Giáo trình nội bộ Sáo trúc 2 - Trường Cao đẳng Lào Cai

pdf 37 trang Gia Huy 3981
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình nội bộ Sáo trúc 2 - Trường Cao đẳng Lào Cai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_noi_bo_sao_truc_2_truong_cao_dang_lao_cai.pdf

Nội dung text: Giáo trình nội bộ Sáo trúc 2 - Trường Cao đẳng Lào Cai

  1. UBND TỈNH LÀO CAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG LÀO CAI GIÁO TRÌNH NỘI BỘ MÔN HỌC: SÁO TRÚC 2 NGÀNH/NGHỀ: BIỂU DIỄN NHẠC CỤ TRUYỀN THỐNG Lào cai, năm 2019 1
  2. TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dung với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 2
  3. LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình này được biên soạn dựa trên cơ sở giáo trình Sáo trúc của Học viện âm nhạc Quốc gia Việt Nam. Trong quá trình biên soạn, tác gải đã chắt lọc, lựa chọn sắp xếp cho phù hợp với học sinh đồng thời phù hợp với bản sắc văn hóa Lào Cai. Giáo trình đảm bảo các yếu tố cơ bản vè tính học thuật đồng thời bổ sung các yếu tố văn hóa vùng cao Tây bắc đáp ứng yêu cầu xã hội và bảo tồn văn hóa truyền thống vùng cao. Giáo trình có cấu trúc gồm 3 phần cơ bản: + Phần I Bài tập kỹ thuật: bao gồm các kỹ thuật cơ bản như kỹ thuật phát âm, kỹ thuật lấy hơi, kỹ thuật đánh lưỡi đơn, kỹ thuật láy rền, kỹ thuật miết ngón, kỹ thuật láy ngón Trên cơ cơ đó là hệt thống các bài tập để học sinh rèn luyện các kỹ thuật cơ bản trên + Phần II Dân ca: Gồm các bài dân ca Việt Nam quen thuộc của các vùng miện. Khi học các bài này học sinh sẽ phải vận dụng các kỹ thuật cơ bản để xử lý, đồng thời học sinh sẽ hiểu thêm về tính chất dân ca, các vùng miền khác nhau. + Phần III Tác phẩm: đây là hệ thống các bài có tính tổng hợp các kỹ thuật cơ bản đồng thời nhiều tác phẩm dựa trên chất liệu dân ca, âm nhạc truyền thống Việt Nam Với việc sắp xếp, chắt lọc như vậy , hy vọng cuốn Giáo trình sẽ là tài liệu để giảng dạy, học tập quan trọng đối với chương trình giảng dạy môn sáo trúc. Lào cai, năm 2019 Người biên soạn: Nguyễn Đình Chí 3
  4. THUẬT NGỮ VỀ CHUYÊN NGÀNH Kết Quay lại đoạn nhạc Lên, xuống quãng 8 Dấu luyến, nối To dần Nhỏ dần Vuốt ngón Láy ngón Chậm dần lại Láy rền Chậm lại dần Dấu quay đi Dấu quay lại Rung hơi Vỗ ngón Tự do Quay lại ô nhịp trước Quay lại 2 ô nhịp trước mp Nhẹ vừa mf Mạnh vừa f Mạnh p Nhẹ X Láy rền 2 ngón crese To 4
  5. Phụ lục Contents BÀI 1. KỸ THUẬT NỐT TÔ ĐIỂM 7 1. Lý thuyết 7 2. Thực hành 7 2.1. Bài tập đánh lưỡi đơn 7 2.2. Nốt tô điểm: 7 2.3. Bài tập áp dụng 7 3. Hướng dẫn ôn luyện, tự học 7 BÀI 2. KỸ THUẬT ĐÁNH LƯỠI KÉP TRƯỚC, KÉP SAU, CHÙM 4, MÓC GIẬT, DẤU CHẤM DÔI, DẤU LẶNG ĐEN LẶNG ĐƠN 8 1. Lý thuyết 8 2. Thực hành 8 2.1. Bài tập đánh lưỡi đơn 8 2.2. Âm hình tiết tấu 9 2.3. Láy rền: 9 2.4. Láy ngón(Tri .) 10 2.5. Bài tập áp dụng 10 3. Hướng dẫn ôn luyện, tự học 10 BÀI 3. DÂN CA 11 1. Lý thuyết 11 2. Thực hành: Bài dân ca 11 3. Bài dân ca áp dụng 11 4. Hướng dẫn ôn luyện, tự học 11 BÀI 4: TÁC PHẨM 12 1. Lý thuyết 12 2. Thực hành: Bài tác phẩm 12 3. Bài tác phẩm áp dụng 12 4. Hướng dẫn ôn luyện, tự học 12 PHẦN I: KỸ THUẬT CƠ BẢN 13 Bài tập số 1(Kỹ thuật nốt tô điểm) 13 Bài tập số 2(Tổng hợp) 14 5
  6. Bài tập số 3(Tổng hợp) 15 Bài tập số 4(Tổng hợp) 15 Bài tập số 5(Tổng hợp) 16 PHẦN II: DÂN CA 18 Bài 1: Lý cây đa 18 Bài 2: Trống cơm 18 Bài 3: Lý thương nhau 19 Bài 4: Bèo dạt mây trôi 20 Bài 5: Hoa thơm bướm lượn 20 Bài 6: Cây trúc xinh 21 Bài 7: Dừng chân 22 Bài 8: Còn duyên 22 Bài 9: Người ở đừng về 23 PHẦN III: TÁC PHẨM 25 Bài 1: Tiếng hát giữa rừng pác bó 25 Bài 2: Quảng bình quê ta ơi 26 Bài 3: Múa bướm 28 Bài 4: Việt Nam quê hương tôi 29 Bài 5: Rừng xanh vang tiếng ta lư 29 Bài 6: Câu hò bên bến hiền lương 31 Bài 7: Bài ca hy vọng 32 Bài 8: Dáng đứng bến tre 33 Bài 9: Cô gái vót chông 34 Bài 10: Bóng cây K’nia 35 6
  7. BÀI 1. KỸ THUẬT NỐT TÔ ĐIỂM Mục tiêu Sau khi học xong bài này, người học có khả năng: - Kiến thức: Trình bày được các yêu cầu về kỹ thuật thực hiện nốt tô điểm - Kỹ năng: Thực hiện được kỹ thuật nốt tô điểm - Năng lực tự chủ và trách nhiệm: tự luyện tập ngoài giờ, bảo quản nhạc cụ. Nội dung chính 1. Lý thuyết - Đánh lưỡi đúng vào các nốt nhạc bé(nốt tô điểm) - Bài học học bắt buộc - Yêu cầu: + Đánh lưỡi và miết ngón cho chuẩn + Vừa thổi vừa miết ngón cho mượt, đẹp tiếng sáo + Cần chú ý không được miết quá ẻo lả hay thô lỗ 2. Thực hành 2.1. Bài tập đánh lưỡi đơn Bước 1: Chuẩn bị nhạc cụ, bản nhạc Bước 2: Thực hiện miết ngón tự do Bước 3. Thực hiện miết ngón nhịp phách Mô hình nốt tô điểm 2.2. Nốt tô điểm: Đánh lưỡi vào nốt tô điểm(nốt nhạc bé) và miết ngón 2.3. Bài tập áp dụng Bài tập số 1 (tại phụ lục 13) 3. Hướng dẫn ôn luyện, tự học - Học sinh ôn luyện thường xuyên - Phải thực hiện căn bản 7
  8. BÀI 2. KỸ THUẬT ĐÁNH LƯỠI KÉP TRƯỚC, KÉP SAU, CHÙM 4, MÓC GIẬT, DẤU CHẤM DÔI, DẤU LẶNG ĐEN LẶNG ĐƠN Mục tiêu Sau khi học xong bài này, người học có khả năng: - Kiến thức: Trình bày được các âm hình kỹ thuật đánh lưỡi kép kép trước, kép sau, chùm 4, móc giật, dấu chấm dôi, dấu lặng đen, lặng đơn - Kỹ năng: Thực hiện được kỹ thuật đánh lưỡi kép kép trước, kép sau, chùm 4, móc giật, dấu chấm dôi, dấu lặng đen, lặng đơn - Năng lực tự chủ và trách nhiệm: tự luyện tập ngoài giờ, bảo quản nhạc cụ. Nội dung chính 1. Lý thuyết - Đánh lưỡi vào đầu các nốt không có dấu luyến + Kép trước: Có 3 nốt nhạc thì đánh lưỡi vào nốt thứ 1 và nốt thứ 3 + Kép sau: Có 3 nốt nhạc thì đánh lưỡi vào nốt thứ 1 và nốt thứ 2 + Chùm 4: Có 4 nốt nhạc thì đánh lưỡi vào nốt thứ 1 và nốt thứ 2 + Nốt chấm giật: Đánh lưỡi vào nốt 1 + Dấu chấm dôi: một nốt chấm dôi bằng 1 nửa phách, gõ vào nốt nhạc đầu tiên và gõ vào dấu chấm dôi, sau đó nhấc nốt đơn lên. + Dấu lặng đen: Nghỉ tương đương bằng 1 nốt đen (bằng 1 phách) + Dấu lặng đơn : Nghỉ tương đương bằng 1 nốt mó đơn (bằng 1/2 phách) - Vị trí: Bài học bắt buộc - Yêu cầu: + Tập riêng biệt các âm hình tiết tấu + Kết hợp các âm hình vơi nhau + Cần chú ý phải giữ nguyên nhịp, phách. 2. Thực hành 2.1. Bài tập đánh lưỡi đơn Bước 1: Chuẩn bị nhạc cụ, bản nhạc Bước 2: Thực hiện từng âm hình riêng biệt Bước 3. Thực hiện kết hợp các âm hình với nhau Mô hình Âm hình tiết tấu 8
  9. 2.2. Âm hình tiết tấu - Âm hình tiết tấu dấu chấm giật: Ngân nốt đơn chấm dôi bằng nửa nốt móc kép TU Ú TU Ú TU Ú TU Ú TU - Dấu chấm dôi: Dấu chấm dôi bằng 1 nửa phách (½ phách) - Dấu lặng đen và dấu lặng đen: Các dấu lặng đều ngắt,nghỉ 2.3. Láy rền: - X: Bấm (MI FA) thay nhau đóng mở nhanh, liên tục(không đánh lưỡi) 9
  10. - R: SON LA, đóng mở liên tục, ngắn(không đánh lưỡi) 2.4. Láy ngón(Tri .) - Đóng, mở một ngón liên tục, nhanh, đều đặn 2.5. Bài tập áp dụng Bài tập số 2 đến 5 (tại phụ lục 14 đến 16) 3. Hướng dẫn ôn luyện, tự học - Học sinh ôn luyện thường xuyên - Phải thực hiện căn bản 10
  11. BÀI 3. DÂN CA Mục tiêu Sau khi học xong bài này, người học có khả năng: - Kiến thức: Trình bày và phân biệt được các tính chất dân ca của từng vùng miền, ở mức độ khó hơn về tiết tấu, nhịp phách - Kỹ năng: Thực hiện được các bài dân ca của từng vùng miền - Năng lực tự chủ và trách nhiệm: tự luyện tập ngoài giờ, bảo quản nhạc cụ. Nội dung chính 1. Lý thuyết - Dân ca Việt Nam mang tính dị bản, mang tính truyền miệng, không có tên tác giả. - Vị trí: Bài học bắt buộc - Yêu cầu: + Tình bày được các bài dân ca nằm ở vùng nào 2. Thực hành: Bài dân ca Bước 1: Chuẩn bị nhạc cụ, bản nhạc Bước 2: Thực hiện từng bài dân ca Bước 3. Thực hiện hoàn chỉnh bài dân ca Mô hình 3. Bài dân ca áp dụng Bài dân ca số:1 đến 9(tại phụ lục 18 đến 23) 4. Hướng dẫn ôn luyện, tự học - Học sinh ôn luyện thường xuyên - Phải thực hiện căn bản 11
  12. BÀI 4: TÁC PHẨM Mục tiêu Sau khi học xong bài này, người học có khả năng: - Kiến thức: Trình bày được các tính chất, tác giả của từng tác phẩm, ở mức độ khó hơn về tiết tấu, nhịp phách - Kỹ năng: Thực hiện được các tác phẩm của từng tác giả - Năng lực tự chủ và trách nhiệm: tự luyện tập ngoài giờ, bảo quản nhạc cụ. Nội dung chính 1. Lý thuyết - Mỗi tác giả đều sáng tác tác phẩm trong hoàn cảnh khác nhau, nên mỗi bài đều có những tính chất âm nhạc khác nhau - Vị trí: Bài học bắt buộc - Yêu cầu: + Tình bày được tác phẩm là sáng tác của tác giả nào 2. Thực hành: Bài tác phẩm Bước 1: Chuẩn bị nhạc cụ, bản nhạc Bước 2: Thực hiện từng tác phẩm Bước 3. Thực hiện hoàn chỉnh tác phẩm Mô hình 3. Bài tác phẩm áp dụng Bài tác phẩm số:1 đến 8,10(tại phụ lục 25 đến35) 4. Hướng dẫn ôn luyện, tự học - Học sinh ôn luyện thường xuyên - Phải thực hiện căn bản 12
  13. PHẦN I: KỸ THUẬT CƠ BẢN Bài tập số 1(Kỹ thuật nốt tô điểm) 13
  14. Bài tập số 2(Tổng hợp) 14
  15. Bài tập số 3(Tổng hợp) Bài tập số 4(Tổng hợp) 15
  16. Bài tập số 5(Tổng hợp) 16
  17. PHẦN II: DÂN CA Bài 1: Lý cây đa Dân ca: QHBN Bài 2: Trống cơm Dân ca: QHBN 18
  18. Bài 3: Lý thương nhau Dân ca: Quảng nam 19
  19. Bài 4: Bèo dạt mây trôi Dân ca: QHBN Bài 5: Hoa thơm bướm lượn Dân ca: QHBN 20
  20. Bài 6: Cây trúc xinh Dân ca: QHBN 21
  21. Bài 7: Dừng chân Dân ca: Mèo Bài 8: Còn duyên Dân ca: QHBN 22
  22. Bài 9: Người ở đừng về Dân ca: QHBN 23
  23. PHẦN III: TÁC PHẨM Bài 1: Tiếng hát giữa rừng pác bó Nguyễn Tài Tuệ 25
  24. Bài 2: Quảng bình quê ta ơi Hoàng Vân 26
  25. Bài 3: Múa bướm Nguyễn Văn Thương 28
  26. Bài 4: Việt Nam quê hương tôi Đỗ Nhuận Bài 5: Rừng xanh vang tiếng ta lư Phương Nam 29
  27. Bài 6: Câu hò bên bến hiền lương Hoàng Hiệp 31
  28. Bài 7: Bài ca hy vọng Văn Ký 32
  29. Bài 8: Dáng đứng bến tre Nguyễn Văn Tý 33
  30. Bài 9: Cô gái vót chông Hoàng Hiệp 34
  31. Bài 10: Bóng cây K’nia Hoàng Hiệp 35