Giáo trình AutoCad - Đoàn Văn Hải

pdf 54 trang Gia Huy 16/05/2022 3730
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình AutoCad - Đoàn Văn Hải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_autocad_doan_van_hai.pdf

Nội dung text: Giáo trình AutoCad - Đoàn Văn Hải

  1. ỦY BAN NHÂN DÂN TP. HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG GIAO THƠNG VẬN TẢI TP. HỒ CHÍ MINH Nhĩm biên soạn: ThS. Đồn Văn Hai ThS. Lê Kim Hịa ThS. Châu Văn Khánh KS. Ninh Hiếu Kỳ Lưu hành nội bộ  Tp. Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2016
  2. LỜI NĨI ĐẦU Phần mềm AutoCad là cơng cụ hỗ trợ đắc lực cho các cán bộ kỹ thuật, kiến trúc sư, kỹ thuật viên, cơng nhân kỹ thuật, hồn thành các bản vẽ thiết kế của mình một cách nhanh chĩng và chính xác. Để thực hiện bản vẽ kỹ thuật trên máy tính khơng chỉ thuần tuý là biết sử dụng lệnh phần mềm mà phải biết phân tích bản vẽ, nắm vững phương pháp tạo hình, biểu diễn vật thể, kiến thức về tiểu chuẩn kỹ thuật và kiến thức chuyên mơn. Giáo trình AutoCad là tài liệu cần thiết cho việc giảng dạy, học tập và ứng dụng phần mềm AutoCad để triển khai bản vẽ kỹ thuật trong thực tế hiện nay. Vì vậy, chúng tơi đã tiến hành biên soạn giáo trình này với thời lượng 45 tiết học, để giúp cho Học sinh - Sinh viên hệ Cao đẳng và Trung cấp chuyên nghiệp thuộc các ngành Cơng nghệ kỹ thuật ơtơ, Cơng nghệ kỹ thuật điện – điện tử, Cơng nghệ điều khiển – tự động hĩa, cĩ được tài liệu tham khảo để học tập và ứng dụng thực tế. Nội dung giáo trình này được trình bày ngắn gọn, rõ ràng, đầy đủ nội dung, phù hợp với chương trình đào tạo tại trường, được trình bày từng chương theo từng đề mục, cĩ ví dụ và hình ảnh minh họa, cĩ bài tập ở cuối mỗi chương. Khi biên soạn chúng tơi đã tham khảo nhiều giáo trình và nhiều tài liệu từ các nguồn khác nhau, cùng với các trãi nghiệm giảng dạy nhiều năm của chúng tơi ở Trường Cao đẳng Giao Thơng Vận Tải Tp. Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, trong quá trình biên soạn và hồn thiện, giáo trình này khĩ tránh khỏi thiếu sĩt, nhĩm tác giả rất mong nhận được sự gĩp ý của quý thầy cơ và các bạn Học sinh - Sinh viên để giáo trình được hồn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn!
  3. MỤC LỤC Chương 1: GIỚI THIỆU VỀ AUTOCAD 1 1.1. Giới thiệu 1 1.2. Khởi động và kết thúc 1 1.3. Giới thiệu mơi trường làm việc 1 1.4. Quản lý tập tin (file) 3 1.5. Các thao tác cơ bản 6 Chương 2: CÁC LỆNH THÀNH LẬP BẢN VẼ - HỆ TOẠ ĐỘ VÀ CÁC LỆNH VẼ CƠ BẢN 11 2.1. Các lệnh thành lập bản vẽ 11 2.2. Hệ toạ độ 12 2.3. Các lệnh vẽ cơ bản (Thuộc nhĩm cơng cụ Draw) 13 Bài tập chương 2 33 Chương 3: CÁC LỆNH VẼ NHANH VÀ HIỆU CHỈNH 35 3.1. Các lệnh vẽ nhanh (Thuộc nhĩm cơng cụ Modify) 35 3.2. Các lệnh hiệu chỉnh (Thuộc nhĩm cơng cụ Modify) 40 Bài tập chương 3 47 Chương 4: MẶT CẮT 48 4.1. Tạo mặt cắt bằng lệnh Hatch 48 4.2. Tạo mặt mặt cắt bằng cơng cụ Tool Palette 49 4.3. Hiệu chỉnh mặt cắt 49 Bài tập chương 4 50 Chương 5: QUẢN LÝ LỚP ĐƯỜNG NÉT VÀ MÀU SẮC 51 5.1. Tạo lớp đường nét và màu sắc 51 5.2. Định tỉ lệ cho dạng đường (Ltscale) 53 5.3. Sao chép định dạng lớp đường nét và màu sắc (Matchprop) 53 5.4. Hiệu chỉnh lớp đường nét và màu sắc 53 Bài tập chương 5 54 Chương 6: GHI CHỮ VÀ GHI KÍCH THƯỚC CHO BẢN VẼ 55 6.1. Ghi chữ 55 6.2. Ghi kích thước 57 Bài tập chương 6 62
  4. Chương 7: CHÈN KHỐI (BLOCK) 65 7.1. Lệnh tạo khối (Block) 65 7.2. Lệnh tạo thư viện riêng (wblock) 66 7.3. Lệnh chèn khối vào bản vẽ 67 7.4. Chèn khối (block) cĩ sẵn trong thư viện AutoCad 69 Bài tập chương 7 70 Chương 8: PHƯƠNG PHÁP VẼ HÌNH CHIẾU VUƠNG GĨC VÀ HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO 72 8.1. Biểu diễn các hình chiếu cơ bản trong bản vẽ kỹ thuật 72 8.2. Phương pháp vẽ các hình chiếu cơ bản 74 8.3. Phương pháp vẽ hình chiếu trục đo vuơng gĩc đều 80 Bài tập chương 8 87 Chương 9: BẢN VẼ ĐA TỈ LỆ VÀ QUY TRÌNH THỰC HIỆN BẢN VẼ HỒN CHỈNH 91 9.1. Bản vẽ đa tỉ lệ 91 9.2. Quy trình thực hiện bản vẽ hồn chỉnh 95 Bài tập chương 9 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115
  5. Chương 1: GIỚI THIỆU VỀ AUTOCAD 1.1. Giới thiệu AutoCAD là một phần mềm của hãng AutoDESK (Mỹ) dùng để thực hiện các bản vẽ kỹ thuật trong ngành Xây dựng, Cơ khí, Kiến trúc, Điện, Bản đồ, Sử dụng AutoCAD bạn cĩ thể vẽ các bản vẽ kỹ thuật 2D, 3D và tơ bĩng vật thể (Render). Phần mềm AutoCAD được giới thiệu lần đầu tiên vào tháng 11-1982 tại Hội chợ Comdex, đến tháng 12-1982 cơng bố phiên bản đầu tiên Release 1. Đến nay, hãng AutoDESK đã cho ra đời rất nhiều phiên bản cập nhật hàng năm như: AutoCAD 14 (năm 1997), AutoCAD 2000, AutoCAD 2002, AutoCAD 2004, AutoCAD 2005, AutoCAD 2006, AutoCAD 2007, AutoCAD 2008, AutoCAD 2009, AutoCAD 2010, AutoCAD 2011, AutoCAD 2012, AutoCAD 2015, Phần mềm AutoCAD cĩ 3 đặc điểm nổi bật đĩ là: Chính xác, nhanh, dễ dàng trao đổi dữ liệu với các phần mềm khác. 1.2. Khởi động và kết thúc 1.2.1. Khởi động Cách 1: Nhấp đúp chuột vào biểu tượng AutoCAD trên màn hình. Cách 2: Start Programs Autodesk AutoCAD. 1.2.2. Kết thúc Cách 1: Nhấn chuột trái vào dấu (X) bên gĩc phải-trên cửa sổ AutoCAD. Cách 2: File Exit. Cách 3: Nhấn tổ hợp phím Alt + F4. 1.3. Giới thiệu mơi trường làm việc Hình 1.1: Cửa sổ thiết kế bản vẽ AutoCad Trang 1
  6.  Thanh menu: Là nơi chứa các lệnh trong AutoCad thay vì thể hiện trên thanh cơng cụ.  Thanh cơng cụ: Một số cơng cụ thường dùng: . Standard: bộ cơng cụ chứa các lệnh lưu, mở, tạo mới, phĩng lớn, thu nhỏ, . Draw: bộ cơng cụ chứa các lệnh vẽ cơ bản . Layer: bộ cơng cụ chứa lớp đường nét và màu sắc . Modify: bộ cơng cụ chứa các lệnh vẽ nhanh và hiệu chỉnh . Style: bộ cơng cụ chứa các thuộc tính về kiểu ghi chữ, kiểu ghi kích thước, Cách bật/tắt thanh cơng cụ: . Nhấn chuột phải vào cơng cụ bất kỳ trên thanh cơng cụ chọn loại cơng cụ cần bật . Trong trường hợp thanh cơng cụ mất hết thì vào View Toolbars AutoCad Classic Default (current) Thiết lập thuộc tính bên khung bên phải Properties (OFF ON) để hiển thị nút lệnh Apply Apply OK.  Vùng vẽ: Là một màn hình đen, gĩc trái phía dưới cĩ hệ trục tọa độ để xác định tọa độ khi vẽ hình.  Giới thiệu cửa sổ lệnh: Là nơi để nhập lệnh và thể hiện trình tự các bước thực hiện lệnh.  Giới thiệu thanh trạng thái: Snap: bước nhảy. Grip: lưới. Othor: hỗ trợ vẽ theo phương ngang và thẳng đứng. Porlar: hỗ trợ vẽ đường xiên gĩc. Osnap: hỗ trợ thiết lập chế độ truy bắt điểm. Trang 2
  7. 1.4. Quản lý tập tin (file) 1.4.1. Tạo mới bản vẽ Bước 1: . Cách 1: File New . Cách 2: Gõ lệnh New . Cách 3: Ctrl+N . Cách 4: nhấn nút trên thanh cơng cụ Bước 2: . Chọn Start from Scratch Metric (chọn hệ mét cho bản vẽ) OK Hình 1.2: Hộp thoại chọn đơn vị đo kích thước Lưu ý: Trong trường hợp khơng xuất hiện Hộp thoại Create New Drawing (Startup) dùng để chọn đơn vị Metric thì tạm thời nhấn Cancel (hoặc phím ESC) để quay lại màn hình AutoCad. . Tại cửa sổ Autocad: nhấn menu Tools hoặc nhấn chuột phải vào màn hình Autocad Options System Startup: chọn Show Startup Dialog box OK. . Sau đĩ thực hiện lại thao tác tạo mới bản vẽ (File New Metric). Ngồi ra, bạn cĩ tạo bản vẽ mới cĩ đơn vị là Metric mà khơng cần bật của sổ Startup: Trang 3
  8. Hình 1.3: Hộp thoại chọn đơn vị đo kích thước theo mẫu cĩ sẵn 1.4.2. Mở bản vẽ cĩ sẳn Cách 1: File Open Cách 2: Gõ lệnh Open Cách 3: Ctrl+O Cách 4: nhấn nút trên thanh cơng cụ chọn nơi chứa bản vẽ cần mở chọn tên bản vẽ Open. 1.4.3. Lưu bản vẽ Bước 1: . Cách 1: File Save hoặc Save as . Cách 2: Gõ lệnh Save . Cách 3: Ctrl+S hoặc Ctrl+Shift+S . Cách 4: nhấn nút trên thanh cơng cụ Bước 2: . Chọn nơi lưu bản vẽ tại ơ Save in chọn loại tập tin với phiên bản phù hợp tại ơ Files of type đặt tên tập tin cho bản vẽ tại ơ File name (tập tin cĩ phần mở rộng .dwg) Save. Trang 4
  9. Hình 1.4: Hộp thoại lưu bản vẽ Lưu ý: Trường hợp muốn lưu lại bản vẽ với tên mới thì chọn Save as hoặc Ctrl+Shift+S. 1.4.4. Xuất bản vẽ  Xuất bản vẽ sang định dạng khác: Dùng để xuất một tập tin bản vẽ trên cửa sổ autocad hiện hành ra các định dạng khác. Bước 1: Chọn hình ảnh cần xuất Bước 2: File Export Bước 3: Tại hộp thoại Export Data . Chọn nơi lưu bản vẽ tại ơ Save in . chọn loại định dạng tập tin cần xuất tại ơ Files of type (Ví dụ: Bitmap) . đặt tên tập tin cho bản vẽ tại ơ File name . Save.  Xuất bản vẽ thành tập tin PDF (.pdf): Bước 1: File Plot Bước 2: . Tại vùng Printer / Plotter Name: chọn DWG To PDF.pc3 . Tại vùng Paper size: chọn khổ giấy (Ví dụ: A4) . Tại vùng Plot area: chọn Window rê chuột chọn vùng cần xuất sang PDF Bước 3: Nhấn OK Bước 4: chọn nơi lưu trữ Đặt tên tập tin Nhấn Save. Trang 5
  10. 1.4.5. In bản vẽ Bước 1: File Plot Bước 2: Thực hiện các chức năng trong cửa sổ Plot – Model . Printer/plotter Name: Chọn máy tin . Paper size: Chọn khổ giấy . Plot area What to plot Chọn Window Nhấn chọn khung bao bản vẽ cần in . Preview: Xem bản vẽ trước khi thực hiện lệnh in Bước 3: OK hoặc nhấn vào biểu tượng máy in (nếu đang mở cửa sổ Preview) 1.5. Các thao tác cơ bản 1.5.1. Thao tác chọn đối tượng Chọn từng đối tượng: nhấp trái chuột vào từng đối tượng cần chọn, các đối tượng này xuất hiện nét đứt đoạn. Chọn đối tượng theo khung bao: rê chuột từ trái sang phải thành 1 khung bao quanh các đối tượng cần chọn, các đối tượng này xuất hiện nét đứt đoạn Chỉ các đối tượng nằm trong khung chọn mới được chọn. Chọn đối tượng theo khung cắt: rê chuột từ phải sang trái thành 1 khung bao quanh các đối tượng cần chọn, các đối tượng này xuất hiện nét đứt đoạn Những đối tượng chạm vào khung chọn đều được chọn. Bỏ chọn từng đối tượng: Nhấn Shift + Nhấn trái chuột. Bỏ chọn tất cả các đối tượng: nhấn ESC. 1.5.2. Cách phĩng to / thu nhỏ Sử dụng cơng cụ zoom window Hoặc ra lệnh bằng cách: Gõ lệnh Zoom  nhập A  (Hiển thị tất cả các hình trên bảng vẽ lên màn hình) 1.5.3. Cách di chuyển tầm nhìn Sử dụng cơng cụ Pan (dấu bàn tay) để di chuyển kết thúc bằng phím ESC. Nhấn và giữ bánh xe của chuột thực hiện di chuyển. Trang 6
  11. 1.5.4. Thao tác sử dụng truy bắt điểm của đối tượng  Bật truy bắt tạm trú: Lệnh truy bắt này chỉ cĩ tác dụng khi đang thực hiện 1 lệnh AutoCad và mỗi lần muốn thực hiện 1 lệnh truy bắt ta phải lặp lại thao tác: . Nhấn phím shift + phải chuột Chọn loại truy bắt. . Hoặc gõ trực tiếp 3 ký tự đầu của từng lệnh truy bắt. Các loại truy bắt thường dùng: . ENDpoint: truy bắt điểm đầu hoặc cuối . MIDpoint: truy bắt điểm giữa hoặc trung điểm của đoạn thẳng. . INTersection: truy bắt giao điểm của hai đối tượng. . QUAdrant: truy bắt vào điểm gĩc 1/4 của đường trịn, cung trịn và elip. . CENter: truy bắt điểm tâm của đường trịn, cung trịn và elip. . TANgent: truy bắt điểm tiếp xúc với đường trịn, cung trịn, elip và đường cong. . PERpendicular: truy bắt điểm vuơng gĩc với đối tượng. . NODe: truy bắt 1 điểm. . INSert: truy bắt vào điểm chèn dịng văn bản (text) và khối (block). . NEArest: truy bắt vào điểm gần nhất.  Bật truy bắt thường trú: thiết lập truy bắt trong autocad. Bước 1: Nhấn phải chuột vào OSNAP (dưới thanh trạng thái) Chọn Setting. 1 Bước 2: Chọn thẻ Object Snap Bước 3: Bật Object Snap On (F3) Bước 4: Thiết lập các truy bắt cần sử dụng ở thẻ Object Snap. Bước 5: OK. Trang 7
  12. Hình 1.5: Hộp thoại thiết lập truy bắt thường trú Lưu ý: . Truy bắt chỉ được bật khi OSNAP chìm vào thanh trạng thái. . Chỉ nên chọn những truy bắt cần sử dụng, khơng nên lựa chọn tất cả các truy bắt để tránh việc tranh chấp.  Truy bắt From: (khơng cĩ trong truy bắt thường trú) Bước 1: Ra lệnh vẽ Bước 2: Nhấn shift + phải chuột chọn From. Bước 3: Base point chọn tọa độ điểm cơ sở cần truy bắt. Bước 4: Offset nhập tọa độ tương đối (@x,y) của điểm cần xác định tính từ điểm cơ sở. Ví dụ: 1.5.5. Thao tác hỗ trợ vẽ đường thẳng //Ox, //Oy (ORTHO) Lệnh Ortho thiết lập chế độ vẽ đoạn thẳng (line) theo phương ngang (//Ox) – hoặc phương thẳng đứng (//Oy). Trang 8
  13. Cách bật/tắt Ortho: . Gõ lệnh Ortho  nhập On (bật) hoặc OFF (tắt). . Hoặc bật nút ở thanh trạng thái (Nút thỏm vào là bật, cịn lồi ra là tắt). . Hoặc nhấn phím F8 để chuyển trạng thái bật/tắt Ortho. 1.5.6. Thao tác hỗ trợ vẽ đường xiên gĩc (POLAR TRACKING) Bước 1: Nhấn phải chuột vào POLAR (dưới thanh trạng thái) Chọn Setting. Bước 2: Thiết lập tham số Polar Tracking Bước 3: Bật Polar Tracking On (F10) Bước 4: OK. 1.5.7. Thao tác sử dụng một số phím tắt thường dùng Enter hoặc Space: Thực hiện lệnh, kết thúc lệnh. ESC: Hủy lệnh. Delete: Xĩa đối tượng. Ctrl + Z: Quay lui. Shift: Nhấp phím này đồng thời với một phím khác sẽ tạo ra một ký hiệu hoặc kiểu chữ in. R (Redraw): Tẩy sạch một cách nhanh chĩng các dấu "+" (BLIPMODE). Ctrl + P: Thực hiện lệnh in Plot/Print. Trang 9
  14. Ctrl + Q: Thực hiện lệnh thốt khỏi bản vẽ Ctrl + Z: Thực hiện lệnh Undo. Ctrl + Y: Thực hiện lệnh Redo. Ctrl + S: Thực hiện lệnh Save, Qsave. Ctrl + N: Thực hiện lệnh Tạo mới bản vẽ New. Ctrl + O: Thực hiện lệnh mở bản vẽ cĩ sẵn Open. F1: Trợ giúp Help. F2: Chuyển từ màn hình đồ hoạ sang màn hình văn bản và ngược lại. F3 (Ctrl + F): Tắt mở chế độ truy bắt điểm thường trú (OSNAP). F5 (Ctrl + E): Chuyển từ mặt chiếu của trục đo này sang mặt chiếu trục đo khác. F6 (Ctrl + D): Hiển thị tạo độ động của con chuột khi thay đổi vị trí trên màn hình. F7 (Ctrl + G): Mở hay tắt mạng lưới điểm (GRID). F8 (Ctrl + L): Giới hạn chuyển động của chuột theo phương thẳng đứng hoặc nằm ngang (ORTHO). F9 (Ctrl + B): Bật tắt bước nhảy (SNAP) F10: Tắt mở dịng trạng thái Polar Trang 10
  15. Chương 2: CÁC LỆNH THÀNH LẬP BẢN VẼ - HỆ TOẠ ĐỘ VÀ CÁC LỆNH VẼ CƠ BẢN 2.1. Các lệnh thành lập bản vẽ 2.1.1. Lệnh định đơn vị bản vẽ: UNITS Gõ lệnh: Units  Hình 2.1: Hộp thoại định đơn vị bản vẽ 2.1.2. Lệnh tạo khung bản vẽ: MVSETUP Bước 1: Gõ lệnh Mvsetup  Bước 2: Enable pager Space? [No/Yes] : N  Bước 3: Enter units type [ /Metric]: M  Bước 4: Enter the scale factor: Nhập giá trị tỉ lệ bản vẽ (Ví dụ: tỉ lệ 1:10 thì nhập 10, tỉ lệ 1:100 thì nhập 100) Bước 5: Enter the Pager width: Nhập chiều ngang khổ giấy  Bước 6: Enter the Pager height: Nhập chiều cao khổ giấy  Trang 11
  16. 2.1.3. Lệnh tạo giới hạn bản vẽ: LIMITS Sau khi khởi động chương trình AutoCad, nhấp chuột vào Start from scartch và chọn hệ đo là Metric, ta sẽ được một màn hình của khơng gian làm việc cĩ độ lớn mặc định là 420, 297 đơn vị. Nếu quy ước 1 đơn vị trên màn hình tương ứng với 1 mm ngồi thực tế, ta sẽ vẽ được đối tượng cĩ kích 42cm x 29,7 cm. Nếu để vẽ cơng trình, khơng gian đo rất chật hẹp. Do vậy ta cần định nghĩa một khơng gian làm việc lớn hơn. Bước 1 : Limits  : Gõ lệnh giới hạn màn hình Bước 2 : Reset model space limits : Nhập Enter để đồng ý với toạ Specify lower left corner or độ điểm đầu [ON/OFF] Bước 3 : Specify upper right corner : Cho giới hạn màn hình lớn bằng một khơng gian rộng 42m 42000,29700 x 29,7m ngồi thực tế Lưu ý : Cho dù khơng gian đã được định nghĩa rộng hơn 100 lần hiện tại, màn hình lúc này vẫn khơng cĩ gì thay đổi. 2.2. Hệ toạ độ 2.2.1. Hệ toạ độ Đềcác (Descartes): Là Hệ tọa độ vuơng gĩc Tọa độ Đềcác tuyệt đối: Tọa độ Đềcác tương đối: ­ Là tọa độ được xác định dựa vào điểm vừa vẽ ­ Là tọa độ được xác định trước đĩ, điểm vừa vẽ trước đĩ đĩng vai trị gốc dựa vào gốc tọa độ 0(0,0) tọa độ tạm thời. ­ Cách nhập tọa độ: x,y  ­ Thường được sử dụng trong AutoCad. ­ Cách nhập tọa độ: @x,y  ­ Giải thích: M1 xác định tọa độ dựa vào O (lúc này O là gốc tọa độ) M2 xác định tọa độ dựa vào M1 (lúc này M1 trở thành gốc tọa độ tạm thời) Trang 12
  17. 2.2.2. Hệ toạ độ cực Tọa độ cực tuyệt đối: Tọa độ cực tương đối: ­ Là tọa độ được xác định dựa trên khoảng ­ Là tọa độ được xác định dựa trên cách từ điểm M2 đến điểm vừa vẽ trước khoảng cách của điểm M1 so với đĩ M , cùng gĩc quay từ điểm M so với gốc tọa độ O(0,0), cùng gĩc quay 1 2 phương ngang tại điểm vừa vẽ trước đĩ từ điểm đĩ so với phương ngang M (M đĩng vai trị gốc tọa độ tạm thời). (trục x). 1 1 ­ Thường được sử dụng trong AutoCad. ­ Cách nhập tọa độ: D<  ­ Cách nhập tọa độ: @D<  2.3. Các lệnh vẽ cơ bản (Thuộc nhĩm cơng cụ Draw) 2.3.1. Lệnh vẽ Đoạn thẳng: LINE  Thực hiện: • Cách 1: gõ lệnh Line hoặc L  • Cách 2: nhấn chuột trái vào nút lệnh trên thanh cơng cụ • Cách 3: vào menu Draw Line  Cú pháp: • Command: L  • LINE Specify first point: . Hoặc nhập tọa độ điểm đầu tiên  . Hoặc chọn điểm bất kỳ đầu tiên bằng cách nhấn chuột trái. • Specify next point or [Undo]: . Hoặc nhập tọa độ điểm tiếp theo  . Hoặc chọn điểm kết thúc của một đoạn thẳng bằng cách nhấn chuột trái . Hoặc đáp U (Undo): để quay lui lại thao tác trước  • Specify next point or [Undo/Close]: Trang 13
  18. . Hoặc nhập tọa độ điểm tiếp theo khi muốn vẽ đoạn thẳng khác . Hoặc đáp U (Undo): quay lui lại thao tác trước  . Hoặc đáp C (Close): đĩng kín đường gấp khúc • Nếu muốn kết thúc lệnh vẽ nhấn Enter, hoặc Space, hoặc Esc.  Ví dụ: • Ví dụ 1: . Command: L  . Specify first point: Nhấn chuột trái vào màn hình chọn điểm bất kỳ đầu tiên . Specify next point or [Undo]: @120,0  . Specify next point or [Undo]: @0,60  . Specify next point or [Close/Undo]: @-120,0  . Specify next point or [Close/Undo]: c  • Ví dụ 2: . Command: L  . Specify first point: Nhấn chuột trái vào màn hình chọn điểm bất kỳ đầu tiên . Specify next point or [Undo]: @120,0  . Specify next point or [Undo]: @30,60  . Specify next point or [Close/Undo]: @-120,0  . Specify next point or [Close/Undo]: c  Trang 14
  19. • Ví dụ 3: . Command: L  . Specify first point: Nhấn chuột trái vào màn hình chọn điểm bất kỳ đầu tiên . Specify next point or [Undo]: @120,0  . Specify next point or [Undo]: @0,30  . Specify next point or [Close/Undo]: @-40,50  . Specify next point or [Close/Undo]: @-80,0  . Specify next point or [Close/Undo]: c  • Ví dụ 4: . Command: L  . Specify first point: Nhấn chuột trái vào màn hình chọn điểm bất kỳ đầu tiên . Specify next point or [Undo]: @120,0  . Specify next point or [Undo]: @-20,60  . Specify next point or [Close/Undo]: @-80,0  . Specify next point or [Close/Undo]: c  Trang 15
  20. • Ví dụ 5: . Command: L  . Specify first point: Nhấn chuột trái vào màn hình chọn điểm bất kỳ đầu tiên . Specify next point or [Undo]: @120,0  . Specify next point or [Undo]: @0,50  . Specify next point or [Close/Undo]: @-60,40  . Specify next point or [Close/Undo]: @-60,-40  . Specify next point or [Close/Undo]: c   Trong trường hợp vẽ đoạn thẳng theo phương ngang hoặc thẳng đứng khi biết độ dài: • Bước 1: Gõ lệnh L  • Bước 2: Bật nút ở thanh trạng thái hoặc nhấn F8. • Bước 3: Di chuyển con trỏ chuột về hướng cần vẽ, nhập độ dài của đoạn thẳng, nhấn Enter. • Chuyển về dạng vẽ đường chéo thì tắt ORTHO hoặc nhấn F8. • Ví dụ 6: Trang 16
  21. . Command: L  . Specify first point: Nhấn chuột trái vào màn hình chọn điểm bất kỳ đầu tiên . Bật Ortho lên : Nhấn chuột trái vào ORTHO (hoặc F8) . Specify next point or [Undo]: di chuyển hướng chuột sang trái, nhập 39 . Specify next point or [Undo]: di chuyển hướng chuột lên, nhập 36  . Specify next point or [Close/Undo]: di chuyển hướng chuột sang trái, nhập 30  . Specify next point or [Close/Undo]: di chuyển hướng chuột lên, nhập 36 . Specify next point or [Close/Undo]: di chuyển hướng chuột sang phải, nhập 102  . Specify next point or [Close/Undo]: di chuyển hướng chuột xuống, nhập 45  . Specify next point or [Close/Undo]: c  • Ví dụ 7: . Command: L  . Specify first point: Nhấn chuột trái vào màn hình chọn điểm bất kỳ đầu tiên . Bật Ortho lên : Nhấn chuột trái vào ORTHO (hoặc F8) Trang 17
  22. . Specify next point or [Undo]: 80  . Specify next point or [Undo]: @30,20  . Specify next point or [Close/Undo]: 60  Kết hợp di . Specify next point or [Close/Undo]: 50  chuyển . Specify next point or [Close/Undo]: 20  hướng chuột . Specify next point or [Close/Undo]: 40  theo chiều . Specify next point or [Close/Undo]: 20  cần vẽ . Specify next point or [Close/Undo]: 50  . Specify next point or [Close/Undo]: 60  . Specify next point or [Close/Undo]: c  • Ví dụ 8: . Command: L  . Specify first point: Nhấn chuột trái vào màn hình chọn điểm bất kỳ đầu tiên . Bật Ortho lên : Nhấn chuột trái vào ORTHO (hoặc F8) . Specify next point or [Undo]: di chuyển hướng chuột sang trái, nhập 100  . Specify next point or [Undo]: @100<120  . Specify next point or [Close/Undo]: c  Trang 18
  23. • Ví dụ 9: . Command: L  . Specify first point: Nhấn chuột trái vào màn hình chọn điểm bất kỳ đầu tiên . Specify next point or [Undo]: @80<30  . Specify next point or [Undo]: @0,20  . Specify next point or [Close/Undo]: @80<150  . Specify next point or [Close/Undo]: @80<210  . Specify next point or [Close/Undo]: @0,-20  . Specify next point or [Close/Undo]: c   Trong trường hợp vẽ đoạn thẳng theo phương nghiêng khi biết độ dài và gĩc nghiêng: • Bước 1: Gõ lệnh L  • Bước 2: Bật nút ở thanh trạng thái hoặc nhấn F10. • Bước 3: Di chuyển con trỏ chuột về hướng cần vẽ, nhập độ dài của đoạn thẳng, nhấn Enter. • Lưu ý: quan sát tọa độ cực tương đối @D< để vẽ. • Ví dụ: Trang 19
  24.  Bước 1: L   Bước 2: Thiết lập Polar tracking như sau  Bước 3: di chuyển chuột theo hướng cần vẽ, quan sát số đo gĩc nhập độ dài 2.3.2. Lệnh vẽ Đường trịn: CIRCLE  Thực hiện: Cách 1: gõ lệnh Circle hoặc C  Cách 2: nhấn chuột trái vào nút lệnh trên thanh cơng cụ Cách 3: vào menu Draw Circle  Cú pháp: Cĩ 6 trường hợp vẽ đường trịn: Tâm và bán kính (center, radius) . Gõ lệnh C  . 3P / 2P / TTR/ : Nhập tọa độ tâm đường trịn  . Radius / : nhập bán kính  Tâm và đường kính (center, Diameter) . Gõ lệnh C  . 3P / 2P / TTR/ : Nhập tọa độ tâm đường trịn  . Radius / : D  . Diameter : Nhập đường kính  Đường trịn đi qua 3 điểm (3P) . Gõ lệnh C  . 3P / 2P / TTR/ : 3P  Trang 20
  25. . First point: nhập tọa độ điểm thứ nhất  . Second point: nhập tọa độ điểm thứ hai  . Third point: nhập tọa độ điểm thứ ba  Đường trịn đi qua 2 điểm đầu và cuối của đường kính (2P) . Gõ lệnh C  . 3P / 2P / TTR/ :2P  . First point on diameter: nhập tọa độ điểm đầu của đường kính  . Second point on diameter: nhập tọa độ điểm cuối của đường kính  Đường trịn tiếp xúc với 2 đối tượng và cĩ bán kính R (TTR) . Gõ lệnh C  . 3P / 2P / TTR/ : TTR  . Enter tangent spec: chọn đối tượng thứ nhất đường trịn tiếp xúc bằng cách nhấn chuột trái vào đối tượng . Enter second tangent spec: chọn đối tượng thứ hai đường trịn tiếp xúc bằng cách nhấn chuột trái vào đối tượng . Radius: nhập bán kính  Đường trịn tiếp xúc với 3 đối tượng (Tan, Tan, Tan) . Vào menu Draw Circle Tan, Tan, Tan . Nhấn chuột trái lần lượt vào 3 đối tượng mà đường trịn cần vẽ tiếp xúc 2.3.3. Lệnh vẽ Cung trịn: ARC  Thực hiện: Cách 1: gõ lệnh Arc hoặc A  Cách 2: nhấn chuột trái vào nút lệnh trên thanh cơng cụ Cách 3: vào menu Draw Arc Trang 21
  26.  Cú pháp: Cĩ 10 trường hợp vẽ cung trịn (đối với lệnh này thực hiện lệnh bằng cách vào menu Draw Arc là tốt nhất) Cung trịn qua 3 điểm Điểm đầu, tâm, điểm cuối Điểm đầu, tâm, gĩc ở tâm Điểm đầu, tâm, độ dài dây cung Điểm đầu, điểm cuối, gĩc ở tâm Điểm đầu, điểm cuối, hướng tiếp tuyến của cung tại điểm bắt đầu Điểm đầu, điểm cuối, bán kính Tâm, điểm đầu, điểm cuối Tâm, điểm đầu, gĩc ở tâm Tâm, điểm đầu, độ dài dây cung  Ví dụ:  Ví dụ 1: Bước 1: Vẽ đoạn thẳng AB cĩ khoảng cách 50 . Command: L  . LINE Specify first point: Nhấn chuột trái vào điểm bất kỳ trên màn hình vẽ . Specify next point or [Undo]: @50,0 . Specify next point or [Undo]:  (Kết thúc lệnh vẽ đoạn thẳng) Trang 22
  27. Bước 2: Vẽ cung trịn BC theo cách: Start (Điểm đầu), Center (Tâm), Angle (Gĩc ở tâm) . Vào menu Draw ARC Start, Center, Angle . Specify start point of arc or [Center]: Nhấn chuột trái vào điểm đầu mút của đoạn thẳng vừa vẽ ở bước 1 (Điểm B) . Specify center point of arc: Nhập tọa độ tâm O là @0,50  . Specify included angle: Nhập gĩc ở tâm quay từ B C là 180  Bước 3: Vẽ 2 đoạn thẳng liên tiếp CD và DE cĩ khoảng cách 100 và 50 . Command: L  . Specify first point: Nhấn chuột trái vào điểm đầu mút của cung trịn đã vẽ ở bước 2 . Specify next point or [Undo]: @-100,0  . Specify next point or [Undo]: @0,-50  . Specify next point or [Close/Undo]:  Bước 4: Vẽ cung trịn AE theo cách: Start (Điểm đầu), End (Điểm cuối), Radius (Bán kính) . Vào menu Draw ARC Start, End, Radius (Vẽ theo hướng cung dương = Ngược chiều kim đồng hồ) . Specify start point of arc or [Center]: Nhấn chuột trái vào điểm đầu . Specify second point of arc or [Center/End]: Nhấn chuột trái vào điểm cuối . Specify radius of arc: Kéo chuột sao cho hiện dây cung phù hợp và nhận bán kính 50  Bước 5: Vẽ đường trịn đồng tâm O bán kính 20 . Command: C  . Specify center point for circle or [3P/2P/Ttr (tan tan radius)]: Nhấn chuột vào tâm . Specify radius of circle or [Diameter]: Nhập bán kính 20  Trang 23
  28.  Ví dụ 2: Bước 1: Vẽ đoạn thẳng P1P2 cĩ khoảng cách 80 . Command: L  . LINE Specify first point: Nhấn chuột trái vào điểm bất kỳ trên màn hình vẽ . Specify next point or [Undo]: @80,0 . Specify next point or [Undo]:  (Kết thúc lệnh vẽ đoạn thẳng) Bước 2: Vẽ cung trịn P2P3 theo cách: Start (Điểm đầu), Center (Tâm), Angle (Gĩc ở tâm) . Vào menu Draw ARC Start, Center, Angle . Specify start point of arc or [Center]: Nhấn chuột trái vào điểm P2 . Specify center point of arc: Nhập tọa độ tâm @0,40  . Specify included angle: Nhập gĩc ở tâm 180  Bước 3: Vẽ 2 đoạn thẳng P3P4 cĩ khoảng cách 80 . Command: L  . Specify first point: Nhấn chuột trái vào điểm P3 . Specify next point or [Undo]: @-80,0  . Specify next point or [Close/Undo]:  Bước 4: Vẽ cung trịn theo cách: Start (Điểm đầu), Center (Tâm), Angle (Gĩc ở tâm) . Vào menu Draw ARC Start, Center, Angle . Specify start point of arc or [Center]: Nhấn chuột trái vào điểm P4 . Specify center point of arc: Nhập tọa độ tâm @0,-40  . Specify included angle: Nhập gĩc ở tâm 180  Trang 24
  29. Bước 5: Vẽ 2 đường trịn đồng tâm O1 và O2 bán kính 20 . Command: C  . Specify center point for circle or [3P/2P/Ttr (tan tan radius)]: Nhấn chuột vào tâm . Specify radius of circle or [Diameter]: Nhập bán kính 20  . Command: C  . Specify center point for circle or [3P/2P/Ttr (tan tan radius)]: Nhấn chuột vào tâm . Specify radius of circle or [Diameter]: Nhập bán kính 20  2.3.4. Lệnh vẽ Hình chữ nhật: RECTANGLE  Thực hiện: Cách 1: gõ lệnh RECTANGLE hoặc REC  Cách 2: nhấn chuột trái vào nút lệnh trên thanh cơng cụ Cách 3: vào menu Draw Rectangle  Cú pháp: Command: REC  Specify first corner point or [Chamfer/ Elevation/ Fillet/ Thickness/ Width]: nhập tọa độ 1 đỉnh của hình chữ nhật  Specify other corner point: nhập tọa độ đỉnh đối diện (theo hướng đường chéo) của HCN  Các lựa chọn của cách vẽ hình chữ nhật: [Chamfer/elevation/fillet/thickness/width] . Chamfer: vát mép 4 gĩc hình chữ nhật bằng cách nhập khoảng cách từ gĩc Ra lệnh: c  . Fillet: bo trịn 4 gĩc hình chữ nhật bằng cách nhập bán kính bo trịn Ra lệnh: f  . Width: độ rộng cho nét vẽ hình chữ nhật Ra lệnh: w  . Elevation /thickness: định cao độ và độ dày trong vẽ 3D. Trang 25
  30.  Ví dụ:  Ví dụ 1: . Command: REC  . Specify first corner point or [Chamfer/Elevation/Fillet/Thickness/Width]: Nhấn chuột trái vào màn hình chọn đỉnh bất kỳ đầu tiên . Specify other corner point or [Area/Dimensions/Rotation]: nhập tọa độ của đỉnh đối diện qua đường chéo hình chữ nhật, nhập @120,60  Ví dụ 2: . Command: REC  . Specify first corner point or [Chamfer / Elevation / Fillet / Thickness / Width]: C  . Specify first chamfer distance for rectangles : nhập độ dài cần vát cạnh thứ nhất là 10  . Specify second chamfer distance for rectangles : nhập độ dài cần vát cạnh thứ hai là 10  . Specify first corner point or [Chamfer / Elevation / Fillet / Thickness / Width]: Nhấn chuột trái vào màn hình chọn đỉnh bất kỳ đầu tiên Trang 26
  31. . Specify other corner point or [Area/Dimensions/Rotation]: nhập tọa độ của đỉnh đối diện qua đường chéo hình chữ nhật, nhập @120,60  Ví dụ 3: . Command: REC  . Specify first corner point or [Chamfer / Elevation / Fillet / Thickness / Width]: F  . Specify fillet radius for rectangles : nhập bán kính gĩc cần bo trịn là 15  . Specify first corner point or [Chamfer / Elevation / Fillet / Thickness / Width]: Nhấn chuột trái vào màn hình chọn đỉnh bất kỳ đầu tiên . Specify other corner point or [Area/Dimensions/Rotation]: nhập tọa độ của đỉnh đối diện qua đường chéo hình chữ nhật, nhập @120,60  Chú ý: Sau khi đã vẽ hình chữ nhật theo các lựa chọn như trên (Vát gĩc hoặc Bo gĩc), muốn vẽ tiếp 1 hình chữ nhật bình thường khác (khơng cĩ Vát gĩc hoặc Bo gĩc) thì phải xác lập lại tham số các lựa chọn của lần vẽ trước (Chamfer hoặc Fillet) bằng 0. 2.3.5. Lệnh vẽ Đa giác đều: POLYGON  Thực hiện: • Cách 1: gõ lệnh POLYGON hoặc POL  • Cách 2: nhấn chuột trái vào nút lệnh trên thanh cơng cụ • Cách 3: vào menu Draw Polygon  Cú pháp: Trang 27
  32. • Vẽ đa giác ngoại tiếp đường trịn: . Command: POL . Enter number of side : Nhập số cạnh của đa giác. . Specify center of polygon or [Edge]: Nhập tọa độ tâm của đa giác. . Enter an option [ ] : Tại dịng nhắc này ta gõ C  . Specify radius of circle: Tại đây nhập bán kính đường trịn nội tiếp đa giác hoặc tọa độ điểm hoặc truy bắt điểm là điểm giữa một cạnh đa giác. . Ví dụ: • Vẽ đa giác nội tiếp đường trịn: . Command: POL . Enter number of side : Nhập số cạnh của đa giác. . Specify center of polygon or [Edge]: Nhập tọa độ tâm của đa giác. . Enter an option [ ] : Tại dịng nhắc này ta gõ I  . Specify radius of circle: Tại đây nhập bán kính đường trịn ngoại tiếp đa giác hoặc tọa độ điểm hoặc truy bắt điểm là điểm đỉnh của đa giác. . Ví dụ: Trang 28
  33. • Vẽ đa giác theo cạnh của đa giác: . Command: POL . Enter number of side : Nhập số cạnh của đa giác . Specify center of polygon or [Edge]: E  . Specify first endpoint of edge: Chọn hoặc nhập tọa độ điểm đầu cạnh. . Specify Second endpoint of edge: Chọn hoặc nhập tọa độ điểm cuối cạnh. . Ví dụ: 2.3.6. Lệnh vẽ Elip: ELLIPSE  Thực hiện: • Cách 1: gõ lệnh ELLIPSE hoặc EL  • Cách 2: nhấn chuột trái vào nút lệnh trên thanh cơng cụ • Cách 3: vào menu Draw Ellipse .  Cú pháp: • Khi biết khoảng cách một trục và nửa trục cịn lại: . Command: EL  . Specify axis endpoint of ellipse or [Arc/ center]: Nhập điểm đầu trục thứ nhất. . Specify other endpoint of axis: Nhập điểm cuối trục thứ nhất. . Specify distanceto other axis or [Rotation]: Nhập khoảng cách nửa trục thứ hai. Trang 29
  34. • Khi biết Tâm và nửa các trục: . Command: EL  . Specify axis endpoint of ellipse or [Arc/ center]: C  . Specify center of Ellipse: Nhập tọa độ hoặc chọn tâm Elip. . Specify endpoint of axis: Nhập tọa độ xác định từ tâm đến điểm cuối của nửa trục thứ nhất. . Specify distance to other axis or [Rotation]: Nhập khoảng cách nửa trục thứ hai. • Vẽ cung Elip: . Command: EL  . Specify axis endpoint of ellipse or [Arc/ center]:A  . Specify axis endpoint of elliptical arc or [center]: Nhập tọa độ hoặc chọn điểm đầu của trục thứ nhất. . Specify other endpoint of axis: Nhập tọa độ hoặc chọn điểm cuối của trục thứ nhất. . Specify distanceto other axis or [Rotation]: Nhập khoảng cách nửa trục thứ hai. . Specify start angle or [Parameter]: Chọn điểm đầu của cung hoặc nhập giá trị gĩc (đây là gĩc giữa trục ta vừa định với đường thẳng từ tâm đến điểm đầu của cung). . Specify end angle or [Parameter/Include angle]: Chọn điểm cuối của cung hoặc nhập giá trị gĩc (đây là gĩc giữa trục ta vừa định với đường thẳng từ tâm đến điểm cuối của cung). 2.3.7. Lệnh vẽ đường cong: SPLINE  Thực hiện: • Cách 1: gõ lệnh SPLINE hoặc SPL  Trang 30
  35. • Cách 2: nhấn chuột trái vào nút lệnh trên thanh cơng cụ • Cách 3: vào menu Draw Spline .  Cú pháp: • Command: SPL  • Specify first point or [Object]: nhập tọa độ điểm đầu tiên • Specify next point: nhập tọa độ điểm thứ hai • Specify next point or [Close/Fit tolerance] : nhập tọa độ điểm thứ ba • Specify next point or [Close/Fit tolerance] : nhập tọa độ điểm thứ n, hoặc muốn khép kín đường cong thì nhấn C và Enter, hoặc muốn kết thúc lệnh vẽ đường cong thì nhấn 3 lần Enter.  Ví dụ: Đường cong khép kín Đường cong khơng khép kín 2.3.8. Lệnh vẽ Đa tuyến: PLINE  Thực hiện: • Cách 1: gõ lệnh PLINE hoặc PL  • Cách 2: nhấn chuột trái vào nút lệnh trên thanh cơng cụ  Cú pháp: • Command: PL  • Specify start point: Nhập điểm đầu của đường thẳng • Specify next point or [Arc/Close/Halfwidth /Length /Undo/Width]: Nhập điểm thứ 2 hoặc chọn các tham sơ khác của lệnh Pline • Các lựa chọn: . Arc: vẽ cung trịn o Command: A  Trang 31
  36. o Angle/CEnter/CLose/Direction/Halfwidth/Line/Radius/Second pt/Undo/Width/ : tương tự như lệnh vẽ cung trịn. Muốn trở lại vẽ đoạn thẳng gõ l  . Close: khép kín đa tuyến C  2.3.9. Lệnh chia đối tượng thành các phần bằng nhau: DIVIDE  Thực hiện: gõ lệnh DIV   Cú pháp: • Command: DIV • Select object to divide: Chọn đối tượng cần chia  • Enter the number of segments or [Block]: Nhập số đoạn cần chia  • Lưu ý: bật truy bắt nút Node để truy bắt các điểm sau khi chia đoạn bằng cách: nhấn chuột phải vào OSNAP Settings Node.  Ví dụ: • Bước 1: Vẽ tam giác cân • Bước 2: Chia đoạn thẳng 160 thành 4 phần bằng nhau . Command: DIV . Select object to divide: Chọn đoạn thẳng 160  . Enter the number of segments or [Block]: 4  • Bước 3: Bật truy bắt MidPoint và Node • Bước 4: Dùng lệnh Line để vẽ đoạn thẳng nối các điểm lại Trang 32
  37. Bài tập chương 2 Bài tập 1: 1. Tạo khung bản vẽ A4_ngang_TL1:1 và lưu vào ổ đĩa D:\Hoten_Lop\Bai tạp 1_Chuong 2_A4_ngang_TL1-1.dwg Hướng dẫn: - B1: Tool Option System Startup: Chọn Show Startup Dialog Box Apply OK - B2: Tạo bảng vẽ mới bằng cách File New Metric - B3: Ra lệnh Units mm - B4: Ra lệnh MVSetup - B5: Lưu đúng vị trí 2. Tạo khung bản vẽ A4_ngang_TL1:10 và lưu vào ổ đĩa D:\Hoten_Lop\ Bai tạp 1_Chuong 2_A4_ngang_TL1-10.dwg 3. Tạo khung bản vẽ A3_đứng_TL1:1 và lưu vào ổ đĩa D:\Hoten_Lop\ Bai tạp 1_Chuong 2_A3_dung_TL1-1.dwg 4. Tạo khung bản vẽ A3_ngang_TL1:50 và lưu vào ổ đĩa D:\Hoten_Lop\ Bai tạp 1_Chuong 2_A3_Ngang_TL1-50.dwg 5. Tạo khung bản vẽ A2_ngang_TL1:1 và lưu vào ổ đĩa D:\Hoten_Lop\ Bai tạp 1_Chuong 2_A2_Ngang_TL1-1.dwg 6. Tạo khung bản vẽ A1_ngang_TL1:20 và lưu vào ổ đĩa D:\Hoten_Lop\ Bai tạp 1_Chuong 2_A1_Ngang_TL1-20.dwg Trang 33
  38. Bài tập 2: Tạo khung bản vẽ A4_Đứng_TL1:5 và lưu vào ổ đĩa D:\Ho ten_Lop\Bai tap 2_Chuong 2.dwg và thực hiện bản vẽ sau: Trang 34
  39. Chương 3: CÁC LỆNH VẼ NHANH VÀ HIỆU CHỈNH 3.1. Các lệnh vẽ nhanh (Thuộc nhĩm cơng cụ Modify) 3.1.1. Lệnh sao chép các đối tượng: COPY  Thực hiện: Cách 1: Gõ lệnh Copy hoặc Co Cách 2: Nhấn chuột trái vào thanh cơng cụ Cách 3: Vào menu Modify Copy  Cú pháp: Command: Co  Select objects: Chọn đối tượng cần sao chép  Specify base point or displacement: Chọn điểm tựa để sao chép Specify second point of displacement or : Chọn điểm cần sao chép đến hay nhập khoảng cách sao chép đến  Ví dụ: Sao chép đường trịn đặt tại Tạo mẫu các đỉnh hình đa giác đều 3.1.2. Lệnh di chuyển các đối tượng: MOVE  Thực hiện: Cách 1: Gõ lệnh Move hoặc M Cách 2: Nhấn chuột trái vào thanh cơng cụ Cách 3: vào menu Modify Move Trang 35
  40.  Cú pháp: Command: M  Select objects: Chọn đối tượng cần di chuyển  Specify base point or displacement: Chọn điểm tựa để di chuyển Specify second point of displacement or : Chọn điểm cần di chuyển đến hay nhập khoảng cách di chuyển đến  Ví dụ: Di chuyển hình trịn Tạo mẫu vào tâm hình chữ nhật 3.1.3. Lệnh đối xứng qua trục: MIRROR  Thực hiện: Cách 1: Gõ lệnh MI Cách 2: Nhấn chuột trái vào thanh cơng cụ Cách 3: Vào menu Modify Mirror  Cú pháp: Command: MI  Select object: Chọn đối tượng để lấy đối xứng  Specify first point or mirror line: Điểm thứ nhất của trục đối xứng (kết hợp truy bắt điểm) Specify Second point or mirror line: Điểm thứ hai của trục đối xứng (kết hợp truy bắt điểm, nên bật OTHOR)  Trang 36
  41.  Ví dụ: Tạo mẫu Lấy đối xứng 3.1.4. Lệnh tạo các đối tượng đồng dạng song song: OFFSET  Thực hiện: Cách 1: Gõ lệnh O  Cách 2: Nhấn chuột trái vào thanh cơng cụ Cách 3: Vào menu Modify Offset  Cú pháp: Command: O  Specify offset distance or [through ]: Nhập khoảng cách cần tạo song song  Select object to offset or [Exit/Undo]: Chọn đối tượng cần tạo song song Specify point on side to offset or [ ]: Nhấn chuột trái vào hướng (phía) cần tạo song song  Ví dụ: Trang 37
  42. 3.1.5. Lệnh nhân bản (tạo mảng) đối tượng: ARRAY  Thực hiện: Cách 1: Gõ lệnh AR  Cách 2: Nhấn chuột trái vào thanh cơng cụ Cách 3: Vào menu Modify Array  Cú pháp: Nhân bản dạng hình trịn: Polar Array Command: AR  Hộp thoại Array xuất hiện: Hình 3.1 Hộp thoại thực hiện lệnh Array dạng hình trịn Trang 38
  43. Ví dụ: Nhân bản dạng hình chữ nhật: Rectangular Array Command: AR  Hộp thoại Array xuất hiện: Hình 3.2 Hộp thoại thực hiện lệnh Array dạng hình chữ nhật Trang 39
  44. Ví dụ: 3.2. Các lệnh hiệu chỉnh (Thuộc nhĩm cơng cụ Modify) 3.2.1. Lệnh xĩa đối tượng:  Thực hiện: Cách 1: Nhấn phím Delete. Cách 2: Gõ lệnh Erase hoặc E (Nhấn Enter) Cách 3: Vào menu Edit Clear, hoặc Modify Erase  Cú pháp: Bước 1: Chọn đối tượng cần xĩa. Bước 2: Gõ lệnh xĩa.  Thủ thuật: Nếu AutoCad bị lỗi khơng xĩa được đối tượng bằng lệnh Delete, thì thực hiện lệnh sau: Gõ lệnh: Pickfirst  Nhập 1 (0 khơng xĩa được, 1 Xĩa được) Trang 40
  45. 3.2.2. Lệnh xén một phần đối tượng: TRIM  Thực hiện: Cách 1: Gõ lệnh Trim Cách 2: Nhấn chuột trái vào thanh cơng cụ Cách 3: Vào menu Modify Trim  Cú pháp: Command: Trim  Select objects:  Select object to trim or shift-select to extend or [Project/Edge/Undo]: nhấn chuột trái vào đoạn cần xén bỏ  Ví dụ: Trước khi Trim Sau khi Trim 3.2.3. Lệnh phá vở đối tượng: EXPLODE  Thực hiện: Cách 1: Gõ lệnh X Cách 2: Nhấn chuột trái vào thanh cơng cụ Cách 3: Vào menu Modify Explode Trang 41
  46.  Cú pháp: Command: X  Select objects: Chọn đối tượng  3.2.4. Lệnh quay đối tượng xung quanh một điểm: ROTATE  Thực hiện: Cách 1: Gõ lệnh Rotate hoặc RO Cách 2: Nhấn chuột trái vào thanh cơng cụ Cách 3: Vào menu Modify Rotate  Cú pháp: Command: RO  Select objects: Chọn đối tượng cần quay  Select base point: Chọn tâm quay (Điểm tựa) Specify rotation angle or [Reference]: Nhập số đo gĩc quay  Ví dụ: Trước khi quay Sau khi quay Command: RO  Select objects: Chọn hình chữ nhật  Specify base point: Chọn điểm tựa (Gĩc trái phía dưới HCN)  Specify rotation angle or [Copy/Reference] : Nhập 45 3.2.5. Lệnh vát mép hai cạnh của đối tượng: CHAMFER  Thực hiện: Cách 1: Gõ lệnh CHA Cách 2: Nhấn chuột trái vào thanh cơng cụ Trang 42
  47. Cách 3: Vào menu Modify Chamfer  Cú pháp: Vát 2 cạnh: Command: CHA  Select first line or [Undo/Polyline/Distance/Angle/Trim /Method/Multiple]: D  Specify first chamfer distance : Nhập khoảng cách cần vát cạnh thứ nhất (Ví dụ: 10)  Specify second chamfer distance : Nhập khoảng cách cần vát cạnh thứ hai (Ví dụ: 15)  Select first line or [Undo/Polyline/Distance/Angle/Trim /Method/ Multiple]: Nhấn chuột vào cạnh cần vát thứ nhất và thứ hai Ví dụ: Trước khi vát Sau khi vát Vát 1 cạnh và 1 gĩc: Command: CHA  Select first line or [Undo/Polyline/Distance/Angle/Trim /mEthod /Multiple]: A  Specify first chamfer distance : Nhập khoảng cách cần vát (Ví dụ: 10)  Specify chamfer angle from the first line : Nhập gĩc cần cần vát hợp với cạnh trên (ví dụ: 30)  Select first line or [Undo/Polyline/Distance/Angle/Trim /mEthod/ Multiple]: Nhấn chuột trái vào cạnh cần vát thứ nhất và thứ hai Trang 43
  48. Ví dụ: Trước khi vát Sau khi vát 3.2.6. Lệnh bo trịn hai cạnh của đối tượng: FILLET  Thực hiện: Cách 1: Gõ lệnh F Cách 2: Nhấn chuột trái vào thanh cơng cụ Cách 3: Vào menu Modify Fillet  Cú pháp: Command: F  Select first object or [Undo/Polyline/Radius/Trim/Multiple]: R  Specify fillet radius : Nhập bán kính bo gĩc (Ví dụ: 25)  Select first object or [Undo/Polyline/Radius/Trim/Multiple]: Nhấn chuột trái vào cạnh thứ nhất và thứ hai Ví dụ: Trước khi bo Sau khi bo Trang 44
  49. 3.2.7. Lệnh kéo dài đối tượng đến biên: EXTEND  Thực hiện: Cách 1: Gõ lệnh EX Cách 2: Nhấn chuột trái vào thanh cơng cụ Cách 3: vào menu Modify Extend  Cú pháp: Command: EX  Select objects: Chọn đối tượng biên  / project/ edge/ undo: Nhấn chuột trái vào đối tượng cần kéo dài  Ví dụ: Trước khi kéo dài Sau khi kéo dài 3.2.8. Lệnh kéo dài đối tượng một đoạn: LENGTHEN  Thực hiện: Cách 1: Gõ lệnh LEN Cách 2: Vào menu Modify Lengthen  Cú pháp: Command: LEN  Select an object or [DElta/Percent/Total/DYnamic]: DE  Enter delta length or [Angle] : Nhập độ dài (ví dụ: 10)  Select an object to change or [Undo]: Nhấn chuột trái vào đối tượng cần kéo dài Trang 45
  50.  Ví dụ: Trước khi kéo dài Sau khi kéo dài 3.2.9. Lệnh thay đổi tỉ lệ đối tượng (Scale)  Thực hiện: Cách 1: Gõ lệnh Scale hoặc SC Cách 2: vào menu Modify Scale  Cú pháp: Command: SC  Select objects: Chọn đối tượng cần thay đổi tỉ lệ  Specify base point: Chọn điểm tựa để thay đổi tỉ lệ Specify scale factor or [Copy/Reference] : nhập con số cần thay đổi tỉ lệ (Ví dụ: thu nhỏ cịn một nửa thì nhập 0.5, phĩng lớn gấp 2 lần thì nhập 2)   Ví dụ: Hình ban đầu Sau khi thu nhỏ một nửa Trang 46
  51. Bài tập chương 3 Thực hiện bản vẽ sau và lưu tại D:\Ho ten_Lop\Bai tap chuong 3.dwg Trang 47
  52. Chương 4: MẶT CẮT 4.1. Tạo mặt cắt bằng lệnh Hatch  Thực hiện: Cách 1: Hatch hoặc H Cách 2: Nhấn chuột trái vào thanh cơng cụ Cách 3: Draw Hatch  Cú pháp: Command: H Hình 4.1 Hộp thoại thực hiện lệnh tạo mặt cắt bằng lệnh Hacth Trang 48
  53. 4.2. Tạo mặt mặt cắt bằng cơng cụ Tool Palette Bước 1: Nhấn Ctrl + 3 hoặc cơng cụ Hình 4.2 Hộp thoại thực hiện lệnh tạo mặt cắt bằng cơng cụ Bước 4: Nhấn chọn bên trong vùng cần tạo mặt cắt Lưu ý: Muốn thay đổi tỉ lệ hoặc gĩc nghiêng của mặt cắt Nhấn chuột phải vào mẫu mặt cắt đĩ Properties Hộp thoại Tool Properties Nhập tỉ lệ (Scale) hoặc gĩc nghiêng (Angle) phù hợp. 4.3. Hiệu chỉnh mặt cắt Cách 1: Nhấn đúp chuột vào mặt cắt cần hiệu chỉnh Thực hiện hiệu chỉnh trên hộp thoại Hatch Edit OK. Cách 2: gõ lệnh Hatchedit Chọn mặt cắt cần hiệu chỉnh  Thực hiện hiệu chỉnh trên hộp thoại Hatch Edit OK. Trang 49
  54. Bài tập chương 4 Thực hiện bản vẽ sau và lưu tại D:\Ho ten_Lop\Bai tap chuong 4.dwg Trang 50