Giáo trình Tương tác người, máy - Bùi Thế Duy

pdf 141 trang hoanguyen 3240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Tương tác người, máy - Bùi Thế Duy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_tuong_tac_nguoi_may_bui_the_duy.pdf

Nội dung text: Giáo trình Tương tác người, máy - Bùi Thế Duy

  1. pdf-office.com This will be removed in registered Program pdf-office.com TTươươngng ttáácc ngngưườờii mmááyy ((HumanHuman ComputerComputer InteractionInteraction)) 1 pdf-office.com BùiThis Thế Duywill be- B ộremovedmôn Mạng in và registered TTMT Program pdf-office.com 4/11/2005
  2. pdf-office.com This will be removed in registered Program pdf-office.com GiGiớớii thithiệệuu mônmôn hhọọcc z Giảng viên: TS. Bùi Thế Duy – Bộ môn Mạng & TTMT, phòng 304, nhà E3 z Email: duybt@vnu.edu.vn z Giờ học: Chiềuthứ 2, thứ 4 hàng tuần 2pm-5.20pm, phòng 210, 14C z Website môn học: Chọn môn: HCI 2 pdf-office.comBùi Thế DuyThis - Bộ willmôn be M removedạng và TTMT in registered Program pdf-office.com 4/11/2005
  3. pdf-office.com This will be removed in registered Program pdf-office.com MMụụcc tiêutiêu mônmôn hhọọcc z Xây dựng khả năng thiếtkế tốtchonhững hệ thống tương tác ở các mứckỹ thuật, tính năng và nhậnthức (cognitive) thông qua sự hiểubiếtvề các thách thức đang đốimặtvớinhững người dùng củamộthệ thống; z Thu đượcmột quy trình làm việchợplýđể thiết kế giao diện; z Khám phá và yêu thích môn họcTương Tác Người–Máy. 3 pdf-office.comBùi Thế DuyThis - Bộ willmôn be M removedạng và TTMT in registered Program pdf-office.com 4/11/2005
  4. pdf-office.com This will be removed in registered Program pdf-office.com GiGiớớii thithiệệuu chungchung z “Tương tác người – máy” (HCI) là gì? z Những chuyên ngành liên quan đếnHCI z TạisaomộthọcsinhCNTT phải quan tâm đếnHCI z Tầm quan trọng củamộtviệcthiếtkế tốt mộtgiaodiệnngười dùng 4 pdf-office.comBùi Thế DuyThis - Bộ willmôn be M removedạng và TTMT in registered Program pdf-office.com 4/11/2005
  5. pdf-office.com This will be removed in registered Program pdf-office.com ““TTươươngng ttáácc ngngưườờii –– mmááyy”” (HCI)(HCI) llàà ggìì?? z HCI là sự nghiên cứu và phát triển các giao diện máy tính vớimục đích làm cho ngườidùngdễ sử dụng chúng hơn. z HCI: tương tác người máy, giao tiếpngườimáy KHÔNG CHỈ LÀ: thiếtkế giao diện !!!!! z HCI liên quan đến – Nghiên cứuviệc con ngườisử dụng các giao diện –Pháttriển các ứng dụng mớichongười dùng –Pháttriển các thiếtbị và công cụ mới cho người dùng 5 pdf-office.comBùi Thế DuyThis - Bộ willmôn be M removedạng và TTMT in registered Program pdf-office.com 4/11/2005
  6. pdf-office.com This will be removed in registered Program pdf-office.com NhNhữữngng chuyênchuyên ngngàànhnh liênliên quanquan đđếếnn HCIHCI z HCI liên quan đếnnhiều ngành z HCI nghiên cứu3 phần: –Hìnhthức: các hình thứcgiaotiếpgiữangười và máy –Chứcnăng: các chứcnăng mớitronggiaotiếp ngườimáy. –Càiđặt: Cài đặt các giao diện 6 pdf-office.comBùi Thế DuyThis - Bộ willmôn be M removedạng và TTMT in registered Program pdf-office.com 4/11/2005
  7. pdf-office.com This will be removed in registered Program pdf-office.com NhNhữữngng chuyênchuyên ngngàànhnh liênliên quanquan đđếếnn HCIHCI z Tâm lý học, xã hộihọc, triếthọc: chức năng z Sinh lý học, Công thái học (Ergonomics): chứcnăng, hình thức Công thái học (Ergonomics): Khoa học về việc thiết kế các máy móc, các công cụ, các máy tính và khu vực làm việc vật lý, sao cho mọi người dễ tìm thấy chúng và thoải mái trong sử dụng. 7 pdf-office.comBùi Thế DuyThis - Bộ willmôn be M removedạng và TTMT in registered Program pdf-office.com 4/11/2005
  8. pdf-office.com This will be removed in registered Program pdf-office.com NhNhữữngng chuyênchuyên ngngàànhnh liênliên quanquan đđếếnn HCIHCI z Thiếtkếđồhọavàcôngnghiệp, thiếtkế âm thanh, điện ảnh: hình thức, chứcnăng và cài đặt z Kỹ nghệ phầnmềm: chứcnăng và cài đặt z Kỹ thuật điện, điệntử: cài đặt z và có thể các ngành khác 8 pdf-office.comBùi Thế DuyThis - Bộ willmôn be M removedạng và TTMT in registered Program pdf-office.com 4/11/2005
  9. pdf-office.com This will be removed in registered Program pdf-office.com TTạạii saosao mmộộtt hhọọcc sinhsinh CNTTCNTT phphảảii quanquan tâmtâm đđếếnn HCIHCI z HọcsinhCNTT học để: –Pháttriểncácứng dụng phầnmềmmới –Pháttriển các công cụđểdùng trong các ứng dụng: đồ họa3 chiều, ngôn ngữ lậptrình –Pháttriểncáchệđiềuhành – Con ngườilàmột trong những thành phần thiếtyếucủacáchệ thống này !!!!! 9 pdf-office.comBùi Thế DuyThis - Bộ willmôn be M removedạng và TTMT in registered Program pdf-office.com 4/11/2005
  10. pdf-office.com This will be removed in registered Program pdf-office.com TTầầmm quanquan trtrọọngng ccủủaa mmộộtt viviệệcc thithiếếtt kkếế ttốốtt mmộộtt giaogiao didiệệnn ngngưườờii ddùùngng z Giảmthờigianlậptrình z Giảm chi phí cho những trụctrặc do giao diện z Tăng khả năng bán đượccủasảnphẩm z Tăng năng suất z Giảmnhững bệnh nghề nghiệp do dùng máy tính z Giảmnhững lỗi nguy hiểm đến tính mạng 10 pdf-office.comBùi Thế DuyThis - Bộ willmôn be M removedạng và TTMT in registered Program pdf-office.com 4/11/2005
  11. pdf-office.com This will be removed in registered Program pdf-office.com TTầầmm quanquan trtrọọngng ccủủaa mmộộtt viviệệcc thithiếếtt kkếế ttốốtt mmộộtt giaogiao didiệệnn ngngưườờii ddùùngng z Trong lập trình: –Mộtphầnlớn mã liên quan đếngiaodiện –Nếuthiếtkế giao diện sai => phảilàmlại –Nếu không sửa được => người dùng phảisử dụng giao diện không tốt Thiếtkế giao diệntốt=> giảmthờigianlập trình 11 pdf-office.comBùi Thế DuyThis - Bộ willmôn be M removedạng và TTMT in registered Program pdf-office.com 4/11/2005
  12. pdf-office.com This will be removed in registered Program pdf-office.com TTầầmm quanquan trtrọọngng ccủủaa mmộộtt viviệệcc thithiếếtt kkếế ttốốtt mmộộtt giaogiao didiệệnn ngngưườờii ddùùngng z Về mặtkinhtế: –Tăng năng suấtlaođộng –Giảmchi phíđào tạo –Giảmnhững lỗingườidùng –Ngườisử dụng hài lòng –Tạoranhững sảnphẩmcóchấtlượng cao hơn 12 pdf-office.comBùi Thế DuyThis - Bộ willmôn be M removedạng và TTMT in registered Program pdf-office.com 4/11/2005
  13. pdf-office.com This will be removed in registered Program pdf-office.com TTầầmm quanquan trtrọọngng ccủủaa mmộộtt viviệệcc thithiếếtt kkếế ttốốtt mmộộtt giaogiao didiệệnn ngngưườờii ddùùngng z Tăng năng suấtlaođộng 20 người dùng x 230 ngày x 100 màn hình giao tiếp 1 ngày x 10 giây mỗi màn hình giao tiếp ___ = 1278 giờ (32 tuần) 13 pdf-office.comBùi Thế DuyThis - Bộ willmôn be M removedạng và TTMT in registered Program pdf-office.com 4/11/2005
  14. pdf-office.com This will be removed in registered Program pdf-office.com TTầầmm quanquan trtrọọngng ccủủaa mmộộtt viviệệcc thithiếếtt kkếế ttốốtt mmộộtt giaogiao didiệệnn ngngưườờii ddùùngng z Tăng năng suấtlaođộng 5 người điềuhành x 500 lầnchọnbảng một ngày x 3 giây mộtlầnchọn x 230 ngày mộtnăm ___ = 480 giờ (12 tuần) 14 pdf-office.comBùi Thế DuyThis - Bộ willmôn be M removedạng và TTMT in registered Program pdf-office.com 4/11/2005
  15. pdf-office.com This will be removed in registered Program pdf-office.com TTầầmm quanquan trtrọọngng ccủủaa mmộộtt viviệệcc thithiếếtt kkếế ttốốtt mmộộtt giaogiao didiệệnn ngngưườờii ddùùngng z Giảm chi phí đào tạo 20 nhân viên x 2 ứng dụng mỗinăm x 2.5 ngày mỗi ứng dụng ___ = 100 ngày (20 tuần) 15 pdf-office.comBùi Thế DuyThis - Bộ willmôn be M removedạng và TTMT in registered Program pdf-office.com 4/11/2005
  16. pdf-office.com This will be removed in registered Program pdf-office.com TTầầmm quanquan trtrọọngng ccủủaa mmộộtt viviệệcc thithiếếtt kkếế ttốốtt mmộộtt giaogiao didiệệnn ngngưườờii ddùùngng z Giảmnhững lỗingười dùng 500 người dùng x 20 lỗimộtnăm x 15 phút cho mộtlỗi ___ = mất 2500 giờ (63 tuần) 16 pdf-office.comBùi Thế DuyThis - Bộ willmôn be M removedạng và TTMT in registered Program pdf-office.com 4/11/2005
  17. pdf-office.com This will be removed in registered Program pdf-office.com TTầầmm quanquan trtrọọngng ccủủaa mmộộtt viviệệcc thithiếếtt kkếế ttốốtt mmộộtt giaogiao didiệệnn ngngưườờii ddùùngng z Tạoranhững sảnphẩmcóchấtlượng cao hơn –Người dùng tiếtkiệmthời gian khi sử dụng giao diện nên có thể tậptrungvàocôngviệc chính –Vídụ: tìm kiếmdữ liệu, định dạng vănbản 17 pdf-office.comBùi Thế DuyThis - Bộ willmôn be M removedạng và TTMT in registered Program pdf-office.com 4/11/2005
  18. pdf-office.com This will be removed in registered Program pdf-office.com TTầầmm quanquan trtrọọngng ccủủaa mmộộtt viviệệcc thithiếếtt kkếế ttốốtt mmộộtt giaogiao didiệệnn ngngưườờii ddùùngng z Giảmnhững lỗi nguy hiểm đến tính mạng –Mộtchiếcmáybay đâm vào vách núi ở Colombia năm 1996 giếtchếttấtcả mọingườitrênmáybay. – Lý do: người lái gõ phím “R” thay vì tên đầy đủ của sân bay. Hệ thống dẫn đường lấy ra trong hệ thống sân bay đầutiênbắt đầubằng chữ “R” – sai sân bay. –Kếtquả: máy bay đâm vào núi –HCI cóthể cứusống tính mạng con người !!! 18 pdf-office.comBùi Thế DuyThis - Bộ willmôn be M removedạng và TTMT in registered Program pdf-office.com 4/11/2005
  19. pdf-office.com This will be removed in registered Program pdf-office.com TTầầmm quanquan trtrọọngng ccủủaa mmộộtt viviệệcc thithiếếtt kkếế ttốốtt mmộộtt giaogiao didiệệnn ngngưườờii ddùùngng z Tăng khả năng bán đượccủasảnphẩm – DOS không thể so sánh đượcvới các hệđiều hành khác cùng thời – Windows và Explorer đem lại cho Microsoft lợi nhuậncựclớn – Windows được sao chép lạitừ giao diệncủa Macintosh !!! –GiaodiệncủaMacintosh được sao chép lạitừ Bravo – phát triển tại Xerox PARC !!! z Giao diện đẹpdễ nhận đượchợp đồng z Giao diệntồicóthể bị loạingaytừđầu cho dù chương trình tốt đếnmấy 19 pdf-office.comBùi Thế DuyThis - Bộ willmôn be M removedạng và TTMT in registered Program pdf-office.com 4/11/2005
  20. pdf-office.com This will be removed in registered Program pdf-office.com TTầầmm quanquan trtrọọngng ccủủaa mmộộtt viviệệcc thithiếếtt kkếế ttốốtt mmộộtt giaogiao didiệệnn ngngưườờii ddùùngng z Máy tính đãxuấthiệnkhắpmọinơi: điều khiển máy bay, ô tô, dàn nghe nhạc z Giao diệnngười – máy tính tốt => giao diệnngười–cácthiếtbị tốt 20 pdf-office.comBùi Thế DuyThis - Bộ willmôn be M removedạng và TTMT in registered Program pdf-office.com 4/11/2005
  21. TTươươngng ttáácc ngngưườờii mmááyy ((HumanHuman ComputerComputer InteractionInteraction)) 1 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  22. TTíínhnh titiệệnn llợợii ccủủaa mmộộtt hhệệ ththốốngng z Những yếutố nào quyết định tính tiệnlợi củamộthệ thống ? Ai có thể giúp tôi ???????????? 2 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  23. TTíínhnh titiệệnn llợợii ccủủaa mmộộtt hhệệ ththốốngng z Phân tích ví dụ: Chiếc đàn violin – Cái gì làm cho nó tiệnlợi? – – hay không tiệnlợi? 3 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  24. ChiChiếếcc đđàànn violinviolin ccóó titiệệnn llợợii khôngkhông?? z Ngườitaphảihọc 10 năm để có thể chơi đàn violin tốt –Khibạnbắt đầuhọc – không thể tạonổimột tiếng kêu –Hoặccóthể sau mộthồitậpluyện –Nhưng chắcchắnlàtiếng kêu sẽ cựckỳ kinh khủng !!! z Vậychiếc đàn violin có tiệnlợihay không? 4 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  25. ChiChiếếcc đđàànn violinviolin ccóó titiệệnn llợợii khôngkhông?? z Tạisaochiếc đàn violin lại đượctạoranhư vậy? –Vìnóđượcthiếtkế cho các siêu nhân – Khi bạnlàmchủđược nó, nó sẽ trở nên tiệnlợi !!! z Vậymộthệ thống có nên thiếtkế như chiếc đàn violin – Có bao nhiêu người là siêu nhân?? –Chắc cùng lắm là 10% –Vậy chúng ta không nên coi chiếc đàn violin là tiện lợi 5 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  26. CCáácc nguyênnguyên ttắắcc ccủủaa ttíínhnh titiệệnn llợợii z Bốn nguyên tắc (Shackel, 1990): Tính có thể học được (learnability), tính dễ sử dụng (ease of use), tính linh động (flexibility) và tính cảm xúc (affectiveness) B. Shackel. Human Factors and Usability. In: Preece, J. and L. Keller (Ed.), Human-Computer Interaction: Selected Readings. Prentice Hall, 1990. 6 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  27. CCáácc nguyênnguyên ttắắcc ccủủaa ttíínhnh titiệệnn llợợii z Tính có thể học được – các hệ thống tương tác phảidễ học z Tính dễ sử dụng – các hệ thống tương tác phảihiệuquả trong việcgiúp ngườisử dụng đạt đượcmục đích z Tính linh động – các hệ thống tương tác phảithíchứng đượcnhững hoàn cảnh khác nhau z Tính cảmxúc – các hệ thống tương tác phải làm cho người dùng cảm thấythoảimái 7 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  28. CCáácc nguyênnguyên ttắắcc ccủủaa ttíínhnh titiệệnn llợợii z Tạisaophải theo các nguyên tắcnày? z Những nguyên tắc này giúp cho bạntập trung vào mục tiêu đặtra z Chúng giúp cho bạncóthểđo đượcmức độ mục tiêu đặtrađược hoàn thành được đến đâu. z Đây là mộtphương pháp đã được dùng để đánh giá mộtthiếtkế !!!!! 8 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  29. CCáácc nguyênnguyên ttắắcc ccủủaa ttíínhnh titiệệnn llợợii z Tính có thể học được z Tính dễ sử dụng z Tính linh động z Tính cảmxúc 9 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  30. TTíínhnh ccóó ththểể hhọọcc đưđượợcc z Tính có thể học đượcthể hiện qua thời gian và công sức bỏ ra để có thểđạt đượcmộttrìnhđộ sử dụng nhất định. z Tính có thể tổng hợp được: Khitôilàmthế này thì cái gì đóxảyra! –Hệ thống cho phép người dùng tổng hợpcáckiếnthứcmàhọ thu được thông qua việcsử dụng hệ thống từđócóthể xây dựng một hệ thống các nguyên tắcvề các kiếnthứcnày. z Tính có thểđoán được: Khi tôi làm thế này thì điều đó sẽ xảyra! –Người dùng thường dựđoán kếtquả củamộtsự tương tác dựa vào hệ thống kiếnthứcmàhọ thu đượctừ các lầntương tác trước. Hệ thống nên hỗ trợ các suy luậnhay dựđoán này bằng cách luôn luôn đưa ra các thông tin phảnhồinhất quán. 10 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  31. TTíínhnh ccóó ththểể hhọọcc đưđượợcc Tính có thể tổng hợp được 11 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  32. TTíínhnh ccóó ththểể hhọọcc đưđượợcc Tính có thể tổng hợp được 12 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  33. TTíínhnh ccóó ththểể hhọọcc đưđượợcc Tính có thể đoán được Mở tệp: cửasổ hộithoạixuấthiện để chọn tên tệp. => Ghi tệp: chắclàmộtcửasổ hộithoại cũng sẽ xuấthiện để chọntêntệp 13 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  34. TTíínhnh ccóó ththểể hhọọcc đưđượợcc z Tính quen thuộc –Người dùng sử dụng các kiếnthứccótừ trước để quyết định xem sẽ phải làm gì trong các tình huống mới. –Vậndụng các kiếnthức theo quy luật, để người dùng đỡ phải suy nghĩ quá nhiềutrướcmộttìnhhuống mới. z Tính khái quát và tính kiên định –Ngườisử dụng khái quát những quy luậtvàkỹ năng để áp dụng vào những tình huống tương tự. –Hệ thống nên hỗ trợ việctạo nên các kỹ năng bằng cách hoạt động tương tự trong những tình huống tương tự. 14 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  35. TTíínhnh ccóó ththểể hhọọcc đưđượợcc z Làm thế nào để có thểđánh giá “tính có thể học được?” – Thông qua thờigiansử dụng để học được cách hoàn thành mộtcôngviệcnhất định ở mộttrìnhđộ nhất định 15 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  36. TTíínhnh ccóó ththểể hhọọcc đưđượợcc 16 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  37. CCáácc nguyênnguyên ttắắcc ccủủaa ttíínhnh titiệệnn llợợii z Tính có thể học được z Tính dễ sử dụng z Tính linh động z Tính cảmxúc 17 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  38. TTíínhnh ddễễ ssửử ddụụngng z Tính dễ sử dụng đượcthể hiệnqua mức độ dễ mà mộtnhiệmvụ có thểđược hoàn thành mọtcách hiệuquả mà không có lỗi. z Tính quan sát được: Tôi biếttôiđang làm gì! – Cho phép người dùng trựctiếpnhậnbiết đượctrạng thái củahệ thống. –Thiếtkế hệ thống củabạn sao cho không chỉ hành động mà các trạng thái cũng nhìn thấy được z Tính phản ứng nhanh: – Cho phép người dùng nhậnbiết đượcphản ứng cho hành động củahọ ngay lậptức 18 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  39. TTíínhnh ddễễ ssửử ddụụngng z Tính có thể khôi phục được: Oops! Tôi vừaxóa mấttoànbộổcứng !!! –Người dùng có thể gây ra lỗi –Cáchệ thống nên đượcthiếtkế sao cho các lỗicóthể đượcngănchặnvàkhôiphục được. z Tínhthíchnghivới nhiệmvụ: Các tính năng củahệ thống có thích nghi vớinhiệmvụ của người dùng không? –Cáchệ thống phải đượcthiếtkế sao cho tính năng của chúng đáp ứng được nhiệmvụ củangười dùng. Hay nói cách khác, các tính năng củahệ thống phảidựa trên nhiệmvụ củangười dùng 19 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  40. TTíínhnh ddễễ ssửử ddụụngng z Làm thế nào để đánh giá được tính dễ sử dụng? –Mứchiệusuất công việc đạt được –Thời gian hoàn thành công việc ở mứccao nhất –Tầnsuấtlỗi – Công sức đầuócbỏ ra: thông qua câu hỏi điều tra hoặc các chỉ số sinh lý (v.d. nhịptim) 20 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  41. CCáácc nguyênnguyên ttắắcc ccủủaa ttíínhnh titiệệnn llợợii z Tính có thể học được z Tính dễ sử dụng z Tính linh động z Tính cảmxúc 21 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  42. TTíínhnh linhlinh đđộộngng z Tính linh động đượcthể hiện qua khả năng đáp ứng của mộthệ thống đốivớinhững người dùng khác nhau trong những trường hợp khác nhau. z Cửasổ khởitạo: –Ngườisử dụng thích khởitạo. V.d. : Windows Wizard. z Đatuyến đoạn (Multithreading): –Người dùng thường làm nhiềuviệcmộtlúc. Hệ thống nên được thiếtkếđểcho phép điềunày. z Khả năng chuyểngiaogiữacácnhiệmvụ: –Cókhả năng phân biệt đượcngười dùng nào đang làm gì. V.d.: Tựđộng sửachínhtả. 22 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  43. TTíínhnh linhlinh đđộộngng z Tính thay thếđược: Cho phép những giá trị vào ra tương đương có thểđượcthay thế thoải mái. V.d: kéo thả z Tính tùy biến (Customizability): Cho phép mộthệ thống có thể thích nghi được với nhu cầucủangười dùng 23 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  44. TTíínhnh linhlinh đđộộngng z Làm thế nào để đánh giá được tính linh động? – Thông qua hiệusuấtvàsố lỗitạo ra trong các tình huống khác nhau 24 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  45. CCáácc nguyênnguyên ttắắcc ccủủaa ttíínhnh titiệệnn llợợii z Tính có thể học được z Tính dễ sử dụng z Tính linh động z Tính cảmxúc 25 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  46. TTíínhnh ccảảmm xxúúcc z Tính cảmxúcthể hiện qua mức độ ưa thích và thoảimáingườisử dụng cảmthấykhisử dụng mộthệ thống. z Giá trị cảmxúc: !!!! z Tính thẩmmỹ z Các yếutố môi trường: Các hệ thống nên được thiếtkếđểphù hợpvớicácmôitrường vậtlý: RSI (Repetitive Strain Injury)! 26 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  47. TTíínhnh ccảảmm xxúúcc z Làm thế nào để có thểđánh giá được tính cảm xúc? – Thông qua câu hỏi điềutrahoặccácchỉ số sinh lý 27 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  48. TTươươngng ttáácc ngngưườờii mmááyy ((HumanHuman ComputerComputer InteractionInteraction)) 1 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  49. GiGiớớii thithiệệuu mônmôn hhọọcc z Giảng viên: TS. Bùi Thế Duy – Bộ môn Mạng & TTMT, phòng 304, nhà E3 z Email: duybt@vnu.edu.vn z Giờ học: Chiềuthứ 2, thứ 5 hàng tuần 2pm-5.20pm, phòng 5.1, nhà E4 z Website môn học: Chọn môn: HCI 2 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  50. ConCon ngngưườờii z Nhân vật trung tâm trong mọihệ thống tương tác z Máy tính đượcthiếtkếđểphụcvụ con người=> Yêucầucủangườilàưu tiên số một. z Trong phần này chúng ta quan tâm đếncác yếutố về con người–mộtvấn đề tưởng chừng như chẳngliênquangìđếnHCI 3 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  51. ConCon ngngưườờii z Để có thể phụcvụ con người đượctốt: – chúng ta cầnphảibiếtmộtngườinàođócó khả năng làm gì và không làm được gì V.d. : ngườikhiếmthị: dùng âm thanh, phím nổi, chữ nổi – chúng ta cầnbiếtcon ngườinhậnbiếtthế giới ntn, lưutrữ, xử lý thông tin và giảiquyếtvấn đề ntn, và thao tác với các đồ vậtntn 4 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  52. ConCon ngngưườờii z Chúng ta sẽ chỉ quan tâm đếnnhững đặc điểmcủa con người liên quan đếnHCI ! z Để làm được điều đó, chúng ta sẽ nghiên cứu con người ở mộtmôhìnhđơngiản hơn–như mộthệ thống xử lý thông tin z Mô hình đócó3 thànhphần chính: – Thành phầnvào/ra –Bộ nhớ –Bộ xử lý 5 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  53. ConCon ngngưườờii z Mô hình hóa con người: –Thành phầnvào/ra –Bộ nhớ –Bộ xử lý 6 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  54. ThThàànhnh phphầầnn vvààoo rara ccủủaa concon ngngưườờii z Con ngườigiaotiếpvớithế giới thông qua nhậnvàgửi thông tin bằng các thành phần vào ra Ra Vào Con người Máy tính Vào Ra 7 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  55. ThThàànhnh phphầầnn vvààoo z Thông qua năm giác quan: thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác, xúc giác z Hiện nay, ba giác quan là quan trọng cho HCI, hai giác quan vị giác và khứugiác vẫnchưa được quan tâm đến 8 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  56. ThThàànhnh phphầầnn vvààoo zThị giác z Thính giác z Xúc giác 9 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  57. ThThàànhnh phphầầnn vvààoo –– ththịị gigiáácc Lông mi Đồng tử Màng cứng Tròng đen 10 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  58. ThThàànhnh phphầầnn vvààoo –– ththịị gigiáácc Điểmmùbuổitối 11 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  59. CCááchch bbốố trtríí mmààuu nnổổii (foreground)(foreground) vvàà mmààuu nnềềnn (background)(background) Back ground foreground black blue brown cyan green magenta red white black – – + + ++ blue – – – ++ cyan ++ – – – – green ++ + + – – red + – – – – – – – – + white + ++ – – yellow ++ ++ + + deep green + – – deep cyan + + + – + + – deep magenta + ++ – – deep white ++ + + – – 12 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  60. VVááchch ảảoo 13 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  61. ĐĐảảoo hhììnhnh vvàà nnềềnn –– chichiếếcc lyly 14 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  62. CCảảmm nhnhậậnn hhììnhnh ảảnhnh z Hình ảnh không chỉ là đượccảmnhậnmột cách thụđộng mà còn theo mộtsố luậtcơ bản để nhận được “hình đẹp”: –Luật Praegnanz: Trong số mộtsố tổ chứchình ảnh đượcxuấthiện đồng thời, tổ chứchình ảnh nào đơngiảnnhất, ổn định nhấtsẽđược cảmnhận. –Luậtkề cận: hướng về nhóm những thành phần ở cạnh nhau 15 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  63. CCảảmm nhnhậậnn hhììnhnh ảảnhnh –Luậttương tự: hướng về nhóm những thành phầntương tự nhau –Luậtliêntục: hướng về nhóm những thành phầnliêntiếpnhautạo thành các đường cong mượt –Luật đóng: hướng về nhóm những thành phần tạothànhmộthìnhđóng 16 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  64. HHììnhnh ảảnhnh ẩẩnn Hình tam giác bên trái được giấu ở hình bên phải 17 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  65. HHììnhnh ảảnhnh ẩẩnn Số 4 bên trái đượcgiấu ở hình bên phải 18 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  66. CCảảmm nhnhậậnn hhììnhnh ảảnhnh Chúng ta cảmnhận đượcrằng có hai hình chữ nhật đè lên nhau 19 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  67. CCảảmm nhnhậậnn hhììnhnh ảảnhnh Chúng ta vẫncảmnhận đượcmột hình oval mặc dù hình này không đượcvẽ rõ ràng 20 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  68. NhNhữữngng ảảoo gigiáácc 21 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  69. CCảảmm nhnhậậnn vvềề đđộộ sâusâu Thông qua hai mắt 22 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  70. CCảảmm nhnhậậnn vvềề đđộộ sâusâu thôngthông quaqua chichi titiếếtt ccủủaa hhììnhnh ảảnhnh 23 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  71. CCảảmm nhnhậậnn vvềề đđộộ sâusâu thôngthông quaqua chuychuyểểnn đđộộngng Vật ở gần chuyển động nhanh hơn, vật ở xa chuyển động chậmhơn 24 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  72. CCảảmm nhnhậậnn vvềề đđộộ sâusâu Theo vị trí Theo kích cỡ 25 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  73. ỨỨngng ddụụngng MMàànn hhììnhnh 3D3D –– phimphim 3D3D Thu hai hình ảnh dành cho 2 mắt (camera có len đôi) Hai hình ảnh đượcchiếu đồng thời cho 2 mắt Dùng kính để xem 2 hình ảnh ở hai mắt khác nhau 26 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  74. ThThàànhnh phphầầnn vvààoo z Thị giác zThính giác z Xúc giác 27 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  75. ThThàànhnh phphầầnn vvààoo –– ththíínhnh gigiáácc z Thính giác quan trọng với chúng ta như thế nào: –Hệ thống báo động –Cânbằng cảm xúc: nghe nhạc –Giaotiếp z Những vấn đề thú vị nhấtvề thính giác –Cơ bảncủa hòa âm –Sựảnh hưởng củakiếnthứctớiviệc tách các nguồn âm thanh khác nhau –Nhậndạng các giọng nói 28 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  76. BBảảnn chchấấtt ccủủaa âmâm thanhthanh z Nguồn âm thanh phát ra các sóng tròn z “Tiếng ồntrắng” (white noise) là sự tổng hợpcủa rấtnhiều âm thanh vớitần số và cường độ ngẫu nhiên (tiếng gợnsóngtrênhồ) 29 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  77. BBảảnn chchấấtt ccủủaa âmâm thanhthanh Cường độ Tầnsố (độ cao thấp) Một âm thanh trong trẻo đượcthể hiệnbằng dạng sóng hình sin (không có nhiễu) vớibiênđộ là cường độ và tầnsố là độ cao thấp 30 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  78. CCảảmm nhnhậậnn âmâm thanhthanh Giớihạnbịđau (dB) độ ng ườ C Ngưỡng nghe được Tầnsố (Hz) 31 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  79. CCảảmm nhnhậậnn âmâm thanhthanh z Con người chúng ta có thể cảmnhận được: –tầnsố của âm thanh (độ cao thấp) –cường độ (độ to nhỏ) –âmsắc(khácvề nguồn âm thanh – phát ra từ các dụng cụ khác nhau, mặcdùcócùngtầnsố và cường độ) z Chúng ta cũng có thể nhậnravị trí của nguồnâm thanh – dùng hai tai –sự khác nhau về thờigiannhậnvàcường độ 32 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  80. CCảảmm nhnhậậnn âmâm thanhthanh z Con ngườicóthể nghe đượcâmthanhvớicáctừ số từ khoảng 20Hz tới 15kHz z Con ngườicóthể phân biệt đượcthayđổikhoảng 1.5Hz ở các tầnsố thấp. Càng tầnsố cao thì khả năng phân biệt càng kém hơn z Những tầnsố khác nhau thì ảnh hưởng đến những phần khác nhau trong hệ thống xử lý âm thanh của con người => tạoranhững kích thích khác nhau đếnhệ thống thầnkinh 33 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  81. CCảảmm nhnhậậnn âmâm thanhthanh z Hệ thống xử lý âm thanh thựchiệnmộtsố thao tác lọc âm thanh => cho phép bỏ qua những tiếng ồnnền => tậptrungvàoâm thanhquantrọng z “Cocktail party efect” – chúng ta vẫncó thể nghe thấyaiđógọi chúng ta trong một căn phòng rất ồn 34 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  82. HCIHCI vvớớii ththíínhnh gigiáácc z Các âm thanh hiệnvẫn đang đượcsử dụng chính vào việc thông báo: – thông báo khi gõ nhầm nút – thông báo khi vào Windows – thông báo khi máy sắphếtpin z Hiện nay âm thanh đang được nghiên cứu: –Tổng hợptiếng nói => nghe đọctàiliệu thay vì nhìn tạiliệu=> phụcvụ người khiếmthị – Dùng âm nhạc để tạo ra các hiệu ứng trong trình diễn nộidung 35 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  83. ThThàànhnh phphầầnn vvààoo z Thị giác z Thính giác zXúc giác 36 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  84. ThThàànhnh phphầầnn vvààoo –– xxúúcc gigiáácc z Xúc giác: khả năng phát hiệnvàhiểu được những thông tin cảmnhận đượctừ da z Các nghiên cứu đãchỉ ra rằng khả năng cảmnhậnbằng xúc giác củatrẻ nhỏ có thể đã được phát triểntrướckhả năng phân biệtvậtthể bằng thị giác z Theo bạn, môn thể thao nào (không) cần xúc giác? 37 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  85. BaBa loloạạii ccảảmm nhnhậậnn bbằằngng xxúúcc gigiáácc z sứcép: –mạnh –nhẹ z nhiệt độ: –lạnh – ấm z mức độ đau: –nhọn –tù 38 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  86. CCảảmm nhnhậậnn bbằằngng xxúúcc gigiáácc vvớớii HCIHCI z V.d.: chúng ta cảmnhận được phím bị bấm xuống z Các thiếtbị mới: haptic 39 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  87. ThThàànhnh phphầầnn rara z Thông qua mộtsố các cơ quan như tay, chân, mắt, đầuvàhệ thống tiếng nói. z Khi giao tiếpvới máy tính, hiệnnay tay vẫn đóng vai trò chính trong việcgõbàn phím và điềukhiểnchuột z Tiếng nói, ánh mắt và chuyển động của đầu đang được nghiên cứu để điềukhiển máy tính 40 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  88. TTươươngng ttáácc ngngưườờii mmááyy ((HumanHuman ComputerComputer InteractionInteraction)) 1 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  89. ConCon ngngưườờii z Mô hình hóa con người: – Thành phầnvào/ra –Bộ nhớ –Bộ xử lý 2 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  90. BBộộ nhnhớớ concon ngngưườờii z Bộ nhớ giác quan (sensory memory) z Bộ nhớ ngắnhạn (short-term memory) z Bộ nhớ dài hạn (long-term memory) 3 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  91. BBộộ nhnhớớ gigiáácc quanquan z Vùng đệmchứacáctínhiệunhậnvàobằng các giác quan: –Bộ nhớ hình tượng (iconic memory) cho thị giác –Bộ nhớ tượng thanh (echoic memory) cho thính giác –Bộ nhớ xúc giác (haptic memory) cho xúc giác 4 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  92. BBộộ nhnhớớ gigiáácc quanquan z Các bộ nhớ này liên tụcbị ghi đèbởi những tín hiệumới z V.d.: hiệntượng lưu ảnh z V.d.: tai lưu thông tin trong mộtthờigian ngắn – 2 tai nhận đượcmột âm thanh tại hai thời điểm khác nhau (rấtgần nhau) -> xác định được âm thanh được phát từđâu 5 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  93. BBộộ nhnhớớ concon ngngưườờii nhắc đi có chủ ý nhắclại Bộ nhớ giác quan Bộ nhớ ngắnhạn Bộ nhớ dài hạn 6 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  94. BBộộ nhnhớớ ngngắắnn hhạạnn z Hay còn gọilàbộ nhớ làm việc z V.d. để tính 35x6, chúng ta có thể nhẩm 30x6 rồicộng với 5x6 hoặc 35x2 ra 70 rồi lấy 70x3 z V.d. đọc sách, chúng ta phảinhớ mộtsố thong tin thì mớihiểu được quyển sách: các từ trong câu đang đọc, mộtsố câu trước đó, mộtsố chi tiếttrước đó 7 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  95. BBộộ nhnhớớ ngngắắnn hhạạnn z Con ngườicóthể nhớ 7 ± 2 mục liên tiếp: –Bạnthử nhớ 2419406832 xem các bạnnhớ đượcbaonhiêusố? –Thế còn 764 321 5793 ? 8 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  96. BBộộ nhnhớớ ngngắắnn hhạạnn remember rate 100% 80% 60% 40% 20% 0 36 9121518 time interval until remember items (in sec) 9 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  97. BBộộ nhnhớớ ddààii hhạạnn z Dung lượng lớnhơn nhiềuso vớibộ nhớ ngắnhạn z Thờigiantruycậplâuhơn z Nhiễu thông tin: – thông tin cũ nhiễu thông tin mới đượchọc – thông tin mớinhiễu các thông tin cũ => Học nhiềuquênnhiều, họcítquênít??? 10 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  98. BBộộ nhnhớớ ddààii hhạạnn z Có hai loạibộ nhớ dài hạn: –Loạinhớ theo tình tiết (episodic) –Loạinhớ theo ngữ nghĩa (semantic) 11 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  99. BBộộ nhnhớớ ddààii hhạạnn LoLoạạii nhnhớớ theotheo ttììnhnh titiếếtt z Bộ nhớ loại này ghi lại các sự kiệnvàkinh nghiệmtheocấutrúcchuỗi z Giúp chúng ta nhớ lại các sự kiện đãxảyra trong quá khứ 12 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  100. BBộộ nhnhớớ ddààii hhạạnn LoLoạạii nhnhớớ theotheo ngngữữ nghnghĩĩaa z Bộ nhớ loại này ghi lại các khái niệm, sự thậtvàcáckỹ năng chúng ta học đượctheo cấutrúcliênkết z Các thông tin trong bộ nhớ loạinàynhận đượctừ bộ nhớ theo tình tiết, cho phép chúng ta học được các khái niệmvàsự thật mớitừ kinh nghiệm 13 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  101. BBộộ nhnhớớ ddààii hhạạnn LoLoạạii nhnhớớ theotheo ngngữữ nghnghĩĩaa z Bộ nhớ này đượctổ chức để cho phép chúng ta truy cập thông tin, các mối quan hệ giữa các thông tin và cho phép chúng ta suy diễn z Bộ nhớ này thường đượcbiểudiễndưới dạng mạng lưới–mạng lướingữ nghĩa (semantic network) 14 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  102. BBộộ nhnhớớ ddààii hhạạnn LoLoạạii nhnhớớ theotheo ngngữữ nghnghĩĩaa chuyển động ĐỘNG VẬT sủa là có bốn chân thở CHÓ là là tìm vết trông nhà CHÓ SĂN CHÓ NHÀ là mộtloại SNOOPY nhân vậthoạthình 15 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  103. BBộộ nhnhớớ ddààii hhạạnn LoLoạạii nhnhớớ theotheo ngngữữ nghnghĩĩaa z Cho phép chúng ta suy diễn: vì chó có 4 chân => chó săncó4 chân z Lưuý: cónhững liên kếtnối sang hẳn những lĩnh vực khác (ví dụ như Snoopy -> phim hoạthình) 16 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  104. BBộộ nhnhớớ ddààii hhạạnn LoLoạạii nhnhớớ theotheo ngngữữ nghnghĩĩaa z Sự tồntạicủamạng ngữ nghĩa này trong con người chúng ta đượcchứng minh bởi Collins và Quillian (1969): –Mộtsố người đượchỏivề các thuộc tính củamộtsốđốitượng. Thời gian suy nghĩđểtrả lời đượcghilại. Kếtquả là: ngườita suy nghĩ lâu hơn khi đượchỏinhững câu hỏikiểunhư: “chó săn có thở không” so với các câu hỏikiểunhư: “chó săncótìmvết được không?” – Lý do: con ngườiphải tìm kiếm thông qua mạng ngữ nghĩa, suy ngượclênđể tìm ra câu trả lời A.M. Collins and M.R. Quillian. Retrieval time from semantic memory. Journal of Verbal Learning and Verbal Behaviour, 8:240-247, 1969. 17 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  105. BBộộ nhnhớớ ddààii hhạạnn z Mộtsố loạicấu trúc khác củabộ nhớ cũng được đưarađể giải thích chúng ta lưutrữ kiếnthứcnhư thế nào: –Kiểu khung –Kiểukịch bản –Kiểuquytắc 18 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  106. BBộộ nhnhớớ ddààii hhạạnn KiKiểểuu khungkhung CHÓ Tính chấtcốđịnh: có 4 chân Tùy biến: - kích cỡ - màu sắc 19 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  107. BBộộ nhnhớớ ddààii hhạạnn KiKiểểuu kkịịchch bbảảnn Kịch bảnkhiđưachóđi khám Điềukiện: - chó bịốm Cảnh: -bệnh viện thú y mở cửa - đến phong khám -ngườichủ có tiền -ngồichờ -bácsĩ khám Kếtquả: -trả tiền - chó khỏi ốm -ngườichủ nghèo hơn -bácsĩ giàu hơn 20 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  108. BBộộ nhnhớớ ddààii hhạạnn KiKiểểuu quyquy ttắắcc NẾU chó vẫy đuôi THÌ lạigần NẾU chó nhe răng THÌ chạy 21 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  109. BBộộ nhnhớớ ddààii hhạạnn –– xxửử lýlý z Ba hoạt động chính: – Ghi nhớ –Quên –Truycập thông tin 22 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  110. BBộộ nhnhớớ ddààii hhạạnn –– GhiGhi nhnhớớ z Do quá trình nhắc đinhắclạitừ bộ nhớ ngắnhạn z Ebbinghaus (1885): tự thí nghiệmvàrútra kếtluận: lượng thông tin nhớđượctỷ lệ vớithờigianhọc H. Ebbinghaus. Uber das Gedactnic. Dunker 1985. Translated by H. Ruyber and C. E. Bussenius, 1913, Memory, Teacher’s College, Columbia University. 23 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  111. BBộộ nhnhớớ ddààii hhạạnn –– GhiGhi nhnhớớ z Baddeley và Longman (1978): Việcghi nhớ hay họctậpsẽđạthiệuquả tốthơn nếunóđượcdàntrải đềutheothờigian => Khóa họcmaster của chúng ta: hơivất vả A. D. Baddeley and D. J. A. Longman. The influence of length and frequency of training sessions on rate of learning to type. Ergonomics. 21: 627-635, 1978. 24 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  112. BBộộ nhnhớớ ddààii hhạạnn –– GhiGhi nhnhớớ z Nhớ các từ mô tả các đốitượng dễ hơncác từ mô tả các khái niệm: –Chuỗi1: Nhà-cửa-cây-mèo-chó -ô tô –Chuỗi2: Tuổi tác - logic - lạnh - im lặng – quá khứ -chủ nghĩa z Những thông tin có ý nghĩa và quen thuộc thì dễ nhớ hơn: đọcthầnthoạiHyLạpthì khó nhớ hơnthầnthoạiViệt Nam, châu Á 25 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  113. BBộộ nhnhớớ ddààii hhạạnn –– QuênQuên z Nếu quá trình ghi nhớ thông tin đượctrợ giúp bằng các cấutrúc, sự quen thuộcvà tính cụ thể, làm thế nào để chúng ta có thể mất thông tin, có thể quên ? 26 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  114. BBộộ nhnhớớ ddààii hhạạnn –– QuênQuên z Có hai học thuyếtchínhvề sự quên: –sự phân rã (decay) : thông tin trong bộ nhớ sẽ dầndầnbị mất đi (Ebbinghaus ,1885) –sự can thiệp–nhiễu (interference): Các thông tin cũ bị mất đi do có sự can thiệpcủa các thông tin mới. Các thông tin cũ nhiều khi cũng có thể can thiệplại thông tin mới 27 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  115. BBộộ nhnhớớ ddààii hhạạnn –– QuênQuên SSựự cancan thithiệệpp z V.d.: bạncósố ĐT di động mới, việcnhớ số di động mớisẽ làm bạn quên đisố di động cũ z V.d.: thỉnh thoảng bạnrẽ nhầmvàođường nhà ngườiyêucũ thay vì đithẳng để đến nhà ngườiyêumới 28 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  116. BBộộ nhnhớớ ddààii hhạạnn –– QuênQuên z Cảm xúc cũng ảnh hưởng đếnsự quên – các sự kiệncónhiềucảm xúc sẽ ít bị quên hơncácsự kiệncóítcảm xúc z Câu hỏi đặt ra: chúng ta có thựcsự quên hay chỉ là thông tin khó có thể (không thể) truy cập được ? - không ai chứng minh được – tuy nhiên có những bằng chứng là thông tin có thể không mất đihẳn 29 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  117. BBộộ nhnhớớ ddààii hhạạnn –– TruyTruy ccậậpp thôngthông tintin z Hai loạitruycập thông tin: –Nhớ lại: các thông tin được sao chép lạitừ bộ nhớ –Nhậndạng: so sánh thông tin với các thông tin trong bộ nhớ. Quá trình nhậndạng đơngiảnhơnquátrìnhnhớ lại vì có thông tin làm gợi ý: v.d. nhớ ra mặtmột ngườikhóhơnnhậnrangười đó; v.d. câu hỏilựa chọndễ hơn câu hỏi thông thường 30 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  118. ConCon ngngưườờii z Mô hình hóa con người: – Thành phầnvào/ra –Bộ nhớ –Bộ xử lý 31 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  119. ConCon ngngưườờii XXửử lýlý thôngthông tintin z Suy nghĩ z Rèn luyệnkỹ năng z Xử lý lỗi 32 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  120. XXửử lýlý thôngthông tintin –– suysuy nghnghĩĩ z Điểm khác biệtgiữangườivàloàivật, giữangườivàmáy z Suy nghĩ: giải quyếtcả những vấn đề chúng ta chưathấybaogiờ z Suy nghĩ: –Suyluận (Reasoning) –Giảiquyếtvấn đề (Problem solving) 33 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  121. XXửử lýlý thôngthông tintin –– suysuy nghnghĩĩ suysuy luluậậnn z Dùng các kiếnthức đãcóđể suy ra kết luậnhoặcsuyramột điềugìđómớivề lĩnh vực đangquantâm z Ba loạisuyluận: – suy diễn (deductive) –quynạp (inductive) – ??? (abductive) 34 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  122. XXửử lýlý thôngthông tintin –– suysuy nghnghĩĩ suysuy luluậậnn –– suysuy didiễễnn z Đưarakếtluậntấtyếutừ mộtsố giả thiết Nếulàchiềuthứ 2 thì chúng ta có tiếtHCI Hôm nay là thứ 2 => chúng ta có tiếtHCI 35 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  123. XXửử lýlý thôngthông tintin –– suysuy nghnghĩĩ suysuy luluậậnn –– suysuy didiễễnn z Chúng ta cũng có khi suy diễnsai: Mộtsố họcsinhcaohọc đilàm Mộtsố người đilàmlàsếp => Mộtsố họcsinhlàsếp 36 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  124. XXửử lýlý thôngthông tintin –– suysuy nghnghĩĩ suysuy luluậậnn –– quyquy nnạạpp z Tổng quát hóa từ những trường hợpchúngtađã thấy để suy ra những trường hợp chúng ta chưa gặp z V.d.: Mọingười đàn ông chúng ta gặp đềusợ vợ => mọingười đàn ông đềusợ vợ z Tất nhiên, suy luậnnàycóthể sai ! Chứng minh là sai thì dễ -chỉ ra mộtvídụ sai ! Không thể chứng minh đúng -> tìm càng nhiềubằng chứng càng tốt để hỗ trợ cho ý kiến 37 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  125. XXửử lýlý thôngthông tintin –– suysuy nghnghĩĩ suysuy luluậậnn –– abductiveabductive z Suy luậntừ mộtthựctế ra hành động hay trạng thái gây ra thựctếđó Nếu ông A uống rượu thì ông A đi xe máy nhanh Hôm nay ông A đi xe máy nhanh ⇒ông A uống rượu Không đáng tin cậy! Nhưng vẫn được dùng nhiều 38 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  126. XXửử lýlý thôngthông tintin –– suysuy nghnghĩĩ gigiảảii quyquyếếtt vvấấnn đđềề z Tìm giải pháp cho một nhiệmvụ mới dùng những kiếnthức chúng ta đãcó z Có nhiều quan điểmvề việcchúngtagiải quyếtvấn đề thế nào: – Nguyên lý Gestalt – Nguyên lý “không gian vấn đề” – Nguyên lý “phép loại suy trong giảiquyếtvấn đề” 39 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  127. GiGiảảii quyquyếếtt vvấấnn đđềề nguyênnguyên lýlý GestaltGestalt z Chúng ta giảiquyếtvấn đề bằng phương pháp mò mẫm (trial and error) z Thí nghiệm: - cho mộtsố cọc, mộtsố chiếckìm– làm thế nào để nối2 đoạndâyđiệnlạivới nhau ? 40 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  128. GiGiảảii quyquyếếtt vvấấnn đđềề nguyênnguyên lýlý GestaltGestalt z Kếtquả: –Cónhiềulờigiải khác nhau –Trongđócómộtlờigiải: Khi ngườithí nghiệm đangdùngkìmđể cắtvỏ dây điện– dây lắc=> Buộckìmvàodâyđiện-tạora con lắc–chạy sang phía dây kia – bắtcon lắc –nối2 dâyvớinhau z Nguyên lý này nghe rấthấpdẫn–nhưng chưacóđủ bằng chứng để chứng minh 41 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  129. GiGiảảii quyquyếếtt vvấấnn đđềề nguyênnguyên lýlý ““khôngkhông giangian vvấấnn đđềề”” z Tâm điểmcủaviệcgiảiquyếtvấn đề chính là một “không gian vấn đề” (Newell và Simon, 1972). z Khônggianvấn đề chứanhững trạng thái vấn đề, giảiquyếtvấn đề đượcthựchiện thông qua việc sinh ra những trạng thái vấn đề bằng các toán tử (operator) chuyểntrạng thái z Mộtvấn đề có mộttrạng thái ban đầuvàmột trạng thái đích. Con người dùng các toán tửđểđi đếntrạng thái đích. 42 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  130. GiGiảảii quyquyếếtt vvấấnn đđềề nguyênnguyên lýlý ““khôngkhông giangian vvấấnn đđềề”” z Tuy nhiên không gian vấn đề rấtlớnnên con người dùng phương pháp tìm kiếm heuristics Đói Có tiền Có thức ăn Có việc 43 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  131. GiGiảảii quyquyếếtt vvấấnn đđềề NguyênNguyên lýlý ““phphéépp loloạạii suysuy trongtrong gigiảảii quyquyếếtt vvấấnn đđềề”” z Phép loại suy (analogy): quá trình suy luận dựatrênsự giống nhau, sự tương tự z Trong giải quyếtvấn đề, các lĩnh vựccũ cùng các cách giải quyếtcũđược đưa sang các vấn đề mớitương tự 44 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  132. GiGiảảii quyquyếếtt vvấấnn đđềề NguyênNguyên lýlý ““phphéépp loloạạii suysuy trongtrong gigiảảii quyquyếếtt vvấấnn đđềề”” z V.d.: Đưachocácbácsỹ giải quyếtmột khốiu bằng chiếu tia. Tuy nhiên nếuchiếu tia mạnh quá – phá cả các mô lành. Nếu chiếu tia yếu quá – không đủ phá khốiu. z Giải pháp: chiếu các tia yếutừ mọi phía vào khốiu –vừa không phá các mô lành, vừahợp thành tia đủ mạnh để phá khốiu 45 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  133. GiGiảảii quyquyếếtt vvấấnn đđềề NguyênNguyên lýlý ““phphéépp loloạạii suysuy trongtrong gigiảảii quyquyếếtt vvấấnn đđềề”” z Chỉ có 10% số bác sỹđưaragiảiphápđó z Tuynhiênsaukhichocácbácsỹ xem tình huống: Để đánh mộtpháođài, ngườitacầncử mộtsưđoàn đến. Tuy nhiên trên đường đi, có rất nhiềumìnvàrấtdễ nổ nếucả sưđoàn đi qua. Ngườitađành chia sưđoàn thành các nhóm nhỏđitheo những ngảđường khác nhau. đãcóđến 80% các bác sỹđưaragiải pháp nói trên để xử lý khốiu 46 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  134. XXửử lýlý thôngthông tintin –– rrèènn luyluyệệnn kkỹỹ nnăăngng z Giải quyếtvấn đề tập trung vào việcgiải quyếtnhững vấn đề mới z Trên thựctế, chúng ta rấthay gặplạicác vấn đề cũ – thông qua việclặp đilặplại giải quyết các vấn đề cũ -> rèn luyệnkỹ năng -> tăng hiệusuấtcôngviệc z V.d.: Nấu ăn, chơicờ 47 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  135. XXửử lýlý thôngthông tintin –– XXửử lýlý llỗỗii z Trong cuộcsống, chúng ta không phảilà không mắcsailầm! Cósailầmnhỏ, có sai lầmlớn z Lỗi khi xử dụng kỹ năng: khi tình huống đãthayđổi, chúng ta vẫnsử dụng kỹ năng đó=> gâyralỗi. V.d.: Kỹ năng đixetừ chỗ làm về nhà. Hôm nay vợ dặnqua siêu thị mua đồ -vẫn dùng kỹ năng cũ -> đi quá mấtsiêuthị 48 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  136. XXửử lýlý thôngthông tintin –– XXửử lýlý llỗỗii z Lỗi khi hiểusaivề mộtvấn đề, mộthệ thống. Tại sao? Con ngườithường xây dựng mộtmô hình trong bộ nhớ về các hệ thống. Các mô hình này thường không đầy đủ, thậmchí không nhất quán vì không đượcxemxétkỹ lưỡng => gây ra lỗi 49 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  137. TâmTâm lýlý hhọọcc vvàà HCIHCI z Làm sao chúng ta có thểứng dụng những thứ vừahọcvàoviệcthiếtkế các hệ thống tương tác? z Lưuý: những thứ chúng ta vừa đề cập đến là nói về con người nói chung. Tuy nhiên chúng ta phải để ý rằng mọingười đều khác nhau => thiếtkế các hệ thống phù hợpvớitừng người khác nhau 50 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  138. TâmTâm lýlý hhọọcc vvàà HCIHCI z V.d.: Màuxanhnướcbiển không nên dùng để thông báo các thông tin quan trọng – nên dùng màu đỏ z Tuy nhiên, không nên áp dụng những thông tin này trựctiếpvàoviệcthiếtkế -vì chúng không đầy đủ và đơngiản z Thay vào đó, chúng ta sẽ áp dụng những nguyên tắcvàhướng dẫnthiếtkếđượcsuy ra từ các học thuyếttâmlýhọc 51 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  139. TâmTâm lýlý hhọọcc vvàà HCIHCI z Ngoài ra, các học thuyếttâmlýhọccòn giúp chúng ta xây dựng những mô hình để mô phỏng ngườisử dụng => thiếtkế tốt hơn z Cuối cùng, các học thuyếttâmlýhọcgiúp chúng ta đánh giá thiếtkế và hệ thống của chúng ta 52 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  140. TâmTâm lýlý hhọọcc vvàà HCIHCI BBộộ nhnhớớ z Sử dụng kiếnthứccósẵnkhicóthể z Giúp người dùng sử dụng nhậndạng thay vì nhớ lại: – Dùng menu thay vì giao diệnlệnh z Không nên làm quá tảibộ nhớ ngắnhạn(bộ nhớ làm việc) củangười dùng: – v.d. không bắtngười dùng nhớ nhiềuquá–lưutrữ trên bộ nhớ máy tính – current settings z Thiếtkế các giao tiếpmộtcáchnhấtquán: – tránh sự can thiệp (nhiễu) giữa thông tin cũ và mới 53 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004
  141. TâmTâm lýlý hhọọcc vvàà HCIHCI KhKhảả nnăăngng nhnhậậnn ththứứcc z Tậndụng mọikhả năng của con người –v.d. sử dụng nhiều màu thay vì chỉ hai màu z Sử dụng nhiềuphương thứctruyềnkhác nhau: –v.d. cả âm thanh và hình ảnh z Làm nhẹ bớtnhững nhiệmvụ khó – v.d. pop-up menu để giúp cho mắt đỡ phải chuyển động 54 Bùi Thế Duy - Bộ môn Mạng và TTMT 11/27/2004