Giáo án học kì 1 môn Tiếng Việt Lớp 1 - Năm học 2009-2010 - Lý Cao Thời

doc 163 trang Hùng Dũng 02/01/2024 1900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án học kì 1 môn Tiếng Việt Lớp 1 - Năm học 2009-2010 - Lý Cao Thời", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hoc_ki_1_mon_tieng_viet_lop_1_nam_hoc_2009_2010_ly_c.doc

Nội dung text: Giáo án học kì 1 môn Tiếng Việt Lớp 1 - Năm học 2009-2010 - Lý Cao Thời

  1. TUẦN :1 (24/08 – 28/08/09) ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC Ngày dạy: 24/08/2009 I. Mục tiêu: 1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được cách sử dụng SGK, bảng con, đồ dùng học tập. 2.Kĩ năng :Sử dụng thành thạo SGK, bảng con, đồ dùng học tập 3.Thái độ :GD lòng ham học môn Tiếng Việt. II. Đồ dùng dạy học: -GV: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt, bảng con. -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt, bảng con. III. Hoạt động dạy học: 1.Khởi động : 2.Kiểm tra bài cũ :Kiểm tra đồ dùng học tập của hs 3.Bài mới : Tiết 1: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài : 2.Hoạt động 2 : Giới thiệu SGK, bảng , vở, phấn . -Mở SGK, cách sử dụng bảng -Gv HD hs mở SGK, cách giơ bảng con và bảng cài, Tiết 2: 1.Hoạt động 1: Khởi động : On định tổ chức 2. Hoạt động 2: Bài mới: +Mục tiêu:Luyện HS các kĩ năng cơ bản +Cách tiến hành : - HS thực hành theo hd của GV 3.Hoạt động 3:Củng cố dặn dò - HS thực hành cách ngồi học -Tuyên dương những học sinh học tập tốt. và sử dụng đồ dùng học tập -Nhận xét giờ học. CÁC NÉT CƠ BẢN Ngày dạy: 25/08/2009 I. Mục tiêu: 1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được 13 nét cơ bản. 2.Kĩ năng :Đọc và viết thành thạo các nét cơ bản. 3.Thái độ :Giáo dục lòng ham học môn Tiếng Việt.
  2. Lý Cao Thời - Trường PTCS Vĩnh Tân II. Đồ dùng dạy học: -GV: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt, bảng con. -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt, bảng con. III. Hoạt động dạy học: 1.Khởi động : 2.Kiểm tra bài cũ :Kiểm tra đồ dùng học tập của hs 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tiết 1: 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng: Các nét cơ bản. 2.Hoạt động 2 : HD hS đọc các nét cơ bản. - Gv treo bảng phụ. -Nêu các nét cơ bản theo tay - Chỉ bảng y/c HS đọc các nét cơ bản theo cặp: Gv chỉ: nét ngang, nét xổ, . Tiết 2: 1.Hoạt động 1: Khởi động : On định tổ chức 2. Hoạt động 2: Bài mới: +Mục tiêu:Luyện viết các nét cơ bản. +Cách tiến hành : - HS thực hành theo hd của GV. - HS viết bảng con các nét cơ bản. -HS luyện viết bảng con - GV nhân xét sửa sai. -HS thực hành cách ngồi học 3.Hoạt động 3: HD Hs viết vào vở. và sử dụng đồ dùng học tập - HS mở vở viết mỗi nét một dòng. - Gv quan sát giúp đỡ HS còn yếu. -HS viết vở TV - GV thu chấm- NX 4.Hoạt động 4:Củng cố dặn dò -Tuyên dương những học sinh học tập tốt. -Nhận xét giờ học. Bài 1: Âm e Ngày dạy: 26/08/09 I. MỤC TIÊU: - HS làm quen và nhận biết được chữ và âm e. - Bước đầu nhận thức được mối quan hệ giữa chữ và tiếng chỉ đồ vật, sự việc. Trang 2
  3. Lý Cao Thời - Trường PTCS Vĩnh Tân - Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: trẻ em và loài vật đều có lớp học của mình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giấy ô li có viết chữ cái e, hoặc bảng có kẻ ô li. - Sợi dây để minh hoạ nét cho chữ cái e. - Tranh minh họa (hoặc các mẫu vật) các tiếng: bé, me, xe, ve. - Tranh minh họa phần luyện nói về các “Lớp học” của loài chim, ve ếch, gấu và của HS. - Sách Tiếng Việt 1, tập 1 (sách HS và sách GV), vở tập viết 1 tập 1, vở bài tập 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: tự Giới thiệu HS làm quen với GV và các bạn. 2. Kiểm tra Bài cũ: kiểm tra sách, vở, đồ dùng và giữ gìn sách, vở. 3. Bài mới: Tiết 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: - Cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi: các tranh -Các tranh này vẽ bé, me, xe, ve. này vẽ ai và vẽ cái gì? - Bé, me, ve là các tiếng giống nhau ở chổ đều -HS phát âm đồng thanh e có âm e 2. GV viết lại chữ e: Chữ e gồm 1 nét thắt. - Chữ e giống cái gì? -Chữ e giống hình sợi dây vắt chéo. GV làm thao tác từ một sợi dây thẳng, vắt chéo lại để thành chữ e. - Nhận diện âm và phát âm -HS theo dõi cách phát âm của GV - GV phát âm - GV chỉ bảng -HS phát âm một lần. - GV sửa lỗi - hướng dẫn (HD) tìm trong thực tế tiếng, từ có âm giống âm e vừa học. - Hd viết chữ trên bảng con: - GV viết mẫu chữ cái e vừa viết và HD quy -HS viết trên không trung bằng ngón trình. trỏ cho định hình trong trí nhớ. - HD thao tác cá nhân - nhận xét. -HS viết bảng con chữ e. Tiết 2 3. Luyện tập: a) Luyện đọc: - HS lần lượt phát âm, âm e b) Luyện nói: GV tuỳ trình độ HS để có các câu - HS phát âm theo nhóm, bàn cá nhân hỏi gợi ý thích hợp. - Quan sát tranh em thấy những gì? - Các bạn nhỏ đều học GV đặt câu hỏi để kết thúc phần luyện nói Trang 3
  4. Lý Cao Thời - Trường PTCS Vĩnh Tân 4. CỦNG CỐ - DẶN DÒ : - GV chỉ bảng hoặc SGK, HS theo dõi đọc theo - HS tìm chữ vừa học trong SGK, trong các tờ báo - Về học bài, làm bài, tự tìm chữ vừa học, xem trước bài 2. Bài 2: Âm b Ngày dạy: 27/08/09 I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - HS làm quen và nhận biết được chữ và âm b - Ghép được tiếng be. - Bước đầu nhận thức được mối liên hệ giữa chữ với tiếng chỉ đồ vật, sự vật. - Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: các hđ học tập khác nhau của trẻ em và của các con vật. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giấy ô li có viết chữ cái b hoặc bảng có kẻ ô li. - Tranh minh họa (hoặc các mẫu vật) các tiếng: bé, bê, bóng, bìa. - Tranh minh họa phần luyện nói. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Hát vui. 2. Kiểm tra Bài cũ: cho HS đọc chữ e trong các tiếng: bé, me, xe, ve. 3. Bài mới: Tiết 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: - Các tranh này vẽ ai và vẽ gì? - HS thảo luận: bé, bê, bà, bóng - Giải thích: bé, bê, bà, bóng là các tiếng giống nhau ở chỗ đều có âm b GV chỉ chữ b trong bài 2. Dạy chữ ghi âm - HS phát âm đồng thanh bờ (b) GV viết lên bảng chữ b, phát âm và hướng dẫn HS a) Nhận diện chữ: - Viết hoặc tô lại chữ b: chữ b gồm hai nét: nét khuyết trên và nét thắt. - GV lấy sợi dây thẳng đã có một nút thắt. GV lấy sợi dây thẳng đã có một nút thắt, vắt chéo lại để thành chữ b. Trang 4
  5. Lý Cao Thời - Trường PTCS Vĩnh Tân b) Ghép chữ và phát âm: GV sử dụng bộ chữ cái Tiếng Việt. - GV viết trên bảng chữ be. - HS ghép tiếng be - Hỏi về vị trí của b và e trong tiếng be. b đứng trước - e đứng sau. - GV phát âm mẫu tiếng be. - GV chữa lỗi phát âm cho HS. - HS đọc theo, cả lớp, nhóm, bàn cá - Hướng dẫn HS tìm trong thực tế có âm nào nhân phát âm lên giống với b vừa học. - HS: bò, bập bập của em bé c) Hướng dẫn viết trên bảng con -HS tô chữ và tiếng -GV nhận xét - HS viết bảng con: b, be Tiết 2 3. Luyện tập: a) Luyện đọc: - GV sửa phát âm -HS lần lượt phát âm b và tiếng be b) Luyện viết: -HS tập tô vở tập viết. GV hướng dẫn HS tô trong vở tập viết c) Luyện nói: Ai đang học bài? Ai đang tập viết chữ e? Bạn đang làm gì? Bạn ấy có biết đọc chữ không? Bức tranh này có gì giống và khác nhau? - Giống nhau: Ai cũng tập trung vào học tập - Khác nhau: các loài khác nhau, các công việc khác nhau: các loài khác nhau: xem sách tập đọc, tập viết, kẻ vở, vui chơi. III. Củng cố-dặn dò: - GV chỉ bảng hoặc SGK cho HS theo dõi và đọc theo.Dặn: học bài và làm bài tập. Tìm chữ vừa học trong SGK và trong các tờ báo hoặc văn bản in - Tự tìm chữ vừa học, xem trước bài 3. Bài 3: Dấu ( ́ ) Ngày dạy: 28/08/09 I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - HS nhận biết được dấu và thanh sắc ( ́ ) - Biết ghép tiếng bé. - Biết được dấu và thanh sắc ( ́ ) ở tiếng chỉ các đồ vật, sự vật. Trang 5
  6. Lý Cao Thời - Trường PTCS Vĩnh Tân - Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung các HD khác nhau của trẻ em. II. ĐỒ DÙNG: - Bảng kẻ ô li. - Các vật tự nhiên như hình dấu ( ́ ) - Tranh minh họa (các vật mẫu) các tiếng: bé, cá (lá), chuối, chó, khế. - Tranh minh họa phần luyện nói: một số sinh hoạt cảu bé ở nhà và ở trường. III. CÁC HD DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra Bài cũ: Cho HS viết chữ b và đọc tiếng be. - Gọi 2 - 3 HS lên bảng chỉ chữ b trong tiếng: bé, bê, bóng, bà. 3. Bài mới: Tiết 1: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: - Hỏi: Các tranh này vẽ ai? Và vẽ gì? -HS thảo luận: tranh vẽ bé, cá, lá, - Giải thích: bé, cá (lá), chuối, chó, khế là các chuối, chó, khế tiếng đều có dấu thanh ( ́ ). - GV chỉ dấu ( ́ ) trong bài. -HS đồng thanh cá tiếng có dấu ( ́ ) - GV nói tên bài này là dấu ( ́ ). 2. Dạy dấu thanh: - Viết lên bảng dấu ( ́ ) - Nhận diện dấu ( ́ ) - GV tô màu dấu ( ́ ) và nêu cách viết. - Đưa các hình, mẫu vật hoặc dấu. + Ghép chữ và phát âm. - GV phát âm mẫu tiếng bé - HS thảo luận và trả lời về vị trí của - GV chữa lỗi phát âm cho HS dấu sắc trong từ bé. + Hướng dẫn viết mẫu dấu trên bảng con - HS đọc theo, cả lớp, nhóm, bàn, cá - GV viết dấu ( ́ ) trên bảng và hdẫn HS viết. nhân. - Hướng dẫn viết tiếng có dấu thanh - HS tập phát âm tiếng bé nhiều lần. - GV nhận xét sửa sai cho HS. - HS thảo luận tìm các hình ở trang 8 - Thể hiện tiếng bé (bé, cá thổi ra các bong bóng be bé, con chó cũng nhỏ bé). - HS viết trên không. - HS viết bảng con dấu ( ́ ) - HS viết bảng con tiếng bé. Tiết 2 c) Luyện tập: Trang 6
  7. Lý Cao Thời - Trường PTCS Vĩnh Tân - Luyện đọc: GV cho HS phát âm và sửa sai. -HS lần lượt phát âm tiếng bé theo - Luyện viết: cho HS tập tô vở tập viết nhóm, bàn, cá nhân. - Luyện nói: -HS tập tô be, bé trong vở tập viết. - Quan sát tranh các em thấy gì? -Các bạn ngồi học trong lớp, hai bạn gái nhảy dây, bạn gái đi học, đang - Các bức tranh này có gì khác nhau ? vẫy tay tạm biệt chú mèo, bạn gái - Em tích bức tranh nào nhất? Vì sao? tưới rau - Em và bạn em ngoài các hd kể trên còn những -Các hđ: học, nhảy dây, đi học, tưới hoạt động nào nữa. rau. - Ngoài giờ học em thích gì nhất? - Em đọc lại tên của bài này. III. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - GV cho HS đọc bảng, HS đọc theo GV chỉ. - Cho HS tìm dấu thanh và tiếng vừa học: HS tìm trong SGK, trong các tờ báo. Tự tìm dấu thanh, xem trước bài 4. Tuần 2: (31/08 – 04/09/09) Bài 4: Dấu hỏi ( ̉ . ) Ngày dạy: 31/08/09 I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - HS nhận biết được các dấu ( ̉ .) - Biết ghép tiếng be, bẹ. - Biết được các dấu thanh ( ̉ .) ở tiếng chỉ các đồ vật, sư vật. - Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: hoạt động bẻ của bà mẹ, bạn gái và bác nông dân trong tranh. II. ĐỒ DÙNG: - Bảng kẻ ô li. Các vật tựa như hình dấu ( ̉ .) - Tranh minh họa: giỏ, thỏ, hổ, mỏ, quạ, cọ, ngựa, cụ, nụ. Tranh minh họa phần luyện nói. III. CÁC HD DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn định: Hát vui 2. Kiểm tra Bài cũ: - Cho HS viết dấu (sắc) và đọc tiếng bé. - Gọi vài HS lên bảng chỉ dấu (sắc) 3. Bài mới: Tiết 1: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Trang 7
  8. Lý Cao Thời - Trường PTCS Vĩnh Tân 1.Giới thiệu bài: Dấu thanh (hỏi) - Cho HS thảo luận - HS thảo luận và trả lời câu hỏi - Các tranh này vẽ ai và vẽ gì? - Tranh vẽ: giỏ, khỉ, thỏ, hổ, mỏ. - Giải thích các tiếng giống nhau đều có thanh ( ̉ ) - GV chỉ dấu ( ̉ ) trong bài - Đt các tiếng có thanh ( ̉ ) - GV nói đây là dấu hỏi. - Cho HS thảo luậnvà trả lời câu hỏi các - quạ, cọ, ngựa, cụ già, nụ tranh này vẽ ai và vẽ gì? - phát âm đt các tiếng có thanh. - Giải thích và chỉ cho HS đọc. - GV nói đây là dấu nặng. 2. Dạy dấu thanh: Viết lên bảng dấu ( ̉ ) a) Nhận diện dấu thanh ( ̉ ) - Viết lại và tô màu dấu ( ̉ ), nêu cách viết. -HS thảo luận: giống cá móc câu đặt Dấu hỏi giống những vật gì? ngược, cái cổ con ngỗng - Dấu (.) GV viết và tô màu dấu. - Dấu (.) giống gì? -HS thảo luận: dấu (.) gống cái mụn b) Ghép chữ và phát âm dấu ruồi, ông sao trong đêm, cái đuôi con ( ̉ ) rùa Khi thêm dấu hỏi vào be ta được tiếng bẻ. -HS ghép tiếng bẻ Viết bảng bẻ -Thảo luận: dấu hỏi được đặt bên trên GV phát âm mẫu tiếng bẻ. con chữ e. GV chữa lỗi cho HS. -HS đọc: cả lớp, nhóm, bàn, các nhân * Dấu nặng: -HS thảo luận nhóm tìm các vật, sự vật - GV nói: khi thêm dấu nặng vào be ta được được chỉ bằng tiếng bẻ. tiếng bẹ. - GV viết lên bảng tiếng bẹ. -HS ghép tiếng bẹ trong SGK - GV phát âm. -Thảo luận và trả lời dấu (.) trong tiếng Hdẫn HS thảo luận các vật, sự vật. bẹ. c) Hdẫn viết dấu thanh trên bảng con -HS phát âm tiếng bẹ: cả lớp, cá nhân. - GV sửa sai cho HS. -HS viết bảng con ( ̉ ), bẻ; (.), bẹ. Tiết 2 3. Luyện tập: a) Luyện đọc: GV cho HS phát âm bẻ, bẹ và sửa sai. - HS đọc lớp, nhóm, bàn, cá nhân b) Luyện viết. c) Luyện nói: - Tập tô bẻ, bẹ trong vở tập viết - Quan sát tranh em thấy những gì? Trang 8
  9. Lý Cao Thời - Trường PTCS Vĩnh Tân - Bức tranh này vẽ cái gì giống nhau. - Chú nông dân đang bẻ bắp (ngô). Một - Các bức tranh có gì khác nhau? bạn gái đang bẻ bánh đa chia cho các - Em thích bức tranh nào? Vì sao? bạn, mẹ bẻ cổ áo cho bạn gái trước khi - GV phát triển ndung lời nói đến trường. trước khi đến trường em có sửa lại quần áo - Đều có tiếng bẻ để chỉ ra hoạt động. cho gọn gàng hay không? Có ai giúp em việc - Các hoạt động khác nhau. đó không? - HS thảo luận và trả lời câu hỏi. - Em thường chia quà cho mọi người không? - Nhà em có trồng ngô (bắp) không? - Tiếng bẻ còn được dùng ở đâu nữa? bẻ gãy, bẻ gập, bẻ tay lái 4. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - Cho HS đọc lại bài. - Chuẩn bị bài: dấu huyền, ngã (`~) Bài 5: Dấu huyền, ngã ( `~ ) Ngày dạy: 01/09/2009 I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU. - HS nhận biết được các dấu huyền, ngã ( `~ ). - Biết ghép các tiếng bè, bẽ. - Biết đọc dấu ( `~ ) ở tiếng chỉ đồ vật, sự vật. - Phát biểu lời nói tự nhiên: nói về bè (bè gỗ, bè tre nứa) và tác dụng của nó trong đời sống. II. ĐỒ DÙNG: - Bảng có kẻ ô li, các vật tựa như hình dấu ( `~ ), tranh minh họa. III. CÁC HD DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn định: Hát vui. 2. Bài cũ: - Cho HS viết dấu (hỏi, nặng) và đọc tiếng bẻ, bẹ. - Đọc tiếng: củ cải, nghé ọ, đu đủ, cổ áo, xe cộ, cái kẹo. 3. Bài mới: Tiết 1: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: Dấu ( `) Các tranh này vẽ ai và vẽ cái gì? - HS thảo luận và trả lời câu hỏi trang Dừa, gà, mèo, cò là các tiếng giống nhau đều vẽ dừa, mèo, cò, gà. có dấu ( `) - HS đt các tiếng có thanh (`). - Các tranh này vẽ ai và vẽ gì? - HS thảo luận và trả lời câu hỏi tranh Trang 9
  10. Lý Cao Thời - Trường PTCS Vĩnh Tân Vẽ, võ võng, gỗ là các tiếng giống nhau đều có vec gỗ, vẽ, võ, võng dấu ( ~) Cho HS phát âm các tiếng có thanh ( ~) - HS phát âm đt các tiếng có dấu (~). - Tên các dấu này là dấu ngã. 2. Dạy dấu thanh: Viết bảng dấu ( ` ~ ) a) Nhận diện dấu: - Viết lại dấu ( `) và tô màu. - HS thảo luận và trả lời câu hỏi - Hdẫn HS cách viết: dấu ( `) giống vật gì? giống cái thước kẻ đặt xuôi, dáng cây Dấu (~) giống những vật gì? nghiêng. b) Ghép chữ và phát âm - Giống cái đòn gánh, làn sóng khi gió Hdẫn HS ghép, phát âm tiếng bè, bẽ. to c) Hdẫn viết dấu thanh trên bảng - HS ghép tiếng bè và đt, nhóm, bàn, GV hdẫn viết mẫu bảng. các nhân. - HS viết bảng con ( ` ~) bẽ, bè. Tiết 2 3. Luyện tập a) Luyện đọc: cho HS phát âm, GV sửa sai. -HS phát âm tiếng bè, bẽ. b) Luyện viết: Hdẫn HS tập tô. c) Luyện nói: Bè đi trên cạn hay dưới nước? Bè -HS tập tô bè, bẽ trong vở tập viết dùng để làm gì? Bè thường chở gì? 4. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - Chỉ bảng cho HS đọc. - Về học bài, xem trước bài 6. Bài 6: be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ. Ngày dạy: 03/09/2009 I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - HS nhận biết được các âm và chữ e, b và các dấu thanh ngang, sắc, hỏi, ngã, nặng ( ` ́ ̉ ~ .) - Biết ghép e với b và be với các dấu thanh thành tiếng có nghĩa. - Phát triển lời nói tự nhiên, phân biệt các sự việc, người qua sự thể hiện khác nhau về dấu thanh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Trang 10
  11. Lý Cao Thời - Trường PTCS Vĩnh Tân - Bảng ôn: b, e, be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ. - Các miếng bìa có ghi từ: e, be be, bè bè, be bé. - Sợi dây đã kết lại thành các chữ e và b. - Các vật tự như hình các dấu thanh. - Tranh minh hoạ (hoặc các mẫu vật) các tiếng: bé, bè, bẻ, bẹ. - Tranh minh hoạ: be bé. Tranh minh hoạ phần luyện nói. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định: Hát vui. 2. Bài cũ: cho HS viết dấu ( ` ) ( ~ ). Đọc: bè, bẽ - Chỉ bảng các dấu (`~) trong các tiếng: ngã, hè, bè, kẽ, vẽ. 3. Bài mới: Tiết 1: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giới thiệu bài – ghi đề - HS trao đổi nhóm và phát biểu về - GV viết các chữ, âm, dấu thanh, các tiếng, từ do các chữ, âm, dấu thanh, các tiếng, HS đưa ra ở một góc bảng. GV trình bày các hình từ đã được học. minh hoạ ở trang 14. - HS soát lại và có ý kiến bổ sung. -GV kiểm tra HS bằng một loạt câu hỏI về các - HS đọc lại các tiếng ở trong minh minh hoạ vừa treo. hoạ ở đầu bài 6. -Tranh vẽ ai và vẽ cái gì? 2. Ôn tập: a) Chữ, âm e, b, và ghép e, b thành tiếng be. - GV gắn bảng mẫu b, e, be. - HS thảo luận và đọc. - GV chỉnh sửa phát âm b) Dấu thanh và ghép be với các dấu thanh thành - HS thảo luận nhóm và đọc. tiếng. GV gắn bảng mẫu be. - HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp. c) GV cho HS tự đọc các từ dưới bảng ôn. - HS viết bảng con mỗi tiếng một d) Hướng dẫn viết trên bảng con. lần. - GV viết mẫu, hướng dẫn HS viết. Tiết 2 3. Luyện tập: - HS lần lượt phát âm các tiếng vừa a) Luyện đọc. ôn trong tiết 1: nhóm, bàn. - HS quan sát tranh và phát biểu ý Nhắc lại bài ôn ở tiết 1 kiến. - HS họp nhóm và nhận xét. Phát GV Giới thiệu tranh minh hoạ triển ndung luyện nói. b) Luyện viết. - HS lên bảng và viết các dấu thanh Trang 11
  12. Lý Cao Thời - Trường PTCS Vĩnh Tân phù hợp vào dưới các bức tranh. c) Luyện nói: Nhận xét các cặp tranh theo chiều Các nhóm thực hiện theo hình thức dọc, phát triển nội dung luyện nói. theo hình thức thi đua. Trò chơi: nhận diện dấu và âm. - HS chơi theo nhóm. Cho nhóm A giữ toàn bộ số bìa, nhóm B không, - Nhận diện nhanh dấu và âm đi khi nhóm A đưa ra các miếng bìa có âm và dấu, kèm. nhóm B phải đọc lên. 4. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - GV chỉ bảng cho HS theo dõi và đọc theo. - Dặn: Học bài, làm bài tập, tự tìm chữ và các dấu thanh vừa học ở nhà; xem trước bài 7. Bài 7: Âm ê, v Ngày dạy: 04/09/2009 I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - HS đọc và viết được ê, v, bê, ve. - Đọc được câu ứng dụng bé vẽ bê. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: bế bé II. ĐỒ DÙNG: - Tranh minh hoạ (hoặc các mẫu vật) các từ khoá: bê, ve - Tranh minh họa câu ứng dụng bé vẽ bê, phần luyện nói: bế bé. III. CÁC HD DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn định: Hát vui. 2. Bài cũ: 2-3 HS đọc và viết 2 trong 6 tiếng: be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ. Một HS đọc từ ứng dụng: be bé. 3. Bài mới: Tiết 1: Hoạt độngcủa GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: các tranh này vẽ gì ? - HS thảo luận và trả lời câu hỏi tranh Trong tiếng bê, ve chữ nào đã học? Hôm nay vẽ bê, ve. học âm mới ê, v. - HS đọc cá nhân: b, e. GV viết lên bảng ê, v. - HS đọc theo: ê-bê, v-ve. 2. Dạy chữ ghi âm: a) Chữ ê. Nhận diện chữ ê: chữ ê giống chữ e có thêm - HS thảo luận e với ê. dấu mũ ở trên. Phát âm và đt tiếng. Phát âm mẫu ê Trang 12
  13. Lý Cao Thời - Trường PTCS Vĩnh Tân GV viết bảng bê - HS phát âm. -Hdẫn HS đv bờ - ê – bê - HS đọc bê. -Hdẫn viết chữ ê – bê -HS đọc vần: lớp, nhóm, bàn, cá nhân. viết chữ ê thêm dấu mũ trên đầu. b) Chữ v. - Nhận diện chữ v. Chữ v gồm nét móc hai đầu cuối có nét xoắn nhìn qua giống nửa dưới của chữ b. - Phát âm và đv: v - ve. - Đọc tiếng ứng dụng -HS phát âm và đọc vần. GV nhận xét sửa cách phát âm cho HS. -HS đọc cá nhân, nhóm, bàn. vẽ bê, ve Tiết 2 3. Luyện tập: - HS phát âm ê, v, b, ve trong sách. a) Luyện đọc: Luyện đọc lại các âm ở phần 1. - HS đọc từ, tiếng ứng dụng: nhóm, Đọc câu ứng dụng. bàn, cá nhân. GV sửa lỗi, đọc mẫu. - HS đọc cá nhân, nhóm, lớp. b) Luyện viết: - HS đọc câu ứng dụng (hai em). c) Luyện nói: - HS viết ê, ve, v, bê trong vở Tiếng Chủ đề: bế bé. việt. - Ai đang bế em bé ? - HS thảo luận nhóm. - Em bé vui hay buồn, tại sao ? Mẹ - Đại diện nhóm trình bày. thường làm gì khi bế em bé 4. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Cho HS đọc sách - HS tìm chữ vừa đọc trên báo. Chuẩn bị bài 8. - Nhận xét – tuyên dương học sinh. Tuần 3: (07/09 – 11/09/09) Bài 8: Âm l, h. Ngày dạy: 07/09/2009 I. MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU: - HS đọc và viết được l, h, lê, hè. - Đọc được câu ứng dụng: ve, ve ve, hè về. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: le le. Trang 13
  14. Lý Cao Thời - Trường PTCS Vĩnh Tân II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa các từ: lê, hè. - Tranh minh họa câu ứng dụng: ve ve ve, hè về. - Phần luyện nói: le le. III. CÁC HĐ DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn định: Hát vui. 2. Bài cũ: - HS đọc và viết âm ê, v trong sách, bảng con. -GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Tiết 1: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: Các tranh này vẽ gì? - HS thảo luận: tranh vẽ lê, hè. Trong tiếng lê, hè có âm gì và dấu gì đã học? - HS đọc e, ê. Hôm nay chúng ta học bài l, h. GV ghi bảng - HS đọc theo GV: l-lê, h-hè. l, h. 2. Dạy chữ ghi âm. * Chữ l. a) Nhận diện chữ: GV viết chữ l trên bảng. - HS thảo luận: chữ l có điểm giống nét Chữ l gồm 2 nét: khuyết liền và nét móc. hất ở bụng khác nét xoắn. b) Phát âm và đánh vần tiếng: GV phát âm mẫu-sửa sai viết chữ lê và đọc lê. Hướng dẫn HS đv: lờ-ê-lê. - HS phát âm. GV sửa cách phát âm. - HS đọc: lê. c) Hướng dẫn viết chữ l. - HS đọc theo nhóm, bàn, cá nhân. * Chữ h. a) Nhận diện chữ h: nét hất có bụng và nét móc hai đầu. - HS viết bảng con chữ l. b) Phát âm và đánh vần: h, hè. c) hướng dẫn viết. - HS so sánh chữ l và chữ h d) Luyện đọc từ ứng dụng: GV sửa sai. - HS viết bảng con. - HS đọc tiếng ứng dụng: cá nhân, nhóm, bàn, lớp. Tiết 2: Trang 14
  15. Lý Cao Thời - Trường PTCS Vĩnh Tân 3. Luyện tập: - HS lần lượt phát âm l-lê, h-hè. HS đọc a) Luyện đọc: Đọc âm ở tiết 1, đặt câu ứng từ, tiếng ứng dụng. HS thảo luận nhóm dụng-GV nhận xét, sửa sai-đọc mẫu. về tranh minh họa câu ứng dụng. - Hai HS đọc câu ứng dụng: cá nhân, b) Luyện viết: nhóm, đt. c) Luyện nói: - HS viết trong vở tập viết. - Trong tranh em thấy những gì? - HS đọc tên bài luyện nói. - Hai con vật đang bơi giống con gì? Vịt - HS thảo luận và trả lời theo sự gợi ý ngan được con người nuôi ở đâu? Nhưng của GV. những con vịt sống tự do không có người - Trong tranh là con le le. Con le le có chăn gọi là gì? hình dáng giống vịt trời nhưng nhỏ hơn, chỉ có 1 vài nơi ở nước ta. 4. Củng cố dặn dò: GV gọi HS đọc bảng (sách). HS tìm chữ vừa đọc trong báo. Dặn: học bài và chuẩn bị bài 9. Về tìm những tiếng có âm l và h. Nhận xét và td. Bài 9: Âm o, âm c Ngày dạy: 08/09/2009 I. MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU: - HS đọc và viết được O, C, bò, cỏ. - Đọc được câu ứng dụng: bò bê có bó cỏ. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: vó bè. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa tiếng bò, cỏ, câu: bò bẻ có bó cỏ. - Tranh minh họa phần luyện nói: vó bè. III. CÁC HĐ DẠY HỌC: 1. Ổn định: Hát vui. 2. Bài cũ: 2-3 HS đọc và viết: l, h, lê, hè và câu ứng dụng. 3. Bài mới: Tiết 1: HĐ của GV HĐ của HS 1. Giới thiệu bài: các tranh này vẽ gì? trong - Vẽ bò, cỏ tiếng bò, cỏ có âm và thanh gì đã học? - Trong tiếng bò có âm o, b và dấu ( ), Giải thích: o, bò; c-cỏ. dấu ( ) học rồi. 2. Dạy chữ, ghi âm: - HS đọc theo GV. a ) Nhận diện chữ: * Âm o. - Chữ o gồm 1 nét cong khép kín, chữ này Trang 15
  16. Lý Cao Thời - Trường PTCS Vĩnh Tân giống chữ gì? b) Phát âm và đánh vần: - Phát âm: GV phát âm mẫu. - HS phát âm. - Đánh vần: viết bảng bò và đọc bò. - HS đọc b, bò. GV hướng dẫn đánh vần-sửa sai. - Vị trí của 2 chữ trong tiếng bò. HS đv c) Hướng dẫn viết chữ o, bò. theo lớp, nhóm, bàn. * Âm c. a) Nhận diện chữ: - Chữ c gồm 1 nét cong phải hở, - HS so sánh chữ o và chữ c. b) Phát âm và đánh vần: c-cỏ. c) Hướng dẫn viết chữ c-bò. - HS viết c-cỏ. d) Đọc tiếng ứng dụng - Đọc cá nhận, nhóm, lớp. Tiết 2: 3. Luyện tập -HS đọc nhóm, cá nhân, lớp. a) Luyện đọc: - Luyện đọc âm ở phần 1. - Luyện đọc từ: luyện đọc câu ứng dụng. -Thảo luận tranh. - GV sửa sai-đọc mẫu. -Cá nhân, nhóm, lớp học. b) Luyện viết. -HS tập viết o, cỏ, c, bò vào vở tiếng c) Luyện nói: trong tranh em thấy những gì? việt vó bè dùng để làm gì? vó bè thường đặt ở đâu? quê em có vó bè không? 4. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - HS đọc bảng-sách. Tìm chữ vừa đọc trong báo. - Dặn: về học bài, chuẩn bị bài 10. Nhận xét-td Bài 10: ô, ơ Ngày dạy: 09/09/2009 I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU. - HS đọc và viết được ô, ơ, cô, cờ. - Đọc được câu ứng dụng: bé có vở vẽ. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề theo chủ đề: bờ hồ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa các từ khoá: cô, cờ. Trang 16
  17. Lý Cao Thời - Trường PTCS Vĩnh Tân - Tranh minh họa câu ứng dụng: bé có vở vẽ. - Phần luyện nói: bờ hồ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Ổn định: Hát vui. 2. Kiểm tra Bài cũ: 2 HS đọc và viết o, c, bò, cỏ. 1 HS đọc câu ứng dụng bò bê có bó cỏ. 3. Bài mới. Tiết 1: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu: các tranh trên vẽ hình gì? Hôm - Cô, cờ nay ta học cá chữ và âm mới ô, ơ. GV viết - HS dọc theo GV ô-cô, ơ-cờ. bảng ô, ơ. 2. Dạy chữ ghi âm: * Âm ô. - HS so sánh: giống nhau: chữ o khác ô a) Nhận diện chữ: chữ ô gồm chữ o và dấu mũ. có thêm dấu mũ. b) Phát âm và đánh vần tiếng: - Phát âm: GV phát âm mẫu ô- sửa phát âm cho HS. - HS nhìn bảng phát âm. - Đánh vần: Vị trí của các chữ trong tiếng khoá cô ( c đứng trước, ô đứng sau) đánh vần cờ - ô - cô. c) Hdẫn viết chữ: GV hdẫn HS viết chữ ô, cô. * Âm ơ (tương tụ âm ô) - HS viết bảng con. d) đọc tiếng ứng dụng: GV nhận xét và chỉnh sửa phát âm cho HS. - HS đọc tiếng ứng dụng: chủ nghĩa, nhóm, bàn, lớp. Tiết 2 3. Luyện tập. - HS lần lượt phát âm ô, cô và ơ, cờ. a) Luyện đọc: GV nêu nhận xét chung và cho HS đọc các từ, tiếng ứng dụng: nhóm, HS đọc câu ứng dụng. CN, lớp. GV sửa lỗi phát âm cho HS . - HS viết ô, ơ, cô, cờ trong vở tập viết. GV đọc mẫu câu ứng dụng. - HS đọc tên bài luyện nói. Bờ hồ làm b) Luyện viết: hdẫn HS viết- viết. nơi nghỉ mát, vui chơi sau giừo học c) Luyện nói: GV đặt câu hỏi gợi ý tập, làm việc. 4. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: HS đọc bảng. Tìm chữ vừa học trong báo. GV nhắc HS về học bài, chuẩn bị bài 11. - Tìm chữ có âm vừa học. - Nhận xét - tuyên dương những em học tốt. Trang 17
  18. Lý Cao Thời - Trường PTCS Vĩnh Tân Bài 11: Ôn tập Ngày dạy: 10/09/2009 I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU. - HS đọc, viết 1 cách chắc chắn âm và chữ vừa học trong tuần: ê, v, l ,h, o, c, ơ. - Đọc đúng các TN và câu ứng dụng. - Nghe, hiểu và kẻ lại theo tranh truyện kể hổ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng ôn (trang 24 SGK) - Tranh minh họa câu ứng dụng: bé vẽ cỏ, bé vẽ cờ Truyện kể: hổ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Ổn định: Hát vui. 2. Bài cũ: 2 HS lên bảng. Lớp viết bảng con: ô, ơ, co, cờ. 2-3 HS đọc câu ứng dụng: bé có vở vẽ. 3. Bài mới: Tiết 1: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: Tuần qua chúng ta đã học - HS chỉ ra các âm đã học. được âm gì? GV gắn bảng ôn lên bảng để HS theo dõi thêm đã đủ chưa và bổ sung thêm. 2. Ôn tập: a) Các chữ và âm vừa học. - HS lên bảng chỉ các chữ vừa học - GV đọc âm. trong tuând ở bảng ôn. b) Ghép chữ thành tiếng - HS chỉ và đọc âm GV sửa lỗi phát âm cho HS. - HS đọc các tiếng do các chữ ở cột c) Đọc TN ứng dụng: dọc ghép các chữ ở cột ngang trong GV sửa lỗi phát âm và giải thích từ chi HS. bảng ôn. d) Tập viết từ ngữ ứng dụng. - HS tự đọc các TN ứng dụng: nhóm, GV chỉnh sửa chữ viết cho HS. cá nhân, lớp. - HS viết bảng con TN: lò cò, vơ cỏ. - HS tập viết lò cò trong vở TV. Tiết 2 3. Luyện tập. - HS lần lượt đọc các tiếng trong bảng a) Luyện đọc. ôn và các TN ứng dụng tyheo nhóm, Nhắc lại bài ôn ở tiết trước. GV sửa lỗi phát bàn, cá nhân. âm. - HS thảo luận nhóm và nêu nhận xét * Câu ứng dụng: GV Giới thiệu câu đọc. về tranh minh họa em bé và các bức GV sửa lối phát âm và hạn chế cách đọc ê, a. tranh. b) Luyện tập viết và làm bài tập. - HS tập viết các TN trong vở bài tập. Trang 18
  19. Lý Cao Thời - Trường PTCS Vĩnh Tân c) kể chuyện: Hổ. - HS nghe sau đó cử đại diện nhóm chỉ GV kể tóm tắt teo tranh minh họa. vào tranh và kể đúng tình tiết mà tranh Ý nghĩa: Hổ là con vật vô ơn đáng khinh bỉ. thể hiện. 4. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - GV chỉ bảng ôn cho HS theo dõi đọc theo. HS tìm chữ và tiếng vừa đọc trong sách, báo. Bài 12: i, a Ngày dạy: 11/09/2009 A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU. - HS đọc và viết được i, a, bi, cá. - Đọc được câu ứng dụng: bé Hà có vở ô li. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: lá cờ. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa các từ khó: bi, cá; câu ứng dụng: bé Hà có vở ô li. - Phần luyện nói : lá cờ. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. 1. Ổn định: Hát vui. 2. Bài cũ: 2-3 HS đọc và viết: lò cò, vơ cỏ; 1 HS đọc câu ứng dụng: bé vẽ cô, bé vẽ cờ. 3. Bài mới: Tiết 1: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: Các tranh trên vẽ hình gì? Chúng ta học âm mới: i, a. GV ghi bảng. - HS đọc theo i-bi, a-cá 2. Dạy chữ ghi âm: a) Âm i. + Nhận diện chữ: chứ i gồm nét xiên phải và nét sổ móc. Phía trên chữ i có dấu chấm. + Phát âm và đánh vần. - GV phát âm mẫu chứ i. - GV sửa lỗi phát âm. - HS phát âm - Đánh vần: vị trí của các chữ trong tiếng bi ( b trước i sau) bờ-i-bi. + Hdẫn viết chữ: GV hdẫn viết chữ i cao hai ô li gồm hai móc xiên phải và nét sổ móc. - HS đánh vần lớp, bàn, nhóm. GV viết mẫu - hdẫn HS viết. b) Âm a: (tương tự âm i) - HS viết bảng con. - Chữ a gồm hai nét cong hở phải và 1 nét móc ngược. Trang 19
  20. Lý Cao Thời - Trường PTCS Vĩnh Tân c) Đọc tiếng, TN ứng dụng: đọc tiếng ứng - HS so sánh i và a: giống nhau, đều có dụng. GV nhận xét và chỉnh phát âm cho HS. nét móc ngược; khác nhau a có thêm giải thích từ “bi ve” đồ chơi của trẻ em làm nét cong. bằng thuỷ tinh. - HS đọc các nhân, nhóm, bàn, lớp. GV đọc mẫu. - HS đọc tiếng, từ ứng dụng. Tiết 2 3. Luyện tập. - HS lần lượt phát âm:i -bi, a-cá. HS a) Luyện đọc. đọc tiếng, từ ứng dụng: nhóm, các Luyện đọc lại các âm ở tiết 1. nhân, lớp. HS thảo luận nhóm và tranh Đọc câu ứng dụn: GV nhận xét chung và cho minh hoạ của câu ứng dụng. HS đọc câu ứng dụng. GV đọc mẫu câu ứng dụng. b) Luyện nói: GV gợi ý cho HS nói. - Trong sách vẽ mấy lá cờ? - Lá cờ Tổ quốc có màu gì? - Ở giữa lá cờ có gi? Màu gì? - Ngoìa cờ Tổ quốc em còn thấy loại cờ nào? Lá cờ Hội có nhứng màu gì? Lá cờ Hội có nền màu gì? 4. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: cho HS đọc sách. HS tìm chữ vừa học trong sách, báo. Học bài, chuẩn bị bài: n, m. - Nhận xét - tuyên dương. Tuần 4: (14/09 -18/09/09) Bài 13: n, m. Ngày dạy: 14/09/2009 I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU. - HS đọc và viết được:n, m, nơ, me. - Đọc được câu ứng dụng: bò bê có cỏ, bò bê no nê. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: bố me, ba má. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa các từ khoá. - Tranh minh họa câu ứng dụng. Tranh minh họa phần luyện nói. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định: Hát vui. Trang 20
  21. Lý Cao Thời - Trường PTCS Vĩnh Tân 2 Bài cũ: cho 2 HS đọc và viết i, a, bi, cá; 1 HS đọc câu ứng dụng: bé Hà có vở ô li. 3. Bài mới: Tiết 1: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: Chúng ta học các chữ và âm mới n, m. GV viết lên bảng n, m. - HS thảo luận tranh. 2. Dạy chữ ghi âm: - HS dọc theo GV: n-nơ; m-me a) Âm n. - Nhận diện chữ n. Chữ n gồm: nét móc xuôi và nét móc hai đầu. - HS so sánh n với các đồ vật có - Phát âm và đánh vần: trong thực tế. Phát âm: GV phát âm mẫu. GV sửa sai cho HS - đánh vần. - HS phát âm Phân tích tiếng nơ, đánh vần n-ơ-nơ. - HS phân tích tiếng nơ ( n đứng trước, b) Âm m (tương tự). ơ đứng sau). - Chữ m gồm hai nét móc xuôi và móc hai đầu. - HS so sánh chữ n và m. c) Hdẫn viết. - Giống nhau: đều có nét móc xuôi và d) Đọc tiếng, TN ứng dụng: Đọc tiếng ứng móc hai đầu. dụng. - Khác nhau: chữ n có hai nét, m có 3 - Đọc câu ứng dụng: GV nhận xét sửa sai. nét. - Đọc TN ứng dụng: ca nô tên của loài thuyền -HS nhận xét. Đọc CN, nhóm, bàn, đt. máy nhỏ chạy nhanh. - Bó mạ: cây lúa nhỏ (mạ) bó thành một bó. - Đọc mẫu: ca nô, bó mạ. - HS đọc. Tiết 2 3. Luyện tập. - HS lần lượt đọc n-nơ, m-me. Đọc a) Luyện đọc. nhóm, CN, đt. - Luyện đọc lại các âm ở tiết 1. - HS nhận xét về tranh minh họa câu - Đọc từ, tiếng ứng dụng. ứng dụng. - Đọc câu ứng dụng. Sửa sai cho HS. GV đọc - HS đọc câu ứng dụng: CN, nhóm, mẫu. lớp. b) Luyện viết: - HS viết vở: n-nơ; m-me. c) Luyện nói: Quê em gọi người sinh ra mình là gì? Nhà em có mấy anh em, em là thứ mấy? Tình cảm của bố mẹ đố với em và em đối với bố mẹ? * Trò chơi. - HS tham gia trò chơi ghép chữ. 4. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: cho HS đọc sách toàn bài, tìm tiếng, từ có âm vừa học. Trang 21
  22. Lý Cao Thời - Trường PTCS Vĩnh Tân - Về ôn lại bài. Chuẩn bị bài 14. - Nhận xét- td. Bài 14: d - đ Ngày dạy : 15/09/2009 I. Mục tiêu: 1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được chữ d và đ; tiếng dê, đò 2.Kĩ năng :Đọc được câu ứng dụng : dì na đi đò, bé và mẹ đi bo. 3.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : dế, cá cờ, bi ve, lá đa. II. Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : dê, đò; câu ứng dụng : dì na đi đò, bé và mẹ đi bộ -Tranh minh hoạ phần luyện nói : dế, cá cờ, bi ve, lá đa. -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt III. Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Khởi động :Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : - Đọc và viết : n, m, nơ, me. - Đọc câu ứng dụng : bò bê có cỏ, bò bê no nê. - Nhận xét bài cũ. 3. Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giới thiệu bài :Giới thiệu trực tiếp âm d-đ Hoạt động 1 : Dạy chữ ghi âm d-đ +Mục tiêu: nhận biết được chữ d và âm d. +Cách tiến hành :Dạy chữ ghi âm d: -Nhận diện chữ: Chữ d gồm một nét cong hở phải, một nét móc ngược ( dài ) Hỏi: So sánh d với các sự vật và đồ vật trong thực - Thảo luận và trả lời: tế? +Giống cái gáo múc nước -Phát âm và đánh vần : d, dê (Cá nhân- đồng thanh) +Đánh vần : d đứng trước, ê đứng sau Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn :dê Dạy chữ ghi âm đ: -Nhận diện chữ: Chữ đ gồm chữ d, thêm một +Giống : chữ d nét ngang. +Khác :đ có thêm nét ngang. Hỏi : So sánh d và đ? (C nhân- đ thanh) -Phát âm và đánh vần tiếng : đ, đò. Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn đò -Đọc lại sơ đồ  Trang 22
  23. Lý Cao Thời - Trường PTCS Vĩnh Tân -Đọc lại 2 sơ đồ Hoạt động 2: Luyện viết -Viết bảng con : d, đ, dê, đò -MT:HS viết đúng quy trình d-đ,dê-đò -Cách tiến hành:Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt bút) Hoạt động 3:Hướng dẫn đọc tiếng và từ ứng dụng: -MT:HS đọc được tiếng từ ứng dụng. da, de, do, da, đe, đo, da dê, đi bộ. -Cách tiến hành:HS đọc GV kết hợp giảng từ. +Đọc sơ đồ 1,sơ đồ 2 -Đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp -Đọc lại toàn bài trên bảng * Củng cố dặn dò: Tiết 2: Hoạt động 1: Luyện đọc -Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ thanh) +Mục tiêu: -Đọc được câu ứng dụng +Cách tiến hành : Luyện đọc: -Đọc lại bài tiết 1 -Đọc câu ứng dụng : -Thảo luận và trả lời : dì đi đò, bé +Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ? +Tìm tiếng có âm mới học (gạch chân: dì, đi, đò ) -Đọc thầm và phân tích tiếng: dì, -Hướng dẫn đọc câu ứng dụng : dì na đi đò, bé và -Đọc câu ứng dụng (Cnhân- đthanh) me đi bộ - Đọc SGK: -Đọc SGK(C nhân- đ thanh) Hoạt động 2:Luyện viết: -MT:HS viết đúng d-đ,dê-đò. -Tô vở tập viết : d, đ, dê, đò. -Cách tiến hành:GV hướng dẫn viết theo dòng vào vở. Hoạt động 3:Luyện nói: +Mục tiêu: Phát triển lời nói : dế, cá cờ, bi ve, lá -Thảo luận và trả lời ( Chúng đa. thường là đồ chơi của trẻ em ) +Cách tiến hành : Hỏi:-Tại sao nhiều trẻ em thích những vật này ? -Em biết loại bi nào? Cá cờ, dế thường sống -Trò chơi : Trâu lá đa. ở đâu? Nhà em có nuôi cá cờ không? -Tại sao lá đa lại cắt ra giống hình trong tranh ? Trang 23
  24. Lý Cao Thời - Trường PTCS Vĩnh Tân -Em biết đó là trò chơi gì? 4: Củng cố dặn dò: - Cho HS đọc sách toàn bài, tìm tiếng, từ có âm vừa học. - Về ôn lại bài. Chuẩn bị bài 15. - Nhận xét- tuyên dương HS. Bài 15: t - th Ngày dạy :16/9/2009 I. Mục tiêu: 1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được chữ t và th; tiếng tổ và thỏ. 2.Kĩ năng :Đọc được câu ứng dụng : bố thả cá mè, bé thả cá cờ. 3.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : ổ, tổ. II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : tổ, thỏ; câu ứng dụng : bố thả cá mè, bé thả cá cờ. -Tranh minh hoạ phần luyện nói : ổ, tổ. -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt III.Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Khởi động :Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết : d, đ, dê, đò. -Đọc câu ứng dụng : dì na đi đò, bé và mẹ đi bộ. -Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Giới thiệu bài :Giới thiệu trực tiếp âm t - th Hoạt động 1 : Dạy chữ ghi âm t - th +Mục tiêu: nhận biết được chữ t và âm t +Cách tiến hành : Dạy chữ ghi âm t: -Nhận diện chữ: Chữ t gồm : một nét xiên phải, một nét móc ngược ( dài ) và một nét ngang. Hỏi : So sánh t với đ ? -Thảo luận và trả lời: +Giống : nét móc ngược dài và một nét ngang. +Khác : đ có nét cong hở, t có nét xiên phải. Trang 24
  25. Lý Cao Thời - Trường PTCS Vĩnh Tân -Phát âm và đánh vần : t, tổ. (Cá nhân- đồng thanh) Dạy chữ ghi âm th : -Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn :tổ -Nhận diện chữ: Chữ th là chữ ghép từ hai con chữ t và h ( t trước, h sau ) -Hỏi : So sánh t và th? -Giống : đều có chữ t -Khác :th có thêm h. -Phát âm và đánh vần tiếng : th, thỏ (C nhân- đ thanh) -Đọc lại sơ đồ  -Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn: thỏ. -Đọc lại 2 sơ đồ trên Hoạt động 2: Luyện viết -MT: HS viết đúng quy trình chữ t-th,tổ-thỏ -Viết bảng con : t, th, tổ, thỏ -Cách tiến hành: Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt -Đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp bút) Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc tiếng và từ ứng dụng: -MT: HS đọc được tiếng từ ứng dụng to, tơ, ta, tho, tha, thơ -Cách tiến hành: HS đọc GV kết hợp giảng từ -Đọc lại toàn bài trên bảng 4. Củng cố dặn dò: Tiết 2: Hoạt động 1: Luyện đọc +Mục tiêu: -Đọc được câu ứng dụng . -Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ thanh) +Cách tiến hành :Luyện đọc: -Đọc lại bài tiết 1 -Thảo luận và trả lời : bố thả cá -Đọc câu ứng dụng : -Đọc thầm và phân tích tiếng : thả +Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ? -Đọc câu ứng dụng (C nhân- đthanh) +Tìm tiếng có âm mới học ( gạch chân : thả ) Hướng dẫn đọc câu ứng dụng : bố thả cá mè, bé -Đọc SGK(C nhân- đ thanh) thả cá cờ. -Tô vở tập viết : t, th, tổ, thả -Đọc SGK: Hoạt động 2: Luyện viết: -MT:HS viết được âm tiếng vừa học vào vở. -Cách tiến hành:GV hướng dẫn HS viết theo -Thảo luận và trả lời từng dòng vào vở. -Trả lời : Cái nhà Hoạt động 3:Luyện nói: +Mục tiêu: Phát triển lời nói : ổ, tổ +Cách tiến hành : Trang 25
  26. Lý Cao Thời - Trường PTCS Vĩnh Tân Hỏi: -Con gì có ổ? Con gì có tổ? -Các con vật có ổ, tổ, còn con người có gì để ở ? -Em nên phá ổ , tổ của các con vật không? Tại sao? 4. Củng cố dặn dò: - t, th -Nhắc lại chữ, âm vừa học. - HS thi đọc. -Mời 2 – 3 HS thi đọc bài, đánh vần, đọc trơn. Bài 16 : ÔN TẬP Ngày dạy :17/9/2009 I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: HS đọc và viết một cách chắc chắn âm, chữ vừa học trong tuần:i, a, n, m, d, đ, t, th. 2.Kĩ năng :Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng. 3.Thái độ :Nghe, hiểu và kể lại tự nhiên một số tình tiết trong chuyện kể: Cò đi lò dò. II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Bảng ôn -Tranh minh câu ứng dụng : bố thả cá mè, bé thả cá cờ. -Tranh minh hoạ cho truyện kể: Cò đi lò dò. -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt III.Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Khởi động : Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết : t, th, tổ, tho, ti vi, thợ mỏ. -Đọc câu ứng dụng : bố thả cá mè, bé thả cá cờ. -Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Giới thiệu bài : Ôn tập. Hỏi :-Tuần qua chúng ta đã học được những âm -Đưa ra những âm và từ mới học và chữ gì mới ? - Gắn bảng ôn lên Hoạt động 1: Ôn tập +Mục tiêu:HS đọc được âm tiếng đã học trong tuần +Cách tiến hành : Trang 26
  27. Lý Cao Thời - Trường PTCS Vĩnh Tân a.Ôn các chữ và âm đã học : Treo bảng ôn: -Lên bảng chỉ và đọc B1: Ôn ghép chữ và âm thành tiếng. B2: Ôn ghép tiếng và dấu thanh. -Đọc các tiếng ghép ở B1, B2 b.Ghép chữ thành tiếng: (Cá nhân- đồng thanh) c.Đọc từ ứng dụng: -Chỉnh sửa phát âm. -Giải thích nghĩa từ. Hoạt động 2: Luyện viết -MT:HS viết đúng quy trình từ ứng dụng -Viết bảng con : tổ cò -Cách tiến hành: Hướng dẫn viết bảng con : -Viết vở : tổ cò +Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt bút) e.Hướng dẫn viết vở Tập viết: theo từng dòng Củng cố dặn dò Tiết 2: Hoạt động 1:Luyện đọc +Mục tiêu: -Đọc được câu ứng dụng -Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ thanh) +Cách tiến hành : Luyện đọc: -Đọc lại bài tiết 1 -Đọc câu ứng dụng : +Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ? -Thảo luận và trả lời: cảnh cò bố, cò mẹ đang lao động mệt mài có trong tranh. +Hướng dẫn đọc câu ứng dụng:cò bố mò cá, cò -Đọc trơn (C nhân- đ thanh) mẹ tha cá về tổ. -Đọc SGK: -Đọc SGK(C nhân- đ thanh) Hoạt động 2: Luyện viết: -Viết từ còn lại trong vở tập viết -MT:HS viết đúng các từ còn lại vào vở. -Cách tiến hành:GV đọc HS viết theo từng dòng. Hoạt động 3: Kể chuyện: +Mục tiêu: Kể lại được câu chuyện -Đọc lại tên câu chuyện +Cách tiến hành : -Thảo luận nhóm và cử đại diện lên -Kể lại diễn cảm, có kèm theo tranh minh hoạ thi tài Tranh1: Anh nông dân liền đem cò về nhà chạy chữa nuôi nấng. Tranh 2: Cò con trông nhà. Nó đi lò dò khắp nhà bắt ruồi, quét dọn nhà cửa. Trang 27
  28. Lý Cao Thời - Trường PTCS Vĩnh Tân Tranh 3: Cò con bỗng thấy từng đàn cò đang bay liệng vui vẻ. Nó nhớ lại những ngày tháng còn đang vui sống cùng bố mẹ và anh chị em. Tranh 4: Mỗi khi có dịp là cò lại cùng anh cả đàn kéo về thăm anh nông dân và cánh đồng của anh. - Ý nghĩa câu chuyện: Tình cảm chân thành giữa -Một hoc sinh kể lại toàn chuyện con cò và anh nông dân. (nếu được) 4.Củng cố , dặn dò: - Nhắc lại chữ vừa học. - Thi nhau đọc cả bài. -HS nêu: ôn các chữ -HS thi đọc. Duyệt giáo án: Tuần 5 (21/09 – 25/09) Bài 17 : u - ư Ngày dạy : 21/09/2009 I.Mục tiêu: 1.Kiến thức : Học sinh nhận biết được chữ u và ư; tiếng nụ và thư 2.Kĩ năng : Đọc được câu ứng dụng : Thứ tư, bé hà thi vẽ 3.Thái độ : Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Thủ đô. II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : nụ thư ; câu ứng dụng : Thứ tư, bé hà thi vẽ. -Tranh minh hoạ phần luyện nói : Thủ đô. -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt III.Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Khởi động : Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết : tổ cò, lá mạ, da thỏ, thợ nề. Trang 28
  29. Lý Cao Thời - Trường PTCS Vĩnh Tân -Đọc câu ứng dụng : cò bố mò cá, cò mẹ tha cá về tổ. -Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Giới thiệu bài : Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay học âm u, ư. Hoạt động 1 : Dạy chữ ghi âm u-ư +Mục tiêu: nhận biết được chữ u và âm u +Cách tiến hành : Dạy chữ ghi âm u: -Nhận diện chữ: Chữ u gồm : một nét xiên phải, hai nét móc ngược. Hỏi : So sánh u với i? -Thảo luận và trả lời: +Giống : nét xiên, nét móc ngược. +Khác : u có tới 2 nét móc ngược, âm -Phát âm và đánh vần : u, nụ i có dấu chấm ở trên. - Đọc lại sơ đồ  (Cá nhân- đồng thanh) Dạy chữ ghi âm ư: -Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn :nụ -Nhận diện chữ: Chữ ư có thêm dấu râu trên nét sổ thứ hai. +Giống : đều có chữ u Hỏi : So sánh u và ư ? +Khác :ư có thêm dấu râu. (C nhân- đ thanh) -Phát âm và đánh vần : ư và tiếng thư -Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn thư - Đọc lại sơ đồ  -Đọc lại cả 2 sơ đồ -Viết bảng con : u, ư, nụ, thư Hoạt động 2: Luyện viết -MT:Viết đúng quy trình u-ư ,nụ –thư. -Cách tiến hành:Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt bút) -Đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp Hoạt động 3:Hướng dẫn đọc tiếng và từ ứng dụng: -MT:HS đọc được tiếng từ ứng dụng -Cách tiến hành:HS đọc GV kết hợp giảng từ cá thu, đu đủ, thứ tự, cử tạ -Đọc lại toàn bài trên bảng 4.Củng cố dặn dò: Tiết 2: Hoạt động 1: Luyện đọc +Mục tiêu: -Đọc được câu ứng dụng Trang 29
  30. Lý Cao Thời - Trường PTCS Vĩnh Tân +Cách tiến hành : -Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ thanh) -Đọc lại bài tiết 1 -Đọc câu ứng dụng : -Thảo luận và trả lời : bé thi vẽ +Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ? -Đọc thầm và phân tích tiếng : thứ, tư +Tìm tiếng có âm mới học(gạch chân : thứ,tư ) -Đọc câu ứng dụng (C nhân- đthanh) +Hướng dẫn đọc câu ứng dụng : -Đọc SGK(C nhân- đ thanh) Thứ tư, bé hà thi vẽ. -Tập viết : u, ư, nụ thư Hoạt động 2: Luyện viết -MT:HS viết đúng âm tiếng ứng dụng vào vở. -Cách tiến hành:GV hướng dẫn HS viết từng -Thảo luận và trả lời : dòng vào vở. -Chùa Một Cột Hoạt động 3: Luyện nói: +Mục tiêu: Phát triển lời nói : Thủ đô -Hà Nội +Cách tiến hành : -Có một thủ đô Hỏi:-Trong tranh, cô giáo đưa học sinh đi thăm (Nói qua tranh ảnh, chuyện kể, ) cảnh gì? -Chùa Một Cột ở đâu? -Mỗi nước có mấy thủ đô? -Em biết gì về thủ đô Hà Nội? -HS nêu 4. Củng cố dặn dò: -HS thi đọc. - Nhắc lại chữ vừa học. - Thi đọc cả bài. Bài 18: x - ch Ngày dạy :22/09/2009 I. Mục tiêu: 1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được chữ x và ch; tiếng xe và chó 2.Kĩ năng :Đọc được câu ứng dụng : Xe ô tô chở cá về thị xã. 3.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Xe bò, xe lu, xe ô tô. II. Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : xe, chó; Câu ứng dụng : Xe ô tô chở cá về thị xã. -Tranh minh hoạ phần luyện nói : Xe bò, xe lu, xe ô tô. -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt III. Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Khởi động : Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết : u, ư, nụ, thư Trang 30
  31. Lý Cao Thời - Trường PTCS Vĩnh Tân -Đọc câu ứng dụng : Thứ tư, bé hà thi vẽ. -Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Giới thiệu bài :Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay học âm x, ch. Hoạt động 1 : Dạy chữ ghi âm x-ch -Thảo luận và trả lời: +Mục tiêu: nhận biết được âm x và âm ch +Giống : nét cong hở phải. +Cách tiến hành : Dạy chữ ghi âm x: +Khác : x còn một nét cong hở trái. -Nhận diện chữ: Chữ x gồm : nét cong hở trái, nét cong hở phải. (Cá nhân- đồng thanh) Hỏi : So sánh x với c? - Phát âm và đánh vần : x, xe. -Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn - Đọc lại sơ đồ  :xe Dạy chữ ghi âm ch : -Nhận diện chữ: Chữ ch là chữ ghép từ hai con chữ c và h. Hỏi : So sánh ch và th? -Giống : chữ h đứng sau -Khác : ch bắt đầu bằng c, th bắt -Phát âm và đánh vần : ch và tiếng chó đầu bằng t -Đọc lại sơ đồ  (C nhân- đ thanh) -Đọc lại cả 2 sơ đồ -Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn Hoạt động 2: Luyên viết: tiếng chó. -MT:Viết đúng quy trình x-ch -Viết bảng con : x, ch, xe, chó -Cách tiến hành:Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt bút) Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc tiếng và từ ứng dụng: -MT:HS đọc được các từ ứng dụng -Cách tiến hành: HS đọc GV kết hợp giảng từ thợ xẻ, xa xa, chì đỏ, chả cá. -Đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp -Đọc lại sơ đồ 1,sơ đồ 2. -Đọc lại toàn bài trên bảng * Củng cố dặn dò: Tiết 2: Hoạt động 1:Luyện đọc +Mục tiêu: -Đọc được câu ứng dụng Trang 31
  32. Lý Cao Thời - Trường PTCS Vĩnh Tân +Cách tiến hành : -Đọc lại bài tiết 1 -Đọc câu ứng dụng : -Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ thanh) +Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ? +Tìm tiếng có âm mới học ( gạch chân : xe, -Thảo luận và trả lời : xe ô tô chở chở, xã) cá +Hướng dẫn đọc câu ứng dụng : Xe ô tô chở cá -Đọc thầm và phân tích tiếng : xe, về thị xã chở, xã. -Đọc SGK: -Đọc câu ứng dụng (C nhân- Hoạt động 2: Luyện viết: đthanh) -MT:HS viết đúng âm và từ vừa học vào vở -Đọc SGK(C nhân- đ thanh) -Cách tiến hành:GV đọc HS viết vào vở Hoạt động 3: Luyện nói: +Mục tiêu: Phát triển lời nói : Xe bò, xe lu, xe ô -Tô vở tập viết : x, ch, xe, chó tô +Cách tiến hành : Hỏi: -Có những gì trong tranh? Em hãy chỉ từng loại xe? -Thảo luận và trả lời -Xe bò thường dùng để làm gì? -Xe lu dùng làm gì? Xe lu còn gọi là xe gì? -Xe ô tô trong tranh còn gọi là xe gì? Nó dùng để làm gì? -Còn có những loại xe ô tô nào nữa? 4. Củng cố dặn dò : - Nêu lại chữ vừa học. -x, ch - Thi đọc cả bài. -HS thi đọc. Bài 19 : s - r Ngày dạy : 23/09/09 I.Mục tiêu: 1.Kiến thức : Học sinh nhận biết được chữ s và r ; tiếng sẻ và rễ 2.Kĩ năng : Đọc được câu ứng dụng : Bé tô cho rõ chữ và số. 3.Thái độ : Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Rổ, rá. II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : sẻ, rễ; Câu ứng dụng : Bé tô cho rõ chữ và số. -Tranh minh hoạ phần luyện nói : Rổ, rá. Trang 32
  33. Lý Cao Thời - Trường PTCS Vĩnh Tân -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt III.Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Khởi động : Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết : x, ch. xe, chó; thợ xẻ, xa xa, chì đỏ, chả cá. -Đọc câu ứng dụng : Xe ô tô chở cá về thị xă. -Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay học âm s, r. Hoạt động 1 : Dạy chữ ghi âm s-r +Mục tiêu: nhận biết được âm s và âm r +Cách tiến hành : Dạy chữ ghi âm s: -Nhận diện chữ: Chữ s gồm : nét xiên phải, nét thắt, nét cong hở trái. Hỏi : So sánh s với x? -Thảo luận và trả lời: +Giống : nét cong +Khác : s có thêm nét xiên và nét -Phát âm và đánh vần : s, sẻ. thắt. - Đọc lại sơ đồ  (Cá nhân- đồng thanh) Dạy chữ ghi âm r: -Nhận diện chữ: Chữ r gồm nét xiên phải, nét -Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn sẻ. thắt và nét móc ngược. Hỏi : So sánh r và s? -Giống : nét xiên phải, nét thắt -Khác : kết thúc r là nét móc ngược, còn s là nét cong hở trái. -Phát âm và đánh vần : r và tiếng rễ (C nhân- đ thanh) -Đọc lại sơ đồ  -Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn -Đọc lại cả 2sơ đồ. tiếng rễ. Hoạt động 2: Luyện viết : -MT:HS viết đúng quy trình r-s ,sẻ-rễ -Viết bảng con : s, r, sẻ, rễ. -Cách tiến hành:Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt bút) Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc tiếng và từ ứng dụng: -MT:HS đọc được từ ứng dụng. -Cách tiến hành:HS đọc GV kết hợp gaỉng từ Trang 33
  34. Lý Cao Thời - Trường PTCS Vĩnh Tân su su, chữ số, rổ rá, cá rô. -Đọc lại toàn bài trên bảng -Đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp * Củng cố dặn dò : Tiết 2: Hoạt động 1: Luyện đọc +Mục tiêu: -Đọc được câu ứng dụng +Cách tiến hành : -Đọc lại bài tiết 1 -Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ thanh) -Đọc câu ứng dụng : +Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ? -Thảo luận và trả lời : bé tô chữ, số +Tìm tiếng có âm mới học ( gạch chân : rõ, số) -Đọc thầm và phân tích : rõ, số +Hướng dẫn đọc câu ứng dụng : Bé tô cho rõ chữ và số. -Đọc câu ứng dụng (C nhân- -Đọc SGK: đthanh) Hoạt động 2 : Luyện viết: -MT:HS viết đúng r-s,sẻ-rể -Đọc SGK(C nhân- đ thanh) -Cách tiến hành:GV đọc HS viết vào vở Hoạt động 3 : Luyện nói: +Mục tiêu: Phát triển lời nói : Rổ, rá -Tô vở tập viết : s, r, sẻ, rễ +Cách tiến hành : Hỏi: -Rổ dùng làm gì,rá dùng làm gì? -Rổ, rá khác nhau như thế nào? -Ngoài rổ, rá còn có loại nào khác đan bằng -Thảo luận và trả lời mây tre. Nếu không có mây tre, rổ làm bằng gì? 4. Củng cố dặn dò: - Nêu các chữ vừa học. - r, s - Thi đọc cả lớp. - HS thi đọc. Bài 20: k - kh Ngày dạy : 24/09/2009 I.Mục tiêu: 1.Kiến thức : Học sinh nhận biết được chữ k và kh; tiếng kẻ và khế 2.Kĩ năng: Đọc được câu ứng dụng : Chị kha kẻ vở cho bé hà và bé lê 3.Thái độ: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : ù ù, vù vù, ro ro, tu tu. II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : kẻ, khế; Câu ứng dụng : Chị kha kẻ vở cho bé hà và bé lê Trang 34
  35. Lý Cao Thời - Trường PTCS Vĩnh Tân -Tranh minh hoạ phần luyện nói : ù ù, vù vù, ro ro, tu tu. -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt III.Hoạt động dạy học: Tiết1 1. Khởi động : Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết : r, s, su su, chữ số, rổ rá, cá rô. -Đọc câu ứng dụng : Bé tô cho rõ chữ và số. -Nhận xét bài cũ. 3. Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS *Giới thiệu bài :Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay học âm k, kh. Hoạt động 1 : Dạy chữ ghi âm k, kh +Mục tiêu: nhận biết được âm k và âm kh +Cách tiến hành : Dạy chữ ghi âm k: -Nhận diện chữ: Chữ k gồm : nét khuyết trên, nét thắt, nét móc ngược. Hỏi : So sánh k với h? -Thảo luận và trả lời: +Giống : nét khuyết trên +Khác : k có thêm nét thắt -Phát âm và đánh vần : k, kẻ (Cá nhân- đồng thanh) - Đọc lại sơ đồ  -Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn kẻ. -Dạy chữ ghi âm kh -Nhận diện chữ: Chữ kh là chữ ghép từ hai con chữ: k, h Hỏi : So sánh kh và k? -Giống : chữ k -Khác : kh có thêm h -Phát âm và đánh vần : kh và tiếng khế (C nhân- đ thanh) -Đọc lại sơ đồ  -Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn -Đọc lại 2 sơ đồ. tiếng khế. Hoạt động 2: Luyện viết: -Viết bảng con : k, kh, kẻ, khế -MT:HS viết đung quy trình k-kh,kẻ-khế -Cách tiến hành:Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt bút) Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc tiếng và từ ứng -Đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp dụng: -MT:HS đọc được các từ ứng dụng. -Cách tiến hành:HS đọc GV kết hợp giảng từ Trang 35
  36. Lý Cao Thời - Trường PTCS Vĩnh Tân kẽ hở, kì cọ, khe đá, cá kho. -Đọc lại sơ đồ 1,sơ đồ 2. -Đọc lại toàn bài trên bảng Củng cố dặn dò Tiết 2: Hoạt động 1: Luyện đọc -Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ thanh) +Mục tiêu: -Đọc được câu ứng dụng +Cách tiến hành : -Thảo luận và trả lời : chị đang kẻ vở -Đọc lại bài tiết 1 -Đọc thầm và phân tích : kha, kẻ -Đọc câu ứng dụng : -Đọc câu ứng dụng (C nhân- đthanh) +Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ? +Tìm tiếng có âm mới học ( gạch chân : kha, kẻ -Đọc SGK(C nhân- đ thanh) ) -Tô vở tập viết : k, kh, kẻ, khế. +Hướng dẫn đọc câu ứng dụng : chị kha kẻ vở cho bé hà và bé lê. Đọc SGK: Hoạt động 2:Luyện viết: -MT:Viết đúng k-kh,kẻ-khế vào vở. -Cách tiến hành:GV hướng dẫn HS viết theo dòng vào vở. -Thảo luận và trả lời Hoạt động 3:Luyện nói: +Mục tiêu: Phát triển lời nói : ù ù, vo vo, ro ro, tu tu +Cách tiến hành : -Tiếng sấm Hỏi:-Con vật, các vật có tiếng kêu thế nào? -Em còn biết tiếng kêu của các vật, con -Tiếng sáo diều vật nào khác không? -Có tiếng kêu nào mà khi nghe thấy, người ta phải chạy vào nhà không? -Có tiếng kêu nào khi nghe thấy người ta -HS thực hiện. rất vui? -Em thử bắt chước tiếng kêu của các vật trên? 4. Củng cố dặn dò: - HS thi đọc cả bài. - GV nhận xét tiết dạy. Về xem lại bài và xem trước bài ôn tập. Trang 36
  37. Lý Cao Thời - Trường PTCS Vĩnh Tân Bài 21: ÔN TẬP Ngày dạy : 25/09/2009 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS đọc và viết một cách chắc chắn âm, chữ vừa học trong tuần: u, ư, x, ch, s, r, k, kh. 2. Kĩ năng: Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng. 3. Thái độ: Nghe, hiểu và kể lại tự nhiên một số tình tiết trong chuyện kể: Thỏ và sư tử. II. Đồ dùng dạy học: -GV: -Bảng ôn -Tranh minh câu ứng dụng : Xe ô tô chở khỉ và sư tử về sở thú. -Tranh minh hoạ cho truyện kể: Thỏ và sư tử. -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt III. Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Khởi động : Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết : k, kh, kẻ, khế; từ ngữ ứng dụng: kẽ hở, kì cọ, khe đá; cá kho. -Đọc câu ứng dụng : Chị kha kẻ vở cho bé hà và bé lê. -Nhận xét bài cũ. 3. Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Giới thiệu bài:Hỏi:-Tuần qua chúng ta đã học - Đưa ra những âm và từ mới học được những âm và chữ gì mới ? - Gắn bảng ôn lên Hoạt động 1 : Ôn tập +Mục tiêu: HS đọc tốt âm và từ ứng dụng. +Cách tiến hành : - Ôn các chữ và âm đã học : Treo bảng ôn - Lên bảng chỉ và đọc Ghép chữ thành tiếng: - Đọc các tiếng ghép ở B1, B2 -Đọc từ ứng dụng: xe chỉ, củ sả, kẻ ô, rổ khế (Cá nhân- đồng thanh) -Chỉnh sửa phát âm. -Giải thích nghĩa từ. Hoạt động 2: Luyên viết : -MT:HS viết đúng từ ứng dụng xe chỉ củ sả. -Viết bảng con : xe chỉ -Cách tiến hành: Hướng dẫn viết bảng con : -Viết vở : xe chỉ Trang 37
  38. Lý Cao Thời - Trường PTCS Vĩnh Tân +Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt bút) Hướng dẫn viết vở Tập viết: GV hướng dẫn HS viết theo từng dòng Củng cố dặn dò Tiết 2: Hoạt động 1: Luyện đọc -Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ thanh) +Mục tiêu: -Đọc được câu ứng dụng +Cách tiến hành : -Đọc lại bài tiết 1 -Đọc câu ứng dụng : +Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ? -Thảo luận và trả lời +Hướng dẫn đọc câu ứng dụng : Xe ô tô chở -Đọc trơn (C nhân- đ thanh) khỉ và sư tử về sở thú -Đọc SGK(C nhân- đ thanh) Đọc SGK: Hoạt động 2: Luyện viết: -Viết từ còn lại trong vở tập viết -MT:HS viết đúng các từ còn lại trong vở. -Cách tiến hành:Đọc từng hàng HS viết vào vở Hoạt động 3: Kể chuyện: +Mục tiêu: Kể lại được câu chuyện -Đọc lại tên câu chuyện +Cách tiến hành : -Thảo luận nhóm và cử đại diện lên -Kể lại diễn cảm, có kèm theo tranh minh hoạ thi tài Tranh1: Thỏ đến gặp Sư tử thật muộn. Tranh 2:Cuộc đối đáp giữa Thỏ và Sư tử. Tranh 3: Thỏ dẫn Sư tử đến một cái giếng. Sư tử nhìn xuống dáy giếng thấy một con Sư tử hung dữ đang chằm chằm nhìn mình. Tranh 4: Tức mình, nó liền nhảy xuống định cho Sư tử một trận. Sư tử giãy giụa mãi rồi sặc nước mà chết. - Ý nghĩa câu chuyện: Những kẻ gian ác và -Một HS xung phong kể toàn chuyện. kiêu căn bao giờ cũng bị trừng phạt. 4. Củng cố, dặn dò: - HS thi đọc bài - HS thi đọc cả bài. - HS nghe - GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị cho bài sau. Trang 38
  39. Lý Cao Thời - Trường PTCS Vĩnh Tân Tuần 6: (28/09-02/10) Bài 22: p - ph - nh Ngày dạy : 28/09/2009 I.Mục tiêu: 1.Kiến thức : Học sinh nhận biết được chữ p, ph và nh; từ: phố xá, nhà lá 2.Kĩ năng: Đọc được câu ứng dụng : Nhà dì na ở phố, nhà dì có chó xù. 3.Thái độ: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Chợ, phố. II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ có từ: phố xá, nhà lá ; Câu ứng dụng : Nhà dì na ở phố, nhà dì có chó xù. -Tranh minh hoạ phần luyện nói : Chợ, phố. -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt III.Hoạt động dạy học: Tiết1 1. Khởi động : Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết : xe chỉ, củ sả, kẻ ô, rổ khế. -Đọc câu ứng dụng : Xe ô tô chở khỉ và sư tử về sở thú. -Nhận xét bài cũ. 3. Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Giới thiệu bài :Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay học âm p, ph, nh. Hoạt động 1 : Dạy chữ ghi âm p ,ph, nh +Mục tiêu: nhận biết được âm p ,ph và âm nh +Cách tiến hành : Dạy chữ ghi âm p -Nhận diện chữ: Chữ p gồm : nét xiên phải, nét sổ thẳng, nét móc hai đầu. Hỏi : So sánh p với n? - Thảo luận và trả lời: +Giống : nét móc hai đầu +Khác : p có nét xiên phải và nét sổ -Phát âm và đánh vần : (Cá nhân- đồng thanh) Dạy chữ ghi âm ph: -Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn kẻ. -Nhận diện chữ: Chữ ph là chữ ghép từ hai con chữ : p, h Hỏi : So sánh ph và p? -Giống : chữ p. Khác : ph có thêm h -Phát âm và đánh vần : (C nhân- đ thanh) +Đánh vần: tiếng khoá: “ phố” -Ghép bìa cài,đvần, đtrơn tiếng phố Dạy chữ ghi âm nh: Trang 39
  40. Lý Cao Thời - Trường PTCS Vĩnh Tân -Nhận diện chữ: Chữ nh là chữ ghép từ hai con chữ : n,h Hỏi : So sánh nh với ph? -Giống: h. Khác: nh bắt đầu bằng n, -Phát âm và đánh vần : ph bắt đầu bằng p +Đánh vần: Tiếng khoá: “ nhà” Hoạt động 2: Luyện viết -MT:HS viết đúng quy trình p,ph,nh và từ ứng dụng. -Đọc : cá nhân, đồng thanh -Cách tiến hành:Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt -Viết bảng con : p, ph,nh,phố xá, nhà bút) lá Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc tiếng và từ ứng dụng: -MT:HS đọc được từ ứng dụng. -Đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp -Cách tiến hành:HS đọc GV kết hợp giảng từ phở bò, phá cỗ, nho khô, nhổ cỏ -Đọc lại toàn bài trên bảng *Củng cố dặn dò: Tiết 2: Hoạt động 1: Luyện đọc +MT:Đọc được câu ứng dụng +Cách tiến hành:Đọc lại bài tiết 1 -Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ thanh) -Đọc câu ứng dụng : -Thảo luận và trả lời +Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ? -Đọc thầm và phân tích : nhà, phố +Tìm tiếng có âm mới học ( gạch chân : nhà, phố ) -Đọc câu ứng dụng (C nhân- +Hướng dẫn đọc câu ứng dụng : Nhà dì na ở đthanh) phố, nhà dì có chó xù. Đọc SGK: Hoạt động 2: Luyện viết: -Đọc SGK(C nhân- đ thanh) -MT:HS viết đúng các âm từ vào vở. -Tô vở tập viết : p, ph, nh, phố xá, nhà lá -Cách tiến hành:GV đọc HS viết vào vở theo hàng Hoạt động 3: Luyện nói: +Mục tiêu: Phát triển lời nói : Chợ, phố, thị xã -Thảo luận và trả lời +Cách tiến hành : Hỏi: -Chợ có gần nhà em không? -Chợ dùng làm gì? Nhà em ai hay thường đi chợ? - HS trả lời -Ở phố em có gì? Thành phố nơi em ở có tên là gì? Em đang sống ở đâu? Trang 40
  41. Lý Cao Thời - Trường PTCS Vĩnh Tân 4.Củng cố dặn dò: - Nhắc lại chữ vừa học - Thi đọc cả bài. - HS nêu - HS thi đọc Bài 23: g - gh Ngày dạy : 29/09/2009 I.Mục tiêu: 1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được chữ g, gh; từ: gà ri, ghế gỗ. 2.Kĩ năng: Đọc được câu ứng dụng : Nhà bà có tủ gỗ, ghế gỗ. 3.Thái độ: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Gà ri, gà gô. II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ có từ: gà ri, ghế gỗ; Câu ứng dụng : Nhà bà có tủ gỗ, ghế gỗ. -Tranh minh hoạ phần luyện nói : Gà ri, gà gô. -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt III.Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Khởi động : Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết : phở bò, phá cỗ, nho khô, nhổ cỏ. -Đọc câu ứng dụng : Nhà dì na ở phố, nhà dì có chó xù. -Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS *Giới thiệu bài : Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay học âm g, gh Hoạt động 1 : Dạy chữ ghi âm g,gh +Mục tiêu: nhận biết được âm g và âm gh +Cách tiến hành : Dạy chữ ghi âm g -Nhận diện chữ: Chữ g gồm : nét cong hở phải và nét khuyết dưới. -Thảo luận và trả lời: Hỏi : So sánh g với a? +Giống : nét cong hở phải +Khác : g có nét khuyết dưới -Phát âm và đánh vần : (Cá nhân- đồng thanh) +Đánh vần: tiếng khoá: “ gà” -Ghép bìa cài, đánh vần, đọc +Đọc trơn : “gà ri” trơn:gà -Đọc lại sơ đồ  Dạy chữ ghi âm gh: Trang 41
  42. Lý Cao Thời - Trường PTCS Vĩnh Tân -Nhận diện chữ: Chữ gh là chữ ghép từ hai con chữ : p, h Hỏi : So sánh gh và g? -Phát âm và đánh vần : -Giống : chữ g. +Phát âm : như g -Khác: gh có thêm h +Đánh vần: tiếng khoá: “ghế” +Đọc trơn từ: “ghế gỗ” (C nhân- đ thanh) +Đọc lại sơ đồ  -Ghép bìa cài,đvần, đtrơn +Đoc lại cả 2 sơ đồ -Đọc : cá nhân, đồng thanh Hoạt động 2:Luyện viết: -MT:HS viết đúng âm từ vừa học -Cách tiến hành:Hướng dẫn viết bảng con : -Viết bảng con : g, gh, gà, ghế gỗ +Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt bút) Hoạt động 3:Hướng dẫn đọc tiếng và từ ứng -Đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp dụng: -MT:HS đọc đúng từ ứng dụng -Cách tiến hành:HS đọc GV kết hợp giảng từ nhà ga, gà gô, gồ ghề, ghi nhớ -Đọc lại toàn bài trên bảng Củng cố dặn dò Tiết 2: Hoạt động 1: Luyện đọc +Mục tiêu: -Đọc được câu ứng dụng -Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ thanh) +Cách tiến hành : -Đọc lại bài tiết 1 -Đọc câu ứng dụng : +Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ? +Tìm tiếng có âm mới học (gạch chân: ghế, gỗ) -Thảo luận và trả lời +Hướng dẫn đọc câu ứng dụng : Nhà bà có tủ -Đọc thầm và phân tích : ghế, gỗ gỗ, ghế gỗ -Đọc câu ứng dụng (C nhân- Đọc SGK: đthanh) Hoạt động 2:Luyện viết: -MT:HS viết đúng g ,gh ,gà ri,ghế gỗ -Đọc SGK(C nhân- đ thanh) -Cách tiến hành:GV đọc HS viết vào vở theo dòng -Tô vở tập viết : g, gh, gà ri, ghế gỗ Hoạt động 3:Luyện nói: +Mục tiêu: Phát triển lời nói : Gà ri, gà gô +Cách tiến hành : Trang 42
  43. Lý Cao Thời - Trường PTCS Vĩnh Tân Hỏi: -Trong tranh vẽ gì? -Thảo luận và trả lời -Gà gô thường sống ở đâu? Em đã trông thấy - HS trả lời nó hay chỉ nghe kể? -Em kể tên các loại gà mà em thấy? -Gà thường ăn gì? -Con gà ri trong tranh vẽ là gà sống hay gà mái? Tại sao em biết? 4. Củng cố dặn dò: - Nhắc lại chữ vừa học - Thi đọc cả lớp - HS nêu - HS thi đọc Bài 24: q - qu -gi Ngày dạy :30/09/2009 I.Mục tiêu: 1.Kiến thức : Học sinh nhận biết được chữ q - qu - gi, chợ quê, cụ già. 2.Kĩ năng: Đọc được câu ứng dụng : Chú tư ghé qua nhà, cho bé giỏ cá. 3.Thái độ: Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Quà quê. II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : chợ quê, cụ già; Câu ứng dụng và minh hoạ phần luyện nói -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt III.Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Khởi động : Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết : nhà ga, gà gô, gồ ghề, ghi nhớ -Đọc câu ứng dụng : nhà bà có tủ gỗ, ghế gỗ. -Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Giới thiệu bài :Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay học âm q - qu -gi. Hoạt động 1 : Dạy chữ ghi âm q ,qu , gi +Mục tiêu: nhận biết được âm q và âm qu và gi +Cách tiến hành : Dạy chữ ghi âm q: -Nhận diện chữ: Chữ q gồm : nét cong hở - phải, nét sổ thẳng. -Thảo luận và trả lời: Trang 43
  44. Lý Cao Thời - Trường PTCS Vĩnh Tân Hỏi : So sánh q với a? +Giống : nét cong hở -phải +Khác : q có nét sổ dài, a có nét móc ngược -Phát âm :”quy/ cu” (Cá nhân- đồng thanh) Dạy chữ ghi âm qu: . -Nhận diện chữ:Chữ qu ghép từ hai con chữ q và u Hỏi : So sánh qu và q? -Giống : chữ q -Khác : qu có thêm u -Phát âm và đánh vần : (C nhân- đ thanh) +Đánh vần: tiếng khoá : “quê” -Ghép bìa cài , đánh vần, đọc trơn Dạy chữ ghi âm gi: -Nhận diện chữ: Chữ gi ghép từ hai con chữ g và i Hỏi : So sánh gi và g? -Giống : g -Phát âm và đánh vần : -Khác : gi có thêm i +Phát âm: “di” +Đánh vầ tiếng khoá: “Gia” Hoạt động 2: Luyện viết -MT:HS viết đúng quy trình -Cách tiến hành:Hướng dẫn viết bảng con : -Viết bảng con : q ,qu, gi, quê, già +Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt bút) Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc tiếng và từ ứng -Đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp dụng: -MT:HS đọc được các từ ứng dụng -Cách tiến hành:HS đọc GV kết hợp giảng từ quả thị, giỏ cá, qua đò, giã giò. -Đọc lại toàn bài trên bảng *Củng cố, dặn dò: Tiết 2: Hoạt động 1: Luyện đọc +Mục tiêu: -Đọc được câu ứng dụng +Cách tiến hành : -Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ thanh) -Đọc lại bài tiết 1 -Đọc câu ứng dụng : -Thảo luận và trả lời +Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ? -Đọc thầm và phân tích: qua, giỏ +Tìm tiếng có âm mới học :( gạch chân : qua, giỏ) +Hướng dẫn đọc câu: Chú tư ghé qua nhà, cho -Đọc câu ứng dụng (C nhân- đthanh) Trang 44
  45. Lý Cao Thời - Trường PTCS Vĩnh Tân bé giỏ cá. Đọc SGK: -Đọc SGK(C nhân- đ thanh) Hoạt động 2: Luyện viết: -Tập viết: q ,qu, gi, chợ quê, cụ già. -MT:HS viết đúng âm từ vừa học -Cách tiến hành:GV đọc HS viết vào vở theo dòng Hoạt động 3: Luyện nói: +Mục tiêu: Phát triển lời nói : Quà quê -Thảo luận và trả lời +Cách tiến hành : Hỏi: -Qùa quê gồm những gì? Emthích quà gì nhất? Ai hay cho quà em? -Được quà em có chia cho mọi người? -Mùa nào thường có nhiều quà từ làng quê? 4. Củng cố dặn dò: - HS nêu - Nhắc lại chữ vừa học - HS thi đọc - Thi đọc cả lớp Bài 25: ng - ngh Ngày dạy :01/10/2009 I.Mục tiêu: 1.Kiến thức : Học sinh nhận biết được chữ ng, ngh; từ: cá ngừ, củ nghệ 2.Kĩ năng: Đọc được câu ứng dụng : Nghỉ hè, chị kha ra nhà bé nga 3.Thái độ: Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bê, nghé, bé II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ có tiếng: cá ngừ, củ nghệ; Câu ứng dụng,tranhphần luyện nói -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt III.Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Khởi động :Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết : quả thị, qua đò, giỏ cá, giã giò. -Đọc câu ứng dụng : Chú tư ghé qua nhà, cho bé giỏ cá. -Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Giới thiệu bài :Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay học âm ng, ngh Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm ng ,ngh Trang 45
  46. Lý Cao Thời - Trường PTCS Vĩnh Tân +Mục tiêu: nhận biết được âm ng và âm ngh +Cách tiến hành : Dạy chữ ghi âm ng: -Nhận diện chữ: Chữ ng là chữ ghép từ hai con chữ n và g -Thảo luận và trả lời: Hỏi : So sánh ng với n? +Giống : chữ n. +Khác : ng có thêm g -Đánh vần: Tiếng khoá “ngừ” (Cá nhân- đồng thanh) -Đọc trơn: Từ : “cá ngư ” Dạy chữ ghi âm ngh: -Nhận diện chữ:Chữ ngh ghép từ ba con chữ n, g và h Hỏi : So sánh ng và ngh? -Giống : chữ ng -Khác : ngh có thêm h -Phát âm và đánh vần : +Phát âm : “ngờ” (C nhân- đ thanh) +Đánh vần: Tiếng khoá : “nghệ” +Đọc trơn từ: ”củ nghệ” -Ghép bìa cài , đánh vần, đọc trơn Hoạt động 2: Luyện viết: -MT:HS viết được âm và từ ứng dụng -Cách tiến hành:Hướng dẫn viết bảng con : -Viết bảng con : ng, ngh, cá ngừ, củ +Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt nghệ bút) Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc tiếng và từ ứng dụng: -Đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp -MT:HS đọc được tiếng và từ ứng dụng -Cách tiến hành:HS đọc GV kêt hợp giảng từ ngã tư, ngõ nhỏ, nghệ sĩ, nghé ọ -Đọc lại toàn bài trên bảng * Củng cố , dặn dò: Tiết 2: Hoạt động 1: Luyện đọc +Mục tiêu: -Đọc được câu ứng dụng -Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ thanh) +Cách tiến hành : -Đọc lại bài tiết 1 -Thảo luận và trả lời -Đọc câu ứng dụng : -Đọc thầm và phân tích: nghỉ ,nga +Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ? +Tìm tiếng có âm mới học :(gạch chân: nghỉ, -Đọc câu ứng dụng (C nhân- nga) đthanh) +Hướng dẫn đọc câu: Nghỉ hè, chị kha ra nhà Trang 46
  47. Lý Cao Thời - Trường PTCS Vĩnh Tân bé nga Đọc SGK: Hoạt động 2: Luyện viết: -Đọc SGK(C nhân- đ thanh) -MT:Viết đúng các âm từ vào vở. -Cách tiến hành:GV đọc HS viết vào vở theo -Tập viết: ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ dòng. Hoạt động 3: Luyện nói: +Mục tiêu: Phát triển lời nói : Bê, nghé, bé +Cách tiến hành : -Thảo luận và trả lời Hỏi:-Trong tranh vẽ gì? (Đều có bé) -Ba nhân vật trong tranh có gì chung? -Bê là con của con gì? Nó có màu gì? -Thảo luận và trả lời -Nghé là con của con gì? Nó có màu gì? -Bê, nghé ăn gì? -Em có biết hát bài nào về “bê, nghé” không? 4. Củng cố dặn dò : - Nhắc lại chữ vừa học - HS nêu - Thi đọc cả lớp - HS thi đọc Bài 26: y - tr Ngày dạy :02/10/2009 I.Mục tiêu: 1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được chữ y,tr; từ: y tá, tre ngà 2.Kĩ năng :Đọc được câu ứng dụng : Bé bị ho, mẹ cho bé ra y tế xã. 3.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nhà trẻ. II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ có tiếng: y tá, tre ngà; Câu ứng dụng : Bé bị ho, mẹ cho bé ra y tế xã. -Tranh minh hoạ phần luyện nói : Nhà trẻ. -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt III.Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Khởi động : Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết : ngã tư, ngõ nhỏ, nghệ sĩ, nghé ọ. -Đọc câu ứng dụng : Nghỉ hè, chị kha ra nhà bé nga. -Nhận xét bài cũ. Trang 47
  48. Lý Cao Thời - Trường PTCS Vĩnh Tân 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS *Giới thiệu bài :Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay học âm y, tr Hoạt động 1 : Dạy chữ ghi âm y,tr +Mục tiêu: nhận biết được âm y và âm tr +Cách tiến hành : Dạy chữ ghi âm y -Nhận diện chữ: Chữ y gồm nét xiên phải, nét móc ngược, nét khuyết dưới. -Thảo luận và trả lời: Hỏi : So sánh y với u? +Giống : phần trên dòng kẻ, chúng tương tự nhau +Khác : y có nét khuyết dưới -Phát âm : “i” (gọi là chữ y dài) (Cá nhân- đồng thanh) -Đánh vần: Tiếng khoá : “y” ( y đứng một mình) -Đọc trơn: Từ : “ y tá “ Dạy chữ ghi âm tr: -Nhận diện chữ: Chữ tr ghép từ hai con chữ:t, r Hỏi : So sánh tr và t ? -Giống : chữ t -Phát âm và đánh vần : -Khác : tr có thêm r +Phát âm : đầu lưỡi uốn chạm vào vòm cứng, (C nhân- đ thanh) bật ra, không có tiếng thanh +Đánh vần: Tiếng khoá : “tre” -Ghép bìa cài , đánh vần, đọc trơn +Đọc trơn từ: “tre ngà” Hoạt động 2:Luyện viết: -Viết bảng con : y, tr, y tá, tre ngà -MT:HS viết đúng quy trình y ,tr và từ ứng dụng -Cách tiến hành:Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt bút) Hoạt động 3:Hướng dẫn đọc tiếng và từ ứng -Đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp dụng: -MT:HS đọc được tiếng và từ ứng dụng -Cách tiến hành:HS đọc GV kết hợp giảng từ y tế, chú ý, cá trê, trí nhớ -Đọc lại toàn bài trên bảng *Củng cố, dặn dò: Tiết 2: Hoạt động 1: Luyện đọc -Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ thanh) +Mục tiêu: -Đọc được câu ứng dụng Trang 48
  49. Lý Cao Thời - Trường PTCS Vĩnh Tân +Cách tiến hành : -Đọc lại bài tiết 1 -Đọc câu ứng dụng : -Thảo luận và trả lời +Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ? -Đọc thầm và phân tích: y +Tìm tiếng có âm mới học :( gạch chân : “y”) -Đọc câu ứng dụng (C nhân- đthanh) +Hướng dẫn đọc câu: Bé bị ho, mẹ cho bé ra y tế xã. -Đọc SGK(C nhân- đ thanh) Đọc SGK: Hoạt động 2:Luyện viết: -Tập viết: y, tr, y tế, tre ngà -MT:HS viết được âm từ vào vở -Cách tiến hành:GV đọc HS viết và vở. Hoạt động 3:Luyện nói: +Mục tiêu: Phát triển lời nói : Nhà trẻ +Cách tiến hành : Hỏi:-Trong tranh vẽ gì? -Thảo luận và trả lời -Các em bé đang làm gì? -Hồi bé em có đi nhà trẻ không? -Người lớn duy nhất trong tranh được gọi (Cô trông trẻ) là cô gì? -Trong nhà trẻ có đồ chơi gì? -Nhà trẻ khác lớp Một em đang học ở chỗ nào? -Em có nhớ bài hát nào hồi đang còn học ở nhà trẻ và mẫu giáo không? Em hát cho cả lớp nghe? - HS nêu 4. Củng cố dặn dò: - HS thi đọc - Nhắc lại chữ vừa học - Thi đọc cả lớp Tuần 7 : (05/10-09/10) Bài 27: ÔN TẬP Ngày dạy :05/10/2009 I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Học sinh đọc và viết một cách chắc chắn âm, chữ vừa học trong tuần: p, ph, nh, g, gh, q, qu, gi, ng, ng, y, tr 2.Kĩ năng : Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng. 3.Thái độ: Nghe, hiểu và kể lại tự nhiên một số tình tiết quan trọng trong chuyện kể: Tre ngà Trang 49
  50. Lý Cao Thời - Trường PTCS Vĩnh Tân II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Bảng ôn -Tranh minh câu ứng dụng : Xe ô tô chở khỉ và sư tử về sở thú. -Tranh minh hoạ cho truyện kể: Thỏ và sư tử. -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt III.Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Khởi động : Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết : y ,tr tre già ,y tá. -Đọc từ ứng dụng :Y tế , chú ý ,cá trê ,trí nhớ. -Đọc câu ứng dụng : Bé bị ho mẹ cho bé ra Y tế xã. -Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS *Giới thiệu bài : Hỏi :-Tuần qua chúng ta đã học được những âm và chữ gì mới ? - Gắn bảng ôn lên Hoạt động 1 : Ôn tập -Đưa ra những âm và từ mới học +Mục tiêu: Ôn cách đọc, viết các âm đã học +Cách tiến hành : Ôn các âm và tiếng đã học : Treo bảng ôn Ghép chữ thành tiếng: Hoạt động 2: Đọc từ ngữ ứng dụng -MT:HS đọc trơn được các từ ngữ ứng dụng -Lên bảng chỉ và đọc -Cách tiến hành:HS đọc -Đọc các tiếng ghép ở B1, B2 -Chỉnh sửa phát âm. (Cá nhân- đồng thanh) -Giải thích nghĩa từ. Hoạt động 3: Luyện viết: -Viết bảng con : Tre già ,quả nho -MT:HS viết đúng quy trình âm từ trên bảng con -Cách tiến hành:Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt bút) Hướng dẫn viết vở Tập viết: *Củng cố dặn dò: Tiết 2: Hoạt động 1: Luyện đọc câu ứng dụng -Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ thanh) Trang 50
  51. Lý Cao Thời - Trường PTCS Vĩnh Tân +Mục tiêu: -Đọc được câu ứng dụng +Cách tiến hành : -Đọc lại bài tiết 1 -Đọc câu ứng dụng : -Thảo luận và trả lời +Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ? -Đọc trơn (C nhân- đ thanh) +Hướng dẫn đọc câu ứng dụng : Quê bé Hà có nghề xẻ gỗ, phố bé Nga có nghề giã giò -Đọc SGK(C nhân- đ thanh) Đọc SGK: Hoạt động 2: Luyện viết: -Viết từ còn lại trong vở tập viết -MT:HS viết đúng các từ đã học -Cách tiến hành:GV đọc HS viết vào vở theo dòng Hoạt động 3: Kể chuyện:”Tre Ngà” -Đọc lại tên câu chuyện +Mục tiêu: Kể lại được câu chuyện -Thảo luận nhóm và cử đại diện lên +Cách tiến hành : thi tài -GV dẫn vào câu chuyện -GV kể diễn cảm kèm theo tranh minh hoạ theo 6 nội dung bức tranh - Ý nghĩa câu chuyện: Những kẻ gian ác và -Một HS kể toàn truyện kiêu căn bao giờ cũng bị trừng phạt. 4. Củng cố, dặn dò: - HS thi đọc lại bảng ôn - HS thi đọc - BÀI ÔN TẬP ÔN TẬP ÂM VÀ CHỮ GHI ÂM Ngày dạy: 06/10/2009 I.Mục tiêu:Củng cố hệ thống âm và chữ ghi âm đã học -Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng -Viết đúng các từ ngữ và câu ứng dụng II.Đồ dùng dạy học : -Bảng chữ cái và âm (Phóng to) -Sách giáo khoa -Vở tập viết III.Hoạt động dạy và học: 1.Khởi động: Ổn định tổ chức Trang 51
  52. Lý Cao Thời - Trường PTCS Vĩnh Tân 2.Kiểm tra bài cũ: -Đọc bảng con:nghỉ hè ,nhà thờ ,chó xù ,phở bò ,quà quê -HS viết :GV đọc HS viết các từ trên -Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới:GV ôn tập tuỳ theo trình độ lớp - HD HS đọc lại tất cả các chữ cái, vần đã học từ đầu năm 4.Củng cố dặn dò. - HS nêu lại các chữ và vần đã học. Bài 28: CHỮ THƯỜNG - CHỮ HOA Ngày dạy : 07/10/2009 I.Mục tiêu: 1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được chữ in hoa và bước đầu làm quen với chữ viết hoa 2.Kĩ năng : +Nhận ra và đọc được các chữ in hoa trong câu ứng dụng :B, K, S, P, V + Đọc được câu ứng dụng: Bố mẹ cho bé và chị Kha đi nghỉ hè ở SaPa 3.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ba Vì II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Bảng chữ thường – Chữ hoa. -Tranh minh hoạ câu ứng dụng : Bố mẹ cho bé và chị Kha đi nghỉ hè ở SaPa. -Tranh minh hoạ phần luyện nói : Ba Vì -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt III.Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Khởi động : Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết : nhà ga, quả nho, tre già, ý nghĩ -Đọc câu ứng dụng : Quê bé hà có nghề xẻ gỗ, phố bé nga có nghề giã giò -Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS *Giới thiệu bài: Treo lên bảng Chữ thường – chữ hoa Hoạt động 1 : Nhận diện chữ hoa - Hs đọc + Mục tiêu: nhận biết được chữ in hoa và chữ thường + Cách tiến hành : -Nêu câu hỏi: Chữ in hoa nào gần giống chữ in Trang 52
  53. Lý Cao Thời - Trường PTCS Vĩnh Tân thường, nhưng kích thước lớn hơn và chữ in hoa nào không giống chữ in thường? - Thảo luận nhóm và đưa ra ý kiến - Ghi lại ở góc bảng của nhóm mình - GV nhận xét và bổ sung thêm - Các chữ cái in có chữ hoa và chữ thường gần giống nhau (C, E, Ê , I, K, L, O, Ô, Ơ, P, S, T, (Cá nhân- đồng thanh) U, Ư, X, Y) - Các chữ cái in có chữ hoa và chữ thường khác nhau nhiều ( A, Ă, Â, B, D, Đ, G, H, M, N, Q, R) - Hs theo dõi -GV chỉ vào chữ in hoa - Dựa vào chữ in thường để nhận diện và đọc âm các chữ - Hs nhận diện và đọc âm của chữ -GV che phần chữ in thường, chỉ vào chữ in hoa *Củng cố, dặn dò: Tiết 2: Hoạt động 1: Luyện đọc câu ứng dụng +Mục tiêu: -Đọc được câu ứng dụng (C nhân- đ thanh) +Cách tiến hành : -Đọc lại bài tiết 1 -Đọc câu ứng dụng : +Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ? +Tìm tiếng có chữ in hoa trong câu (gạch chân: Bố, Kha, SaPa) - Đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp -Chữ đứng đầu câu: Bố -Tên riêng : Kha, SaPa +Hướng dẫn đọc câu: Bố mẹ cho bé và chị Kha đi nghỉ hè ở SaPa. (Giải thích về SaPa). Hoạt động 2:Luyện nói: +Mục tiêu: Phát triển lời nói : BaVì +Cách tiến hành : -Giải thích và giới thiệu qua địa danh Ba Vì -GV có thể gợi ý cho học sinh nói về sự tích -Hs thi đua luyện nói Sơn Tinh , Thuỷ Tinh; về nơi nghỉ mát, về bò sữa -GV có thể mở rộng chủ đề luyện nói về các vùng đất có nhiều cảnh đẹp ở nước ta hoặc của chính ngay tại địa phương mình. 4: Củng cố dặn dò: Trang 53
  54. Lý Cao Thời - Trường PTCS Vĩnh Tân - HS nêu lại bài học -HS nêu - Về đọc bài - HS nghe Bài 29 : ia Ngày dạy: 08/10/2009 I.Mục tiêu: 1.Kiến thức : Học sinh nhận biết được vần ia và từ lá tía tô 2.Kĩ năng : -Học sinh đọc và viết được : ia và lá tía tô -Đọc được câu ứng dụng : Bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa lá 3.Thái độ : Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Chia quà II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: lá tía tô; Câu ứng dụng: Bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa lá -Tranh minh hoạ phần luyện nói : Chia quà -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt III.Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Khởi động : Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ : - Đọc câu ứng dụng: Bố mẹ cho bé và chị Kha đi nghỉ hè ở SaPa ( 2 – 4 em) - Nhận xét bài cũ 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS *Giới thiệu bài: Hôm nay thầy giới thiệu cho các em vần đầu tiên : vần ia – Ghi bảng Hoạt động 1 :Dạy vần ia +Mục tiêu: nhận biết được vần ia và từ lá tía tô - Phát âm ( 2 em - đồng thanh) +Cách tiến hành : - Phân tích vàghép bìa cài: ia -Nhận diện vần : Vần ia được tạo bởi: i và a +Giống: i ( hoặc a) -GV đọc mẫu +Khác : i ( hoặc a) - Đánh vần( c nhân – đ thanh) -Hỏi: So sánh: ia và a? - Đọc trơn( c nhân - đ thanh) - Phân tích tiếng tía -Phát âm vần: - Ghép bìa cài: tía - Đánh vần và đọc trơn tiếng, từ -Đọc tiếng khoá và từ khoá: tía, lá tía tô ( cá nhân - đồng thanh) Trang 54
  55. Lý Cao Thời - Trường PTCS Vĩnh Tân -Đọc lại sơ đồ:ia -tía -lá tía tô - Đọc xuôi – ngược ( cá nhân -  Giải lao đồng thanh) Hoạt động 2:Luyện viết: -MT:Viết đúng quy trình vần từ trên bảng con - Theo dõi qui trình -Cách tiến hành:Hướng dẫn viết bảng con : - Viết bảng con: ia, lá tía tô +Viết mẫu trên giấy ô li( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) Hoạt động 3: Luyện đọc -MT:HS đọc được vần và từ ựng dụng - Tìm và đọc tiếng có vần vừa -Cách tiến hành:Hướng dẫn đọc từ ứng dụng kết hợp học.Đọc trơn từ ứng dụng: giảng từ ( cá nhân - đồng thanh) tờ bìa vỉa hè lá mía tỉa lá -Đọc lại bài ở trên bảng *Củng cố dặn dò: Tiết 2: Hoạt động 1: Luyện đọc - Đọc (cá nhân 10 em – đồng +Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng thanh) +Cách tiến hành : (cá nhân 10 em – đồng thanh) -Đọc lại bài tiết 1 - HS mở sách và theo dõi GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS - Đọc cá nhân 10 em -Đọc câu ứng dụng: Bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa lá -Đọc SGK:  Giải lao Hoạt động 2: Luyện viết: - Viết vở tập viết -MT:HS viết đúng vần và từ ứng dụng -Cách tiến hành:GV đọc HS viết vào vở theo dòng Hoạt động 3: Luyện nói: +Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: “Chia quà” +Cách tiến hành : Hỏi: -Quan sát tranh em thấy những gì? -Ai đang chia quà cho các em nhỏ trong tranh? -Bà chia những gì? -Bạn nhỏ trong tranh vui hay buồn? Chúng có tranh nhau không? - Người biết nhường nhịn -Ở nhà em, ai hay chia quà cho em? Trang 55
  56. Lý Cao Thời - Trường PTCS Vĩnh Tân + Kết luận : Khi được chia quà, em tự chịu lấy phần ít hơn. Vậy em là người như thế nào? 4.Củng cố dặn dò: - Nêu lại vần vừa học. - HS nêu - Lớp thi đọc. - HS thi đọc Tuần 8: (12/10-16/10) Bài 30 : ua - ưa Ngày dạy : 12/10/2009 I. Mục tiêu: 1.Kiến thức : Học sinh nhận biết được vần ua, ưa và từ cua bể, ngựa gỗ 2.Kĩ năng :-Học sinh đọc và viết được : vần ua, ưa và từ cua bể, ngựa gỗ -Đọc được câu ứng dụng : Mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa, thị cho bé 3.Thái độ: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Giữa trưa II. Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ từ: cua bể, ngựa gỗ; Câu ứng dụng: Mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa, thị -Tranh minh hoạ phần luyện nói : Giữa trưa -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt III. Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Khởi động : Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết: tờ bìa, lá mía, vỉa hè, trỉa lá( 2 – 4 em đọc, cả lớp viết bảng con) - Đọc câu ứng dụng: Bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa lá ( 2 em) - Nhận xét bài cũ 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS *Giới thiệu bài: Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới : vần ua, ưa – Ghi bảng Hoạt động 1 :Dạy vần: ua-ưa + Mục tiêu: nhận biết được vần ua, ưa và từ cua bể ngựa gỗ + Cách tiến hành : Dạy vần ua: Trang 56
  57. Lý Cao Thời - Trường PTCS Vĩnh Tân -Nhận diện vần : Vần ua được tạo bởi: u và a -Phát âm ( 2 em - đồng thanh) -GV đọc mẫu -Phân tích vần ua -Ghép bìa cài: ua -Hỏi: So sánh: ua và ưa? -Giống: a kết thúc -Khác : ua bắt đầu u -Phát âm vần: -Đánh vần( c nhân - đ thanh) -Đọc trơn( c nhân - đthanh) -Đọc tiếng khoá và từ khoá: cua, cua bể -Phân tích và ghép bìa cài: cua -Đánh vần và đọc trơn tiếng,từ -Đọc lại sơ đồ:ua-cua-cua bể Dạy vần ưa:(Qui trình tương tự) ưa- ngựa- ngựa gỗ -Đọc xuôi – ngược - Đọc lại hai sơ đồ trên bảng ( cá nhân - đồng thanh)  Giải lao Hoạt động 2: Tập viết: -MT:HS viết đúng quy trình và từ trên bảng con -Cách tiến hành:Hướng dẫn viết bảng con : -Theo dõi qui trình +Viết mẫu trên bảng ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, -Viết b. con: ua, ưa, cua bể, ngựa lưu ý nét nối) gỗ Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: -Tìm và đọc tiếng có vần vừa -MT:HS đọc được các từ ứng dụng học. Đọc trơn từ ứng dụng: -Cách tiến hành:HS đọc GV kết hợp giảng từ ( cá nhân - đồng thanh) cà chua, nô đùa, tre nứa, xưa kia -Đọc lại bài ở trên bảng *Củng cố dặn dò: Tiết 2: Hoạt động 1: Luyện đọc +Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng -Đọc (c nhân 10 em – đthanh) +Cách tiến hành : -Đọc lại bài tiết 1 (c nhân 10 em – đthanh) -GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS -HS mở sách.Đọc (10 em) -Đọc câu ứng dụng: Mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa, thị cho bé Đọc SGK:  Giải lao Hoạt động 2: Luyện viết: -Tô vở tập viết -MT:HS viết đúng các từ vào vở. -Cách tiến hành:GV đọc HS viết vào vở theo dòng Hoạt động 3: Luyện nói: +Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Trang 57
  58. Lý Cao Thời - Trường PTCS Vĩnh Tân “Giữa trưa” +Cách tiến hành : -Quan sát tranh và trả lời Hỏi: -Quan sát tranh em thấy những gì? -Tại sao em biết đây là bức tranh vẽ mùa hè? -Giữa trưa là lúc mấy giờ? -Buổi trưa mọi người thường làm gì, ở đâu? -Tại sao trẻ em không nên chơi đùa vào buổi trưa? + Kết luận : Ngủ trưa cho khoẻ và cho mọi người nghỉ ngơi? 4. Củng cố dặn dò: - Nêu lại vần vừa học. - HS nêu - Lớp thi đọc. - HS thi đọc Bài 31: ÔN TẬP Ngày dạy : 13/10/2009 I. Mục tiêu: 1.Kiến thức : Học sinh đọc và viết được chắc chắn các vần vừa học : ia, ua, ưa 2.Kĩ năng : Đọc đúng các từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng 3.Thái độ : Nghe và hiểu, kể lại theo tranh truyện kể : Khỉ và Rùa II. Đồ dùng dạy học: -GV: -Bảng ôn -Tranh minh hoạ cho đoạn thơ ứng dụng -Tranh minh hoạ phần truyện kể : Khỉ và Rùa -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt III. Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Khởi động : Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ : -Viết: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ ( 2 viết, cả lớp viết bảng con) -Đọc từ ngữ ứng dụng : cà chua, nô đùa, tre nứa, xưa kia( 2 em) -Đọc câu ứng dụng: Mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa, thị cho bé ( 2 em) -Nhận xét bài cũ 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS *Giới thiệu bài :Hỏi:Tuần qua chúng ta đã học được những vần gì mới? -GV gắn Bảng ôn được phóng to Hoạt động 1 :Ôn tập: -HS nêu Trang 58
  59. Lý Cao Thời - Trường PTCS Vĩnh Tân +Mục tiêu:Ôn các vần đã học +Cách tiến hành : -Ôn các vần đã học: -HS lên bảng chỉ và đọc vần -Ghép chữ và vần thành tiếng -HS đọc các tiếng ghép từ chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang  Giải lao của bảng ôn Hoạt động 2: Đọc từ ngữ ứng dụng: -MT:HS đọc được các từ ngữ ứng dụng. -Tìm và đọc tiếng có vần vừa -Cách tiến hành:HS đọc GV kết hợp giảng từ. ôn.Đọc (c nhân - đ thanh) -GV chỉnh sửa phát âm -Giải thích từ: mua mía ngựa tía mùa dưa trỉa đỗ Hoạt động 3: Luyện viết -Theo dõi qui trình -MT:HS viết được các từ ứng dụng Cả lớp viết trên bàn -Cách tiến hành:Hướng dẫn viết bảng con : -Viết b. con: mùa dưa -Viết mẫu trên bảng ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ( cá nhân - đồng thanh) ý nét nối) -Đọc lại bài ở trên bảng *Củng cố dặn dò: Tiết 2: Hoạt động 1: Luyện đọc +Mục tiêu: Đọc được đoạn thơ ứng dụng +Cách tiến hành : -Đọc lại bài tiết 1 -Đọc (c nhân 10 em – đthanh) -GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS -Đọc đoạn thơ ứng dụng: -Quan sát tranh Gió lùa kẽ lá -HS đọc trơn (cnhân– đthanh) Lá khẽ đu đưa Gió qua cửa sổ Bé vừa ngủ trưa Đọc SGK: -HS mở sách. Đọc (10 em)  Giải lao Hoạt động 2: Luyện viết: -Viết vở tập viết -MT:HS viết được các từ vào vở -Cách tiến hành:GV đọc HS viết vào vở theo dòng Hoạt động 3: Kể chuyện: +Mục tiêu: Kể lại được câu chuyện: “Khỉ và Rùa” -HS đọc tên câu chuyện +Cách tiến hành : -GV dẫn vào câu chuyện Trang 59
  60. Lý Cao Thời - Trường PTCS Vĩnh Tân -GV kể diễn cảm, có kèm theo tranh minh hoạ Tranh1: Rùa và Thỏ là đôi bạn thân. Một hôm, Khỉ báo cho Rùa biết là nhà Khỉ vừa mới có tin mừng.Vợ Khỉ vừa sinh con. Rùa liền vội vàng theo Khỉ đến thăm nhà Khỉ. Tranh 2: Đến nơi, Rùa băn khoăn không biết cách nào lên thăm vợ con Khỉ được vì nhà Khỉ ở trên một cây cao. Khỉ bảo Rùa ngậm chặt đuôi Khỉ để đưa Khỉ đưa Rùa lên nhà mình. Tranh 3:Vừa tới cổng, vợ Khỉ chạy ra chào. Rùa quên cả mình đang ngậm đuôi Khỉ, liền mở miệng đáp -Thảo luận nhóm và cử đại diện lễ. Thế là bịch một cái, Rùa rơi xuống đất. lên thi tài Tranh 4: Rùa rơi xuống đất, nên mai bị rạn nứt. Thế là từ đó, trên mai của Rùa đều có vết rạn. + Ý nghĩa : Ba hoa và cẩu thả là tính xấu, rất có hại. Khỉ cẩu thả vì đã bảo bạn ngậm đuôi mình. Rùa ba hoa nên chuốc hoạ vào thân. Truyện còn giải thích sự tích của mai Rùa 4. Củng cố dặn dò: - HS nêu vần vừa học - HS nêu - HS thi đọc - HS thi đọc Bài 32 : oi - ai Ngày dạy : 14/10/2009 I. Mục tiêu: 1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được vần oi, ai và từ nhà gói, bé gái 2.Kĩ năng :-Học sinh đọc và viết được : vần oi, ai và từ nhà gói, bé gái -Đọc được câu ứng dụng : Chú bói cá nghĩa gì thế? Chú nghĩa về bữa trưa 3.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Sẻ, ri ri, bói cá, le le. II. Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: nhà gói, bé gái; Câu ứng dụng: Chú bói cá nghĩa gì thế? -Tranh minh hoạ phần luyện nói : Sẻ, ri ri, bói cá, le le. -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt III. Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Khởi động : Hát tập thể Trang 60
  61. Lý Cao Thời - Trường PTCS Vĩnh Tân 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết: mua mía, mùa dưa, ngựa tía, trỉa đỗ( 2 – 4 em đọc, cả lớp viết bảng con) -Đọc đoạn thơ ứng dụng: Gió lùa kẽ lá ( 2 em) -Nhận xét bài cũ 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS *Giới thiệu bài : Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới : vần oi, ai– Ghi bảng Hoạt động 1 :Dạy vần oi-ai +Mục tiêu: nhận biết được :oi, ai và nhà gói, bé gái +Cách tiến hành : Dạy vần oi: -Nhận diện vần : Vần oi được tạo bởi: o và i GV đọc mẫu Hỏi: So sánh: ua và ưa? -Phát âm ( 2 em - đồng thanh) -Phát âm vần: -Phân tích vần oi.Ghép bìa cài: oi +Giống: o ( hoặc i) -Đọc tiếng khoá và từ khoá: ngói, nhà ngói +Khác : i ( hoặc o) -Đánh vần( c nhân - đ thanh) -Đọc trơn( cá nhân - đồng thanh) -Đọc lại sơ đồ: -Phân tích và ghép bìa cài: ngói oi -Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ ngói ( cá nhân - đồng thanh) nhà ngói Dạy vần ai: ( Qui trình tương tự) ai -Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - gái đồng thanh) bé gái - Đọc lại hai sơ đồ trên bảng  Giải lao Hoạt động 2:Luyện viết -Theo dõi qui trình -MT:HS viết đúng quy trình vần từ ứng dụng -Viết b. con: oi, ai,nhà ngói, bé -Cách tiến hành:Hướng dẫn viết bảng con : gái +Viết mẫu trên bảng ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) Hoạt động 3:Luyện đọc -Tìm và đọc tiếng có vần vừa học -MT:HS đọc được các từ ứng dụng -Đọc trơn từ ứng dụng: -Cách tiến hành:Hướng dẫn đọc từ ứng dụng kết ( cá nhân - đồng thanh) Trang 61
  62. Lý Cao Thời - Trường PTCS Vĩnh Tân hợp giảng từ ngà voi gà mái cái còi bài vở -Đọc lại bài ở trên bảng Củng cố dặn dò Tiết 2: Hoạt động 1: Luyện đọc +Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng +Cách tiến hành : -Đọc (c nhân 10 em – đ thanh) -Đọc lại bài tiết 1 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS -Nhận xét tranh -Đọc câu ứng dụng: -Đọc (cá nhân – đồng thanh) Chú bói cá nghĩa gì thế? -HS mở sách . Đọc (10 em) Chú nghĩa về bữa trưa -Đọc SGK:  Giải lao Hoạt động 2:Luyện viết: -Viết vở tập viết -MT:HS viết được vần từ vào vở -Cách tiến hành:GV đọc HA viết vào vở theo dòng Hoạt động 3:Luyện nói: +Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : “Sẻ, ri ri, bói cá, le le”. -Quan sát tranh và trả lời +Cách tiến hành : Hỏi:-Trong tranh vẽ con vật gì? -Em biết con chim nào? -Con le le, bói cá sống ở đâu và thích ăn gì? -Chim sẻ, chim ri thích ăn gì? Chúng sống ở đâu? -Chim nào hót hay? Tiếng hót như thế nào? 3.Hoạt động 4: Củng cố dặn dò - Nêu lại vần vừa học - HS nêu - Thi đọc cả bài - HS thi đọc - Nhận xét giờ học Bài 33: ôi - ơi Ngày dạy: 15/10/2009 Trang 62
  63. Lý Cao Thời - Trường PTCS Vĩnh Tân I. Mục tiêu: 1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được vần ôi, ơi và từ : trái ổi, bơi lội 2.Kĩ năng :Học sinh đọc và viết được : vần ôi, ơi và từ : trái ổi, bơi lội Đọc được câu ứng dụng : Bé trai, bé gái đi chơi phố với bố mẹ. 3.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Lễ hội II. Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: trái ổi, bơi lội; Câu ứng dụng: Bé trai, bé gái đi chơi phố -Tranh minh hoạ phần luyện nói : Lễ hội -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt III. Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Khởi động : Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết: ngà voi, cái còi, gà mái, bài vở ( 2 – 4 em đọc, cả lớp viết bảng con) -Đọc đoạn thơ ứng dụng: Chú Bói Cá nghĩa gì thế? ( 2 em) Chú nghĩa về bữa trưa. -Nhận xét bài cũ 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS *Giới thiệu bài :Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới : vần ôi, ơi – Ghi bảng Hoạt động 1 :Dạy vần ôi-ơi +Mục tiêu: nhận biết được :ôi, ơi và trái ổi, bơi lội +Cách tiến hành :Dạy vần ôi: -Nhận diện vần : Vần ôi được tạo bởi: ô và i -Phát âm ( 2 em - đồng thanh) GV đọc mẫu -Phân tích vàghép bìa cài: ôi Hỏi: So sánh ôi và oi? -Giống: kết thúc bằng i -Khác : ôi bắt đầu bắng ô -Phát âm vần: -Đánh vần( cá nhân - đồng thanh) -Đọc trơn( cá nhân - đồng thanh) -Đọc tiếng khoá và từ khoá : ổi, trái ổi -Phân tích và ghép bìa cài: ổi -Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ ( cá nhân - đồng thanh) -Đọc lại sơ đồ: ôi -Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - ổi đồng thanh) trái ổi Dạy vần ai: ( Qui trình tương tự) ơi -Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - Trang 63
  64. Lý Cao Thời - Trường PTCS Vĩnh Tân bơi đồng thanh) bơi lội ( cá nhân - đồng thanh) - Đọc lại hai sơ đồ trên bảng  Giải lao -Theo dõi qui trình Hoạt động 2:Luyện viết -Viết b. con: ôi, ơi ,trái ổi, bơi lội -MT:HS viết đúng quy trình vần từ trên bảng -Cách tiến hành:Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên bảng ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) -Tìm và đọc tiếng có vần vừa Hoạt động 3:Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: học.Đọc trơn từ ứng dụng: -MT:HS đọc được các từ ứng dụng ( cá nhân - đồng thanh) -Cách tiến hành:HS đọc GV kết hợp giảng từ cái chổi ngói mới thổi còi đồ chơi -Đọc lại bài ở trên bảng Củng cố dặn dò Tiết 2: -Đọc (c nhân 10 em – đ thanh) Hoạt động 1: Luyện đọc +Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng -Nhận xét tranh +Cách tiến hành : -Đọc (cá nhân – đồng thanh) Đọc lại bài tiết 1 -HS mở sách . Đọc (10 em) GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS Đọc câu ứng dụng: Bé trai, bé gái đi chơi phố với bố mẹ. Đọc SGK:  Giải lao -Viết vở tập viết Hoạt động 2:Luyện viết: -MT:HS viết được vần từ vào vở -Cách tiến hành:gV đọc HS viết vào vở Hoạt động 3:Luyện nói: -Quan sát tranh và trả lời + Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung (cờ treo, người ăn mặc đẹp, hát “Lễ hội”. ca, các trò vui, ) +Cách tiến hành : Hỏi:-Tại sao em biết tranh vẽ về lễ hội? -Quê em có những lễ hội nào? Vào mùa nào? -Trong lễ hội thường có những gì? -Qua ti vi, hoặc nghe kể em thích lễ hội nào nhất? Trang 64
  65. Lý Cao Thời - Trường PTCS Vĩnh Tân 4. Củng cố ,dặn dò: - Nêu lại vần vừa học - HS nêu - Thi đọc cả bài - HS thi đọc - Nhận xét tiết học Bài 34: ui - ưi Ngày dạy : 16/10/2009 I.Mục tiêu: 1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được vần ui, ưi và từ : đồi núi, gửi thư 2.Kĩ năng:-Học sinh đọc và viết được : ui, ưi và từ : đồi núi, gửi thư -Đọc được câu ứng dụng : Dì Na vừa gửi thư về. Cả nhà vui quá. 3.Thái độ : Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Đồi núi II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: đồi núi, gửi thư; Câu ứng dụng: Dì Na vừa gửi thư về. Cả nhà -Tranh minh hoạ phần luyện nói : Đồi núi -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt III.Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Khởi động : Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết: cái chổi, thổi còi, ngói mới, đồ chơi ( 2 – 4 em đọc, cả lớp viết bảng con) -Đọc câu ứng dụng: Bé trai, bé gái đi chơi phố với bố mẹ ( 2 em) -Nhận xét bài cũ 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS *Giới thiệu bài: Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới : vần ui, ưi – Ghi bảng Hoạt động 1 : Dạy vần ui -ưi +Mục tiêu: nhận biết được : ui, ưi , đồi núi, gửi thư +Cách tiến hành :Dạy vần ui: -Nhận diện vần : Vần ui được tạo bởi: u và i GV đọc mẫu Hỏi: So sánh ui và oi? -Phát âm ( 2 em – đồng thanh) -Phát âm vần: -Phân tích vần ui.Ghép bìa cài: ui Trang 65
  66. Lý Cao Thời - Trường PTCS Vĩnh Tân -Giống: kết thúc bằng i -Đọc tiếng khoá và từ khoá : núi, đồi núi -Khác : ui bắt đầu bằng u -Đánh vần( cnhân – đthanh) -Đọc lại sơ đồ: -Đọc trơn( cá nhân – đồng thanh) ui -Phân tích và ghép bìa cài: núi núi -Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ đồi núi Dạy vần ưi: ( Qui trình tương tự) ưi -Đọc xuôi – ngược ( cá nhân – gửi đồng thanh) gửi thư - Đọc lại hai sơ đồ trên bảng  Giải lao Hoạt động 2:Luyện viết -Theo dõi qui trình -MT:HS viết đúng quy trình trên bảng con -Viết b. con: ui, ưi , đồi núi, gửi -Cách tiến hành:Hướng dẫn viết bảng con : thư +Viết mẫu trên bảng ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) Hoạt động 3:Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: -Tìm và đọc tiếng có vần vừa học -MT:HS đọc trơn được từ ứng dụng -Đọc trơn từ ứng dụng: -Cách tiến hành:HS dọc GV kết hợp giảng từ. (cá nhân – đồng thanh) cái túi gửi quà vui vẻ ngửi mùi -Đọc lại bài ở trên bảng Củng cố dặn dò Tiết 2: Hoạt động 1: Luyện đọc -Đọc (c nhân 10 em – đ thanh) +Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng +Cách tiến hành : -Nhận xét tranh Đọc lại bài tiết 1 -Đọc (cá nhân – đồng thanh) GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS -HS mở sách . Đọc (10 em) Đọc câu ứng dụng: Dì Na vừa gửi thư về. Cả nhà vui quá. Đọc SGK:  Giải lao Hoạt động 2:Luyện viết: -Viết vở tập viết -MT:HS viết đúng vần từ vào vở -Cách tiến hành:GV đọc HS viết vào vở. Trang 66
  67. Lý Cao Thời - Trường PTCS Vĩnh Tân Hoạt động 3:Luyện nói: -Quan sát tranh và trả lời +Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: “Đồi núi”. +Cách tiến hành : Hỏi:-Trong tranh vẽ gì? -Đồi núi thường có ở đâu? Em biết tên vùng nào có đồi núi? -Trên đồi núi thường có gì? -Đồi khác núi như thế nào? 4. Củng cố dặn dò: - Nêu lại vần vừa học - HS nêu - Thi đọc cả lớp - HS thi đọc - Nhận xét tiết học Duyệt giáo án: Tuần 9: (19/10-23/10) Bài 35: uôi - ươi Ngày dạy : 19/10/2009 I.Mục tiêu: 1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được vần uôi, ươi và từ : nải chuối, múi bưởi. 2.Kĩ năng :-Học sinh đọc và viết được : uôi, ươi và từ : nải chuối, múi bưởi. -Đọc được câu ứng dụng : Buổi tối, chị Kha rủ bé chơi trò đố chữ. 3.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Chuối, bưởi, vú sữa. II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: nải chuối, múi bưởi; Tranh câu ứdụng: Buổi tối, chị Kha . Trang 67
  68. Lý Cao Thời - Trường PTCS Vĩnh Tân -Tranh minh hoạ phần luyện nói : Chuối, bưởi, vú sữa. -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt III.Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Khởi động : Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết: cái túi, vui vẻ, gửi quà, ngửi mùi ( 2 – 4 em đọc, cả lớp viết bảng con) -Đọc câu ứng dụng: Dì Na vùa gửi thư về. Cả nhà vui quá( 2 em) -Nhận xét bài cũ 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS *Giới thiệu bài :Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới : vần uôi, ươi – Ghi bảng Hoạt động 1 :Dạy vần uôi -ươi +Mục tiêu: nhận biết được: uôi,ươi , nải chuối, múi bưởi. +Cách tiến hành :Dạy vần uôi: -Nhận diện vần :Vần uôi được tạo bởi:uô và i GV đọc mẫu Hỏi: So sánh uôi và ôi? -Phát âm vần: -Phát âm ( 2 em - đồng thanh) -Phân tích vần uôi.Ghép bìa cài: uôi -Đọc tiếng khoá và từ khoá : chuối, nải chuối -Giống: kết thúc bằng i -Khác : uôi bắt đầu bằng u -Đánh vần( cá nhân - đồng thanh) -Đọc lại sơ đồ: -Đọc trơn( cá nhân - đồng thanh) uôi -Phân tích và ghép bìa cài: chuối chuối -Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ nải chuối ( cá nhân - đồng thanh) Dạy vần ươi: ( Qui trình tương tự) -Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng ươi thanh) bưởi ( cá nhân - đồng thanh) múi bưởi - Đọc lại hai sơ đồ trên bảng  Giải lao Hoạt động 2: Luyện viết -Theo dõi qui trình -MT:HS viết đúng quy trình vần từ ứng dụng -Viết b. con: uôi, ươi ,nải chuối, -Cách tiến hành:Hướng dẫn viết bảng con : múi bưởi. Trang 68
  69. Lý Cao Thời - Trường PTCS Vĩnh Tân +Viết mẫu trên bảng ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) Hoạt động 3:Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: -Tìm và đọc tiếng có vần vừa học -MT:HS đọc trơn được từ ứng dụng -Đọc trơn từ ứng dụng: -Cách tiến hành:HS đọc Gv kết hợp giảng từ ( cá nhân - đồng thanh) tuổi thơ túi lưới buổi tối tươi cười -Đọc lại bài ở trên bảng *Củng cố dặn dò: Tiết 2: Hoạt động 1: Luyện đọc: +Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng -Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh) +Cách tiến hành : Đọc lại bài tiết 1 -Nhận xét tranh GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS -Đọc (cá nhân – đồng thanh) Đọc câu ứng dụng: -HS mở sách . Đọc cá nhân 10 em Buổi tối, chị Kha rủ bé chơi trò đố chữ. Đọc SGK:  Giải lao Hoạt động 2:Luyện viết: -Viết vở tập viết -MT:HS viết được vần từ vào vở -Cách tiến hành:GV đọc HS viết vào vở theo dòng. Hoạt động 3:Luyện nói: +Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo nội -Quan sát tranh và trả lời dung :“Chuối, bưởi, vú sữa”. +Cách tiến hành : Hỏi:-Trong tranh vẽ gì? -Trong ba thứ quả em thích loại nào? -Vườn nhà em trồng cây gì?? -Chuối chín có màu gì? Vú sữa chín có màu gì? -Bưởi thường có nhiều vào mùa nào? 4. Củng cố dặn dò: - HS nêu lại vần vừa học - HS nêu - Lớp thi đọc - HS thi đọc - Nhận xét tiết học. Trang 69
  70. Lý Cao Thời - Trường PTCS Vĩnh Tân Bài 36: ay - â - ây Ngày dạy :20/10/2009 I.Mục tiêu: 1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được vần ay, â, ây và từ : máy bay, nhảy dây 2.Kĩ năng :Đọc được câu ứng dụng : Giờ ra chơi, bé trai thi chạy, bé gái chơi nhảy dây. 3.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Chạy, bay, đi bộ, đi xe. II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: máy bay, nhảy dây.; Câu ứng dụng: Giờ ra chơi, bé trai thi -Tranh minh hoạ phần luyện nói : Chạy, bay, đi bộ, đi xe. -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt III.Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Khởi động : Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết: tuổi thơ, buổi tối, túi lưới, tươi cười ( 2 – 4 em đọc, cả lớp viết bảng con) -Đọc câu ứng dụng: Buổi tối, chị Kha rủ bé chơi trò đố chữ ( 2 em) -Nhận xét bài cũ 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS *Giới thiệu bài :Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới : ay, ây; âm â – Ghi bảng Hoạt động 1 :Dạy vần ay- â- ây +Mục tiêu: nhận biết được: ay, â, ây máy bay, -Phát âm ( 2 em - đồng thanh) nhảy dây -Phân tích và ghép bìa cài: ay +Cách tiến hành :Dạy vần ay: -Giống: bắt đầu bằng a -Nhận diện vần : Vần ay được tạo bởi: a và y -Khác : ay kết thúc bằng y GV đọc mẫu -Đánh vần( cá nhân - đồng thanh) Hỏi: So sánh ay và ai? -Đọc trơn( cá nhân - đồng thanh) -Phân tích và ghép bìa cài: bay -Phát âm vần: -Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ -Đọc tiếng khoá và từ khoá : bay, máy bay -Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) -Đọc lại sơ đồ: ay bay -Phát âm ( cá nhân - đồng thanh) máy bay Trang 70
  71. Lý Cao Thời - Trường PTCS Vĩnh Tân Giới thiệu âm â: -GV phát âm mẫu -Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) Dạy vần ây: ( Qui trình tương tự) ( cá nhân - đồng thanh) ây dây nhảy dây - Đọc lại hai sơ đồ trên bảng  Giải lao Hoạt động 2:Luyện viết -Theo dõi qui trình -MT:HS viết đúng quy trình vần từ trên bảng -Viết b. con: ay, â, ây,máy bay, -Cách tiến hành:Hướng dẫn viết bảng con : nhảy dây. +Viết mẫu trên bảng ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) Hoạt động 3:Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: -Tìm và đọc tiếng có vần vừa học -MT:HS đọc trơn các từ ứng dụng -Đọc trơn từ ứng dụng: -Cách tiến hành:HS đọc Gv kết hợp giảng từ ( cá nhân - đồng thanh) cối xay vây cá ngày hội cây cối -Đọc lại bài ở trên bảng Củng cố dặn dò Tiết 2: Hoạt động 1: Luyện đọc -Đọc (c nhân 10 em – đồng thanh) +Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng +Cách tiến hành : Nhận xét tranh. Đọc (c nhân– Đọc lại bài tiết 1 đthanh) GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS -HS mở sách . Đọc cá nhân 10 em Đọc câu ứng dụng: Giờ ra chơi, bé trai thi chạy, bé gái chơi nhảy dây. Đọc SGK:  Giải lao -Viết vở tập viết Hoạt động 2:Luyện viết: -MT:HS viết đúng vần từ vào vở -Cách tiến hành:GV đọc HS viết vào vở theo dòng Hoạt động 3:Luyện nói: + Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung -Quan sát tranh và trả lời “Chạy, bay, đi bộ, đi xe”. +Cách tiến hành : Trang 71