Giáo trình Hệ điều hành máy chú - Trường Cao đẳng công nghiệp và thương mại

pdf 100 trang Gia Huy 3490
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Hệ điều hành máy chú - Trường Cao đẳng công nghiệp và thương mại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_he_dieu_hanh_may_chu_truong_cao_dang_cong_nghiep.pdf

Nội dung text: Giáo trình Hệ điều hành máy chú - Trường Cao đẳng công nghiệp và thương mại

  1. CÔNG THƢƠNG TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP VÀ THƢƠNG MẠI GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: HỆ ĐIỀU HÀNH MÁY CHỦ NGHỀ: MÁY CHỦ ẢO VÀ MỘT SỐ PHẦN MỀM THÔNG DỤNG TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẢNG NGHỀ (Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-CDCN&TM ngày tháng năm 2018 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Công nghiệp và Thương Mại Vĩnh phúc, năm 2018
  2. MỤC LỤC Chƣơng 1. QUẢN TRỊ DOMAIN 1 1. Giới thiệu Domain là gì 1 1.1 Domain là gì? 1 1.2 Domain Controller là gì? 1 1.3 Domain Controller gồm những loại nào? 1 2. Ứng dụng của Domain 2 2.1 Domain Controller được sử dụng như thế nào? 2 2.2 Domain Controller có vai trò gì? 2 2.2.1 Global Catalog Server 2 2.2.2 Operation Master 3 3. Tại sao phải đăng ký Domain 4 4. Hướng dẫn đăng ký Domain 4 5. Hướng dẫn quản trị Domain 10 5.1 Quản lý domain 10 5.3 Subdomains 10 5.4 Addon Domains 11 Chƣơng 2. BẢNG DIỂU KHIỂN VA QUẢN TRỊ HOSTING 12 1. Giới thiệu về các mô hình hệ thống Hosting 13 a. Hosting là gì? Vì sao cần hệ thống Hosting 13 b. Các mô hình xây dựng hệ thống Hosting (Plesk, Cpanel, DirectAdmin) 15 2. Hình thức triển khai hệ thống Hosting như thế nào? 23 a. Phần cứng máy chủ. 23 b. Phần mềm quản trị Hosting (Plesk, Cpanel, DirectAdmin) 25 3. Thực hành và làm quen với quản trị hệ thống Hosting? 33 a. Thực hành làm quen với DirectAdmin. 33 b. Thực hành làm quen với Cpanel 41 c. Thực hành làm quen với Plesk. 47 4. Các lỗi thường gặp khi vận hành hệ thống 51 a. Lỗi 500. 51 b. Lỗi 404. 53 c. Lỗi Nginx 57 5. Triển khai cấu hình. 60 Chƣơng 3. TRIỂN KHAI HỆ THỐNG CLOUD VPS 62 1 Giới thiệu các mô hình hệ thống Cloud VPS 62 a. Cloud VPS là gì? 62 b. Một số mô hình hệ thống Cloud VPS? (KVM, Vmware) 63 2. Hình thức triển khai hệ thống VPS như thế nào? 65
  3. a. Yêu cầu nền tảng phần cứng đáp ứng điều kiện triển khai 65 b. Phần mềm hệ thống triển khai ảo hóa (VPS) KVM, Vmware. 70 3. Thực hành và làm quen với quản trị hệ thống VPS, hệ thống ảo hóa Vmware 72 4. Các lỗi thường gặp khi vận hành hệ thống VPS. 79 a. Kiểm tra hiệu suất ảo hóa. 79 Top 10 chỉ số hiệu năng cho quản trị viên VMware 80 b. Lỗi mất kết nối. 89 5 Giới thiệu về hệ thống thực tế và demo hệ thống Cloud VPS 90
  4. Tên mô đun: MÁY CHỦ ẢO VÀ MỘT SỐ PHẦN MỀM THÔNG DỤNG Mã mô đun: MĐCC13030141 Thời gian thực hiện mô đun: 60 giờ; (Lý thuyết: 30 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập: 27 giờ; Kiểm tra: 03 giờ) I. Vị trí, tính chất của mô đun: - Vị trí: Mô đun được bố trí sau khi học xong các môn học máy chủ ảo, hệ điều hành máy chủ, hệ thống máy chủp - Tính chất: Môn học, mô đun chuyên môn ngành, nghề II. Mục tiêu mô đun: Sau khi học xong mô đun Tin học văn phòng, sinh viên phải đạt được - Kiến thức: Trình bày được các kiến thức về các phần mềm thông dụng sử dụng trên máy chủ ảo, các bước cài đặt và các lưu ý khi cài đặt, sử dụng các phần mềm cài đặt trên máy chủ ảo - Kỹ năng: Lựa chọn được các phần mềm phù hợp theo yêu cầu để cài đặt trên máy chủ ảo, cầu hình và vận hành được các phần mềm trên máy chủ ảo để hệ thống hoạt động ổn định - Năng lực tự chủ và trách nhiệm: có năng lực phân tích, thiết kế để giải quyết vấn đề, lựa chọn công cụ phù hợp thực hiện theo phân tích đã có III. Nội dung mô đun: 1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian: Thời gian (giờ) Số Tên các bài trong mô Thực hành, Tổng Lý thí nghiệm, Kiểm TT đun số thuyết thảo luận, bài tra tập 1 Chương 1. Quản trị 10 6 3 1 Domain Chương 2. Bảng điểu 2 25 10 14 1 khiển và quản trị Hosting 3 25 14 10 1 Chương 3. Triển khai hệ thống Cloud VPS Cộng 60 30 27 3
  5. Chƣơng 1. QUẢN TRỊ DOMAIN 1. Giới thiệu Domain là gì 1.1 Domain là gì? Domain mô tả về một tập hợp gồm người dùng, mạng, ứng dụng, hệ thống, máy chủ dữ liệu và các tài nguyên khác được quản lý theo quy tắc chung. 1.2 Domain Controller là gì? Domain Controller (DC) là máy tính của máy chủ (server) được thiết lập với mục đích quản lý Domain. Một Domain Controller là một máy chủ chịu trách nhiệm quản lý vấn đề an ninh mạng, nó giống như một “người gác cổng” làm nhiệm vụ xác thực và ủy quyền User. Khái niệm Active Directory hình thành dựa trên mối liên hệ với các mạng Windows NT cũ, được giới thiệu lần đầu bởi Microsoft. Domain Controller đáp ứng nhu cầu về một giải pháp hữu hiệu để kiểm soát quyền truy cập vào các tài nguyên trong một Domain. Một Server muốn trở thành Domain Controller phải cài đặt và khởi tạo Active Directory (“AD”). Domain Controller quản lý Domain thông qua Active Directory đã khởi tạo trước đó. Domain Controller là hệ thống Server được thiết lập với mục đích quản lý Domain 1.3 Domain Controller gồm những loại nào? Domain Controller bao gồm 2 loại cơ bản sau đây: 1
  6. Primary Domain Controller (PDC): Thông tin bảo mật và tài nguyên của Domain được lưu trữ trong thư mục chính (Windows server). Backup Domain Controller (BDC): Một BDC mới có thể được đẩy lên PDC khi PDC đó bị lỗi. BDC còn có khả năng cân bằng khối lượng công việc lúc mạng bị nghẽn. 1. Ứng dụng của Domain 2.1 Domain Controller đƣợc sử dụng nhƣ thế nào? Toàn bộ Request của User sẽ được chuyển đến Domain Controller để được xác thực và ủy quyền. Trước khi truy cập theo Request tương ứng thì người dùng cần xác nhận danh tính bằng cách dùng Username và Password của mình. Trong hầu hết phòng máy chủ của các tổ chức, Domain Controller được sử dụng và chiếm vị trí quan trọng. Nó được tích hợp và trở thành thành phần cơ bản của các dịch vụ Active Directory. 2.2 Domain Controller có vai trò gì? Domain Controller đóng vai trò là Global Catalog Server và Operation Master. 2.2.1 Global Catalog Server Domain Controller thực hiện việc lưu trữ đối tượng cho Domain được cài đặt. 2
  7. Domain Controller có thể được chỉ định để làm Global Catalog Server, lưu trữ các đối tượng từ các Domain trong Forest. Đối tượng nào không nằm trong Domain sẽ được lưu trữ trong một phần bản sao của Domain. Domain Controller đầu tiên trong Forest sẽ được khởi tạo tự động, sau đó, Domain Controller khác có thể được chỉ định làm máy chủ danh mục chung khi cần thiết. Domain Controller có thể được chỉ định để làm Global Catalog Server, lưu trữ các đối tượng từ các Domain trong Forest 2.2.2 Operation Master Domain Controller đóng vai trò là Operation Master để thực hiện tác vụ đảm bảo tính nhất quán, loại bỏ khả năng xung đột giữa các Entry trong cơ sở dữ liệu Active Directory. Operation Master có 5 vai trò chính được Active Directory chỉ định đó là sơ đồ tổng thể, RID, tên miền Master, PDC và cơ sở hạ tầng. Operation Master thực hiện các hoạt động trên một Domain Controller gồm Schema Master và Domain Naming Master. Operation Master thực hiện các thao tác trên một Domain Controller gồm PDC, Infrastructure Master và Relative Master. 3
  8. Domain Controller đóng vai trò là Operation Master Như vậy, Domain Controller đóng vai trò quan trọng và là một giải pháp hữu hiệu nhằm kiểm soát quyền truy cập vào các tài nguyên trong một Domain. Domain Controller thường được dành cho các IT Admin. Tại phòng máy chủ của các tổ chức, Domain Controller được tích hợp giống như các dịch vụ Active Directory. 2. Tại sao phải đăng ký Domain Mỗi Domain đều là một địa chỉ định danh của cá nhân, tổ chức trên môi trường Internet, được Tổ chức tên miền Thế giới quản lý. Với một số tên miền liên quan đến chính trị, tổ chức quốc gia thì được Nhà nước quản lý. Muốn được sự dụng công khai thì phải mua lại hoặc xin cấp phép cho sử dụng. Với một số doanh nghiệp nhỏ hoặc cá nhân có nguồn ngân sách hạn hẹp thì việc đầu tư 1 domain là không hợp lí : Chi phí mua Máy tính cấu hình cao, chuyên viên giỏi để tự thiết kế và duy trì hoạt động máy chủ, cở sở hạ tầng phòng, điều hoà Vì vậy mua lại Hosting của các nhà cung cấp khác là 1 giải pháp tối ưu hơn. 3. Hƣớng dẫn đăng ký Domain Cách mua tên miền (hướng dẫn trong 5 bước) Giờ bạn đã biết làm thế nào để chọn một domain name (tên miền), đã đến lúc bạn tìm cách mua tên miền đó rồi đó. Quá trình này rất đơn giản, hãy bắt đầu thôi! Bƣớc 1 – Mua tên miền ở đâu? Bước đầu thì bạn cần một công cụ online để kiểm tra tên miền phải không? Hostinger có cung cấp sẵn công cụ kiểm tra tên miền miễn phí ở đây: 4
  9. Để mua tên miền, bạn cần chọn những nhà đăng ký tên miền uy tín. Hãy chỉ mua tên miền của những nhà đăng ký có chứng nhận ICANN như Hostinger để đảm bảo các thủ tục trình tự rõ ràng, và an tâm về quyền sở hữu. Đồng thời, Hostinger cũng hỗ trợ bảo vệ thông tin cá nhân để đảm bảo thông tin của bạn không bị phơi bày trên Internet. Bƣớc 2 – Chạy tìm kiếm tên miền Sau khi bạn gõ tên miền bạn muốn vào thanh tìm kiếm và nhấn nút Kiểm Tra rồi đợi 1 giây. Công cụ này sẽ hiển thị kết quả liệt kê tất cả những lựa chọn có sẵn cho bạn để bạn có thể đăng ký tên miền. 5
  10. Bƣớc 3 – Chọn tên miền & thanh toán Sau khi đã thấy tên miền ưng ý, hãy tiếp tục và nhấn vào nút Thêm vào giỏ hàng. 6
  11. Chọn thêm vài tên miền hoặc biến thể của tên miền bạn cần đăng ký, sau khi hoàn tất hãy click vào nút Mở Giỏ Hàng & Thanh Toán, rồi bạn tiếp tục chọn nút Thanh Toán sau khi đã kiểm tra lại kỹ giỏ hàng Sau khi nhấn vào nút Thanh Toán Ngay, bạn sẽ được chọn phương thức thanh toán để tiến hành thanh toán: Bƣớc 4 – Điền thông tin đăng ký tên miền (bƣớc quan trọng nhất) Ngay sau khi bạn mua tên miền xong, bạn sẽ được chuyển tới trang quản lý control panel. Hoặc bạn sẽ cần tiến hành đăng nhập lại với tài khoản email được dùng ở bước 3, đăng nhập vào giao diện quản lý tên miền tại đây: Ở trang này, bạn sẽ thấy một cửa sổ hiện lên để hoàn tất việc đăng ký tên miền. Nhấn vào nút Thiết Lập (Setup) 7
  12. Bạn sẽ được chuyển đến trang điền thông tin đăng ký, tại đây bạn cần điền các thông tin chủ sở hữu tên miền được gọi là thông tin WHOIS. Hướng dẫn và diễn giải các thông tin cần điền First Name – Tên Last Name – Họ Address line 1 – Địa chỉ liên hệ City – Thành Phố 8
  13. State/Region/Province – Tỉnh Zip/Postal Code – Mã bưu chính Country – Quốc gia/Vùng lãnh thổ Phone number – Số điện thoại liên hệ Company – Công ty (tùy chọn) Tỉnh và mã bưu chính có thể tra ngay tại đây – Zip Code Việt Nam 2020: Sau khi nhập thông tin chủ sở hữu tên miền, quá trình đăng ký tên miền sẽ được thực thi, bạn chỉ cần còn cần làm thêm một bước xác nhận nữa là hoàn tất đăng ký. QUAN TRỌNG: Việc điền thông tin không đúng có thể dẫn đến tên miền bị ngừng hoạt động. Hoặc thậm chí mất tên miền. Hãy chắc rằng các thông tin như địa chỉ email address, số điện thoại, là của bạn đang sở hữu. Đặc biệt là địa chỉ email, bạn cần đang sở hữu nó, có quyền truy cập và đang gửi nhận email bình thường Bƣớc 5 – Xác nhận quyền sở hữu tên miền Bước này rất đơn giản nhưng rất quan trọng, vì nó xác nhận chủ sở hữu của tên miền bằng địa chỉ email bạn nhập khi đăng ký. Thường là đơn xác nhận sẽ được gửi đến email của bạn ngay khi hoàn tất đơn đăng ký tên miền ở bước trên. Mẫu email xác nhận đăng ký tên miền, bạn cần click vào link xác nhận trong email này: Nếu không nhận được, bạn có thể thử gửi lại đơn xác nhận từ control panel. Chúng tôi khuyên bạn click vào link xác nhận ngay, vì nếu sau 15 ngày bạn quên không xác nhận, tên miền sẽ bị đình chỉ. 9
  14. 5. Hƣớng dẫn quản trị Domain 5.1 Quản lý domain Tên miền là địa chỉ của một website dưới dạng một chuỗi kí tự có ý nghĩa gợi nhớ giúp người sử dụng dễ dàng tìm đến website bằng cách nhập tên miền vào ô địa chỉ truy cập (Address bar) của trình duyệt .Ví dụ như tên miền: yourdomain.com 5.2 Aliases domains Aliases domains là chức năng cho phép sử dụng thêm một hay nhiều domain cho website chính. Bƣớc 1: Trong CPanel >> chuyến đến mục DOMAINS >> click chọn Aliases Bƣớc 2:Trong mục Create a New Alias>> Nhập domain muốn sử dụng >> Cick chọn Add Domain 5.3 Subdomains Tên miền cấp con là một tên miền dùng tên miền chính cộng với 1 từ khóa nào đó, từ khóa này được thêm vào phía trước tên miền chính hoặc 1 tên miền cấp con khác, phân cách bởi dấu chấm. Bƣớc 1: Trong CPanel >> chuyến đến mục DOMAINS >> click chọn Subdomains 10
  15. Bƣớc 2: Trong mục Create Subdomain >> Nhập subdomain muốn khởi tạo >> click chọn Create 5.4 Addon Domains Addon domain là tính năng cho phép chạy nhiều website trên cùng một hosting. Bƣớc 1: Trong CPanel >> chuyến đến mục DOMAINS >> click chọn Addon Domains Bƣớc 2: Nhập các thông tin yêu cầu New Domain Name : Nhập Domain muốn sử dụng Subdomain/ FTP User : Nhập user FTP được sử dụng cho domain trên Document root : Nhập đường dẫn chứa thư mục đến các website Password : Nhập mật khẩu của user FTP Sau cùng chọn Add Domain. 11
  16. Chƣơng 2. BẢNG DIỂU KHIỂN VA QUẢN TRỊ HOSTING 1. Giới thiệu về các mô hình hệ thống Hosting a. Hosting là gì? Vì sao cần hệ thống Hosting Hosting (hay web hosting) là một dịch vụ online giúp bạn xuất bản website hoặc ứng dụng web lên Internet. Khi bạn đăng ký dịch vụ hosting, tức là bạn thuê mộ chỗ đặt trên server chứa tất cả các files và dữ liệu cần thiết để website của bạn chạy được. Một server là một máy tính vật lý chạy không gián đoạn để website của bạn có thể luôn hoạt động mọi lúc cho tất cả mọi người truy cập vào. Nhà cung cấp Web Hosting của bạn chịu trách nhiệm cho việc giữ server hoạt động, chống tấn công bởi mã độc, và chuyển nội dung (văn bản, hình ảnh, files) từ server xuống trình duyệt người dùng. Web Hosting hoạt động nhƣ thế nào? Khi bạn quyết định tạo một website, bạn cần tìm hiểu công ty hosting để cấp cho bạn một không gian lưu trữ web trên server. Web host của bạn sẽ chứa toàn bộ files, tài liệu, và database. Bất kể có người nào gõ tên miền lên thanh địa chỉ của trình duyệt, hosting sẽ chuyển toàn bộ files cần thiết từ server xuống trình duyệt đó. Bạn cần chọn gói hosting phù hợp nhất với nhu cầu của bạn và mua hosting đó. Thật tế, web hosting giống như việc bạn đi thuê nhà, bạn thanh toán theo một chu kỳ thường xuyên để giữ cho server hoạt động liên tục. Để giảm thiểu rủi ro, mỗi gói Hostinger đều được bảo vệ bởi chương trình hoàn phí trong 30-ngày, đảm bảo dịch vụ bạn trải nghiệm là phù hợp nhất đối với bạn. Hơn nữa, bạn có thể bắt đầu từ gói cước giá rẻ nhất của chúng tôi, được 13
  17. thiết kế riêng cho những dự án nhỏ. Khi website phát triển và cần nhiều không gian hoặc tài nguyên server hơn, bạn có thể di chuyển tới gói cao hơn mà không tốn công sức chuyển đổi. Đúng vậy, bạn không cần bất kỳ kiến thức lập trình nào để thực hiện việc quản trị server. Tài khoản của bạn đã có sẵn giao diện người dùng, để bạn quản lý tất cả các khía cạnh của website. Ví dụ, bạn có thể upload file HTML và những file khác lên server, cài đặt CMS như là WordPress, truy cập database của bạn và tạo backup cho site. Mặc dù cPanel là một giao diện hosting được dùng nhiều nhất bởi mọi người, nó có thể khá khó hiểu cho những người không có nhiều kiến thức kễ thuật để có thể dựng site và chạy ngay. Vì vậy, đội ngũ của chúng tôi quyết định xây dựng một control panel khác, độc quyền riêng cho khách hàng của Hostinger. Chúng tôi tự hào gọi nó là Hostinger control panel, một control panel tuyệt đẹp với giao diện người dùng mượt mà có thể dễ dàng quản lý mọi tác vụ tại một nội – kể cả khi đó là lần đầu bạn đến với web hosting. Khách hàng của chúng tôi yêu thích nó, vì nó đã giúp họ thành công quản lý tài khoản hosting một cách tự như và dễ dàng. Bên cạnh cung cấp chỗ đặt cho website của bạn, nhà cung cấp hosting cũng có thể cung cấp các dịch vụ khác liên quan đến website, như là: SSL certificates (để dùng giao thức web bảo mật https:// ) Email hosting Page builders Developer tools Dịch vụ chăm sóc khách hàng (tốt nhất là sử dụng live chat) Tự động backup website Cài đặt một click (như: cài đặt WordPress hoặc Drupal) Nếu bạn đang hào hứng muốn khởi động dự án ngay! Vậy hãy dùng ưu đãi đặc biệt của chúng tôi nhé, bạn có thể tiết kiệm tới 82% cho chi phí hosting. Được bảo vệ bởi 30 ngày đảm bảo hoàn phí! Ưu đãi giới hạn – GIẢM 82% Phí để giúp bạn tạo website mới Dùng Coupon Các loại web hosting khác nhau Hầu hết các nhà cung cấp web hosts đều cung cấp nhiều loại hosting khác nhau để đáp ứng từng nhu cầu khác nhau của nhiều khách hàng. Các loại hosting thông dụng phổ biến nhất là: Shared Hosting VPS Hosting Cloud Hosting WordPress Hosting Dedicated Server Hosting Website của bạn càng lớn bao nhiêu, không gia server càng cần nhiều bất nhiều. Hãy bắt đầu từ một gói hosting nhỏ nhất, tức là từ shared hosting, để khi site của bạn lớn hơn, bạn có thể nâng cấp lên loại hosting cao cấp hơn. 14
  18. Web hosts thường cung cấp nhiều loại gói cước cho từng loại hosting. Ví dụ tại Hostinger, các gói shared hosting của chúng tôi có 3 mức gói hosting khác nhau. Shared Hosting là gì? Shared hosting là loại web hosting phổ biến nhất và lựa chọn hàng đầu cho những doanh nghiệp nhỏ và blog. Khi bạn nghe tới từ “web hosting”, thường là họ nói đến shared hosting. Với shared hosting, bạn chia sẽ tài nguyên server với những khách hàng khác của nhà cung cấp hosting của bạn. Website được đặt trên cùng một server để sử dụng chung tài nguyên và bộ nhớ, sức mạnh xử lý, dung lượng đĩa, vâng vâng. Ưu điểm: Giá thành thấp Thân thiện cho người mới bắt đầu (không cần kiến thức kỹ thuật) Server được cấu hình sẵn Control panel dễ sử dụng, thân thiện người dùng Nhà cung cấp chịu trách nhiệm quản lý và vận hành server Nhược điểm: Ít quyền kiểm soát đến cấu hình server Truy cập tăng đột biến từ các website khác có thể làm chậm site của bạn b. Các mô hình xây dựng hệ thống Hosting (Plesk, Cpanel, DirectAdmin) Dù đang tìm kiếm một chương trình control panel cho shared hosting, VPS hay Dedicated Server thì cPanel, Plesk và Directadmin chính là ba lựa chọn hàng đầu mà bạn nên xem xét. Cả ba phần mềm điều khiển này đều cung cấp khả năng quản lý máy chủ dễ dàng mà không cần sử dụng dòng lệnh. Để tìm ra lựa chọn phù hợp nhất, chúng ta hãy cùng so sánh và tìm hiểu chi tiết hơn về các tính năng chính của cPanel, Plesk và Directadmin trong bài viết dưới đây. WHM là gì? 15
  19. WHM hay Web Hosting Manager là hệ thống cho phép quản lý đơn giản tất cả những gì trên web server. Giao diện dễ dùng, cung cấp cho bạn những tiện ích để kiểm soát tất cả chức năng web server. Web Hosting Manager là nơi quản lý tất cả dữ liệu của hosting WHM quản lý tất cả từ việc quản lý Hosting, quản lý DNS tên miền, quản lý khách hàng, quản lý đơn hàng, Hơn hết, hệ thống này cũng giúp bạn cập nhật thường xuyên. Những phiên bản mới nhất càng nâng cao hệ thống quản lý giúp bạn kiểm soát chặt chẽ hơn. So sánh giao diện của Plesk, cPanel, và DirectAdmin Directadmin có giao diện đơn giản nhất Trong Linux VPS hosting, cPanel kết hợp cùng với WHM cho phép tạo ra một chương trình điều khiển, chuyên nghiệp, linh hoạt với rất nhiều tùy biến ở 16
  20. mức độ cao. Chính vì có nhiều tính năng như vậy nên cPanel sở hữu giao diện phức tạp và khó quản lý hơn so với Plesk và DirectAdmin. Trong khi đó, Plesk sử dụng công nghệ JavaScript UX/UI hiện đại. Điều đó giúp cho giao diện của Plesk trông đơn giản hơn và rất giống với hệ thống quản lý nội dung WordPress. Các tính năng của Plesk được nhóm lại theo dạng danh sách và mở rộng thêm nhiều tùy chọn khi nhấp chuột vào. Cách hiển thị này đặc biệt thuận tiện cho người dùng mới bắt đầu. Còn giao diện DirectAdmin OS được đánh giá là đơn giản nhất trong số 3 loại control panel. Đây chính là ưu thế khác biệt mà Directadmin sử dụng để thu hút người dùng. Khả năng tƣơng thích hệ điều hành Khả năng tương thích hệ điều hành của cPanel, Plesk và Directadmin Khi lựa chọn chương trình điều khiển, bạn cần đặc biệt chú ý đến khả năng tương thích của nó với hệ điều hành mà bạn quen thuộc. Nếu muốn cài đặt các tiện ích bổ sung từ một số nhà cung cấp, bạn cần phải đảm bảo rằng chúng tương thích với môi trường của mình. Do đó, nhu cầu và kinh nghiệm cá nhân của bạn sẽ đóng một vai trò rất lớn trong việc lựa chọn web hosting control panel. CPanel CPanel chạy độc quyền trên hệ điều hành Linux và chính thức hỗ trợ ba phiên bản là CentOS, CloudLinux, RedHat. Dù bị hạn chế về số lượng hệ điều hành tương thích nhưng cPanel hoạt động rất hiệu quả và là sự lựa chọn hàng đầu trên máy chủ Linux. Cách đây vài năm, cPanel đã phát hành một sản phẩm có tên Enkompass có thể chạy trên hệ điều hành Windows. Tuy nhiên, thật không may, nó không nhận được nhiều sự chú ý cần thiết để đi đến thành công. Và vì Enkompass được cung cấp miễn phí nên nó không tạo ra doanh thu và cũng không được cập nhật 17
  21. thường xuyên. Cuối cùng, sản phẩm đã đạt đến giai đoạn End-of-life vào đầu năm 2014. Plesk Không giống như cPanel, Plesk cung cấp hỗ trợ cho nhiều hệ điều hành khác nhau, bao gồm cả các biến thể của Linux. Ngoài ba hệ điều hành Linux được hỗ trợ bởi cPanel, Plesk còn có thể chạy trên Ubuntu, Debian và openSUSE. Đặc biệt, Plesk hoạt động rất mạnh mẽ trên Windows. Hiện nay, Plesk được khuyến nghị sử dụng cho Windows Server 2012 R2. Trong số ba control panel cPanel, Plesk và Directadmin thì Plesk là sản phẩm duy nhất có khả năng tương thích cao trên Windows. Directadmin Tương tự như cPanel, Directadmin cũng chỉ chạy trên các phiên bản của Linux, cụ thể là RedHat, CentOS, FreeBSD và Debian. Điều này có nghĩa là nếu sử dụng hệ điều hành Linux, bạn sẽ có được nhiều sự lựa chọn về chương trình control panel hơn (có thể chọn Directadmin hoặc cPanel). Trong khi đó, nếu sử dụng Windows, bạn chỉ có thể dùng Plesk. So sánh giá thành của Plesk, cPanel và DirectAdmin cPanel, Plesk và Directadmin có mức chi phí rất khác nhau Chi phí của cPanel, Plesk và Directadmin rất khác nhau và thay đổi tùy theo tính năng, thời hạn sử dụng của từng loại. Không có chương trình control panel nào trong số 3 chương trình nêu trên là nguồn mở. Chỉ có Directadmin mới cho phép người dùng mua Giấy phép trọn đời với chức năng không giới hạn và có thể tự cập nhật vĩnh viễn. Còn Plesk và cPanel vẫn tính chi phí theo hàng tháng/năm. 18
  22. Dƣới đây là bảng tóm tắt chi phí của cPanel, Plesk và Directadmin: cPanel Plesk DirectAdmin Giấy phép hàng $ 45 $ 4 (5 tên miền) - $ 35 $ 29 tháng (dedicated server) Giấy phép hàng Không Không có $ 108 quý có Giấy phép hàng $ 425 $ 385 $ 200 năm Giấy phép sở Không Không có $ 299 (chỉ bao gồm 90 ngày hữu (trọn đời) có hỗ trợ kỹ thuật) Giấy phép VPS $ 20 $ 15 (tên miền không Không có hàng tháng giới hạn) Mức giá trên được lấy trực tiếp từ website của công ty. Tuy nhiên một số đại lý có thể có mức giá ưu đãi hơn cho người dùng. CPanel Chi phí của cPanel sẽ thay đổi phụ thuộc vào việc bạn cài đặt nó trên VPS hay dedicated server. Nếu cài đặt trên VPS, giá sẽ giảm hơn một nửa so với cài đặt trên dedicated server (giấy phép hàng năm cho cPanel trên VPS có giá là 200 đô la, trong khi cPanel trên dedicated server có giá là 425 đô la/năm). Mức thấp nhất mà bạn phải trả để sử dụng cPanel trên VPS là 20 đô la/tháng (nếu dùng cPanel trên dedicated server thì giá là 45 đô la/tháng). Ngoài ra, cPanel còn cung cấp hỗ trợ qua điện thoại với giá 65 đô la cho mỗi lần giải quyết sự cố. Nếu đăng ký gói hỗ trợ này, khi có sự cố xảy ra, bạn sẽ được ưu tiên xử lý và nhận các cuộc gọi cần thiết để giải quyết vấn đề nhanh chóng. Plesk Giống như cPanel, Plesk cũng có hai chương trình riêng dành cho VPS và Dedicated Server. Tuy nhiên, Plesk có phạm vi phạm vi giấy phép rộng hơn nhiều, tùy thuộc vào số lượng tên miền bạn muốn lưu trữ trên Hosting. Mức phí thấp nhất để sử dụng Plesk là 4 đô la/tháng với giới hạn 5 tên miền. Directadmin Với DirectAdmin, bạn có thể chọn sử dụng giấy phép hàng tháng/quý/năm và thanh toán định kỳ (mức giá cụ thể có trong bảng tóm tắt ở trên). Tất nhiên, bạn cũng có thể mua DirectAdmin vĩnh viễn với giá chỉ 299 đô la. Một điểm quan trọng khiến Directadmin khác biệt so với Plesk và cPanel đó vấn đề hỗ trợ kỹ thuật. CPanel tính phí xử lý cho mọi sự cố. Còn Plesk, tuy hỗ trợ kỹ thuật miễn phí nhưng chính sách rất khó khăn và phụ thuộc rất lớn vào loại giấy phép bạn đã mua, địa điểm mua giấy phép. Chỉ có duy nhất Directadmin là cung cấp hỗ trợ kỹ thuật không giới hạn cho tất cả các gói của nó. Lưu ý rằng nếu mua giấy phép trọn đời cho Directadmin thì bạn chỉ được hỗ trợ kỹ thuật miễn phí trong 90 ngày. 19
  23. So sánh cấu trúc Backend/ Frontend cPanel đƣợc tích hợp phần mềm phụ trợ trực tuyến WHM CPanel được tích hợp một phần mềm phụ trợ trực tuyến WHM. WHM bao gồm tất cả các tính năng từ việc thiết lập hệ thống DNS, quy tắc bảo mật toàn diện cho đến cấu hình máy chủ và một loạt các chức năng khác không có sẵn trên cPanel. Các tùy chọn có sẵn trong WHM rất toàn diện và chi tiết. Sự kết hợp của cPanel và WHM giúp cải thiện đáng kể hiệu quả quản lý của máy chủ, đồng thời cho phép quản lý trang web, cơ sở dữ liệu, tạo báo cáo, giám sát và tạo tài khoản người dùng không giới hạn. Trong khi đó, Plesk và Directadmin không có phần mềm phụ trợ như vậy. Những gì bạn có thể làm hoặc không thể làm trên Plesk và Directadmin đều phụ thuộc vào quyền được gán trước đó. Giao diện của Plesk và Directadmin trông khá giống nhau với các tùy chọn nhất định có thể bật/tắt tùy ý. So sánh tính bảo mật của Plesk, cPanel và DirectAdmin 20
  24. Directadmin có tính bảo mật cao hơn so với Plesk và cPanel Các mô hình bảo mật cho cPanel, Plesk và Directadmin có nhiều khác biệt về cách xử lý quyền đối với các tài khoản. CPanel Với cPanel/WHM, bất cứ người dùng nào cũng có thể truy cập vào WHM và tạo tài khoản cPanel riêng. Khả năng hoạt động và lượng tài nguyên mà tài khoản có thể sử dụng sẽ phụ thuộc vào gói dịch vụ người dùng đã mua. Plesk Plesk yêu cầu đăng ký sử dụng theo thời gian hay thuê bao (subscriptions). Mỗi đăng ký thuê bao được liên kết với một gói dịch vụ cụ thể và cung cấp lượng tài nguyên cần thiết mà người dùng có thể truy cập. Directadmin Với DirectAdmin, người dùng mới có thể được tạo thông qua tài khoản Admin, reseller. DirectAdmin có cấu hình ở cấp bậc quản trị chặt chẽ, phức tạp hơn nên mức độ bảo mật của nó cũng cao hơn so với cPanel và Plesk. Tính thân thiện khi sử dụng (Usability) 21
  25. Plesk có tính thẩm mỹ cao, bố cục sắp xếp khoa học Nhìn chung, cPanel kết hợp với WHM hoạt động rất mạnh mẽ với tính linh hoạt cao, nhiều tùy chọn và tính năng chuyên nghiệp nhưng giao diện khá phức tạp. Còn khi nhắc đến Plesk, nhiều người đánh giá cao tính thẩm mỹ, bố cục sắp xếp khoa học, gọn gàng hơn so với cPanel. Mặt khác, Plesk không có sự phân chia giữa backend và frontend nên bạn có thể sử dụng dễ dàng và tiện dụng hơn. DirectAdmin thì sở hữu giao diện đơn giản, thân thiện nhất trong ba chương trình control panel. Tuy nhiên so với cPanel, tính năng của DirectAdmin vẫn còn khá hạn chế. Từ những phân tích trên có thể thấy, tính thân thiện khi sử dụng của các chương trình control panel sẽ phụ thuộc phần lớn vào ý kiến chủ quan của người dùng. Không có một sản phẩm nào thật sự vượt trội hẳn. Nên sử dụng WHM nào? 22
  26. Nếu sử dụng Windows, bạn có thể chọn Plesk Cả cPanel, Plesk, Directadmin đều có điểm mạnh và điểm yếu riêng. Tùy thuộc vào nhu cầu thực tế mà bạn cần cân nhắc để lựa chọn chương trình control panel phù hợp. Ví dụ, nếu đã quen làm việc trên môi trường Linux thì bạn có thể cân nhắc chọn cPanel, Plesk hoặc Directadmin (trong đó cPanel là sản phẩm phổ biến nhất hiện nay). Còn ngược lại, nếu trải nghiệm của bạn nghiêng nhiều hơn về máy chủ Windows thì Plesk là lựa chọn phù hợp duy nhất. Trước khi quyết định sử dụng bất cứ chương trình control panel nào, bạn cũng cần cân nhắc kỹ các yếu tố: giá cả, hỗ trợ kỹ thuật, khả năng tương thích hệ điều hành, để đưa ra lựa chọn sáng suốt nhất. 2. Hình thức triển khai hệ thống Hosting nhƣ thế nào? a. Phần cứng máy chủ. Máy chủ chính là một hệ thống phức hợp có nhiệm vụ lưu trữ tập trung các nguồn dữ liệu, xử lý truy xuất thông tin đến từ các máy tính khác qua đường truyền Internet. Những thiết bị về phần cứng máy chủ để thiết lập hoàn chỉnh cũng tương tự như máy tính để bàn (hay còn gọi là PC) nhưng điểm khác nhau chính là độ tin cậy và hiệu năng của máy chủ cao hơn rất nhiều so với máy tính thông. * Đôi nét về phần cứng máy chủ: . Tùy thuộc vào ứng dụng của máy chủ sẽ có các yêu cầu phần cứng cho máy chủ đó cũng khác nhau. Nhiệm vụ của máy chủ là cung cấp dịch vụ cho nhiều người dùng trên một mạng lưới dẫn đến yêu cầu tất yếu cũng sẽ khác nhau. . Các máy chủ thường hoạt động trong thời gian dài, không bị gián đoạn, đòi hỏi tính sẵn sàng phải rất cao, do vậy độ tin cậy phần cứng và độ bền 23
  27. là tiêu chí cực kỳ quan trọng. Chính vì điều này nên khi chọn server, người dùng nên chọn những dòng có thương hiệu và uy tín. Nhiều cấu hình phần cứng máy chủ mất khá nhiều thời gian cho khởi động và nạp hệ điều hành. Các máy chủ thường làm kiểm tra bộ nhớ trước khi khởi động và khởi động các dịch vụ quản lý từ xa. . Các bộ điều khiển ổ đĩa cứng sau đó khởi động các ổ đĩa liên tục, chứ không phải tất cả cùng một lúc, để không làm quá tải nguồn điện với sự khởi động nâng dần, và sau đó chúng bắt đầu chạy tới hệ thống RAID yêu cầu kiểm tra đối với hoạt động chính xác của thiết bị dự phòng. Nó có thể mất nhiều thời gian so với máy tính chỉ mất vài phút để khởi động, nhưng nó có thể không cần phải khởi động lại trong nhiều tháng hoặc nhiều năm. * Các thành phần cấu tạo hệ thống máy chủ: . Một máy chủ vật lý có cấu tạo hệ thống máy chủ như một máy tính PC thông thường, tuy nhiên các thành phần cấu tạo của phần cứng máy chủ và PC có sự khác biệt nhau khá lớn: 1/ Bo mạch máy chủ: . Nếu như các bo mạch chủ của PC thông thường đa số chạy trên các dòng chipset cũ như Intel 845, 865 hay các dòng mới Intel 945, 975, thì các Chipset của các Board mạch chủ của phần cứng máy chủ Server thông dụng sử dụng các chipset chuyên dùng như Intel E7520, Intel 3000, Intel 5000X, . với khả năng hỗ trợ các giao tiếp tốc độ cao như RAM ECC, HDD SCSI – SAS, Raid hay hỗ trợ gắn nhiều CPU dòng Xeon, . 2/ Bộ vi xử lý (CPU): . Các PC thông thường bạn dùng các Socket dạng 478, 775 với các dòng Pentium 4, Pentium D, Duo core, Quadcore thì các dòng CPU dành riêng cho máy chủ đa số là dòng Xeon với kiến trúc khác biệt hoàn toàn, hoạt động trên các socket 771, 603, 604 với dung lượng cache L2 cao, khả năng ảo hóa cứng, các tập lệnh chuyên dùng khác Một số máy chủ dòng cấp thấp vẫn dùng CPU Socket 775 làm vi xử lý chính của chúng. 3/ Bộ nhớ (RAM): . Các loại RAM mà bạn thường thấy trên thị trường là các loại DDR RAM I, II có Bus 400, 800, trong khi đó RAM dành cho Server cũng có những loại như vậy nhưng chúng còn có thêm tính năng ECC (Error Corection Code) giúp máy bạn không bị treo, dump màn hình xanh khi có bất kỳ 1 bit nào bị lỗi trong quá trình xử lý dữ liệu. Hơn nữa, các RAM loại này còn có khả năng tháo lắp nóng để thay thế khi bị hư hỏng mà bạn sẽ không cần phải tắt hệ thống. Dĩ nhiên, để sử dụng loại RAM này thì bo mạch chủ phải hỗ trợ chuẩn RAM mới này. 4/ Ổ cứng (HDD): . Khác với các HDD của máy PC thường có giao tiếp IDE, SATA I, SATA II với tốc độ vòng quay đạt con số cao nhất 7200RPM và tốc độ đạt 300MB/s, các HDD dành cho Server hoạt động trên giao tiếp SCSI hay SAS (Serial Attached SCSI) có băng thông cao hơn (600MB/s) và sở hữu một tốc độ 24
  28. vòng quay cao hơn gần 30% (10.000RPM) hay một số ổ SAS mới còn đạt được con số 15.000 RPM giúp tăng tốc tối đa tốc độ đọc/ghi dữ liệu. 5/ Bo điều khiển Raid (Raid controller): . Đây là thành phần quan trọng phần cứng máy chủ trong một Server hiện đại, bo điều khiển này sẽ kết hợp các ổ cứng thành một thể thống nhất với những cơ chế sao lưu, chống lỗi giúp dữ liệu của bạn luôn được an toàn khi có các trục trặc vật lý xảy ra. . Tùy theo các bo mạch, khả năng hỗ trợ các mức Raid khác nhau nhưng thông thường Raid 1 và Raid 5 là 2 mức phổ biến trong hầu hết các máy chủ. Một số bo mạch máy chủ đã tích hợp chip điều khiển này nên bạn có thể không cần trang bị thêm. 6/ Bộ cung cấp nguồn (PSU): . Thành phần cung cấp năng lượng cho các thiết bị bên trong giữ vai trò quan trọng trong quá trình hoạt động của máy chủ, chính vì thế các dòng máy chủ chuyên dùng thường đi theo những bộ nguồn công suất thực cao có khả năng thay thế hay dự phòng khi bộ nguồn chính bị lỗi. * Có dạng máy chủ thƣờng gặp: 1/ Tower Server (Máy chủ tháp): . Là máy chủ dạng đứng, gần giống như 1 thùng máy PC, cách vận hành chúng khá giống như một máy tính để bàn. Với thiết kế nhỏ, gọn nhưng có thể mở rộng bằng cách nâng cấp RAM,CPU, Ổ cứng, tuyệt vời cho một doanh nghiệp phát triển nhanh chóng. 2/ Rack – mount Server (Máy chủ rack): . Là máy chủ dạng nằm, ít chiếm diện tích hơn và có thể xếp nhiều cái trong cái tủ rack và hoạt động với nhu cầu nhiều hơn. Có nhiều giá đỡ bên trong 1 tủ rack, nhiều kích thước tiêu chuẩn chọn lựa và có thể kéo ra lắp vào một cách dễ dàng như một hộc tủ. Nó tự xử lý và giám sát năng lượng của mình. 3/ Blade Server : . Là một kiến trúc mới nhất hiện nay chúng thay thế cho những máy chủ server truyền thống như loại tower hoặc rack-mount. Blade được thiết kế theo kiểu mô đun, gọn nhẹ và lắp ráp dễ dàng. Các máy chủ Blade là mới nhất trong công nghệ máy chủ. Blades sử dụng ổ đĩa cứng nhỏ gọn mà không chứa nguồn năng lượng của mình. Điều này có nghĩa là nó sẽ xử lý vấn đề được nhanh hơn. b. Phần mềm quản trị Hosting (Plesk, Cpanel, DirectAdmin) Đăng nhập vào Plesk Panel Sau khi bạn hoàn tất cài đặt Plesk Panel. Bạn sẽ thực hiện các bước dưới đây. Còn nếu bạn chưa cài đặt Plesh, xem hướng dẫn cài đặt xem tại đây Đăng nhập vào trang quản lý với : URL: User: admin hoặc root Password: 25
  29. Tạo Service Plan trên Plesk Tại giao diện chính của trang quản lý Plesk, chọn mục Service Plans sau đó chọn Add New Plan. Như hình bên dưới. Tiếp theo, ta cần điền các thông tin cần thiết để tạo mới một Plan như: Service plan name: tên hiển thị của Plan cần tạo (ODS-test) Disk space: Dung lượng cho Plan (Ở đây chúng tôi set là 10GB) Notify when disk space usage reaches: Thông báo khi dung lượng đạt đến ngưỡng nào đó (Ở đây chúng tôi set khi dung lượng đạt ngưỡng 8GB sẽ thông báo) Traffic: Lưu lượng dữ liệu được chuyển từ các các website của subscription và FTP/Samba trong một tháng (Chúng tôi set là 100GB/tháng) Notify when traffic usage reaches: Tương tự như đối với Disk space Domains/Subdomains: Số lượng Domain chính/Domain phụ trong Plan. Mobile sites: Tổng số trang web có thể được lưu trữ với dịch vụ trực tuyến UNITY Mobile (Dịch vụ tối ưu hóa các trang web để xem trên thiết bị di động). 26
  30. Mailboxes/Mailbox size/Total mailboxes quota/Mailing lists: Số lượng hộp thư mail, dung lượng cấp cho mỗi mailbox của subscription (dùng để lưu trữ email và các file đính kèm), tổng dung lượng lưu trữ của các hộp thư của subscription và tổng số danh sách mail mà subscription có thể lưu trữ. Additional FTP accounts: Số lượng tối đa tài khoản FTP được sử dụng để truy cập file và các thư mục được tạo trong subscription. MySQL database/MS SQL database: Số lượng cơ sở dữ liệu tối đa được tạo trong Plesk server Total MySQL databases quota/Total MS SQL databases quota: Dung lượng tối đa của MySQL/ MS SQL MS SQL database file size: Dung lượng tối đa của file database MS SQL database log file size: Dung lượng tối đa của file log Expiration date: Thời hạn của Plan 27
  31. Sau khi điền đầy đủ thông tin, Click OK để tiến hành tạo mới Plan. Ta đã hoàn tất việc tạo mới Plan. Tạo Resellers trên Plesk Resellers là những đối tượng khách hàng đại lý, để thực hiện tạo mới Resellers ta vào mục Resellers và chọn Add Reseller như hình dưới. 28
  32. Điền đầy đủ các thông tin cần thiết cho Reseller như: Contact Information: gồm những thông tin của Reseller cần tạo. Access to Plesk: Thông tin User và Password để Reseller đăng nhập vào trang quản lý Plesk. 29
  33. Sau khi điền đầy đủ các thông tin trên, Click OK để tiến hành tạo mới Reseller. Hệ thống sẽ thông báo như hình bên dưới. Tạo Customers trên Plesk 30
  34. Customer là nhóm khách hàng dành cho những khách hàng lẻ, để thực hiện tạo mới Customer ta vào mục Customers và chọn Add New Customer như hình dưới. Việc tạo mới Customer cũng tƣơng tự với Reseller, điền đầy đủ các thông tin nhƣ sau: Contact Information: thông tin liên lạc của khách hàng Customer Access to Plesk: Thông tin User và Password đăng nhập trang quản lý Plesk. Subscription: Domain name: tên domain chính của khách hàng. Service plan: tại phần này ta có thể choose Customer vào 1 Plan nào đó đã tạo trước để dễ dàng quản lý (Ở đây chúng tôi chọn ODS-test) User và Password trong tab này dùng để đăng nhập khi Customer cần FTP vào hosting của họ. 31
  35. Sau khi điền đầy đủ các thông tin, Click OK để tiến hành tạo mới Customer. Hệ thống sẽ thông báo như hình bên dưới. 32
  36. 3. Thực hành và làm quen với quản trị hệ thống Hosting? a. Thực hành làm quen với DirectAdmin. DirectAdmin là một Bảng điều khiển danh cho người quản trị web hosting (Web Control Panel). Hiện nay trên thị trường hiện có rất nhiều Control Panel nổi tiếng, được chia làm 2 loại: - Miễn phí: CentOS Web Panel, VestaCP, - Có thu phí: cPanel, Plesk, DirectAdmin, Tuy nhiên khi sử dụng VPS và server riêng tại 7Host thì các bạn sẽ được tặng kèm dịch vụ DirectAdmin mà không cần thêm bất kì chi phí nào. Làm quen giao diện cơ bản Giao diện của DirectAdmin hiện có 2 phiên bản chính cùng hàng loạt các biến tấu custom khác được chia sẽ rộng rãi trên Internet. 2 giao diện chính đang phổ biến với DirectAdmin hiện tại là: + enhanced: giao diện đã được sử dụng rộng rãi từ rất lâu trên DirectAdmin. 33
  37. + evolution: giao diện này mới được phát triển gần đây với mục đích mang đến diện mạo mới cho Control Panel này. Tuy nhiên tính đến thời điểm bài viết này được soạn thảo thì Evolution skin vẫn còn nhiều vấn đề trục trặc khi sử dụng thực tế. 34
  38. Các cấp bậc ngƣời dùng trên DirectAdmin Do đến hiện tại skin Evolution vẫn chưa phổ biến đồng thời chưa thực sự ổn định vì thế bài viết này sẽ hướng dẫn với hình ảnh trên skin Enhanced. Tuy nhiên về cơ chế chung thì giống nhau nên với các skin khác thì cũng có thể thao tác tương tự như hướng dẫn ở đây. DirectAdmin chia ra làm 3 cấp bậc (level) người dùng (user) chính. Tùy theo rule được áp đặt trên mỗi user mà một user có thể hoạt động trên cả 3 level. 35
  39. - Admin level: cấp bậc cao nhất, có thể tinh chỉnh cấu hình trên server. Có thể tạo reseller và quản lý toàn bộ reseller/user. - Reseller level: Có thể tạo và quản lý user. Tuy nhiên chỉ quản lý được các user dưới quyền reseller của mình. - User level: cấp bậc cuối cùng, dùng để tương tác trực tiếp với website như thêm domain vào user, tạo database, Mặc định khi cài đặt DirectAdmin sẽ có sẵn duy nhất 1 user cao nhất đó là user admin, user này hoạt động trên cả 3 level. Để chuyển đổi giữa các level thì có thể click vào level tương ứng trên trang chủ khi login. Reseller level DirectAdmin là trình quản lý được tạo ra với mục đích phục vụ các quản trị web hosting nhằm mục đích chứa cùng lúc nhiều website với các user riêng biệt. Mỗi user sẽ chứa một website khác nhau nằm có thể cung cấp thông tin cho người dùng cuối quản lý riêng từng site hoặc tránh các trường hợp mã độc lây lan cùng nhiều lý do khác, 36
  40. Để tạo user thì buộc phải truy cập vào Reseller level. Tại giao diện reseller chúng ta cần quan tâm chủ yếu đến package và user: - Package: là các gói được tạo ra với cấu hình cụ thể áp đặt cho user sử dụng package đó bao gồm: + Disk space: dung lượng ổ cứng cấp phát cho user. + Bandwidth: lưu lượng băng thông cấp phát cho user. + Domains: số lượng tên miền website được tạo ra trên user. 37
  41. Cùng hàng loạt các tùy chọn khác, nếu như không có nhu cầu giới hạn đặc biệt riêng các bạn có thể chọn unlimited để tránh lỗi phát sinh như bị full dung lượng ổ cứng, Sau khi tạo xong package thì có thể tiến hành tạo user: + + Username: tên user, thường giới hạn tối đa ở 8 ký tự (có thể tăng/giảm). + Email: email quản lý của user. + Password: mật khẩu quản lý user + Domain: tên miền chính của user tạo ra. + Use User Package: chọn package đã tạo trước đó theo giới hạn mong muốn. + IP: trường hợp VPS/Server có nhiều IP thì cần chọn tại đây. Đăng nhập User level Có 2 trường hợp: + User đang đăng nhập là admin hoặc reseller và cũng muốn tạo domain website trên chính user đó thì chọn mục User level ngay trên giao diện. Rồi tiếp tục chọn như hình để thêm một domain vào chính user admin/reseller đang đăng nhập đó. 38
  42. + User quản lý website được tạo riêng trên Reseller level như ở bước trên. Không sử dụng chung với admin hoặc bất kì reseller nào. Trường hợp này có 2 cách login: - Logout toàn bộ user đang đăng nhập, truy cập lại vào đường dẫn login DirectAdmin và nhập user - pass vừa tạo trước đó. - Login dựa thông qua Admin (Show All Users)/Reseller (List Users): 39
  43. Sau đó click chọn User cần đăng nhập và chọn tiếp Login as "username" 40
  44. Các chức năng chính trên User level Đây là giao diện dành cho người dùng cuối để tương tác trực tiếp với website của mình. Nó bao gồm hàng loạt các tính năng phục vụ cho công việc quản lý website. + Domain setup: Thêm/xóa/sửa domain chính cũng như addon domain. + MySQL Management: quản lý database. + File Manager: quản lý files trên user. + Create/Restore Backups: tạo và restore bản backup website. + Email Account: quản lý các tài khoản email. + SSL Certificates: quản lý chứng chỉ SSL cho website. + phpMyAdmin: truy cập phpMyAdmin. b. Thực hành làm quen với Cpanel cPanel là control panel nền Linux phổ biến nhất cho tài khoản web hositng. Nó giúp bạn quản lý tất cả dịch vụ web trong một chỗ. Hiện nay, cPanel là chuẩn của ngành công nghiệp này và hầu hết các web developer đều đã quen thuộc với nó. Dễ sử dụng và tiện lợi, cPanel giúp tăng sức mạnh quản lý tài khoản web hosting với hiệu suất tối ưu. Bất kể bạn muốn tạo tài khoản FTP mới và email address hoặc giám sát tài nguyên, tạo subdomain hay cài đặt software đều có thể làm được với cPanel. cPanel Hosting là gì? 41
  45. cPanel hosting là Linux web hosting đã có cài đặt sẵn cPanel. cPanel có ưu điểm và nhược điểm, nhưng với hầu hết các trường hợp, nó đều hoạt động hiệu quả. Vì vậy cPanel là lựa chọn tốt cho tất cả những ai đang tìm kiếm giải pháp control panel cho hosting. Bạn có thể tham khảo đánh giá của chúng tôi: Ƣu điểm: Dễ tìm hiểu Dễ sử dụng Tiết kiệm thời gian và tiền bạn Đã được thử nghiệm kỹ càng Có trình cài đặt tự động Nhiều hướng dẫn/bài viết trên mạng Nhƣợc điểm: Có nhiều tính năng không cần thiết Dễ vô tình thay đổi các thông số quan trọng mà Một số host chạy bản cPanel cũ Tốn kém hơn vì thường cPanel không đính kèm trong các gói hosting miễn phí Những control panel khác ngoài cPanel Có nhiều lựa chọn thay thế cho cPanel. Vì mỗi nhà cung cấp hosting đều có lựa chọn khác nhau, bạn có thể tìm hiểu thử nhà cung cấp host bạn đang nhắm đến đang có giải pháp control panel nào. Như tại Hostinger, chúng tôi đã phát triển custom control panel riêng, được mặc định tích hợp trong mọi gói web hosting plans. Nó có nhiều điểm tương đồng với cPanel nhưng chúng tôi có thể tùy biến sao cho phù hợp với khách hàng của chúng tôi hơn. Tuy nhiên cPanel hosting cũng được cung cấp tại công ty khác của chúng tôi là Hosting24. Những gói hosting cao hơn 1 năm đều được tặng một domain miễn phí, để bạn có đủ mọi thành phần cần thiết, sẵn sàng thiết lập thành công cho website của bạn! Cuối cùng là, bất kể bạn dùng cPanel hay các control panel khác, nó cũng không thành vấn đề miễn là nó giúp bạn hoàn thành tác vụ phải không? Nếu bạn cần control panel để thực hiện một công việc đặc thù nào đó, hãy cứ liên hệ với nhà cung cấp của bạn để xem họ có tính năng đó không. Xem cpanel của Hostinger Hướng dẫn sử dụng cPanel: Làm thế nào để sử dụng cPanel Trong phần này, chúng tôi sẽ hướng dẫn sử dụng cPanel cho bạn, bằng cách đi qua từng phần trong giao diện của cPanel. Mỗi bản cài cPanel đều có các 42
  46. tính năng khác nhau, nhưng tin tốt là bạn có thể xem vòng quanh để nắm được các mục của nó, và rất mọi thứ được sắp xếp rất dễ để hiểuu. Khi bạn đăng nhập, bạn thường sẽ thấy thông số tài nguyên đang dùng của hosting của bạn (như là lượng CPU sử dụng, dung lượng đĩa còn trống, bộ nhớ sử dụng). Các thôg tin này sẽ giúp bạn để tâm đến hiệu năng tổng thể của website. Khi đã làm quen, bạn hãy tìm các mục khác. Hãy xem qua hình bên dưới, đây là cPanel của chúng tôi và là màn hình module cPanel điển hình. File Modules: Những modules này cho phép bạn trực tiếp upload và quản lý file từ trong cPanel mà không cần tài khoản FTP client. Bạn có thể cài đặt mức độ bảo mật, backup và nhiều thứ khác. Những modules thông dụng nhất là: Backup Backup Wizard Directory Privacy Disk Usage File Manager FTP Accounts FTP Connections Images Web Disk Preferences: Đây là nơi bạn tùy biến giao diện của cPanel để làm cho nó tiện nhìn hơn. Những modules thông dụng nhất là: Change Language: đổi ngôn ngữ cPanel Change Main Domain: đổi tên miền Getting Started Wizard: quy trình khi mới dùng Manage Resources: Quản lý tài nguyên Shortcuts Update Contact Info: cập nhật thông tin cá nhân 43
  47. Video Tutorials: hướng dẫn bằng video Databases: Nếu website của bạn có một hệ quản trị nội dung (CMS), vậy nó cần một database để lưu bài viết, thông số cài đặt và các thông tin khác. Phần này hoàn toàn liên quan đến việc quản lý database. Những modules thông dụng nhất là: MySQL Database Wizard MySQL Databases phpMyAdmin Remote MySQL Web Applications: Đây là nơi bạn thường cần vào để cài đặt các ứng dụng cần thiết. Nó bao gồm tất cả mọi ứng dụng từ blogs đến portals đến CMS và diễn đàn. Các modules thông dụng là: Drupal Joomla phpBB WordPress Domains: Thường thì các webmaster đều cần sử dụng một hosting để quản lý nhiều site hoặc để cài đặt subdomain và redirects. Đây là nơi để webmaster quản lý các vấn đề đó. Những module thông dụng nhất là: Addon Domains 44
  48. Aliases DNS Manager Preview Website Redirects Subdomains Metrics: Nếu bạn đang chạy một website và đang quan tâm đến thống kê truy cập của nó. Vậy bạn cần tìm đến khu vực Metrics này. Khu vực này để đưa ra cho bạn toàn bộ thông số thống kê mà có thể giúp bạn đánh giá website có hoạt động hiệu quả không. Các modules thông dụng là: Awstats Bandwidth CPU and Concurrent Connection Usage Errors Raw Access Visitors Webalizer Webalizer FTP Security: Bảo mật là ưu tiên hàng đầu của nhiều webmaster, đặc biệt là nếu website của bạn chứa các thông tin nhạy cảm như usnername, password và thông tin tài chính. Module này sẽ giúp bạn quản lý các vấn đề liên quan đến bảo mật, làm website của bạn an toàn hơn. Các modules thông dụng nhất là: Hotlink Protection IP Blocker Leech Protection SSH Access SSL/TLS 45
  49. Software: Module này chủ yếu dùng nhiều các phần mềm PHP và Perl, người dùng thông thường không cần lắm những tính năng trong này. Các modules thông dụng nhất là: Softaculpis Apps Installer Optimize Website Perl Modules PHP PEAR Packages CloudFlare PHP Version Selector Advanced: Như tiêu đề, những thông số này dành cho người dùng chuyên nghiệp. Các modules thông dụng nhất: Apache Handlers Cron Jobs Error Pages Indexes MIME Types Track DNS Email: 46
  50. Không phải tất cả web hosting đều bao gồm email, nhưng nếu gói hosting của bạn có cả email và cPanel vậy thì phần này là để quản lý Email. Các modules thông dụng nhất là: Address Importer Apache SpamAssassin Autoresponders Default Address Email Wizard Encryption Forwarders Global Filters MX Entry Track Delivery User Filters Further Reading Muốn tìm hiểu thêm các kiến thức cơ bản về web hosting? Đây là một số bài đọc tốt bạn có thể tham khảo: c. Thực hành làm quen với Plesk. Plesk là một trong những trang web được sử dụng rộng rãi lưu trữ các bảng điều khiển trong kinh doanh lưu trữ web. Nó cung cấp các giải pháp quản lý máy chủ và trang web đơn giản với các cơ chế một cú nhấp chuột. Plesk bao gồm bộ máy chủ web (LAMP), Máy chủ thư, Máy chủ FTP, Ứng dụng Máy chủ tên, v.v. Xem máy chủ VPS của BizMaC giá từ 171,000đ/ tháng Plesk là một doanh nghiệp lưu trữ bảng điều khiển và nó yêu cầu giấy phép hoạt động hiệu quả. Họ cũng cung cấp giấy phép dùng thử 15 ngày nhằm mục đích thử nghiệm. Một lợi thế tuyệt vời của Plesk là nó có thể được cài đặt trong cả Windows và Linux. Cài đặt Plesk trên máy chủ Centos Trong hướng dẫn này, chúng ta sẽ xem xét cách Plesk có thể được cài đặt trong một máy chủ CentOS. Nó thực sự là một quá trình đơn giản chỉ với ba bước. 47
  51. Bƣớc 1) Xóa tất cả các phiên bản hiện tại của Apache, PHP, Cyrus và MySQL và tắt SELinux Trước khi tiến hành các bước cài đặt, chúng ta cần phải loại bỏ các cá thể hiện tại của Apache, MySQL, Cyrus và PHP. Mở terminal và chạy các lệnh sau. yum xóa http * yum xóa php * yum loại bỏ cyrus * yum xóa mysql * Để tắt SELinux, hãy chạy lệnh folowing setenforce 0 Đây là điều kiện tiên quyết cần thiết để cài đặt Plesk. Bƣớc 2) Tải xuống Plesk một cú nhấp chuột vào tập lệnh Installer và chạy tập lệnh Thay đổi thƣ mục làm việc vào thƣ mục cài đặt. cd / usr / local / src Tải xuống các tập lệnh trình cài đặt nhấp chuột với lệnh wget và thực thi nó. wget -O - | sh Điều này sẽ cài đặt tất cả các gói đi kèm với Plesk. Bƣớc 3) Chạy trình hướng dẫn Cài đặt / Cấu hình từ trình duyệt Truy cập URL: http: // hostname_or _IPAddress: 8443 trong trình duyệt (ví dụ: và đăng nhập vào bảng điều khiển dưới dạng người dùng root. Thao tác này sẽ tìm nạp trang Thỏa thuận cấp phép và chọn hộp kiểm để đồng ý với các điều khoản và điều kiện và tiếp tục đến trang tiếp theo. Sau đó, đến trang Cài đặt. Ở đây bạn cần nhập thông tin đăng nhập bảng điều khiển quản trị mà bạn có thể đăng nhập vào bảng điều khiển Plesk. 48
  52. Bạn cũng có thể đặt địa chỉ IP mặc định của máy chủ ở đây trong trang này. Tiếp theo là trang Chọn bộ chọn. Trong trang này, bạn có thể chọn sự xuất hiện của bảng điều khiển theo yêu cầu của bạn. Tiếp theo là trang thông tin quản trị viên. Bạn chỉ cần điền thông tin được yêu cầu và chuyển sang trang tiếp theo. 49
  53. Sau đó, đến trang cài đặt Khoá cấp phép. Bạn có thể đặt hàng, truy xuất và cài đặt khóa Cấp phép từ trang này. Vì tôi đã mua khóa cấp phép dùng thử cho bản cài đặt mẫu này, tôi đang tiến hành cài đặt khóa cấp phép. Tải lên tệp khóa cấp phép bạn nhận được từ Odin hoặc Parallels khi bạn mua khóa và Nhấp vào OK.Trong trang tiếp theo, bạn có thể thêm tên miền hoặc trang web đầu tiên vào bảng quản trị Plesk. Tôi đã thêm tên miền thử nghiệm với Tên máy chủ, bạn có thể thay thế bằng tên miền thực. 50
  54. Thêm thông tin và nhấn OK. Trong ảnh chụp màn hình ở trên, tôi đã sử dụng tên miền mẫu và đặt tên người dùng là „quản trị viên‟. Bạn có thể thay đổi nó thành tên người dùng mong muốn là „admin‟ sẽ là tên người dùng của quản trị viên. Quá trình cài đặt Plesk hoàn tất và bạn có thể chơi xung quanh với các tùy chọn không giới hạn mà nó cung cấp để làm quen với bảng điều khiển. 4. Các lỗi thƣờng gặp khi vận hành hệ thống a. Lỗi 500. Lỗi 500 Internal Server Error xuất hiện có thể là do một số sự cố nào đó xuất hiện trên server website bạn truy cập. Chẳng hạn như có quá nhiều người truy cập cùng một lúc, file .htaccess bị lỗi, hoặc server không thể xác định vấn đề chính xác là gì. Lỗi 500 Internal Server Error là gì? 51
  55. Lỗi 500 Internal Server hiển thị trên cửa sổ trình duyệt trong quá trình duyệt web. Các website thiết kế khác nhau sẽ có những thông báo xuất hiện lỗi này khác nhau. Tuy nhiên, những nội dung thông báo thường có dạng như sau: 500 Internal Server Error HTTP 500 - Internal Server Error Temporary Error (500) Internal Server Error HTTP 500 Internal Error 500 Error HTTP Error 500 500. That's an error Lỗi 500 Internal Server xuất hiện có thể là do một số sự cố nào đó xuất hiện trên server trang web bạn truy cập. Chẳng hạn như có quá nhiều người truy cập cùng một lúc, file .htaccess bị lỗi hoặc server không thể xác định vấn đề chính xác là gì. Khắc phục lỗi 500 Internal Server Error Tải lại hoặc refresh trang Lỗi 500 Internal Server Error chỉ là một lỗi tạm thời trên Web Server. Do đó bạn có thể khắc phục lỗi này bằng cách tải lại hoặc refresh (nhấn phím F5) trang Web để tải lại trang Web bạn muốn truy cập. Xóa bộ nhớ cache trên trình duyệt Nếu bộ nhớ cache của trang web gặp sự cố, nó có thể là nguyên nhân gây ra lỗi 500. Tuy nhiên trường hợp này cũng hiếm khi xảy ra. Nếu xảy ra thì cách đơn giản nhất để khắc phục là xóa bộ nhớ cache trên trình duyệt của bạn. Tham khảo: Cách xóa cache và cookies trên Chrome, Firefox và Cốc Cốc Xóa Cookies trên trình duyệt của bạn 52
  56. Trong một số trường hợp bạn có thể xóa cookies trên trình duyệt để khắc phục lỗi 500 Internal Server Error. Sau khi xóa hết cookies trên trình duyệt, tiến hành khởi động lại trình duyệt và truy cập trang web một lần nữa. Khắc phục một số lỗi 500 Internal Server Error khác Hầu hết nguyên nhân gây ra lỗi 500 Internal Server Error là do máy chủ. Dưới đây là một số lỗi cơ bản và cách khắc phục: Lỗi sai quyền cho phép đối với file: Nguyên nhân gây ra lỗi 500 Internal Server Error có thể là do bạn thiết lập sai quyền cho phép các file hoặc thư mục trên máy chủ. Xem lỗi hiển thị trên URL và xác nhận lại quyền cho phép các file và thư mục. Lỗi PHP Server Timed Out: Lỗi này thường xảy ra trên server Linux hoặc Unix chạy PHP. Nếu có một lỗi trên PHP lib/package và server không thể đọc được file PHP sẽ gây ra lỗi 500 Internal Server Error. Trong một số trường hợp lỗi 500 xảy ra là do server quá tải, lượng truy cập quá nhiều không thể điều chỉnh được. Lỗi file .htaccess: Nếu file .htaccess trên server của bạn bị lỗi hoặc chứa nhiều mã code lỗi sẽ gây ra lỗi 500 Internal Server Error. Để khắc phục lỗi 500, bạn nên đảm bảo rằng không có bất kỳ một lỗi nào trên file .htaccess. Cách đơn giản nhất để xác minh nguyên nhân lỗi 500 Internal Server Error có phải là do file .htaccess hay không đó là xóa hoặc di chuyển file sau đó tiến hành tải lại hoặc refresh trang web một lần nữa. Nếu lỗi 500 không còn, nguyên nhân gây ra lỗi là do file .htaccess. b. Lỗi 404. Lỗi 404 được coi là một trong những lỗi thường gặp khi làm SEO mà không phải ai cũng biết được lỗi này và xử lý chúng triệt để. Lỗi 404 xảy ra khi 53
  57. liên kết bị gãy và boot google không tìm được nội dung khi truy cập vào website. Việc một trang web có quá nhiều đường dẫn lỗi 404 sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng tới website và quy trình SEO website của bạn. Thông báo lỗi 404 thƣờng gặp sẽ ở các dạng nhƣ sau “404 Error” “404 Not Found” “The requested URL [URL link ] was not found on this server.” “HTTP 404 Not Found” “404 Page Not Found Lỗi 404 có thể gây hại cho Seo nếu không được xử lý triệt để, ngoài ra với người dùng online thì lỗi này cũng rất khó chịu và khiến tỉ lệ thoát site tăng lên. 54
  58. Nguyên nhân xuất hiện lỗi 404 trên webiste Có nhiều nguyên nhân gây ra lỗi này như: Host chết và khiến 1 loạt các trang không truy cập được. Cài lại code mới những đường dẫn url vì lí do nào đó cũng bị mất hết. Lỗi 404 do người dùng viết sai chính tả. Do đối thủ chơi xấu với một loạt những đường dẫn sai về tên miền của mình. Trường hợp của mình, lỗi 404 xuất hiện hàng ngày, có đủ loại nguyên nhân, nhìn chung là rất mệt mỏi vì ngày nào cũng phải kiểm tra và xóa những đường dẫn sai không cần thiết. 55
  59. Làm thế nào để phát hiện lỗi 404? Để tìm ra website có đang gặp lỗi 404 không? Có thể áp dụng các thủ thuật SEO như sau: Truy cập google webmaster tool và kiểm tra lỗi tại đây: Sử dụng một số công cụ miễn phí tìm link gãy như: Internet Marking Ninjas, Link Tiger, W3C Link checker. Nếu dùng wordpress có thể sử dụng plugin kiểm tra như: Broken link checker. Hƣớng dẫn xử lý lỗi 404 Tạo một trang riêng thông báo lỗi 404 56
  60. Thiết kế hài hòa ấn tượng cho trang này là điều cần thiết. Xóa trang 404 Xóa các trang 404 đã được lập chỉ mục bằng webmaster tool. Xóa từng link tại Dùng lệnh chuyển hƣớng (Redirect) Dùng lệnh chuyển hướng để điều hướng các trang 404 về một mục nào đó, thường là về trang chủ. Trường hợp cài lại web mới, có quá nhiều lỗi 404 có thể dùng file robot.txt thông báo chặn hết các đường dẫn lỗi kia. Trên đây là hướng dẫn xử lý lỗi 404 thường gặp khi làm SEO. Một trong những phương pháp hiệu quả bạn có thể giúp website của bạn được xóa đi toàn bộ những đường dẫn bị gãy khiến website bị lỗi. c. Lỗi Nginx Lỗi 502 Bad Gateway Nghinx là gì? Lỗi 502 Bad Gateway xuất hiện tại Gateway khi website không thể truy cập mà nguyên nhân chủ yếu do server gặp trục chặc trong quá trình sử lý các request từ trình duyệt. Khi đó trình duyệt sẽ hiện lên các thông báo phổ biến như: “502 Server Error: The server encountered a temporary error and could not complete your request.” “Bad Gateway: The proxy server received an invalid response from an upstream server.” “HTTP Error 502 – Bad Gateway” “HTTP 502″ “502. That‟s an error.” “502 Bad Gateway” “502 Service Temporarily Overloaded” “Error 502″ “Temporary Error (502)” “502 Proxy Error” 57
  61. Xem thêm các lỗi máy chủ khác: ->>> Cách sửa lỗi máy chủ proxy từ chối kết nối * Nguyên nhân lỗi 502 Bad Gateway Nghinx Các nguyên nhân thường thấy dẫn đến lỗi 502 Bad Gateway Nghinx là: Do server đang được nâng cấp hoặc bị quá tải Cấu hình buffering/timeout chưa tốt. nginx đang chạy cùng php-fpm. Sử dụng Nginx chạy như một proxy cache cho máy chủ Apache nginx chạy cùng với dịch vụ khác với vai trò là gateway. Bạn cần xác định rõ nguyên nhân dẫn đến lỗi 502. Với các trường hợp gây nên lỗi khác nhau chúng ta có cách xử lý như sau: *. Lỗi 502 bad gateway do cấu hình buffering/timeout chƣa tốt Khi bạn gặp lỗi 502 Bad Gateway trên Nginx thì việc đầu tiên là bạn phải coi file log của Nginx trên VPS Khi bạn mở file log ra và kéo xuống dưới cùng sẽ thấy có đoạn báo lỗi tương tự như sau “ upstream sent too big header while reading response header from upstream ” . Nguyên nhân của lỗi này là do dữ liệu trả về từ PHP-FPM cho Nginx vượt mức giới hạn, do đó bạn cần tăng giới hạn này lên bằng cách thêm 2 dòng sau vào block http { } của file cấu hình “/etc/nginx/nginx.conf” như sau : http { # fastcgi_buffers 64 64k; fastcgi_buffer_size 64k; # } Fastcgi Buffer là cách Nginx xử lý dữ liệu trả về từ PHP-FPM để lưu trong bộ nhớ RAM nhằm tăng tốc quá trình xử lý, giá trị của Fastcgi Buffer tuỳ thuộc vào bộ nhớ RAM VPS/Server của bạn. Sau đó bạn lưu lại file cấu hình của Nginx và khởi động lại Nginx bằng lệnh sau trên CentOS : service nginx restart * Lỗi 502 bad gateway do sử dụng Nginx chạy nhƣ một proxy cache cho máy chủ Apache Trong trường hợp này, gateway là apache. Khi bạn sử dụng Nginx làm proxy cho Apache, nếu Apache die hay nó không được cấu hình tốt, nó có thể là gây là lỗi 502. Để sửa lỗi 502 trong trường hợp này bạn chỉ cần khởi động lại Apache web server là được, tuy nhiên bạn phải kiểm tra file logs để biết nguyên nhân chính xác gây ra lỗi này. * Lỗi 502 bad gateway do Nginx đang chạy cùng php-fpm Nguyên nhân do php bị ngừng hoạt động hoặc nó bị quá tải khi xử lý các request. PHP-FPM hoạt động không chính xác và không thể xử lý tất cả các request từ Nginx dẫn đến lỗi 502 xuất hiện. 58
  62. Trong trường hợp này bạn cần khởi động lại php-fpm và xem logs. Chỉnh www.conf và vhost.conf ( trong centos: /etc/php- fpm.d/www.conf và /etc/nginx/conf.d/vhost.conf) Bạn thử thay sang trường hợp sau vào www.conf và vhost.conf sau đó khởi động lại php-fpm. Lưu ý giá trị này trong www.conf và vhost.conf phải giống nhau. listen = /var/run/php–fpm/php–fpm.sock hoặc listen = 127.0.0.1:9000 * Lỗi 502 do nginx chạy cùng với dịch vụ khác với vai trò là gateway Cố gắng khởi động lại các dịch vụ đó và kiểm tra log để tìm ra nguyên nhân lỗi. Đối với người sử dụng trình duyệt * Cách khắc phục lỗi 502 Bad Gateway Nghinx Cách 1: Thay đổi DNS của máy tính Cách 2: Sử dụng các trình duyệt web khác để truy cập như: Chrome, Cốc cốc, Firefox, Opera, Yandex Cách 3: Truy cập web bằng chế độ ẩn danh Truy cập web với chế độ ẩn danh sẽ giúp bạn không bị lưu cookie, cache. Với Chrome bạn nhấn tổ hợp phím (Ctrl + Shift + N) Với Firefox bạn dùng tổ hợp phím ( Ctrl +Shift +P ) Cách 4: Xóa lịch sử trình duyệt web (Chrome, Firefox) Mở lịch sử trình duyệt web bằng cách nhấn tổ hợp phím (ctrl +H) hoặc truy cập vào góc phải trình duyệt –> chọn History Lựa chọn khoảng thời gian muốn xóa lịch sử, tuy nhiên tốt nhất bạn nên chọn “the beginning of time” (Xóa toàn bộ) 59
  63. Sau khi xóa lịch sử thành công hãy quay lại website và xem lỗi 502 đã được khắc phục chưa Sau khi sử dụng cách cách trên mà bạn vẫn thấy xuất hiện lỗi 502 thì rất có thể nguyên nhân nằm ở máy chủ website vẫn chưa được khắc phục. Hãy quay trở lại vào lúc khác và báo cho quản trị viên lỗi hiện tại trên web để họ nhanh chóng khắc phục lỗi này Lỗi 502 bad gateway rất thường hay xuất hiện trên website và thường do vấn đề về máy chủ web, do vậy lựa chọn một địa chỉ thuê server hoặc thuê chỗ đặt server rất quan trọng vì chính trong những trường hợp này, một địa chỉ cho thuê máy chủ web uy tín sẽ giúp bạn khắc phục lỗi nhanh nhất 5. Triển khai cấu hình. STT TÊN DỊCH VỤ MÔ TẢ HỖ TRỢ Setup Windows Quản lý tập trung, Làm File Hỗ trợ kiểm tra lỗi 1 Server (2K3, 2K8), Server, Email. Chạy chương Windows Server và phần Cấu hình Raid trình Hệ thống V.v. Raid. Hỗ trợ Join Domain cho Setup Windows Nâng hệ thống Domain, 5 máy trạm, hướng dẫn Server (2K3, 2K8), Quản lý File tập trung, Phân sử dụng, quản lý bằng tài 2 Cấu hình Raid quyền theo từng User, Quản liệu. + File server lý máy trạm. Từ máy trạm thứ 6 trở đi 60
  64. tính 3$/ 1 máy có sẵn HĐH. Kiểm soát hệ thống mạng Hướng dẫn cách sử Filewall Mềm (ISA bên trong lẫn bên ngoài, ngăn dụng, tư vấn thêm một 3 2006) chặn virus, nắm được thông số ứng dụng khi sử dụng tin người dùng. Firewall. Kiểm soát hệ thống mạng Hướng dẫn cách sử Filewall Cứng bên trong lẫn bên ngoài, ngăn dụng, tư vấn thêm một 4 (Draytek, Linksys- chặn virus, nắm được thông số ứng dụng khi sử dụng Cisco, Juniper, ) tin người dùng. Firewall. Email Server: Mail Offline & Online Hướng dẫn cách quản trị Truyền thông qua Email Email Server (tạo, chỉnh nhanh chóng, quản lý được 5 – Mdaemon Mail sữa ), tư vấn tên miền, người dùng Email. User dùng Server: Ver 9.6 (10) thuê Hosting Mail, Nội bộ lên đến 1000 User. – Exchange Mail Web) Server Join máy trạm vào hệ thống Hỗ trợ kiểm tra hoạt Domain, sử dụng được Join Máy Trạm vào động của máy trạm và 6 chương trình hệ thống, và Hệ thống tính năng khi Join vào hệ một số chính sách của hệ thống. thống. Hỗ trợ kiểm tra việc truy FTP Server. (Local Truy cập File mọi lúc mọi 7 cập file và hướng các va Publish site) nơi. phương pháp bảo mật. Hỗ trợ kiểm tra trong 8 Node mạng Kết nối với mạng hệ thống. vòng 01 tháng. Lưu trữ Database dự phòng: HDD External, Tape Backup, 9 Backup Database sử dụng chương trình backup tự động và theo yêu cầu. 61
  65. Chƣơng 3. TRIỂN KHAI HỆ THỐNG CLOUD VPS 1 Giới thiệu các mô hình hệ thống Cloud VPS a. Cloud VPS là gì? Cloud VPS là một dạng máy chủ riêng ảo trên nền điện toán đám mây, được cấp riêng cho từng người dùng. Cloud VPS có thể chia sẻ và cùng sử dụng chung từ một máy chủ. Mỗi Cloud VPS là một hệ thống biệt lập, người dùng có quyền quản lý root, restart lại hệ thống bất cứ lúc nào. Máy chủ ảo VPS được sử dụng rất rộng rãi với nhiều nhu cầu, hình thức doanh nghiệp khác nhau: Lƣu trữ website đa dịch vụ Các diễn đàn, hệ thống website thương mại điện tử, các các web có lưu lượng truy cập lớn, cần có một hệ thống máy chủ lưu trữ ổn định. Thuê Cloud VPS được lựa chọn để có thể tiết kiệm chi phí đầu tư cho nhân viên quản lý, cho máy chủ, không gian lắp đặt Data Center mà vẫn có được những hệ thống máy chủ mạnh mẽ. Giúp phát triển platform Như hệ điều hành, ứng dụng trên hệ điều hành. Những sự phát triển này cần có nơi tập trung để lưu trữ dữ liệu như lịch sử giao dịch, file setup, cập nhật phần mềm, thông tin người sử dụng, hình ảnh, Phục vụ cho hệ thống email doanh nghiệp Cloud VPS cung cấp cho doanh nghiệp nguồn để quản lý nhận, gửi email nội bộ, Cloud VPS giúp lưu trữ các dữ liệu, tài liệu, video, hình ảnh, Rất phù hợp cho những doanh nghiệp để lưu trữ dữ liệu trong hệ thống. Đặc biệt dữ liệu 62
  66. có dung lượng cao với chi phí hợp lý mà không cần sử dụng thiết bị lưu trữ rời khó kiểm soát, dễ hư hỏng. Những ƣu điểm của Cloud VPS bạn không nên bỏ qua Cloud VPS là giải pháp hữu hiệu giúp doanh nghiệp, tổ chức thực hiện công việc nhanh hơn cùng nhiều ưu điểm khác so với VPS thông thường. Dễ dàng quản lý Khi bạn sử dụng Cloud VPS, người dùng có thể chủ động trong mọi tình huống, bạn được cung cấp tài khoản portal, toàn quyền khởi động, tắt, backup, cài đặt lại hợp lý trên hệ thống. Tiết kiệm chi phí Khi dùng Cloud VPS, bạn chỉ phải trả phần chi phí cho các thông số mình sử dụng (như RAM, HDD, dung lượng, ). Doanh nghiệp có thể nâng cấp hoặc giảm dung lượng dễ dàng, vì thế giúp tiết kiệm được chi phí cho dịch vụ. An toàn và bảo mật Cloud VPS có tính an toàn và bảo mật cao. VPS truyền thống thường được triển khai trên các server vật lý. Nếu máy chủ xảy ra sự cố thì các VPS đều bị ảnh hưởng, nguy cơ hỏng thiết bị, mất dữ liệu rất cao. Đối với các Cloud VPS, bất kỳ một chi tiết nhỏ nào trong hệ thống Cloud bị lỗi. Hệ thống sẽ tự động chuyển Cloud VPS của bạn sang không gian khác. Nhờ đó đảm bảo thông tin, dữ liệu của bạn được an toàn, dịch vụ của doanh nghiệp luôn liên tục. b. Một số mô hình hệ thống Cloud VPS? (KVM, Vmware) KVM là gì? KVM – Kernel-based Virtual Machine hay Máy ảo dựa trên Nhân (Kernel) là tên gọi của một module cho phép biến Linux Kernel (nhân Linux) hoạt động như một Hypervisor. 63
  67. KVM được tạo ra bởi Qumranet, Inc vào năm 2006, sau Xen 3 năm. Hiện tại KVM được tiếp tục phát triển bởi Open Virtualization Alliance (OVA), đây là một dự án riêng cũng nằm dưới sự quản lý của Tổ chức Linux Foundation. Về tính năng, KVM không khác Xen quá nhiều, ngoài một số cải tiến nhỏ. Hiện nay KVM được dùng rất phổ biến, tiêu biểu như Google Compute Engine, Vultr, DigitalOcean, OVH Tương tự Xen, các phần mềm triển khai Cloud Computing IaaS như OpenStack, CloudStack, OpenNebula, dùng KVM như Hypervisor Type-1. Trong thị trường VPS, thì KVM VPS thường được gọi là VPS cao cấp vì phương thức ảo hóa dựa trên phần cứng cho phép cấp phát tài nguyên vật lý cố định cho mỗi gói VPS, không chia sẻ với các gói VPS khác nên hiệu năng rất cao. Tất nhiên VPS Xen cũng là VPS cao cấp. VMware ESXi VMware ESXi là phần mềm Hypervisor Type-1 của VMware – tập đoàn ảo hóa số 1 thế giới. Trước đay ESXi có tên là VMware ESX – viết tắt của VMware Elastic Sky X. VMware ESXi cũng có tính năng như Xen, KVM, nhưng là sản phẩm thương mại. Hiện nay, ESXi là một phần của bộ công cụ triển khai Cloud Computing IaaS của VMware là vSphere (VMware Infrastructure). Trên thị trường, ESXi & vSphere được dùng rộng rãi bởi các doanh nghiệp vì các công nghệ của VMware giúp doanh nghiệp triển khai hệ thống máy chủ đám mây rất nhanh chóng – hiệu quả. 64
  68. Đặc biệt so với các dựa án Open Source, thì VMware vSphere là sản phẩm thương mại nên nhận được hỗ trợ kỹ thuật rất tốt từ VMware. Hyper-V là gì? Hyper-V (tên cũ là Viridian) hay Windows Server Virtualization, là một Hypervisor Type-1 độc quyền dành cho hệ điều hành Windows Server. Hiện nay Hyper-V cũng cung cấp giải pháp Paravirtualization (Ảo hóa song song) để hỗ trợ các HĐH nhân Linux. Không như Xen, KVM, VMware ESXi, Hyper-V phổ biến nhờ „kí sinh‟ Windows Server. 2. Hình thức triển khai hệ thống VPS nhƣ thế nào? Yêu cầu nền tảng phần cứng đáp ứng điều kiện triển khai 2.1 VPS cấu hình cao là gì? VPS cấu hình cao là những VPS được ưu tiên lựa chọn cho những công việc cần cấu hình về RAM, CPU, dung lượng ổ đĩa lớn đảm bảo khả năng làm việc với hiệu suất cao và liên tục về thời gian. 65
  69. 2.2 Các thông số cần biết và quan trọng của VPS Ram: Để giúp server VPS hoạt động mượt và ổn định, nên chọn sản phẩm có càng nhiều RAM càng tốt. Hầu hết các loại RAM đều có điểm tương đồng về mặt hiệu năng. Swap: Trong máy chủ có một bộ phận gọi là SWAP, là bộ nhớ ảo để lưu lại các hành động xử lý cũ nếu như bộ nhớ RAM bị đầy. Bản thân SWAP là một không gian lưu trữ trên ổ cứng chứ không phải là một bộ nhớ độc lập. Ổ Cứng (disk): Là không lưu trữ sẽ được sử dụng để lưu các file cài đặt của hệ điều hành và các file của mã nguồn website bạn lưu trên đó. Ổ đĩa hiện nay được chia làm 2 loại: HDD và SSD. Cpu core: Đối với CPU của máy chủ thì bạn cần quan tâm đến 2 chỉ tiêu quan trọng đó chính là: số Core, tốc độ xung nhịp. Thường thì số core càng cao khả năng xử lý dữ liệu càng tốt. Băng thông (band width): Hãy ví độ lớn của băng thông cũng như độ rộng của đường phố. Phố càng rộng, giao thông càng thuận lợi và ngược lại. Up time: Một lưu ý nữa bạn cần biết khi chọn mua hoặc thuê server đó là thời gian Up-time của nó. Thời gian up-time của VPS thường được ước lượng từ thời gian hoạt động của nó. Thời gian hoạt động của VPS từ 99.95 đến 99.9% thì bạn đều có thể chấp nhận mua được. 66
  70. Hệ điều hành: Máy chủ ảo VPS có 2 hệ điều hành phổ biến gồm: Linux và Window. Linux thân thiện người dùng, hỗ trợ ứng dụng nhiều hơn với chi phí ít hơn so với Window. 2.3 Lợi ích Khi sử dụng VPS cấu hình cao là gì? . Ổn định và đáng tin cậy hơn Shared web hosting có thể sẽ không còn nhận được sự tin cậy từ người dùng. Do sự tăng trưởng nhanh chóng trong phân khúc này, đã làm quá tải các máy chủ của các công ty lưu trữ web. Dẫn đến một tình huống là có hàng ngàn khách hàng hiện diện trên cùng một máy chủ web. Độ tin cậy của các nhà cung cấp dịch vụ đó đã phải được kiểm tra rất kỹ lưỡng trước khi đăng ký. Máy chủ chia sẻ lưu trữ theo cách này có thể ảnh hưởng đến thời gian. Và hiệu suất hoạt động của trang web. Hãy tưởng tượng rằng trang web của bạn được lưu trữ trên máy chủ. Nơi mà một trang web khác cũng đang trải qua thử nghiệm. Điều đó sẽ không ảnh hưởng đến trang web của bạn?. Bạn cần phải tự hỏi những câu hỏi này ngay cả trước khi bạn quyết định lựa chọn . Kiểm soát tốt hơn Khi bạn sử dụng vps hosting, bạn sẽ có được quyền truy cập root hoàn toàn vào máy chủ. Nếu bạn muốn cài đặt một gói phần mềm tùy chỉnh. Bạn có thể làm điều đó một cách dễ dàng trong môi trường ảo mà không cần sự hỗ trợ của nhà cung cấp hosting. Khi bạn có môi trường ảo, nó sẽ rất hữu ích. VPS cấu hình cao . Ít tốn kém Với việc sử dụng vps hosting, toàn bộ máy chủ chuyên dụng được chia thành nhiều môi trường điện toán hoàn chỉnh. Được sử dụng bởi các khách hàng khác nhau. Bằng cách này, cùng một máy chủ vật lý được nhiều người sử dụng. Mỗi VPS đều sở hữu các thông số RAM hoàn toàn tách biệt. Và bạn có thể sử dụng toàn bộ tài nguyên được cấp phát. Ví dụ : VPS bạn có 2GB RAM, 2 CPUs. Bạn sẽ hoàn toàn sử dụng hết các tài nguyên này. Mà không bị chia sẻ bởi các website khác. Vì mỗi VPS là một hệ thống máy chủ ảo độc lập dựa trên một máy chủ vật lý. 67
  71. . Khả năng mở rộng không phải là vấn đề Những trang web đã đạt được sự ổn định không gặp quá nhiều vấn đề về lượng truy cập của khách hàng. Khả năng mở rộng dường như không phải là vấn đề của họ. Nhưng đối với trang web chỉ mới được bắt đầu gần đây. Và sẽ phát triển nhanh chóng trong thời gian ngắn. Đối với tất cả các trang web như vậy. Khả năng và quy mô tài nguyên lưu trữ không có bất kỳ thời gian chế nào thoặc các vấn đề kỹ thuật nào là rất quan trọng. Nội dung hữu ích liên quan Hƣớng dẫn chi tiết cách đăng ký và tạo VPS Vultr đơn giản Trong vps hosting. Trang web của bạn được lưu trữ trên một máy chủ ảo đã được phân bổ một số tài nguyên máy tính. Điều tuyệt vời về các vps là có thể được phân bổ nhiều tài nguyên nhanh hơn mà không gặp nhiều vấn đề. Ví dụ: nếu bạn muốn tăng dung lượng khi có dự kiến tăng đột biến. Bạn có thể thực hiện bằng một nút bấm. Trong trường hợp lưu trữ chuyên dụng, việc nâng cấp RAM. Hoặc lưu trữ có liên quan đến việc cài đặt vật lý sẽ dẫn đến thời gian down time lớn và mất lưu lượng truy cập. . Hỗ trợ tốt cho việc SEO lên top website Sử dụng Cloud VPS giúp bạn có tốc độ truy cập website ổn định, việc cài đặt cấu hình mọi modules hoặc pulgin tương đối dễ dàng không lo bị chặn hoặc 68
  72. không tương thích, do mình có thể tự cấu hình cài đặt trên vps không phụ thuộc như dùng share hosting. 3 Những công việc nào cần VPS cấu hình cao? Hiện nay, có nhiều cách kiếm tiền trên mạng cần sử dụng đến VPS cấu hình cao để thực hiện việc lưu trữ, xử lý thông tin. VPS có cấu hình càng cao thì khả năng xử lý request càng mạnh mẽ, hơn hẳn các VPS giá rẻ khác, chắc chắn là như vậy rồi. Tuy nhiên cấu hình cao thường đi kèm với chi phí lớn, do vậy việc sử dụng VPS cấu hình cao bao nhiêu cần căn cứ vào mục đích sử dụng và yêu cầu thực tế của công việc. . Chạy Tool offers (Làm offers): Làm offers là một công việc phức tạp cần những sự kết hợp chặt chẽ giữa việc chạy tools click offers và việc lead offers sao cho cân đối. Công tác này nhằm đảm bảo tỷ lệ chuyển đổi (Conversion rate – CR) nằm trong giới hạn cho phép, giống như real traffic. Thường thì CR nằm trong khoảng từ 1 đến 2% là đảm bảo đối với các networks khó tính. Việc chạy tool click offers thường yêu cầu tốc độ xử lý của VPS windown ở mức cao, VPS cấu hình cao có thể dễ dàng tùy chỉnh và điều Các tool click offers khi chạy thường chiếm CPU và Ram khá lớn, do vậy đây là hai tiêu chí quan trọng khi chọn VPS click offer. Không giống như các công việc khác, click offers không cần VPS có dung lượng ổ đĩa quá cao, chỉ cần CPU, RAM khủng và một băng thông Unlimited. .Chạy tool SEO traffic (SEO website): Tool SEO thường là các phần mềm được tao ra nhằm mục đích tạo ra một luồng traffic nhân tạo từ các backlink trỏ về website. Các tool này đa phần sử dụng các proxy để fake IP cũng như useragent trình duyệt để làm đa dạng user ghé thăm trang web (mục đích thì các bạn làm SEO sẽ rõ hơn, mình xin phép không giải thích). Các tool như SEO iclick, traffic4seo và một số phần mềm SEO khác trên thị trường đa phần chạy đa luồng, multithread do vậy yêu cầu VPS có tốc độ xử lý tốt, nhanh và mượt mà để việc điều khiển VPS dễ dàng hơn. Các tool SEO cũng giống như tool click offers, tài nguyên yêu cầu thường là RAM và CPU đủ lớn, băng thông đủ nhiều để có thể boot traffic với số lượng lớn và liên tục trong thời gian dài. . Chạy các tool Render VIDEO youtube: Kiếm tiền trên mạng bằng youtube đã không còn quá lạ lẫm với mọi người, trong việc kiếm tiền youtube thì công đoạn render video là rất 69
  73. quan trọng, đa phần các máy tính cá nhân thường có cấu hình tương đối giới hạn, việc render trở nên khá khó khăn, mất thời gian. Đây là lý do nhiều youtuber sử dụng VPS để auto download, auto render và auto up video lên youtube. Auto youtube thường dành cho những youtuber lành nghề, những người có khả năng tạo ra các tool render siêu việt. Thường thì công việc này dành cho các coder chuyên nghiệp, họ tạo ra tool auto và tìm kiếm các VPS có cấu hình đáp ứng để đặt tool hoạt động tự động liên tục. . Một số công việc khác cần VPS cấu hình cao: Kiếm tiền trên mạng là một lĩnh vực rộng lớn, trong đó có rất nhiều cách kiếm tiền trên mạng, nhưng mình xin phép chỉ trình bày một số công việc MMO đã được biết đến rộng rãi, ngoài những công việc kể trên thì còn rất nhiều các công việc MMO cần VPS cấu hình cao như: freelandcer, autoblog, test software Khi có cơ hội, mình sẽ giới thiệu thêm một số cách kiếm tiền mmo sử dụng VPS cấu hình cao, trong bài viết này mình chỉ tổng quan giới thiệu về một số công việc phổ biến, tránh làm ảnh hưởng đến cái mà người ta thường gọi là “nồi cơm” của các mmoer. Phần mềm hệ thống triển khai ảo hóa (VPS) KVM, Vmware. Sau khi chuẩn bị đủ các kiến thức căn bản (hoặc chuẩn bị sơ sơ cũng được vì khi cài đặt thực tế bạn sẽ hiểu rõ hơn), chúng ta sẽ bắt tay vào xây dựng VPS. 70
  74. Đầu tiên, một việc bắt buộc nên làm mỗi khi bạn tạo mới VPS đó là kiểm tra swap đã kích hoạt chưa. Đây là một dạng bộ nhớ ảo chức năng tương tự RAM nhưng sử dụng ổ cứng để lưu trữ. Tác dụng của swap là để tăng thêm bộ nhớ cho server. Nếu VPS của bạn sử dụng ổ cứng SSD, chưa tạo swap thì hãy tham khảo ngay bài hướng dẫn cài đặt swap trên CentOS hoặc trên Ubuntu. Nhớ là ổ cứng SSD hoặc có tốc độ I/O cao thì mới dùng làm swap được nhé, nếu không sẽ làm giảm performance hệ thống. Có 2 cách để cài đặt VPS đó là cài đặt tự động và cài đặt thủ công từng service một. CÀI ĐẶT TỰ ĐỘNG VPS Trong cài đặt tự động cũng có nhiều kiểu khác nhau, cài đặt cả hệ thống control panel có thể quản lý user, reseller, client tương tự như cPanel hoặc cài đặt tự động thông qua các bash script được một số cá nhân tự chế (trong đó có mình với HocVPS Script). Đặc điểm chung của việc cài đặt tự động đó là quá trình cài đặt rất dễ dàng, nhanh gọn. Bạn chỉ cần chạy 1 vài câu lệnh, nhập một số thông tin căn bản cần thiết vào rồi ngồi uống cafe chờ nó tự cài đặt từ đầu đến cuối là xong. Cài đặt cả control panel thì bạn dễ dàng sử dụng hơn do có giao diện trực quan nền web, tuy nhiên điểm yếu nó mang lại đó là việc phải cài đặt nhiều thành phần khác nhau dẫn đến tốn RAM và các vấn đề liên quan đến bảo mật do việc tự động cài đặt gây ra. Lời khuyên của mình là chỉ nên cài các control panel này để chơi cho biết, chứ không nên sử dụng lâu dài. Một số control panel nổi bật hiện nay như: Zpanel, Vesta Control Panel hoặc Kloxo-MR. Một số script tự động cũng rất nổi bật như: HocVPS Script (nổi bật nhất luôn), VPSSIM hoặc Centmin Mod Mình khuyến khích các bạn sử dụng HocVPS Script vì script này chỉ cài đặt các thành phần bắt buộc phải có với mỗi webserver, không cài thêm các service không cần thiết khác, đảm bảo tiết kiệm RAM nhất và không sợ các vấn đề bảo mật. Ngoài ra, có thể tham khảo thêm VPSSIM, cũng là bash script nhưng cài đặt sẵn khá nhiều service, tốn tài nguyên hệ thống hơn. CÀI ĐẶT THỦ CÔNG VPS Cài đặt thủ công tuy bạn phải tự mày mò cài đặt từng service, tối ưu từng cái rất tốn thời gian, tuy nhiên bù lại bạn sẽ học hỏi được nhiều điều nhất. Với những ai đang muốn bước chân vào thế giới VPS, thì mình khuyên nên mày mò tự cài đặt một webserver như LEMP hoặc LAMP, sau khi đã nắm rõ rồi hãy chuyển qua các script cài đặt tự động. Mình có 2 bài hướng dẫn để các bạn tham khảo ở đây: Cài LEMP trên CentOS, webserver là nginx nên tốc độ và hiệu suất cao hơn so với Apache. Cài LAMP trên CentOS cho những bạn đã quen với Apache hoặc code có nhiều rule htaccess. Một số kiến thức cần thiết khác 71
  75. Đây là những kiến thức cao cấp hơn, không sử dụng thường xuyên nhưng bạn cũng nên biết khi quản trị VPS. * Các thao tác với database Thông thường bạn có thể tạo database và user thông qua phpMyAdmin với tài khoản MySQL root, tuy nhiên, cách truyền thống vẫn là thông qua dòng lệnh. Tạo mysql user và database bằng lệnh Các câu lệnh MySQL cần phải biết Reset MySQL root password Và còn nhiều bài viết hướng dẫn khác nữa trong chuyên mục Database * Tối ƣu server Khi đã có VPS hoạt động ổn định rồi thì việc tiếp theo chúng ta cần quan tâm đó là tối ưu để hoạt động tốt hơn. Một số bài viết các bạn nên tham khảo như: Cấu hình tối ưu cho VPS sử dụng HocVPS Script (chỉ với 2GB RAM chịu tải được hơn 4.600 người online) Sử dụng Varnish Tối ưu LEMP server hoặc LAMP server. Tối ưu MySQL Query Cache Tối ưu PHP với Zend OPcache Cache database với memcached Tăng tốc Nginx web server với Pagespeed * Sao lƣu server – Backup VPS với Duplicity * Một số package cần thiết khác – phpMyAdmin trên CentOS hoặc Ubuntu – Email Hi vọng với bài viết tổng hợp này, các bạn đã có định hướng rõ ràng hơn để bắt đầu sử dụng VPS. Mọi băn khoăn thắc mắc vui lòng để lại comment bên dưới, mình sẽ trả lời cẩn thận. 3. Thực hành và làm quen với quản trị hệ thống VPS, hệ thống ảo hóa Vmware DÀNH CHO DOANH NGHIỆP QUY MÔ VỪA Chi phí đầu tư 800 tr – 1.2 tỷ Số lượng VM giao động từ 15- 30 3.1 Server IBM 3560 M4 72
  76. Hình 1: Thiết kế hạ tầng cho hệ thống ảo hóa Về ngoại hình đây là dạng server blade 2 U nên khá gọn khi gắn lên rack Số lượng đầu tư : 3 SPEC: Chassis: 2U rack CPU: 2 x 2.3GHz Xeon E5-2620 Memory: 32GB 1.35V DDR4 RDIMM memory expandable to 256GB (768GB with LRDIMMs) Storage: 2 x 146 GB IBM 10k SAS 2 hot-swap hard disks (max. 16) RAID: IBM ServeRAID-M5110e with 512MB cache and BBU Array support: RAID0, 1, 10 Expansion: 6 x PCI-e Gen3 Network: 4 x embedded Gigabit Power: 2 x 750W hot-plug supplies Management: IMM2 Advanced Software: IBM Systems Director 6.3 Warranty: 3yrs on-site NBD 73
  77. CPU Hình 2 : Thiết kế hạ tầng choa hệ thống ảo hóa Vì quy mô cũng vừa không lớn nên mình chọn CPU dòng E5-2620 version 3 , dòng nầy mỗi CPU chạy đc 6 Core vì có hỗ trợ Hyper- Threading nên mình chạy được 12 core trên VMWARE. Với dòng nầy số lượng SLOT CPU chỉ là 2. => Như vậy 3 server vật lý số lượng CPU vật lý là 6, với lựa chọn nầy mình mua License VMWARE bản standard là đủ, vì mua bản cao hơn cũng phí. 74
  78. RAM – Lưu ý với CPU nầy thì RAM bạn đầu tư phải là DDR4 – Về RAM, đối với dòng nầy bạn có thể Upgrade lên từ 32 GB thoải mái theo như hỗ trợ từ CPU dòng nầy bạn có thể nâng RAM max là 768 GB. HDD + Về card RAID cho loại này bạn sài Onboard thôi cũng được vì về cơ bản việc cài đặt flatform ESXI trên server vật lý không đòi hỏi ổ cứng tốc độ cao, nên ở đây mình chọn ổổ 146G 10k và số lượng là 2. + Vì chọn 2 nên mình chọn RAID1 ( Ưu tiên độ backup, 1 ổ hư vẫn còn ổ còn lại chạy). POWER SUPPLY: Đã là server thì không phải lăn tăn số lượng nguồn phải là 2 để tăng khả năng dự phòng. Ở đây tôi chọn Nguồn loại 750W. NIC + Với 1 công ty bài bản chắc chắn Network bạn phải phân chia theo VLAN rõ ràng. Mặc định Bundle theo máy số lượng NIC chỉ là 4, nên tôi sẽ gắn thêm 1 card mở rộng 4 port nữa + Vì vậy mình chọn 2 x IBM NetExtreme Dual Port Gigabit Network Card # 31P6401 31P6419 31P6409 + Bạn Lƣu ý: Đối với loại card nầy 2 port bạn chạy nhưng performance xử lý chỉ bằng 1 single port vì vậy bạn đừng ngạc nhiên nếu perormance của 2 port trên 1 cổng single, nhưng được cái là bạn có 2 port, rất thuận tiệện cho việc chia VLAN. + Đối VMWARE network ra vào bạn nên Group port lại để đảm bảo đường network access vào với performance tốt nhất. HBA Card: + Ở mô hình nầầy tôi sử dụng SAN giao tiếp bằng FC Channel, nên bạn phải trang bị HBA card cho server, và ở đây số lượng là 2. + Tôi dùng 2 card mục đích để HA nếu 1 trong 2 tèo thì truy xuất storage trên SAN không bị ảnh hưởng. 3.2 SAN & SAN SWITCH 3.2. 1 SAN IBM V3700 SAN-attached 8 Gbps Fibre Channel, 1 Gbps Host interface iSCSI and optional 10 Gbps iSCSI/FCoE NAS-attached 1 Gbps and 10 Gbps Ethernet 75
  79. User interface Graphical user interface (GUI) 3.5-inch disk drives: . 2 TB, 3 TB, 4 TB, 6 TB and 8 TB 7.2k nearline SAS disk 2.5-inch disk drives: . 300 GB 15k SAS disk Supported drives . 600 GB 15k SAS drive . 600 GB, 900 GB, 1.2 TB, and 1.8 TB 10k SAS disk . 1 TB and 2 TB 7.2k nearline SAS disk 2.5-inch flash drives . 200 GB, 400 GB, 800 GB and 1.6 TB RAID levels RAID 0, 1, 5, 6 and 10 Maximum drives 504 per control enclosure; 1,056 per clustered supported system Fans and power supplies Fully redundant, hot-swappable Rack support Standard 19-inch Storwize V7000 Unified and Storwize V7000 Management software software Cores per controller/control enclosure/clustered system 8/16/64 Cache per controller/control enclosure/clustered system 32 or 64 GB/64 or 128 GB/up to 512 GB Advanced features included with each IBM FlashCopy, thin provisioning, IBM Active system Cloud Engine (Storwize V7000 Unified only) Additional available Remote mirroring, IBM Easy Tier, IBM Real- 76
  80. advanced features time Compression, external virtualization unified storage, IBM Tivoli Storage FlashCopy Manager, IBM Tivoli Storage Productivity Center Select, Tivoli Storage Manager, IBM Tivoli Storage Manager FastBack Hardware: . 3-year limited warranty . Customer-replaceable units . On-site service Warranty . Next business day 9×5 . Service upgrades available Software: . Software maintenance agreement available FlashCopy, Tivoli Storage FlashCopy Manager, Metro Mirror (synchronous), Global Mirror Replication services (asynchronous), local and asynchronous remote file-based replication Control enclosures . Width: 445 mm (17.5 in.) . Depth: 749 mm (29.5 in.) . Height: 85 mm (3.35 in.) Dimensions File modules . Width: 445 mm (17.5 in.) . Depth: 746 mm (29.4 in.) . Height: 86 mm (3.4 in.) Control enclosures: . Drive-ready (without drive modules installed): 31.8 kg (70.1 lb) . Fully configured (24 drive modules installed): Weight 36.5 kg (80.5 lb) File modules . Maximum configuration: 30.0 kg (65 lb) 77
  81. Air temperature: . Operating: 5°C to– 40°C (41°F to– 104° F) up to 950 m (3,117 ft) above sea level. Above 950 m, de-rate maximum air temperature 1 degree per 175 m. . Non-operating: 1°C to– 60° C (33.8°F to– 140° F) Relative humidity: . Operating: 8% -– 85% Operating environment . Non-operating: 8% -– 85% Electrical power: . Voltage range: 100- – 240 V ac . Frequency: 50 -– 60 Hz . Power : . Control enclosure: 541 watts . Expansion enclosure: 304 watts For a list of currently supported servers, operating systems, host bus adapters, clustering applications Supported drives and SAN switches and directors, refer to the IBM System Storage Interoperation Center. For a list of high-quality solutions with our partner ISVs, including access to solution briefs ISV solutions and white papers, refer to the ISV Solutions Resource Library. HDD : + 8x600GB(10KPM) –> RAID 10 => Dùng để chạy VM với Performance vừa. + 3x300GB(SSD) -> RAID 5, dùng cho server cần chạy với Performance truy xuất ổ cứng nhiều như SQL chẳng hạn. – Controller dĩ nhiên số lượng là 2 – Nguồn cho SAN thì dĩ nhiên cũng là 2. 3.2.2 SAN SWITCH IBM 2498 24E 24B 78
  82. – Số lượng mua là 2, mình sẽ cấu hình đẻ 2 SAN SWITCH nầy chạy HA. – Active License 8 ports : + 2 port sẽ xuống SAN 1 PORT vào controller 1 port vào controller 2 + 6 Port còn lại chia đều cho 3 server ( mỗi server 2 port) 3.3. UPS APC 5000 VA ( Loại Online) – Số lượng 2 – Các server và các thiết bị có 2 nguồn 1 xuống UPS1 và 1 xuống UPS 2. – 2 UPS lấy nguồn từ 2 slot cắm khác nhau, để tránh trường hợp dùng chung 1 slot cắm, khi slot đó hỏng thì banh xác nguyên hệ thống. 3.4 Switch Cisco 2960s-48TS-S – Việc đầu tư hạ tầng cho ảo hoá nếu bạn không tính đến swich vật lý là quyết định sai lầm. – Để tăng Performance cho HA, các VLAN access và các access từ bên ngoài vào bạn nên đầu tư 1 switch với performance ngon, dĩ nhiên là port gigabit. – Từ server bạn có thể chia group port cho từng VLAN, hoặc bạn có thể nhóm 8 port lại và cho chạy mode trunk trên nầy, với 2 cách nầy đề có ưu và nhược khác nhau. Với chia group theo VLAN bạn sẽ đảm bảo băng thông của từng VLAN được quy hoạch rõ ràng, và dĩ nhiên cần thêm cũng chịu. Với cách group lại chạy trunk cho các vlan đi qua performance sẽ tăng lên, vì băng thông san sẽ qua lại, tuy nhiên nếu có 1 vài VLAN sài quá mức thì các VLAN còn lại sẽ access chậm, lúc nầy để đảm bảo bạn cần QoS trên Switch. 4. Các lỗi thƣờng gặp khi vận hành hệ thống VPS. a. Kiểm tra hiệu suất ảo hóa. Hiệu năng của các ứng dụng chạy trên máy ảo phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Tài nguyên vật lý từ các máy chủ vật lý bên dưới được chia sẻ bởi các máy ảo (VM). Nếu một số VM tiêu thụ quá nhiều tài nguyên (CPU, bộ nhớ, đĩa), các VM khác có thể không còn truy cập được vào tài nguyên khi chúng cần. Điều này làm ảnh hưởng đến hiệu suất chạy ứng dụng trên các VM khác. 79
  83. Quản trị viên có thể giới hạn các tài nguyên có sẵn cho VM. Nếu các giới hạn không được đặt chính xác, điều này có thể làm giảm hiệu suất của các ứng dụng trên các VM này. Quản trị viên thường cấp phép vượt lố (over-commit) mức tài nguyên trên các máy chủ vật lý, vì tất cả các VM chạy trên máy chủ này rất hiếm khi dùng hết tài nguyên cùng lúc. Mặc dù việc over-commit đảm bảo sử dụng tài nguyên phần cứng hiệu quả hơn, các quản trị viên cần theo dõi mức độ sử dụng thực tế trên máy chủ để xác định và khắc phục các tình huống trong đó máy chủ vật lý bị thiếu tài nguyên và do đó, hiệu suất của VM chạy trên nó bị ảnh hưởng. Phân bổ quá mức (over-allocate) tài nguyên cho VM cũng không phải là giải pháp tốt. Thứ nhất, phân bổ quá mức dẫn đến việc sử dụng kém phần cứng bên dưới, do đó mang lại lợi tức đầu tư kém. Thứ hai, việc phân bổ quá nhiều CPU cho máy ảo có thể khiến nó bị đình trệ chờ đợi đủ tài nguyên CPU có sẵn, do đó ảnh hưởng đến hiệu suất. Vậy, làm thế nào để xác định đâu là lượng tài nguyên phù hợp để phân bổ cho VM? Câu trả lời cho câu hỏi đó nằm ở việc theo dõi việc sử dụng tài nguyên của máy ảo theo thời gian, xác định định mức sử dụng và sau đó sizing hợp lý cho VM. Nhưng làm thế nào để theo dõi các số liệu sử dụng tài nguyên cho VM và cái nào là quan trọng? VMware vSphere bao gồm nhiều thành phần tài nguyên khác nhau. Biết các thành phần này là gì và mỗi thành phần ảnh hưởng đến các quyết định quản lý tài nguyên là chìa khóa để quản lý VM hiệu quả. Trong bài này, chúng tôi sẽ thảo luận về 10 thông số hàng đầu mà mọi quản trị viên VMware phải liên tục theo dõi. Top 10 chỉ số hiệu năng cho quản trị viên VMware 1. Memory Ballooning 2. Memory Swapping 3. VM CPU Wait and VM CPU Ready 4. Large and Old VM Snapshots 5. Idle/Orphaned VMs 6. VM Disk Read/Write IOPS and Throughput 7. Datastore Capacity Usage and Availability 8. VM Network Connectivity 9. Hardware Health 10. VM Resource Usage (Inside and Outside View) #1 Memory Ballooning 80
  84. Memory Ballooning (thổi phồng bộ nhớ) là một kỹ thuật phục hồi bộ nhớ được sử dụng bởi hypervisor để cho phép hệ thống máy chủ vật lý lấy lại bộ nhớ không được sử dụng từ các VM, nghĩa là các VM đang bị thiếu bộ nhớ có thể sử dụng bộ nhớ được thu hồi (re-claimed). Thông thường, hypervisor sẽ cấp phát một phần bộ nhớ máy chủ vật lý cho mỗi VM. Hệ điều hành guest chạy bên trong mỗi VM không nắm được tổng bộ nhớ có sẵn cho cả máy chủ vật lý. Memory Ballooning làm cho hệ điều hành guest nhận biết sự thiếu hụt bộ nhớ của máy chủ vật lý. Bất cứ khi nào máy chủ vật lý phải đối mặt với sự tranh giành bộ nhớ, trình điều khiển Ballooning được cài đặt trong hệ điều hành guest sẽ xác định xem bộ nhớ không sử dụng có thể được lấy lại từ bất kỳ VM nào không. Sau đó, trình điều khiển sẽ xác định lượng tài nguyên bộ nhớ trên VM đang sử dụng dư thừa bộ nhớ đã cấp phát, và sau đó ra hiệu cho hypevisor lấy lại bộ nhớ chưa sử dụng này từ VM đó. Kế đến, hypervisor sẽ cung cấp bộ nhớ dư thừa này cho bất kỳ VM nào bị thiếu bộ nhớ trên máy chủ. Cơ chế hoạt động của Memory Ballooning Ballooning cho phép sử dụng hiệu quả bộ nhớ vật lý nhưng phải đánh đổi với việc hiệu năng VM giảm đi đôi chút. Điều này là do quá trình thực hiện Memory Ballooning quá mức trên hypervisor có thể khiến hệ điều hành guest phải đọc từ ổ cứng. Disk I/O cao có thể làm giảm hiệu suất VM. Để ngăn chặn tình trạng Memory Ballooning quá mức, các quản trị viên phải liên tục theo dõi lượng bộ nhớ mà hypervisor đang lấy lại từ các VM và đảm bảo rằng nó không phát triển quá gần với mục tiêu Ballooning đã được đặt. Việc giám sát VM và hệ điều hành guest đơn thuần sẽ ít hữu ích trong vấn đề này. Người ta phải theo dõi hoạt động Ballooning ở cấp độ hypervisor để chủ động phát hiện và kiểm soát sự dư thừa. #2 Memory Swapping Memory Swapping (hoán đổi bộ nhớ) xảy ra khi trạng thái bộ nhớ của máy chủ VMware vSphere là ‘hard’ hoặc ‘low’. Bộ nhớ vSphere chuyển sang một trong những trạng thái này khi các kỹ thuật thu hồi như ballooning, page sharing và compression không thể theo kịp tốc độ cấp phát bộ nhớ của VM. Tại thời điểm này, vSphere sẽ cần đến hoạt động Memory Swapping. 81
  85. Các bước vSphere hoán đổi(swapping) bộ nhớ khỏi máy khách Swapping xảy ra ở hệ điều hành guest và cấp độ hypevisor. Với hypervisor-level swapping, memory page trên VM được hoán đổi qua khu vực swapping trên hypervisor. Mỗi VM được liên kết với không gian trao đổi riêng của nó. Khi hệ điều hành khách truy cập một memory page từ không gian hoán đổi, vSphere sẽ xử lý quyền truy cập bằng cách hoán đổi trong page đó từ không gian hoán đổi. Việc chờ đợi vCPU có thể tăng trong các hoạt động trao đổi, gây ra tác động tiêu cực đến hiệu suất VM. Hơn nữa, không gian hoán đổi không đủ cũng có thể làm giảm hiệu suất VM. Trong trao đổi cấp hệ điều hành khách, mỗi khi CPU truy cập trang bộ nhớ ảo trên hệ điều hành khách, trang bộ nhớ đó được hoán đổi vào bộ nhớ vật lý. Bằng cách này, các trang bộ nhớ ảo thường được truy cập trở nên có sẵn trong bộ nhớ vật lý, để chúng có thể được phục vụ nhanh chóng. Các trang bộ nhớ hiếm khi được sử dụng được hoán đổi để lưu trữ. Do đó, với việc hoán đổi, có nguy cơ I / O đĩa cao và tính toán chậm, do việc đọc và ghi thường xuyên và tỷ lệ hoán đổi cao giữa bộ nhớ vật lý và lưu trữ. Các giải pháp giám sát chỉ tập trung vào hiệu suất VM sẽ có thể thu được VM chậm; nhưng sẽ không thể chẩn đoán nguyên nhân gốc rễ của nó. Một giải pháp giám sát VMware lý tưởng là một giải pháp có thể theo dõi tỷ lệ trao đổi và trao đổi ở cấp độ hypervisor và ở cấp độ hệ điều hành khách, tự động tương quan các số liệu này và xác định chính xác hiệu suất của VM là gì. Nó cũng rất quan trọng để theo dõi cấu hình bộ nhớ và dự phòng trên mỗi VM, vì điều đó sẽ mang lại cho các quản trị viên cảm giác hợp lý về việc có bao nhiêu không gian hoán đổi khi xử lý VM. #3 VM CPU Wait and VM CPU Ready CPU ảo của VM (vCPU) có thể ở một trong bốn trạng thái cơ bản: run, wait, co-stop và ready. 82
  86. 4 trạng thái của VM vCPU Từ quan điểm giám sát hiệu suất, điều bắt buộc là các quản trị viên phải biết khi nào và trong bao lâu VM đã ở trong trạng thái chờ đợi và sẵn sàng của vCPU. vCPU Wait Time Một VM đang chờ một nhiệm vụ hoàn thành có thể không yêu cầu vCPU của nó ngay lập tức. Thời gian mà VM giữ vCPU chờ cho mục đích này là thời gian chờ vCPU. Thông thường, một VM có thể đợi vì nó không có gì để làm cho đến khi một sự kiện xảy ra. Ví dụ, hết hạn gói mạng hoặc bộ đếm thời gian. Điều này được gọi là chờ đợi nhàn rỗi. Cao và thấp trong thời gian chờ nhàn rỗi là không đáng kể vì chúng không ngụ ý một điều kiện vấn đề. Mặt khác, nếu VM đang chờ đọc / ghi trên bộ lưu trữ để hoàn thành và không thể làm gì khác cho đến khi hoàn thành, nó được gọi là chờ I / O. Không giống như chờ đợi nhàn rỗi, chờ đợi I / O có tác động hiệu suất. Thời gian chờ I / O lâu hơn, hoạt động VM sẽ chậm hơn. Chờ đợi I / O cũng là dấu hiệu của việc lưu trữ không có sẵn, quá tải hoặc tiềm ẩn. Do đó, điều quan trọng là các quản trị viên phải theo dõi thời gian chờ đợi I / O của vCPU trên mỗi VM. vCPU Ready Time Thời gian sẵn sàng của vCPU là phần trăm thời gian VM đã sẵn sàng nhưng không thể chạy CPU vật lý. Một trong những nguyên nhân phổ biến cho thời gian sẵn sàng vCPU cao là đăng ký quá nhiều. Nếu VM được phân bổ nhiều vCPU hơn CPU vật lý (pCPU) có sẵn trên máy chủ, thì trong thời gian tải nặng, khi lý tưởng, tất cả các vCPU phải chạy toàn thời gian, nhiều vCPU có thể không chạy vì muốn có pCPU. Kết quả: VM và các ứng dụng chạy trên nó sẽ thiếu sức mạnh xử lý, do đó, sẽ làm giảm hiệu suất của VM. Do đó, điều quan trọng là phải theo dõi thời gian sẵn sàng vCPU của mỗi VM. Nếu số liệu này là hơn 5% cho một VM, nó chỉ ra rằng VM chậm. Bạn có thể tương quan số liệu này với việc sử dụng CPU của máy chủ lưu trữ để tìm hiểu xem liệu có sự tranh chấp về tài nguyên CPU vật lý trong cùng thời gian vCPU sẵn sàng tăng vọt không. Nếu vậy, bạn có thể kết luận rằng VM đang đăng ký quá mức vào tài 83
  87. nguyên CPU của máy chủ lưu trữ. Để ăn mòn, bạn cũng có thể theo dõi số lượng pCPU có sẵn cho máy chủ và số lượng vCPU được phân bổ cho mỗi VM. Điều này sẽ chỉ cho bạn các VM quá khổ và nhắc bạn thay đổi kích thước các VM đó, để có thể giảm thiểu thời gian sẵn sàng của vCPU. Tỷ lệ vCPU và pCPU được đề xuất là từ 1:1 đến 3:1. #4 Large and Old VM Snapshots Ảnh chụp nhanh ghi lại toàn bộ trạng thái của máy ảo tại thời điểm ảnh chụp được thực hiện. Nó bao gồm các nội dung của bộ nhớ ảo Bộ nhớ ảo, cài đặt máy ảo và trạng thái của tất cả các đĩa ảo của máy ảo. Ví dụ về một VM snapshot Sau khi một ảnh chụp nhanh được thực hiện, mọi thay đổi cần được thực hiện đối với đĩa ảo gốc (VMDK) trước tiên được ghi vào một tệp ảnh chụp nhanh đang phát triển. Tùy thuộc vào mức độ hoạt động trên VM, theo thời gian, tệp ảnh chụp nhanh này thậm chí có thể phát triển theo kích thước của tệp đĩa ảo gốc. Khi có nhiều tệp ảnh chụp nhanh, việc sử dụng không gian đĩa kết hợp của chúng thậm chí có thể vượt quá kích thước của tệp đĩa ảo gốc. Nếu không đủ dung lượng đĩa cho VM, thì các snapshot lớn có thể khiến vị trí lưu trữ snapshot hết dung lượng, do đó ảnh hưởng xấu đến hiệu suất VM. Điều tồi tệ hơn là một hoặc nhiều máy ảo siêu hoạt động sử dụng cùng một kho dữ liệu thậm chí có thể sinh ra các tệp ảnh chụp nhanh phát triển để tiêu thụ toàn bộ không gian kho dữ liệu! Điều này có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến hiệu suất của tất cả các máy ảo khác khi sử dụng kho dữ liệu đó. Do đó, quản trị viên nên để mắt đến các tệp ảnh chụp nhanh lớn bất thường, kiểm tra nội dung của chúng để xem các thay đổi mà chúng giữ đã được cam kết với đĩa chưa và xóa tệp ảnh chụp nhanh mà không có bất kỳ thay đổi nào không được cam kết, vì tệp đó không còn nữa hữu ích. Điều này sẽ giúp tiết kiệm không gian lưu trữ và đảm bảo hiệu suất cao nhất của máy ảo. Quản trị viên VMware cần thông báo để nhắc nhở họ về ảnh chụp nhanh VM đã tồn tại trong vài ngày. VMware cũng khuyến nghị không nên sử dụng tệp chụp nhanh trong hơn 72 giờ. Bên cạnh không gian lưu trữ không cần thiết, các tệp ảnh chụp cũ cũng có thể gây ra sự cố trong kiểm soát phiên bản cho các ứng dụng và VM. Để đảm bảo rằng các ảnh chụp nhanh như vậy không ảnh hưởng đến hiệu suất VM, tốt nhất là liên tục theo dõi tuổi của các tệp ảnh chụp nhanh, cách ly các tệp cũ / lỗi thời và xóa chúng. 84
  88. #5 Idle/Orphaned VMs Máy ảo zombie / zombie là những máy ảo vẫn đang chạy và tiếp tục tiêu thụ CPU, bộ nhớ và tài nguyên lưu trữ có giá trị, mặc dù chúng không còn được sử dụng. Ví dụ: giả sử, một máy ảo được gán cho một nhân viên, người sau đó sẽ từ chức. Nhưng nếu VM đó không ngừng hoạt động cũng như không được gán cho người dùng khác sau đó, VM đó sẽ trở thành một VM nhàn rỗi. VM mồ côi là những VM tồn tại dưới dạng dữ liệu trong cơ sở dữ liệu máy chủ vCenter nhưng đã bị xóa hoặc không còn được đăng ký với máy chủ. Đôi khi, một đĩa VMDK hoặc các tệp riêng lẻ có thể bị mồ côi. Một số nguyên nhân phổ biến cho kịch bản không mong muốn này là: Một chuyển đổi dự phòng máy chủ hoặc di chuyển DRS không thành công. Loại bỏ VM khỏi kho lưu trữ khi được kết nối trực tiếp với vSphere thay vì vCenter. Khôi phục máy chủ vCenter hoặc cơ sở dữ liệu của nó từ bản sao lưu hoặc ảnh chụp nhanh. Cả máy ảo nhàn rỗi và máy ảo mồ côi đều làm cạn kiệt tài nguyên vật lý một cách không cần thiết, khiến hiệu suất của máy ảo hoạt động bị ảnh hưởng. Hơn nữa, sự phổ biến của các VM như vậy dẫn đến ảo hóa hoặc mở rộng VM – một điều kiện trong đó số lượng VM đạt đến tỷ lệ không thể quản lý được. Theo dõi số lượng và trạng thái của máy ảo trên máy chủ sẽ giúp quản trị viên cách ly và lấy lại các tài nguyên không sử dụng và cho phép chúng quản lý hiệu quả hoạt động của VM. Quản trị viên cần báo cáo nêu bật VM Sprawl 85