Giáo trình AutoCad 2D - Trường Cao đẳng xây dựng TP HCM

pdf 72 trang Gia Huy 4220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình AutoCad 2D - Trường Cao đẳng xây dựng TP HCM", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_autocad_2d_truong_cao_dang_xay_dung_tp_hcm.pdf

Nội dung text: Giáo trình AutoCad 2D - Trường Cao đẳng xây dựng TP HCM

  1. Trường CAO ĐẲNG XÂY DỰNG TPHCM Giáo trình AUTOCAD 2D MỤC LỤC Bài 1. CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA AUTOCAD 1 Tạo một bản vẽ mới 1 Giao diện của AutoCAD 2019 1 Command line 1 Status Bar 2 Nút Screen Button 2 Lưu một bản vẽ 2 Lưu bản vẽ dưới một tên khác 2 Thay đổi giao diện Mới - Cũ 2 Bài 2. TẠO BẢN VẼ THƯ VIỆN TEMPLATE 3 Bài 3. SỬ DỤNG AUTOCAD 4 Sử dụng menu 4 Sử dụng các shortcut menu (click chuột phải) 4 Sử dụng các thanh cơng cụ Toolbar 4 Sử dụng Tool palettes 5 Command line và Dynamic Input 6 Ví dụ 7 Repeating Command (Lặp lại dịng lệnh) 8 Undo và Redo các lệnh 9 Using recent input 9 Sử dụng lệnh PAN và ZOOM trong quá trình vẽ 9 Cách sử dụng Help tại dịng Command 10 Help trong AutoCAD 10 Bài 4: CÁC HỆ TỌA ĐỘ 11 Hệ tọa độ tuyệt đối 11 Hệ tọa độ cực 11 Nhập tọa độ từ Dynamic Input Tooltip 11 Phương pháp nhập toạ độ 13 Chế độ dị vết Polar Tracking (F10) 14 Hướng dẫn dùng dị vết bắt điểm để vẽ hình. 16 Cài đặt chế độ bắt điểm Snap 16 Hiển thị tọa độ điểm theo hệ tọa độ 17 Dùng lưới Grid trong vẽ AutoCAD. 17 Các chế độ bắt điểm Osnap 18 Point Filter - Tìm tọa độ một điểm 19 Hỗ trợ vẽ dùng chế độ From Future 19 Bài 5. CÀI ĐẶT BẢN VẼ 20 i
  2. Trường CAO ĐẲNG XÂY DỰNG TPHCM Giáo trình AUTOCAD 2D Lựa chọn kiểu đơn vị 20 Cài đặt đơn vị bản vẽ 20 Cách thức đo gĩc và đường thẳng định hướng 20 Tỷ lệ bản vẽ 21 System Variable 21 Sử dụng lệnh MVSETUP 21 Bài 6. VẼ CÁC ĐỐI TƯỢNG 22 Lệnh LINE – Vẽ đoạn thẳng 22 Lệnh XLINE – Vẽ đường thẳng vơ hạn 22 Lệnh RAY – Vẽ tia, đường giĩng 22 Lệnh POLYLINE – Vẽ đường đa tuyến 22 Lệnh SPLINE – Vẽ đường cong liên tục 23 Lệnh MLINE – Vẽ 2 đường thẳng song song 23 Lệnh RECTANG - Vẽ hình chữ nhật 26 Lệnh POLYGON - Vẽ đa giác 27 Lệnh CIRCLE - Vẽ đường trịn 28 Lệnh ARC - Vẽ cung trịn 28 Lệnh ELLIPSE - Vẽ hình Elip 30 Bài 7. CÁC LỆNH CHỈNH SỬA ĐỐI TƯỢNG 31 Lựa chọn đối tượng 31 Lệnh ERASE - Xĩa đối tượng 31 Lệnh MOVE - Di chuyển đối tượng 31 Lệnh COPY – Sao chép đối tượng 32 Lệnh ROTATE - Xoay đối tượng 32 Lệnh SCALE – Thay đổi tỷ lệ của đối tượng 34 Lệnh CHANGE – Dời vị trị điểm ngọn của đoạn thẳng 34 Lệnh SELECT – Chọn đối tượng 35 Lệnh MIRROR – Đối xứng đối tượng 35 Lệnh STRETCH – Kéo dãn đối tượng theo 1 phương 35 Lệnh ARRAY – Sao chép đối tượng theo hàng cột hoặc quay quanh tâm 35 Lệnh OFFSET – Sao chép song song đối tượng 38 Lệnh ALIGN – Vừa di chuyển vừa thay đổi tỷ lệ đối tượng 38 Lệnh TRIM – Cắt đối tượng 39 Lệnh EXTEND – Kéo dài đối tượng 39 Lệnh LENGTHEN – Thay đổi kích thước của đoạn thẳng 39 Lệnh BREAK – Cắt đối tượng tại 2 điểm 40 Lệnh JOINT – Nối 2 đối tượng thành 1 40 Lệnh FILLET – Bo gĩc đối tượng 40 Lệnh CHAMFER – Vát gĩc đối tượng 42 ii
  3. Trường CAO ĐẲNG XÂY DỰNG TPHCM Giáo trình AUTOCAD 2D Lệnh DIVIDE – Chia đối tượng thành nhiều phần bằng nhau 43 Lệnh MEASURE – Chia đối tượng theo khoảng cách cho trước 44 Lệnh EXPLODE – Phá vỡ liên kết tại các điểm của đường đa tuyến 44 Lệnh PEDIT – Nối nhiều đối tượng liền nhau thành 1 đa tuyến 44 Lệnh MATCHPROP – Sao chép thuộc tính của đối tượng 44 Lệnh REVCLOUD – Tạo đám mây ghi chú 44 Lệnh HATCH – Tơ vật liệu 45 Bài 8. LÀM VIỆC VỚI TEXT 46 Tạo một Single-Text 46 Text Style - Các kiểu Text 48 Tạo một Multiline Text (MT) 49 Tạo một bảng 51 Bài 9. TẠO CÁC KIỂU ĐO KÍCH THƯỚC 54 Các phương pháp đo kích thước cơ bản 54 Quản lý đường kích thước 54 Tạo đường kích thước mới: 55 Bài 10. QUẢN LÝ BẢN VẼ THEO LAYER 63 Tạo một layer mới 63 Các chế độ làm việc của layer 63 Gán các Linetype (kiểu đường nét) cho layer 63 Gán Lineweight (chiêu dày nét) cho layer 65 Sử dụng các layer 66 Tìm kiếm theo layer 67 MỘT SỐ THỦ THUẬT 68 1. Tạo lệnh tắt trong AutoCAD 68 2. Tạo - Chèn Block, Block thuộc tính ATT 68 3. In ấn - Xử lý tỷ lệ trong AutoCAD 68 4. AutoLisp - Sử dụng thêm các lệnh hỗ trợ vẽ nhanh trong AutoCAD 68 5. Xử lý lỗi trong AutoCAD: font chữ, đường kích thước 68 6. Copy từ AutoCAD sang Word 68 7. Tơ vật liệu (Hatch) tuỳ chỉnh theo kích thước định sẵn 68 8. Tơ vật liệu (Hatch) theo mẫu vật liệu của người dùng 68 9. Mơi trường Layout 68 10. Cài đặt tuỳ chỉnh AutoCAD thơng qua các biến System Variables 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 iii
  4. Trường CAO ĐẲNG XÂY DỰNG TPHCM Giáo trình AUTOCAD 2D Bài 1. CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA AUTOCAD Tạo một bản vẽ mới C1: Start  All programs  Autocad 20 C2: Hoặc click chọn biểu tượng trên màn hình Desktop Khi mở một bản vẽ mới, tên bản vẽ mặc định là Drawing1.dwg. Giao diện của AutoCAD 2019 Command line Luơn mặc định hiển thị là command: Để cĩ thể nhìn được nhiều dịng lệnh command line: nhấn F2 để hiện (hoặc ẩn) Để tắt dịng nhắc Command line: nhấn Ctrl + 9 Lưu ý: khi mới sử dụng AutoCAD thì việc sử dụng dịng nhắc Command line là rất cần thiết vì dịng Command line sẽ nhắc nhở người sử dụng các bước cần thực hiện Ví dụ: Vẽ đoạn thẳng bằng lệnh LINE: Nội dung hiển thị tại Command line Ý nghĩa của dịng Command line - Command: L - Thực hiện lệnh LINE - Specify first point: - Chọn điểm đầu tiên của đoạn - Specify next point or thẳng [Undo]: - Chọn điểm tiếp theo của đoạn thẳng 1
  5. Trường CAO ĐẲNG XÂY DỰNG TPHCM Giáo trình AUTOCAD 2D Status Bar Status Bar menu: dùng để điều khiển các chức năng trạng thái: Phím tắt Tác dụng Phím tắt Tác dụng F9 Snap F7 Grid F8 Orthor F10 Polar F3 Osnap F11 Otrack F6 Dynamic Ucs F12 Dynamic Input Nút Screen Button Muốn hiển thị màn hình rộng ra. Dùng trong trường hợp đã thơng thạo tất cả các lệnh CAD, màn hình lớn để dễ làm việc hơn: nhấn Ctrl + 0 Lưu một bản vẽ Khi muốn lưu lại tập tin bản vẽ, chọn File  Save (Ctrl + S) Lưu bản vẽ dưới một tên khác Khi đã hồn chỉnh bản vẽ. Tuy nhiên muốn chỉnh sửa nhưng vẫn giữ lại bản vẽ đã hồn chỉnh, chọn File  Save as (Ctrl + Shift + S) dưới một tên khác, tránh lưu đè lên sẽ làm mất đi những phần dữ liệu cũ nếu bị trùng tên. Chức năng này giống như sao chép ra 1 tập tin khác Thay đổi giao diện Mới - Cũ Đối với các phiên bản AutoCAD gần đây (từ 2008 đến nay), AutoCAD hiển thị giao diện làm việc dạng các thanh RIBBON (Workspace: Drafting and Annotation) thay thế cho giao diện trước đây (Workspace: AutoCAD Classic). Giao diện mới này cho phép người sử dụng thao tác nhanh hơn thơng quá các biểu tượng lệnh đã được hiển thị đầy đủ trên màn hình, khơng phải mất nhiều thao tác tìm kiếm lệnh như trước đây. Tuy nhiên, với những ai khơng sử dụng thanh cơng cụ mà chỉ nhập lệnh qua Commandline hoặc với những máy tính cĩ màn hình nhỏ (từ 14 inches trở xuống) thì các thanh RIBBON chiếm khá nhiều khơng gian làm việc trên màn hình. Vì vậy, AutoCAD cho phép người sử dụng tắt thanh RIBBON để trờ về giao diện làm việc như trước đây, cách làm như sau: - Tắt thanh RIBBON: gõ lệnh RIBBONCLOSE  Khi ở chế độ tắt RIBBON, các lệnh được thực hiện giống như các phiên bản AutoCAD trước đây. Tức là, khi gõ lệnh thì AutoCAD sẽ hiển thị hộp thoại làm việc và mọi thơng số sẽ được nhập trên giao diện hộp thoại đĩ. Ví dụ: lệnh ARRAY, HATCH - Mở thanh RIBBON: gõ lệnh RIBBON  Khi ở chế độ mở RIBBON, các lệnh được thực hiện theo cách mới. Tức là, thao tác nhập thơng số qua dịng nhắc lệnh trên COMMAND LINE chứ khơng hiển thị hộp thoại làm việc như các phiên bản AutoCAD trước. Muốn hiển thị hộp thoại làm việc thì phải nhập biến “T” (seTting). Việc này, ban đầu hơi khĩ thực hiện nhưng dần dần sẽ quen. Cĩ thể tắt RIBBON, trở về giao diện như trước đây để khắc phục việc này. 2
  6. Trường CAO ĐẲNG XÂY DỰNG TPHCM Giáo trình AUTOCAD 2D Bài 2. TẠO BẢN VẼ THƯ VIỆN TEMPLATE AutoCAD cho phép cài đặt cơ bản trên bản vẽ theo thĩi quen và lưu lại dưới dạng thư viện template. Khi vẽ, chỉ việc mở file template này để tiết kiệm thời gian cài đặt cơ bản. Template là một dạng file đặc biệt, file này lưu lại tất cả các cài đặt của chúng ta, khi chúng ta dùng chỉ việc mở lên và dùng lại. Cách 1: B1: Tạo một bản vẽ cĩ các thiết lập mặc định cần thiết (layer, thẻ dim, text ) B2: Đặt tên và lưu lại file vào thư mục Template trong cad (để dễ quản lý) hoặc một vị trí bất kì dưới dạng đuơi dwt. C:\Users\Admin\AppData\Local\Autodesk\AutoCAD2019\R23.0\enu\Template B3: Gõ lệnh OP  tab File  Template Setting  Default Template File name for QNEW (mặc định là None)  Click chọn None  Chọn nút Browse  Tìm đường dẫn đến file bạn muốn mở làm file mặc định. B4: Nhấn Open  Apply để đồng ý thiết lập. Kết quả: Nếu bạn mở một file CAD mới từ file template đã lưu thì tất cả các thiết lập của bạn đã cĩ sẵn trong file drawing1.dwg mà CAD vừa tạo ra. Cách 2: Dùng bản vẽ đã cĩ sẵn copy và paste vào bản vẽ chúng ta đang cần vẽ thì tất cả các dữ liệu của bản vẽ được paste vào sẽ được automatic thiết lập. Tuy nhiên cách này khơng chuyên nghiệp bằng tạo ra file Template. 3
  7. Trường CAO ĐẲNG XÂY DỰNG TPHCM Giáo trình AUTOCAD 2D Bài 3. SỬ DỤNG AUTOCAD Sử dụng menu Menu cĩ 3 tác dụng: Thực thi một lệnh vẽ (ví dụ vẽ line) Gọi tới một menu con Hiển thị các hộp thoại cài đặt Sử dụng các shortcut menu (click chuột phải) Sử dụng các thanh cơng cụ Toolbar Thanh cơng cụ là các lệnh hoặc chức năng cùng loại sẽ được nhĩm lại với nhau dưới dạng một thanh cơng cụ. Ví dụ thanh cơng cụ vẽ. Để làm hiển thị các thanh Toolbar ta click chuột phải vào vùng Menu và lựa chọn các thanh cơng cụ cần thiết. Các thanh cơng cụ cần thiết thường cĩ: Thanh Layer: Dung trong quá trình muốn quản lý bản vẽ theo layer 4
  8. Trường CAO ĐẲNG XÂY DỰNG TPHCM Giáo trình AUTOCAD 2D Thanh Style: Dùng để chọn các thẻ dim Thanh Propertises Thanh Dimention Sử dụng Tool palettes Tool Palettes là nhĩm của nhiều thanh Tool bar lại dưới dạng một thanh Tool bar tổng cĩ nhiều thẻ tab, mỗi thẻ tab cĩ chứa một Tool bar con trong đĩ. Tool  Palettes 5
  9. Trường CAO ĐẲNG XÂY DỰNG TPHCM Giáo trình AUTOCAD 2D Command line và Dynamic Input Command line chia làm 2 phần: - Phần 1: bên tay trái là phần lời nhắc (Promt) - Phần 2: sau dấu “:” là phần người dùng nhập các giá trị hoặc lựa chọn Bạn cĩ thể cho ẩn hoặc hiện Command line bằng cách nhấn Ctrl + 9. Thơng thường khi đã vẽ thành thạo rồi người ta thường cho Command line ở phía gĩc phải màn hình và thường chọn chế độ Auto hide. Nhấn Ctrl và di chuyển cửa sổ Command line tới vị trí bạn muốn. Chọn Propertise  chọn chế độ Auto Hide Dynamic Input (F12) Dynamic Input hiển thị tất cả dữ liệu bạn nhập vào từ bàn phím, hiển thị các lời nhắc, tọa độ tuyệt đối khi ta di chuyển chuột. Dynamic Input nằm ngay ở giao điểm của hai sợi tĩc. Việc quan sát trên màn hình tiện lợi hơn thay vì phải nhìn xuống phía dưới dịng command line. Mỗi lệnh trong AutoCAD mặc định đều được đặt tên khác nhau, chúng ta dùng các lệnh đĩ để gọi lệnh như là một phím tắt, gọi lệnh bằng command line hoặc Dynamic Input luơn nhanh hơn nhiều so với việc chúng ta dùng lệnh trên menu hoặc các thẻ Tool Palettes. Cách gợi nhớ các lệnh: Gõ chữ cái đầu tiên của lệnh rồi nhấn Tab. (Lấy ví dụ) Nhất Enter để thực thi lệnh, kết thúc lệnh hoặc nhắc lại lệnh cũ 6
  10. Trường CAO ĐẲNG XÂY DỰNG TPHCM Giáo trình AUTOCAD 2D Nhấn mũi tên đi lên trên bàn phím để gợi nhớ các lệnh trước đĩ ta đã vẽ Để làm hiện (ẩn) Dynamic Input nhấn F12 Responding Command Trong quá trình vẽ cần cĩ thơng tin về đối tượng vẽ cũng như cách vẽ, tương ứng với số liệu vẽ và cách vẽ khác nhau chương trình sẽ cĩ các dịng nhắc người dùng nhập vào lựa chọn hoặc số liệu tương ứng, quá trình đĩ gọi là “responding command”. Ví dụ để vẽ đường trịn ta cĩ thể cĩ các vẽ khác nhau như sau: - Chọn tâm và nhập đường kính: Dữ liệu nhập vào sẽ là điểm tâm và giá trị đường kính - Vẽ đường trịn qua hai điểm: Cần nhập vào tọa độ 2 điểm. Các lời nhắc cần chú ý: Specify center point for circle: Xác định điểm tâm của đường trịn Specify first end point of circle's diameter: Xác định điểm đầu tiên của đường kính của đường trịn Specify second end point of circle's diameter: Xác định điểm thứ hai của đường kính của đường trịn Ví dụ Trên thanh Menu chọn Draw  Polyline (là dạng đường bao gồm cả Line và Arc). Nhìn xuống phía dưới dịng Command line xuất hiện dịng nhắc: Specify start point: (Chọn điểm thứ nhất) Current line-width is 0.0000 Specify next point or [Arc/Halfwidth/Length/Undo/Width]: (Chọn điểm tiếp theo) : 0.5 (Độ rộng của đoạn bắt đầu đường Polyline) Specify ending half-width : 0.25 (Độ rộng của đoạn kết thúc đường Polyline) Specify next point or [Arc/Halfwidth/Length/Undo/Width]: (Chọn điểm tiếp theo hoặc chọn một trong các lựa chọn). Khi vẽ đoạn PL tiếp theo AutoCAD sẽ mặc định độ rộng Halfwidth của lệnh PL đã được thực hiện phía trên. Nếu bạn muốn thiết lập lại thì nhấn H, các thơng số của các lệnh khác hồn tồn tương tự như vậy. 7
  11. Trường CAO ĐẲNG XÂY DỰNG TPHCM Giáo trình AUTOCAD 2D Repeating Command (Lặp lại dịng lệnh) Khi bạn muốn sử dụng lại lệnh bạn vừa sử dụng: Cách 1: nhấn Enter Cách 2: nhấn phím cách (Spacebar) để sử dụng lại lệnh đĩ. Cách 3: nhấn phím phải chuột. Cài đặt như sau: Tool  Option (hoặc gõ lệnh OP)  Chọn thẻ User Preferences  Chọn nút Right- click Customization Trong tùy chọn Defaut Mode  chọn Reapeat Last Command. Trong tùy chọn Edit Mode  chọn Reapet Last Command  Apply Để hủy (hoặc kết thúc) lệnh đang thi hành ta nhấn phím Esc. Ví dụ: lệnh vẽ đường trịn: từ Draw  Center, Radius Command: _circle Specify center point for circle or [3P/2P/Ttr (tan tan radius)]: (Chọn điểm tâm đường trịn) Specify radius of circle or [Diameter] : 10 (Nhập vào bán kính đường trịn) Nhấn Enter. 8
  12. Trường CAO ĐẲNG XÂY DỰNG TPHCM Giáo trình AUTOCAD 2D Nhấn Enter dịng nhắc vẽ đường trịn hiển thị lại. Nhấn phím mũi tên xuống để hiển thị các lựa chọn cách vẽ. Undo và Redo các lệnh Thơng thường bạn cĩ thể Undo mọi lệnh vẽ của mình nhưng cĩ một số ngoại lệ mà bạn khơng thể Undo được: lệnh in, lệnh save. Để cĩ thể Undo được lệnh vừa thi hành, cĩ thể click vào hình mũi tên xoay , tại đây cĩ rất nhiều lệnh vẽ gần nhất được lưu lại, bạn cĩ thể Undo một lệnh trong số đĩ hoặc một số lệnh hoặc tất cả các lệnh. Các lệnh được hủy một cách tuần tự và cĩ sắp xếp. Nếu chọn hủy tất cả các lệnh sẽ hiển thị thơng báo: Everything has been undone Để undo lần lượt từng lệnh vừa thi hành bạn nhấn Crtl + Z; Muốn thực hiện lệnh vừa undo nhấn Ctrl + Y; Thực hiện Redo nhiều lệnh cùng một lúc nhấn mũi tên trên thanh Standard Toolbar Các lựa chọn lệnh Undo Using recent input Sử dụng các giá trị nhập vào nhiều lần trong trường hợp bạn cần vẽ các đối tượng giống nhau nhưng các giá trị tùy biến khác nhau thì cĩ thể click chuột phải  Recent Input để hiển thị list các giá trị. Sử dụng lệnh PAN và ZOOM trong quá trình vẽ Trong quá trình vẽ để vẽ (bắt điểm) được chính xác ta cĩ thể sử dụng lệnh PAN kết hợp ZOOM trong khi đang sử dụng một lệnh vẽ khác chỉ bằng thao tác trên chuột (khơng cần dùng lệnh Pan hoặc Zoom. Cách dùng: - ZOOM: sử dụng con cuộn của chuột để thay đổi tỷ lệ hiển thị trên màn hình vẽ; - PAN: Nhấn và giữ con cuộn (chuột giữa) để di chuyển (dời) khung nhìn. 9
  13. Trường CAO ĐẲNG XÂY DỰNG TPHCM Giáo trình AUTOCAD 2D Cách sử dụng Help tại dịng Command Muốn tìm hiểu về lệnh nào ta gõ lệnh đĩ vào dịng command line, nhấn Enter, sau đĩ nhấn F1 để đến phần Help của lệnh đĩ. VD: Gõ lệnh Stretch vào dịng Command Help trong AutoCAD Bên trái: Bao gồm nội dung ACAD hướng dẫn được sắp xếp theo chủ đề. Lưu ý: cần cĩ kết nối internet để cĩ thể mở Help trong AutoCAD! 10
  14. Trường CAO ĐẲNG XÂY DỰNG TPHCM Giáo trình AUTOCAD 2D Bài 4: CÁC HỆ TỌA ĐỘ Hệ tọa độ tuyệt đối Hệ tọa độ tuyệt đối lấy gốc tọa độ làm chuẩn, mọi điểm trong mặt phẳng tọa độ đều được tham chiều theo gốc tọa độ này. Hệ tọa độ tuyệt đối dùng hệ tọa độ Descartes mà các bạn đã biết trước đây. Đơn vị vẽ Đơn vị vẽ trong AutoCAD cĩ thể là các đơn vị chuẩn thế giới. Trong bản vẽ kỹ thuật thơng thường chọn mm. Trên thực tế các bạn thường vẽ mà khơng để ý đến đơn vị mà các bạn sử dụng, vì khi vẽ thì máy hiểu là đơn vị vẽ, chỉ khi nào cần in ấn thì việc chọn đơn vị mới thực sự cần thiết. Hình 4.1. Các đơn vị vẽ trong ACAD Tọa độ tương đối tham chiếu theo một điểm bất kỳ nào đĩ, lấy điểm đĩ làm gốc tọa độ để tham chiếu tạm thời. Hệ tọa độ cực Chú ý: Trong quá trình vẽ chúng ta cĩ thể cài đặt các chế độ tọa độ mặc định dùng trong suốt quá trình vẽ. Để chọn gĩc theo tọa: Trong Polar Tracking ta tích chọn: Relative to last segment Nhập tọa độ từ Dynamic Input Tooltip Trong các lệnh cĩ liên quan đến nhập tọa độ bạn cĩ thể nhập lần lượt giá trị x, nhấn dấu “,” để kết thúc nhập trục x, trục x xuất hiện biểu tượng khĩa chuyển sang nhập tiếp giá trị y. Để cài đặt chế độ Dynamic bạn click chuột phải vào nút DYN trên Status Bar  Chọn Setting 11
  15. Trường CAO ĐẲNG XÂY DỰNG TPHCM Giáo trình AUTOCAD 2D Hình 4.2. Cài đặt Dynamic input Enable Pointer Input: Hiển thị tọa độ của điểm nhập vào. Mặc định chương trình chọn Enable Pointer Input. Khi chọn Enable Pointer Input thì khi di chuyển chuột tọa độ của điểm được hiển thị (theo tọa độ tuyệt đối). Ngược lại khi khơng chọn thì khi di chuyển chuột để chọn điểm thứ nhất sẽ khơng hiển thị tọa độ. Nhấn vào Settings để cài đặt cách tham chiếu tọa độ điểm mặc định trong quá trình vẽ Hình 4.3. Cài đặt tuỳ chọn hiển thị toạ độ 12
  16. Trường CAO ĐẲNG XÂY DỰNG TPHCM Giáo trình AUTOCAD 2D Format Polar format: Hiển thị giá trị nhập vào theo tọa độ cực, tuy nhiên nếu nhập vào tọa độ vẫn hiển thị tọa độ. Cartasian format: Hiển thị giá trị nhập vào theo tọa độ Đềcác, nhưng nếu nhập vào gĩc thì vẫn được. Relative coordinate: Mặc định giá trị nhập vào (nếu khơng cĩ ký hiệu @ đằng trước) là tọa độ tương đối. Absolute coordinate: Mặc định giá trị nhập vào là tuyệt đối. Visibility: Chọn chế độ hiển thị tọa độ trong tooltips As soon as I type coordinate data: Hiển thị lời nhập tọa độ khi ta nhập tọa độ từ bàn phím. When a command asks for a point: Khi lời nhắc yêu cầu nhập vào tọa độ điểm Always – even when not in command: Luơn hiển thị. Enable Dimension Input where possible: hiển thị giá trị độ dài của điểm vẽ gần nhất với tọa độ con trỏ chuột đang chỉ. Dynamic Prompts: Hiển thị lời nhắc của câu lệnh. Phương pháp nhập toạ độ AutoCAD xác định tọa độ của điểm nhập vào theo 3 cách Cách 1: Tham chiếu đến điểm vừa vẽ gần nhất hay cịn gọi là tọa độ tương đối. Nhập: @X,Y (@0,50) (@100,0) (@0,-100) Chọn điểm đầu tiên (@100,0) Cách 2: Tham chiếu đến gốc tọa độ (0,0), gọi là hệ tọa độ tuyệt đối Oxy. Nhập: X,Y hoặc #X,Y (0,50) (100,50) (0,0) (100,0) 13
  17. Trường CAO ĐẲNG XÂY DỰNG TPHCM Giáo trình AUTOCAD 2D Cách 3: Tọa độ cực: trong trường hợp ta biết tọa độ điểm thứ 1, điểm thứ 2 được xác định thơng qua một đoạn thẳng đã biết chiều dài và gĩc (gĩc hợp bởi đường thẳng và trục Ox). Nhập: @L<  Chú ý: Tọa độ cực kết hợp với hệ tọa độ tương đối: (@50<90) (@100<0) (@50<-90) Chọn điểm đầu tiên (@100<0) Chế độ dị vết Polar Tracking (F10) Hình 4.4. Các cài đặt chế độ dị vết Polar Tracking Object Snap Tracking Settings Track orthogonally only: Chỉ track các đường vuơng gĩc Track using all polar angle setting: Track tất cả các gĩc trong phần Additional angles. Polar Angle measurement Absolute: Gĩc dĩng theo hệ tọa độ tuyệt đối 14
  18. Trường CAO ĐẲNG XÂY DỰNG TPHCM Giáo trình AUTOCAD 2D Relative to last segment: Dĩng theo đường thẳng vẽ cuối cùng theo chiều ngược chiều kim đồng hồ. Khi muốn vẽ một đường đoạn thẳng biết độ dài và gĩc hợp với trục hồnh ta thường dùng chế độ dị Polar Tracking. Ví dụ: vẽ hình như sau: 100 Hình 4.5. Vẽ hình theo chế độ Polar tracking 45° C1: B1: Nhập lệnh LINE  chọn điểm đầu tiên B2: Tại dịng command nhập: < 45  B3: Nhập vào giá trị chiều dài đoạn thẳng: 100. C2: B1: Nhập lệnh LINE  chọn điểm đầu tiên B2: Tại dịng command nhập: @100<45  (Dùng theo tọa độ cực) C3: dùng chế độ Polar Tracking: click (hoặc click chuột phải) vào thanh trạng thái POLAR  Setting  chọn gĩc 45 trong Increment Angle  OK Hình 4.6b. Thực hiện chế độ dị gĩc Polar tracking 45o Hình 4.6a. Cài đặt chế độ dị gĩc 45o trong Polar Tracking 15
  19. Trường CAO ĐẲNG XÂY DỰNG TPHCM Giáo trình AUTOCAD 2D B1: Nhập lệnh LINE  chọn điểm đầu tiên B2: Dị gĩc 45o, xuất hiện đường dị gĩc 45o (hình 4.6b) B3: Nhập vào giá trị chiều dài đoạn thẳng: 100. Giải thích: Increment Angle: Bước nhảy của các gĩc – cơng sai của cấp số cộng. Additional Angle: Thêm các giá trị gĩc muốn dị vết. Lưu ý là các giá trị này khơng tự động được tăng thêm bội số của gĩc dị vết như giá trị của Increment Angle. Polar Angle Measurement Absolute: chỉ hiện thị gĩc theo hệ tọa độ tuyệt đối Relative to last segment: Hiển thị gĩc hợp với đoạn vẽ thẳng vẽ cuối cùng. Hướng dẫn dùng dị vết bắt điểm để vẽ hình. (Trao đổi trực tiếp trên lớp) Cài đặt chế độ bắt điểm Snap Hình 4.7. Cài đặt chế độ bắt điểm Snap Snap on (F9): Để bật (tắt) chế độ Snap ta nhấn F9 Snap spacing Snap X spacing: khoảng cách bắt điểm theo phương X, đây là khoảng cách nhỏ nhất mà AutoCAD phân biệt 2 điểm với nhau, nếu hai điểm cĩ khoảng cách nhỏ hơn X spacing thì 2 điểm đĩ trùng làm một. Khi bạn muốn độ chính vẽ với độ chính xác cao thì X spacing càng nhỏ đi. Snap Y spacing: khoảng cách bắt điểm theo phương y 16
  20. Trường CAO ĐẲNG XÂY DỰNG TPHCM Giáo trình AUTOCAD 2D Equal X and Y spacing: Khoảng bắt điểm x bằng khoảng cách bắt điểm y Snap type (Kiểu bắt điểm) Grid snap: bắt điểm theo tọa độ lưới Rectangular snap: Bắt điểm theo tọa độ vuơng Isometric snap: là hệ thống đường giĩng gồm ba đường thẳng tạo với trục ngang các gĩc lần lượt là -90°, 30°,150°. Sử dụng chế độ Isometric dùng kết hợp với chế độ giĩng thẳng (F8). Nhấn F5 để chuyển các hệ giĩng. Sử dụng Isometric rất tiện lợi cho việc vẽ hình chiếu trục đo. PolarSnap: bắt điểm theo tọa độ cực Hình 4.8. Hình chiếu trục đo Hiển thị tọa độ điểm theo hệ tọa độ Trong quá trình vẽ, chúng ta cần di chuyển chuột, khi di chuyển chuột chương trình AutoCAD sẽ ghi nhận điểm mà con trỏ chuột di chuyển qua và hiển thị ở dưới cùng gĩc phía bên tay trái. AutoCAD cĩ 3 chế độ hiển thị tọa độ Dynamic absolutes coordinates (absolute): - Giá trị tọa độ x, y hiển thị thay đổi khi ta di chuyển chuột Static absolutes coordinates (off): : Giá trị tọa độ x, y chỉ thay đổi khi nhấn chọn một điểm nào đĩ, cịn khi di chuyển chuột thì giá trị này khơng thay đổi. Dynamic polar coordinates (relative): : Khi bạn chọn tọa độ điểm thứ nhất, di chuyển chuột để chọn tọa độ điểm tiếp theo ACAD sẽ tính tốn độ dài và gĩc của đường thẳng tạo thành từ điểm thứ nhất và tọa độ điểm mà con trỏ chuột đang trỏ. Để chuyển từ Dynamic absolutes coordinates (absolute) sang Static absolutes coordinates (off) click chuột phải vào Status Bar ở phía dưới cùng bên tay trái chọn off (hoặc Specific). Dùng lưới Grid trong vẽ AutoCAD. Nhấn F7 để ẩn (hiện) lưới Trong trường hợp các điểm vẽ của chúng ta luơn cĩ khoảng cách đều đặn nhau ta cĩ thể dùng lưới để vẽ. Bản chất khi dùng lưới tạo ra một “lưới điểm cách đều nhau” và bạn chỉ chọn được vào “điểm lưới” chứ khơng chọn được điểm nằm giữa hai điểm lưới. (Trong trường hợp khoảng cách Grid spacing lớn hơn khoảng cách Snap spacing thì lưới được chia theo giá trị nhỏ hơn, mặc dù các lưới chỉ hiện thị lưới Grid) Để cài đặt khoảng cách giữa các điểm lưới trục X, Y trên hình 4.7 nhập giá trị vào trong phần Grid spacing. Để cài đặt tọa độ hiện điểm lưới ta đi cài đặt Drawing Limit. 17
  21. Trường CAO ĐẲNG XÂY DỰNG TPHCM Giáo trình AUTOCAD 2D Các chế độ bắt điểm Osnap Gõ lệnh OSNAP hoặc click chuột phải vào SNAP  Setting Nhấn F3 để bật (tắt) chế độ Osnap Chế độ bắt điểm Lệnh tắt Giải thích EndPoint end Bắt điểm cuối của line, arc Midpoint mid Bắt trung điểm line, arc Center cen Bắt tâm của đường trịn, cung trịn Node nod Bắt tọa độ điểm chia Quadrant qua Bắt điểm ¼ đường trịn Intersection int Bắt tọa độ điểm giao Extention ext Bắt tọa độ điểm kéo dài Insertion ins Bắt tọa độ điểm chèn Perpendicular per Bắt tọa độ điểm lấy vuơng gĩc Tangent tan Bắt tọa độ tiếp điểm Nearest nea Bắt tọa độ điểm gần nhất Parallel par Bắt điểm song song với đường thẳng Geometric center gce Bắt tâm hình học của hình Hình 4.9. Các chế độ bắt điểm trong Acad 18
  22. Trường CAO ĐẲNG XÂY DỰNG TPHCM Giáo trình AUTOCAD 2D Point Filter - Tìm tọa độ một điểm Để lấy tọa độ một điểm B1: Dùng các lệnh vẽ thơng thường B2: Dùng .x hoặc .y để nhập tọa độ x,y Hỗ trợ vẽ dùng chế độ From Future B1: Dùng các lệnh vẽ thơng thường B2: Nhấn và giữ phím Shift + chuột phải. Chọn From (@-10,-10) (@10,10) Hình 4.10. Vẽ hình dùng chế độ bắt điểm From Command: REC Specify first corner point or [Chamfer/Elevation/Fillet/Thickness/Width]: 0,0 Specify other corner point or [Area/Dimensions/Rotation]: 100,100 Command:REC Specify first corner point or [Chamfer/Elevation/Fillet/Thickness/Width]: _from Base point: : @5, -5 Specify other corner point or [Area/Dimensions/Rotation]: _from Base point: : @-5,5 19
  23. Trường CAO ĐẲNG XÂY DỰNG TPHCM Giáo trình AUTOCAD 2D Bài 5. CÀI ĐẶT BẢN VẼ Lựa chọn kiểu đơn vị Cơng việc đầu tiên của thiết lập bản vẽ là chọn đơn vị, đơn vị sẽ ảnh hưởng đến việc xác định kích thước các đối tượng vẽ. Cĩ rất nhiều đơn vị vẽ được tích hợp trong AutoCAD, thơng thường bản vẽ kỹ thuật dùng đơn vị là mm. Cài đặt đơn vị bản vẽ C1: Format  Units C2: Units  Length • Trong Type: chọn Decimal • Precision: Chọn 0 (Làm trịn đến 1 đơn vị) Angle • Intertion scale: Chọn đơn vị Millimers • Type Angle: Decimal Degrees • Chọn Clockwise thì gĩc sẽ được đo cùng chiều kim hồ. (Mặc định trong AutoCAD là đo gĩc ngược chiều kim đồng hồ) Hình 4.11. Cài đặt đơn vị trong ACAD Cách thức đo gĩc và đường thẳng định hướng Gĩc được xác định là gĩc của hai đường thẳng, đường thẳng dùng để xác định gĩc với các đường thẳng khác là gọi là Base-line hoặc đường thẳng định hướng. Nhấn vào Direction (Hình 4.11) để chỉ định đường thẳng định hướng. Đường thẳng định hướng: Lấy gốc tọa độ làm tâm East 0.00 Là đường nằm ngang hướng từ tâm ra phía Đơng North 0.00 Là đường nằm ngang hướng từ tâm ra phía Nam West 0.00 Là đường nằm ngang hướng từ tâm ra phía Tây South 0.00 Là đường nằm ngang hướng từ tâm ra phía Bắc Other Là một đường thẳng tự định hướng thơng qua chọn 2 điểm. 20
  24. Trường CAO ĐẲNG XÂY DỰNG TPHCM Giáo trình AUTOCAD 2D Tỷ lệ bản vẽ Tỷ lệ của bản vẽ là tỷ số giữa 1 đơn vị vẽ trên giấy vẽ và 1 đơn vị ngồi thực tế Một số kích thước giấy chuẩn hay dùng Loại giấy Chiều rộng Chiều cao A4 297 210 A3 420 297 A2 594 420 A1 841 594 A0 1189 841 System Variable Sử dụng lệnh MVSETUP Định dạng khổ giấy vẽ trong ACAD B1: MVSETUP  B2: N  B3: M B4: Nhập tỷ lệ bản vẽ  B5: Nhập chiều dài khổ giấy cần in  B6: Nhập chiều cao khổ giấy cần in  21
  25. Trường CAO ĐẲNG XÂY DỰNG TPHCM Giáo trình AUTOCAD 2D Bài 6. VẼ CÁC ĐỐI TƯỢNG Lệnh LINE – Vẽ đoạn thẳng B1: Nhập lệnh L  B2: Click chọn các điểm mà đoạn thẳng đi qua B3:  (Kết thúc lệnh) Ví dụ: Vẽ hình sau bằng lệnh LINE 100 50 Command: L Specify first point: 0,0 (Nhập vào tọa độ điểm thứ nhất) Specify next point or [Undo]: 20,20 (Nhập tọa độ điểm tiếp theo) Specify next point or [Undo]: 30,80 (Nhập tọa độ điểm tiếp theo) Specify next point or [Close/Undo]: 100,100 (Nhập tọa độ điểm tiếp theo)  Các lựa chọn khác trong lệnh LINE: Nhấn chọn C (Close) chương trình sẽ tự bắt tọa độ điểm đầu tiên. Nhấn chọn U (Undo) để lùi lệnh vẽ lại một bước. Việc nhập tọa chúng ta cĩ thể nhập tọa độ tuyệt đối, tương đối hoặc tọa độ cực. Lệnh XLINE – Vẽ đường thẳng vơ hạn B1: XL  B2: Click chọn các điểm mà đường thẳng đi qua B3:  (Kết thúc lệnh) Lệnh RAY – Vẽ tia, đường giĩng B1: RAY  B2: Chọn tọa độ điểm đầu B3: Chọn tọa độ điểm tiếp theo B4:  (kết thúc lệnh) Kết quả thu được là các tia đồng tâm Lệnh POLYLINE – Vẽ đường đa tuyến B1: PL  B2: Chọn điểm thứ nhất 22
  26. Trường CAO ĐẲNG XÂY DỰNG TPHCM Giáo trình AUTOCAD 2D B2: Chọn tiếp các điểm tiếp theo của đường đa tuyến  Các lựa chọn khác trong lệnh PLINE Width: chiều dày của đoạn cần vẽ Length: chiều dài đoạn cần vẽ Halfwidth: ½ chiều dày đoạn cần vẽ Angle: gĩc của cung trịn cần vẽ Center: tâm của cung trịn cần vẽ Radius: bán kính của cung trịn cần vẽ Second point: điểm thứ 2 của cung trịn cần vẽ Lệnh SPLINE – Vẽ đường cong liên tục B1: SPL  B2: Click chọn các điểm mà đường cong đi qua B3:    (Enter 3 lần để kết thúc lệnh) Lệnh MLINE – Vẽ 2 đường thẳng song song B1: ML  B2: Chọn tọa độ điểm đầu B3: Chọn tọa độ điểm tiếp theo Những lựa chọn khác trong lệnh MLINE: Justification: Lựa chọn vị trí bắt điểm (Top: trên; Zero: giữa; Bottom: dưới) Scale: Tỷ lệ (khoảng cách) 2 đường song song Style: Kiểu đường 2 song song  Tạo kiểu đường song song: Format  Multiline Style  Xuất hiện hộp thoại Multiline Style 23
  27. Trường CAO ĐẲNG XÂY DỰNG TPHCM Giáo trình AUTOCAD 2D Click chọn New để tạo kiểu đường song song mới  Nhập tên  Continue  Xuất hiện hộp thoại New Multiline style + Caps: đĩng kín Mline tại điểm đầu, cuối bằng đoạn thẳng hoặc cung trịn + Add: tạo thêm đường + Delete: xố bớt đường + Fill color: màu nền + Display Joint: tạo đường nối tại các gĩc + Offset: Khoảng cách từ tâm đến đường được chọn + Color: màu sắc của Mline + Linetype: kiểu đường nét 24
  28. Trường CAO ĐẲNG XÂY DỰNG TPHCM Giáo trình AUTOCAD 2D Hình 6.1. Tạo kiểu đường song song 25
  29. Trường CAO ĐẲNG XÂY DỰNG TPHCM Giáo trình AUTOCAD 2D Lệnh RECTANG - Vẽ hình chữ nhật B1: REC  B2: Chọn 1 điểm làm đỉnh đầu tiên B3: Chọn (nhập toạ độ) đỉnh đối diện Các lựa chọn Giải thích C Dùng để cắt vát hình chữ nhật Specify first corner point or 10 25 15 [Chamfer/Elevation/Fillet/Thickness/Width]: c Specify first chamfer distance for rectangles: 15 10 15 Specify second chamfer distance for rectangles: 10 Specify first corner point or 25 25 [Chamfer/Elevation/Fillet/Thickness/Width]: 0,0 15 Specify other corner point or [Area/Dimensions/Rotation]: 10 100,100 15 25 10 F Bo gĩc hình chữ nhật Specify first corner point or [Chamfer/Elevation/Fillet/Thickness/Width]: f 15 R10 Specify fillet radius for rectangles : 10 Specify first corner point or 25 [Chamfer/Elevation/Fillet/Thickness/Width]: 0,0 10 Specify other corner point or 15 25 10 [Area/Dimensions/Rotation]: 100,100 W Độ dày nét hình chữ nhật Specify first corner point or [Chamfer/Elevation/Fillet/Thickness/Width]: w Specify line width for rectangles : 5 50 Specify first corner point or [Chamfer/Elevation/Fillet/Thickness/Width]: 0,0 Specify other corner point or 50 [Area/Dimensions/Rotation]: 100,100 A Vẽ hình vuơng khi biết diện tích hình vuơng và một cạnh Muốn xem diện tích một hình nhấn vào hình rồi nhấn F1 D Vẽ hình vuơng thơng qua độ dài hai cạnh R Xác định gĩc quay của hình vuơng 26
  30. Trường CAO ĐẲNG XÂY DỰNG TPHCM Giáo trình AUTOCAD 2D Lệnh POLYGON - Vẽ đa giác Lệnh tắt: POL  Các lựa chọn Giải thích Edge Vẽ đa giác biết chiều dài cạnh trước Enter number of sides : 5 Nhập vào số cạnh của đa giác Specify center of polygon or [Edge]: e Nhập e để vẽ theo chiều dài cạnh đa giác Specify first endpoint of edge: Chọn điểm đầu của cạnh đa giác Specify second endpoint of edge: Chọn điểm cuối của cạnh đa giác 50 Inscribed in circle Đa giác nội tiếp bên trong đường trịn Enter number of sides : 5 Nhập vào số cạnh của đa giác Specify center of polygon or [Edge]: Nhập (chọn) tọa độ tâm của đa giác Enter an option [Inscribed in Nhập i để vẽ đa giác nội tiếp circle/Circumscribed about circle]: i Specify radius of circle: 100 Nhập bán kính đường trịn R43 Circumscribed about circle Đa giác ngoại tiếp bên ngồi đường Trịn (Tương tự vẽ đa giác nội tiếp) R34 27
  31. Trường CAO ĐẲNG XÂY DỰNG TPHCM Giáo trình AUTOCAD 2D Lệnh CIRCLE - Vẽ đường trịn B1: C  B2: Chọn tâm đường trịn B3: Nhập bán kính đường trịn  (hoặc nhập D để nhập đường kính đường trịn) Các lựa chọn Giải thích 3P Vẽ đường trịn qua 3 điểm Specify first point on circle: Nhập (chọn) tọa độ điểm thứ 1 Specify second point on circle: Nhập (chọn) tọa độ điểm thứ 2 Specify third point on circle: Nhập (chọn) tọa độ điểm thứ 3 2P Vẽ đường trịn qua 2 điểm Specify first end point of circle's diameter: Nhập (chọn) tọa độ điểm thứ 1 của đường kính Specify second end point of circle's Nhập (chọn) tọa độ điểm thứ 2 của đường kính diameter: Ttr (tan tan radius) Đường trịn tiếp xúc với 2 đường khác và biết bán kính Specify point on object for first tangent of Chọn điểm thứ nhất trên đối tượng tiếp xúc với circle: đường trịn Specify point on object for second tangent Chọn điểm thứ hai trên đối tượng tiếp xúc với of circle: đường trịn Specify radius of circle Nhập vào bán kính của đường trịn TTT (Vẽ đường trọn nội tiếp) Vẽ đường trịn tiếp xúc với 3 đối tượng Specify center point for circle or Chọn vẽ đường trịn qua với 3 điểm [3P/2P/Ttr]: _3p Specify first point on circle: _tan to Chọn điểm thứ nhất trên đối tượng tiếp xúc Specify second point on circle: _tan to Chọn điểm thứ hai trên đối tượng tiếp xúc Specify third point on circle: _tan to Chọn điểm thứ ba trên đối tượng tiếp xúc Lệnh ARC - Vẽ cung trịn B1: A  B2: Chọn 3 điểm mà cung trịn đi qua 28
  32. Trường CAO ĐẲNG XÂY DỰNG TPHCM Giáo trình AUTOCAD 2D Các lựa chọn Giải thích 3P Vẽ đường trịn qua 3 điểm Start point-Center-Angle Điểm thứ nhất – Tâm – Gĩc (theo hệ tọa độ tuyệt đối) Start point-Center-Length of anchor Điểm thứ nhất – Tâm – Chiều dài của dây cung Start point-Center-EndPoint Điểm thứ nhất – Tâm – Điểm cuối Start point-End-Angle Điểm đầu – Điểm cuối – Gĩc (là gĩc giữa 2 đường thẳng tâm – điểm đầu và tâm – điểm cuối Start point-End-Direction Điểm đầu – Điểm cuối – Đường tiếp tuyến Start point-End-Radius Điểm đầu – Điểm cuối – Bán kính Start point-End-Center point Điểm đầu – Điểm cuối – Điểm tâm Center – Start – Angle Tâm – Điểm đầu – Gĩc Center – Start – Length of chord Tâm – Điểm đầu – Chiều dài dây cung Center – Start – End point Tâm – Điểm đầu – Điểm cuối 29
  33. Trường CAO ĐẲNG XÂY DỰNG TPHCM Giáo trình AUTOCAD 2D Lệnh ELLIPSE - Vẽ hình Elip Lệnh tắt: EL  Vẽ elip qua 3 điểm biết trước: Đ3 B1: EL  B2: Chọn điểm đầu tiên của trục thứ nhất 25 Đ1 Đ2 B3: Chọn (nhập) điểm thứ 2 của trục thứ nhất 100 B4: Nhập chiều dài 1/2 của trục thứ 2   Vẽ elip cĩ tâm biết trước: B1: EL  Đ3 B2: C  (center) 25 B2: Chọn điểm tâm elip Đ2 Đ1 50 B3: Chọn (nhập) điểm cuối của trục thứ nhất B4: Nhập chiều dài 1/2 của trục thứ 2  30
  34. Trường CAO ĐẲNG XÂY DỰNG TPHCM Giáo trình AUTOCAD 2D Bài 7. CÁC LỆNH CHỈNH SỬA ĐỐI TƯỢNG Lựa chọn đối tượng Trong quá trình chỉnh sửa chúng ta luơn phải chọn đối tượng. Thơng thường chọn đối tượng sau câu lệnh (cũng cĩ thể chọn trước khi nhập lệnh) Select Object thì đối tượng sẽ trở thành các nét đứt Chọn đối tượng do người dùng click chọn Lệnh ERASE - Xĩa đối tượng Lệnh tắt : E Cách 1: B1: E  B2: Lựa chọn đối tượng muốn xố B3:  (kết thúc lệnh) Cách 2: B1: Lựa chọn các đối tượng cần xĩa B2: Nhấn phím Delete trên bàn phím Lệnh MOVE - Di chuyển đối tượng B1: M  B2: Chọn đối tượng muốn di chuyển  B3: Chọn điểm gốc muốn di chuyển B4: Chọn điểm muốn di chuyển đối tượng đến Các lựa chọn Giải thích Specify base point Nhập (chọn) điểm làm gốc di chuyển. Điểm gốc để di chuyển mặc định sẽ là điểm gốc tọa độ. Khi ta nhập vào tạo độ điểm mới thì tọa độ này sẽ là tọa độ mà gốc tọa độ di chuyển đến, các đối tượng khác tham chiếu theo điểm gốc tọa độ này. Chọn điểm di chuyển tới Specify second point Chọn điểm vị trí mới muốn di chuyển đối (VD: VD-Move) tượng đến đĩ 31
  35. Trường CAO ĐẲNG XÂY DỰNG TPHCM Giáo trình AUTOCAD 2D Lệnh COPY – Sao chép đối tượng Lệnh tắt: CP (CO) (Việc sử dụng lệnh copy các thao tác giống như lệnh Move, chỉ khác là lệnh copy thì tạo ra thêm đối tượng mới, đối tượng ở vị trí cũ thì vẫn giữ nguyên) B1: CO  B2: Chọn đối tượng muốn sao chép  B3: Chọn điểm gốc muốn sao chép B4: Chọn điểm muốn sao chép đối tượng đến Cĩ thể copy liên tiếp nhiều đối tượng. Lệnh ROTATE - Xoay đối tượng Lệnh tắt: RO B1: CO  B2: Chọn đối tượng muốn xoay  B3: Chọn điểm gốc làm tâm xoay B4: Nhập gĩc xoay Command: ro Select objects: 1 found Select objects: Specify base point: Specify rotation angle or [Copy/Reference] : 60 Gĩc xoay là gĩc hợp với đường thẳng định hướng (Xem lại Bài 5) 60° 32
  36. Trường CAO ĐẲNG XÂY DỰNG TPHCM Giáo trình AUTOCAD 2D Các lựa chọn Giải thích Copy Sao chép đối tượng muốn xoay Khi cĩ lựa chọn này thì ACAD sẽ tạo ra một đối tượng mới và xoay đối tượng đĩ một gĩc (giá trị xoay bạn nhập vào). Đối 60° tượng gốc ban đầu được giữ nguyên. Reference Tham chiếu theo một gĩc cĩ sẵn. Specify rotation angle or [Copy/Reference] : r Chọn chế độ tham chiếu Reference Specify the reference angle : Chọn gĩc tham chiếu Specify second point: Chọn điểm thứ hai Specify the new angle or [Points] Chọn gĩc mới (hoặc nhập P để nhập gĩc : p theo 2 điểm) Specify first point: Chọn điểm đầu tiên Specify second point: Chọn điểm thứ hai (xem VD-Rotate) VD: cần xoay Hình 1 một gĩc như hình 2 một cách chính xác mà khơng cần biết gĩc xoay của hình 2: H.2 H.1 Đối tượng ban đầu Đối tượng muốn tham chiếu góc xoay H.1 H.2 Kết quả sau khi ROTATE dùng chế độ tham chiếu góc 33
  37. Trường CAO ĐẲNG XÂY DỰNG TPHCM Giáo trình AUTOCAD 2D Lệnh SCALE – Thay đổi tỷ lệ của đối tượng Lệnh tắt: SC B1: SC  B2: Chọn đối tượng muốn thay đổi tỷ lệ  B3: Chọn điểm gốc B4: Nhập tỷ lệ a Hình a khi chưa thay đổi tỳ lệ Hình a sau khi thu nhỏ 0,5 lần Hình a sau khi phóng lớn 2 lần Lệnh Scale thay đổi tỷ lệ theo đều cả 2 phương Lệnh CHANGE – Dời vị trị điểm ngọn của đoạn thẳng Dùng để dời vị trí điểm ngọn của đoạn thẳng đến vị trí mới, hoặc cĩ thể thay đổi đường kính của đường trịn. B1: CHANGE  B2: Chọn đoạn thẳng muốn dời điểm ngọn  B3: Chọn vị trí muốn dời điểm ngọn của đoạn thẳng đến Vị trí ban đầu của điểm ngọn Vị trí mới của điểm ngọn Điểm gốc của đoạn thẳng Trường hợp nhiều đường thẳng thì các đường thẳng này sẽ trở nên đồng quy tại điểm kích chuột Vị trí mới của điểm ngọn 34
  38. Trường CAO ĐẲNG XÂY DỰNG TPHCM Giáo trình AUTOCAD 2D Lệnh SELECT – Chọn đối tượng Lệnh MIRROR – Đối xứng đối tượng B1: MI  B2: Chọn đối tượng muốn đối xứng  B3: Chọn 2 điểm làm trục đối xứng B4: Chọn tuỳ chọn Y (Yes): nếu muốn xố đối tượng gốc N (No): nếu muốn giữ lại đối tượng gốc Đường thẳng chọn làm trục đối xứng Đối tượng khi chưa đối xứng Sau khi đối xứng và chọn "No" Sau khi đối xứng và chọn "Yes" Lệnh STRETCH – Kéo dãn đối tượng theo 1 phương B1: S  B2: Chọn vùng muốn kéo dãn  (chọn vùng từ phải qua trái) B3: Chọn điểm gốc B4: Chọn điểm muốn kéo dãn đến (hoặc nhập khoảng cách kéo dãn) 50 100 Đ2 Đ1 Đối tượng khi chưa kéo dãn Đối tượng sau khi kéo dãn thêm 1 đoạn 50 đơn vị Lệnh ARRAY – Sao chép đối tượng theo hàng cột hoặc quay quanh tâm  Sao chép theo dãy (hàng, cột) B1: AR  B2: Chọn đối tượng cần sao chép B3: R  (Chọn Rectangular Array) B4: COL  (chọn Columns để nhập số cột cần sao chép) B5: Nhập số cột cần sao chép  35
  39. Trường CAO ĐẲNG XÂY DỰNG TPHCM Giáo trình AUTOCAD 2D B6: Nhập khoảng cách giữa các cột  B7: R  (chọn Rows để nhập số hàng cần sao chép) B8: Nhập số hàng (dịng) cần sao chép  B9: Nhập khoảng cách giữa các hàng (dịng)  B8:   Đối tượng muốn ARRAY Rectangular Kết quả sau khi ARRAY Rectangular với Col= 4, Row= 3 Hình 7.1. Cài đặt các thơng số lệnh ARRAY Rectangular (dành cho các phiên bản CAD cũ)  Sao chép quanh tâm B1: AR  B2: Chọn đối tượng cần sao chép  B3: PO  (Chọn Polar Array) B4: Chọn tâm quay B5: I  (chọn Items để nhập số lượng cần sao chép) B6: Nhập số lượng cần sao chép  36
  40. Trường CAO ĐẲNG XÂY DỰNG TPHCM Giáo trình AUTOCAD 2D B7: A  (chọn Angle between để nhập gĩc quay giữa các đối tượng) B8: Nhập gĩc quay giữa các đối tượng  Hoặc B7’: F  (chọn Fill angle để nhập gĩc giới hạn quay các đối tượng) B8’: Nhập gĩc giới hạn quay các đối tượng  (chỉ quay trong vùng gĩc này) B9:   Tâm quay Đối tượng muốn quay Đối tượng muốn ARRAY Polar Kết quả sau khi ARRAY Polar Hình 7.2. Cài đặt các thơng số lệnh ARRAY Polar (dành cho các phiên bản ACAD cũ) Thủ thuật: Để thực hiện nhanh lệnh ARRAY, cĩ thể sử dụng các cài đặt mặc định của AutoCAD. Sau đĩ sẽ sửa lại theo yêu cầu. Cụ thể như sau: B1: AR  B2: Chọn đối tượng cần sao chép  B3: PO  (hoặc R  ) B4:  37
  41. Trường CAO ĐẲNG XÂY DỰNG TPHCM Giáo trình AUTOCAD 2D B5: Click chọn đối tượng vừa mới sao chép ra  Xuất hiện tab Array với đầy đủ các thơng số cài đặt như ở trên, chỉ cần vào nhập vào các thơng số theo yêu cầu Hình 7.3. Giao diện tab chỉnh sửa thơng số ARRAY Polar Hình 7.4. Giao diện tab chỉnh sửa thơng số ARRAY Rectangular Lệnh OFFSET – Sao chép song song đối tượng B1: O  B2: nhập khoảng cách muốn sao chép song song  B3: chọn đối tượng muốn sao chép song song B4: click chọn 1 điểm về bên phía muốn sao chép B5:  (kết thúc lệnh) Offset đoạn thẳng Offset hình tròn Offset đa giác Lệnh ALIGN – Vừa di chuyển vừa thay đổi tỷ lệ đối tượng B1: AL  B2: chọn đối tượng muốn di chuyển  B3: Chọn cặp điểm di chuyển thứ nhất B4: Chọn cặp điểm di chuyển thứ 2  (khơng  nếu muốn chọn cặp điểm thứ 3) B5: chọn Y  (Yes): nếu muốn thay đổi tỷ lệ của đối tượng N  (No): nếu khơng muốn thay đổi tỷ lệ của đối tượng 38
  42. Trường CAO ĐẲNG XÂY DỰNG TPHCM Giáo trình AUTOCAD 2D Cặp điểm 2 2 Cặp điểm 1 1 1 2 2 1 Đối tượng muốn Align Sau khi Align và chọn "No" Sau khi Align và chọn "Yes" Lệnh TRIM – Cắt đối tượng B1: TR  B2: Chọn đối tượng làm giới hạn cắt  B3: Chọn đoạn cần cắt B4:  (kết thúc lệnh) Đường giới hạn Đối tượng muốn cắt Vùng muốn cắt Trước khi TRIM Sau khi TRIM Lệnh EXTEND – Kéo dài đối tượng B1: EX  B2: chọn đối tượng làm giới hạn kéo dài  B3: chọn đoạn cần kéo dài B4:  (kết thúc lệnh) Đường giới hạn Trước khi Extend Sau khi Extend Lệnh LENGTHEN – Thay đổi kích thước của đoạn thẳng B1: LEN  B2: Chọn đối tượng cần đo chiều dài để thay đổi B3: DE  (chọn Delta để thay đổi theo giá trị chiều dài) B4: Nhập giá trị chiều dài muốn thay đổi  39
  43. Trường CAO ĐẲNG XÂY DỰNG TPHCM Giáo trình AUTOCAD 2D B5: Chọn đối tượng muốn thay đổi chiều dài   Thay đổi chiều dài theo phần trăm (%) chiều dài đối tượng: B3: P  (Chọn Percent để thay đổi chiều dài theo giá trị %) B4: Nhập phần trăm chiều dài muốn thay đổi   Thay đổi chiều dài đến một giá trị cố định: B3: T  (chọn Total để thay đổi chiều dài đến một giá trị cố định) B4: Nhập chiều dài đoạn thẳng  Lệnh BREAK – Cắt đối tượng tại 2 điểm B1: BR  B2: Chọn đối tượng cần cắt B3: F  (chọn First point) B4: chọn 2 điểm giới hạn muốn cắt trên đối tượng Đ2 Đ1 Trước khi Break Sau khi Break Lệnh JOINT – Nối 2 đối tượng thành 1 B1: J  B2: chọn đối tượng thứ nhất B2: chọn đối tượng thứ 2 B4:  Chú ý: 2 đối tượng cần nối phải nằm trên 1 đường thẳng (nếu là đoạn thẳng) hoặc phải nằm trên 1 đường trịn (nếu là cung trịn). Đối với ACAD 2019, khơng yêu cầu điều kiện này. Lệnh FILLET – Bo gĩc đối tượng B1: F  B2: R  (Radius) B3: Nhập bán kính của cung cần tạo ra  B4: Chọn 2 cạnh của gĩc cần bo  Bo gĩc với R = 0: B1: F  B2: R  B3: 0  B4: Chọn 2 điểm cần bo gĩc. 40
  44. Trường CAO ĐẲNG XÂY DỰNG TPHCM Giáo trình AUTOCAD 2D Trước khi FILLET Sau khi FILLET  Bo gĩc giữa 2 đường thẳng song song: B1: F  B2: Chọn 2 đường thẳng song song Trước khi FILLET Sau khi FILLET  Bo tất cả các gĩc của đường đa tuyến với cùng 1 bán kính: B1: F  B2: R  B3: Nhập bán kính của cung cần tạo ra  B4: P  (Polyline) B5: Chọn đối tượng đa tuyến Trước khi FILLET Sau khi FILLET  Bo nhiều gĩc khác nhau với cùng 1 bán kính: B1: F  B2: R  B3: Nhập bán kính của cung cần tạo ra  B4: M  (Multiple) B5: Lần lượt chọn 2 cạnh của các gĩc cần bo  Trước khi FILLET Sau khi FILLET  Chức năng TRIM trong lệnh FILLET: B1: F  41
  45. Trường CAO ĐẲNG XÂY DỰNG TPHCM Giáo trình AUTOCAD 2D B2: R  B3: Nhập bán kính của cung cần tạo ra  B4: TR  (Trim) B5: T  (Trim) N  (No Trim) B6: Chọn 2 cạnh của các gĩc cần bo Trước khi FILLET Sau khi FILLET với lựa chọn Trim Sau khi FILLET với lựa chọn NoTrim Lệnh CHAMFER – Vát gĩc đối tượng  Vát gĩc theo 2 khoảng cách: B1: CHA  B2: D  (Distance) B3: Nhập khoảng cách vát thứ nhất  B4: Nhập khoảng cách vát thứ 2 B5: Chọn 2 cạnh của gĩc vát (Khoảng cách vát thứ nhất tương ứng với cạnh chọn trước, Khoảng cách vát thứ 2 tương ứng với cạnh chọn sau) 30 20 Trước khi CHAMFER Sau khi CHAMFER  Vát gĩc theo khoảng cách thứ nhất và gĩc xiên: B1: CHA  B2: A  (Angle) B3: Nhập khoảng cách vát thứ nhất  B4: Nhập gĩc xiên  B5: Chọn 2 cạnh của gĩc vát (gĩc xiên của cạnh vát được lấy so với cạnh chọn trước) 42
  46. Trường CAO ĐẲNG XÂY DỰNG TPHCM Giáo trình AUTOCAD 2D 30 35° Trước khi CHAMFER Sau khi CHAMFER  Lệnh CHAMFER cũng cĩ lựa chọn Polyline, Muliple như lệnh FILLET Lệnh DIVIDE – Chia đối tượng thành nhiều phần bằng nhau B1: DIV  B2: Chọn 1 đối tượng cần chia B3: Nhập số phần (đoạn) cần chia  B4: Vào menu Format  Point Style  chọn kiểu hiển thị điểm phân chia  OK  Các lựa chọn hiển thị điểm Mỗi điểm trong AutoCAD đều cĩ tọa độ xác định, AutoCAD cung cấp 20 cách thể hiện điểm trong bản vẽ. Format  Point Style (PTYPE hoặc DDPTYPE  )  Lựa chọn hiển thị: Set Size Relative to Screen: luơn hiển thị kích thước của điểm bằng 5% màn hình. Set Size in Absolute Units: Kích thước tuyệt đối theo đơn vị. (VD: VD-Point) 43
  47. Trường CAO ĐẲNG XÂY DỰNG TPHCM Giáo trình AUTOCAD 2D Lệnh MEASURE – Chia đối tượng theo khoảng cách cho trước B1: ME  B2: Chọn 1 đối tượng cần chia B3: Nhập khoảng cách cần chia  B4: Vào menu Format  Point Style  chọn kiểu hiển thị điểm phân chia  OK 40 20 20 20 40 Lệnh EXPLODE – Phá vỡ liên kết tại các điểm của đường đa tuyến B1: X  B2: Chọn 1 đối tượng đa tuyến muốn phá vỡ  Lệnh PEDIT – Nối nhiều đối tượng liền nhau thành 1 đa tuyến B1: PE  B2: Chọn 1 đối tượng muốn nối  B3: Y  (Yes) B4: J  (Joint) B5: Chọn các đối tượng cịn lại muốn nối  Lệnh MATCHPROP – Sao chép thuộc tính của đối tượng B1: MA  B2: Chọn đối tượng cĩ thuộc tính cần sao chép B3: Chọn các đối tượng cần thay đổi thuộc tính B4:  (kết thúc lệnh) Lệnh REVCLOUD – Tạo đám mây ghi chú B1: REVCLOUD  B2: Chọn vùng cần vẽ (qua 2 điểm)  Các lựa chọn khác: Arc length: thay đổi bán kính của các cung trịn Object: chọn đối tượng muốn vẽ đường khoanh mây Rectangular: vẽ hình khoanh mây dạng hình chữ nhật Polygonal: vẽ hình khoanh mây dạng đường đa tuyến Freehand: vẽ hình khoanh mây dạng đường tự do 44
  48. Trường CAO ĐẲNG XÂY DỰNG TPHCM Giáo trình AUTOCAD 2D Lệnh HATCH – Tơ vật liệu B1: H   B2: T  (chọn Setting để vào hộp thoại cài đặt thơng số tơ vật liệu) B3: Chọn vùng muốn tơ vật liệu: + Add: Pick points: chọn vùng tơ vật liệu bằng cách click chọn 1 điểm bên trong vùng cần tơ (vùng chọn phải là 1 vùng kín) + Add: Select objects: chọn vùng tơ vật liệu bằng cách click chọn đối tượng bao quanh vùng đĩ (đối tượng bao quanh phải là 1 đối tượng kín) B4: Chọn mẫu vật liệu tại ơ Pattern (click ) B4: Nhập gĩc nghiêng cho mẫu vật liệu tại ơ Angle B5: Nhập tỷ lệ hiển thị cho mẫu vật liệu tại ơ Scale B6: Ok Hình 7.2. Các cài đặt cho lệnh tơ vật liệu HATCH 45
  49. Trường CAO ĐẲNG XÂY DỰNG TPHCM Giáo trình AUTOCAD 2D Bài 8. LÀM VIỆC VỚI TEXT Tạo một Single-Text Single-Text tức là Text tạo ra chỉ nằm trên một dịng duy nhất (khi viết cĩ thể cĩ nhiều dịng liên tiếp bằng cách nhấn Enter xuống dịng nhưng sau đĩ mỗi đối tượng sẽ tách thành từng dịng riêng rẽ). Ưu điểm của nĩ là dễ dàng chỉnh sửa do sự đơn giản trong hiển thị. Single-Text cĩ ít lựa chọn hơn là Multi - text  Để tạo một Single-Text: C1: Chọn Draw  Text  Single Text C2: gõ lệnh DT   Các bước thực hiện B1: DT  B2: chọn điểm bắt đầu của chữ B3: nhập chiều cao chữ  B4: nhập gĩc nghiêng của chữ  B5: nhập nội dung chữ  B6:  (kết thúc lệnh) (hoặc nhấn phím “Esc”  Cấu trúc lệnh từ Command line: Command: DT Current text style:"Standard"Text height:0.2000 Annotative:No Justify:Left Specify start point of text or [Justify/Style]: Specify height : Specify rotation angle of text : Sau khi viết xong một dịng Text bạn cĩ thể click chọn các vị trí khác nhau để viết tiếp.  Căn lề khi viết Text Khi bạn viết một đoạn Text sẽ cĩ các lựa chọn căn lề của Text so với điểm bạn chọn trên màn hình. Để cài đặt căn lề bạn lựa chọn Justify ở bước 2 Specify start point of text or [Justify/Style]: j Enter an option [Align/Fit/Center/Middle/Right/TL/TC/TR/ML/MC/MR/BL/BC/BR]: 46
  50. Trường CAO ĐẲNG XÂY DỰNG TPHCM Giáo trình AUTOCAD 2D Ví dụ: Dấu sao là vị trí bạn click chuột, THXD là text mà bạn viết vào Một số kiểu ký tự đặc biệt Code Hiển thị %%o Viết text cĩ gạch ngang phía trên %%u Viết text cĩ gạch chân %%d ° Độ %%p ± Dùng để ghi code cao độ %%c Φ Ghi đường kính thép 47
  51. Trường CAO ĐẲNG XÂY DỰNG TPHCM Giáo trình AUTOCAD 2D  Chỉnh sửa Single Text C1: Dùng lệnh DDEDIT C2: Click 2 lần vào đối tượng Để sửa chiều cao của chữ bạn cĩ thể click vào đối tượng, sau đĩ nhấn Ctrl + 1 (Hướng dẫn trên lớp) Text Style - Các kiểu Text AutoCAD cho phép lưu trữ các kiểu Text khác nhau vì trong mỗi Text Style bao gồm: kiểu font, cỡ chữ, gĩc xoay, gạch chân Mỗi Text Style gồm cĩ: • Cĩ tên riêng và các thuộc tính • Là một thành phần của bản vẽ vì thế được lưu trữ trong bản vẽ • Chỉ một Text Style cĩ tác dụng hiện hành. • Cĩ thể đổi tên cho Text Style hoặc xĩa chúng  Tạo một Text style B1: ST  (hoặc Chọn Format  Text Style) B2: Chọn New để tạo một Text Style mới  nhập tên cho kiểu chữ  OK Cách đặt tên Style Name khơng quá 255 ký tự. 48
  52. Trường CAO ĐẲNG XÂY DỰNG TPHCM Giáo trình AUTOCAD 2D B3: nhập các thơng số cho kiểu chữ:2 Font Font Name: Tại combobox Font Name chọn loại font cần sử dụng. Nếu click vào Use Big Font thì ơ Font Style sáng lên để lựa chọn. Height: Chiều cao chữ mặc định để là 0. Khi để chiều cao chữ là 0 thì khi bạn dùng lệnh Dtext chương trình sẽ hỏi chiều cao chữ. (Lấy ví dụ trên lớp) Effects Upside down: Chữ quay ngược 180 độ Backwards: Chữ hiển thị đối xứng Vertical: Chữ thẳng đứng Width Factor: Bề rộng giữa các chữ (Lấy ví dụ trên lớp) CDXD Width Factor = 1 CDXD Width Factor = 0.8 Oblique Angle: Gĩc nghiêng của chữ (Lấy ví dụ trên lớp) Preview: Xem trước định dạng chữ Chú ý: Khi bạn sử dụng lệnh DTEXT chương trình sẽ cho bạn chọn Style của Text, tuy nhiên bạn cần phải nhớ được tên của Style đĩ. Khi sử dụng lệnh MTEXT sẽ cĩ một combobox cho bạn lựa chọn dễ dàng hơn mà khơng cần phải nhớ chính xác tên của Style đĩ.  Nhập kiểu Text Style vào từ một bản vẽ khác • Mở Design Center bằng cách nhấn tổ hợp phím Ctrl + 2 • Tìm đến bản vẽ mà bạn muốn lấy Text Style làm chuẩn • Click đúp vào biểu tượng các Text Style hoặc Click chọn các Text Style và kéo thả vào mơi trường bản vẽ • Đĩng thẻ Design Center. Tạo một Multiline Text (MT) Khi bạn muốn viết một đoạn Text dài thì việc sử dụng Single Text đơi khi khơng được thuận tiện vì thế AutoCAD cho bạn sử dụng Multiline Text.  Để sử dụng Multiline Text C1: Từ thanh cơng cụ Draw  Text  Multiline Text C2: Từ dịng command line gõ lệnh MTEXT (hoặc MT) 49
  53. Trường CAO ĐẲNG XÂY DỰNG TPHCM Giáo trình AUTOCAD 2D Hình 8.1. Giao diện tab quản lý Mtext trên AutoCAD 2014 Hình 8.2. Giao diện tab quản lý Mtext trên AutoCAD 2019 B1: MT  B2: Chọn khung văn bản B3: Nhập nội dung chữ B4: Ctrl +  (hoặc click chuột ra ngồi vùng ghi chữ) Trong thanh cơng cụ của Mtext cĩ rất nhiều chức năng căn chỉnh tương tự như trong Word. (Hướng dẫn trên lớp)  Stack trong Mtext Để viết các ký tự đặc biệt bạn cĩ thể dùng chức năng Stack trong AutoCAD Khi ta sử dụng chức năng Stack, khi quét chọn sẽ hiện lên Stack propertise Ví dụ: Muốn viết “H2SO4” ta cần viết như sau: B1: Gõ H^2SO^4 B2: Chọn “^2”  click chuột phải  Stack Chọn “^4”  click chuột phải  Stack B3: Ctrl +  50
  54. Trường CAO ĐẲNG XÂY DỰNG TPHCM Giáo trình AUTOCAD 2D Tạo một bảng C1: chọn Draw  Table C2: TABLE  Table Style name: Tên kiểu của bảng Specify insertion point: Chèn bảng tại một điểm chọn trên màn hình. Specify window: bảng được chèn thơng qua một cửa sổ. Việc chọn cửa sổ chèn thơng qua việc chọn hai điểm khơng thẳng hàng nhau. Column & Row Settings Columns: Số cột Column width: Chiều rộng của cột Data Rows: Dữ liệu trên một hàng Row Height: Chiều cao của hàng, đơn vị là các dịng line 51
  55. Trường CAO ĐẲNG XÂY DỰNG TPHCM Giáo trình AUTOCAD 2D  Tạo một Table Style Từ Format  Table Style Set Current : Cài đặt Style hiện hành New: Tạo một Table Style mới. Modify: Chỉnh sửa các cài đặt của Table Style. Click chọn Modify Cell properties Text style: Kiểu chữ hiển thị trong bảng Text height : Chiều cao chữ trong table 52
  56. Trường CAO ĐẲNG XÂY DỰNG TPHCM Giáo trình AUTOCAD 2D Text color: Màu hiển thị của Text trong Table Fill color: Đổ màu cho Text Alignment: Chế độ căn chỉnh của Text (Xem thêm phần Justify trong DTEXT chương 11.1) Format: Định kiểu dữ liệu mà bạn sẽ lưu trong bảng Data Table: Kiểu ngày tháng, Angle, Angle: Dữ liệu nhập vào sẽ tự động chuyển theo kiểu độ, ví dụ chương trình tự động thêm chữ d (degree) nếu chọn đơn vị là độ. Date: Dữ liệu nhập vào sẽ tự động chuyển theo kiểu ngày tháng mà bạn lựa chọn phía bên tay phải. Decimal Number: Point: Text: 53
  57. Trường CAO ĐẲNG XÂY DỰNG TPHCM Giáo trình AUTOCAD 2D Bài 9. TẠO CÁC KIỂU ĐO KÍCH THƯỚC Các phương pháp đo kích thước cơ bản + DLI Đo chiều ngang chiều dọc + DAL Đo khoảng cách giữa 2 điểm + DAN Đo gĩc giữa 2 cạnh + DAR Đo bán kính đường trịn + DDI Đo đường kính đường trịn + DRA Đo chiều dài cung trịn + DBA Đo song song + DCO Đo nối tiếp + LE Tạo đường chú thích + TOL Tạo ký hiệu bề mặt Quản lý đường kích thước Nhập lệnh D  (hoặc Format  Dimention Style) Danh sách các kiểu đường kích thước Hình 9.1. Giao diện hộp thoại quản lý đường kích thước Styles: Tên kiểu đường kích thước Set current: Chọn kiểu đường kích thước để sử dụng (hiện hành) New: Tạo mẫu đường kích thước mới Modify: Chỉnh sửa mẫu đường kích thước cĩ sẵn 54
  58. Trường CAO ĐẲNG XÂY DỰNG TPHCM Giáo trình AUTOCAD 2D Tạo đường kích thước mới: B1: Chọn New từ hộp thoại Dimension Style Manager B2: Nhập tên của đường kích thước (vd: TL 1-100)  Continue Chú ý: + Start with: kiểu kích thước mới tạo ra sẽ sao chép các thơng số của kiểu thước được chọn + Use for: kiểu kích thước mới tạo ra được sử dụng để ghi kích thước: 55
  59. Trường CAO ĐẲNG XÂY DỰNG TPHCM Giáo trình AUTOCAD 2D Áp dụng cho trường hợp: từ kiểu kích thước chính muốn tạo thêm kiểu kích thước con để ghi kích thước bán kính, đường kính, gĩc, mà khơng cần tạo thêm 1 kiểu kích thước khác 56
  60. Trường CAO ĐẲNG XÂY DỰNG TPHCM Giáo trình AUTOCAD 2D B3: Xuất hiện hộp thoại New Dimension Style  chọn lần lượt các tab trong hộp thoại để cài đặt cho đường kích thước mới:  Symbols and Arrows Arrowheads: gán các thơng số cho đầu mũi tên đường kích thước First, Second: Ký hiệu đầu và cuối của đường ghi kích thước Leader: ký hiệu đường ghi chú Arrow size: kích thước mũi tên đường kích thước 57
  61. Trường CAO ĐẲNG XÂY DỰNG TPHCM Giáo trình AUTOCAD 2D  Symbols and Arrows Dimension Lines: đường ghi kích thước Color: màu sắc của đường ghi kích thước Linetype: kiểu đường nét của đường ghi kích thước Lineweight: chiều dày của đường ghi kích thước Extend beyond ticks: đoạn đường kích thước đưa ra khỏi đường giĩng Baseline spacing: khoảng cách của 2 đường kích thước Extension lines Color: màu sắc của đường giĩng Linetype ext line 1,2: kiểu đường nét của đường giĩng Lineweight: chiều dày của đường giĩng Extend beyond dimlines: đoạn đường giĩng ra khỏi đường kích thước Offset from origin: khoảng cách từ đối tượng đến đường giĩng 58
  62. Trường CAO ĐẲNG XÂY DỰNG TPHCM Giáo trình AUTOCAD 2D  Text: Text appearance: hiển thị chữ kích thước Text style: kiểu chữ kích thước Text color: màu sắc của chữ kích thước Fill color: màu nền chữ kích thước Text hight: chiều cao chữ kích thước Text placement: vị trí chữ kích thước Vertical: theo phương đứng Horizontal: theo phương ngang View direction: theo hướng nhìn Offset from dim line: khoảng cách từ đường kích thước đến chữ Text alignment: vị trí chữ kích thước Horizontal: theo phương ngang Align with dimention: dọc theo đường ghi kích thước View direction: theo tiêu chuẩn ISO 59
  63. Trường CAO ĐẲNG XÂY DỰNG TPHCM Giáo trình AUTOCAD 2D  Fit: Fit options: tuỳ chọn về chữ kích thước và dấu mũi tên (arrow, ticks) Either text or arrows: dời text hoặc arrow ra ngồi Arrows: dời arrow ra ngồi Text: dời text ra ngồi Both text or arrows: dời cả text và arrow ra ngồi Always keep text between ext lines: luơn giữ text ở giữa đường giĩng Scale for dimension features: tỷ lệ của đường kích thước Scale dimensions to layout: thay đổi theo Layout Use overall scale of: tỷ lệ của đường kích thước so với bản vẽ Text placement: vị trí của chữ kích thước (text) Beside the dimension line: bên cạnh đường kích thước Over dimension line, with leader: bên ngồi dimline, kèm đường ghi chú Over dimension line, without leader: bên ngồi đường kích thước (dim line), khơng kèm đường ghi chú 60
  64. Trường CAO ĐẲNG XÂY DỰNG TPHCM Giáo trình AUTOCAD 2D  Primary Units: Linear dimensions: đường kích thước thẳng Unit format: định dạng đơn vị  chọn Decimal Precision: số thập phân sau dấu phẩy  chọn 0 hoặc 0.0 Prefix: thêm tiền tố vào trước chữ kích thước Suffix: thêm hậu tố vào sau chữ kích thước Scale factor: tỷ lệ của giá trị kích thước so với đối tượng Angular dimensions: đường kích thước gĩc Unit format: định dạng đơn vị  chọn Decimal Precision: số thập phân sau dấu phẩy  chọn 0 hoặc 0.0 61
  65. Trường CAO ĐẲNG XÂY DỰNG TPHCM Giáo trình AUTOCAD 2D B3: Sau khi gán tất cả các thơng số cho kích thước  OK để lưu lại. Nếu muốn thay đổi thơng số gì của kích thước  chọn Modify từ hộp thoại Dimension style Manager. 62
  66. Trường CAO ĐẲNG XÂY DỰNG TPHCM Giáo trình AUTOCAD 2D Bài 10. QUẢN LÝ BẢN VẼ THEO LAYER Tạo một layer mới B1: LA  (hoặc Format  Layer hoặc Click ) B2: Click chọn New B3: Nhập tên cho Layer mới  Hình 8.1. Giao diện hộp thoại quản lý Layer Các chế độ làm việc của layer Layer trong ACAD cĩ 3 chế độ làm việc: On: ẩn / hiện Layer Freeze: đĩng băng Layer Lock: khố Layer Hình 8.2. Các chế độ hiển thị Layer trong Acad Gán các Linetype (kiểu đường nét) cho layer 63
  67. Trường CAO ĐẲNG XÂY DỰNG TPHCM Giáo trình AUTOCAD 2D B1: Trong hộp thoại Layer Property Managers  chọn linetype Continuous tương ứng với Layer cần gán kiểu đường nét. B2: Xuất hiện hộp thoại Select Linetype  Load để lấy thêm kiểu đường nét từ thư viện ACAD B3: Xuất hiện hộp thoại Load or Reload linetypes  chọn kiểu đường  OK 64
  68. Trường CAO ĐẲNG XÂY DỰNG TPHCM Giáo trình AUTOCAD 2D Hình 8.3. Chọn kiểu đường nét cho đối tượng từ thư biện Acad B4: Trở lại hộp thoại Select Linetype  chọn kiểu đường nét đã Load  OK B5: Layer đã cĩ kiểu đường nét mong muốn  đĩng hộp thoại Layer Managers Gán Lineweight (chiêu dày nét) cho layer B1: Trong hộp thoại Layer Property Managers  chọn Lineweight Default tương ứng với Layer cần gán chiều dày nét. 65
  69. Trường CAO ĐẲNG XÂY DỰNG TPHCM Giáo trình AUTOCAD 2D B2: Xuất hiện hộp thoại Lineweight  chọn chiều dày nét mong muốn  OK Sử dụng các layer C1: Trong hộp thoại Layer Property Managers  chọn Layer muốn sử dụng (hiện hành)  chọn biểu tượng Set Current. 66
  70. Trường CAO ĐẲNG XÂY DỰNG TPHCM Giáo trình AUTOCAD 2D C2: Trong thanh cơng cụ Layer  chọn Layer muốn sử dụng Tìm kiếm theo layer Sử dụng chức năng Quick select để tìm kiếm nhanh các đối tượng mong muốn. Cĩ thể áp dụng để tìm kiếm Layer. Sử dụng lệnh QSELECT B1: QSELECT  B2: Chọn đối tượng muốn tìm trong ơ Object type B3: Chọn thuộc tính muốn tìm trong ơ Properties (layer, kiểu đường nét, chiều dày nét, ) B4: Chọn kiểu ràng buộc để tìm kiếm trong ơ Operator (bằng, khơng bằng hoặc tất cả) B5: Nhập giá trị tìm kiếm trong ơ Value (dành cho trường hợp tìm đoạn thẳng theo chiều dài) B6: OK  Các đối tượng nào cĩ thuộc tính được gán sẽ được chọn  Cĩ thể thực hiện lệnh tiếp theo. 67
  71. Trường CAO ĐẲNG XÂY DỰNG TPHCM Giáo trình AUTOCAD 2D MỘT SỐ THỦ THUẬT 1. Tạo lệnh tắt trong AutoCAD 2. Tạo - Chèn Block, Block thuộc tính ATT 3. In ấn - Xử lý tỷ lệ trong AutoCAD 4. AutoLisp - Sử dụng thêm các lệnh hỗ trợ vẽ nhanh trong AutoCAD 5. Xử lý lỗi trong AutoCAD: font chữ, đường kích thước 6. Copy từ AutoCAD sang Word 7. Tơ vật liệu (Hatch) tuỳ chỉnh theo kích thước định sẵn 8. Tơ vật liệu (Hatch) theo mẫu vật liệu của người dùng 9. Mơi trường Layout 10. Cài đặt tuỳ chỉnh AutoCAD thơng qua các biến System Variables TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Sử dụng AutoCAD 2008 - Quyển 1 - Cơ sở vẽ thiết kế 2 chiều (2D) – PGS.TS NGHUYỄN HỮU LỘC – NXB Tổng hợp TP.HCM; 2. Sử dụng AutoCAD 2008 - Quyển 2 - Hồn thiện bản thiết kế 2 chiều – PGS.TS NGHUYỄN HỮU LỘC – NXB Tổng hợp TP.HCM; 3. Bài tập vẽ thiết kế kỹ thuật AutoCAD – PGS.TS NGHUYỄN HỮU LỘC – NXB Tổng hợp TP.HCM; 4. Hướng dẫn tự học AutoCAD & AutoCAD LT 2013-2014 cho người mới bắt đầu – ThS. Nam Thuận – NXB Hồng Đức; 5. Giáo trình AutoCAD cơ bản - ThS. Phạm Văn Hồn; 68
  72. Trường CAO ĐẲNG XÂY DỰNG TPHCM Giáo trình AUTOCAD 2D 6. Giáo trình AutoCAD 2D cơ bản - Trung tâm Tin học – Ngoại ngữ trường Cao đẳng Xây dựng TP.HCM 69