Đề tài Nền văn hóa Việt Nam thời kỳ hội nhập (1995 đến nay)

docx 38 trang haiha333 5800
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề tài Nền văn hóa Việt Nam thời kỳ hội nhập (1995 đến nay)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_tai_nen_van_hoa_viet_nam_thoi_ky_hoi_nhap_1995_den_nay.docx
  • pdfQuan điểm của Đảng về xây dựng PTVH thời kỳ đổi mới.pdf

Nội dung text: Đề tài Nền văn hóa Việt Nam thời kỳ hội nhập (1995 đến nay)

  1. v K K >; K >; >. v K > v BÀI TIỂU LUẬN >; > v \ > v MÔN HỌC: ĐƯỜNG LÔI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM KK KK K > v K > v > v > v Đề tài: Nền văn hóa Việt Nam thòi kỳ hội nhập (1995 đến nay) >; > v > Yêu cầu: Nghiên cứu dưới góc độ đường lối, chủ trương của Đảng v KK K > v K >; K > ^^^^^^^^X>^^K>K^KhK^K>^^^K^^K^K^^^^^^K>K^KhK^K>^K>Xi’K!’XÍ’ĩ^KÍ’ĩí’2^ĩí’^XỈ>2í’XÍ’K>-Ki’Xh^ĩí’S2’ĩí’KÍ’K!’KÍ’ĩ^Ki’ĩí’S^X>ĩ^XÍ>sC’Ki’XhKi’ỉí’^ 1
  2. v MỤC LỤC I- Hoàn cảnh lịch sử3 1. Tình hình nước ta trong thập niên 90 của thế kỷ XX 3 2. Tình hình thế giối5 3. Tác động của bối cảnh lịch sử đến sự phát triển văn hóa ờ nước ta 7 4. Xây dựng và phát triển văn hỗa trong giai đoạn này 9 II- Đường lối xây dựng, phát triển nền vãn hóa Đảng trong thời kỳ đểi mói 10 K K >; K >; >. v 1. Quá trình đểi K > v mới tư duy về xây dựng và phát triển nền văn hỗa 10 2. Quan điểm chỉ >; > v đạo và chủ trưưng về xây dựng, phát triển nền văn hóa 12 \ > v a. Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tể - xã hội 12 b nền văn hóa mà chúng ta xây dựng là nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc 16 > Chủ trưong và đường lối của Đăng về xây dựng nền văn hỗa tiên tiến, đậm đà băn sắc dân tộc 17 KK KK K > v > Giữ gìn và phát huy băn sắc văn hóa dân tộc 24 K > v > c. N0n vân hóa VTiat Nam là nHn văn hóa tltìSng nhst mà đa đHng trong tSng đSng các dân tHc v > v VtiUtNam 28 >; > d. Xây dựng và phát triển văn hóa là sự phát triển chung của toàn dân do Đảng lãnh đạo, trong v > v đó đội ngũ tri thức giữ vai trò quan trọng 29 e Giáo dục và đào tạo, cùng với khoa học và công nghệ được coi là quốc sách hàng đầu 29 f. Văn hóa là một mặt trận ; xây dựng và phát triển vân hóa là một sự nghiệp cách mạng lâu dài, đòi hỏi phải có ý chí cách mạng và sự kiên trì, thận trọng 31 KK K > 3. Đánh giá việc v thực hiện đưỉmg lối 31 a Thành tựu đạt được 31 b. Hạn chế và nguyên nhân 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO K >; K > 1. GIÁO TRÌNH ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 2
  3. 2. GIÁO TRÌNH LỊCH sử ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 3. GIÁO TRÌNH CO SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM 4. 5. http ://www.tapchicongsan. org.vn 6. Và một số tài liệu khác 3
  4. v I- Hoàn cảnh lịch sử 1. Tình hình nước ta trong thập niên 90 của thế kỷ XX Đen năm 1990, tình hình kinh tế - xã hội của ta đã có một số chuyển biến tốt nhung vẫn còn yếu kém. Từ tháng 12-1986 đến tháng 6-1991, sau hơn bốn năm thực hiện đường lối đổi mới của Đảng trôn tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, chúng ta đã đạt được những thành tựu bước đàu rất quan họng. Đó là: - Tình hình chính trị của đất nước ổn định. Nen kinh tế có những chuyển biến tích cực: đã đạt được những tiến bộ rõ rệt trong việc thực hiện các mục tiêu của ba chương trình kinh tế, bước đầu hình thành nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước, K K >; K >; >. v nguồn lực sản xuất của xã hội được huy động tốt hơn, tốc độ lạm phát được kìm chế bớt, đời sống vật K > v chất và tinh thần của một bộ phận nhân dân có phần được cải thiện. >; > v - Sinh hoạt dân chủ trong xã hội ngày càng được phát huy. \ > v - Quốc phòng được giữ vững, an ninh quốc gia được bảo đảm. Từng bước phá thế bị bao vây về kinh tế và chính trị, mở rộng quan hệ quốc tế, tạo ra môi trường thuận lợi hơn cho công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước. Bên cạnh thành tựu bước đàu đã đạt được, đất nước còn nhiều yếu kém và khó khăn chưa vượt ra khỏi KK KK K > v khủng hoảng kinh tế - xã hội, nhiều vấn đề kinh te - xã hội nóng bỏng vẫn chưa được giải quyết, công K > v cuộc đổi mới còn nhiều hạn chế. > v > v Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng (tháng 6-1991) họp trong bối cảnh trên phạm >; > v vi thế giới đang diễn ra cuộc tấn công quyết liệt của các thế lực đế quốc và phản động vào các lực lượng > v hoà bình, độc lập dân tộc, chủ nghĩa xã hội, nhằm tiến tới xoá bỏ chủ nghĩa xã hội bằng mọi thủ đoạn thâm độc. Cuộc khủng hoảng toàn diện trong hệ thống xã hội chủ nghĩa Đông Âu dẫn đến sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở nhiều nước (1989-1990). Chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô đang đứng trước những thử thách nghiêm trọng. So sánh lực lượng diễn ra bất lợi cho cách mạng thế giới và ở trong nước, sau 4 năm thực hiện đường lối đổi mới, tình hình kinh tế-xã hội có những biến chuyển đáng KK K > v kể, song vẫn chưa thoát khỏi được khủng hoảng. K >; K >
  5. v Trong giai đoạn này Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu trong lĩnh vực đối ngoại: -Việt Nam đã bình thường hoá quan hệ với Trung Quốc (10-11-1991). -Tháng 11-1992 Chính phủ Nhật Bản quyết định nối lại viện trợ ODA cho Việt Nam. -Năm 1993, Việt Nam khai thông quan hệ với các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế như: Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng phát triển châu Á (ADB). -Bình thường hoá quan hệ với Hoa Kỳ (11-7-1995). -Tháng 7-1995 Việt Nam gia nhập ASEAN, đánh dấu sự hội nhập của nước ta với khu vực K K >; K >; >. v Đông Nam Á. K > v -Tháng 3-1996, tham gia Diễn đàn hợp tác Á - Âu (ASEM) với tư cách là thành viên sáng lập. >; > v \ > v -Và lần đàu tiên trong lịch sử, Việt Nam có quan hệ chínhthức với tất cả các nước lớn, kể cả 5 nước Uỷ viên Thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc; tất cả các nước lớn đều coi họng vai trò của Việt Nam ở Đông Nam Á. Đã ký Hiệp định khung về họp tác với EU (1995). Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng (tháng 6-1996) diễn ra trong bối KK KK K > v cảnh Liên Xô tan rã và chủ nghĩa xã hội đi vào thoái trào. Cách mạng khoa học và công K > v nghệ phát triển với hình độ ngày càng cao. Nước ta đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã > v > v hội. Công cuộc đổi mới trong 10 năm (1986-1996) thu được những thành tựu to lớn, có ý >; > nghĩa rất quan trọng. Tháng 11-1998, gia nhập tổ chức Diễn đàn hợp tác châu Á - Thái v > v Bình Dưorng (APEC). Đại hội đại biểu toàn quốc làn thứ IX của Đảng (tháng 4-2001) đã đánh giá: Thế kỷ XX ghi đậm trong lịch sử loài người những dấu ấn cực kỳ sâu sắc. Đó là thế kỷ khoa học và công nghệ tiến nhanh chưa từng thấy; kinh tế phát triển mạnh mẽ xen lẫn KK K > v những cuộc khủng hoảng lớn của chủ nghĩa tư bản thế giới và sự phân hoá gay gắt về giàu nghèo giữa các nước. Đó là thế kỷ diễn ra hai cuộc chiến tranh thế giới đẫm máu cùng hàng trăm cuộc xung đột vũ trang. Đó cũng là thế kỷ K >; K >
  6. v chứng kiến một phong trào cách mạng sâu rộng trên phạm vi toàn thế giới, mặc dù vào thập niên cuối, chủ nghĩa xã hội hiện thực tạm thời lâm vào thoái trào. Đối với nước ta, thế kỷ XX là thế kỷ của những biến đổi to lớn, thế kỷ đấu tranh oanh liệt giành lại độc lập, tự do, thống nhất Tổ quốc và xây dựng chủ nghĩa xã hội, thế kỷ của những chiến công và thắng lợi có ý nghĩa lịch sử và thời đại. Với những thắng lợi giành được trong thế kỷ XX nước ta từ một nước thuộc địa nửa phong kiến đã trở thành một quốc gia độc lập, tự do, phát triển theo con đường xã hội chủ nghĩa, có quan hệ quốc tế rộng rãi, có vị thế ngày càng quan trọng trong khu vực và trôn thế giới. Nhân dân ta từ thân phận nô lệ đã trở thành người làm chủ đất nước, làm chủ xã hội. Đất nước ta từ một nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu đã bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại K K >; K >; >. v hóa. K > v 2. Tình hình thế giói >; > v Các nước xã hội chủ nghĩa lâm vào khủng hoảng sâu sắc. Đen đàu những năm 1990, \ > v chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô sụp đổ, dẫn đến những biến đổi to lớn về quan hệ quốc tế. Trật tự thế giới được hình thành từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai trcn cơ sở hai khối đối lập do Liên Xô và Hoa Kỳ đứng đàu (trật tự thế giứoi hai cực) tan rã, mở ra thời kỳ hình thành một trật tự thế giới mới. KK KK K > Trên phạm vi thế giới, những cuộc chiến tranh cục bộ, xung đột, tranh chấp vẫn v còn, nhưng xu thế chung của thế giới là hoà bình và hợp tác phát triển. K > v > v > Các quốc gia, các tổ chức và các lực lượng chính trị quốc tế thực hiện điều chỉnh v chiến lược đối nội, đối ngoại và phương thức hành động cho phù hợp với yêu cầu nhiệm >; > v > v vụ bên trong và đặc điểm của thế giới. Xu thế chạy đua phát triổn kinh tế khiến các nước, nhất là những nước đang phát triển đã đổi mới tư duy đối ngoại, thực hiện chính sách đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế; mở rộng và tăng cường lien kết, hợp tác với các nước phát triển để tranh thủ vốn, kỹ thuật, công nghệ, mở rộng thị trường, học tập kinh nghiệm tổ chức, quản lý sản KK K > v xuất kinh doanh. Các nước đổi mới tư duy về quan niệm sức mạnh, vị thế quốc gia. Thay thế cách đánh giá cũ, chủ yếu dựa vào sức mạnh quân sự bằng các tiêu chí tổng hợp, trong đó sức mạnh kinh tế được đặt ở vị trí quan trọng hàng đầu. K >; K >
  7. v Xu the toàn cầu hoá và tác động của nó: Dưới góc độ kinh tế, toàn cầu hoá là quá trình lực lượng sản xuất và quan hệ kinh tế quốc tế phát triền vượt qua các rào cản bởi biên giới quốc gia và khu vực, lan toả ra phạm vi toàn cấu, trong đó hàng hoá, vốn, tiền tệ, thông tin, lao động vận động thông thoáng; sự phân công lao động mang tính quốc tế; quan hệ kinh tế giữa các quốc gia, khu vực đan xen nhau, hình thành mạng lưới quan hệ đa chiều. Những tác động tích cực của toàn cầu hoá: trôn cơ sở thị trường được mở rộng, trao đổi hàng hoá tăng mạnh đã thúc đẩy phát triển sản xuất của các nước; nguồn vốn, khoa học công nghệ, kinh nghiệm quản lý cùng các hình thức đầu tư, họp tác khác mang lại lợi ích cho các bên tham gia họp tác. Mặt khác, toàn càu hoá làm tăng tính tuỳ thuộc lẫn nhau, nâng cao sự hiểu biết giữa các quốc gia, thuận lợi cho việc xây dựng môi trường hoà bình, K K >; K >; >. v hữu nghị và hợp tác giữa các nước. K > v Những tác động tiêu cực của toàn cầu hoá: xuất phát từ việc các nước công nghiệp >; > v phát tricn thao túng, chi phối quá hình toàn cầu hoá tạo nên sự bất bình dẳng trong quan \ > v hệ quốc tế và làm tăng sự phân cực giữa các nước giàu và nước nghèo. Đại hội lần thứ IX của Đảng chỉ rõ: “Toàn cầu hoả kinh tế là một xu thế khách quan, lôi cuốn ngày càng nhiều nước tham gia; xu thế này đang bị một sổ nước phát triển và các tập đoàn tư bản xuyên quốc gia chi phối, chứa đựng nhiều mâu thuẫn, vừa có mặt tích cực vừa có mặt tiêu cực, vừa có hợp tác vừa có đấu tranh” KK KK K > v Thực tế cho thấy rằng, các nước muốn tránh khỏi nguy cơ bị biệt lập, tụt hậu, kém K > v phát triển thì phải tích cực, chủ động tham gia vào quá trình toàn cầu hoá, đồng thời phải > v > v có bản lĩnh cân nhắc một cách cẩn trọng các yếu tố bất lợi để vượt qua. >; > v Tình hình khu vực châu Á - Thái Bình Dương, từ những năm 1990, có nhiều chuyển > v biến mới: Trước hết, trong khu vực tuy vẫn còn tồn tại những bất ổn, như vấn đề hạt nhân, vấn đề tranh chấp lãnh hải thuộc vùng biển Đông và việc một số nước trong khu vực tăng cường vũ trang, nhưng châu Á - Thái Bình Dương vẫn có tiềm lực lớn và năng động về phát triển kinh tế. Xu thế hoà bình và hợp tác trong khu vực phát hiển mạnh. KK K > v K >; K >
  8. v Những đặc điểm, xu thế quốc tế và yêu càu, nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam nêu trôn là cơ sở để Đảng Cộng sản Việt Nam xác định quan điểm và hoạch định chủ trương, chính sách đối ngoại thời kỳ đổi mới. 3. Tác động của bối cảnh lịch sử đến sự phát triển văn hóa ở nước ta Trong bối cảnh như vậy của thế giới hiện đại đang hình thành nền kinh tế toàn cầu. Sống trong nền kinh tế này loài người càng nhận thức sâu sắc rằng các quốc gia - dân tộc, dù lớn hay nhỏ, phải phụ thuộc lẫn nhau và điểm gặp gỡ giữa các quốc gia - dân tộc là phát triển kinh tế. Vừa hợp tác, vừa đấu tranh - nhưng không phải là đấu tranh vũ trang - là cách ứng xử khôn ngoan ngày nay của các quốc gia - dân tộc trên hành tinh của chúng ta. K K >; K >; >. v K > v Phát triển kinh tế đi đôi với tiến bộ xã hội không? Kinh tế học tân cổ điển cho rằng phát triển kinh tế và tiến bộ xã hội là một tương quan nan giải: đây là một mâu thuẫn mang tính >; > v nghịch lý, không có khả năng giải quyết. UNESCO đã đưa ra giải pháp, đó là tư tưởng văn \ > v hóa và phát triển, rằng chỉ có thể đạt được sự thống nhất giữa phát triển và tiến bộ xã hội bằng cách đưa văn hóa vào bên trong sự phát triển, coi văn hóa là động lực, là mục tiêu, là hệ điều tiết cho sự phát triển. Nội dung tư tưởng này như sau: 1) Sự phát triển phải đáp ứng nhu cầu độc lập dân tộc và thể hiện bản sắc dân tộc. Nghĩa KK KK K > v là không thể phát triển mà phải trả cái giá là mất độc lập và chủ quyền dân tộc và lệ thuộc K > v > vào nước ngoài. Và cũng không thể phát ttiển bằng văn hóa nhập, nghĩa là tha hoá về văn v > v hóa. >; > v > v 2) Sự phát triển nội sinh, nghĩa là bằng sinh lực của dân tộc. Do đó phải huy động được tiềm năng dân tộc, trong đó mỗi cá nhân, mọi tầng lớp xã hội đều góp phần vào sự phát triển và được hưởng thành quả của sự phát triển. 3) Muốh thực hiện được như vậy văn hóa phải trở thành trung tâm của chiến lược phát KK K > v triển, theo nghĩa là chiến lược phát triển phải chú ý đến cội nguồn văn hóa, hệ thống giá trị, tín ngưỡng và phong tục. Muốn phát huy tiềm năng con người thì phải hiểu văn hóa. Vì động cơ của con người là nằm ttong từng K >; K >
  9. nền văn hóa. Mặt khác, đặt văn hóa là trung tâm của chiến lược. Nghĩa là chiến lược kinh tế phải nhằm mục tiêu phát triển văn hóa. Bởi vì cái tiêu biểu cho xã hội là văn hóa. Văn v hóa là bộ "gen" của hệ thống xã hội. Nó tạo nên tính ổn định và bền vững của hệ thống. Đảng Cộng sản Việt Nam cho rằng văn hóa là mục tiêu và động lực của sự phát triển. Bởi vì văn hóa, được hiểu theo nghĩa rộng nhất, là mục tiêu của chủ nghĩa xã hội; chủ thể của sự phát ttiển chính là con người và thước đo trình độ con người lại chính là văn hóa; văn hóa thâm nhập vào sự hiện diện trong mọi lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội, trong mọi mặt của hoạt động tinh thần và vật chất của con người. Văn hóa, cũng như các lĩnh vực khác, chịu sự tác động sâu sắc của quá trình toàn cầu hóa kinh tế. Bản thân vãn hóa không chỉ thể hiện ở những sản phẩm văn hóa tinh thần, trong các hoạt động vãn hóa tinh thần mà còn ẩn chứa bên trong tất cả các hoạt động của đời K K >; K >; >. v sống xã hội, trong tất cả các nhóm dân cư, trong đời sống tâm lý, tình cảm, tư tưởng của K > v con người, trong các thể chế chính trị - xã hội của đất nước Lĩnh vực sản xuất vật chất đom thuần cũng hàm chứa trong nó những nội dung văn hóa, phản ánh đặc tính văn hóa >; > v của con người, của cộng đồng người trong lĩnh vực sản xuất vật chất đó. Một sản phẩm \ > v vật chất cụ thể bao giờ cũng kết tinh những giá trị văn hóa nào đó. Sự tác động của quá trình này đối với văn hóa vừa biểu hiện trôn các lĩnh vực kinh tế, thương mại và các lĩnh vực khác, vừa trực tiếp tác động đến văn hóa, đến các giá trị văn hóa, đến phong tục tập quán, các giá trị truyền thống và các thiết chế văn hóa của xã hội mà hiện nay chúng ta khó có thể dự lường hết được. KK KK K > v K > Trong thời đại ngày nay, xu thế toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế diễn ra mạnh mẽ, v > v trôn quy mô lớn. Cùng với sự phát tricn như vũ bão của cuộc cách mạng khoa học - công > v nghệ hiện đại và mạng thông tin toàn càu, “ngôi nhà” thế giới dường như trở nên “nhỏ bé” >; > v hơn. “Toàn càu hoá kinh tế tạo ra cơ hội phát triển nhưng cũng chứa đựng nhiều yếu tố bất > v bình đẳng, gây khó khăn, thách thức lớn cho các quốc gia, nhất là các nước đang phát triẻn”(1). Sự ảnh hưởng của quá trình này không chỉ về phương diện kinh tế. Bất luận tham gia chủ động hay buộc phải cuốn theo một cách bị động vào quá trình toàn càu hoá kinh tế thì văn hóa dân tộc đều phải tiếp xúc, giao thoa với các nền văn hóa khác trôn thế giới, đều thôi thúc từng dân tộc suy nghĩ xem phải ứng xử với xu thế lịch sử này như thế nào. KK K > v K >; K > 9
  10. v 4. Xây dựng và phát triển văn hóa trong giai đoạn này "Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, phát triển toàn diện, thống nhất trong đa dạng, thấm nhuần sâu sắc tinh thần nhân văn, dân chủ tiến bộ; làm cho văn hóa gắn kết chặt chẽ và thấm sâu vào toàn bộ đời sống xã hội, trờ thành sức mạnh nội sinh quan trọng của phát triển”. Giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc là vấn đề sống còn của mỗi quốc gia, là vấn đề tồn tại hay không tồn tại của từng dân tộc. Bản sắc vãn hóa dân tộc Việt Nam là tài sản vô giá; là linh hồn của dân tộc được hun đúc qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước với bao biến cố thăng trầm của lịch sử; được K K >; K >; >. v viết lên bằng máu, nước mắt và mồ hôi của cả dân tộc Việt Nam. Chính vì vậy nó là biểu K > v tượng của sự trường tồn, là cầu nối giữa quá khứ, hiện tại và tương lai của dân tộc. >; > v \ > v Trước xu thế toàn càu hóa của thế giới hiện nay, không một quốc gia nào có thể phát triển trong sự tách biệt với thế giới. Hội nhập kinh tế, giao lưu về văn hớa giữa các nước đang diễn ra hết sức sôi động. Nhung nếu không cớ một bản lĩnh vững vàng, một chiến lược phát triển đúng đắn thì việc giao lưu đó sẽ dẫn đến nguy cơ đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc. Đe mở rộng giao lưu, hội nhập mà không đánh mất bản sắc của mình, chúng ta phải KK KK K > v bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, nhưng phải lấy bản K > v sắc văn hóa dân tộc làm nền tảng, làm bản lĩnh. Nen tảng có vững chắc, bản lĩnh có vững > v vàng mới tiếp thu được tinh hoa văn hóa nhân loại một cách đúng đắn, mới chủ động, tự > v tin hội nhập và làm giàu thêm, sáng lên đặc trưng văn hóa dân tộc. >; > v > v Trong thư gửi Hội nghị báo chí và xuất bản 20-22/2/1992 Thủ Tướng Võ Văn Kiệt đã viết “ nói đến văn hoá là nói đến dân tộc ,một dân tộc đánh mất truyền thống văn hóa và bản sắc dân tốc thì dân tộc ấy sẽ mất tất cả” . Văn hoá suy thoái sẽ trực tiếp cản trở cho tiến trình xây dựng nền kinh té và không thể xây dựng kinh tế thành công .Bởi vì văn hoá và kinh tế là hai nội dung cốt lõi của sự sinh tòn và phát triển của một dân tộc .Muốn xây KK K > v dựng kinh tế phải có những con người được đò tạo,rèn luyện trong môi trường văn hoá lành mạnh K >; K >
  11. v Ngày nay, mục tiêu chính của chủ nghĩa đế quốc văn hóa là làm suy yếu tiềm năng và nội lực của văn hóa dân tộc. Những yếu tố độc hại, suy đồi của văn hóa đế quốc đang như những đợt sóng ngầm va đạp âm ỉ vào bến bờ của nhiều nước đang phát triển. Nó có những đặc điểm sau: Truyền bá phương châm tiêu dùng, lối sống thực dụng, trước hết là vào lớp trẻ, Dùng các hình thức quảng cáo từ thiện, du lịch, tôn giáo để đạt mục đích chính trị, tuyên truyền sùng bái văn hóa phương Tây, chống lại sự nghiệp đổi mới của ta. Những chiến dịch ồn ào về đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập,tuyên ngôn, tuyên cáo về nhân quyền, tự do, dân chủ với mục đích chính trị đen tố. Giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc và xây dựng chính sách vãn hoá trong quá trình phát triốn kinh tế xã hội là một van đề rất quan trọng. Yêu cầu đặt ra là phải giữ gìn và nâng cao bản sắc văn hóa dân tộc đồng thời kế thừa và phát huy truyền thống đạo đức, tập quán K K >; K >; >. v tốt đẹp và lòng tự hào dân tộc. Xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. K > v Điều đó đòi hỏi con người Việt Nam phải kế thừa và phát triển về nhân cách, trí tuệ, tư tưởng đạo đức với năng lực tổng hợp và kỹ thuật lao động tiên tiến, đưa dân tộc ta đến một >; > v tàm cao văn minh mới, đủ sức làm chủ và bảo đảm sự nghiệp cách mạng thắng lợi. Người \ > v Việt Nam với những tố chất tích cực như tính cộng đồng cao, ý thức đồng thuận, tính càn cù, cường độ lao động lớn, truyền thống hiếu học đã và sẽ làm được nhiều việc phi thường. II- Đường lối xây dựng, phát triển nền vãn hóa Đảng trong thòi kỳ đổi mói KK KK K > v 1. Quá trình đổi mói tư duy về xây dựng và phát triển nền văn hóa Từ Đại hội VI đến Đại hội X, Đảng đã hình thành từng bước nhận thức mới về đặc K > v > v trưng của nền văn hóa mới mà chúng ta cần xây dựng; về chức năng, vai trò, vị trí của văn > v hóa trong phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế. >; > v > v Đại hội VI (1986) xác định khoa học - kỹ thuật là một động lực to lớn thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế-xã hội; có vị trí then chốt trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội. Cương lĩnh 1991 (được Đại hội VII thông qua) làn đầu tiên đưa ra quan niệm nền KK K > văn hóa Việt Nam có đặc trưng: tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc thay cho quan niệm nền v văn hóa Việt Nam có nội dung xã hội chủ nghĩa, có tính chất dân tộc, có tính đảng, tính nhân dân đã được nêu ra trước đây. Cương lĩnh chủ trương xây dựng nền văn hóa mới, tạo ra đời sống tinh thần cao đẹp, phong phú và 10 K >; K >
  12. đa dạng, có nội dung nhân đạo, dân chủ, tiến bộ; khẳng định và biểu dương những giá trị chân chính, bồi dưỡng cái chân - thiện - mỹ theo quan điểm tiến bộ, phê phán những cái v lỗi thời, thấp kém; khẳng định tiếp tục tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực tư tưởng và văn hóa, làm cho thế giới quan của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh giữ vị hí chỉ đạo trong đời sống tinh thần xã hội. Ke thừa và phát huy những truyền thống văn hóa tốt đẹp của tất cả các dân tộc trong nước; tiếp thu những tinh hoa văn hóa nhân loại, xây dựng một xã hội dân chủ, văn minh vì lợi ích chân chính và phẩm giá con người, với trình độ tri thức, đạo đức, thể lực và thẩm mỹ ngày càng cao. Chống tư tưởng, văn hóa phản tiến bộ, trái với truyền thống tốt đẹp của dân tộc và những giá trị cao quý của loài người, trái với phương hướng đi lên chủ nghĩa xã hội. Xác định giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đàu. Đại hội VII, VIII, IX, X, XI và nhiều nghị quyết Trung ương tiếp theo đã xác định K K >; K >; >. v văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội và coi văn hóa vừa là mục tiêu, vừa là động lực K > v của phát triển. Đây là một tàm nhìn mới về văn hóa phù hợp với tầm nhìn chung của thế giới đương đại. >; > v \ > Đại hội VII (1991) và Đại hội VIII (1996) khẳng định: khoa học và giáo dục đóng v vai trò then chốt trong toàn bộ sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc là một động lực đưa đất nước thoát ra khỏi nghèo nàn, lạc hậu, vươn lên trình độ tiên tiến của thế giới. Do đó, phải coi sự nghiệp giáo dục - đào tạo cùng với khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu để phát huy nhân tố con người, động lực trực tiếp của sự phát triển xã hội. KK KK K > v K > v Nghị quyết Trung ương 5 khóa VIII (7/1998) nêu ra 5 quan điểm cơ bản chỉ đạo > v > quá trình phát triển văn hóa trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Hội nghị v Trung ương 9 khóa IX (1/2004) xác định thêm ‘‘‘'phát triển văn hóa đồng bộ với phát >; > v > triển kỉnh tế”. Hội nghị Trung ương 10 khóa IX (7/2004) đặt vấn đề bảo đảm sự gắn kết v giữa nhiệm vụ phát triển kinh tế là trung tâm; xây dựng chỉnh đốn Đảng là then chốt với nhiệm vụ không ngừng nâng cao văn hóa - nền tảng tinh thần của xã hội. Đây chính là bước phát triển quan trọng trong nhận thức của Đảng về vị trí của xã hội và công tác văn hóa trong quan hệ với các mặt công tác khác. KK K > v K >; K >
  13. v Hội nghị Trung ương 10 khóa IX đã nhận định về sự biến đổi của văn hóa trong quá trình đổi mới. Cơ chế thị trường và hội nhập quốc tế đã làm thay đổi mối quan hệ giữa cá nhân với cộng đồng, thúc đẩy dân chủ hóa đời sống xã hội, Do đó, phạm vi, vai trò của dân chủ hóa - xã hội hóa văn hóa và của cá nhân ngày càng tăng lên và mở rộng là những thách thức mới đối với sự lãnh đạo và quản lý công tác văn hóa của Đảng và Nhà nước. 2. Quan điểm chỉ đạo và chủ trưong về xây dựng, phát triển nền văn hóa a. Văn hóa là nền tảng tình thần của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội Quan điểm này chỉ rõ chức năng, vị trí, vai trò đặc biệt quan họng của văn hóa đối K K >; K >; >. v với sự phát triển xã hội. K > v - Văn hóa là nền tảng tỉnh thần của xã hội: Theo ý kiến của nguyên Tổng giám đốc UNESCO: vãn hóa phản ánh và thể hiện >; > v một cách tổng quát, sống động mọi mặt của cuộc sống (của mỗi cá nhân và các cộng đồng) \ > v diễn ra trong quá khứ cũng như đang diễn ra trong hiện tại; qua hàng bao thế kỷ nó đã cấu thành nên một hệ thống các giá trị, truyền thống và lối sống mà trôn đó từng dân tộc tự khẳng định bản sắc riêng của mình. Các giá trị nói hên tạo thành nền tảng tinh thần của xã hội - vì nó được thấm nhuần KK KK K > trong mỗi con người và trong cả cộng đồng; được truyền lại, tiếp nối và phát huy qua các v thế hệ; được vật chất hóa và khẳng định vững chắc trong cấu trúc xã hội của từng dân tộc K > v > v (ví dụ: cấu trúc này ở Việt Nam là cấu trúc Nhà - Làng - Nước) đồng thời nó tác động hàng > v ngày đến cuộc sống, tư tưởng, tình cảm của mọi thành viên xã hội bằng môi trường xã hội >; > v - văn hóa (bao gồm văn hóa vật thể và văn hóa phi vật thể). > v Tóm lại, văn hóa là sợi chỉ đỏ xuyên suốt toàn bộ lịch sử của dân tộc, nó làm nên sức sống mãnh liệt, giúp cộng đồng dân tộc Việt Nam vượt qua sóng gió và thác ghềnh để tồn tại và không ngừng phát triển. KK K > Vì vậy, chúng ta chủ trương làm cho văn hóa thấm sâu vào mọi lĩnh vực của đời v sống xã hội để các giá trị văn hóa trở thành nền tảng tinh thần bền vững của xã hội, trở thành động lực phát triền kinh tế - xã hội. Đó cũng là con đường xây dựng 12 K >; K > 13
  14. con người mới, xây dựng môi trường vãn hóa lành mạnh đủ sức đề kháng và đẩy lùi các tiêu cực xã hội, đẩy lùi sự xâm nhập của tư tưởng, văn hóa phản tiến bộ. Biện pháp tích v cực là đẩy mạnh cuộc vận động toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa, phường xã văn hóa, cơ quan, đơn vị văn hóa; nêu gương người tốt việc tốt. - Văn hóa ỉà động lực thúc đẩy sự phát triển: Nguồn nội sinh của sự phát tricn của một dân tộc thấm sâu trong văn hóa. Sự phát triển của một dân tộc phải vươn tới cái mới, tiếp nhận cái mới, tạo ra cái mới nhưng lại không thể tách khỏi cội nguồn. Phát triển phải dựa trôn cội nguồn, phát huy cội nguồn. Cội nguồn của mỗi quốc gia dân tộc là văn hóa. Kinh nghiệm đổi mới ở nước ta cũng chứng tỏ rằng, bản thân sự phát triển kinh tế cũng không chỉ do các nhân tố thuần túy kinh tế tạo ra. Nen kinh tế Việt Nam hôm nay đã có bước tiến đáng kể so với thời kỳ thực hiện chế độ kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp. K K >; K >; >. v Nguyên nhân không phải chỉ ở sự tiến triển tự nhiên của các nhân tố kinh tế mà còn do sự K > v đổi mới tư duy, đổi mới chính sách và chế độ quản lý, còn do sự giải phóng tư tưởng và bước phát triển mới về trình độ, năng lực của đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ, cán >; > v bộ quản lý và lực lượng lao động. Nghĩa là động lực của sự đổi mới kinh tế một phần quan \ > v trọng nằm trong những giá trị vãn hóa đang được phát huy. Ngày nay, trong điều kiện của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại, yếu tố quyết định cho sự tăng trưởng kinh tế là trí tuệ, là thông tin, là ý tưởng sáng tạo và đổi mới không ngừng thì một nước trở thành giàu hay nghèo không chỉ ở chỗ có nhiều hay ít KK KK K > v lao dộng và tài nguyên thiên nhiên mà trước hết là có khả năng phát huy đến mức cao nhất tiềm năng sáng tạo của nguồn lực con người hay không. Tiềm năng sáng tạo này nằm trong K > v > v các yếu tố cấu thành văn hóa, nghĩa là trong tri thức và khả năng sáng tạo, trong bản lĩnh > v tự đổi mới của mỗi cá nhân và cùa cả cộng đồng. >; > v > v Nói cách khác, hàm lượng vãn hóa trong các lĩnh vực của đời sống con người càng cao bao nhiêu thì khả năng phát triển kinh tế-xã hội càng hiện thực và bền vững bấy nhiêu. Trong nền kinh tế thị trường, một mặt văn hóa dựa vào tiêu chuẩn của cái đúng, cái tốt, cái đẹp để hướng dẫn và thúc đẩy người lao động không ngừng phát KK K > v K >; K >
  15. huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, nâng cao tay nghề, sản xuất ra hàng hóa với số lượng và chất lượng ngày càng cao đáp ứng nhu cầu của xã hội. Mặt khác, văn hóa sử dụng sức mạnh của các giá trị truyền thống, của đạo lý dân tộc để hạn chế xu hướng sùng bái lợi ích v vật chất, sùng bái tiền tệ, nghĩa là hạn chế xu hướng hàng hóa và đồng tiền “xuất hiện với tính cách là lực lượng có khả năng xuyên tạc bản chất con người cũng như những mối liên hệ khác” dẫn tới suy thoái xã hội. Nen văn hóa Việt Nam đương đại, với những giá trị mới sẽ là một tiền đề quan trọng đưa đất nước ta hội nhập ngày càng sâu hơn và toàn diện hơn vào nền kinh tế thế giới. Trong vấn đề bảo vệ môi trường vì sự phát triển bền vững, văn hóa giúp hạn chế lối sống chạy theo ham muốn quá mức của “xã hội tiêu thụ’, dẫn tới chỗ làm cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường sinh thái. Văn hóa, nhất là văn hóa phương Đông cổ vũ và hướng dẫn cho một lối sống có chừng mực, hài hòa với thiên nhiên. Nó đưa ra mô hình ứng xử thân thiện giữa con người K K >; K >; >. v với thiên nhiên vì sự phát triển bền vững cho thế hệ hiện nay và cho các thế hệ mai sau. K > v - Văn hóa là một mục tiêu của phát triển: >; > v Mục tiêu xây dựng một xã hội Việt Nam “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, \ > v dân chủ, vãn minh” chính là mục tiêu vãn hóa. Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 1991 - 2000 xác định “Mục tiêu và động lực chính của sự phát triển là vì con người, do con người”. Đồng thời nêu rõ yêu cầu “tăng trưởng kinh tế phải gan liền với tiến bộ và công bằng xã hội, phát triển văn hóa, bảo vệ môi trường”. Phát hiển hướng tới mục tiêu văn hóa - xã hội mới bảo đảm phát hiển bền KK KK K > v vững. K > v > v Thực tế nhiều nước cho thấy mối quan hệ giữa vãn hóa và phát hiển là vấn đề bức > v xúc của mọi quốc gia. Sau khi thoát khỏi ách thống trị của chủ nghĩa thực dân, các nước >; > v độc lập dân tộc đang tìm con đường dẫn tới ấm no, hạnh phúc thì việc giải quyết đúng đắn > v mối quan hệ giữa văn hóa và phát triển kinh tế-xã hội lại càng có ý nghĩa quan họng. Tuy nhiên, trong nhận thức và hành động, mục tiêu kinh tế vẫn thường lất át mục tiêu văn hóa và thường được đặt vào vị trí ưu tiên trong các kế hoạch, chương trình, chính sách phát triển của nhiều quốc gia, nhất là các nước nghèo đang phát triền theo con đường công KK K > v nghiệp hóa. K >; K > 15
  16. v Đe làm cho vãn hóa trở thành động lực và mục tiêu của sự phát triển, chúng ta chủ trương phát triền văn hóa phải gắn kết chặt chẽ và đồng bộ hơn với phát triển kinh tế - xã hội. Cụ thể là: - Khi xác định mục tiêu, giải pháp phát triển vãn hóa phải căn cứ và hướng tới mục tiêu giải pháp phát triển kinh tế - xã hội, làm cho phát triển văn hóa trở thành động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. - Khi xác định mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội phải đồng thời xác định mục tiêu văn hóa, hướng tới xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Phải có chính sách kinh tế trong văn hóa để gắn vãn hóa với hoạt động kinh tế, khai thác tiềm năng kinh tế, tài chính hỗ trợ cho phát tricn văn hóa. Xây dựng chính sách văn hóa trong kinh té để chủ động đưa các yếu tố văn hóa thâm nhập vào các hoạt động K K >; K >; >. v kinh tế-xã hội, xây dựng văn hóa kinh doanh, đạo đức kinh doanh, vãn minh K > thương nghiệp, xây dựng đội ngũ doanh nhân thời hội nhập. v - Văn hóa có vai trỏ đặc biệt quan trọng trong việc bồi dưỡng, phát huy nhân tổ >; > con người và xây dựng xã hội mới: v \ > Việc phát triển kinh tế - xã hội càn đến nhiều nguồn lực khác nhau: tài nguyên thiên v nhiên, von, V. V Những nguồn lực này đều có hạn và có thể bị khai thác cạn kiệt. Chỉ có hi thức con người mới là nguồn lực vô hạn, có khả năng tái sinh và tự sinh không bao giờ cạn kiệt. Các nguồn lực khác sẽ không được sử dụng có hiệu quả nếu không có những con người đủ trí tuệ và năng lực khai thác chúng. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội phải có con người xã hội chủ nghĩa. KK KK K > v K > v Năm 1990, UNDP (Chương trình phát triển của Liên Hiệp Quốc) đưa ra những tiêu > v chí mới để đánh giá cao mức độ phát triển của các quốc gia. Đó là chỉ số phát triền con > v người, 1 trong 3 chỉ tiêu của cách tính toán mới này là thành tựu giáo dục (2 chỉ tiêu kia là >; > v > tuổi thọ bình quân và mức thu nhập). Chỉ tiêu giáo dục lại được tổng hợp từ 2 chỉ tiêu khác v là tình hạng học vấn của nhân dân và số năm được giáo dục tính bình quân mỗi người. Theo đó, quốc gia nào đạt thành tựu giáo dục cao, tức là có vốn trí tuệ toàn dân nhiều hơn thì chứng tỏ xã hội đó phát triển hơn, có khả năng tăng trưởng dồi dào. “Tài nguyên” con người, cái vốn con người, nói cho cùng là vốn trí tuệ của dân tộc. Như vậy, KK K > v văn hóa trực tiếp tạo dựng và nâng cao vốn “tài nguyên người”. K >; K > 15
  17. v Từ một nước nông nghiệp lạc hậu đi vào công nghiệp hóa, hiện đại hóa Việt Nam chưa có lợi thế về chỉ số phát triển con người như mong muốn. Tỷ lệ người biết đọc biết viết được xếp thứ hạng cao trong khu vực (88%) nhưng nguy cơ tái mù đang tăng, đặc biệt là mù ngoại ngữ và mù tin học. b. nền văn hóa mà chủng ta xây dựng là nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc Tiên tiến là yêu nước và tiến bộ mà nội dung cốt lõi là lý tưởng độc lập tự do và chủ nghĩa xã hội theo chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhằm mục tiêu tất cả vì con người. Tiên tiến không chỉ về nội dung, tư tưởng mà cả trong hình thức biểu hiện, trong các phương tiện chuyển tải nội dung. K K >; K >; >. v Bản sac dân tộc bao gồm những giá trị văn hóa truyền thống bền vững của cộng K > v đồng các dân tộc Việt Nam được vun đắp qua lịch sử hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước và giữ nước. Đó là lòng yêu nước nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc, tinh thần đoàn kết, ý >; > v thức cộng đồng gắn kết cá nhân - gia đình - làng xã - Tổ quốc. Đó là lòng nhân ái, khoan \ > v dung, trọng tình nghĩa, đạo lý, là đức tính cần cù, sáng tạo trong lao động; sự tinh tế trong ứng xử, tính giản dị trong lối sống Bản sắc dân tộc còn đậm nét cả trong các hình thức biểu hiện mang tính dân tộc độc đáo. Có thể nói, bản sắc của một dân tộc là tổng thể những phẩm chất, tính cách, khuynh KK KK K > hướng cơ bản thuộc về sức mạnh tiềm tàng và sức sáng tạo giúp cho dân tộc đó giữ vững v được tính duy nhất, tính thống nhất, tính nhất quán so với bản thân mình trong quá trình K > v > v phát triển. Sức mạnh và sức sáng tạo này có mối liên hệ gốc rễ, lâu dài và bền vững với > v môi trường xã hội - tự nhiên và với quá trình lịch sử mà dân tộc đó đã tồn tại. >; > v > v Nói chung, bản sắc dân tộc là sức sống bên trong của dân tộc, là quá trình dân tộc thường xuyên tự ý thức, tự khám phá, tự vượt qua chính bản thân mình, biết cạnh tranh và hợp tác để tồn tại và phát hiển. Bản sắc dân tộc thể hiện trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội: cách tư duy, KK K > cách sống, cách dựng nước, giữ nước, cách sáng tạo trong văn hóa, khoa học, văn học, v nghệ thuật nhưng được thể hiện sâu sắc nhất là trong hệ giá trị của dân tộc, nó là cốt lõi của một nền văn hóa. Hệ giá trị là những gì nhân dân quan 16 K >; K >
  18. v tâm, là niềm tin mà nhân dân cho là thiêng liêng, bất khả xâm phạm. Khi được chuyển thành các chuẩn mực xã hội, nó định hướng cho sự chọn lựa trong hành động của cá nhân và cộng đồng. Vì vậy, nó là cơ sở tinh thần cho sự ổn định xã hội và sự vững vàng của chế độ. Hệ giá trị có tính ổn định rất lớn và có tính bền vững tương đối, có sức mạnh gắn bó mọi thành viên trong cộng đồng. Trong sự tiến bộ và phát triển của xã hội, các giá trị này thường không biến mất mà hóa thân vào các giá trị của thời sau, theo quy luật kế thừa và tái tạo. Bản sắc dân tộc phát triển theo sự phát triển của thể chế kinh tế, thể chế xã hội và thể chế chính trị của các quốc gia. Nó cũng phát tricn theo quá trình hội nhập kinh tế thế giới, quá trình giao lưu văn hóa với các quốc gia khác và sự tiếp nhận tích cực văn hóa, văn minh nhân loại. Vì vậy, chúng ta chủ trương xây dựng và hoàn thiện các giá trị và K K >; K >; >. v nhân cách con người Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa; xây dựng nền K > v kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. >; > v Bản sắc dân tộc và tính chất tiên tiến của nền văn hóa phải được thấm đượm trong \ > v mọi hoạt động xây dựng, sáng tạo vật chất, ứng dụng các thành tựu khoa học, công nghệ, giáo dục và đào tạo , sao cho trong mọi lĩnh vực hoạt động chúng ta có cách tư duy độc lập, có cách làm vừa hiện đại vửa mang sắc thái Việt Nam. Đi vào kinh tế thị trường, mở rộng giao lưu quốc té, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước phải tiếp thu những tinh hoa của nhân loại song phải luôn luôn phát huy những giá trị truyền thống và bản sắc dân tộc. KK KK K > v > Chủ trương và đường lối của Đảng về xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà K > v bản sắc dân tộc > v > v Toàn bộ tinh thần của Nghị quyết Trung ương 5 (khóa VIII) về xây dựng và phát triển >; > v nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc đã làm sáng lên bức tranh của nền > v văn hóa đất nước trong tương lai. Đó là nền văn hóa với vai trò là nền tảng tinh thần của xã hội, là mục tiêu, động lực thúc đẩy kinh tế- xã hội phát triển, gắn với sự nghiệp CNH- HĐH đất nước, gắn với những vấn đề nảy sinh trong xu thế toàn cầu hóa và nền kinh tế thị trường. Đối với công tác lãnh đạo văn hóa, Nghị quyết khẳng định: . Đây là vấn đề cực kỳ quan trọng, cơ bản và chiến lược không chỉ đối với công tác lãnh đạo mà cả công tác quản KK K > v lý văn hóa, với mỗi cán bộ, đảng viên. K >; K >
  19. v CÓ thể nói Nghị quyết Trung ương 5 (khóa VIII) đã thể hiện sự phát triển cả nhận thức và tư duy lý luận về văn hóa, lãnh đạo văn hóa của Đảng. Đó cũng chính là kết tinh của sự kế thừa và phát triển Chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa, về xây dựng và phát triển sự nghiệp vãn hóa, về phương pháp lãnh đạo văn hóa, quản lý văn hóa; là sản phẩm từ tổng kết lý luận và thực tiễn trong quá trình hơn 70 năm lãnh đạo cách mạng, lãnh đạo văn hóa của Đảng Nhà nước thực hiện chức năng quản lý về văn hóa thông qua việc thể chế hóa các chủ trương, chính sách của Đảng bằng luật pháp, pháp lệnh, nghị định, quy định, các chính sách văn hóa Thông qua các chương trình hành động, phong trào thi đua yêu nước, qua hệ thống các thiết chế văn hóa để vận động quần chúng nhân dân thực hiện; biến chủ trương, chính sách, nghị quyết của Đảng thành lực lượng vật chất, thành phong trào cách K K >; K >; >. v mạng; tạo ra những kết quả cụ thể nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần cho nhân dân, thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội, trực tiếp xây dựng nền tảng tinh thần cho xã hội. K > v Đen Đại hội IX, những tư tưởng chủ yếu của Đảng về phát triển văn hóa được thể >; > v hiện trcn cơ sở thực tiễn thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 (khóa VIII), Nghị quyết Đại \ > v hội IX tiếp tục nhấn mạnh vị trí của văn hóa trong lịch sử phát triển của dân tộc ta; khẳng định sức sống lâu bền của những quan điểm, tư tưởng nêu trong Nghị quyết Trung ương V (khóa VIII) trong đời sống xã hội, trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta; về ý nghĩa , Nghị quyết nhấn mạnh đó là tàm cao, chiều sâu của sự phát triển của dân tộc, khẳng định và làm rõ vị trí của văn hóa trong đời sống dân tộc, trong cách mạng xã hội chủ nghĩa. KK KK K > v K > Hội nghị Trung ương 10 (khóa IX) kiểm điểm 5 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 v > v (khóa VIII) và ra kết luận tiếp tục đẩy mạnh sự nghiệp xây dựng và phát triển văn hóa làm > v nền tảng tinh thần xã hội, gắn kết và đồng bộ với phát hiển kinh tế là trung tâm, xây dựng >; > v Đảng là then chốt. > v Đại hội X, Đảng xác định tiếp tục phát triển sâu rộng, nâng cao chất lượng nền vãn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Gắn kết chặt chẽ hơn với phát triôn kinh tế xã hội. Làm cho văn hoá thấm sâu và mọi lĩnh vực đời song xã hội. Xây dựng và hoàn thiện giá trị, nhân cách con người Việt Nam. Bảo vệ và phát huy bản sắc vãn hoá dân tộc trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế. Bồi dưỡng các giá KK K > v trị văn hoá trong thanh niên, sinh viên, học sinh, đặc biệt là lý tưởng sống, lối sống, năng lực trí tuệ, đạo đức và bản lĩnh văn hoá Việt Nam. Đầu tư cho việc bảo tồn, tôn tạo các di tích lịch sử cách mạng, kháng chiến, di sản văn hoá vật thể, phi vật the. Ket hợp hài hoà giữa bảo tồn, phát 18 K >; K >
  20. ☆☆☆☆☆☆☆☆☆☆☆☆☆☆☆☆☆☆☆☆☆☆☆☆☆☆☆☆☆☆☆☆☆☆☆☆☆☆☆☆☆☆☆☆☆☆☆☆☆☆☆ ☆☆☆ ☆ ☆ ☆ , A , . -Ẳ, xẰ Ỳ huy với kê thừa và phát triên, giữ gìn di tích với phát triên kinh tê du lịch, tinh thân tự nguyện, tính tự quản của nhân dân trong xây dựng văn hoá. Đa dạng hoá các hoạt động của phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống vãn hoá”. ☆ ☆ ☆ ☆ ☆ ☆ ☆ ☆ ☆ ☆ ☆ ☆ ☆ ☆ ☆ ☆ ☆ ☆ ☆ ☆ ☆ ☆ ☆ Há t Quan ha(B0c Ninh) , ,AẦÂ J Đê thực hiện được yêu câu trên, trong xây dựng chính sách, tô chức thực hiện cần phải phát huy tính năng động, chủ động của các cơ quan đảng, nhà nước, đoàn thể nhân dân, các hội vãn học nghệ thuật, khoa học, trí thức, báo chí, của các cá nhân; Xây dựng và phát triển chương trình giáo dục vãn hóa, thẩm mỹ, nếp sống văn hóa hiện đại trong nhân dân; Phát huy tiềm năng, khuyến khích sáng tạo vãn học, nghệ thuật, tạo ra những tác phẩm có giá trị cao về tư tưởng và nghệ thuật; Đồng thời tăng cường quản lý nhà nước về văn hóa; Xây dựng cơ chế chính sách, chế tài ổn định; Tăng cường mở rộng giao lưu, hợp tác quốc tế về văn hóa; Chống sự xâm nhập vãn hóa độc hại, lai căng, phản động; Xây dựng, nâng cấp đồng bộ hệ thống thiết chế vãn hóa; Tạo điều kiện cho các lĩnh vực xuất bản, thông tin đại chúng phát triển; Nâng cao chất lượng tư tưởng văn hóa, hiện đại về mô hình, cơ cấu, cơ sở vật chất kỹ thuật; Xây dựng cơ chế quản lý khoa học, phù hợp; Đi đôi với phát huy trách nhiệm công dân của văn nghệ sỹ; Đổi mới nội dung, phương thức hoạt động, cơ cấu tổ chức của các hội vãn học- nghệ thuật từ trung ương đến địa phương. A Z. r, w ☆ Cũng trong nhiệm kỳ Đại hội X, đôi với văn hóa, vãn học nghệ thuật, Đảng đã dành sự quan tâm cho một số lĩnh vực tỉnh túy vầ nhạy cảm thường xuyên tác động đến đời sống tinh thần của xã hộỉ. Đó là hai kết luận quan trọng của Ban Bỉ thư (số 83 ngày 27/6/2008), Bộ Chính trị (số 51 ngày 22/7/2009) chỉ đạo yiệc tiến hành tổng kết 10 nãm thực hiện Chỉ thị 27 của Bộ Chính trị (khóa vni) về ; tiếp tục đẩy ★ 19 19 ☆ ☆
  21. v mạnh hơn nữa việc thực hiện chỉ thị này. Nghị quyết số 23- NQ/TW ngày 16 tháng 6 năm 2008 của Bộ Chính trị. Theo đó sẽ có các đề án của các ban, bộ, ngành phối hợp triển khai nhằm đưa các quan điểm chỉ đạo, những chủ trương và giải pháp của Đảng về văn học, nghệ thuật thành hiện thực phục vụ đời sống tinh thần của nhân dân. Định hướng đối với các chính sách văn hóa : Quá trình tiến hành sự nghiệp đổi mới, vấn đề định hướng phát triển đất nước là cực kỳ quan trọng. Định hướng đúng để đạt tới mục tiêu mà cương lĩnh năm 1991 về xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội đã đề ra, được Đại hội VII của Đảng thông qua. Theo đó, phát hiển kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa để phấn đấu đến năm 2020 cơ bản nước ta trở thành nước công nghiệp. Nhưng điều cốt lõi là chất lượng phát triển, phát triền muốn đạt chất lượng nhất thiết phải có nội dung K K >; văn hóa- xã hội. K >; >. Phát triển văn hóa- xã hội và xây dựng con người luôn luôn gắn bó với định hướng v chính trị, định hướng phát triển kinh tế đất nước. Và cũng như phát triển kinh tế, phát triển văn hóa K > v cũng phải coi trọng chất lượng, phải đúng hướng. Bác Hồ từng nói . Những con người đó phải được chăm lo cả về bản lĩnh chính trị tư tưởng, học vấn, sức khỏe, trí tuệ, tình cảm và đạo đức, đó chính là >; > v văn hóa. \ > v Nen vãn hóa định hướng xã hội chủ nghĩa thông qua các chính sách văn hóa mang tính nhân vãn, vì con người; phát huy tiềm năng, trí tuệ con người để đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi của sự nghiệp đổi mới, của nền kinh tế tri thức trong xu thế hội nhập quốc tế. Nhận thức sâu sắc về tầm quan trọng, ý nghĩa, vai trò, vị trí của văn hóa trong đời sống dân tộc và trong cách mạng xã hội chủ nghĩa, nghị quyết Trung ương 5 (khóa VIII) của Đảng đã đề cập đến chính sách văn hóa trong nhiệm vụ thứ 10 đó là . Nhiệm vụ KK KK K > v chỉ rõ việc phải hoàn chỉnh các văn bản luật pháp về văn hóa, nghệ thuật, thông tin trong điều kiện của K > cơ chế thị trường; ban hành các chính sách khuyến khích sáng tạo văn hóa và nâng mức đáp ứng nhu v > v cầu hưởng thụ văn hóa của nhân dân. Do tầm quan trọng, tính cấp thiết của nhiệm vụ này nến Nghị > v quyết đã ghi nội dung đó vào giải pháp thứ II trong cụm các giải pháp. >; > v > v Yêu cầu chính trị tư tưởng đoi với chính sách văn hóa: Các chính sách vãn hóa phải phản ánh những giá trị nhân vãn của văn hóa Việt Nam. Muốn vậy phải xác định được những giá trị nhân văn của Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản. Tập trung làm nổi bật hệ thống giá trị nhân văn đó ở tinh thần Đồng thời phải kết hợp hài hòa 3 lợi ích: lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể, KK K > v 20 K >; K >
  22. v lợi ích toàn xã hội. Đây cũng chính là một trong những động lực của sự nghiệp đổi mới. Các chính sách văn hóa đều theo tinh thần xã hội hóa. Hiện nay còn không ít người hiểu vấn đề xã hội hóa chưa đầy đủ. Điều đó trở thành lực cản cho sự nghiệp xây dựng và phát triển văn hóa. Công tác giáo dục, tuyên truyền cần phải làm cho mọi người nhận thức được xã hội hóa là vấn đề hết sức cần thiết, nhất là đối với hoàn cảnh kinh tế của nước ta còn nhiều khó khăn, Nhà nước không thể “bao” toàn bộ. Xã hội hóa là nhằm tạo sự quan tâm của toàn xã hội; thu hút trí tuệ, nhân lực, vật lực của toàn xã hội; gây nhân tố thúc đẩy các hoạt động văn hóa phát triển theo hướng biến đổi về chất, đổi mới về hình thức và nội dung. Xã hội hóa cũng là một nội dung quan trọng của giải pháp xây dựng, ban hành các chính sách văn hóa trong Nghị quyết Trung ương 5 (khóa VIII). Trong quá trình đất nước thực hiện chủ trương đổi mới, nền kinh tế phát triển theo cơ chế thị trường định hướng xã K K >; K >; >. v hội chủ nghĩa thì xã hội hóa hoạt động văn hóa được coi như một động lực thúc đẩy các hoạt động văn hóa phát triển. K > v Chính sách văn hóa đúng định hướng của Đảng, bám sát yêu cầu về tư tưởng chính trị còn >; > v góp phàn tạo nên sự ổn định và lành mạnh hóa xã hội. Ỏ đâu không ổn định thì ở đó không \ > v thể phát triển. Một gia đình, tập thể, cộng đồng và lớn hơn là toàn xã hội nếu có đời sống văn hóa phong phú, chất lượng cao, bình đẳng tức là có chính sách văn hóa nhân văn. Xây dựng đời sống văn hóa được coi như bước đi ban đàu của sự nghiệp xây dựng và phát triển văn hóa, là nhiệm vụ quan trọng của việc xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh. Đồng thời xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh cũng chính là góp phần tạo ra môi KK KK K > v trường chính trị- xã hội ổn định, an toàn và bền vững trôn cơ sở đời sống kinh tế được đảm K > v bảo. > v > v Đại hội XI, nhiệm vụ chăm lo phát triển văn hóa được đúc kết cô đọng hơn, cụ thể >; > hơn, tập trung vào 4 nội dung quan trọng: v > v Một là: Củng cố và tiếp tục xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh, phong phú, đa dạng; tiếp tục đẩy mạnh xây dựng nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang, lễ hội ; triển khai cuộc vận động xây dựng gia đình Việt Nam góp phàn giữ gìn và phát triển những giá trị truyền thống của văn hóa, còn người Việt Nam, nuôi dưỡng giáo dục thế hệ trỏ. KK K > v Hai là: Phát triổn sự nghiệp văn học, nghệ thuật; bảo tồn, phát huy giá trị các di sản văn hóa truyền thống, cách mạng. Theo đó, tiếp tục phát tricn nền văn học, nghệ thuật Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, giàu chất nhân văn, dân K >; K > 21
  23. v chủ, vươn lên hiện đại, phản ánh chân thật, sâu sắc đời sống, lịch sử dân tộc và công cuộc đổi mới đất nước; cổ vũ, khẳng định cái đúng, cái đẹp, đồng thời lên án cái xấu, cái ác. Hoàn thiện và thực hiện nghiêm túc các quy định của pháp luật về sở hữu trí tuệ, về bảo tồn, phát huy giá trị các di sản văn hóa vật thể và phi vật thể của dân tộc. Xây dựng và thực hiện các chính sách, chế độ đào tạo, bồi dưỡng, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần, tạo điều kiện để đội ngũ những người hoạt động vãn hóa, văn học, nghệ thuật sáng tạo nhiều tác phẩm có giá trị cao về tư tưởng và nghệ thuật. Ba là: Chú trọng phát huy mạnh mẽ chức năng thông tin, giáo dục, tổ chức và phản biện xã hội của các phương tiện thông tin đại chúng vì lợi ích của nhân dân và đất nước. Tập trung đào tạo, bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ hoạt động báo chí, xuất bản vững vàng về chính trị, tư tưởng, nghiệp vụ và có năng lực đáp ứng tốt yêu càu của thời kỳ mới. K K >; K >; >. v Bốn là: Đổi mới, tăng cường việc giới thiệu, truyền bá văn hóa, văn học, nghệ thuật, đất K > v nước, con người Việt Nam với thế giới. Xây dựng một số trung tâm văn hóa Việt Nam ở nước ngoài và trung tâm dịch thuật, quảng bá văn hóa Việt Nam ra nước ngoài. Tiếp thu >; > v những kinh nghiệm tốt về phát tri ổn vãn hóa của các nước, giới thiệu các tác phẩm văn \ > v học, nghệ thuật đặc sắc của nước ngoài với công chúng Việt Nam. Ngăn chặn, đẩy lùi, vô hiệu hóa sự xâm nhập và tác hại của các sản phẩm đồi trụy, phản động từ nước ngoài vào nước ta; bồi dưỡng và nâng cao sức đề kháng của công chúng nhất là thế hệ trỏ. Như vậy, đến Đại hội XI, các quan điểm của Đảng về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam theo mục tiêu tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc tiếp tục được khẳng định. Nhưng KK KK K > v từ thực tiễn đời sống văn hóa của đất nước những năm qua, đặc biệt là trong xu thế hội K > nhập, có sự tác động nhiều chiều của quá trình toàn cầu hóa, của nền kinh tế thị trường , v > v Đảng ta đã xác định bốn đầu việc cần được cấp ủy đảng, chính quyền các cấp và nhất là > v ngành văn hóa coi trọng, tập trung chỉ đạo, tổ chức thực hiện nhằm tiếp tục xây dựng nền >; > v tảng tinh thần của xã hội. Trong đó, việc xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh, phong > v phú, đa dạng có ý nghĩa rất quan trọng, chi phối và gắn bó hữu cơ với ba công việc sau. cần nhận thức đầy đủ rằng, xây dựng môi trường văn hoá lành mạnh cũng chính là góp phàn tạo ra môi trường chính trị- xã hội ổn định, an toàn và bền vững trôn cơ sở đời sống kinh tế được đảm bảo. Quá trình xây dựng môi trường văn hóa phải chú trọng xây dựng đời sống văn hoá, vì đó KK K > v là bước đi ban đàu của sự nghiệp xây dựng và phát triển văn hoá. Xây dựng đời sống văn hóa cần phải được tổ chức một cách bài bản, có chủ trương, chiến K >; K > 22
  24. v lược và từ trong từng gia đình Việt Nam, trong thôn, bản, khu phố, trong các tổ chức đoàn thể , không chỉ là vài cuộc liên hoan văn nghệ quần chúng theo định kỳ hay chào mừng, cổ vũ một vài ngày kỷ niệm, sự kiện nào đó. Đối với văn học, nghệ thuật hay bảo tồn phát huy các di sản văn hóa cũng phải có mục tiêu cụ thể, nhằm đạt tới kết quả cuối cùng là có giá trị tư tưởng và nghệ thuật cao, thực sự phát huy chức năng giáo dục, định hướng thẩm mỹ cho công chúng, nâng cao ý thức dân tộc, trách nhiệm của mỗi người với những giá trị đó. Các cơ quan thông tin, truyền thông đặc biệt là báo chí, xuất bản là những công cụ trực tiếp, đắc lực, có trách nhiệm tuyên truyền cho quá trình chăm lo phát triển văn hóa của đất nước trên cơ sở vì mục đích, lợi ích của nhân dân và đất nước. Đương nhiên, đội ngũ đó phải được quan tâm, chăm lo đào tạo, rèn luyện chính trị, tư tưởng, có năng lực chuyên môn đồng thời phải có đạo đức nghề nghiệp, trách nhiệm công dân, nếu không sẽ không thể đáp ứng được yêu cầu thông tin, giảo dục, tổ chức và phản biện xã hội phù hợp với K K >; K >; >. v môi trường vãn hóa lành mạnh theo quan điểm của Đảng. K > v Công việc đổi mới, tăng cường việc giới thiệu, truyền bá văn hóa, văn học, nghệ thuật, đất nước, con người Việt Nam với thế giới thực chất cũng là nhằm xây dựng môi trường văn >; > v hóa lành mạnh, đa dạng, phong phú. Vì văn hóa Việt nam muốn phát triển không thể không \ > v có lộ trình, kế hoạch cụ thể để quảng bá ra nước ngoài; muốn quảng bá phải có thiết chế, phải có đầu tư về con người và cơ sở vật chất cho nhiệm vụ này (một vài trung tâm văn hóa của Việt Nam ở nước ngoài như hiện nay là không thể hoàn thành được). Đồng thời chọn lọc, giới thiệu những giá trị văn hóa của bè bạn thế giới vào nước ta cũng là công việc càn được quan tâm để làm đẹp thêm bức tranh văn hóa nước nhà. KK KK K > v Xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh, phong phú, đa dạng theo quan điểm của Đảng K > v nêu hên, là sự kiên định (kế thừa, bổ sung, phát triển) quan điểm xây dựng và phát triển > v văn hóa của Đảng trong hơn nửa thể kỷ qua, đưa quan điểm đó trở thành hiện thực trong > v đời sống văn hóa của dân tộc sẽ tạo ra sức đề kháng khỏe mạnh trong cơ thể văn hóa Việt >; > v Nam. > v Như vậy, trong suốt quá trình lãnh đạo sự nghiệp cách mạng đánh đuổi giặc ngoại xâm, thống nhất đất nước, xây dựng và bảo vệ tổ quốc, Đảng ta luôn quan tâm đến văn hóa và càng coi trọng hơn trong thời kỳ đổi mới, trong điều kiện xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Nghị quyết Đại hội Đảng các kỳ VIII, IX, X, XI; các kết KK K > v luận, chỉ thị của Hội nghị Trung ương các khóa trên đều thể hiện quan điểm nhất quán của Đảng trong nhìn nhận, đánh giá, chỉ đạo xây dựng và phát triển văn hóa, gắn chặt với chiến lược xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Theo hướng đó, văn hóa phải thực sự trở thành K >; K > 23
  25. v động lực và mục tiêu của sự phát triển, đồng thời đòi hỏi một cơ chế chính sách đảm bảo cho văn hóa và kinh tế cùng phát triển. > Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc • Bảo vệ bản sắc dân tộc phải gắn kết với mở rộng giao lưu quốc tế, tiếp thụ có chọn lọc những cải hay, cải tiến bộ trong văn hóa các dân tộc khác: _ Giữ gìn bản sắc dân tộc phải đi liền với chống những cái lạc hậu, lỗi thời trong phong tục, tập quán và lề thói cũ. _ Không e ngại sự áp đảo của toàn cầu hóa, không "dị ứng" với mọi biểu hiện của văn hóa nhân loại. Thâm nhập vào thế giới một cách chủ động, tự tin, tự nhiên, sẵn sàng đối K K >; K >; >. v thoại với các nền văn hóa với tư duy đa dạng văn hóa là một tất yếu của giao lưu, hợp tác. Muốn vậy phải trên cơ sở lấy văn hóa dân tộc làm gốc. Chỉ trên cơ sở nhận thức đúng đắn, K > v đầy đủ việc giữ gìn, phát huy cốt cách văn hóa dân tộc mới đi tới được văn hóa nhân loại. >; > v Kinh tế và có kiến thiết kinh tế rồi thì văn hóa mới kiến thiết được và đủ điều kiện \ > v phát triển được. Ngược lại, văn hóa phải đứng trong kinh tế và chính trị, thúc đẩy kinh tế và chính trị phát triển. Như vậy, trong khi đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, cùng với phát triển kinh tế vẫn phải có niềm tin và biện pháp tích cực để phát triển văn hóa tinh thần, không theo kiểu dàn hàng ngang để tiến, mà bằng tư duy "lấy tinh thần chiến thắng vật chất", "đem văn minh (đồng nghĩa với văn hóa) thắng bạo tàn". KK KK K > v _ Phải xuất phát từ tư duy phương Đông được đánh dấu bởi hoài bão tìm kiếm tính K > v thống nhất của vũ trụ, sự hài hòa giữa những mâu thuẫn. Đe giao lưu, hội nhập phải có > v một thái độ "càu đồng tồn dị", tìm mẫu số chung thay vì khoét sâu sự cách biệt. Neu giữa > v thế kỷ XX, Hồ Chí Minh đã tìm thấy điểm chung của Khổng Tử, Các Mác, Giê-su, Tôn >; > v Dật Tiên là mưu càu hạnh phúc cho loài người, mưu cầu phúc lợi cho xã hội, thì đến cuối > v thế kỷ XX nhân loại lại tìm thấy một lý tưởng chung ở Hồ Chí Minh là hướng con người Chân - Thiện - Mỹ, đem lại hạnh phúc, tự do cho nhân loại. Trong mối quan hệ Đông - Tây, dân tộc và nhân loại, cần phải xác định có cái chung và cái riêng, vật chất và tinh thần, nội sinh và ngoại sinh để tập trung giải quyết sự cân bằng, hài hòa giữa các yếu tố. _ Có "vay" thì phải có "trá". "Vay" thì phải sáng tạo và không được trở thành kẻ bắt KK K > v chước. "Trả" thì phải xứng đáng là một dân tộc trong số ít của thế giới có nền văn hóa tiêu biểu. Giới thiệu văn hóa, đất nước, con người Việt Nam với thế giới, K >; K > 24
  26. v làm phong phú thêm nền văn hóa nhân loại vừa là trách nhiệm, vừa là vinh dự. Suy cho cùng, "giúp bạn cũng chính là giúp mình". Quá trình "vay" và "trả" qua lại lẫn nhau giúp ta có điều kiện giao lưu hội nhập, tạo nên tiên tiến và hiện đại song vẫn rất truyền thống (Việt Nam) nếu chúng ta luôn có ý thức và niềm tự hào về các dân tộc. _ Giữ gìn bản sắc văn hóa của dân tộc là một ý thức chính trị, và ý thức chính trị của dân tộc, xây dựng tâm lý cộng đồng với nội dung cao cả là tinh thần độc lập tự cường, tự chủ lại là biểu hiện cao nhất và trước hết của văn hóa. Trước đây bản sắc vãn hóa của dân tộc với tinh thần yêu nước, chủ nghĩa dân tộc, tinh thần dân tộc tự chủ về chính trị đã khẳng định sức mạnh của phong trào giải phóng thì nay lại càng càn phải như vậy. "Một dân tộc không tự lực cánh sinh mà cứ ngồi chờ dân tộc khác giúp đỡ thì không xứng đáng được độc lập"(4). K K >; K >; >. v _ Tiếp thu toàn diện, nhưng có chọn lọc qua "màng lọc" bản sắc văn hóa Việt Nam. K > v Nhà văn hóa kiệt xuất Hồ Chí Minh chỉ rõ, cái gì bổ ích và cần thiết, cái gì tốt và hay thì ta phải học lấy, tiếp nhận để làm giàu cho văn hóa Việt Nam, một nền văn hóa hợp với >; > v khoa học và hợp với cả nguyện vọng của nhân dân. Nói như vậy để thấy không phải mọi \ > v thứ mới lạ đều bổ ỉch. Cái gì mới mà hay thì tiếp thu, còn cái mới mà lai căng, xấu xa thì cương quyết loại bỏ. Phải thường xuyên bồi bổ cho lịch sử - văn hóa với ý nghĩa là cội rễ của dân tộc, cái vốn của riêng mình. Điều cơ bản và trước hét là phải làm kỳ được việc thường xuyên bồi bổ cho lịch sử - văn hóa, để cho cốt cách văn hóa dân tộc thấm sâu vào tâm lỷ quốc dân. Một KK KK K > v khi sao nhãng công việc đó thì tự mình sẽ đánh mất mình. Nhung trong nội hàm giữ gìn K > bản sắc đã chứa đựng phát huy, giao lưu, trao đổi, xâm nhập và hội nhập các giả trị văn v > v hóa rồi: Bởi vì văn hóa là đối thoại và đa dạng vì phát triển. Nhà văn hóa lớn G. Nê-ru (Ấn > v Độ) hoàn toàn có lý khi cho rằng, "người ta không thể sống cho một mình với cội rễ". >; > v Thậm chí cội rễ đó cũng sẽ khô héo nếu nó không vươn ra dưới mặt ười và không khí tự > v do; chỉ khi đó cội rễ mới mang dinh dưỡng đến cho anh. Chỉ khi đó cuộc sống mới đâm cành ưổ hoa"(5). Ket hợp chặt chẽ việc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại đấu tranh chổng lại sự xâm nhập của văn hóa độc hại. Đó là mối quan hệ giữa giữ gìn bản sắc với tiếp thu tinh hoa, giữa truyền thổng-tiếp biến và đoi mới, để bồi bổ cho một nền văn hóa dân tộc cường ưáng, với KK K > v các yếu tố nội sinh sung mãn. _ Quá ưình giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc cũng là quá ưình xâm nhập văn hóa, quá trình tự thân vận động, tự ý thức, tự khám phá, tự tái tạo từ ta và từ người. K >; K > 25
  27. v Cái khó ở đây là, làm thế nào để có được sự công bằng giữa gốc rễ và hoa lá trôn cành; giữa yếu tố nội sinh và ngoại sinh khi các yếu tố đó luôn có mối quan hệ biện chứng. Câu trả lời phải được tiếp tục suy nghĩ từ quá khứ và thực tiễn hôm nay. Nhưng trước mắt chúng tôi vẫn phải trở lại, vận dụng sáng tạo và phát triển những luận đề của Hồ Chí Minh trong sự nghiệp giải phóng: "Chủ nghĩa dân tộc là động lực lớn của đất nước Người ta sẽ không làm gì được cho người An Nam nếu không dựa trên các động lực vĩ đại, và duy nhất của đời sống xã hội của họ". "Phải trông ở thực lực. Thực lực mạnh, ngoại giao sẽ thắng lợi. Thực lực là cái chiêng và ngoại giao là cái tiếng. Chiêng có to tiếng mới lớn". "Đem sức ta mà giải phóng cho ta", "Muốn người ta giúp cho thì trước mình phải tự giúp lấy mình đã", về vãn hóa, càn hiểu đó là sự bảo tồn, chấn hưng nền văn hóa dân tộc để làm cơ sở định hướng cho việc mở rộng giao lưu vãn hóa quốc tế. Đồng thời phải két họp một cách chặt chẽ, khoa học, tinh tế, có lý có tình giữa "pháp trị" - mà đặc biệt là vai trò quản K K >; K >; >. v ỉỷ của Nhà nước đối với các lĩnh vực kinh tế-xã hội - với "đức trị" mà chủ yếu là giảo K > dụctm\\ nhân văn, đạo đức. O một ý nghĩa nào đó, là kết hợp giữa "xây" vầ"chổng", trong v đó "xây" là nhiệm vụ chủ yếu và lâu dài. Phải nhận thức con người là điểm xuất phát cũng >; > là mục tiêu của sự phát triển. Phải đào tạo con người cả về nhân cách và về trí tuệ. Trong v nhân cách có trí tuệ. Trí tuệ càng cao, nhân cách càng phải lớn. Chỉ có nhận thức như vậy \ > v mới tạo nên một Việt Nam ổn định, phát triển bền vững trong quá trình giao lưu, hội nhập. • Giữ gìn, kể thừa, phát triển bản sắc văn hóa dân tộc; phát huy văn hóa dân tộc, nguồn sức mạnh nội sinh của đất nước trong quả trình hội nhập. Xây dựng và phát triển, giữ gìn và phát huy gắn bó chặt chẽ với nhau trong chiến lược văn hóa. KK KK K > v Thứ nhất, để giữ gìn, kể thừa, phát triển bản sẳc văn hóa dân tộc, chúng ta cần K > v > đẩy mạnh hơn nữa việc xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, v > v thực sự coi đó vừa là mục tiêu vừa là động lực phát triển kinh tế - xã hội. >; > v Văn hóa dân tộc là một chỉnh thể đồ sộ, phong phú bao gồm tri thức, tư tưởng, tín ngưỡng, > v nghệ thuật, đạo đức, pháp luật, phong tục, tập quán, truyền thống nó vừa là “tràm tích” của tình cảm và ý thức dân tộc trong quá khứ, vừa là két tinh của tinh thần thời đại và định hướng giá trị của dân tộc. Mỗi dân tộc có cách giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc của mình, cần phải có thái độ biện chứng “gạn đục, khơi trong” những giá trị văn hóa dân tộc. Văn hóa luôn là hệ thống mở, những giá trị đích thực tiêu biểu cho cốt cách, phẩm chất dân tộc KK K > v Việt Nam cần phải được bồi đắp nội dung mới cho phù hợp với thời đại, những mặt hạn chế cần phải được khắc phục, đổi thay. Những giá trị bên ngoài đã được “Việt Nam hoá”, được các thế hệ con người Việt Nam thâu lượm, chọn lọc biến “cái của người”, thành “cái của ta” cũng là văn hóa dân tộc. Chủ nghĩa Mác - Lê-nin không phải do dân tộc ta sản sinh ra, nó là kết tinh K >; K > văn hóa nhân loại đã được dân tộc ta tiếp thu và trở thành điều cốt lõi của nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, càng cần phải kiên định hom nữa trong bối cảnh 26
  28. mới. Các giá trị tốt đẹp của xã hội và con người Việt Nam là sản phẩm của lịch sử dựng nước và giữ nước suốt mấy ngàn năm của dân tộc và là bản chất của quá trình lịch sử ấy. Các thế hệ ông cha đã sản sinh ra những giá trị văn hóa dân tộc; kế thừa, phát huy và phát triển là công việc của con cháu, của thế hệ hôm nay. Trên tinh thần ấy, càn phải quán triệt sâu sắc những định hướng mà Đại hội X của Đảng đã chỉ ra về kế thừa, phát huy và phát tricn giá trị văn hóa trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế: “Xây dựng và hoàn thiện giá trị, nhân cách con người Việt Nam, bảo vệ và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế. Bồi dưỡng các giá trị văn hóa trong thanh niên, học sinh, sinh viên, đặc biệt là lý tưởng sống, năng lực trí tuệ, đạo đức và bản lĩnh vãn hóa con người Việt Nam”(4). Thứ hai, vấn đề phát huy văn hóa dân tộc, nguồn sức mạnh nội sinh của đất nước trong quả trình hội nhập. Chúng ta phải phát huy văn hóa dân tộc, và phải có trách nhiệm hơn, có ý thức cao hơn trong việc tôn vinh những giá trị văn hóa dân tộc. Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc là nhằm giữ gìn và phát huy bản sắc vãn hóa dân tộc trong điều kiện mới của sự mở rộng giao lưu và hợp tác quốc tế. Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc là để đến với thế giới một cách tốt hơn, học tập chỗ mạnh 28
  29. v của các nền vãn hóa khác một cách tốt hơn, tiếp thu văn hóa nhân loại, thông qua tính dân tộc để thâu lượm, sàng lọc tính thời đại, tính thế giới. Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, phát triổn, tôn vinh những giá trị văn hóa dân tộc và hình ảnh Việt Nam trước bạn bè năm châu là hách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân, của tất cả các cấp, các ngành, của mọi con người, trôn mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Ở đây, vai trò của các doanh nghiệp hết sức quan trọng. Tinh thần yêu nước, ý thức dân tộc phải trở thành một hành hang cơ bản giúp họ sản xuất kinh doanh, cạnh hanh lành mạnh, tô đẹp hình ảnh Việt Nam trên thế giới. Mọi sản phẩm làm ra, mọi hoạt động kinh doanh, buôn bán không chỉ mang lợi ích kinh tế, mà phải có ý nghĩa, giá trị văn hóa sâu đậm. Kinh tế và vãn hoá, giá trị kinh tế và giá trị văn hóa dân tộc hòa quyện tạo ra niềm tự hào chính đáng đó của dân tộc Việt Nam. K K >; K >; >. v K > v Trong xã hội đang và sẽ tiếp tục diễn ra quá trình: những giá trị được sinh ra, hoặc phát >; > v triển chủ yếu trong chống ngoại xâm, trong thời bao cấp chuyển thành những giá trị của \ > v thời kỳ đổi mới, hội nhập kinh tế quốc tế. Sự chuyển biến này là đòi hỏi tất yếu của tình hình mới. Thành công của sự nghiệp đổi mới, chấn hưng đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hôm nay phụ thuộc rất lớn vào tính đúng hướng và chất lượng của quá trình đó. Điều quyết định đảm bảo tính đúng hướng và chất lượng của quá trình chuyển động này là sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nước; là sự kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội; phát huy cao độ tinh thần yêu nước, ý chí tự lực tự cường KK KK K > v trong mỗi con người và của toàn dân tộc. K > v > v c. Nen văn hóa Việt Nam là nền văn hóa thống nhất mà đa dạng trong cộng đồng > v các dân tộc Việt Nam >; > v > Nét đặc trưng nổi bật của vãn hóa Việt Nam là sự thống nhất mà đa dạng, là sự hòa v quyện bình đẳng, sự phát triển độc lập của văn hóa các dân tộc anh em cùng sống trên lãnh thổ Việt Nam. Mỗi thành phàn dân tộc có truyền thống và bản sắc riêng của mình, cả cộng đồng dân tộc Việt Nam có nền vãn hóa chung nhất. Sự thống nhất bao hàm cả tính đa dạng; đa dạng trong sự thống nhất. Không có sự đồng hóa hoặc thôn tính, kỳ thị bản sắc văn hóa KK K > v của các dân tộc. Hơn 50 dân tộc trôn đất nước ta đều có những giá trị và bản sắc văn hóa riêng. Các giá trị và sắc thái đó bổ sung cho nhau, làm phong phú nền văn hóa Việt Nam và củng cố sự thống nhất dân tộc. K >; K > 29
  30. v (L Xẫy dựng và phất triển văn hóa là sự phát triển chung của toàn dân do Đảng lãnh đạo, trong đó đội ngũ tri thức giữ vai trò quan trọng Mọi người Việt Nam phấn đấu vì dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh đều tham gia sự nghiệp xây dựng và phát triển nền văn hóa nước nhà. Công nhân, nông dân, trí thức là nền tảng của sự nghiệp xây dựng và phát triển văn hóa dưới sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của nhà nước. Đội ngũ trí thức gắn bó với nhân dân giữ vai trò quan họng trong sự nghiệp này. Sự nghiệp xây dựng và phát triển văn hóa của nước nhà do Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý. e. Giáo dục và đào tạo, cùng với khoa học và công nghệ dược coi là quốc sách hàng đầu K K >; K >; >. v K > v Văn hóa theo nghĩa rộng thì bao hàm cả giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ. >; > v \ > Phát triển nhận thức đã nêu ra từ Đại hội VI (1986) và hội nghị Trung ương 2 khóa v VIII (12/1996) khẳng định: Cùng với giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, là động lực phát triển kinh tế - xã hội, là điều kiện cần thiết để giữ vững độc lập dân tộc và xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội. Khoa học và công nghệ là nội dung then chốt trong mọi hoạt động của tất cả các KK KK K > v ngành, các cấp, là nhân tổ chủ yếu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và củng cố quốc phòng - K > an ninh. v > v > v Thực hiện quốc sách này, chúng ta chủ trương: >; > v ❖ Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện; đổi mới cơ cấu tổ chức, cơ chế quản lý, nội > v dung, phương pháp dạy và học; thực hiện ‘"'chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa”, chấn hưng nền giáo dục Việt Nam. Bồi dưỡng các giá trị văn hóa trong thanh niên, học sinh sinh viên đặc biệt là lý tưởng sống, ối sống, năng lực trí tuệ, đạo đức và bản lĩnh sáng tạo của con người Việt Nam. KK K > v ❖ Chuyển dàn mô hình giáo dục hiện nay sang mô hình giáo dục mở - mô hình xã hội học tập với hệ thống học tập suốt đời, đào tạo liên tục, liên thông giữa các bậc học, ngành học; xây dựng và phát triển hệ thống học tập cho mọi người và những hình thức học tập, thực hành linh hoạt, đáp ứng nhu cầu học tập thường xuyên; tạo nhiều khả năng, cơ hội khác nhau cho người học, bảo đảm sự công bằng xã hội trong giáo dục. K >; K > 30
  31. v ❖ Đổi mới mạnh mẽ giáo dục mầm non và giáo dục phổ thông. Khẩn trương điều chỉnh, khắc phục tình hạng quá tải và thực hiện nghiêm túc chương trình giáo dục và sách giáo khoa phổ thông, bảo đảm tính khoa học, cơ bản, phù hợp với tâm lý lứa tuổi và điều kiện cụ thể của Việt Nam. ❖ Phát triển mạnh mẽ hệ thống giáo dục nghề nghiệp, tăng nhanh quy mô đào tạo cao đẳng nghề, trung cấp nghề cho các khu công nghiệp, các vùng kinh tế động lực và cho việc xuất khẩu lao động. ❖ Đổi mới hệ thống giáo dục đại học và sau đại học, gắn đào tạo với sử dụng, trực tiếp phục vụ chuyển đổi cơ cấu lao động, phát hiển nhanh nguồn nhân lực chất lượng cao, nhất là chuyên gia đàu ngành. Chú trọng phát hiện, bồi dưỡng, họng dụng nhân tài; nhanh chóng xây dựng cơ cấu nguồn nhân lực hợp lý về ngành nghề, trình độ đào tạo, dân tộc, vùng miền K K >; K >; >. v ❖ Bảo đảm đủ số lượng, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên ở tất cả các cấp học, bậc K > học. Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục, phát huy tính tích cực, sáng tạo v của người học, khắc phục lối truyền thụ một chiều. Hoàn thiện hệ thống đánh giá và >; > kiểm định chất lượng giáo dục. Cải tiến nội dung và phương pháp thi cử nhằm đánh giá v đúng trình độ tiếp thụ tri thức, khả năng học tập. Khắc phục những mặt yếu kém và tiêu \ > v cực của giáo dục. ❖ Thực hiện xã hội hóa giáo dục. Huy động nguồn lực vật chất và trí tuệ của xã hội tham gia chăm lo sự nghiệp giáo dục. Phối hợp chặt chẽ giữa ngành giáo dục với các ban, ngành, tổ chức chính trị - xã hội, xã hội - nghề nghiệp để mở mang giáo dục, tạo điều kiện học tập cho mọi thành viên trong xã hội. Tăng cường thanh tra, kiểm tra, giám sát KK KK K > các hoạt động giáo dục. v ❖ Tăng cường họp tác quốc tế về giáo dục và đào tạo. Tiếp cận chuẩn mực giáo dục tiên K > v tiến của thế giới phù hợp với yêu cầu phát triển của Việt Nam; tham gia đào tạo nhân > v > v lực khu vực và thế giới. Có cơ chế quản lý phù hợp đối với các trường do nước ngoài đầu tư hoặc liên kết đào tạo. >; > v > ❖ Phát triển khoa học xã hội, tiếp tục góp phần làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về con v đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta. ❖ Phát triển khoa học tự nhiên và khoa học công nghệ, tập trung nghiên cứu cơ bản định hướng ứng dụng, đặc biệt là các lĩnh vực Việt Nam có nhu cầu và thế mạnh. Đẩy mạnh có chọn lọc việc nhập công nghệ, mua sáng chế kết hợp công nghệ nội sinh để nhanh chóng đổi mới và nâng cao trình độ công nghệ của các ngành có lợi thế cạnh tranh, có KK K > v tỉ trọng lớn trong GDP. ❖ Đổi mới cơ chế quản lý khoa học và công nghệ. Đẩy mạnh hội nhập quốc tế trong lĩnh vực khoa học và công nghệ. Nâng cao chất lượng và khả năng thương mại của các sản phẩm khoa học và công nghệ; đẩy mạnh việc đổi mới công nghệ trong các doanh nghiệp. K >; K > 30 31
  32. v f. Văn hóa là một mặt trận ; xây dựng và phát triển văn hóa là một sự nghiệp cách mạng lâu dài, đòi hỏi phải có ỷ chí cách mạng và sự kiên trì, thận trọng. Bảo tồn và phát huy những di sản văn hóa tốt đẹp của dân tộc, sáng tạo nên những giá trị văn hóa mới, làm cho những giá trị ấy thấm sâu vào cuộc sống toàn xã hội và mỗi con người, trở thành tâm lý và tập quán tiến bộ, vãn minh là một quá trình cách mạng đày khó khăn, phức tạp, đòi hỏi nhiều thời gian. Trong công cuộc đó, “xây” đi đôi với “chống”, lấy “xây” làm chính. Cùng với việc giữ gìn và phát triển những di sản văn hóa quý báu của dân tộc, tiếp thu những tinh hoa văn hóa thế giới, sáng tạo, vun đắp nên những giá trị mới, phải tiến hành kiên trì cuộc đấu tranh bài trừ các hủ tục, thói hư tật xấu, nâng cao tính chiến đấu, chống mọi mưu toan lợi dụng vãn hóa để thực hiện “diễn biến hòa bình”. K K >; 3. Đánh K >; >. giá việc thực hiện đường lối v K > v a. Thành tựu đạt được - Trong những năm qua, cơ sở vật chất, kỹ thuật của nền văn hóa mới đã bước đầu >; > v được tạo dựng; quá trình đổi mới tư duy về văn hóa, về xây dựng con người và nguồn \ > v nhân lực có bước phát tricn rõ rệt; môi trường văn hóa có những chuyển biến theo hướng tích cực; hợp tác quốc tế về vãn hóa được mở rộng. - Giáo dục và đào tạo có bước phát tricn mới. Quy mô giáo dục và đào tạo tăng ở tất cả các cấp, các bậc học. Chất lượng đội ngũ giáo viên phổ thông có chuyển biến, cơ sở vật chất - kỹ thuật cho trường học trên cả nước được tăng cường đáng kể. Dân trí tiếp tục được nâng cao. KK KK K > v - Khoa học và công nghệ có bước phát triển, phục vụ thiết thực hơn nhiệm vụ phát K > v triển kinh tế - xã hội. > v - Vãn hóa phát triển, việc xây dựng đời sống văn hóa và nếp sống văn minh có tiến bộ > v ở tất cả các tỉnh, thành trong cả nước. >; > v - Những thành tựu trong sự nghiệp xây dựng vãn hóa chứng tỏ đường lối và chính > v sách văn hóa của Đảng và Nhà nước đã và đang phát huy tính tích cực, định hướng đúng đắn cho sự phát triển đời sống văn hóa. Những thành tựu này cũng là kết quả của sự tham gia tích cực của nhân dân và những nỗ lực rất lớn của các lực lượng hoạt động trên lĩnh vực văn hóa. Trên các lĩnh vực khoa học, giáo dục, chúng ta cũng đạt được những thành tựu quan trọng. Cụ KK K > v thể là: Đổi mới giáo dục đạt một số kết quả bước đàu; Chi ngân sách nhà nước cho giáo dục - đào tạo đạt trôn 20% tổng chi ngân sách; Việc huy K >; K >
  33. ☆☆☆☆☆☆☆☆☆☆☆☆☆☆☆☆☆☆☆☆☆☆☆☆☆☆☆☆☆☆☆☆☆☆☆☆☆☆☆☆☆☆☆☆☆☆☆☆☆☆☆ ☆☆☆ ☆ ☆ ☆ động các nguồn lực xã hội cho giáo dục-đào tạo, phát triển giáo dục-đào tạo ở vùng sâu, ☆ ☆ vùng xa, vùng khó khăn, vùng đông bào dân tộc thiêu sô được quan tâm; Quỵ mô giáo dục ☆ ứ tiệp tục được phát triển. ☆ ☆ ☆ Đến năm 2010, tất cả các tình, thành phố đã đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học cơ sở. ☆ ☆ Tỉ lệ lao động qua đào tạo tăng; Hoạt động nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học, công ☆ nghệ được đẩy mạnh, góp phần thúc đẩy phát triển kỉnh tế-xã hội; Quản lý khoa học, công ☆ ☆ nghệ có đoi mối, thực hiện cơ chế tư chủ cho các đơn vị sự nghiệp khoa học, công nghệ; ☆ Thị trường khoa học, công nghệ bước đầu hình thành; Đầu tư cho khoa học, công nghệ ☆ ☆ được nâng lên. ☆ ☆ ☆ ☆ ☆ ☆ ☆ ☆ ☆ ☆ ☆ ☆ ☆ ☆ ☆ ☆ ☆ ☆ ☆ ☆ ☆ ☆ ☆ Văn hóa - xã hội có nhiều bước phát triển vượt bậc ☆ ☆ Đặc biệt, việc giải quyết việc làm, xóa đói, giảm nghèo được Liên hợp quốc thừa nhận có ☆ kết quả tốt và nhanh; Thực hiện chính sách với người và gia đình có công, chính sách an ☆ ☆ sinh xã hội đạt kết quả tích cực; Từ 2005-2010, đã giải quyết được việc làm cho trên 8 ☆ triệu lao động, tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị giảm còn dưới 4,5%, tỉ lệ hộ nghèo giảm còn ☆ ☆ 9,5%. Công tác dân số, kế hoạch hóa gia đình, chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân, ☆ bình đẳng giới và tiến bộ của phụ nữ đạt được một số kết quả quan trọng; Mức hưởng thụ ☆ ☆ các dịch vụ ỵ tế của nhân dân tăng lên, đặc biệt với trẻ em, người nghèo, đồng bào dân tộc ☆ ☆ thiếu số; Chỉ số phát triển con người không ngừng tăng lên (Chỉ số phát triển con người ☆ tăng tò mức 0,683 (năm 2000) lên 0,733 (nãm 2008), xếp thứ 100/177 nước, thuộc nhóm ☆ ☆ trung bình cao). Việt Nam đã hoàn thành phần lớn các mục tiêu thiên niên kỷ.Phong trào ☆ xây dựng đờỉ sống văn hóa phát triển sâu rộng. Hoạt động văn hóa, văn nghệ, thông tin, ☆ ☆ thể dục, thể thao ngày càng mở rộng, từng bước đáp ứng nhu cầu hưởng thụ vãn hóa ngày ☆ càng cao của nhân dân.Nhận thức về bào vệ môi trường được nâng lên. Việc phòng ngừa, ☆ ☆ khắc phục suy thoái, ô nhiễm môi trường được quan tâm và đạt một số kết ☆ ☆ ☆ ☆ ☆ ứ ☆ 33
  34. v quả tích cực. Công tác bảo tồn thiên nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học có tiến bộ. Chương trình quốc gia về ứng phó với biến đổi khí hậu bước đầu được triền khai. Những thành tựu nổi bật về văn hóa - xã hội trong quá trình đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo được thế giới đánh giá cao. Ngay Tổng thống Mỹ Bush cũng nhận xét khá tích cực: Việt Nam là một đất nước phi thường vì trong một thời gian ngắn như vậy đã vươn lên sau chiến tranh và bây giờ người dân Việt Nam đang hưởng thịnh vượng do sự nghiệp đổi mới đem lại. Rõ ràng các thành tựu nổi bật về văn hóa - khẳng định 25 năm đổi mới đã đạt được những thành tựu to lởn và có ý nghĩa lịch sử. Những giá trị và đặc sắc văn hóa của 54 dân tộc anh em được kế thừa và phát triển, góp phàn làm phong phú thêm nền vãn hóa Việt Nam thống nhất trong đa dạng. Giao lưu, hợp tác văn hóa với nước ngoài được mở rộng. Một số nét mới trong chuẩn mực văn hóa của con người Việt Nam từng bước hình thành. Các tài năng văn hóa - nghệ thuật được khuyến khích. Nhiều di sản văn hóa - cả vật thể và phi vật thể - K K >; K >; >. v được giữ gìn, tôn tạo. Việc phân phối các sản phẩm văn hoá đã nhanh và đều khắp hơn. Hệ thống các K > v sản phẩm văn hoá góp phần trực tiếp vào sự phát triền, tăng trưởng của ngành du lịch, của nền kinh tế quốc dân. Hoạt động giao lưu, hợp tác quốc tế về văn hoá thực sự khởi sắc, góp phần làm cho vị thế >; > v \ > của Việt Nam trên trường quốc tế được nâng cao; văn hoá, con người và cuộc sống Việt Nam được bạn v bè hiểu biết rõ hơn. Dân trí được nâng lên, cùng với văn hoá phát triển đã góp phần khơi dậy tính chủ động sáng tạo của nhân dân và nâng cao tính đồng thuận xã hội, tạo ra bầu không khí dân chủ, niềm tin của nhân dân được nâng lên không ngừng. Tính đến nay, 11-2010, Việt Nam có đến 13 Di sản được Unesco công nhận là Di sản thế giới: KK KK K > Di sản thiên nhiên v - Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh), 17-12-1994, 02-12-2000 K > v - Vườn quốc gia Phong Nha- Kẻ Bàng (Quảng Bình), 5-7-2003 > v > Di sản văn hóa : v - Quần thể kiến trúc cố đô Huế (Thừa Thiên Huế), 11-12-1993 >; > v - Thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam), 12-1999 > v - Phố cổ Hội An (Quảng Nam), 12-1999 - Nhã nhạc cung đình Huế (Thừa Thiên Huế), 7-11-2003 KK K > v K >; K > 33
  35. ☆☆☆☆☆☆☆☆☆☆☆☆☆☆☆☆☆☆☆☆☆☆☆☆☆☆☆☆☆☆☆☆☆☆☆☆☆☆☆☆☆☆☆☆☆☆☆☆☆☆☆ ☆☆☆ ☆ ☆ - Quan họ, Bắc Ninh, 30-9-2009 - Ca Trù, 1-10-200910. Mộc bản triều Nguyên, 3-1-2010 ☆ - Bia đá văn Miếu-Quốc Tử Giám, 9-3-2010 ☆ - Khu Hoàngthành Thăng Long, HàNội, 1-8-2010£ ’ờ' - Hội Gióng, 16-11-2010 ☆ b. Hạn chế và nguyên nhân Một là, so với yêu càu của thời kỳ đổi mới, trước những biến đổi ngày càng phong phú toong đời sống xã hội những năm gần đây, những thành tựu và tiến bộ đạt được toong lĩnh vực văn hóa còn chưa tương xứng và chưa vững chắc, chưa đủ để tác động có hiệu quà đối với các lĩnh vực của đời sống xã hội, đặc biệt là lĩnh vực tư tường. Đạo đức, lối sống tiếp tục diễn biến phức tạp, có một số một nghiêm trọng hơn, tổn hại không nhỏ đến uy tín của Đảng và Nhà nước, niềm tin của nhân dân. Giáo dục và đào tạo còn những hạng chế, yếu kém kéo dài, gây bức xúc toong xã hội nhưng chưa được tăng cường toong lãnh đạo, chỉ đạo giải quyết. Trong sự nghiệp giáo dục toàn diện, dạy làm người, dạy nghề là yếu kém nhất. Tệ nạn xã hộỉ gia tăng và diễn biến rất phức tạp, gây thiệt hại lớn về kỉnh tế và an sinh xã hội. ☆ ứ ☆ ☆ 35
  36. Trong điều kiện đời sống hiện nay, xã hội có những bước chuyển biến không ngừng, sâu rộng và to lớn về mọi mặt. Tuy nhiên cái cũng có mặt hái của nó , mặt trái của cơ chế thị truờng đang tác động đến tư tưởng và lối sống của một bộ phận dân cư , trong đó số lượng thanh thiếu niên là rất lớn , các tệ nạn xã hội thâm v nhập vào trường học .vấn đề giáo dục thế hệ trẻ một cách toàn diện là vấn đề đang được nhà nước rất quan tâm, bên cạnh giáo dục tri thức, nghề nghiệp cần đặc biệt tăng cường giáo dục đạo đức, lối sống, truyền thống văn hóa, những kỹ năng sống cần thiết cho các em. Qua những năm thực hiện công cuộc đổi mới của Đảng , chúng ta đã đạt được nhiều thành tựu to lớn , nhưng bên cạnh đó cũng còn những mặt yếu kém về kinh tế - xã hội. Đặc biệt là thế hệ hẻ , một bộ phận thanh thiếu niên , học sinh sinh viên sống không có lý tưởng , không có mục đích , sống chạy theo các nhu cầu tầm thường , ngại cống hiến , ngại khó khăn, thích sống hưởng thụ, sống buông thả, xa vào các tệ nạn xã hội làm tệ nạn xã hội ngày càng gia tăng. Nguyên nhân: - về phía quản lý: Chưa có kế hoạch cụ thể và các biện pháp tốt trong công tác giáo dục đạo đức cho học K K >; sinh. K >; >. v K > v - Đội ngũ giáo viên: nhiều giáo viên thiên về dạy chữ, coi nhẹ dạy người, chưa thực sự là người cha, người mẹ ở trường để dạy dỗ học sinh. Chủ yếu coi nặng hình thức kỷ luật. >; > v \ > - Tổ chức Đoàn, Hội chưa thật sự thực hiện hết chức năng của mình, công đoàn trong nhà trường chưa có v biện pháp hữu hiệu trong việc phối hợp hoạt động cha mẹ học sinh, nhiều gia đình còn bỏ mặc con cái cho nhà trường và xã hội, giữa nhà trường và gia đình chưa hợp tác tốt để giáo dục và quản lý con em. - Các thông tin qua lại giữa lãnh đạo và học sinh không thường xuyên, việc xử lý kỷ luật chưa kịp thời, có lúc chưa có tác dụng tốt do quan hệ hữu cơ trong xã hội, các chỉ tiêu giải pháp đã được đưa ra trong hội nghị KK KK K > v các tổ chức nhưng không được triển khai, chỉ đạo sát thực và kiểm tra đánh giá đầy đủ. K > v > Hai là, sự phát hiển của văn hóa chưa đồng bộ và tương xứng với tăng trưởng kinh tế, thiếu gắn bó v > v với nhiệm vụ xây dựng và chỉnh đốn Đảng là một trong những nguyên nhân ảnh hưởng đến quá trình phát >; > v triển kinh tế và nhiệm vụ xây dựng Đảng. Nhiệm vụ, xây dựng con người Việt Nam trong thời kỳ công > v KK K > v K >; K > 36
  37. nghiệp hóa, hiện đại hóa chưa tạo được chuyển biến rõ rệt. Môi trường văn hóa còn bị ô nhiễm bởi các tệ v nạn xã hội, sự lan tràn của các sản phẩm và dịch vụ văn hóa mê tín dị đoan, độc hại, thấp kém, lai căng Sản phẩm văn hóa và các dịch vụ văn hóa ngày càng phong phú nhưng còn rất thiếu những tác phẩm văn học nghệ thuật có giá trị cao về tư tưởng và nghệ thuật, có ảnh hưởng tích cực và sâu sắc trong đời sống. Ba là, việc xây dựng thể chế văn hóa còn chậm, chưa đổi mới, thiếu đồng bộ, làm hạn chế tác dụng của văn hóa đối với các lĩnh vực quan trọng của đời sống đất nước. Bổn là, tình trạng nghèo nàn, thiếu thốn, lạc hậu về đời sống vãn hóa - tinh thần ở nhiều vùng nông thôn, miền núi, vùng sâu vùng xa, vùng đồng bào các dân tộc thiểu số và vùng căn cứ cách mạng trước đây vẫn chưa được khắc phục có hiệu quả. Khoảng cách chênh lệch về hưởng thụ văn hóa giữa các vùng miền, khu vực, tầng lớp xã hội tiếp tục mở rộng. K K >; K >; >. v Phát triển kinh tế - xã hội ở các tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa không chỉ có ý nghĩa đối với việc nâng cao K > v đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần cho đồng bào các dân tộc mà còn góp phàn giữ vững ổn định chính trị, an ninh, quốc phòng ở địa bàn chiến lược; Củng cố lòng tin của đồng bào đối với đường lối, chủ trương, >; > v chính sách đúng đắn của Đảng, Nhà nước; Đồng thời, nâng cao ý thức phòng gian, cảnh giác cách mạng \ > v trước các âm mưu, thủ đoạn “diễn biến hoà bình” và phá hoại của địch. Tuy nhiên, so với mặt bằng của đời sống xã hội, nhất là các thành phố và các tỉnh đồng bằng thì các tỉnh miền núi, nơi có đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống còn gặp nhiều khó khăn như: Tỉ lệ hộ nghèo còn cao; Trình độ dân trí, mức hưởng thụ văn hoá, giáo dục còn thấp; Việc chăm sóc sức khoẻ cho đồng bào còn hạn chế; Tình hình an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội còn tiềm ẩn những nhân tố gây mất ổn định Vì KK KK K > v vậy, các thế lực thù địch đang triệt để lợi dụng các “kẽ hở”, thiếu sót của ta về vấn đề dân tộc để đẩy mạnh “diễn biến hoà bình”, nhất là sử dụng các chiêu bài “dân chủ”, “nhân quyền”, “tôn giáo” và “dân tộc” để K > v > v chống phá cách mạng Việt Nam. > v Vãn hóa truyền thống của dân tộc thiểu số đang ngày càng mai một đi, như: lễ hội, các làng diệu dân ca, >; > v > trang phục truyền thống, v KK K > v K >; K > 36
  38. v CÓ thể nói, lễ hội là ‘ ’bảo tàng sống’ ’ chứa đựng các giá trị vãn hóa, lịch sử phong phú, các hình thức sinh hoạt tín ngưỡng, sinh hoạt văn hóa, trò chơi dân gian của từng dân tộc; là kho tàng di sản văn hóa vô giá, tạo nên bản sắc độc đáo của nền văn hóa VN. Các lễ hội này vẫn chưa khai thác được nhiều, vì sự mai một. Mặc dù, lễ hội của đồng bào các dân tộc thiểu số ít bị thương mại hóa,nhưng có những lễ hội còn rườm rà về thủ tục, kéo dài gây lãng phí Rồi tình trạng ách tắc, xộn xộn, xả rác trong các lễ hội thường xuyên diễn ra. Hiện tượng mê tín dị đoan, đốt vàng mã, cờ bạc trá hình cũng đã gây bức xúc trong dư luận! Có nơi, đồng bào tham gia vào các nghi thức cúng tế lại không mặc đúng trang phục theo nghi thức lễ hội. Một số lễ hội hiện nay chỉ còn lại trong ký ức của các cụ già, còn lứa tuổi thanh niên họ không biết hoặc không quan tâm. Nhiều lễ hội được tổ chức tràn lan, trùng lặp về thời gian, hình thức, nội dung. Những người tổ chức lễ K K >; K >; >. v hội đều chỉ tự mày mò, tự học dẫn đến tình trạng sao chép kịch bản, sao chép cách tổ chức Hàng loạt K > v các lễ hội na ná nhau liên tiếp ra đời, ít đem lại hiệu quả >; > v Việc bảo tồn văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số miền núi được xem là vấn đề cấp bách càn sự vào \ > v cuộc của các cấp ủy đảng, chính quyền. Những giá trị văn hóa như vãn hóa làng, lễ hội, ngành nghề thủ công, trang phục và âm nhạc, ngôn ngữ của đồng bào dân tộc thiểu số dần bị mai một. Những khuyết điểm, yếu kém nói trên do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan, song cần nhấn mạnh các nguyên nhân chủ quan là: KK KK K > v - Các quan điểm chỉ đạo về phát triển văn hóa chưa được quán triệt đầy đủ cũng chưa được thực hiện nghiêm túc. K > v > - Bệnh chủ quan, duy ý chí trong quản lý kinh tế - xã hội cùng với cuộc khủng hoảng kinh tế-xã hội v > v kéo dài 20 năm đã tác động tiêu cực đến việc hiển khai đường lối phát hiển văn hóa. - Chưa xây dựng được cơ chế, chính sách và giải pháp phù hợp để phát tricn vãn hóa trong cơ chế >; > v > thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. v - Một bộ phận những người hoạt động trên lĩnh vực vãn hóa có biểu hiện xa rời đời sống, chạy theo chủ nghĩa thực dụng, thị hiếu thấp kém. KK K > v 37 K >; K >