Đề cương ôn tập cuối kỳ môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin

pdf 21 trang haiha333 07/01/2022 4650
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn tập cuối kỳ môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_cuoi_ky_mon_nhung_nguyen_ly_co_ban_cua_chu_n.pdf

Nội dung text: Đề cương ôn tập cuối kỳ môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin

  1. Khái niệm vật chất là nền tảng của Triết học. Đề cương ôn tập cuối kỳ Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lê-nin I Câu 1: Trình bày những điều kiện tiền đề ra đời của chủ nghĩa Mác-Lênin? Trả lời:  Điều kiện kinh tế xã hội: Sự củng cố và phát triển của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa trong điều kiện cách mạng cơng nghiệp. Sự xuất hiện của giai cấp vơ sản trên vũ đài lịch sử với tính cách một lực lượng chính trị xã hội độc lập. Thực tiễn cách mạng của giai cấp vơ sản là cơ sở chủ yếu nhất cho sự ra đời của triết học Mác.  Nguồn gốc lý luận: Triết học cổ điển Đức (Hêghen và Phoiơbắc): Mác đã kế thừa phép biện chứng trong triết học của Hêghen trên cơ sở lọc bỏ những yếu tố duy tâm thần bí. Và kế thừa tính duy vật trong triết học của Phoiơbắc để xây dựng nên chủ nghĩa duy vật. Kinh tế chính trị học Anh: Nhờ việc nghiên cứu tư tưởng kinh tế của A.Xmith và Đ.Ricácđơ, đặc biệt là học thuyết giá trị, C.Mác đã nhận ra rằng, kinh tế là yếu tố quy định quy luật vận động của lịch sử, từ đĩ hồn thiện quan niệm duy vật lịch sử, đồng thời xây dựng nên các học thuyết kinh tế của mình. Chủ nghĩa xã hội khơng tưởng Pháp: Biến chủ nghĩa xã hội từ khơng tưởng trở thành khoa học.  Tiền đề khoa học tự nhiên: Định luật bảo tồn và chuyển hĩa năng lượng (1845): Thơng qua định luật, cho thấy mọi vận động của vật chất đều cĩ mối liên hệ với nhau, khơng tách rời nhau và trong điều kiện nhất định cĩ thể chuyển hĩa cho nhau. Học thuyết tế bào (1830): Thơng qua học thuyết cho thấy cĩ sự thống nhất giữa giới động vật và thực vật vể mặt nguồn gốc và hình thái. Học thuyết tiến hĩa của Đacuyn (1859): Học thuyết cho thấy tất cả các lồi được sinh ra từ các lồi trước đĩ bằng con đường chọn lọc tự nhiên hoặc chọn lọc nhân tạo do đĩ cĩ sự thống nhất và liên hệ giữa các cá thể tự nhiên. Mọi vấn đề thắc mắc hãy hỏi hãy thầy mình: lekienbk@yahoo.com 1
  2. Khái niệm vật chất là nền tảng của Triết học. Câu 2: Tại sao mối quan hệ giữa vật chất và ý thức là vấn đề cơ bản triết học? Trả lời:  Khái niệm vấn đề cơ bản của triết học: Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là triết học hiện đại, là vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại hay chính là vấn đề quan hệ giữa tinh thần và tự nhiên hoặc giữa ý thức và vật chất.  Mối quan hệ giữa ý thức và vật chất là vấn đề cơ bản của triết học bởi vì: Đây là mối quan hệ bao trùm của mọi sự vật hiện tượng trong thế giới. Đây là vấn đề nền tảng và xuất phát điểm để giải quyết những vấn đề cịn lại của triết học. Là tiêu chuẩn để xác định lập trường, thế giới quan của triết gia và học thuyết của họ. Các học thuyết triết học đều trực tiếp hay gián tiếp phải giải quyết vấn đề này. Câu 3: Nêu các cách giải quyết vấn đề cơ bản của Triết học? (Cách hỏi khác: Cơ sở để phân chia trường phái Triết học? TL: Cách giải quyết mặt thứ nhất VĐCB của Triết học). Trả lời:  Khái niệm vấn đề cơ bản của triết học: Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là triết học hiện đại, là vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại hay chính là vấn đề quan hệ giữa tinh thần và tự nhiên hoặc giữa ý thức và vật chất. Từ đĩ, ta thấy vấn đề cơ bản của Triết học cĩ 2 mặt.  Cách giải quyết vấn đề cơ bản của Triết học: Mặt 1: Trả lời cho câu hỏi giữa vật chất và ý thức cái nào cĩ trước, cái nào cĩ sau, cái nào quyết định cái nào? . Cách 1: Nhất nguyện luận duy vật cho rằng vật chất cĩ trước, ý thức cĩ sau và vật chất quyết định ý thức (nhà triết học duy vật - CNDV). . Cách 2: Nhất nguyện luận duy tâm cho rằng ý thức cĩ trước, vật chất cĩ sau và ý thức quyết định vật chất (nhà triết học duy tâm - CNDT). . Cách 3: Nhị nguyên luận cho rằng vật chất và ý thức cùng tồn tại và khơng nằm trong quan hệ quyết định nhau (nhà triết học nhị nguyên). Mặt 2: Trả lời câu hỏi con người chúng ta cĩ thể nhận thức được thế giới này hay khơng? . Cách 1: Khả tri luận cho rằng con người cĩ khả năng nhận thức được thế giới (nhà triết học khả tri). Mọi vấn đề thắc mắc hãy hỏi hãy thầy mình: lekienbk@yahoo.com 2
  3. Khái niệm vật chất là nền tảng của Triết học. . Cách 2: Bất khả tri luận cho rằng con người khơng cĩ khả năng nhận thức được thế giới (nhà triết học bất khả tri). Câu 4: Phân tích định nghĩa vật chất của Lê nin? Trả lời:  Định nghĩa vật chất của Lê nin: Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại khơng lệ thuộc vào cảm giác.  Phân tích định nghĩa: Vật chất là cái tồn tại khách quan bên ngồi ý thức và khơng phụ thuộc vào ý thức,bất kể sự tồn tại ấy con người đã nhận thức được hay chưa nhận thức được. Vật chất là cái gây nên cảm giác ở con người khi gián tiếp hoặc trực tiếp tác động nên giác quan con người. Cảm giác, tư duy, ý thức chỉ là sự phản ánh của vật chất.  Ý nghĩa của định nghĩa: Giải quyết triệt để hai mặt trong vấn đề cơ bản của triết học theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng. Khắc phục hạn chế, sai lầm của CNDV trước Mác về phạm trù vật chất, bác bỏ, phủ nhận quan điểm của CNDT và tơn giáo về vấn đề này. Tạo cơ sở cho các nhà triết học duy vật biện chứng xây dựng quan điểm vật chất trong lĩnh vực đời sống xã hội đồng thời định hướng cho các nhà khoa học tìm các dạng tồn tại khác nhau của vật chất. Câu 5: Hãy phân biệt vật chất và các dạng cụ thể của vật chất? Trả lời:  Khái niệm vật chất: Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại khơng lệ thuộc vào cảm giác. Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ tồn bộ thế giới vật chất vơ cùng vơ tận và trong thế giới vật chất cĩ rất nhiều các sự vật hiện tượng tồn tại ở các dạng khác nhau (trái đất, sao hỏa, nguyên tử ). Các sự vật hiện tượng đĩ được gọi là các dạng cụ thể của vật chất. Các dạng cụ thể của vật chất khơng tồn tại vĩnh viễn mà mất đi hoặc chuyển từ dạng này sang dạng khác cịn vật chất thì tồn tại vĩnh viễn. Mọi vấn đề thắc mắc hãy hỏi hãy thầy mình: lekienbk@yahoo.com 3
  4. Khái niệm vật chất là nền tảng của Triết học. Câu 6: Trình bày cơ sở của quan điểm tồn diện? Trả lời:  Khái niệm của mối liên hệ phổ biến: Mối liên hệ là phạm trù triết học dùng để chỉ sự quy định, sự tác động qua lại, sự chuyển hĩa lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng hay giữa các mặt của một sự vật, của một hiện tượng trong thế giới.  Tính chất của mối liên hệ phổ biến: Khách quan: các mối liên hệ tồn tại khơng phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người. Phổ biến: mối liên hệ xảy ra trong mọi lĩnh vực: tự nhiên, xã hội, tư duy. Đa dạng, phong phú: mối liên hệ bên trong, mối liên hệ bên ngồi, tất nhiên, ngẫu nhiên  Ý nghĩa: Phải xem xét tất cả các mặt, các mối liên hệ của sự vật và các khâu trung gian của nĩ. Phải nắm được và đánh giá đúng vị trí, vai trị của từng mặt, từng mối liên hệ trong quá trình cấu thành sự vật.  Cơ sở của quan điểm tồn diện chính là nguyên lý về mối liên hệ phổ biến. Câu 7: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, để nắm bắt được bản chất của sự vật chúng ta phải xuất phát từ cái chung hay cái riêng? Vì sao? Trả lời:  Khái niệm: Cái chung: là một phạm trù Triết học, dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính chung khơng những cĩ ở một kết cấu vật chất nhất định mà cịn được lặp lại trong nhiều sự vật, hiện tượng hay quá trình riêng lẻ khác. Cái riêng: là một phạm trù Triết học dùng để chỉ một sự vật, một hiện tượng, một quá trình riêng lẻ nhất định.  Để nắm bắt được bản chất sự vật phải bắt nguồn từ cái riêng bởi vì: Cái chung gắn liền với bản chất sự vật và nĩ sâu sắc hơn cái riêng. Cái chung quy định sự vận động, phát triển của sự vật nhưng khơng cĩ cái chung thuần túy tồn tại nằm ngồi cái riêng mà cái chung nằm trong cái riêng thơng qua cái riêng thể hiện sự tồn tại của mình. Câu 8: Tại sao nĩi ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan? Trả lời: Mọi vấn đề thắc mắc hãy hỏi hãy thầy mình: lekienbk@yahoo.com 4
  5. Khái niệm vật chất là nền tảng của Triết học.  Ý thức là sự phản ánh thế giới vật chất vào trong bộ não con người. Thế giới vật chất là cái được phản ánh, ý thức là cái phản ánh nhưng ý thức khơng phản ánh y nguyên thế giới vật chất vào trong bộ ĩc con người mà được cải tiến đi trong bộ ĩc con người. Hình ảnh về thế giới của ý thức phụ thuộc vào trình độ nhận thức của mỗi cá nhân, phụ thuộc vào nhu cầu, mục đích của mỗi cá nhân tức là hình ảnh của ý thức về thế giới mang dấu ấn chủ quan nên ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. Câu 9: Phân biệt nguyên nhân với nguyên cớ, điều kiện? Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, quan hệ hàm số cĩ phải quan hệ nhân quả khơng? Vì sao? Trả lời:  Khái niệm: Nguyên nhân: là phạm trù chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau gây ra một biến đổi nhất định nào đĩ. Nguyên cớ: là những phạm trù triết học xuất hiện đồng thời với nguyên nhân, nhưng nĩ chỉ là quan hệ bên ngồi, ngẫu nhiên chứ khơng sinh ra kết quả. Điều kiện: là những sự vật hiện tượng gắn liền với nguyên nhân, tác động vào nguyên nhân, làm cho nguyên nhân phát huy tác dụng, nhưng điều kiện khơng trực tiếp sinh ra kết quả. Kết quả: là những biến đổi xuất hiện do tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau gây ra.  Quan hệ nhân quả mang tính khách quan, khơng phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người. Quan hệ nhân quả là quan hệ sản sinh trong đĩ một nguyên nhân cĩ thể tạo ra nhiều kết quả hoặc nhiều nguyên nhân tạo ra một kết quả.  Quan hệ hàm số y=f(x) là một quy tắc trong đĩ với mỗi giá trị của x cho ta một giá trị duy nhất của y tương ứng cho nên quan hệ hàm số mang dấu ấn chủ quan và khơng phải quan hệ sản sinh. Do đĩ quan hệ hàm số khơng phải quan hệ nhân quả. Câu 10: Phân biệt chất và thuộc tính? Trả lời:  Khái niệm: Chất: là phạm trù triết học để chỉ tính quy định khách quan vốn cĩ của sự vật, là sự thống nhất hữu cơ của những thuộc tính làm cho sự vật này là nĩ chứ khơng phải sự vật khác. Thuộc tính: là những đặc điểm, tính chất của sự vật hiện tượng. Mọi vấn đề thắc mắc hãy hỏi hãy thầy mình: lekienbk@yahoo.com 5
  6. Khái niệm vật chất là nền tảng của Triết học.  Phân biệt: Chất là sự thống nhất hữu cơ giữa các thuộc tính và mỗi thuộc tính thể hiện chất ở các gĩc độ, khía cạnh khác nhau. Một sự vật cĩ nhiều thuộc tính nên cĩ nhiều tính chất. Khi thuộc tính cơ bản mất đi thì sự vật cũng mất đi do đĩ một sự vật cĩ nhiều chất. Câu 11: Tại sao nĩi mâu thuẫn là nguồn gốc động lực của sự phát triển? Trả lời:  Khái niệm: Mặt đối lập: là những mặt cĩ những đặc điểm, những thuộc tính, những tính quy định cĩ khuynh hướng biến đổi trái ngược nhau. Mâu thuẫn biện chứng: là các mặt đối lập nằm sự liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau. Mâu thuẫn biện chứng tồn tại khách quan trong tự nhiên, xã hội và trong tư duy. Sự thống nhất giữa các mặt đối lập: là sự nương tựa vào nhau, khơng tách rời nhau giữa các mặt đối lập, sự tồn tại của mặt này phải lấy sự tồn tại của mặt kìa làm tiền đề. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập: là sự tác động qua lại theo xu hướng bài trừ và phủ định lẫn nhau.  Giải thích: Trong các sự vật hiện tượng đều chứa đựng các mặt đối lập. Sự thống nhất giữa hai mặt đối lập tạo nên sự vật. Thực chất của quy luật là trong tất cả các sự vật hiện tượng đều chứa các mặt đối lập tạo thành mâu thuẫn biện chứng trong lịng sự vật. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập tạo Mọi vấn đề thắc mắc hãy hỏi hãy thầy mình: lekienbk@yahoo.com 6
  7. Khái niệm vật chất là nền tảng của Triết học. ra xung lực nội tạng dẫn đến sự mất đi của cái cũ và sự ra đời của cái mới. Đĩ là nguồn gốc động lực của sự phát triển. Câu 12: Trình bày vai trị của hoạt động thực tiễn đối với quá trình nhận thức? (Cách hỏi khác: Lê nin viết: “Quan điểm về đời sống, về thực tiễn phải là quan điểm thứ nhất và cơ bản của lý luận nhận thức”. Hãy phân tích quan điểm trên?). Trả lời:  Khái niệm thực tiễn: Thực tiễn là tồn bộ hoạt động vật chất cĩ mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải biến tự nhiên và xã hội.  Ba hình thức cơ bản của hoạt động thực tiễn: Hoạt động sản xuất vật chất: là hoạt động cơ bản nhất của con người, quyết định sự tồn tại phát triển của xã hội lồi người. Hoạt động chính trị xã hội: là hoạt động đấu tranh giai cấp, dân tộc, vai trị thúc đẩy sụ phát triển văn minh của xã hội và nhân loại. Hoạt động thực nghiệm khoa học: là hoạt động thí nghiệm, thực nghiệm bằng các phương tiện vật chất của khoa học, thúc đẩy quá trình nhận thức của con người về thế giới khách quan, gĩp phần nâng cao đời sống của con người.  Tính chất của hoạt động thực tiễn: Là hoạt động cĩ tính cộng đồng xã hội, khơng tồn tại ở một cá nhân Là hoạt động cĩ tính lịch sử cụ thể Là hoạt động cĩ mục đích cải tạo tự nhiên, hồn thiện con người  Khái niệm nhận thức: Nhận thức là quá trình phản ánh tích cực, tự giác và sáng tạo thế giới khách quan vào bộ ĩc người trên cơ sở thực tiễn.  Ba vai trị của hoạt động thực tiễn đối với quá trình nhận thức: Thực tiễn là cơ sở, động lực của nhận thức: Con người phản ánh thế giới khách quan thơng qua lao động, nhận thức được cái bản chất. Thực tiễn cĩ vai trị quyết định để khẳng định chỉ cĩ con người mới cĩ khả năng nhận thức.Thực tiễn là cơ sở trực tiếp hình thành nên quá trình nhận thức. Hiện thực khách quan luơn vận động, để nhận thức kịp với tiến trình hiện thực, khơng cịn cách nào khác là phải thơng qua thực tiễn. Thực tiễn là mục đích của nhận thức: Nhận thức đầy đủ hiện thực khách quan là để áp dụng vào hiện thực, cải tạo hiện thực. Sự áp dụng đĩ phải thơng qua thực tiễn, đĩ là sự vật chất hĩa những quy luật, tính tất yếu đã nhận thức được. Mọi vấn đề thắc mắc hãy hỏi hãy thầy mình: lekienbk@yahoo.com 7
  8. Khái niệm vật chất là nền tảng của Triết học. Thực tiễn là tiêu chuẩn kiểm tra chân lý: Thực tiễn là cơ sở, động lực của nhận thức, hình thành nên quá trình nhận thức, cho nên việc kiểm tra tính đúng đắn của tri thức phải dựa vào thực tiễn, khơng phải theo lối lập luận chủ quan. Chính trong thực tiễn mà con người phải chứng minh chân lý. Câu 13: Trình bày các giai đoạn của quá trình nhận thức? (Con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý?) Trả lời:  Khái niệm nhận thức: Nhận thức là quá trình phản ánh tích cực, tự giác và sáng tạo thế giới khách quan vào bộ ĩc người trên cơ sở thực tiễn.  Quá trình nhận thức cĩ hai giai đoạn: Giai đoạn nhận thức cảm tính (nhận thức trực tiếp bằng trực quan sinh động) : gồm ba cấp độ . Cảm giác: là hình thức đầu tiên trong nhận thức của con người, là hình ảnh một vài thuộc tính riêng lẻ tác động vào giác quan của con người (cảm giác là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan). . Tri giác: là hình ảnh tương đối tồn vẹn về sự vật, là sự tổng hợp cảm giác nhưng cĩ hệ thống, đầy đủ hơn, phong phú hơn. . Biểu tượng: là hình thức phản ánh cao nhất, là bước nhảy vọt trong nhận thức cảm tính, cĩ tính gián tiếp, là hình ảnh được tái tạo, lưu giữ khi đối tượng khánh thể khơng cịn tác động trực tiếp vào giác quan chủ thể. Khả năng tác động trực tiếp của con người vào đối tượng nhận thức cĩ hạn vì thế con người cần giai đoạn nhận thức thứ hai. Giai đoạn nhận thức lý tính (nhận thức gián tiếp bằng tư duy trừu tượng): gồm ba cấp độ . Khái niệm: là hình thức cơ bản của tư duy trừu tượng, phản ánh những đặc tính bản chất của sự vật. . Phán đốn: là hình thức của tư duy liên kết các khái niệm với nhau để khẳng định hoặc phủ định một đặc điểm, một thuộc tính nào đĩ của đối tượng. . Suy luận: là hình thức của tư duy liên kết các phán đốn lại với nhau để rút ra tri thức mới. Đây là hình thức cao nhất trong quá trình nhận thức của con người.  Mối quan hệ của hai giai đoạn: Giai đoạn nhận thức cảm tính là cơ sở cung cấp những thơng tin, tri thức cho quá trình nhận thức lý tính làm tiền đề cịn giai đoạn nhận thức lý tính làm phong phú, sâu sắc thêm cho giai đoạn nhận thức cảm tính. Mọi vấn đề thắc mắc hãy hỏi hãy thầy mình: lekienbk@yahoo.com 8
  9. Khái niệm vật chất là nền tảng của Triết học.  Con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý: “Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn, đĩ là con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý, nhận thức hiện thực khách quan”. Và đĩ chính là vịng khâu của quá trình nhận thức. Câu 14: Tại sao nĩi thực tiễn là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý? Trả lời:  Chân lý là những tri thức, hiểu biết của con người, phù hợp với thực tiễn, được thực tiễn kiểm nghiệm  Khái niệm thực tiễn: Thực tiễn là tồn bộ hoạt động vật chất cĩ mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải biến tự nhiên và xã hội.  Ba hình thức cơ bản của hoạt động thực tiễn: Hoạt động sản xuất vật chất: là hoạt động cơ bản nhất của con người, quyết định sự tồn tại phát triển của xã hội lồi người. Hoạt động chính trị xã hội: là hoạt động đấu tranh giai cấp, dân tộc, vai trị thúc đẩy sụ phát triển văn minh của xã hội và nhân loại. Hoạt động thực nghiệm khoa học: là hoạt động thí nghiệm, thực nghiệm bằng các phương tiện vật chất của khoa học, thúc đẩy quá trình nhận thức của con người về thế giới khách quan, gĩp phần nâng cao đời sống của con người  Tính chất của hoạt động thực tiễn: Là hoạt động cĩ tính cộng đồng xã hội, khơng tồn tại ở một cá nhân Là hoạt động cĩ tính lịch sử cụ thể Là hoạt động cĩ mục đích cải tạo tự nhiên, hồn thiện con người  Giải thích: Thực tiễn là cơ sở, động lực của nhận thức, hình thành nên quá trình nhận thức, cho nên việc kiểm tra tính đúng đắn của tri thức phải dựa vào thực tiễn, khơng phải theo lối lập luận chủ quan. Chính trong thực tiễn mà con người phải chứng minh chân lý. Câu 15: Trình bày các cấp độ của quá trình nhận thức? Trả lời:  Khái niệm nhận thức: Nhận thức là quá trình phản ánh tích cực, tự giác và sáng tạo thế giới khách quan vào bộ ĩc người trên cơ sở thực tiễn.  Dựa vào mức độ thâm nhập của quá trình nhận thức người ta chia ra thành nhận thức kinh nghiệm và nhận thức lý luận. Mọi vấn đề thắc mắc hãy hỏi hãy thầy mình: lekienbk@yahoo.com 9
  10. Khái niệm vật chất là nền tảng của Triết học. Nhận thức kinh nghiệm: được hình thành từ sự quan sát trực tiếp các sự vật hiện tượng, từ đĩ rút ra được tri thức kinh nghiệm cĩ vai trị lớn trong hoạt động của con người Nhận thức lý luận: là nhận thức gián tiếp, trừu tương va khái quát về bản chất và quy luật của sự vật hiện tượng, được hình thành trên cơ sở nhận thức kinh nghiệm, cĩ tính hệ thống, sâu sắc hơn nhận thức kinh nghiệm  Dựa vào mức tính tự giác hoặc tự phát trong quá trình nhận thức người ta chia ra thành nhận thức thơng thường và nhận thức khoa học Nhận thức thơng thường: được hình thành một cách từ phát, trực tiếp trong hoạt động hằng ngày của con người, phản ánh sự vật hiện tượng với tất cả sự phong phú sinh động, chu phối thường xuyên hoạt động của con người Nhận thức khoa học: được hình thành một cách tự giác, gián tiếp từ sự phản ánh đặc điểm bản chất, những quan hệ tất yếu của đối tượng nghiên cứu, là sự phản ánh dạng trừu tượng bằng các khái niệm, logic, quy luật hĩa học, tao nên phương pháp cơng cụ cho con người về hiện thực khách quan. Câu 16: Tại sao quá trình nhận thức lại phải quay trở lại thực tiễn? Trả lời:  Khái niệm nhận thức: Nhận thức là quá trình phản ánh tích cực, tự giác và sáng tạo thế giới khách quan vào bộ ĩc người trên cơ sở thực tiễn  Khái niệm thực tiễn: Thực tiễn là tồn bộ hoạt động vật chất cĩ mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải biến tự nhiên và xã hội.  Ba vai trị của hoạt động thực tiễn đối với quá trình nhận thức: Thực tiễn là cơ sở, động lực của nhận thức: Con người phản ánh thế giới khách quan thơng qua lao động, nhận thức được cái bản chất. Thực tiễn cĩ vai trị quyết định để khẳng định chỉ cĩ con người mới cĩ khả năng nhận thức.Thực tiễn là cơ sở trực tiếp hình thành nên quá trình nhận thức. Hiện thực khách quan luơn vận động, để nhận thức kịp với tiến trình hiện thực, khơng cịn cách nào khác là phải thơng qua thực tiễn. Thực tiễn là mục đích của nhận thức: Nhận thức đầy đủ hiện thực khách quan là để áp dụng vào hiện thực, cải tạo hiện thực. Sự áp dụng đĩ phải thơng qua thực tiễn, đĩ là sự vật chất hĩa những quy luật, tính tất yếu đã nhận thức được. Thực tiễn là tiêu chuẩn kiểm tra chân lý: Thực tiễn là cơ sở, động lực của nhận thức, hình thành nên quá trình nhận thức, cho nên việc kiểm tra tính đúng đắn của tri thức phải dựa vào thực tiễn, khơng phải theo lối lập luận chủ quan. Chính trong thực tiễn mà con người phải chứng minh chân lý. Mọi vấn đề thắc mắc hãy hỏi hãy thầy mình: lekienbk@yahoo.com 10
  11. Khái niệm vật chất là nền tảng của Triết học. Do đĩ quá trình nhận thức phải quay trở về thực tiễn. Câu 17: Tại sao nĩi ý thức mang bản chất xã hội? Trả lời:  Khái niệm ý thức: Ý thức là sự phản ánh của một dạng vật chất cĩ tổ chức cao đĩ là bộ não con người. Ý thức là sự phản ánh thế giới khách quan vào trong bộ ĩc con người một cách năng động sáng tạo và ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. Quá trình hình thành ý thức thơng qua quá trình hoạt động, lao động của con người, thơng qua hoạt động thực tiễn hàng ngày của con người nên ý thức khơng những phụ thuộc vào quy luật tự nhiên mà cịn phụ thuộc vào quy luật xã hội. Sự phản ánh ý thức với mục đích cải tao tự nhiên, hồn thiện con người và làm cho xã hội luơn luơn vận động phát triển. Do đĩ ý thức là một hiện tượng xã hội nên nĩ mang bản chất xã hội. Câu 18: Trình bày nguồn gốc hình thành ý thức? Trả lời:  Nguồn gốc tự nhiên: Cĩ nhiều loại phản ánh khác nhau trong thế giới vật chất và mọi dạng vật chất đều cĩ thuộc tính phản ánh. Phản ánh lý hĩa là sự phản ánh của các dạng vật chất vơ cơ. Phản ánh sinh học là sự phản ánh của các vật chất hữu cơ. Phản ánh ý thức chỉ cĩ ở con người. Phản ánh tâm lý đối với động vật cĩ hệ thần kinh trung ương. Vậy ý thức là sự phản ánh của một dạng vật chất cĩ tổ chức cao là bộ não con người. Bộ não con người cùng thế giới bên ngồi tác động vào bộ não con người là nguồn gốc tự nhiên của ý thức.  Nguồn gốc xã hội: Thơng qua quá trình lao động, ngơn ngữ được hình thành. Ngơn ngữ là phương tiện truyền tải và lưu giữ thơng tin, đồng thời ngơn ngữ cĩ thể khái quát hĩa hệ thống hĩa những tri thức con người đã đạt được và nếu khơng cĩ ngơn ngữ thì sẽ khơng cĩ sự phản ánh ý thức. Do đĩ quá trình lao động sản xuất của con người, hoạt động thực tiễn của con người là nguồn gốc xã hội của ý thức. Câu 19: Trình bày bản chất của ý thức? Trả lời: Mọi vấn đề thắc mắc hãy hỏi hãy thầy mình: lekienbk@yahoo.com 11
  12. Khái niệm vật chất là nền tảng của Triết học.  Bản chất của ý thức: Ý thức là sự phản ánh, cái phản ánh cịn thế giới vật chất là cái được phản ánh. Ý thức khơng cĩ tính vật chất. Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. Ý thức là sự phản ánh năng động sáng tạo. Ý thức là một hiện tượng xã hội, mang bản chất xã hội. Câu 20: Tại sao nĩi vận động là tuyệt đối, đứng im là tương đối tạm thời? Trả lời:  Khái niệm vận động: Vận động là mọi sự biến đổi nĩi chung, tức là mọi sự biến đổi từ đơn giản đến phức tạp.  Bản chất vận động: Vận động là phương thức tồn tại của vật chất, là thuộc tính cố hữu của vật chất. Vận động khơng do ai sáng tạo ra và cũng khơng mất đi mà nĩ tồn tại vĩnh viễn. Nguồn gốc của vận động là do bản thân sự vật hiện tượng quy định (tự thân vận động), do mâu thuẫn nội tại bên trong sự vật tạo ra.  Năm hình thức cơ bản của vận động: Vận động cơ học: Sự di chuyển vị trí của các vật thể trong khơng gian. Vận động vật lý: Vận động của các phân tử, các hạt cơ bản, vận động điện tử, các quá trình nhiệt, điện Vận động hĩa học: Vận động của các nguyên tử, các quá trình hịa hợp và phân giải các chất. Vận động sinh học: trao đổi chất của cơ thể sống với mơi trường. Vận động xã hội: Sự thay đổi, thay thế các quá trình xã hội của hình thái kinh tế - xã hội  Vận động và đứng im: Đứng im là một hình thức vận động đặc biệt, nĩ chỉ xảy ra trong một quan hệ xác định và một hình thức vận đơng xác định do đĩ đứng im là tương đối tạm thời cịn vận động là tuyệt đối. Câu 21: Trình bày quy luật chuyển hĩa từ lượng thành sự thay đổi về chất? Trả lời:  Vai trị của quy luật: Chỉ ra phương thức, cách thức của sự vận động và phát triển của sự vật hiện tượng. Mọi vấn đề thắc mắc hãy hỏi hãy thầy mình: lekienbk@yahoo.com 12
  13. Khái niệm vật chất là nền tảng của Triết học.  Khái niệm: Chất: là một phạm trù triết học để chỉ tính quy định khách quan vốn cĩ của sự vật, là sự thống nhất hữu cơ của những thuộc tính làm cho sự vật này là nĩ chứ khơng phải cái khác. Thuộc tính: là các đặc điểm tính chất của sự vật hiện tượng. Độ: là mộ phạm trù triết học dùng để chỉ khoảng giới hạn trong đĩ sự thay đổi về lượng của sự vật chưa làm thay đổi căn bản chất của sự vật. Lượng: là một phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định vốn cĩ của sự vật về mặt số lượng, quy mơ, trình độ, nhịp điệu của sự vận động và phát triển cũng như các thuộc tính của sự vật.  Nội dung quy luật: Lượng biến đổi dần dần tới một mức độ nhất định (điểm nút) mới dẫn đến sự thay đổi về chất nhưng khơng phải mọi sự biến đổi nào về lượng cũng đều dẫn đến sự thay đổi về chất mặc dù muốn thay đổi về chất của sự vật phải thay đổi về lượng của sự vật. Khi chất mới hình thành cĩ một lượng tương ứng thống nhất với nĩ và chất quy định trình độ, quy mơ, nhịp điệu của lượng trong suốt quá trình vận động phát triển của sự vật.  Ý nghĩa phương pháp luận: Trong hoạt động thực tiễn và nhận thức phải biết thương xuyên kiên trì tích lũy về lượng để khi cĩ đủ điều kiện thực hiện biến đổi về chất Cần chống hai tư tưởng nĩng vội chủ quan cũng như thụ động trơng chờ thực hiện các bước nhảy. Phải biết vận dụng linh hoạt các hình thức của bước nhảy Phải biết gắn với điều kiện và tình hình cụ thể, tránh máy mĩc, rập khuơn Câu 22: Trình bày những nguyên tắc về lý luận nhận thức của chủ nghĩa duy vật biện chứng? Trả lời:  Khái niệm nhận thức: Nhận thức là quá trình phản ánh tích cực, tự giác và sáng tạo thế giới khách quan vào bộ ĩc người trên cơ sở thực tiễn.  Bản chất của nhận thức: Thừa nhận đối tượng nhận thức là thế giới khách quan, tồn tại độc lập với ý thức con người. Khẳng định con người cĩ khả năng nhận thức được thế giới khách quan. Nhận thức là một quá trình biện chứng, từ chưa biết đến biết, biết ít đến biết nhiều. Mọi vấn đề thắc mắc hãy hỏi hãy thầy mình: lekienbk@yahoo.com 13
  14. Khái niệm vật chất là nền tảng của Triết học. Thực tiễn là cơ sở trực tiếp và chủ yếu nhất hình thành nên quá trình nhận thức.  Con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý (câu 13). Câu 23: Phân biệt hai phương pháp nghiên cứu là phương pháp siêu hình và phương pháp biện chứng? Trả lời: Phương pháp siêu hình Phương pháp biện chứng - Cơ lập tách rời đối tượng nghiên cứu. - Nghiên cứu đối tượng trong mối liên hệ - Nghiên cứu đối tượng ở trạng thái tĩnh tại, quy định ràng buộc lẫn nhau. khơng vận động, biến đổi. - Nghiên cứu đối tượng trong trạng thái luơn luơn vận động biến đổi. Câu 24: Trình bày quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất? Trả lời:  Khái niệm phương thức sản xuất: là cách thức con người thực hiện quá trình sản xuất vật chất ở những giai đoạn lịch sử nhất định của xã hội lồi người.  Khái niệm lực lượng sản xuất – Quan hệ sản xuất: Lực lượng sản xuất là biểu hiện mối quan hệ giữa con người với tự nhiên trong quá trình sản xuất. Quan hệ sản xuất là biểu hiện mối quan hệ giữa con người với con người trong quá trình sản xuất.  Khái niệm trình độ của LLSX: là khả năng của con người thực hiện quá trình biến đổi và thích nghi với giới tự nhiên nhằm bảo đảm cho sự sinh tồn và phát triển của mình thơng qua cơng cụ lao động, tổ chức lao động xã hội và ứng dụng khoa học vào sản xuất.  Cấu trúc quy luật về sự phù hợp của QHSX với trình độ phát triển của LLSX: Mọi vấn đề thắc mắc hãy hỏi hãy thầy mình: lekienbk@yahoo.com 14
  15. Khái niệm vật chất là nền tảng của Triết học. Trong một phương thức sản xuất là sự thống nhất hữu cơ giữa QHSX và LLSX, QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX tạo điều kiện cho LLSX phát triển. Khi LLSX phát triển thành LLSX mới, trong khi đĩ QHSX chưa kịp biến đổi tạo thành mâu thuẫn giữa LLSX mới và QHSX cũ trong lịng xã hội. Khi đĩ QHSX kìm hãm sự phát triển của LLSX. Do nhu cầu phát triển khách quan của xã hội, những QHSX cũ biến đổi thành QHSX mới phù hợp với trình độ phát triển của LLSX mới. Do đĩ tạo thành một phương thức sản xuất mới. Quá trình diễn ra liên tục làm xã hội phát triển từ thấp đến cao. Câu 25: Trình bày mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất? Trả lời:  Khái niệm lực lượng sản xuất: là biểu hiện mối quan hệ giữa con người với tự nhiên trong quá trình sản xuất. Kết cấu của lực lượng sản xuất:  Khái niệm quan hệ sản xuất là biểu hiện mối quan hệ giữa con người với con người trong quá trình sản xuất. Kết cấu của quan hệ sản xuất: Quan hệ sản xuất bao gồm: . Quan hệ sở hữa đối với tư liệu sản xuất. . Quan hệ tổ chức, quản lý sản xuất. . Quan hệ trong phân phối sản phẩm lao động.  Khái niệm trình độ của lực lượng sản xuất: là khả năng của con người thực hiện quá trình biến đổi và thích nghi với giới tự nhiên nhằm bảo đảm cho sự sinh tồn và phát triển Mọi vấn đề thắc mắc hãy hỏi hãy thầy mình: lekienbk@yahoo.com 15
  16. Khái niệm vật chất là nền tảng của Triết học. của mình thơng qua cơng cụ lao động, tổ chức lao động xã hội và ứng dụng khoa học vào sản xuất.  Mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất: LLSX quyết định QHSX, khi LLSX thay đổi thì sớm hay muộn QHSX cũng thay đổi để phù hợp với trình độ phát triển của LLSX mới. QHSX mới sau khi được hình thành tác động đến mục đích của quá trình sản xuất, tác động đến thái độ người lao động, tác động đến khả năng tổ chức quản lý, quá trình sản xuất, tác động đến khả năng ứng dụng khoa học – kỹ thuật và quá trình sản xuất, do đĩ nĩ tác động đến LLSX. Câu 26: Trình bày mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng? Trả lời:  Khái niệm cơ sở hạ tầng: là tồn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của một xã hội nhất định. Bao gồm:  Khái niệm kiến trúc thượng tầng: là tồn bộ những quan điểm chính trị, pháp quyền, triết học, đạo đức, tơn giáo, nghệ thuật cùng với những thiết chế xã hội tương ứng như nhà nước, đảng phái, giáo hội, các đồn thể xã hội được hình thành trên CSHT nhất định.  Mối quan hệ biện chứng giữa CSHT và KTTT: CSHT quyết định KTTT: . Mỗi CSHT đều được xây dựng trên nĩ một KTTT tương ứng. Mọi sự thay đổi của KTTT đều do CSHT quyết định. . Khi CSHT thay đổi thì sớm hay muộn KTTT cũng biến đổi theo. KTTT khi bị biến đổi tác động ngược trở lại CSHT đã sinh ra nĩ theo 2 hướng: . Nếu KTTT phù hợp với quy luật kinh tế thì thúc đẩy kinh tế phát triển. . Nếu KTTT khơng phù hợp với quy luật kinh tế thì nĩ kìm hãm xã hội phát triển. Câu 27: Trình bày vai trị của sản xuất vật chất đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội? Mọi vấn đề thắc mắc hãy hỏi hãy thầy mình: lekienbk@yahoo.com 16
  17. Khái niệm vật chất là nền tảng của Triết học. Trả lời:  Khái niệm sản xuất vật chất: là quá trình con người sử dụng cơng cụ lao động tác động vào tự nhiên, cải biến các dạng vật chất của giới tự nhiên để tạo ra của cải vật chất nhằm thỏa mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của con người.  Tính chất của sản xuất vật chất: Nếu khơng cĩ quá trình sản xuất thường xuyên thì xã hội sẽ khơng thể tồn tại và càng khơng thể phát triển, Sản xuất là hoạt động cĩ mục đích và sáng tạo khơng ngừng của con người. Sản xuất chính là sản xuất xã hội mà ý nghĩa to lớn của sản xuất chính là việc tái sản xuất những con người như một sinh vật xã hội.  Vai trị của sản xuất vật chất: Sản xuất vật chất là yêu cầu khách quan của sự sinh tồn của xã hội. Sản xuất vật chất là cơ sở để con người sáng tạo ra tồn bộ các mặt của đời sống xã hội nên các quan điểm về nhà nước, pháp quyền, nghệ thuật, tơn giáo đều hình thành và biến đổi trên cơ sở sản xuất vật chất. Sản xuất vật chất quyết định sự phát triển xã hội từ thấp đến cao, quyết định sự tiến bộ của xã hội. Câu 28: Tại sao nĩi trong lực lượng sản xuất con người giữ vai trị quyết định? Trả lời:  Khái niệm lực lượng sản xuất: là biểu hiện mối quan hệ giữa con người với tự nhiên trong quá trình sản xuất. Kết cấu của lực lượng sản xuất: Như câu 25.  Trong các yếu tố trên con người và cơng cụ lao động là 2 yếu tố cơ bản. Con người giữ vai trị quyết định vì: Tư liệu sản suất là sự sáng tạo của con người thơng qua quá trình lao động sản xuất. Giá trị và hiệu quả của tư liệu sản xuất phụ thuộc vào trình độ và khả năng sáng tạo của con người. Con người trực tiếp sáng tạo ra cơng cụ lao động. Mà cơng cụ lao động biểu hiện rõ nét nhất trình độ của lực lượng sản xuất và khả năng chinh phục tự nhiên của con người. Câu 29: Tại sao nĩi trong lực lượng sản xuất cơng cụ lao động là yếu tố động – cách mạng? Trả lời: Mọi vấn đề thắc mắc hãy hỏi hãy thầy mình: lekienbk@yahoo.com 17
  18. Khái niệm vật chất là nền tảng của Triết học.  Khái niệm lực lượng sản xuất: là biểu hiện mối quan hệ giữa con người với tự nhiên trong quá trình sản xuất. Kết cấu của lực lượng sản xuất: Như câu 25.  Trong các yếu tố trên con người và cơng cụ lao động là 2 yếu tố cơ bản. Cơng cụ lao động là yếu tố động – cách mạng bởi vì: Thơng qua quá trình lao động, kinh nghiệm, kỹ năng của con người ngày càng hồn thiện, đồng thời với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, con người luơn luơn hướng tới phải cải tiến cơng cụ lao động ngày càng hồn thiện hơn. Do nhu cầu con người ngày càng phát triển, địi hỏi các sản phẩm ngày càng phong phú hơn, chất lượng hơn, do đĩ luơn luơn phải cải tiến các cơng cụ lao động. Câu 30: Tại sao nĩi: “Ngày nay, khoa học đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp”? Trả lời:  Khái niệm lực lượng sản xuất: là biểu hiện mối quan hệ giữa con người với tự nhiên trong quá trình sản xuất. Kết cấu của lực lượng sản xuất: Như câu 25.  Ngày nay, khoa học đã trở thành “lực lượng sản xuất trực tiếp” bởi vì: Khi khoa học phát triển, nĩ tác động trực tiếp đến người lao động, làm cho trình độ của con người ngày càng nâng cao, kinh nghiệm, kĩ năng của con người ngày càng hồn thiện. Khi khoa học phát triển, nĩ cũng tác động trực tiếp đến tư liệu sản xuất mà biểu hiện rõ nhất là tạo ra các cơng cụ lao động ngày càng hiện đại hơn và tạo ra nhiều loại vật liệu mới (đối tượng lao động). Trên cơ sở đĩ tạo ra các sản phẩm ngày càng tinh xảo hơn, phong phú hơn.  Do đĩ ngày nay, khoa học đã trở thành “lực lượng sản xuất trực tiếp”. Câu 31: Trình bày mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội với ý thức xã hội? Trả lời:  Khái niệm: Tồn tại xã hội là sinh hoạt vật chất và những điều kiện sinh hoạt vận chất của xã hội. Ý thức xã hội là mặt tinh thần của đời sống xã hội bao gồm những quan điểm, tư tưởng cùng những tình cảm, tâm trạng, truyền thống, của một cộng đồng xã hội, nảy sinh từ tồn tại xã hội và phản ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn phát triển nhất định. Mọi vấn đề thắc mắc hãy hỏi hãy thầy mình: lekienbk@yahoo.com 18
  19. Khái niệm vật chất là nền tảng của Triết học.  Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội: Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội: . Ý thức xã hội phản ánh tồn tại xã hội và mọi sự thay đổi của ý thức xã hội đều do tồn tại xã hội biến đổi. . Khi tồn tại xã hội thay đổi thì sớm hay muộn ý thức xã hội cũng thay đổi theo, cĩ những yếu tố thay đổi nhanh, cĩ những yếu tố thay đổi chậm. Tính độc lập tương đối của tồn tại xã hội: . Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội. . Ý thức xã hội cĩ khả năng phản ánh vượt trước tồn tại xã hội được thể hiện qua dự báo khoa học. . Ý thức xã hội cĩ tính kế thừa trong sự phát triển của mình. . Trong ý thức xã hội các hình thái thường tác động qua lại lẫn nhau. . Ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội theo 2 hướng. Nếu ý thức xã hội phản ánh đúng tồn tại xã hội thì thúc đẩy xã hội phát tiển. Cịn nếu phản ánh sai lệch thì sẽ kìm hãm xã hội phát triển. Câu 32: Tại sao nĩi: “Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội”? Trả lời:  Khái niệm: Tồn tại xã hội là sinh hoạt vật chất và những điều kiện sinh hoạt vận chất của xã hội. Ý thức xã hội là mặt tinh thần của đời sống xã hội bao gồm những quan điểm, tư tưởng cùng những tình cảm, tâm trạng, truyền thống, của một cộng đồng xã hội, nảy sinh từ tồn tại xã hội và phản ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn phát triển nhất định.  Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội: Do tồn tại xã hội phát triển nhanh, trong khi đĩ ý thức chưa kịp phản ánh. Do sức mạnh thĩi quen, phong tục tập quán gắn sâu vào mỗi cá nhân nên chưa kịp thay đổi. Do vấn đề lợi ích của một nhĩm người muốn giữ lại những tư tưởng bảo thủ. Câu 33: Vai trị của quần chúng nhân dân trong lịch sử? (Cách hỏi khác: Tại sao quần chúng nhân dân là người sáng tạo chân chính ra lịch sử?). Trả lời: Mọi vấn đề thắc mắc hãy hỏi hãy thầy mình: lekienbk@yahoo.com 19
  20. Khái niệm vật chất là nền tảng của Triết học.  Khái niệm quần chúng nhân dân: là bộ phận cĩ cùng lợi ích chung căn bản, bao gồm những thành phần, những tầng lớp và những giai cấp, liên kết lại thành tập thể dưới sự lãnh đạo của một cá nhân, tổ chức hay đảng phái nhằm giải quyết những vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội của một thời đại nhất định.  Quần chúng nhân dân gồm 3 bộ phận: Những người lao động sản xuất ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần. Những bộ phận dân cư chống lại giai cấp thống trị. Những giai cấp, tầng lớp xã hội thúc đẩy sự tiến bộ xã hội.  Vai trị của quần chúng nhân dân trong lịch sử: Quần chúng nhân dân là lực lượng sản xuất cơ bản của xã hội, trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất, là cơ sở của sự tồn tại và phát triển của xã hội. Quần chúng nhân dân là động lực cơ bản của mọi cuộc cách mạng xã hội. Quần chúng nhân dân là người sáng tạo ra những giá trị văn hĩa tinh thần. Câu 34: Tại sao nĩi: “Sự phát triển của các hình thái kinh tế xã hội là quá trình lịch sử tự nhiên?”. Trả lời:  Khái niệm hình thái kinh tế xã hội: là phạm trù chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đĩ, phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất và với một kiến trúc thượng tầng tương ứng được xây dựng trên những quan hệ sản xuất đĩ.  Kết cấu hình thái kinh tế xã hội bao gồm: Quan hệ sản xuất. Lực lượng sản xuất. Kiến trúc thượng tầng.  Sự vận động và phát triển của xã hội khơng tuân theo ý muốn chủ quan của con người mà tuân theo các quy luật QHSX phù hợp trình độ phát triển của LLSX, quy luật KTTT phù hợp với CSHT.  Nguồn gốc của mọi sự vận động và phát triển xã hội đều cĩ nguyên nhân trực tiếp hoặc gián tiếp từ sự phát triển của LLSX. Sự vận động và phát triển của các hình thái kinh tế xã hội cĩ thể do tác động của nhiều nhân tố chủ quan, nhưng nhân tố giữ vai trị quyết định là sự tác đơng của các quy luật khách quan, đĩ là quá trình khách quan. Tức là sự vận động phát triển của các hình thái kinh tế xã hội là quá trình lịch sử tự nhiên. Mọi vấn đề thắc mắc hãy hỏi hãy thầy mình: lekienbk@yahoo.com 20
  21. Khái niệm vật chất là nền tảng của Triết học. Câu 35: Trình bày kết cấu của ý thức xã hội? Trả lời:  Khái niệm ý thức xã hội: là mặt tinh thần của đời sống xã hội bao gồm những quan điểm, tư tưởng cùng những tình cảm, tâm trạng, truyền thống, của một cộng đồng xã hội, nảy sinh từ tồn tại xã hội và phản ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn phát triển nhất định.  Nếu dựa vào trình độ, mức độ phản ánh của ý thức xã hội với tồn tại xã hội thì người ta phân ý thức xã hội thành 2 bộ phận: Ý thức xã hội thơng thường: là những tri thức, những quan niệm của con người hình thành một cách trực tiếp trong hoạt động thực tiễn hàng ngày, chưa được hệ thống hĩa, khái quát hĩa. Ý thức xã hội lý luận: là những tư tưởng, quan điểm được hệ thống quá, khát quát hĩa thành các học thuyết xã hội, được trình bày dưới dạng những khái niệm, phạm trù, quy luật.  Nếu dựa vào tính tự giác hay tự phát của sự phản ánh ý thức xã hội đối với tồn tại xã hội người ta phân chia ý thức xã hội ra làm 2 loại: Tâm lý xã hội: Bao gồm tồn bộ tình cảm, ước muốn, thĩi quen, tập quán, của con người, của một bộ phận xã hội hoặc của tồn xã hội hình thành dưới ảnh hưởng trực tiếp của đời sống hàng ngày của họ và phản ánh đời sống đĩ. Hệ tư tưởng xã hội: Là hệ thống những quan điểm, tư tưởng (chính trị, triết học, đạo đức, nghệ thuật, tơn giáo) được hệ thống hĩa, khái quát hĩa thành lý luận, thành các học thuyết chính trị - xã hội phản ánh lợi ích của một giai cấp nhất định. Mối quan hệ giữa tâm lý xã hội và hệ tư tưởng xã hội: . Tâm lý xã hội là giai đoạn thấp phản ánh trực tiếp điều kiện sinh hoạt vật chất của con người, tạo điều kiện cho sự hình thành và tiếp thu hệ tư tưởng, đồng thời giúp cho lý luận bớt xơ cứng và sai lầm. . Hệ tư tưởng là giai đoạn cao phản ánh gián tiếp tồn tại xã hội, nĩ gia tăng yếu tố trí tuệ tâm lý cho xã hội. . Nhưng hệ tư tưởng khơng ra đời trực tiếp từ tâm lý xã hội, khơng biểu hiện trực tiếp tâm lý xã hội. -HẾT- Mọi vấn đề thắc mắc hãy hỏi hãy thầy mình: lekienbk@yahoo.com 21