Đào tạo nguồn nhân lực thúc đẩy phát triển doanh nghiệp trong khu vực kinh tế tư nhân ở Việt Nam

pdf 12 trang Gia Huy 18/05/2022 3090
Bạn đang xem tài liệu "Đào tạo nguồn nhân lực thúc đẩy phát triển doanh nghiệp trong khu vực kinh tế tư nhân ở Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfdao_tao_nguon_nhan_luc_thc_day_phat_trien_doanh_nghiep_trong.pdf

Nội dung text: Đào tạo nguồn nhân lực thúc đẩy phát triển doanh nghiệp trong khu vực kinh tế tư nhân ở Việt Nam

  1. ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC THƯC ĐẨY PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP TRONG KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN Ở VIỆT NAM ThS. Hồ Thị Mai Sương Trường Đại học Thương mại Tĩm tắt Chú trọng phát triển khu vực kinh tế tư nhân đã được Đảng và Nhà nước quan tâm từ giai đoạn đổi mới với chủ trương phát triển nền kinh tế nhiều thành phần và hiện nay là phát triển kinh tế thị trường. Hiện nay, khu vực tư nhân đã đĩng vai trị hết sức quan trọng trong sự phát triển kinh tế - xã hội. Đặc biệt, sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế tư nhân đã tạo thêm nhiều việc làm, thu hút lao động. Tuy nhiên, chất lượng lao động trong khu vực này cịn thấp. Bài viết tập trung phân tích thực trạng và các rào cản liên quan đến lao động và đưa ra các giải pháp đào tạo nguồn nhân lực thúc đẩy phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam hiện nay. Từ khĩa: Doanh nghiệp ngồi Nhà nước, khu vực tư nhân, lao động, nhân lực, rào cản 1. Đặt vấn đề Ở Việt Nam, khái niệm kinh tế tư nhân được sử dụng chính thức từ Nghị quyết Trung ương 6 (khĩa VI) tháng 3 năm 1989, trong đĩ cĩ kinh tế cá thể, tiểu chủ và tư bản tư nhân (các loại hình kinh tế này được coi là các hình thức của kinh tế tư nhân). Đến Đại hội Đảng VII, kinh tế cá thể, tiểu chủ và kinh tế tư bản tư nhân được coi là hai thành phần kinh tế hợp thành của kinh tế tư nhân. (Đặng Thị Lan, 2017) Hiện nay, khái niệm kinh tế tư nhân ở Việt Nam được đưa ra dưới nhiều cách tiếp cận khác nhau. Theo quan điểm của Đảng tại Hội nghị Trung ương 5 (khĩa IX) tháng 3 năm 2002, “kinh tế tư nhân gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ và kinh tế tư bản tư nhân, hoạt động dưới hình thức hộ kinh doanh cá thể và các loại hình doanh nghiệp của tư nhân đã phát triển rộng khắp trong cả nước.” Khu vực kinh tế tư nhân đang từng bước tăng về số lượng và đa dạng loại hình doanh nghiệp. Số doanh nghiệp mới đăng ký kinh doanh liên tục tăng nhanh. Theo Tổng cục Thống kê, số doanh nghiệp thực tế hoạt động tại thời điểm 349
  2. 31/12/2015 là 442,5 nghìn doanh nghiệp, tăng 10% so với năm 2014, trong đĩ doanh nghiệp ngồi Nhà nước tăng 10,2%; doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi tăng 8,1%; riêng doanh nghiệp Nhà nước giảm 7% do cổ phần hĩa các doanh nghiệp khu vực này. Lao động làm việc trong tồn bộ khu vực doanh nghiệp tăng 5,9% trong cùng thời điểm trên, trong đĩ lao động trong doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi tăng 9,4%; lao động trong khu vực doanh nghiệp ngồi Nhà nước tăng 7,9%; lao động trong doanh nghiệp Nhà nước giảm mạnh ở mức 10,8%. (Niên giám thống kê 2016). Từ các số liệu khái quát trên chúng ta cũng cĩ thể thấy được sự tăng lên của các doanh nghiệp ở khu vực tư nhân sẽ dẫn đến sự tăng lên về nhu cầu lao động ở khu vực này. Đây là một vai trị hết sức quan trọng mà khu vực tư nhân tạo ra trong quá trình phát triển kinh tế-xã hội. Tuy nhiên, chất lượng lao động trong khu vực kinh tế tư nhân hiện nay ở Việt Nam đang ở mức thấp. Theo báo cáo của Viện Khoa học Lao động và Xã hội, tỷ lệ lao động qua đào tạo cĩ bằng cấp/chứng chỉ trong khu vực tư nhân chiếm tỷ lệ thấp, khoảng 43,03%. Đồng thời, tổng số việc làm trong khu vực tư nhân chiếm tỷ lệ cao nhưng năng suất lao động lại ở mức độ thấp hơn so với tồn bộ nền kinh tế. Điều này đã trở thành một rào cản lớn trong sự phát triển của các doanh nghiệp nĩi riêng và cả khu vực kinh tế tư nhân nĩi chung. Do đĩ, để thúc đẩy phát triển cho các doanh nghiệp ở khu vực tư nhân, cần cĩ các giải pháp đồng bộ để khắc phục các rào cản này, đặc biệt là vấn đề đào tạo nguồn nhân lực. 2. Thực trạng nguồn lao động ở khu vực kinh tế tư nhân ở Việt Nam hiện nay Trong giai đoạn 2012 - 2016, số lượng lao động phân theo khu vực kinh tế cĩ sự thay đổi theo xu hướng tăng trong khu vực kinh tế ngồi Nhà nước, khu vực cĩ vốn đầu tư nước ngồi và giảm ở khu vực kinh tế Nhà nước. Tỷ trọng lao động trong khu vực kinh tế ngồi nhà nước là lớn nhất. 350
  3. Bảng 1. Lao động trên 15 tuổi đang làm việc hàng năm theo ngành kinh tế Kinh tế Khu vực cĩ Kinh tế Tổng số ngồi Nhà vốn đầu tƣ Nhà nƣớc nƣớc nƣớc ngồi Tổng số (Nghìn người) 2012 51.422,40 5.353,70 44.365,40 1.703,30 2013 52.207,80 5.330,40 45.091,70 1.785,70 2014 52.744,50 5.473,50 45.214,40 2.056,60 2015 52.840,00 5.185,90 45.450,90 2.203,20 Sơ bộ 2016 53.302,80 5.234,20 45.741,40 2.327,20 Cơ cấu (%) 2012 100 10,4 86,3 3,3 2013 100 10,2 86,4 3,4 2014 100 10,4 85,7 3,9 2015 100 9,8 86 4,2 Sơ bộ 2016 100 9,8 85,8 4,4 Nguồn: Tổng cục Thống kê Xét về số lượng lao động giai đoạn 2012 - 2015, khu vực kinh tế nhà nước cĩ xu hướng giảm từ 5.353,70 nghìn người năm 2012 xuống cịn 5.234,20 nghìn người năm 2015, giảm 2,23%. Khu vực kinh tế ngồi nhà nước, số lượng lao động cĩ xu hướng tăng lên, nếu năm 2012 số lao động là 44.365,40 nghìn người thì đến năm 2015 tăng lên đến 45.741,40 nghìn người, tăng 3,1%. Đối với khu vực kinh tế cĩ vốn đầu tư nước ngồi, số lượng lao động cũng tăng lên, giai đoạn 2012 - 2015, lượng lao động tăng lên từ 1.703,30 nghìn người đến 2.327,20 nghìn người. Nguyên nhân chính là do khu vực kinh tế tư nhân đang ngày càng phát triển dưới nhiều hình thức bao gồm các doanh nghiệp, hộ kinh doanh cá thể. Đồng thời, trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam hiện nay, sự phát triển của khu vực cĩ vốn đầu tư nước ngồi là xu hướng tất yếu, các loại hình doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi phát triển ở Việt Nam kéo theo nhu cầu về sử dụng lao động ở trong các loại hình doanh nghiệp này tăng lên. 351
  4. Xét về cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế, năm 2012, khu vực kinh tế ngồi nhà nước chiếm tỷ trọng lớn nhất với 86,3%, khu vực kinh tế nhà nước chiếm 10,4% và khu vực cĩ vốn đầu tư nước ngồi là 3,3%. Đến năm 2015, tỷ trọng này vẫn khơng biến động nhiều, khu vực kinh tế ngồi nhà nước vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất với 85,8%, tiếp theo là khu vực kinh tế nhà nước với 9,8% và khu vực cĩ vốn đầu tư nước ngồi chiếm 4,4%. Như vậy, vai trị của khu vực tư nhân trong phát triển kinh tế xã hội là hết sức quan trọng, đặc biệt trong việc thu hút lao động. Do đĩ, với chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước, chúng ta sẽ tiếp tục thúc đẩy phát triển của khu vực tư nhân bằng cách tạo mơi trường thuận lợi cho khu vực tư nhân phát triển; hỗ trợ về đào tạo nhân lực; nâng cao trình độ của người lao động đáp ứng nhu cầu phát triển của khu vực tư nhân. Một trong những nguyên nhân dẫn đến nhu cầu sử dụng lao động trong khu vực tư nhân tăng lên là do số lượng các doanh nghiệp trong khu vực này tăng. Theo loại hình doanh nghiệp, số lượng các doanh nghiệp hoạt động theo hình thức các cơng ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) và các cơng ty cổ phần (CP) ngày càng chiếm tỷ lệ cao. Bảng 2. Tỷ trọng doanh nghiệp và tỷ trọng lao động theo loại hình doanh nghiệp Nguồn: Báo cáo thường niên doanh nghiệp Việt Nam 2016, VCCI Nếu năm 2007, Việt Nam chỉ cĩ 52,08% doanh nghiệp là Cơng ty TNHH đang hoạt động thì đến năm 2015, loại hình doanh nghiệp này đã chiếm đa số với 65,04% tổng số doanh nghiệp đang hoạt động tại Việt Nam. Tương tự, tỷ trọng 352
  5. của các doanh nghiệp hoạt động dưới hình thức các cơng ty cổ phần tăng từ 15,06% năm 2007 lên 20,70% năm 2015. Theo Tổng cục thống kê, năm 2016, số doanh nghiệp thành lập mới đạt mức kỷ lục với 110,1 nghìn doanh nghiệp, tăng 16,2% so với năm 2015; Tổng số lao động đăng ký của các doanh nghiệp thành lập mới trong năm 2016 là 1.268 nghìn người, bằng 86,1% năm 2015. (Niên giám thống kê 2016). Đối với doanh nghiệp tư nhân và doanh nghiệp Nhà nước, thì tỷ trọng số lượng doanh nghiệp giảm xuống. Trong những năm qua, Việt Nam thực hiện chính sách sắp xếp và cổ phần hĩa các doanh nghiệp nhà nước, do đĩ số lượng các doanh nghiệp Nhà nước đã liên tục giảm trong giai đoạn 2007-2015, từ 3.494 doanh nghiệp xuống cịn 2.835 doanh nghiệp. Đối với loại hình doanh nghiệp tư nhân, mặc dù số lượng doanh nghiệp vẫn tăng từ hơn 40 nghìn doanh nghiệp năm 2007 lên gần 48 nghìn doanh nghiệp năm 2015, tuy nhiên tỷ trọng của loại hình doanh nghiệp này đã giảm mạnh, từ 27,14% năm 2007 xuống chỉ cịn 10,79% năm 2015. Như vậy, giai đoạn 2007 – 2015 đã thể hiện rõ sự chuyển biến về mơ hình hoạt động của các doanh nghiệp ở Việt Nam, trong đĩ, cĩ sự phát triển mạnh mẽ của các mơ hình doanh nghiệp quản trị hiện đại thơng qua các hình thức Cơng ty TNHH và Cơng ty Cổ phần đã thay thế dần mơ hình quản trị truyền thống theo kiểu gia đình dưới hình thức cơng ty tư nhân. Đây là sự thay đổi hết sức cần thiết trong điều kiện hội nhập nhằm nâng cao tính cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước với các doanh nghiệp nước ngồi. Sự phát triển của cơng ty hợp danh cũng là một xu hướng trong điều kiện hội nhập như ngày nay. Nếu năm 2007, Việt Nam cĩ 53 cơng ty hợp danh thì đến năm 2015 cĩ 591 cơng ty, số lượng cơng ty cĩ vốn đầu tư nước ngồi gồm cơng ty liên doanh và cơng ty 100% vốn nước ngồi đã tăng khoảng 2,2 lần trong giai đoạn 2007 – 2015. Mặc dù số lượng chưa lớn nhưng cũng phần nào thấy được sự chuyển biến tích cực nhằm đáp ứng nhu cầu hội nhập của Việt Nam hiện nay. Chính sự thay đổi số lượng cũng như loại hình doanh nghiệp hiện nay đã kéo theo sự thay đổi về lao động. Do các doanh nghiệp theo mơ hình cơng ty TNHH và cơng ty CP tăng nên số lượng lao động cũng tăng lên ở hai loại hình doanh nghiệp này. Cụ thể, năm 2007, lao động làm việc trong các cơng ty TNHH là 1,94 triệu lao động, chiếm 26,82% thì đến năm 2015, số lượng lao động là 4,1 triệu người chiếm 31,92%. Tỷ trọng lao động trong các cơng ty Cổ phần đã tăng từ 18,38% năm 2007 lên 24,38% năm 2015. Trong khi đĩ, lao động tại các doanh nghiệp nhà nước đã giảm cả về số lượng lẫn tỷ trọng, từ 1,76 triệu lao động, chiếm 24,38% năm 2007 xuống cịn 1,37 triệu lao động, chiếm 10,67%. 353
  6. Về hình thức sở hữu, các doanh nghiệp khu vực ngồi nhà nước ngày càng tăng về số lượng và tỷ trọng. Doanh nghiệp ngồi nhà nước năm 2007 chỉ cĩ khoảng 140.627 doanh nghiệp, chiếm 94,33% tổng số doanh nghiệp cả nước, thì đến năm 2015, theo ước tính của Tổng cục Thống kê, đã cĩ 427.709 doanh nghiệp ngồi nhà nước, tăng 3 lần và chiếm 96,66%. Đối với các doanh nghiệp FDI số lượng doanh nghiệp tăng từ gần 5 nghìn doanh nghiệp năm 2007 lên gần 12 nghìn doanh nghiệp năm 2015, nhưng tỷ trọng loại hình doanh nghiệp này luơn cĩ xu hướng giảm dần, từ 3,33% năm 2007 xuống chỉ cịn 2,70% năm 2015. Cịn về doanh nghiệp nhà nước, đã giảm mạnh cả về số lượng và tỷ trọng trong nền kinh tế, từ 3.494 doanh nghiệp, chiếm 2,34% năm 2007 xuống cịn khoảng 2.835 doanh nghiệp, chiếm 0,64% năm 2015. Bảng 3. Tỷ trọng doanh nghiệp và tỷ trọng lao động theo hình thức sở hữu Nguồn: Báo cáo thường niên doanh nghiệp Việt Nam 2016, VCCI Cùng với sự thay đổi về số lượng doanh nghiệp, trong giai đoạn 2007- 2015, lao động trong khu vực doanh nghiệp nhà nước khơng chỉ giảm về tỷ trọng (từ 24,38% xuống 10,67%) mà số lượng tuyệt đối cũng giảm (từ 1,76 triệu xuống 1,37 triệu), trong khi lao động trong khu vực ngồi nhà nước tăng mạnh cả về số lượng tuyệt đối (từ 3,78 triệu lên 7,71 triệu) và tỷ trọng (từ 52,31% lên 59,99%). Đối với khu vực doanh nghiệp FDI, lao động cũng tăng cả về số lượng và tỷ trọng, đặc biệt trong giai đoạn 2012-2015. Nếu trong giai đoạn 2007-2011, tỷ trọng về lao động của khu vực doanh nghiệp này luơn chiếm khoảng 23%, thì đến năm 2015 đã tăng lên khoảng 29,34%. Nguyên nhân của thực trạng này là do giai đoạn 2012-2015 cĩ nhiều tập đồn lớn đã và tiếp tục đầu tư vào Việt Nam. Năm 2015, ước tính, tỷ trọng lao động trong khu vực ngồi nhà nước đã chiếm 354
  7. đến 59,99%, tiếp đến là khu vực doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi với 29,34%, trong khi khu vực doanh nghiệp nhà nước chỉ chiếm 10,67%. 3. Những rào cản về nguồn nhân lực đối với sự phát triển của các doanh nghiệp khu vực tƣ nhân Số lượng các doanh nghiệp trong khu vực tư nhân trong thời gian qua đã tăng lên nhanh chĩng, gĩp phần tăng trưởng việc làm và thu hút lao động. Tuy nhiên, rào cản đối với các doanh nghiệp hiện nay chính là chất lượng lao động vẫn ở mức thấp. Tỷ lệ lao động qua đào tạo chiếm tỷ lệ thấp Trong giai đoạn 2007-2016, tỷ lệ lao động cĩ trình độ chuyên mơn kỹ thuật (CMKT) cĩ xu hướng tăng lên nhưng chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng lực lượng lao động (LLLĐ). Bảng 4. Quy mơ và tỷ lệ lao động qua đào tạo cĩ bằng cấp/chứng chỉ theo trình độ chuyên mơn kỹ thuật, 2007-2016 Tốc độ tăng (%/năm) Năm 2007 2010 2014 2015 2016 2016 so 2007- với 2015 2016 1. Quy mơ (triệu người) 8,18 7,44 9,99 10,96 11,39 3,98 3,88 2. Tỷ lệ so với tổng 17,37 14,63 18,59 20,29 20,92 LLLĐ (%) 2.1. Sơ cấp nghề 3,89 1,89 2,87 3,27 3,19 -1,47 -0,42 2.2. Trung cấp 6,83 5,12 5,31 5,39 5,31 -0,63 -1,14 2.3. Cao đ ng 1,91 1,97 2,64 3,01 3,19 6,8 7,88 2.4. Đại học, trên ĐH 4,74 5,65 7,76 8,62 9,23 7,95 9,81 Nguồn: Viện Khoa học Lao động và Xã hội, 2017 Năm 2007, cả nước cĩ khoảng 8,18 triệu lao động cĩ trình độ chuyên mơn kỹ thuật chiếm 17,37% tổng lực lượng lao động. Đến năm 2016, lao động cĩ CMKT tăng lên 3,88% với 11,39 triệu người, chiếm 20,92% tổng LLLĐ. Xét về trình độ đào tạo, năm 2016, lao động cĩ trình độ sơ cấp nghề và cao đ ng tương đương nhau chiếm 3,19%; trung cấp chiếm 5,31% và đại học, trên ĐH chiếm 9,23%. Trong giai đoạn 2007 – 2016, lao động cĩ trình độ sơ cấp nghề giảm 0,42%, trung cấp giảm 1,14%; trong khi đĩ trình độ đại học, trên ĐH 355
  8. và cao đ ng cĩ xu hướng tăng lên tương ứng là 9,81% và 7,88%. Điều này đã phản ánh được thực tế tình trạng thiếu kỹ sư thực hành và cơng nhân kỹ thuật bậc trung và cao trong nền kinh tế. Theo Viện Khoa học Lao động và Xã hội (2017), xét theo khu vực kinh tế, năm 2016, tỷ lệ lao động qua đào tạo cĩ bằng cấp/chứng chỉ của khu vực tập thể là 23,57%; khu vực tư nhân là 43,03%; khu vực DNNN là 32,08%. Trong khu vực tư nhân, doanh nghiệp FDI cĩ tỷ lệ lao động cĩ trình độ CMKT chiếm 21,01%, khu vực hộ cá nhân (4,01%) và cơ sở kinh doanh cá thể (14,57%). Như vậy, tỷ lệ lao động cĩ trình độ CMKT của khu vực tư nhân cũng chiếm tỷ lệ thấp so với tổng lực lượng lao động. Năng suất lao động các doanh nghiệp khu vực tư nhân cịn thấp Trong giai đoạn 2007-2015, khu vực FDI cĩ năng suất lao động cao nhất, nhưng mức độ tăng trưởng NSLĐ lại thấp và khu vực ngồi Nhà nước cĩ NSLĐ thấp nhất. Bảng 5. Năng suất lao động theo giá so sánh 2010 theo thành phần kinh tế, 2007 -2015 ĐVT: triệu đồng/lao động NSLĐ giá hiện hành Tổng số Tốc độ tăng NSLĐ (%) (triệu đồng/lao động) Nhà nước Ngồi FDI Nhà Ngồi nhà FDI nhà nước nước nước 2007 88,3 15,4 135,4 4,4 3,5 -4,3 2008 112,0 19,3 166,2 2,9 3,0 -0,6 2009 124,6 21,1 205,5 4,4 2,8 16,5 2010 141,4 25,0 221,1 3,3 4,5 -4,6 2011 173,0 31,6 295,1 1,6 4,5 8,0 2012 197,4 36,1 344,6 3,6 2,6 5,2 2013 216,5 38,4 392,4 5,3 3,7 1,8 2014 229,3 41,8 384,7 2,1 6,0 -6,9 2015 258,9 44,5 368,0 10,5 5,7 2,0 2007 - 2011 3,3 3,7 12,3 2012 – 2015 5,4 4,5 3,0 2007 – 2015 4,2 4,0 6,7 Nguồn: Viện Khoa học Lao động và Xã hội, 2017 356
  9. Trong năm 2015, khu vực FDI cĩ NSLĐ đạt 368 triệu đồng/lao động (theo giá hiện hành) cao gấp 1,4 lần so với khu vực Nhà nước (258,9 triệu đồng/lao động) và 8,3 lần khu vực ngồi nhà nước (44,5 triệu đồng/lao động). Nguyên nhân là do các doanh nghiệp FDI cĩ cơng nghệ sản xuất, trình độ quản lý và quy mơ doanh nghiệp lớn hơn các doanh nghiệp ở khu vực khác. Tuy nhiên, trong giai đoạn 2007-2015, tốc độ tăng trưởng NSLĐ của khu vực FDI lại thấp và tăng giảm khơng đều. Năm 2013, NSLĐ khu vực FDI chỉ tăng 1,8% so với năm 2012 và giảm mạnh vào năm 2014 với 6,9%. Đến năm 2015, NSLĐ khu vực này tăng 2% so với năm 2014. Giai đoạn 2007-2011, tốc độ tăng trưởng NSLĐ trong các doanh nghiệp FDI là 12,3%/ năm thì đến giai đoạn 2012 - 2015 lại giảm đi chỉ cịn 3%/ năm. Đối với khu vực kinh tế ngồi Nhà nước, NSLĐ thấp nhất trong các khu vực kinh tế. Năm 2015, mặc dù chiếm 86% tổng số việc làm trong nền kinh tế nhưng năng suất lao động chỉ đạt 44,5 triệu đồng/ lao động, so với khu vực Nhà nước là 258,9 triệu đồng/lao động và khu vực FDI là 368 triệu đồng/ lao động. Giai đoạn 2012-2015, tốc độ tăng NSLĐ tăng lên so với giai đoạn 2007-2011 nhưng khoảng cách vẫn lớn so với hai khu vực kinh tế cịn lại. Nguyên nhân của vấn đề này là do khu vực ngồi Nhà nước chủ yếu tạo việc làm từ hoạt động kinh tế phi chính thức, quy mơ nhỏ và cơng nghệ thủ cơng. Nguyên nhân chính của những tồn tại này là do cơ chế, chính sách liên quan đến đào tạo nhân lực chưa thực sự hiệu quả. Như vậy, để thúc đẩy phát triển khu vực kinh tế tư nhân, chúng ta cần phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Các giải pháp sẽ xuất phát từ các cơ quan quản lý nhà nước đến các cơ sở giáo dục đào tạo. 4. Giải pháp phát triển nguồn nhân lực thúc đẩy phát triển kinh tế tƣ nhân ở Việt Nam hiện nay Để tháo gỡ được các rào cản về nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp trong khu vực kinh tế tư nhân, cần phải cĩ các giải pháp đồng bộ từ các cơ quan quản lý nhà nước, các cơ sở giáo dục – đào tạo và các doanh nghiệp. 4.1. Giải pháp hồn thiện chính sách đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao + Hồn thiện các văn bản pháp luật, các chính sách hỗ trợ đổi mới tồn diện giáo dục đại học cũng như giáo dục nghề nghiệp như cơ chế tài chính, cơ chế chính sách phát triển đội ngũ giảng viên, cơ sở vật chất. 357
  10. + Rà sốt, đánh giá và quy hoạch mạng lưới các trường đại học, giáo dục nghề nghiệp trên cả nước theo hướng từng bước đáp ứng tiêu chuẩn khu vực và thế giới. + Thúc đẩy đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển các trung tâm ứng dụng như trung tâm dữ liệu quốc gia, hệ thống thư viện điện tử. + Phát triển đào tạo giáo dục đại học và đào tạo nghề theo nhu cầu của xã hội bằng cách đổi mới chương trình đào tạo; cơ sở vật chất; nâng cao trình độ của giảng viên và giáo viên; thúc đẩy liên kết đào tạo với doanh nghiệp; + Cĩ các chính sách ưu đãi, hỗ trợ, khuyến khích các nhà đầu tư trong và ngồi nước đầu tư vào lĩnh vực giáo dục – đào tạo. Thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế trong đào tạo lao động, đảm bảo các yêu cầu của hội nhập quốc tế như khung chứng chỉ nghề khu vực, thế giới; khung chương trình đào tạo quốc tế, + Chú trọng đầu tư cho đào tạo ngành nghề ở nơng thơn, đặc biệt các nghề thủ cơng, đặc biệt là ở các làng nghề truyền thống. Theo đĩ, đào tạo nghề cho 3 đối tượng như sau: Đào tạo cho lao động phổ thơng chưa biết nghề; Đào tạo kiến thức, kỹ năng mới cho những người biết nghề nhưng tay nghề chưa đủ mức để thành thợ giỏi; Đào tạo nâng cao kiến thức khoa học, cơng nghệ cho nghệ nhân. Ngồi ra, bên cạnh đào tạo tay nghề thì cần phải bồi dưỡng về kiến thức văn hĩa, thẩm mỹ để nâng cao khả năng sáng tạo trong việc tạo ra những sản phẩm cĩ chất lượng cao. + Cĩ các chính sách hỗ trợ trực tiếp cho các doanh nghiệp trong khu vực kinh tế tư nhân trong các hoạt động đào tạo nguồn nhân lực, đầu tư phát triển khoa học – cơng nghệ. + Cần cĩ chiến lược thu hút FDI nhằm tranh thủ sự chuyển giao cơng nghệ hiện đại với các doanh nghiệp trong nước, sàng lọc các dự án thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu cơng nghiệp ở Việt Nam hoặc dự án cĩ liên doanh với doanh nghiệp trong nước hoặc kết nối doanh nghiệp trong nước với chuỗi cung ứng tồn cầu. Điều này tạo cơ hội nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhờ tiếp cận cơng nghệ hiện đại, thu hẹp khoảng cách năng suất lao động giữa các khu vực kinh tế ở Việt Nam. 4.2. Các cơ sở giáo dục – đào tạo cần nâng cao chất lượng đào tạo Các trường đại học và các cơ sở giáo dục nghề nghiệp cần chú trọng đến các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp theo các hướng sau đây: 358
  11. - Phát triển chương trình đào tạo: thường xuyên rà sốt và đổi mới chương trình đào tạo phù hợp với các trình độ theo tiêu chuẩn của khu vực và thế giới; liên kết với doanh nghiệp nhằm phát triển chương trình, giáo trình đào tạo phù hợp với nhu cầu xã hội. - Nâng cao chất lượng của đội ngũ giảng viên, giáo viên: sắp xếp, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên, giáo viên dạy nghề; thúc đẩy nghiên cứu khoa học theo hướng ứng dụng cao; thúc đẩy đổi mới phương pháp giảng dạy và nghiên cứu theo hướng hội nhập. - Đầu tư, phát triển cơ sở vật chất trong đào tạo nhân lực, đặc biệt đối với các ngành nghề yêu cầu cần cĩ cơ sở thực hành, thí nghiệm. - Liên kết đào tạo với các doanh nghiệp về giảng dạy thực tế, thực hành nhằm nâng cao trình độ kỹ năng cho giảng viên, giáo viên và các sinh viên. - Chủ động đẩy mạnh hội nhập, hợp tác quốc tế trong lĩnh vực giáo dục – đào tạo: chú trọng đổi mới chương trình đào tạo đại học cũng như giáo dục nghề nghiệp theo tiêu chuẩn khu vực và thế giới; tranh thủ các nguồn hỗ trợ tài chính từ các tổ chức ngồi nước; thúc đẩy liên kết đào tạo, giảng dạy với các trường đại học, các tổ chức và cơ sở giáo dục nghề nghiệp trên thế giới. 5. Kết luận Sự phát triển của kinh tế tư nhân tạo ra nhiều việc làm, thu hút lao động trong nền kinh tế. Tuy nhiên, lao động trong khu vực kinh tế tư nhân lại cĩ trình độ, tay nghề, kỹ năng và năng suất lao động trong các doanh nghiệp ở mức thấp. Đây là rào cản cho sự phát triển của các doanh nghiệp nĩi riêng cũng như khu vực kinh tế tư nhân nĩi chung. Do đĩ, chất lượng lao động cần được chú trọng đầu tư nâng cao nhằm tạo động lực phát triển cho các doanh nghiệp và tồn bộ nền kinh tế. Các giải pháp hướng đến cần giải quyết ở hai cấp độ: cơ quan quản lý nhà nước và doanh nghiệp. Một mặt cần hồn thiện chính sách đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao; mặt khác các cơ sở đào tạo cần phải chủ động nâng cao chất lượng giáo dục – đào tạo. 359
  12. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Đặng Thị Lan 2017. Kinh tế tư nhân ở Việt Nam hiện nay. Khoa học xã hội Việt Nam, Khoa học Xã hội Việt Nam, 96. 2. Trịnh Thị Hoa Mai 2005. Kinh tế tư nhân Việt Nam trong tiến trình hội nhập. Nhà xuất bản Thế giới 3. Tổng cục Thống kê 2016. Niên giám thống kê 2016 4. VCCI 2016. Báo cáo thường niên doanh nghiệp Việt Nam 2016 5. Viện Khoa Học Lao động và Xã hội 2017. Xu hướng lao động và xã hội Việt Nam 2016. Hà Nội 360