Đẩy mạnh xuất khẩu chè trong thời kỳ hội nhập

pdf 15 trang Gia Huy 18/05/2022 1620
Bạn đang xem tài liệu "Đẩy mạnh xuất khẩu chè trong thời kỳ hội nhập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfday_manh_xuat_khau_che_trong_thoi_ky_hoi_nhap.pdf

Nội dung text: Đẩy mạnh xuất khẩu chè trong thời kỳ hội nhập

  1. International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU CHÈ TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP Boosting tea export in economic integrationperiod ThS. Trần Kim Hƣơng Khoa Kinh tế & QTKD, Trường Đại học Hải Phịng Email : kimhuong141287@gmail.com TĨM TẮT Chè xuất khẩu là một trong những ngành hàng mang lại giá trị kinh tế cho nƣớc nhà. Việt Nam đứng thứ 5 trên thế giới về xuất khẩu chè, kim ngạch xuất khẩu trên 200 nghìn USD mỗi năm. Chè Việt Nam đã cĩ mặt tại 110 thị trƣờng trên thế giới và đăng ký bảo hộ thƣơng hiệu trên 70 quốc gia và vùng lãnh thổ. Tuy nhiên, giá chè xuất khẩu của Việt Nam chỉ bằng 60-70% giá chè xuất khẩu trung bình của thế giới, sản lƣợng chè xuất khẩu vẫn kém xa quốc gia đứng thứ 4, thị phần vẫn cịn thấp. Nguyên nhân là do Việt Nam chủ yếu xuất khẩu sản phẩm thơ, chất lƣợng bấp bênh và mẫu mã chƣa phong phú. Mặc dù cĩ nhiều chính sách ƣu đãi của chính phủ đối với xuất khẩu chè, nhƣng trong xu thế hội nhập sâu và rộng nhƣ hiện nay để cạnh tranh đƣợc với các đối thủ mạnh, ngành chè cần cĩ các nhiên pháp cải thiện chất lƣợng, thƣơng hiệu để đƣa chè Việt vƣơn xa hơn nữa. Từ khĩa: chè, xuất khẩu, giá, sản lƣợng, kim ngạch, trị giá, thị trƣờng 374
  2. Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 ABSTRACT Tea exports are one of the commodities that bring economic value to our country. Vietnam ranks fifth in the world in terms of tea export, with an export turnover of over US $ 200,000 per year. Vietnam tea has been exported to 110 markets in the world and registered for trademark protection in 70 countries and territories. However, Vietnam's export tea price is only 60-70% of the world average export tea price, the ex- port tea output is still far behind the 4th ranked country, the market share is still low. The reason is that Vietnam mainly exports raw prod- ucts, precarious quality and less abundant models. Although there are many preferential policies of the Government for tea export, but in the current trend of deep and wide integration to compete with strong com- petitors, the tea industry needs measures to improve quality, trademark to bring Vietnamese tea further. Keywords: tea, exports, prices, output, turnover, value, market 1. MỞ ĐẦU Cây chè xuất hiện ở Việt Nam đã ngàn năm. Đến nay đã cĩ khoảng hơn 100 giống chè. Cây chè sinh trƣởng, phát triển tốt chủ yếu tại các tỉnh miền núi, trung du phía bắc và đƣợc coi là cây cĩ hiệu quả kinh tế cao so với các cây trồng khác, đĩng vai trị xố đĩi giảm nghèo và gĩp phần quan trọng để làm giàu cho địa phƣơng. Hiện cả nƣớc cĩ 130.000 ha diện tích trồng chè với hơn 500 cơ sở sản xuất chế biến, cơng suất đạt trên 500.000 tấn chè khơ mỗi năm[1]. Khoảng 80% chè sản xuất trong nƣớc đƣợc xuất khẩu ra thị trƣờng thế giới[2]. Các loại chè xuất khẩu bao gồm: chè xanh, chè đen, chè hịa tan và một số loại chè khác. Kim ngạch xuất khẩu chè chiếm khoảng 1% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng nơng sản - một trong những mặt hàng chủ lực của Việt Nam[3]. Trƣớc yêu cầu của phát triển thƣơng mại quốc tế, đặc biệt là trong xu 375
  3. International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 thế hội nhập kinh tế quốc tế sâu và rộng nhƣ hiện nay mở ra nhiều cơ hội song song với những thách thức cho ngành chè nƣớc nhà. 2. NỘI DUNG 2.1.Tổng quan xuất khẩu chè của Việt Nam Việt Nam đứng thứ 2 thế giới về sản lƣợng chè xanh (sau Trung Quốc) và thứ 5 trên thế giới về xuất khẩu chè (sau Trung Quốc, Ấn Độ, Kenya và Sri Lanka). Kim ngạch xuất khẩu chè duy trì ở mức ổn định về cả sản lƣợng lẫn giá trị xuất khẩu. Giá trị xuất khẩu đĩng gĩp trên 200 nghìn USD mỗi năm. Chè Việt Nam đã cĩ mặt tại 110 thị trƣờng trên thế giới và đăng ký bảo hộ thƣơng hiệu trên 70 quốc gia và vùng lãnh thổ. Quốc gia nhập khẩu chè của Việt Nam bao gồm Pakistan, Đài Loan, Trung Quốc, Nga, Indonesia, Malaysia, Philippines, Mỹ, Tiểu Vƣơng Quốc Ả Rập Thống Nhất (UAE), Ả Rập Xê Ưt, Ấn Độ, Ba Lan, Đức, Thổ Nhĩ Kỳ, Cơ-oét. Pakistan là thị trƣờng nhập khẩu chè lớn nhất của Việt Nam, chiếm tỷ trọng khoảng 30% xét về sản lƣợng, chủ yếu nhập khẩu chè xanh OP. Sản lƣợng chè Pakistan nhập khẩu từ Việt Nam đang tăng nhanh sau từng năm. Với dân số gần 200 triệu ngƣời, cùng văn hĩa uống trà truyền thống lâu đời, Pakistan là một trong những thị trƣờng tiêu thụ chè lớn, đầy tiềm năng tại khu vực Nam Á và chè Việt đang trở thành 376
  4. Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 một trong những lựa chọn hàng đầu của ngƣời tiêu dùng tại quốc gia này. Trong 5 năm gần đây, lƣợng nhập khẩu chè của Pakistan liên tục tăng, với tốc độ tăng trƣởng bình quân đạt khoảng 8%/năm. Tuy nhiên, thị phần của chè Việt Nam trong tổng nhập khẩu của Pakistan vẫn cịn rất thấp, chỉ khoảng 2,2%[4]. Thị trƣờng nhập khẩu chè lớn thứ hai của Việt Nam là Đài Loan với tỷ trọng hơn hơn 10% về sản lƣợng. Chè đen OP là mặt hàng chủ yếu mà Việt Nam xuất sang thị trƣờng Đài Loan. 377
  5. International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 Bảng 1: Kim ngạch xuất khẩu chè giai đoạn 2014-2018 Trị giá Chênh lệch(+/-) Chênh lệch(%) Sản Giá TB Năm lƣợng (USD/tấn (103USD Sản Giá Sản Trị Giá (Tấn) ) Trị giá ) lƣợng TB lƣợng giá TB 2014 132.459 228.233 1.723,05 - - - - - - - 15.10 2015 124.779 213.133 1.708,08 -7.680 0 -14,96 -5,80 -6,62 -0,87 2016 130.904 217.210 1.659,31 6.125 4.077 -48,78 4,91 1,91 -2,86 10.71 2017 139.778 227.928 1.630,64 8.874 8 -28,66 6,78 4,93 -1,73 - 10.09 2018 127.338 217.830 1.710,64 -12.440 8 80,00 -8,90 -4,43 4,91 (Nguồn: tổng hợp từ số liệu của tổng cục hải quan) Năm 2015 lƣợng chè xuất khẩu của Việt Nam là 124.779 tấn, thu về 213,133 triệu USD; giảm 5,8% về lƣợng và 6,6% về giá trị. Pakistan giữ vững là thị trƣờng nhập khẩu chè Việt Nam lớn nhất, với kim ngạch 81,807 triệu USD, tăng 0,71% so với năm 2014.Việt Nam chủ yếu xuất khẩu chè xanh OP sang thị trƣờng này. Đứng thứ 2 là thị trƣờng Đài Loan, kim ngạch năm 2015 là 26,547 triệu USD, giảm 15,49% so với năm 2014. Nga đứng vị trị thứ 3 về kim ngạch, ứng với 22,366 triệu USD, tăng 19,44%. So với năm 2014, kim ngạch xuất khẩu chè của Việt Nam sang nhiều thị trƣờng cĩ sự sụt giảm đáng kể về kim ngạch, nhƣ Thổ Nhĩ Kỳ (kim ngạch năm 2015 là 257 nghìn USD, giảm 83,48%); Ấn Độ (256 nghìn USD, giảm 77,27%); Cơ - Oét (1,77 triệu USD, giảm 45,31%), Ngƣợc lại, cĩ những thị trƣờng tuy kim ngạch chỉ dƣới 10 triệu USD, nhƣng lại cĩ sự tăng trƣởng dƣơng cao so với năm 2014, nhƣ Indonesia (tăng 56,20%), UAE (tăng 44,91%). Nga, Urania, Đức, Pakistan là những thị trƣờng cĩ sự tăng trƣởng dƣơng năm 2015. 378
  6. Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 Bảng 2: Kim ngạch xuất khẩu chè theo thị trƣờng giai đoạn 2014-2018 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Sản Gá trị Gá trị Sản Gá trị Gá trị Gá trị Thị trƣờng Giá TB Sản lƣợng Giá TB Giá TB Sản lƣợng Giá TB Sản lƣợng Giá TB lƣợng (103 (103 lƣợng (103 (103 (103 USD/tấn (tấn) USD/tấn USD/tấn (tấn) USD/tấn (tấn) USD/tấn (tấn) USD) USD) (tấn) USD) USD) USD) Pakistan 35.108 81.229 2.313,7 36.320 81.807 2.252,4 38.870 78.574 2.021,5 30792 68.705 2.231,3 38.213 81.632 2136,2 Đài Loan 23.091 19.084 826,5 17.512 26.547 1.515,9 12.565 17.728 1.410,9 17459 27.291 1.563,1 18.573 28.752 1.548,1 Trung Quốc 12.877 17.257 1.340,1 7.630 11.657 1.527,8 8.181 25.979 3.175,5 11018 14.651 1.329,7 10.121 19.668 1.943,3 Nga 11.429 18.726 1.638,5 14.943 22.366 1.496,8 16.369 22.841 1.395,4 16673 24.841 1.489,9 13.897 21.210 1.526,2 Indonesia 5.671 5.903 1.040,9 9.736 9.226 947,6 15.514 13.484 869,2 9550 8.729 914,0 8.995 8.970 997,2 Mỹ 9.871 11.536 1.168,7 7.883 9.428 1.196,0 6.241 7.493 1.200,6 6904 8.055 1.166,7 6.102 7.335 1.202,1 UAE 3.567 6.647 1.863,5 6.050 9.632 1.592,1 3.070 5.050 1.645,0 4332 10.292 2.375,8 2.712 4.210 1.552,4 Ả Rập Xê Ưt 2.309 5.954 2.578,6 1.987 5.001 2.516,9 1.474 3.549 2.407,7 1577 4.297 2.724,8 2.218 5.179 2.335,0 Malaysia 3.419 2.952 863,4 2.884 2.170 752,4 4.480 3.066 684,4 3565 2.722 763,5 3.931 3.035 772,1 Ấn Độ 1.030 1.125 1.092,2 165 256 1.551,5 2.498 2.863 1.146,1 1301 2.089 1.605,7 868 906 1.043,8 Philippines 880 2.314 2.629,5 619 1.629 2.631,7 1.007 2.469 2.451,8 500 1.294 2.588,0 625 1.603 2.564,8 Ba Lan 2.511 3.781 1.505,8 1.864 3.168 1.699,6 1.564 2.451 1.567,1 1195 2.072 1.733,9 1.022 1.560 1.526,4 Ukraine 1.536 2.340 1.523,4 1.769 2.594 1.466,4 1.212 1.718 1.417,5 1390 2.111 1.518,7 1.489 2.456 1.649,4 Đức 1.964 3.563 1.814,2 1.881 3.628 1.928,8 660 1.305 1.977,3 375 1.408 3.754,7 392 1.959 4.997,4 Thổ Nhĩ Kỳ 689 1.554 2.255,4 144 257 1.784,7 315 602 1.911,1 541 1.512 2.794,8 381 784 2.057,7 Kuwait 1.711 3.240 1.893,6 165 1.772 10.739,4 57 107 1.877,2 20 61 3.050,0 17 46 2.705,9 Các QG khác 14.796 41.028 2.772,9 13.227 21.995 1.662,9 16.827 27.931 1.659,9 32586 47.798 1.466,8 17.782 28.525 1.604,2 Tổng 132.459 228.233 1.723,0 124.779 213.133 1.708,0 130.904 217.210 1.659,3 139778 227.928 1.630,6 127.338 217.830 1.710,6 (Nguồn: tổng hợp từ số liệu của tổng cục hải quan) 379
  7. International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 Năm 2016, xuất khẩu chè của cả nƣớc tăng cả lƣợng và trị giá, tăng lần lƣợt 4,91% và tăng 1,91% so với năm 2015, đạt tƣơng đƣơng 130.904 tấn, trị giá 217,21 triệu USD. Pakistan là thị trƣờng chủ lực xuất khẩu chè của Việt Nam, chiếm 30% tổng lƣợng chè xuất khẩu của cả nƣớc, đạt 38.870 tấn, trị giá 78,574 triệu USD, tăng 7,02% về lƣợng nhƣng giảm 3,95% về trị giá so với năm trƣớc. Đứng thứ hai là thị trƣờng Nga, đạt 16.369 tấn, trị giá 22,841 triệu USD, tăng 9,54% về lƣợng và tăng 2,12% về trị giá, kế đến là Indonesia, đạt 15,5 nghìn tấn, trị giá 13,5 triệu USD, tăng 59,35% về lƣợng và tăng 46,16% về trị giá Đáng chú ý, xuất khẩu chè sang thị trƣờng Ấn Độ, tuy lƣợng xuất chỉ đạt 2.498 tấn, trị giá 2,863 triệu USD, nhƣng lại cĩ tốc độ tăng trƣởng vƣợt trội, tăng 1413,94% về lƣợng và tăng 1019,26% về trị giá so với năm 2015. Ngƣợc lại xuất khẩu sang Cơ-Oét lại suy giảm mạnh, giảm 95,43% về lƣợng và giảm 93,95% về trị giá, tƣơng ứng với 57 tấn, trị giá 107 nghìn USD. Thị trƣờng Đài Loan, Mỹ đặt ra những yêu cầu khắt khe hơn về tiêu chuẩn an tồn, truy xuất nguồn gốc làm đã ảnh hƣởng đến nhu cầu nhập khẩu chè Việt Nam, sản lƣợng nhập khẩu giảm. Năm 2017 lƣợng chè xuất khẩu đạt 139.778 và 227,928 triệu USD, tăng 6,78% về lƣợng và 4,93% về trị giá so với năm 2016. Giá xuất khẩu chè bình quân đạt 1.630,6 USD/tấn, giảm 1,7% (giảm khoảng 28,7 USD/tấn) so với năm 2016. Về chủng loại xuất khẩu, mặt hàng chè đen xuất khẩu chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu mặt hàng chè xuất khẩu của Việt Nam trong năm 2017. Tiếp theo là mặt hàng chè xanh, mặc dù lƣợng xuất khẩu chè xanh tăng, nhƣng trị giá xuất khẩu mặt hàng này giảm do giá giảm. Đáng chú ý, các mặt hàng chè khác nhƣ: chè ƣớp hoa, chè ơ long đều cĩ lƣợng và trị giá tăng mạnh trong năm 2017. Xuất khẩu chè của Việt Nam sang Pakistan đạt 30.792 và 68,705 triệu USD, giảm 17,6% về lƣợng và 12,5% về trị giá so với năm 2016, chiếm 30,1% tổng trị giá xuất khẩu chè của Việt Nam. Thị trƣờng Đài Loan với khối lƣợng đạt 17.459 tấn và trị giá 27,291 triệu USD, tăng 39,5% 380
  8. Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 về lƣợng và 53,9% về trị giá so với năm 2016. Giá xuất khẩu bình quân mặt hàng chè sang thị trƣờng Đài Loan đạt 1.563,1 USD/tấn, tăng 10,4% so với năm 2016. Mặc dù nhập khẩu chè từ Việt Nam tăng cả về lƣợng và trị giá, nhƣng thị phần chè của Việt Nam tại thị trƣờng Đài Loan lại giảm so với năm 2016 thay vào đĩ họ tăng thị phần nhập khẩu chè từ các thị trƣờng khác nhƣ: Sri Lanka, Nhật Bản và Indonesia. Các thị trƣờng lớn tiếp theo là Nga, Trung Quốc, UAE, Indonesia, Mỹ Đáng chú ý, chè xuất khẩu sang thị trƣờng Thổ Nhĩ Kỳ đạt 659 tấn và 1,5 triệu USD, tăng 109,2% về lƣợng và 150,6% về trị giá so với năm 2016. Giá xuất khẩu chè bình quân sang thị trƣờng Thổ Nhĩ Kỳ ở mức cao đạt 2.794,82 USD/tấn, tăng 19,8% so với năm 2016. Năm 2018 lƣợng chè xuất khẩu của cả nƣớc đạt 127.338 tấn, thu về 217,83 triệu USD, giảm 8,9% về lƣợng và giảm 4,4% về kim ngạch so với năm 2017. Chè của Việt Nam xuất khẩu sang trên 20 thị trƣờng chủ yếu, trong đĩ nhiều nhất vẫn là Pakistan, đạt 38.213 tấn, tƣơng đƣơng 81,63 triệu USD, chiếm 30% trong tổng khối lƣợng chè xuất khẩu của cả nƣớc và chiếm 37,5% trong tổng kim ngạch, tăng 19,4% về lƣợng và tăng 18,8% về kim ngạch so với năm 2017. Giá chè xuất khẩu sang Pa- kistan giảm nhẹ 0,5%, đạt 2.136,24 USD/tấn. Đài Loan là thị trƣờng lớn thứ 2 tiêu thụ chè chiếm gần 15% trong tổng khối lƣợng và chiếm 13,2% trong tổng kim ngạch, đạt 18.573 tấn, tƣơng đƣơng 28,752 triệu USD, tăng 6% về lƣợng và tăng 5,4% về kim ngạch. Giá xuất khẩu sang thị trƣờng này sụt giảm 0,6%, chỉ đạt 1.548,05 USD/tấn. Chè xuất khẩu sang thị trƣờng Nga – thị trƣờng lớn thứ 3 sụt giảm mạnh 20% về lƣợng và giảm 114,6% về kim ngạch, đạt 13.897 tấn, tƣơng đƣơng trên 21,21 triệu USD, chiếm 11% trong tổng khối lƣợng và chiếm 9,7% trong tổng kim ngạch. Giá xuất khẩu tăng 6,7%, đạt 1.526,23 USD/tấn. Riêng chè xuất khẩu sang thị trƣờng Trung Quốc lại tăng giá rất mạnh so với năm 2017, tăng 47,3%, đạt trung bình 1.943,29 USD/tấn, vì vậy lƣợng chè xuất khẩu tuy giảm 8,8%, đạt 10.121 tấn nhƣng kim ngạch lại tăng 34,2%, đạt 19,668 triệu USD. Các thị trƣờng nổi bật về mức 381
  9. International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 tăng mạnh kim ngạch trong năm 2018 gồm cĩ: Đức tăng 39%, đạt 1,96 triệu USD; Philippines tăng 24%, đạt 1,6 triệu USD, Ả Rập Xê Ưt tăng 33,1%, đạt 5,18 triệu USD; Pakistan tăng 18,8%, đạt 81,63 triệu USD. Các thị trƣờng sụt giảm mạnh về kim ngạch gồm cĩ: Ấn Độ giảm 56,6%, đạt 0,91 triệu USD; UAE giảm 59,1%, đạt 4,21 triệu USD; Thổ Nhĩ Kỳ giảm 48%, đạt 0,78 triệu USD. 6 tháng đầu năm khẩu chè 2019 xuất đạt 57,1 nghìn tấn, trị giá 99 triệu USD, tăng 1,4% về lƣợng và 8,7% trị giá so với cùng kỳ[5]. Giá chè xuất khẩu bình quân dao động ở mức 1.600-1.700 USD/tấn. Nguyên nhân bởi vì 90% chè của Việt Nam đƣợc xuất khẩu dƣới dạng nguyên liệu thơ. Giá chè xuất khẩu bình quân năm 2016 đạt 1.659,31 USD/tấn, giảm 2,8% so với năm 2015. Năm 2017, giá chè xuất khẩu bình quân đạt 1.630,6 USD/ tấn, thấp nhất trong 5 năm gần đây, giảm 1,7% so với năm 2016. Giá xuất khẩu trung bình hai mặt hàng chè chính của Việt Nam là chè xanh và đen đều giảm trong năm 2017. Trong khi đĩ, giá xuất khẩu trung bình của chè ƣớp hoa và chè ơ long tăng mạnh trong năm 2017. Giá xuất khẩu bình quân của chè ƣớp hoa đạt 1.801,9 USD/tấn, tăng 13,5%; chè ơ long đạt 2.987,4 USD/tấn, tăng 38,9% so với năm 2016. Năm 2018 giá chè tăng 4,91% so với năm 2017 đạt 1.710,64 USD/tấn. Mức giá tại một số thị trƣờng nhƣ Paki- stan, Ả Rập Xê Ưt, Thổ Nhĩ Kỳ, Phillipines cao hơn giá trung bình. 382
  10. Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 Nhƣ vậy, cĩ thể thấy sản lƣợng chè xuất khẩu của Việt Nam là rất lớn và giữ ở mức ổn định qua các năm, tuy nhiên do giá thấp hơn mức giá trung bình của thế giới nên doanh thu từ ngành chè cịn tƣơng đối thấp. 2.2. Cơ hội và thách thức cho xuất khẩu chè trong thời kỳ hội nhập Ở quy mơ tồn cầu, sản lƣợng chè đen tăng trƣởng hàng năm 2,6%/năm và chè xanh tăng trƣởng 6,4%/năm, mức giá liên tục tăng ổn định. Dự báo đến năm 2024, tiêu dùng chè đen tăng trƣởng trung bình 3,7%/năm lên 4,27 triệu tấn, tiêu dùng chè xanh cĩ tốc độ tăng trƣởng cao hơn, đạt 9,1%/năm lên 3,74 triệu tấn[6]. Đây là tín hiệu đáng mừng cho các quốc gia xuất khẩu chè trên thế giới trong đĩ cĩ nƣớc ta. Mặc dù đứng thứ 5 thế giới về sản lƣợng chè xuất khẩu nhƣng nhƣng giá chè xuất khẩu của Việt Nam luơn bị trả rẻ nhất, chỉ bằng 60 – 70% giá chung của thế giới; sản lƣợng chè cách quá xa so với nƣớc xuất khẩu chè đứng thứ 4 là Sri Lanca. Nếu tăng sản lƣợng lên gấp đơi thì Việt Nam vẫn đứng thứ 5 và vẫn chiếm tỷ lệ nhỏ. Các nƣớc Trung Quốc, Kenya, Ấn Độ và Sri Lanka hiện chiếm gần 70% nguồn cung chè trên thế giới. Riêng Trung Quốc và Ấn Độ đã đĩng gĩp hơn một nửa sản lƣợng chè tồn cầu. Trung Quốc chiếm 38% tổng sản lƣợng chè tồn cầu, với mức sản lƣợng 1,95 triệu tấn năm 2014. Sản lƣợng chè Ấn Độ, nƣớc sản xuất chè lớn thứ 2, tăng từ 950.176 tấn năm 2005 lên 1,21 triệu tấn năm 2014. Sản lƣợng chè tại 2 nƣớc xuất khẩu chè lớn nhất thế giới là Kenya và Sri Lanka đạt lần lƣợt 448.739 tấn và 339.900 tấn[6]. Trung Quốc, Ấn Độ, Sri Lanka và Kenya đều gĩp thị phần lớn trong cơ cấu nhập khẩu chè của Mỹ (là quốc qia nhập khẩu chè lớn thứ 3 thế giới). Mỹ hiện đang áp dụng các chính sách tăng thuế nhập khẩu chè Trung Quốc, làm giảm sản lƣợng chè xuất khẩu từ Trung Quốc vào Mỹ nhƣng lại tác động tích cực lên 3 nƣớc cịn lại và cĩ thể đây cũng là cơ hội cho chè Việt Nam cĩ chỗ đứng trên thị trƣờng Mỹ. 383
  11. International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 Trong bối cảnh hội nhập kinh tế thế giới, Việt Nam đã và đang tham gia nhiều hiệp định song phƣơng và đa phƣơng đã mở ra nhiều cơ hội gia tăng xuất khẩu chè. Ngồi ra, chính sách xuất khẩu nơng sản cĩ nhiều ƣu đãi kèm theo nhiều thuận lợi về thuế quan thì các doanh nghiệp chè đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu. Tuy nhiên, thị phần chè của Việt Nam tại các nƣớc nhập khẩu vẫn cịn thấp. Tại thị trƣờng Pakistan - thị trƣờng nhập khẩu chè lớn nhất của Việt Nam, thị phần chè của ta chiếm tỷ lệ khá thấp chỉ 17,8%, trong khi Kenya chiếm đến 65%)[2]. Tại các nƣớc phát triển nhƣ Liên minh châu Âu EU, Nhật Bản thị phần xuất khẩu chè của Việt Nam khá thấp. 2.3. Nguyên nhân và biện pháp Thứ nhất, chất lƣợng sản phẩm chè cịn thấp cũng nhƣ chƣa cĩ thƣơng hiệu do đang chủ yếu xuất khẩu nguyên liệu thơ. Đa phần chè Việt vẫn chủ yếu xuất khẩu sang các thị trƣờng dễ tính, rất ít sản phẩm chè đạt tiêu chuẩn xuất khẩu vào các thị trƣờng yêu cầu chất lƣợng cao nhƣ EU hay Mỹ. Chƣa cĩ thƣơng hiệu là lý do chính khiến bao năm qua chè Việt muốn ra nƣớc ngồi vẫn phải ―núp‖ dƣới một cái tên khác. Thứ hai, sản phẩm chè của Việt Nam chƣa cạnh tranh đƣợc về chủng loại, mẫu mã. Cần cĩ sự thay đổi để bắt kịp thị hiếu tiêu dùng chè trên thế giới. Những năm qua thị trƣờng chứng kiến sự thay đổi mạnh mẽ về thĩi quen thƣởng trà của ngƣời tiêu dùng. Trƣớc đây ngƣời tiêu dùng thích uống trà truyền thống trong bữa sáng, là chè đen hoặc trà xanh thơ. Nhƣng hiện nay, nhu cầu tiêu dùng các loại trà đặc sản, trà cĩ hàm lƣợng chế biến cao, phối trộn với nhiều loại đồ uống bổ dƣỡng khác. Trong đĩ, cĩ 2 phân khúc đang phát triển rất mạnh, đĩ là trà thảo mộc và trà chế biến thủ cơng (theo cách truyền thống, từ bàn tay của những nghệ nhân). Đây là những chủng loại mà các doanh nghiệp chè Việt Nam cần phải chú trọng đầu tƣ trong thời gian tới để gia tăng giá bán và kim ngạch xuất khẩu. 384
  12. Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 Thứ ba, chè xuất khẩu của Việt Nam chƣa đáp ứng đƣợc các tiêu chuẩn kỹ thuật, nhất là vấn đề an tồn thực phẩm. Dƣ lƣợng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) vƣợt mức cho phép. Năm 2015 cĩ 3.620 tấn chè đen bị tồn kho,trong 36 tấn chè xuất khẩu nhiễm dƣ lƣợng fipronil bị trả về từ Đài Loan, số lƣợng cịn lại khơng xuất khẩu đƣợc do dƣ lƣợng thuốc BVTV vƣợt mức theo quy định của Đài Loan[7]. Ở nƣớc ta, việc quản lý thuốc BVTV vơ cùng lỏng lẻo, mua bán dễ dàng, nhập lậu qua biên giới càng dễ hơn. Ngƣời trồng chè sẵn sàng mua ngay thuốc cực độc dùng cho lúa về phun thẳng vào lá chè khi thấy chè cĩ sâu, dẫn tới việc tồn dƣ hĩa chất độc hại. Theo thống kê, 49% nơng dân các vùng trồng chè đƣợc hỏi sử dụng thuốc với nồng độ cao hơn hƣớng dẫn, 64% nơng dân sử dụng hỗn hợp hai loại thuốc khi phun và 14% nơng dân trộn ba loại thuốc khi phun trong khi bà con khơng hề biết việc phối trộn này sẽ làm tăng nồng độ thuốc lên rất nhiều lần; gần 50% nơng dân phun hơn 7 lần/vụ, cĩ hộ phun tới 4 lần/tháng[2]. Thứ tƣ, vẫn cịn hàng nghìn hộ sản xuất, chế biến chè xanh và chè đặc sản nhỏ lẻ theo kiểu truyền thống, nhiều cơ sở chế biến nhỏ tự phát khơng theo quy hoạch với cơng nghệ chắp vá lạc hậu. Trong khi đĩ, nguyên liệu chè cung cấp cho chế biến chủ yếu vẫn từ các giống cĩ chất lƣợng thấp với quy mơ sản xuất nhỏ và kém bền vững, bình quân khoảng 0,2 ha/hộ[2]. Thứ năm, bản thân ngƣời dân cịn nhìn vào cái lợi trƣớc mắt mà quên đi lợi ích lâu dài làm tàn phá các vùng nguyên liệu chè; nhiều do- anh nghiệp chế biến trong nƣớc cũng khơng mặn mà với việc chế biến mà bán lại nguyên liệu cho thƣơng lái Trung Quốc do nguồn lợi thu về quá cao. Một số ngƣời địa phƣơng thu gom chè, do hám lợi đã trộn cả búp cây cúc tần, búp cây chĩ đẻ, thậm chí cịn hồ cả bùn lỗng, mạt đá, xi-măng vào chè để tăng trọng lƣợng, làm ảnh hƣởng xấu tới hình ảnh và thƣơng hiệu chè đã gây dựng trong nhiều năm. Hiện nay, các nhà sản xuất chè Việt Nam vẫn đƣợc khách hàng quốc tế biết đến về khả năng cung cấp khối lƣợng lớn, giá rẻ và chất lƣợng 385
  13. International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 xuất khẩu trung bình. Để thay đổi đƣợc hình ảnh này là một thách thức rất lớn đối với mỗi cơng ty sản xuất và xuất khẩu, và đối với cả ngành chè Việt. Để đƣa chè Việt vƣơn xa hơn nữa ra thị trƣờng thế giới cần cĩ các biện pháp: Tập trung đẩy mạnh việc ứng dụng khoa học kỹ thuật trong chọn tạo và áp dụng trồng các giống chè mới cĩ năng suất cao, bảo tồn các giống chè bản địa, ứng dụng cơng nghệ mới trong sản xuất, để tăng năng suất, phẩm chất chè xuất khẩu. Tăng cƣờng các biện pháp khuyến khích các địa phƣơng phát triển thƣơng hiệu chè, nhãn hiệu tập thể, chỉ dẫn địa lý đối với các vùng sản xuất chè cổ, chè đặc sản. Quy hoạch sản xuất chè gắn với lợi thế vùng sinh thái, vùng nguyên liệu và thị trƣờng để quản lý chất lƣợng, phát triển bền vững ngành chè. Tổ chức lại sản xuất theo chuỗi giá trị. Trong đĩ, nhà nƣớc cần đứng ra phân vùng nguyên liệu để các nhà máy cĩ trách nhiệm với nơng dân, cịn nơng dân gắn bĩ với nhà máy, cung ứng đầu vào đảm bảo tiêu chuẩn. Thúc đẩy những nhà sản xuất lớn khi cĩ hỗ trợ về thuế để tạo ra những đơn vị/nơng hộ trồng chè quy mơ nhỏ, trồng và tạo ra chè đẳng cấp, chất lƣợng, tạo ra những câu chuyện marketing về chè cho từng đơn vị, phù hợp với những thị trƣờng chè chủ chốt. Bên cạnh đĩ, cung cấp hỗ trợ cho các nơng trang cùng tham gia những hội chợ quy mơ lớn, ít nhất 3 năm liên tiếp. Đồng thời, tạo ra hệ thống kiểm sốt xuất khẩu chè cao cấp, chất lƣợng; xây dựng một cơng ty quy mơ lớn để thúc đẩy chè Việt Nam chất lƣợng đẳng cấp cả trong nƣớc và nƣớc ngồi. Đẩy mạnh sản xuất và chế biến theo hƣớng an tồn và hữu cơ hĩa, trong đĩ an tồn thực phẩm là một trong những yếu tố tháo gỡ đƣợc nút thắt cho xuất khẩu chè của Việt Nam. Các cơ quan cĩ thẩm quyền cũng sẽ rà sốt lại, chỉ cấp giấy chứng nhận chế biến cho các doanh nghiệp cĩ đủ tiêu chuẩn. Đồng thời, tăng cƣờng phổ biến kiến thức 386
  14. Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 cho ngƣời trồng chè để cĩ thể sản xuất ra những nguyên liệu tốt về chất lƣợng và vệ sinh an tồn thực phẩm. Doanh nghiệp chế biến phải đảm bảo về cơng nghệ sản xuất, tiêu chuẩn chất lƣợng thành phẩm và bao bì đĩng gĩi đẹp mắt, phù hợp với văn hĩa tiêu dùng của từng thị trƣờng xuất khẩu. Ngồi ra, để tận dụng đƣợc cơ hội từ các hiệp định thƣơng mại tự do mang lại, Hiệp hội Chè Việt Nam đang xây dựng các mơ hình bảo vệ thực vật tập trung; kiểm sốt thời gian cách ly, đảm bảo an tồn cho nguyên liệu đầu vào. Hiệp hội cũng định hƣớng tổ chức một sàn giao dịch để các đơn vị giới thiệu và bán sản phẩm tạo tiền đề cho sự ra đời trung tâm đấu giá chè sau này. Tiếp tục củng cố các thị trƣờng xuất khẩu cũ nhƣ Nga, Ấn Độ, Trung Quốc, Pakistan và thúc đẩy các doanh nghiệp đẩy mạnh việc tìm kiếm thị trƣờng mới 3. KẾT LUẬN Trong thời kỳ hội nhập, cĩ nhiều cơ hội và thách thức song song đối với xuất khẩu chè Việt Nam. Ngồi việc tận dụng những lợi thế về các hiệp định thƣơng mại song phƣơng, đa phƣơng mà Việt Nam đã ký kết cũng nhƣ những ƣu đãi của chính phủ, ngành chè cần cĩ các biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu đĩ là: tổ chức sản xuất theo chuỗi giá trị, ứng dụng khoa học kỹ thuật trong sản xuất và chế biến chè, quy hoạch vùng sản xuất chè, đẩy mạnh sản xuất và chế biến theo hƣớng an tồn và hữu cơ hĩa, cải tiến mẫu mã, mở rộng thị trƣờng TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hải quan Việt Nam (2018), Xuất khẩu hàng nơng sản Việt: hàng nơng sản bứt phá, 10/09/19 08:37GMT+7, D=26853&Category=Tin%20n%E1%BB%95i%20b%E1%BA%ADt [2] Lê Thúy (2017), Xuất khẩu chè Việt: Khối lƣợng đứng cao, giá trị xếp thấp, 6/09/19 16:17 GMT+7, 387
  15. International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 xep-thap-18055.htm [3] Nguyễn Thắm (2017), Kim ngạch xuất khẩu nơng lâm thủy sản tháng 9 đạt 3,04 tỷ USD, 6/09/19 16:52 GMT+7, dat-3-04-ty-usd/c/23383050.epi [4] Chu Khơi (2019), Xuất khẩu chè: Tái cơ cấu thị trƣờng, hƣớng vào sản phẩm cao cấp, 9/09/19 10:27 GMT+7, san-pham-cao-cap-20190409105813052.htm [5] Nguyễn Minh (2019), Để nâng cao giá trị cho sản phẩm chè, 9/09/19 10:27 GMT+7, tri-cho-san-pham-che-90651.html [6] FAO (2016), FAO: Thực trạng ngành chè tồn cầu và dự báo trung hạn đến năm 2024, 11/09/19 08:15 GMT+7, va-du-bao-trung-han-den-nam-2024.html [7] Gia Bình (2015), Dƣ lƣợng thuốc bảo vệ thực vật làm khổ ngành chè, 14/09/19 09: 33 GMT+7, doanh/du-luong-thuoc-bao-ve-thuc-vat-lam-kho-nganh-che- 590921.html 388