Giáo trình Kỹ thuật an toàn lao động và bảo vệ môi trường trong sản xuất cơ khí (Phần 1)

pdf 102 trang cucquyet12 4510
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Kỹ thuật an toàn lao động và bảo vệ môi trường trong sản xuất cơ khí (Phần 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_ky_thuat_an_toan_lao_dong_va_bao_ve_moi_truong_tr.pdf

Nội dung text: Giáo trình Kỹ thuật an toàn lao động và bảo vệ môi trường trong sản xuất cơ khí (Phần 1)

  1. HỌC VI ỆN K Ỹ THU ẬT QUÂN S Ự BỘ MÔN CH Ế T ẠO MÁY-KHOA C Ơ KHÍ DƯƠ NG QU ỐC D ŨNG - NGUY ỄN TRUNG THÀNH KỸ THUẬT AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG SẢN XUẤT CƠ KHÍ (S ử d ụng cho đào t ạo đạ i h ọc ngành c ơ khí và chuyên ngành công ngh ệ ch ế t ạo máy) HÀ N ỘI - 2013 HỌC VI ỆN K Ỹ THU ẬT QUÂN S Ự
  2. BỘ MÔN CH Ế T ẠO MÁY-KHOA C Ơ KHÍ DƯƠ NG QU ỐC D ŨNG - NGUY ỄN TRUNG THÀNH KỸ THUẬT AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG S ẢN XUẤT CƠ KHÍ (S ử d ụng cho đào t ạo đạ i h ọc ngành c ơ khí và chuyên ngành công ngh ệ ch ế t ạo máy) HÀ N ỘI – 2013
  3. MỤC L ỤC MỤC L ỤC 3 LỜI NÓI ĐẦ U 7 Ch ươ ng 1 NH ỮNG V ẤN ĐỀ CHUNG VÀ LU ẬT PHÁP B ẢO H Ộ LAO ĐỘNG 9 1.1. B ảo h ộ lao độ ng(BHL Đ) 9 1.1.1. Khái ni ệm c ơ b ản 9 1.1.2. M ục đích, ý ngh ĩa, tính ch ất 13 1.1.3. Th ống kê, phân tích tai n ạn lao độ ng, b ệnh ngh ề nghi ệp 15 1.2. B ảo h ộ lao độ ng và b ảo v ệ môi tr ường 17 1.2.1. Quan điểm v ề môi tr ường 17 1.2.2. Đặc điểm môi tr ường 21 1.2.3. Tầm quan tr ọng b ảo v ệ môi tr ường 23 1.3. N ội dung khoa h ọc k ỹ thu ật b ảo h ộ lao độ ng 26 1.3.1. N ội dung khoa h ọc k ỹ thu ật 26 1.3.2. Lu ật pháp v ề BHL Đ 33 1.4. N ội dung v ề ATVSL Đ 38 1.4.1. Đối t ượng và ph ạm vi áp d ụng 39 1.4.2. Ngh ĩa v ụ và quy ền c ủa các bên 40 1.4.3. Th ời gi ờ làm vi ệc, ngh ỉ ng ơi 46 1.4.4. Quy định ATVSL Đ 47 1.4.5. B ảo hộ lao độ ng đố i v ới lao độ ng đặ c bi ệt 48 Ch ươ ng 2 K Ỹ THU ẬT V Ệ SINH LAO ĐỘ NG 51 2.1. K ỹ thu ật v ệ sinh lao độ ng 51 2.1.1. Đối t ượng, nhi ệm v ụ 51 2.1.2. Phòng ch ống tác h ại ngh ề nghi ệp 54 2.2. Vi khí h ậu trong s ản xu ất 54 2.2.1. Vi khí h ậu 54 2.2.2. Bi ện pháp phòng ch ống 61 2.3. Ti ếng ồn trong s ản xu ất 62 3
  4. 2.3.1. Đặc tr ưng, phân lo ại 62 2.3.2. Bi ện pháp phòng ch ống 66 2.4. Rung động trong s ản xu ất 68 2.4.1. Thông s ố, ngu ồn rung 68 2.4.2. Bi ện pháp phòng ch ống 72 2.5. Chi ếu sáng trong s ản xu ất 73 2.5.1. Tiêu chu ẩn, y ếu t ố ảnh h ưởng 73 2.5.2. Chi ếu sáng hi ệu qu ả 76 2.6. Phòng ch ống b ụi trong s ản xu ất 79 2.6.1. B ụi và ảnh h ưởng c ủa b ụi 79 2.6.2. Bi ện pháp phòng ch ống 81 2.7. Thông gió trong s ản xu ất 83 2.7.1. M ục đích thông gió 83 2.7.2. Bi ện pháp thông gió 84 2.8. Phòng ch ống nhi ễm độ c trong s ản xu ất 84 2.8.1. Đặc tính, phân lo ại 84 2.8.2. Tác h ại c ủa hoá ch ất 90 2.8.3. Bi ện pháp phòng ch ống 93 2.8.4. C ấp c ứu khi nhi ễm hóa ch ất 98 2.9. Phòng ch ống b ức x ạ ion hoá 98 2.9.1. Phân lo ại và ảnh h ưởng 98 2.9.2. Bi ện pháp phòng ch ống 101 2.10. Ảnh h ưởng c ủa các điều ki ện lao độ ng khác 102 Ch ươ ng 3 K Ỹ THU ẬT AN TOÀN LAO ĐỘNG 103 3.1. Y ếu t ố nguy hi ểm, vùng nguy hi ểm 103 3.1.1. Nguyên nhân gây ch ấn th ươ ng 103 3.1.2. Bi ện pháp an toàn 106 3.2. K ỹ thu ật an toàn c ơ khí 111 3.2.1. Nguyên nhân 111 3.2.2. Bi ện pháp an toàn 116 4
  5. 3.3. K ỹ thu ật an toàn điện 145 3.3.1. Y ếu t ố ảnh h ưởng 145 3.3.3. Bi ện pháp an toàn 149 3.4. K ỹ thu ật an toàn đối v ới thi ết b ị ch ịu áp l ực 157 3.4.1. Y ếu t ố nguy hi ểm và nguyên nhân 157 3.4.2. Bi ện pháp an toàn 160 3.5. K ỹ thu ật an toàn đối v ới thi ết b ị nâng chuy ển 162 3.5.1. Phân lo ại và thông s ố 162 3.5.2. Bi ện pháp an toàn 165 Ch ươ ng 4 K Ỹ THU ẬT AN TOÀN PHÒNG CH ỐNG CHÁY N Ổ 172 4.1. Khái ni ệm v ề cháy, n ổ 172 4.1.1. Quá trình cháy 172 4.1.2. Nguyên nhân gây cháy, n ổ 173 4.2. Phòng và ch ống cháy, n ổ 176 4.2.1. Bi ện pháp 176 4.2.2. Ph ươ ng ti ện ch ữa cháy 177 Ch ươ ng 5 B ẢO H Ộ LAO ĐỘ NG TRONG DOANH NGHI ỆP 180 5.1. B ộ máy t ổ ch ức qu ản lý công tác BHL Đ trong doanh nghi ệp 180 5.1.1. S ơ đồ b ộ máy t ổ ch ức 180 5.1.2. Công tác chuyên trách BHL Đ 183 5.1.3. Ch ức n ăng đơn v ị liên quan 185 5.2. N ội dung công tác BHL Đ trong doanh nghi ệp 189 5.2.1. K ế ho ạch b ảo h ộ lao độ ng 189 5.2.2. Công tác hu ấn luy ện ATL Đ, VSL Đ 190 TÀI LI ỆU THAM KH ẢO 196 5
  6. LỜI NÓI ĐẦU Trong nh ững n ăm g ần đây, tình hình tai n ạn lao động và b ệnh ngh ề nghi ệp trong c ả nước có xu h ướng gia t ăng, trong đó có nhi ều v ụ tai n ạn lao động nghiêm tr ọng làm ch ết, b ị th ươ ng nhi ều ng ười và thi ệt h ại nhi ều về tài s ản. Các quy định c ủa pháp lu ật v ề hu ấn luy ện an toàn v ệ sinh lao động ngày càng được hoàn thi ện và c ụ th ể hơn. Các c ấp, các ngành và các doanh nghi ệp đó quan tâm, chú tr ọng vi ệc hu ấn luy ện v ề an toàn v ệ sinh lao động. Tuy nhiên, qua điều tra v ề nhu c ầu hu ấn luy ện an toàn v ệ sinh lao động trong nh ững n ăm qua cho th ấy công tác hu ấn luy ện v ề an toàn v ệ sinh lao động c ũng còn nhi ều h ạn ch ế, b ất c ập nh ư t ỷ lệ hu ấn luy ện còn th ấp và mang tính hình th ức, s ố lượng gi ảng viên c ũng thi ếu và ch ưa được đào t ạo bài b ản, ph ươ ng pháp hu ấn luy ện ch ưa phù h ợp, ch ưa có nh ững b ộ giáo trình chu ẩn v ề các n ội dung hu ấn luy ện để ph ục v ụ cho t ừng đối t ượng hu ấn luy ện Giáo trình môn h ọc an toàn lao động trong s ản xu ất c ơ khí được biên so ạn theo đề c ương môn h ọc c ủa B ộ môn Ch ế t ạo máy - Khoa c ơ khí- Học vi ện kỹ thu ật quân s ự. N ội dung biên so ạn được xây d ựng trên c ơ s ở các giáo trình đã được gi ảng d ạy t ại các tr ường Đạ i h ọc, Cao đẳ ng và Trung h ọc chuyên nghi ệp. Một s ố n ội dung m ới được c ập nh ật và thay đổi nh ằm đáp ứng được yêu c ầu nâng cao ch ất l ượng h ọc t ập c ủa sinh viên trong s ự nghi ệp công nghi ệp hóa và hi ện đạ i hóa đấ t n ước. Với nh ững tiêu chí nêu trên tác gi ả đã đư a vào giáo trình các nội dung nh ằm cung c ấp cho sinh viên, h ọc viên trong nhà tr ường, c ũng nh ư nh ững ng ười đang làm vi ệc trong nhà máy, xí nghi ệp nh ững ki ến th ức c ơ b ản v ề khoa h ọc b ảo hộ lao độ ng, luật pháp, ch ế độ chính sách b ảo h ộ lao độ ng, v ệ sinh lao độ ng, k ỹ thu ật an toàn trong lao động và s ản xu ất, phòng ch ống cháy n ổ và công tác b ảo hộ lao độ ng trong doanh nghi ệp. N ọi dung giáo trình g ồm: Ch ươ ng 1: Nh ững v ấn đề chung và lu ật pháp b ảo h ộ lao độ ng Ch ươ ng 2: K ỹ thu ật v ệ sinh lao độ ng Ch ươ ng 3: K ỹ thu ật an toàn lao động Ch ươ ng 4: K ỹ thu ật an toàn phòng ch ống cháy n ổ Ch ươ ng 5: B ảo h ộ lao độ ng trong doanh nghi ệp 7
  7. Trong quá trình biên so ạn, m ặc dù đã r ất có g ắng nh ưng không th ể tránh kh ỏi thi ếu sót. M ọi ý ki ến đóng góp xin g ửi v ề B ộ môn Ch ế t ạo máy - Khoa c ơ khí- Học vi ện k ỹ thuật quân s ự. Các tác gi ả 8
  8. Ch ươ ng 1 NH ỮNG V ẤN ĐỀ CHUNG VÀ LU ẬT PHÁP B ẢO H Ộ LAO ĐỘNG 1.1. B ảo h ộ lao độ ng(BHL Đ) 1.1.1. Khái ni ệm c ơ b ản a, Điều ki ện lao độ ng Điều ki ện lao độ ng là t ổng th ể các y ếu t ố v ề t ự nhiên, xã h ội, k ỹ thu ật, kinh t ế, t ổ ch ức th ể hi ện qua quy trình công ngh ệ, công c ụ lao độ ng, đố i t ượng lao động, môi tr ường lao độ ng, con ng ười lao độ ng và s ự tác độ ng qua l ại gi ữa chúng t ạo điều ki ện c ần thiết cho ho ạt độ ng c ủa con ng ười trong quá trình s ản xu ất. Điều ki ện lao độ ng có ảnh h ưởng đế n s ức kho ẻ và tính m ạng con ng ười. Nh ững công c ụ và ph ươ ng ti ện có ti ện nghi, thu ận l ợi hay ng ược l ại gây khó kh ăn nguy hi ểm cho ng ười lao độ ng, đố i t ượng lao độ ng. Đối v ới quá trình công ngh ệ, trình độ cao hay th ấp, thô s ơ, l ạc h ậu hay hi ện đạ i đề u có tác độ ng r ất l ớn đến ng ười lao độ ng. Môi tr ường lao độ ng đa d ạng, có nhi ều y ếu t ố ti ện nghi, thu ận l ợi hay ng ược l ại r ất kh ắc nghi ệt, độ c h ại, đề u tác độ ng r ất l ớn đế n s ức kh ỏe ng ười lao độ ng. b, Các y ếu t ố nguy hi ểm và có h ại Yêú t ố nguy hi ểm có h ại là trong m ột điều ki ện lao độ ng c ụ th ể, bao gi ờ cũng xu ất hi ện các y ếu t ố v ật ch ất có ảnh h ưởng x ấu, nguy hi ểm, có nguy c ơ gây tai n ạn ho ặc b ệnh ngh ề nghi ệp cho ng ười lao động. C ụ th ể là: - Các y ếu t ố v ật lý nh ư nhi ệt độ , độ ẩm, ti ếng ồn, rung độ ng, các b ức x ạ có h ại, b ụi - Các y ếu t ố hoá h ọc nh ư hoá ch ất độ c, các lo ại h ơi, khí, b ụi độ c, các ch ất phóng x ạ - Các y ếu t ố sinh v ật, vi sinh v ật nh ư các lo ại vi khu ẩn, siêu vi khu ẩn, ký sinh trùng, côn trùng, r ắn - Các y ếu t ố b ất l ợi v ề t ư th ế lao độ ng, không ti ện nghi do không gian ch ổ làm vi ệc, nhà x ưởng ch ật h ẹp, m ất v ệ sinh - Các y ếu t ố tâm lý không thu ận l ợi 9
  9. c, Tai n ạn lao độ ng Tai n ạn lao độ ng là tai n ạn gây t ổn th ươ ng cho b ất k ỳ b ộ ph ận, ch ức năng nào c ủa c ơ th ể ng ười lao độ ng ho ặc gây t ử vong, x ảy ra trong quá trình lao động, g ắn li ền v ới vi ệc th ực hi ện công vi ệc ho ặc nhi ệm v ụ lao độ ng. Nhi ễm độ c đột ng ột c ũng là tai n ạn lao độ ng. Tai n ạn lao độ ng được phân ra: Ch ấn th ươ ng, nhi ễm độc ngh ề nghi ệp và bệnh ngh ề nghi ệp - Ch ấn th ươ ng: Là tai n ạn mà k ết qu ả gây nên nh ững v ết th ươ ng hay hu ỷ ho ại m ột ph ần c ơ th ể ng ười lao độ ng, làm t ổn th ươ ng t ạm th ời hay m ất kh ả n ăng lao động v ĩnh vi ễn hay th ậm chí gây t ử vong. Ch ấn th ươ ng có tác d ụng độ t ng ột. - Nhi ễm độ c ngh ề nghi ệp: Là s ự hu ỷ ho ại s ức kho ẻ do tác d ụng c ủa các ch ất độ c xâm nh ập vào c ơ th ể ng ười lao độ ng trong điều ki ện s ản xu ất - Bệnh ngh ề nghi ệp: Là b ệnh phát sinh do tác độ ng c ủa điều ki ện lao động có h ại, b ất lợi (ti ếng ồn, rung ) đố i v ới ng ười lao độ ng. B ệnh ngh ề nghi ệp làm suy y ếu d ần d ần s ức kho ẻ hay làm ảnh h ưởng đế n kh ả n ăng làm vi ệc và sinh ho ạt c ủa ng ười lao độ ng. T uy nhiên, các b ệnh này th ường xảy ra t ừ t ừ và mãn tính. B ệnh ngh ề nghi ệp có th ể phòng tránh được m ặc dù có m ột s ố b ệnh khó c ứu ch ữa và để l ại di ch ứng. Các nhà khoa h ọc đề u cho rằng ng ười lao độ ng b ị b ệnh ngh ề nghi ệp ph ải được h ưởng các ch ế độ b ồi th ường v ề v ật ch ất để có th ể bù đắp được ph ần nào thi ệt h ại cho h ọ khi m ất đi m ột ph ần s ức lao động do b ệnh đó gây ra. C ần thi ết ph ải giúp h ọ khôi ph ục s ức kho ẻ và ph ục h ồi ch ức n ăng trong kh ả n ăng c ủa y h ọc. Các qu ốc gia đều công b ố danh m ục các b ệnh ngh ề nghi ệp được b ảo hi ểm và ban hành các ch ế độ đền bù ho ặc b ảo hi ểm. Tổ ch ức Lao động Qu ốc t ế (ILO) đã ban hành danh m ục g ồm 54 nhóm bệnh ngh ề nghi ệp, ở Pháp có 88 b ệnh ngh ề nghi ệp được b ảo hi ểm, Trung Qu ốc có 102 b ệnh ngh ề nghi ệp. Nh ư v ậy, danh m ục b ệnh ngh ề nghi ệp ở Vi ệt Nam mới có 28 b ệnh được b ảo hi ểm là còn thi ếu. Nguyên nhân do ở nước ta, m ột bệnh ngh ề nghi ệp n ếu được b ổ sung vào danh m ục b ảo hi ểm c ần ph ải có nghiên cứu thuy ết minh v ề yếu t ố nguy c ơ gây b ệnh ngh ề nghi ệp (có ở ngh ề gì? đặc điểm s ức kh ỏe c ủa ng ười lao động ti ếp xúc v ới y ếu t ố độc h ại nh ư th ế nào? ); Sau đó m ới đến vi ệc xây d ựng Tiêu chu ẩn ch ẩn đoán và Tiêu chu ẩn giám định cho b ệnh ngh ề nghi ệp đó. Quy trình này đòi h ỏi ph ải có th ời gian, có kinh phí, có n ăng l ực cán b ộ y t ế lao động để nghiên c ứu, có máy móc trang thi ết b ị phát 10
  10. hi ện y ếu t ố nguy c ơ trong môi tr ường lao động Chính vì v ậy, s ố bệnh ngh ề nghi ệp hi ện nay ở nước ta được giám định còn ít. Cho đến nay, Vi ệt Nam có 29.928 ng ười lao động m ắc b ệnh ngh ề nghi ệp đã được c ấp s ổ bảo hi ểm và được đền bù, trong đó h ơn 75% là nhóm các b ệnh b ụi ph ổi (b ụi ph ổi – silic, b ụi ph ổi bông, b ụi ph ổi amiang, talc ), kho ảng 12% là b ệnh ngh ề nghi ệp do các y ếu t ố vật lý ( điếc ngh ề nghi ệp do ti ếng ồn, b ệnh nhi ễm x ạ tia X), kho ảng 5 – 7% là các b ệnh nhi ễm độc ngh ề nghi ệp (nicotine, TNT, chì, benzen, hóa ch ất tr ừ sâu ). Các bệnh ngh ề nghi ệp trong nhóm ngh ề có ti ếp xúc v ới y ếu t ố vi sinh v ật (viêm gan ngh ề nghi ệp, lao ngh ề nghi ệp ) được phát hi ện và đền bù còn r ất ít. Th ực t ế số ng ười m ắc b ệnh ngh ề nghi ệp cao h ơn r ất nhi ều, do đa ph ần các c ơ s ở sản xu ất không khám b ệnh ngh ề nghi ệp và h ơn n ữa l ực l ượng bác s ĩ chuyên ngành s ức kh ỏe ngh ề nghi ệp còn quá m ỏng so v ới nhu c ầu th ực t ế của n ước ta hi ện nay. Giai đoạn 2007 – 2010 B ộ Y t ế đã nghiên c ứu xây d ựng 04 mô hình phòng ch ống b ệnh ngh ề nghi ệp: Mô hình phòng ch ống b ệnh b ụi ph ổi – silic, b ệnh điếc ngh ề nghi ệp do ti ếng ồn, b ệnh s ạm da ngh ề nghi ệp, b ệnh viêm gan vi rút ngh ề nghi ệp và các mô hình này đã được áp d ụng và nhân r ộng trên nhi ều t ỉnh trên toàn qu ốc và b ước đầu thu được các k ết qu ả kh ả quan. Trong th ời gian t ới th ực hi ện ch ươ ng trình Qu ốc gia v ề An toàn V ệ sinh lao động gia đoạn 2012 – 2015, C ục Qu ản lý Môi tr ường Y t ế hoàn thi ện d ự th ảo, trình B ộ tr ưởng B ộ Y t ế ban hành quy ết định b ổ sung thêm 3 b ệnh ngh ề nghi ệp m ới cần đư a vào danh m ục b ệnh ngh ề nghi ệp được b ảo hi ểm, đó là b ệnh s ốt rét ngh ề nghi ệp, b ệnh b ụi ph ổi – Talc ngh ề nghi ệp và b ụi ph ổi than ngh ề nghi ệp t ăng c ường nghiên c ứu. B ệnh da d ị ứng ngh ề nghi ệp do ti ếp xúc v ới cao su t ự nhiên và các hóa ch ất ph ụ gia đã nghiên c ứu xong và d ự ki ến xây d ựng tiêu chu ẩn ch ẩn đoán và tiêu chu ẩn giám định vào n ăm 2012. Các b ệnh ngh ề nghi ệp được ưu tiên nghiên c ứu là các b ệnh có s ố lượng l ớn công nhân ti ếp xúc v ới nh ững y ếu t ố tác h ại ngh ề nghi ệp và các b ệnh ngh ề nghi ệp này làm ảnh h ưởng đến s ức kh ỏe ng ười lao động, làm gi ảm n ăng su ất lao động và th ường để lại di ch ứng và đã được ILO đư a vào danh m ục b ệnh ngh ề nghi ệp được bảo hi ểm: - Nhóm b ệnh nhi ễm độc ngh ề nghi ệp do hóa ch ất nh ư điếc ngh ề nghi ệp do dung môi h ữu c ơ, m ột s ố bệnh nhi ễm độc ngh ề nghi ệp nh ư nhi ễm độc Formaldehyt 11
  11. - Nhóm b ệnh da ngh ề nghi ệp nh ư: viêm da ti ếp xúc v ới nilel, viêm da ti ếp xúc v ới dung môi h ữu c ơ - Nhóm b ệnh ngh ề nghi ệp do y ếu t ố vật lý nh ư b ệnh ngh ề nghi ệp do ti ếp xúc v ới b ức x ạ điện t ừ siêu cao t ần - Nhóm các b ệnh ph ổi ngh ề nghi ệp nh ư: b ệnh ph ổi do nhôm, b ệnh bụi ph ổi sắt Nhóm I: Các b ệnh b ụi ph ổi và ph ế qu ản 1. B ệnh b ụi ph ổi do Silic 2. B ệnh b ụi ph ổi do Ami ăng 3. B ệnh b ụi ph ổi bông 4. B ệnh viêm ph ế qu ản mãn tính ngh ề nghi ệp 5. B ệnh hen ph ế qu ản ngh ề nghi ệp. Nhóm II: Các b ệnh ngh ề nghi ệp do y ếu t ố vật lý 1. B ệnh do quang tuy ến X và các tia phóng x ạ 2. B ệnh điếc ngh ề nghi ệp 3. B ệnh rung chuy ển ngh ề nghi ệp 4. B ệnh gi ảm áp ngh ề nghi ệp. Nhóm III: Các b ệnh nhi ễm độc ngh ề nghi ệp 1. B ệnh nhi ễm độc chì và h ợp ch ất chì 2. B ệnh nhi ễm độc Benzen và đồng đẳng c ủa Benzen 3. B ệnh nhi ễm độc Hg và h ợp ch ất c ủa Thu ỷ ngân 4. B ệnh nhi ễm độc Mangan và h ợp ch ất c ủa Mangan 5. B ệnh nhi ễm độc TNT (trinitrotoluen) 6. B ệnh nhi ễm độc Asen và h ợp ch ất Asen 7. B ệnh nhi ễm độc Nicotin nghề nghi ệp 8. B ệnh nhi ễm độc hoá ch ất, thu ốc tr ừ sâu ngh ề nghi ệp 9. B ệnh nhi ễm độc cacbon monoxit ngh ề nghi ệp 10. B ệnh nhi ễm độc Cadimi ngh ề nghi ệp 11. B ệnh ngh ề nghi ệp do rung toàn thân Nhóm IV: Các b ệnh v ề da ngh ề nghi ệp 12
  12. 1. B ệnh s ạm da ngh ề nghi ệp 2. Bệnh loét d ạ dày, loét vách ng ăn m ũi, viêm da, chàm ti ếp xúc 3. B ệnh viêm loét da, viêm móng và xung quanh móng ngh ề nghi ệp 4. B ệnh n ốt d ầu ngh ề nghi ệp Nhóm V: Các b ệnh nhi ễm khu ẩn ngh ề nghi ệp 1. B ệnh lao ngh ề nghi ệp 2. B ệnh viên gan do virus ngh ề nghi ệp 3. B ệnh do xo ắn khu ẩn Leptospira ngh ề nghi ệp. 4. Nhi ễm HIV do tai n ạn r ủi ro ngh ề nghi ệp 1.1.2. M ục đích, ý ngh ĩa, tính ch ất a, Mục đích c ủa công tác BHL Đ Mục tiêu c ủa công tác BHL Đ là thông qua các bi ện pháp v ề khoa h ọc k ỹ thu ật, t ổ ch ức, kinh t ế, xã hội để lo ại tr ừ các y ếu t ố nguy hi ểm và có h ại được phát sinh trong quá trình s ản xu ất, t ạo nên m ột điều ki ện lao độ ng thu ận l ợi. Ngày càng được c ải thi ện t ốt h ơn để ng ăn ng ừa tai n ạn lao độ ng và b ệnh ngh ề nghi ệp, h ạn ch ế ốm đau làm gi ảm sút s ức kho ẻ c ũng nh ư nh ững thi ệt h ại khác đố i với ng ười lao độ ng, nh ằm b ảo v ệ s ức kho ẻ, đả m b ảo an toàn v ề tính m ạng ng ười lao động và c ơ s ở v ật ch ất, tr ực ti ếp góp ph ần b ảo v ệ và phát tri ển l ực l ượng s ản xu ất, t ăng n ăng su ất lao độ ng. b, Ý ngh ĩa c ủa công tác BHL Đ Bảo h ộ lao động tr ước h ết là ph ạm trù c ủa lao độ ng s ản xu ất, do yêu c ầu của s ản xu ất và g ắn li ền v ới quá trình s ản xu ất. B ảo h ộ lao độ ng mang l ại ni ềm vui, h ạnh phúc cho m ọi ng ười nên nó mang ý ngh ĩa nhân đạ o sâu s ắc. M ặt khác, nh ờ ch ăm lo s ức kho ẻ c ủa ng ười lao động mà công tác BHL Đ mang l ại hi ệu qu ả xã h ội và nhân đạo r ất cao. BHL Đ là m ột chính sách l ớn c ủa Đả ng và Nhà n ước, là nhi ệm v ụ quan tr ọng không th ể thi ếu được trong các d ự án, thi ết k ế, điều hành và tri ển khai s ản xu ất. BHL Đ mang l ại nh ững l ợi ích v ề kinh t ế, chính tr ị và xã h ội. Lao độ ng t ạo ra c ủa c ải v ật ch ất, làm cho xã h ội t ồn t ại và phát tri ển. B ất c ứ d ưới ch ế độ xã h ội nào, lao động c ủa con ng ười c ũng là y ếu t ố quy ết đị nh nh ất. Xây d ựng qu ốc gia giàu có, t ự do, dân ch ủ c ũng nh ờ ng ười lao độ ng. Trí th ức m ở mang c ũng nh ờ lao động (lao độ ng trí óc) vì v ậy lao độ ng là động l ực chính c ủa s ự ti ến b ộ loài ng ười 13
  13. c, Tính ch ất c ủa công tác BHL Đ BHL Đ Có 3 tính ch ất ch ủ y ếu là: pháp lý, khoa h ọc k ỹ thu ật và tính qu ần chúng. Chúng có liên quan m ật thi ết và h ỗ tr ợ l ẫn nhau. 1. BHL Đ mang tính ch ất pháp lý Nh ững quy đị nh và n ội dung v ề BHL Đ được th ể ch ế hoá chúng thành nh ững lu ật l ệ, ch ế độ chính sách, tiêu chu ẩn và được h ướng d ẫn cho m ọi c ấp mọi ngành m ọi t ổ ch ức và cá nhân nghiêm ch ỉnh th ực hi ện. Nh ững chính sách, ch ế độ, quy ph ạm, tiêu chu ẩn, được ban hành trong công tác b ảo h ộ lao độ ng là lu ật pháp c ủa Nhà n ước. Xu ất phát t ừ quan điểm: Con ng ười là v ốn quý nh ất, nên lu ật pháp v ề b ảo h ộ lao động được nghiên c ứu, xây d ựng nh ằm b ảo v ệ con ng ười trong s ản xu ất, m ọi c ơ s ở kinh t ế và m ọi ng ười tham gia lao độ ng ph ải có trách nhi ệm tham gia nghiên c ứu, và th ực hi ện. Đó là tính pháp lý c ủa công tác b ảo h ộ lao động 2. BHL Đ mang tính khoa h ọc k ỹ thu ật( KHKT) Mọi ho ạt độ ng c ủa BHL Đ nh ằm lo ại tr ừ các y ếu t ố nguy hi ểm, có h ại, phòng và ch ống tai n ạn, các b ệnh ngh ề nghi ệp đề u xu ất phát t ừ nh ững c ơ s ở của KHKT. Các ho ạt độ ng điều tra kh ảo sát phân tích điều ki ện lao độ ng, đánh giá ảnh h ưởng c ủa các y ếu tố độ c h ại đế n con ng ười để đề ra các gi ải pháp ch ống ô nhi ễm, gi ải pháp đả m b ảo an toàn đều là nh ững ho ạt độ ng khoa h ọc k ỹ thu ật. Hi ện nay, vi ệc v ận d ụng các thành t ựu khoa h ọc k ỹ thu ật m ới vào công tác b ảo h ộ lao độ ng ngày càng ph ổ bi ến. Trong quá trình ki ểm tra m ối hàn b ằng tia gamma ( γ), n ếu không hi ểu bi ết v ề tính ch ất và tác d ụng c ủa các tia phóng x ạ thì không th ể có bi ện pháp phòng tránh có hi ệu qu ả. Nghiên c ứu các bi ện pháp an toàn khi s ử d ụng c ần tr ục, không th ể ch ỉ có hi ểu bi ết v ề c ơ h ọc, s ức b ền vật li ệu mà còn nhi ều v ấn đề khác nh ư s ự cân b ằng c ủa c ần c ẩu, t ầm v ới, điều khi ển điện, tốc độ nâng chuy ển Mu ốn bi ến điều ki ện lao độ ng c ực nh ọc thành điều ki ện làm vi ệc tho ải mái, mu ốn lo ại tr ừ v ĩnh vi ễn tai n ạn lao độ ng trong s ản xu ất, ph ải gi ải quyết nhi ều v ấn đề t ổng h ợp ph ức t ạp không nh ững ph ải hi ểu bi ết v ề k ỹ thu ật chi ếu sáng, k ỹ thu ật thông gió, c ơ khí hoá, t ự độ ng hoá mà còn c ần ph ải có các ki ến th ức v ề tâm lý lao độ ng, th ẩm m ỹ công nghi ệp, xã h ội h ọc lao độ ng Vì v ậy công tác b ảo h ộ lao động mang tính ch ất khoa h ọc k ỹ thu ật t ổng h ợp. 14
  14. 3. BHL Đ mang tính qu ần chúng Tất c ả m ọi ng ười t ừ ng ười s ử d ụng lao độ ng đế n ng ười lao độ ng đề u là đối t ượng c ần được b ảo v ệ. Đồ ng th ời h ọ c ũng là ch ủ th ể ph ải tham gia vào công tác BHL Đ để b ảo v ệ mình và b ảo v ệ ng ười khác. BHL Đ có liên quan đến t ất c ả m ọi ng ười tham gia s ản xu ất. Công nhân là nh ững ng ười th ường xuyên ti ếp xúc v ới máy móc, tr ực ti ếp th ực hi ện các qui trình công ngh ệ do đó h ọ có nhi ều kh ả n ăng phát hi ện nh ững s ơ h ở trong công tác b ảo h ộ lao động, đóng góp xây d ựng các bi ện pháp v ề k ỹ thu ật an toàn, tham gia góp ý ki ến v ề m ẫu mã, quy cách d ụng c ụ phòng h ộ, qu ần áo làm vi ệc Mặt khác dù các qui trình, quy ph ạm an toàn được đề ra t ỉ m ỉ đế n đâu, nh ưng công nhân ch ưa được h ọc t ập, ch ưa được th ấm nhu ần, ch ưa th ấy rõ ý ngh ĩa và t ầm quan tr ọng c ủa nó thì r ất d ễ vi ph ạm. Mu ốn làm t ốt công tác b ảo h ộ lao độ ng, ph ải v ận độ ng được đông đả o mọi ng ười tham gia. Cho nên BHL Đ ch ỉ có k ết qu ả khi được m ọi c ấp, m ọi ngành quan tâm, được m ọi ng ười lao độ ng tích c ực tham gia và t ự giác th ực hi ện các lu ật l ệ, ch ế độ tiêu chu ẩn, bi ện pháp để c ải thi ện điều ki ện làm vi ệc, phòng ch ống tai n ạn lao độ ng, b ệnh ngh ề nghi ệp. BHL Đ là ho ạt độ ng h ướng v ề c ơ s ở s ản xu ất và tr ước h ết là ng ười tr ực ti ếp lao độ ng. Nó liên quan v ới qu ần chúng lao độ ng. BHL Đ b ảo v ệ quy ền l ợi và hạnh phúc cho m ọi ng ười, m ọi nhà, cho toàn xã h ội, vì th ế BHL Đ luôn mang tính qu ần chúng sâu r ộng. 1.1.3. Th ống kê, phân tích tai n ạn lao động, bệnh ngh ề nghi ệp a, Tình hình tai n ạn lao độ ng (TNL Đ) Theo báo cáo c ủa 63/63 t ỉnh, thành ph ố tr ực thu ộc Trung ươ ng, trong nh ững n ăm qua trên toàn qu ốc đã x ảy ra r ất nhi ều v ụ tai n ạn lao độ ng. Trong đó, có các v ụ tai n ạn lao độ ng ch ết ng ười, ng ười b ị th ươ ng n ặng, có c ả n ạn nhân là lao động n ữ. Nh ững đị a ph ươ ng x ảy ra nhi ều v ụ TNL Đ ch ết ng ười đề u n ằm ở các t ỉnh có t ốc độ phát tri ển kinh t ế cao, nhi ều khu công nghi ệp nh ư TP H ồ Chí Minh, Qu ảng Ninh, Hà N ội, Bình D ươ ng, H ải Phòng, Đồng Nai, Bà R ịa -Vũng Tàu, Long An, H ải D ươ ng và Qu ảng Bình. V ề c ơ b ản s ố l ượng v ụ tai n ạn, s ố n ạn nhân và m ức độ nghiêm tr ọng đề u gia t ăng. Lĩnh v ực x ảy ra nhi ều TNL Đ nghiêm tr ọng t ập trung vào nh ững ngành ngh ề là khai thác m ỏ, xây d ựng, lao độ ng gi ản đơn và th ợ gia công kim lo ại, l ắp 15
  15. ráp c ơ khí. Y ếu t ố gây ch ấn th ương bao g ồm r ơi ngã, điện gi ật, v ật r ơi, vùi d ập, mắc k ẹt gi ữa v ật th ể. b, Nguyên nhân x ảy ra các v ụ TNL Đ Theo th ống kê c ủa c ục ATVSL Đ, t ại th ời điểm 6 tháng đầ u n ăm 2010, nguyên nhân x ảy ra TNL Đ được đề c ập đế n. Hình 1-1. Số ca tai n ạn lao độ ng trong s ản xu ất n ăm 2009 1. Về phía ng ười s ử d ụng lao độ ng Bảng 1-1 Tỷ l ệ, T ổng s ố v ụ TT Nguyên nhân Số v ụ báo cáo Không hu ấn luy ện v ề an toàn lao động cho 1 270 5,26% ng ười lao độ ng 2 Thi ết b ị không đả m b ảo an toàn 349 6,8% 3 Không có thi ết b ị an toàn 145 2,83% Không có quy trình, bi ện pháp an toàn lao 4 225 4,39% động 5 Do t ổ ch ức lao độ ng 114 2,22% Không trang b ị ph ươ ng ti ện b ảo v ệ cá nhân 6 111 2,16% cho ng ười lao độ ng 16
  16. 2. Về phía ng ười lao độ ng Bảng 1-2 TT Nguyên nhân Số v ụ Tỷ l ệ/ T ổng s ố v ụ báo cáo Vi ph ạm các quy trình, bi ện pháp làm vi ệc 1 1514 29,54% an toàn v ề an toàn lao động Không s ử d ụng các trang b ị, ph ươ ng ti ện 2 258 5,03% bảo v ệ cá nhân Do ng ười khác vi ph ạm quy đị nh v ề an 3 177 3,45% toàn lao động 3.Về phía các c ơ quan qu ản lý Nhà n ước - Các v ăn b ản quy ph ạm pháp lu ật v ề l ĩnh v ực B ảo h ộ lao độ ng, ATL Đ hi ện nay là khá đầy đủ . Tuy nhiên, nhi ều quy đị nh đặ t ra nh ưng không có ch ế tài ràng bu ộc, x ử lý ho ặc ch ế tài ch ưa đủ m ạnh d ẫn đế n tình tr ạng ng ười s ử d ụng lao động, ng ười lao độ ng c ố ý không ch ấp hành. - Trong những n ăm g ần đây, m ặc dù l ực l ượng thanh tra lao độ ng đã được b ổ sung, nh ưng ch ưa t ươ ng x ứng v ới t ốc độ phát tri ển c ủa các doanh nghi ệp c ả v ề s ố l ượng l ẫn quy mô s ản xu ất, kinh doanh, do v ậy không th ể thanh tra vi ệc ch ấp hành pháp lu ật v ề An toàn - Vệ sinh lao động ở nhi ều c ơ s ở (nh ất là doanh nghi ệp v ừa và nh ỏ), nên ch ưa k ịp th ời phát hi ện và ng ăn ch ặn các v ụ TNL Đ nghiêm tr ọng đã x ảy ra. - Một s ố l ĩnh v ực s ản xu ất, kinh doanh trong các doanh nghi ệp v ừa và nh ỏ, h ợp tác xã, các h ộ kinh doanh cá th ể, các làng ngh ề, nông nghi ệp ch ưa được các c ơ quan qu ản lý Nhà n ước h ướng d ẫn đầ y đủ các tiêu chu ẩn, quy chu ẩn k ỹ thu ật an toàn lao động, ch ưa t ổ ch ức hu ấn luy ện an toàn lao động, v ệ sinh lao động cho ng ười s ử d ụng lao độ ng và ng ười lao độ ng nên vi ệc vi ph ạm các quy định v ề An toàn - vệ sinh lao độ ng và nguy c ơ TNL Đ và b ệnh ngh ề nghi ệp là lớn. 1.2. Bảo h ộ lao độ ng và bảo v ệ môi tr ường 1.2.1. Quan điểm v ề môi tr ường Lý thuy ết s ản xu ất và chi phí nguyên c ứu s ự ph ối h ợp các y ếu t ố s ản xu ất. Trong thuy ết kinh điển c ủa h ệ th ống Gutenberg tr ước đây ch ỉ phân bi ệt các yếu t ố c ơ b ản là: lao động, ph ươ ng ti ện s ản xu ất và nguyên li ệu. Theo quan điểm 17
  17. cận đạ i, ng ười ta còn đư a thêm các y ếu t ố khác: y ếu t ố cá nhân và y ếu t ố c ộng đồng, y ếu t ố t ự tin Môi tr ường thiên nhiên trong h ệ th ống c ủa Gutenberg ch ỉ được l ưu ý trong ch ức n ăng là ngu ồn cung c ấp tài nguyên thiên nhiên. Ví d ụ : nh ư vai trò c ủa y ếu t ố nguyên li ệu. Trong định ngh ĩa v ề đặ c điểm c ủa m ột y ếu t ố s ản xu ất Gutenberg đã nêu không th ể thi ếu được trong vi ệc t ạo nên s ản ph ẩm. Điều đó không nh ững đúng với môi tr ường ở n ội dung là n ơi khai thác nguyên li ệu và n ăng l ượng ở các d ạng rắn, l ỏng, khí th ậm chí c ả phóng x ạ c ũng nh ư ti ếng ồn. Nguyên nhân c ủa s ự không l ưu ý đến môi tr ường là m ột yếu t ố s ản xu ất ch ủ y ếu là ở ch ỗ ng ười ta đã coi môi tr ường thiên nhiên là m ột s ản ph ẩm t ự do. V ới quan điểm đó là t ự do nên không tính đến nh ư m ột y ếu t ố s ản xu ất, n ếu nh ư nó không ph ải là khan hi ếm – có ngh ĩa là nó không có giá tr ị kinh t ế, vi ệc khai thác và s ử d ụng nó s ẽ gây nên chi phí cho kinh t ế doanh nghi ệp. Vì l ẽ đó môi tr ường đã không được đưa vào lý thuy ết s ản xu ất và lý thuy ết chi phí. Hi ện nay nhu c ầu v ề môi tr ường ngày càng t ăng và môi tr ường đã tr ở thành m ột ngành kinh t ế v ới chi phí đáng k ể thì s ự khi ếm khuy ết trong lý thuy ết kinh điển ngày càng b ộc l ộ rõ nét. Tuy v ậy, v ấn đề này có th ể x ử lý t ừng ph ần mà không c ần đế n s ự thay đổ i v ề lý thuy ết, b ởi vì nhu c ầu v ề môi tr ường được th ể hi ện b ằng vi ệc gia t ăng giá c ả các y ếu t ố s ản xu ất là “ ph ươ ng ti ện s ản xu ất” và là “ nguyên nhiên v ật li ệu”. Ngay trong b ản thân giá c ả c ủa m ột y ếu t ố s ản xu ất nh ư y ếu t ố lao độ ng c ũng có th ể ch ứng minh m ột cách gián ti ếp là hi ệu ứng “ môi tr ường”. Ví d ụ : vì lý do ô nhi ễm không khí trong n ơi s ản xu ất cho nên s ố ng ười ốm đau t ăng được th ể hi ện b ằng vi ệc t ăng chi phí trong qu ĩ l ươ ng và do đó giá thành s ản ph ẩm t ăng. Nh ư v ậy, hi ệu ứng ngo ại vi ở đâu ra phát sinh? Đó là vi ệc ng ười không gây ô nhi ễm không khí c ũng ph ải gánh ch ịu s ự t ăng giá thành của s ản ph ẩm. Hi ệu ứng này c ũng có giá tr ị đố i v ới y ếu t ố s ản xu ất khác, b ởi l ẽ đó c ũng có hi ệu ứng ngo ại vi tác độ ng đế n. Giá c ả t ăng là do các điều ki ện môi tr ường đã đụng ch ạm đế n t ất c ả nh ững ng ười có nhu c ầu v ề “ đầu vào” và nó không ph ụ thu ộc vào m ức độ và th ể th ức c ủa nhu c ầu v ề môi tr ường trong s ản xu ất mà do các y ếu t ố đầ u vào mang l ại. Hi ệu ứng ngo ại vi càng l ớn thì yêu c ầu v ề môi tr ường trong s ản xu ất s ẽ là m ột y ếu t ố có trong xây d ựng giá thành s ản ph ẩm càng t ăng. 18
  18. Ho ặc càng làm gi ảm hi ệu l ực c ủa ý ngh ĩa c ải ti ến s ản xu ất để gi ảm giá thành. Điều này có giá tr ị ở m ức độ t ối thi ểu là chi phí ngo ại vi c ủa yêu c ầu môi tr ường s ẽ được th ực hi ện theo nguyên t ắc “ cùng gánh ch ịu” và nó được phân b ổ cho các đối t ượng có liên quan. Có m ột điều không d ễ làm được đó là chi phí ngo ại vi c ủa ch ủ th ể kinh t ế này gây tác động môi tr ường được phân b ổ cho ch ủ th ể kinh t ế khác mà t ừ đó d ẫn đế n s ự thay đổ i v ề k ết c ấu chi phí. Đứng trên ph ươ ng di ện t ổng th ể c ủa n ền kinh t ế thì các tài nguyên thiên nhiên c ủa môi tr ường đã t ừ lâu không còn là s ản ph ẩm t ự do n ữa. Tuy v ậy, để nó được xem là m ột ngành kinh t ế thì điều đó còn thi ếu đặ c tính v ề chi phí. Ch ỉ m ột khi chi phí cho môi tr ường được phân b ổ theo nguyên t ắc “ ai gây nên, ng ười đó ch ịu” m ột cách công b ằng thì nó m ới đem l ại s ự thay đổ i v ề t ư duy trong lý thuy ết s ản xu ất và chi phí. Điều này s ẽ được th ực hi ện m ột ph ần b ằng s ự thay đổ i yếu t ố giá c ả cho các y ếu t ố c ơ b ản kinh điển. Ngoài ra, c ần ph ải coi tài nguyên môi tr ường là một y ếu t ố s ản xu ất và đư a nó vào lý thuy ết s ản xu ất và chi phí. Khác v ới t ất c ả các mô hình v ề lý thuy ết s ản xu ất và giá tr ị, thiên nhiên đã được coi là m ột y ếu t ố s ản xu ất trong ngành nông nghi ệp ở th ế k ỷ XVIII. Hans Immler đã d ẫn d ắt trong sách c ủa mình nh ư sau: “ đó là m ột phát minh v ề lý thuy ết kinh t ế và kinh t ế chính tr ị c ủa nhà canh nông mà đặc bi ệt là c ủa Wuesnays”. Theo h ọ, tài nguyên thiên nhiên là m ột s ức s ản xu ất và h ọ đã kh ẳng định r ằng: - Th ứ nh ất: S ức s ản xu ất c ủa tài nguyên thiên nhiên chính là s ức m ạnh vật lý và v ật ch ất. - Th ứ hai: S ự t ận d ụng có h ệ th ống và kinh t ế s ức s ản xu ất c ủa tài nguyên thiên nhiên đã cho ti ền đề để hình thành lý thuy ết s ản xu ất. - Th ứ ba: C ần suy ngh ĩ v ề s ự b ảo t ồn và ch ăm sóc các điều ki ện s ản xu ất từ tài nguyên thiênnhiên. Tất c ả các điều đó đã ch ứng minh cho lý thuy ết c ơ b ản v ề tái s ản xu ất v ật ch ất. Nói m ột cách ch ặt ch ẽ theo quan điểm c ủa nhà nông thì ch ỉ có ngo ại c ảnh tự nhiên m ới có th ể “ s ản sinh ra giá tr ị m ới”, ng ắn g ọn mà nói là “ thiên nhiên sản xu ất và con ng ười h ỗ tr ợ vào”. Chìa khoá c ủa lý thuy ết s ản xu ất n ằm trong t ư duy là ph ải s ử d ụng t ất c ả các ph ươ ng ti ện kinh t ế sao cho thiên nhiên s ẵn sàng sản sinh và cung ứng s ản ph ẩm. Kinh t ế hoá thiên nhiên s ẽ tr ở thành m ột quá trình t ổ ch ức c ủa s ản ph ẩm. 19
  19. a, Môi tr ường là y ếu t ố đầ u vào Vi ệc s ử d ụng s ản ph ẩm hoá th ạch và s ản ph ẩm c ủa môi tr ường thiên nhiên trong quá trình kinh t ế được gi ới thi ệu trong h ệ th ống đầ u vào kinh điển nh ư là nguyên li ệu và ph ươ ng ti ện s ản xu ất. Th ế nh ưng, nhu c ầu v ề môi tr ường được tính đế n trong giá thành s ản ph ẩm được l ưu ý đến m ức độ nào thì v ẫn ch ưa có l ời gi ải tho ả đáng. Song có th ể mạn phép cho r ằng xu h ướng là tu ỳ thu ộc vào chi phí trong khai thác và nó được coi nh ư thang để tính giá thành ch ứ không ph ải là d ự toán v ề s ự khan hi ếm hay th ực ch ất nó là nhu c ầu c ủa môi tr ường. Vi ệc s ử d ụng môi tr ường cho đế n nay ch ủ y ếu v ẫn là không m ất ti ền ( không chi phí ). Ch ỉ có điều là chi phí cho vi ệc khai thác ngày càng t ăng do đã mất s ự d ồi dào v ề nguồn d ự tr ữ, chi phí cao lên do s ự điều ch ỉnh đề n bù và ph ần nhi ều do các yêu c ầu trách nhi ệm c ủa các bi ện pháp phòng ng ừa nh ằm ng ăn ch ặn hay gi ảm thi ệt h ại. Ngoài ra, còn có chi phí cho nhu c ầu môi tr ường là đất, là cảnh quan, là không khí, là n ước , v.v để ti ếp nh ận ch ất th ải c ủa s ản xu ất và tiêu dùng. T ất c ả các cái đó đã làm t ăng các yêu c ầu lên và v ới nó là chi phí. Ví d ụ: - Tăng yêu c ầu v ề x ử lý ch ất th ải r ắn trong đó có ch ất th ải đặ c bi ệt ho ặc nguy h ại, k ỹ thu ật x ử lý. - Tăng yêu c ầu v ề x ử lý n ước th ải ( h ệ th ống k ỹ thu ật để x ử lý, l ệ phí x ử lý). - Tăng yêu c ầu trong vi ệc x ử lý khí th ải và ti ếng ồn. Tuy nhiên, trong khai thác y ếu t ố đầ u vào và trong vi ệc t ận d ụng môi tr ường là n ơi ti ếp nh ận các lo ại ch ất th ải v ẫn ch ưa được đưa vào s ổ sách k ế toán bởi vì còn s ự chênh l ệch gi ữa t ừng vùng lãnh th ổ gi ữa các qu ốc gia. b, Môi tr ường là n ơi ti ếp nh ận đầ u ra Trong ph ần tr ước đã nêu lên ch ức n ăng c ủa môi tr ường là “ Ngu ồn cung cấp y ếu t ố đầ u vào”, là ph ươ ng ti ện s ản xu ất và nguyên li ệu thì đồng th ời môi trường c ũng làm nhi ệm v ụ là n ơi ti ếp nh ận đầ u ra. Trong b ảng cân đố i v ề nguyên nhiên v ật li ệu và n ăng l ượng c ủa quá trình s ản xu ất trong doanh nghi ệp thì ph ế li ệu và ch ất độ c h ại là đầu ra. Theo nh ận th ức c ủa h ọc thuy ết kinh t ế doanh nghi ệp thì ph ế th ải và ch ất th ải độ c h ại thu ộc danh m ục đầ u ra không mong mu ốn. Đó là : ch ất th ải ở d ạng r ắn, l ỏng, khí, phóng x ạ, ti ếng ồn, s ự to ả nhi ệt và ti ếng độ ng. Chúng luôn đi li ền v ới quá trình t ạo ra s ản ph ẩm c ũng nh ư v ới quá 20
  20. trình tái t ạo giá tr ị. Trong khi nh ững đầ u ra mong mu ốn là nh ững s ản ph ẩm có th ị tr ường và mang l ại doanh thu cho doanh nghi ệp thì nh ững đầ u ra không mong mu ốn l ại tr ở thành gánh n ặng cho môi tr ường thiên nhiên. Quan sát trên khi m ở r ộng d ưới góc độ sinh thái l ại cho th ấy, ngay b ản thân vi ệc s ử d ụng hay tiêu dùng đầu ra mong mu ốn c ũng t ạo nên nhu c ầu đố i v ới môi tr ường, song điều đó cho đế n nay ph ần l ớn v ẫn n ằm ngoài s ự quan sát c ủa kinh t ế doanh nghi ệp, b ởi l ẽ nó n ằm trong ph ạm trù c ủa ng ười tiêu dùng. Ngày nay nhi ều nhà s ản xu ất đã d ần d ần th ức t ỉnh v ề trách nhi ệm c ủa mình tr ước đòi hỏi c ủa môi tr ường trong giai đoạn tiêu dùng và sau tiêu dùng, th ực ch ất thì giai đoạn tiêu dùng ch ỉ là th ời gian l ưu l ại t ạm th ời cho đế n lúc đầ u ra mong mu ốn tr ở thành đầu ra không mong mu ốn. Chính trong l ĩnh v ực này lại th ể hi ện s ự khi ếm khuy ết l ớn nh ất trong vi ệc đưa môi tr ường là m ột y ếu t ố s ản xu ất v ới ý ngh ĩa là “ không th ể thi ếu được trong vi ệc t ạo nên s ản ph ẩm”, đố i v ới đầ u ra không mong mu ốn t ại ngay trong khâu s ản xu ất và phân ph ối thì môi tr ường đã tr ở thành nơi ti ếp nh ận c ần thi ết, nh ưng nó ngày càng khan hi ếm h ơn và b ản thân đầ u ra đó c ũng tr ở thành m ột s ản ph ẩm mà chi phí c ủa nó c ủa nó c ũng đáng k ể ( khâu gi ải quy ết ph ế li ệu, khâu làm sạch n ước th ải ). Yêu c ầu môi tr ường đố i v ới đầ u ra mong mu ốn ở đây ch ưa được lưu ý đến và nó ch ưa được phân b ổ v ề chi phí. Ví d ụ: - Ch ất th ải bao gói trong l ĩnh v ực tiêu dùng gia đình. - Sự phát th ải t ất c ả các lo ại ( dung môi, thu ốc x ịt .) mà do s ử d ụng hàng tiêu dùng gây nên. Tất c ả các v ật d ụng đề u th ải ra t ừ l ĩnh v ực tiêu dùng dân d ụng ( t ừ t ủ lạnh đế n ô tô). Yêu c ầu c ủa môi tr ường bao g ồm các l ĩnh v ực c ảnh quan, không khí, đấ t, sinh v ật ( tr ực ti ếp và gián ti ếp ). Ở đây có chi ều h ướng là có s ự thay đổ i v ề điều ki ện b ảo hi ểm trên c ơ s ở lu ật pháp và s ự ch ịu trách nhi ệm. 1.2.2. Đặc điểm môi tr ường a, Môi tr ường là s ản ph ẩm t ự do Ở góc độ kinh t ế doanh nghi ệp thì môi tr ường được coi là m ột s ản ph ẩm tự do, n ếu nh ư vi ệc s ử d ụng nó không ph ải chi phí. Điều đó c ũng có giá tr ị, n ếu nh ư nó gây nên chi phí chung cho n ền kinh t ế và để điều ch ỉnh thi ệt h ại đó, nó được điều ti ết qua thu ế và các lo ại l ệ phí và nh ư v ậy, chi phí được phân b ổ l ại 21
  21. cho các đối t ượng ch ịu thu ế và chi phí. Th ế nh ưng, nh ư trong m ục 1.4.2 để gi ải trình giá thành c ủa các y ếu t ố kinh điển c ơ b ản t ăng lên v ới s ự khan hi ếm c ủa y ếu tố môi tr ường, thì đó là k ết qu ả c ủa quá trình phân b ổ chi phí. Nguyên nhân c ủa nó là chi phí c ần thi ết để b ảo v ệ môi tr ường, nh ư l ệ phí, chi phí theo yêu c ầu c ụ th ể và chi phí cho r ủi ro ngày càng t ăng. b, Môi tr ường là s ản ph ẩm c ủa c ộng đồ ng Một th ực t ế là đại b ộ ph ận s ản ph ẩm c ủa môi tr ường là sản ph ẩm c ủa cộng đồ ng. Điều đó d ẫn đế n vi ệc s ản ph ẩm đó không chia được và c ũng không bán được. Ng ười ta có th ể t ự nguy ện tham gia để t ạo ra nó. B ởi l ẽ, ng ười nào cũng có th ể s ử d ụng s ản ph ẩm c ộng đồ ng đó, v ề nguyên t ắc là không c ấm đoán, do đó ng ười ta đã s ử d ụng tu ỳ ý mà không c ần ph ải đóng góp chi phí. Chính vì th ế môi tr ường không có nhu c ầu và vì v ậy nó c ũng không có th ị tr ường. Đặc tính đầ u vào c ủa môi tr ường là n ơi ti ếp nh ận đầ u ra không mong mu ốn, là s ử d ụng môi tr ường để ti ếp nh ận đầ u ra không mong mu ốn c ũng gi ống nh ư vi ệc s ử d ụng môi tr ường làm đầu vào, bao g ồm các ch ất h ữu c ơ và vô c ơ và các yêu c ầu v ề đấ t, n ước, không khí và c ảnh quan cho s ản xu ất. Song cái đó là một ti ềm n ăng có h ạn và nh ư v ậy, n ếu xem nó là m ột s ản ph ẩm thì đó c ũng là một s ản phâm khan hi ếm, điều mà cho đến nay ng ười ta v ẫn th ường b ỏ qua. Bên cạnh th ực t ế là nó không gây nên chi phí cho m ột ngành kinh t ế nào cho nên ng ười ta đã không nhìn nh ận được đặ c tính đầ u vào c ủa môi tr ường là n ơi ti ếp nh ận không th ể b ỏ qua được đố i v ới ch ất th ải c ủa s ản xu ất và tiêu dùng. c, Môi tr ường là y ếu t ố tiêu dùng và là y ếu t ố ti ềm n ăng Yếu t ố tiêu dùng c ủa môi tr ường b ị m ất đi đặ c tính là m ột s ản ph ẩm độ c lập v ới quá trình chuy ển hoá c ủa nó. Y ếu t ố ti ềm n ăng c ủa môi tr ường s ẽ m ất đi giá tr ị t ừ th ời điểm nó được khai thác và không còn giá tr ị n ữa theo th ời gian. Nhu c ầu v ề môi tr ường ch ỉ có trong s ản xu ất hay tiêu dùng và có kh ả n ăng tránh né được t ừng ph ần, n ếu nh ư đầu ra không mong mu ốn tuy có tác h ại cho môi tr ường, song b ằng ph ươ ng pháp thích h ợp ( tái sinh, chuy ển hoá) các y ếu t ố tác hại đó s ẽ ph ần nào m ất đi ảnh h ưởng đế n môi tr ường. Tuy nhiên s ự phân đị nh môi tr ường là y ếu t ố s ản xu ất nh ư v ậy c ũng còn ph ải ki ểm đị nh l ại và phân hoá lại. Qua phân tích tài nguyên thiên nhiên theo góc độ ti ềm n ăng thì ng ười ta đã đi đến k ết lu ận là : có nhi ều tiêu chu ẩn cho y ếu t ố ti ềm n ăng đã đạt được ( không phân chia được, không v ận độ ng, có gi ới h ạn, s ử d ụng thay th ế được). 22
  22. d, S ự khan hi ếm đị nh su ất và s ự khan hi ếm tích t ụ Một v ấn đề tiêu bi ểu khi coi môi tr ường là y ếu t ố s ản xu ất ( k ể c ả khía cạnh là n ơi cung c ấp đầ u vào và c ả khía c ạnh là n ơi ti ếp nh ận đầ u ra ) đã d ẫn đế n khái ni ệm m ới v ề s ự khan hi ếm. Đố i v ới nh ững nguyên li ệu tái t ạo được ( nh ư cây và con) s ẽ cho th ấy s ự khan hi ếm v ề đị nh su ất. Điều đó có ngh ĩa là nhu c ầu đòi h ỏi v ề m ặt môi tr ường được coi là v ấn đề , m ột khi đị nh su ất khai thác th ường xuyên v ượt quá đị nh m ức tái t ạo. Điều đó c ũng có giá tr ị đố i v ới môi tr ường là nơi thu nh ận l ại đầ u ra không mong mu ốn, ví d ụ: Đấ t, không khí và n ước ch ỉ có kh ả n ăng h ấp th ụ m ột l ượng ô nhi ễm nh ất đị nh nào đó. N ếu nh ư định su ất ô nhi ễm không v ượt quá m ức gi ới h ạn thì nó v ẫn ch ưa b ị ô nhi ễm v ĩnh c ửu, m ặc dù có ô nhi ễm. Trong tr ường h ợp đó m ặc dù môi tr ường v ẫn được xem là y ếu t ố sản xu ất không th ể b ỏ qua được nh ưng nó không gây nên chi phí gì cho n ền kinh tế chung hay cho t ừng đơn v ị kinh t ế riêng l ẻ. Ch ỉ m ột khi s ự ô nhi ễm v ượt quá ng ưỡng đị nh su ất khai thác hay đị nh su ất ti ếp nh ận, có ngh ĩa là v ượt quá kh ả năng tái t ạo hô h ấp c ủa môi tr ường thiên nhiên, thì nó m ới gây nên chi phí v ề s ự khan hi ếm. Ví d ụ: khai thác g ỗ trong r ừng, ch ất th ải h ữu c ơ trong n ước và đất, đánh b ắt cá, s ăn b ắn Khác v ới s ự khan hi ếm đị nh su ất là nhu c ầu v ề môi tr ường mà trong đó, sự tái t ạo thiên nhiên ch ỉ có th ể th ực hi ện được trong m ột kho ảng th ời gian r ất dài và c ũng có khi là không th ực hi ện đuợc, trong khan hi ếm tích t ụ thì yêu c ầu c ủa môi tr ường có khác và v ề b ản ch ất, nó là m ột quá trình không tái t ạo l ại được. Ví dụ : ở đây là vi ệc khai thác nguyên li ệu khoáng s ản và nguyên li ệu hoá th ạch ( kim lo ại, d ầu m ỏ, than) và tr ả l ại thiên nhiên nh ững ch ất th ải trong đó có ch ất độ c hại nh ư: kim lo ại n ặng, tia x ạ, 1.2.3. Tầm quan tr ọng b ảo v ệ môi tr ường a, Bảo v ệ môi tr ường là tiêu chí c ủa m ục tiêu l ợi nhu ận Các bi ện pháp nh ằm tránh được ô nhi ễm môi tr ường đố i v ới các đơn v ị kinh t ế được th ể hi ện là chi phí t ăng lên v ề lâu dài là vi ệc gi ảm doanh thu thì vi ệc th ực hi ện nó ch ỉ còn trông ch ờ vào vi ệc lãnh đạo doanh nghi ệp có m ục tiêu kinh tế là “ Gi ữ gìn môi tr ường”, hay thông qua chính sách v ề trách nhi ệm c ủa nhà nước để hình thành các m ục tiêu l ợi nhu ận khác. Không k ể tr ường hợp vi ph ạm lu ật pháp thì m ục tiêu có th ể được di ễn đạt là “ S ự trì hoãn các bi ện pháp b ảo v ệ môi tr ường”. M ột gi ải pháp thay th ế có th ể tránh né được nh ưng không nh ất thi ết ph ải phù h ợp h ơn v ới môi tr ường. Nh ư 23
  23. vậy có th ể áp d ụng các bi ện pháp, ít có trong lĩnh v ực qui ph ạm hay có th ể t ận dụng được k ẽ h ở c ủa lu ật pháp. C ụ th ể th ường là hình th ức tránh né n ấp d ưới dạng chuy ển đị a điểm, thay th ế nguyên li ệu- năng l ượng và công ngh ệ, c ũng nh ư qua quá trình chuy ển hoá. Bên c ạnh đó còn có s ự l ẫn tránh b ằng cách chuy ển giao hình th ức m ục tiêu v ật ch ất mang đặ c tính sinh thái sang ng ười th ứ ba. “Điều đó nói lên là các bi ện pháp kinh t ế ch ất th ải không được làm cho môi tr ường v ề t ổng th ể c ủa nó b ị ô nhi ễm n ặng n ề h ơn so v ới s ự ô nhi ễm mà ph ế li ệu đó có th ể gây nên”. Nh ững ví d ụ v ề hình th ức tránh né nh ư sau: - Chuy ển đổ i đị a điểm: + Trong ph ạm vi qu ốc gia: t ận d ụng các qui đị nh pháp lý khác nhau c ủa từng vùng hay v ận d ụng lu ật pháp cho phù h ợp v ới t ừng hoàn c ảnh. + Trong ph ạm vi qu ốc t ế t ận d ụng s ự khác nhau r ất l ớn v ề m ặt ban hành lu ật pháp ở các qu ốc gia. - Thay th ế v ật li ệu- năng l ượng và ph ươ ng pháp công ngh ệ: + Thiêu đốt hay v ứt b ỏ xu ống bi ển thay th ế cho ph ươ ng pháp công ngh ệ xử lý t ốn kém ở trên b ờ. + Thông qua quá trình chuy ển hoá - hoá l ỏng ch ất th ải r ắn và nh ư v ậy t ừ vấn đề ch ất th ải r ắn chuy ển sang v ấn đề n ước th ải, n ếu nh ư vi ệc x ử lý ch ất th ải rắn có nh ững qui đị nh nghiêm ng ặt h ơn hay v ới l ệ phí cao h ơn so v ới vi ệc x ử lý nước th ải thì vi ệc hoàn thành m ục tiêu l ợi nhu ận có th ể được lẫn tránh d ưới hình th ức c ủa s ự phát th ải khác. Cách làm đó c ũng có ý ngh ĩa cho tr ường h ợp ng ược lại. Để né tránh l ệ phí n ước th ải có th ể làm hoá r ắn ch ất th ải l ỏng n ếu nh ư cách làm đó ít t ốn kém h ơn. + Vi ệc thiêu đốt ch ất th ải r ắn hay l ỏng tr ước tiên s ẽ là s ự c ải thi ện cho doanh nghi ệp ở góc độ gi ải quy ết ch ất th ải. Song vi ệc thu đố t ch ất th ải l ại gây ra một ch ất th ải khác, đó là ch ất th ải khí. Theo qui định, ch ất th ải khí này ph ải được x ử lý tr ước khi phát th ải ra môi tr ường. Sau h ệ th ống x ử lý ch ất th ải khí này, ch ất th ải m ới được t ồn t ại d ưới hai d ạng: khí và r ắn, mà hi ện nay vi ệc phát th ải ch ất khí sau h ệ th ống x ử lý đang là mi ễn phí. 24
  24. b, Bảo v ệ môi tr ường là c ơ h ội để c ải thi ện hi ệu qu ả s ản xu ất Vi ệc đưa các m ục tiêu môi tr ường vào h ệ th ống m ục tiêu doanh nghi ệp ngày càng được xem xét nh ư là m ột c ơ h ội để c ải thi ện kh ả n ăng đạ t được các mục tiêu kinh t ế. Điều đó được th ể hi ện ở hai khía c ạnh: - Cải thi ện doanh thu thông qua: + Th ị tr ường m ới. + S ản ph ẩm m ới. - Gi ảm b ớt chi phí thông qua: + Ti ết ki ệm v ật t ư ( kh ối l ượng ít h ơn, giá c ả thu ận h ơn), n ăng l ượng. + Ti ết ki ệm ph ụ li ệu. - Cải ti ến qui trình thao tác thông qua: + Ph ế li ệu và phát th ải, n ội dung này đạt được thông qua: Chu trình, s ự thay th ế, ph ươ ng pháp và công ngh ệ m ới. Ví d ụ: Làm s ạch n ước thông qua l ọc nước th ải trong chu trình công ngh ệ, chuy ển đổ i vi ệc cung c ấp n ăng l ượng t ừ d ầu mỏ sang khí đố t, giảm đị nh m ức h ư hao trong quá trình s ản xu ất, s ử d ụng l ốp xe cũ để ti ết ki ệm n ăng l ượng trong s ản xu ất xi m ăng, có thi ết b ị tái s ử dụng nhi ệt dư th ừa, có ph ươ ng pháp làm s ạch khác không tiêu hao n ước và không có n ước th ải, có thi ết b ị đầ u n ối nhi ệt l ực v ới ph ế li ệu c ủa b ộ ph ận ch ế bi ến g ỗ. Bên c ạnh nh ững bi ện pháp ng ắn h ạn ch ỉ nh ằm t ăng doanh thu và gi ảm chi phí thì các bi ện pháp trung h ạn và dài h ạn c ần ph ải quan tâm đế n bi ện pháp bảo v ệ môi tr ường và nó cho th ấy s ự h ữu hi ệu c ủa các bi ện pháp đó n ằm trong k ế ho ạch dài h ạn. Để có được m ột gi ải pháp t ốt t ạo nên m ột môi tr ường lao độ ng phù h ợp cho ng ười lao độ ng, đòi h ỏi s ự tham gia c ủa nhi ều ngành khoa h ọc, được d ựa trên 4 y ếu t ố c ơ b ản sau: - Ng ăn ch ặn và h ạn ch ế s ự lan t ỏa các y ếu t ố nguy hi ểm và có h ại t ừ ngu ồn phát sinh. Bi ện pháp tích c ực nh ất là thay đổi công ngh ệ s ản xu ất v ới các nguyên li ệu và nhiên li ệu s ạch, thi ết k ế và trang b ị nh ững thi ết b ị, dây chuy ền s ản xu ất không làm ô nhi ễm môi tr ường - Thu h ồi và x ử lý các y ếu t ố gây ô nhi ễm. - Xử lý các ch ất th ải tr ước khi th ải ra để không làm ô nhi ễm môi tr ường. - Trang b ị các ph ươ ng ti ện b ảo v ệ cá nhân. 25
  25. 1.3. N ội dung khoa h ọc k ỹ thu ật b ảo h ộ lao độ ng 1.3.1. N ội dung khoa h ọc k ỹ thu ật Nội dung khoa h ọc k ỹ thu ật chi ếm m ột v ị trí r ất quan tr ọng, là ph ần c ốt lõi để lo ại tr ừ các y ếu t ố nguy hi ểm và có h ại, c ải thi ện điều ki ện lao độ ng. Khoa h ọc k ỹ thu ật BHL Đ là l ĩnh v ực khoa h ọc r ất t ổng h ợp và liên ngành, được hình thành và phát tri ển trên c ơ s ở k ết h ợp và s ử d ụng thành t ựu c ủa nhi ều ngành khoa h ọc khác nhau, t ừ khoa h ọc t ự nhiên (nh ư toán, v ật lý, hoá h ọc, sinh h ọc ) đế n khoa h ọc k ỹ thu ật chuyên ngành ( nh ư y h ọc, các ngành k ỹ thu ật chuyên môn ) và còn liên quan đến các ngành kinh t ế, xã h ội, tâm lý h ọc Nh ững n ội dung nghiên c ứu chính c ủa Khoa h ọc BHL Đ bao g ồm nh ững vấn đề : a, Khoa h ọc v ệ sinh lao độ ng Môi tr ường xung quanh ảnh h ưởng đế n điều ki ện lao độ ng, và do đó ảnh hưởng đế n con ng ười, d ụng c ụ, máy móc thi ết b ị, ảnh h ưởng này còn có kh ả năng lan truy ền trong m ột ph ạm vi nh ất đị nh. S ự ch ịu đự ng quá t ải ( điều ki ện d ẫn đến nguyên nhân gây b ệnh) d ẫn đế n kh ả n ăng sinh ra b ệnh ngh ề nghi ệp. Để phòng b ệnh ngh ề nghi ệp c ũng nh ư t ạo ra điều ki ện t ối ưu cho s ức kho ẻ và tình tr ạng lành m ạnh cho ng ười lao độ ng chính là m ục đích c ủa v ệ sinh lao độ ng ( b ảo vệ s ức kh ỏe). Các y ếu t ố tác độ ng x ấu đế n h ệ th ống lao độ ng c ần được phát hi ện và t ối ưu hoá. M ục đích này không ch ỉ nh ằm đả m b ảo v ề s ức kho ẻ và an toàn lao động mà đồng th ời t ạo nên nh ững c ơ s ở cho vi ệc làm gi ảm s ự c ăng th ẳng trong lao động, nâng cao n ăng su ất, hi ệu qu ả kinh t ế, điều ch ỉnh nh ững ho ạt độ ng c ủa con ng ười m ột cách thích h ợp. Với ý ngh ĩa đó thì điều ki ện môi tr ường lao độ ng là điều ki ện xung quanh c ủa h ệ th ống lao độ ng c ũng nh ư là thành ph ần c ủa h ệ th ống. Thu ộc thành ph ần c ủa h ệ th ống là nh ững điều ki ện v ề không gian, t ổ ch ức, trao đổ i c ũng nh ư xã h ội. 1. Đối t ượng và m ục đích đánh giá Các y ếu t ố c ủa môi tr ường lao độ ng được đặ c tr ưng b ởi các điều ki ện xung quanh v ề v ật lý, hoá h ọc, vi sinh v ật (nh ư các tia b ức x ạ, rung độ ng, b ụi ). Mục đích ch ủ y ếu c ủa vi ệc đánh giá các điều ki ện xung quanh là: - Đảm b ảo s ức kho ẻ và an toàn lao động. 26
  26. - Tránh c ăng th ẳng trong lao độ ng, t ạo kh ả n ăng hoàn thành công vi ệc. - Đảm b ảo ch ức n ăng các trang thi ết b ị ho ạt độ ng t ốt. - Tạo h ứng thú trong lao độ ng. 2. C ơ s ở c ủa vi ệc đánh giá các y ếu t ố môi tr ường lao độ ng - Kh ả n ăng lan truy ền của các y ếu t ố môi tr ường lao độ ng t ừ ngu ồn. - Sự lan truy ền c ủa các y ếu t ố này thông qua con ng ười ở v ị trí lao độ ng. Hình1-2. Cơ s ở đánh giá các y ếu t ố trong môi tr ường lao độ ng - Tác động ch ủ y ếu c ủa các y ếu t ố môi tr ường lao độ ng đế n con ng ười: + Các y ếu t ố tác độ ng ch ủ y ếu là các y ếu t ố môi tr ường lao độ ng v ề v ật lý, hoá h ọc, sinh h ọc và ch ỉ xét v ề m ặt gây ảnh h ưởng đế n con ng ười. + Tình tr ạng sinh lý c ủa c ơ th ể c ũng ch ịu tác độ ng và ph ải được điều ch ỉnh thích h ợp, xét c ả hai m ặt tâm lý và sinh lý. Tác động c ủa n ăng su ất lao độ ng c ũng ảnh h ưởng tr ực ti ếp v ề m ặt tâm lý đối v ới ng ười lao độ ng. T ất nhiên n ăng su ất lao độ ng còn ph ụ thu ộc vào nhi ều yếu t ố khác nhau (ch ẳng h ạn v ề ngh ề nghi ệp, gia đình, xã h ội ). Vì v ậy khi nói đến các y ếu t ố ảnh h ưởng c ủa môi tr ường lao độ ng, ph ải xét c ả các y ếu t ố tiêu cực nh ư t ổn th ươ ng, gây nhi ễu và các y ếu t ố tích c ực nh ư y ếu t ố s ử d ụng Một điều c ần chú ý là s ự nh ận bi ết m ức độ tác độ ng c ủa các y ếu t ố khác nhau đối v ới ng ười lao độ ng để có các bi ện pháp x ử lý thích h ợp. 3. Đo và đánh giá v ệ sinh lao độ ng Đầu tiên là phát hi ện các y ếu t ố ảnh h ưởng đế n môi tr ường lao độ ng v ề mặt s ố l ượng và chú ý đến nh ững y ếu t ố ảnh h ưởng ch ủ y ếu, t ừ đó ti ến hành đo, đánh giá. M ỗi y ếu t ố ảnh h ưởng đế n môi tr ường lao độ ng đề u được đặ c tr ưng 27
  27. bằng nh ững đạ i l ượng nh ất đị nh và ng ười ta có th ể xác đị nh nó b ằng cách đo tr ực ti ếp hay gián ti ếp thông qua tính toán. 4. C ơ s ở v ề các hình th ức v ệ sinh lao độ ng Các hình th ức c ủa các y ếu t ố ảnh h ưởng c ủa môi tr ường lao độ ng là nh ững điều ki ện ở ch ỗ làm vi ệc ( trong nhà máy hay v ăn phòng ), tr ạng thái lao động (làm vi ệc ca ngày hay ca đêm ), yêu c ầu c ủa nhi ệm v ụ được giao (l ắp ráp, sửa ch ữa, gia công c ơ hay thi ết k ế, l ập ch ươ ng trình ) và các ph ươ ng ti ện lao động, v ật li ệu. - Ph ươ ng th ức hành động c ần chú ý đế n các v ấn đề sau: + Xác định đúng các bi ện pháp v ề thi ết k ế công ngh ệ, t ổ ch ức và ch ống lại s ự lan truy ền các y ếu t ố ảnh h ưởng c ủa môi tr ường lao độ ng (bi ện pháp ưu tiên). + Bi ện pháp ch ống s ự xâm nh ập ảnh h ưởng x ấu c ủa môi tr ường lao độ ng đến ch ỗ làm vi ệc, ch ống lan to ả (bi ện pháp th ứ hai). + Bi ện pháp t ối ưu làm gi ảm s ự c ăng th ẳng trong lao độ ng (thông qua tác động đố i kháng). + Hình th ức lao độ ng c ũng nh ư t ổ ch ức lao độ ng. + Các bi ện pháp cá nhân (b ảo v ệ đường hô h ấp, tai ). b, C ơ s ở k ỹ thu ật an toàn 1. Các định ngh ĩa v ề lý thuy ết trong an toàn - An toàn: Là xác su ất cho nh ững s ự ki ện được đị nh ngh ĩa( s ản ph ẩm, ph ươ ng pháp, ph ươ ng ti ện lao độ ng ) trong m ột kho ảng th ời gian nh ất đị nh không xu ất hi ện nh ững t ổn th ươ ng đối v ới ng ười, môi tr ường và ph ươ ng ti ện. Theo TCVN 3153-79 định ngh ĩa k ỹ thu ật an toàn nh ư sau: K ỹ thu ật an toàn là h ệ th ống các bi ện pháp, ph ươ ng ti ện, t ổ ch ức và k ỹ thu ật nh ằm phòng ng ừa s ự tác động c ủa các y ếu t ố nguy hi ểm gây ch ấn th ươ ng s ản xu ất đố i v ới ng ười lao độ ng. - Sự nguy hi ểm: Là tr ạng thái hay tình hu ống có th ể x ảy ra t ổn th ươ ng thông qua các y ếu t ố gây h ại hay y ếu t ố ch ịu đự ng. - Sự gây h ại: Kh ả n ăng t ổn th ươ ng đến s ức kh ỏe c ủa ng ười hay xu ất hi ện bởi nh ững t ổn th ươ ng môi tr ường đặ c bi ệt và s ự ki ện đặ c bi ệt - Rủi ro: Là s ự ph ối h ợp c ủa xác su ất và m ức độ t ổn th ươ ng( ví d ụ t ổn th ươ ng s ức kh ỏe) trong m ột tình hu ống gây h ại. 28
  28. 2. Đánh giá s ự gây h ại, an toàn và r ủi ro - Sự gây h ại sinh ra do tác độ ng qua l ại gi ữa con ng ười và các ph ần t ử khác c ủa h ệ th ống lao độ ng được g ọi là h ệ th ống Ng ười-Máy-Môi tr ường - Có nhi ều ph ươ ng pháp đánh giá khác nhau: + Phân tích tác động: Là ph ươ ng pháp mô t ả và đánh giá nh ững s ự c ố không mong mu ốn x ảy ra. Ví d ụ tai n ạn lao độ ng, tai n ạn trên đường đi làm, bệnh ngh ề nghi ệp, h ỏng hóc, n ổ v.v Nh ững tiêu chu ẩn đặ c tr ưng cho tai n ạn lao độ ng là:  Sự c ố gây t ổn th ươ ng và tác động t ừ bên ngoài.  Sự c ố độ t ng ột.  Sự c ố không bình th ường.  Ho ạt động an toàn + S ự liên quan gi ữa s ự c ố x ảy ra tai n ạn và nguyên nhân c ủa nó c ũng nh ư sự phát hi ện điểm ch ủ y ếu c ủa tai n ạn d ựa vào đặc điểm sau:  Quá trình di ễn bi ến c ủa tai n ạn m ột cách chính xác c ũng nh ư địa điểm x ảy ra tai n ạn.  Lo ại tai n ạn liên quan đến y ếu t ố gây tác h ại và y ếu t ố ch ịu t ải.  Mức độ an toàn và tu ổi b ền c ủa các ph ươ ng ti ện lao độ ng, các ph ươ ng ti ện v ận hành.  Tu ổi, gi ới tính, n ăng l ực và nhi ệm v ụ được giao c ủa ng ười lao độ ng bị tai n ạn.  Lo ại ch ấn th ươ ng. + Phân tích tình tr ạng: Là ph ươ ng pháp đánh giá chung tình tr ạng an toàn và k ỹ thu ật an toàn c ủa h ệ th ống lao độ ng. ở đây c ần quan tâm là kh ả n ăng xu ất hi ện nh ững t ổn th ươ ng. Phân tích chính xác nh ững kh ả n ăng d ự phòng trên c ơ s ở nh ững điều ki ện lao độ ng và nh ững gi ả thi ết khác nhau. c, Khoa h ọc v ề các ph ươ ng ti ện b ảo v ệ ng ười lao độ ng Ngành khoa h ọc này có nhi ệm v ụ nghiên c ứu, thi ết k ế, ch ế t ạo nh ững ph ươ ng ti ện b ảo v ệ t ập th ể hay cá nhân ng ười lao độ ng để s ử d ụng trong s ản xu ất nh ằm ch ống l ại nh ững ảnh h ưởng của các y ếu t ố nguy hi ểm và có h ại, khi các bi ện pháp v ề m ặt k ỹ thu ật an toàn không th ể lo ại tr ừ được chúng. Để có được nh ững ph ươ ng ti ện b ảo v ệ hi ệu qu ả, có ch ất l ượng và th ẩm m ỹ cao, ng ười ta s ử 29
  29. dụng thành t ựu c ủa nhi ều ngành khoa h ọc t ừ khoa h ọc t ự nhiên( v ật lý, hóa học ), khoa h ọc v ề v ật li ệu, m ỹ thu ật công nghi ệp đế n các ngành sinh lý h ọc, nhân ch ủng h ọc Ngày nay các ph ươ ng ti ện b ảo v ệ cá nhân nh ư m ặt n ạ phòng độc, kính màu ch ống b ức x ạ, qu ần áo ch ống nóng, qu ần áo kháng áp, các lo ại bao tay, giày, ủng cách điện là nh ững ph ươ ng ti ện thi ết y ếu trong lao độ ng. d, Ecgônômi v ới an toàn s ức kho ẻ lao độ ng 1. Định ngh ĩa v ề Ecgônômi Ecgônômi (Ergonomics) là môn khoa h ọc liên ngành nghiên c ứu t ổng hợp s ự thích ứng gi ữa các ph ươ ng ti ện k ỹ thu ật và môi tr ường lao độ ng v ới kh ả năng c ủa con ng ười v ề gi ải ph ẩu, tâm lý, sinh lý nh ằm đả m b ảo cho lao độ ng có hi ệu qu ả nh ất, đồ ng th ời b ảo v ệ s ức kho ẻ, an toàn cho con ng ười. 2. S ự tác độ ng gi ữa Ng ười – Máy- Môi tr ường Ecgônômi t ập trung vào s ự thích ứng c ủa máy móc, công c ụ v ới ng ười điều khi ển nh ờ vào vi ệc thi ết k ế, t ập trung vào s ự thích nghi gi ữa ng ười lao độ ng với máy móc nh ờ s ự tuy ển ch ọn và hu ấn luy ện, t ập trung vào vi ệc t ối ưu hoá môi tr ường xung quanh thích h ợp v ới con ng ười và s ự thích nghi c ủa con ng ười v ới điều ki ện môi tr ường. Kh ả n ăng sinh h ọc c ủa con ng ười th ường ch ỉ điều ch ỉnh được trong m ột ph ạm vi gi ới h ạn nào đó, vì v ậy thi ết b ị thích h ợp cho m ột ngh ề thì tr ước h ết ph ải thích h ợp v ới ng ười s ử d ụng nó và vì v ậy khi thi ết k ế các trang thi ết b ị ng ười ta ph ải chú ý đế n tính n ăng s ử d ụng phù h ợp v ới v ới ng ười điều khi ển nó. Môi tr ường t ại ch ỗ làm vi ệc ch ịu ảnh h ưởng c ủa nhi ều y ếu t ố khác nhau nh ưng c ần ph ải b ảo đả m s ự thu ận ti ện cho ng ười lao độ ng khi làm vi ệc nh ất là các y ếu t ố v ề ánh sáng, ti ếng ồn, rung độ ng, độ thông thoáng Ngoài ra các y ếu tố v ề tâm lý, xã h ội, th ời gian và t ổ ch ức lao độ ng đề u ảnh h ưởng tr ực ti ếp đế n tinh th ần cu ỉa ng ười lao độ ng. 3. Nhân tr ắc h ọc Ecgônômi v ới ch ỗ làm vi ệc Ng ười lao độ ng ph ải làm vi ệc trong t ư th ế gò bó, ng ồi ho ặc đứ ng trong th ời gian dài, th ường b ị đau l ưng, đau c ổ và c ăng th ẳng c ơ b ắp. Hi ện t ượng b ị chói loá do chi ếu sáng không t ốt làm gi ảm hi ệu qu ả công vi ệc, gây m ệt m ỏi th ị giác và th ần kinh, t ạo nên tâm lý khó ch ịu. Sự khác bi ệt v ề ch ủng t ộc và nhân ch ủng h ọc c ần được chu ý, khi nh ập kh ẩu hay chuy ển giao công ngh ệ c ủa n ước ngoài có s ự khác bi ệt v ề c ấu trúc v ăn 30
  30. hoá, xã h ội, có th ể d ẫn đế n h ậu qu ả x ấu. Ch ẳng h ạn ng ười Châu á nh ỏ bé ph ải làm vi ệc v ới máy móc, ph ươ ng ti ện được thi ết k ế cho ng ười Châu Âu to l ớn Nhân tr ắc h ọc Ecgônômi v ới m ục đích nghiên c ứu nh ững t ươ ng quan gi ữa ng ười lao độ ng và các ph ươ ng ti ện lao độ ng v ới yêu c ầu đả m b ảo s ự thu ận ti ện nh ất cho ng ười lao độ ng khi làm vi ệc để có th ể đạ t được n ăng su ất lao độ ng cao nh ất và đảm b ảo t ốt nh ất s ức kh ỏe cho ng ười lao độ ng - Nh ững nguyên t ắc Ecgônômi trong thi ết k ế h ệ th ống lao độ ng: Các đặ c tính thi ết k ế các ph ươ ng ti ện k ỹ thu ật ho ạt độ ng c ần ph ải t ươ ng ứng v ới kh ả n ăng con ng ười d ựa trên nguyên t ắc sau: + C ơ s ở nhân tr ắc h ọc, c ơ sinh, tâm sinh lý và nh ững đặ c tính khác c ủa ng ười lao độ ng. + C ơ s ở v ề v ệ sinh lao độ ng, v ề an toàn lao động. + Các yêu c ầu v ề th ẩm m ỹ k ỹ thu ật. - Thi ết k ế không gian làm vi ệc và ph ươ ng ti ện lao độ ng: + Thích ứng v ới kích th ước ng ười điều khi ển + Phù h ợp v ới t ư th ế c ủa cơ th ể con ng ười, l ực c ơ b ắp và chuy ển độ ng + Có các tín hi ệu, c ơ c ấu điều khi ển, thông tin ph ản h ồi. - Thi ết k ế môi tr ường lao độ ng: Môi tr ường lao độ ng c ần ph ải được thi ết k ế và b ảo đả m tránh được tác động có h ại c ủa các y ếu t ố v ật lý, hoá h ọc, sinh h ọc và đạt điều ki ện t ối ưu cho ho ạt độ ng ch ức n ăng c ủa con ng ười. - Thi ết k ế quá trình lao động: Thi ết k ế quá trình lao động nh ằm b ảo v ệ s ức kho ẻ an toàn cho ng ười lao động, t ạo cho h ọ c ảm giác d ễ ch ịu, tho ải mái và d ể dàng th ực hi ện m ục tiêu lao động. Cần ph ải lo ại tr ừ s ự quá t ải, gây nên b ởi tính ch ất công vi ệc v ượt quá gi ới hạn trên ho ặc d ưới c ủa ch ức n ăng ho ạt độ ng tâm lý c ủa ng ười lao độ ng. 31
  31. Bảng 1-3 Các y ếu t ố môi Yếu t ố nhi ễu Yếu t ố t ổn Yếu t ố s ử d ụng tr ường lao độ ng th ươ ng Ti ếng ồn Ph ụ thu ộc nhi ều Vượt quá gi ới h ạn Âm thanh dùng vào s ự ho ạt độ ng cho phép. Ph ụ làm tín hi ệu. của lao độ ng (ví thu ộc th ời gian tác Âm nh ạc tác độ ng dụ: t ập trung hay động t ổn th ươ ng tốt cho tinh th ần. sự nh ận bi ết tín thính giác. hi ệu âm thanh) Rung động Ví d ụ: nh ững quá Vượt quá gi ới h ạn ứng d ụng trong y trình gia công c ần cho phép. Ph ụ học độ chính xác cao thu ộc vào th ời gian tác động, t ổn th ươ ng sinh h ọc, ảnh h ưởng đế n tu ần hoàn máu. Chi ếu sáng Khi không đủ Gi ảm th ị l ực khi Dùng làm tín hi ệu Cường độ sáng sáng ( c ường độ cường độ th ấp. cảm nh ận.T ăng Mật độ chi ếu sáng th ấp) Mật độ chi ếu sáng cường kh ả n ăng Mật độ chi ếu sáng cao, v ượt quá kh ả sinh h ọc. cao làm hoa m ắt. năng thích nghi Dùng làm tín hi ệu Mật độ chi ếu sáng của m ắt. cảm nh ận( nh ận thay đổi ảnh bi ết s ự t ươ ng hưởng đế n ph ạm ph ản, hình d ạng ) vi nhìn th ấy Khí h ậu Ph ạm vi c ảm nh ận Th ời ti ết v ượt quá Điều ki ện th ời ti ết dễ ch ịu v ề th ời ti ết gi ới h ạn cho phép dễ ch ịu. của con ng ười. gây tác động x ấu Th ời ti ết đơn điệu đến con ng ười Độ s ạch c ủa Ví d ụ: B ụi và mùi Nhi ếm độ c t ố đế n không khí vị ảnh h ưởng đế n mức vượt quá gi ới con ng ười hạn cho phép Tr ường điện t ừ Không có c ảm Tác động nhi ệt khi ứng d ụng trong nh ận chuy ển đổ i quá gi ới h ạn lĩnh v ực y h ọc 32
  32. 1.3.2. Luật pháp v ề BHL Đ Tại m ỗi qu ốc gia, công tác BHL Đ được đưa thành lu ật riêng ho ặc thành một ch ươ ng v ề BHL Đ trong b ộ lu ật lao độ ng. Trong khi đó, ở m ột s ố n ước ban hành nh ư pháp l ệnh điều l ệ. Ở Vi ệt Nam, quá trình xây d ựng và phát tri ển lu ật pháp ch ế độ chính sách BHL Đ đã được Đả ng và Nhà N ước h ết s ức quan tâm. Trong th ập niên 90 nh ằm đáp ứng nhu c ầu c ủa công cu ộc đổ i m ới và s ự nghi ệp công nghi ệp hoá, hi ện đạ i hoá đấ t n ước chúng ta đã đẩy m ạnh công tác xây d ựng pháp lu ật nói chung và pháp lu ật BHL Đ nói riêng. Đến nay chúng ta đã có m ột h ệ th ống v ăn b ản pháp lu ật ch ế độ chính sách BHL Đ t ươ ng đối đầ y đủ . Hệ th ống lu ật pháp ch ế độ chính sách BHL Đ g ồm 3 ph ần: Ph ần I: B ộ lu ật lao độ ng và các lu ật khác có liên quan đến ATVSL Đ. Ph ần II: Ngh ị đị nh 06/CP và các ngh ị đị nh khác liên quan đến ATVSL Đ. Ph ần III: Các thông t ư, ch ỉ th ị, tiêu chu ẩn qui ph ạm ATVSL Đ. Có th ể minh h ọa h ệ th ống lu ật pháp ch ế độ chính sách BHL Đ c ủa Vi ệt Nam b ằng s ơ đồ sau: Hình 1-3. Sơ đồ h ệ th ống lu ật pháp v ề BHL Đ a, Bộ lu ật lao độ ng và các lu ật pháp có liên quan đến ATVSL Đ 33
  33. 1. Một s ố điều c ủa B ộ lu ật Lao độ ng có liên quan đến ATVSL Đ Căn c ứ vào quy định điều 56 c ủa Hi ến pháp n ước C ộng hòa xã h ội ch ủ ngh ĩa Vi ệt nam: " Nhà n ước ban hành chính sách, ch ế độ b ảo h ộ lao động, Nhà nước quy đị nh th ời gian lao độ ng, ch ế độ ti ền l ươ ng, ch ế độ ngh ỉ ngh ơi và ch ế độ bảo hi ểm xã h ội đố i v ới viên ch ức Nhà n ước và nh ững ng ười làm công ăn lươ ng " B ộ lu ật Lao độ ng c ủa n ước C ộng hòa xã h ội ch ủ ngh ĩa Vi ệt Nam đã được Qu ốc h ội thông qua ngày 23/6/1994 và có hi ệu l ực t ừ 01/01/1995. Pháp lu ật lao độ ng quy đị nh quy ền và ngh ĩa v ụ c ủa ng ười lao độ ng và của ng ười s ử d ụng lao độ ng, các tiêu chu ẩn lao độ ng, các nguyên t ắc s ử d ụng và qu ản lý lao độ ng, góp ph ần thúc đẩ y s ản xu ất. Trong B ộ lu ật Lao động có ch ươ ng IX v ề " An toàn lao động, v ệ sinh lao động" v ới 14 điều ( t ừ điều 95 đế n điều 108 s ẽ được trình bày ở ph ần sau). Ngoài ch ươ ng IX v ề “ An toàn lao động, v ệ sinh lao độ ng” trong B ộ lu ật Lao động có nhi ều điều thu ộc các ch ươ ng khác nhau cùng đề c ập đế n nh ững v ấn đề có liên quan đến BHL Đ v ới nh ững n ội dung c ơ b ản c ủa m ột s ố điều chính sau: - Điều 29. Ch ươ ng IV qui định h ợp đồ ng lao độ ng ngoài các n ội dung khác ph ải có n ội dung điều ki ện v ề an toàn lao động, v ệ sinh lao độ ng. - Điều 39. Ch ương IV qui định m ột trong nhi ều tr ường h ợp v ề ch ấm d ứt hợp đồ ng là: Ng ười s ử d ụng lao độ ng không được đơn ph ươ ng ch ấm d ứt h ợp đồng lao độ ng khi ng ười lao độ ng ốm đau hay b ị tai n ạn lao độ ng, b ệnh ngh ề nghi ệp đang điều tr ị, điều d ưỡng theo quy ết đị nh c ủa th ầy thu ốc. - Điều 46. Ch ươ ng V qui định m ột trong nh ững n ội dung ch ủ y ếu c ủa tho ả ước t ập th ể là an toàn lao động, v ệ sinh lao độ ng. - Điều 68 ti ết 2 Ch ươ ng VII qui định vi ệc rút ng ắn th ời gian làm vi ệc đố i với nh ững ng ười làm công vi ệc đặ c bi ệt n ặng nh ọc, độc h ại, nguy hi ểm. - Điều 69 Ch ươ ng VII quy định s ố gi ờ làm thêm không được v ượt quá trong m ột ngày và trong m ột n ăm. - Điều 71 Ch ươ ng VII quy định th ời gian ngh ỉ ng ơi trong th ời gian làm vi ệc, gi ữa hai ca làm vi ệc. - Điều 84 Ch ươ ng VIII qui định các hình th ức x ử lý ng ười vi ph ạm k ỹ lu ật lao độ ng trong đó có vi ph ạm n ội dung ATVSL Đ. - Điều 113 Ch ươ ng X quy định không được s ử d ụng lao độ ng n ữ làm nh ững công vi ệc n ặng nh ọc, nguy hi ểm, độ c h ại đã được quy đị nh. 34
  34. - Điều 121 Ch ươ ng XI quy định c ấm ng ười lao độ ng ch ưa thành niên làm nh ững công vi ệc n ặng nh ọc, nguy hi ểm, ti ếp xúc v ới các ch ất độ c h ại theo danh m ục quy đị nh. - Điều 127 Ch ươ ng XI quy định ph ải tuân theo nh ững quy đị nh v ề điều ki ện lao độ ng, công c ụ lao động, an toàn lao động, v ệ sinh lao độ ng phù h ợp v ới ng ười tàn t ật. - Điều 143 ti ết 1 Ch ươ ng XII quy định vi ệc tr ả l ươ ng, chi phí cho ng ười lao động trong th ời gian ngh ỉ vi ệc để ch ữa tr ị vì tai n ạn lao độ ng ho ặc b ệnh ngh ề nghi ệp. - Điều 143 ti ết 2 Ch ươ ng XII quy định ch ế độ t ử tu ất, tr ợ c ấp thêm m ột lần cho thân nhân ng ười lao độ ng b ị ch ết do tai n ạn lao độ ng, b ệnh ngh ề nghi ệp. Ngày 02/04/2002 Qu ốc h ội đã có lu ật Qu ốc H ội s ố 35/2002 v ề s ửa đổ i, bổ sung m ột s ố điều c ủa B ộ lu ật Lao độ ng ( v được Qu ốc h ộikhoá IX k ỳ h ọp th ứ 5 thông qua ngày 23/6/1994) Ngày 11/4/2007 Ch ủ t ịch n ước đã l ệnh công b ố lu ật s ố 02/2007/LCTN về lu ật s ử đổ i, b ổ sung điều 73 c ủa B ộ lu ật Lao độ ng. Theo đó t ừ n ăm 2007, ng ười lao độ ng s ẽ được ngh ỉ làm vi ệc h ưởng nguyên l ươ ng ngày gi ỗ t ổ Hùng Vươ ng ( ngày 10/3 âm l ịch) và nh ư v ậy t ổng ngày l ễ t ết được ngh ỉ trong n ăm là 09 ngày. 2. Một s ố lu ật, pháp l ệnh có liên quan đến an toàn v ệ sinh lao độ ng Bộ lu ật Lao độ ng ch ưa có th ể đề c ập m ọi v ấn đề , m ọi khía c ạnh có liên quan đến ATL Đ, VSL Đ, do đó trong th ực t ế còn nhi ều lu ật, pháp l ệnh v ới m ột s ố điều kho ản liên quan đến n ội dung này. Trong s ố đó c ần quan tâm đế n m ột s ố văn b ản pháp lý sau: - Lu ật b ảo vệ môi tr ường (1993) v ới các điều 11, 19, 29 đề c ập đế n v ấn đề áp d ụng công ngh ệ tiên ti ến, công ngh ệ s ạch, v ấn đề nh ập kh ẩu, xu ất kh ẩu máy móc thi ết b ị, nh ững hành vi b ị nghiêm c ấm có liên quan đến b ảo v ệ môi tr ường và c ả v ấn đề ATVSL Đ trong doanh nghiệp ở nh ững m ức độ nh ất đị nh. - Lu ật b ảo v ệ s ức kho ẻ nhân dân (1989) v ới các điều 9, 10, 14 đề c ập đế n vệ sinh trong s ản xu ất, b ảo qu ản, v ận chuy ển và b ảo v ệ hoá ch ất, v ệ sinh các ch ất th ải trong công nghi ệp và trong sinh ho ạt, v ệ sinh lao độ ng. - Pháp l ệnh qui đị nh v ề vi ệc qu ản lý nhà n ước đố i v ới công tác PCCC (1961). Tuy cháy trong ph ạm vi v ĩ mô không ph ải là n ội dung c ủa công tác 35
  35. BHL Đ, nh ưng trong các doanh nghi ệp cháy n ổ th ường do m ất an toàn, v ệ sinh gây ra, do đó v ấn đề đả m b ảo an toàn VSL Đ, phòng ch ống cháy n ổ g ắn bó ch ặt ch ẽ v ới nhau và đều là nh ững n ội dung k ế ho ạch BHL Đ c ủa doanh nghi ệp. - Lu ật Công đoàn (1990). Trong lu ật này, trách nhi ệm và quy ền Công đoàn trong công tác BHL Đ được nêu r ất c ụ th ể trong điều 6 ch ươ ng II, t ừ vi ệc ph ối h ợp nghiên cứu ứng d ụng khoa h ọc k ỹ thu ật BHL Đ, xây d ựng tiêu chu ẩn quy ph ạm ATL Đ, VSL Đ đế n trách nhi ệm tuyên truy ền giáo d ục BHL Đ cho ng ười lao độ ng, ki ểm tra vi ệc ch ấp hành pháp lu ật BHL Đ, tham gia điều tra tai nạn lao độ ng - Lu ật hình s ự (1999). Trong đó có nhi ều điều v ới t ội danh liên quan đến ATL Đ, VSL Đ nh ư điều 227 (T ội vi ph ạm quy đị nh v ề ATL Đ, VSL Đ ), điều 229 (T ội vi ph ạm quy đị nh v ề xây d ựng gây h ậu qu ả nghiêm tr ọng), điều 236, 237 liên quan đến ch ất phóng x ạ, điều 239, 240 liên quan đến ch ất cháy, ch ất độ c và v ấn đề phòng cháy b, Ngh ị đị nh 06/CP và các ngh ị đị nh khác có liên quan Trong h ệ th ống các v ăn b ản pháp lu ật v ề BHL Đ các ngh ị đị nh có m ột v ị trí r ất quan tr ọng, đặ c bi ệt là ngh ị đị nh 06/CP c ủa Chính ph ủ ngày 20/1/1995 qui định chi ti ết m ột s ố điều c ủa B ộ lu ật Lao độ ng v ề ATL Đ, VSL Đ. Ngh ị đị nh 06/CP g ồm 7 ch ươ ng 24 điều: Ch ươ ng I. Đối t ượng và ph ạm vi áp d ụng. Ch ươ ng II. An toàn lao động, v ệ sinh lao độ ng. Ch ươ ng III. Tai n ạn lao độ ng và b ệnh ngh ề nghi ệp. Ch ươ ng IV. Quy ền và ngh ĩa v ụ c ủa ng ười s ử d ụng lao độ ng, ng ười lao động. Ch ươ ng V. Trách nhi ệm c ủa c ơ quan nhà n ước. Ch ươ ng VI. Trách nhi ệm c ủa t ổ ch ức công đoàn. Ch ươ ng VII. Điều kho ản thi hành. Trong ngh ị đị nh, v ấn đề ATL Đ, VSL Đ đã được nêu khá c ụ th ể và c ơ bản, nó được đặ t trong t ổng th ể c ủa v ấn đề lao độ ng v ới nh ững khía c ạnh khác của lao độ ng, được nêu lên m ột cách ch ặt ch ẽ và hoàn thi ện h ơn so v ới nh ững văn b ản tr ước đó. 36
  36. Ngày 27/12/2002 chính ph ủ đã ban hành ngh ị đị nh s ố 110/2002/N ĐCP về vi ệc s ủa đổ i, b ổ sung m ột s ố điều c ủa Ngh ị đị nh 06?CP (ban hành ngày 20/01/1995) quy định chi ti ết m ột s ố điều c ủa B ộ lu ật lao độ ng v ề an toàn lao động, v ệ sinh lao độ ng. Ngoài ra còn m ột s ố ngh ị đị nh khác v ới m ột s ố n ội dung có liên quan đến ATVSL Đ nh ư: - Ngh ị đị nh 195/CP (31/12/1994) c ủa Chính ph ủ qui đị nh chi ti ết và hướng d ẫn thi hành m ột s ố điều c ủa B ộ lu ật Lao độ ng v ề th ời gi ờ làm vi ệc, th ời gi ờ ngh ỉ ng ơi. - Ngh ị đị nh 38/CP (25/6/1996) c ủa Chính ph ủ qui đị nh x ử ph ạt hành chính v ề hành vi vi ph ạm pháp lu ật lao độ ng trong đó có nh ững qui đị nh liên quan đến hành vi vi ph ạm v ề ATVSL Đ. - Ngh ị đị nh 46/CP (6/8/1996) c ủa Chính ph ủ qui đị nh x ử ph ạt hành chính trong lĩnh v ực qu ản lý Nhà n ước v ề y t ế, trong đó có m ột s ố quy đị nh liên quan đến hành vi vi ph ạm v ề VSL Đ. c, Chỉ th ị, thông t ư có liên quan đến ATVSL Đ 1. Ch ỉ th ị Căn c ứ vào các điều trong ch ươ ng IX B ộ lu ật Lao độ ng, Ngh ị đị nh 06/CP và tình hình th ực t ế, Th ủ tướng đã ban hành các ch ỉ th ị ở nh ững th ời điểm thích h ợp, ch ỉ đạ o vi ệc đẩ y m ạnh công tác ATVSL Đ, phòng ch ống cháy n ổ Trong s ố các ch ỉ th ị được ban hành trong th ời gian th ực hi ện B ộ lu ật Lao độ ng, có 2 ch ỉ th ị quan tr ọng có tác d ụng trong m ột th ời gian tươ ng đối dài, đó là: - Ch ỉ th ị s ố 237/TTg (19/4/1996) c ủa Th ủ t ươ ng Chính ph ủ v ề vi ệc t ăng cường các bi ện pháp th ực hi ện công tác PCCC. Ch ỉ th ị đã nêu rõ nguyên nhân xảy ra nhi ều v ụ cháy, gây thi ệt h ại nghiêm tr ọng là do vi ệc qu ản lý và t ổ ch ức th ực hi ện công tác PCCC c ủa các c ấp, ngành c ơ s ở và công dân ch ưa t ốt. - Ch ỉ th ị s ố 13/1998/CTTTg (26/3/1998) c ủa Th ủ t ướng Chính ph ủ v ề vi ệc t ăng c ường ch ỉ đạ o và t ổ ch ức th ực hi ện công tác BHL Đ trong tình hình mới. Đây là m ột ch ỉ th ị r ất quan tr ọng có tác d ụng t ăng c ường và nâng cao hi ệu lực qu ản lý nhà n ước, vai trò, trách nhi ệm c ủa m ọi t ổ ch ức, cá nhân trong vi ệc bảo đả m ATVSL Đ, phòng ch ống cháy n ổ, duy trì và c ải thi ện điều ki ện làm vi ệc, bảo đả m s ức kh ỏe và an toàn cho ng ười lao độ ng trong nh ững n ăm cu ối c ủa th ế kỷ XX và trong th ời gian đầ u c ủa th ế k ỷ XXI. 37
  37. 2. Thông t ư Có nhi ều thông t ư liên quan đến ATVSL Đ, nh ưng ở đây ch ỉ nêu lên nh ững thông t ư đề c ập t ới các v ấn đề thu ộc ngh ĩa v ụ và quy ền c ủa ng ười s ử d ụng lao động và ng ười lao độ ng: - Thông t ư liên t ịch s ố 14/1998/TTLT+BL ĐTBXH+BYT+TL ĐLĐVN (31/10/1998) h ướng d ẫn vi ệc t ổ ch ức th ực hi ện công tác BHL Đ trong doanh nghi ệp, c ơ s ở s ản xu ất kinh doanh v ới nh ững n ội dung c ơ b ản sau: - Quy định v ề t ổ ch ức b ộ máy và phân định trách nhi ệm v ề BHL Đ ở doanh nghi ệp. - Xây d ựng k ế ho ạch BHL Đ. - Nhi ệm v ụ và quy ền h ạn v ề BHL Đ c ủa Công đoàn doanh nghi ệp. - Th ống kê, báo cáo và s ơ k ết t ổng k ết v ề BHL Đ. - Thông t ư s ố 10/1998/TT+L ĐTBXH ( 28/5/1998) h ướng d ẫn th ực hi ện ch ế độ trang b ị ph ươ ng ti ện b ảo v ệ cá nhân. - Thông t ư s ố 08/TT-LĐTBXH ( 11/4/95) h ướng d ẫn công tác hu ấn luy ện v ề ATVSL Đ. - Thông t ư s ố 13/TT-BYT (24/10/1996) h ướng d ẫn th ực hi ện qu ản lý v ệ sinh lao động, qu ản lý s ức kho ẻ c ủa ng ười lao độ ng và b ệnh ngh ề nghi ệp. - Thông t ư liên t ịch s ố 08/1998/TTLT-BYT-BL ĐTBXH ( 20/4/98) hướng d ẫn th ực hi ện các quy đị nh v ề b ệnh ngh ề nghi ệp. - Thông t ư liên t ịch s ố 03/1998/TTLT-BL ĐTBXH-BYT-TL ĐLĐVN ( 26/3/1998) h ướng d ẫn khai báo và điều tra tai n ạn lao độ ng. - Thông t ư liên t ịch s ố 10/1999/TTLT-BL ĐTBXH-BYT h ướng d ẫn th ực hi ện ch ế độ b ồi d ưỡng b ằng hi ện v ật đố i v ới ng ười lao độ ng làm vi ệc trong điều ki ện có y ếu t ố nguy hi ểm, độ c h ại. - Thông t ư s ố 23/L ĐTBXH ( 18/11/96) h ướng d ẫn th ực hi ện ch ế độ th ống kê báo cáo định k ỳ tai n ạn lao độ ng. 1.4. N ội dung v ề ATVSL Đ Nh ững n ội dung này được quy đị nh ch ủ y ếu trong Ch ươ ng IX v ề " An toàn lao động, v ệ sinh lao độ ng " c ủa B ộ lu ật Lao độ ng và được quy đị nh chi ti ết trong Ngh ị đị nh 06/CP ngày 20/1/1995 c ủa Chính ph ủ. 38
  38. 1.4.1. Đối t ượng và ph ạm vi áp d ụng Đối t ượng và ph ạm vi được áp d ụng các qui đị nh v ề ATL Đ, VSL Đ bao gồm: M ọi t ổ ch ức, cá nhân s ử d ụng lao độ ng, m ọi công ch ức, viên ch ức, m ọi ng ười lao độ ng k ể c ả ng ười h ọc ngh ề, th ử vi ệc trong các l ĩnh v ực, các thành ph ần kinh t ế, trong l ực l ượng v ũ trang và các doanh nghi ệp, t ổ ch ức, c ơ quan n ước ngoài, t ổ ch ức qu ốc t ế đóng trên lãnh th ổ Vi ệt Nam. a, An toàn lao động, v ệ sinh lao độ ng Được th ể hi ện trong t ừng ph ần ho ặc toàn b ộ các điều 96, 97, 98, 100, 101, 102, 103, 104 c ủa B ộ lu ật lao độ ng và được c ụ th ể hóa trong ch ươ ng II c ủa NĐ06/CP t ừ điều 2 đế n điều 8 bao g ồm các n ội dung chính sau: - Trong xây d ựng, m ở r ộng, c ải t ạo các công trình, s ử d ụng, b ảo qu ản, lưu gi ữ các lo ại máy, thi ết b ị, v ật t ư, các ch ất có yêu c ầu nghiêm ng ặt v ề ATL Đ, VSL Đ, các ch ủ đầ u t ư, ng ười s ử d ụng lao độ ng ph ải l ập lu ận ch ứng v ề các bi ện pháp đảm b ảo ATL Đ, VSL Đ. Lu ận ch ứng ph ải có đầ y đủ n ội dung v ới các bi ện pháp phòng ng ừa, x ử lý và ph ải được c ơ quan thanh tra ATVSL Đ ch ấp thu ận. Ph ải c ụ th ể hoá các yêu c ầu, n ội dung, bi ện pháp đả m bảo ATVSL Đ theo lu ận ch ứng đã được duy ệt khi th ực hi ện. - Vi ệc th ực hi ện tiêu chu ẩn ATL Đ, VSL Đ là b ắt bu ộc. Ng ười s ử d ụng lao động ph ải xây d ựng qui trình đảm b ảo ATVSL Đ cho t ừng lo ại máy, thi ết b ị, vật t ư và n ội quy n ơi làm vi ệc. - Vi ệc nh ập kh ẩu các loại máy, thi ết b ị, v ật t ư, các ch ất có yêu c ầu nghiêm ngh ặt v ề ATL Đ, SL Đ ph ải được phép c ủa c ơ quan có th ẩm quy ền. - Nơi làm vi ệc có nhi ều y ếu t ố độ c h ại ph ải ki ểm tra đo l ường các y ếu t ố độc h ại ít nh ất m ỗi n ăm m ột l ần, ph ải l ập h ồ s ơ l ưu gi ữ và theo dõi đúng qui định. Ph ải ki ểm tra và có bi ện pháp x ử lý ngay khi th ấy có hi ện t ượng b ất th ường. - Quy định nh ững vi ệc c ần làm ở n ơi làm vi ệc có y ếu t ố nguy hi ểm độ c hại d ễ gây tai n ạn lao độ ng để c ấp c ứu tai n ạn, x ử lý s ự c ố nh ư: trang b ị ph ươ ng ti ện c ấp c ứu, lập ph ươ ng án x ử lý s ự c ố, t ổ ch ức độ i c ấp c ứu - Quy định nh ững bi ện pháp khác nh ằm t ăng c ường b ảo đả m ATVSL Đ, bảo v ệ s ức kh ỏe cho ng ười lao độ ng nh ư: trang b ị ph ươ ng ti ện b ảo v ệ cá nhân, khám s ức kho ẻ đị nh k ỳ, hu ấn luy ện v ề ATVSL Đ, b ồi d ưỡng hi ện v ật cho ng ười lao động 39
  39. b, Tai n ạn lao độ ng, b ệnh ngh ề nghi ệp Được quy đị nh trongcác điều 105, 106, 107, 108 c ủa B ộ lu ật Lao độ ng và được c ụ th ể hóa trong các điều 9, 10, 11, 12 ch ươ ng III ngh ị đị nh 06/CP v ới nh ững n ội dung chính sau: - Trách nhi ệm ng ười sử d ụng lao độ ng đố i v ới ng ười b ị tai n ạn lao độ ng: Sơ c ứu, c ấp c ứu k ịp th ời. Tai n ạn lao độ ng n ặng, ch ết ng ười ph ải gi ữ nguyên hi ện tr ường và báo ngay cho c ơ quan Lao động, Y t ế, Công đoàn c ấp t ỉnh và Công an g ần nh ất. - Trách nhi ệm c ủa ng ười s ử d ụng lao động đố i v ới ng ười m ắc b ệnh ngh ề nghi ệp là ph ải điều tr ị theo chuyên khoa, khám s ức kh ỏe đị nh k ỳ và l ập h ồ s ơ s ức kh ỏe riêng bi ệt. - Trách nhi ệm ng ười s ử d ụng lao độ ng b ồi th ường cho ng ười b ị tai n ạn lao động ho ặc b ệnh ngh ề nghi ệp. -Trách nhi ệm ng ười s ử dụng lao độ ng t ổ ch ức điều tra các v ụ tai n ạn lao động có s ự tham gia c ủa đạ i di ện BCH Công đoàn, l ập biên b ản theo đúng quy định. - Trách nhi ệm khai báo, th ống kê và báo cáo t ất c ả các v ụ tai n ạn lao động các tr ường h ợp b ị b ệnh ngh ề nghi ệp. c, Cơ ch ế 3 bên trong công tác BHL Đ Cơ ch ế 3 bên b ắt ngu ồn t ừ mô hình t ổ ch ức và ho ạt độ ng c ủa t ổ ch ức lao động qu ốc t ế (ILO). T ổ ch ức này được thành l ập n ăm 1919, t ừ n ăm 1944 ho ạt động nh ư m ột t ổ ch ức chuyên môn g ắn li ền v ới Liên h ợp qu ốc. Các thành viên Liên h ơp qu ốc đươ ng nhiên là thành viên c ủa ILO. Hàng n ăm ILO h ọp h ội ngh ị toàn th ể. Đoàn đại bi ểu m ỗi n ước g ồm 3 bên: 1 đại di ện chính ph ủ, 1 đạ i di ện ng ười s ử d ụng lao độ ng và 1 đại di ện ng ười lao độ ng ( Công đoàn) BHL Đ là m ột v ấn đề quan tr ọng thu ộc ph ạm trù lao động, nó có liên quan đến ngh ĩa v ụ và quy ền c ủa 3 bên: Nhà n ước, Ng ười s ử d ụng lao độ ng, Ng ười lao độ ng ( đạ i di ện là t ổ ch ức công đoàn), m ặt khác BHL Đ là m ột công tác rất đa d ạng và ph ức t ạp, nó đòi h ỏi ph ải có s ự c ộng tác, ph ối h ợp ch ặt ch ẽ c ủa 3 bên thì công tác BHL Đ m ới đạ t k ết qu ả t ốt. 1.4.2. Ngh ĩa v ụ và quy ền c ủa các bên a, Ngh ĩa v ụ và quy ền c ủa Nhà n ước, Qu ản lý Nhà n ước trong BHL Đ (Điều 95, 180, 181 c ủa B ộ lu ật Lao độ ng, điều 17, 18, 19 c ủa N Đ06/CP) 40
  40. - Xây d ựng và ban hành lu ật pháp, ch ế độ chính sách BHL Đ, h ệ th ống tiêu chu ẩn, quy trình, quy ph ạm v ề ATL Đ, VSL Đ. - Qu ản lý nhà n ước v ề BHL Đ: H ướng d ẫn ch ỉ đạ o các ngành, các c ấp th ực hi ện lu ật pháp, ch ế độ chính sách, tiêu chu ẩn, quy trình, quy ph ạm v ề ATVSL Đ. Ki ểm tra, đôn đố c, thanh tra vi ệc th ực hi ện. Khen th ưởng nh ững đơn vị, cá nhân có thành tích và x ử lý các vi ph ạm v ề ATVSL Đ. - Lập ch ươ ng trình qu ốc gia v ề BHL Đ đưa vào k ế ho ạch phát tri ển kinh tế - xã h ội và ngân sách Nhà n ước. Đầ u t ư nghiên c ứu khoa h ọc k ỹ thu ật BHL Đ, đào t ạo cán b ộ BHL Đ. - Bộ máy t ổ ch ức qu ản lý công tác BHL Đ ở trung ươ ng, địa ph ươ ng: - Hội đồ ng qu ốc gia v ề ATL Đ, VSL Đ (g ọi t ắt là BHL Đ) được thành l ập theo điều 18 c ủa N Đ06/CP. H ội đồ ng làm nhi ệm v ụ t ư v ấn cho Th ủ t ướng Chính ph ủ và t ổ ch ức ph ối h ợp ho ạt độ ng c ủa các ngành, các c ấp v ề ATL Đ, VSL Đ. - Bộ L ĐTBXH th ực hi ện qu ản lý nhà n ước v ề ATL Đ đố i v ới các ngành và các địa ph ươ ng trong c ả n ước, có trách nhi ệm: - Xây d ựng, trình ban hành ho ặc ban hành các các v ăn b ản pháp lu ật, ch ế độ chính sách BHL Đ, h ệ th ống quy ph ạm Nhà n ước v ề ATL Đ, tiêu chu ẩn phân lo ại lao độ ng theo điều ki ện lao độ ng. - Hướng d ẫn ch ỉ đạ o các ngành các c ấp th ực hi ện v ăn b ản trên, qu ản lý th ống nh ất h ệ th ống quy ph ạm trên. - Thanh tra v ề ATL Đ. - Thông tin, hu ấn luy ện v ề ATVSL Đ. - Hợp tác qu ốc t ế trong l ĩnh v ực ATL Đ. - Bộ Y t ế th ực hi ện qu ản lý Nhà n ước trong l ĩnh v ực VSL Đ, có trách nhi ệm: - Xây d ựng, trình ban hành ho ặc ban hành và qu ản lý th ống nh ất h ệ th ống quy ph ạm VSL Đ, tiêu chu ẩn s ức kh ỏe đố i v ới các nghề, công vi ệc. - Hướng d ẫn, ch ỉ đạ o các ngành, các c ấp th ực hi ện các quy đị nh v ề VSL Đ. - Thanh tra v ề v ệ sinh lao độ ng. - Tổ ch ức khám s ức kh ỏe và điều tr ị b ệnh ngh ề nghi ệp cho ng ười lao động. 41
  41. - Hợp tác qu ốc t ế trong l ĩnh v ực VSL Đ. - Bộ Khoa h ọc công ngh ệ và môi tr ường có trách nhi ệm: - Qu ản lý th ống nh ất vi ệc nghiên c ứu và ứng d ụng khoa h ọc k ỹ thu ật v ề ATL Đ, VSL Đ. - Ban hành h ệ th ống tiêu chu ẩn ch ất l ượng, quy cách các ph ươ ng ti ện b ảo vệ cá nhân trong lao độ ng. - Ph ối h ợp v ới B ộ L ĐTBXH, B ộ Y t ế xây dựng, ban hành và qu ản lý th ống nh ất h ệ th ống tiêu chu ẩn k ỹ thu ật Nhà n ước v ề ATL Đ, VSL Đ. - Bộ Giáo d ục và Đào t ạo có trách nhi ệm ch ỉ đạ o vi ệc đưa n ội dung ATL Đ, VSL Đ vào ch ươ ng trình gi ảng d ạy trong các tr ường Đạ i h ọc, các tr ường Kỹ thu ật, qu ản lý và d ạy ngh ề. - Các b ộ và các ngành khác có trách nhi ệm ban hành h ệ th ống tiêu chu ẩn, quy ph ạm ATL Đ, VSL Đ c ấp ngành mình sau khi có th ỏa thu ận b ằng v ăn b ản c ủa Bộ L ĐTBXH, B ộ Y t ế. Vi ệc qu ản lý nhà n ước v ề ATL Đ, VSL Đ trong các l ĩnh vực: Phóng x ạ, th ăm dò khai thác d ầu khí, các ph ươ ng ti ện v ận t ải đường s ắt, đường b ộ, đường hàng không và trong các đơ n v ị thu ộc l ực l ượng v ũ trang do các c ơ quan qu ản lý ngành đó ch ịu trách nhi ệm có s ự ph ối h ợp c ủa B ộ L ĐTBXH và B ộ Y t ế. - Uỷ ban nhân dân t ỉnh, Thành ph ố tr ực thu ộc trung ươ ng có trách nhi ệm: - Th ực hi ện qu ản lý Nhà n ước v ề ATL Đ, VSL Đ trong ph ạm vi đị a ph ươ ng mình. - Xây d ựng các m ục tiêu đảm b ảo an toàn, v ệ sinh và c ải thi ện điều ki ện lao động đưa vào k ế ho ạch phát tri ển kinh t ế- xã h ội và ngân sách địa ph ươ ng. b, Ngh ĩa v ụ, quy ền c ủa người s ử d ụng lao độ ng 1. Ngh ĩa v ụ c ủa người s ử d ụng lao độ ng Điều 13 ch ươ ng IV c ủa N Đ06/CP quy đị nh ng ười s ử d ụng lao độ ng có 7 ngh ĩa v ụ sau: - Hàng n ăm khi xây d ựng k ế ho ạch s ản xu ất kinh doanh c ủa xí nghi ệp ph ải l ập k ế ho ạch, bi ện pháp ATL Đ, VSL Đ và c ải thi ện điều ki ện lao độ ng. - Trang b ị đầ y đủ ph ươ ng ti ện b ảo h ộ cá nhân và th ực hi ện các ch ế độ khác v ề BHL Đ đố i v ới ng ười lao độ ng theo quy định c ủa Nhà n ước. 42
  42. - Cử ng ười giám sát vi ệc th ực hi ện các quy đị nh, n ội dung, bi ện pháp ATL Đ, VSL Đ trong doanh nghi ệp. Ph ối h ợp v ới Công đoàn c ơ s ở xây d ựng và duy trì s ự ho ạt độ ng c ủa m ạng l ưới an toàn v ệ sinh viên. - Xây d ựng n ội quy, quy trình ATL Đ, VSLĐ phù h ợp v ới t ừng lo ại máy, thi ết b ị, v ật t ư k ể c ả khi đổ i m ới công ngh ệ theo tiêu chu ẩn quy đị nh c ủa Nhà nước. - Tổ ch ức hu ấn luy ện, h ướng d ẫn các tiêu chu ẩn, quy đị nh bi ện pháp an toàn, VSL Đ đối v ới ng ười lao độ ng. - Tổ ch ức khám s ức kh ỏe đị nh k ỳ cho ng ười lao độ ng theo tiêu chu ẩn, ch ế độ quy đị nh. - Ch ấp hành nghiêm ch ỉnh quy đị nh khai báo, điều tra tai n ạn lao độ ng, bệnh ngh ề nghi ệp và định k ỳ 6 tháng, hàng n ăm báo cáo k ết qu ả, tình hình th ực hi ện ATL Đ, VSL Đ, c ải thi ện điều ki ện lao độ ng v ới S ở L ĐTBXH n ơi doanh nghi ệp ho ạt độ ng. 2. Quy ền c ủa người s ử d ụng lao độ ng Điều 14 ch ươ ng IVc ủa N Đ06/CP quy đị nh ng ười s ử d ụng lao độ ng có 3 quy ền sau: - Bu ộc ng ười lao độ ng ph ải tuân th ủ các quy đị nh, n ội quy, bi ện pháp ATL Đ, VSL Đ. - Khi ếu n ại v ới c ơ quan Nhà nước có th ẩm quy ền v ề quy ết đị nh c ủa Thanh tra v ề ATL Đ, VSL Đ nh ưng v ẫn ph ải nghiêm ch ỉnh ch ấp hành quy ết đị nh đó. c, Ngh ĩa v ụ, quy ền c ủa ng ười lao độ ng trong công tác BHL Đ 1. Ngh ĩa v ụ c ủa người lao độ ng Điều 15 ch ươ ng IV Ngh ị đị nh 06/CP quy đị nh ng ười lao độ ng có 3 ngh ĩa vụ sau: + Ch ấp hành các quy định, n ội quy v ề ATL Đ, VSL Đ có liên quan đến công vi ệc, nhi ệm v ụ được giao. + Ph ải s ử d ụng và b ảo qu ản các ph ươ ng ti ện b ảo v ệ cá nhân đã được trang b ị, n ếu làm m ất ho ặc h ư h ỏng thì ph ải b ồi th ường. + Ph ải báo cáo k ịp th ời v ới ng ười có trách nhi ệm khi phát hi ện nguy c ơ gây tai n ạn lao độ ng, b ệnh ngh ề nghi ệp, gây độ c h ại ho ặc s ự c ố nguy hi ểm, tham 43
  43. gia c ấp c ứu và kh ắc ph ục h ậu qu ả tai n ạn lao độ ng khi có l ệnh c ủa Ng ười s ử dụng lao độ ng. 2. Quy ền c ủa người lao độ ng Điều 16 ch ươ ng IV Ngh ị đinh 06/CP quy đị nh Ng ười lao độ ng có 3 quy ền sau: + Yêu c ầu Ng ười s ử d ụng lao độ ng đả m b ảo điều ki ện làm vi ệc an toàn, vệ sinh, c ải thi ện điều ki ện lao độ ng, trang c ấp đầ y đủ phươ ng ti ện b ảo v ệ cá nhân, hu ấn luy ện, th ực hi ện bi ện pháp ATL Đ, VSL Đ. + T ừ ch ối làm công vi ệc ho ặc r ời b ỏ n ơi làm vi ệc khi th ấy rõ nguy c ơ xảy ra tai n ạn lao độ ng, đe do ạ nghiêm tr ọng tính m ạng, s ức kho ẻ c ủa mình và ph ải báo ngay ng ười ph ụ trách tr ực ti ếp, t ừ ch ối tr ở l ại làm vi ệc n ơi nói trên n ếu nh ững nguy c ơ đó ch ưa được kh ắc ph ục. + Khi ếu n ại ho ặc t ố cáo v ới c ơ quan Nhà n ước có th ẩm quy ền khi Ng ười sử d ụng lao độ ng vi ph ạm quy đị nh c ủa Nhà n ước ho ặc không th ực hi ện đúng các giao k ết v ề ATL Đ, VSL Đ trong h ợp đồ ng lao độ ng, tho ả ước lao độ ng. d, T ổ ch ức Công đoàn ( g ọi t ắt là Công đoàn) 1. Trách nhi ệm, quy ền c ủa công đoàn Căn c ứ vào điều 156 c ủa B ộ lu ật Lao độ ng, điều 67 ch ươ ng II lu ật Công đoàn n ăm 1990, các điều 20, 21 c ủa N Đ 06/CP, T ổng Liên đoàn lao động Vi ệt Nam đã c ụ th ể hóa các ngh ĩa v ụ và quy ền c ủa Công đoàn v ề BHL Đ trong ngh ị quy ết 01/TL Đ ngày 21/4/1995 c ủa Đoàn ch ủ t ịch L ĐLĐVN v ới 8 n ội dung sau: - Tham gia v ới các c ấp chính quy ền, c ơ quan qu ản lý và Ng ười s ử d ụng lao động xây d ựng các v ăn b ản pháp lu ật, các tiêu chu ẩn an toàn VSL Đ, ch ế độ chính sách v ề BHL Đ, k ế ho ạch BHL Đ, các bi ện pháp đả m b ảo an toàn và VSL Đ. - Tham gia v ới các c ơ quan Nhà n ước xây d ựng ch ươ ng trình BHL Đ qu ốc gia, tham gia xây d ựng và t ổ ch ức th ực hi ện ch ươ ng trình, đề tài nghiên c ứu KHKT v ề BHL Đ. T ổng Liên đoàn qu ản lý và ch ỉ đạ o các Vi ện nghiên c ứu KHKT BHL Đ ti ến hành các ho ạt độ ng nghiên c ứu và ứng d ụng KHKT BHL Đ. - Cử đạ i di ện tham gia vào các đoàn điều tra tai n ạn lao độ ng, ph ối h ợp theo dõi tình hình tai n ạn lao độ ng, cháy n ổ, b ệnh ngh ề nghi ệp. - Tham gia vi ệc xét khen th ưởng, x ử lý các vi ph ạm v ề BHL Đ. - Thay m ặt Ng ười lao độ ng ký tho ả ước lao độ ng t ập th ể v ới Ng ười s ử dụng lao độ ng trong đó có các n ội dung BHL Đ. 44
  44. - Th ực hi ện quy ền ki ểm tra giám sát vi ệc thi hành lu ật pháp, ch ế độ , chính sách, tiêu chu ẩn, quy đị nh v ề BHL Đ, vi ệc th ực hi ện các điều v ề BHL Đ trong th ỏa ước t ập th ể đã ký v ới Ng ười s ử d ụng lao độ ng. - Tham gia tổ ch ức vi ệc tuyên truy ền ph ổ bi ến ki ến th ức ATVSL Đ, ch ế độ chính sách BHL Đ, Công đoàn giáo d ục v ận độ ng m ọi ng ười lao độ ng và ng ười s ử d ụng lao độ ng th ực hi ện t ốt trách nhi ệm, ngh ĩa v ụ v ề BHL Đ. Tham gia hu ấn luy ện BHL Đ cho ng ười s ử d ụng lao độ ng và ng ười lao động, đào t ạo k ỹ s ư và sau đại h ọc v ề BHL Đ. - Tổ ch ức phong trào v ề BHL Đ, phát huy sáng ki ến c ải thi ện điều ki ện làm vi ệc, t ổ ch ức qu ản lý m ạng l ưới an toàn v ệ sinh viên và nh ững đoàn viên ho ạt độ ng tích c ực v ề BHL Đ. 2. Nhi ệm v ụ, quy ền h ạn c ủa công đoàn. Mục V thông t ư liên t ịch số14/1998/TTLT-BL ĐTBXH-BYT- TL ĐLĐVN ngày 31/10/1998 quy định Công đoàn doanh nghi ệp có 5 nhi ệm v ụ và 3 quy ền sau: - Nhi ệm v ụ: + Thay m ặt ng ười lao độ ng ký tho ả ước lao độ ng t ập th ể v ới ng ười s ử dụng lao độ ng trong đó có các n ội dung BHL Đ. + Tuyên truy ền v ận độ ng, giáo d ục ng ười lao độ ng th ực hi ện t ốt các quy định pháp lu ật v ề BHL Đ, ki ến th ức KHKT BHL Đ, ch ấp hành quy trình, quy phạm, các bi ện pháp làm vi ệc an toàn và phát hi ện k ịp th ời nh ững hi ện t ượng thi ếu an toàn v ệ sinh trong s ản xu ất, đấ u tranh v ới nh ững hi ện t ượng làm b ừa, làm ẩu, vi ph ạm qui trình k ỹ thu ật an toàn. + Động viên khuy ến khích ng ười lao độ ng phát huy sáng ki ến cải ti ến thi ết b ị, máy nh ằm c ải thi ện môi tr ường làm vi ệc, gi ảm nh ẹ s ức lao độ ng. + T ổ ch ức l ấy ý ki ến t ập th ể ng ười lao độ ng tham gia xây d ựng n ội quy, quy ch ế qu ản lý v ề ATVSL Đ, xây d ựng k ế ho ạch BHL Đ, đánh giá vi ệc th ực hi ện các ch ế độ chính sách BHL Đ, bi ện pháp đả m b ảo an toàn, s ức kh ỏe ng ười lao động. T ổng k ết rút kinh nghi ệm ho ạt độ ng BHL Đ c ủa Công đoàn ở doanh nghi ệp để tham gia v ới Ng ười s ử d ụng lao độ ng. + Ph ối h ợp t ổ ch ức các ho ạt độ ng để đẩ y m ạnh các phong trào b ảo đả m an toàn VSL Đ, b ồi d ưỡng nghi ệp v ụ và các ho ạt độ ng BHL Đ đố i v ới m ạng l ưới an toàn viên. 45
  45. - Quy ền: + Tham gia xây d ựng các quy ch ế, n ội quy v ề qu ản lý BHL Đ, ATL Đ và VSL Đ v ới ng ười s ử d ụng lao độ ng. + Tham gia các đoàn ki ểm tra công tác BHL Đ do doanh nghi ệp t ổ ch ức, tham gia các cu ộc h ọp k ết lu ận c ủa các đoàn thanh tra, ki ểm tra, các đoàn điều tra tai n ạn lao độ ng. + Tham gia điều tra tai n ạn lao độ ng, n ắm tình hình tai n ạn lao độ ng, bệnh ngh ề nghi ệp và vi ệc th ực hi ện k ế ho ạch BHL Đ và các bi ện pháp đả m b ảo an toàn, s ức kh ỏe ng ười lao động trong s ản xu ất. Đề xu ất các bi ện pháp kh ắc ph ục thi ếu sót, t ồn t ại. 1.4.3. Th ời gi ờ làm vi ệc, ngh ỉ ng ơi a, Th ời gian làm vi ệc Vấn đề này được quy đị nh trong các điều 68, 70, 71, 72, 80, 81 ch ươ ng XII B ộ lu ật Lao độ ng, được quy đị nh chi ti ết và hướng d ẫn thi hành trong ngh ị định 195/CP ngày 31/12/1994 và thông t ư s ố 07/L ĐTBXH ngày 11/4/1995. - Th ời gian làm vi ệc không quá 8 gi ờ trong m ột ngày ho ặc 40 gi ờ trong một tu ần. Ng ười s ử d ụng lao độ ng có quy ền quy đị nh th ời gi ờ làm vi ệc theo ngày ho ặc tu ần và ngày ngh ỉ hàng tu ần phù h ợp v ới điều ki ện s ản xu ất kinh doanh c ủa doanh nghi ệp nh ưng không được trái v ới quy đị nh trên và ph ải thông báo tr ước cho ng ười lao độ ng bi ết. - Th ời gi ờ làm vi ệc hàng ngày được rút ng ắn t ừ m ột đế n hai gi ờ đố i v ới nh ững ng ười làm các công vi ệc đặ c bi ệt n ặng nh ọc, độ c h ại, nguy hi ểm theo danh mục do B ộ L ĐTBXH ban hành kèm theo quy ết đị nh s ố 1453/L ĐTBXH-QĐ ngày 13/10/1995, s ố 915/L ĐTBXH-QĐ ngày 30/7/1996 và s ố 1629/L ĐTBXH ngày 26/12/1996. - Ng ười s ử d ụng lao độ ng và ng ười lao động có th ể tho ả thu ận làm thêm gi ờ, nh ưng không được quá 4 gi ờ/ngày và 200 gi ờ/n ăm. Đố i v ới công vi ệc đặ c bi ệt n ặng nh ọc, độ c h ại, nguy hi ểm ng ười lao độ ng không được làm thêm quá 3 gi ờ/ ngày và 9 gi ờ / tu ần. - Th ời gi ờ tính làm vi ệc ban đêm được quy đị nh nh ư sau: + T ừ 22 đế n 6 gi ờ sáng cho khu v ực t ừ Th ừa Thiên - Hu ế tr ở ra phía B ắc. + T ừ 21 đế n 5 gi ờ sáng cho khu v ực t ừ Đà N ẵng tr ở vào phía Nam. 46
  46. b, Th ời gian ngh ỉ ng ơi - Ng ười lao độ ng làm vi ệc 8 gi ờ liên t ục thì được ngh ỉ ít nh ất n ửa gi ờ, tính vào giờ làm vi ệc. - Ng ười làm vi ệc ca đêm được ngh ỉ gi ữa ca ít nh ất 45 phút, tính vào gi ờ làm vi ệc. - Ng ười làm vi ệc theo ca được ngh ỉ ít nh ất 12 gi ờ tr ước khi chuy ển sang ca khác. - Mỗi tu ần ng ười lao độ ng được ngh ỉ ít nh ất m ột ngày ( 24 gi ờ liên t ục) có th ể vào ngày ch ủ nh ật ho ặc m ột ngày c ố đị nh khác trong tu ần. - Ng ười lao độ ng được ngh ỉ làm vi ệc, h ưởng nguyên l ươ ng nh ững ngày lễ sau đây: T ết d ươ ng l ịch:1 ngày, t ết âm l ịch: 4 ngày, ngày chi ến th ắng(30/4 Dươ ng l ịch): 1 ngày, ngày Qu ốc t ế lao độ ng(1/5 D ươ ng l ịch): 1 ngày, ngày Qu ốc khánh(2/9): 1 ngày. N ếu nh ững ngày ngh ỉ nói trên trùng vào ngày ngh ỉ hàng tu ần thì ng ười lao độ ng được ngh ỉ bù vào ngày ti ếp theo. - Ng ười lao độ ng có 12 tháng làm vi ệc t ại m ột doanh nghi ệp ho ặc v ới một ng ười s ử d ụng lao độ ng thì được ngh ỉ phép hàng n ăm, h ưởng nguyên l ươ ng theo quy định sau đây: + 12 ngày ngh ỉ phép, đố i v ới ng ười làm công vi ệc trong điều ki ện bình th ường. + 14 ngày ngh ỉ phép, đố i v ới ng ười làm vi ệc n ặng nh ọc, độ c h ại, nguy hi ểm ho ặc nh ững n ơi có điều ki ện s ống kh ắc nghi ệt và đối v ới ng ười d ưới 18 tu ổi. + 16 ngày ngh ỉ phép, đố i v ới ng ười làm vi ệc đặ c bi ệt n ặng nh ọc, độ c h ại, nguy hi ểm. + Ng ười lao độ ng được ngh ỉ v ề vi ệc riêng mà v ẫn h ưởng nguyên l ươ ng trong nh ững tr ường h ợp sau: K ết hôn ngh ỉ 3 ngày, con k ết hôn ngh ỉ m ột ngày, b ố mẹ (c ả bên v ợ và bên ch ồng) ch ết, v ợ ho ặc ch ồng ch ết, con ch ết ngh ỉ 3 ngày. 1.4.4. Quy định ATVSL Đ a, L ập lu ận ch ứng an toàn - vệ sinh lao độ ng - Vi ệc xây d ựng m ới ho ặc m ở r ộng, c ải t ạo c ơ s ở để s ản xu ất, s ử d ụng, bảo qu ản, l ưu gi ữ và tàng tr ữ các lo ại máy, thi ết b ị, v ật t ư, các ch ất có yêu c ầu nghiêm ng ặt v ề ATL Đ, VSL Đ, ph ải có lu ận ch ứng v ề các bi ện pháp đả m b ảo 47
  47. ATL Đ, VSL Đ đối v ới n ơi làm vi ệc c ủa ng ười lao độ ng và môi tr ường xung quanh theo quy định c ủa pháp lu ật. - Vi ệc s ản xu ất, s ử d ụng, b ảo qu ản, v ận chuy ển các lo ại máy, thi ết b ị, v ật tư, n ăng l ượng, điện, hoá ch ất, vi ệc thay đổ i công ngh ệ, nh ập kh ẩu công ngh ệ mới ph ải được th ực hi ện theo tiêu chu ẩn ATL Đ, VSL Đ. Ph ải được khai báo, đă ng ký và xin c ấp gi ấy phép v ới c ơ quan thanh tra nhà n ước v ề ATL Đ,VSL Đ. b, B ồi th ường tai n ạn lao độ ng, b ệnh ngh ề nghi ệp - Ng ười s ử d ụng lao độ ng ph ải ch ịu toàn b ộ chi phí y t ế t ừ khi s ơ c ứu, cấp c ứu đế n khi điều tr ị xong cho ng ười b ị tai n ạn lao độ ng ho ặc b ệnh ngh ề nghi ệp. Ng ười lao độ ng được h ưởng ch ế độ b ảo hi ểm xã h ội v ề tai n ạn lao độ ng, bệnh ngh ề nghi ệp. - Ng ười s ử d ụng lao độ ng có trách nhi ệm b ồi th ường ít nh ất b ằng 30 tháng l ươ ng cho ng ười lao độ ng b ị suy gi ảm kh ả n ăng lao độ ng t ừ 81% tr ở lên ho ặc cho thân nhân ng ười ch ết do tai n ạn lao độ ng, b ệnh ngh ề nghi ệp mà không do l ỗi c ủa ng ười lao độ ng. Tr ường h ợp do l ỗi c ủa ng ười lao độ ng, thì c ũng được tr ợ c ấp m ột kho ản ti ền ít nh ất b ằng 12 tháng l ươ ng. 1.4.5. Bảo h ộ lao độ ng đố i v ới lao độ ng đặc bi ệt a, Đối v ới lao độ ng n ữ Lao động n ữ có nh ững đặ c thù so v ới lao độ ng nam, ngoài lao động còn có ch ức n ăng sinh đẻ , nuôi con. Điều 113 c ủa B ộ lu ật Lao độ ng, điều 11 c ủa ngh ị định 23/CP (18/4/19960), thông t ư s ố 03/TTLB-LĐTBXH-BYT (28/11/1994) quy định các điều ki ện lao độ ng có h ại và các công vi ệc không được s ử d ụng lao động n ữ. N ội dung chính c ủa các điều và v ăn b ản trên nh ư sau: - Ng ười s ử d ụng lao độ ng không được s ử d ụng ng ười lao độ ng n ữ làm nh ững công vi ệc n ặng nh ọc, nguy hi ểm ho ặc ti ếp xúc v ới các ch ất độ c h ại có ảnh hưởng x ấu t ới ch ức n ăng sinh đẻ và nuôi con. - Doanh nghi ệp đang s ử d ụng lao độ ng n ữ làm các công vi ệc nói trên ph ải có k ế ho ạch đào t ạo ngh ề, chuy ển d ần ng ười lao độ ng n ữ sang công vi ệc khác phù hợp, t ăng c ường các bi ện pháp b ảo v ệ s ức kh ỏe, c ải thi ện điều ki ện lao động ho ặc gi ảm b ớt th ời gi ờ làm vi ệc. Ngoài ra còn m ột s ố v ăn b ản h ướng d ẫn n ội dung th ực hi ện ch ế độ đố i với lao độ ng n ữ : 48
  48. - Nghiêm c ấm ng ười s ử d ụng lao độ ng có hành vi phân bi ệt đối x ử v ới ph ụ n ữ, xúc ph ạm danh d ự và nhân ph ẩm ph ụ n ữ. Ph ải th ực hi ện nguyên t ắc bình đẳng nam n ữ v ề tuy ển d ụng, s ử d ụng, nâng b ậc l ươ ng và tr ả công lao độ ng. - Ng ười lao độ ng n ữ được ngh ỉ tr ước và sau khi sinh con là 6 tháng. Không được s ử d ụng lao độ ng nữ có thai t ừ tháng th ứ 7 ho ặc đang nuôi con d ưới 12 tháng làm thêm gi ờ, làm vi ệc ban đêm và đi công tác xa. Trong th ời gian nuôi con d ưới 12 tháng được ngh ỉ m ỗi ngày 60 phút. - Nơi có s ử d ụng lao độ ng n ữ ph ải có ch ổ thay qu ần áo, bu ồng t ắm và bu ồng v ệ sinh n ữ. - Trong th ời gian ngh ỉ vi ệc để đi khám thai, do s ẩy thai, ngh ỉ để ch ăm sóc con d ưới 7 tu ổi ốm đau, ng ười lao độ ng được h ưởng tr ợ c ấp b ảo hi ểm xã h ội. b, Đối v ới lao độ ng ch ưa thành niên Nh ững v ấn đề BHL Đ đố i v ới lao độ ng ch ưa thành niên ( ng ười lao động dưới 18 tu ổi) được quy đị nh trong các điều121, 122 c ủa B ộ lu ật Lao độ ng và thông t ư s ố 09/TTLT-LĐTBXH-BYT ngày 13/4/1995 bao g ồm m ột s ố n ội dung chính sau: - Ng ười s ử d ụng lao độ ng ch ỉ được s ử d ụng lao ch ưa thành niên vào nh ững công vi ệc phù h ợp v ới s ức kh ỏe để đả m b ảo cho s ự phát tri ển th ể l ực, trí lực, nhân cách và có trách nhi ệm quan tâm ch ăm sóc ng ười lao độ ng ch ưa thành niên v ề các m ặt lao độ ng, ti ền l ươ ng, s ức kh ỏe, h ọc t ập trong quá trình lao động. Cấm s ử d ụng ng ười lao độ ng ch ưa thành niên làm nh ững công vi ệc n ặng nh ọc, nguy hi ểm ho ặc ti ếp xúc v ới các ch ất độ c h ại. - Th ời gi ờ làm vi ệc c ủa lao độ ng ch ưa thành niên không được quá 7 gi ờ / ngày. Ng ười s ử d ụng lao độ ng ch ỉ được s ử d ụng ng ười lao độ ng ch ưa thành niên làm thêm gi ờ, làm vi ệc ban đêm trong m ột s ố ngh ề và công vi ệc không n ặng nh ọc, độ c h ại, nguy hi ểm. - Nơi có s ử d ụng ng ười lao độ ng ch ưa thành niên ph ải l ập s ổ theo d ọi riêng, ghi đầy đủ h ọ tên, ngày sinh, công vi ệc đang làm, k ết qu ả ki ểm tra s ức kh ỏe đị nh k ỳ. - Nghiêm c ấm nh ận tr ẻ em ch ưa đủ 15 tu ổi vào làm vi ệc, tr ừ 1 s ố ngh ề do B ộ Lao độ ng - Th ươ ng binh và Xã h ội quy đị nh. 49
  49. c, Đối v ới lao độ ng là ng ười tàn t ật Nhà n ước b ảo h ộ quy ền làm vi ệc c ủa ng ười tàn t ật và có nh ững quy đị nh về ATL Đ, VSL Đ phù h ợp v ới tr ạng thái s ức kh ỏe c ủa lao động là ng ười tàn t ật trong các điều 125, 126, 127 c ủa B ộ lu ật Lao độ ng. C ụ th ể nh ư sau: - Nhà n ước b ảo h ộ quy ền làm vi ệc c ủa ng ười tàn t ật và khuy ến khích vi ệc thu nh ận, t ạo vi ệc làm cho ng ười tàn t ật. Th ời gi ờ làm vi ệc c ủa ng ười tàn t ật không quá 7 gi ờ/ ngày. - Nh ững n ơi d ạy ngh ề cho ng ười tàn t ật ho ặc s ử d ụng lao độ ng là ng ười tàn t ật ph ải tuân theo nh ững quy đị nh v ề điều ki ện lao độ ng, công c ụ lao độ ng, ATL Đ, VSL Đ phù h ợp và th ường xuyên ch ăm sóc s ức kh ỏe c ủa ng ười tàn t ật. - Cấm s ử d ụng ng ười tàn t ật đã b ị suy gi ảm kh ả n ăng lao độ ng t ừ 51% tr ở lên làm thêm gi ờ, làm vi ệc ban đêm. CÂU HỎI ÔN T ẬP 1. Nh ững ch ế độ và chính sách BHL Đ c ần được th ực hi ện v ới ng ười lao động? 2. Tính ch ất c ủa công tác BHL Đ được th ể hi ện trên các ph ươ ng di ện nào? 3. Xây d ựng k ế ho ạch BHL Đ cho nhà máy ph ải đả m b ảo nh ững n ội dung gì? 4. Vai trò c ủa công đoàn trong công tác BHL Đ đối v ới ng ười lao độ ng? 5. Quy ền và trách nhi ệm c ủa ng ười lao độ ng trong công tác BHL Đ? 50
  50. Ch ươ ng 2 K Ỹ THU ẬT V Ệ SINH LAO ĐỘNG 2.1. K ỹ thu ật v ệ sinh lao độ ng 2.1.1. Đối t ượng, nhi ệm v ụ Vệ sinh lao độ ng là môn khoa h ọc nghiên c ứu ảnh h ưởng c ủa nh ững y ếu tố có h ại trong s ản xu ất đố i v ới s ức kh ỏe ng ười lao độ ng, tìm các bi ện pháp c ải thi ện điều ki ện lao độ ng, phòng ng ừa các b ệnh ngh ề nghi ệp và nâng cao kh ả năng lao động cho ng ười lao độ ng. Trong s ản xu ất, ng ười lao độ ng có th ể ph ải ti ếp xúc v ới nh ững y ếu t ố có ảnh h ưởng không t ốt đế n s ức kh ỏe ở nhi ều m ức độ khác nhau nh ư m ệt m ỏi, suy nh ược, gi ảm kh ả n ăng lao độ ng, phát sinh các b ệnh. Các y ếu t ố có trong quá trình công ngh ệ, quá trình lao động và hoàn c ảnh n ơi làm vi ệc có th ể gây ảnh h ưởng nh ất đị nh đố i v ới tr ạng thái c ơ th ể và s ức kho ẻ ng ười lao độ ng. Các y ếu t ố đó được g ọi là y ếu t ố v ệ sinh ngh ề nghi ệp hay y ếu t ố ngh ề nghi ệp. Khi các y ếu t ố ngh ề nghi ệp có tác d ụng x ấu đố i v ới s ức kho ẻ và kh ả năng làm vi ệc c ủa ng ười lao độ ng thì được g ọi là các y ếu t ố tác h ại ngh ề nghi ệp. Nh ững b ệnh t ật ch ủ y ếu do tác h ại ngh ề nghi ệp gây nên được g ọi là nh ững b ệnh ngh ề nghi ệp. Các tác h ại ngh ề nghi ệp có th ể phân thành các lo ại sau: - Tác h ại liên quan đến quá trình s ản xu ất: + Các y ếu t ố v ật lý và hóa h ọc: Điều ki ện vi khí h ậu, b ức x ạ điện t ừ, b ức xạ cao t ần, siêu cao t ần, ti ếng ồn, b ụi và ch ất độ c, ch ất phóng x ạ trong s ản xu ất. + Y ếu t ố sinh v ật: Vi khu ẩn, siêu vi khu ẩn, ký sinh trùng và các n ấm mốc gây bệnh. - Tác h ại liên quan đến t ổ ch ức lao độ ng: + B ố trí th ời gian làm vi ệc không h ợp lý nh ư làm vi ệc liên t ục, quá lâu, không ngh ỉ + B ố trí công vi ệc không h ợp lý nh ư c ường độ lao độ ng quá cao không phù h ợp v ới tình tr ạng s ức kh ỏe ng ười lao độ ng, s ự ho ạt độ ng quá kh ẩn tr ươ ng làm c ăng th ẳng các h ệ th ống c ơ th ể và các giác quan + B ố trí ch ế độ làm vi ệc ngh ỉ ngh ơi không h ợp lý. + B ố trí v ị trí làm vi ệc không h ợp lý nh ư t ư th ế gò bó, không tho ải mái ph ải cúi lom khom, v ặn mình 51
  51. + Công c ụ lao độ ng không phù h ợp v ới c ơ th ể v ề tr ọng l ượng, hình dáng kích th ước - Tác h ại liên quan đến điều ki ện v ệ sinh an toàn: + B ố trí h ệ th ống chi ếu sáng không h ợp lý nh ư thi ếu ho ặc th ừa ánh sáng + Làm vi ệc ngoài tr ời có th ời ti ết x ấu nh ư nóng v ề mùa hè, l ạnh v ề mùa đông + Thi ếu các trang thi ết b ị cho h ệ th ống thông gió, ch ống b ụi, ch ống ồn, hút khí độc + Thi ếu trang b ị phòng h ộ lao độ ng ho ặc có nh ưng s ử d ụng và b ảo qu ản không t ốt + Công tác th ực hi ện quy t ắc VSL Đ và ATL Đ ch ưa t ốt, ch ưa tri ệt để . Có nhi ều hình thái lao động khác nhau trong s ản xu ất, nh ưng tính ch ất lao động đều th ể hi ện trên 3 m ặt: Lao động th ể lực, lao động trí óc, lao động căng th ẳng v ề th ần kinh và tâm lý. Hi ện nay, vi ệc đánh giá ảnh h ưởng c ủa quá trình lao động đối v ới con ng ười còn là m ột v ấn đề ph ức t ạp, b ởi v ậy, ng ười ta mới ch ỉ có th ể đư a ra m ột s ố ch ỉ tiêu nh ư: s ự tiêu hao n ăng l ượng, l ượng ôxy tiêu th ụ, nh ịp đập c ủa tim, thân nhi ệt thay đổi B ảng 2.1 cho th ấy mức tiêu hao n ăng lượng ở các lo ại hình lao động khác nhau. Bảng 2-1 Tiêu hao n ăng l ượng ở các lo ại lao động khác nhau Cường độ lao độ ng Tiêu hao n ăng l ượng Ngh ề t ươ ng ứng kcal/phút kcal/24 gi ờ Lao động nh ẹ 2,5 2300 - 3000 Giáo viên, thày thu ốc Lao động trung bình 2,5 - 5 3100 - 3900 Th ợ ngu ội, th ợ d ệt Lao động n ặng 5 - 10 4000 - 4500 Th ợ m ỏ, th ợ khuân vác Th ời gian t ừ khi k ết thúc công vi ệc đến khi các ch ỉ số sinh lý c ủa c ơ th ể tr ở về mức ban đầu là th ời k ỳ hồi ph ục. Theo dõi kh ả năng làm vi ệc c ủa ng ười công nhân trong m ột ngày lao động th ấy: lúc đầu n ăng su ất lao động t ăng theo th ời gian; đó là th ời k ỳ đầu, c ơ th ể dần thích nghi v ới điều ki ện lao động. Năng su ất lao động đạt cao nh ất sau 1 - 1,5 gi ờ làm vi ệc. Sau đó, n ăng su ất 52
  52. lao động duy trì m ột th ời gian đến m ột lúc n ăng su ất lao động gi ảm xu ống. Th ời gian này ph ụ thu ộc vào nhi ều y ếu t ố, con ng ười c ần xác định được kho ảng th ời gian này để có th ể bố trí th ời gian lao động m ột cách h ợp lý. Bảng 2-2 Các thông s ố để đánh giá m ức ch ịu t ải th ể lực của ng ười lao động Mức Tiêu th ụ Thông khí Thân Nh ịp đậ p Acitlactic ch ịu t ải oxy(l/phút) ph ổi(l/phút) nhi ệt( 0C) tim(l ần/phút) trong 100cm 3(mmg) Rất nh ẹ 0,25 – 0,5 6-7 37,5 60-70 10 Nh ẹ 0,5 – 1 11-20 37,5 75-100 10 Trung 1 – 1,5 20-31 35,6-38 100-125 15 bình Nặng 1,5-2 31-43 38-38,5 125-150 15 Rất n ặng 2-2,5 43-56 38,5-39 150-175 20 Cực 2,5-4 60-100 >39 >175 50-60 nặng Hình 2-1. Chu k ỳ sinh h ọc c ủa con ng ười trong m ột ngày và kh ả năng t ạo ra n ăng su ất lao động 53