Giáo trình nội bộ Ký xướng âm 3 - Trường Cao đẳng Lào Cai
Bạn đang xem tài liệu "Giáo trình nội bộ Ký xướng âm 3 - Trường Cao đẳng Lào Cai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_trinh_noi_bo_ky_xuong_am_3_truong_cao_dang_lao_cai.pdf
Nội dung text: Giáo trình nội bộ Ký xướng âm 3 - Trường Cao đẳng Lào Cai
- UBND TỈNH LÀO CAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG LÀO CAI GIÁO TRÌNH NỘI BỘ KÝ XƯỚNG ÂM 3 NGÀNH: THANH NHẠC; ORGAN BIỂU DIỄN NHẠC CỤ TRUYỀN THỐNG Lào Cai, năm 2019
- TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính sai lệch hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.
- Lời giới thiệu Ký xướng âm là một môn học căn bản nhất trong số tất cả các môn kiến thức âm nhạc.Ký xướng âm có trong tất cả chương trình hoc tập của tất cả các năm học, từ sơ cấp, Trung cấp cho đến bậc Đại học. Chính vì vậy, khoa Nghệ thuật trường Cao đẳng Lào Cai đã tổ chức viết tập bài giảng dể phục vụ giảng dạy cho môn học này.Từ những kinh nghiệm, và những tài liệu biên sọa, và sưu tầm, các đơn vị, tác giả trong và ngoài nước đã viết nên tập bài giảng Ký xướng âm 3 nhằm phục vụ mục đích giảng dạy âm nhạc hệ trung cấp 3 năm. Tập bài giảng chỉ lưu hành nội bộ giảng dạy cho việc thi cử chảu khoa Văn hóa Nghệ thuật trường Cao đẳng Lào Cai. Lào Cai, năm 2019 Tham gia biên soạn Trần Tiến Dũng
- MỤC LỤC BÀI 1. GIỌNG RÊ TRƯỞNG ( D-dur ) 6 I. NỘI DUNG CHÍNH 6 1. Lý thuyết ( D -dur ) 6 2. Gam (D-dur) 6 II. Bài tập xướng âm. 6 BÀI 2. GIỌNG SI THỨ ( h – moll ) 10 I.NỘI DUNG CHÍNH 10 1. Lý thuyết 10 2. Đọc gam h - moll 10 II. Bài tập xướng âm. 11 BÀI 3. GIỌNG SI GIÁNG TRƯỞNG ( B – dur) 14 I.NỘI DUNG. 14 1.Lý thuyết 14 2. Đọc gam B-dur 14 II.Bài tập xướng âm. 15 BÀI 4. GIỌNG SON THỨ ( g – moll ) 18 I.NỘI DUNG CHÍNH 18 1.Kiến thức liên quan 18 2.Đọc gam g - moll 18 II.Bài tập xướng âm 19
- CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC Tên môn học: Ký xướng âm Vị trí, tính chất của môn học - Vị trí: Ký xướng âm là môn học bắt buộc thực hiện từ học kỳ một đến học kỳ bốn trong chương trình dạy nghề trình độ trung cấp Thanh nhạc, Organ,và biểu diễn nhạc cụ Truyền thống. - Tính chất: Ký xướng âm thuộc khối kiến thức cơ sở ngành, trang bị kiến thức về ký xướng âm căn bản hỗ trợ cho học sinh áp dụng cho từng chuyên ngành học. Mục tiêu môn học Sau khi hoàn thành môn học này, người học có khả năng: 1. Kiến thức: đọc được được nốt nhạc, khóa nhạc. Nhận biết được các âm hình tiết tấu cơ bản vận dụng vào từng chuyên ngành. 2. Kỹ năng: đọc xướng âm, và ghi âm được những bản nhạc trong đó có âm hình tiết tấu cơ bản, nghe và cảm nhận được tính chất một số loại nhịp; hát nhạc được các bản nhạc cơ bản viết ở giọng Đô trưởng, La thứ. 3. Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Người học biết cách tìm hiểu và phương pháp ghi âm trong chương trình học NỘI DUNG CHI TIẾT:
- BÀI 1. GIỌNG RÊ TRƯỞNG ( D-dur ) MỤC TIÊU. - Giới thiệu giọng D - dur , các âm hình tiết tấu đơn giản: nốt đen, nốt trắng, nốt móc đơn, dấu chấm dôi, dấu lặng đen. - Rèn luyện cho học sinh khả năng xướng âm đúng bài tập xướng âm , kết hợp hài hoà giữa cao độ, tiết tấu và xử lý sắc thái giọng D - dur. I. NỘI DUNG CHÍNH 1. Lý thuyết ( D -dur ) - Gam Rê trưởng là gam có hai hóa biểu thăng ở dầu khóa nhạc; nốt pha thăng và đô thăng, và có âm chủ là là nốt Rê (D). - Tính chất gam Rê trưởng . - Cách đọc gam Rê trưởng. - Đọc gam rải D -durr đi lên và đi xuống. - Đọc các quãng 2,3 của gam D -dur đi lên và đi xuống 2. Gam (D-dur) + Đọc gam D - dur theo mẫu + Đọc gam rải D - dur theo mẫu II. Bài tập xướng âm. Bài 1
- Bài 2 Bài 3 Bài 4
- Bài 5 Bài 6 Bài 7
- Bài 8 Bài 9
- BÀI 2. GIỌNG SI THỨ ( h – moll ) MỤC TIÊU: Kiến thức: - Trình bày được đặc điểm gam, giọng si thứ h - moll , các âm hình tiết tấu. Kỹ năng: - Học sinh đọc được gam h - moll, các bài luyện tập giọng si thứ và các âm hình tiết tấu khó Thái độ: - HS chú ý nghe giáo viên thị phạm, nghiêm túc tiếp thu bài giảng. I.NỘI DUNG CHÍNH 1. Lý thuyết *Gam Si thứ - Gam si thứ h moll là gam có hai hóa biểu thăng ở dầu khóa nhạc; nốt pha thăng và đô thăng, và có âm chủ là là nốt Si (B). - Tính chất gam Si thứ h - moll . - Cách đọc gam si thứ h -moll. - Đọc gam rải si thứ đi lên và đi xuống. - Đọc các quãng 2,3 của gam h -moll đi lên và đi xuống 2. Đọc gam h - moll + Đọc gam h-moll theo mẫu + Đọc gam rải h - moll theo mẫu + Đọc gam h - moll hòa âm
- +Gam h-moll giai điệu II. Bài tập xướng âm. Bài 1 Bài 2
- Bài 3 Bài 4 Bài 5
- Bài 6 Bài 7 Bài 8
- BÀI 3. GIỌNG SI GIÁNG TRƯỞNG ( B – dur) MỤC TIÊU: Kiến thức: -Giới thiệu giọng Si giáng trưởng ( B – dur) - Trình bày được đặc điểm gam giọng Si giáng trưởng (B – dur) , các âm hình tiết tấu. Kỹ năng: - Học sinh đọc được gam la trưởng, các bài luyện tập giọng Si giáng trưởng( B- dur) và các âm hình tiết tấu khó Thái độ: - HS chú ý nghe giáo viên thị phạm, nghiêm túc tiếp thu bài giảng. . I.NỘI DUNG. 1.Lý thuyết * Gam Si giáng trưởng - Gam Si giáng trưởng là giọng có hai hóa biểu giáng ở dầu khóa nhạc; nốt si giáng và mi giáng, và có âm chủ là là nốt si giáng (Bb). - Tính chất gam si giáng trưởng B – dur - Cách đọc gam si giáng trưởng B- dur - Đọc gam rải B -durr đi lên và đi xuống. - Đọc các quãng 2,3 của gam B -dur đi lên và đi xuống 2. Đọc gam B-dur Đọc gam B - dur theo mẫu Đọc gam rải B - dur theo mẫu
- II.Bài tập xướng âm. Bài 1 Bài 2 Bài 3
- Bài 4 Bài 5 Bài 6
- Bài 7 Bài 8
- BÀI 4. GIỌNG SON THỨ ( g – moll ) MỤC TIÊU: Kiến thức: - Giới thiệu giọng Son thứ (G – moll) - Trình bày được đặc điểm gam, giọng son thứ (g – moll) , các âm hình tiết tấu. Kỹ năng: - Học sinh đọc được gam g - moll, các bài luyện tập giọng si thứ. - Rèn luyện cho học sinh khả năng xướng âm đúng bài tập xướng âm , kết hợp hài hoà giữa cao độ, tiết tấu và xử lý sắc thái giọng Son thứ (g – moll). Thái độ: - HS chú ý nghe giáo viên thị phạm, nghiêm túc tiếp thu bài giảng. I.NỘI DUNG CHÍNH 1.Kiến thức liên quan *Gam Si thứ - Gam si thứ g- moll là gam có hai hóa biểu giáng ở dầu khóa nhạc; nốt si giáng và mi giáng, và có âm chủ là là nốt Son (G). - Tính chất gam son thứ (g – moll) . - Cách đọc gam son thứ (g –moll). - Đọc gam hòa âm, giai diệu ( g-moll) - Đọc gam rải son thứ đi lên và đi xuống. - Đọc các quãng 2,3 của gam g -moll đi lên và đi xuống 2.Đọc gam g - moll + Đọc gam g-moll theo mẫu + Đọc gam rải g - moll theo mẫu
- + Đọc gam g -moll hòa âm + Đọc gam g- moll giai điệu II.Bài tập xướng âm Bài 1 Bài 2
- Bài 3 Bài 4 Bài 5