Giáo trình Giao thông bền vững - Phần 2

pdf 29 trang hoanguyen 4120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Giao thông bền vững - Phần 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_giao_thong_ben_vung_phan_2.pdf

Nội dung text: Giáo trình Giao thông bền vững - Phần 2

  1. Giao thông bền vững: Cuốn sách tham khảo cho các nhà hoạch định chính sách tại các nước đang phát triển Hình 14: ITS có thể trợ giúp cải thiện hệ thống cơ sở hạ tầng đô thị để hoạt động giao thông hiệu quả hơn và giảm diện tích đất sử dụng. Karl Fjellstrom, Beijing 2003, GTZ Urban Transport Photo CD Điều này thường gây ra tình huống là: một khi có Ngân hàng thế giới, ngân hàng phát triển châu á và các tổ chức quốc tế khác có vai trò hết sức quan một hệ thống kiểm soát giao thông đô thị cụ thể nào trọng trong việc cung cấp viện trợ cho các dự án đó được thiết lập trong thành phố, những người mua xây dựng đường cao tốc ở nhiều nước đang phát hàng bị kẹt lại trong một danh sách giới hạn các nhà triển, chính vì thế trong các dự án thi công đường cung cấp và phải chịu chi phí bảo trì cao hơn là nếu cao tốc cấp quốc gia ( bao gồm cả đường hầm và có một hệ thống mở được đi vào hoạt động. Bởi hệ các trục đường nối chính khác) thì những yêu cầu thống giờ này có tuổi đời lên tới 20 năm, cái giá phải về tiêu chuẩn kĩ thuật và qui trình đấu thầu là rất trả cho việc sở hữu công nghệ riêng là quá lớn khắt khe (các công ty phải tham gia đấu thầu quốc tế). Tại các nước đang phát triển thì việc quản lý giao thông thường là công việc của cảnh sát giao thông, những người Tại những dự án có vốn đầu tư của địa phương không có đủ trình độ như những kĩ sư giao thông. Các và không yêu cầu tham gia đấu thầu quốc tế thì nhân viên cảnh sát thường chỉ tập trung nỗ lực trong việc không có bất cứ điều gì có thể đảm bảo rằng dự án được thực hiện theo đúng yêu cầu kỹ thuật và qui cố gắng vận hành và cưỡng chế giao thông. Tại rất nhiều trình đấu thầu minh bạch. thành phố, người ta thường rất ít chú ý đến những khía cạnh rộng lớn hơn của việc lập kế hoạch quản lý, thiết kế Tại các khu vực kiểm soát giao thông đô thị, các tổ giao thông, đồng thời cảnh sát có xu hướng sử dụng các chức quốc tế đã hạn chế một số ảnh hưởng gần đây. biện pháp để dễ dàng điều tiết và kiểm soát giao thông Trên thị trường có rất nhiều công ty quốc tế có hệ như sử dụng hệ thống đường một chiều và các biển cấm thống kiểm soát giao thông đô thị (UTC) riêng. đỗ xe. Tại nhiều thành phố, mọi người dần nhận ra rằng cần có một biện pháp quản lý giao thông toàn diện hơn. Sự chú ý Hình 15: Tin tức và tập trung vào hệ thống UTC và các hệ thống khác liên kết thông tin cung cấp với ITS đó là camera tại các cột đèn đỏ và màn hình CCTV. cho hành khách trên Lý do ở đây là cảnh sát không phải các kĩ sư giao thông nên màn hình phẳng gắn họ có thể không nhận ra rằng hệ thống UTC không thể hoạt trong mạng lưới giao động hiệu quả nếu chỉ vận hành một mình mà không có các thông công cộng cao biện pháp trợ giúp hữu hình khác như vạch kẻ đường và các cấp ở Kuala thiết kế nút giao thích hợp Lumpur. Tại một vài thành phố phát triển ở một số nước như Trung Stefan Opitz 2004, GTZ Urban Transport Photo CD Quốc, Brazil, sự chú ý đã được đặt vào tay hệ thống quản lý giao thông công cộng tiên tiến, hiện đại. Một vài ví dụ về những xe buýt sử dụng hệ thống điều phối và quản lý đoàn xe/hệ thống tự động định vị phương tiện(AVL) do địa phương sản xuất. Tương tự, hệ thống cung cấp thông tin thực cho hành khách sử dụng các tín hiệu thông tin khác nhau ( thường là sử dụng màn hình công nghệ LED) hiện đang được triển khai ở một vài thành phố. Ví dụ, trung tâm 26 điều phối xe buýt trung tâm đầu tiên của Trung Quốc đã được hoàn thiện năm 2004
  2. Module 4e: Hệ Thống Giao Thông Thông Minh tâm không ngừng gia tăng đối với dịch vụ sử dụng Một số AVL quy mô nhỏ/ hệ thống quản lý đội xe đang được thực hiện ở một số đội xe taxi và xe tải ở ITS mới(thu phí tắc nghẽn và giao thông công cộng một số địa điểm khác nhau.Nhìn chung, có một tình tiên tiến) và sự phát triển của hệ thống thông tin lữ trạng khá phổ biến là những chủ sở hữu ITS thường khách đã rất rõ ràng ở những thành phố lớn đang miễn cưỡng trả phí cho những phần phụ tùng và phát triển. Nhưng, những người lập kế hoạch của hệ bảo thống cần phải phát triển khả năng và phương thức dưỡng. trước khi hệ thống ITS theo kế hoạch được thực sợ Khi hợp đồng phát triển các cơ sở hạ tầng ITS quan có hiệu lực , như được cho thấy ở Khung 6. trọng được gửi đến các công ty qua quá trình đấu thầu không minh bạch / không cạnh tranh (ví dụ Ở nhiều thành phố lớn ở những nước đang phát như thẻ thông minh ), một loạt những vấn đề có thể triển, thu nhập bình quân có thể gấp nhiều lần so với xảy ra như: bình quân của quốc gia, và ở đây xuất hiện một nhu  Khi tiến độ thực hiện công việc bị chậm trễ, cầu đi lại phổ biến bằng những phương tiện giao người đương nhiệm với quyền hạn phát triển những  thông ( như ô tô và phương tiện giao thông công dự án này có thể sẽ cố gắng ngăn cản nhằm không cộng) và việc sử dụng những phương tiện thông tin để những biện pháp thi công thích hợp được tiến hiện đại. Ở một mức độ nào đó, như đã được biết đến hành ở những thành phố này. rộng rãi, những thành phố này có khả năng “ nhảy  Tương tự, những công ty có độc quyền về sản cóc” hay vươn lên thành những thành phố phát triển phẩm thường sử dụng sự ảnh hưởng của mình để sản phẩm của họ được thông qua là sản phẩm có – Một ví dụ đó là trong những vùng thông tin di tiêu chuẩn quốc gia hay khu vực động, nơi có số lượng người sử dụng điện thoại di Trong một khoảng thời gian ngắn (ba đến năm động không ngừng tăng đã có nhiều cách mới để cập nhật thông tin ( tin tức, kinh doanh, giao thông ).Ở năm), những ứng dụng ITS đã được mong đợi sẽ có Trung Quốc, năm 2003, số người sử dụng điện thoại khả năng giống với những gì đã được triển khai đến di động vượt quá số người sử dụng điện thoại cố định nay – nhấn mạnh đến UTC, ETC và hệ thống điều ( khoảng 200 triệu người ). khiển đường cao tốc. Tuy nhiên, đang có sự quan Khung 6: Ứng dụng BRT và ITS tại Ấn Độ đô thị trong một khuôn khổ quản lý tích hợp. Hệ thống BRT đang được quảng bá ở nhiều thành Theo kế hoạch, ITS dưới hình thức theo dõi xe buýt phố ở Ấn Độ với việc thực hiện tiếp nối sự trợ giúp và thông tin hành khách(ở những điểm dừng xe buýt từ Phái đoàn đổi mới đô thị quốc gia Jawaharlal chính) và những xe buýt trong bãi đỗ sẽ được đưa ra Nehru ( JnNURM ), cung cấp nguồn tài chính lớn ở cùng với BRT nhưng chi tiết về việc làm thế nào thì chín thành phố sau : Ahmedabad, Surat, Rajkot, chưa đưa ra cụ thể.Tương tự, cũng có một số kế Bhopal, Indore, Pune, Vijaywada, Vizag và Jaipur. hoach liên quan đến việc điều chỉnh thời gian của tín Những điều kiện để chính phủ Ấn độ phê chuẩn đề hiệu giao thông cho xe buýt ở những điểm giao cắt, án BRT và các vấn đề tài chính đó là mỗi thành phố cụ thể là nơi chúng phải rẽ trái qua những luồng giao phải thực hiện những đổi mới quan trọng sau : thông khác. Khi lần đầu hoạt động, hệ thống BRT sẽ (a)thành lập một Ủy ban giao thông thủ đô thống phải đối mặt với những khó ban đầu không thể tránh nhất(UMTA); (b)thành lập một quỹ giao thông đô thị khỏi. Thiết kế của hệ thống này có thể chứng minh cấp quốc gia và thành phố(UTF) và (c)thực hiện không thật tốt, không gian đợi xe buýt bị giới hạn, kỷ chính sách quảng bá việc xe buýt và đỗ xe, để sau này hỗ trợ trong việc nâng cao doanh thu cho hoạt luật điều hành xe buýt đòi hỏi phải tăng cường, thời động xe buýt. Được thiết kế nhằm đáp ứng những gian biểu của xe buýt hoạt động có thể đáp ứng thử thách ngày càng tăng của giao thông đô thị, Ủy những khoảng thời gian mà cầu lớn. Những thành ban giao thông đô thị thống nhất (UMTAs) được phố đang có kế hoạch đưa hệ thống xe buýt mở vào quảng bá bởi NUTP ở tất cả các thành phố với trên hoạt động(xe buýt BRT cũng chạy trên những tuyến 1 triệu người. Mục đích cuối cùng cuả một UMTA là đường bình thường)có thể tạo ra những nghi ngờ để quảng bá giao thông công cộng trong khu vực đô đáng kể gây ra bởi khoảng cách trong dịch vụ của hệ thị qua việc hình thành những chính sách, chương thống BRT và nhóm xe buýt ở những vùng khác. ITS trình và quy định thích hợp. Chức năng của nó bao được đề xuất có thể không hoạt động như dự tính và gồm sự trợ giúp, phối hợp, lên kế hoạch và thực thậm chí nếu hoạt động suôn sẻ cũng có khả năng hiện những chương trình và dự án của giao thông không thể giải quyết những vấn đề vận hành khác. . Source: Các tác giả 27
  3. Giao thông bền vững: Cuốn sách tham khảo cho các nhà hoạch định chính sách tại các nước đang phát triển 4.2 ITS phù hợp với qui mô từng thành phố Với những dịch vụ ưu thế của ITS như được tạo nên một ứng dụng ITS ) cho những thành phố nhỏ, giới thiệu ở bảng 6, một sự đánh giá về tính phù vừa và lớn được hình thành. Có sự giống nhau đáng kể giữa những thành phố vừa và lớn mặc dù những hệ hợp của từng dich vụ cho người sử dụng ITS và thống phức tạp, phổ biến hơn nhìn chung được nghĩ là công nghệ hay hệ thông đại diện (như những phù hợp với những thành phố lớn.Sự khác nhau đối với nhóm công nghệ nhìn chung làm việc với nhau để những thành phố nhỏ rõ rệt hơn so với dự kiến. Bảng 6: Lựa chọn các dịch vụ ITS phù hợp với qui mô thành phố (I) Nhóm dịch vụ Thành phố nhỏ Thành phố vừa Thành phố lớn cho người sử Dịch vụ cho người sử dụng Ví dụ dụng 0.5M & 1.5M Thông tin Thông tin trước chuyến đi Các loại hình công nghệ/hệ thống lữ khách thông tin người lái trong Không Có Có chuyến đi, thông tin phương tiện giao thông công cộng Dịch vụ thông tin cá nhân Các loại hình công nghệ/hệ thống Không Không Có Xác định hướng và dẫn đường Hệ thống xác định hướng có trong Không Không Có xe Quản lý giao Hỗ trợ lập kế hoạch GT Chỉ những ứng thông Mô hình nhu cầu giao thông đô thị, Có Có mô hình mô phỏng giao lộ, hệ thống dụng rất đơn GIS cho quản lý dữ liệu về địa lý giản Có, nhưng những Có. tín hiệu thời gian Điều khiển giao thông đô thị ( UTC ) UTC năng cố định đơn giản Có. Những tín động hay điều khiển giao thông vùng có vẻ thích hợp, (như đáp ứng ( ATC) với máy tính liên hiệuthời gian cố nhu cầu) cần kết như các thành định thiết. phố phát triển CCTV- hệ thống camera quan sát Có Có Có VMS- Tín hiệu tin biến đổi – cung Không Có Có cấp thông tin lữ khách VSL- tín hiệu tốc độ giới hạn biến Không Có Có đổi và hỗ trợ luật Vòng quanh cảm ứng (ở vỉa hè ), hồng ngoại (ở trên) hay qua thi giác Có Có Có nhờ camera thông minh ( ở trên) để phát hiện xe . AID – Hệ thống phát hiện sự cố tự động, bao gồm Không Có Có cả xác định ùn tắc Bảng LED tín hiệu giao thông và Có Có dấu hiệu quy định Có Quản lý sự cố Sự phát hiện và xác minh sự cố và ùn tắc, sử dụng CCTV và được Xem ở trên Xem ở trên Xem ở trên kiểm tra bởi Trung tâm điều khiển Quản lý nhu cầu AVI – Tự động nhận dạng phương Không Không Có tiện Thanh toán/chi trả điện tử (xem ở dưới cho nhóm người sử dụng Có Có Có thanh toán điện tử) 28
  4. Module 4e: Hệ Thống Giao Thông Thông Minh Bảng 6: Lựa chọn các dịch vụ ITS phù hợp với qui mô thành phố (II) Nhóm dịch Thành phố nhỏ Thành phố vừa Thành phố lớn vụ cho người Dịch vụ cho người sử dụng Các ví dụ 0.5M & 1.5M sử dụng Kiểm soát/tăng cường các >> Quản lý Các loại hình công nghệ/hệ thống Có Có Có qui định giao thông giao thông Quản lý việc bảo trì Các loại hình công nghệ/hệ thống Có Có Có cơ sở hạ tầng Vận tải Qui trình quản lý và tiền hàng hóa thông quan các phương tiện vận tải thương mại Trao đổi dữ liệu điện tử Không Không Có Quản lý đoàn xe vận tải Hệ thống quản lý đoàn xe vận tải Không thương mại trực tuyến (FMS) Có Có Giao thông Quản lý giao thông công Hệ thống quản lý đoàn xe vận tải Không công cộng cộng trực tuyến (FMS) Có Có Quản lý trường Thông báo khẩn cấp và an hợp khẩn cấp toàn cá nhân CCTV- hệ thống camera quan sát Không Có Có Hệ thống quản lý đoàn xe vận tải Quản lý xe cộ khẩn cấp trực tuyến (FMS) Không Có Có Vật liệu nguy hiểm và Hệ thống quản lý đoàn xe vận tải Không Có Có thông báo sự cố trực tuyến (FMS) Chi trả điện tử Giao dịch tài chính điện tử Các loại hình công nghệ/hệ thống Không Có Có Vạch qua đường thông minh cho An toàn Tăng cường an toàn cho người đi đường dễ bị tổn người đi bộ. Không Có Có thương 29
  5. Sustainable Transport: A Sourcebook for Policy-makers in Developing Cities 5. Thiết lập khuôn khổ phù Khung 7: chiến lược ITS tại Nhật hợp cho ITS Bản Mục tiêu của ITS đặt ra cho từng lĩnh vực như Trong khi cả khu vực tư nhân, cộng đồng và chính sau: quyền quốc gia và địa phương là những bên liên 1. Trong an toàn và an ninh, mục tiêu hướng quan chủ chốt trong việc hoạch định và triển khai ITS, đến của ITS Nhật Bản là xây dựng nên một khu chính phủ có một vai trò quan trọng trong việc cũng vực kiểu mẫu, nơi các vụ tai nạn giao thông sẽ cấp lãnh đạo có tầm chiến lược, đảm bảo đạt được được giảm thiểu tới con số không. Thành tựu này sau đó được triển khai trong toàn quốc, góp tiêu chuẩn và khả năng tương tác phù hợp, và phố hợp phần đến sự giảm thiểu 50% tổng số vụ tai nạn các bên liên quan khác nhau có liên quan giao thông trên tất cả các tuyến đường cho đến năm 2010. Thiết lập khuôn khổ phù hợp liên quan đến việc 2. Với tiêu chí hoạt động hiệu quả và bảo vệ môi chính phủ nắm quyền lãnh đạo trong việc: trường, ITS hướng đến cung cấp một vùng không „ Xây dựng một chiến lược tổng thể cho ITS – có tắc nghẽn giao thông. Đạt được mục tiêu này Khung 7 đưa ra một ví dụ của Nhật Bản – trong bối được mong đợi sẽ góp phần giảm thiểu lượng khí CO2 thải ra bởi các phương tiện tham gia cảnh của chính sách giao thông giao thông đến mục tiêu của chính phủ năm  Phát triển những tiêu chuẩn, giao thức và chính 1995 cho đến năm 2010. sách và chuyển dịch những tiêu chuẩn này đến cơ 3. Về sự tiện nghi và thoải mái, ITS Nhật bản quan có thẩm quyền ở địa phương – tham khảo khung hướng đến việc nâng cấp cơ sở hạ tầng công 8 và 9 với ví dụ về PR ở Trung Quốc; cộng để tạo nên một môi trường giao thông thoải „ Phát triển những dự án kiểm nghiệm; và mái, để cung cấp cho các thành phố những không gian nơi mà giao thông là một trải nghiệm „ Tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển chuyên lý thú và tiện nghi đối với người đi bộ, người lái môn khu vực tư nhân và công chúng địa phương. xe cũng như những người sử dụng phương tiện giao thông công cộng. Ví dụ của Singapore được đưa ra ở Bảng 9 đặc biệt ITS Nhật bản trong tương lai hướng đến giao quan trọng bởi nó chứng tỏ việc sử dụng phương pháp thông trong trung hạn với những mục tiêu sau: tiếp cận toàn diện thông qua giao thông, công nghiệp, (1) Xây dựng “những vùng ITS” an toàn và kiên trao đổi thông tin bao gồm ITS. Tuy nhiên, Singapore cố nhằm làm giảm các vụ tai nạn đến con số không phải là ngoại lệ - ví dụ như , trong khu vực Không. Châu Á, Maylaysia, Nam Hàn, Nhật Bản và Trung (2) Dòng cung ứng dịch vụ và hậu cần được cải Quốc cũng đã thực hiện một cách tiếp cận chín chắn thiện và sự phát triển của hệ thống xe lái tự động và hợp nhất hơn đối với ITS trên những dải đường giới hạn, với mục tiêu giảm tắc nghẽn giao thông đến không trên những phần đường này. (3) Thương mại hóa “hệ thống định hướng“, mang lại những trải nghiệm giao thông thú vị hơn trong một vùng giao thông thoải mái, bao gồm việc triển khai “Thành phố thông minh”, quảng bá việc sử dụng đa mục đích của ETC và việc cung cấp thông tin ùn tắc giao thông (4) Đặt ra một nền tảng ITS toàn diện. Nguồn : ITS Japan (2003) Khung 8: Tiêu chuẩn hóa ITS tại Trung Quốc Mặc dù sự phát triển ITS ở Trung Quốc bắt đầu HÌnh 16 vào những năm 1970 với việc thiết lập những tín hiệu giao thông đầu tiên và những nghiên cứu Hệ thống giao thông đô thị phát triển toàn diện ban đầu về hệ thông giao thông tiên tiến , cùng sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế trong ở Singapore với nhân tố ITS vững chắc. những năm 1980 và 1990 đã dẫn đến tình trạng Karl Fjellstrom 2004, GTZ Urban Transport Photo CD 30
  6. Module 4e: Hệ Thống Giao Thông Thông Minh giao thông bị phân tách, đường có thu phí và hệ thống giao thông công cộng có ở rất nhiều thành  Dự án ITS đặc biệt cho Olympics: Kế hoach phố và trong nhiều ứng dụng liên đô thị. giao thông; Hệ thống quản lý giao thông thông minh; Hệ thống hướng dẫn đỗ xe thông minh; Kể từ đầu những năm 1990, Viện Nghiên Cứu hệ thống vận chuyển giao thông công cộng; ITS (một phần của viện nghiên cứu đường quốc nền tảng thông tin giao thông hợp nhất. lộ) và bây giờ là Trung Tâm ITS Quốc Gia đã có những bước đi mang tính hệ thống hơn với sự Nguồn: Sayeg and Charles (2004b) phát triển của ITS bao gồm sự phát triển của những chiến lược ITS , những tiêu chuẩn ITS, những giao thức và dự án kiểm nghiệm. Kế Hoạch ITS quốc gia cho năm 2001 đến năm 2006 cho thấy sự ưu tiên được đưa ra như sau:  Kiểm nghiệm ITS ở đô thị và hệ thống đường cao tốc liên tỉnh.  Hệ thống dịch vụ thông tin giao thông hợp nhất. Khung 10:  Hệ thống quản lý giao thông đô thị  Hệ thống quản lý sự cố Sự tiếp cận toàn diện của Singapore  Hệ thống quản lý phương tiện  Hệ thống quản lý phương tiện công cộng Sự tiếp cận hợp nhất của chính phủ đã rất rõ  ETC; ràng trong những năm gần đây ở Singapore. Chính phủ Singapore đã thành lập Cơ quan giao  Kiến trúc ITS quốc gia, tỉnh và thành phố thông đường bộ (LTA), dưới quyền Bộ trưởng bộ  Tiêu chuẩn hóa thông tin liên lạc, vào tháng 9/1995 để phối kết Nguồn: Sayeg and Charles (2004b) hợp tất cả sự nỗ lực trong khu vực giao thông đường bộ bao gồm sự phát triển của ITS. White Paper và sự thành lập của LTA đã đặt ra mục Khung 9: Những ưu tiên cho ITS tiêu phát triển một hệ thông giao thông “ mang tầm thế giới” đến năm 2010 để tăng cường chất Trung Quốc cuối năm 2003 lượng cuộc sống và thúc đẩy phát triển kinh tế. Chính sách cơ bản được thực hiện là để cung cấp một phạm vi bao hàm các lựa chọn phương  Sự phát triển của tiêu chuẩn hóa ITS.; tiện giao thông công cộng chất lượng cao với giá  Thành lập những tiêu chuẩn ITS Trung Quốc : cả hợp lý và tiếp tục hạn chế ô tô cá nhân( bởi Nghiên cứu chiến lược phát triển ITS Trung Quốc, giá cả và các phương tiện khác). Kiến trúc ITS ( Kiến trúc quốc gia V2.0 và Kiến Trúc ITS tỉnh và thành phố ) Trên 10 năm kinh nghiệm trong việc vận hành  Hệ thống đào tạo: Thành lập 6 trung tâm đào mô hình ERP hiện đại( xem hình 5.1) đã thay thế tạo ITS trong khu vực. khu vực hạn chế vận hành thủ công trước đó, LTA đã lợi dụng tính linh hoạt lớn hơn được  Nghiên cứu và phát triển công nghệ: công suất cung cấp bởi hệ thống ERP để tạo nên một sự giao thông ở những tuyến đường thành phố. thay đổi trong chính sách giao thông của  Thu thập và liên kêt thông tin giao thông. Singapore.Có nhiều sự chú trọng vào kiểm soát  Công nghệ tối ưu hóa cho hệ thống giao việc sử dụng xe cộ hơn là kiểm soát việc sở hữu thông công cộng. xe. Thuế ban đầu và phí đăng ký xe nhìn chung  Công nghệ quản lý dữ liệu ITS. đã được giảm trong khi cấu trúc thuế xe cộ cũng  Công nghệ đánh giá dự án ITS. được hợp lý hóa với hầu hết những chủ xe được  Phát triển và ứng dụng DSRC lợi từ thuế xe cộ hàng năm thấp hơn. Chính vì  Kiểm nghiệm ITS ở các thành phố : những dự sự linh hoạt của nó, (ví dụ giá cả biến đổi), ERP đã có thể đạt được sự giảm sút nhanh chóng án kiểm nghiệm ở 10 thành phố.; trong việc sử dụng phương tiện giao thông trong  Kiểm nghiệm ITS ở đường cao tốc: Hệ thống mạng lưới – từ 21% vào giai đoạn cao điểm buổi thu phí cầu đường, và ETC cho đường cao tốc sáng lên 27% trong giai đoản cao điểm buổi tối – quốc gia (Đường cao tốc từ Bắc Kinh đến mặc dù ALS đã được hoàn tất từ trước. Shengyang). Hệ thống quản lý quốc lộ hợp nhất, Singapore đang quảng bá mạnh mẽ sự phát (đường cao tốc từ Bắc kinh đến Tianjin; vùng triển cua ITS và công nghệ liên quan để hỗ trợ Langfang); Hệ thống giao thông hành khách liên chính sách âm thanh giao thông và những tổ đô thị (Hangzhou – Hefei – Chengdu – chức có thẩm quyền được thành lập để quản lý Chongqing); hệ thống giao thông. 31
  7. Giao thông bền vững: Cuốn sách tham khảo cho các nhà hoạch định chính sách tại các nước đang phát triển 6. Kế hoạch và thực hiện  6.1. Lập kế hoạch Bước khởi đầu được giới thiệu trong việc triển khai Một kế hoạch ITS mang tầm chiến lược cần có những ứng dụng ITS hiệu quả là việc thành lập một những yếu tố sau: kế hoạch ITS mang tầm chiến lược và chương trình 1. Những nhu cầu và thách thức cả ở hiện tại và thực hiện nó. Điều này sẽ đảm bảo rằng những ứng tương lai và sự ưu tiên của chúng dụng ITS sẽ cung cấp ích lợi cao nhất và chi phí hiệu 2. Một bản kiểm kê những ứng dụng ITS đang có quả nhất trong việc giải quyết những nhu cầu đi lại và đang dự kiến như những đề án kiểm nghiệm, trong khu vực. Nó cũng sẽ góp phần đạt được sự nhất nghiên cứu và phát triển hay những đề án sắp tới quán trong việc tiệp cận và cho phép những dự án ITS và nguồn ngân sách xây dựng trên công nghệ cốt lõi. 3. Một bản phác thảo cơ sở hạ tầng công nghệ hiện Kế hoạch ITS mang tầm chiến lược hiệu quả nhất ở Atại có liên quan đến những ứng dụng ITS, đặc biệt cấp quốc gia, khu vực và thành phố, hơn là ở hơn là là truyền thông và bất kì hệ thống kiến trúc và tiêu ở cấp địa phương, vì những ứng dụng ITS thông chuẩn đang trong sử dụng. thường ứng dụng cho một vùng hoặc thành phố, bao 4. Một bản mô tả những sắp xếp theo định chế đang gồm trợ cấp cho nhu cầu tăng trưởng trong tương lai tồn tại và mong muốn gồm vai trò, trách nhiệm. và sự sẵn có của nguồn tài trợ. 5. Xác định bên liên quan chính và quyền lợi(bảng7) Bảng 7: Ví dụ về các bên liên quan cho đề án ITS Yêu cầu hoạt động Các bên liên quan Những ví dụ ITS  Những cơ quan quản lý giao  Điều khiển tín hiệu giao thông Quản lý giao thông đô thị thông địa phương Phù hợp với thời gian thực được cải thiện „ Các cấp giao thông có thẩm  Sự tích hợp hệ thống quản lý quyền trong khu vực giao thông đường cao tốc đô thị  Các nhà điều hành xe buýt và mạch giao thông đô thị.  Giới thiệu chương trình ưu tiên xe buýt hoạt động.  Những cơ quan quản lý giao thông địa phương  Nộp phí ùn tắc – như chương Sự giảm thiểu nhu cầu sử  Những nhà kinh doanh địa phương trình nộp phí ùn tắc ở Lôn đôn dụng phương tiện giao thông  Người lái xe mô tô  Cộng đồng  Người điều khiển xe tải  Người lái xe buýt và GT đường sắt.  Các nhà quản lý và điều hành thu phí cầu đường Giới thiệu hệ thống chi trả tự  Những cơ quan quản lý giao  Thu phí điện tử không ngừng thông địa phương. động mới  Người điều khiển xe buýt, xe nghỉ lửa và hành khách  Bán vé điện tử đa phương thức  Đường cao tốc, đường thu phí,  Trung tâm điều khiển giao thông quản lý và điều hành đường cao tốc. của vùng Sự quản lý có chiến lược của  Quản lý giao thông địa phương  Phát hiện sự cố  Cảnh sát giao thông và những dịch giao thông liên đô thị  Phản hồi khẩn cấp vụ khẩn cấp  VMS và hỗ trợ thông tin người lái  Người điều hành những công ty xe buýt, đường sắt đô thị, những  Thông tin giao thông đa phương Quá trình hội nhập tốt hơn điểm dừng và điểm giao cắt liên quan tiện  Những cơ quan quản lý giao thông  Hệ thống quản lý đoàn xe vận của các loại hình giao thông.  Người cung cấp dịch vụ thông tin tải trực tuyến cá nhân  Hệ thống tìm kiếm gắn trong  Nhà sản xuất phương tiện phương tiện Nguồn thông tin cập nhật, Chen & Miles (2000) 32
  8. Module 4e: Hệ Thống Giao Thông Thông Minh Khung 11: Sự phát triên của kiến trúc ITS – Ví dụ của Canada Kiến trúc mang tính logic của kiến trúc ITS được Dưới sự hướng dẫn của một ban chỉ đạo những phát triển song song với kiến trúc mang tính vật đại diện của khu vực riêng và công cộng từ ngành chất. Điều này khác với công trình của Mỹ khi mà công nghiệp vận tải Canada, sự phát triển của phát triển Kiến trúc mang tính vật chật dựa trên kiến trúc ITS cho Canada khởi đầu từ tháng 8 kiến trúc mang tính logic. năm 1999. Nhìn chung, những nỗ lực của Canada Những tiêu chuẩn ITS là nền móng cho sự thành là một phần của tổng thể công trình khiến trúc lập một môi trường ITS mở. Những tiêu chuẩn này ITS cấp quốc gia của Mỹ và mở rộng và chuyển đã trợ giúp cho việc triển khai những hệ thống đổi nó để cung cấp những dịch vụ và lĩnh vực tương thích ở cấp độ địa phương, vùng lãnh thổ, được bao phủ và để phản ánh sự khác nhau quốc gia và quốc tế mà không cản trở sự đổi mới giữa các quốc gia và sự tồn tại của các bên liên khi mà công nghệ tiên tiến và những cách tiếp cận quan mới và khác. mới xuất hiện. Sự phát triển bao hàm việc xem xét toàn bộ Kiến trúc ITS của Canada là một khuôn khổ tham những sáng kiến về tiêu chuẩn và kiến trúc ITS khảo đã trải rộng tất cả những hoạt động của tiêu hợp lý. Nhờ vào sự xem xét lại cũng như đầu vào chuẩn ITS và cung cấp công cụ để phát hiện các bên liên quan tiêu biểu của ITS, một bản phác khoảng cách, sự chồng chéo và không thống nhất thảo ban đầu khuôn khổ kiến trúc ITS đã được giữa các tiêu chuẩn. xây dựng. Dịch vụ sử dụng, Dịch vụ sử dụng phụ, Sự phát triển của các tiêu chuẩn.– Sự phát triển Tính chất thị trường có thể ứng dụng ở Canada. của các tiêu chuẩn ITS được thực hiện bởi Tổ Theo bản xem xét về những bên liên quan đến chức phát triển tiêu chuẩn (SDO). Canada là một ITS, Khuôn khổ kiến trúc ITS sửa đổi được sử thành viên của Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế ( ISO ) dụng để xác định cả kiến trúc mang tính vật chất thông qua Hội đồng tiêu chuẩn của Canada và là và logic của kiến trúc ITS cho Canada. một thành viên bầu cử của ISO/ Ủy ban Kỹ thuật 204 cho ITS. Canada cũng tham gia sôi nổi trong Vai trò của kiến trúc – Kiến trúc ITScho Canada SDOs dựa trên Mỹ tham gia vào các hoạt động cung cấp một khuôn khổ thống nhất cho việc tích phát triển tiêu chuẩn ITS. hợp nhằm dẫn đến sư triển khai phối hợp các chương trình ITS khu vực riêng và công cộng. Những yêu cầu phát triển tiêu chuẩn được phân bổ Nó cung cấp một điểm khởi đầu mà từ đó, các theo những tổ chức phát triển tiêu chuẩn sau ở Mỹ: bên liên quan có thể làm việc với nhau để đạt  ASTM (Hiệp hội vật liệu thử nghiệm Hoa Kỳ); được khả năng tương thích giữ những thành phần ITS để đảm bảo sự triển khai ITS thống  IEEE (Viện kỹ nghệ Điện và Điện tử nhất trong khu vực được đưa ra. Kiến trúc này  SAE (Hiệp hội kỹ sư tự động hóa); đã mô tả sự tương tác của những yếu tố vật chất của những hệ thống giao thông này bao  ITE (Viện kỹ nghệ giao thông) gồm lữ khách, xe cộ, thiết bị bên đường và trung  NEMA (Hiệp hội các nhà sản xuất điện quốc tâm điều khiển. Nó cũng mô tả những yêu cầu gia); của hệ thống thông tin và liên lạc, dữ liệu được cần được chia sẻ và sử dụng như thế nào, và  AASHTO ((Hiệp hội làm đường cao tốc và vận những tiêu chuẩn được yêu cầu để tạo thuận lợi tải ở Mỹ ) cho việc chia sẻ thông tin.Nhìn chung, kiến trúc Mặc dù mỗi hoạt động tiêu chuẩn được phân bổ ITS ở Canada đã xác định được chức năng của vào một tổ chức phát triển tiêu chuẩn ( SDO) riêng các thành phần ITS và dòng thông tin giữa các lẻ trong bản đồ này nhưng cần chú ý rằng rất yếu tố ITS để đạt được mục tiêu của toàn hệ thống. nhiều nỗ lực tiêu chuẩn đã hợp tác với nhau giữa . nhiều SDOs ( ví dụ như NTCIP Ủy ban lãnh đạo Những thành phần của Kiến trúc mang tính logic bao gồm những đại diện từ AASHTO , ITE và được yêu cầu trong khuôn khổ kiến trúc cũng đã NEMA). được xác định, bao gồm những thành phần như những yêu cầu của dịch vụ sử dụng, bản chi tiết các quá trình, dòng dữ liệu, và sơ đồ dòng dữ liệu. (truy cập 12 tháng 3 2004) Nguồn: ITS Canada 33
  9. Giao thông bền vững: Cuốn sách tham khảo cho các nhà hoạch định chính sách tại các nước đang phát triển   Đánh giá những tiềm năng của ITS để giải quyết nhưng nhu cầu đi lại và xác định những ứng dụng Khung 12: Kế hoạch thực hiện: công nghệ thông tin (IT) ưu tiên để triển khai; khuôn khổ phân tích  Những yêu cầu cho kiến trúc ITS ( tham khảo Phân tích các bên liên quan: khung 11);   Ai là những bên liên quan chính của lĩnh vực Kế hoạch chiến lược ITS được tiếp nối sau đó bởi một này và họ sẽ bị ảnh hưởng như thế nào? chương trình thực hiện ITS cụ thể hơn, với những  Mỗi bên liên quan đã có những ITS nào? yếu tố sau:  Kế hoạch gì ( Ngắn hạn, trung hạn, dài hạn)  Một bản phác thảo những dự án và ứng dụng ITS mà mỗi bên liên quan có để phát triển ITS ưu tiên cho việc triển khai- một bản phân tích nhu cầu  Những yếu tố nào của ITS theo kế hoạch mà  các bên liên quan, khuôn khổ định chế và những yêu mỗi bên liên quan nhìn nhận tích cực và/ hoặc coi là ưu tiên hàng đầu? cầu kỹ thuật giúp xây dựng lên chương trình – tham  Có những chức năng ITS nào mà các bên liên khảo Khung 12; quan sẽ đầu tư?  Khuôn khổ tổ chức cho sự hoạt động và triển khai Phân tích thể chế: của ITS, bao gồm sự thỏa thuận giũa các tổ chức  Những đơn vị tổ chức nào ở trong vị trí cung khác nhau; cấp lãnh đạo trong việc phát triển ITS ở lĩnh vực  Dự án cụ thể và sự sắp xếp nguồn tài trợ , cho thời này? kỳ sắp tới, thêm vào đó là dự án được đề xuất cho  Mô hình tổ chức như thế nào thì phù hợp cho những thời kỳ giữa và dài hơn. việc hoạt động ITS ở lĩnh vực này? „„ Sắp xếp định chế hiện tại ăn khớp như thế nào 6.2 Chi phí và lợi nhuận ITS với những mô hình này? Những ứng dụng ITS thừơng có chi phí thấp trong „„ Có những khoảng cách hay nhược điểm tổ tương quan với cơ sở hạ tầng giao thông truyền thống chức rõ rệt nào không? Chũng có thể được khắc và có thể gặt hái lợi nhuận đáng kể so với chi phí hoạt phục như thế nào? động ban đầu và hiên tại. Tuy nhiên, những ứng dụng „„ Những sự sắp xếp tổ chức, có trong hợp đồng ITS có thể vẫn kéo theo chi phí đáng kể. Ví dụ như, và hợp pháp nào được yêu cầu giữa các cơ chi chí vốn của nhiều ứng dụng chính có thể được ước quan? Làm thế nào để chúng được giới thiệu tính như sau; tốt nhất?  Trung tâm quản lý giao thông và hệ thống UTC „„ Cách nào có thể có để xây dựng sự đồng hiện đại có thể giao động chi phí từ 50000 USD đến thuận giữa các bên liên quan đối với ITS theo 120,000 USD trên mỗi tín hiệu giao thông cho những kế hoạch? ứng dụng lớn hơn (trên 200 điểm ) và cũng có thể bao Phân tích kỹ thuật: gồm chi phí phát triển một trung tâm điều khiển giao „„ Những ứng dụng ITS nào đã được hoạt động thông và với chi phí cao hơn , là một hệ thống liên bởi các cơ quan trong khu vực? lạc chuyên dụng. „„ Có những yêu cầu gì đối với khả năng tương tác, trong cả hiện tại và trong kỳ sắp tới hoặc  Hệ thống theo dõi xe cộ cho những ứng dụng lớn kỳ giữa trong tương lai? hơn là hàng trăm phương tiện giao thông có thể tốn „„ Cần thiết ở chỗ nào để đạt được khả năng  con số từ 1,500 USD đến 3,000 USD trên với chiếc tương thích và tùy chọn ở chỗ nào? xe lắp đặt thiết bị GPS trên các xe, trung tâm hoạt „„ Cơ sở liên lạc nào sẵn có cho ITS? động chính, máy tính và phầm mềm chuyên dụng cho „„ Dữ liệu hay thông tin cần được trao đổi giữa việc giám sát và điều khiển đội xe, thêm vào đó là các cơ quan ở đâu? phương tiện liên lạc.; „„ Bản đồ kỹ thuật số và địa điểm có nhắc đến hệ thống tại chỗ không?  Hệ thống thông tin hành khách xe buýt , được thêm „„ Từ điển dữ liệu và những tiêu chuẩn trao đổi vào hệ thống theo dõi xe buýt, ở đây thông tin được dữ liệu nào đã được thực hiện? phân phối đến các tín hiệu VMS ở các điểm dừng xe Nguồn: Cập nhật từ bảng 4.1, Chen & Miles (2000) buýt, có thể tốn từ 2,000 USD đến 10,000 USD trên mỗi tín hiệu.( bao gồm lặp đặt phần mềm và phương tiện liên lạc) phụ thuộc vào kích cỡ và loại tín hiệu VMS; 34
  10. Module 4e: Hệ Thống Giao Thông Thông Minh „ Chi phí của hệ thống thu thuế cầu đường cho DOT gần đây đã xuất bản rất nhiều bản tường một tuyến đường thu thuế chính thường vào khoảng trình có thẩm quyền và những tài liệu khác cung 2% của tổng chi phí vốn, nhưng một hệ thống cực cấp thông tin về giá đơn vị của những công nghệ kỳ tiên tiến có thể lên đến 5% trong tổng chi phí vốn. ITS (kết hợp lại có thể tạo nên một ứng dụng ITS), Chi phí đang hoạt động có thể cao vì những lý do cũng như những thông tin về giá trượng trưng và sau: những ích lợi có thể đạt được từ rất nhiều loại ứng „ Biên chế của trung tâm điều khiển giao thông và dụng ITS.( hãy xem thêm trên website: trung tâm gửi xe cộ. „ Chi phí liên lạc hiện tại và  Khấu hao cao cần thiết cho vòng đời của máy Mục tiêu của đề án cần phải được xác định rõ ràng tính, VMS và những công nghệ tiên tiến khác có thể và được chấp thuận bởi các bên liên quan chủ chốt. thường ít hơn 10 năm, khá ngắn so với cơ sở hạ Tầm quan trọng và trách nhiệm của những tổ chứ tầng truyền thống thành viên và thòi gian biểu để hoàn thành cũng cần được xác định.Những tiếp cận tiêu chuẩn đối với Mặc dù vì những lý do này chi phí hoạt động hàng quản lý đề án cho những đề án công nghệ thông tin năm có thể giao động giữa 10% và 50 % của chi cần phải được áp dụng, xem xét rằng những đề án phí vốn, thường có số lương tiền tiết kiệm đáng kể ITS có thể có sự phát triển phần mềm máy tính và so với hệ thống thủ công mà chúng thay thế và/ hoặc yếu tố hội nhập cũng như cơ sở hạ tầng và những những ích lợi khác có thể khá cao như sự trì hoãn nhân tố cung cấp trang thiết bị. giảm và chất lượng dịch vụ tăng lên, những điều Trong việc triển khai những ứng dụng ITS, rất đáng thể mang lại doanh thu cao hơn. . để xem xét những cơ sở công nghệ cơ bản mà phổ biến với rất nhiều ứng dụng và xây dựng trên những Ví dụ như,sự lắp đặt của hệ thống thu cước xe ở cơ sở có sẵn như cơ sở hạ tầng liên lạc. trong một hệ thống giao thông công cộng có thể . tiết kiệm chi phí nhân công, giảm tình trạng gian lận và tăng sự thoải mái cho hành khách so với 6.4 Hoạt động và quản lý hệ thống thu cước xe thủ công Hầu hết những hệ thống ITS có một thành tố quản lý hoạt động hiện tại lớn, yêu cầu những nguồn lực Hình 17 Sẽ rất áp lực nếu chi phí vốn và hoạt động của (người có năng lực, nguồn tài trợ, v v) Phí đỗ xe có thể được sử những ứng dụng ITS có thể phân hóa đa dạng dụng để cấp vốn cho những so với lợi ích có thể đạt được. May mắn là US ứng dụng ITS Karl Fjellstrom, Singapore 2004, GTZ Urban Transport Photo CD 6.3 Quản lý và triển khai đề án Thực hiện chương trình ITS yêu cầu phải lập kế hoạch cẩn thận và cân nhắc những dự án cá thể, sự phát triển của chúng, đánh giá, lựa chọn và cái thu được. Sự đánh giá của những đề án ITS cần phải xem xét sự khó khăn trong việc định giá ích lợi dựa trên quá trình phân tích đa tiêu chí.Sự đánh giá khách quan về chi phí và ích lợi của những giải pháp thay thế là một yêu tố quan trọng của việc lập kế hoạch cho đề án. Cái thu được của những ứng dụng ITS khác với cái thu được của cơ sở truyền thống và việc xem xét những sự khác nhau này sẽ đảm bảo sự thành công. Một sự khác nhau chính với công nghệ ITS mà liên quan đến máy tính và những công nghệ cao khác, ví dụ, là nhiều công nghệ cao có vòng đời ngắn hơn những cơ sở truyền thống. 35
  11. Giao thông bền vững: Cuốn sách tham khảo cho các nhà hoạch định chính sách tại các nước đang phát triển Bảng 8: Xem xét công tác triển khai của các dự án ITS Điều kiện tiên quyết của Công nghệ cho phép Dịch vụ ITS thể chế Những triển khai Cảnh báo ITS ban đầu Kiểm soát giao Hệ thống liên lạc Chia sẻ thông thông Sự hợp tác liên cơ quan cảm biến giao thông Chia sẻ thông tin tin mà không – Giao thông, cảnh sát , Giao thông giao lại sự điều vv khiển Cổng thu phí Thoả thuận giữa cơ quan DSRC Các bài kiểm tra Dự đoán công nghệ điện tử giao thông và công ty thử nghiệm ETC mới transport thu phí cầuagency đường & toll Thông tin Sự hợp tác giữa trung Thu thập và trao đổi Gọi trung tâm Chi phí gọi Trung người điều tâm quản lý gao thông dữ liệu điện tử Trang web Internet tâm cao. khiển mô tô và người cung cấp thông Độ chính xác của tin thông tin Quản lý quá Sự hợp tác giữa cơ quan Vị trí phương tiên Ưu tiên quá cảnh ở Vai trò và trách cảnh giao thông và quá cảnh giao thông và GPS tín hiệu giao thông nhiệm rõ ràng Nguồn: cập nhật từ bảng 5.1, Chen & Miles (2000) Điều này đòi hỏi một cam kết đang tồn tại đối với hoạt động với thử nghiệm địa phương và sự hỗ trợ việc đào tạo, thu thập và phân tích dữ liệu, xem xét công nghiệp. Chính phủ có hai mục tiêu là đạt được lại sau đó và sự điều chỉnh phương pháp. Một số hướng dẫn cho việc triển khai những đề án những lợi ích mà ITS mang lại và xây dưng tiềm ITS được đưa ra trong bảng 8. năng địa phương cho lĩnh vực đang lớn mạnh này. 6.5 Cấp vốn ITS Trước đây, nguồn tài trợ chính phủ thường đặc biệt được tập trung lại ở một vùng hay một nước đơn lẻ Có ba lĩnh vực chính mà ITS nhận được nguồn tài và được ủy quyền trên một cơ sở hàng năm. Bây giờ trợ: Chính phủ, nguồn tài trợ của tư nhân và kết nó đã thay đổi với những chương trình như dự án hợp của cả hai. TEMPO của Ủy Ban Châu Âu di chuyển nguồn tài 6.5.1 Nguồn tài trợ từ chính phủ trợ đến rất nhiều quốc gia trong giai đoạn 5 năm. Tương tự như vậy, ở Hoa Kỳ, nguồn tài trợ thông Theo truyền thống, những nhà đầu tư chính trong qua Luật giao thông vận tải vốn chủ sở hữu cho thế cơ sở hạ tầng, chính phủ hiện nay nhìn nhận ITS kỷ 21 ( TEA 21) cung cấp nguồn tài trợ định kỳ trong như một phần quan trọng của bức tranh cơ sở hạ dài hạn cho ITS trên cơ sở quốc gia cho phép sự hội tầng đường phố tổng thể. Nguồn tài trợ từ chính nhập nhiều hơn và tăng lòng tin vào những đề án phủ có sự chọn lọc cao đối với hầu hết các chính dài hạn. phủ không phải những lĩnh vực tài trợ mà có ứng dụng thương mại trực tiếp. 6.5.2 Nguồn tài trợ tư nhân Tài trợ tư nhân của ITS xảy ra khi có một sự chứng Một sự biện minh cho chi tiêu được tạo nên dựa minh thương mại cho việc làm này. Để có hiệu lực, trên nền tảng sự đánh giá kinh tế với một số thứ người tiêu dùng phải chấp nhận trả phí sử dụng cơ như sự giảm trong thời gian đi lại, tỉ lệ an toàn sở hạ tầng và/ hay dịch vụ mà được hỗ trợ hay cung được nâng cao hay sự chuyển đổi phương thức cấp bởi ITS. Có nhiều ví dụ trong đó có trường hợp sang giao thông công cộng và những cộng đồng bao gồm đánh thuế cầu đường, hệ thống bán thẻ được nhận là mang lợi ích cho kết quả đó thông minh, và trong hệ thống xác định hướng cho xe ô tô. Trong trường hợp đánh thuế cầu đường , chi Một số lĩnh vực chính nhận được tài trợ là phí giao dịch thấp hơn thu được qua công nghệ mới  Cơ sở hạ tầng giám sát đường phố. sẽ xúc tiến việc tiến hành, hệ thống xác định hướng  Trung tâm điều khiển giao thông.  trong xe ô tô được mua bán bới các thế lực cạnh   Điều khiển và quản lý giao thông, và tranh và một khát vọng làm khác đi. Theo dấu đoàn „  Dịch vụ thông tin lữ hành xe được tài trợ bởi vì những ích lợi rõ ràng mà nó có Một vài nước như Canada cũng đảm nhận vai trò thể đem lại cho những công ty vận tải kia nơi mà nó khuyến khích sự đổi mới ITS địa phương thông được vận dụng triệt để. qua việc hỗ trợ nghiên cứu và phát triển những 36
  12. Module 4e: Hệ Thống Giao Thông Thông Minh Cũng có một số lĩnh vực mà trường hợp kinh doanh gây khô khăn trong việc đạt được một giải pháp 7. Thách thức thương mại. Thông tin lữ hành tiên tiến là một công nghệ nơi mà sự hài lòng của công chúng trả Nhiều thách thức được đặt ra trong việc giải quyết cho dịch vụ này làm trì hoãn việc thực hiện và mô vấn đề giao thông cho các chuyên gia ITS khi hình giá hợp lý vẫn chưa được tìm ra. nghiên cứu để lập kế hoạch, triển khai và hoạt động những ứng dụng ITS thích hợp với nhu cầu của mỗi 6.5.3 Nguồn tài trợ kết hợp thành phố . Cũng có một số lượng nguồn tài trợ nhỏ hơn nhưng đang có xu hướng tăng lên cho ITS đến 7.1 Nhận thức là cần thiết, nhưng sự từ sự kết hợp của nguồn tài trợ chính phủ tư nhân khi chính phủ thành lập lên khuôn khổ hiểu biết cũng vô cùng quan trọng bao gồm hỗ trợ tài chính có thể được mà cho Tại các thành phố đang phát triển có sự nhận thức phép việc tài trợ tư nhân diễn ra. Sự kết hợp rộng rãi về ITS những lại có rất ít người hiểu như thế có thể thấy trong những đặ quyền được rõ làm thế nào để ứng dụng ITS hay một tầm hiểu tài trợ và hoạt động riêng lẻ, sử dụng công nghệ biết đúng đắn về những lợi ích mà ITS có thế mang thu thuế điện tử ( ví dụ như những tuyến đường lại, hay hiểu biết rằng sự sắp xếp thể chế rất cần thu thuế, thu thuế xe tải ở Đức) và trung tâm thiết để lập kế hoạch , thu thập, tiến hành và hoạt quản lý giao thông công – tư ( ƯM béc-lin và động ITS thành công.Có rất ít những ví dụ về ITS Đường cao tốc Hoa Kỳ) nơi mà chính phủ chỉ hiệu quả ở những nước đang phát triển. thị công nghệ và những tiêu chuẩn dịch vụ có liên quan nhưng chúng được trả bởi khu Một loại ITS chính ở những thành phố là hệ thống vực tư nhân.Điều này cho phép lợi ích cộng đồng quản lý giao thông hay quản lý giao thông đô thị được mở rộng bằng cách đảm bảo khả năng ( UTC ). Trong khi nhu cầu về UTC thường được tương tác giữa những hệ thống khác nhau đề cao, nhận thức về việc UTC là gì và nó có thể mà có thể được cung cấp bởi các công ty khác đạt được những gì, lại thường bị phản ứng chậm ở nhau. những thành phố đang phát triển. Ở phương Tây, UTC được coi là một cơ chế tích hợp choviệc quản lý giao thông đô thị, bao gồm không chỉ máy tính mà tín hiệu giao thông và những liên kết liên lạc, mà còn bao gồm toàn bộ cơ sở hạ tầng quản lý bao gồm chuyên môn kỹ thuật giao thông, Trang thiết bị bảo trì, giao diện chính trị mà được thừa nhận là đúng ở bất kỳ một tổ chức chính phủ địa phương nào. Tuy nhiên, ở những nước đang phát triển, việc thực hiện một hệ thống UTC và những ITS khác được coi là liều thuốc hoàn chỉnh cho tất cả những vấn đề giao thông đô thị.Tại sao lại phải bận tâm đễn việc lắp đặt lại những đoạn giao nhau khi mà UTC sẽ giải quyết mọi thứ? Đó là sự kỳ vọng của một hệ thống gắn với cái mã “ kỹ thuật cao”. Công bằng mà nói, tình huống này cũng đã phần nào bị làm cho nghiêm trọng thêm bởi những người cung cấp hệ thống buôn bán quá nhiều lợi ích của công nghệ bởi vì sự quan tâm chính của họ là tạo một chỗ đứng trong cái được gọi là thị trường tiềm năng lớn.( Powell, 2003). Không chỉ ý thức về ITS là cần thiết mà thực tế, nó thức sự rất quan trọng khi có một tầm hiểu biết kỹ càng về những giới hạn của ITS và những chính sách có liên quan, những hành động và những ứng dụng ITS bổ sung. Một sự phối hợp thể chế tốt và những quy trình để đạt được nhiều nhất từ ITS là cần thiết.( quản lý giao thông và sự cố, vv ) . Sự thiếu hiểu biết về ITS cho 37
  13. Giao thông bền vững: Cuốn sách tham khảo cho các nhà hoạch định chính sách tại các nước đang phát triển đến bây giờ đã gây nên những thiết bị bảo trì Những chiến lược ITS quốc gia và sự phát triển kém chất lượng bởi những cơ quan có trách những tiêu chuẩn đang được tiến hành ở những nhiệm. nước đang phát triển. Nhưng thậm chí ở nơi mà việc thực thi tốt trong nước, những tiêu chuẩn và 7.2 Khuôn khổ chính sách giao biên bản cấp thành phố vẫn còn đang xuất hiện. thông mạnh mẽ và cơ sở thể chế 7.4 Việc sử dụng ngân sách và mua cần thiết bán ITS có thể là một bổ sung quan trọng cho những Những vấn đề về việc sử dụng ngân sách và mua cách tiếp cận về kỹ thuật giao thông và kế hoạch bán có thể cản trở sự phát triển phù hợp và việc giao thông truyền thống.Như đã thảo luận , ITS thu lại kết quả của ITS: không thể thay thế được một chính sách giao thông „ Việc sử dụng ngân sách có thể không được thực mạnh mẽ , phù hợp và những định chế có thẩm hiện trên nền tảng nhiều năm – ví dụ như là một quyền. vấn đề với nhiều dự án mà có thể mất hơn một Nhưng thực tế ở nhiều thành phố lại khác.Thường năm để thực hiện. Ví dụ như ở Indonesia, do không có một sự phân chia những nguồn lực trong những có những nhà tài trợ trong nhiều năm có thể gây cơ quan nhà nước mà có thể ngăn cản những kế nên hàng loạt những bó hợp đồng nhỏ, kém tối ưu hoạch hiệu quả và viêc triển khai ITS.Khả năng „ Việc thiếu những hệ thống thu lại kết quả minh về kỹ thuật cũng bị giới hạn. Việc thiếu những bạch – thiếu sự cạnh tranh trong đấu thầu có thể chính sách rõ ràng về sự tham gia của khu vực tư dẫn đến việc chọn những nhà thầu thiếu kinh nghiệm nhân trong việc phát triển ITS cũng có thể là một cho những dự án phức tạp, những công nghệ không vấn đề. thích hợp hay thuộc độc quyền với giá cao có thể Chính quyền địa phương tại những quốc gia đang không bao giờ hoạt động phát triển còn yếu và bị hạn chế trong phạm vi của họ bởi những chính sách của chính phủ quốc gia. „  Những quy định không thích hợp khác có thể Giải quyết những vấn đề giao thông đô thị trong ngăn cản những gói dự án tối ưu. Ví dụ như ở một nước bằng một cách thích hợp và kịp thời đòi Trung quốc, trong chính quyền địa phương, theo như hỏi sự lớn mạnh trong khả năng của chính quyền quy định của chính phủ, việc mua máy tính cho một Hình 18 địa phương.Đến khi điều này xảy ra và nó có thể dự án UTC có thể thường đươc xử lý bởi một ban Thông tin hành khách hiện tốn rất nhiều năm, những quyết định đầu tư của khác trong cùng một cơ quan hay việc nâng cấp lên ở trạm dừng xe buýt những chính phủ quốc gia cho những đoạn đường những công trình dân dụng có thể bị tách ra từ quyết mới và ITS có liên quan có thể có một tầm ảnh “Luisenplatz”, Darmstadt. định mua bán của UTC. Điều này có thể dẫn đến sự hưởng rõ rệt đối với những thành phố trực thuộc thu được không có sự phối hợp hay việc mua những Frank Kraatz 2004, trung ương và trong khu vực. GTZ Urban Transport Photo CD thiết bị không thích hợp. „ Những bản chi tiết được viết với công nghệ trong 7.3 Việc tích hợp sản đầu – nơi mà những bản chi tiết được viết xung quanh  phẩm là rất quan một công nghệ cụ thể nào đó, có thể dẫn đến việc lựa chọn những công nghệ độc quyền, cái mà không phải trọng lúc nào cũng là sự lựa chọn mua bán tốt nhất. Thường thì những thiết bị  „ Những quy định mua bán trì trệ mà có thể gây nên ITS chỉ được sử dụng ở sự trì hoãn dài, có thể dẫn đến những bản chi tiết có thể được viết trong nhiều ngày trước khi quá trình đấu dạng đơn giản nhất ( ví dụ thầu diễn ra.( Điều này không phải là không phổ biến như cho việc thu thập dữ với nhiều nước như Thái Lan, Đài Loan, ) Khi mà liệu, mà không phải là việc một bản chi tiết định rõ một công nghệ hay một loại thực thi ). Và thường có rất thiết bị cụ thể nào ( ví dụ như một con chíp máy tính ít sự tích hợp những hệ cụ thể ), những chiếc máy tính này bây giờ trở thành quá lỗi thời và để cho những người đấu thầu tương lai thống mới mà có hệ thống cung cấp loại máy tính mới nhất thì sẽ không thỏa mãn di sản. Những tiêu chuẩn được sự đấu thầu. Đây là một tình trạng phổ biến ở và đặc điểm chi tiết phù những nước đang phát triển. hợp là cần thiết để khuyến khích sự phát triển của những ứng dụng ITS kiến trúc mở. 38
  14. Module 4e: Hệ Thống Giao Thông Thông Minh 8. Chiến lược giải quyết những triển, và những mối quan hề đối tác giữa khu vực tư nhân và khu vực tư nhân – công cộng để chia sẻ thách thức nguồn lực, nguy cơ và lợi nhuận „ Phát triển một quy trình mua bán minh bạch Việc giải quyết kịp thời những thử thách được đặt và cạnh tranh– những tài liệu mẫu về mua bán ra có thể dẫn đến một sự hiểu biết nhiều hơn và cụ và bản chi tiết về chức năng cho những ứng dụng thể hơn về bản chất của ITS, những lợi ích có thể ITS. thu được, và những yêu cầu hỗ trợ cho bản thiết kế „ Khuyến khích hợp tác quốc tế.– để trao đổi thông thành công, việc mua bán, việc thực hiện và hoạt tin và trợ giúp trong việc thiết lập những khuôn khổ động giữa những người quyết định và nhóm nhân thích hợp cho ITS trong mỗi quốc gia và mỗi thành viên chuyên nghiệp ở tất cả các cấp chính quyền và trong khu vực tư nhân. Khung 13: Những chiến lược thích hợp ở cấp độ cao bao gồm: Hợp tác của Châu Âu với Trung Quốc „ Chiến lược lãnh đạo để thành lập nên khuôn . khổ cho ITS – Chính phủ quốc gia nên cung cấp Kể từ năm 1997, Liên minh Châu Âu đã có một những nhà lãnh đạo để có thể thành lập một khuôn chương trình hợp tác kỹ thuật lâu dài với Trung khổ cho sự phát triển của ITS cái mà có thể đặt lên Quốc ở nhiều lĩnh vực về công nghiệp và công làm ưu tiên và hỗ trợ việc thành lập nên ITS. Sự phát nghệ trong đó có bao gồm ITS. Khung 8 đã đưa ra triển của một chiến lược mang tầm quốc gia cho một loạt những sáng kiến ITS chính ban đầu được ITS Chiến lược phát triển ITS của Nhật Bản thực hiện bởi sự hỗ trợ của EU.Trong khi Trung trình bày ở Khung 7 à một ví dụ ) – là bước khởi Quốc có những chương trình hợp tác với Nhật bản (ITS Nhật bản ), Úc (ITS Úc), và ở một mức độ nào đầu cần thiết.Chính quyền cấp quốc gia, vùng lãnh đó là Mỹ ( ITS Mỹ ). Chương trình hợp tác với EU là thổ và địa phương nên có những sáng kiến về : chính thức nhất, lâu dài nhất và hoạt động tốt nhất  Sự phát triển những tiêu chuẩn biên bản và những chính sách và chuyển dịch những tiêu chuẩn Chương trình tài trợ gần đây nhất của EU, dự án này đến cơ quan có thẩm quyền ở địa phương. BITS đã chính thức được khởi đầu vào tháng 6/2002 như một hoạt động 15 tháng và được đồng tài trợ bởi chương trình Truyền thông và công nghệ  Nhằm mục tiêu hỗ trợ như sự phát triển của thông tin Châu Á (IT & C) của Ủy Ban Châu Âu, những dự án biểu hiện để đạt được đầu ra được ưu Trong giai đoạn 15 tháng, mục tiêu chung của dự tiên như mong muốn án BITS là làm tăng việc sử dụng của IT&C được phát triển ở Châu Âu cho những bô phận giao thông „ Đẩy mạnh khuôn khổ pháp luật và quy định.– ở Trung Quốc và nhìn riêng là việc sử dụng ITS.  BITS hướng đến: Chính phủ cần thiết lập những công cụ hợp pháp và theo quy định để cho phép những công nghệ mới  „ Hỗ trợ công nghiệp ở Châu Âu đáp lại việc xuất được đưa vào sử dụng hiệu quả ví dụ như đưa ra những quy định để ch phép việc thực hiện bằng hiện những cơ hội kinh doanh mới ở Trung Quốc.; điện tử ( Camera đèn đỏ, camera tốc độ, thu thuế,  Tạo nên những liên hiệp giữa những chuyên gia những giới hạn giao thông biến đổi). ITS Trung Quốc và Châu Âu từ ngành công nghiệp, „ Trợ giúp sự phát triển của chuyên môn khu bộ phận nghiên cứu và các nhà cầm quyền công vực tư nhân và công cộng địa phương cộng.  Tăng cường đàm phán với các nhà cầm quyền  Sự phổ biến của việc thực hiện ITS tốt ( những  có liên quan để mở đường cho những dự án hợp bài tập tình huống ) từ trong nước và khu vực trong tác về công nghiệp giữa Trung Quốc và EU nghi vấn và đi xa hơn một lĩnh vực nào đó  Quảng bá về nghiên cứu và phát triển. „ Có kiến nghị cho những hoạt động nghiên cứu Những hội thảo và chuyên đề ( bao gồm học từ xa ) ITS mới ở Trung Quốc được tài trợ bởi những về ITS bao gồm một loạt những khía cạnh với những chương trình của Ủy ban. đề tài như Giới thiệu về ITS, Quản lý và Hoạt động  Tiếp tục thực hiện công trình ERTICO để tăng ITS, Quan hệ đối tác giữa tư nhân và công cộng sự có mặt của công nghiệp Châu Âu ở Trung trong ITS. Quốc và,  Những đề tài kỹ thuật tiên tiến hơn  Khuyến khích sự hợp tác về công nghiệp giữa  „ Thúc đẩy việc thiết lập quan hệ. ở tất cả các cấp Châu Âu và Trung Quốc về những ứng dụng ITS, chính quyền, những trung tâm nghiên cứu và phát  những dự án hợp tác và liên doanh, Nguồn: Sayeg and Charles (2004b)  39
  15. Giao thông bền vững: Giáo trình dành cho các nhà hoạch định chính sách tại các đô thị đang phát triển phố, và để hỗ trợ cho những chiến lược khác được liệt kê ở trên đây. Khung 17 đưa ra những ví dụ về 9. Tài liệu tham khảo hợp tác quốc tế giữa Châu Âu và rất nhiều các vùng  Dix M (2004) Central London Congestion khác trên thế giới bởi Hiệp hội ITS Châu Âu. Hình 19  Nhận ra mối liên hệ giữa các khu vực khác Charging, Presentation at European Confer- ence of Ministers of Transport. An Interna- Biển báo này là một phần nhau– ITS liên quan mật thiết với những sáng kiến tional Conference on Managing Transport của hệ thống hướng dẫn trong giao thông, công nghệ thông tin, đa phương Demand Through User Charges, London. đỗ xe khắp thành phố và tiện, truyền thông, máy tính và tài sản trí tuệ. Tập „ Fan Y, Khattak, A J and Shay E (2007) Intel- cung cấp thông tin về trung vào ITS là thích hợp trong khi nhận ra được những liên kết với những khu vực khác ligent Transportation Systems: What Do Pub- những địa điểm còn trống . lications and Patents Tell Us? Journal of Intel- phục vụ đỗ xe ô tô ligent Transportation Systems, 11:2,91-103. Armin Wagner, Frankfurt/M. 2005 „ Havinoviski, G and Abu-Gharbieh TW (2003) FALCON Takes Off: Dubai’s all- encompassing ITS initiative gets underway, Smart Urban Transport magazine, November 2003.  ITS Japan (2003) ITS Strategy in Japan,Report of the ITS Strategy Committee,Summary version July 2003 ITS Strategy Committee.  Chen K and Miles J C (eds)(2004), ITS Handbook 2nd Edition (Print Version) Pre-pared by PIARC Committee on Intelligent Transport.  Powell, M (2003), China ITS Primer, article published in Smart Urban Transport maga-zine, November 2003.  Sayeg P and Charles P (2004a), ITS in Asia, Part 1 – ITS in ASEAN, market trends and prospects to 2015, Transport Roundtable Australasia, Brisbane.  Sayeg P and Charles P (2004b), ITS in Asia, Part 2 – ITS in China, market trends and prospects to 2015, Transport Roundtable Australasia, Brisbane.  Stickland (2002), Reflections on Urban Trans- port in China, Smart Urban Transport maga-zine, September 2003. 40
  16. Module 4e: Hệ Thống Giao Thông Thông Minh 10. Các nguồn thông tin Các chương trình của Chính Phủ   Các tổ chức ITS     ERTICO – Europe-wide, not-for-profit, Về an toàn giao thông và đường bộ public/private partnership for the implemen-   tation of Intelligent Transport Systems and Services (ITS) Một số nguồn khác „ ITS America:   CITE is an organisation of universities and industry associations focused on provid- „ ITS Australia: au ing comprehensive advanced transportation training and education. „ ITS Canada: sortium.org related_sites.htm   ITS Benefits, Costs and Lessons Learned „ ITS Centre, PR China:  databases (US DOT) cn its.dot.gov „ ITS Hong Kong:    Road Engineering Association of Malaysia: „ ITS Singapore: sg   US DOT ITS/Operations Resource Guide „ ITS Japan:    „ ITS Taiwan:   World Bank Intelligent Transport Systems „ ITS Korea:  NAL/TOPICS/EXTTRANSPORT/EXTROADSHI Các tiêu chuẩn và kiến thức GHWAYS/0,,contentMDK:20688447~menuPK: „ CEN:  1157552~pagePK:148956~piPK:216618~theSit htm ePK:338661,00.html  ISO: Hình 20 Hệ thống thông tin Giao thông ở Singapore. Karl Fjellstrom 2004, GTZ Urban Transport Photo CD 41
  17. Module 4e: Hệ Thống Giao Thông Thông Minh Phụ lục A: Các xu hướng toàn cầu về Hệ thống Giao thông Thông minh B: Bảng chú giải thuật ngữ 43
  18. Giao thông bền vững: Cuốn sách tham khảo cho các nhà hoạch định chính sách tại các nước đang phát triển Phụ lục A: Tháng 1 năm 2002, ITS America phối hợp với US DOT đưa ra “Kế hoạch chương trình ITS tầm quốc Các xu hướng toàn cầu về hệ gia: Tầm nhìn 10 năm”, nhờ đó đáp ứng yêu cầu của thống giao thông thông minh ISTEA. Vào tháng 9 năm 2002, bản bổ sung ra đời mang tên “An ninh Tổ quốc với ITS: Sử dụng Hệ Hình thức triển khai ITS ở những vùng khác nhau trên thế giới chịu ảnh hưởng chủ yếu bởi sự phát Khung 14: triển ở 3 thị trường chính. Việc nghiên cứu, phát triển và triển khai công nghệ ITS chỉ phát triển chủ Kế hoạch quốc gia về chương trình ITS yếu ở 3 vùng: Bắc Mỹ (đặc biệt là Mỹ và Canada), Hoa Kỳ Châu Âu và châu Á (đặc biệt ở Nhật Bản). Ở thị trường châu Á, những bước phát triển đáng kể đều Tầm nhìn: Hệ thống giao thông vận tải bắt nguồn từ Australia. trong tương lai sẽ: Sự hợp tác quốc tế về các vấn đề liên quan đến ITS vẫn tập trung vào 3 vùng phát triển trên với sự góp  Được quản lý và vận hành để cung cấp một hệ mặt của các tổ chức về ITS như ITS America (ITS thống giao thông trung chuyển hiểu quả, liền tại Mỹ), ERTICO (châu Âu) và ITS Japan – ITS tại mạch cho nhu cầu đi lại và vận chuyển hàng hóa. Nhật Bản (tên trước đây là VERTIS). Ba năm một  An toàn, phù hợp với người sử dụng, nhiều cách lần, Hội Nghị Thế giới về ITS được hợp tác tổ chức tân về hệ thống và luôn hướng đến tính hiệu quả, bởi ERTICO, ITS America và ITS Japan lần lượt tại vận hành bởi thông tin từ một chuỗi thống nhất châu Âu, Bắc Mỹ và châu Á. Bên cạnh đó, có rất gồm điện toán, truyền thông và công nghệ cảm ứng. nhiều các tổ chức tầm cỡ khu vực và quốc gia về ITS  Bảo đảm, phản ứng nhanh trong các trường hợp như: Tổ chức ITS châu Á – Thái Bình Dương được khủng hoảng. thành lập năm 1998 dưới sự hỗ trợ của ITS Autralia, ITS Taiwan (ITS tại Đài Loan), ITS Japan và Cộng Kết quả dự tính đồng ITS Malaysia, v.v.  Một mạng lưới thông tin điện tử kết hợp vận hành ăn ý với hệ thông cơ sở vật chất hạ tầng Những sự phát triển trong thời gian gần đây cho thấy  Một hệ thống bảo đảm có thể phát hiện và xử lý những nỗ lực nâng cao sự hợp tác quốc tế, cụ thể khủng hoảng khu vực như việc ERTICO, ITS châu Á – Thái Bình Dương  Giảm thiểu hỏng hóc, phản ưng và phục hồi và ITS America liên kết lại để tạo ra một tầm nhìn nhanh. toàn cầu về ITS trong tương lai và đã đi đến sự ra  Thông tin cho người vận hành và người dùng giúp giảm ùn tắc và tăng công suất sử dụng. đời của tài liệu: “Hệ thống Giao thông Thông minh  Cơ sở vật chất, công nghệ và thông tin hữu dụng trong tương lai” vào tháng 10 năm 2002. Tài liệu trong việc giảm tiêu thụ năng lượng và ô này chỉ rõ “giao thông thế kỷ 21 sẽ trở nên an toàn nhiễm môi trường. hơn, “sạch” hơn, hiệu quả hơn, bảo đảm hơn, và sẵn có hơn để đáp ứng nhu cầu lớn hơn nhờ có việc ứng Mục tiêu dụng hiệu quả công nghệ thông tin máy tính trong  Độ an toàn: giảm 15% tỉ lệ người chết vì tai nạn giao thông vận tải” như thế nào. giao thông năm 2011, giảm 5000 – 7000 người chết mỗi năm.  An ninh: được bảo vệ tốt khỏi các cuộc tấn công Xu hướng ITS ở Bắc Mỹ và phản ứng một cách tích cực trong các thảm họa do thiên nhiên hay con người gây ra. Hoa Kỳ chính là quốc gia tiên phong trong việc đưa  Tính hiệu quả/ tiết kiệm: tiết kiệm ít nhất 20 tỉ đô-la ra khái niệm và cấu trúc của cuộc cách mạng ITS mỗi năm thông qua việc nâng cao lưu lượng trong giao thông vận tải. Ban Giao thông Vận tải và công suất nhờ cải thiện thông tin, quản lí hệ Hoa Kỳ (DOT) chia Kế hoạch Quốc gia về Chương thống và ngăn chặn ùn tắc. trình ITS thành 3 phần riêng biệt: 1) Lập kế hoạch  Tính cơ động và dễ tiếp cận: Luôn cung cấp cho chương trình trong tầm nhìn 5 năm; 2) Lập kế thông tin nhằm hỗ trợ các phương án đi lại nối hoạch cho chương trình trong tầm nhìn 10 năm; tiếp, không đứt quãng.  Đối với năng lượng và môi trường: tiết kiệm ít 3) Chiến lược triển khai ITS tầm quốc gia. nhất 1 triệu gallon nhiên liệu mỗi năm và giảm thiểu lượng khí thải tương đương. Nguồn: 44 ITS Mĩ (2002) Dự thảo chương trình ITS quốc gia: Tầm nhìn 10 năm
  19. Module 4e: Hệ Thống Giao Thông Thông Minh thống Giao thông Thông minh để cải thiện và hỗ kỹ thuật và phối hợp về mặt tổ chức của hệ thống trợ An ninh Tổ quốc” (Xem bảng 14). Kế hoạch giao thông vận tải này phát triển một chuỗi các đề tài mang tính . Thiết lập các tiêu chuẩn kỹ thuật: bên cạnh việc quy trình và các đề tài có tính khả dụng cao để xây dựng một cấu trúc vận hành chung tầm cỡ mô tả những cơ hội, lợi ích và thách thức. Các đề quốc gia, tính thống nhất về mặt kỹ thuật cũng tài có quy trình cho thấy những cơ hội ứng dụng cực kỳ quan trọng. Nếu không có các tiêu chuẩn công nghệ vào giải quyết các vấn đề và các phương kỹ thuật, các công trình ITS thực chất sẽ không án ưu tiên của vận tải đường thủy và đường bộ, có sự phối hợp nhịp nhàng, thậm chí không có giá trong khi đó các đề tài có tính khả dụng lại là nền trị sử dụng như nhau ở các cùng khác nhau trong tảng cho việc ứng dụng công nghệ cùng một quốc gia.  Hình thành hệ thông kiến thức chuyên sâu: Việc Để làm cho các phương án ITS tiềm năng trở nên  ứng dụng ITS đòi hỏi rất nhiều kỹ năng mới về phù hợp hơn với trạng thái rời rạc hiện tại của hệ kỹ thuật hệ thống, điện tử và thông tin. thống giao thông, Ban Giao thông vận tải Hoa Kỳ (US DOT) đang áp dụng chính sách khuyến khích Các chương trình hỗ trợ nghiên cứu và phát triển các phát triển hệ thống giao thông thông minh mà trong phương án về ITS của Mỹ đã hình thành nên phần đó các phần tử liên kết chặt chẽ về mặt kỹ thuật và cốt lõi của chương trình ITS (xem bảng 15) phối hợp nhịp nhàng về mặt tổ chức. Có 4 biện pháp Xu hướng ITS ở Châu Âu cụ thể như sau:  Thể hiện những ích lơi của ITS: Cấp kinh phí cho Công tác phát triển và triển khai ITS ở châu Âu đã khoảng 12 trang web với mục đích tuyên truyền được định hướng bới Cộng đồng Châu Âu (EU) và những lợi ích của cơ sở hạ tầng ITS, khuyến khích hàng loạt các chương trình nghiên cứu ở nhiều khía khu vực chính quyền và công cộng đồng tình ủng cạnh, diễn ra trong nhiều năm liền. Việc nghiên cứu hộ và đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng ITS. ITS, trước kia được gọi là “viễn thông giao thông”  Thúc đẩy hoạt động cấp vốn: Tuy ITS đang ngày (transport telematics), được đẩy nhanh tiến độ bởi  càng phát triển nhờ có các chương trình triển chương trình DRIVE. Thành công của những dự án khai trong giao thông đường thủy và đường DRIVE trước đó đã dẫn đến sự ra đời của ERTICO bộ, nhưng cách thức này chưa phải là chắc chắn, (European Road Transport Telematics Implementation tối ưu và có hệ thống. Trong khi đó, việc thúc Coordination Organization) vào năm 1991. Xem danh đẩy hoạt động cấp vốn lại rất hiệu quả trong việc sách các dự án của ERTICO xem tại bảng 16. ngăn chặn tính rời rạc trong hệ thống giao thông, White Paper của Ủy ban Châu Âu về chính sách Giao và thậm chí còn phát triển tính liên kết về mặt thông – “European Transport Policy for 2010: Time to Khung 15: decide” – đã nêu rõ chiến lược cho 10 năm tới. ITS Các phương án nghiên cứu ITS chính ở xuất hiện trong đó như một điểm đặc trưng cho cả Mỹ mục đích và mục tiêu của chính sách. Về độ an toàn Được chia ra thành 4 phần về: MODAL SHIFTS, hạn  Độ liên kết của cơ sở hạ tầng phương tiện  Hệ thống An toàn thống nhất dựa trên phương chế hiện tượng thắt cổ chai, nhu cầu của người sử dụng tiện và ứng dụng trong thời đại toàn cầu hóa. White Paper  Hệ thống ngăn ngừa va chạm trên giao l cũng đưa ra 60 biện pháp nhằm đạt được mục tiêu một  9-1-1 thế hệ mới chính sách thân thiện với công dân. Bên cạnh đó, chính  Phương án an toàn giao thông vùng nông thôn sách mới ban hành về giao thông cũng nhấn mạnh một  Hoạt động giao thông khẩn cấp cách tế nhị vào các vấn đề liên quan đến an toàn giao Tính lưu động thông, về môi trường và những ý tưởng hướng đến sự  Quản lý hành lang thống nhất phát triển thị trường bền vững.  Dịch vụ di động dành cho mọi công dân Mỹ  Hệ thống quan sát và dự báo thời tiết đường Việc sử dụng các ứng dụng và công nghệ của hệ thống bộ và đường thủy quốc gia giao thông thông minh là một trong những điểm chủ đao  9-1-1 thế hệ mới của chính sách mới. ITS xuất hiện trong những biện pháp  Các phương án giải quyết ùn tắc và hoạt động cụ thể, cũng như trong các giải pháp cụ thể Về tính hiệu quả để đạt được những mục tiêu chủ yếu mà chính sách này  Quản lí vận tải hàng hóa bằng điện tử đưa ra. 45
  20. Giao thông bền vững: Cuốn sách tham khảo cho các nhà hoạch định chính sách tại các nước đang phát triển Tăng cường an toàn giao thông là một trong những Khung 16: Các dự án của ERTICO mục tiêu cơ bản của chính sách mới về giao thông ERTICO tham gia vào rất nhiều dự án về ITS, hầu này. EC đã đặt mục tiêu giảm 50% số lượng nạn hết các dự án đó đều được tài trợ bởi EC. ERTICO nhân của các tai nạn giao thông vào năm 2010 bằng đóng vai trò điều phối viên dư án. cách khuyến khích áp dụng các công nghệ mới nhằm đưa vào thị trường các loại phương tiện mới  3GT: thiết lập một nền tảng về viễn tin trong có tính an toàn cao. phương tiện giao thông  ActMAP: Là một “bản đồ” thực sự và chủ động đối với các ứng dụng viễn thông trong giao thông Để giảm thiểu ùn tắc giao thông, White Paper  BITS: Là cầu nối giữa ITS của châu Âu và Trung khuyến khích các biện pháp quản lý nhất định có Quốc. sự liên kết trên toàn châu Âu, đồng thời ra sức  E-MERGE: phát triển dịch vụ gọi trực tuyến ủng hộ sự thành lập các kế hoạch quản lý giao thông xuyên châu Âu chung giữa các liên kết chủ yếu trên toàn châu Âu.  EMILY – GNSS: Tích hợp tế bào Các công cụ của ITS độc lập đối với những chức  e-Thematic: mạng lưới về chủ đề phát triển năng của các liên kết này về mặt thu thập dữ liệu thông qua điện tử và lan truyền thông tin.  EVI: nghiên cứu về khả năng nhận dạng phương tiện điện tử White Paper cũng cho rằng châu Âu cần phải cân  FRAME-S và FRAME-NET: khung nền cho kiến nhắc lại vai trò quốc tế của mình nếu thành công trúc và hỗ trợ/bảo trì hệ thống ITS châu Âu.  LOCOPROL: định vị và bảo vệ tàu hỏa vệ tinh trong việc phát triển một hệ thống giao thông bền an toàn tuyệt đối. vững và giải quyết vấn đề ùn tắc giao thông và ô  PRETIO: xác nhận thị trường cho ITS đa nhiễm môi trường. Việc liên kết các nước Trung phương tiện bằng hệ thống truyền thông hỗn và Đông Âu mới gia nhập với toàn bộ châu Âu sẽ hợp. trở nên dễ dàng hơn nhờ có công nghệ ITS. Sự  RESPONSE2: Các khía cạnh nhân bản, hệ xuất hiện của đồng hồ đo tốc độ kỹ thuật số ở các thống và pháp lý của hệ thông an toàn chủ động. nước này chỉ là một trong nhiều ví dụ về việc sử  SAGA: Đặt chuẩn cho Galileo. dụng hiệu quả ITS.  SIMTAG: an toàn trong vận tải chung chuyển quốc tế.  SIT: Vận tải trung chuyển an toàn và bảo đảm. GNSS: Hệ thống định vị toàn cầu bằng vệ tinh  VERA2: Thực hiện theo dõi video xuyên biên giới của hầu hết các nước châu Âu. Hàng loạt các dịch vụ của việc ứng dụng GNSS . trong giao thông rất có thể sẽ cải thiện hiệu quả giao thông. GALILEO là một phương án kết hợp Các dự án đã hoàn thiện của EU và Cơ quan Vũ trụ châu Âu, và đã thiết lập  AGORA: Thực hiện phương pháp định vị toàn hệ thống định vệ tinh vị toàn cầu đầu tiên phục vụ cầu. nhu cầu người dân. Phương án này đã được mở rộng  DELTA: Sự thống nhất về mặt lý thuyết của việc dán nhãn thu phí DSRC. sang hợp tác quốc tế và hoạt động mang tính chất  DIAMOND: Dịch vụ ITS đa truyền thông thông thương mại. qua DAB  Digital Tachograph: được đưa ra ở EU, các GALILEO bao gồm một chùm 30 vệ tinh, bay theo nước ở Trung và Đông Âu. quỹ đạo ở độ cao 24000 km, giúp giải quyết rất nhiều  EU-SPIRIT Lên lộ trình trên Internet tận nơi vấn đề về giao thông và vận chuyển của rất nhiều khu  ITSWAP: xúc tiến quảng cáo cho ITS thông qua vực trên thế giới. Đó là vì người sử dụng có thể tiếp cận WAP. dễ dàng hơn với những tín hiệu của vệ tinh định vị với  NextMAP: Cải thiện chất lượng cơ sở dữ liệu độ tin cậy đảm bảo cũng như hiệu quả và độ chính xác bản đồ kỹ thuật số.  PEACE: Công ty liên doanh ngành công nghiệp cao hơn rất nhiều. giữa Mỹ và Trung Quốc.  TELEPAY: chi trả trong giao thông qua điện thoại di động  TRIDENT: Trao đổi dữ liệu đa phương thức. Nguồn : ERTICO 46
  21. Module 4e: Hệ Thống Giao Thông Thông Minh Các bộ tiếp nhận định vị vệ tinh hiện nay thường Xu hướng ITS ở Nhật Bản được cài đặt trong các loại xe ô tô hiện đại và được Nhật Bản đã theo đuổi việc phát triển công nghệ ITS sử dụng như một công cụ thiết yếu để cung cấp các từ những năm 70 của thế kỷ 20, và hiện nay đang là dịch vụ mới đến người tham gia giao thông như: sạc nước đứng đầu thế giới về nhiều lĩnh vực của ITS, pin điện tử, thông tin giao thông cập nhật, điều khiển đặc biệt là hệ thống thông tin bên trong phương tiện giao thông đô thị, quản lý tốc độ, xử lý trong tình giao thông và các trung tâm điện toán hóa điều khiển giao thông. huống khẩn cấp, trợ giúp trong các trường hợp hư . Chính phủ phụ trách ITS thông qua 4 cơ quan trực hỏng, chỉ đường, điều chỉnh số người trên xe, điều thuộc Bộ. Trước đây, sự cạnh tranh về quyền hạn giữa khiển đỗ xe và hệ thống trợ giúp lái xe các cơ quan đã kìm hãm sự phát triển của việc triển khai ITS. Tuy nhiên trong vai trò làm gương cho sự Rõ ràng, ta có thể thấy rất nhiều lợi ích đối với phát triển kinh tế châu Á, các cơ quan đó đã bỏ qua việc vận hành giao thông và vận tải hàng hóa như: những sự bất đồng quan điểm, phối hợp với nhau thông chương trình chỉ đường, hệ thống chi trả phí cầu qua Hội đồng Liên Bộ. đường điện tử, thông tin cho người tham gia giao VERTIS (viết tắt của Vehicle, Road and Traffic thông, điều khiển tàu, quản lý hành khách và hàng Intelligence society) – cơ quan tư nhân trong lĩnh vực hóa, tìm kiếm và định vị. ITS của Nhật Bản, hiện nay là ITS Japan, đã trở thành cơ quan cố vấn chính của Hội đồng Liên Bộ trong mọi lĩnh vực liên quan đến ITS. Khung 17: Hoạt động hợp tác quốc tế của ERTICO Trong điều kiện cạnh tranh và thử thách toàn cầu, linh động và hiệu quả giao thông thông qua sử những doanh nghiệp và nhà nghiên cứu và doanh dụng ITS, phát triển công nghệ tự động hóa và nghiệp đang sắp xếp lại ngững hoạt động R&D của cải thiện cơ sở hạ tầng đường xá mình và áp dụng những chính sách mở, tham gia vào ngày càng nhiều những hoạt động hợp tác quốc Ý tưởng ban đầu của SIMBA là các bên liên quan tế, tổng hợp những nguồn lực khoa học và công từ 4 khu vực có thể thiết kế và thi công các giải nghiệp. Do những mối liên kết về công nghệ ngày pháp giao thông đường bộ hiểu quả hơn thông qua càng trở nên phức tạp, việc một quốc gia hay cá việc tổng hợp tất cả những kiến thức và kinh nhân biệt lập có thể có được công nghệ và cách nghiệm chuyên môn. thức hoàn hảo để tạo lập và duy trì vị trí đứng đầu trong một lĩnh vực của ITS là rất khó. Cộng với việc Với mục tiêu này, SIMBA sẽ vạch ra các hoạt động chi phí nghiên cứu ngày càng tăng, tất cả dẫn đến R&D, chính sách và yêu cầu trong tương lai tầm một thực tế: hợp tác quốc tế là một chiến lược kinh quốc gia và khu vực, cũng như đưa ra các minh doanh quan trọng trong tương lai. chứng và tổ chức các hội thảo, các cuộc họp giữa các doanh nghiệp và các chuyến tham quan trong Bằng việc đóng góp cho quá trình thiết lập những lĩnh vực công nghiệp, nhằm đem lại mối liên hệ mật tiêu chuẩn châu Âu ở các thị trường đang phát thiết giữa các cá nhân và công ty của 4 khu vực. triển, các hoạt động hợp tác quốc tế đã tạo ra cơ (www.simbaproject .org) hội tiếp cận thị trường đối với các đối tác ERTICO. Để tận dụng được điều này, ERTICO đã đẩy mạnh MODIBEC: Thiết lập quan hệ hợp tác hội tụ truyền đáng kể các hoạt động hợp tác quốc tế của mình thông số, với truyền thông di động giữa châu Âu và trong những năm gần đây, và từ đó những thị Trung Quốc. trường ưu tiên chủ đạo đã được xác định:  Châu Á (Trung Quốc, Ấn Độ) Việc tích hợp các công nghệ truyền thông số với  Châu Phi (Nam Phi) truyền thông di động đã giúp truyền tải các dịch vụ  Nam Mĩ (Braxin) dữ liệu và truyền hình đến tay người nhận. Do sức mạnh tổng hợp giữa công nghệ truyền thông và SIMBA là Quan hệ hợp tác nghiên cứu tăng công nghệ di động ngày càng thấy rõ, nền công cường giao thông đường bộ giữa châu Âu và các nghiệp truyền thông và viễn thông đang kết hợp thị trường đang phát triển. các mục tiêu để tận dụng tối đa cơ hội tiềm năng từ việc mở cửa. SIMBA là sự kết hợp của châu Âu và các nước: Kế hoạch phối hợp hành động MOBIDEC đặt mục Braxin, Trung Quốc, Ấn Độ và Nam Phi, với mục tiêu thúc đẩy và hỗ trợ phát triển hợp tác RTD giữa tiêu tạo ra một mạng lưới hợp tác quốc tế, nhằm EU và Trung Quốc trong lĩnh vực nói trên. tăng cường an toàn giao thông, tăng cường tính . Nguồn: ERTICO 47
  22. Giao thông bền vững: Giáo trình dành cho các nhà hoạch định chính sách tại các đô thị đang phát triển Trước khi xuất hiện thuật ngữ ITS, Nhật Bản đã là với những người lái xe lớn tuổi và tập trung nước dẫn đầu thế giới về triển khai ITS. Vảo những nhiều hơn vào các khái niệm về đường cao tốc năm 70 của thế kỷ 20, NPA thiết lập trung tâm diều khiển tín hiệu bằng điện toán đầu tiên của Nhật Bản, tự động hiện đại. đặt tại Tokyo (hiện nay trung tâm này vẫn là trung Một kế hoạch quốc gia về ITS được đưa ra vào tâm lớn nhất thế giới) và đã tham gia vào việc lắp tháng 7 năm 1996, được sự đồng ý của 5 Bộ và Cơ đặt các trụ sở tương tụ trên toàn lãnh thổ. quan chính yếu, mang tên “Kế hoạch chiến lược về Trong những năm 80 của thế kỷ 20, ngành công nghiệp máy tự động Nhật Bản đã cộng tác với nhau ITS ở Nhật Bản”, vạch ra con đường triển khai ITS trong việc phát triển và thực hiện hệ thống định vị ở nước này đến năm 2015. và thông tin trong các phương tiên giao thông. Khi đó, hơn 2.5 triệu hệ thống cùng loại đã được bán ra thị trường, trong đó bao gồm cả những bộ phận Khung18:Chính sách ITS ở Nhật Bản tương thích VICS cải tiến. Hiện nay Nhật Bản đã Các mục tiêu về ITS được phân loại như sau: thiết lập được một thị trường tiêu thụ cho các loại Về độ an toàn và an ninh: ITS Nhật Bản trước phần mềm trong xe hơi, và thị trường này sẽ còn tiếp hết đặt mục tiêu tọa ra một vùng mẫu có tỉ lệ tục phát triển. người chết do tai nạn giao thông bằng không. Những thành quả quyết định của ITS Nhật Bản tính Sau đó, vùng mẫu này sẽ được nhân rộng ra đến nay: trên toàn quốc, và làm giảm 50% tỉ lệ người CACS (Hệ thống Điều khiển Giao thông Tự động chết vì tai nạn giao thông năm 2010. Toàn diện) một dự án quản lý bởi NPA vào giữa Về độ hiệu quả và bảo vệ môi trường, ITS đặt nhưng năm 70 của thế kỷ 20, đã đưa ra những minh ra mục tiêu tạo ra một vùng không có ùn tắc chứng chứng minh cho tính khả thi của công nghệ giaoAs thông, từ đó giảm lượng khí thải CO2 từ ITS và cũng là dự án tiên phong cho những chương các phương tiện giao thông xuống trước năm 2010 theo đúng mục tiêu của chính phủ đặt ra trình tiếp theo. từ năm 1995. VICS ( Hệ thống Truyền thông và Thông tin của Về tính thuận tiện và thoải mái, ITS Nhật Bản phương tiện giao thông) được bắt đầu và tháng 4 đặt mục tiêu nâng cấp cơ sở hạ tầng giao năm 1996, cung cấp cho người dùng những thông tin thông, từ đó cung cấp một môi trường giao cập nhật về giao thông thông qua hệ thống định vị thông tiện lợi, biến việc giao thông ở các thành tĩnh. Tính đến tháng 3 năm 2003, có đến 7.8 triệu hệ phố trở thành một trải nghiệm thú vị đối với thống VICS được sử dụng trong 12,9 triệu bộ phận người tham gia giao thông, từ người đi bộ, lái định vị trong phương tiện giao thông. xe hay hành khách của các phương tiện giao UTMS ( Hệ thống Quản lý Giao thông Toàn cầu) là thông công cộng. Viễn cảnh đặt ra trong tương lai của ITS Nhật dự án được định hướng bởi NPA, cung cấp dịch vụ Bản sẽ là một nơi: điều khiển giao thông thời gian thực và trao đổi Các vùng ITS an toàn và đảm bảo an ninh thông tin giữa các trung tâm điều khiển giao thông. được xây dựng, với mục tiêu giảm tỉ lệ người Đây là một bản thuyết minh các đặc tính kỹ thuật chết do tai nạn giao thông xuống bằng không. trong việc quản lý giao thông tiến bộ. Quy trình hậu cần được cải thiên và sự phát ETTM ( Quản lý giao thông và lệ phí cầu đường): triển của các hệ thống lái xe tự động trong các việc thử nghiện công nghệ mới được hoàn thành vào phương tiện hậu cần trên các tuyến đường hẹp, năm 1997. Nhật Bản đã lắp đặt dải băng tần tần số với mục tiêu không còn ùn tắc giao thông. 5,8 GHz dùng DSRC trong hệ thống ETC Tính đến Việc thương mại hóa hệ thống định vị, biến giao thông trở thành một trải nghiệm thú vị trong năm 2004, dịch vụ ETC được cài đặt ở hầu hết tất cả một “vùng giao thông tiện lợi”, trong đó có sự các trạm thu phí trên khắp Nhật Bản, với 1,8 triệu triển khai của các dự án “Thành phố thông đơn vị thiết bị (tính đến 2010 là 10 triệu đơn vị). minh” trên toàn quốc, thúc đẩy việc sử dụng đa Phương tiện An toàn Công nghệ cao (ASV) và Hệ mục đích của ETC và hệ thống thông tin ùn tắc thống Phương tiện Siêu thông minh (SSVS). ASV giao thông. bao gồm các khái niệm như: quản lí lộ trình thông Tạo dựng một nền tảng ITS hoàn thiện. Source: ITS Japan (2003) minh và tránh va chạm. SSVS được thiết kế phù hợp 48
  23. Module 4e: Hệ Thống Giao Thông Thông Minh .Năm 2003, Nhật Bản phát triển “Chiến lược ITS ở Safe-T-Cam: hệ thống theo dõi xe hạng nặng Nhật Bản” để làm rõ nhiệm vụ ban đầu của ITS và thông qua máy quay hoặc máy tính, được phát triển thiết lập Chiến lược về ITS trên tầm quốc gia và ở NSW, được đặt ở các vị trí thuận lợi trên các trục quốc tế. Mục tiêu của ITS và các chiến lược tầm vĩ đường chính, đã góp phần tăng độ an toàn giao mô được đưa ra ở Bảng 18. thông và chấp hành luật pháp đối với xe tải. Xu hướng ITS ở Úc Công tác đề phòng sương mù trên đường cao tốc Úc là một trong những nước đầu tiên phát triển hệ F6 phía Nam Sydney đã được trang bị các biển báo thống ITS, trong đó có thể kể đến “Sydney giảm tốc độ tới hạn theo từng điều kiện. Hệ thống Coordinated Adaptive Traffic System – SCATS” – này cũng thăm dò tốc độ của các xe đang tới gần, hệ thống giao thông được phát triển ở Sydney vào đồng thời báo hiệu và đưa ra các thông diệp dành những năm 1960 để đối phó với tình trạng gia tăng cho những người lái xe tốc độ quá cao. ùn tắc giao thông. SCATS đã trở thành một trong Đường cao tốc Nam Adelaide: đường cao tốc 3 những hệ thống điều khiển giao thông hàng đầu thế làn xe với các dòng phương tiện 2 chiều phục vụ giờ giới, và đang được sử dụng tại hơn 40 thành phố trên cao điểm. thế giới, kiểm soát hơn 7000 bộ tín hiệu giao thông. Dự án Intelligent Access tầm quốc gia sẽ tạo tiền Nghiên cứu cho thấy SCATS có thể làm giảm đến đề cho công tác quản lí xe hạng nặng linh động và 12% lượng tiêu thụ xăng dầu. hiệu quả hơn thông qua theo dõi vệ tinh. Chính sách nghĩa vụ về giao thông đường bộ của các Hệ thống “Melbourne’s Drive Time” thăm dò tốc bang và vùng lãnh thổ cũng là một hướng dẫn dành đọ giao thông trên các tuyến cao tốc đô thị, từ đó cho các vùng trong việc phát triển các chiến lược cung cấp thông tin về thời gian đi lại nhằm trao đổi ITS của mỗi vùng. Với mục đích xúc tiến và áp dụng thông tin. công nghệ ITS, ITS Australia (ITSA) đã được thành Dự án Xe buýt Thông minh ở Melbourne nhằm ưu lập vào năm 1992, với mục tiêu hỗ trợ sự phát triển tiên các tuyến xe buýt chạy cuối ngày qua các biển của một hệ thống giao thông an toàn, hiệu quả và báo giao thông và cung cấp thông tin thời gian thực. thân thiện với môi trường. ITSA đặt mục tiêu cung Tính đến nay, đã cs khoảng 270 tổ chức phát triển cấp 1 diễn đàn phục vụ cho việc phát triển và hợp hoặc xuất khẩu các công nghệ ITS ở Australia. Mặc nhất các công nghệ, hệ thống và các chuẩn ITS, cùng dù ngành công nghiệp này của Australia còn khá với sự trao đổi thông tin; đồng thời nâng cao nhận nhỏ so với tiêu chuẩn quốc tế nhưng nó lại có những thức về lợi ích của ITS cũng như cải thiện độ hiệu lĩnh vực đặc biệt rất phát triển, ví dụ như hệ thống quả của các hệ thống giao thông ở Australia, thông quản lý giao thông thời gian thực nâng cao, theo dấu qua việc áp dụng công nghệ ITS. phương tiện giao thông, quản lí vận chuyển hàng Năm 1999, Chiến lược quốc gia về Hệ thống Giao hóa và lên lộ trình (trong đó có việc quản lý hành thông Thông minh với tên gọi “e-transport” được khách và bốc dỡ hàng trên xe taxi), hệ thống thu phí công bố, bao gồn những chiến lược cơ bản sau: hợp nhất và sử dụng camera an toàn. Đảm bảo các tiêu chuẩn quốc gia và Quá trình phát triển của các tiêu chuẩn ITS Tạo ra một khung cấu trúc tầm quốc gia Các công nghệ ITS mới xuất hiện đang trên con Nâng cao nhận thức của người dân và các ngành đường tiến đến việc đáp ứng các tiêu chuẩn công công nghiệp nghiệp. Thông thường, mỗi ứng dụng của ITS sẽ có Tạo nên một ngành công nghiệp ITS mang tính cạnh một tiêu chuẩn quốc gia, sau đó ứng dụng này sẽ tự tranh cao của Australia tạo ra một tiêu chuẩn của riêng các vùng (như tiêu Tăng cường hợp tác quốc tế chuẩn CEN của EU). Từ năm 1990, Hoa Kỳ, Nhật Thiết lập và quản lý các dự án liên quan. và châu Âu đã bắt tay vào phát triển kiến trúc hệ Sau đây là một số ví dụ về việc áp dụng ITS ở thống ITS. Từ việc phát triển ở tầm khu vực và quốc Australia: gia, các tiêu chuẩn về ITS đã được sàng lọc thông Hệ thống trạm thu phí điện tử Moelbourne’s City qua tiêu chuẩn ISO để đạt đến tầm ghi nhận quốc tế. Link: ứng dụng thu phí liên hồi sử dụng DSRC 5.8 ISO về ITS được tập trung ở hội đồng TC204. GHz đầu tiên trên thế giới. Do thiếu vắng một cấu trúc hệ thống liên châu Âu, các tiêu chuẩn liên quan đến ITS đều phát triển theo hướng không an toàn. 49
  24. Giao thông bền vững: Giáo trình dành cho các nhà hoạch định chính sách tại các đô thị đang phát triển Tuy nhiên cũng có một lợi thế, đó chính là tổ chức tránh va chạm và tín hiệu trợ giúp không dây tự động tiêu chuẩn châu Âu CEN đóng vai trò quản lý và xúc trong các trường hợp hỏng hóc. Tất cả đều xuất hiện tiến các tiêu chuẩn của châu lục này. Việc phát triển ngày càng nhiêu trong các loại xe đời mới. các tiêu chuẩn ITS tập trung ở Hội đồng Kỹ thuật 278 Quản lý tốc độ năng động, sử dụng những giới hạn của CEN (TC278) về “Giao thông đường bộ và Viễn tốc độ đa dạngvà cơ chế thích ứng tốc độ thông minh tin trong giao thông” được thành lập giữa năm 1991, nhằm điều khiển tốc độ tự động. trở thành tiêu chuẩn ngang tầm ISO độc nhất của châu Công nghệ định vị phương tiện để theo dấu và định Âu. vị các phương tiện giao thông, cũng như những vật cản Về phương diện lịch sử, sự thành lập CEN và một nguy hiểm. phần do thẩm quyền lớn của các thành viên ISO châu Xử lý tình huống giao thông Âu đã làm cho tiêu chuẩn ISO về ITS thiên về hơi Công nghệ phát hiện phương tiện ngày càng được hướng của châu Âu. Hiệp định Viên được ký kết giữa cải thiện, trong đó có hệ thống quan sát và hông ngoại ISO và CEN đã dẫn đến việc các nhóm nghiên cứu và kỹ thuật phát hiện và xử lí tình huống, trong đó có cùng vấn đề của 2 tổ chức trao đổi ý kiến với nhau và định vị điện thoại di động. đưa ra những tiêu chuẩn được cả 2 bên đồng thuận. Sử dụng nhiều hệ thống điều khiển phân làn và đo độ ISO bắt buộc phải hướng ra thế giới, và sự phát triển dốc để tăng tính hiệu quả của việc sử dụng cơ sở hạ nhanh chóng gần đây của khu vực châu Á về công tầng sẵn có. nghiệp (đặc biệt là điện toán và truyền thông) và tự Vận chuyển hàng hóa động hóa sẽ ảnh hưởng lớn đến việc nghiên cứu phát Weigh-in-motion và hệ thống qua cửa tự động nhằm triển Bộ tiêu chuẩn ISO về ITS. Sự tham gia của các nâng cao năng suất làm việc của lái xe, thêm vào đó là nước châu Á ở TC204 chủ yếu là sự góp mặt của Nhật điều khiển di chuyển của các hàng hóa nguy hiểm cũng Bản và Hàn Quốc. Tại Hội nghị chuyên đề ITS Châu như cải thiện tính bảo đảm Á – Thái Bình Dương tháng 3 năm 1997, các đại biểu Hệ thống an toàn giao thông cho xe hạng nặng, trong từ các vùng đã nhất trí chỉ ứng dụng các tiêu chuẩn đó có hệ thống cảnh báo những đoạn đường khúc dựa trên chuẩn ISO trong tất cả những công trình ITS khuỷu. trong tương lai. Cải thiện vận chuyển hàng hóa các loại thông qua cải Tóm tắt các xu hướng quốc tế về ITS: thiện hệ thống thông tin (hải quan, giấy ủy nhiệm an Có các xu hướng chính sau: toàn, thuế, thông tin hàng hóa) tạo điều kiện phát triển Sự hỗ trợ mạnh mẽ và tập trung của Chính phủ đối vận chuyển hiệu quả giữa các loại phương tiện và với nghiên cứu và phát triển ITS. xuyên biên giới. Các hoạt động phối hợp giữa khu vực tư nhân và Thông tin giao thông thời gian thực được cải thiện công cộng (thông qua các tổ chức ITS quốc gia) nhằm tăng độ tin cậy và giảm chi phí Sự đồng nhất và phát triển của các kiến trúc quan Khả năng tập trung xe tải theo đội phục vụ vận chuyển trọng (như kiến trúc quốc gia) hàng hóa thương mại, dưới hình thức một đoàn xe chạy Tập trung theo cả 2 hướng: từ dưới lên và từ trên nối tiếp nhau bằng những móc nối điện tự giữa các xe. xuống, để tạo ra sự đồng lòng nhất trí. Giao thông công cộng và quá cảnh Nhu cầu phát triển các tiêu chuẩn để phục vụ cho Ưu tiên xe buýt thông qua biển báo trên các đường ưu việc triển khai ứng dụng (cũng như việc tạo ra cầu của tiên xe buýt và các chỗ giao với đường đi của xe buýt. người tiêu dùng về các sản phẩm ITS) Tính thống nhất giữa các dịch vụ quá cảnh và giao Tập trung tiến hành và đánh giá những lợi ích có thông công cộng (đường sắt, xe buýt, v.v) thông qua được từ ITS. thông tin hành khách (trước và trong chuyến đi), quá Thiết lập hoạt động ITS thành những xu hướng chủ trình luân chuyển xe buýt nhanh chóng (định vị đạo.thông qua ban hành chính sách quốc gia và vùng phương tiện, biển báo ưu tiên, thông tin hành khách miền. thời gian thực. An toàn và An ninh Cung cấp hệ thống thu phí và bán vé tích hợp bằng thẻ Ứng dụng thông minh trong các loại phương tiện thông minh. giao thông, trong đó có điều khiển chuyến đi thông Cải thiện dịch vụ quá cảnh thông qua hệ thống thông minh, hỗ trợ lái xe (ví dụ: cải thiện tầm quan sát), tin thời gian thực và quản lý dịch vụ xe buýt thông qua cải thiện quá trình quản lí đội xe thông qua hệ thống định vị GPS. 50
  25. Module 4e:Hệ Thống Giao Thông Thông Minh Giá cả và các loại phí Hệ thống thu phí điện tử và đặt giá cho các dịch vụ cầu đường, bao gồm hợp tác công cộng – tư nhân thông qua hệ thống kiểm tra điện tử dành cho việc chi trả và chấp hành luật lệ của những người điều khiển. Đặt giá (trên các đường thu phí đông đúc) được tiến hành bởi hệ thống định giá cầu đường điện tử, tính cước phí cao hơn đối với giờ cao điểm, khuyến khích tham gia giao thông cào các giờ khác, bằng các loại phương tiện khác nhau và trên nhiều lộ trình khác nhau. Việc đặt giá này đã đảm bảo việc vận hành các dịch vụ, cũng như tạo ra những dịch vụ tốt hơn trong những người và vận chuyển hàng hóa cần gấp. Viễn thông và thông tin Tăng cường hiệu quả tham gia giao thông thông qua điện thoại di động không dây trong các phương tiện, Internet và sử dụng thư điện tử và các máy tính trong xe (trong đó có tin nhắn thoại) Hệ thông vô tuyến di động vệ tinh số cung cấp 100 kênh âm nhạc, thời sự, thể thao và giải trí tính cước (giống như truyền hình cáp) Các ứng dụng và phát hiện về ITS giúp thu thập dữ liệu tự động, cung cấp nhiều thông tin hơn cho việc lập kế hoạch, chính sách và quản lý cơ sở hạ tầng và dịch vụ giao thông vận tải. Hình 21 Tín hiệu tin nhắn thay đổi Armin Wagner, Frankfurt/M. 2005 51
  26. Giao thông bền vững: Giáo trình dành cho các nhà hoạch định chính sách tại các đô thị đang phát triển LRT Light Rail Transit Phụ lục B: Bảng ghi chú M million APTS Advanced Public Transport MDI Model Deployment Initiative System MRT Mass Rapid Transit ASEAN Association of South East Asian NMV Non Motorised Vehicle Nations OECD Organisation for Economic ASV Advanced Safety Vehicle Cooperation and Development ATC Area Traffic Control OECF Overseas Economic Cooperation AVI Automatic Vehicle Identification Fund (Japan) AVL Automatic Vehicle Location pa Per annum B billion PRC People’s Republic of China CBD Central Business District R&D Research and Development CCTV Closed Circuit Television RT-TRACS Real-base Adaptive Signal Con- CV Commercial Vehicle trol System CVO Commercial Vehicle Operations SCATS Sydney Coordinated Adaptive Traffic System DSRC Dedicated Short Range SCOOT Communications Split Cycle Optimum Offset Timing EDI Electronic Data Interchange SOE State-owned Enterprise EC European Commission SSTCC State Science and Technology ERP Electronic Road Pricing Commission, China ERTICO European Road Transport SUV Sports Utility Vehicle/4 wheel Telematics Implementation drive Coordination Organisation UK (also known as “ERTICO – ITS United Kingdom Europe”) USA United States of America ETC Electronic Toll Collection UTC Urban Traffic Control (Systems) ETTM Electronic Tolling and Traffic UTMS Universal Traffic Management Management System EU VERTIS European Union Vehicle Road and Traffic Intel- GATT General Agreement on Trade and ligence Society (Japan) now ITS Tariffs Japan VA GIS Geographic Information System Vehicle Actuation VICS GNI Gross National Income Vehicle Information and Commu- GNP nication System Gross National Product VMS GPS Variable Message Signs Global Positioning System WAP GPRS Wireless Application Protocol General Packet Radio Services 2G Second generation of mobile GSM Global Standard for Mobile communications using the GSM (communication) standard IC Integrated Chip 3G Third generation of mobile com- ISP Internet ServicesProvider munication providing broadband ISO International Standards packet-based transmission of Organisation text, digitised voice, video and multimedia at high data rates, up ITS Intelligent Transportation to 2Mbps (megabits per second) Systems 52
  27. Deutsche Gesellschaft für Technische Zusammenarbeit (GTZ) GmbH – German Technical Cooperation – P. O. Box 5180 65726 ESCHBORN / GERMANY T +49-6196-79-1357 F +49-6196-79-801357 E transport@gtz.de I