Factors affecting tax structure in developing countries

pdf 15 trang Gia Huy 18/05/2022 1530
Bạn đang xem tài liệu "Factors affecting tax structure in developing countries", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdffactors_affecting_tax_structure_in_developing_countries.pdf

Nội dung text: Factors affecting tax structure in developing countries

  1. Journal of Finance – Marketing; Vol. 63, No. 3; 2021 ISSN: 1859-3690 DOI: ISSN: 1859-3690 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU TÀI CHÍNH - MARKETING Số 63 - Tháng 06 Năm 2021 Journal of Finance – Marketing JOURNAL OF FINANCE - MARKETING FACTORS AFFECTING TAX STRUCTURE IN DEVELOPING COUNTRIES Tran Xuan Hang1* & Ho Thuy Tien1 1University of Finance – Marketing ARTICLE INFO ABSTRACT DOI: Many developing countries in the world are still heavily dependent on 10.52932/jfm.vi63.158 foreign trade taxes, but trade liberalization can reduce this revenue. In empirical studies, this issue is of interest to researchers, so the aim of the Received: study is to examine the factors affecting tax structure in 55 developing December 22, 2020 countries 2000 – 2019 in the context of trade liberalization, in which the Accepted: author focuses on trade liberalization affecting tax structure using two-step March 16, 2021 Dif – GMM estimation methods for panel data. Empirical results show Published: that the factors affect differently on each tax structure. When conducting June 25, 2021 trade liberalization, government spending and trade liberalization increase income tax and trade taxes. Economic growth increases income and Keywords: consumption tax, while the share of the agricultural sector has a negative Tax structure, impact on the tax structure. In addition, the trade liberalization does not developing countries. have a positive effect on consumption tax. *Corresponding author: Email: tranxuanhang@ufm.edu.vn 1
  2. Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing Số 63 – Tháng 6 Năm 2021 ISSN: 1859-3690 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU TÀI CHÍNH - MARKETING Số 63 - Tháng 06 Năm 2021 Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing JOURNAL OF FINANCE - MARKETING CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CẤU TRÚC THUẾ TẠI CÁC QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN Trần Xuân Hằng1* & Hồ Thủy Tiên1 1Trường Đại học Tài chính – Marketing THƠNG TIN TĨM TẮT DOI: Nhiều quốc gia đang phát triển trên thế giới vẫn đang phụ thuộc khá nhiều 10.52932/jfm.vi63.158 vào nguồn thu từ thuế ngoại thương, nhưng việc tự do hĩa thương mại cĩ thể làm sụt giảm đi nguồn thu này. Trong các nghiên cứu thực nghiệm, vấn Ngày nhận: đề này được các nhà nghiên cứu quan tâm, vì vậy mục đích của nghiên cứu 22/12/2020 là xem xét các yếu tố tác động đến cấu trúc thuế tại 55 quốc gia đang phát triển giai đoạn 2000 – 2019 trong bối cảnh tự do hĩa thương mại, bằng việc Ngày nhận lại: sử dụng các phương pháp ước lượng Dif – GMM hai bước đối với dữ liệu 16/03/2021 bảng. Kết quả thực nghiệm cho thấy các yếu tố tác động khác nhau đến cấu Ngày đăng: trúc thuế. Chi tiêu Chính phủ và tự do hĩa thương mại làm gia tăng thuế 25/06/2021 thu nhập và thuế ngoại thương. Tăng trưởng kinh tế gia tăng số thu thuế thu nhập và tiêu dùng, trong khi đĩ tỷ trọng ngành nơng nghiệp cĩ tác Từ khĩa: động tiêu cực đến cấu trúc thuế. Ngồi ra, việc mở cửa thương mại khơng Cấu trúc thuế, quốc mang lại tác động tích cực cho thuế tiêu dùng. gia đang phát triển. 1. Giới thiệu vai trị huy động nguồn lực tài chính cho Thuế là một nội dung của chính sách tài ngân sách nhà nước, cịn cĩ các vai trị khác chính quốc gia, nghiên cứu về thuế là nghiên nhau tạo thành một hệ thống thuế thực hiện cứu đến những mục tiêu mà chính sách thuế các mục tiêu của Nhà nước mà quốc gia đĩ hướng tới, nội dung kinh tế của từng sắc thuế theo đuổi tùy theo từng thời kỳ kinh tế. Cơ và những cơng cụ mà chính sách thuế cần để cấu thu của từng sắc thuế hay cịn gọi là cấu đạt được mục tiêu đề ra. Mỗi sắc thuế, ngồi trúc thuế ở mỗi quốc gia được phản ánh qua tỷ lệ thu thuế trên tổng thu nhập quốc dân (GDP), tỷ trọng doanh thu các sắc thuế và xu hướng phát triển của từng sắc thuế, do đĩ cấu *Tác giả liên hệ: trúc thuế vốn rất khác nhau giữa các nước. Email: tranxuanhang@ufm.edu.vn 2
  3. Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing Số 63 – Tháng 6 Năm 2021 Theo xu hướng vận động khơng ngừng của nước nào cĩ tham gia vào mối quan hệ kinh nền kinh tế tồn cầu, các quốc gia trên thế giới tế quốc tế và tùy theo mức độ của mỗi quốc đang hội nhập một cách sâu rộng, đặc biệt là gia. Ngồi những cơ hội nhận được từ tự do các quốc gia đang phát triển. Tuy nhiên, dù hĩa thương mại, thì các quốc gia phải đương đã đạt được những bước chuyển mình khá đầu với những thách thức như cắt giảm thuế ấn tượng trong hai thập kỷ gần đây nhưng đa quan và hàng rào phi thuế quan để thực hiện số các quốc gia đang phát triển vẫn chưa bắt quá trình hội nhập kinh tế thế giới. Những tác kịp với các nước phát triển, đặc biệt trong bối động từ quá trình này đến nguồn thu thuế là cảnh của tự do hĩa thương mại như hiện nay. khĩ cĩ thể tránh khỏi. Xu hướng các nguồn Tự do hĩa thương mại mang đến nhiều cơ hội thu thuế của các quốc gia đang phát triển sẽ cho các quốc gia đang phát triển, đồng thời thế như nào và sự thay đổi cấu trúc thuế do cũng đương đầu với những thách thức như tác động của tự do hĩa thương mại sẽ ra sao cắt giảm thuế quan và hàng rào phi thuế quan là những vấn đề đáng quan tâm. Vấn đề đặt ra để thực hiện tự do hĩa thương mại. Vì vậy, là các yếu tố nào tác động đến cấu trúc thuế? tác động của quá trình hội nhập quốc tế đến Tự do hĩa thương mại tác động đến cấu trúc cấu trúc thuế là khĩ tránh khỏi, cụ thể việc cắt thuế các nước đang phát triển như thế nào? giảm thuế nhập khẩu và do đĩ cĩ thể sẽ liên quan đến việc giảm số thu thuế ngoại thương 2. Khung lý thuyết (Ebrill và cộng sự, 1999; Tiên & Hằng, 2021). 2.1. Cấu trúc thuế Ngồi ra, thuế thu nhập trong đĩ cĩ thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) sẽ bị ảnh hưởng Mỗi quốc gia cĩ cách phân chia các sắc bởi sự thay đổi của việc giảm dần mức thuế thuế khác nhau, tùy theo mục đích của từng Chính phủ, dựa vào các tiêu thức phân loại suất, xuất hiện nhiều đối tượng nộp thuế khác thuế dẫn đến một thuật ngữ về cấu trúc thuế nhau, giảm dần các chế độ ưu đãi thuế; thuế – “tax structure” ra đời. Cho đến hiện nay vẫn giá trị gia tăng (GTGT) sẽ được sử dụng phổ chưa cĩ khái niệm chuẩn tắc nào về cấu trúc biến hơn do hàng hĩa lưu thơng gia tăng. thuế, chỉ cĩ mơ tả thành phần của các khoản Chính phủ đứng trước thách thức là làm thế thu cơng, tức là sự phân chia các khoản thu đĩ nào để cĩ thể hình dung được xu hướng về số giữa các nguồn thu thuế khác nhau (Hettich thu thuế trong tương lai và làm sao cĩ thể tập & Winer, 1984). Cấu trúc thuế là các sắc thuế trung vào các sắc thuế tạo ra nguồn thu ổn cĩ mặt trong hệ thống thuế của một quốc gia, định, dễ thu nhưng khơng gây ảnh hưởng đến đĩng gĩp theo những tỷ trọng khác nhau tạo các hoạt động kinh tế và tạo sự bất mãn trong nên tổng số thu thuế. Tuy nhiên, ở mỗi quốc cơng chúng do cảm thấy gánh nặng thuế khĩa gia tỷ trọng đĩng gĩp này khác nhau và vẫn và khơng cơng bằng. chưa cĩ hệ thống thuế nào tốt nhất được duy Điều này cho thấy cần phải cĩ một cấu trì trong thời gian dài (Hinrichs, 1966). Chính trúc thuế linh hoạt để tăng cường phát triển vì thế, theo quá trình phát triển hệ thống nền kinh tế. Tuy nhiên, việc hoạch định thuế sẽ thay đổi, thay đổi từ tỷ trọng cho đến chính sách thuế khơng đơn giản là vấn đề chủ việc hình thành các sắc thuế mới. Một trong quyền hồn tồn độc lập của một quốc gia, những lý do quan trọng nhất là muốn tiến tới mà những nhân tố tồn cầu hĩa đã nhanh một hệ thống thuế đáp ứng yêu cầu của nền chĩng trở thành những lực lượng khách quan kinh tế thị trường và đảm bảo tính cạnh tranh chi phối xu hướng cải cách thuế của bất cứ quốc tế (Rao, 2000). 3
  4. Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing Số 63 – Tháng 6 Năm 2021 Cĩ thể nĩi, các sắc thuế trong hệ thống ngoại sinh phân tích dựa trên giả thuyết tiết thuế thường phản ánh các giá trị chung của kiệm là biến số cố định đã dẫn đến một số quốc gia đĩ hoặc các giá trị của những người hạn chế trong việc can thiệp Chính phủ. Hạn cầm quyền, nên theo luận giải của Omoruyi chế này đã được khắc phục trong mơ hình (1983), ngồi việc đảm bảo cơng bằng và hiệu của Ramsey (1927), trong đĩ người tiêu dùng quả thì một hệ thống thuế phải đưa ra các lựa đại diện lựa chọn kế hoạch tiêu dùng giữa chọn liên quan đến việc phân bổ gánh nặng các ngành để tối đa hĩa tiện ích. Sử dụng mơ thuế, số tiền cơng dân phải nộp cũng như hình này cĩ thể thu được các loại thuế tối ưu cách chính phủ chi tiêu số tiền thuế thu được. với thu nhập từ lao động và vốn. Thuế tối Một cấu trúc thuế cơ bản của một quốc gia ưu (optimal taxation) là cơ cấu thuế làm tối thường bao gồm các sắc thuế: thuế đánh vào đa hĩa phúc lợi xã hội, trong đĩ cĩ tính đến thu nhập (thuế thu nhập cá nhân và thu nhập sự cân đối nguồn thu ngân sách nhà nước. doanh nghiệp), thuế đánh vào tiêu dùng (thuế Ramsey (1927) xây dựng quy tắc thuế tối ưu tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng, thuế với mục đích tối thiểu hĩa tổn thất xã hội của mơi trường, thuế ngoại thương), thuế tài sản. hệ thống thuế trong khi gia tăng số tiền thu Trong nghiên cứu này, xuất phát từ mục tiêu thuế cố định. Để đạt được mục tiêu đĩ, chính nghiên cứu và tỷ trọng đĩng gĩp vào ngân phủ các quốc gia nên đánh thuế vào hàng hĩa sách đối với các nước đang phát triển, tác giả cĩ độ co giãn thấp và đánh thuế trên diện lựa chọn cách phân chia cấu trúc thuế theo rộng tức là sẽ tốt hơn khi đánh thuế trên tất cả tác giả Tanzi (1992) bao gồm: thuế thu nhập các loại hàng hĩa với thuế suất vừa phải hơn (thuế thu nhập cá nhân và doanh nghiệp), là đánh vào một nhĩm hàng hĩa với mức thuế thuế tiêu dùng (các loại thuế đánh vào hàng suất cao do tổn thất xã hội gia tăng theo bình hĩa nội địa: thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế mơi phương thuế suất. Tuy nhiên, quy tắc Ramsey trường, thuế giá trị gia tăng), thuế ngoại (1927) chỉ đạt được mục tiêu hiệu quả mà thương (các loại thuế đánh vào hàng hĩa xuất chưa đạt được mục tiêu cơng bằng. nhập khẩu: thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, Khắc phục những nhược điểm trên, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế mơi trường, thuế Wanniski (1978) đã giới thiệu đường cong giá trị gia tăng). Laffer để giải thích mối quan hệ giữa thuế suất 2.2. Lý thuyết thuế tối ưu và doanh thu thuế của Chính phủ. Thuế suất Trong mỗi nền kinh tế, cần xây dựng một trong đường cong Laffer cĩ thể chia thành ba hệ thống thuế tối ưu, tức là vừa đảm bảo giảm mức thuế chính là dưới mức tối ưu, tối ưu và thiểu tổn thất phúc lợi xã hội, vừa đảm bảo trên mức tối ưu. Mục tiêu của Chính phủ là đáp ứng được các nhu cầu chi tiêu của Nhà đạt mức thuế suất tối ưu, để đạt được mức nước. Hệ thống thuế tối ưu theo đĩ phải đảm doanh thu tối đa mà khơng làm xấu đi tăng bảo được yêu cầu về nguồn thu lớn nhất và trưởng kinh tế. Tuy nhiên, nếu Chính phủ ít tạo ra gánh nặng phụ trội nhất. Nĩi cách áp dụng thuế suất cao hơn mức tối ưu (trên khác, hệ thống thuế vừa phải đảm bảo cân đối mức tối ưu) nĩ sẽ gây ra tác động tiêu cực đến ngân sách nhà nước (NSNN), vừa đảm bảo doanh thu thuế. Đĩ là bởi vì, mức thuế suất hiệu quả về mặt kinh tế. quá tối ưu sẽ tạo gánh nặng cho việc làm, tiêu dùng và đầu tư cũng như phát triển kinh tế. Các tài liệu về việc đánh thuế tối ưu dựa theo các yếu tố sản xuất theo nghiên cứu của Tuy nhiên, để ứng dụng mơ hình thuế Ramsey (1927). Theo lý thuyết tăng trưởng tối ưu vào thực tiễn là một điều khĩ khăn 4
  5. Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing Số 63 – Tháng 6 Năm 2021 và khơng thực sự hữu dụng trong thực tiễn số thu vì thuế tiêu dùng cĩ cơ sở chịu thuế cải cách thuế (Rao, 2000) vì cĩ sự đánh đổi rộng và làm ảnh hưởng thị trường ít hơn thuế giữa hiệu quả và cơng bằng. Ngồi ra, chi phí ngoại thương (Keen & Ligthart, 1999; Peters, cao trong việc thiết kế mơ hình thuế tối ưu 2002; Mujumdar, 2004; Baunsgaard & Keen, (Ahmad & Stern, 1991) cũng là một rào cản 2005). Đối với thuế thu nhập, thuế thu nhập lớn để xây dựng theo mơ hình này. Trong cá nhân dường như khơng cĩ ảnh hưởng trực điều kiện thị trường cạnh tranh khơng hồn tiếp của tự do hĩa thương mại. Tuy nhiên, tự hảo, lý thuyêt thuế tối ưu đã được điều chỉnh do hĩa thương mại cĩ khả năng chuyển đĩng bằng cách nới lỏng một số giả thuyết ban đầu. gĩp của nĩ vào thuế thu nhập cá nhân thơng qua tăng trưởng kinh tế. Ebrill và cộng sự 3. Các nghiên cứu thực nghiệm (1999) chỉ ra rằng hiện nay đã cĩ bằng chứng thực nghiệm về việc tự do hĩa thương mại cĩ Thực nghiệm cho thấy một trong những thúc đẩy mức tăng trưởng kinh tế cao hơn. Họ nguyên nhân dẫn đến kết quả kiểm định hỗn thấy rằng thương mại làm tăng thu nhập vì hợp và chưa thống nhất về các yếu tố tác động tỷ trọng xuất nhập khẩu trong GDP tăng 1% đến cấu trúc thuế là do sự khác biệt trong dẫn đến thu nhập mỗi người tăng từ ½ đến cách phân chia các sắc thuế của mỗi quốc gia. 2%. Điều này cĩ nghĩa là tự do hĩa thương Thơng qua lý thuyết và lược khảo các nghiên mại tạo ra khối lượng thương mại cao hơn cứu trước, tác giả tìm thấy các yếu tố tác động và tăng trưởng thu nhập cao hơn. Tuy nhiên, đến cấu trúc thuế như sau: theo Tanzi (1992) thuế thu nhập cá nhân ở Tự do hĩa thương mại là yếu tố được các nước đang phát triển ít quan trọng hơn nhắc đến nhiều nhất trong các nghiên cứu nhiều so với các nước phát triển (về mặt thực về cấu trúc thuế (Tanzi, 1992; Glenday, 2002; thu). Điều này cĩ thể là do khĩ đánh giá thu Greenaway và cộng sự, 2002; Suliman, 2005; nhập cá nhân, chi phí hành chính cao và các Tiên & Hằng, 2021). Đầu tiên, thuế ngoại ràng buộc cơ cấu khác. Thuế thu nhập doanh thương bị tác động mạnh trong quá trình tự nghiệp được coi là quan trọng hơn đối với các do hĩa thương mại. Ebrill và cộng sự (1999) quốc gia đang phát triển vì số thu thuế này phát biểu số thu thuế ngoại thương phụ thuộc thường được thu từ một số tập đồn cĩ lợi phần lớn vào khối lượng hàng nhập khẩu sau nhuận khá lớn. Ngồi ra, việc đánh thuế vào khi thực hiện tự do hĩa thương mại. Việc thu một số cơng ty lớn rất dễ dàng về mặt hành thuế ngoại thương được cho là sẽ giảm sau khi chính đối với Chính phủ các nước đang phát các nước tự do hĩa thương mại. Chẳng hạn, triển (Tanzi, 1992). Hatzipanayotou và cộng sự (1994), Keen và Tăng trưởng kinh tế tác động đến cấu trúc Ligthart (1999) cho rằng thuế ngoại thương thuế được xem xét trong các nghiên cứu của sẽ giảm sau khi các quốc gia thực hiện tự do Lotz và Morss (1967), Khattry và Rao (2002); hĩa thương mại nhưng sẽ được bù đắp bằng Mahmood và Chaudhary (2013); Gobachew thuế tiêu dùng. Mức độ tự do hĩa thương mại (2017), yếu tố đo lường đại diện là thu nhập tăng lên dẫn đến khối lượng thương mại cao bình quân đầu người. Thu nhập bình quân hơn đồng nghĩa sự gia tăng thuế – cụ thể là đầu người được đưa vào để đánh giá mức độ thuế tiêu dùng (Tanzi, 1992; Glenday, 2002; phát triển của một quốc gia. Lý do cơ bản Greenaway và cộng sự, 2002; Tiên & Hằng, là các quốc gia cĩ thu nhập cao hơn cĩ xu 2021). Thuế tiêu dùng cũng thường được coi hướng được tiền tệ hĩa nhiều hơn và quản lý là một giải pháp tốt để bù đắp sự sụt giảm thuế tốt hơn, do đĩ, thu nhập bình quân đầu 5
  6. Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing Số 63 – Tháng 6 Năm 2021 người được kỳ vọng sẽ cĩ mối quan hệ cùng theo hình thức lũy tiến nên những người chiều với tỷ lệ thuế thu nhập trên GDP và các cĩ thu nhập càng cao nộp thuế càng nhiều thành phần thuế tiêu dùng, và mối quan hệ (Mahdavi, 2008; Karagoz, 2013). chưa xác định với thuế ngoại thương. Theo Tỷ trọng ngành nơng nghiệp vốn là khu quy luật Wagner, nhu cầu về các dịch vụ của vực khĩ thu thuế, đặc biệt là các quốc gia Chính phủ thì co giãn theo thu nhập, vì vậy cĩ thu nhập thấp Leothold (1991), Stotsky phần hàng hĩa và dịch vụ được Chính phủ và WoldeMariam (1997), Ghura (1998). cung cấp dự kiến sẽ tăng lên theo thu nhập. Leuthold (1991) cho rằng tại các quốc gia Về mặt lý thuyết cho rằng tổng số thuế tăng đang phát triển phần lớn phát triển nơng lên khi mức độ phát triển kinh tế tăng. Thu nghiệp, tuy nhiên hoạt động nơng nghiệp nhập bình quân đầu người được sử dụng như này được phát triển nhỏ lẻ ở từng hộ gia một thước đo phát triển. Thu nhập bình quân đình nên khơng tạo thặng dư chịu thuế lớn, đầu người cao hơn dẫn đến mức độ phát triển khi nghiên cứu về cấu trúc thuế của 8 nước cao hơn, cuối cùng tạo ra khả năng nộp thuế châu Phi cĩ thu nhập thấp giai đoạn 1973 – cao hơn cũng như khả năng thu thuế cao hơn 1981, tác giả sử dụng nhiều biến để xem xét (Chelliah, 1971). Lotz và Morss (1967) chứng các yếu tố tác động đến cấu trúc thuế như: minh được thu nhập đầu người là một trong thu nhập bình quân đầu người, độ mở thương những yếu tố tác động tích cực đáng kể đến mại (XK+NK/GDP), chi tiêu Chính phủ, tỷ số thu thuế ở các quốc gia cĩ thu nhập thấp, trọng ngành nơng nghiệp. Kết quả cho thấy nhưng lại khơng ảnh hưởng đến nhĩm quốc tỷ trọng ngành nơng nghiệp tác động nghịch gia cĩ thu nhập cao. Khattry và Rao (2002) chiều với thuế trực thu và gián thu. Stotsky giải thích rằng trái ngược với những gì cần và WoldeMariam (1997) cũng khảo sát về 46 mong đợi, cĩ thể cĩ mối quan hệ tích cực giữa nước châu Phi, điểm chung của các quốc gia thu thuế ngoại thương và GDP bình quân đầu này là phụ thuộc chính vào nơng nghiệp, nơng người do thực tế là ở các nước thu nhập thấp, hộ chủ yếu tự cung tự cấp và khơng sẳn sàng mức thu nhập thấp đến mức khi phát sinh một nộp thuế cho các nhu yếu phẩm nơng sản. Số khoản thu nhập cao hơn cĩ thể tạo điều kiện thu thuế từ nơng nghiệp phần lớn là do xuất thúc đẩy thương mại gia tăng và do đĩ doanh khẩu nơng sản mang lại. Vì vậy, kết luận rằng thu thuế thương mại cao hơn. Mahmood và số thu thuế tăng lên khi giảm tỷ trọng ngành Chaudhary (2013) đã phân tích ảnh hưởng nơng nghiệp (Ghura, 1998). Longoni (2009) của FDI đối với thu thuế ở Pakistan bằng sử dụng biến tỷ trọng nơng để mơ tả hệ thống cách sử dụng dữ liệu chuỗi thời gian trong sản xuất của một quốc gia. Tác giả cho biết giai đoạn 1972 đến 2010. Kết quả cho thấy thu ở nhiều nền kinh tế châu Phi, các hoạt động nhập bình quân đầu người cĩ tác động tích cực đến thu thuế. Velaj và Prendi (2014) cung nơng nghiệp được tổ chức với quy mơ nhỏ cấp bằng chứng về các yếu tố quyết định thuế nên khĩ bị Chính phủ đánh thuế. Do đĩ, tỷ ở Albania trong giai đoạn 1993 – 2013. Kết trọng nơng nghiệp được sử dụng như một đại quả cho thấy với 1% GDP tăng thì thuế tăng lượng để kiểm sốt khĩ khăn trong việc thu 0,62%. Gobachew (2017) nghiên cứu trường thuế từ lĩnh vực này. hợp của Ethiopia thấy rằng khi thu nhập bình Chi tiêu Chính phủ chính sách tài khĩa quân đầu người tăng 1% thì tổng số thu thuế là việc sử dụng chi tiêu và thu ngân sách của tăng 0.2%. Đặc biệt với thuế thu nhập, trong chính phủ để tác động đến nền kinh tế. Hai đĩ cĩ thuế thu nhập cá nhân được xây dựng cơng cụ chính của chính sách tài khĩa là chi 6
  7. Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing Số 63 – Tháng 6 Năm 2021 tiêu cơng và thu thuế. Castles và Dowrick Lạm phát là yếu tố được xem xét ở khá (1990); Agell và cộng sự (1997), Thuận và nhiều các nghiên cứu vì sự ảnh hưởng của cộng sự (2020) đều cho rằng các mục đích sử nĩ lên cấu trúc thuế, đặc biệt là trong những dụng khác nhau của tổng chi tiêu Chính phủ năm 1970 và đầu những năm 1980 khi lạm ảnh hưởng khác nhau đến tăng trưởng và một phát cao. Đầu tiên, lạm phát ảnh hưởng đến lập luận tương tự cũng áp dụng cho cách tăng thuế thu nhập cá nhân. Hầu hết các nghiên thu thuế. Barro (1974), Peacock và Wiseman cứu đều cho rằng tác động của lạm phát đối (1979) ủng hộ quan điểm thuế và vay nợ tăng với thuế thu nhập cá nhân cĩ thể rất lớn. Lạm là do tăng chi tiêu của Chính phủ. Theo lập phát cĩ thể ảnh hưởng đến thuế thu nhập cá luận của họ, chính hệ thống chính trị của một nhân, đặc biệt là đối với thuế thu nhập vốn, quốc gia sẽ quyết định chi tiêu bao nhiêu và dẫn đến việc tăng thuế suất hiệu dụng vì loại sau đĩ tìm các nguồn lực để tài trợ cho việc thuế này được tính là một phần nhỏ của sự chi tiêu này. Các nước đang phát triển dường thay đổi giá trị danh nghĩa. Về mặt lý thuyết, như phải đối mặt với tình trạng này. Hơn nữa, lạm phát ảnh hưởng đến thuế thu nhập vì khi nhu cầu cải cách khu vực xã hội liên tục cũng thay đổi thu nhập thực tế, ảnh hưởng đến việc địi hỏi tăng chi tiêu cho phát triển. Kết quả đo lường thu nhập chịu thuế và thay đổi giá này được khẳng định trong nghiên cứu của trị thực của các khoản khấu trừ, miễn trừ, tín Anderson và cộng sự (1986) trong bối cảnh dụng và tất cả các quy định thuế khác được nền kinh tế Hoa Kỳ, 1946 – 1983 bằng cách ấn định về mặt pháp lý (Aaron, 1976). Cũng sử dụng phân tích đa biến. Von Furstenberg cĩ nhiều nghiên cứu thực nghiệm chứng và cộng sự (1986) đã kiểm tra mối quan hệ minh mối quan hệ của chúng, như Greytak giữa các vùng bằng cách sử dụng mơ hình và McHugh (1978) chỉ ra rằng thu nhập từ VAR. Phân tích của họ cho thấy rằng số thu thuế thu nhập cá nhân tăng đáng kể, xảy ra do từ thuế được theo sau bởi các quyết định chi hồn tồn là mức tăng thu nhập danh nghĩa tiêu: hỗ trợ cho giả thuyết “chi tiêu ngay bây xuất hiện trong thời kỳ lạm phát. giờ và đánh thuế sau” – “spend now and tax later”. Adam và cộng sự (2001) cũng cho rằng Nghiên cứu của Adam và cộng sự (2001) chi tiêu của chính phủ cĩ tác động tích cực thì kết luận rằng ảnh hưởng của lạm phát là đến thuế gián thu và thuế thương mại, nhưng tiêu cực trên tất cả các khoản lợi nhuận trước khơng ảnh hưởng rõ rệt đến thuế thu nhập. thuế dẫn đến giảm thuế thu nhập doanh Karimi và cộng sự (2016) khi chi tiêu chính nghiệp. Quan điểm này tiếp tục được ủng hộ phủ bị tụt hậu làm tăng tỷ trọng thuế từ thu bởi nghiên cứu của Lucotte (2010) nếu tỷ lệ nhập và đĩng gĩp an sinh xã hội và từ các loại lạm phát tăng tổng thu thuế sẽ giảm. Nhưng thuế khác, và tỷ trọng thuế đến từ thuế tài Baunsgaard và Keen (2010) lại cho rằng lạm sản và thuế thương mại quốc tế giảm mặc dù phát khơng ảnh hưởng đến số thu thuế của chỉ cĩ hệ số ước tính cho thuế thu nhập cĩ ý các quốc gia cĩ thu nhập thấp, trong khi đĩ nghĩa thống kê. Nhu cầu chi tiêu lớn hơn gây tác giả lại thấy mối quan hệ thuận chiều với ra sự thay đổi trong cấu trúc thuế đối mặt với các quốc gia cĩ thu nhập trung bình và cao chi tiêu ngày càng tăng. Nhìn chung, chi tiêu chính phủ cũng cĩ những sự tác động khác Pupongsak (2010) cho rằng dấu hiệu nhau đến từng sắc thuế cụ thể, cách chính dương của hệ số lạm phát cho thấy sự hiện phủ sử dụng hiệu quả các nguồn thu cũng là diện của “sự leo thang giá”, người dân phải một trong những nguyên nhân lớn gây ra sự chi trả cao hơn khi tiêu dùng hàng hĩa, dẫn khác nhau này. đến số thuế tiêu dùng gia tăng. Một khía cạnh 7
  8. Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing Số 63 – Tháng 6 Năm 2021 khác của việc lạm phát gia tăng, các cơng ty bảo vệ mơi trường, thuế giá trị gia tăng đối phải chi trả lương cho nhân viên cao hơn với hàng hĩa xuất nhập khẩu). để bù đắp sự trượt giá. Về phía nhân viên • Biến độc lập họ phải đĩng thuế thu nhập cá nhân ở một khung thuế suất cao hơn do thuế thu nhập + OPENi,t : Độ mở thương mại của quốc gia cá nhân theo hình thức lũy tiến. Do đĩ, lạm i trong thời gian t, đại diện cho tự do hĩa phát dẫn đến việc Chính phủ tăng thu thuế thương mại. Tỷ lệ xuất khẩu và nhập khẩu thu nhập cá nhân mà khơng cĩ bất kỳ thay trên tổng sản phẩm quốc nội GDP. đổi nào đối với các quy định về thuế. Kết quả + lnGDPi,t : Tăng trưởng kinh tế của nước i phù hợp với kết quả của nghiên cứu trước trong thời gian t, dạng logarit. đây rằng lạm phát cao hơn cĩ khả năng đẩy + AGR : Tỷ trọng ngành nơng nghiệp của tiền lương vào khung thuế cao hơn. i,t quốc gia i trong thời gian t trên GDP. 4. Mơ hình và phương pháp nghiên cứu + GOVi,t : Chi tiêu Chính phủ của quốc gia i trong thời gian t trên GDP. 4.1. Mơ hình nghiên cứu + INFi,t : Lạm phát của quốc gia i trong thời Để xem xét các yếu tố nào tác động đến gian t trên GDP. cấu trúc thuế tại các quốc gia đang phát triển, trong đĩ tác giả chú ý đến tác động của tự do • i và t là chỉ số về quốc gia và thời gian. hĩa thương mại tác động đến cấu trúc thuế, • εit: là mức độ sai số. trên cơ sở kết hợp mơ hình định lượng do Tosun và Abizadeh (2005), Baunsgaard và 4.2. Phương pháp nghiên cứu Keen (2010) xây dựng và các lý thuyết kinh tế, Nghiên cứu sử dụng phương pháp Dif- mơ hình tuyến tính cĩ dạng: GMM (Difference – GMM) của Arellano và j Bond (1991) thơng qua đĩ đưa thêm một Tax share it = β0 + β1OPENit + β2lnGDPit + β AGR + β GOV + β INF + ε (1) số giả thuyết. Dựa trên ý tưởng sử dụng sai 3 it 4 it 5 it it phân bậc 1 trên cùng với ước lượng 2 bước (2- Trong phương trình (1): step) nhằm đạt ước lượng vững hơn 1 bước • Biến phụ thuộc (Windmeijer, 2005). Ngồi ra, tác giả cịn sử dụng hiệu chỉnh cho sai số đối với ước lượng Tax sharej đại diện cho cấu trúc thuế của it 2 bước để tránh tình trạng sai số thấp hơn giá nước i trong thời gian t, được đo lường bằng trị phù hợp. Dif-GMM được sử dụng để giải tỷ trọng loại thuế j trên tổng thu ngân sách quyết vấn đề nội sinh của một số biến giải hàng năm. Bao gồm: thích thơng qua một ma trận trọng số của + TRi,t – Tổng số thu thuế. biến cơng cụ. Ngồi ra, kiểm định Sargan/ Hansen đối với tính chất xác định quá mức + TITi,t – Thuế thu nhập (thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhập doanh nghiệp). (over identification) cho phép kiểm tra sự phù hợp của các biến cơng cụ. Kiểm định này + TGS – Thuế tiêu dùng (các khoản thuế i,t xác định liệu cĩ sự tương quan giữa biến cơng nội địa: thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế bảo vệ cụ và phần dư trong mơ hình hay khơng. Về mơi trường, thuế giá trị gia tăng). lý thuyết, kiểm định Hansen trong ước lượng + TIPi,t – Thuế ngoại thương (thuế xuất khẩu, 2 bước được xem hiệu quả hơn kiểm định thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế Sargan trong ước lượng 1 bước (Roodman, 8
  9. Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing Số 63 – Tháng 6 Năm 2021 2006). Một kiểm định quan trọng khác trong thuế và pháp luật thuế sao cho phù hợp với dữ liệu bảng động là kiểm định AR(2) về tự quy định quốc tế. Đáng chú ý là hàng rào bảo tương quan bậc 2 của phần dư trong mơ hình. hộ truyền thống như thuế quan, liên minh 4.3. Dữ liệu nghiên cứu thuế quan đang dần được dỡ bỏ, song những biện pháp phi thuế quan mà bản chất là gây Dữ liệu chéo và dữ liệu chuỗi thời gian trở ngại cho thương mại quốc tế lại ngày càng được trích xuất để hình thành dữ liệu bảng trở nên đa dạng và được sử dụng nhiều hơn. của 55 quốc gia đang phát triển trong giai đoạn 2000 – 2019. Các nước đang phát triển Tỷ lệ thuế trên GDP rất đa dạng giữa các được xác định dựa trên sự xếp loại của World nước. Mặc dù, tỷ lệ này là khác biệt, tuy nhiên Bank bao gồm: 6 quốc gia cĩ thu nhập thấp cĩ xu hướng chung là những nước nhỏ và (dưới 1,025 USD); 23 quốc gia cĩ thu nhập cĩ thu nhập thấp thì tỷ lệ thuế/GDP thấp và trung bình thấp (1,026 đến 4,035 USD); 26 quốc gia cĩ thu nhập trung bình cao (4,036 ngược lại. Tỷ lệ này phụ thuộc vào các yếu tố đến 12,475 USD). Các dữ liệu tăng trưởng như mức thu nhập bình quân đầu người, điều kinh tế, tỷ trọng ngành nơng nghiệp, chi tiêu kiện và vị trí địa lý, mơ hình tổ chức bộ máy chính phủ, lạm phát và chỉ số tự do hĩa thương hành chính, nhu cầu sử dụng dịch vụ cơng mại lấy từ World Bank (World Development và khả năng thu thuế. Những năm gần đây, Indicators). Dữ liệu tổng số thu thuế, thuế các nước mở rộng hội nhập kinh tế quốc tế thu nhập, thuế tiêu dùng, thuế ngoại thương đã cĩ những ảnh hưởng nhất định khiến các được lấy từ Quỹ tiền tệ quốc tế IMF (World quốc gia phải đi đến một cấu trúc thuế tương Economic Outlook). đương. Theo báo cáo của Ngân hàng Thế giới (WB), tỷ trọng số thu thuế/GDP các nước 5. Kết quả nghiên cứu đang phát triển trung bình từ 15% – 16% và 5.1. Số thu thuế tại các quốc gia đang phát triển dao động từ 7% ở Georgia đến 34% ở Namibia. Đối với hệ thống thuế, hầu hết các quốc gia Tại Việt Nam tỷ lệ này khoảng 19.5%. đang phát triển phải điều chỉnh chính sách 16.5 16 15.5 15 14.5 14 13.5 13 12.5 12 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 Hình 1. Tỷ trọng số thu thuế trên GDP tại các quốc gia đang phát triển giai đoạn 2000 – 2019 (ĐVT: %) Nguồn: Tác giả tổng hợp 9
  10. Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing Số 63 – Tháng 6 Năm 2021 Cấu trúc thuế vốn rất khác nhau giữa các thu nhập cá nhân. Do thuế thu nhập địi hỏi quốc gia, nhưng trong bối cảnh nền kinh tế phải áp dụng những cơng cụ quản lý thuế tồn cầu chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của hội hiện đại. Các nước đang phát triển chủ yếu nhập kinh tế quốc tế thì mức độ cấu trúc thuế chú trọng vào thuế tiêu dùng nhiều hơn các của từng quốc gia chịu tác động bởi nhiều yếu nước phát triển. Hiện nay, xu hướng chung tố như: cấu trúc thuế của các quốc gia lân cận, của các nước là tăng cường vai trị của các loại bối cảnh kinh tế và thậm chí cả lịch sử phát thuế tiêu dùng như thuế giá trị gia tăng, đồng triển của quốc gia đĩ. Ngồi ra, cịn cĩ thể kể thời từng bước giảm thuế suất thuế thu nhập đến các tính chất quan trọng như cơng bằng, để tăng tính hấp dẫn của mơi trường đầu tư. hiệu quả kinh tế và chi phí thu thuế. Tỷ trọng Trong giai đoạn 2000 – 2019 tỷ trọng thuế của từng sắc thuế cũng phụ thuộc vào các yếu tiêu dùng trung bình ở các quốc gia đang phát tố vĩ mơ như thu nhập bình quân đầu người, triển chiếm khoảng 6% – 8% so với GDP, thuế lạm phát, tốc độ tăng dân số. Tại các nước cĩ thu nhập khoảng 4% – 5%, thuế ngoại thương thu nhập bình quân đầu người cao thì thuế lại chiếm tỷ lệ xấp xỉ 2% so với GDP. thu nhập chiếm tỷ trọng lớn, đặc biệt là thuế 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 Thuế thu nhập Thuế tiêu dùng Thuế ngoại thương Hình 2. Cấu trúc thuế của các quốc gia đang phát triển giai đoạn 2000 – 2019 Nguồn: Tác giả tổng hợp 5.2. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm Bảng 1. Thống kê mơ tả các biến cơ sở (đơn vị tính %) Số Giá trị Độ lệch Giá trị Giá trị Tên biến quan sát trung bình chuẩn tối thiểu tối đa Tổng số thu thuế 1.100 15,036 5,457 2,480 36,350 Thuế ngoại thương 1.100 5,094 3,385 -0,410 25,660 Thuế tiêu dùng 1.100 7,310 3,313 0,140 19,410 Thuế tiêu dùng 1.100 2,194 2,238 -1,570 13,130 Độ mở thương mại 1.100 80,660 34,389 21,852 220,407 Tăng trưởng kinh tế 1.100 7,764 0,972 5,190 9,679 Tổng sản phẩm quốc nội 1.100 3.504,84 2.939,21 179,427 15.974,64 Tỷ trọng ngành nơng nghiệp 1.100 12,741 8,674 1,828 42,524 Chi tiêu chính phủ 1.100 14,358 5,420 3,460 41,888 Lạm phát 1.100 7,081 10,590 -60,496 168,620 10
  11. Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing Số 63 – Tháng 6 Năm 2021 Tỷ trọng tổng số thu thuế – TR được đo khoảng 7,3%, như đã phân tích ở trên các lường bằng số thu thuế so với GDP cĩ giá quốc gia đang phát triển cĩ số thu thuế tiêu trị trung bình là 15% với độ lệch chuẩn 5,46, dùng cao hơn so với thuế thu nhập. Vẫn cịn trong đĩ giá trị thấp nhất chiếm 2,48% thuộc sự chênh lệch khá nhiều giữa các quốc gia, về Afghanistan năm 2003 và cao nhất là thấp nhất đạt tỷ lệ 0,14% của Afghanistan và Lesotho 36,35% năm 2009. Tỷ trọng này thấp cao nhất 19,41% của Bosnia và Herzegovina. ở các quốc gia cĩ thu nhập thấp bởi vì hậu quả Tỷ trọng thuế ngoại thương – TIT chiếm trực tiếp từ việc cắt giảm thuế ngoại thương 2,1%. Giá trị thấp nhất là Trung Quốc -1,57% và cả thuế thu nhập. Tỷ trọng thuế thu nhập vào năm 2005, đây cũng là năm FTA Asean – TIP chiếm khoảng 5% tương đương 1/3 số – Trung Quốc cĩ hiệu lực với cam kết xĩa bỏ thu ngân sách, nhưng độ lệch chuẩn 3,38. Sự 90% các dịng thuế. Số thuế âm thể hiện các chênh lệch khá cao này là do sự cách xa về chính sách ưu đãi và hồn thuế cao ở Trung thu nhập giữa nhĩm nước cĩ thu nhập thấp Quốc, vào những năm này Trung Quốc tập và thu nhập trung bình cao. Giá trị thấp nhấp trung đẩy mạnh xuất khẩu hàng hĩa với hàm là -0,41% thể hiện các chính sách ưu đãi thuế lượng cơng nghệ cao và nhập khẩu chủ yếu là dẫn đến việc hồn thuế nhiều hơn số thuế thu linh phụ kiện. được. Tỷ trọng thuế tiêu dùng – TGS chiếm Bảng 2. Tương quan giữa biến trong mơ hình TR TIP TGS TIT OPEN LnGDP AGR GOV TIP 0,7095* (0,0000) TGS 0,6075* 0,0567* (0,0000) (0,0602) TIT 0,4363* 0,1395* - 0,0872* (0,0000) (0,0000) (0,0038) OPEN 0,3963* 0,2482* 0,2953* 0,1587* (0,0000) (0,0000) (0,0000) (0,0000) LnGDP 0,2123* 0,2482* 0,1633* -0,1080* -0,0144 (0,0000) (0,0000) (0,0000) (0,0003) (0,6327) AGR -0,3431* -0,3689* -0,2101* 0,0291 -0,0944* -0,7877* (0,0000) (0,0000) (0,0000) (0,3354) (0,0017) (0,0000) GOV 0,6055* 0,3354* 0,4248* 0,3417* 0,2382* 0,1383* -0,3395* (0,0000) (0,0000) (0,0000) (0,0000) (0,0000) (0,0000) (0,0000) INF -0,0350 0,0229 -0,1065* 0,0394 0,0180 -0,0169 -0,0562* 0,0301 (0,2458) (0,4489) (0,0004) (0,1921) (0,5509) (0,5757) (0,0626) (0,3183) 11
  12. Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing Số 63 – Tháng 6 Năm 2021 Bảng 2 trình bày kết quả tương quan giữa cĩ tương quan nhưng khơng đáng kể, hệ số biến độc lập trong mơ hình các yếu tố tác tương quan r khá bé đa số các giá trị r cịn lại động đến cấu trúc thuế của các quốc gia đang đều dưới 0,5. Nên cĩ thể sử dụng đồng thời phát triển giai đoạn 2000 – 2019. Các hệ số các biến này để giải thích tác động đến thuế tương quan giữa các biến dùng để kiểm tra và cấu trúc thuế mà khơng gây ra hiện tượng khả năng xuất hiện hiện tượng đa cộng tuyến đa cộng tuyến. giữa các biến trong mơ hình. Các biến độc lập Bảng 3. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm TR TIP TGS TIT Biến GMM GMM GMM GMM LnGDP 0,318 0,134 0,749* -0,032 AGR -0,353 -0,112 -0,201 0,024 GOV 0,436 0,090 -0,063 0,188 INF 0,006 -0,028 0,023 -0,010 OPEN 0,068 0,023 -0,012 0,029 Wu-Hausman 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000 AR2 0,221 0,775 0,128 0,826 Sargan test 0,229 0,966 0,166 0,467 Hansen test 0,441 0,456 0,755 0,582 Biến cơng cụ 39 27 27 27 Số quốc gia 55 55 55 55 Ghi chú: ký hiệu *, , biểu thị cho ý nghĩa thống kê ở mức 10%, 5% và 1%. Tác động của tăng trưởng kinh tế khơng các quyết định chi tiêu “chi tiêu ngay bây giờ cĩ ý nghĩa thống kê với số thu thuế, thuế thu và đánh thuế sau” – “spend now and tax later” nhập và thuế ngoại thương. Đối với thuế tiêu (Von Furstenberg và cộng sự, 1986). Đối với dùng, tăng trưởng kinh tế tác động dương với thuế ngoại thương, các khoản chi tiêu cải mức ý nghĩa 10%. Khi đời sống được cải thiện, thiện cơ sở hạ tầng, hỗ trợ doanh nghiệp xuất người dân cĩ xu hướng tiêu dùng nhiều hơn. nhập khẩu cũng gĩp phần tạo mơi trường Tỷ trọng nơng nghiệp tác động tiêu cực đến thơng thống cho lĩnh vực xuất nhập khẩu số thu thuế, thuế thu nhập và thuế tiêu dùng dẫn đến gia tăng số thu. Chi tiêu chính phủ điều này đúng với giả thuyết ban đầu, được khơng cĩ sự tác động đến thuế tiêu dùng. ủng hộ bởi các kết quả của Leuthold (1991); Kết quả bảng 3 cho thấy lạm phát khơng Tanzi (1992); Stotsky và WoldeMariam tác động đến tổng số thu thuế, nhưng từng (1997); Karagưz (2013). Đối với thuế ngoại sắc thuế lại cĩ sự ảnh hưởng khác nhau. Đối thương, kết quả thực nghiệm cho thấy tỷ với thuế thu nhập kết quả này tương đồng trọng ngành nơng nghiệp khơng cĩ sự tác với nghiên cứu của Adam và cộng sự (2001); động ở mức ý nghĩa 10%. Agbeyegbe và cộng sự (2004). Khi lạm phát Chi tiêu chính phủ làm gia tăng số thu thuế gia tăng hệ quả là giá cả hàng hĩa trên nên đắt và thuế thu nhập cung cấp thêm bằng chứng đỏ, người dân phải trả nhiều tiền hơn khi tiêu cho lập luận số thu từ thuế được theo sau bởi dùng hàng hĩa, nên họ sẽ hạn chế tiêu dùng 12
  13. Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing Số 63 – Tháng 6 Năm 2021 hàng hĩa dẫn đến lượng hàng hĩa nhập khẩu nhập khẩu) thì tự do hĩa thương mại cĩ xu giảm gây ảnh hưởng tiêu cực đến thuế ngoại hướng làm giảm nguồn thu từ thuế gián thu thương. Lạm phát tác động làm gia tăng số nội địa. Nhưng nếu thuế đánh vào cả hàng thu thuế tiêu dùng, vì “sự leo thang giá” mà nhập khẩu và hàng hĩa sản xuất trong nước giá cả hàng hĩa trở nên đắc đỏ hơn dẫn đến thì thuế hàng hĩa và dịch vụ cĩ xu hướng tăng, số thuế tiêu dùng gia tăng (Pupongsak, 2010). Việt Nam đã tiến hành cải cách thuế tiêu dùng Kết quả nghiên cứu thực nghiệm cho thấy (VAT) theo hướng này; trong thời gian qua tự do hĩa thương mại tác động khác nhau đến mặc dù phần lớn hàng rào thuế quan đã giảm cấu trúc thuế của các quốc gia đang phát triển. đáng kể do thuế suất giảm (gia nhập WTO và Cĩ thể thấy các quốc gia trong mẫu nghiên cứu các hiệp định tự do thương mại) kéo theo số phụ thuộc nhiều vào lĩnh vực thương mại quốc thu từ thuế xuất nhập khẩu cũng giảm, nhưng tế, khi mức độ tự do hĩa thương mại tăng lên số thu thuế giá trị gia tăng đánh trên hàng hĩa nhập khẩu đã gia tăng lên đáng kể, bước đầu dẫn đến khối lượng thương mại cao làm gia bù đắp được lượng giảm thuế xuất nhập khẩu tăng thuế thương mại, cuối cùng làm tăng số do tự do hĩa thương mại tác động. thu thuế. Với thuế tiêu dùng nội địa thì tự do hĩa thương mại cĩ xu hướng làm giảm nguồn Tác động gián tiếp của tự do hĩa thương thu từ thuế tiêu dùng. Chiều hướng tác động mại đối với thu thuế hàng hĩa và dịch vụ phụ thuộc vào khối lượng nhập khẩu sau khi cũng cĩ thể được xem xét thơng qua tác động thương mại được tự do hĩa. Nếu khơng cĩ sự của nĩ đối với tăng trưởng kinh tế, giống thay đổi đáng kể về khối lượng nhập khẩu, dẫn như thuế thu nhập cá nhân và thuế thu nhập đến giá trị nhập khẩu khơng thay đổi, thì tự do doanh nghiệp như đã nêu ở trên. Bởi vì cơ hĩa thương mại cĩ thể ngay lập tức làm giảm sở tính thuế phát triển khi các quốc gia phát thu thuế tiêu dùng. triển, điều này cũng đúng với cơ sở thuế tiêu dùng vì cơ sở của nĩ cũng liên quan đến sự 6. Một số gợi ý chính sách tăng trưởng thu nhập. Mọi người nên cĩ nhiều tiền hơn trong tay khi GDP tăng, cĩ nghĩa là Từ kết quả nghiên cứu thực nghiệm, tác sức mua cao hơn và nhu cầu tiêu dùng trong giả cho rằng vấn đề thu ngân sách cĩ thể được nước cao hơn. giải quyết nếu cấu trúc thu thuế của quốc gia được tái cơ cấu phù hợp với xu hướng tự do Bên cạnh tăng trưởng kinh tế, quy mơ của hĩa thương mại, bản chất của thuế là tái phân một quốc gia cĩ thể đĩng một vai trị quan phối tạo cơng bằng trong xã hội hiện đại, duy trọng trong việc xác định thuế tiêu thụ nội trì bền vững nguồn thu ngân sách nhà nước. địa. Nĩi chung, thuế tiêu thụ là một nguồn Tác giả cũng đề xuất một số ý kiến về các biện thu đáng kể hơn ở các nước lớn hơn ở các pháp hiệu quả về thu thuế, bao gồm tăng thuế nước nhỏ hơn vì số lượng thu thuế phụ thuộc trực thu và gián thu trong nước, mở rộng trực tiếp vào tiêu dùng trong nước. Các quốc và phát triển cơ sở thuế mới, nâng cao hiệu gia lớn hơn cĩ xu hướng cĩ dân số cao và thị quả chi tiêu cơng, tăng cường tiết kiệm, tăng trường nội địa lớn trong khi các quốc gia nhỏ cường quản lý thu thuế. hơn dường như cĩ ít dân số hơn và quy mơ Bản thân việc cải cách thuế nội địa của thị trường nội địa của họ nhỏ hơn. Do đĩ, các nước bằng cách chuyển sự phụ thuộc từ việc chuyển đổi nguồn thu từ thuế quan sang thuế ngoại thương sang thuế tiêu dùng cũng thuế tiêu dùng trên diện rộng, mặc dù cĩ thể cĩ thể ảnh hưởng đến nguồn thu NSNN. Nếu áp dụng cho các nước phát triển, cĩ thể gây thuế tiêu thụ nội địa chỉ đánh vào hàng hĩa ra các vấn đề tài khĩa cho các nước đang phát sản xuất trong nước (hàng hĩa thay thế hàng triển và kém phát triển. 13
  14. Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing Số 63 – Tháng 6 Năm 2021 Mặc dù kết quả nghiên cứu cho thấy tự hĩa thương mại làm giảm nguồn thu từ thuế, do hĩa thương mại dẫn đến tác động âm đối khơng chỉ đối với thuế quan do cắt giảm thuế với thuế tiêu dùng, nhưng với bằng chứng về suất, mà cịn đối với thuế nội địa do hậu quả thành cơng của Việt Nam thời qua khi thuế của việc xĩi mịn cơ sở thuế. tiêu dùng (VAT) đánh trên hàng hĩa và dịch Đối với phần lớn các quốc gia đang phát vụ (nhập khẩu cũng như hàng hĩa sản xuất triển, vấn đề liên quan tài khĩa của tự do trong nước) đã cho thấy tự do hĩa thương hĩa thương mại là làm thế nào để bù đắp mại cĩ liên quan đến thuế hàng hĩa và dịch nguồn thu ngân sách vào khoản thất thu do vụ yếu hơn khi các nước đang phát triển kịp cắt giảm thuế quan. Lĩnh vực này liên quan xử lý vấn đề giảm thuế quan do thương mại đến cải cách thuế trong nước, liên quan đến hĩa tồn cầu. các vấn đề rộng lớn về chính sách kinh tế, Khi xu hướng ủng hộ tự do hĩa thương quản lý thuế và thiết kế cơ cấu thuế. Trong mại đã được nhiều nghiên cứu thực nghiệm số các vấn đề liên quan đến cải cách thuế, cho ra kết quả mang lại lợi ích cho các quốc điểm quan trọng là cách thiết kế cấu trúc gia thúc đẩy thương mại tự do hơn, bằng cách thuế ở từng quốc gia. Cụ thể, Chính phủ nên tạo ra thương mại, hạ giá tiêu dùng, nâng cao thiết kế các thành phần chính của cơ cấu phúc lợi người tiêu dùng và tăng cạnh tranh thuế như thế nào để phù hợp với tự do hĩa cho nền kinh tế quốc gia, chính điều này cuối thương mại, nhằm làm cho tồn bộ cơ cấu cùng cĩ thể giúp thị trường trong nước đạt thuế đạt hiệu quả mong muốn, khả thi cả về hiệu quả cao hơn; cũng ít nghiên cứu chú ý mặt hành chính lẫn chính trị. đến các vấn đề liên quan đến hệ quả tự do TÀI LIỆU THAM KHẢO Aaron, H. (1976). Inflation and the income Tax. The American Economic Review, 66(2), 193-199. Adam, C. S., Bevan, D. L., & Chambas, G. (2001). Exchange Rate Regimes and Revenue Performance in Sub- Saharan Africa. Journal of Development Economics, 64(1), 173-213. Agbeyegbe, T. D., Stotsky, J., & WoldeMariam, A. (2006). Trade liberalization, exchange rate changes, and tax revenue in Sub-Saharan Africa. Journal of Asian Economics, 17(2), 261-284. Ahmad, E., & Stern, N. (1991). The theory and practice of tax reform in developing countries. Cambridge University Press. Anderson, W., Wallace, M. S., & Warner, J. T. (1986). Government Spending and Taxation: What Causes What?. Southern Economic Journal (1986-1998), 52(3), 630. Baunsgaard, T., & Keen, M. (2005). Tax revenue and (or?) trade liberalization. IMF Working Papers, 5, 112. Baunsgaard, T., & Keen, M. (2010). Tax revenue and (or?) trade liberalization. Journal of Public Economics, 94(9-10), 563-577. Castles, F. G., & Dowrick, S. (1990). The impact of government spending levels on medium-term economic growth in the OECD, 1960-85. Journal of Theoretical Politics, 2(2), 173-204. Chelliah, R. J. (1971). Trends in taxation in developing countries. Staff Papers, 18(2), 254-331. Ebrill, L. P., Stotsky, J. G., & Gropp, R. (1999). Revenue implications of trade liberalization (No. 180). Washington DC: International monetary fund. Gobachew, N. (2017). Determinants of Tax Revenue in Ethiopia (Doctoral dissertation). Greenaway, D., Morgan, W., & Wright, P. (2002). Trade liberalisation and growth in developing countries. Journal of development economics, 67(1), 229-244. Greytak, D., & McHugh, R. (1978). The Effects Of Federal Income Taxation And Inflation On Regional Income Inequalities. Journal of Regional Science, 18(1), 57-70. Hatzipanayotou, P., Michael, M. S., & Miller, S. M. (1994). Win-win indirect tax reform: a modest proposal. Economics Letters, 44(1-2), 147-151. 14
  15. Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing Số 63 – Tháng 6 Năm 2021 Hettich, W. & Winer, S. (1984). A Positive Model of Tax Structure. Journal of Public Economics, 24(1), 67-87. Hinrichs, H.H. (1966). A General Theory of Tax Structure Change During Economic Development. Cambridge, Mass.: Harvard University Press. Hồ Thủy Tiên & Trần Xuân Hằng (2021). Cấu trúc thuế và tự do hĩa thương mại: Nghiên cứu thực nghiệm tại các nước ASEAN. Tạp Chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing, 57. vi57.93 Karagưz, K. (2013). Determinants of tax revenue: does sectorial composition matter?. Journal of Finance, Accounting & Management, 4(2), 50-63. Karimi, M., Kaliappan, S. R., Ismail, N. W., & Hamzah, H. Z. (2016). The impact of trade liberalization on tax structure in developing countries. Procedia Economics and Finance, 36, 274-282. Keen, M. M., & Ligthart, M. J. E. (1999). Coordinating tariff reduction and domestic tax reform. International Monetary Fund. Khattry, B., & Rao, J. M. (2002). Fiscal faux pas?: an analysis of the revenue implications of trade liberalization. World Development, 30(8), 1431-1444. Leuthold, J. H. (1991). Tax shares in developing economies a panel study. Journal of development Economics, 35(1), 173-185. Longoni, E. (2009). Trade Liberalization and Trade Tax Revenues in African Countries (No. 158). University of Milano-Bicocca, Department of Economics. Lotz, J. R., & Morss, E. R. (1967). Measuring “tax effort” in developing countries. Staff Papers, 14(3), 478-499. Lucotte, Y. (2010). The choice of adopting inflation targeting in emerging economies: Do domestic institutions matter? (No. 27118). University Library of Munich, Germany. Mahdavi, S. (2008). The level and composition of tax revenue in developing countries: Evidence from unbalanced panel data. International Review of Economics & Finance, 17(4), 607-617. Mahmood, H., & Chaudhary, A. R. (2013). Impact of FDI on tax revenue in Pakistan. Pakistan Journal of Commerce and Social Sciences (PJCSS), 7(1), 59-69. Nguyễn Văn Thuận, Trần Xuân Hằng, Nguyễn Minh Hằng, Nguyễn Thị Kim Chi (2020). Tác động của thuế đến tăng trưởng kinh tế tại các nước đang phát triển khu vực châu Á. Tạp Chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing, 60. Omoruyi, S. E. (1983). Growth and Flexibility of Federal Government Tax Revenue: 1960-1979. Economic and Financial Review, 21(1), 11-19. Peacock, A. T., & Wiseman, J. (1979). Approaches to the analysis of government expenditure growth. Public Finance Quarterly, 7(1), 3-23. Peters, B. G. (2002). The Politics of bureaucracy. Routledge. Pupongsak, S. (2010). The effect of trade liberalization on taxation and government revenue. Doctoral dissertation, University of Birmingham. Ramsey, F. P. (1927). A Contribution to the Theory of Taxation. The economic journal, 37(145), 47-61. Rao, M. G. (2000). Tax reform in India: achievements and challenges. Asia Pacific Development Journal, 7(2), 59-74. Stotsky, J. G., & WoldeMariam, A. (1997). Tax effort in sub-Saharan Africa. IMF Working Paper. Tanzi, V. (1992). Structural factors and tax revenue in developing countries: A decade of evidence. In I. Goldin & L. A. Winters (Eds.), Open economies: Structural adjustment and agriculture (pp. 267- 281). Cambridge: Cambridge University Press. Velaj, E., & Prendi, L. (2014). Tax revenue-The determinant factors-The case of Albania. European Scientific Journal, 1, 526-531. Von Furstenberg, G., Green, R. J., & Jeong, J. H. (1986). Tax and Spend, or Spend and Tax?. The Review of Economics and Statistics, 68(2), 179-88. Wanniski, J. (1978). Taxes, revenues, and the Laffer curve. The Public Interest, 50, 3. 15