Địa danh chỉ nghề nghiệp: Một đặc trưng văn hóa của người Việt ở Bình Thuận

pdf 10 trang Hùng Dũng 05/01/2024 920
Bạn đang xem tài liệu "Địa danh chỉ nghề nghiệp: Một đặc trưng văn hóa của người Việt ở Bình Thuận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfdia_danh_chi_nghe_nghiep_mot_dac_trung_van_hoa_cua_nguoi_vie.pdf

Nội dung text: Địa danh chỉ nghề nghiệp: Một đặc trưng văn hóa của người Việt ở Bình Thuận

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION TẠP CHÍ KHOA HỌC JOURNAL OF SCIENCE ISSN: KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN SOCIAL SCIENCES AND HUMANITIES 1859-3100 Tập 14, Số 5 (2017): 93-102 Vol. 14, No. 5 (2017): 93-102 Email: tapchikhoahoc@hcmue.edu.vn; Website: ĐỊA DANH CHỈ NGHỀ NGHIỆP: MỘT ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA CỦA NGƯỜI VIỆT Ở BÌNH THUẬN Nguyễn Thị Thu Thủy* Trường Đại học Văn hóa TP Hồ Chí Minh Ngày Tòa soạn nhận được bài: 16-01-2016; ngày phản biện đánh giá: 19-01-2017; ngày chấp nhận đăng: 25-5-2017 TÓM TẮT Bình Thuận là vùng đất mới sáp nhập vào lãnh thổ Đàng Trong của chúa Nguyễn vào cuối thế kỉ thứ XVII, là nơi dừng chân của nhiều lớp lưu dân người Việt từ miền ngoài vào. Bình Thuận đã hình thành nhiều địa danh phản ánh nghề nghiệp, các hình thức mưu sinh của lớp lưu dân này trên bước đường khai hoang lập làng xóm. Các ngành nghề khai thác biển, nghề nông và nghề thủ công, một mặt vừa phục vụ nhu cầu thiết yếu của con người nhưng mặt khác cũng phản ánh sự thích nghi, tận dụng môi trường tự nhiên để sinh tồn. Lớp địa danh này cho thấy sự cần cù, chăm chỉ và đầy sáng tạo của người Việt để chinh phục, chế ngự thiên nhiên trong quá trình mở mang bờ cõi. Từ khóa: địa danh, địa danh Bình Thuận, địa danh chỉ nghề nghiệp. ABSTRACT Toponyms reflecting careers: a cultural characteristic of Vietnamese people in Binh Thuan province Binh Thuan was the new land annexed to Cochin territory of the Nguyen Lords in late 17th century, the place where various classes of Vietnamese migrants from the Middle region or external areas settled. On Binh Thuan gentle land, many toponyms reflecting professions, living forms of those classes on the way to reclaim and establish new communes were formed. The jobs relating to marine exploitation, agriculture and handicrafts, serving the essential needs of the people on one hand but reflecting the adaptation, taking the advantage of the natural environment for their survival on the other hand. This group of toponyms showed the diligence, industriousness and creation of Vietnamese people to conquer, tame the nature in the ancestors’ territory- expanding career. Keywords: toponyms, toponyms in Binh Thuan, toponyms reflecting careers. 1. Dẫn nhập Thuận có 34 tộc người sinh sống, trong đó Bình Thuận, một trong các tỉnh thuộc người Việt chiếm 75% dân số toàn tỉnh. cực Nam Trung Bộ, được sáp nhập vào Trên hành trình về phương Nam, vùng đất lãnh thổ Đàng Trong của chúa Nguyễn vào này là nơi dừng chân của rất nhiều lớp lưu cuối thế kỉ thứ XVII. Hiện nay ở Bình dân người Việt. Bình Thuận xưa kia có hai *Email: 2002trunghanguyen@gmail.com 93
  2. TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCM Tập 14, Số 5 (2017): 93-102 vùng được xem là nơi đầu tiên cư dân văn hóa. Địa danh là tên gọi thể hiện rõ đặc người Việt đến lập nghiệp đông nhất, đó là trưng lựa chọn của con người. Phan Rí - Chợ Lầu và Phan Thiết - Mũi Bài viết này áp dụng cách tiếp cận Né. Theo tài liệu Địa chí Bình Thuận, lớp địa danh học và địa văn hóa, sử dụng lưu dân người Việt từ vùng Thanh - Nghệ - phương pháp thống kê phân loại nhằm Quảng nghèo khó vào vùng Phan Rí - Chợ phác thảo một số nghề nghiệp mưu sinh Lầu sinh sống tạo cơ sở cho việc hình đặc trưng của người Việt ở vùng đất cực thành huyện Hòa Đa vào cuối thế kỉ XVII Nam Trung Bộ này. đầu thế kỉ XVIII; một số khác từ miền 2. Kết quả thu thập và phân loại địa Trung, nhất là vùng giao tranh giữa hai thế danh chỉ nghề nghiệp lực phong kiến Trịnh – Nguyễn, đến vùng Qua quá trình điền dã 5 đợt từ tháng Phan Thiết - Mũi Né tìm chốn an cư. Một 08/2012 đến tháng 12/2014 tại thành phố số đi theo đường biển lập nên các vạn ven Phan Thiết, huyện Bắc Bình, huyện Tánh biển và một số đi theo đường bộ đã dừng Linh ở tỉnh Bình Thuận, thu thập tư liệu từ chân khẩn đất hoang hóa, lập nên ruộng nhiều nguồn khác nhau, chúng tôi xử lí vườn, làng xã Ngoài các trung tâm trên được 101 địa danh chỉ các hoạt động nghề đây, người Việt còn có mặt ở đảo Phú Quý nghiệp khác nhau trong tổng số hơn 3000 khai phá đất trồng trọt và đánh cá vào địa danh đã thu thập, trong đó có 3 địa khoảng thế kỉ XVII. Sang thế kỉ XVIII và danh được cấu tạo bởi 4 tiếng, 7 địa danh nửa đầu thế kỉ XIX, “dưới chế độ triều cấu tạo bởi 3 tiếng, 44 địa danh cấu tạo bởi Nguyễn, cộng đồng người Việt ở Bình 2 tiếng, 57 địa danh cấu tạo bởi 1 tiếng. Thuận không ngừng phát triển với hàng Trong nghiên cứu địa danh học, địa loạt làng xã ra đời được quản lí theo hệ danh được phân chia thành các loại và tiểu thống hành chính thống nhất của cả loại khác nhau dựa trên thành tố chung hay nước ” (Nhiều tác giả, 2006, tr.107). thành tố riêng của chúng. Cách phân loại Trong quá trình sinh tụ trên mảnh đất của chúng tôi trong bài nghiên cứu này chủ này, người Việt một mặt mang theo những yếu dựa trên thành tố riêng có tính khu biệt ngành nghề truyền thống của mình đến và cá thể hóa đối tượng. Việc phân loại địa mảnh đất mới để sinh cơ lập nghiệp, một danh có thể dựa trên các tiêu chí sau: mặt lợi dụng ưu đãi, lợi thế của thiên nhiên Về mặt nguồn gốc ngôn ngữ, trong số để cải biến hoặc tạo ra nghề nghiệp mới để 101 địa danh nghề nghiệp có 10 địa danh mưu sinh. Điều này đã in dấu vào rất nhiều được cấu tạo từ các yếu tố Hán Việt, 84 địa địa danh ở Bình Thuận. Địa danh là tên gọi danh cấu tạo từ các yếu tố thuần Việt, 6 địa để định danh và cá thể hóa các đối tượng danh tiếng Pháp, 1 địa danh hỗn hợp Việt - địa lí tự nhiên và nhân tạo gắn liền với đất, Chăm. là một sản phẩm của văn hóa, là đối tượng Về mặt phân bố, địa danh chỉ nghề mang chứa nhiều thông tin, phẩm chất của nghiệp nhìn chung tập trung ở ven biển của 94
  3. TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCM Nguyễn Thị Thu Thủy thành phố Phan Thiết và thị xã La Gi, đảo Về chủ thể đặt tên gọi, trong số 101 Phú Quý, còn lại là các địa danh ở huyện địa danh chỉ nghề nghiệp chỉ có 9 địa danh Bắc Bình, Đức Linh và Hàm Thuận Bắc. hành chính, còn lại là địa danh có nguồn Về các trường ngữ nghĩa chỉ nghề gốc dân gian, một số ít từ địa danh dân nghiệp, chúng tôi thấy xuất hiện 4 nhóm gian chuyển sang địa danh hành chính. chính: khai thác biển, nông nghiệp, thủ Kết quả thu thập và phân loại địa công và tổ chức cộng đồng liên quan đến danh chỉ nghề nghiệp ở Bình Thuận dựa nghề nghiệp. trên 3 tiêu chí như bảng sau: Bảng phân loại địa danh chỉ nghề nghiệp ở Bình Thuận Chủ thể Tiêu Nguồn gốc ngôn ngữ Ngữ nghĩa chỉ nghề nghiệp đặt tên chí Khai Tổ chức phân Thuần Hán Hỗn Nông Thủ Dân Hành Pháp thác cộng loại Việt Việt hợp nghiệp công gian chính biển đồng 101 84 10 6 38 37 20 7 92 9 địa 1 83% 10% 6% 37% 36% 20% 7% 91% 9% danh Bảng phân loại trên cho thấy địa hình thức mưu sinh của cha ông xưa. danh thuần Việt chiếm một tỉ lệ áp đảo 3.1. Tổ chức cộng đồng liên quan đến trong tổng số địa danh chỉ nghề nghiệp ở nghề nghiệp Bình Thuận, địa danh chỉ hoạt động khai Nếu như thiết thế làng xã là sản thác kinh tế từ biển và các hoạt động nông phẩm của hình thức tổ chức cộng đồng nghiệp là những nhóm nghĩa nổi bật. theo phương thức sản xuất nông nghiệp thì 3. Địa danh ở Bình Thuận phản ánh hình thức tổ chức cộng đồng của những quá trình mưu sinh và lập nghiệp của cư người làm nghề biển, khai thác, đánh bắt dân Việt ở địa phương hải sản lại là các vạn chài. Ở Bình Thuận, Địa danh chứa những thông tin về cuối thế kỉ XVII, những ngư dân của các tinh thần, văn hóa, xã hội, lịch sử, ngôn tỉnh miền Trung lần lượt đổ bộ lên khai ngữ và chính trị. Qua đó có thể nhận ra phá vùng đất mới ở Phan Thiết (Bình những đặc trưng về thiên nhiên, xã hội, Thuận) còn lắm hoang vu, khắc nghiệt. Họ trong quá khứ và hiện tại của những vùng mong tránh cảnh loạn lạc, khốn cùng ở đất có người cư trú. (Hoàng Thị Châu, miền quê cũ, tìm được một chốn an cư lạc 2013). nghiệp lâu dài. Có lẽ do ảnh hưởng của tên Qua 101 địa danh thu thập được dù là làng xã là địa danh Hán - Việt nơi quê hiện tồn hay không thì những nội dung hương cũ nên các tên gọi của vạn chài hàm chứa của chúng vẫn kể lại cho hậu thế cũng có nguồn gốc Hán - Việt. nhiều điều thú vị về quang cảnh và các Sử sách và dân gian thường gọi 95
  4. TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCM Tập 14, Số 5 (2017): 93-102 những nhóm lưu dân đầu tiên có mặt ở Văn hóa mưu sinh luôn là một Phan Thiết là “lưu dân Ngũ Quảng” (tức mảng màu mà địa danh các vùng miền đều gồm Quảng Bình, Quảng Trị, Quảng tập trung phản ánh. Địa danh Bình Thuận Thuận, Quảng Nam, Quảng Ngãi). Theo cũng nằm trong xu thế chung đó. Trong truyền thống ở miền quê cũ, họ lập ra các văn hóa mưu sinh, khai thác kinh tế biển có vạn nghề cá (vạn Chài) ở ven biển theo số lượng địa danh chiếm tỉ lệ nổi bật 37% từng nhóm dân cư tập trung trước khi có với 38 tên gọi. Khi tiếp tục phân loại chính quyền làng xã. Hiện ở Bình Thuận trường ngữ nghĩa chỉ hình thức khai thác còn lưu được 7 tên gọi của Vạn Chài, chủ kinh tế biển chúng tôi nhận thấy các tiểu yếu là tên gọi có nguồn gốc Hán - Việt như nhóm nhỏ được cấu trúc theo 3 yếu tố vạn An Thạnh (xã Tam Thanh, huyện Phú mang tính hệ thống: hình thức khai thác, Quý), vạn Quảng Bình (P. Bình Hưng, TP. công cụ/ phương tiện hỗ trợ cho việc khai Phan Thiết), vạn Đảng Bình (P. Bình thác và sản phẩm khai thác hay chế biến do Hưng, TP. Phan Thiết), vạn Nam Hải (P. ngư trường mang lại. Về hình thức khai Bình Hưng, TP. Phan Thiết), vạn Khánh thác kinh tế biển, chủ yếu là làm muối, câu, Long (P. Đức Long, TP. Phan Thiết), vạn lặn được thể hiện qua các địa danh: xóm Thủy Tú (P. Đức Thắng, TP. Phan Thiết), Láng Muối (xã Tiến Thành, TP. Phan vạn Nam Nghĩa (P. Đức Thắng, TP. Phan Thiết), xóm Câu (P. Đức Long, TP. Phan Thiết). Trong số này, các địa danh Hán - Thiết), xóm Lặn (P. Phú Hài, TP. Phan Việt mang hai nét nghĩa: phản ánh sự tri Thiết), cầu Sở Muối (P. Phú Trinh, TP. nhận về cảnh sắc thiên nhiên ngay từ khi Phan Thiết) Về công cụ, phương tiện hỗ mới đặt chân đến như vạn Thủy Tú, nói lên trợ cho việc khai thác, đánh bắt, chế biến vùng biển giàu đẹp, phản ánh mong muốn, hải sản gồm có chài, lưới, cồn chà, lưới khát vọng về cuộc sống nơi vùng đất mới rùng, ghe, chỉ làm lưới, tỉn làm nước mắm như vạn An Thạnh, vạn Khánh Long, phản được phản ánh trong các địa danh: đường ánh mối quan hệ tưởng nhớ về quê hương Lưới (P. Đức Thắng, TP. Phan Thiết) gốc tích như vạn Quảng Bình, vạn Đảng người Pháp gọi là rue des Flets, đường Bình, vạn Nam Nghĩa do ngư dân Quảng Ghe Thuyền (P. Đức Thắng, TP. Phan Nam đặt vào khoảng thế kỉ thứ XVIII. Lịch Thiết) người Pháp gọi là rue de Barques, sử hình thành vạn Chài, trong đó có vạn xóm Cồn Chà (P. Đức Long, TP. Phan Thủy Tú gắn liền với lịch sử hình thành Thiết), xóm Chài (TP. Phan Thiết), xóm thành phố Phan Thiết và tỉnh Bình Thuận Ghe (P. Đức Long, TP. Phan Thiết), xóm của lớp ngư dân đầu tiên vào khai phá, xây Nhà Chồ (P. Đức Thắng, TP. Phan Thiết), dựng nên một vùng biển “trên bến dưới xóm Nhà Chồ (P. Bình Hưng, TP. Phan thuyền” với ngành nghề đánh bắt hải sản Thiết), xóm Rùng (TT. Phan Rí Cửa, có truyền thống gần 300 năm nay. huyện Tuy Phong), làng Chài (xã Bình 3.2. Ngành khai thác biển Thạnh, huyện Tuy Phong), bến Tỉn, xóm 96
  5. TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCM Nguyễn Thị Thu Thủy Chỉ hay Xe Chỉ (P. Đức Thắng, TP. Phan bày ra trước mắt với cái cảnh sớm sớm mặt Thiết) Về sản phẩm khai thác hay chế nước chao động bởi chớn sóng của các đàn biến do biển mang lại khá phong phú thể cá mòi dày đặc nổi gần bờ, hay ngoài xa hiện qua các địa danh: chợ Cá Biển La Gi kia, từng bầy cá voi với thân hình bóng (P. Tân Thiện, TX. La Gi), chợ Cá Biển loáng đang chập chờn phun cao vòi nước bên sông Cà Ty (TP. Phan Thiết), xóm Ghẹ (Trương Quốc Minh, 1998, tr.8). (P. Lạc Đạo, TP. Phan Thiết), xóm Ốc (P. Vì vậy, những gì con người khai thác Phú Hài, TP. Phan Thiết), đường Cá Nục, được cũng chính là những sản vật có sẵn đường Cá Mòi, đường Cá Cơm, đường Cá của biển khơi. Tương truyền đảo Phú Quý Đỏ Dạ (P. Đức Thắng, TP. Phan Thiết), là ngư trường đánh bắt cá thu lớn nhất của hòn Thu (tên gọi huyện Phú Quý ngày xưa) tỉnh Bình Thuận nên mới có tên gọi là hòn hàm ý đây là một ngư trường đánh bắt cá Thu, hay cù lao Thu. Cho đến nay Bình thu lớn của cả nước, bến Nước Mắm (P. Thuận vẫn là một trong 3 ngư trường lớn Đức Thắng, TP. Phan Thiết) nhất nước trải rộng trên khoảng 52 nghìn Các địa danh này gắn với công việc km2 với trữ lượng khai thác hàng năm đạt mưu sinh trong môi trường biển của bà con khoảng 240.000 tấn hải sản các loại. Đặc như chuyên câu, lặn, làm nghề chài lưới, biệt, nước mắm Phan Thiết đã nức danh đánh bắt bằng hình thức nhà chồ (là những khắp cả nước từ thời Phan Thiết có tên là căn lán nhỏ trên bãi, sông, phá phục vụ Tổng Đức Thắng (1809) và đã được bán ở những người đánh bắt, nuôi trồng thủy hải Đàng Ngoài. Từ nguyên liệu chủ yếu là cá sản) hay dùng lưới rùng (lưới rùng là ngư cơm và muối hạt của biển Phan Thiết, từ cụ khai thác thủy sản theo phương pháp lọc bàn tay và khối óc của con người, nước nước lấy cá. Ngư trường khai thác chính mắm đã trở thành đặc sản, một thứ “quốc của lưới rùng chủ yếu ở vùng ven bờ biển, hồn quốc túy” không thể thiếu trên bàn ăn sông, hồ, đầm, khi đánh bắt phải dùng sức của người Việt. của tập thể để kéo) rất phổ biến nơi đây. Như vậy, tên gọi làng xóm, bến, chợ, Tuy vậy, hình thức đánh bắt và các công đường ban đầu trên mảnh đất Bình cụ, phương tiện hỗ trợ đều mang tính thô Thuận bao giờ cũng mộc mạc, chân chất sơ, đơn giản, phản ánh trình độ khai thác gắn với đặc điểm ngành nghề sinh sống của biển lúc bấy giờ còn mang tính truyền các cụm dân cư xưa khi mới đặt chân đến thống, chưa phát triển. vùng đất này. Tuy vậy, khi mới đặt chân lên vùng 3.3. Ngành nông nghiệp đất này, con người mưu sinh chủ yếu dựa Bên cạnh các địa danh chỉ các ngành vào tự nhiên là chính. Cuối thế kỉ XVII, nghề khai thác kinh tế biển thì địa danh chỉ nhiều lớp lưu dân người Việt từ miền ngoài hoạt động nông nghiệp cũng là một mảng đã đổ bộ vào khu vực bờ biển Phan Thiết khá phổ biến, có 33 địa danh, chiếm tỉ lệ đã chứng kiến “sự trù phú của biển Đông 32,6%. Cư dân Việt trên bước đường mưu 97
  6. TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCM Tập 14, Số 5 (2017): 93-102 sinh đã lựa chọn cho mình một không gian Khoai (P. Phú Thủy, TP. Phan Thiết), rẫy sinh sống phù hợp với khí hậu nhiều nắng Thơm (xã Hàm Đức, huyện Hàm Thuận và gió, đất cát khô cằn chứ không màu mỡ Bắc), rẫy Sắn (P. Mũi Né, TP. Phan Thiết). như đồng bằng sông Hồng hay sông Mã. Xóm Mía trước đây thuộc thôn Xuân Trong bước đường khẩn hoang lập nghiệp, Đài, xã Tân Xuân Thượng. Sau ngày giải họ đã chọn trồng các loại cây có thể chịu phóng miền Nam, thống nhất đất nước 30- được khí hậu và thổ nhưỡng nơi đây để 4-1975, xóm Mía thuộc thôn Thuận Dân, hình thành nên các địa danh vừa phản ánh tên mới là Hợp 2 hoặc thôn 2, xã Hàm các loại cây nông nghiệp như dừa, mít, Liêm, huyện Hàm Thuận Bắc, nằm về phía mía, tiêu, khoai, sắn, thơm vừa phản ánh Bắc trung tâm xã. Gọi là xóm Mía vì từ một tinh thần lao động hăng say, cần mẫn xưa đất đai thổ nhưỡng ở đây rất thích hợp và sáng tạo để thích ứng với môi trường với cây mía và bà con nông dân xóm này thiên nhiên và để sinh tồn lâu dài trên vùng chuyên trồng mía nấu đường, làm nguồn đất mới. Ở Bình Thuận, ta có thể tìm thấy sống chính. Đến nay, trong xu thế chuyển các địa danh mô tả một cách đa dạng đổi cơ cấu cây trồng, nâng cao hiệu quả sản phong phú các loại cây trồng của một vùng xuất, tăng nguồn thu nhập cho nông dân, đất trên một đất nước thuần nông. Nhiều lại có nguồn nước sông Quao đổ về, xóm nhất trong số các tên gọi của cây nông Mía không độc canh cây mía nữa mà đã nghiệp đó là sen. Sen có mặt khắp nơi ở chuyển sang trồng đào lộn hột, trồng thanh Bình Thuận, trong đó có cả sen mọc tự long, vườn đất sum suê xanh ngắt. nhiên và sen trồng, trong thời gian gần đây Ngoài các địa danh chỉ các loại cây việc đưa mô hình trồng sen xen lúa vào trồng gắn trực tiếp với tên gọi còn có lĩnh vực nông nghiệp ở một số huyện như những địa danh gắn với sản vật nông Bắc Bình, Đức Linh, Hàm Thuận Bắc đã nghiệp của địa phương nổi danh qua các mang lại lợi ích kinh tế cao cho bà con câu ca dao sau: nông dân. Điều này phản ánh qua một loạt Tiếng đồn Đại Nẫm nhiều xoài, các tên gọi: gò Dưa (xã Hàm Thắng, huyện Xuân Phong nhiều cốm, Phú Tài mạch nha. Hàm Thuận Bắc), đồi Chuối (xã Sùng Hay Nhơn, huyện Đức Linh), bàu Sen (xã Đa “Đại Nẫm nhiều bưởi/ Phú Hội Kai, huyện Đức Linh), bàu Sen (xã Nam chuối xoài/ Phú Tài mạch nha/ Xuân Chính, huyện Đức Linh), xóm Dừa (TT. Phong cốm gạo”. Phan Rí Cửa, huyện Tuy Phong; P. Bình Ba làng Đại Nẫm, Xuân Phong, Phú Hưng, TP. Phan Thiết), xóm Mía (xã Hàm Tài xưa thuộc tổng Lại An phủ Hàm Thuận Liêm, huyện Hàm Thuận Bắc; xã Nam nay thuộc thành phố Phan Thiết, là vùng Chính, huyện Đức Linh), xóm Mít (xã đất đai phì nhiêu, cây lành, trái ngọt. Cây Nam Chính, huyện Đức Linh), xóm Tiêu trái xứ này nhiều nhưng chủ yếu vẫn là (xã Nam Chính, huyện Đức Linh), xóm bưởi, chuối và xoài. Xoài có nhiều thứ: 98
  7. TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCM Nguyễn Thị Thu Thủy xoài Náp, xoài Tượng, xoài Thanh Ca Phan Thiết lúc bấy giờ có các địa danh không xơ, thịt bùi, ngọt lịm. Còn cốm xóm Trại (xã Tiến Thành, TP. Phan Thiết), Xuân Phong không sang trọng như “cốm xóm Trại Cưa, bến Thợ Mộc (P. Đức làng Vòng” bọc lá sen xứ Bắc nhưng Nghĩa, TP. Phan Thiết), xóm Lò Tỉn (xã không kém phần tinh túy, thơm ngon, Tiến Lợi, TP. Phan Thiết), xóm Lò Vôi mang hương vị riêng. Nếp ba tháng rang (huyện Hàm Thuận Bắc), vùng đất Ba Hộ lên, ngào với nước đường, đóng thành (P. Phú Hài, TP. Phan Thiết) gắn với nghề miếng vuông vức gọn trong bàn tay. Khi chế biến nước mắm cầm lên miếng cốm trắng tinh, thoảng Trước và sau năm 1945, ở làng Phú thơm hương sữa, ngọt lịm vị đường cát, Bình, nay là thôn Thuận Thắng, còn gọi là người thưởng thức như nếm trải cả quá “Hợp 5”, xã Hàm Liêm, huyện Hàm Thuận trình lao động vất vả, chăm chút của người Bắc, có một xóm nhỏ chừng 10 nóc nhà làm cốm qua nhiều công đoạn. Cốm Xuân chuyên nghề rèn cuốc, rựa, dao, liềm, hái Phong đã trở thành đặc sản của quê hương phục vụ nghề nông nổi tiếng một thời. Bình Thuận. Duy có món mạch nha hiện Sáng sớm đứng từ xa nhìn vào xóm thấy nay không còn thấy ai làm nữa. khói lò bay trên nóc nhà, đến gần xóm hơn 3.4. Ngành nghề thủ công chút nữa thì nghe rõ tiếng bể thụt thổi phì Không kém phong phú so với địa phò. Từ sáng đến chiều trong xóm không danh chỉ hoạt động nông nghiệp, địa danh có tiếng động nào khác ngoài tiếng bể thụt chỉ ngành nghề thủ công có 20 tên gọi, thổi gió vào lò rèn và tiếng búa đe vang lên chiếm tỉ lệ 20%. Nổi bật trong đó là các địa chan chát. Chính từ đặc điểm ngành nghề danh chỉ nghề thủ công phục vụ cho nhu này đã tạo cho xóm nhỏ làng Phú Bình xưa cầu thiết yếu của con người như ăn có xóm địa danh Lò Thổi. Lò Bún, xóm Bún (P. Đức Nghĩa, TP. Phan Xóm/ đường Trại Cưa nay thuộc khu Thiết), xóm Lò Đường (TP. Phan Thiết), phố 7, phường Đức Nghĩa (TP. Phan Thiết) xóm Bánh Tráng (P. Phú Trinh, TP. Phan được hình thành từ đầu thế kỉ XX, cách Thiết); mặc có làng Lụa (TT. Phú Long, đây hơn 100 năm. Vào năm 1898, Phan huyện Hàm Thuận Bắc), xóm Lụa (xã Thiết tách khỏi phủ Hàm Thuận để trở Hồng Thái, huyện Bắc Bình), xóm Tằm (xã thành thị xã, tỉnh lị tỉnh Bình Thuận. Việc Hồng Thái, huyện Bắc Bình); phục vụ nhu xây dựng dinh thự, công sở, phố xá, nhà cầu xây dựng nhà ở có xóm Lò Gạch (xã xưởng, đóng ghe, đan thúng cần rất Gia An, huyện Tánh Linh). Ngoài ra, các nhiều gỗ, tre, dầu rái và nhân công. địa danh phản ánh nghề thủ công gắn với “Lúc bấy giờ đường giao thông hoạt động nông nghiệp như xóm Lò Thổi chưa phát triển nên đường thủy là (xã Hàm Liêm, huyện Hàm Thuận Bắc); đường vận chuyển thuận lợi nhất. Sông phục vụ cho nghề khai thác biển và chuyển Cà Ty từ núi xa đổ về mang theo tất cả các loại nguyên liệu rừng xuôi về đây. chở hải sản, xây dựng, kiến thiết thị xã Ven sông, dọc theo phường Đức Nghĩa 99
  8. TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCM Tập 14, Số 5 (2017): 93-102 hiện nay, các trại gỗ, trại tre, trại cưa, nên nghề nuôi tằm, ươm tơ, dệt lụa sớm trại đóng thuyền mọc lên san sát. Ngày phát triển, tạo nên cuộc sống trù phú của đêm, tiếng hò kéo tre, kéo gỗ từ sông dân làng. Đến phiên chợ, nghệ nhân các lên trại, tiếng cưa, tiếng đục, tiếng bào xóm Lụa ven sông Thương, ngã ba sông vang lên rộn rã. Công nhân lao động Phú Long mang lụa tới bán. Khách hàng kéo về ngày càng đông hình thành nên bốn phương đổ về mua tấp nập. Chiếc áo xóm Trại Cưa sầm uất”. (Lâm Quang dài bằng lụa mịn màng, óng ả làm cho các Hiền, 2005, tập 1, tr.45) Đầu thập niên 30, khi mở mang cô gái có vẻ đẹp thêm nền nã, dịu dàng. thành phố Phan Thiết, nhà cầm quyền Pháp Gắn với lịch sử hình thành và phát đã mở con đường ven hữu ngạn sông Cà triển của thành phố Phan Thiết là địa danh Ty, nơi tập trung các bến tre, bến gỗ, trại đất Ba Hộ. Theo Lâm Quang Hiền (2005, tre, trại cưa và đặt tên là Route des tập 3) thì đất Ba Hộ là địa danh dân gian Charpentiers – đường Trại Cưa, tức là chỉ vùng đất Phố Hài xưa giàu tiềm năng đường Trưng Nhị ngày nay, nối từ cầu kinh tế và sớm phát triển ngành nghề sản Trần Hưng Đạo đến bên trên cầu Dục xuất kinh doanh từ giữa thế kỉ XIX. Hồi Thanh. ấy, hộ là ngành nghề sản xuất kinh doanh Nghề nuôi tằm, dệt lụa nức tiếng qua do nhà vua cho phép, quản lí và thu thuế. các địa danh xóm Lụa ở làng Xuân Hội, Năm 1851, theo lời xin của Kinh lược sứ Hiệp Thành nay là xã Hồng Thái (huyện Phan Thanh Giản, vua Tự Đức chuẩn y cho Bắc Bình), xóm Tằm (xã Hồng Thái, huyện dân Bình Thuận lập các “hộ” và Phố Hài Bắc Bình). Theo tài liệu “Nghề thủ công nổi tiếng là đất Ba Hộ gồm Hộ bạch đàm, truyền thống dân gian ở Bình Thuận” thì Hộ nước mắm, Hộ ghe bầu, riêng làng Tân xóm Tằm, tên gọi của làng Xuân Hội nằm Phú có thêm Hộ muối. (tr.68). ở tả ngạn sông Thương, một vùng dân cư Hộ bạch đàm chuyên dệt đệm trắng chuyên nghề trồng dâu, nuôi tằm, ươm tơ bằng lá buông. Lá buông phơi khô rọc từng cung cấp cho một làng lân cận nằm ở hữu mảnh dài rộng khoảng 1cm rồi nối lại đem ngạn sông Thương chuyên nghề dệt lụa với dệt thành đệm dài 4 – 6m, khổ rộng 0,5 – biệt danh xóm Lụa, tên gọi của làng 0,8m và cuộn thành bó tròn coi như một Thương Thủy (nay là thôn Hiệp Thành, xã đơn vị hàng hóa. Đệm trắng dùng làm đệm Hồng Thái, huyện Bắc Bình). Từ năm buồm cho ghe thuyền đi biển, đi sông, làm 1908, địa danh xóm Lụa còn được gọi ở bao bì đựng muối, hải sản khô và làm dải Phú Long (xã Hàm Nhơn, huyện Hàm băng viết khẩu hiệu. Trước năm 1945, đệm Thuận Bắc) nơi tiếp giáp 3 con sông: sông trắng Phú Hài ngoài việc phục vụ cho Cạn, sông Cái, sông Quao nên còn gọi là thuyền buồm, bao đệm trong tỉnh, còn xuất xóm “Ngã Ba Sông”. Hồi ấy, ven sông đi Chợ Lớn, Đà Nẵng, Tuy Hòa, Quảng Thương (Chợ Lầu) và ngã ba sông (Phú Ngãi, Quy Nhơn. Đến năm 1970 còn xuất đi Long) có nhiều đất bãi trồng dâu xanh tốt Sài Gòn – Chợ Lớn khoảng 8000 tấn/ năm 100
  9. TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCM Nguyễn Thị Thu Thủy Cùng với Hộ bạch đàm, Hộ ghe bầu là chủ nhân đích thực của mọi nền văn hóa, vận tải cũng phát triển sớm từ thế kỉ XVIII quyết định và làm chủ sự lựa chọn của đến thế kỉ XX, tồn tại trên 200 năm. Lúc mình. Trần Quốc Vượng (1999) cho rằng: bấy giờ ở nước ta giao thông vận tải Bắc – “Con người vừa là chủ thể sáng tạo văn Nam chủ yếu bằng đường biển với loại ghe hóa vừa là khách thể tiêu thụ, thưởng bầu có trọng tải lớn chở được 10.000 đến ngoạn, chiêm ngưỡng các thành tựu/ sản 20.000 tỉn nước mắm hoặc 10 đến 14 tấn phẩm văn hóa do chính con người và đồng hàng hóa khô. Ngày xưa, cửa biển Phố Hài loại làm ra trong quá trình thích nghi và rộng và sâu rất thuận lợi cho thuyền lớn biến đổi tự nhiên” (tr.125). Qua nghiên cứu các nơi ra vào cập bến. Riêng Phú Hài, Hộ nhóm địa danh chỉ nghề nghiệp ở Bình ghe bầu có tới 3 – 4 chục chiếc, cùng với Thuận cho thấy rằng người Việt có xu ghe bầu Phan Thiết, Phan Rí Cửa, La Gàn, hướng mở mang bờ cõi về phương Nam, La Gi xuất nước mắm, hải sản khô, dầu rái, tìm cho mình vùng “đất lành chim đậu”. mộc dân dụng đi các tỉnh Trung Kỳ, Nam Họ luôn biết lựa chọn những gì tối ưu của Kỳ, Hải Nam, Java và Singapore. thiên nhiên để mưu sinh bước đầu. Đó Cùng với Phan Thiết, Hộ nước mắm cũng chính là lí do các địa danh chỉ các Phố Hài cũng nổi tiếng một thời. Đầu thế hoạt động văn hóa được phân loại dựa trên kỉ XX, Phố Hài có khoảng 30 hộ chuyên ý nghĩa của thành tố riêng hầu hết là địa nghề chế biến nước mắm, người dân địa danh dân gian do chính những người lao phương gọi chung là hàm hộ. Sức sản xuất động, những lớp lưu dân từ miền ngoài đặt của mỗi hàm hộ được tính bằng que, mỗi tên cho xóm, làng, bến, bãi, đất Chúng là que 12 thùng, mỗi thùng chứa từ 5 đến 7 những tên gọi thuần Việt, nôm na, dân dã, tấn cá. Hàm hộ cỡ lớn lên tới chừng 100 bình dị gắn với kế sinh nhai của người thùng. Nguyên liệu chế biến nước mắm Việt, xuất hiện trong khoảng trên dưới 200 phổ biến là cá nục, cá cơm. Sản phẩm cuối năm. Các lớp địa danh này vừa phản ánh cùng là nước mắm nhỉ, nước mắm lú màu sự lựa chọn cách sinh tồn của người Việt vàng cánh gián vừa ngọt đậm, vừa mặn xưa trên một vùng đất mới được khai khẩn dịu, độ đạm cao cho vô tỉn xuất bán khắp vừa phản ánh một cái nhìn không màu mè, ba kỳ Trung, Nam, Bắc. hoa mĩ mà hết sức thực tế, gần gũi, mộc 4. Kết luận mạc của những điều nhỏ nhất nhưng cũng Con người luôn là yếu tố trung tâm, thiết thực nhất trong cuộc sống. 101
  10. TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCM Tập 14, Số 5 (2017): 93-102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Kim Bằng (10/05/2015). Cây trái và con gái miệt vườn. Khai thác từ Hoàng Thị Châu. (17/03/2013). Địa danh nước ngoài trên bản đồ thế giới: khái niệm, thuật ngữ và phương thức nhập nội địa danh. Khai thác từ Lâm Quang Hiền. (2005). Bản sắc truyền thống Bình Thuận qua các địa danh hành chính - lịch sử - cách mạng - kháng chiến - dân gian trên địa bàn thành phố Phan Thiết – tập 1, 2, 3. Sở Khoa học Công nghệ Bình Thuận. Lê Trung Hoa. (2011). Địa danh học Việt Nam. Hà Nội: NXB Khoa học xã hội. Trương Quốc Minh. (1998). Tìm về Phan Thiết xưa, 100 năm thị xã Phan Thiết. Ban Tuyên giáo Thị ủy – Phòng Văn hóa Thông tin bản tin Phan Thiết, tr.7-13 Nhiều tác giả. (2006). Địa chí Bình Thuận. Sở Văn hóa Thông tin Bình Thuận. Sở Tài nguyên và môi trường Bình Thuận. (06/10/2013). Nghề thủ công truyền thống dân gian ở Bình Thuận. Khai thác từ Trần Thanh Tâm. (1976). Thử bàn về địa danh Việt Nam, Nghiên cứu Lịch sử số 3, 4; tr.60-73, tr.63 – 68. Hoàng Tất Thắng. (12/12/2014). Bước đầu tìm hiểu giá trị văn hóa lịch sử của địa danh làng xã Quảng Bình. Khai thác từ Trần Quốc Vượng. (1999). Việt Nam cái nhìn địa văn hóa. Nxb Văn hóa dân tộc. 102