Giáo trình May quần âu nam, nữ - Nghề: May thời trang - Trình độ: Trung cấp - Trường Cao đẳng nghề kỹ thuật công nghệ

pdf 61 trang Gia Huy 22/05/2022 1961
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình May quần âu nam, nữ - Nghề: May thời trang - Trình độ: Trung cấp - Trường Cao đẳng nghề kỹ thuật công nghệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_may_quan_au_nam_nu_nghe_may_thoi_trang_trinh_do_t.pdf

Nội dung text: Giáo trình May quần âu nam, nữ - Nghề: May thời trang - Trình độ: Trung cấp - Trường Cao đẳng nghề kỹ thuật công nghệ

  1. BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ GIÁO TRÌNH Mô đun: May quần âu nam, nữ NGHỀ: MAY THỜI TRANG TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định số: 248B /QĐ-.CĐNKTCN ngày 17 tháng 9 năm 2019 của Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật Công nghệ) Hà Nội, năm 2019
  2. 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nội bộ nên các nguồn thông tin có thể được dựng nguyên bản hoặc trích dựng cho cáccùng đích về đáo tạo và tham khảo. Mọi cùng đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với cùng đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.
  3. 2 LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình May quần âu nam, nữ được xây dựng và biên soạn dựa trên cơ sở chương trình dạy nghề của nghề May thời trang đã được ban hành. Giáo trình này được thiết kế dành cho đối tượng cao đẳng nghề. Học xong môn học này sinh viên có thể cắt may hoàn chỉnh các kiểu quần âu nam nữ cơ bản . Giáo trình này là sự kết hợp tinh tế giữa lý thuyết chuyên môn và thực tế sản xuất. Mặc dù nhóm biên soạn đã có nhiều cố gắng nhưng không tránh khỏi một số thiếu sót. Chúng tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến từ các bạn đọc để giáo trình ngày càng hoàn thiện hơn. Trong quá trình biên soạn giáo trình chắc chắn còn những vấn đề chưa hoàn chỉnh. Nhóm tác giả rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy, cô giáo, các bạn học sinh, sinh viên và đông đảo các bạn đọc để giáo trình ngày càng hoàn thiện hơn. Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên: Đào Thị Thủy 2. Biên soạn: GV. Phùng Thị Nụ Trần Thị Ngọc Huế
  4. 3 MỤC LỤC Trang LỜI GIỚI THIỆU 2 BÀI MỞ ĐẦU 6 1. Khái quát trọng tâm nội dung của mô đun : 6 2. Phương pháp học tập của môđun 6 3. Giới thiệu tài liệu học tập và tham khảo 6 BÀI 1. MAY CÁC KIỂU TÚI QUẦN 7 1. May túi cơi chìm 7 2. May túi hai viền lật 12 3. May túi dọc rẽ 17 4. May túi dọc chéo 22 BÀI 2. MAY CỬA QUẦN 29 1. May khoá cửa quần kiểu moi rời 29 2. May cửa quần cài cúc 33 BÀI 3. MAY CẠP QUẦN 39 1. Cạp quần có dựng 39 BÀI 4. MAY QUẦN ÂU NỮ 44 1. Đặc điểm hình dáng 44 2. Quy cách : 45 3. Yêu cầu kỹ thuật: 46 4. Bảng thống kê số lượng các chi tiết: 47 5. Qui trình lắp ráp 48 6. Sơ đồ láp ráp: 50 7. Các dạng sai hỏng- nguyên nhân - cách khắc phục 51 BÀI 5. MAY QUẦN ÂU NAM 53 1. Đặc điểm hình dáng 53 2. Quy cách : 53 3. Yêu cầu kỹ thuật: 54 4. Bảng thống kê số lượng các chi tiết: 54 5. Qui trình lắp ráp 56 6. Sơ đồ láp ráp: 58 7. Các dạng sai hỏng- nguyên nhân - cách khắc phục 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60
  5. 4 MÔ ĐUN MAY QUẦN ÂU NAM, NỮ Mã số của mô đun: MĐMTT 16 Vị trí, ý nghĩa, tính chất, vai trò của mô đun: - Vị trí: + Mô đun May quần âu nam, nữ là mô đun chuyên môn nghề trong danh danh mục các môn đun hệ Trung cấp nghề cảu nghề May thời trang và được bố trí học sau mô đun Thiết kế trang phục 1. - Ý nghĩa: + Mô đun May quần âu nam, nữ bao gồm các bài học về may các bộ phận của quần âu nam, nữ va may quần âu nam, nữ cơ bản. Từ cơ sở đó giúp học sinh hình thành một số kỹ năng cơ bản về vẽ mặt cắt cmột số chi tiết cũng như các cụm chi tiết may, và may hoàn chỉnh được quần âu nam, nữ cơ bản - Tính chất: + Mô đun May quần âu nam, nữ là mô đun b mang tính tích hợp giữa lý thuyết và thực hành. - Vai trò: + Qua mô đun này nhằm trang bị cho người học những kỷ năng về may các bộ phận chủ yếu của quần âu nam nữ, cũng như may hoàn thiện sản phảm quần âu nam, nữ cơ bản từ đó làm tiền đề cho các môn học may tiếp theo. Mục tiêu của mô đun: - Trình bày được quy cách, yêu cầu kỹ thuật và phương pháp may túi quần, cửa quần, cạp quần âu nam, nữ; - Xây dựng được quy trình lắp ráp và vẽ được mặt cắt của các bộ phận quần âu nam, nữ; - May hoàn chỉnh quần âu nam, nữ đảm bảo quy cách, yêu cầu kỹ thuật và định mức thời gian; - Đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh cụng nghiệp và bố trí chỗ làm việc khoa học trong quá trình may; - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, chính xác, tác phong cụng nghiệp và ý thức tiết kiệm nguyên liệu trong quá trình học tập. Nội dung của mô đun: Số Thời gian Tên các bài trong mô đun TT Tổng Lý Thực Kiểm
  6. 5 số thuyết hành tra* Bài mở đầu: Giới thiệu mô đun May 1 1 1 quần âu nam, nữ 2 Công nghệ may các kiểu túi quần âu 24 4 19 1 3 Công nghệ may cửa quần 12 2 9 1 4 Công nghệ may cạp quần 14 2 10 2 5 May quần âu nữ 24 3 21 6 May quần âu nam 30 4 23 3 Cộng 105 15 82 7
  7. 6 BÀI MỞ ĐẦU 1. Khái quát trọng tâm nội dung của mô đun : Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp may của các cụm chi tiết: quần âu nam, nữ Quy trình và sơ đồ lắp ráp sản phẩm: quần âu nam, nữ Vẽ mặt cắt chi tiết và các cụm chi tiết của sản phẩm quần âu May hoàn chỉnh quần âu nam, nữ đúng yêu cầu kỹ thuật 2. Phương pháp học tập của môđun * Học trên lớp với sự hướng dẫn và làm mẫu của thầy: + Lý thuyết: - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp may của các cụm chi tiết: quần âu nam, nữ ; - Quy trình và sơ đồ lắp ráp sản phẩm: quần âu nam, nữ ; - Các dạng sai hỏng nguyên nhânvà cách khắc phục + Thực hành: - Xem trình diễn mẫu và quan sát thao tác mẫu của giáo viên - Sinh viên làm thử nhận xét, đánh giá qua quá trình thao tác - Vẽ mặt cắt chi tiết và các cụm chi tiết của sản phẩm quần âu - May hoàn chỉnh quần âu nam, nữ đúng yêu cầu kỹ thuật * Học theo nhóm, thảo luận, tự trao đổi - Ứng dụng phương pháp may, qui trình may sao cho đạt hiệu quả nhất - Cách phòng tránh, khắc phục những sai hỏng khi may * Học ở nhà, tự học luyện tập các kỹ năng, nghiên cứu tìm hiểu tài liệu Các kiến thức liên quan đến bài học, vẽ mặt cắt chi tiết, các cụm chi tiết phương pháp may, qui trình may, may hoàn chỉnh sản phẩm quần âu với thông số khác. 3. Giới thiệu tài liệu học tập và tham khảo + Giáo trình công nghệ may - Trường CĐ nghề KT-KT VINATEX 2009; + TS. Trần Thủy Bình - Giáo trình công nghệ may - Nhà xuất bản giáo dục 2005; + TS. Vừ Phước Tấn, KS. Bựi Thị Cẩm Loan, KS, Trần Thị Kim Phượng - Giáo trình công nghệ may - Trường đại học cụng nghiệp thành phố Hồ Chớ Minh - Nhà xuất bản thống kờ 2006; + Nguyễn Duy Cẩm Vân - Bài học cắt may - Nhà xuất bản trẻ 2007.
  8. 7 BÀI 1 MAY CÁC KIỂU TÚI QUẦN Mã bài : MĐMTT 16 -01 Giới thiệu: Với một sản phẩm quần âu thì túi quần là cái để đựng đối với người mặc, là bộ phận để có thể trang trí hay tạo điểm nhấn đối với thời trang. Có vài loại kiểu túi quần cơ bản và dựa vào nó người ta phát triển thành vô số các kiểu túi quần thời trang.trong bài học này chúng ta sẽ cùng nhau nghiên cứu may các kiểu túi quần cơ bản đó là: Túi cơi chìm, túi hai viền lật, túi dọc rẽ, túi dọc chéo Mục tiêu của bài: Trình bày được quy cách, yêu cầu kỹ thuật và phương pháp may các kiểu túi quần âu; Vẽ được mặt cắt tổng hợp của túi quần âu; May được các kiểu túi quần âu đúng trình tự, thao tác đảm bảo yêu cầu kỹ thuật; Xác định nguyên nhân gây sai hỏng sản phẩm và biện pháp sửa chữa các dạng sai hỏng thường gặp; Đảm bảo định mức thời gian và an toàn trong quátrình luyện tập. Nội dung chính: 1. May túi cơi chìm 2. May túi hai viền lật 3. May túi dọc rẽ 1. May túi cơi chìm Mục tiêu : - Trình bày được quy cách, yêu cầu kỹ thuật và phương pháp may túi cơi chìm; - Vẽ được mặt cắt tổng hợp của túi cơi chìm; - May được túi cơi chìm, đúng trình tự, thao tác đảm bảo yêu cầu kỹ thuật; - Xác định nguyên nhân gây sai hỏng sản phẩm và biện pháp sửa chữa các dạng sai hỏng thường gặp; - Đảm bảo định mức thời gian và an toàn trong quá trình luyện tập.
  9. 8 1.1. Đặc điểm - Là kiểu túi được bấm qua thân sản phẩm, thân sản phẩm đè lên bản cơi (trừ cạnh miệng túi). Ứng dụng may túi hậu quần âu nam hoặc túi trong của áo jác két 1.2. Cấu tạo - Thântúi : 01 - Lóttúi: 01 - Cơi túi: 01 - Đáp túi: 01 Lãt tói Th©n tói c¬i tói tói §¸p Thông số, hình vẽ mô tả: + Miệng túicách chân cạp: 6.5cm + Dài miệng túi: 12cm + Rộng miệng túi: 1cm + LóttúiDxR=38x17cm + Sợi viền DxR=15x5cm + Đáp túi (ngang vải):DxR=15x6cm + Chiết: DxR=10x3cm.
  10. 9 1.3. Yêu cầu kỹ thuật Túi may xong phải: - Đúng vị trí, đúng thông số - Đảm bảo cân đối êm phẳng, miệng túi phải êm phẳng, ôm khít với thân quần - Sợi viền to đều bằng nhau - Các góc túi phải vuông, không sổ toét - Lót túi phải êm phẳng - Các đường may đúng qui định, khôngtrượt mí, đầu và cuối đường may lại mủi 3 lần trùng chỉ - Đảm bảo vệ sinh công nghiệp. 1.4. Phương pháp may Bước công Thiết bị – Quy cách – yêu cầu Những điểm cần lưu STT việc dụng cụ kỹ thuật ý 1 Kiểm tra Đầy đủ thông số, số Kiểm tra sau mỗi chi tiết lượng các chi tiết : công đoạn. - Thân sau Mẫu, - Lót túi DxR = thước, kéo 38x17cm - Sợi viền : DxR = 15x5cm
  11. 10 - Đáp túi (ngang vải) : DxR = 15x6cm 2 - Sang dấu Mẫu, bút - Sang dấu vị trí chiết. chiết chì, máy 1 Sang dấu rõ nét, rõ kim ràng - May chiết - May đúng đường - Cắt chỉ cách đuôi sang dấu, đuôi chiết chiết 1,5cm và cạo lật vuốt đều chiết về phía gác quần - Là thu để đầu chiết - Là chiết, - Bàn là - Là chiết lật về phía thoát êm. sợi viền gác quần - Sợi viền chết nếp - Là gập đôi sợi viền 3 -Sang dấu - Sang dấu vị trí túi vị trí túi hậu D xR:12x1 cm -Ghim lót - Đường ghim lót ở - Đặt lót túi mặt trái -Bút chì, túi vào thân giữa miệng túi. úp xuống và cao hơn thước, - - Đường may êm miệng túi 2cm. Đặt Máy 1 phẳng, cách đều hai mép gấp sợi viền về kim cạnh túi phía gấu. - Khi may hơi bai thân quần 4 - May sợi - May đúng đường - Đặt mép gấp sợi viền và đáp sang dấu. Sợi viền êm viền về phía gấu. vào thân Máy 1 phẳng đều 1cm. - Đặt mép đáp quay kim - Đầu và cuối đường xuống phía gấu. may lại mũi chắc chắn - Khi may hơi bai thân quần 5 - Bấm MT - Bấm giữa MT, cách 2 - Bấm cách mũi may đầu 0,7cm, bấm chéo từ 1 – 2 sợi vải ngạnh trê không sổ toét - Chặn - Chặn 2 đầu MT ngạnh trê 2 vuông góc lại mũi 3 lần đầu MT Kéo, Máy chỉ - Lật thân quần lên mí - Mí gầm 1 kim - Mí gầm chân viền lên lót và sợi viền chân viền đều 0,1cm, - Ghim vào với lá lót và ghim sợi viền -Đường ghim êm phẳng, thẳng, đều 0.1cm. 6 - May lộn Máy 1 - Đường may êm - Mặt trái của đáp túi
  12. 11 đáp với lót kim phẳng vào mặt tái của lót túi túi - Lật thân quần lên mí - May chặn lên lót túi và đáp túi ngầm gáy - May mí 0,1cm xung - Điều chỉnh cho sợi túi quanh gáy túi. Lại mũi viền khít với miệng chắc chắn 3 lần chỉ túi trùng khít 7 - May cặp - Đường may cặp đều lót túi 0,3cm - Ghim lót - Đường may ghim nhỏ túi với chân Máy 1 hơn đường tra cạp cạp kim 8 Kiểm tra Dựa vào thông số và quy cách 1.5. Mặt cắt tổng hợp 1. Đường may cơi vào thân sản phẩm 2. Đường may đáp vào thân sản phẩm 3. Đường may chặn nghạnh trên hai đầu miệng túi 4. Đường may mí ngầm chân viền và nhim sợi viền 5. Đường may đáp túi vào lót 6. Đường chặn ngầm gáytúi 7. Đường ghim lóttúi với chân cạp
  13. 12 1.6. Dạng sai hỏng – nguyên nhân – cách khắc phục STT Dạng sai hỏng Nguyên nhân Cách khắc phúc 1 Các góc túi không Khoảng cách đường may May sợi viền và đáp có vuông góc sợi viền và đáp túi không khoảng cách bằng nhau bằng nhau 2 MT bị sổ toét Bấm MT quá đường may Bấm đúng quy cách và yêu cầu kỹ thuật 3 Sợi viền không - Sang dấu sợi viền không - Sang dấu đúng thông bằng nhau đúng thông số số - May không đúng đường - May đúng đường sang sang dấu dấu 4 Miệng túi không - Chặn miệng túi không - Khi chặn miệng túi ôm khít kéo sợi viền kéo sợi viền kín miệng túi 1.7. Thực hành May túi cơi chìm theo trình tự sau: 1. Sang dấu 2. May chiết 3. sang dấu 4. May ghim lót túi vào thân 5. May sợi viền vào thân 6. Bổ túi 7. May ghim đáp túi vào lót túi 8. May viền túi 9. Chặn miệng túi 10. May gáy túi, may xung quanh lót túi 2. May túi hai viền lật Mục tiêu : - Trình bày được quy cách, yêu cầu kỹ thuật và phương pháp may hai viền lật; - Vẽ được mặt cắt tổng hợp của túi hai viền lật; - May được hai viền lật, đúng trình tự, thao tác đảm bảo yêu cầu kỹ thuật; - Xác định nguyên nhân gây sai hỏng sản phẩm và biện pháp sửa chữa các dạng sai hỏng thường gặp; - Đảm bảo định mức thời gian và an toàn trong quá trình luyện tập.
  14. 13 2.1. Đặc diểm - Là kiểu túi được bấm qua thân sản phẩm và được may bởi 2 sợi viền dẹt - Úng dụng may túi hậu quần âu nam 2.2. Cấu tạo: - Thân túi : 01 - Lót túi: 01 - Cơi túi: 02 - Đáp túi: 01 Lãt tói Th©n tói c¬i tói tói §¸p Thông số: + Miệng túicáchchân cạp: 6.5cm + Dài miệng túi: 12cm + Rộng miệng túi: 1cm +LóttúiDxR=38x17cm + Chiết: DxR=10x3cm + Sợi viền: DxR=15x5cm + Đáp: DxR=15x6cm
  15. 14 Hình vẽ mô tả: 2.3. Yêu cầu kỹ thuật Túi may xong : - MT phải ôm khít với thânquần - Sợi viền to đều bằng nhau - Cácgóctúi phải vuông, khôngsổ tuột - Lóttúi phải êm phẳng - Đảm bảo vệ sinh công nghiệp. 2.4. Phương pháp may Bước công Thiết bị – Quy cách – yêu cầu kỹ STT Những điểm cần lưu ý việc dụng cụ thuật 1 - Kiểm tra Mẫu, - Đầy đủ số lượng các chi - Kiểm tra sau mỗi bán thành thước, kéo tiết : 1 Thân sau, 1 lót túi, công đoạn phẩm 2 sợi viền, 1 đáp túi - Sửa, sang dấu - Đúng thông số, sắc nét - Xác định đúng vị trí - Sang dấu vị trí chiết, túi và mặt vải hậu. 2 - May chiết Máy 1 - May đúng đường phấn, - Cắt chỉ cách đuôi
  16. 15 kim đuôi chiết vuốt đều chiết 1,5cm - Là lật chiết về phía gác - Là chiết, Bàn là quần, là gập đôi sợi viền - Điều chỉnh nhiệt độ sợi viền bàn là cho phù hợp - Đường may êm phẳng, cách 2 đầu cạnh túi 0,7cm - Mặt phải của lót túi - Ghim - Đường ghim ở giữa úp vào mặt trái của lóttúi miệng túi thân quần và cao hơn MT 2cm - Khi may hơi bai lá lót theo chiều ngang vải. 3 - May 2 Máy 1 - May đúng đường sang -Đặt mép gập 2 sợi viền vào kim dấu. Sợi viền êm to phẳng viền về 2 phía : cạp – thân đều 0,4cm. Đầu và cuối gấu. đường may lại mũi chắc - Khi may hơi bai thân chắn quần 4 - Bấm MT Máy 1 - Bấm giữa MT, - Bấm cách mũi may từ kim khôngsổtuột 1 – 2 sợi vải Bấm ngạnh trê cách 2 đầu - Chặn cạnh túi 0.7cm ngạnh trờ - Chặn 2 đầu MT vuông n2 đầu MT góc - Lật thân quần lên mí - Mí gầm lên lót và sợi viền dưới chân viền - Mí gầm chân viền đều - Ghim vào với lỏ lót dưới và 0,1cm ghim sợi viền dưới - Đường ghim êm phẳng, thẳng, đều 0.1cm 5 - May đáp Máy 1 - Đặt đáp túi cao hơn MT - Mặt trái của đáp túi túi kim 2cm, mí 0.1cm vào mặt trái của lót túi - Lật thân quần lên mí - May chặn - May mí 0,1cm viền lên cả đáp và lót ngầm gáytúi túitrên. Lại mũi chắc chắn 3 lần chỉ trùng khớt. 6 - May cặp Máy 1 - Đường may cặp đều lóttúi kim 0,3cm - Ghim - Đường may ghim nhỏ lóttúi với hơn đường tra cạp chân cạp 7 Kiểm tra Dựa vào thông số và quy cách
  17. 16 2.5. Mặt cắt tổng hợp 1. Đường may sợi viền trên vào thânsản phẩm 2. Đường may sợi viền dưới vào thânsản phẩm 3. Đường may chặn nghạnh trên hai đầu miệng túi 4. Đường may mí ngầm chân viền và nghim chân viền dưới 5. Đường may đáp vào thân sản phẩm 6. Đường may chặn ngầm gáytúi 7. Đường may ghim lóttúi với chân cạp 2.6. Dạng sai hỏng – nguyên nhân– cách khắc phục STT Dạng sai hỏng Nguyên nhân Cách khắc phục 1 Các góc túi không vuông Khoảng cách đường May 2 sợi viền bằng góc may 2 sợi viền không nhau bằng nhau
  18. 17 2 MT bị sổ tuột Bấm MT quá đường Bấm đúng quy cách may và yêu cầu kỹ thuật 3 Sợi viền không bằng - Sang dấu sợi viền - Sang dấu đúng thông nhau không đúng thông số số - May không đúng - May đúng đường đường sang dấu sang dấu 2.7. Thực hành: May hoàn chỉnh túi hai viền lật theo trình tự sau: 11. Sang dấu 12. May chiết 13. sang dấu 14. May ghim lót túi vào thân 15. May sợi viền vào thân 16. Bổ túi 17. May ghim đáp túi vào lót túi 18. May viền túi 19. Chặn miệng túi 20. May gáy túi, may xung quanh lót túi 3. May túi dọc rẽ Mục tiêu : - Trình bày được quy cách, yêu cầu kỹ thuật và phương pháp may dọc rẽ; - Vẽ được mặt cắt tổng hợp của túi dọc rẽ; - May được dọc rẽ, đúng trình tự, thao tác đảm bảo yêu cầu kỹ thuật; - Xác định nguyên nhân gây sai hỏng sản phẩm và biện pháp sửa chữa các dạng sai hỏng thường gặp; - Đảm bảo định mức thời gian và an toàn trong quá trình luyện tập. 3.1. Đặc điểm - Là kiểu túi được may ở phía dọc quần, có miệng túi trùng với đường may dọc quần, phía trong có lót túi. 3.2. Cấu tạo - Thântúi sau: 01 - Thân túi trước: 01 - Lóttúi: 01 - Đáp túi sau: 01 - Đáp túi trước: 01
  19. 18 Lãt tói Th©n tói sau th©n tói tr•íc §¸p tói T §¸p tói S Thông số, hình vẽ + Đầu trên miệng túicáchchân cạp: 3 ÷ 4cm + Dài miệng túi: 15÷ 17cm +LóttúiDxR=38x17cm + Sợi viền: DxR=15x5cm + Đáptúi sau: DxR=18 x 6cm
  20. 19 3.3. Yêu cầu kỹ thuật Túi may xong : - MT phải ôm khít với thân quần - Lót túi phải êm phẳng - Túi phải đối xứng nhau - Đảm bảo vệ sinh công nghiệp 3. 4. Phương pháp may STT Bước công Thiết bị – Quy cách – yêu cầu Những điểm cần lưu việc dụng cụ kỹ thuật ý 1 - Kiểm tra - Đầy đủ số lượng các - Kiểm tra sau mỗi bán thành chi tiết : 2TT, 2TS, 1lót công đoạn Kéo, phẩm túi, 4 đáp túi thước, - Sửa, sang - Đúng thông số, sắc - Xác định đúng vị trí phấn dấu nét, sang dấu miệng túi và mặt vải lên mặt trái thân trước 2 - May đáp Máy 1 - May đúng vị trí, - Khi may 2 mặt trái úp trước và kim đường may êm phẳng vào nhau, đáp sau hụt đáp sau vào hơn so với lót là 1cm lót túi 3 - May lộn - Lót túi êm, đáy túi - Đặt cho lót túi trước lót túi tròn đều, đường may hụt hơn lót túi sau 1cm 0,4cm - Miệng túi trước và - May chắp - Đường may êm sau êm phẳng dọc phẳng và đều 1cm - Khi may hơi bai lá dưới. Máy 1 - Là rẽ dọc kim, Bàn - Là rẽ đường may dọc quần là quần chết nếp 4 - May lót - Đường may êm đều - Mặt phải của đáp úp túi trước với Máy 1 kề cách đường may vào mặt phải của dọc quần kim chắp dọc 0.1cm đường may thân trước - Đường may lật về
  21. 20 - Diễu - Đường diễu đều phía lót túi miệng túi 0,5cm - Khi diễu lật thân trong quần trước lên 5 - May lót Máy 1 - Đường may kề sát với túi sau với kim đường chắp dọc thân dọc quần sau, miệng túi êm và thân sau khít - May cặp - Đường may cặp đều - Sửa lót túi dư 0,7cm gáy túi 0,2cm, không vặn trước khi may cặp 6 - Diễu lót - Đường may cặp đều - Vê đứng thành đường túi 0,3cm may trong khi diễu - Chặn Máy 1 - Chặn 3 lần chỉ trùng - Chặn về phía thân sau miệng túi kim khít 0,1cm - Ghim ly - Ly rơi vuông góc, đường ghim nhỏ hơn đường tra cạp 0,1cm 7 Kiểm tra Dựa vào thông số và quy cách 3. 5. Mặt cắt tổng hợp 1. Đường may đáp trước vào lót túi 2. Đường may đáp sau vào lót túi 3. Đường may lót túi trước với dọc quần 4. Đường may diễu miệng túi trong 5. Đường may lóttúi sau với dọc quần 6. Đường cặp lóttúi
  22. 21 3. 6. Dạng sai hỏng – nguyên nhân – cách khắc phục STT Dạng sai hỏng Nguyên nhân Cách khắc phục 1 Vị trí, kích thước Sang dấu khôngchính xác, Sang dấu vị tríchính xác, miệng túi sai may miệng túikhôngtheo may miệng túi theo dấu đường sang dấu 2 Miệng túi hai Khôngsang dấu thước khi Sang dấu trước khi bênkhông đối may,sang dấu không chính may,sang dấu vị tríchính xứng, khôngbằng xác, may không theo đường xác, may đúng đường nhau sang dấu sang dấu 3 Miệng túi không Khi may diễu miệng túi Khi may diễu miệng túi đều diễu, không không đều, miệng túi bị vặn, đều/để êm khôngkéogiãn khớpvào thânquần bị giãnkhi diễu khi may diễu miệng túi 4 Lót túi và đáp túi May không đúng phương không êm phẳng pháp, qui cách. không vút cho lót túi nằm êm khi chặn miệng túi 3.7. Thực hành May hoàn chỉnh túi dọc rẽ theo trình tự sau: 1. Sang dấu 2. May đáp túi trước, đáp túi sau vào lót túi 3. sang dấu 4. May ghim lót túi vào thân 5. May sợi viền vào thân 6. Bổ túi 7. May ghim đáp túi vào lót túi 8. May viền túi 9. Chặn miệng túi 10. May gáy túi, may xung quanh lót túi
  23. 22 4. May túi dọc chéo Mục tiêu : - Trình bày được quy cách, yêu cầu kỹ thuật và phương pháp may dọc chéo; - Vẽ được mặt cắt tổng hợp của túi dọc chéo; - May được dọc chéo, đúng trình tự, thao tác đảm bảo yêu cầu kỹ thuật; - Xác định nguyên nhân gây sai hỏng sản phẩm và biện pháp sửa chữa các dạng sai hỏng thường gặp; - Đảm bảo định mức thời gian và an toàn trong quá trình luyện tập. 4.1. Đặc điểm Là kiểu túi được may ở phía dọc quần, có miệng túi chéo so với đường may dọc quần , phía trong có lót túi. 4.2. Cấu tạo - Thântúi sau: 01 - Thân túi trước: 01 - Lóttúi: 01 - Đáp túi sau: 01 - Đáp túi trước: 01 Lãt tói Th©n tói sau th©n tói tr•íc §¸p tói Hình vẽ mô tả, thông số
  24. 23 ` 4.3. Yêu cầu kỹ thuật Túi may xong : - MT phải ôm khít với thân quần - Lót túi phải êm phẳng - Túi phải đối xứng nhau - Đảm bảo vệ sinh công nghiệp 4.4. Phương pháp may Bước công Thiết bị – Quy cách – yêu cầu Những điểm cần lưu STT việc dụng cụ kỹ thuật ý 1 - Kiểm tra Kéo, - Đầy đủ số lượng các - Kiểm tra sau mỗi bán thành thước, chi tiết : 2TT, 2 TS, 2 công đoạn phẩm phấn lót túi, 2 đáp, 2 sợi - Đặt mẫu dưỡng lên dóng để kiểm tra. - Sửa, sang - Đúng thông số, sắc dấu nét, sang dấu lên mặt - Xác định đúng vị trí trái thân trước và mặt và mặt vải phải đáp túi sau 2 - May đáp Máy 1 - May đúng vị trí, - Khi may 2 mặt trái sau vào lót kim đường may gấp mí úp vào nhau, đáp sau túi 0.1cm, êm phẳng hụt hơn so với lót là 1cm
  25. 24 - Đường may đáp sau bắt đầu từ cạnh trên của lót và kết thúc và lại mũi tại vị trí cách mép đáp 2cm. 3 - May lót Máy 1 - Đường may êm - Trước khi may bấm túi trước kim phẳng và cách đường miệng túi dưới cách với thân sang dấu miệng 0,5cm đường chắp dọc 1 – 2 trước vào giữa sợi dóng (sợi sợi vải, mặt trái của lót dóng to 1cm) úp vào mặt trái của thân trước, sợi dóng đặt trên cùng - Diễu từ cạp xuống, khi may để êm miệng - Đường diễu 0,5cm và túi - Diễu êm phẳng - Khi may vuốt phẳng miệng túi lót túi - Đường may ghim - May ghim 0,3cm, đáp không đáp trước bùng, không vặn 4 - Quay lộn Máy 1 - Lót túi êm, đáy túi - Đặt cho lót túi trước lót túi kim tròn đều, đường may hụt hơn lót túi sau 1cm 0,4cm - Chặn lên cả với lót - Chặn - Chặn cách mí chân túi miệng túi cạp 2.5cm - Đặt miệng túi trùng trên với đường sang dấu miệng túi trên đáp. - Ghim lên cả lót túi. - Ghim đáp - Ghim cách đường túi sau với may chắp dọc 0.1cm. thân trước 5 - May chắp - Đường may êm và to - Chỉ may thân trước dọc quần đều 1cm và đáp túi với dọc thân trước quần thân sau với thân sau - Trước khi may là rẽ Máy 1 - May cặp - Đường may cặp đều dọc quần, chỉ may cặp kim lót túi kề sát với đường may lót túi với đường may dọc quần thân sau dọc quần thân sau. - Sửa lót túi dư 0,7cm trước khi may cặp
  26. 25 - May diễu - Đường may diễu đều gáy túi 0,2cm 6 - May diễu - Đường may diễu đều - Khi may vê cho đứng đáy túi 0,3cm thành đường may. - Chặn - Chặn 3 lần chỉ trùng Máy 1 miệng túi khít kim - Ghim ly - Ly rơi vuông góc, - Chặn về phía thân đường ghim nhỏ hơn sau 0,1cm đường tra cạp 0,1cm 7 Kiểm tra Dựa vào thông số và quy cách 4.5. Mặt cắt tổng hợp 1. Đường may lót túi trước với thân trước 2. Đường may đáp sau vào lóttúi sau 3. Đường may diễu miệng túi 4. Đường may ghim đáp túi trước với lóttúi
  27. 26 5. Đường may chắp dọc quần thân trước với thân sau 6. Đường may diễu lót túi 4.6. Dạng sai hỏng – nguyên nhân– cách khắc phục STT Dạng sai hỏng Nguyên nhân Cách khắc phục 1 Vị trí, kích thước Sang dấu không chính xác, Sang dấu vị trí chính xác, miệng túi sai may định hình miệng may định hình miệng túi túikhôngtheo dấu theo đường sang dấu 2 Miệng túi hai Khôngsang dấu thước khi Sang dấu trước khi bênkhông đối xứng, may,sang dấu không chính may,sang dấu vị trí chính khôngbằng nhau xác, may định hình miệng xác, may định hình miệng túikhôngtheo dấu túi theo đường sang dấu 3 Miệng túi bị vặn Khi may diễu bai miệng Khi may diễu miệng túi để túiquálớn êm không kéogiãnkhi may diễu miệng túi 4 Lót túi bị vặn May lộn lót túi không đúng May lộn lót túi lại cho đúng (điểm giữa) 4.7. Thực hành May hoàn chỉnh túi dọc chéo theo trình tự sau: 11. Sang dấu 12. May đáp túi trước, đáp túi sau vào lót túi 13. sang dấu 14. May ghim lót túi vào thân 15. May sợi viền vào thân 16. Bổ túi 17. May ghim đáp túi vào lót túi 18. May viền túi 19. Chặn miệng túi 20. May gáy túi, may xung quanh lót túi
  28. 27 GHI NHỚ - Yêu cầu kỹ thuật đối với các kiểu túi quần - Mặt cắt tổng hợp của các kiểu túi quần - Phương pháp may các kiểu túi quần CÂU HỎI Câu 1: Hãy nêu các dạng sai hỏng khi may túi cơi chìm, túi hai viền lật, túi dọc rẽ Câu 2: Hãy nêu trình tự may túi cơi chìm, túi hai viền lật, túi dọc rẽ.
  29. 28 BÀI 2 MAY CỬA QUẦN Mã bài : MĐMTT 16-02 Giới thiệu: Cửa quần là bộ phận nằm ở phía trước của thân trước, là nơi khi mặc người ta mở ra để có thể kéo được phần cạp quần qua mông. Có vài loại kiểu may cửa quần cơ bản và dựa vào nó người ta phát triển thành nhiều các kiểu cửa quần thời trang.trong bài học này chúngta sẽ cùng nhau nghiên cứu may các kiểu cửa quần kéokhóa và cửa quần cài cúc cơ bản Mục tiêu của bài: Trình bày được quy cách, yêu cầu kỹ thuật và phương pháp may các kiểu cửa quần âu; Vẽ được mặt cắt tổng hợp của cửa quần cài cúc, cửa quần kéo khóa quần âu; May được các kiểu cửa quần âu đúng trình tự, thao tác đảm bảo yêu cầu kỹ thuật; Xác định nguyên nhân gây sai hỏng sản phẩm và biện pháp sửa chữa các dạng sai hỏng thường gặp; Đảm bảo định mức thời gian và an toàn trong quátrình luyện tập. Nội dung chính 1. May cửa kéo khóa 2. May cửa quần cài cúc 1. May khoá cửa quần kiểu moi rời 1.1. Đặc điểm - Là kiểu cửa quần moi rời và phần mở của nó được đóng kín lại bởi một chiếc khóa kéo - Ứng dụng trêncác kiểu quần âu nam, nữ, váy 1.2. Cấu tạo - Thântrước : 02 - Đáp moi: 02 - Đáp khóa: 01
  30. 29 Thông số, hình vẽ - Dài moi 17 cm - Rộng bản moi 3cm
  31. 30 1.3. Yêu cầu kỹ thuật - Khoá may xong phải êm phẳng đúng quy cách, thông số và yêu cầu kỹ thuật - Thân quần bên trái phải che kín bên phải từ 0,5 – 0,7cm - Đường may diễu bản moi phải trơn đều đúng hình mẫu - Các đường may phải đảm bảo bền chắc - Đảm bảo vệ sinh công nghiệp 1.4. Phương pháp may Bước công Thiết bị – Quy cách – yêu cầu STT Những điểm cần lưu ý việc dụng cụ kỹ thuật 1 - Kiểm tra Kéo, - Đầy đủ số lượng các - Kiểm tra sau mỗi bán thành thước, chi tiết : công đoạn phẩm phấn - Đúng thông số, sắc - Xác định đúng vị trí - Sửa, sang nét, sang dấu lên mặt và mặt vải dấu 2 - May chắp - May đúng vị trí, - Khi may 2 mặt trái úp cửa quần đường may êm phẳng vào nhau, lại mũi cách đường giàng quần là Máy 1 1,5cm kim - Đặt khoá hụt hơn so - May khoá với cạnh đáp ở trên là với đáp 2cm, ở dưới là 1cm 3. -May bản - May theo đúng độ ra - Khi may hai mặt phải moi rời vào đường may 0.7 úp vào nhau. với thân Máy 1 quần trái kim - Diễu lé - Đường diễu 0.1cm - Lật thân quần lên, lé cạnh moi Đường may êm phẳng lên moi bản moi rời dưới 4 - May cạnh - Đường may êm - Trước khi may gập khoá với phẳng và đảm bảo cửa quần thân bên phải Máy 1 thân bên đúng quy cách là dư hơn đường may là kim phải 0,1cm 0,7cm. Khi may kéo căng khoá 5 - May cạnh - Khoá và thân quần - Khi may thân quần lật khoá với Máy 1 êm phẳng về 1 phía, khoá để trên thân bên kim thân quần để dưới trái 6 - May diễu Máy 1 - Đường may êm, - Khi may vuốt ngược
  32. 31 bản moi kim, mẫu phẳng đảm bảo đúng thân quần về phái chân - Chặn cửa thành thông số hình mẫu, quy vịt quần phẩm cách - Chặn ở đầu dưới của - Đường chặn 3 lần chỉ moi trùng khít bền chắc, đường chặn 0,7cm 7 Kiểm tra Dựa vào thông số và quy cách 1.5. Mặt cắt tổng hợp 1. Đường may đáp moi vào thân bên trái 2. Đường may diễu lé cạnh moi 3. Đường may khóa vào đáp 4. Đường may cạnh khóa với thânbêntrái 5. Đường may ghim cạnh kháo với đáp moi bên trái 6. Đường may diễu bản moi 6 1 2 5 3 4 1.6. Các dạng sai hỏng – nguyên nhân – Cách khắc phục STT Dạng sai hỏng Nguyên nhân Cách khắc phúc 1 cửa quần không êm, Khôngkóecăng khóa Kéocăng khóa khi tra, cầm khóa bị dợn sóng khi tra, mép vải bị thânkhi ghim khóa
  33. 32 giãnkhi tra khóa 2 Thân quần bị déo Khi may diễu bản moi May diễu lại bản moi, khi không vuốt ngược về may vuốt phẳng thân trái chân vịt ngược về phái chân vịt 3 Khoá bị nhe (bửa Khi may diễu moi May lại bản moi khoá) không để phẳng thân quần 1.7. Thực hành May hoàn chỉnh túi dọc chéo theo trình tự sau: 21. Sang dấu 22. May chắp cửa quần 23. May ghim đáp với khoá 24. Mayấcngj khoá với thân bên phải 25. Maẩicnhj khoá với thân bên trái 26. May diễu bản moi 27. May chặn cửa quần 2. May cửa quần cài cúc 1.1. Đặc điểm - Là kiểu cửa quần moi rời và phần mở của nó được đóng kín lại bởi một hàng cúc. Ứng dụng trêncác kiểu quần âu nam, nữ, váy 1.2. Cấu tạo - Thân trước : 02 - Đáp moi: 02 - Đáp khuyết : 01
  34. 33 Thông số, hình vẽ - Dài moi 17 cm - Rộng bản moi 3cm
  35. 34 1.3. Yêu cầu kỹ thuật - Cửa quần may xong phải êm phẳng đúng quy cách, thông số và yêu cầu kỹ thuật - Thân quần bên trái khi đúng cúcphải che kín bên phải từ 0,5 – 0,7cm - Đường may diễu bản moi phải trơn đều đúng hình mẫu - Các đường may phải đảm bảo bền chắc - Đảm bảo vệ sinh công nghiệp 1.4. Phương pháp may 1.4. Phương pháp may Bước công Thiết bị – Quy cách – yêu cầu STT Những điểm cần lưu ý việc dụng cụ kỹ thuật 1 - Kiểm tra Kéo, - Đầy đủ số lượng các - Kiểm tra sau mỗi bán thành thước, chi tiết : công đoạn phẩm phấn - Đúng thông số, sắc - Xác định đúng vị trí - Sửa, sang nét, sang dấu lên mặt và mặt vải dấu 2 -May bản - May theo đúng độ ra - Khi may hai mặt phải moi rời vào đường may 0.7 úp vào nhau. với thân Máy 1 quần trái kim - Diễu lé - Đường diễu 0.1cm - Lật thân quần lên, lé cạnh moi Đường may êm phẳng lên moi bản moi rời dưới 3 - May chắp - May đúng vị trí, - Khi may 2 mặt trái úp Máy 1 cửa quần đường may êm phẳng vào nhau, lại mũi cách kim đường giàng quần là 1,5cm 4 - May cạnh - Đường may êm - Trước khi may gập khoá với phẳng và đảm bảo cửa quần thân bên phải Máy 1 thân bên đúng quy cách là dư hơn đường may là kim phải 0,1cm 0,7cm. Khi may kéo căng khoá 5 - May diễu Máy 1 - Đường may êm, - Khi may vuốt ngược bản moi kim, mẫu phẳng đảm bảo đúng thân quần về phái chân - Chặn cửa thành thông số hình mẫu, quy vịt quần phẩm cách - Chặn ở đầu dưới của
  36. 35 - Đường chặn 3 lần chỉ moi trùng khít bền chắc, đường chặn 0,7cm 6 Kiểm tra Dựa vào thông số và quy cách 1.5. Mặt cắt tổng hợp 7. Đường may đáp moi vào thân bên trái 8. Đường may diễu lé cạnh moi 9. Đường may khóa vào đáp 10. Đường may cạnh khóa với thânbêntrái 11. Đường may ghim cạnh kháo với đáp moi bên trái 12. Đường may diễu bản moi 1.6. Các dạng sai hỏng – nguyên nhân – Cách khắc phục STT Dạng sai hỏng Nguyên nhân Cách khắc phúc 1 cửa quần không êm, - Khi may moi vào cửa - Khi may thân để êm nằm quần không êm phía dưới 2 Thân quần bị déo Khi may diễu bản moi May diễu lại bản moi, khi không vuốt ngược về may vuốt phẳng thân trái chân vịt ngược về phái chân vịt 3 Cửa quần bị nhe Khi may diễu moi May lại bản moi không để phẳng thân quần
  37. 36 1.7. Thực hành May hoàn cửa quần cài cúc theo trình tự sau: 28. Sang dấu 29. May chắp cửa quần 30. May ghim đáp với khoá 31. May khoá với thân bên phải 32. May khoá với thân bên trái 33. May diễu bản moi May chặn cửa quần GHI NHỚ - Yêu cầu kỹ thuật đối với các kiểu cửa quần - Mặt cắt tổng hợp của các kiểu cửa quần - Phương pháp may các kiểu cửa quần CÂU HỎI Câu 1: Hãy nêu các dạng sai hỏng khi may cửa kéo khóa, cửa quần cài cúc Câu 2: Hãy nêu trình tự may cửa kéo khóa, cửa quần cài cúc
  38. 37 BÀI 3 MAY CẠP QUẦN Mã bài: MĐMTT 16- 03 Giới thiệu: Cạp quần là bộ phận không thể thiếu đối với một sản phẩm quần âu bởi nó là một trong những bộ phận quan trọng của quần âu, điểm . Có vài loại kiểu cạp quần cơ bản và dựa vào nó người ta phát triển thành vô số các kiểu cạp quần thời trang.trong bài học này chúng ta sẽ cùng nhau nghiên cứu may các kiểu cạp quần cơ bản đó là: Cạp quần không có dựng, cạp quần có dựng Mục tiêu của bài: Trình bày được quy cách, yêu cầu kỹ thuật và phương pháp may cạp quần; Vẽ được mặt cắt tổng hợp của cạp quần; May được cạp quần đúng trình tự, thao tác đảm bảo yêu cầu kỹ thuật; Xác định nguyên nhân và biện pháp sửa chữa các dạng sai hỏng thường gặp; Đảm bảo định mức thời gian và an toàn trong quá trình luyện tập. Nội dung chính: Cạp quần có dựng 1. Đặc diểm - Là kiểu cạp quần rời có 4 lá vải và 2 lá keo được ép ở 2 lá cạp chính - ứng dụng may cạp quần âu nữ, âu nam, cạp váy 2. Cấu tạo: - Thân quần: 01 - Cạp chính : 02 lá - Cạp lót: 02 lá - Mex : 02 lá
  39. 38 3. Qui cách yêu cầu kỹ thuật 3.1. Qui cách: - Đường may chắp cạp 0,8cm - Đường may diễu cạnh trên lá cạp trong 0,15cm - Đường may tra cạp 0,8 cm 3.2. Yêu cầu kỹ thuât: - Bản cạp to đều, đúng qui cách, đầu cạp phải vuông thành sắc cạnh - Cạp ngoài phải êm phẳng, đường may mí lọt khe không để lộ đường chỉ ra ngoài, thẳng đều - Chặn dây patăng đúng vị trí, đảm bảo chắc chắn, lại mủi 3 lần chỉ - Cạp trong không vặn, đường mí lọt khe không bị sượt mí - Đảm bảo vệ sinh công nghiệp
  40. 39 4. Phương pháp may Bước công Thiết bị – Quy cách – yêu cầu STT Những điểm cần lưu ý việc dụng cụ kỹ thuật 1 - Kiểm tra Kéo, - Đầy đủ số lượng các - Kiểm tra sau mỗi bán thành dưỡng, chi tiết : công đoạn phẩm thước, bàn - Ép mex 2 là - Ép mex lên mặt trái - Xác định đúng vị trí lá cạp chính của cạp, kiểm tra độ đặt mex và mặt vải kết dính của mex 2 - May chắp - May cách mex 0,2cm - Khi may 2 mặt phải cạp chính đường may êm phẳng, úp vào nhau. với cạp lót thẳng đều - Đặt cạp lót ở dưới cạp chính ở trên - Diễu lé - Lật cạp trong và cạp cạnh trên ngoài sang hai bên, của cạp mép vải lật về cạp trong, mặt phải ngửa lên , mí diễu lên cạp trong một đường 0,15cm 3. - Là gấp Bàn là - Lật cạp lót xuống sao cạnh dưới cho hai mặt trái úp vào của cạp nhau.Là phẳng cạnh trên của cạp - Sau đó là gấp mép vải - Đường gấp mép vải cạnh dưới của cạp của cạp lót sẽ loe ra so chính ôm sát mép keo với cạp chính 0,15cm về bên trong, là tiếp mép vải cạnh dưới của cạp lót ôm sát với cạp chính 4. - Tra cạp Máy 1 - Đặt thân quần nằm -Khi tra để êm thân vào thân kim dưới, cạp nằm trên.Mặt quần quần phải của cạp chính úp lên mặt phải thân quần May một đường cách mép keo 0,1cm
  41. 40 5. Mặt cắt:
  42. 41 GHI NHỚ - Yêu cầu kỹ thuật đối với các kiểu cạp quần - Mặt cắt tổng hợp của các kiểu cạp quần - Phương pháp may các kiểu cạp quần CÂU HỎI Câu 1: Hãy nêu các dạng sai hỏng khi may cạp quần không có dựng, cạp quần có dựng. Câu 2: Hãy nêu trình tự may cạp quần không có dựng, cạp quần có dựng.
  43. 42 BÀI 4 MAY QUẦN ÂU NỮ Mã bài: MĐMTT 16- 04 Giới thiệu: Quần âu là một trong những trang phục không thiết yếu của nữ giới. Quần âu tạo cho người mặc vẻ trang trọng lịc sự vì thế được sử dụng rất rộng rãi cũng giống như các sản phẩm may mặc khác quần âu có rất nhiều kiểu dáng khác nhau phù hợp với từng đối tượng sử dụng từ lứa tuổi học đường đến trung trong bài học này chúng ta sẽ cùng nhau nghiên cứu may sản phẩm quần âu nữ cơ bản. Mục tiêu của bài: Mô tả được đặc điểm hình dáng của sản phẩm quần âu nữ; Trình bày được qui cách, yêu cầu kỹ thuật khi may quần âu nữ; Xây dựng được quy trình và sơ đồ lắp ráp quần âu nữ; Lắp ráp hoàn chỉnh quần âu nữ đảm bảo quy cách và tiêu chuẩn kỹ thuật; Xác định đúng dạng sai hỏng khi may, tìm ra nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa; Đảm bảo định mức thời gian và an toàn trong quá trình luyện tập. Nội dung chính: 1. Đặc điểm hình dáng 2. Quy cách 3. Yêu cầu kỹ thuật 4. Bảng thống kê số lượng các chi tiết 5. Quy trình lắp ráp 5.1. Chuẩn bị 5.2. Trình tự may 6. Sơ đồ 7. Các dạng sai hỏng khi may, nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa
  44. 43 1. Đặc điểm hình dáng - Quần âu nữ, thân trước không ly, túi dọc chéo - Cửa quần kéo khoá, đáp moi cắt rời - Thân sau đề cúp cắt rời, túi cơi chìm nằm trên đường đề cúp - Cạp rời 4 chi tiết, có quai nhê đầu cạp vuông - Gấu may gập 2. Quy cách : + Đường may mí: 0,1 cm + Đường may diễu: 0,6 cm + Đường may chắp: 1 cm + Mật độ mũi may: 4 mũi chỉ/cm Tên chi tiết Quy cách may 1. Cạp quần + May lộn sống cạp, đầu cạp, đường may 0.7 cm. + Mí lé cạp 0.15 cm. + Tra cạp vào thân quần 0.7cm
  45. 44 + Mí chân cạp 0.15 cm. 2. Túi sau + Bản cơi 1cm + May miệng túi 1cm + May đáp miệng túi vào thân túi trước 0.7 cm. 3. Túi trước + May đáp miệng túi vào thân túi trước 0.7 cm. + Diễu đường miệng túi 0.5 cm. + Quay lộn lót túi 1cm + May túi quần vào thân trước (Máy 2 kim) 0.5 cm. 4. Các đường may chắp + Chắp dọc, giàng quần, chắp đô quần 1 cm 5. Gấu quần + Gấu gấp lên 3,5cm may 3cm 6. Dây pătăng + Vắt sổ dây pătăng (1K3C) + Là dây pătăng (Bàn là) + Ghim dây pătăng (may chặn 3 lần trùng chỉ) 3. Yêu cầu kỹ thuật: - Sản phẩm đúng hình dáng, kích thước, êm phẳng, óng chuốt - Các chi tiết, bộ phận đảm bảo đúng vị trí, hình dáng, kích thước, đối xứng - Đảm bảo các yêu cầu về kỹ thuật và mỹ thuật - Đường may êm phẳng, bền chắc, không sùi chỉ và nối chỉ, đúng quy cách: - Vệ sinh công nghiệp sạch sẽ. - Các bộ phận đúng vị trí, kích thước, đúng hình mẫu quy định. - Các bộ phận đảm bảo cân đối, đối xứng - Sản phẩm phải êm phẳng, đường dọc, giàng không bị bai hoặc cầm - Cửa quần che kín khoá - Cạp to đều không bị vặn, hai đầu cạp bằng nhau, gấu gấp thẳng không bị gãy - Đường may êm phẳng, bền chắc, đúng quy cách - Vệ sinh công nghiệp sạch sẽ.
  46. 45 4. Bảng thống kê số lượng các chi tiết: Thống kê chi tiết: Thân trước : 2 Thân sau : 2 Lót túi hậu: 2 Lót túi chéo: 2 Đáp túi hậu: 2 Viền túi hậu : 2 Đáp khoá: 1 Cạp: 2 (Cạp chính dọc vải, cạp lót ngang vải) Đáp túi chéo: 2 Patăng: 1 (D x R : 50 x 4)
  47. 46 5. Qui trình lắp ráp 5.1. Chuẩn bị : - Nguyên phụ liệu, - Thiết bị 5.2. Trình tự may: Quy cách – yêu cầu kỹ Những điểm STT Các bước công việc Thiết bị thuật cần lưu ý 1 -Kiểm tra : Thước, - Số lượng các chi tiết - Kiểm tra - Chi tiết – bán thành mẫu các chi tiết phẩm dưỡng, đối xứng - ép mex lá cạp chính bàn là - Mex đảm bảo độ kết - Kiểm tra dính nhiệt độ bàn là trước khi ép 2 - May chiết thân sau - DxR = 8x3cm - Là lật chiết - May đối xứng chính về phía gác xác hai bên thân quần quần trước khi sang dấu Máy 1 vị trí thân sau kim, phấn - Sang dấu vị trí túi - Sang dấu vị trí chính sang dấu, hậu xác thước - May túi hậu - Mt DxR = 12x1cm - May túi hậu - May theo đúng đường bên thân phải sang dấu đảm bảo đối xứng. 3 - May ly thân trước - Ly may theo đường - Khi may bai và may túi chéo sang dấu. Chếch MT lá dưới - May chắp dọc 4cm, chặn MT trên - Kiểm tra vị Máy 1 2,5cm, MT dài 17cm trí đối xứng kim Yêu cầu : túi êm phẳng trước khi và đối xứng may - Đường may 1cm êm phẳng, thẳng đều 4 - May khoá cửa quần Máy 1 - Khoá êm phẳng, bản - Đặt mẫu kim moi DxR = 17x3.5cm thành phẩm che kín khoá may từ cạp xuống cửa
  48. 47 quần 5 - May giàng quần Máy 1 - Đường may 1cm, êm, -May cách kim phẳng điểm đũng 1.5cm - Khi may bai lá dưới 6 - May gác quần thân Máy 1 - May theo mẫu thiết kế, - Trước khi sau kim đường may êm, phẳng may kiểm tra vòng bụng - Điểm ngã tư đũng phải bằng nhau 7 - May chắp hai lá - May cách mex 0.1cm - cạo sát cạp đường may sống cạp và là cạp Máy 1 - Tra mí cạp 0,1cm, diễu - Đường may - Tra, diễu sống cạp kim, bàn sống cạp 0,2cm mí chân cạp là, chân + Yêu cầu đường may cả chính và vịt cữ êm phẳng, cạp không bị lót 0.1cm vặn - May dây pătăng DxR - Lấy dấu vị = 7x0,8cm. May chặn trí trước khi chắc chắn 3 lần chỉ may trùng khít 8 - May gấu - Bản to gấu gấp lên - May ở mặt Máy 1 bằng 3cm, đườngmay phải kim êm, phẳng, không vặn 9 - Là, hoàn thiện sản - Kiểm tra về thông số, quy cách và yêu cầu kỹ thuật, phẩm là hoàn thiện
  49. 48 6. Sơ đồ láp ráp: T h T T â n h h â â t r n n u s ? s a a c u Ðáp moi u Ðáp khóa khóa C?p lót C?p lót C?p chính C?p chính
  50. 49 7. Các dạng sai hỏng khi may, nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa TT Các dạng sai hỏng Nguyên nhân Biện pháp phòng ngừa 1 Đường diễu bản moi Do tra khóa không Khi diễu cần có dậpthành không đều, khóa bị hở đúng phương pháp, phẩm và vuốt cho êm rồi qui cách mới diễu 2 Vặn cạp trong Khi diễu cạp không Khi diễu hơi kéo lá cạp kéo lá cạp trong trong 3 Diễu dây patăng Lấy dấu không chính Khi diễn cần diễu đúng qui không đều xác cách, lấy dấu cho chính xác hoặc dùng cử, gá lắp 4 Túi sau bị lệch Lấy dấu không chính Lấy dấu vị trí túi phải xác chính xác 5 Bị hở miệng túi, hai Đường may viền May đường viền phải chính đầu miệng túi không không chính xác, bấm xác, khi bấm lưỡi gà phải vuông góc miệng túi không bấm cách cuối đường may chính xác, may chặn định hình 2 sợi và khi chặn hai đầu miệng túi lưỡi gà phải vuốt và sửa không vuông miệng túi cho êm và vuông rồi mới chặn lưỡi gà 6 Miệng túi trước bị hở Bai dãn trong quá Khi may, diễu miệng túi trình may cần phải vút cho êm phẳng, không để miệng túi bị giãn 7 Gấu bị vặn Khi may gấu không Khi may gấu hơi kéo phần kéo phần gấu bên gấu bên trong trong
  51. 50 GHI NHỚ - Yêu cầu kỹ thuật đối với may quần âu nữ - Phương pháp may quần âu nữ CÂU HỎI Câu 1: Hãy nêu các dạng sai hỏng khi may quần âu nữ Câu 2: Hãy nêu trình tự may quần âu nữ
  52. 51 BÀI 5 MAY QUẦN ÂU NAM Mã bài: MĐMTT 15- 05 Giới thiệu: Quần âu là một phục thường dùng của nam giới, giống như các trang phục khác quần âu nam cũng có nhiều kiểu dáng nhưng không đa dạng và phong phú bằng các kiểu quần âu nữ.Trong bài học chúng ta cùng nhau nghiên cứu sản phẩm quần âu nam cơ bản một ly lật, túi chéo. Mục tiêu của bài: Mô tả được đặc điểm hình dáng của sản phẩm quần âu nam; Trình bày được qui cách, yêu cầu kỹ thuật khi may quần âu nam; Xây dựng được quy trình và sơ đồ lắp ráp quần âu nam; Lắp ráp hoàn chỉnh quần âu nam đảm bảo quy cách và tiêu chuẩn kỹ thuật; Xác định đúng dạng sai hỏng khi may, tìm ra nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa; Đảm bảo định mức thời gian và an toàn trong quá trình luyện tập. Nội dung chính: 1. Đặc điểm hình dáng 2. Quy cách 3. Yêu cầu kỹ thuật 4. Bảng thống kê số lượng các chi tiết 5. Quy trình lắp ráp 5.1. Chuẩn bị 5.2. Trình tự may 6. Sơ đồ 7. Các dạng sai hỏng khi may, nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa 1. Đặc điểm hình dáng - Là kiểu quần âu thân trước có 1 ly lật về phía dọc quần. Thân sau có 1 túi hậu 2 viền. Phía dọc quần có may túi chéo đáp liền.
  53. 52 2. Quy cách : + Đường may mí: 0,1 cm + Đường may diễu: 0,6 cm + Đường may chắp: 1 cm + Mật độ mũi may: 4 mũi chỉ/cm Tên chi tiết Quy cách may + May lộn sống cạp, đầu cạp, đường may 0.7 cm. 1. Cạp quần + Mí lé cạp 0.15 cm. + Tra cạp vào thân quần 0.7cm + Mí chân cạp 0.15 cm.
  54. 53 2. Túi sau + Bản cơi 0,5cm + May miệng túi 1cm + May đáp miệng túi vào thân túi trước 0.7 cm. + May đáp miệng túi vào thân túi trước 0.7 cm. 3. Túi trước + Diễu đường miệng túi 0.5 cm. + Quay lộn lót túi 1cm + May túi quần vào thân trước (Máy 2 kim) 0.5 cm. 4. Các đường may chắ + Chắp dọc, giàng quần 1 cm + Gấu gấp lên 3,5cm may 3cm 5. Gấu quần + Vắt sổ dây pătăng (1K3C) 6. Dây pătăng + Là dây pătăng (Bàn là) + Ghim dây pătăng (may chặn 3 lần trùng chỉ) 3. Yêu cầu kỹ thuật: - Sản phẩm đúng hình dáng, kích thước, êm phẳng, óng chuốt - Các chi tiết, bộ phận đảm bảo đúng vị trí, hình dáng, kích thước, đối xứng - Đảm bảo các yêu cầu về kỹ thuật và mỹ thuật - Đường may êm phẳng, bền chắc, không sùi chỉ và nối chỉ, đúng quy cách: - Vệ sinh công nghiệp sạch sẽ. 4. Bảng thống kê số lượng các chi tiết
  55. 54 Thống kê chi tiết: Thân trước : 2 Thân sau : 2 Lót túi hậu: 2 Lót túi chéo: 2 Đáp túi hậu: 1 Viền túi hậu : 2 Đáp khoá: 1 Cạp: 2 (Cạp chính dọc vải, cạp lót ngang vải) Đáp túi chéo: 2 Patăng: 1 (D x R : 50 x 4)
  56. 55 5. Qui trình lắp ráp 5.1. Chuẩn bị - Ngyên phụ liệu - Thiết bị 5.2. Trình tự may: Quy cách – yêu cầu kỹ Những điểm STT Các bước công việc Thiết bị thuật cần lưu ý 1 -Kiểm tra : Thước, - Số lượng các chi tiết - Kiểm tra - Chi tiết – bán thành mẫu các chi tiết phẩm dưỡng, đối xứng - ép mex lá cạp chính bàn là - Mex đảm bảo độ kết - Kiểm tra dính nhiệt độ bàn là trước khi ép 2 - May chiết thân sau - DxR = 8x3cm - Là lật chiết - May đối xứng chính về phía gác xác hai bên thân quần quần trước khi sang dấu Máy 1 vị trí thân sau kim, phấn - Sang dấu vị trí túi - Sang dấu vị trí chính sang dấu, hậu xác thước - May túi hậu - Mt DxR = 12x1cm - May túi hậu - May theo đúng đường bên thân phải sang dấu đảm bảo đối xứng. 3 - May ly thân trước - Ly may theo đường - Khi may bai và may túi chéo sang dấu. Chếch MT lá dưới - May chắp dọc 4cm, chặn MT trên - Kiểm tra vị Máy 1 2,5cm, MT dài 17cm trí đối xứng kim Yêu cầu : túi êm phẳng trước khi và đối xứng may - Đường may 1cm êm phẳng, thẳng đều 4 - May khoá cửa quần Máy 1 - Khoá êm phẳng, bản - Đặt mẫu kim moi DxR = 17x3.5cm thành phẩm che kín khoá may từ cạp xuống cửa quần 5 - May giàng quần Máy 1 - Đường may 1cm, êm, -May cách
  57. 56 kim phẳng điểm đũng 1.5cm - Khi may bai lá dưới 6 - May gác quần thân Máy 1 - May theo mẫu thiết kế, - Trước khi sau kim đường may êm, phẳng may kiểm tra vòng bụng - Điểm ngã tư đũng phải bằng nhau 7 - May chắp hai lá - May cách mex 0.1cm - cạo sát cạp đường may sống cạp và là cạp Máy 1 - Tra mí cạp 0,1cm, diễu - Đường may - Tra, diễu sống cạp kim, bàn sống cạp 0,2cm mí chân cạp là, chân + Yêu cầu đường may cả chính và vịt cữ êm phẳng, cạp không bị lót 0.1cm vặn - May dây pătăng DxR - Lấy dấu vị = 7x0,8cm. May chặn trí trước khi chắc chắn 3 lần chỉ may trùng khít 8 - May gấu - Bản to gấu gấp lên - May ở mặt Máy 1 bằng 3cm, đườngmay phải kim êm, phẳng, không vặn 9 - Là, hoàn thiện sản - Kiểm tra về thông số, quy cách và yêu cầu kỹ thuật, phẩm là hoàn thiện 6. Sơ đồ láp ráp
  58. 57 T h T T â n h h â â t r n n u s ? s a a c u Ðáp moi u Ðáp khóa khóa C?p lót C?p lót C?p chính C?p chính
  59. 58 7. Các dạng sai hỏng khi may, nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa TT Các dạng sai hỏng Nguyên nhân Biện pháp phòng ngừa 1 Đường diễu bản moi Do tra khóa không Khi diễu cần có dậpthành không đều, khóa bị hở đúng phương pháp, phẩm và vuốt cho êm rồi qui cách mới diễu 2 Vặn cạp trong Khi diễu cạp không Khi diễu hơi kéo lá cạp kéo lá cạp trong trong 3 Diễu dây patăng Lấy dấu không chính Khi diễn cần diễu đúng qui không đều xác cách, lấy dấu cho chính xác hoặc dùng cử, gá lắp 4 Túi sau bị lệch Lấy dấu không chính Lấy dấu vị trí túi phải xác chính xác 5 Bị hở miệng túi, hai Đường may viền May đường viền phải chính đầu miệng túi không không chính xác, bấm xác, khi bấm lưỡi gà phải vuông góc miệng túi không bấm cách cuối đường may chính xác, may chặn định hình 2 sợi và khi chặn hai đầu miệng túi lưỡi gà phải vuốt và sửa không vuông miệng túi cho êm và vuông rồi mới chặn lưỡi gà 6 Miệng túi trước bị hở Bai dãn trong quá Khi may, diễu miệng túi trình may cần phải vút cho êm phẳng, không để miệng túi bị giãn 7 Gấu bị vặn Khi may gấu không Khi may gấu hơi kéo phần kéo phần gấu bên gấu bên trong trong
  60. 59 CÂU HỎI Câu 1: Hãy nêu các dạng sai hỏng khi may quần âu nam Câu 2: Hãy nêu trình tự may quần âu nam GHI NHỚ - Yêu cầu kỹ thuật đối với may quần âu nam - Phương pháp may quần âu nam
  61. 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO - TS. Trần Thủy Bình (2005) - Giáo trình công nghệ may - Nhà xuất bản giáo dục. - TS. Võ Phước Tấn, KS. Bùi Thị Cẩm Loan, KS. Trần Thị Kim Phượng (2006) - Giáo trình công nghệ may - Trường Đại học công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh - Nhà xuất bản thống kê. - Nguyễn Duy Cẩm Vân (2007) - Bài học cắt may - Nhà xuất bản trẻ 2007. - Cao Hữu Nghị (2008), Hướng dẫn phương pháp kỹ thuật cắt may, NXB Hà Nội. - Giáo trình công nghệ may - Trường ĐHSPKT TP. HCM - Đề cương Kỹ thuật may - Trường ĐHSPKT Hưng Yên - Giáo trình công nghệ may - Trường CĐ nghề KT- KT VINATEX 2009.