nghiệp năm 2009,vietbao.vn, 2009 18 Tính toán sơ bộ từ điều tra Biến động DS, NLĐ 21 Báo động về chất lượng lao động xuất khẩu, và KHHGĐ 2008, TCTK Trang tin điện tử QH VN/na.gov.vn, 2009 20
  21. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 18/Quý I - 2009 chắc chắn sẽ ảnh hướng xấu đến cơ hội cầu lao động sản xuất nông nghiệp có xu xuất khẩu lao động của Việt Nam mà chủ hướng thu hẹp trong khi cung lao động yếu là lao động từ nông thôn. Theo báo cáo nông thôn vẫn tăng cả trong dài hạn (do đã có khoảng 2.000 lao động xuất khẩu tăng dân số tự nhiên) và ngắn hạn (do dòng làm việc tại Đài Loan phải về nước trước di chuyển lao động ngược); cơ hội di thời hạn. Tại Czech, khoảng 1.500 - 2.000 chuyển lao động sang lĩnh vực phi nông lao động Việt Nam đã mất việc làm, con số nghiệp, di chuyển ra thành thị hay xuất này còn có thể lên đến 5.000 - 7.000 khẩu lao động đang có nguy cơ bị “đóng” người22 do khủng hoảng kinh tế. Mặt khác, sụt giảm xuất khẩu hàng hóa Để giải quyết vấn đề việc làm trong do khủng hoảng kinh tế thế giới, đặc biệt là thời kỳ khủng hoảng kinh tế, bên cạnh hàng hóa nông lâm sản đã ảnh hưởng những nhóm giải pháp lớn của Chính phủ mạnh đến sản xuất nông nghiệp trong nước như: thúc đẩy sản xuất kinh doanh và xuất – Theo Bộ Công thương, xuất khẩu hàng khẩu; thực hiện các biện pháp kích cầu đầu hoá Việt Nam từ tháng 10/2008 đã sụt tư; chính sách tài chính hỗ trợ doanh giảm rất mạnh. Hầu hết các mặt hàng xuất nghiệp; đảm bảo an sinh xã hội; có thể khẩu chủ lực của Việt Nam như dệt may, xem xét thêm một giải pháp cụ thể hơn đối dầu thô, điều, hải sản, cà phê, cơ khí, điện với vấn đề lao động việc làm nông thôn. tử đều có mức tăng trưởng rất thấp và Trong dài hạn, phải đẩy mạnh hơn nữa 23 đang đi xuống - Xu hướng này sẽ không quá trình chuyển lao động nông nghiệp chỉ làm giảm cầu lao động trong sản xuất sang phi nông nghiệp bằng các giải pháp công nghiệp, đặc biệt là các ngành gia khuyến khích phát triển công nghiệp và công, chế biến mà còn giảm cả cầu lao dịch vụ – đặc biệt là phát triển công động trong sản xuất nông nghiệp quy mô nghiệp, dịch vụ ở nông thôn; xuất khẩu lao hộ gia đình. động; nâng cao chất lược nguồn nhân lực Giải quyết việc làm ở nông thôn Việt nông thôn qua giáo dục và đào tạo; phát Nam đang phải đối mặt nhiêu khó khăn, triển thị trường lao động lành mạnh và hỗ thách thức. Đó là khó khăn mang tính “cố trợ lao động nông thôn tham gia các thị hữu” của nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu trường (tài chính, đất đai, hàng hóa, khoa trong quá trình chuyển đổi như phân bố học kỹ thuật, lao động) hiệu quả. một tỷ lệ lao động quá lớn nhưng không Trong ngắn hạn, nhất là trong thời kỳ hiệu quả trong lĩnh vực nông nghiệp và khủng hoảng, để duy trì được quy mô việc khu vực nông thôn; trình độ lao động thấp; làm trong lĩnh vực nông nghiệp, kích cầu lao động và giảm sức ép việc làm và thu 22 Thị trường xuất khẩu lao động sang Czech, Trang nhập ở nông thôn cần triển khai một số giải tin điện tử Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật pháp cụ thể. Việt Nam/baodatviet.vn, 2009 23 Xuất khẩu bắt đầu ngấm đòn khủng hoảng, vietnamnet.vn, 2008 21
  22. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 18/Quý I - 2009 Thứ nhất, phải duy trì sản xuất nông thông qua các gói hỗ trợ hỗ trợ phát triển nghiệp, trước hết là sản xuất lúa gạo và các các hoạt động công ích tạo việc làm. loại nông sản, đảm bảo thực hiện được Ưu tiên đầu tư xây dựng các công tình mục tiêu sản lượng và giải quyết việc làm hạ tầng cơ sở ở nông thôn như giao thông thông qua nhiều gói hỗ trợ như: gói tín nông thôn, thủy lợi, với mục tiêu tạo việc dụng hỗ trợ sản xuất nông nghiệp, ưu tiên làm và thu nhập tại chỗ cho người dân. các loại sản phẩm chiến lược như gạo, cao su, cà phê, ; gói tín dụng hỗ trợ bao tiêu, Phát triển các hoạt động vệ sinh, môi chế biến nông sản, thông qua hoạt động trường như trồng và chăm sóc cây xanh ở của các tổng công ty; gói hỗ trợ lao động thành thị, nạo vét hệ thống thoát nước thành sản xuất nông nghiệp (nông dân) về giống, phố, vệ sinh chỉnh trang đô thị thông qua thủy lợi, phân bón và tăng cường thu các gói hỗ trợ việc làm môi trường đô thị. mua và dự trữ quốc gia. Phát triển các dự án trồng và chăm sóc Thứ hai, hỗ trợ phát triển mô hình kinh rừng quy mô lớn vừa giải quyết lao động tế hộ tự sản xuất/tự tạo việc làm thông qua phổ thông ở nông thôn vừa đảm bảo phát các gói hỗ trợ tín dụng vi mô, chương trình triển bền vững. tín dụng việc làm và các chính sách hỗ trợ Thứ năm, hỗ trợ tăng cường các hoạt khác. động đào tạo nâng cao nguồn nhân lực Thứ ba, hỗ trợ các doanh nghiệp đang nông thôn “tranh thủ” khoảng thời gian sử dụng và có khả năng sử dụng nhiều lao “nhàn rỗi”. Đặc biệt ưu tiên đào tạo lao động như dệt may, da dày, chế biến, cả ở động xuất khẩu, chuẩn bị để đáp ứng tốt nông thôn và thành thị với các cam kết giải hơn nhu cầu lao động quốc tế sau khủng quyết việc làm trong giai đoạn khủng hoảng, hỗ trợ dự án đào tạo nghề cho thanh hoảng thông qua các gói hỗ trợ tín dụng ưu niên nông thôn, nông dân và người nghèo đãi, giảm thuế, hỗ trợ xuất khẩu, hỗ trợ quỹ thông qua các gói hỗ trợ dạy nghề và nâng lương và bảo hiểm, tiền thuê đất, cao chất lượng nguồn nhân lực. Kéo dài thời gian đào tạo của sinh viên thông qua Thứ tư, đầu tư phát triển các “công chính sách khuyến khích sinh viên tham trường lớn” mang tính công ích (việc làm gia các chương trình học bổ sung, mở rộng công) sử dụng nhiều lao động như thủy hay bậc cao hơn sau khi tốt nghiệp. điện, công trình thủy lợi lớn, giao thông lớn, khai hoang, lấn biển ; phát triển mô Thứ sáu, tận dụng hoàn cảnh lao động hình thanh niên nông thôn đi xây dựng đang bị “đẩy” ở khu vực thành thị, công kinh tế mới, thanh niên lập nghiệp; tăng nghiệp để tăng cường nguồn lao động có quy mô tuyển nghĩa vụ quân sự để hình trình độ, bổ sung đội ngũ cán bộ về nông thành các đơn vị quân đội làm kinh tế thôn thông qua các gói hỗ trợ “kéo” lao động có trình độ cao về nông thôn./. 22
  23. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 18/Quý I - 2009 XU HƯỚNG TĂNG TIỀN LƯƠNG, THU NHẬP CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP (2003-2007) TS. Nguyễn Quang Huề Phòng Nghiên cứu Quan hệ lao động Viện Khoa học Lao động và Xã hội Theo kết quả điều tra về lao động, tiền động quốc tế. Bài viết này nhằm chia sẻ lương và bảo hiểm xã hội ở các doanh với người đọc một số thông tin về xu nghiệp vừa và nhỏ do Bộ Lao động - hướng tăng tiền lương, thu nhập của người Thương binh và Xã hội thực hiện, trong lao động ở các loại hình doanh nghiệp: các năm 2004- 2007, cho thấy tiền lương, 1. Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước, thu nhập của người lao động không ngừng lợi ích của Nhà nước, người sử dụng lao được tăng lên. Một trong những nguyên động và người lao động ngày càng được nhân tăng tiền lương, thu nhập của người nâng cao lao động là do tăng trưởng kinh tế, tăng năng suất lao động cá biệt, năng suất lao Trong các năm chuyển đổi nền kinh tế, động xã hội. Các tập đoàn kinh tế, các thực hiện chủ trương cổ phần hoá, nâng doanh nghiệp đã chú trọng đến việc nâng cao hiệu quả hoạt động doanh nghiệp nhà cao trình độ công nghệ, đổi mới quản lý, nước, cùng với sự phát triển các doanh nâng cao hiệu quả của đầu tư; phát triển nghiệp, tiền lương bình quân của người lao của các ngành có giá trị gia tăng cao như động trong khu vực này đang có xu hướng công nghệ thông tin, viễn thông, điện tử, tăng, mức tăng bình quân/năm trong các hàng không, chế tạo Ngoài ra, việc hội năm 2003 - 2007 là 9,28%. Mức tăng nhập quốc tế cũng tạo ra khả năng rút ngắn trưởng về tiền lương, thu nhập qua các mức chênh lệch giá cả sức lao động trên thị năm được thể hiện qua các biểu đồ sau: trường lao động nước ta với thị trường lao Biểu đồ 1. Tiền lương bình quân của người lao động ở các doanh nghiệp nhà nước năm 2003 - 2007 2500 2000 1500 1000 500 0 Năm 2003 Năm 2006 Năm 2007 Nguồn: Điều tra lao động, tiền lương và bảo hiểm xã hội trong các doanh nghiệp, Bộ LĐTBXH, 2006, 2007 23
  24. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 18/Quý I - 2009 Trong tiến trình chuyển đổi sang nền chủ trương hết sức đúng đắn. Hoạt động kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế, của các doanh nghiệp cổ phần hoá đã đem Đảng và Nhà nước chủ trương cổ phần hoá lại lợi ích cho nhà nước, doanh nghiệp và một phận lớn doanh nghiệp nhà nước, tốc người lao động ngày càng cao. Điều đó có độ cổ phần hoá được tăng dần. Trong các nghĩa là cổ phần hoá doanh nghiệp nhà năm 1992- 1997 có 25 doanh nghiệp được nước là tiền đề cơ bản để nâng cao hiệu cổ phần hoá; 1998: 116 doanh nghiệp; quả hoạt động của doanh nghiệp, yếu tố 1999: 249 doanh nghiệp; 2000- 2002: 258 quyết định cho việc tăng trưởng tiền lương, doanh nghiệp; năm 2003: 535 doanh thu nhập của người lao động. nghiệp. Tính đến 2006 đã có 1587 doanh Tuy nhiên, bên cạnh đó đòi hỏi phải nghiệp nhà nước được cổ phần hoá trong tiếp tục hoàn thiện các chính sách đối với tổng số 2923 doanh nghiệp thuộc diện sắp người lao động, cụ thể: xếp, chuyển đổi sở hữu được nêu trong 104 đề án đã được Thủ tướng phê duyệt. Quá - Nhà nước thực hiện quản lý lao động, trình này đang được tiến hành tiếp theo quản lý tiền lương, thu nhập của người lao trong các năm đến 2020. động trong các doanh nghiệp nhà nước đã cổ phần hoá như đối với doanh nghiệp cổ Cổ phần hoá đem lại hiệu quả kinh tế - phần khác trong nền kinh tế. Trong đó, xã hội to lớn, kết quả điều tra 850 doanh Nhà nước quy định mức lương tối thiểu áp nghiệp hoàn thành cổ phần cho thấy những dụng chung cho tất cả các loại hình doanh chuyển biến tích cực thông qua các chỉ số nghiệp, hướng dẫn nguyên tắc xây dựng quan trọng: các thang, bảng lương, khung pháp lý cho - Vốn điều lệ bình quân tăng: 44%; thương lượng, thoả thuận tiền lương giữa - Doanh thu bình quân tăng: 23,6%; người lao động và người sử dụng lao động. Nhà nước có thể quy định cơ chế, nguyên - Lợi nhuận trước thuế tăng: 139,76%; tắc xác định cổ tức để đảm bảo lợi ích hài - Nộp ngân sách tăng: 24,9%; hoà giữa doanh nghiệp, Nhà nước và người lao động. - Số lao động trong các doanh nghiệp tăng: 13%; - Nhà nước quy định hợp lý chế độ phân phối cổ phần cho các đối tượng, trong - Thu nhập bình quân của người lao đó cần chú trọng đảm bảo bán cổ phần ưu động tăng: 12%; đãi cho người lao động đã làm việc, có - Cổ tức trung bình đạt hơn: 17%/năm; thâm niên và kết quả đóng góp với sự phát - Chỉ tính trong 387 doanh nghiệp cổ triển của doanh nghiệp. Ngoài ra, Chính phần, quỹ hỗ trợ lao động dôi dư đã cấp phủ cần quy định rõ tỷ lệ cổ phiếu, ngành, cho 14749 lao động là 409,63 tỷ đồng lĩnh vực bán cho nhà đầu tư (trong nước và (bình quân 27,8 triệu/người). ngoài nước) để có thể thu hút ngày càng nhiều các cổ đông tiềm năng. Các chỉ số trên cho thấy chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường, quá trình cổ - Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước tất phần hoá doanh nghiệp nhà nước là một yếu dẫn đến một phận lao động bị dôi dư do 24
  25. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 18/Quý I - 2009 sắp xếp lại sản xuất và tổ chức lại lao động, năng thu hút vốn đầu tư nước ngoài càng đổi mới chất lượng lao động. Do đó, đòi hỏi lớn, tạo môi trường phát triển thị trường Nhà nước phải tiếp tục bổ sung chính sách vốn để phát triển sản xuất, kinh doanh. hỗ trợ lao động dôi dư như tăng trợ cấp bằng Bình quân thời kỳ 1993- 2000 nguồn vốn tiền để người lao động có thể tự tạo việc làm, FDI vào nước ta là 9,7 tỷ USD/ năm. hỗ trợ đào tạo nghề mới hoặc đào tạo lại để Những năm 2001 - 2006 thời kỳ hậu hậu họ có điều kiện tái hoà nhập thị trường lao khủng hoảng kinh tế 1997 -1998, kinh tế động và nâng cao thu nhập. của các nước có nhiều biến động nên - Nhà nước quy định chính sách nguồn vốn đầu tư vào Việt Nam có xu khuyến khích người lao động làm việc tại hướng tăng, giảm đột biến. Năm 2001 là doanh nghiệp cổ phần sử dụng cổ phần 6,0 tỷ; 2002: 2,7 tỷ; 2003: 2,9 tỷ; 2004: 4,2 được phân phối để đầu tư kiếm thêm thu tỷ; 2005: 5,8 tỷ và 2006: 10,2 tỷ USD. nhập mà không nên bán ra thị trường, coi Tình hình phát triển việc làm trong các đó như đảm bảo lợi ích thiết thực, tăng thu doanh nghiệp FDI trong các năm gần đây nhập cho người lao động. có nhiều yếu tố tích cực, năm 2008 thu hút vốn FDI với quy mô lớn, trên 47 tỷ FDI 2. Luật doanh nghiệp ra đời, môi trường đăng ký. Môi trường đầu tư của nước ta đã đầu tư thông thoáng, nguồn vốn FDI và đang được cải thiện để thúc đẩy thu hút được thu hút nhanh tạo nhiều việc làm vốn FDI và tạo nên nhiều việc làm và tăng và tăng thu nhập cho người lao động thu nhập cho người lao động. Tăng tiền Trong bối cảnh Việt Nam tham gia lương của người lao động khu vực FDI ngày càng mạnh mẽ vào toàn cầu hoá kinh ngày càng được cải thiện thêm, có thể thấy tế và đặc biệt là sau gia nhập WTO, khả qua biểu sau: Biểu đồ 2. Xu hướng tăng tiền lương, thu nhập của người lao động trong doanh nghiệp FDI thời kỳ 2003 - 2007 2500 2000 1500 1000 500 0 Năm 2003 Năm 2006 Năm 2007 Nguồn: Điều tra lao động, tiền lương và bảo hiểm xã hội trong các doanh nghiệp, Bộ LĐTBXH, 2006, 2007 25
  26. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 18/Quý I - 2009 Khu vực doanh nghiệp FDI là khu vực toàn quốc lần thứ VI (năm 1986) và những có trình độ công nghệ cao hơn các khu vực kỳ Đại hội kế tiếp, đặc biệt từ sau Đại hội doanh nghiệp ngoài nhà nước. Giá trị kim Đảng toàn quốc lần thứ IX và sau khi Luật ngạch xuất khẩu của khu vực doanh nghiệp Doanh nghiệp ra đời, kinh tế tư nhân nói FDI cũng lớn hơn các khu vực doanh chung và doanh nghiệp ngoài quốc doanh nghiệp ngoài nhà nước. Chính vì vậy, khu ở nước ta có sự phát triển nhanh và có vị vực DN FDI có năng suất lao động và hiệu trí ngày càng quan trọng trong nền kinh tế. quả hoạt động cao hơn, nên tiền lương của Đặc biệt là các doanh nghiệp ngoài quốc người lao động cũng cao hơn khu vực doanh tạo ra nhiều việc làm và thu nhập doanh nghiệp ngoài nhà nước. Do đó, tiền của cho người lao động, thúc đẩy sự phát lương của người lao động ở khu vực này triển thị trường lao động. Tăng tiền lương, có xu hướng tăng lên, trong các năm 2003- thu nhập của người lao động trong các năm 2007 tốc độ tăng bình quân tiền lương/ gần đây của các doanh nghiệp ngoài nhà năm là 8,59%. nước được thể hiện ở biểu đồ sau: Quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường theo tinh thần của Đại hội Đảng Biểu đồ 3. Xu hướng tăng tiền lương, thu nhập của người lao động khu vực doanh nghiệp ngoài nhà nước 2003 -2007 2000 1784 1800 1700 1600 1420 1400 1200 1000 800 600 400 200 0 2003 2006 2007 Nguồn: Điều tra lao động, tiền lương và bảo hiểm xã hội trong các doanh nghiệp, Bộ LĐTBXH, 2006, 2007 26
  27. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 18/Quý I - 2009 Mặc dù có hạn chế về quy mô vốn, khả Tăng tiền lương trong các khu vực năng tài chính, hạn chế về công nghệ so doanh nghiệp là do năng suất của người lao với khu vực doanh nghiệp nhà nước và động tăng lên, nhờ các yếu tố nâng cao doanh nghiệp FDI nhưng khu vực này vẫn trình độ công nghệ, quản lý và thái độ, đảm bảo được tăng tiền lương của người trách nhiệm của người lao lao động đối với lao động. Trong các năm 2003-2007 tốc độ quá trình lao động sản xuất gia tăng trong tăng tiền lương bình quân là 5,83%/năm. nền kinh tế thị trường. Ngoài ra, ở bộ phận 3. Tăng năng suất lao động, nâng cao lớn doanh nghiệp đã có sự chú ý đầu tư hiệu quả sản xuất kinh doanh là yếu tố cho cải thiện môi trường lao động. cơ bản để tăng tiền lương của người lao động trong các loại hình doanh nghiệp Biểu đồ 4. Năng suất lao động bình quân trong các loại hình doanh nghiệp thời kỳ 2005 - 2007 600 500 484 486 430 426 408 400 371 346 339 350358 300 2005 300 263 2006 .2007 200 100 0 DNNN DNFDI DNN NN Chung Nguồn: Điều tra lao động, tiền lương và bảo hiểm xã hội trong các doanh nghiệp, Bộ LĐTBXH, 2006, 2007, 2008 Năng suất lao động theo doanh thu của nhà nước năm 2007 so với năm 2006 tăng người lao động trong khu vực doanh 14,1%. Tiền lương, thu nhập của người lao nghiệp nhà nước năm 2006 so với năm động trong các doang nghiêp, trong các 2005 tăng 23,12% và 2007 so với 2006 ngành tăng lên bởi một lý do khác nữa là tăng 13,61%; trong các doanh nghiệp cổ hiệu quả sản xuất ở các doanh nghiệp ngày phần có vốn nhà nước con số này là 15,9% càng được nâng cao, biểu đồ 5 cho thấy và 13,02%; còn trong doanh nghiệp ngoài điều đó. 27
  28. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 18/Quý I - 2009 Biểu đồ 5. Hiệu quả sản xuất của doanh nghiệp 2005- 2006 0.09 0.0824 0.08 0.0764 0.07 0.06 0.05 0.0433 0.0421 0.0442 2005 0.0398 0.0391 0.04 0.0367 2006 0.03 0.02 0.01 0 DN NN DNCP DNNNN DN FDI Nguồn: Điều tra lao động, tiền lương và bảo hiểm xã hội trong các doanh nghiệp, Bộ LĐTBXH, 2005, 2006 Tỷ phần lợi nhuận sau thuế/doanh thu của doanh nghiệp. Khi hiệu quả sản xuất của các doanh nghiệp đều có tăng lên trong kinh doanh tăng lên thì người sử dụng lao các năm 2005-2006. Đây là yếu tố quan động mới có điều kiện thuận lợi để tăng trọng đảm bảo gắn tiền lương của người tiền lương cho người lao động./. lao động vào hiệu quả sản xuất kinh doanh 28
  29. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 18/Quý I - 2009 TÁC ĐỘNG CỦA KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GIỚI ĐẾN VIỆT NAM Trần Bích Thủy TT Nghiên cứu Dân số và Nguồn Lao động Viện Khoa học Lao động và Xã hội Cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính mà nước chịu khủng hoảng nặng nề đã giảm tâm điểm xuất phát từ nước Mỹ đã và đang mạnh như từ -4% Phillipin đến -13% tại lan rộng ra toàn cầu với mức độ ảnh hưởng Indonesia. Tại Thái lan, 58 tổ chức tài ngày càng nghiêm trọng. Tác động của chính mất khả năng thanh khoản phải cuộc khủng hoảng này đến kinh tế Việt Nam ngừng hoạt động; Hàn Quốc có 10/14 ngân ngày càng hiện hữu qua nhiều kênh trong hàng thương mại phải giải thể; Indonesia đó có kênh đầu tư nước ngoài và đặc biệt là có 16 ngân hàng mất khả năng thanh toán kênh xuất khẩu bao gồm xuất khẩu hàng bị ngừng hoạt động; 58 ngân hàng của hóa, xuất khẩu lao động và du lịch của Thái Lan có năng lực tài chính yếu kém người nước ngoài đến Việt Nam. được giao cho Ủy ban Tái thiết ngân hàng Bài viết này phân tích, nhận định một Quốc gia giám sát. Vào thời điểm đó, Việt số tác động của cuộc khủng hoảng và sự Nam ít chịu ảnh hưởng của cuộc khủng lựa chọn chính sách của Việt Nam. hoảng bởi hội nhập với nền kinh tế thế giới ở mức độ thấp, thị trường tài chính tiền tệ Việt Nam - nền kinh tế ngày càng mở còn nhỏ bé và liên thông yếu. Khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á Nhưng tình thế hiện nay đã khác trước. 1997-1999 diễn ra từ 10 năm trước đã gây Việt Nam đã trở thành thành viên chính ra những tác động rất tiêu cực đến nền kinh thức của tổ chức Thương mại thế giới tế các nước trong khu vực. Chỉ trong 6 (WTO) từ năm 2007. Việt Nam cam kết tháng (30/6/97-31/12/97), đồng bản tệ các mở cửa thị trường theo lộ trình để từng nước chịu khủng hoảng đã giảm giá bước tiến tới hội nhập đầy đủ với nền kinh nghiêm trọng so với đồng đô la Mỹ như: tế thế giới. Kim ngạch xuất nhập khẩu tăng Bath (Thái lan)-48.7%; Ringis (Malaysia)- nhanh từ 84 tỷ USD năm 2006 lên 143 tỷ 35%; Rupiah (Indonesia)-44.4%; Peso USD năm 2008. Độ mở cửa nền kinh tế đo (Philippines)–33.9%; Won (Hàn Quốc)- bằng tổng giá trị xuất nhập khẩu so với 47.7%, Đôla (Đài Loan) -14.7% và Đô la GDP tăng từ 130% năm 2006 lên 160% Sing-15%. Trong năm 1998, GDP tại các năm 2008. 29
  30. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 18/Quý I - 2009 Hình 1: Kim ngạch xuất nhập khẩu (1996-2008) Tỷ USD 160 140 120 Xuất khẩu 100 Nhập khẩu Tổng XNK 80 60 40 20 0 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Nguồn: Tổng cụcThống kê & Trung tâm Thông tin Thương mại-Bộ Công Thương 2008 Khủng hoảng kinh tế thế giới gia xuất khẩu dầu lửa ở Trung Đông cũng Khủng hoảng đã lan rộng từ khu vực bắt đầu khó khăn khi giá dầu từ 147 USD/thùng đã giảm xuống dưới 50 tài chính (Wall Street) ra nền kinh tế thực (Real Economy). Các nền kinh tế lớn đang USD/thùng. Trung Quốc nền kinh tế lớn gánh chịu những ảnh hưởng nặng nề và đối thứ 3 thế giới dự kiến mức tăng trưởng từ 2 mặt với khó khăn chồng chất. Tăng trưởng chữ số xuống khoảng 7-8% năm 2009. kinh tế quý IV năm 2008 của Mỹ -6,2%; Tác động của khủng hoảng đến Việt Nam Nhật –12,7% mức giảm chưa từng có Để phân tích rõ những tác động của trong 30 năm nay. Nền kinh tế Anh, Thụy cuộc khủng hoảng đến Việt Nam, chúng ta Sĩ, Ai Xơ Len, Đức, Khu vực 15 nước có thể xuất phát từ đẳng thức căn bản nhất châu Âu hầu như đã suy thoái. Các quốc trong kinh tế học vĩ mô dưới đây: Y = C + I + G + (EX-IM) (1) Ở đây, Y là tổng cầu đối với sản phẩm và dịch vụ sản xuất nội địa,24 C là tiêu dùng cá nhân & hộ gia đình 24 Với cùng đẳng thức này, Y còn được biết tới là tổng sản phẩm quốc nội GDP. 30
  31. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 18/Quý I - 2009 I là đầu tư của khu vực tư nhân (trong nước và nước ngoài), G là chi tiêu của chính phủ (gồm chi thường xuyên và chi đầu tư), EX là xuất khẩu, IM là nhập khẩu. EX-IM là thâm hut/thặng dư thương mại. Đẳng thức (1) này giúp dự báo suy thoái kinh tế thế giới ảnh hưởng trực tiếp tới tổng cầu của Việt Nam qua các kênh sau: - Đầu tư nước ngoài (là một phần của I) giảm sẽ làm giảm tổng cầu (Y ) - Cầu về hàng hóa Việt Nam suy giảm kéo theo kim ngạch xuất nhập khẩu giảm (cả về khối lượng và đơn giá xuất khẩu) (EX ), trong đó bao gồm cả xuất khẩu tại chỗ như khách du lịch sang Việt Nam giảm làm giảm tổng cầu (Y ) - Giảm nhập khẩu làm đầu vào cho xuất khẩu và FDI (IM ) làm tăng tổng cầu (Y ) Do mức độ thâm dụng lao động của xuất khẩu của Việt Nam cao hơn so với nhập khẩu nên suy giảm kinh tế thế giới thông qua kênh xuất nhập khẩu cũng như kênh đầu tư nước ngoài còn có tác động giảm việc làm và qua đó giảm thu nhập ở Việt Nam. Vòng xoáy suy giảm xuất hiện khi thu nhập giảm (Y ) sẽ dẫn tới tiêu dùng của dân chúng thấp đi (C ), và đầu tư của khu vực tư nhân cũng sẽ giảm theo (I ) qua đó, tổng cầu sụt giảm hơn nữa (Y ) lại kéo theo thất nghiệp và thu nhập giảm tiếp. Chính vì vậy nếu không có sự can thiệp của chính phủ chặn đà suy giảm kinh tế và chống thất nghiệp tình trạng sẽ trở nên ngày càng tồi tệ. Xuất khẩu - khu vực chịu ảnh hưởng chè là nơi thu hút nguồn lao động phổ nhiều nhất thông dồi dào nhất. Xuất khẩu (65 tỷ USD năm 2008) Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, chiếm tỷ trọng 70% trong GDP là khu vực xuất khẩu 2 tháng đầu năm 2009 giảm - thâm dụng lao động cao, tạo ra nhiều việc 5,1%, nhập khẩu giảm -43,1%. Thực trạng làm cho người lao động, đặc biệt lao động này phát tín hiệu tiêu cực. Khu vực xuất phổ thông và lao động nữ. Các ngành công khẩu khó bán hàng còn khu vực sản xuất nghiệp nhẹ như dệt, may mặc, giày da, chế có nguy cơ đình trệ nên nguyên liệu nhập biến thủy sản, các mặt hàng nông sản xuất ngoại đầu vào cho sản xuất giảm. khẩu như gạo, cao su, cà phê, hồ tiêu, 31
  32. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 18/Quý I - 2009 Bảng 1: Xuất khẩu một số mặt hàng thu hút nhiều lao động của Việt Nam Triệu USD Kim ngạch Xuất khẩu 2008-09 7,000 6,000 5,000 4,000 Dệt, may Giày dép Gạo Thủy sản 3,000 Tổng 2,000 1,000 0 Tháng 1/08 2/08 3/08 4/08 5/08 6/08 7/08 8/08 9/08 1/09 2/09 10/08 11/08 12/08 Nguồn: Tổng cục thống kê & Trung tâm Thông tin Thương mại -Bộ Công Thương Các mặt hàng nông sản nói riêng như Tình hình kinh tế thế giới diễn ra đang theo gạo, cà phê, rau quả, cao su, hồ tiêu, hạt chiều hướng bất lợi cho Viêt Nam và nhận điều, chè, và thủy sản chiếm khoảng 20 % định của tạp chí Kinh tế Viễn đông Việt tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu. Nếu tính Nam bị ảnh hưởng vì các nước Mỹ, Nhật, thêm hai mặt hàng dệt may và giày dép thì EU, Trung Quốc, Úc, Asean đang đối mặt 41.% giá trị kim ngạch xuất khẩu do các suy thoái mạnh và các nước này chiếm đến ngành này đóng góp. Đây là ngành hàng sử 80% thị phần xuất khẩu của Việt Nam. dụng nhiều lao động, nhất là lao động nữ, Du lịch nước ngoài giảm mạnh lao động trong khu vực nông nghiệp, nông thôn và có thu nhập thấp. Mỹ, EU, Nhật Khách du lịch đến Việt Nam được coi bản, Trung Quốc và ASEAN là thị trường như dịch vụ xuất khấu tại chỗ. Tuy nhiên xuất khẩu hàng chủ yếu của Việt nam. Sự số lượng khách đến Việt Nam trong 2 suy sụp của thị trường BĐS đã khiến người tháng đầu năm 2009 giảm 10.3% so với dân Mỹ mất khoảng 5000 tỷ USD và do cùng kỳ năm trước. Hậu quả tất yếu là việc vậy tiêu dùng sẽ cắt giảm 400 tỷ USD làm và thu nhập trong ngành công nghiệp trong năm. Thị trường EU cũng đang lâm “không khói” này suy giảm. vào tình trạng suy thoái. Nền kinh tế Nhật Xuất khẩu lao động gặp khó đang gặp khó khăn do đồng yên đang lên Việt Nam hiện có trên 500 ngàn lao giá. Singapore bạn hàng lớn của Việt nam động làm việc ở trên 40 quốc gia và vùng trong các nước ASEAN cũng tuyên bố lâm lãnh thổ với hơn 30 nhóm nghề. Tuy nhiên, vào tình trạng suy thoái trong khi đó Thái thị trường thu hút nhiều nhất lao động lan thì đang rơi vào khủng hoảng chinh trị. trong 3 năm qua với hơn 60.000 lại là 32
  33. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 18/Quý I - 2009 Malaysia – thị trường dành cho lao động việc bất hợp pháp. Thị trường xuất khẩu xuất khẩu có thu nhập thấp, chỉ 3-5 triệu khu vực Trung đông đang gặp khó do giá đồng một tháng. Các thị trường thu nhập dầu mỏ đã giảm xuống mức quá thấp dưới cao như Nhật Bản, Australia, Đông Âu số 40 USD thùng. Theo dự đoán của nhiều lượng đưa đi rất hạn chế. Nhật bản cũng chuyên gia kinh tế, thị trường lao động chỉ thu hút khoảng 6.000. Một số thị xuất khẩu năm 2009 sẽ thu hẹp đáng kể bới trường rất tiềm năng, cho thu nhập cao như lẽ các nước tiếp nhận lao động như Anh thì vừa mở được đã bị đóng ngay do Malaysia, Nhật, Đài Loan, Hàn Quốc, các lao động Việt Nam bỏ trốn ra ngoài làm nước Trung đồng đều giảm cầu. Hộp 1- Xuất khẩu lao động gặp khó trong thời khủng hoảng Năm 2008, Simco-Sông đà đưa đi được 1.100 lao động, nhưng năm nay công ty chỉ đặt mục tiêu đưa 600 lao động. Công ty Emico đang có khoảng 4.000 lao động tại Đài Loan đã có hơn 100 lao động làm việc trong các nhà máy phải về nước trước hạn; trong số đó có những người mới sang được 1 tháng; Nhiều doanh nghiệp, ngành gia công điện tử, linh kiện ôtô, dệt, nhuộm ở Đài loan đã phải đóng cửa một phần hoặc toàn bộ nhà máy khiến hơn 80.000 lao động Việt Nam đang làm việc tại Đài Loan, trong đó hơn 60% làm việc trong các nhà máy, công xưởng, có nguy cơ bị giảm giờ làm hoặc không có việc làm. Tại Malaysia, Chính phủ nước này cắt giảm đầu tư vào các dự án liên quan đến nhà ở và quốc phòng,giảm số lượng lao động nước ngoài vào từ nay cho đến năm 2010, mỗi năm 400 nghìn người. Với Hàn Quoc giảm nhu cầu tuyển dụng lao động nước ngoài nên cuối năm 2008, Bộ Lao động Hàn Quốc quyết định không tổ chức đợt 2 kiểm tra tiếng Hàn cho lao động nước ngoài. Một số chủ sử dụng lao động ở Nhật Bản, nhất là ở ngành điện tử đã hoãn tiếp nhận tu nghiệp sinh Việt Nam. Một số lao động là chuyên gia tại thị trường Nhật Bản cũng phải về nước do mất việc. Nguồn: Tổng hợp từ Vnexpress (4/12/08; 3/3/09); Vneconomy (15/12/08); Vietbao 99/3/09); Lựa chọn Chính sách đồng Kinh tế Quốc gia của Tổng thống Để ngăn chặn vòng xoáy suy giảm kinh Obama thì các gói kích cầu cần tuân theo 3 tế, Chính phủ các nước đã đưa ra các gói nguyên tắc căn bản là 1) Kịp thời; 2) Đúng giải cứu kinh tế mà bản chất là ngăn chặn đối tượng và 3) Ngắn hạn để tránh lạm phát. tình trạng mất việc làm của người lao Chính phủ Việt Nam đã đưa ra gói các động. Ví dụ, Mỹ - gói 1 -152 tỷ; gói 2- 787 giải pháp cùng với ngân sách cho gói kích tỷ USD; EU- 200 tỷ USD; Úc 17,5 tỷ cầu trị giá 1 tỷ USD và có thể lên đến 6 tỷ AUD; Nhật – 255 tỷ; Hàn quốc – 11 tỷ; USD. Đối chiếu với các nguyên tăc kích Trung quốc – 586 tỷ; Đài loan – 5,6 tỷ; cầu nêu trên có thể thấy: Thái lan- 8.7 tỷ; Malaysia- 4 tỷ Hỗ trợ trực tiếp cho các hộ nghèo Theo GS. Lawrence Summer, nguyên 200,000 VNĐ/người, 1 triệu/hộ trong dịp tết Hiệu trưởng trường Havard, Chủ tịch Hội vừa qua đáp ứng đầy đủ nguyên tắc kích cầu, 33
  34. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 18/Quý I - 2009 đã có tác động tích cực, làm giảm ngay tình Hạn chế trong việc thực thi chính sách trạng dễ bị tổn thương của người nghèo kích cầu tạo việc làm Chính sách cho phép các doanh Tình hình thất nghiệp còn diễn biến nghiệp chậm nộp các khoản đóng góp bảo phức tạp do nền kinh tế thế giới vấn chưa hiểm XH & BHYT đã góp phần nhằm có dấu hiệu hồi phục. Ở Việt Nam, số giảm áp lực sa thải lao động lượng lao động thiếu việc làm, mất việc Hỗ trợ lãi suất tín dụng 4% giúp làm do doanh nghiệp phá sản, thu hẹp sản các doanh nghiệp nói chung và đặc bịệt các xuất, suy giảm đầu tư trực tiếp nước ngoài, doanh nghiệp xuất khẩu giảm giá thành, do thị trường lao động nước ngoài suy tăng sức cạnh tranh qua đó gián tiếp duy trì giảm chưa có thống kê cụ thể. Nguyên việc làm cho người lao động nhân là do chỉ tiêu thất nghiệp đã được Chính phủ qui định, giao trách nhiệm cho Tạm dãn thời hạn nộp thuế thu Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội, nhập đến tháng 5/2009 có lẽ tác động nhưng Việt Nam chưa có bảo hiểm thất không nhiều do các đối tượng nghèo nghiệp, hệ thống thông tin TTLĐ lạc hậu thường nằm trong diện có thuế suất 0% nên Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội họăc 5%. không thống kê kịp số lao động mất việc Một trong những chính sách có hiệu làm khi các cú sốc khủng hoảng kinh tế thế lực tác động nhanh, trực tiếp góp phần giới xảy ra. Đây là điểm khiếm khuyết của giảm bớt khó khăn cho người lao động là hệ thống quản lý do đó đã tạo ra những hạn hệ thống bảo hiểm thất nghiệp. Tiếc rằng chế trong việc thực thi các chính sách kích chính sách này hiện tại chưa có hiệu lực ở cầu và tạo việc làm. Việt Nam. Thiết nghĩ, Bộ Lao động-Thương binh Đầu tư công trong lĩnh vực hạ tầng, đặc và Xã hội - cơ quan quản lý nhà nước về biệt là hạ tầng trong khu vực nông thôn lao động - việc làm nên sớm hình thành hệ cũng là giải pháp kích cầu nhanh tạo việc thống giám sát và báo cáo thường xuyên về làm cho người lao động trong khu vưc thực trạng thất nghiệp để có căn cứ tham nông thôn thuộc các ngành nghề xây dựng mưu cho chính phủ ban hành những quyết và vật liệu xây dựng. định và chính sách kịp thời trong bối cảnh thất nghiệp đang gia tăng như hiện nay./. 34
  35. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 18/Quý I - 2009 BIẾN ĐỘNG LAO ĐỘNG VIỆC LÀM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC GIAI ĐOẠN 2006-2008 Ths. Nguyễn Trung Hưng TT Nghiên cứu Dân số và Nguồn Lao động Viện Khoa học Lao động và Xã hội Hội nhập kinh tế quốc tế trong xu thế bang Đức) tổ chức thực hiện trong năm toàn cầu hóa, đặc biệt khi Việt Nam chính 2008. thức trở thành thành viên thứ 150 kể từ 1. Tổng quan chung về phát triển kinh ngày 01/07/2007, là một trong những yếu tế và khu vực doanh nghiệp Vĩnh Phúc tố tác động mạnh mẽ tới Việt Nam. Cho tới nay, chủ đề “Tác động hội nhập WTO” đã Cũng như nhiều địa phương khác đang được đề cập tới rất nhiều trong các bài viết, trong quá trình phát triển và chuyển đổi cơ công trình nghiên cứu của các nhà nghiên cấu kinh tế, Vĩnh Phúc với những tiềm cứu cũng như các nhà quản lý, hoạch định năng, lợi thế về vị trí địa lý, điều kiện tự chính sách. Trong đó, những tác động (cả nhiên, hạ tầng cơ sở và nhất là từ chủ tích cực và tiêu cực) đã được chỉ ra một trương, chỉ đạo đúng đắn trong phát triển cách tương đối cụ thể. Mặc dù vậy, số kinh tế xã hội của Đảng bộ và chính quyền lượng các các bài viết, công trình nghiên tỉnh, trong thời gian qua (kể từ sau khi tái cứu mang tính kiểm nghiệm thực tế về lập tỉnh) đã có những phát triển mạnh mẽ những tác động của hội nhập WTO dường về kinh tế xã hội. Tốc độ tăng trưởng kinh như vẫn chưa có nhiều. Do đó, mục đích tế bình quân trong 10 năm qua đạt khoảng chính của bài viết này nhằm cung cấp 17%; cơ cấu kinh tế chuyển dịch mạnh mẽ những kết quả cụ thể về tác động của hội theo hướng tăng nhanh tỷ trọng công nhập WTO tới thị trường lao động thông nghiệp-dịch vụ; thu hút vốn đầu tư tăng qua việc phân tích, đánh giá những biến mạnh (với khoảng 4 tỷ USD và trên 600 dự đổi về lao động- việc làm tại các doanh án đầu tư, trong đó khu vực nước ngoài với nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc thời khoảng 170 dự án và 2,8 tỷ USD); thu điểm trước và sau khi Việt Nam gia nhập ngân sách tăng nhanh từ 114 tỷ năm 1997 WTO (giai đoạn 2006-2008). Số liệu sử lên 9228 tỷ năm 2008 (trong đó thu nội địa dụng trong bài viết này được khai thác từ chiếm trên 80%). Các lĩnh vực văn hoá - kết quả điều tra “Tác động hội nhập WTO xã hội có nhiều tiến bộ, bộ mặt nông thôn tới thị trường lao động tỉnh Vĩnh Phúc” do và đô thị có nhiều đổi mới, đời sống vật Viện Khoa học Lao động Xã hội phối hợp chất và tinh thần của nhân dân ngày càng với Sở Lao động thương binh xã hội tỉnh được cải thiện và nâng cao, thu nhập bình Vĩnh Phúc và Viện FES (Cộng hòa Liên quân đầu người trong tỉnh năm 2008 dự kiến đạt trên 1.300 USD. 35
  36. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 18/Quý I - 2009 Trong những thành tựu phát triển kinh năm 2008, tăng 11%, trong đó chủ yếu là tế-xã hội nói trên có phần đóng góp đáng lao động địa phương (chiếm khoảng 80%). kể của khu vực doanh nghiệp thuộc mọi Đại đa số lao động trong doanh nghiệp thành phần kinh tế. Khu vực doanh nghiệp thuộc diện lao động ký hợp đồng không trong vòng 10 năm qua đã không ngừng xác định thời hạn và có thời hạn dài với tăng nhanh về số lượng và đa dạng về hình doanh nghiệp, trong đó tỷ trọng lao động thức sở hữu cũng như lĩnh vực hoạt động. ký hợp đồng lao động thời hạn từ 12-36 Tổng số doanh nghiệp trên địa bàn Vĩnh tháng cao nhất (45,25% năm 2006 và Phúc hoạt động theo Luật Doanh nghiệp đã 51,98% năm 2008), số lao động thuộc diện tăng từ hơn 300 doanh nghiệp năm 2003 lao động làm việc theo thỏa thuận miệng lên trên 1700 doanh nghiệp năm 2006 và chỉ chiếm tỷ lệ rất thấp và đang có xu trên 2500 doanh nghiệp năm 2008, tăng hướng giảm xuống (0,69% năm 2006 và gấp hơn 8,3 lần so với năm 2003 (ngoài ra 0,08% năm 2008). Nhìn từ góc độ hợp còn có hàng vạn doanh nghiệp hộ gia đồng lao động của người lao động trong đình). Trong những năm qua, các doanh doanh nghiệp có thể thấy rằng về cơ bản, nghiệp thuộc các thành phần kinh tế đã góp đại đa số người làm công ăn lương trong phần giải quyết việc làm cho hàng vạn lao doanh nghiệp đã được bảo vệ bởi Luật Lao động và đóng góp trên 80% tổng thu ngân động. sách của tỉnh. Trong điều kiện kinh tế nước ta ngày càng hội nhập sâu, rộng vào nền Mức thu nhập bình quân hàng tháng kinh tế thế giới, các doanh nghiệp của tỉnh mà doanh nghiệp trả cho người lao động đã đi đầu trong việc áp dụng tiến bộ cao hơn khá nhiều so với mức qui định về KHKT, đưa công nghệ hiện đại vào hoạt tiền lương tối thiểu được ban hành bởi động SXKD, luôn chú trọng cải tiến mẫu Chính phủ và đang có xu hướng tăng lên. mã, kiểu dáng sản phẩm, khẳng định Đồng thời, mức tiền lương tỷ lệ thuận với thương hiệu, tăng khả năng cạnh tranh trên cấp trình độ chuyên môn kỹ thuật của thị trường trong nước, khu vực và quốc tế. người lao động, theo đó mức tiền lương của lao động phổ thông đã tăng từ 872,26 2. Biến động lao động - việc làm trong ngàn đồng/tháng năm 2006 lên 1,35 triệu doanh nghiệp thời kỳ 2006-2008 đồng/tháng năm 2008, tăng 55,77% và Bên cạnh những đóng góp quan trọng mức tiền lương của lao động có trình độ trong phát triển kinh tế, khu vực doanh Đại học trở lên là 2,24 triệu đồng/tháng nghiệp còn tác động tích cực tới việc hình năm 2006 tăng lên 2,5 triệu đồng/tháng thành và phát triển thị trường lao động và năm 2008, tăng 11,61%. giải quyết việc làm. Số lượng lao động thu Trong giai đoạn 2006-2008, bình quân hút vào làm việc trong doanh ngày càng mỗi doanh nghiệp có số lao động tuyển nhiều; về quy mô, số lao động làm việc mới vào làm việc khoảng 17 người và đại bình quân trong doanh nghiệp đã tăng từ đa số (73,88%) là lao động phổ thông. 156 lao động năm 2006 lên 173 lao động Mức chênh lệch ròng về số lao động được tuyển vào làm việc bình quân mỗi doanh 36
  37. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 18/Quý I - 2009 nghiệp trong giai đoạn này là hơn 9 lao đoạn 2006-2008. Thêm vào đó, trong khi động/doanh nghiệp. Hình thức tuyển dụng qui mô lao động tăng thêm bình lao động chủ yếu nhất được các doanh quân/doanh nghiệp thuộc các doanh nghiệp nghiệp sử dụng là thông qua các mối quan nhóm 1 là hơn 250 người thì con số này hệ cá nhân và người lao động tự đến tìm của các doanh nghiệp nhóm 2 chỉ là hơn 6 việc tại doanh nghiệp. người. Mặt khác, đại bộ phận lao động 3. Tác động của hội nhập WTO và tự do tuyển mới (1576 trên tổng số 1604 người hóa thương mại tới doanh nghiệp năm 2006 và 771/821 người năm 2008) vào làm việc tại doanh nghiệp trong hai Giả định về tác động của hội nhập năm 2006-2008 là được tuyển bởi các WTO và tự do hóa thương mại (theo lý doanh nghiệp nhóm 1. thuyết thương mại) tới doanh nghiệp bao Về cơ cấu lao động phân theo cấp trình gồm: (i) Tăng cầu lao động thông qua sự tăng về số lượng các doanh nghiệp cũng độ trong giai đoạn 2006-2008, tỷ trọng lao như số việc làm được tạo ra trong các doanh động phổ thông và lao động qua đào tạo nghiệp trong nền kinh tế; (ii) Chuyển dịch nghề chiếm tỷ lệ cao nhất trong tổng số lao cơ cấu lao động trong doanh nghiệp theo động làm việc tại các doanh nghiệp thuộc hướng tăng tỷ trọng lao động trình độ nhóm 1 (54,35% năm 2006 và 48,53% chuyên môn kỹ thuật thấp; (iii) Gia tăng năm 2008), trong khi đó tại các doanh mức độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp; nghiệp thuộc nhóm 2 thì nhóm lao động (iv) Sa thải lao động hàng loạt do các doanh chiếm tỷ lệ cao nhất là lao động có trình độ nghiệp bắt buộc phải áp dụng dây chuyền kỹ thuật từ công nhân kỹ thuật có bằng trở công nghệ mới vào trong sản xuất; (v) lên (50,89% năm 2006 và 57,21% năm Ngừng sản xuất do gặp phải các cú “sock” 2008). Mặt khác, trong tổng số lao động dự hoặc do cạnh tranh dẫn tới ảnh hưởng tới kiến tuyển mới của các doanh nghiệp tới sản xuất của doanh nghiệp và doanh nghiệp năm 2010, nhóm lao động phổ thông cũng buộc phải sa thải bớt lao động. chiếm tỷ trọng cao nhất (45,51% đối với các doanh nghiệp nhóm 1 và 43,35% đối Mức độ tác động của hội nhập và tự với các doanh nghiệp nhóm 2). Như vậy có do hóa thương mại được xem xét trên cơ thể thấy rằng giả định trên đây đã được sở biến động về lao động - việc làm của 2 khẳng định là quá trình tự do hóa thương nhóm doanh nghiệp là nhóm doanh nghiệp mại và hội nhập kinh tế quốc tế góp phần có tham gia xuất/nhập khẩu (nhóm 1) và làm tăng cơ hội về việc làm của nhóm lao nhóm doanh nghiệp không tham gia xuất động có trình độ chuyên môn kỹ thuật thấp nhập khẩu (nhóm 2). Kết quả nghiên cứu hoặc không có trình độ, đặc biệt là cơ hội đã cho thấy: việc làm trong các doanh nghiệp có liên Mặc dù chỉ chiếm 13,33% số doanh quan tới xuất nhập khẩu. nghiệp được điều tra, song số lao động làm Về mặt lý thuyết, hội nhập WTO và tự việc trong các doanh nghiệp nhóm 1 đã do hóa thương mại sẽ làm cho mức độ chiếm tới 78,97% tổng số lao động và cạnh tranh của doanh nghiệp ngày càng 82,47% số lao động tăng thêm trong giai 37
  38. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 18/Quý I - 2009 mạnh. Mức độ cạnh tranh trong các doanh 4. Kết luận và khuyến nghị nghiệp có xuất nhập khẩu dường như mạnh 4.1. Kết luận mẽ hơn so với các doanh nghiệp không có xuất nhập khẩu, thể hiện qua 93,75% Trên cơ sở phân tích thực trạng biến doanh nghiệp nhóm này trả lời có cạnh đổi về lao động việc làm trong các doanh tranh (so với 73,08% trong các doanh nghiệp nêu trên, bài viết đi đến một số kết nghiệp không có xuất nhập khẩu). Mặt luận và khuyến nghị sau: khác, tỷ lệ doanh nghiệp có xuất nhập khẩu Nền kinh tế của tỉnh Vĩnh Phúc trong cho rằng mức độ cạnh tranh đã tăng lên thời gian qua đã có những bước phát triển trong vòng hai năm qua cũng cao hơn mạnh mẽ, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, (93,33% so với 89,47%). Để có thể ứng cơ cấu kinh tế chuyển dịch ngày càng tích phó tốt hơn trước áp lực cạnh tranh ngày cực, các chỉ tiêu về phát triển xã hội ngày càng mạnh, các doanh nghiệp buộc phải áp càng được cải thiện, thu nhập bình quân dụng tiến bộ khoa học công nghệ (thay đổi đầu người không ngừng tăng lên. máy móc, dây chuyền sản xuất mới) vào Khu vực doanh nghiệp ngày càng đóng trong sản xuất. Tuy nhiên, trong số các vai trò quan trọng trong tiến trình phát triển doanh nghiệp được điều tra thì chỉ có kinh tế- xã hội của tỉnh, thể hiện qua: số 40,83% là có sử dụng giải pháp này, trong lượng doanh nghiệp ngày càng tăng; loại đó tỷ lệ áp dụng của các doanh nghiệp hình và lĩnh vực hoạt động ngày càng đa thuộc nhóm 1 cao hơn nhiều so với các dạng, phong phú; qui mô lao động làm việc doanh nghiệp nhóm 2. trong doanh nghiệp ngày càng lớn; tỷ trọng Hội nhập WTO và tự do hóa thương đóng góp vào trong tổng GDP cũng như thu mại cũng làm cho tình trạng doanh nghiệp ngân sách của tỉnh ngày càng lớn. phải sa thải lao động hàng loạt hoặc phải Tổng số lao động và số lao động làm tạm ngừng sản xuất do áp lực cạnh trạnh việc bình quân/doanh nghiệp đã tăng lên xuất hiện, đặc biệt là mỗi khi gặp phải đáng kể trong giai đoạn 2006-2008. Lao những cú sốc/khủng hoảng. Tuy nhiên, động địa phương chiếm tỷ trọng lớn trong trong giai đoạn 2006-2008, điều này vẫn tổng số lao động đang làm việc tại doanh chưa thực sự xảy ra, trong số các doanh nghiệp. nghiệp được điều tra, chỉ có 2 doanh nghiệp phải đứng trước tình cảnh buộc phải sa thải Lao động phổ thông và lao động qua hàng loạt lao động của mình, đồng thời số đào tạo nghề có mức độ biến động (theo doanh nghiệp buộc phải tạm ngừng sản xuất hướng tăng lên) lớn nhất trong số lao động cũng rất thấp, chỉ có 11 doanh nghiệp phân theo cấp trình độ chuyên môn kỹ (9,17%). Tuy nhiên, đại đa số các doanh thuật trong cả giai đoạn 2006-2008 cũng nghiệp đều cho rằng khi xảy ra tình trạng như trong thời gian tới. Phần lớn lao động tạm ngừng/giảm qui mô sản xuất thì doanh đã được ký hợp đồng lao động dài hạn. nghiệp sẽ lựa chọn biện pháp giảm giờ làm Thu nhập của lao động làm việc trong hoặc cho nghỉ việc một số lao động là giải doanh nghiệp khá cao và đã tăng lên trong pháp quan trọng đối với họ. thời gian qua, mức thu nhập tỷ lệ thuận với 38
  39. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 18/Quý I - 2009 trình độ chuyên môn kỹ thuật của người khẩu thông qua việc áp dụng công nghệ lao động. mới trong sản xuất. Qui mô số lao động tuyển mới bình Tình trạng tạm ngừng sản xuất do tác quân/doanh nghiệp trong hai năm luôn cao động của hội nhập WTO và tự do hóa hơn so với số lao động rời khỏi doanh thương mại chưa thực sự xảy ra đối với các nghiệp. Mức độ biến động (lao động vào- doanh nghiệp trên địa bàn Vĩnh Phúc, tuy ra) của nhóm lao động có trình độ chuyên nhiên điều này (nếu xảy ra) sẽ có ảnh môn kỹ thuật thấp (lao động phổ thông, lao hưởng khá tiêu cực tới vấn đề lao động - động qua đào tạo nghề) lớn hơn khá nhiều việc làm của doanh nghiệp cũng như người so với những lao động có trình độ chuyên lao động. môn kỹ thuật cao. 4.2. Khuyến nghị Hội nhập WTO và tự do hóa thương a. Tạo điều kiện thuận lợi cho khu vực mại đã tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt doanh nghiệp phát triển động xuất nhập khẩu của khu vực doanh nghiệp. Tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu Số lượng doanh nghiệp đã tăng đáng kể trên địa bàn tỉnh tăng mạnh (30%/năm) và trong vòng 5 năm trở lại đây (kể từ khi dự kiến đạt 425 triệu USD năm 2008, thị Luật Doanh nghiệp và Luật khuyến khích trường xuất khẩu không ngừng được mở đầu tư ra đời). Xu hướng này cần được tiếp rộng (trong đó đóng vai trò quan trọng là tục trong thời gian tới thông qua một số thị trường xuất khẩu từ Mỹ). giải pháp nhằm: Có sự chênh lệch khá lớn về qui mô lao - Tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh động cũng như mức độ biến động lao động nghiệp tiếp cận được với nguồn vốn tín trong các doanh nghiệp có xuất nhập khẩu dụng và phát triển thị trường tiêu thụ sản và doanh nghiệp không có xuất nhập khẩu. phẩm, đặc biệt là thị trường tiêu thụ sản Các doanh nghiệp có xuất nhập khẩu phẩm tại nước ngoài đối với các doanh chiếm 13,33% tổng số doanh nghiệp được nghiệp trong nước. điều tra nhưng chiếm khoảng 80% tổng số - Tiếp tục thực hiện tốt Luật Doanh lao động đang làm việc tại doanh nghiệp nghiệp và Luật khuyến khích đầu tư (trong và khoảng 82,47% số lao động tăng thêm nước và nước ngoài) cũng như ban hành trong giai đoạn 2006-2008. các chính sách thu hút đầu tư và thành lập Các doanh nghiệp đồng ý với nhận doanh nghiệp riêng của tỉnh, đặc biệt là các định rằng mức độ cạnh tranh đã và sẽ chính sách thu hút vốn đầu tư FDI, có không ngừng tăng lên trong bối cảnh hội chiến lược đầu tư, đổi mới công nghệ phù nhập WTO và tự do hóa thương mại. Tuy hợp với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, nhiên, các doanh nghiệp có xuất nhập khẩu tạo sức cạnh tranh trên thị trường trong có sự chuẩn bị để nâng cao khả năng cạnh nước, khu vực và thế giới. tranh của mình một cách tích cực hơn so - Hỗ trợ doanh nghiệp trong việc nâng với các doanh nghiệp không có xuất nhập cao hơn chất lượng sản phẩm và khả năng cạnh tranh thông qua việc hỗ trợ doanh 39
  40. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 18/Quý I - 2009 nghiệp áp dụng các bộ chỉ tiêu về chất - Xây dựng và triển khai kế hoạch hành lượng sản phẩm và qui trình sản xuất mới động cụ thể nhằm đưa việc thực hiện Luật vào trong hoạt động của doanh nghiệp. bảo hiểm thất nghiệp (bắt đầu có hiệu lực b. Tạo nguồn cung lao động đủ về số từ đầu năm 2009) vào trong thực tiễn một lượng và tốt về chất lượng cho doanh nghiệp cách thuận lợi và có hiệu quả. Qua đó sẽ giúp cho người lao động có thêm được một Mức độ thu hút lao động vào làm việc “lưới an toàn” một khi xảy ra tình trạng của các doanh nghiệp thời gian qua khá lớn giảm giờ làm và sa thải lao động hàng loạt. và xu hướng này sẽ tiếp tục trong những năm tiếp theo. Bên cạnh đó, những yêu cầu - Khuyến khích doanh nghiệp tham gia của doanh nghiệp đối với trình độ chuyên xây dựng quĩ bảo hiểm việc làm để hỗ trợ cho người lao động bị mất việc làm có thể môn kỹ thuật cũng không quá cao, do vậy nhanh chóng quay trở lại thị trường lao động để tiếp tục duy trì được điều này cần: sau khi mất việc do bị sa thải hàng loạt. - Hoàn thiện hệ thống thông tin thị trường lao động để người lao động có thể - Coi trọng giải quyết mối quan hệ hài dễ dàng tìm được việc làm trong doanh hoà giữa quyền lợi của doanh nghiệp với nghiệp và doanh nghiệp có thể tìm được số quyền lợi của người lao động trên các lĩnh lượng và loại lao động phù hợp. vực: lao động việc làm; tiền lương và các chế độ khác đối với người lao động, nhằm - Kiện toàn và nâng cao chất lượng đào tạo sự đồng thuận giữa người sử dụng lao tạo, phát triển nguồn nhân lực, trước mắt động với người lao động, tạo ra sự gắn bó cần chú trọng hoàn thiện hệ thống đào tạo lâu dài của người lao động với doanh nghề phù hợp với yêu cầu của doanh nghiệp, khơi dậy sự sáng tạo, nâng cao nghiệp. năng suất lao động và chất lượng sản - Cải thiện hoạt động của hệ thống giao phẩm, hạn chế đến mức thấp nhất việc đình dịch việc làm trên địa bàn tỉnh, qua đó công, lãn công gây thiệt hại cho cả doanh nâng cao dần vị trí cầu nối của hệ thống nghiệp và người lao động, góp phần thực này trong hoạt động tuyển dụng lao động hiện an sinh xã hội ngay tại doanh nghiệp. cho doanh nghiệp cũng như giới thiệu việc - Coi trọng việc sắp xếp tổ chức lại sản làm cho người lao động. xuất, quan tâm tới việc đào tạo đội ngũ cán c. Hỗ trợ doanh nghiệp và người lao bộ quản lý, nghiệp vụ, công nhân những động tránh khỏi những tác động tiêu cực kiến thức về quản trị kinh doanh, điều hành của hội nhập WTO và tự do hóa thương mại doanh nghiệp để tạo ra đội ngũ cán bộ quản lý giỏi, cán bộ nghiệp vụ chuyên môn - Tăng cường hoạt động nhằm nâng sâu, công nhân có tay nghề cao nhằm tiết cao nhận thức của doanh nghiệp cũng như kiệm chi phí, sản xuất ra những sản phẩm người lao động về tác động của hội nhập có chất lượng tốt, sức cạnh tranh cao./. WTO. 40
  41. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 18/Quý I - 2009 GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG VÙNG THU HỒI ĐẤT Ở TỈNH KHÁNH HOÀ Ths.Nguyễn Huyền Lê Phòng NC Tiền lương và Quan hệ Lao động Viện Khoa học Lao động và Xã hội Trong những năm gần đây, quá trình chiếm đến 32%, nhóm lao động lớn tuổi từ chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông 55 tuổi trở lên chỉ chiếm 6% trong tổng số nghiệp ở Khánh Hoà đã diễn ra nhanh lao động. Lực lượng lao động trẻ sẽ là lợi chóng, hàng ngàn hecta đất nông nghiệp đã thế khi chuyển đổi việc làm vì khả năng bị thu hồi. Quá trình này đã kéo theo nhiều thích ứng và tham gia đào tạo cao hơn vấn đề kinh tế xã hội mà trong đó vấn đề trong khi đó lao động lớn tuổi sẽ gặp khó việc làm cho lao động đang là vấn đề nóng khăn nhiều trong chuyển đổi việc làm, đặc và cần được đặc biệt quan tâm. biệt là việc làm đòi hỏi trình độ tay nghề. 1. Một số đặc điểm và khả năng chuyển - Về trình độ học vấn có sự khác nhau đổi việc làm của lao động vùng thu hồi giữa các nhóm tuổi: nhóm tuổi có tỷ lệ lao đất qua kết quả khảo sát động qua đào tạo lại tập trung nhiều ở nhóm tuổi từ 55 trở lên và từ 24-35 tuổi 1.1. Một số đặc điểm của lao động (khoảng 35%). Với nhóm tuổi 24-35 thì vùng thu hồi đất đây sẽ là yếu tố trợ giúp đắc lực cho họ có Kết quả khảo sát các thành viên từ 15 thể chuyển đổi việc làm sau khi bị thu hồi tuổi trở lên đang làm việc hoặc có nhu cầu đất, còn đối với nhóm từ 55 tuổi trở lên sẽ làm việc hoặc đang học tập (không tính ít có sự thay đổi hơn do nhóm này hoặc đã những thành viên từ 15 tuổi trở lên nhưng bước sang thời kỳ hết tuổi lao động (đối nghỉ hưu, già, nội trợ, không có nhu cầu với lao động nữ) hoặc sắp hết tuổi lao động làm việc, tàn tật, ) của 282 hộ đã bị thu (đối với lao động nam) nên đối với nhóm hồi đất trên địa bàn 19 xã/thị trấn thuộc 5 này bị thu hồi đất sẽ có ít tác động hơn. huyện/thành phố đã bị giải toả đất nông Nhóm tuổi từ 35-54 có tỷ lệ lao động qua nghiệp phục vụ CNH-HĐH của tỉnh Khánh đào tạo nghề thấp nhất (khoảng 22%), đây Hòa cho thấy có một số đặc điểm sau: sẽ là trở ngại lớn hơn khi tái hòa nhập thị trường lao động để chuyển đổi được nghề - Nam giới chiếm tỷ lệ cao hơn nữ giới sau khi bị thu hồi đất bởi bị hạn chế là lao (52,4% so với 47,6%). động đã ở vào độ tuổi không năng động, - Lao động trẻ (dưới 34 tuổi) chiếm tỷ khó hơn trong việc được tham gia đào tạo lệ tương đối khá (62% trong tổng số lao nghề và thường là lao động chính trong hộ, động), trong khi tỷ lệ lao động từ 35-54 sẽ phải tìm việc làm có thu nhập ngay mà 41