Giáo trình Thiết kế trang phục 1 - Nghề: May thời trang - Trường Cao đẳng nghề kỹ thuật công nghệ
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Thiết kế trang phục 1 - Nghề: May thời trang - Trường Cao đẳng nghề kỹ thuật công nghệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_trinh_thiet_ke_trang_phuc_1_nghe_may_thoi_trang_truong.pdf
Nội dung text: Giáo trình Thiết kế trang phục 1 - Nghề: May thời trang - Trường Cao đẳng nghề kỹ thuật công nghệ
- 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ GIÁO TRÌNH Mô đun: Thiết kế trang phục 1 NGHỀ: MAY THỜI TRANG TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số: ngày tháng năm của ) Hà Nội, năm 2021
- 2 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nội bộ nên các nguồn thông tin có thể được dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đáo tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.
- 3 LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình mô đun Thiết kế trang phục 1 được xây dựng và biên soạn dựa trên cơ sở chương trình khung đào tạo nghề May thời trang đã được tổng cục dạy nghề ban hành. Giáo trình mô đun Thiết kế trang phục 1 bao gồm các bài thiết kế về quần âu và áo sơ mi nam nữ. Đây là mô đun thiết kế đầu tiên trong tổng số 6 mô đun thiết kế của chương trình đào tạo CĐN may thời trang. Mô đun này nhằm trang bị cho người học những kiến thức cơ bản đầu tiên về thiết kế cũng như phương pháp thiết kế một số sản phẩm quần âu và áo sơ mi nam nữ. Đây cũng chính là những trang phục cơ bản và không thể thiếu trong cuộc sống. Giáo trình Thiết kế trang phục 1 có thể dùng làm tài liệu học tập cho sinh viên trình độ Cao đẳng nghề, làm tài liệu tham khảo cho cán bộ kỹ thuật ngành may và những người quan tâm đến lĩnh vực thời trang. Trong quá trình biên soạn giáo trình chắc chắn còn những vấn đề chưa hoàn chỉnh. Nhóm tác giả rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy, cô giáo, các bạn học sinh, sịnh viên và đông đảo các bạn đọc để giáo trình ngày càng hoàn thiện hơn. Hà Nội ngày 10 tháng 05 năm 2021 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên: Phùng Thị Nụ 2. Biên soạn: Đào Thị Thủy Trần Thị Ngọc Huế
- 4 MỤC LỤC BÀI MỞ ĐẦU 11 1. Khái quát trọng tâm nội dung của mô đun : 11 2. Phương pháp học tập của môđun 11 3. Giới thiệu tài liệu học tập và tham khảo. 11 BÀI 1: THIẾT KẾ ÁO SƠ MI NAM DÀI TAY CỔ ĐỨNG, CHÂN RỜI 12 1. Đặc điểm kiểu mẫu 12 2. Số đo 14 2.1. Phương pháp xác định số đo 14 2.2. Số đo mẫu: 14 3. Phương pháp thiết kế: 14 3.1. Thiết kế thân sau: 16 3.1.1. Xác định các đường ngang 16 3.1.2. Vòng cổ, vai con 16 3.1.3. Vòng nách, chân cầu vai 16 3.1.4. Sườn, gấu 17 3.2. Thiêt kế thân trước . 17 3.2.1. Sang dấu các đường ngang 17 3.2.2. Vòng cổ, vai con 17 3.2.3. Vòng nách 18 3.2.4. Sườn, gấu 18 3.2.5. Túi áo 18 3.3. Tay áo 18 3.3.1. Xác định các đường ngang 18 3.3.2. Đầu tay 19 3.3.3. Bụng tay, cửa tay 19 3.3.4. Thép tay. 19 3.4. Các chi tiết phụ. 19 3.4.1. Cổ áo. 19 3.4.2. Măng sét 20 4. Cắt các chi tiết 20 4.1. Gia đường may (đường cắt) 20 4.2. Cắt các chi tiết 20 4.2.1. Cắt các chi tiết trên dưỡng bìa 20 4.2.2. Cắt các chi tiết trên vải 21 BÀI 2 24 THIẾT KẾ ÁO BU DÔNG NAM NGẮN TAY 24 1. Đặc điểm kiểu mẫu 24 Mục tiêu: 24 2. Số đo 26 2.1. Phương pháp xác định số đo 26 2.2. Số đo mẫu: (Đv cm) 26 3. Phương pháp thiết kế: 27 3.1. Thân sau: 28
- 5 3.1.1. Xác định các đường ngang 28 3.1.2. Vòng cổ, vai con 28 3.1.3. Vòng nách, chân cầu vai 28 3.1.4. Sườn, gấu 29 3.2. Thân trước 29 3.2.1. Sang dấu các đường ngang 29 3.2.2. Vòng cổ, vai con 29 3.2.3. Vòng nách 30 3.2.4. Sườn, gấu 30 3.2.5. Túi áo 30 3.3. Tay áo 30 3.3.1. Xác định các đường ngang 30 3.3.2. Đầu tay 31 3.3.3. Bụng tay, cửa tay 31 3.4. Các chi tiết phụ 31 3.4.1. Cổ áo 31 3.4.2. Đai áo 31 3.4.3. Sợi viền đai áo (thép sườn) 32 4. Cắt các chi tiết 32 4.1. Gia đường may (đường cắt) 32 4.2. Cắt các chi tiết 32 4.2.1. Cắt các chi tiết trên dưỡng bìa 32 4.2.2. Cắt các chi tiết trên vải 33 BÀI 3: THIẾT KẾ ÁO SƠ MI NỮ CỔ HAI VE 36 1. Đặc điểm kiểu mẫu 36 2. Số đo 37 2.1. Phương pháp xác định số đo 37 2.2. Số đo mẫu: 38 3. Phương pháp thiết kế: 39 3.1. Thiết kế thân trước 39 3.1. 1.Xác định các đường ngang 39 3.1.2. Thiết kế vòng cổ – Vai con 39 3.1.3. Thiết kế vòng nách 39 3.1.4. Thiết kế sườn – gấu áo 40 3.1.5. Thiết kế chiết eo 40 3.2. Thiết kế thân sau 40 3.2.1. Sang dấu các đường ngang 40 3.2.2. Thiết kế vòng cổ, vai con 41 3.2.3. Thiết kế vòng nách 41 3.2.4. Thiết kế sườn, gấu áo 41 3.2.5. Thiết kế chiết áo 41 3.3. Thiết kế tay áo 42 3.3.1. Xác định các đường ngang 42 3.3.2. Thiết kế đầu tay 42 3.3.3. Thiết kế bụng tay, cửa tay 42 3.4. Thiết kế các chi tiết phụ 42
- 6 3.4.1. Thiết kế cổ áo 42 3.4.2. Thiết kế ve áo 43 4. Cắt các chi tiết 43 4.1. Gia đường may (đường cắt) 43 4.2. Cắt các chi tiết 43 4.2.1. Cắt các chi tiết trên dưỡng bìa 43 4.2.2. Cắt các chi tiết trên vải 44 BÀI 4: THIẾT KẾ ÁO SƠ MI NỮ, CỔ LÁ SEN 46 1. Đặc điểm hình dáng: 46 2.1. Phương pháp xác định số đo 48 2.2. Số đo mẫu: 48 3. Phương pháp thiết kế 50 3.1. Thân trước 50 3.3.1. Xác định các đường ngang 50 3.1.2. Thiết kế vòng cổ, vai con 50 3.1.3. Thiết kế vòng nách 51 3.1.4. Thiết kế sườn, gấu 51 3.2. Thiết kế thân sau 51 3.2.1. Sang dấu các đường ngang 51 3.2.2. Thiết kế vòng cổ, vai con 51 3.2.3. Thiết kế vòng nách 51 3.2.4. Thiết kế sườn, gấu 52 3.3. Thiết kế tay áo 52 3.3.1. Xác định các đường ngang 52 3.3.2. Thiết kế đầu tay 52 3.3.3. Thiết kế bụng tay, cửa tay 53 3.4. Các chi tiết phụ 53 3.4.1. Cổ áo 53 3.4.2. Măng sét 53 3.4.3. Sợi viền cổ áo 53 4. Cắt các chi tiết 54 4.1. Gia đường may (Đường cắt) 54 4.2. Cắt các chi tiết 54 BÀI 5: THIẾT KẾ QUẦN ÂU NAM 2 LY XUÔI 56 1. Đặc điểm kiểu mẫu 56 2. Số đo 58 2.1. Phương pháp xác định số đo 58 2.2. Số đo mẫu: 58 3. PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ. 59 3.1. Thân trước: 60 3.1.1. Xác định các đường ngang 60 3.1.2. Thiết kế cửa quần 60 3.1.3. Thiết kế cạp, chiết 60 3.1.4. Thiết kế dọc, giàng, ống 61 3.2. Thân sau. 62 3.2.1. Sang dấu các dường ngang 62
- 7 3.2.2. Thiết kế đũng quần 62 3.2.3. Thiết kế cạp chiết 62 3.2.4. Thiết kế dọc, giàng, ống 63 3.2.5. Thiết kế túi sau 63 3.3. Các chi tiết phụ (Đồ vặt) 63 3.3.1. Cạp quần 63 3.3.2. Đáp khóa (moi) 63 3.3.3. Túi dọc thẳng 64 3.3.4. Lót túi dọc 64 3.3.5. Cơi, đáp túi hậu 65 3.3.6. Lót túi hậu 65 4. Cắt các chi tiết 66 4.1. Gia đường may (đường cắt) 66 4.2. Cắt các chi tiết 66 4.2.1. Cắt các chi tiết trên dưỡng bìa 66 4.2.2. Cắt các chi tiết trên vải 67 BÀI 6: THIẾT KẾ QUẦN ÂU NAM MỘT LY LẬT 69 1. Đặc điểm hình dáng 69 2. Số đo 70 2.1. Phương pháp xác định số đo 70 2.2. Số đo mẫu ( đơn vị tính: cm): 70 3. Phương pháp thiết kế. 72 3.1. Thân trước: 72 3.1.1. Xác định các đường ngang 72 3.1.2. Cửa quần: 72 3.1.3. Cạp, chiết 72 3.1.4. Dọc, giàng, ống 73 3.2. Thân sau. 74 3.2.1. Sang dấu các dường ngang 74 3.2.2. Thiết kế đũng quần 74 3.2.3. Thiết kế cạp chiết 74 3.2.4. Thiết kế dọc, giàng, ống 75 3.2.5. Thiết kế túi sau 75 3.3. Các chi tiết phụ (Đồ vặt) 75 3.3.1. Cạp quần 75 3.3.2. Đáp khóa (moi) 76 3.3.3. Túi dọc thẳng 76 3.3.4. Lót túi dọc 76 3.3.5. Cơi, đáp túi hậu 77 3.3.6. Lót túi hậu 77 4. Cắt các chi tiết 78 4.1. Gia đường may (đường cắt) 78 4.2. Cắt các chi tiết 78 4.2.1. Cắt các chi tiết trên dưỡng bìa 78 4.2.2. Cắt các chi tiết trên vải 79 BÀI 7: THIẾT KẾ QUẦN ÂU NỮ XĂNG LY ỐNG CÔN 82
- 8 1. Đặc điểm hình dáng 82 2. Số đo 83 2.1. Phương pháp xác định số đo 83 2.2. Số đo mẫu (đơn vị tính cm) 83 3. Phương pháp thiết kế. 85 3.1. Thân trước: 85 3.1.1. Xác định các đường ngang 85 3.1.2. Cửa quần 85 3.1.3. Cạp, chiết 85 3.1.4. Dọc, giàng, ống 86 3.2. Thân sau: 86 3.2.1. Sang dấu các đường ngang 86 3.2.2. Đũng quần 86 3.2.3. Cạp chiết. 87 3.2.4. Dọc, giàng, ống 87 3.3. Các chi tiết phụ (đồ vặt): 87 3.3.1. Cạp quần. 87 3.3.2. Đáp khóa 87 4. Cắt các chi tiết 87 4.1. Gia đường may (đường cắt) 87 4.2. Cắt các chi tiết 88 4.2.1. Cắt các chi tiết trên dưỡng bìa 88 4.2.2. Cắt các chi tiết trên vải 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94
- 9 MÔ ĐUN THIẾT KẾ TRANG PHỤC 1 Mã số của mô đun: MĐ MTT 14 Vị trí, tính chất, ý nghĩa, vai trò của mô đun: - Vị trí: + Mô đun Thiết kế trang phục 1 được bố trí học trước hoặc học song song với mô đun May áo sơ mi và mô đun may quần âu. - Tính chất: + Mô đun thiết kế trang phục 1 là mô đun chuyên môn nghề trong danh mục các môn học, mô đun đào của hệ Cao đẳng nghề May thời trang, học lý thuyết kết hợp với thực hành nhằm tiền đề cho các mô đun thiết kế tiếp theo - Ý nghĩa: + Mô đun thiết kế trang phục 1 bao gồm các bài học về thiết kế 1 số kiểu áo sơ mi nam, nữ cơ bản; quần âu nam, nữ cơ bản. Từ cơ sở đó giúp học sinh hình thành một số kỹ năng cơ bản về tính toán, dựng hình và cắt được 1 số kiếu áo sơ mi nam, nữ cơ bản; quần âu nam, nữ cơ bản và phát triển các kiểu thời trang - Vai trò: + Mô đun Thiết kế trang phục 1 là mô đun bắt buộc mang tính tích hợp giữa lý thuyết và thực hành. Mục tiêu của mô đun: - Hiểu và thiết kế được các chi tiết của áo sơ mi và quần âu nam, nữ đảm bảo hình dáng, kích thước theo các số đo khác nhau trên giấy bìa và trên vải; - Sử dụng thành thạo các dụng cụ thiết kế, cắt các chi tiết của sản phẩm; - Rèn luyện tính cẩn thận, sáng tạo, chính xác, tác phong công nghiệp và có ý thức tiết kiệm nguyên liệu. Nội dung của mô đun: Tên bài Thời lượng Tổng Lý Thực Kiểm tra số thuyết hành Bài mở đầu 1 1 Bài 1: Thiết kế áo sơ mi nam dài 12 2 9 1 tay cổ đứng, chân rời Bài 2: Thiết kế áo bu dông nam cộc 9 2 7 tay
- 10 Bài 3: Thiết kế áo sơ mi nữ cổ 2ve 10 2 8 Bài 4: Thiết kế áo sơ mi nữ cổ lá 10 2 8 sen Bài 5: Thiết kế quần âu nam 2 ly 12 2 9 1 xuôi Bài 6: Thiết kế quần âu nam 1 ly lật 11 2 9 Bài 7: Thiết kế quần âu nữ xăng ly 9 2 7 ống côn 1 1 Thi kết thúc Modun Tổng 75 15 57 3
- 11 BÀI MỞ ĐẦU 1. Khái quát trọng tâm nội dung của mô đun : + Phương pháp thiết kế, cắt chính xác, và hoàn chỉnh các chi tiết áo sơ mi và quần âu nam, nữ. + Thiết kế và cắt chính xác, hoàn chỉnh các chi tiết áo các chi tiết áo sơ mi và quần âu nam, nữ trên giấy bìa, trên vải, đúng hình dáng kích thước số đo. 2. Phương pháp học tập của môđun - Học trên lớp với sự hướng dẫn và làm mẫu của thầy: + Lý thuyết: - Phương pháp và công thức thiết kế áo sơ mi, quần âu nam nữ. - Mô tả đặc điểm kiểu mẫu áo sơ mi, quần âu nam nữ. - Các dạng sai hỏng nguyên nhân và cách khắc phục. + Thực hành: - Xem trình diễn mẫu và quan sát thao tác mẫu của giáo viên. - Sinh viên làm thử nhận xét, đánh giá qua quá trình thao tác. - Sinh viên thiết kế, cắt hoàn chỉnh các chi tiết của các sản phẩm áo sơ mi, quần âu nam nữ. + Học theo nhóm, thảo luận, tự trao đổi - Ứng dụng các công thức thiết kế vào các số đo cụ thể khác nhau cho các mẫu sản phẩm áo sơ mi, quần âu nam nữ. - Cách khắc phục những khuyết điểm trên cơ thể con người khi thiết kế các sản phẩm áo sơ mi, quần âu nam nữ. - Cách phòng ngừa các dạng sai hỏng khi thiết kế và cắt. + Học ở nhà, tự học luyện tập các kỹ năng, nghiên cứu tìm hiểu tài liệu. Các kiến thức liên quan đến bài học, thiết kế, cắt hoàn chỉnh các sản phẩm áo sơ mi, quần âu nam nữ theo các số đo thực tế khác nhau, tự điều chỉnh công thức thiết kế phù hợp cho từng đặc điểm cơ thể con người. 3. Giới thiệu tài liệu học tập và tham khảo. + Cao Bích Thuỷ - Giáo trình thiết kế quần âu, sơmi, váy, đầm liền thân, veston, áo dài - Tập 1 - NXB Lao động Xã hội – 2008. + Cao Bích Thuỷ - Giáo trình thiết kế quần âu, sơmi, váy, đầm liền thân, veston, áo dài - Tập 2 - NXB Lao động Xã hội – 2008. + Cao Hữu Nghị - Hướng dẫn phương pháp kỹ thuật cắt may - NXB Hà Nội - 2008. + Trần Thủy Bình - Giáo trình công nghệ may - NXB Giáo dục.
- 12 BÀI 1: THIẾT KẾ ÁO SƠ MI NAM DÀI TAY CỔ ĐỨNG, CHÂN RỜI Mã bài : MĐMTT 14 -01 Giới thiệu: Áo sơ mi nam dài tay cổ đứng, chân rời là sản phẩm được dùng nhiều nhất trong trang phục của nam giới. Áo sơ mi nam được dùng làm trang phục công sở, đồng phục, đi học, đi chơi, mặc trong các dịp lễ hội cưới hỏi, mặc để tiếp khách hoặc bán hàng vv Loại trang phục này mặc với quần âu là chủ yếu, ngoài ra có thể mặc với quần bò, quần kaki Sơ viên, thắt cà vạt, chân đi giày tây rất lịch sự và trang trọng. Mục tiêu của bài: - Mô tả đúng đặc điểm kiểu mẫu của áo sơ mi nam dài tay cổ đứng, chân rời. - Xác định đầy đủ và chính xác các số đo để thiết kế; - Tính toán và thiết kế các chi tiết của áo sơ mi nam dài tay cổ đứng, chân rời cơ bản trên giấy bìa, trên vải đảm bảo hình dáng, kích thước và các yêu cầu kỹ thuật dựa trên số đo và công thức thiết kế cơ bản; - Cắt đầy đủ các chi tiết áo sơ mi nam dài tay cổ đứng, chân rời; cơ bản đảm bảo các yêu cầu về kỹ thuật; - Sử dụng thành thạo dụng cụ thiết kế; - Rèn luyện tính cẩn thận, sáng tạo, chính xác, tác phong công nghiệp và có ý thức tiết kiệm nguyên liệu; - Đảm bảo định mức thời gian và an toàn trong quá trình luyện tập. Nội dung chính: - Đặc điểm kiểu mẫu - Số đo - Thiết kế dựng hình các chi tiết - Cắt các chi tiết 1. Đặc điểm kiểu mẫu Mục tiêu: - Mô tả đúng đặc điểm kiểu mẫu của áo sơ mi nam dài tay, cổ đứng chân rời cơ bản. * Đặc điểm kiểu mẫu: - Là kiểu áo sơ mi nam cổ đứng chân rời. - Thân trước bên trái may nẹp khuyết kiểu beo (thường, kê, nẹp dời) và có 1 túi ngực đáy tròn hoặc đáy nhọn. - Thân trước bên phải may nẹp cúc.
- 13 - Thân sau có cầu vai rời, được xếp ly 2 bên. - Cửa tay có măng xéc, thép tay sòi nhọn (ống). - Gấu bằng. Hình 1.1: Hình vẽ mô tả mẫu mặt trước, mặt sau áo sơ mi nam dài tay cổ đứng chân rời
- 14 2. Số đo Mục tiêu: - Xác định đầy đủ và chính xác các số đo để thiết kế áo sơ mi nam dài tay, cổ đứng chân rời cơ bản. 2.1. Phương pháp xác định số đo - Dài áo (Da): Đo từ đốt sống cổ thứ 7 xuống ngang mông (độ dài ngắn phụ thuộc váo ý thích khách hàng) - Dài eo (De): đo từ đốt sống cổ thứ 7 xuống đến ngang eo - Rộng vai (Rv): Đo từ mỏn vai trái sang mỏn vai phải cộng thêm độ xệ vai tb 4 ÷ 6cm - Xuôi vai (Xv): Đo từ điểm ngóc cổ vai thẳng xuống đường ngang vai - Dài tay (Dt): Đo từ mỏn cùng vai xuống qua mắt cá tay từ 2÷3cm - Vòng ngực (Vn): Đo sát quanh vòng ngực chổ nở nhất của ngực - Vòng cổ (Vc): Đo sát quanh nền chân cổ điểm tiếp giáp của thước dây tại họng cổ - CĐng : Cử động ngực - CĐn': Cử động nách * Chú ý: Trong quá trình xác định các số đo phải xác định đầy đủ và thật chính xác. Nếu lấy thiếu các số đo có thể không thiết kế được các chi tiết, hoặc lấy sai dẫn đến thiết kế, cắt các chi tiết không đúng yêu cầu, các chi tiết trở thành phế phẩm 2.2. Số đo mẫu: Da70 – Des 44 – Rv44 – Dt 59 – Vn86 – Xv 5,5 – Vc 36 – CĐng 6 – CĐn’ 4 Chú ý : CĐng: Là cử động ngực; CĐn’:Là cử động nách. Lượng cử động có thể thay đổi phụ thuộc vào chất liệu, thời trang, ý thích của khách hàng. 3. Phương pháp thiết kế: Mục tiêu: - Trình bày được công thức và phương pháp thiết kế áo sơ mi nam dài tay, cổ đứng chân rời cơ bản; - Tính toán và thiết kế hoàn chchi tiết thân sau của áo áo sơ mi nam dài tay, cổ đứng chân rời cơ bản trên giấy bìa đảm bảo hình dáng, kích thước và đúng yêu cầu kỹ thuật; - Rèn luyện tính cẩn thận, sáng tạo, chính xác, tác phong công nghiệp và ý thức tiết kiệm nguyên liệu.
- 15 Hình 1.2. Mối quan hệ giữa thân trước và thân sau.
- 16 3.1. Thiết kế thân sau: 3.1.1. Xác định các đường ngang - Gấp đôi vải, hai mặt phải áp vào nhau sao cho độ rộng = Vn/4 + Cđng + 2cm, sao cho mép gấp hướng vào lòng mình. Trên đường gập đôi xác định các đoạn: - A’E’ dài áo = số đo DA = 70cm - A’B’ bản cầu vai trung bình = 8,5cm - A’C' hạ nách sau (Hns)= Vn/4 + Cđn’ = 22 + 4 = 26cm - A’D’ hạ eo = số đo Des = 44cm Từ các điểm vừa xác định ta kẻ các đường ngang vuông góc với đường gập đôi. 3.1.2. Vòng cổ, vai con - A’I rộng ngang cổ sau = Vc + 1,5cm = 6 7,5cm Vc - IA’1 mẹo cổ (cao cổ sau) = - 1,5cm 6 = 4,5cm - A’I chia đôi có A’2, nối A’2A’1 - A’2A’1 chia đôi có A’3, A’4A’3 = 1/3 A’3I Vẽ vòng cổ từ A’ → A’2 → A’4 → A’1 Rv - B’B’3 rộng vai = = 22cm 2 - A’1 H’ hạ xuôi vai thân sau = Hình 1.3. Thân sau 1/2 sđ Xv = 2,75cm - Từ B’3 dựng vuông góc lên đường ngang H’ cắt ngang H’ tại điểm B’2 rồi lấy ra B’1 = 1cm Nối A’1 B’1 được vai con thân áo 3.1.3. Vòng nách, chân cầu vai - B’B’4 rộng chân cầu vai thân áo = B’B’3 (rộng vai) + 3(độ xếp ly) = 24cm - B’4B’5 giảm đầu vai thân áo = 1÷ 1,5cm
- 17 - Vẽ chân cầu vai thân áo từ 1/3B’B’2 →B’3 Vn - C’C’1 rộng ngực = + Cđng = 22 + 6 = 28cm 4 Rv - C’1C’2 rộng bả vai = - 1cm = 21cm 2 - Nối B’5C’2 chia 3 ta có C’3 - C’1C’3 chia đôi được C’5 - C’4C’5 = 1/4 C’2C’5 - Từ trung điểm của B’3C’3 lấy vào 0,5cm có điểm C’6 Vẽ nách áo chân cầu vai từ H’1 xuống B’1, thân áo từ B’3→ C’6→ C’3→ C’4 → C’1 3.1.4. Sườn, gấu - D’D’1 rộng eo = Rộng ngực C’C’1 - 1÷ 1,5cm = 27cm - E’E’1 rộng gấu = Rộng ngực C’C’1 - 0,5 = 27.5 cm - Vẽ sườn áo từ C’1→ D’1→ E’1 - Vẽ làn gấu E’E’1 3.2. Thiết kế thân trước 3.2.1. Sang dấu các đường ngang Sang dấu các đường ngang C’, D’, E’ riêng đường ngang A’ lấy xuống 2cm: Hnt = Hns – 2 = 24cm. Kẻ đường gập nẹp song song và cách mép vải 4cm, kẻ đường giao khuy song song & cách gập nẹp 1,7cm ( Hnt: Hạ nách trước; Hns: Hạ nách sau ). 3.2.2. Vòng cổ, vai con - AA1 rộng ngang cổ trước = Vc + 1 6 cm = 7cm - AH sâu cổ trước = Vc + 1cm = 7cm 6 - Từ A1 kẻ đoạn thẳng song song = AH ta có H1 - Chia đôi A1H có H2
- 18 Nối H1H2 rồi chia 3 rồi vẽ vòng cổ từ A1 → H đi qua điểm 1/3 trung tuyến (như hình vẽ) - AB hạ xuôi vai thân trước = Sđ Xv = 5,5cm - Trên đường hạ xuôi vai lấy vai con thân trước A1B1 = A’2H’1(Vcts) – 0,3cm 3.2.3. Vòng nách - CC1 rộng ngực thân trước = Vn + Cđng 4 - B1B2 giảm đầu vai = 1,5cm - Từ B2 hạ vuông góc xuống đường ngang C có điểm C2 - C3 là trung điểm C2B2 - Vẽ vòng nách từ B1→ C3 → C4 → C1 (C4 Hình 1.4. Thân trước điểm 1/3 trung tuyến) 3.2.4. Sườn, gấu - DD1 rộng eo = Rộng ngực CC1 - 1÷ 1,5cm = 27cm - EE1 rộng gấu = Rộng ngực CC1 – 0,5 cm = 27,5cm - Vẽ sườn áo từ C1→ D1→ E1 2 A B2' - Từ E xa vạt gấu E2 = 1,5cm ts Vn 2 + tt B3 B2 - Vẽ làn gấu từ E2 → E1 Vn 2 3.2.5. Túi áo 1,2 B1 B - Miệng túi cách họng cổ trung bình = 19cm, cạnh túi song song cách nẹp = 6,5cm - Rộng miệng túi = 12cm - Dài cạnh túi = 13cm - Chếch miệng túi 0,5cm - Rộng đày túi = 12,5cm Tay ¸o - Túi áo được thiết kế (như hình vẽ 1.4) 3.3. Tay áo 3.5 3.3.1. Xác định các đường ngang 2.5 Gập đôi vải theo chiều dọc, 2 mặt phải úp vào nhau rồi xác định các đường sau: 2.2 - AC dài tay = Sđ Dt – măng sét (6,5) = 52,5cm C1 C2 C - AB hạ sâu tay = (Hạ mang tay) = Vn + 1÷ 8 Hình 1.5. Tay áo 2cm
- 19 3.3.2. Đầu tay - Rộng bắp tay BB1 được xác định bởi đường chéo AB1 - AB1 = Vntt Vnts 2 - AB1 chia 3 ta có B2, B3. Từ B2 lấy lên B2’ = 2cm - Vẽ đầu tay mang sau từ A tiếp xúc 2cm → B2’→ B1 (như hình vẽ 1.5) - Mang trước vẽ từ A tiếp xúc 2cm → B1 giảm dần đều 1,2cm (như hình vẽ 1.5) 3.3.3. Bụng tay, cửa tay - CC1 rộng cửa tay = 3/4 BB1 - Nối B1C1 được bụng tay - Điểm bấm xẻ thép tay C1C2 tb = 6,5cm - Thép tay rộng dưới 2,2cm, rộng trên 2.5cm, điểm chặn cách mỏ nhọn 3,5cm 3.3.4. Thép tay. - Rộng thép tay = 2.5cm. - Dài thép tay tb = 17cm. 3.4. Các chi tiết phụ. 3.4.1. Cổ áo. + Xác định các đường ngang. - AB rộng bản cổ tb = 4cm - BB’ =1,5cm - B’C rộng chân cổ tb = 3cm - CC1 rộng chân cổ = Vctt Vcts + 2 0,5cm ( Vc + 3cm) 2 Hình 1.6. Cổ áo - Giảm đầu chân vổ C1C2 = 2,5cm + Bản cổ - Từ C2 dựng vuông góc lên cắt ngang B tai B1, ngang A tại A1 - A1 lấy lên A2 = 1,5cm - Vẽ đường cong từ giữa AA1→ A2→ A3 (A3B1 tb = 7 ÷ 8cm) - Vẽ phần bể lật từ B→ B1 + Chân cổ - Vẽ cong chân cổ phần be lật từ B’→ H
- 20 - Vẽ đường cong chân cổ từ giữa CC2→ C1’ (C1C1’ = 1,5cm) B1 B 3.4.2. Măng sét M¨ng sÐc - Rộng măng sét AB = 6,5cm A1 A - Dài măng sét AA1 = tb 25cm Hình 1.7. Măng séc - Măng sét cạnh nguýt tròn (như hình vẽ 1.7) Chú ý: Sau khi thiết kế, cần kiểm tra việc đảm bảo các thông số kích thước, đầy đủ các chi tiết và các đường chì lượn phải trơn đều,các đường bao chính chì không được to quá 0,1cm. 4. Cắt các chi tiết *. Mục tiêu: - Sử dụng thành thạo, đúng kỹ thuật các dụng cụ để cắt chính xác các chi tiết của áo sơ mi nam dài tay, cổ đứng chân rời trên giấy bìa, trên vải; - Rèn luyện tính cẩn thận, sáng tạo, chính xác, tác phong công nghiệp và ý thức tiết kiệm nguyên liệu; - Đảm bảo an toàn và định mức thời gian. 4.1. Gia đường may (đường cắt) - Vòng cổ, xung quanh túi gia 0,7cm - Miệng túi gia 4cm - Gấu áo, sườn, vai con, chân cầu vai, vòng nách, đầu tay, bụng tay, gấu tay, xung quanh phần bẻ lật và phần chân cổ gia 1cm 4.2. Cắt các chi tiết - Sử dụng thành thạo, đúng kỹ thuật các dụng cụ để thiết kế và cắt chính xác các chi tiết của áo Vest nữ 1 lớp kiểu cổ đứng trên giấy bìa, trên vải; - Rèn luyện tính cẩn thận, sáng tạo, chính xác, tác phong công nghiệp và ý thức tiết kiệm nguyên liệu; - Đảm bảo an toàn và định mức thời gian. 4.2.1. Cắt các chi tiết trên dưỡng bìa - Sau khi thiết kế và ra đường may cho các chi tiết trên dưỡng bìa song chúng ta sẽ tiến hành cắt các chi tiết. - Cắt các chi tiết (rập) ra khỏi dưỡng bìa theo đúng đường may đã gia để có được bộ mẫu bán thành phẩm. Khi cắt các chi tiết, cần cắt chính xác theo đường chu vi đã vẽ vì đây là các rập bán thành phẩm, các độ gia cần thiết đã được cộng sẵn trên từng chi tiết sản phẩm.
- 21 - Kiểm tra kỹ sự ăn khớp về lắp ráp giữa các chi tiết và các thông tin trên rập để đảm bảo độ chính xác của bộ rập. - Định vị các dấu bấm, dấu dùi trên chi tiết. - Kiểm tra lại lần cuối các chi tiết về thông số kích thước, độ rộng đường may, Đặc biệt, kiểm tra lại số lượng chi tiết đã đầy đủ hay chưa. Lưu ý : Đánh dấu canh sợi và số lượng các chi tiết. Khi cắt dưỡng bìa ở những đường cong thì cắt đến đâu nhấc nhẹ bìa theo đường cắt đến đó để tránh bìa bị rách, bờ mép cong của rập cần tròn làn và sắc nét. 4.2.2. Cắt các chi tiết trên vải Để cắt các chi tiết trên vải chúng ta tiến giác (áp dưỡng) các chi tiết dưỡng bìa lên vải và cắt. - Khi trải vải cần vuốt phẳng mặt vải, không nên co kéo vải, tránh làm xô lệch hướng sợi vải. - Tiến hành giác các chi tiết lên mặt vải theo đúng yêu cầu kỹ thuật: các chi tiết cần đúng canh sợi, chiều vải và không được chồng lấn lên nhau. Trong giai đoạn này, cần chú ý đến tiết kiệm nguyên phụ liệu một cách tương đối. Dùng kim ghim, cố định chi tiết rập trên mặt vải. - Dùng phấn sắc nét sang lại chu vi các chi tiết rập lên mặt vải. - Sử dụng kéo cắt tay, cắt lần lượt từng chi tiết ra khỏi tấm vải. Khi cắt, cần tuyệt đối trung thành với mẫu mỏng, không được tự ý sửa chữa mẫu, cắt liền mạch hết một đường chu vi, rồi mới nghỉ tay, sẽ giúp rìa mép chi tiết không bị răng cưa hay xô lệch. Cũng cần lưu ý: cắt theo chiều kim đồng hồ với người thuận tay trái, và ngược lại đối với người thuận tay phải, nhằm đảm bảo độ chính xác của các chi tiết. - Kiểm tra lại các chi tiết sau cắt: số lượng, thông số kích thước, màu sắc, lỗi vải, các vị trí lấy dấu, . * Chú ý: Trong quá trình giác phải lưu ý giác các chi tiết đúng canh sợi, hay những chi tiết cần giác đối xứng, và phải giác chính xác các chi tiết không để vải hoặc dưỡng bìa bị xô. Phải giác đủ về số lượng đúng về thông số nếu không các chi tiết trở thành phế phẩm. Đặc biệt là tùy vào đặc điểm kiểu mẫu mà khi giác chúng ta phải tìm, lựa chọn cách giác hay phương pháp giác sao cho tiết kiệm vải nhất.
- 22 Loại nguyên liệu Số Canh TT Tên chi tiết Vải lượng sợi Vải lót Dựng Mex chính 1 Thân trước 2 Dọc x 2 Thân sau 1 Dọc x 3 Cầu vai chính 1 Dọc x Cầu vai phụ 1 Ngang x 4 Tay áo 1 Ngang x 5 Măng sét lá chính 2 Dọc x x 6 Măng sét lá phụ 2 Ngang x 7 Chân cổ chính 2 Dọc x x 8 Chân cổ phụ 2 Ngang x 9 Lá cổ chính 2 Dọc x x 10 Lá cổ phụ 2 Ngang x 11 Thép tay 2 Dọc x x 12 Túi áo 1 Dọc x
- 23 GHI NHỚ - Công thức thiết kế áo sơ mi nam dài tay cổ đứng, chân rời cơ bản. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 1. Trình bày tóm tắt công thức thiết kế áo sơ mi nam dài tay cổ đứng 2. Hãy thiết kế và cắt hoàn chỉnh (trên vải) sơ mi nam cổ đứng tròn tỷ lệ 1:1 theo số đo của bản thân hoặc người thân? Dựa vào đặc điểm cơ thể của bản thân hoặc người thân đó theo em khi thiết kế có cần phải thay đổi công thức thiết kế nào cho phù hợp không? lý do tại sao? 3.Thiết kế và cắt hoàn chỉnh (Trên giấy bìa) áo sơ mi nam dài tay cổ đứng theo số đo sau: Da 68 - De 42 - Rv 42 - Xv 5- Dt 62 - Vng 86 - Vc 36 - CĐng 6 – CĐn’ 4
- 24 BÀI 2 THIẾT KẾ ÁO BU DÔNG NAM NGẮN TAY Mã bài: MĐMTT 14-02 Giới thiệu: Khác với áo sơ mi nam dài tay cổ đứng áo bu dông nam thường được mặc ngoài với quần cùng chất liệu vải là chủ yếu ngoài ra cũng có thể mặc với quần âu,quần Kaki . Nhưng không sơ viên vì đây là sản phẩm áo có đai. Áo bu dông nam ngắn tay là trang phục khi mặc tạo sự khỏe khoắn, trẻ trung, gọn gàng cho người mặc. Vì vậy mà nó thường được dùng làm trang phục bảo hộ lao động, trang phục bảo vệ, trang phục công an Mục tiêu của bài: - Mô tả đúng đặc điểm kiểu mẫu của áo áo bu dông nam - Xác định đầy đủ và chính xác các số đo để thiết kế; - Tính toán và thiết kế các chi tiết của áo bu dông nam cơ bản trên giấy bìa, trên vải đảm bảo hình dáng, kích thước và các yêu cầu kỹ thuật dựa trên số đo và công thức thiết kế cơ bản; - Cắt đầy đủ các chi tiết áo áo bu dông nam cơ bản đảm bảo các yêu cầu về kỹ thuật; - Sử dụng thành thạo dụng cụ thiết kế; - Rèn luyện tính cẩn thận, sáng tạo, chính xác, tác phong công nghiệp và có ý thức tiết kiệm nguyên liệu; - Đảm bảo định mức thời gian và an toàn trong quá trình luyện tập. Nội dung chính: - Đặc điểm kiểu mẫu - Số đo - Thiết kế dựng hình các chi tiết - Cắt các chi tiết 1. Đặc điểm kiểu mẫu Mục tiêu: - Mô tả đúng đặc điểm kiểu mẫu của áo bu dông nam ngắn tay, cổ đứng chân rời cơ bản. * Đặc điểm kiểu mẫu: - Áo sơ mi nam, cổ đứng chân rời có dựng, nẹp liền lật vào trong - Thân trước có túi ốp có nắp, đáy vát, có đố túi - Trên đường vai con có hai bật vai mỗi bên
- 25 - Thân sau cầu vai rời có xếp ly hai bên, ly quay ra phía vòng nách - Áo ngắn tay, gấu tay may bong - Đai mở tại sườn và có xếp ly ở cả thân trước và thân sau Hình 2.2. Hình vẽ mô tả mặt trước, mặt sau sản phẩm
- 26 2. Số đo Mục tiêu: - Xác định đầy đủ và chính xác các số đo để thiết kế áo bu dông nam ngắn tay, cổ đứng chân rời cơ bản. 2.1. Phương pháp xác định số đo - Dài áo (Da): Đo từ đốt sống cổ thứ 7 xuống ngang mông (độ dài ngắn phụ thuộc váo ý thích khách hàng) - Dài eo (De): đo từ đốt sống cổ thứ 7 xuống đến ngang eo - Rộng vai (Rv): Đo từ mỏn vai trái sang mỏn vai phải cộng thêm độ xệ vai tb 4 ÷ 6cm - Xuôi vai (Xv): Đo từ điểm ngóc cổ vai thẳng xuống đường ngang vai - Dài tay (Dt): Đo từ mỏn cùng vai xuống qua mắt cá tay từ 2÷3cm - Vòng ngực (Vn): Đo sát quanh vòng ngực chổ nở nhất của ngực - Vòng cổ (Vc): Đo sát quanh nền chân cổ điểm tiếp giáp của thước dây tại họng cổ - CĐng : Cử động ngực - CĐn': Cử động nách * Chú ý: Trong quá trình xác định các số đo phải xác định đầy đủ và thật chính xác. Nếu lấy thiếu các số đo có thể không thiết kế được các chi tiết, hoặc lấy sai dẫn đến thiết kế, cắt các chi tiết không đúng yêu cầu, các chi tiết trở thành phế phẩm 2.2. Số đo mẫu: (Đv cm) Da68 – Rv45– Dt 27 – Vn90 – Xv 5,5 – Vc 36 – CĐng 6 – CĐn’ 4
- 27 3. Phương pháp thiết kế: Mục tiêu: - Trình bày được công thức và phương pháp thiết kế áo bu dông nam ngắn tay, cổ đứng chân rời cơ bản; - Tính toán và thiết kế hoàn chchi tiết thân sau của áo bu dông nam ngắn tay, cổ đứng chân rời cơ bản trên giấy bìa đảm bảo hình dáng, kích thước và đúng yêu cầu kỹ thuật; - Rèn luyện tính cẩn thận, sáng tạo, chính xác, tác phong công nghiệp và ý thức tiết kiệm nguyên liệu. Hình 2.1. Mối quan hệ giữa thân trước và thân sau
- 28 3.1. Thân sau: 3.1.1. Xác định các đường ngang Qui ước tia ax là đường gập đôi của vải. Trên đường gập đôi xác định các đoạn : - A’E’ dài áo = số đo – đai áo (6cm) = 63cm - A’B’ bản cầu vai tb = 8,5cm - A’C’ hạ nách sau (Hns)= Vn + Cđn’ 4 = 22 + 4 = 26cm Từ các điểm vừa xác định ta kẻ các đường ngang vuông góc với đường gập đôi. 3.1.2. Vòng cổ, vai con Vc - A’A’1 rộng ngang cổ sau = + 6 1,5cm = 7,5cm Vc Hình 2.3. Thân sau - A’A’3 mẹo cổ (cao cổ sau) = - 6 1,5cm = 4,5cm - A’A’1 chia đôi có A’3, nối A’2A’3 - A’3A’4 chia đôi có A’4, A’4A’5 = 1/3 A’1A’4 Vẽ vòng cổ từ A’ → A’3 → A’4 → A’2 V - B’B’1 rộng vai = = 22cm 2 Hình 2.3. Thân sau - A’2 H’ hạ xuôi vai thân sau = 1/2 sđ Xv = 2,75cm - Từ B’1 dựng vuông góc lên đường ngang H’ rồi lấy ra 1cm có H’1 Nối A’2 H’1 được vai con thân áo 3.1.3. Vòng nách, chân cầu vai Rv - B’B’2 rộng chân cầu vai thân áo = + 3(độ xếp ly) 2 - B’2B’3 giảm đầu vai thân áo = 1÷ 1,5cm - Vẽ chân cầu vai thân áo từ 1/3B’B’2 →B’3 Vn - C’C’1 rộng ngực = + Cđng = 22 + 6 = 28cm 4
- 29 Rv - C’1C’2 rộng bả vai = + 1cm 2 - Nối B’3C’2 chia 3 ta có C’3 - C’1C’3 chia đôi được C’5 - C’4C’5 = 1/4 C’2C’5 - Từ trung điểm của B’3C’3 lấy vào 0,5cm có điểm C’6 Vẽ nách áo chân cầu vai từ H’1 xuống B’1, thân áo từ B’3→ C’6→ C’3→ C’4 → C’1 3.1.4. Sườn, gấu - E’E’1 rộng gấu = Rộng ngực C’C’1 - 0,5 - Vẽ sườn áo từ C’1→ D’1→ E’1 - Vẽ làn gấu E’E’1 - E’1E’2 mở sườn tb = 7cm - Vị trí xếp ly cách sườn tb = 6,5cm - Độ rộng ly = 3cm 3.2. Thân trước 3.2.1. Sang dấu các đường ngang Sang dấu các đường ngang C’, D’, E’ riêng đường ngang A’ lấy xuống: Hnt = Hns – 2 = 24cm. Kẻ đường gập nẹp song song và cách mép vải 1,5cm, kẻ đường giao khuy song song & cách gập nẹp 1,7cm 3.2.2. Vòng cổ, vai con - AA1 rộng ngang cổ trước = Vc + 1 6 cm = 7cm - AH sâu cổ trước = Vc + 1cm = 7cm 6 - Từ A1 kẻ đoạn thẳng song song = Hình 2.4. Thân trước AH ta có H1 - Chia đôi A1H có H2 Nối H1H2, rồi vẽ vòng cổ từ A1 → H đi quađiểm 1/3 trung tuyến (như hình vẽ 2.4) - AB hạ xuôi vai thân trước = Sđ Xv = 5,5cm
- 30 - Trên đường hạ xuôi vai lấy vai con thân trước A1B1 = A’2H’1(Vcts) – 0,3cm 3.2.3. Vòng nách - CC1 rộng ngực thân trước = Vn + Cđng 4 - B1B2 giảm đầu vai = 1,5cm - Từ B2 hạ vuông góc xuống đường ngang C có C2 - C3 trung điểm C2B2 - Vẽ vòng nách từ B1→ C3 → C4 → C1 (C4 điểm 1/3 trung tuyến) 3.2.4. Sườn, gấu - DD1 rộng eo = Rộng ngực CC1 - 1÷ 1,5cm - EE1 rộng gấu = Rộng ngực CC1 - 1cm - Vẽ sườn áo từ C1→ D1→ E1 - Từ E xa vạt gấu E2 = 1,5cm - Vẽ làn gấu từ E2 → E1 3.2.5. Túi áo - Miệng túi cách họng cổ tb 18cm, cạnh túi song song cách nẹp 6,5cm - Rộng miệng túi = 12cm - Rộng đáy túi = 12,5cm - Dài cạnh túi = 14,5cm - Chếch miệng túi 0,5cm A1 A - Rộng đày túi = 12,5cm 1/3 A2' 2 - Mỏ nhọn 1,2cm A3' - Bản to nẹp túi = 5cm B1 B B2 3.3. Tay áo 3.3.1. Xác định các đường ngang Gập đôi vải theo chiều dọc, 2 mặt phải úp vào C2 tay ¸o nhau rồi xác định các đường sau: C1 C - AC dài tay = Sđ Dt = 27cm Hình 2.5. Tay áo
- 31 - AB hạ sâu tay = (Hạ mang tay) = Vn + 1÷ 2cm 8 3.3.2. Đầu tay - Rộng bắp tay BB1 được xác định bởi đường chéo AB1 - AB1 = Vntt Vnts 2 - AB1 chia 3 ta có B2, B3. Từ B2 lấy lên B2’ = 2cm - Vẽ đầu tay mang sau từ A tiếp xúc 2cm → B2’→ B1 (như hình vẽ 2.5) - Mang trước vẽ từ A tiếp xúc 2cm → B1 giảm dần đều 1,2cm (như hình vẽ 2.5) 3.3.3. Bụng tay, cửa tay - CC1 rộng cửa tay = BB1 – 3cm - Giảm bụng tay C1C2 = 1cm - Vẽ cửa tay cong đều từ C về đến C2 (như hình vẽ 2.5) 3.4. Các chi tiết phụ 3.4.1. Cổ áo + Xác định các đường ngang - AB rộng bản cổ tb = 4cm - BB’ =1,5cm - B’C rộng chân cổ tb = 3cm - CC1 rộng chân cổ = Vctt Vcts + 0,5cm 2 ( Vc + 3cm) 2 Hình 2.6. Cổ áo - Giảm đầu chân vổ C1C2 = 2,5cm + Bản cổ - Từ C2 dựng vuông góc lên cắt ngang B tai B1, ngang A tại A1 - A1 lấy lên A2 = 1,5cm - Vẽ đường từ giữu AA1→ A2→ A3 (A3B1 tb = 7 ÷ 8cm) - Vẽ phần bể lật từ B→ B1 + Chân cổ - Vẽ cong chân cổ phần be lật từ B’→ H - Vẽ đường cong chân cổ từ giữa CC2→ C1’ (C1C1’ = 1,5cm) 3.4.2. Đai áo - Rộng đai trước = Rộng ngang gấu thân trước + 1.7cm giao khuy – 3cm rộng chiết - Rộng đai sau = 2 Rộng ngang gấu thân sau – 6cm rộng chiết
- 32 3.4.3. Sợi viền đai áo (thép sườn) - D x R = 18 x 3cm Đai trước Đai sau Hình 2.7. Đai trước, đai sau 4. Cắt các chi tiết *. Mục tiêu: - Sử dụng thành thạo, đúng kỹ thuật các dụng cụ để cắt chính xác các chi tiết của áo bu dông nam, ngắn tay cổ đứng chân rời trên giấy bìa, trên vải; - Rèn luyện tính cẩn thận, sáng tạo, chính xác, tác phong công nghiệp và ý thức tiết kiệm nguyên liệu; - Đảm bảo an toàn và định mức thời gian. 4.1. Gia đường may (đường cắt) - Vòng cổ, xung quanh túi cắt dư 0,7cm - Miệng túi cắt dư 4cm - Gấu áo, sườn, vai con, chân cầu vai, vòng nách, đầu tay, bụng tay, gấu tay, xung quanh phần bẻ lật và phần chân cổ cắt dư 1cm 4.2. Cắt các chi tiết 4.2.1. Cắt các chi tiết trên dưỡng bìa - Sau khi thiết kế và ra đường may cho các chi tiết trên dưỡng bìa song chúng ta sẽ tiến hành cắt các chi tiết. - Cắt các chi tiết (rập) ra khỏi dưỡng bìa theo đúng đường may đã gia để có được bộ mẫu bán thành phẩm. Khi cắt các chi tiết, cần cắt chính xác theo đường chu vi đã vẽ vì đây là các rập bán thành phẩm, các độ gia cần thiết đã được cộng sẵn trên từng chi tiết sản phẩm. - Kiểm tra kỹ sự ăn khớp về lắp ráp giữa các chi tiết và các thông tin trên rập để đảm bảo độ chính xác của bộ rập. - Định vị các dấu bấm, dấu dùi trên chi tiết. - Kiểm tra lại lần cuối các chi tiết về thông số kích thước, độ rộng đường may, Đặc biệt, kiểm tra lại số lượng chi tiết đã đầy đủ hay chưa.
- 33 Lưu ý : Đánh dấu canh sợi và số lượng các chi tiết. Khi cắt dưỡng bìa ở những đường cong thì cắt đến đâu nhấc nhẹ bìa theo đường cắt đến đó để tránh bìa bị rách, bờ mép cong của rập cần tròn làn và sắc nét. 4.2.2. Cắt các chi tiết trên vải Để cắt các chi tiết trên vải chúng ta tiến giác (áp dưỡng) các chi tiết dưỡng bìa lên vải và cắt. - Khi trải vải cần vuốt phẳng mặt vải, không nên co kéo vải, tránh làm xô lệch hướng sợi vải. - Tiến hành giác các chi tiết lên mặt vải theo đúng yêu cầu kỹ thuật: các chi tiết cần đúng canh sợi, chiều vải và không được chồng lấn lên nhau. Trong giai đoạn này, cần chú ý đến tiết kiệm nguyên phụ liệu một cách tương đối. Dùng kim ghim, cố định chi tiết rập trên mặt vải. - Dùng phấn sắc nét sang lại chu vi các chi tiết rập lên mặt vải. - Sử dụng kéo cắt tay, cắt lần lượt từng chi tiết ra khỏi tấm vải. Khi cắt, cần tuyệt đối trung thành với mẫu mỏng, không được tự ý sửa chữa mẫu, cắt liền mạch hết một đường chu vi, rồi mới nghỉ tay, sẽ giúp rìa mép chi tiết không bị răng cưa hay xô lệch. Cũng cần lưu ý: cắt theo chiều kim đồng hồ với người thuận tay trái, và ngược lại đối với người thuận tay phải, nhằm đảm bảo độ chính xác của các chi tiết. - Kiểm tra lại các chi tiết sau cắt: số lượng, thông số kích thước, màu sắc, lỗi vải, các vị trí lấy dấu, . * Chú ý: Trong quá trình giác phải lưu ý giác các chi tiết đúng canh sợi, hay những chi tiết cần giác đối xứng, và phải giác chính xác các chi tiết không để vải hoặc dưỡng bìa bị xô. Phải giác đủ về số lượng đúng về thông số nếu không các chi tiết trở thành phế phẩm. Đặc biệt là tùy vào đặc điểm kiểu mẫu mà khi giác chúng ta phải tìm, lựa chọn cách giác hay phương pháp giác sao cho tiết kiệm vải nhất. Loại nguyên liệu T Số Canh Tên chi tiết Vải T lượng sợi Vải lót Dựng Mex chính 1 Thân trước 2 Dọc x 2 Thân sau 1 Dọc x 3 Cầu vai chính 1 Dọc X Cầu vai phụ 1 Ngang x 4 Tay áo 2 Dọc x
- 34 5 Măng sét lá chính 2 Dọc x x 6 Măng sét lá phụ 2 Ngang x 7 Chân cổ chính 2 Dọc x x 8 Chân cổ phụ 2 Ngang x 9 Lá cổ chính 2 Dọc x x 10 Lá cổ phụ 2 Ngang x 11 Nắp túi 2 Dọc x x 2 Ngang x 12 Túi áo 2 Dọc x 13 Cá vai 2 Dọc x 2 Ngang x
- 35 GHI NHỚ - Công thức thiết kế áo bu dông nam ngắn tay cổ đứng, chân rời cơ bản. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 1. Trình bày tóm tắt công thức thiết kế áo bu dông nam ngắn tay 2. Hãy so sánh sự khác và giống nhau về phương pháp thiết kế giữa áo sơ mi nam dài tay cổ đứng với áo bu rông nam ngắn tay? 3. Thiết kế, cắt hoàn chỉnh áo bu dông nam, ngắn tay theo số đo của bản thân hoặc người thân (thiết kế, cắt trên dưỡng bìa, trên vải). 4. Thiết kế và cắt hoàn chỉnh (Trên giấy bìa) áo bu rông nam, ngắn tay theo số đo sau: Da 68 - Rv 50 - Xv 5,5 - Dt 62 - Vng 90 - Vc 38 - CĐng 6 – CĐn’ 5.
- 36 BÀI 3: THIẾT KẾ ÁO SƠ MI NỮ CỔ HAI VE Mã bài: MĐMTT 14-03 Giới thiệu: Giống như nam giới, với nữ áo sơ mi cũng là trang phục được dùng khá nhiều nhất là đối với nữ giới làm việc công sở hay văn phòng. Áo sơ mi nữ có nhiều kiểu cổ và đa dạng hơn so với sơ mi nam. Như sơ mi nữ cổ lá sen, cổ đứng chân rời, cổ hai ve vv Với chiếc áo sơ mi nữ cổ hai ve luôn tạo cho người mặc sự đứng đắn, lịch sự, sang trọng nhưng cũng không kém phần trẻ trung. Vì vậy mà nó thường được dùng làm trang phục công sở, đồng phục công nhân viên vv . Mục tiêu của bài: - Mô tả đúng đặc điểm kiểu mẫu của áo sơ mi nữ cổ hai ve; - Xác định đầy đủ và chính xác các số đo để thiết kế; - Tính toán và thiết kế các chi tiết của áo sơ mi nữ cổ hai ve cơ bản trên giấy bìa, trên vải đảm bảo hình dáng, kích thước và các yêu cầu kỹ thuật dựa trên số đo và công thức thiết kế cơ bản; - Cắt đầy đủ các chi tiết áo sơ mi nữ cổ hai ve cơ bản đảm bảo các yêu cầu về kỹ thuật; - Sử dụng thành thạo dụng cụ thiết kế; - Rèn luyện tính cẩn thận, sáng tạo, chính xác, tác phong công nghiệp và có ý thức tiết kiệm nguyên liệu; - Đảm bảo định mức thời gian và an toàn trong quá trình luyện tập. Nội dung chính: - Đặc điểm kiểu mẫu - Số đo - Thiết kế dựng hình các chi tiết - Cắt các chi tiết 1. Đặc điểm kiểu mẫu Mục tiêu: - Mô tả đúng đặc điểm kiểu mẫu của áo sơ mi nữ cổ hai ve * Đặc điểm kiểu mẫu: - Là kiểu áo sơ mi thân trước và thân sau có chiết ly - Thân sau không có cầu vai, nẹp áo liền với thân - Áo tay dài tay hơi loe, cổ bẻ 2 ve - Gấu bằng
- 37 Hình 3.1. Hình vẽ mô tả mặt trước, mặt sau sản phẩm 2. Số đo Mục tiêu: - Xác định đầy đủ và chính xác các số đo để thiết kế áo sơ mi nữ cổ hai ve cơ bản. 2.1. Phương pháp xác định số đo - Dài áo: Đo từ đốt sống cổ thứ 7 xuống trên ngang mông (độ dài ngắn phụ thuộc váo ý thích khách hàng) - Rộng vai: Đo từ mỏn vai trái sang mỏn vai phải - Xuôi vai: Đo từ điểm ngóc cổ vai thẳng xuống đường ngang vai - Dài tay: Đo từ mỏn cùng vai xuống đến phần cùi chỏ của tay - Vòng ngực: Đo sát quanh vòng ngực chỗ nở nhất của ngực
- 38 - Vòng eo: Đo vừa sát quanh eo chỗ bé nhất của eo - Vòng cổ: Đo sát quanh nền chân cổ điểm tiếp giáp của thước dây tại họng cổ * Chú ý: Trong quá trình xác định các số đo phải xác định đầy đủ và thật chính xác. Nếu lấy thiếu các số đo có thể không thiết kế được các chi tiết, hoặc lấy sai dẫn đến thiết kế, cắt các chi tiết không đúng yêu cầu, các chi tiết trở thành phế phẩm. 2.2. Số đo mẫu: Da60 – De 36 – Rv36 – Dt 56 – Vn84 – Ve 68 - Vm 86 - Xv 4,5 – Vc 34 Hình 3.2. Mối quan hệ giữa thân trước và thân sau
- 39 3. Phương pháp thiết kế: Mục tiêu: - Trình bày được công thức và phương pháp thiết kế áo sơ mi nữ cổ hai ve - Tính toán và thiết kế hoàn chỉnh các chi tiết áo sơ mi nữ cổ hai ve cơ bản trên giấy bìa đảm bảo hình dáng, kích thước và đúng yêu cầu kỹ thuật; - Rèn luyện tính cẩn thận, sáng tạo, chính xác, tác phong công nghiệp và ý thức tiết kiệm nguyên liệu. 3.1. Thiết kế thân trước 3.1. 1.Xác định các đường ngang Dựng tia Ax song song và cách mép giấy 5cm, trên tia Ax lấy các điểm sau - AE dài áo = số đo Da = 60 cm - AB hạ xuôi vai = Số đo Xv = 4,5cm 1 - AC hạ ngực = Vng = 21 cm 4 - AD Dài eo sau = Số đo Des = 36 cm 3.1.2. Thiết kế vòng cổ – Vai con - AA1 rộng ngang cổ trước = 1/5Vc + 0,5 cm = 7,3 cm - A1H hạ sâu cổ trước = 1/5 Vc = 6,8cm - Vẽ hình chữ nhật AA1HH1 - A1H chia đôi ta có H2’ - Nối H2’H1 kéo dài qua đường giao khuy 1,5 ta có điểm H2, chia đôi H2’H1 ta được H3 - Vẽ vòng cổ từ điểm H2 – H1 – H3 – A1 trơn đều (như hình vẽ 3.3) - BB1 rộng vai = Rv/2 – 0,3cm = 17,7cm - Nối A1B1 được vai con thân áo Hình 3.3. Thân trước 3.1.3. Thiết kế vòng nách 1 - CC1 rộng ngang ngực trước = Vng + 2cm = 23cm 4
- 40 - B1B2 giảm đầu vai thân trước = 2cm - Từ B2 hạ vuông góc xuống đường ngang C có điểm C2 - B2C2 chia đôi ta có C3 - Nối C1C3 chia đôi có C4 - C5 là trung điểm của C2C4 - Vẽ vòng nách từ B1 – C3 – C5 – C1 trơn đều (như hình vẽ 3.3) Lưu ý: Khi đánh vòng nách đầu vai tại B1 ta phải đặt thước sao cho vuông góc 3.1.4. Thiết kế sườn – gấu áo 1 - DD1 Rộng ngang eo = Vb + 4 (rộng chiết 3) = 21 cm 4 1 - EE1 Rộng ngang gấu = Vm + 2 = 23,5 cm 4 - Vẽ sườn áo trơn đều từ C1 – D1 – E1 (như hình vẽ 3.3) - Sa vạt gấu = 1,5cm - Vẽ cong làn gấu (như hình vẽ 3.3) 3.1.5. Thiết kế chiết eo - Từ D lấy vào T (Tâm chiết) cách giao khuy = 1/10 Vn + 0,5cm - Bản chiết rộng 3cm, cạnh chiết TT1 = TT2 = 1,5cm - Đầu chiết T1’ cách ngang ngực = 2 ÷ 3cm - Đuôi chiết T2’ cách gấu 7cm 3.2. Thiết kế thân sau 3.2.1. Sang dấu các đường ngang - Sang dấu các đường ngang cổ A, ngang ngực C, ngang eo D, ngang gấu E ta có các đường ngang cổ A’, ngang ngực C’, ngang eo D’, ngang gấu E’ tương ứng, A’E’ là đường gập đôi. Hình 3.4. Thân sau
- 41 3.2.2. Thiết kế vòng cổ, vai con - A’A’1 rộng ngang cổ sau = 1/5 Vc + 0,5cm = 7,3cm - A’I’ sâu cổ sau = 2,2 cm - Vẽ vòng cổ từ trơn đều từ I – A’1 (như hình vẽ) - A’B’ xuôi vai thân sau = số đo Xv – 0,5cm = 4cm 1 - B’B’1 Rộng vai = Rv = 17,5 cm 2 - Nối A’1B’1 được vai con thân áo 3.2.3. Thiết kế vòng nách 1 - C’C’1 rộng ngang ngực = Vng + 1cm = 22cm 4 - B’1B’2 giảm đầu vai thân sau = 1,5 cm - B’2C’2 chia đôi ta có C’3 - Nối C’3C’1 chia đôi ta có C’4 - C’2C’4 chia đôi ta được C’5 - Vẽ vòng nách trơn đều từ B’1 – C’3 – C’5 – C’1 (như hình vẽ 3.4) 3.2.4. Thiết kế sườn, gấu áo 1 - D’D’1 rộng ngang eo = Vb + 3cm (2 chiết) = 20 cm 4 1 - E’E’1 rộng ngang gấu = Vm + 1cm = 22,5 cm 4 - Vẽ sườn áo trơn đều C’1 – D’1 – E’1 (như hình vẽ 3.4) 3.2.5. Thiết kế chiết áo - Lượng chiết eo thân sau = 2cm, bản rộng chiết mỗi bên 1cm - Đầu chiết t1 nằm trên đường ngang ngực cách đường gập đôi = 1/2C’C’2 - Đuôi chiết t2 cách ngang gấu = 7cm - Chiết áo được thiết kế (như hình vẽ 3.4)
- 42 3.3. Thiết kế tay áo 3.3.1. Xác định các đường ngang A1 A - AC dài tay = Số đo Dt = 56cm A2 - AB hạ sâu tay = 1/10Vn + 3 ÷ A4 4cm = 11,4cm A3 0,5 3.3.2. Thiết kế đầu tay B1 B - Rộng bắp tay BB1 được xác định bởi đường chéo AB1 - AB1 = Vntt Vnts + 0,5cm 2 - AA1 = 2cm, AB1 chia 3 ta có A3, A4. - Từ A4 lấy lên A2 = 2cm Tay ¸o - Vẽ đầu tay mang sau từ A - A1- A2 - A3 - B1 (như hình vẽ 3.5) - Mang trước giảm đều xuống 1cm (như hình vẽ 3.5) C2 3.3.3. Thiết kế bụng tay, cửa tay C1 C - CC1 rộng cửa tay = 1/8Vn + 1,5 cm = 12cm Hình 3.5. Tay áo - Nối B1C1 rồi đánh giảm vào 1cm ta có đường bụng tay (như hình vẽ 3.5) - Giảm sườn cửa tay C1C2 = 1cm, vẽ cong đều cửa tay từ C – C2 (như hình vẽ 3.5) 3.4. Thiết kế các chi tiết phụ 3.4.1. Thiết kế cổ áo 2 A - AB rộng lá cổ tb = 6,5cm A3 - BB1 chiều dài bản cổ = ½ Vc đo trên thân áo B3 B1 - Giảm chân cổ BB1 = 0,5cm, B2B3 = B2 B 1cm 1/2 Vc ®o trªn th©n ¸o - Rộng má cổ B3A3 tb = 6cm Hình 3.6. Cổ áo - Cổ áo được thiết kế (như hình vẽ 3.6)
- 43 3.4.2. Thiết kế ve áo Ve áo được thiết kế dựa vào thân trước. 2 - Sang dấu phần cổ áo, phần đầu vai lấy vào 2cm, phần chân ve lấy xuống 2cm, lấy vào 4cm. Ve áo được thiết kế (như hình vẽ 3.7) Ve ¸o Chú ý: Sau khi thiết kế, cần kiểm tra việc đảm bảo các thông số kích thước, đầy đủ các chi tiết và các đường chì lượn phải trơn đều, chì không được quá to. 4 4. Cắt các chi tiết Hình 3.7. Ve áo *. Mục tiêu: - Sử dụng thành thạo, đúng kỹ thuật các dụng cụ để cắt chính xác các chi tiết của sơ mi nữ cổ hai ve trên giấy bìa, trên vải; - Rèn luyện tính cẩn thận, sáng tạo, chính xác, tác phong công nghiệp và ý thức tiết kiệm nguyên liệu; - Đảm bảo an toàn và định mức thời gian. 4.1. Gia đường may (đường cắt) - Sườn áo gia 1 ÷ 1.5cm - Vai con gia 1cm - Vòng cổ, vòng nách gia 0,7cm - Gấu áo gia 2cm 4.2. Cắt các chi tiết 4.2.1. Cắt các chi tiết trên dưỡng bìa - Sau khi thiết kế và ra đường may cho các chi tiết trên dưỡng bìa song chúng ta sẽ tiến hành cắt các chi tiết. - Cắt các chi tiết (rập) ra khỏi dưỡng bìa theo đúng đường may đã gia để có được bộ mẫu bán thành phẩm. Khi cắt các chi tiết, cần cắt chính xác theo đường chu vi đã vẽ vì đây là các rập bán thành phẩm, các độ gia cần thiết đã được cộng sẵn trên từng chi tiết sản phẩm. - Kiểm tra kỹ sự ăn khớp về lắp ráp giữa các chi tiết và các thông tin trên rập để đảm bảo độ chính xác của bộ rập. - Định vị các dấu bấm, dấu dùi trên chi tiết. - Kiểm tra lại lần cuối các chi tiết về thông số kích thước, độ rộng đường may, Đặc biệt, kiểm tra lại số lượng chi tiết đã đầy đủ hay chưa.
- 44 Lưu ý : Đánh dấu canh sợi và số lượng các chi tiết. Khi cắt dưỡng bìa ở những đường cong thì cắt đến đâu nhấc nhẹ bìa theo đường cắt đến đó để tránh bìa bị rách, bờ mép cong của rập cần tròn làn và sắc nét. 4.2.2. Cắt các chi tiết trên vải Để cắt các chi tiết trên vải chúng ta tiến giác (áp dưỡng) các chi tiết dưỡng bìa lên vải và cắt. - Khi trải vải cần vuốt phẳng mặt vải, không nên co kéo vải, tránh làm xô lệch hướng sợi vải. - Tiến hành giác các chi tiết lên mặt vải theo đúng yêu cầu kỹ thuật: các chi tiết cần đúng canh sợi, chiều vải và không được chồng lấn lên nhau. Trong giai đoạn này, cần chú ý đến tiết kiệm nguyên phụ liệu một cách tương đối. Dùng kim ghim, cố định chi tiết rập trên mặt vải. - Dùng phấn sắc nét sang lại chu vi các chi tiết rập lên mặt vải. - Sử dụng kéo cắt tay, cắt lần lượt từng chi tiết ra khỏi tấm vải. Khi cắt, cần tuyệt đối trung thành với mẫu mỏng, không được tự ý sửa chữa mẫu, cắt liền mạch hết một đường chu vi, rồi mới nghỉ tay, sẽ giúp rìa mép chi tiết không bị răng cưa hay xô lệch. Cũng cần lưu ý: cắt theo chiều kim đồng hồ với người thuận tay trái, và ngược lại đối với người thuận tay phải, nhằm đảm bảo độ chính xác của các chi tiết. - Kiểm tra lại các chi tiết sau cắt: số lượng, thông số kích thước, màu sắc, lỗi vải, các vị trí lấy dấu, . * Chú ý: Trong quá trình giác phải lưu ý giác các chi tiết đúng canh sợi, hay những chi tiết cần giác đối xứng, và phải giác chính xác các chi tiết không để vải hoặc dưỡng bìa bị xô. Phải giác đủ về số lượng đúng về thông số nếu không các chi tiết trở thành phế phẩm. Đặc biệt là tùy vào đặc điểm kiểu mẫu mà khi giác chúng ta phải tìm, lựa chọn cách giác hay phương pháp giác sao cho tiết kiệm vải nhất. Loại nguyên liệu Số Canh TT Tên chi tiết Vải lượng sợi Vải lót Dựng Mex chính 1 Thân trước 2 Dọc x 2 Thân sau 1 Dọc x 3 Tay áo 2 Dọc x 4 Ve áo 2 Dọc x x 5 Lá cổ chính 1 Dọc x x 6 Lá cổ phụ 1 Ngang x
- 45 GHI NHỚ - Công thức thiết kế áo sơ mi nữ cổ hai ve cơ bản. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 1. Trình bày tóm tắt công thức thiết kế áo sơ mi nữ cổ 2 ve 2. Hãy thiết kế và cắt hoàn chỉnh trên vải áo sơ mi nữ cổ 2 ve tỷ lệ 1:1 theo số đo của bản thân hoặc người thân? Dựa vào đặc điểm cơ thể của bản thân hoặc người thân đó theo em khi thiết kế có cần phải thay đổi công thức thiết kế nào cho phù hợp không? lý do tại sao? 3. Thiết kế và cắt hoàn chỉnh (Trên giấy bìa) áo sơ mi nữ cổ 2 ve theo số đo sau: Da 58 - De 37 - Rv 38 - Xv 4,5 - Dt 59 - Vng 86 - Ve 70- Vm 90 – Vc35
- 46 BÀI 4: THIẾT KẾ ÁO SƠ MI NỮ, CỔ LÁ SEN Mã bài: MĐMTT 14-04 Giới thiệu: So với chiếc áo sơ mi nữ cổ hai ve thì áo sơ mi nữ cổ lá sen luôn tạo cho người mặc sự trẻ trung, nữ tính nhưng cũng rất lịch sự, sang trọng . Vì vậy mà nó thường sử dụng rất nhiều trong các trang phục công sở, đồng phục công nhân viên cũng như đồng phục học sinh, sinh viên vv . Mục tiêu của bài: - Mô tả đúng đặc điểm kiểu mẫu của áo sơ mi nữ cổ lá sen - Xác định đầy đủ và chính xác các số đo để thiết kế; - Tính toán và thiết kế các chi tiết của áo sơ mi nữ cổ lá sen cơ bản trên giấy bìa, trên vải đảm bảo hình dáng, kích thước và các yêu cầu kỹ thuật dựa trên số đo và công thức thiết kế cơ bản; - Cắt đầy đủ các chi tiết áo sơ mi nữ cổ lá sen cơ bản đảm bảo các yêu cầu về kỹ thuật; - Sử dụng thành thạo dụng cụ thiết kế; - Rèn luyện tính cẩn thận, sáng tạo, chính xác, tác phong công nghiệp và có ý thức tiết kiệm nguyên liệu; - Đảm bảo định mức thời gian và an toàn trong quá trình luyện tập. Nội dung chính: - Đặc điểm kiểu mẫu. - Số đo. - Thiết kế dựng hình. - Cắt các chi tiết. 1. Đặc điểm hình dáng: Mục tiêu: - Mô tả đúng đặc điểm kiểu mẫu của áo sơ mi nữ cổ lá sen * Đặc điểm kiểu mẫu: - Là kiểu áo dáng thẳng,không chiết - Tay dài có măng sét - Cổ lá sen tim
- 47 Hình 4.1. Hình vẽ mô tả mặt trước, mặt sau 2.Số đo Mục tiêu: - Xác định đầy đủ và chính xác các số đo để thiết kế áo sơ mi nữ cổ lá sen
- 48 2.1. Phương pháp xác định số đo - Dài áo: Đo từ đốt sống cổ thứ 7 xuống trên ngang mông (độ dài ngắn phụ thuộc váo ý thích khách hàng) - Rộng vai: Đo từ mỏn vai trái sang mỏn vai phải - Xuôi vai: Đo từ điểm ngóc cổ vai thẳng xuống đường ngang vai - Dài tay: Đo từ mỏn cùng vai xuống đến phần cùi chỏ của tay - Vòng ngực: Đo sát quanh vòng ngực chỗ nở nhất của ngực - Vòng eo: Đo vừa sát quanh eo chỗ bé nhất của eo - Vòng cổ: Đo sát quanh nền chân cổ điểm tiếp giáp của thước dây tại họng cổ * Chú ý: Trong quá trình xác định các số đo phải xác định đầy đủ và thật chính xác. Nếu lấy thiếu các số đo có thể không thiết kế được các chi tiết, hoặc lấy sai dẫn đến thiết kế, cắt các chi tiết không đúng yêu cầu, các chi tiết trở thành phế phẩm. 2.2. Số đo mẫu: Da60 – De 36 – Rv38 – Dt 55 – Vn84 – Vm86 – Vc 32
- 49 Hình 4.2. Mối quan hệ giữa thân trước và thân sau
- 50 3. Phương pháp thiết kế Mục tiêu: - Trình bày được công thức và phương pháp thiết kế áo sơ mi nữ cổ lá sen - Tính toán và thiết kế hoàn chỉnh các chi tiết áo sơ mi nữ cổ lá sen cơ bản trên giấy bìa đảm bảo hình dáng, kích thước và đúng yêu cầu kỹ thuật; - Rèn luyện tính cẩn thận, sáng tạo, chính xác, tác phong công nghiệp và ý thức tiết kiệm nguyên liệu. 3.1. Thân trước 3.3.1. Xác định các đường ngang Kẻ đường gập nẹp song song và cách mép giấy 4cm, kẻ đường giao khuy song song & cách gập nẹp 1,7cm. Trên đường giao khuy xác định các đường sau: - AE dài áo = số đo + 2cm (gấu)= 62cm - AB xuôi vai = Rv + 0,5cm 10 - AC hạ ngực = Vn + (1cm) = 22cm 4 - AD hạ eo = số đo De = 36cm Từ các điểm vừa xác định ta kẻ các đường ngang vuông góc với đường giao khuy. 3.1.2. Thiết kế vòng cổ, vai con - AA1 rộng ngang cổ trước = Vc + 5 0,5cm = 6,9cm - AH sâu cổ trước = Vc + 6 = 12,4cm 5 - Nối A1H rồi chia đôi có H1 Hình 4.3. Thân trước - Từ H1 lấy xuống H2 = 1cm Vạch vòng cổ từ A1 → H2→ H (như hình vẽ 4.3) Rv - BB1 rộng vai = 0,3cm 2 - Nối A1B1 được vai con thân áo
- 51 3.1.3. Thiết kế vòng nách - CC1 rộng ngực thân trước = Vn + 3cm 4 - B1B2 giảm đầu vai thân áo = 2cm - Từ B2 hạ vuông góc xuống đường ngang C có C2 - C3 trung điểm C2B2 - C1C3 chia đôi có C4, C4C5 =1/3 C2C4 - Vẽ vòng nách từ B1→ C3 → C5 → C1 (như hình vẽ 4.3) 3.1.4. Thiết kế sườn, gấu - DD1 rộng eo = Rộng ngực CC1 - 1,5cm - EE1 rộng gấu = Vm + 3cm 4 - Vẽ sườn áo từ C1→ D1→ E1 trơn đều (như hình vẽ) - Từ E xa vạt gấu E’ = 1,5cm - Vẽ làn gấu từ E2 → E1 3.2. Thiết kế thân sau 3.2.1. Sang dấu các đường ngang Sang dấu tất cả các đường ngang A, B,C, D, E. - Từ điểm A của thân trước dâng lên điểm A’ của thân sau = 2cm ( chú ý đối tượng gù, ưỡn ) 3.2.2. Thiết kế vòng cổ, vai con C - A’A’1 rộng cổ = + 0,5 5 - A’I’ sâu cổ sau tb = 2,2cm Vạch vòng cổ từ A’1 → I’ đi qua điểm 1/3 trung tuyến (như hình vẽ) Rv - A’B’ xuôi vai = 10 Rv - B’B’1 rộng vai = 2 Nối A’1B’1 được vai con thân áo 3.2.3. Thiết kế vòng nách Vn - C’C’1 rộng ngực = + Cđns 4
- 52 - Từ B’1 giảm đầu vai vào B’2 =1cm, hạ vuông góc xuống cắt đường ngang C’ tại C’2 - C’3 là trung điểm của C’2B’1 - C’4 là trung điểm của C’1C’3 - C’4C’5 = 1/3C’2C’4 Vẽ vòng nách từ B’1→ C’3→ C’5→ C’1 3.2.4. Thiết kế sườn, gấu - D’D’1 rộng eo = C’C’1 – 1,5cm Vm - E’E’1 rộng mông = + Cđns 4 Vạch đường sườn từ C’1→ D’1→ E’1 3.3. Thiết kế tay áo 3.3.1. Xác định các đường ngang 2 A 2' Gập đôi vải theo chiều dọc, 2 mặt phải úp 2 B vào nhau, tính đủ độ rộng tay áo và đường B2 B3 may rồi xác định các đường sau: 4 1 B 6 0, B - AC dài tay = Sđ Dt – măng sét (5,5) = B1 49,5cm - AB hạ sâu tay = (Hạ mang tay) = Vn + 2 ÷ 8 3cm 3.3.2. Thiết kế đầu tay - Rộng bắp tay BB1 được xác định bởi đường chéo AB1 Tay ¸o - AB1 = Vntt Vnts + 0,5cm 2 - AB1 chia 3, ta có B2, B3, B2B2’ = 2cm - B1B3 chia đôi rồi lấy xuống 0,6cm có C B4 C1 - Vạch đầu tay mang sau từ A tiếp xúc 2cm → B2’→ B4→ B1 (như hình vẽ 4.5) Hình 4.5. Tay áo - Mang trước vạch từ A tiếp xúc 2cm → B1 giảm dần đều 1 cm (như hình vẽ 4.5)
- 53 3.3.3. Thiết kế bụng tay, cửa tay - CC1 rộng cửa tay = Vn + 1 + độ xếp 8 ly(3cm) - Nối B1C1 được bụng tay 3.4. Các chi tiết phụ 3.4.1. Cổ áo - AB = Vctt Vcts - 2,5cm (không kể 2 phần gài khuy) - AA1 tb = 8cm - A1C bản cổ tb = 8cm (đường gập đôi) Hình 4.6. Cổ áo - Nối A1B chia đôi có điểm O - OO1 = 2cm Vạch cong đều chân cổ từ A1→ O1→ B - Từ B dựng BX vuông góc A1B - Trên BX lấy BB1 = 7cm - Nối CB1 chia đôi có H, HH1 = 2cm Vạch cong đều vòng ngoài cổ áo C→ H1→ B1→ B (khoảng BB1 cong ra 1,5cm) + Cắt thêm một miếng vải thiên rộng 2,5cm, dài = 1/2 Vc để viền đường giáp chân cổ với vòng cổ thân áo. 3.4.2. Măng sét - Rộng măng sét AB = 5,5cm - Dài măng sét AA1 = Vn + 1cm 8 - Măng sét cạnh nguýt tròn như hình vẽ. Hình 4.7. Măng séc 3.4.3. Sợi viền cổ áo - Bản to sợi viền = 3cm
- 54 - Dài sợi viền = Vctt + Vcts Hình 4.8. Sợi viền Chú ý: Sau khi thiết kế, cần kiểm tra việc đảm bảo các thông số kích thước, đầy đủ các chi tiết và các đường chì lượn phải trơn đều, chì không được quá to. 4. Cắt các chi tiết 4.1. Gia đường may (Đường cắt) - Sườn áo gia 1 ÷ 1.5cm - Vai con, bụng tay, cửa tay gia 1cm - Vòng cổ, vòng nách, đầu tay gia 0,7cm - Gấu áo gia 2cm 4.2. Cắt các chi tiết Được thực hiện tương tự như bài 1. Loại nguyên liệu Số Canh TT Tên chi tiết Vải lượng sợi Vải lót Dựng Mex chính 1 Thân trước 2 Dọc x 2 Thân sau 1 Dọc x 3 Tay áo 2 Dọc x 4 Lá cổ chính 1 Ngang x x 5 Lá cổ phụ 1 Ngang x 6 Sợi viền 1 Thiên x
- 55 GHI NHỚ - Công thức thiết kế áo sơ mi nữ cổ lá sen CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 1. Trình bày tóm tắt công thức thiết kế áo sơ mi nữ cổ lá sen tim 2. Hãy so sánh sự khác và giống nhau về phương pháp thiết kế giữa áo sơ mi nữ cổ 2 ve với áo sơ mi nữ cổ lá sen ? 3. Thiết kế và cắt hoàn chỉnh (Trên giấy bìa) áo sơ mi nữ cổ lá sen tim theo số đo sau: Da 59 - De 37 - Rv 37 - Dt 58 - Vng 85 - Ve 69- Vm 89 – Vc 36
- 56 BÀI 5: THIẾT KẾ QUẦN ÂU NAM 2 LY XUÔI Mã bài: MĐMTT 14-05 Giới thiệu: Quần âu nam 2 ly lật là sản phẩm được dùng nhiều trong trang phục dành cho nam giới ở Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung. Quần âu nam nói chung và quần âu nam hai ly nói riêng được dùng làm trang phục công sở, đồng phục, đi học đi chơi, mặc trong các dịp lễ hội cưới hỏi, mặc để tiếp khách hoặc bán hàng vv Loại trang phục này mặc với áo sơ mi là chủ yếu là chủ yếu, ngoài ra có thể mặc với áo phông, áo cổ tàu . Sơ viên, thắt cà vạt. Quần âu nam hai ly có luợng cử động nhiều hơn so với quần một ly hay quần không ly vì vậy phù hợp với những người ngầy, hay trung tuổi. Mục tiêu của bài: - Mô tả đúng đặc điểm kiểu mẫu của quần âu nam 2 ly xuôi - Xác định đầy đủ và chính xác các số đo để thiết kế; - Tính toán và thiết kế các chi tiết của quần âu nam 2 ly xuôi cơ bản trên giấy bìa, trên vải đảm bảo hình dáng, kích thước và các yêu cầu kỹ thuật dựa trên số đo và công thức thiết kế cơ bản; - Cắt đầy đủ các chi tiết quần âu nam 2 ly xuôi; cơ bản đảm bảo các yêu cầu về kỹ thuật; - Sử dụng thành thạo dụng cụ thiết kế; - Rèn luyện tính cẩn thận, sáng tạo, chính xác, tác phong công nghiệp và có ý thức tiết kiệm nguyên liệu; - Đảm bảo định mức thời gian và an toàn trong quá trình luyện tập. Nội dung chính: - Đặc điểm kiểu mẫu - Số đo - Thiết kế dựng hình các chi tiết - Cắt các chi tiết 1. Đặc điểm kiểu mẫu Mục tiêu: - Mô tả đúng đặc điểm kiểu mẫu của áo sơ mi nữ cổ lá sen * Đặc điểm kiểu mẫu: - Là kiểu quần âu thân trước có 2 ly lật về phía dọc quần.
- 57 - Thân sau có 1 túi hậu 2 sợi viền. - Phía dọc quần có may túi dọc kiểu dọc rẽ. Hình 5.1. Hình vẽ mô tả mẫu mặt trước, mặt sau
- 58 2. Số đo Mục tiêu: - Xác định đầy đủ và chính xác các số đo để thiết kế quần âu nam hai ly xuôi 2.1. Phương pháp xác định số đo - Dài quần (Dq ): Đo từ mí cạp trên của quần xuống đến gấu quần. Lưu Ý: để quần rủ tự nhiên, đặt thước song song với chiều dài quần. - Dài gối (Dg): Đo từ mí cạp trên của quần xuống đến điểm nhô cao nhất của đầu gối. - Vòng bụng (Vb): Đo vòng quanh bụng tại vị trí sát mí lưng quần. Lưu Ý: để thước vừa sát người không kéo, thước song song mặt đất. - Vòng đùi (Vđ): Đo xung quanh đùi điểm to nhất của đùi, ngay điểm đáy và đùi - Vòng mông (Vm) : Đo vòng quanh mông vị trí lớn nhất của mông. Lưu Ý: để thước vừa sát người không kéo, thước song song mặt đất - Ống Quần : Đo từ đường ủi ly bên này sáng đường ủi ly bên kia - Cử động thân truớc ( Cđtt) - Cử động thân truớc ( Cđts) * Chú ý: Trong quá trình xác định các số đo phải xác định đầy đủ và thật chính xác. Nếu lấy thiếu các số đo có thể không thiết kế được các chi tiết, hoặc lấy sai dẫn đến thiết kế, cắt các chi tiết không đúng yêu cầu, các chi tiết trở thành phế phẩm. 2.2. Số đo mẫu: Dq96 –Dg 53 - Vb76 - Vm88 -Vô22 – Cđtt 3,5 – Cđts 2,5 Lưu ý : lượng cử động có thể thay đổi phụ thuộc vào chất liệu, thời trang, ý thích của khách hàng.
- 59 Vb/4 + 3 chiÕt +1 A2 Vb/4+tæng ly-1 A1 A 0,5 Vm/4 + C® B4 Vm/42 + 6.5 Vm/4 + C® B2 B1 B3 B' B R®ts Rts = Rtt + R®ts 1 Vgtt + 2 D C2 C1 C3 V«tt + 2 V«/2 - 1 D2 D1 D3 E th©n sau th©n tríc Hình 5.2. Mối quan hệ giữa thân trước và thân sau 3. PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ. Mục tiêu: - Trình bày được công thức và phương pháp thiết kế quần âu nam hai ly xuôi - Tính toán và thiết kế hoàn chỉnh các chi tiết quần quần âu nam hai ly xuôi trên giấy bìa đảm bảo hình dáng, kích thước và đúng yêu cầu kỹ thuật;
- 60 - Rèn luyện tính cẩn thận, sáng tạo, chính xác, tác phong công nghiệp và ý thức tiết kiệm nguyên liệu. 3.1. Thân trước: 3.1.1. Xác định các đường ngang - Kẻ tia AX song song và cách mép giấy 2cm, trên trên tia AX đó chúng ta xác định các điểm sau: - AE dài quần = số đo +1cm ( độ co vải ) = 97cm Vm - AB hạ cửa quần = + 3cm (1÷3) = 23cm 4 - AD hạ gối = Sđ Dg = 53cm - Điểm ngang mông tb = 6,5cm Từ các điểm vừa xác định ta kẻ các đường ngang vuông góc với tia AX 3.1.2. Thiết kế cửa quần Vm - BB1 rộng thân trước (Rtt) = + Cđt = 4 25,5cm - B1B2 ra cửa quần (Rcq) = 3,5cm - Từ B lấy lên H điểm ngang mông trung bình = 6,5cm - Từ A lấy giảm đầu cạp phía dọc quần vào A1 = 1,5cm - A1 A2 dựng đường vuông góc về phía cạp quần cắt ngang mông tại B4. - Chếch cửa quần vào A2 = 0,5 (0,5÷1) Vạch cửa quần từ A2→ B4→ B2 đi qua điểm 1/3 trung tuyến (Tương tự như bài 2) 3.1.3. Thiết kế cạp, chiết Vb - A2A1 rộng cạp = + tổng ly - 1 4 - B3 là trung điểm của BB2, qua B3 kẻ đường song song với đường dựng dọc quần ta được ly chính, cắt các đường kẻ ngang lần lượt tại C1, D1. - Ly chính được tính từ tâm ly về phái cửa quần - Tâm ly phụ nằm giữa cạnh ngoài của ly chính đến A1 - Lượng xếp ly chính, phụ đều = 3cm - Giảm đầu cạp xuống = 1cm
- 61 - Bản moi to 4cm, dài qua đường ngang mông 1cm *. Kẻ miệng túi dọc - Miệng túi cách chân cạp = 4cm - Dài miệng túi trên đường dọc quần dọc tb = 16 cm. 3.1.4. Thiết kế dọc, giàng, ống 1 - Lấy rộng ống thân trước (Rôtt) D1D2 = D1D3 = Vô - 1cm 2 - Từ B2 giảm vát cửa quần vào B2’ = 1,5cm - Nối B2’D2 cắt đường ngang gối tại C2 - Lấy rộng gối C1C2 = C1C3 - Từ B vào B5 = 0,5cm - Vẽ đường dọc quần từ A3→B5→C3→D3 (như hình vẽ 5.3) - Vẽ đương giàng quần từ B2 → C2 → D2 (như hình vẽ5.3)
- 62 3.2. Thân sau. 3.2.1. Sang dấu các dường ngang - Sang dấu tất cả các đường kẻ ngang A, B, C, D, E. Riêng đường ngang đũng B lấy xuống 1cm. Ta có các điểm tuơng ứng lần luợt là A';H'; B';C'; D'. 3.2.2. Thiết kế đũng quần - Lấy rộng thân sau B'B'2 (Rts) = Rộng thân trước (Rtt) + Ra đủng thân sau (Rđts) - Rđts (ra đũng thân sau) B'1B'2 = Vm + 2cm 10 - Xác định t âm ly B'3 như sau: B'B'3 = 1/2B'B'3 - 0,5cm. - Qua tâm ly chính B'3 kẻ vuông góc với các đường ngang cắt các đường ngang tương ứng lần lượt tại các điểm B'4, C'1, D'1. - Chia đôi B'3B'1 có B'4 - Từ B'4 dựng vuông góc lên đường ngang cạp A' có điểm A'1 - Nối A'1B'1, đường ngang H' cắt A'1B'1 tại B'5 - Từ B'2 lấy vào B'2B'6 = 1,5cm - Nối B'6B'5 chia đôi có B'7 - B'8 là trung điểm của B'1B'7 - Vẽ đủng quần từ A'1 B'5 B'8 B'6 B'2 (như hình vẽ 5.4) Hình 5.4 3.2.3. Thiết kế cạp chiết Vb - Rộng cạp A'1A'2 = + 3cm (độ rộng chiết) 4 - Từ A'1 rông đầu cạp lên A'3 = 1,5cm - Chia đôi A'3A'2 được A'4, A'4 là tâm chiết - Kẻ tâm chiết AT song song với gác quần
- 63 - AT dài chiết = 10cm - Tại điểm A'4 dông đầu chiết lên A'5 = 0,5cm - Bản to chiết = 3cm, cạnh chiết A'5A'6 = 1,5cm - Cạp chiết được thiết kế ( (như hình vẽ 5.4)) 3.2.4. Thiết kế dọc, giàng, ống - Lấy rộng gối thân sau ( Rgts): C'1C'2 = C'1C'3 = Rgtt +2cm - Lấy rộng ống thân (Rôts): D'1D'2 = D'1D'3 = Rôtt +2cm - Nối B'2C'3 rồi chia đôi và lấy vào 1cm - Vẽ giàng quần từ B'2 C'3 D'3 (như hình vẽ 5.4) - Vẽ dọc quần từ A'2 H' B' C'2 D'2 - Từ D'3 ; D'2 lấy đều ra 0,5cm vẽ ống quần (như hình vẽ 5.4) 3.2.5. Thiết kế túi sau - Miệng túi song song và cách chân cạp trung bình = 6.5cm - Rộng miệng túi T1T2 trung bình = 12cm ÷14cm - Bản to miệng túi viền T2T3 = 1cm - Vẽ túi cân đối với chiết T1T2 // T3T4 (T1T2 = T3T4) 3.3. Các chi tiết phụ (Đồ vặt) 3.3.1. Cạp quần Vb - Hai lá chính dọc vải, dài cạp (Dc)= + 10cm 4 -Bản to cạp (Rc) = 6cm 1/2 Vb + 10 C¹p quÇn 6 Hình 5.5. Cạp quần - Hai lá lót ngang vải có Dc, Rc = Hai lá chính. 3.3.2. Đáp khóa (moi)
- 64 4 §¸p khãa 2,5 Hình 5.6 - Dài từ đường chân cạp qua ngang mông 2cm - Rộng trên 4cm , rộng dưới 2,5cm 3.3.3. Túi dọc thẳng §¸p tói däc sau §¸p tói däc tríc Hình 5.7. Túi dọc - Đáp túi trước 2 lá D x R = 20cm x 5cm - Đáp túi sau 2 lá D x R = 20cm x 6cm 3.3.4. Lót túi dọc - Dài túi = 31cm - Rộng túi phía trên cạp = 12,5cm - Rộng giữa đáy túi = 15,5cm - Rộng đáy túi = 13,5cm
- 65 12,5 1 Lãt tói 31 15,5 10 13,5 Hình 5.8. Lót túi dọc 3.3.5. Cơi, đáp túi hậu §¸p tói hËu c¬i tói hËu Hình 5.9. Túi hậu - Cơi túi cắt dọc vải bằng vải chính Dx R = 16cm x 6cm - Đáp túi hậu cắt ngang vải một lá D x R = 16cm x 8cm 3.3.6. Lót túi hậu - Lót túi cắt dọc vải bằng vải lót Dx R = 38cm x 16cm
- 66 16 Lãt tói hËu 38 Hình 5.10. Lót túi hậu Chú ý: Sau khi thiết kế, cần kiểm tra việc đảm bảo các thông số kích thước, đầy đủ các chi tiết và các đường chì lượn phải trơn đều, chì không được quá to. 4. Cắt các chi tiết 4.1. Gia đường may (đường cắt) - Dọc quần, giàng quần để dư 1cm. - Gác quần phía trên để dư 3cm căt giảm dần đều đến đầu giàng1cm - Bản moi 4cm, moi liền cắt đứt - Cửa quần thân trước, chân cạp, xung quanh cạp cắt dư 0,7 - Gấu để dư 3,5cm 4.2. Cắt các chi tiết 4.2.1. Cắt các chi tiết trên dưỡng bìa Sau khi thiết kế và ra đường may cho các chi tiết trên dưỡng bìa song, thì tiến hành cắt các chi tiết. - Cắt các chi tiết (rập) ra khỏi dưỡng bìa theo đúng đường may đó gia để có được bộ mẫu bán thành phẩm. Khi cắt các chi tiết, cần cắt chính xác theo đường chu vi đã vẽ vì đây là các rập bán thành phẩm, các độ gia cần thiết đó được cộng sẵn trên từng chi tiết sản phẩm. - Kiểm tra kỹ sự ăn khớp về lắp ráp giữa các chi tiết và các thông tin trên rập để đảm bảo độ chính xác của bộ rập - Định vị các dấu bấm, dấu dựa trên chi tiết. - Kiểm tra lại lần cuối các chi tiết về thông số kích thước, độ rộng đường may, Đặc biệt, kiểm tra lại số lượng chi tiết đó đầy đủ hay chưa.
- 67 Lưu ý : Đánh dấu canh sợi và số lượng các chi tiết. Khi cắt dưỡng bìa ở những đường cong thì cắt đến đâu nhấc nhẹ bìa theo đường cắt đến đó để tránh bìa bị rách, bờ mép cong của rập cần trơn làn và sắc nét. 4.2.2. Cắt các chi tiết trên vải Để cắt các chi tiết trên vải chúng ta tiến giác (áp dưỡng) các chi tiết dưỡng bìa lên vải và cắt. - Khi trải vải cần vuốt phẳng mặt vải, không nên co kéo vải, tránh làm xô lệch hướng sợi vải. - Tiến hành giác các chi tiết lên mặt vải theo đúng yêu cầu kỹ thuật: các chi tiết cần đúng canh sợi, chiều vải và không được chồng lấn lên nhau. Trong giai đoạn này, cần chú ý đến tiết kiệm nguyên phụ liệu một cách tương đối. Dựng kim ghim, cố định chi tiết rập trên mặt vải. - Dựng phấn sắc nột sang lại chu vi các chi tiết rập lên mặt vải. - Sử dụng kéo cắt tay, cắt lần lượt từng chi tiết ra khỏi tấm vải. Khi cắt, cần tuyệt đối trung thành với mẫu mỏng, không được tự ý sửa chữa mẫu, cắt liền mạch hết một đường chu vi, rồi mới nghỉ tay, sẽ giúp rìa mép chi tiết không bị răng cưa hay xô lệch. Cũng cần lưu ý: Cắt theo chiều kim đồng hồ với người thuận tay trái, và ngược lại đối với người thuận tay phải, nhằm đảm bảo độ chính xác của các chi tiết. - Kiểm tra lại các chi tiết sau cắt: số lượng, thông số kích thước, màu sắc, lỗi vải, các vị trí lấy dấu, . * Chú ý: Trong quá trình giác phải lưu ý giác các chi tiết đúng canh sợi, hay những chi tiết cần giác đối xứng, và phải giác chính xác các chi tiết không để vải hoặc dưỡng bìa bị xô. Phải giác đủ về số lượng đúng về thông số nếu không các chi tiết trở thành phế phẩm. Đặc biệt là tùy vào đặc điểm kiểu mẫu mà khi giác chúng ta phải tìm, lựa chọn cách giác hay phương pháp giác sao cho tiết kiệm vải nhất. Số Loại nguyên liệu Canh TT Tên chi tiết lượn Vải Vải sợi Dựng Mex g chính lót 1 Thân trước 2 Dọc x 2 Thân sau 2 Dọc x 3 Cạp quần lá chính 2 Dọc x 4 Cạp quần lá phụ 2 Ngang x x 5 Đáp túi chéo 2 Dọc x
- 68 6 Đáp túi hậu 1 Ngang x 7 Cơi túi hậu 2 Dọc x 8 Đáp khóa 1 Dọc x 9 Lót túi chéo 2 Dọc x 10 Lót túi hậu 1 Dọc x 11 Dây pattăng 1 Dọc x GHI NHỚ - Công thức thiết kế quần âu nam hai ly xuôi CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 1. Trình bày tóm tắt công thức thiết kế quần âu nam hai ly xuôi. 2. Hãy thiết kế và cắt hoàn chỉnh trên vải quần âu nam hai ly xuôi tỷ lệ 1:1 theo số đo của bản thân hoặc người thân? Dựa vào đặc điểm cơ thể của bản thân hoặc người thân đó theo em khi thiết kế có cần phải thay đổi công thức thiết kế nào cho phù hợp không? lý do tại sao? Thiết kế và cắt hoàn chỉnh (Trên giấy bìa) quần âu nam hai ly xuôi theo số đo sau: Dq 98 - Vb 80 - Vm 92 - Vô 23 - Cđtt 3 - Cđts1,5.
- 69 BÀI 6: THIẾT KẾ QUẦN ÂU NAM MỘT LY LẬT Mã bài: MĐMTT14-06 1. Đặc điểm hình dáng. Mục tiêu: - Mô tả đúng đặc điểm kiểu mẫu của quần âu nam một ly lật * Đặc điểm kiểu mẫu: - Là kiểu quần âu thân trước có 2 ly lật về phía dọc quần. - Thân sau có 1 túi hậu 2 viền. - Phía dọc quần có may túi dọc kiểu dọc rẽ Hình 7.1. Mô tả mặt truớc, mặt sau
- 70 2. Số đo Mục tiêu: - Xác định đầy đủ và chính xác các số đo để thiết kế quần âu nam một ly lật 2.1. Phương pháp xác định số đo - Dài quần (Dq ): Đo từ mí cạp trên của quần xuống đến gấu quần. Lưu Ý: để quần rủ tự nhiên, đặt thước song song với chiều dài quần. - Vòng bụng (Vb): Đo vòng quanh bụng tại vị trí sát mí lưng quần. Lưu Ý: để thước vừa sát người không kéo, thước song song mặt đất - Vòng đùi (Vđ): Đo xung quanh đùi điểm to nhất của đùi, ngay điểm đáy và đùi - Vòng mông (Vm) : Đo vòng quanh mông vị trí lớn nhất của mông. Lưu Ý: để thước vừa sát người không kéo, thước song song mặt đất - Ống Quần : Đo từ đường ủi ly bên này sáng đường ủi ly bên kia - Cử động thân truớc ( Cđtt) - Cử động thân truớc ( Cđts) * Chú ý: Trong quá trình xác định các số đo phải xác định đầy đủ và thật chính xác. Nếu lấy thiếu các số đo có thể không thiết kế được các chi tiết, hoặc lấy sai dẫn đến thiết kế, cắt các chi tiết không đúng yêu cầu, các chi tiết trở thành phế phẩm. 2.2. Số đo mẫu ( đơn vị tính: cm): Dq98 -Dg 54- Vb76 - Vm90 -Vô23 - Cđtt 2- Cđts1,5 Lưu ý: lượng cử động có thể thay đổi phụ thuộc vào chất liệu, thời trang, ý thích của khách hàng.
- 71 Vb/4 + 3 A1 A2 Vb/4 + 3,5 A4 A3 A 1 Vm/4 + 1 Vm/4 + Vm/4 + C® B4 6.5 A5 Rtt = Vm/4 + C® Rts = Rtt + R®ts B2 3,5 B1 B3 B' B (R®ts = 1/10Vm + 1.5) 1 Vgtt +2 1 D C2 C2' C1 C3 V«tt +2 V«/2 - 1 D2 D1 D3 E th©n sau th©n tríc Hình 7.2. Mối quan hệ giữa thân trước và thân sau.
- 72 3. Phương pháp thiết kế. 3.1. Thân trước: 3.1.1. Xác định các đường ngang - Kẻ đường dựng dọc quần cách biên vải 2cm, trên đường đó xác định các điểm sau: - Dài quần AE = số đo Dq + 1cm (độ co vải) = 99cm Vm - AB hạ cửa quần ( hạ đáy) = + 2cm (0 ÷ 4 2cm) = 22cm - AD hạ gối = số đo dài gối = 54cm - Tù B lấy lên H điểm ngang mông trung bình = 6,5cm Từ các điểm vừa xác định ta kẻ các đường ngang vuông góc với đường AE 3.1.2. Cửa quần: Vm - BB1 rộng thân trước (Rtt) = + Cđtt = 4 24,5cm - B1B2 ra cửa quần (Rcq) = 3,5cm - Từ B1 dựng đường vuông góc về phía cạp quần cắt đường ngang cạp tại A1, ngang mông tại B4. - Chếch cửa quần từ A1 vào A3 = 1,5 cm (trung bình từ 1cm÷2cm) - Nối B2B4 rồi chia đôi có B6 - B6B7 = 1/3 B1B7 - Vẽ cửa quần từ A2→ B4→ B7 → B7 (như hình vẽ 6.3) 3.1.3. Cạp, chiết Vb - A2A3 rộng cạp = + 3,5cm(chiết) = 22,5cm Hình 6.3 4 - B3 là trung điểm của BB2, qua B3 kẻ đường song song với đường dựng dọc quần ta được ly chính, cắt các đường kẻ ngang lần lượt tại C1, D1. - Tâm chiết nằm trên ly chính - Bản to chiết = 3,5cm
- 73 - Kẻ chiết (như hình vẽ 6.3) - Giảm đầu cạp từ A2 xuống A3 = 1cm - Bản moi to 4cm, dài qua đường ngang mông 1cm, moi được thiết kế (như hình vẽ 6.3) * Túi chéo - Độ chếch miệng túi chéo A3A5 = 4cm - Dài miệng túi về phía dọc A5A6 = trung bình 17cm - Điểm chặn miệng túi trên đường miệng túi = 1,5cm 3.1.4. Dọc, giàng, ống 1 - Lấy rộng ống D1D2 = D1D3 = Vô - 1cm 2 - Nối B2D2 cắt đường ngang gối tại C2 - Từ C2 giảm gối vào C4 =1cm - Lấy rộng gối C1C4 = C1C3 - Từ B vào B’ = 0,5cm - Vẽ đường dọc quần từ A3→ B8→ C3→ D3.(như hình vẽ6.3) - Vẽ đương giàng quần từ B2 → C2’→ D2.(như hình vẽ 6.3)
- 74 3.2. Thân sau. 3.2.1. Sang dấu các dường ngang - Sang dấu tất cả các đường kẻ ngang A, B, C, D, E. Riêng đường ngang đũng B lấy xuống 1cm. Ta có các điểm tuơng ứng lần luợt là A';H'; B';C'; D'. 3.2.2. Thiết kế đũng quần - Lấy rộng thân sau B'B'2 (Rts) = Rộng thân trước (Rtt) + Ra đủng thân sau (Rđts) - Rđts (ra đũng thân sau) B'1B'2 Vm = + 2cm 10 - Xác định t âm ly B'3 như sau: B'B'3 = 1/2B'B'3 - 0,5cm. - Qua tâm ly chính B'3 kẻ vuông góc với các đường ngang cắt các đường ngang tương ứng lần lượt tại các điểm B'4, C'1, D'1. - Chia đôi B'3B'1 có B'4 - Từ B'4 dựng vuông góc lên đường ngang cạp A' có điểm A'1 - Nối A'1B'1, đường ngang H' cắt A'1B'1 tại B'5 - Từ B'2 lấy vào B'2B'6 = 1,5cm - Nối B'6B'5 chia đôi có B'7 - B'8 là trung điểm của B'1B'7 - Vẽ đủng quần từ A'1 B'5 B'8 B'6 B'2 (như hình vẽ 5.4) Hình 5.4 3.2.3. Thiết kế cạp chiết Vb - Rộng cạp A'1A'2 = + 3cm 4 Hình 6.4 (độ rộng chiết) - Từ A'1 rông đầu cạp lên A'3 = 1,5cm - Chia đôi A'3A'2 được A'4, A'4 là tâm chiết - Kẻ tâm chiết AT song song với gác quần
- 75 - AT dài chiết = 10cm - Tại điểm A'4 dông đầu chiết lên A'5 = 0,5cm - Bản to chiết = 3cm, cạnh chiết A'5A'6 = 1,5cm - Cạp chiết được thiết kế ( (như hình vẽ 6.4)) 3.2.4. Thiết kế dọc, giàng, ống - Lấy rộng gối thân sau ( Rgts): C'1C'2 = C'1C'3 = Rgtt +2cm - Lấy rộng ống thân (Rôts): D'1D'2 = D'1D'3 = Rôtt +2cm - Nối B'2C'3 rồi chia đôi và lấy vào 1cm - Vẽ giàng quần từ B'2 C'3 D'3 (như hình vẽ 6.4) - Vẽ dọc quần từ A'2 H' B' C'2 D'2 - Từ D'3 ; D'2 lấy đều ra 0,5cm vẽ ống quần (như hình vẽ 6.4) 3.2.5. Thiết kế túi sau - Miệng túi song song và cách chân cạp trung bình = 6.5cm - Rộng miệng túi T1T2 trung bình = 12cm ÷14cm - Bản to miệng túi viền T2T3 = 1cm - Vẽ túi cân đối với chiết T1T2 // T3T4 (T1T2 = T3T4) 3.3. Các chi tiết phụ (Đồ vặt) 3.3.1. Cạp quần Vb - Hai lá chính dọc vải, dài cạp (Dc)= + 10cm 4 -Bản to cạp (Rc) = 6cm 1/2 Vb + 10 C¹p quÇn 6 Hình 6.5. Cạp quần - Hai lá lót ngang vải có Dc, Rc = Hai lá chính.
- 76 3.3.2. Đáp khóa (moi) 4 §¸p khãa 2,5 Hình 6.6 - Dài từ đường chân cạp qua ngang mông 2cm - Rộng trên 4cm , rộng dưới 2,5cm 3.3.3. Túi dọc thẳng §¸p tói däc sau §¸p tói däc tríc Hình 6.7. Túi dọc - Đáp túi trước 2 lá D x R = 20cm x 5cm - Đáp túi sau 2 lá D x R = 20cm x 6cm 3.3.4. Lót túi dọc - Dài túi = 31cm - Rộng túi phía trên cạp = 12,5cm - Rộng giữa đáy túi = 15,5cm - Rộng đáy túi = 13,5cm
- 77 12,5 1 Lãt tói 31 15,5 10 13,5 Hình 6.8. Lót túi dọc 3.3.5. Cơi, đáp túi hậu §¸p tói hËu c¬i tói hËu Hình 6.9. Túi hậu - Cơi túi cắt dọc vải bằng vải chính Dx R = 16cm x 6cm - Đáp túi hậu cắt ngang vải một lá D x R = 16cm x 8cm 3.3.6. Lót túi hậu - Lót túi cắt dọc vải bằng vải lót Dx R = 38cm x 16cm
- 78 16 Lãt tói hËu 38 Hình 6.10. Lót túi hậu Chú ý: Sau khi thiết kế, cần kiểm tra việc đảm bảo các thông số kích thước, đầy đủ các chi tiết và các đường chì lượn phải trơn đều, chì không được quá to. 4. Cắt các chi tiết 4.1. Gia đường may (đường cắt) - Dọc quần, giàng quần để dư 1cm. - Gác quần phía trên để dư 3cm căt giảm dần đều đến đầu giàng1cm - Bản moi 4cm, moi liền cắt đứt - Cửa quần thân trước, chân cạp, xung quanh cạp cắt dư 0,7 - Gấu để dư 3,5cm 4.2. Cắt các chi tiết 4.2.1. Cắt các chi tiết trên dưỡng bìa Sau khi thiết kế và ra đường may cho các chi tiết trên dưỡng bìa song, thì tiến hành cắt các chi tiết. - Cắt các chi tiết (rập) ra khỏi dưỡng bìa theo đúng đường may đó gia để có được bộ mẫu bán thành phẩm. Khi cắt các chi tiết, cần cắt chính xác theo đường chu vi đã vẽ vì đây là các rập bán thành phẩm, các độ gia cần thiết đó được cộng sẵn trên từng chi tiết sản phẩm. - Kiểm tra kỹ sự ăn khớp về lắp ráp giữa các chi tiết và các thông tin trên rập để đảm bảo độ chính xác của bộ rập - Định vị các dấu bấm, dấu dựa trên chi tiết.
- 79 - Kiểm tra lại lần cuối các chi tiết về thông số kích thước, độ rộng đường may, Đặc biệt, kiểm tra lại số lượng chi tiết đó đầy đủ hay chưa. Lưu ý : Đánh dấu canh sợi và số lượng các chi tiết. Khi cắt dưỡng bìa ở những đường cong thì cắt đến đâu nhấc nhẹ bìa theo đường cắt đến đó để tránh bìa bị rách, bờ mép cong của rập cần trơn làn và sắc nét. 4.2.2. Cắt các chi tiết trên vải Để cắt các chi tiết trên vải chúng ta tiến giác (áp dưỡng) các chi tiết dưỡng bìa lên vải và cắt. - Khi trải vải cần vuốt phẳng mặt vải, không nên co kéo vải, tránh làm xô lệch hướng sợi vải. - Tiến hành giác các chi tiết lên mặt vải theo đúng yêu cầu kỹ thuật: các chi tiết cần đúng canh sợi, chiều vải và không được chồng lấn lên nhau. Trong giai đoạn này, cần chú ý đến tiết kiệm nguyên phụ liệu một cách tương đối. Dựng kim ghim, cố định chi tiết rập trên mặt vải. - Dựng phấn sắc nột sang lại chu vi các chi tiết rập lên mặt vải. - Sử dụng kéo cắt tay, cắt lần lượt từng chi tiết ra khỏi tấm vải. Khi cắt, cần tuyệt đối trung thành với mẫu mỏng, không được tự ý sửa chữa mẫu, cắt liền mạch hết một đường chu vi, rồi mới nghỉ tay, sẽ giúp rìa mép chi tiết không bị răng cưa hay xô lệch. Cũng cần lưu ý: Cắt theo chiều kim đồng hồ với người thuận tay trái, và ngược lại đối với người thuận tay phải, nhằm đảm bảo độ chính xác của các chi tiết. - Kiểm tra lại các chi tiết sau cắt: số lượng, thông số kích thước, màu sắc, lỗi vải, các vị trí lấy dấu, . * Chú ý: Trong quá trình giác phải lưu ý giác các chi tiết đúng canh sợi, hay những chi tiết cần giác đối xứng, và phải giác chính xác các chi tiết không để vải hoặc dưỡng bìa bị xô. Phải giác đủ về số lượng đúng về thông số nếu không các chi tiết trở thành phế phẩm. Đặc biệt là tùy vào đặc điểm kiểu mẫu mà khi giác chúng ta phải tìm, lựa chọn cách giác hay phương pháp giác sao cho tiết kiệm vải nhất.
- 80 Số Loại nguyên liệu Canh TT Tên chi tiết lượn Vải Vải sợi Dựng Mex g chính lót 1 Thân trước 2 Dọc x 2 Thân sau 2 Dọc x 3 Cạp quần lá chính 2 Dọc x 4 Cạp quần lá phụ 2 Ngang x x 5 Đáp túi dọc 2 Dọc x 6 Đáp túi hậu 1 Ngang x 7 Cơi túi hậu 2 Dọc x 8 Đáp khóa 1 Dọc x 9 Lót túi dọc 2 Dọc x 10 Lót túi hậu 1 Dọc x 11 Dây pattăng 1 Dọc x
- 81 GHI NHỚ - Công thức thiết kế quần âu nam một ly lật CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 1. Trình bày tóm tắt công thức thiết kế quần âu nam 1 ly lật. 2. Hãy thiết kế và cắt hoàn chỉnh trên vải quần âu nam 1 ly lật tỷ lệ 1:1 theo số đo của bản thân hoặc người thân? Dựa vào đặc điểm cơ thể của bản thân hoặc người thân đó theo em khi thiết kế có cần phải thay đổi công thức thiết kế nào cho phù hợp không? lý do tại sao? Thiết kế và cắt hoàn chỉnh (Trên giấy bìa) quần âu nam 1 ly lật theo số đo sau: Dq 98 - Vb 80 - Vm 92 - Vô 23 - Cđtt 3 - Cđts1,5.
- 82 BÀI 7: THIẾT KẾ QUẦN ÂU NỮ XĂNG LY ỐNG CÔN Mã bài: MĐMTT 14-07 1. Đặc điểm hình dáng. Mục tiêu: - Mô tả đúng đặc điểm kiểu mẫu của quần âu nam một ly lật * Đặc điểm kiểu mẫu: - Là kiểu quần không ly và thân sau có chiết, ống côn - Có khóa kéo may giấu ở cửa quần. - Cạp cong, rời 3cm - Phù hợp với mọi đối tượng. Hình vẽ : Mô tả mặt truớc, mặt sau
- 83 2. Số đo Mục tiêu: - Xác định đầy đủ và chính xác các số đo để thiết kế quần âu nam một ly lật 2.1. Phương pháp xác định số đo - Dài quần (Dq ): Đo từ mí cạp trên của quần xuống đến gấu quần. Lưu ý: để quần rủ tự nhiên, đặt thước song song với chiều dài quần. - Vòng bụng (Vb): Đo vòng quanh bụng tại vị trí sát mí lưng quần. Lưu ý: để thước vừa sát người không kéo, thước song song mặt đất - Vòng đùi (Vđ): Đo xung quanh đùi điểm to nhất của đùi, ngay điểm đáy của đùi - Vòng mông (Vm) : Đo vòng quanh mông vị trí lớn nhất của mông. Lưu ý: để thước vừa sát người không kéo, thước song song mặt đất - Ống Quần : Đo từ đường ủi ly bên này sáng đường ủi ly bên kia - Cử động thân truớc ( Cđtt) - Cử động thân truớc ( Cđts) * Chú ý: Trong quá trình xác định các số đo phải xác định đầy đủ và thật chính xác. Nếu lấy thiếu các số đo có thể không thiết kế được các chi tiết, hoặc lấy sai dẫn đến thiết kế, cắt các chi tiết không đúng yêu cầu, các chi tiết trở thành phế phẩm 2.2. Số đo mẫu (đơn vị tính cm) Dq96 – Vb68 – Vm88– Dg 52 - Vô20 – Cđtt 1 - Cđts1,5
- 84 Hình 8.2. Mối quan hệ giữa thân trước và thân sau
- 85 3. Phương pháp thiết kế. 3.1. Thân trước: 3.1.1. Xác định các đường ngang Kẻ đường dựng dọc quần cách biên vải 2cm, trên đường đó xác định các đoạn sau: - AX dài quần = số đo Dq + 1cm (độ co vải) Vm - AB hạ cửa quần ( hạ đáy) = = 22cm 4 - AD hạ gối = 1/2 Dq + 5cm - Từ B lấy lên H điểm ngang mông tb = 5,5cm Từ các điểm vừa xác định ta kẻ các đường ngang vuông góc với AX 3.1.2. Cửa quần Vm - BB1 rộng thân trước (Rtt) = + Cđ 4 - B1B2 ra cửa quần (Rcq) = 3,5cm - Từ B1 dựng đường vuông góc về phía cạp quần cắt đường ngang cạp tại A1, ngang mông tại B4. - A1A2 chếch cửa quần = 1,5 - Nối B2B4, B5là trung điểm của B2B4 - Nối B1B5, B6B5 = 1/3B1B6 Vạch cửa quần từ A2→B4→B6→B2 3.1.3. Cạp, chiết Hình 7.3 Vb - Rộng cạp A2A3 = = 19cm 4 - B3 là trung điểm của BB2, qua B3 kẻ đường song song với đường dựng dọc quần ta được ly chính, cắt các đường kẻ ngang lần lượt tại B3, C1, D1. - Giảm đầu cạp A2A4= 1cm - Bản moi to 3,5cm, dài qua đường ngang mông 1cm
- 86 3.1.4. Dọc, giàng, ống 1 - Lấy rộng ống D1D2 = D1D3 = Vô - 1cm 2 - Nối B2D2 cắt đường ngang gối tại C2, từ C2 giảm gối vào C4 =1cm - Lấy rộng gối C1C4 = C1C3 - Từ B vào B7 = 0,5cm - Vẽ đường dọc quần từ A3→B 7 →C3→D3 (như hình vẽ 7.3) - Vẽ đương giàng quần từ B2 → C4→ D2 (như hình vẽ 7.3) 3.2. Thân sau: 3.2.1. Sang dấu các đường ngang Sau khi cắt song thân trước ta đặt thân lên phần vải định cắt thân song (lưu ý khi đặt phải đặt sao cho ly chính đúng canh vải). Sang dấu tất cả các đường kẻ ngang A, B, H, C, D, E. Riêng đường ngang đủng B lấy xuống 1cm. 3.2.2. Đũng quần - Lấy rộng thân sau (Rts) B5B6 = Rtt + Rđts Vm - Ra đũng thân sau (Rđts) B6B7 = 10 - Tâm ly chính B8 = 1/2Rts – 0,5cm - Qua B8 kẻ ly chính vuông góc với các đường ngang, cắt các đường ngang gối, ngang ống lần lượt tại C4, D4. - Lấy B9 làm trung điểm B7B8, từ B9 dựng vuông góc lên phía cạp có A4 H ình 7. 4 - Nối A4B7 được gác quần thân sau, dông đầu cạp thân sau A4A7 = 1,5cm - B3’ là trung điểm B4B6 - B5’ là trung điểm của B7B3’ - Vạch vòng đủng thân sau từ A7→ A4→ B4→ B5’→ B6 (như hình vẽ 7.4)
- 87 3.2.3. Cạp chiết. Vb - A7A5 rộng cạp = + chiết (3) 4 - A2’ tâm chiết, đường tâm chiết song song với gác quần. - Bản to chiết = 3cm, dài chiết tb = 9cm - Dông đầu chiết lên 0,5cm (như hình vẽ). 3.2.4. Dọc, giàng, ống - C4C5 = C5C6 = C1C3(Rgtt) + 2cm. - D4D5 = D5D6 = D1D3(Rôtt) + 2cm - Vạch đường dọc quần từ A6→ H’→ B5→ C6→ D6 - Vạch đường giàng quần B6→ C’→ C5→ D5 3.3. Các chi tiết phụ (đồ vặt): 3.3.1. Cạp quần. Vb - Hai lá chính dọc vải , dài cạp (Dc) = + 5cm, bản to cạp (Rc) = 3cm. 4 - Cạp được thiết kế cong đều (như hình vẽ) - Hai lá lót ngang vải có Dc, Rc = hai lá chính. 3.3.2. Đáp khóa 4 §¸p khãa 2,5 - Dài tb =17cm, rộng trên = 4cm, rộng dưới = 2cm 4. Cắt các chi tiết 4.1. Gia đường may (đường cắt) - Dọc quần, giàng quần để dư 1cm. - Gác quần phía trên để dư 3cm cắt giảm dần đều đến đầu giàng 1cm. - Bản moi 3,5cm, moi liền cắt đứt.
- 88 - Cửa quần thân trước, chân cạp, xung quanh cạp cắt dư 0,7. - Gấu để dư 3cm 4.2. Cắt các chi tiết 4.2.1. Cắt các chi tiết trên dưỡng bìa Sau khi thiết kế và ra đường may cho các chi tiết trên dưỡng bìa song, thì tiến hành cắt các chi tiết. - Cắt các chi tiết (rập) ra khỏi dưỡng bìa theo đúng đường may đó gia để có được bộ mẫu bán thành phẩm. Khi cắt các chi tiết, cần cắt chính xác theo đường chu vi đã vẽ vì đây là các rập bán thành phẩm, các độ gia cần thiết đó được cộng sẵn trên từng chi tiết sản phẩm. - Kiểm tra kỹ sự ăn khớp về lắp ráp giữa các chi tiết và các thông tin trên rập để đảm bảo độ chính xác của bộ rập - Định vị các dấu bấm, dấu dựa trên chi tiết. - Kiểm tra lại lần cuối các chi tiết về thông số kích thước, độ rộng đường may, Đặc biệt, kiểm tra lại số lượng chi tiết đó đầy đủ hay chưa. Lưu ý : Đánh dấu canh sợi và số lượng các chi tiết. Khi cắt dưỡng bìa ở những đường cong thì cắt đến đâu nhấc nhẹ bìa theo đường cắt đến đó để tránh bìa bị rách, bờ mép cong của rập cần trơn làn và sắc nét. 4.2.2. Cắt các chi tiết trên vải Để cắt các chi tiết trên vải chúng ta tiến giác (áp dưỡng) các chi tiết dưỡng bìa lên vải và cắt. - Khi trải vải cần vuốt phẳng mặt vải, không nên co kéo vải, tránh làm xô lệch hướng sợi vải. - Tiến hành giác các chi tiết lên mặt vải theo đúng yêu cầu kỹ thuật: các chi tiết cần đúng canh sợi, chiều vải và không được chồng lấn lên nhau. Trong giai đoạn này, cần chú ý đến tiết kiệm nguyên phụ liệu một cách tương đối. Dựng kim ghim, cố định chi tiết rập trên mặt vải. - Dựng phấn sắc nột sang lại chu vi các chi tiết rập lên mặt vải. - Sử dụng kéo cắt tay, cắt lần lượt từng chi tiết ra khỏi tấm vải. Khi cắt, cần tuyệt đối trung thành với mẫu mỏng, không được tự ý sửa chữa mẫu, cắt liền mạch hết một đường chu vi, rồi mới nghỉ tay, sẽ giúp rìa mép chi tiết không bị răng cưa hay xô lệch. Cũng cần lưu ý: Cắt theo chiều kim đồng hồ với người thuận tay trái, và ngược lại đối với người thuận tay phải, nhằm đảm bảo độ chính xác của các chi tiết. - Kiểm tra lại các chi tiết sau cắt: số lượng, thông số kích thước, màu sắc, lỗi vải, các vị trí lấy dấu, .
- 89 * Chú ý: Trong quá trình giác phải lưu ý giác các chi tiết đúng canh sợi, hay những chi tiết cần giác đối xứng, và phải giác chính xác các chi tiết không để vải hoặc dưỡng bìa bị xô. Phải giác đủ về số lượng đúng về thông số nếu không các chi tiết trở thành phế phẩm. Đặc biệt là tùy vào đặc điểm kiểu mẫu mà khi giác chúng ta phải tìm, lựa chọn cách giác hay phương pháp giác sao cho tiết kiệm vải nhất. Số Loại nguyên liệu Canh TT Tên chi tiết lượn Vải Vải sợi Dựng Mex g chính lót 1 Thân trước 2 Dọc x 2 Thân sau 2 Dọc x 3 Cạp quần lá chính 2 Dọc x 4 Cạp quần lá phụ 2 Ngang x x 5 Đáp khóa 1 Dọc x
- 90 GHI NHỚ - Công thức thiết kế quần âu nữ xăng ly ống côn CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 1. Trình bày tóm tắt công thức thiết kế quần âu nữ xăng ly ống côn. 2. Hãy thiết kế và cắt hoàn chỉnh trên vải quần âu nữ xăng ly ống côn tỷ lệ 1:1 theo số đo của bản thân hoặc người thân? Dựa vào đặc điểm cơ thể của bản thân hoặc người thân đó theo em khi thiết kế có cần phải thay đổi công thức thiết kế nào cho phù hợp không? lý do tại sao? 3.Thiết kế và cắt hoàn chỉnh (Trên giấy bìa) quần âu nữ xăng ly ống côn theo số đo sau: Dq 98 - Vb 80 - Vm 92 - Vô 23 - Cđtt 3 - Cđts1,5.
- 91 HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP BÀI 1 ( MĐ 15-01) 1. Trình bày tóm tắt công thức thiết kế áo sơ mi nam dài tay cổ đứng theo mẫu bảng công thức sau . TT TÊN KÍCH KÝ HIỆU CÔNG THỨC THƯỚC 1 Dài áo A’E’ Số đo Da 2 Hạ hạ nách sau A’C' Vn/4 + Cđn’ 3 Hạ eo A’D’ Số đo Des 4 Rộng ngang cổ sau A’I Vc + 1,5cm 6 5 6 7 8 9 11 2. Dựa vào phương pháp, công thức thiết kế áo sơ mi nam dài tay cổ đứng tính toán và thiết kế hoàn chỉnh theo một số đo cụ thể. Trong quá trình thiết kế gặp phải các đối tượng gù, ưỡn, vai U, vai xuôi, vai ngang vv thì điều chỉnh các công thức cho phù hợp theo kinh nghiệm sau: + Dáng vai cơ thể bị thấp một bên. - Giảm thên xuôi vai bên đổ (Gảm thêm bao nhiêu thì hạ nách khoét sâu thêm bấy nhiêu). - Độn ken dày thêm. + Dáng gù. - Dông thân sau lên; - Giảm bớt đầu vai trước. - Chỉnh vai con. + Dáng lưng ngay. - Ngực ưỡn. - Vai ngả phía trước. - Nới đầu vai trước; - Tụt sườn sau; - Chỉnh vai con. +Người gù lưng. - Dông thân sau; - Giảm bớt vai con thân trước ( khoét lại vòng cổ thân trước). + Hẹp ngang nách. - Người dày ngực. - Nới rộn thân ngang nách. - Khoét nách sâu hơn. + Gáy gục phía trước;
- 92 - Cổ dài; - Thiếu vòng cổ sau. - Hạ vai trước; - Mở ngang cổ sau. + Gáy ngửa; - Người mặc vai ngang; - Hạ xưôi vai nhiều. - Giảm bớt đầu vai trong; - Khoét lại vòng cổ cho đủ. + Tay tra chưa đóng vị trí. - Người mặc dáng gù hoặc ưỡn. - Chỉnh tay về phía trước hoặc phái sau cho hết văn là được 3. Dựa vào phương pháp, công thức thiết kế áo sơ mi nam dài tay cổ đứng tính toán và thiết kế hoàn chỉnh theo số đo đã cho. BÀI 2 ( MĐ 15-02) 1. Trình bày tóm tắt công thức thiết kế áo bu dông nam ngắn tay theo mẫu bảng công thức sau . TT TÊN KÍCH KÝ HIỆU CÔNG THỨC THƯỚC 1 Dài áo A’E’ Số đo Da 2 Hạ hạ nách sau A’C' Vn/4 + Cđn’ 3 Hạ eo A’D’ Số đo Des 4 Rộng ngang cổ sau A’I Vc + 1,5cm 6 5 6 7 8 9 11 2. Lập bảng so sánh sự giống và khác nhau dựa trên bảng công tóm tắt công thức thiết kế của áo sơ mi nam dài tay cổ đứng với áo bu rông nam ngắn tay. TT TÊN KÍCH CÔNG THỨC GIỐNG KHÁC NHAU THƯỚC NHAU 1 Dài áo Số đo Da x 2 Hạ hạ nách sau Vn/4 + Cđn’ x 3 Hạ eo Số đo Des x 4 Rộng ngang cổ Vc + 1,5cm x sau 6
- 93 5 6 7 8 9 11 3. Dựa vào phương pháp, công thức thiết kế áo bu dông nam ngắn tay cổ đứng đứng tính toán và thiết kế hoàn chỉnh theo một số đo cụ thể. Trong quá trình thiết kế gặp phải các đối tượng gù, ưỡn, vai U, vai xuôi, vai ngang vv thì điều chỉnh các công thức cho phù hợp 4. Dựa vào phương pháp, công thức thiết kế áo sơ mi nam dài tay cổ đứng tính toán và thiết kế hoàn chỉnh theo số đo đã cho. BÀI 3 ( MĐ 15-03) ; BÀI 4( MĐ 15-04): Tương tự như bài 2, bài 3 BÀI 5( MĐ 15-05) 1. Trình bày tóm tắt công thức thiết kế quần âu nam hai ly xuôi TT TÊN KÍCH KÝ HIỆU CÔNG THỨC THƯỚC 1 Dài quần AE Số đo Dq 2 Hạ đủng AB Vm/4 + 1 3 Hạ gối AC Số đo Dg 4 Rộng thân trước BB1 Vm/4 + Cđtt 5 6 7 8 9 11 2. Dựa vào phương pháp, công thức thiết kế quần âu nam hai ly xuôi thiết kế hoàn chỉnh theo một số đo cụ thể. Trong quá trình thiết kế gặp phải các đối tượng mông cao, mông dẹt thì điều chỉnh các công thức cho phù hợp theo kinh nghiệm sau: + Mông trung bình: thì không phải điều chỉnh + Mông cao: Thân trước giảm phía cửa quần, thân sau dông nhiều hơn và đường dựng mông dựng choãi hơn
- 94 + Mông dẹt: Thân trước dông phía cửa quần, thân sau giảm và đường dựng mông thẳng hơn. 3.Dựa vào phương pháp, công thức thiết kế quần âu nam hai ly xuôi thiết kế hoàn chỉnh theo số đo đã cho. BÀI 6 MĐ 15-03) ; BÀI 7( MĐ 15-04): Tương tự như bài 5 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Trần Thủy Bình (2005), Giáo trình thiết kế quần áo, NXB Giáo dục, Hà Nội. 2. Cao Bích Thuỷ, Lê Hải (2008), Giáo trình thiết kế quần âu, sơmi, váy, đầm liền thân, veston, áo dài, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội. 3. Cao Hữu Nghị (2008), Hướng dẫn phương pháp kỹ thuật cắt may, NXB Hà Nội.