Giáo trình Xử lý sự cố phần mềm - Trình độ: Trung cấp - Trường Cao đẳng kỹ thuật công nghệ

docx 103 trang Gia Huy 16/05/2022 3780
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Xử lý sự cố phần mềm - Trình độ: Trung cấp - Trường Cao đẳng kỹ thuật công nghệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_trinh_xu_ly_su_co_phan_mem_trinh_do_trung_cap_truong_ca.docx

Nội dung text: Giáo trình Xử lý sự cố phần mềm - Trình độ: Trung cấp - Trường Cao đẳng kỹ thuật công nghệ

  1. BM/QT10/P.ĐTSV/04/04 Ban hành lần: 3 UBND TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: XỬ LÝ SỰ CỐ PHẦN MỀM NGHỀ: KỸ THUẬT LẮP RÁP, SỬA CHỮA MÁY TÍNH TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-CĐKTCN ngày .tháng .năm của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Kỹ thuật Cơng nghệ BR – VT) BÀ RỊA – VŨNG TÀU, NĂM 2020
  2. TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Nhằm đáp ứng nhu cầu học tập và nghiên cứu cho giảng viên và học sinh nghề Kỹ thuật lắp ráp, sửa chữa máy tính trong trường Cao đẳng Kỹ thuật Cơng nghệ Bà Rịa – Vũng Tàu. Chúng tơi đã thực hiện biên soạn tài liệu Xử lý sự cố phần mềm. Tài liệu được biên soạn thuộc loại giáo trình phục vụ giảng dạy và học tập, lưu hành nội bộ trong nhà trường nên các nguồn thơng tin cĩ thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 1
  3. LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Xử lý sự cố phần mềm là mơn học chuyên mơn. Mục đích của giáo trình Xử lý sự cố phần mềm này là nhằm chuẩn hĩa tài liệu giảng dạy và học tập cho học sinh trung cấp, đồng thời cũng là tài liệu tham khảo đối với các chuyên ngành khác trong lĩnh vực cơng nghệ thơng tin. Mục được xây dựng và biên soạn trên cơ sở Chương trình khung đào tạo nghề Kỹ thuật lắp ráp, sửa chữa máy tính đã được Hiệu trưởng trường Cao đẳng kỹ thuật cơng nghệ Bà Rịa - Vũng Tàu phê duyệt. Giáo trình Xử lý sự cố phầm mềm dùng để giảng dạy ở trình độ trung cấp được biên soạn theo nguyên tắc quan tâm đến: tính định hướng thị trường lao động, tính hệ thống và khoa học, tính ổn định và linh hoạt, hướng tới liên thơng, chuẩn đào tạo nghề khu vực và thế giới, tính hiện đại và sát thực với thực tế. Nội dung giáo trình gồm 6 bài: Bài 1: Quy trình xử lý sự cố phần mềm. Bài 2: Xử lý sự cố hệ điều hành. Bài 3: Xử lý sự cố phần mềm văn phịng. Bài 4: Xử lý sự cố ứng dụng internet. Bài 5: Xử lý sự cố Email. Bài 6: Tối ưu hĩa máy tính. Áp dụng việc đổi mới trong phương pháp dạy và học, giáo trình đã biên soạn cả phần lý thuyết và thực hành. Giáo trình được biên soạn theo hướng mở, kiến thức rộng và cố gắng chỉ ra tính ứng dụng của nội dung được trình bày. Trên cơ sở đĩ tạo điều kiện để các giáo viên và học sinh, sinh viên sử dụng thuận tiện trong việc giảng dạy cũng như làm tài liệu học tập, tham khảo và nghiên cứu. Trong quá trình biên soạn khơng tránh khỏi sai sĩt, ban biên soạn rất mong được sự gĩp ý của các thầy cơ, học sinh, sinh viên và bạn đọc để giáo trình được hồn thiện hơn. Bà Rịa - Vũng Tàu, ngày tháng năm Tham gia biên soạn 1. Chủ biên: Phạm Đình Trịnh 1
  4. MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU 1 BÀI 1: QUY TRÌNH XỬ LÝ SỰ CỐ PHẦN MỀM 9 1. Mơ hình xử lý sự cố máy tính 9 1.1. Nhận máy 10 1.2. Nhận diện (tiếp nhận và đặt câu hỏi) 10 1.3. Kiểm tra (thơng tin, cấu hình) 10 1.4. Khởi động 10 1.5. Xác định lỗi phần cứng và phần mềm 10 1.6. Trợ giúp 10 1.7. Thơng báo 11 1.8. Bàn giao máy 11 2. Quy trình xử lý sự cố phần mềm máy tính 11 2.1. Tiếp nhận thơng tin từ khách hàng 11 2.2. Kiểm tra, ghi nhận thơng tin và cấu hình 11 2.3. Khởi động và nhận diện sự cố máy tính 12 2.4. Sao lưu hệ thống trước khi thao tác 12 2.5. Kiểm tra sự cố Hệ điều hành 12 2.6. Ghi nhận và thơng báo tình trạng máy 13 2.7. Tối ưu hố hệ thống, kiểm thử 13 3. Phương pháp xử lý sự cố phần mềm máy tính ( PMMT) 13 3.1. Quan sát thơng báo lỗi 13 3.2. Sử dụng kinh nghiệm và khả năng suy đốn 13 3.3. Sử dung dụng cụ hỗ trợ và thay thế 14 3.4. Chia sẻ của bạn bè, đồng nghiệp 14 4. Nguyên tắc xử lý sự cố phần mềm máy tính 14 4.1. Đảm bảo sự cố khơng cĩ liên quan đến phần cứng máy tính(PCMT) 14 4.2. Đảm bảo tính bảo mật dữ liệu và E-mail 14 4.3. Đảm bảo tính chính xác khi chẩn đốn và điều trị 14 2
  5. BÀI TẬP TÌNH HUỐNG 16 Câu hỏi trắc nghiệm 16 BÀI 2: XỬ LÝ SỰ CỐ HỆ ĐIỀU HÀNH 18 1. Tổng quan về hệ điều hành 18 1.1. Khái niệm, chức năng và nhiệm vụ của hệ điều hành 18 1.2. Lịch sử phát triển và một số hệ điều hành 19 2. Mơi trường DOS 28 2.1. Tổng quan MS-DOS 28 2.2. Các thành phần cơ bản của DOS-COMMAND 29 2.3. Các khái niệm cơ bản 29 2.4. Tập lệnh của MS DOS 30 2.5. Tập tin bĩ (Batch File) 34 2.6. Norton Commander ( NC) 34 3. Hiện thơng báo đỏ trên thanh taskbar 36 4. Mất quyền truy xuất dữ liệu trong phân vùng 36 5. Mất MBR hay Winloader 37 6. Thiếu NTLDR 39 7. Dumping Physical Memory 40 8. Quản trị tài khoản người dùng 42 9. Qui trình, phương pháp và nguyên tắc xử lý sự lý sự cố Hệ điều hành. 43 Bài tập tình huống 44 Câu hỏi và trắc nghiệm 45 BÀI 3: XỬ LÝ SỰ CỐ PHẦN MỀM VĂN PHỊNG 47 1. Các nhĩm phần mềm thơng dụng 47 1.1. MS Office 47 1.2. Phần mềm đồ họa 49 1.3. Phần mềm Multimedia 50 1.4. Phần mềm kế tốn 51 1.5. Các phần mềm thơng dụng khác 51 2. Các lỗi thường gặp trong quá trình cài đặt 52 3
  6. 2.1. Tranh chấp các file .DLL với các Bài trình đã cài trên máy 52 2.2. Lỗi Internal Error 2203 52 3. Khắc phục một số sự cố trong quá trình sử dụng 54 3.1. Tự động nhận diện và sửa chữa 54 3.2. Sự cố Spelling trong Word 54 3.3. Lỗi cách chữ 54 3.4. Lỗi độ rộng trong Excel 55 3.5. Lỗi giá trị trong Exel 55 3.6. Lỗi chia cho 0 56 3.7. Lỗi Sai tên 56 3.8. Lỗi dữ liệu 57 3.9. Sai vùng tham chiếu 57 3.10. Lỗi dữ liệu kiểu số 57 3.11. Lỗi dữ liệu rỗng 58 4. Lỗi trong quá trình in ấn 58 4.1. Trật tự trang in bị ngược 58 4.2. In mất các lề trang 58 4.3. Văn bản in thiếu hình ảnh 59 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 60 BÀI 4: XỬ LÝ SỰ CỐ ỨNG DỤNG INTERNET 62 1. Xử lý sự cố kết nốiWifi 62 1.1. Dấu hiệu và nguyên nhân gặp sự cố mạng Wifi 62 1.2. Các phương pháp khắc phục sự cố mạng Wifi 63 1.2.1. Hệ thống tự động chuẩn đốn và sửa chữa 63 1.2.2. Xố mạng Wifi đã lưu và truy cập lại 64 1.2.3. Thiết lập lại địa chỉ IP 65 1.2.4. Thiết lập lại TCP/IP 68 2. Xử lý sự cố liên quan trình duyệt web 68 2.1. Lỗi truy cập vào website 68 2.2. Lỗi khơng hiển thị Flash 76 4
  7. 2.2.1. Trường hợp trình duyệt chưa cài flash 76 2.2.2. Trường hợp trình duyệt bị tắt flash 78 2.3. Lỗi trang web khơng thể truy cập 79 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 81 BÀI 5: XỬ LÝ SỰ CỐ EMAIL 83 1. Cấu hình Microsoft Outlook Express 83 1.1. Email là gì? 83 1.2. Webmail là gì? 84 1.3. Cấu hình MS Outlook Express 84 2. Sao lưu và phục hồi Contact, Mailbox 84 2.1. Sao lưu và phục hồi Contact 85 2.2. Sao lưu và phục hồi Mailbox 85 3. Xử lý các sự cố liên quan 84 3.1. Khơng nhận hoặc gửi được Emaill 84 3.2. Nhận Email nhưng khơng gửi được và ngược lại 84 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 85 BÀI 6: TỐI ƯU HĨA MÁY TÍNH 86 1. Nâng cấp và bảo trì phần cứng 86 1.1. Nâng cấp phần cứng 86 1.1.1. Nguyên tắc nâng cấp thiết bị 86 1.1.2. Các bước nâng cấp thiết bị 86 1.2. Bảo trì phần cứng 87 1.2.1.Nguyên tắc bảo trì phần cứng 87 1.2.2. Các bước bảo trì phần cứng 87 2. Tối ưu hĩa BIOS 87 3. Tối ưu hĩa giao diện 89 4. Tinh chỉnh hệ thống 89 5. Tối ưu hĩa lưu trữ dữ liệu 89 6. Tối ưu hĩa Registry 90 7. Cập nhật các bản và lỗi hệ điều hành 90 5
  8. 8. Cài đặt các ứng dụng cần thiết 90 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 6
  9. GIÁO TRÌNH MƠN HỌC/MƠ ĐUN Tên mơ đun: Xử lý sự cố phần mềm Mã mơ đun: MĐ12 Vị trí, tính chất và vai trị của mơ đun: - Vị trí: Mơ đun này được bố trí sau khi sinh viên học xong mơ đun Lắp ráp và cài đặt máy tính. - Tính chất: Là một mơ đun chuyên mơn nghề bắt buộc, cung cấp các kiến thức cơ bản về chuẩn đốn và khắc phục sự cố liên quan đến các phần mềm máy tính thơng dụng. Mục tiêu mơ đun: - Về kiến thức: + Hiểu rõ các tính năng, quy tắc hoạt động của các phần mềm máy tính thơng dụng. + Nắm được các quy trình chuẩn đốn và khắc phục lỗi phần mềm máy tính thơng dụng. - Về kỹ năng: + Khắc phục được sự cố liên quan đến hệ điều hành Windows. + Khắc phục được các sự cố trong quá trình cài đặt và sử dụng các phần mềm ứng dụng văn phịng, các phần mềm tiện ích khác. + Khắc phục được các sự cố liên quan đến Internet và các phần mềm ứng dụng trên Internet. + Tối ưu hĩa hệ thống máy tính trên mơi trường hệ điều hành Windows. + Thực hiện các giải pháp nâng cấp Firmware, các phần mềm ứng dụng và hệ điều hành. - Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: + Nghiên cứu cách khắc phục sự cố trên các hệ điều hành Linux. + Đưa ra kết luận, giải pháp khắc phục sự cố phần mềm khác trong hệ thống. 7
  10. + Đưa ra các giải pháp, kế hoạch nâng cấp và tối ưu hĩa hệ thống máy tính trong đơn vị. - Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Cĩ thể thực hiện được được cơng việc một cách độc lập hay thực hiện théo nhĩm. Nội dung mơ đun: 8
  11. BÀI 1: QUY TRÌNH XỬ LÝ SỰ CỐ PHẦN MỀM MÃ BÀI: 12.01 Giới thiệu Bài này trình bày về mơ hình và quy trình xử lý sự cố phầm mềm phải theo các bước khi thực hiện, kiểm tra sửa chữa bảo trì phần mềm máy tính và các phương pháp, nguyên lý xử lý sự cố phần mềm. Mục tiêu: - Hiểu được khái niệm và phân loại phần mềm - Trình bày được phuơng thức nhận diện và khắc phục các sự cố cĩ liên quan đến phần mềm máy tính. - Trình bày được giải pháp chẩn đốn điều trị phần mềm máy tính (PMMT) hiệu quả. - Vận dụng được hiệu quả qui trình xử lý sự cố PMMT. - Tuân thủ các nguyên tắc xử lý sự cố PMMT. - Nâng cao tính chính xác, tỉ mỉ, cẩn thận. - Rèn luyện tinh thần tuân thủ kỷ luật trong cơng việc Nội dung chính: 1. Mơ hình xử lý sự cố máy tính Phương pháp tổng quát giúp nhận diện chính xác và khắc phục nhanh các sự cố của máy tính gồm 8 bước như sau: 9
  12. 1.1. Nhận máy - Quy tắc 3C: Cười – Chào – Cảm ơn - Nhận máy từ khách hàng 1.2. Nhận diện (tiếp nhận và đặt câu hỏi) - Ghi nhận tình trạng máy. + Tiếp nhận thơng tin do khách hàng cung cấp. - Tìm hiểu nguyên nhân. + Các thơng tin liên quan dẫn đến sự cố. - Đặt các câu hỏi liên quan đến tình trạng máy. 1.3. Kiểm tra (thơng tin, cấu hình) - Kiểm tra sơ bộ máy tính + Tình trạng phần cứng. + Tình trạng phần mềm. - Ghi nhận cấu hình và tình trạng máy. + Theo mẫu phiếu quy định 1.4. Khởi động Khởi động máy tính (booting) là một quá trình tự mồi (bootstrapping) để khởi động sự làm việc của hệ điều hành khi người dùng bật một hệ thống máy tính. Một trình tự khởi động (boot sequence) là một tập hợp các lệnh ban đầu được máy tính thực hiện khi nĩ được khởi động. Trình khởi động (bootloader) sẽ nạp hệ điều hành chính vào máy tính để hoạt động. Chính vì vậy, việc khởi động hệ điều hành giúp ta cĩ thể chuẩn đốn máy tính bị lỗi phần cứng hay hệ điều hành. 1.5. Xác định lỗi phần cứng và phần mềm - Lỗi phần cứng máy tính và Kiểm tra lỗi của các thiết bị phần cứng. - Lỗi phần mềm máy tính và Kiểm tra lỗi của Hệ điều hành, trình điều khiển, ứng dụng, virus. 1.6. Trợ giúp - Sử dụng các tài liệu cĩ liên quan: User Guide, User manual - Tìm kiếm sự giúp đỡ từ bạn bè, đồng nghiệp, cấp trên 10
  13. 1.7. Thơng báo - Báo cáo cấp trên khi cĩ sự cố phát sinh để cĩ hướng giải quyết - Thơng báo cho khách hàng khi cĩ sự thay đổi hoặc phát sinh thêm 1.8. Bàn giao máy - Bật máy cho khách hàng kiểm tra - Bàn giao các tài liệu, thiết bị (nếu cĩ) - Hướng dẫn, giải thích cho khách hàng các vấn đề liên quan - Ký nhận bàn giao với khách hàng 2. Quy trình xử lý sự cố phần mềm máy tính Quy trình xử lý sự cố phần mềm máy tính gồm 7 bước như sau: 2.1. Tiếp nhận thơng tin từ khách hàng - Đặt các câu hỏi liên quan để tìm hiểu tình trạng máy. - Dấu hiệu xảy ra sự cố. - Thời gian xảy ra sự cố (Thỉnh thoảng, thường xuyên ). - Tình trạng xảy ra Lưu ý: Tránh đặt các câu hỏi trực tiếp. 2.2. Kiểm tra, ghi nhận thơng tin và cấu hình - Xác định các Bài trình được cài đặt trên máy + Thơng tin về các phần mềm (Bản quyền,ứng dụng). - Xác định các dữ liệu của khách hàng. + Vị trí lưu trữ dữ liệu - Xác định cấu hình của máy tính và các thiết bị đi kèm. 11
  14. + Thơng tin chi tiết về cấu hình và phụ kiện. - Xác định tình trạng ban đầu của máy. + Tình trạng phần cứng. + Tình trạng phần mềm. 2.3. Khởi động và nhận diện sự cố máy tính - Kiểm tra tổng quát máy tính + Kiểm tra phần cứng. + Kiểm tra phần mềm. - Ngắt ổ cứng khỏi máy và khởi động để kiểm tra các thiết bị phần cứng. + Mục đích đảm bảo an tồn cho dự liệu nếu cĩ sự cố về phần cứng. 2.4. Sao lưu hệ thống trước khi thao tác - Sao lưu dữ liệu. + Thơng tin người dùng, dữ liệu người dùng: Profile, Email, Data - Sao lưu trình điều khiển (driver). + Đối với máy bộ, nguyên chiếc hoặc thiết bị khơng phổ biến - Sao lưu hệ thống (GHOST) + Tạo bản lưu trữ dự phịng 2.5. Kiểm tra sự cố Hệ điều hành - Khơng khởi động. + Mất tập tin khởi động. - Khơng đăng nhập vào window + Tài khoản bị Disable + Quên passworrd + Do virus thay đổi thơng số hệ thống - Windows chạy chậm, hay xuất hiện lỗi. + Kiểm tra tình trạng do virus. + Kiểm tra tài nguyên hệ thống (Phần cứng, phần mềm). + Kiểm tra tối ưu hĩa hệ thống (Phần cứng, phần mềm). 12
  15. 2.6. Ghi nhận và thơng báo tình trạng máy - Tổng hợp thơng tin và tìm ra tình trạng hiện tại của máy, nguyên nhân và cách khắc phục tối ưu. + Căn cứ vào thơng tin do khách hàng cung cấp. + Căn cứ vào sự kiểm tra và xác định lỗi. - Thơng báo cho khách hàng các vấn đề liên quan. 2.7. Tối ưu hố hệ thống, kiểm thử - Tối ưu hĩa phần cứng + Nâng cấp phần cứng. + Hiệu chỉnh thơng số kỹ thuật. - Tối ưu hĩa phần mềm. + Tối ưu hĩa hệ điều hành (Tắt các dịch vụ khơng cần thiết) + Sử dụng cơng cụ chống phân mảnh dữ liệu, cơng cụ dọn dẹp hệ thống + Sử dụng các Bài trình phịng, chống virus - Chạy kiểm tra + Các yêu cầu của KH (Cài đặt phần mềm, kiểm tra lỗi đã khắc phục) 3. Phương pháp xử lý sự cố phần mềm máy tính ( PMMT) Phương pháp xử lý sự cố phần mềm máy tính gồm 4 phương pháp sau: 3.1. Quan sát thơng báo lỗi - Quan sát cụ thể các thơng báo lỗi khi khởi động hệ điều hành và trong quá trình vận hành, các thơng báo lỗi thường chỉ ra các lỗi cần khắc phục của phần mềm do thiếu tập tin hay dữ liệu lỗi thời. - Cần phân biệt rõ ràng thơng báo lỗi phần mềm hay phần cứng máy tính. + Lỗi phần mềm thường được nêu rõ trong thơng báo được hiển thị. + Lỗi phần cứng thường dựa trên các thơng báo bằng âm thanh và cần được can thiệp phần cứng trước khi tiếp tục khắc phục các lỗi phần mềm. 3.2. Sử dụng kinh nghiệm và khả năng suy đốn - Dựa vào kinh nghiệm cĩ thể nhận biết ngay các lỗi thơng thường như virus, hỏng file hệ thống, dữ liệu lỗi thời, cấu hình sai các thơng số hệ điều hành, 13
  16. - Trong trường hợp các lỗi ít gặp hay chưa từng gặp, cần phải suy đốn thơng qua các thơng báo liên quan hoặc qua các lỗi tương tự trước đây. 3.3. Sử dung dụng cụ hỗ trợ và thay thế - Dùng phương pháp loại trừ để tìm ra nguyên nhân khác, từ đĩ phân loại và khoanh vùng nguyên nhân gây lỗi. - Sử dụng các dụng cụ hỗ trợ như hiren boot, các cơng cụ dị tìm driver, diệt virus, 3.4. Chia sẻ của bạn bè, đồng nghiệp - Chia sẻ các lỗi khĩ khắc phục trên các diễn đàn trực tuyến, các website chuyên về khắc phục sự cố máy tính như tinhte.vn, ddth.com, - Chia sẻ với đồng nghiệp, bạn bè là cách nhanh nhất để cùng nhau tìm hiểu và khắc phục sự cố phần mềm máy tính. 4. Nguyên tắc xử lý sự cố phần mềm máy tính 4.1. Đảm bảo sự cố khơng cĩ liên quan đến phần cứng máy tính(PCMT) - Đảm bảo việc cài đặt, sửa chữa phần mềm khơng ảnh hưởng đến phần cứng máy tính. - Cần báo ngay với khách hàng trong trường hợp sự cố liên quan đến phần cứng máy tính trong quá trình kiểm tra. 4.2. Đảm bảo tính bảo mật dữ liệu và E-mail - Đảm bảo việc cài đặt khơng làm mất mát dữ liệu của khách hàng. - Cần sao lưu các dữ liệu cĩ thể bị tác động trong quá trình khắc phục sự cố. - Khơng sao chép, khai thác, sử dụng, phát tán dữ liệu riêng tư của khách hàng. - Khơng được cĩ bất kỳ hành vi truy cập trái phép vào các trang thơng tin cá nhân của khách hàng như email, facebook, 4.3. Đảm bảo tính chính xác khi chẩn đốn và điều trị - Cần chuẩn đốn và đưa ra thơng tin chính xác về sự cố cũng như giá cả sửa chữa cho khách hàng. - Chỉ được bắt đầu sửa chữa khi khách hàng đồng tình với chuẩn đốn và giá cả. 14
  17. - Sửa chữa nhanh chĩng, kịp thời và đảm bảo khắc phục hồn tồn sự cố. - Kiểm tra cẩn thận, kỹ càng trước khi giao trả máy cho khách hàng. 15
  18. BÀI TẬP TÌNH HUỐNG - Khách hàng đưa máy đến sửa chữa với thơng tin: “bật máy màn hình khơng lên”. Hãy đặt ra các câu hỏi giúp tìm ra tình trạng máy. - Trưởng phịng nhân sự thơng báo máy tính cá nhân (laptop) khơng hoạt động. Là nhân viên phịng kỹ thuật bạn sẽ xử lý thế nào? Câu hỏi trắc nghiệm 1.1: Quy tắc 3C khi tiếp xúc với khách hàng là gì? A: Chào – Cười – Cảm ơn B: Cười – Chào – Cảm ơn C: Cảm ơn – Chào – Cười D: Cảm ơn – Cười – Chào 1.2: Mơ hình xử lý sử cố máy tính gồm 8 bước sau: A: 1. Nhận máy – 2. Nhận diện – 3. B: 1. Nhận máy – 2. Kiểm tra – 3. Nhận Kiểm tra –4. Khởi động- 5. Xác định diện – 4. Xác định lỗi phần cứng và lỗi phần cứng và phần mềm – 6. Trợ phần mềm – 5. Thơng báo – 6. Trợ giúp giúp – 7. Thơng báo – 8. Bàn giao –– 7. Bàn giao máy – 8. Khởi động. máy C: 1. Nhận máy – 2. Kiểm tra – 3. D: 1. Nhận máy – 2. Kiểm tra – 3. Xác Thơng báo – 4. Nhận diện – 5. Xác định lỗi phần cứng và phần mềm – 4. định lỗi phần cứng và phần mềm – 6. Thơng báo – 5. Nhận diện – 6. Thơng Trợ giúp –– 7. Bàn giao máy – 8. báo – 7. Trợ giúp –– 8. Bàn giao máy Thơng báo. 1.3: Phương pháp dựa vào kinh nghiệm và khả năng suy đốn là phương pháp: A: Quan sát cụ thể các thơng báo lỗi B: Dựa vào kinh nghiệm cĩ thể nhận khi khởi động hệ điều hành và trong biết ngay các lỗi thơng thường. Trong quá trình vận hành, các thơng báo lỗi trường hợp các lỗi ít gặp hay chưa từng thường chỉ ra các lỗi cần khắc phục gặp, cần phải suy đốn thơng qua các của phần mềm do thiếu tập tin hay dữ thơng báo liên quan hoặc qua các lỗi liệu lỗi thời. tương tự trước đây. 16
  19. C: Dùng phương pháp loại trừ để tìm D: Chia sẻ với đồng nghiệp, bạn bè là ra nguyên nhân khác, từ đĩ phân loại cách nhanh nhất để cùng nhau tìm hiểu và khoanh vùng nguyên nhân gây lỗi. và khắc phục sự cố phần mềm máy tính. 1.4: Phương pháp sử dung dụng cụ hỗ trợ và thay thế là phương pháp: A: Quan sát cụ thể các thơng báo lỗi B: Dựa vào kinh nghiệm cĩ thể nhận khi khởi động hệ điều hành và trong biết ngay các lỗi thơng thường. Trong quá trình vận hành, các thơng báo lỗi trường hợp các lỗi ít gặp hay chưa từng thường chỉ ra các lỗi cần khắc phục gặp, cần phải suy đốn thơng qua các của phần mềm do thiếu tập tin hay dữ thơng báo liên quan hoặc qua các lỗi liệu lỗi thời. tương tự trước đây. C: Sử dụng các dụng cụ hỗ trợ như D: Chia sẻ với đồng nghiệp, bạn bè là hiren boot, các cơng cụ dị tìm driver, cách nhanh nhất để cùng nhau tìm hiểu diệt virus, và khắc phục sự cố phần mềm máy tính. 1.5: Đảm bảo tính chính xác khi chẩn đốn và điều trị sự cố phần mềm là: A: Khơng được cĩ bất kỳ hành vi truy B Đảm bảo việc cài đặt, sửa chữa phần cập trái phép vào các trang thơng tin mềm khơng ảnh hưởng đến phần cứng cá nhân của khách hàng như email, máy tính, Cần báo ngay với khách hàng facebook, trong trường hợp sự cố liên quan đến phần cứng máy tính trong quá trình kiểm tra. C: Đảm bảo việc cài đặt khơng làm D: Cần chuẩn đốn và đưa ra thơng tin mất mát dữ liệu của khách hàng, Cần chính xác về sự cố cũng như giá cả sửa sao lưu các dữ liệu cĩ thể bị tác động chữa cho khách hàng, Sửa chữa nhanh trong quá trình khắc phục sự cố. chĩng, kịp thời và đảm bảo khắc phục hồn tồn sự cố. 17
  20. BÀI 2: XỬ LÝ SỰ CỐ HỆ ĐIỀU HÀNH MÃ BÀI: 12.02 Giới thiệu: Bài này trình bày về các lệnh thơng dụng của hệ điều hành MS DOS và cách kiểm tra xác định, sửa chữa cài đặt hệ điều hanh hành cho máy tính cá nhân hoặc hệ thống máy chủ. Và đưa ra qui trình, phương phương pháp và nguyên tắc xử lý sự lý sự cố Hệ điều hành. Mục tiêu: - Trình bày được quá trình khởi động của Hệ điều hành MS Windows. - Trình bày được chức năng của Master Boot Record và trình khởi động Winloader. - Chẩn đốn và khắc phục được sự cố MS Windows. - Cĩ tư duy, sáng tạo, độc lập và làm việc nhĩm. - Đảm bảo an tồn cho người và thiết bị. Nội dung chính: 1. Tổng quan về hệ điều hành 1.1. Khái niệm, chức năng và nhiệm vụ của hệ điều hành. - Hệ điều hành ( tiếng Anh: Operating System - OS) là một phần mềm chạy trên máy tính và các thiết bị di động, dùng để điều hành, quản lý các thiết bị phần cứng và các tài nguyên phần mềm trên máy tính, và các thiết bị di động. - Các chức năng của hệ điều hành : Tài nguyên của hệ thống (CPU, bộ nhớ, thiết bị ngọạỉ vi, vốn rất giớỉ hạn, nhưng trong các hệ thống đa nhiệm, nhiều người sừ dụng cĩ: thể đồng thời yêu cầu nhiều tài nguyên. Để đáp ứng yêu cầu sử dụng chỉ với tài nguyên hữu hạn và nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên, hệ đỉều hành cần cĩ cơ chế và chiến lược thích hợp để quản lý việc phân phối tài nguyên. Ngồi yêu cầu dùng chung tài nguyên để tiết kiệm chi phí, người sử dụng cịn cần phải chia sẻ thơng tỉn ( tài nguyên phần mềm ) lẫn nhau, khỉ đĩ hệ điều hành 18
  21. hệ điều hành cần đảm bảo việc truy xuất đến các tài nguyên này là hợp lệ, khơng xảy ra tranh chấp, mất đồng nhất Thực tế cĩ thể xem hệ điều hành như là một hệ thống bao gồm nhiều máy tính trừu tượng xếp thành nhiều lớp chồng lên nhau, máy tính mức dưới phục vụ cho máy tính mức trên. Lớp trên cùng là giao diện trực quan nhất để chúng ta điều khiển. Ngồi ra cĩ thể chia chức năng của hệ điều hành theo bốn chức năng sau : Quàn lý quá trình (process management), Quản lý bộ nhớ (memory management), Quản lý hệ thống lưu trữ (storage management) và Giao tỉếp với người dùng (User interaction) - Nhiệm vụ của hệ điều hành: Điều khiển và quản lý trực tiếp các phần cứng như bo mạch chủ, bo mạch đồ họa và bo mạch âm thanh, Thực hiện một số thao tác cơ bản trong Máy tính như các tháo tác đọc, vỉết tập tin, quản lý hệ thống tập tin (file system) và các kho dữ liệu. Cung ứng một hệ thống giao diện sơ khaỉ cho các ứng dụng thường là thơng qua một hệ thống thư viện các hàm chuẩn để điều hành các phần cứng mà từ đĩ các ứng dụng cĩ thể gọi tới. Cung ứng một hệ thống lệnh cơ bản để điều hành máy, các lệnh này gọi là lệnh hệ thống (system command). Ngồỉ ra, trong vài trường hợp, Hệ điều hành cũng cung cấp các dịch vụ cơ bản cho các phần mềm ứhg dụng thơng thường như chương trình duyệt Web, chương trình soạn thảo văn bản, 1.2. Lịch sử phát triển và một số hệ điều hành. Các Hệ điều hành phổ biển nhất hiện nay: MS-DOS, Windows, Unix, Linux - MS-DOS - Năm 1980 IBM chọn Microsoft viết Hệ điều hành cho máy tính cá nhân của họ. Dướỉ áp lực về thời gian, Microsoft đã mua lạỉ 86-DOS từ một cơng ty nhỏ tên là Seattle Computer Products với giá 50000 đơ la, rồi cảỉ tiến nĩ thành 19
  22. MS-DOS (Microsoft Disk Operating System). * Windows - Năm 1985, Microsoft cho ra đờl sản phẩm Windows, một Hệ điều hành sử dụng giao diện đồ họa, người dùng vớỉ những tính năng mở rộng của MS-DOS trong nỗ lực cạnh tranh với Apple Computer. - Năm 1987, Windows 2.0 ra đời với cách làm việc được cải tiển vả hình thức mớỉ hơn. Năm 1990 là phiên bản Windows 3.0 mạnh hơn, rồi kế đĩ là Windows 3.1 và 3.11. Những phiên bản bày được càỉ sẵn trong hầu hết các Máy tính cá nhân nên đã nhanh chĩng trở thành đệ điều hành được sừ dụng phổ biến nhất. - Năm 1993, Microsoft tung ra sàn phẩm Windows NT, một Hệ điều hành cho mơi trường kỉnh doanh. - Năm 1995, Windows 95 đã được ra mắt với một giao diện hồn tồn mớỉ với nút và menu start, cho người dùng truy nhập các chương trình đã cài đặt và nhiều chức năng khác của Hệ điều hành. Hình 2.1. Giao diện Windows 95 - Tháng 6-1998, Microsoft tuđg ra phiên bản Windows 98 cĩ kết hợp các tính năng hỗ trợ Internet. 20
  23. Hình 2.2. Giao diện Windows 98 - Năm 1999 cơng ty phát hành Windows 2000, phiên bàn cuối cùng của Windows NT. Hình 2.3. Giao diện Windows Me - Năm 2001 Microsoft phát hành Windows XP, Hệ điều hành cho người tiêu 21
  24. dùng đầu tiên khơng dựa trên MS-DOS. Hình 2.4. Giao diện Windows XP - Năm 2007 Microsoft phát hành Windows Vista, Hệ điều hành phát trỉển các tính năng của XP và bổ sung thêm sự bảo mật và độ tin cậy, chức năng truyền thơng số được cải thiện và giao dỉện đồ họa ngườỉ dùng Aero 3D đẹp mắt. Hình 2.5. Giao diện Windows Vista - Cuối 2009 Microsoft cho ra đờỉ Hệ điều hành Windows 7, cĩ giao diện và tính năng gần giống như Windows Vista, nhưng khắc phục được những nhược điểm của Vista, sử dụng Hệ điều hành Windows 7 cĩ thể càỉ thêm rất nhiều ứng 22
  25. dụng cũ của những cơng ty phần mềm tạo ra cho Windows XP, và HĐH này chạy nhẹ nhàng nhử Windows XP nên thân thiện với người dùng hơn Vỉsta . Vì thế HĐH Windows 7 cĩ một tương laỉ tươi sáng hơn đàn anh Vista. Hình 2.6. Giao diện Windows 7 - Năm 2011 Windows 8 được ra đời vào, thời kì của điện thoại và máy tính thế nên khơng lạ gì khi hệ điều hành này được sử dụng cho cả thiết bị máy tính cá nhân cũng như các thiết bị cảm ứng với giao diện Windows Title. Cĩ rất nhiều tranh cãi việc thành cơng hay thất bại của Windows 8 nhưng một điều khơng thể phủ nhận khi nút Start bị loại bỏ thực sự là một thảm họa. Tất nhiên ở trong lần cập nhật kế tiếp Microsoft đã cập nhật lại chức năng của MenuStart, tuy nhiên giao diện mặc định Windows Title khiến người sử dụng rất đâu đầu kèm theo đĩ kho ứng dụng Windows Store chưa thực sự phát triển, giao diện chưa trực quan cũng khiến rất nhiều người sử dụng băn khoăn khi từ bỏ Windows 7 sang Windows 8, nhất là khi nĩ chẳng đẹp hơn Windows 7 là bao. 23
  26. Hình 2.7. Giao diện Windows 8 Cuối năm 2015, Windows 10 được chính thức giới thiệu tại San Francisco, đây là sự hồn hảo của “tất cả trong một” khi lần đầu tiên các thiết bị cảm ứng hay khơng đều sử dụng chung được với nhau. Giao diện được thay đổi, tút lại đặc biệt khi Windows Title được tích hợp vào trong Menustart. Đặc biệt khi sức mạnh của MenuStart được nhân lên rất nhiều lần khi được biết đến là chức năng quyền lực nhất trong Windows 10, tiếp sau đĩ là Settings đặc biệt giành riêng cho Windows 10 thay vì Control Pannel. Tất nhiên cả 2 đều hoạt động song song với nhau. Giao diện Windows 10 được đánh giá là đẹp nhất từ trước đến nay. Với phiên bản thử nghiệm Technical Preview được cộng đồng sử dụng đánh giá rất cao. Tuy vậy điều mà Windows 10 hay phiên bản Windows 10 Anniversary sau đĩ chưa làm được chính là chinh phục các game thủ, mặc dù hệ thống Windows Store hoạt động khá hiệu quả, tính năng Xbox trênWindows 10 cũng rất tốt nhưng dường như sự ổn định khi chơi game, khả năng tương thích với Dx 12 vẫn chưa hề hồn hảo, ở mặt này vẫn cịn thua kém xa so với Windows 7. Hình 2.8. Giao diện Windows 10 * LINUX - Ngày 25/8/1991, Linus cho ra đời version 0.01 và thịng báo trên comp.os.minix của Internet về dự định của minh về Linux. - 1/1992, Linus cho ra version 0.12 với Shell và C compiler. Linus khơng cần Mỉnix nữa để recompile hệ điều hành của mình. Linus đặt tên hệ điều hành của mình là Linux. - 1994, phiên bản chính thức 1.0 được phát hành. 24
  27. - Cuối 2001, phiên bàn mới nhất của Linux kernel là 2A2-2, cĩ khả năng điều khiển các máy đa bộ vi xử lý và rất nhiều các tính năng khác. Hình 2.9. Giao diện Linux Linux cĩ các phiên bản Ubuntu, Fedora – Red Hat, Linux Mint, Kali Linux, CentOS Hình 2.10. Giao diện Ubuntu 25
  28. Hình 2.11. Giao diện Fedora Hình 2.12. Giao diện Linux Mint 26
  29. Hình 2.13. Giao diện Kali Linux Hình 2.14. Giao diện CentOS * UNIX UNIX bắt nguồn từ một đề án nghiên cứu trong Bell Labs của AT&T vào năm 1969. Chữ UNIX ban đầu viết là Unies là chữ viết tắt của Unỉpỉexẹd Information and Computing System. - Năm 1973, V4 được viết bằng C. Đây là sự kiện đáng chú ý nhất trong lịch sử Hệ điều hành này vì nĩ làm cho UNIX cĩ thể được chuyển sang các 27
  30. hardware mới trong vịng vàỉ tháng. - Năm 1976, V6 là version đầu tỉên được phát hành ra ngồi Bell Labs và được phát miễn phí cho các trường đạỉ học. - Ba năm sau, 1979, V7 được phát hành rộng rãỉ với giá $100 cho các trựờng đại học và $21000 cho những thành phần khác. V7 là version căn bản cho các version sau này củạ UNIX. * MAC OS - Mac OS (viết tắt của Macintosh Operating System) là một dịng Hệ điều hành đồ họa độc quyền, được phát triển và phân phối bởi cơng ty Apple, bản mới nhất được càỉ đặt sẵn trên các Máy Tính Macintosh. Mac os X là thế hệ kế tiếp của MAC OS, Hệ điều hành ban đầu cùa Apple từ năm 1984. 2. Mơi trường DOS 2.1. Tổng quan MS-DOS MS-DOS (Microsoft Disk operating System) là Hệ điều hành cùa hãng phần mềm Microsoft. Đây là một Hệ điều hành cĩ giao diện dịng lệnh (Command-line Interface) được thiết kế cho cốc máy tính họ PC (Personal Computer). MS-DOS đã từng rất phổ biến trong suổt thập niên 1980 và đầu thập niên 1990. MS-DOS cĩ nhiều phiên bản trong đĩ phiên bản thơng dụng hiện nay là version 6.0, 6.22, 7.0 10. Hình 2.15. Giao diện MS-DOS 28
  31. MS-DOS là Hệ điều hành đơn nhiệm. Tại mỗì thời điểm chỉ thực hiện một thao tác duy nhất. Nĩi một cách khác, MS-DOS chỉ cho phép chạy một ứng dụng duy nhất tại mỗi thời điểm. Hệ thống tập tin khởi động của MS-DOS IO.SYS: Dùng để điều khiển các thiết bị nhập xuất MS-ĐOS.SYS: Phiên bàn và mã hiệu cua MS-DOS COMMAND.COM: Trình thơng dịch và chứa lệnh nội trú của DOS. 2.2. Các thành phần cơ bản của DOS-COMMAND -Ổ đĩa hiện hành: Hiển thị 1 ký tự chỉ số tên ổ đĩa, theo sau là dấu 2 chấm, dấu sổ. - Thư mục hỉện hành: Trước thư mục hiện hành là ổ đĩa hiện hành, theo sau là tên thư mục hiện hành. Nếu ở ổ đĩa gốc thì thư mục hiện hành chính là ổ đĩa hiện hành. - Dấu nhắc DOS: Thường là dấu lớn hơn ( > ) - Lệnh DOS: Gõ vào sau dấu nhắc DOS, tạỉ vị trí con trồ nháy. - Tham số: Chỉ định tập tin, thư mục, ổ đĩa cổ liến quan đến lệnh. - Khố chuyển: Chỉ định các lựa chọn của lệnh, luơn bắt đầu bằng dấu sổ / Chú ý; Sau khỉ gõ; lệnh phải nhấn phím Enter. Đường dẫn tập tin bao gồm: Kí tự biểu diễn ổ đĩa (A:, C:, ). Dấu gạch chéo ngược (\) theo sau là đường dẫn tập tin đầy đủ. Tên tập tin (cĩ thể dùng kí tự đại diện). Ví dụ: C:\Windows\System\Data.dll 2.3. Các khái niệm cơ bản ❖ Files (Tập tin) - Các thơng tin và dữ liệu khi được lưu trữ sẽ tạo thành File, mỗỉ File sẽ cĩ một tên rỉêng khơng trùng trên cùng một vị trí. - Tên tập tin: gồm 2 phần . - Theo quy định cùa MS-DOS (MS-DOS thực) tên tập tin dài tốỉ đá 8 ký tự, phần mở rộng tối đa 3 ký tự, tuy nhiên đối với DOS for Windows đều này khơng cịn đúng nữa. 29
  32. - Lưu ý: tên tập tỉn khơng được bắt đầu bằng ký tự đặc biệt và khơng cho phép cĩ khoảng trống. Ví dụ: Vanban.Doc, Bangtinh.xls, Dulỉeu.Mdb, , - Phần mở rộng dùng để phân biệt tập tin thuộc loại nào. - Ví dụ: Vanban.doc là tập tin dạng văn bản được tạo từ úhg dụng Microsoft Word. ❖ Directory (Thư mục) - Trên đĩa cĩ thể cĩ nhiều tập tin để tiện cho việc quản lý người ta đưa ra khái niệm thư mục dùng để gom nhĩm các tập tin cùng loại, trong thư mục cĩ thề cổ nhiều thư mục con và được gọi là cấu trúc thư mục. - Mỗi ổ đĩa trên Máy Tính được xem như là một thư mục gốc (Root Directory) vá cĩ ký hiệu là :\ - Ví dụ: C:\ là thư mục gốc ổ đĩa C: ❖ Path (Đường dẫn) -Là một chuỗi các ký tự dùng để xác định vị trí của tập tin hay thư mục, thơng thường đường dẫn bẳt đầu từ thư mục gốc, đối với MS-DOS thực chiều dài tối đa của đường dẫn là 128 ký tự.; : -Ví dụ: D:\BSMT\PMUD: là đường dẫn chi đến thư mục PMUD trong thư mục BSMT cùa đĩa D: 2.4. Tập lệnh của MS DOS Nội trú :(internal command ) lệnh được tệp command.com phân tích và thi hành. Chúng luơn thường trú trong bộ nhớ Ram sau khi khởi động MS DOS và thường được sử dụng Hình 2.16. Các lệnh nội trú của MS DOS 30
  33. - DIR: Liệt kê danh sách tập tin trong thư mục chỉ định. Cú pháp: DIR [ổ đĩa:]\[Đường dẫn]\[tên thư mục] Khố chuyển: • /P: Liệt kê từng trang màn hình • /W: Liệt kê theo chiều ngang màn hình Ngồi ra cịn cĩ các khố: /A, /O, /S, /B, /L, /C, /CH - Ví dụ: Dir *.*/s/b COPY: Sao chép (các) tập tin vào 1 thư mục hay ổ đĩa. Cú pháp: Copy [ổ đĩa:]\[Đường dẫn]\[(các) tập tin nguồn] [ổ đĩa:]\[Đường dẫn đích] Ví dụ: Copy C:\Windows\Baitap1.txt D:\LuuTru DEL: Xố thập tin. Cú pháp: DEL [ổ đĩa:]\[Đường dẫn]\[Tên tập tin] Khố chuyển: /P (yêu cầu khẳng định trước khi xố) Ví dụ: DEL C:\Windows\Baitap1.txt/P Dos sẽ xố tập tin Baitap1.txt trong thư mục C:\Windows -MD: Tạo thư mục con trong thư mục chỉ định (Maker Dir). Cú pháp: MD [ổ đĩa:]\[đường dẫn]\[tên thư mục muốn tạo] Ví dụ: MD C:\Bat Tạo 1 thư mục con tên BAT tại thư mục gốc C:\ -RD: Xố thư mục nếu thư mục đĩ rỗng. Cú pháp: RD [ổ đĩa:]\[đường dẫn]\[tên của thư mục rỗng] Ví dụ: RD C:\WORK -CD: Hiển thị hay chuyển đổi thư mục hiện hành. Ví dụ: CD C:\Bat chuyển đổi thư mục hiện hành từ C:\Window> Sang C:\Bat - REN: Đổi tên 1 tập tin. Cú pháp: REN [ổ đĩa:]\[đường dẫn]\[tên cũ tập tin] [ổ đĩa:]\[đường dẫn]\[tên mới tập tin] 31
  34. Ví dụ: REN C:\BAITAP1.TXT C:\BT.TXT - TYPE: Hiển thị nội dung 1 tập tin văn bản. Cú pháp: Type [ổ đĩa:]\[đường dẫn]\[tên tập tin] Ví dụ: Type C:\Baitap.txt - COPY CON: Tạo mới 1 tập tin. Cú pháp: Copy Con [ổ đĩa:]\[đường dẫn]\[tên tập tin] Ấn phím CTRL + Z để kết thúc tập tin. Ví dụ: Copy Con C:\Baitap.txt sẽ tạo mới 1 tập tin Baitap.txt nằm ở thư mục C:\ - VOL: Hiển thị và cho phép chỉnh sửa tên nhãn đĩa. Cú pháp: VOL [ổ đĩa:] Ví dụ: VOL C: - VER: Hiển thị Version Dos hiện hành của hệ thống - ECHO: Hiển thị nội dung chuỗi theo sau. Cú pháp: Echo [Chuỗi] Ví dụ: Echo Giải thích lệnh này - CLS: Xố màn hình Ngoại trú (external command) Là lệnh cho thực hiện một tệp Bài trình lưu trên đĩa cĩ phần mở rộng là COM hoặc EXE. Muốn sử dụng lệnh ngoại trú ta cần phải xác định vị trí tệp chứa Bài trình trước khi đưa ra tên lệnh Hình 2.17. Các lệnh ngoại trú của MS DOS - DISKCOPY: Sao chép 1 đĩa mềm. Cú pháp: Diskcopy [đĩa nguồn:] [đĩa đích:] Ví dụ: DiskCopy A: A: 32
  35. - FORMAT: Tạo dạng đĩa để đưa vào sử dụng. Cú pháp: FORMAT [ổ đĩa:] [/s] [/f:Size] [/q] [/u] [/v: nhãn đĩa] [/b] [/c] Ví dụ: Format C: /s Định dạng ổ đĩa C và copy các file hệ thống chép vào để ổ đĩa này cĩ khả năng khởi động được. Ý nghĩa các khố chuyển: •/C: Thử nghiệm tất cả các sector để xem cịn sử dụng được hay khơng •/B: Chừa khoảng trống để chép tập tin hệ thống sau này • /V: Đặt tên nhãn cho đĩa được tạo dạng •/U: Tạo dạng khơng điều kiện (Khơng giữ lại thơng tin UnFormat ) •/Q: Thực hiện tạo dạng nhanh (Quick format ) • /F: Tạo dạng theo kích thước chỉ định • /S: Tạo một ổ đĩa cĩ khả năng khởi động - Lệnh UNDELETE : phục hội lệnh đã xĩa (ngoại trú ) [d:][path] UNDELETE [d1:][path1 ] [thamso]  + các tham số : [/ALL] [/List] - Lệnh ATTRIB + Xem thiết lập hủy thuộc tính cho tệp + [d:][path]ATTRIB[attributes] [d1:][path1] [/S]  + A: archive là thuộc tính lưu trữ + S system thuộc tính hệ thống + R Readonly thuộc tính chỉ đọc + H hide thuộc tính ẩn + /S kể cả các tệp cĩ trong thu mục con - Lệnh DISKCOPY Copy đĩa mềm [d:][path] DISKCOPY [/V]  33
  36. - Điều kiện đĩa nguồn và đích cùng kích cỡ dung lượng /V verity copy cĩ kiểm tra - MOVE: Di chuyển tập tin tới vị trí thư mục được chỉ định. Lệnh này cũng được dùng để đổi tên thư mục. Cú pháp: MOVE [ổ đĩa:]\[đường dẫn]\[tên tập tin] [ổ đĩa:]\[đường dẫn]\[tên tập tin mới] MOVE [ổ đĩa:]\[đường dẫn]\[tên cũ của thư mục] [ổ đĩa:]\[đường dẫn]\[tên mới của thư mục] Khố chuyển: /Y: Chép đè khơng cần nhắc nhở Ví dụ 1: Move C:\Work\Letter.txt A:\Mail di chuyển tập tin Ví dụ 2: Move C:\NC C:\Norton đổi tên tập tin 2.5. Tập tin bĩ (Batch File) - Là một loại ngơn ngữ Script chứa một hay nhiều các chuỗi lệnh và được leu dưới phần mở rộng là .BAT. - Luơn được xem là một thành phần khơng thể thiếu của MS-DOS dùng để thi hành các lệnh của DOS và lưu lại cho những lần sau. Hình 2.18.File tập tin batch File 2.6. Norton Commander ( NC) -Norton Commander là phần mềm tiện ích của hãng Symantec, NC chuyên về thao tác; trên tập tin, thư mục. Phần mềm NC chạy trên mơí trường DOS hiện nay cũng cĩ NC chạy trên Windows 95 trở đi. -Hiện nay cũng cĩ phần mềm Total Commander chạy trên Windows cĩ chức năng tướng tự Norton Commander và hỗ trợ download, upload rất hiệu quả. 34
  37. * Cài đặt và sử dụng -Cài đặt: Norton Commander khỉ chạy khơng cần phai cài đặt tuy nhiên để sử dụng được đầy đù các chức năng cùa Norton Commander ta phải Install để tạo một thư mục NC đầy đủ. - Khởi động: Khởi động NC ta tìm và chạy tập tin NC.EXE trong thư mục NC Hình 2.19. Giao diện Norton Commander Bảng 2.1 Cơng dụng của các phím chức năng Phím Bấm đơn Với phím Ctrl Với phím Alt Mở cửa sổ Driver Letter bên left F1 Help Tắt mở Left Panel để chọn cửa sổ làm việc. Mở cửa sổ Driver Letter bên F2 Menu tự tạo Tắt mở Right Panel Right để chọn cửa sổ làm việc. F3 View( Xem tập tin) Xếp theo tên View( Xem tập tin) Edit ( chỉnh sửa tập F4 Xếp theo phần mở rộng Edit ( chỉnh sửa tập tin) tin) F5 Copy ( sao chép) Xếp theo thời gian Compress (Nén) F6 Rename/Remove (Đổi tên/Di Xếp theo kích thước Decompress ( Giải nén) chuyển) Unsort ( Xếp như lệnh F7 Tạo thư mục Find ( Tìm) Dir của DOS). History ( hiển thị lại 6 cơ bản F8 Synchonize ( Đồng bộ Delete( Xĩa) của DOS thực hiện cuối cùng hai tập tin của máy) trong phiên làm việc). EGAline ( Chuyển đổi hiển thị F9 Mở thanh Menu Print ( In) 25-50 dịng) Quit ( Thốt khỏi Split ( Chia nhỏ, gom F10 Tree ( Cây thư mục) NC) tập tin). 35
  38. 3. Hiện thơng báo đỏ trên thanh taskbar Nhận diện: - Phía gĩc phải thanh Taskbar sẽ hiển thị một biểu tượng cây cờ cĩ dấu x đỏ. Khi click vào biểu tượng này, ta sẽ cĩ hình tương tự bên dưới. Hình 2.20. Lỗi hiện thơng báo đỏ trên thanh taskbar dưới gĩc màn hình Nguyên Nhân: - Do ta đang tắt tưởng lửa và Windows thơng báo nên bật lên để bảo vệ hệ thống. - Do Backup dữ liệu để tránh gặp rủi ro. Để tắt thơng báo ta vào Open Action Center tích vào dịng Ignore Message hay Hide Message. Cách khắc phục: - Click vào Open Action Center, thực hiện các hướng dẫn của hệ thống như bật lại các phần mềm đã tắt hoặc tắt hẳn các thơng báo. 4. Mất quyền truy xuất dữ liệu trong phân vùng Nhận diện: Khi mở phân vùng ta thấy thơng báo lỗi như hình 2.2 tức là hệ thống đã ngăn chặn việc truy cập của người dùng vào phân vùng này. Hay nĩi cách khác là người dùng đã bị tước quyền truy cập vào phân vùng. 36
  39. Hình 2.21. Lỗi D:/ is not accessible Nguyên nhân:Do bị mất quyền truy xuất dữ liệu tại phân vùng, cụ thể trong trường hợp này là phân vùng D. Cách khắc phục: - Bước 1:My computer trên tab chọn Tools Folder options View kéo xuống dịng Use simple file sharing (recommended) bỏ check. - Bước 2:Nhấp phải vào phân vùng D chọn Properties tab Security Advanced tab Owner Edit chọn user Administrator check vào replace owner on subcontainers or objects OK. 5. Mất MBR hay Winloader Nhận diện: Khi khởi động máy tính, hệ điều hành hiển thị lỗi tại cửa sổ Windows Boot Managervới status: 0xc000000f như hình 2.3 hoặc lỗi Operating System Not Found như hình 2.4. Hình 2.22. Lỗi mất MBR hay Winloader 37
  40. Hình 2.23. Lỗi Operating System not found Nguyên nhân: - Master Boot Record hay cịn gọi là MBR (sector 0) là một thành phần rất quan trọng của ổ cứng, nĩ chỉ chiếm dung lượng của ổ cứng cĩ vài MB, và khi ta chia đĩa bình thường thì khơng thể nào thấy MBR. Nĩ là nơi lưu trữ những thơng tin về phân vùng (ổ đĩa), một khi MBR bị hỏng thì ta khơng thể nào chia đĩa cứng được nữa, và lúc này khi vào bất kỳ một Bài trình chia đĩa nào cũng chỉ thấy một dãy đĩa (Disk Map) cĩ màu vàng và hiện chữ BAD (chứ khơng cịn thấy từng phân vùng như khi ổ đĩa khơng lỗi MBR, cho dù cĩ lấp ổ cứng bị lỗi MBR vào một máy tính khác cĩ ổ đĩa và hệ điều hành bình thường, thì khi vào win nĩ vẫn khơng thể nhận ra ổ cứng, vì khơng cĩ phân vùng nào cả). Đĩ là dấu hiệu cho biết MBR đã bị lỗi, và ta càng khơng thể cài win được luơn. - Để hệ điều hành khởi động, hệ thống phải sử dụng phần mềm quản lý việc khởi động hệ điều hành là Winloader. - Trong trường hợp Winloader hay MBR bị lỗi, hệ điều hành sẽ báo lỗi như trên. Cách khắc phục: Cách 1: Sử dụng đĩa Windows - Bước 1:Bỏ đĩa windows tương ứng với windows mà bạn đang sử dụng vào. - Bước 2:Chọn Repair your Computer . - Bước 3:Chọn ổ đĩa mà bạn đã cài đặt Windows sau đĩ click Next . - Bước 4:Chọn dịng Command Prompt. Sau khi hiện bảng cmd ta gõ lần lượt 3 lệnh sau: bootrec.exe /fixmbr, bootrec.exe /fixboot, bootrec.exe /rebuildbcd nhấn enter. 38
  41. - Bước 5:Chọn restart để khởi động lại windows. Cách 2: Sử dụng đĩa Hiren Boot - Bước 1:Bỏ đĩa Hiren Boot vào và khởi động Mini Windows XP. - Bước 2: Mở HBCD Menu vào Menu chọn Partition/Boot/MBR chọn BootICE. Hình 2.24. Giao diện phần mềm BootICE - Bước 3: Tại cửa sổ Bài trình BootICE, tại phần Destination Disk chọn ổ cứng bị lỗi chọn Process MBR chọn Windows NT 6.x MBR sau đĩ chọn Install/Config. - Bước 4: Chọn BOOTMGR boot record (FAT/FAT32/NTFS) và nhấn Install/config. - Bước 5: Sau khi cài đặt xong và khởi động lại vào hệ điều hành. Cách 3: Cài đặt lại hệ điều hành hoặc bung file Ghost. 6. Thiếu NTLDR - Khi khởi động cĩ thơng báo: NTLDR is Missing Press any key to Restart. Nguyên nhận cĩ thể là: + Cấu hình sai tập Boot.ini. + Windows bị lỗi nghiêm trọng. + File NTDETECT.COM, NTLDR bị hỏng. 39
  42. Hình 2.25. Lỗi NTLDR - Cách khắc phục thiếu file khởi động + Khởi động máy với đĩa cài Windows XP. + Nhấn phím R (Repair) để khởi động Recovery Console (RC). + Tại dấu nhắc của RC, gõ dịng lệnh: Copy E:\I386\NTLDR C:\. + Tiếp tục gõ: Copy E:\I386\NTDETECT.COM C:\. Cách khắc phục: Để khắc phục lỗi này trên Windows 7 trở lên, cách tốt nhất là cĩ thể làm là cài lại Windows hoặc bung Ghost. 7. Dumping Physical Memory Nhận diện: Lỗi xảy ra khi đang sử dụng hệ điều hành, máy tính bỗng nhiên hiển thị màn hình xanh như bên dưới sau đĩ khởi động lại. Hình 2.26. Lỗi Dumping Physical memory Nguyên nhân và cách khắc phục: - Trường hợp 1:RAM bị dơ hay khe cắm khơng chặt. Hoặc trường hợp xấu nhất là hỏng RAM. Nếu ram bị dơ hoặc lỏng ram, tháo Ram ra để vệ sinh các tiếp điểm trên thanh RAM, phủi bụi trên khe cắm Ram. Thay RAM nếu bị hỏng. - Trường hợp 2: Khi máy tính đang chạy hay khơng chạy bất cứ Bài trình gì mà HDD kêu âm thanh “rè rè” và màn hình dump hiện ra. Đây là dấu hiệu ban 40
  43. đầu cho bạn biết HDD cĩ vấn đề, bạn nên đi bảo hành hoặc sử dụng các cơng cụ kiểm tra HDD. Trường hợp xấu nhất cĩ thể thay HDD. - Trường hợp 3: Lỗi phần mềm, nếu bạn cài 2 hay 3 Bài trình diệt virus thì máy tính của bạn cĩ khả năng bị dump, vì vậy chỉ cần 1 Bài trình diệt virus mà bạn cho là tốt nhất.Hoặc khi bạn cài phần mềm mới vào, sử dụng được 1 hay vài ngày máy dump cĩ thể máy tính của bạn khơng tương thích với phần mềm đĩ. Việc cần làm ngay bây giờ là thử gỡ bỏ phần mềm bị nghi ngờ và sử dụng một thời gian để xem kết quả. - Trường hợp 4: Xung dột driver, đây cĩ thể là do driver của một số thiết bị bạn vừa cài vào PC nhưngkhơng tương thích với PC. Hay driver trong hệ điều hành của bạn bị hỏng do virus phá hoại hay sơ ý cài phần mềm nào đụng tới 1 driver nào đĩ trong C:\WINDOWS\System32\*.sys (file.sys là driver của PC). Việc cần làm là xố bỏ ngay driver đã cài đặt trong Device Manager. - Trường hợp 5: Tràn bộ nhớ đệm. Khi máy tính gặp một trục trặc nghiêm trọng thì hệ thống sẽ tự động lưu lại trạng thái hiện thời vào một file cĩ tên là Swap để cĩ thể phục hồi sau này. Tuy nhiên nĩ cũng gây một số phiền phức hơn là đem lại lợi ích. Để khắc phục sự cố trong trường hợp này ta thực hiện như sau: - Bước 1: Nhấp phải vào My computer chọn Properties - Bước 2: Chọn tab Advanced system settings tại tab Advanced chọn Settings tại phần Performance qua tab Advanced chọn change, nĩ sẽ xuất hiện hiện một bảng mới để cĩ thể thay đồi kích thuớc của file Swap như hình 2.8. 41
  44. Hình 2.27. Điều chỉnh kích thước tập tin Swap - Bước 3: Thay đổi Initial Size và Maximum Size.Hãy để hai giá trị này bằng nhau (cĩ thể cho giá trị bằng với kích thước Ram bằng 1.5 lần hay 2 lần RAM của máy tính hiện cĩ). Ngồi ra, cĩ thể chọn chức năng automatically để hệ thống tự set dung lượng cho bạn. Sau đĩ bấm vào nút Set , hệ thống sẽ yêu cầu bạn restart lại, sau đĩ bấm OK tất cả rồi restart lại máy tính. 8. Quản trị tài khoản người dùng - Hiện tượng Logon-off -Lỗi do Virus. + Một số Virus khiến máy của chúng ta khơng Logon được vào Windows. + Nguyên nhân: Là do virus làm cho giá trị Userinit trong khĩa \Windows\System32 bị thay đổi. + Giá trị mặc định của Userinit là: C:\WINDOWS\System32\Userinit.exe - Lỗi do người dùng. - Cách khắc phục: + Khởi động máy với đĩa cài Windows 7. + Lựa chọn ngơn ngữ rồi bấm Next + Bấm chọn: Repair your computer 42
  45. + Chọn phiên bản windows 7 -> bấm Next -> Bấm Startup Repair ->Bấm Finish -> Bấm Restart - Quên Password và tài khoản bị Disable + Sự cố quên Password là sự cố người dùng thường xuyên gặp phải. + Tài khoản bị Disable cũng gây rất nhiều rắc rối cho người dùng. - Khắc phục trường hợp quên Password và Disable Accont + Cả 2 trường hợp trên đều cĩ thể sử dụng đĩa Hiren’s Boot để xử lý. Hình 2.28. Hướng dẫn vào DLC boot + Lựa chọn Account cần tiến hành thao tác. + Chọn các Option mà chúng ta cần thao tác. Hình 2.28. Thao tác xĩa mật khẩu trong Win 9. Qui trình, phương pháp và nguyên tắc xử lý sự lý sự cố Hệ điều hành. - Tùy vào lỗi cụ thể sẽ cĩ hướng giải quyết khác nhau, nhưng phải xác định được lỗi nếu do khơng ổn định thì cần phải cĩ thời gian kiểm tra và theo dõi chặt chẽ. 43
  46. - Yêu cầu người sử dụng thực hiện lại từng bước để kiểm tra. - Tách nhiều thao tác phức tạp thành các thao tác đơn giản và thử từng thao tác. - Chú ý thơng báo lỗi để hiểu thêm về chi tiết lỗi. - Kiểm tra các vấn đề khác liên quan đến người sử dụng như: Profile của user hiện tại, quyền hạn của User trên máy và trên hệ thống mạng nếu cĩ - Kiểm tra các Bài trình của hệ điều hành trước, sau đĩ đến các Bài trình phụ về tính xung đột giữa các Bài trình với nhau. - Cập nhật hoặc cài lại driver mới cho các thiết bị. - Cĩ thể cài đặt các phiên bản mới hơn để khắc phục sự cố. - Cập nhật các file vá lỗi của Bài trình. - Quét virus nếu phát hiện dấu hiệu khả nghi. - Cài lại hệ điều hành nếu hệ thống cĩ quá nhiều lỗi hoặc lỗi khơng thể khắc phục dù đã thử nhiều cách khác nhau. - Chuẩn đốn và khắc phục sự cố hệ điều hành MS Windows. Bài tập tình huống - Khi Shutdown, khơng thấy chọn lựa Hibernate. Làm sao để kích hoạt tính năng Hibernate? - Máy tính đang dùng đột nhiên bị treo hoặc khởi động lại. Cho biết nguyên nhân và cách khắc phục? - Máy tính bị mất Password, làm cách nào để cĩ thể đăng nhập trở vào Windows. - Bạn làm gì khi máy tính bỗng nhiên chạy chậm lại? Nêu tất cả các nguyên nhân cĩ thể khiến máy tính hợt động chậm. - Máy tính 3 ổ C:/ Win 7, D:\ DATA, E : \SOFT nhưng khi mở This PC thì chỉ nhìn thấy mỗi ổ C:\ làm cách nào để hiện các ổ D:\ , E:\ 44
  47. - Máy tính 3 ổ C:/ Win 7, E:\ DATA, F : \SOFT làm cách nào để đổi tên 2 ổ đĩa E:, F:\ thành ổ D:\ và ổ E:\ Câu hỏi và trắc nghiệm 2.1: Lệnh dùng để xố màn hình trong MS-DOS là: A: Echo B: Cls C: Del D: Move 2.2: Tập tin bĩ (Batch File) là gì? A: Là một loại ngơn ngữ script chứa B: Là một loại ngơn ngữ java chứa một một hay nhiều chuỗi lệnh và được lưu hay nhiều chuổi lệnh và được lưu dưới dưới phần mở rộng là .bat phần mở rộng là .txt C: Là một loại ngơn ngữ java script D: Là một loại ngơn ngữ php chứa một chứa một hay nhiều chuổi lệnh và hay nhiều chuổi lệnh và được lưu dưới được lưu dưới phần mở rộng là .txt phần mở rộng là .php 2.3: Nguyên nhân xảy ra lỗi NTLDR is Missing là: A: Cấu hình sai tập boot.ini. B: Windows bị lỗi nghiêm trọng. C: File NTDETECT.COM, NTLDR D: Cả 3 đều đúng bị hỏng. 2.4: Nguyên nhân xảy ra hiện tượng logon-off liên tục là: A: Một số virus khiến máy của bạn B: Cấu hình sai tập boot.ini. khơng logon được vào Windows. C: Giá trị Userinit trong khĩa D: Câu A và C đúng \Windows\System32 bị thay đổi 2.6: Cơng cụ Computer Management cĩ 3 mục chính là: A: System Tools, Storage và Services B: System Tools, Task Mananger, Services C: System Tools, Device D: System Tools, Services, Local Users Management, Disk Management and Groups 2.7: Trong Local Group Policy, chính sách “Hide and disbale all items on the desktop” dùng để: 45
  48. A: Ẩn biểu tượng trên màn hình B: Ẩn icon My Documents trên Desktop Desktop C: Ẩn icon My Computer trên D: Ẩn icon Recycle Bin trên Desktop Desktop 2.8: Trong Local Users and Groups, khi tạo mới hoặc hiệu chỉnh tài khoản người dùng, để bắt buộc người dùng phải thay đổi mật khẩu trong lần đăng nhập tiếp theo, ta tích chọn vào mục nào sau đây? A: User cannot change password B: Account is locked out C: User must change password at next D: Password never expires logon 46
  49. BÀI 3: XỬ LÝ SỰ CỐ PHẦN MỀM VĂN PHỊNG MÃ BÀI: 12.03 Giới thiệu: Bài này trình bày về các phần mềm văn phịng, phần mềm đồ họa, phần mềm Multimedia, phần mềm kế tốn phổ biến hiện nay và cách khắc phục các sự cố khi cài đặt cũng như các sự cố phần mềm văn phịng trong khi sử dụng. Mục tiêu: - Trình bày được tính tương thích của phần mềm đối với hệ thống. - Cài đặt được các phần mềm văn phịng theo đúng yêu cầu sử dụng. - Chẩn đốn và xử lý được các lỗi liên quan đến cài đặt. - Chẩn đốn và xử lý được các lỗi thơng dụng của phần mềm văn phịng. - Chẩn đốn và xử lý được các lỗi khi in ấn. - Cĩ tư duy, sáng tạo, độc lập và làm việc nhĩm. - Đảm bảo an tồn cho người và thiết bị. Nội dung chính: 1. Các nhĩm phần mềm thơng dụng 1.1. MS Office Microsoft Office là một bộ phần mềm văn phịng dành cho máy tính cá nhân, máy chủ và là các dịch vụ chạy trên hệ điều hành Microsoft Windows và Mac OS X. Office được giới thiệu lần đầu vào ngày 1 tháng 8 năm 1989, được tiếp thị như tên của một gĩi các ứng dụng, phiên bản đầu tiên bao gồm Microsoft Word, Microsoft Excel và Microsoft Powerpoint. Office hiện được hơn một tỷ người sử dụng trên thế giới. Phiên bản hiện tại là Office 365 dành cho Windows 8, được 47
  50. phát hành vào ngày 29 tháng 1 năm 2013 và Office 365 dành cho Mac OS X, phát hành vào ngày 29 tháng 1 năm 2013, MS Office 2016, MS Office 2019 Các ứng dụng trong MS Office: Hình 3.1. Các biểu tượng trong MS OFFICE - Microsoft Word là một Bài trình soạn thảo văn bản khá phổ biển hiện nay của cơng ty phần mềm nổi tiếng Microsoft. Nĩ cho phép người dùng làm việc với văn bản thơ (text), các hiệu ứng như phơng chữ, màu sắc, cùng với hình ảnh đồ họa (graphics) và nhiều hiệu ứng đa phương tiện khác (multimedia) như âm thanh, video khiến cho việc soạn thảo văn bản được thuận tiện hơn. - Microsoft Excel là Bài trình xử lý bảng tính nằm trong bộ Microsoft Office của hãng phần mềm Microsoft. Trước đây, Microsoft đã giới thiệu một phần mềm bảng tính được gọi là Multiplan vào năm 1982. Phiên bản đầu tiên của Excel được phát hành lần đầu tiên trên máy MAC năm 1985 và trên Windows (đánh số 2.0 xếp ngang hành với MAC và được tích hợp với mơi trường run-time của windows) vào tháng 11 năm 1987. - Microsoft PowerPoint là một Bài trình trình diễn tập tin trong máy do hãng Microsoft phát triển. PowerPoint là một phần của gĩi ứng dụng văn phịng Microsoft Office. - Microsoft Access là một hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu hoặc một hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ (tiếng Anh: relational database management system, viết tắt RDBMS) với khả năng giúp chúng ta phát triển nhanh những giải pháp lưu trữ và quản lý thơng tin (RAD – Rapid Application Development). - Microsoft OneNote (tên gọi cũ: Microsoft Office OneNote) là một Bài trình máy tính được phát triển bởi tập đồn Microsoft với mục đích giúp cho 48
  51. việc thu thập, ghi chép thơng tin khơng định dạng và hỗ trợ làm việc nhĩm với nhiều người sử dụng. - Microsoft Project là phần mềm về quản lý dự án quen thuộc và là cơng cụ khơng thể thiếu dành cho các Project Manager trong việc phát triển kế hoạch dự án, phân cơng nguồn lực cho dự án, hoạch định và theo dõi tiến độ, quản lý ngân sách và phân tích khối lượng cơng việc. - Publisher là một ứng dụng phát hành trên máy tính, trợ giúp bạn tạo ra các ấn bản với nội dung hình ảnh phong phú và trơng thật chuyên nghiệp. Với Publisher trên PC, bạn cĩ thể: Bố trí nội dung để in hoặc phát hành trực tuyến trong nhiều mẫu được thiết kế sẵn. - Microsoft Outlook là một ứng dụng được dùng cho mục đích gửi và nhận email. Microsoft Outlook cịn được sử dụng cho việc quản lý nhiều loại dữ liệu cá nhân khác nhau bao gồm danh bạ, lịch hẹn, ghi chú và nhiệm vụ. - Microsoft InfoPath (tên đầy đủ Microsoft Office InfoPath) là một ứng dụng được sử dụng để phát triển XML nhập dữ liệu dựa trên hình thức, bước đầu phát hành như là một phần của Microsoft Office 2003 Professional. Tính năng chính của InfoPath là khả năng để xem các tài liệu XML và tác giả với-nhiều liên kết một trong số các dữ liệu khác nhau các nhĩm (lược đồ). Các phiên bản hiện tại là Microsoft Office InfoPath 2007 dành cho Windows. Trong mùa hè năm 2010, Microsoft phát hành Microsoft InfoPath 2010 mà được chia thành hai ứng dụng, Microsoft InfoPath Design 2010 và Microsoft InfoPath Filler 2010. - SharePoint là một nền tảng hợp tác dựa trên web tích hợp với Microsoft Office. Ra mắt vào năm 2001, SharePoint chủ yếu được bán dưới dạng hệ thống quản lý và lưu trữ tài liệu, nhưng sản phẩm cĩ cấu hình cao và việc sử dụng thay đổi đáng kể giữa các tổ chức. 1.2. Phần mềm đồ họa Phần mềm đồ họa là những phần mềm cĩ tính đột phá về phương diện thiết kế, tạo mẫu, xử lý hình ảnh giúp cải thiện, nâng cao những tác phẩm nghệ thuật. Phần mềm đồ họa dùng để chỉnh sửa hình ảnh, vẽ kiến trúc, làm phim Một số phần mềm đồ họa thơng dụng: 49
  52. - Adobe After Effect: dùng để làm phim, biên tập phim, xử lý chuyển động đồ họa, xử lý 3D. - Proshow Gold: dùng để thiết kế video, phim trình diễn. - CorelDRAW Graphics Suite: dùng để thiết kế, vẽ đồ họa 3D. - Photoshop: dùng để thiết kế và xử lý hình ảnh. - Autocad: dùng để vẽ kỹ thuật 2D, 3D. 1.3. Phần mềm Multimedia Phần mềm Multimedia là một thuật ngữ đặc thù để chỉ những phần mềm máy tính cĩ chức năng thực thi các tập tin đa phương tiện. Hầu hết các trình đa phương tiện đều hỗ trợ một số các định dạng tập tin media, trong đĩ cĩ cả các tập tin audio (âm thanh số) và video (hình ảnh số). Danh sách một số phần mềm đa phương tiện: Bảng 3.1. Các phần mềm đa phương tiện thơng dụng Các phần mềm Multimedia Tên Audio Video Hệ điều hành Bản quyền FLV-Media sở hữu (miễn Windows Player phí) KMPlayer Linux, Mac, Windows GPL iTunes Mac, Windows thương mại miễn jetAudio Windows phí (bản basic) Media Player Windows GPL Classic POSIX-compatible, Mac OS X, MPlayer GPL Windows, AmigaOS, MorphOS PowerDVD Windows thương mại QuickTime Mac OS X, Windows thương mại 50
  53. Linux, Windows, Mac OS RealPlayer X, Windows Mobile, Palm thương mại OS, Symbian OS The KMPlayer Windows thương mại VLC Media Linux/Unix, Windows, Mac OS X, GPL Player BeOS, BSD Windows Media Windows, Mac OS X, Windows thương mại Player Mobile 1.4. Phần mềm kế tốn Phần mềm kế tốn giúp cho cơng việc của kế tốn viên được xử lý chính xác, đơn giản và nhanh chĩng. Phần mềm kế tốn giúp thực hiện nghiệp vụ kế tốn, lập tờ khai, báo cáo thuế, Một số phần mềm kế tốn thơng dụng như: GAMA, OMEGA, Misa, CNS, FTS, FAST, Sen Việt, Asoft, phần mềm kế tốn Việt Nam, phầm mềm hỗ trợ kê khai thuế 1.5. Các phần mềm thơng dụng khác Đơi khi bạn ngập chìm trong sự phong phú và phức tạp của các Bài trình, từ ứng dụng văn phịng, biên tập ảnh, nghe nhạc đến diệt virus và khơng biết cơng cụ nào là phù hợp. Danh sách dưới đây là những Bài trình và phần mềm đáng chú ý nhất, đã được kiểm tra và so sánh với các phiên bản cùng thể loại khác, với sự tham gia, gĩp ý của nhiều người sử dụng. Đặc biệt chúng hoạt động an tồn, dung lượng nhỏ, khơng chứa spyware, adware và hồn tồn miễn phí (xếp theo thứ tự a,b,c) 1. 7-zip: Lưu trữ và khơi phục file (mã mở) 2. Ad-Aware: Xĩa những phần mềm khơng cần thiết 3. ATnotes: Ghi chú trên desktop (miễn phí) 4. Avast Anti-Virus: Một trong những cơng cụ quét virus tốt nhất 5. AutoGK: Chuyển từ DVD sang DivX/Xvid (miễn phí) 6. CCleaner: Dọn rác trong máy tính (miễn phí) 7. Firefox: Trình duyệt web (mã mở) 51
  54. 8. FileZilla: FTP client (mã mở) 9. Froxit PDF Viewer: Hỗ trợ xem PDF nhanh nhất hiện nay (miễn phí) 10. Google Earth: Bài trình về hình ảnh và những thơng tin địa lý khác 11. Notepad++: Biên tập mã nguồn (mã mở) 12. OpenOffice: Bộ ứng dụng Office (mã mở) 13. Opera: Trình duyệt vừa đạt 1,6 triệu lượt tải sau 2 ngày miễn phí 14. Internet Download Manager (IDM) 2. Các lỗi thường gặp trong quá trình cài đặt 2.1. Tranh chấp các file .DLL với các Bài trình đã cài trên máy Nhận diện: Trong quá trình cài đặt, Bài trình sẽ thơng báo lỗi như hình 3.2. Hình 3.2. Tranh chấp các file .DLL khi cài đặt MS Office Nguyên nhân: Phiên bản cũ đã được cài đặt trên máy hoặc cài version cũ hơn version hiện tại. Cách khắc phục: gỡ bỏ bản cài đặt hiện tại trên máy tính sau đĩ thực hiện lại quá trình cài đặt. 2.2. Lỗi Internal Error 2203 Nhận diện: Trong quá trình cài đặt Office 2010, Bài trình sẽ thơng báo lỗi như hình 3.2. 52
  55. Hình 3.3. Lỗi Internal Error 2203 Nguyên nhân: Lỗi này xảy ra khi cố gắng thêm OneNote vào cài đặt phiên bản Office Professional Plus 2010 32-bit trên bản 64-bit của Windows 7 Ultimate. Đây chỉ là lỗi phân quyền trong folder Temp. Chỉ cần thay đổi quyền, cho mọi người đều cĩ thể truy cập là cĩ thể giải quyết được vấn đề. Cách khắc phục: - Bước 1: Vào Services bằng cách gõ services.msc trong mục Search. - Bước 2: Kéo chuột xuống Windows Installer và Stop và sau đĩ Start lại dịch vụ này. - Bước 3: Chuyển sang folder Temp bằng cách gõ %temp% trong mục Search trong menu Start. - Bước 4: Folder Temp mở ra, phải chuột vào khu vực trống trong folder và chọn Properties, chọn thẻ Security, dưới mục Group or user names,click Edit. - Bước 5: Cửa sổ Permissions for Temp xuất hiện, kích vào Add - Bước 6: Gõ Everyone trong mục Objects Names và kích Check Names rồi chọn OK - Bước 7: Kích vào mục Permissions for Everyone để phân quyền Full Control rồi chọn OK. Sau đĩ cài đặt lại MS Office mà khơng cịn hiện thơng báo lỗi 2203. 53
  56. 3. Khắc phục một số sự cố trong quá trình sử dụng 3.1. Tự động nhận diện và sửa chữa Ta cĩ thể sử dụng Bài trình tự động nhận diện và khắc phục sự cố. Để sử dụng Bài trình này ta làm các bước sau: - Bước 1: Vào Control Panel Programs and Features, kích chuột phải vào Microsoft Office 2010 và chọn Change. - Bước 2: Trên màn hình tiếp theo, bạn chọn Repair và Microsoft Office sẽ tự động kiểm tra lỗi và tiến hành khắc phục. Hình 3.4. Tự động nhận diện và sửa chữa MS Office 2010 3.2. Sự cố Spelling trong Word Nhận diện: Sự cố này xuất hiện khi các chữ bị gạch chân màu đỏ như hình sau: Hình 3.4: Sự cố Spelling trong Word Nguyên nhân:Office cung cấp Bài trình tự động nhận dạng lỗi chính tả và gạch chân màu đỏ ở những lỗi sai. Tuy nhiên, Bài trình này chỉ nhận dạng các lỗi chính tả trong tiếng Anh, vì vậy khi ta gõ tiếng Việt thì Bài trình này sẽ hiểu nhầm đây là lỗi chính tả trong tiếng Anh và gạch chân đỏ. Cách khắc phục:Vào File Options Proofing, sau đĩ bỏ chọn mục Check spelling as you type 3.3. Lỗi cách chữ Nhận diện:Sự cố này xuất hiện khi các chữ cái trong một từ tự động tạo ra khoảng cách như hình 54
  57. Hình 3.5. Lỗi cách chữ trong Word Nguyên nhân: Trong quá trình sử dụng, người dùng chỉnh nhầm mục tự động điều chỉnh khoảng cách giữa các chữ và các câu trong mục cài đặt nâng cao của MS Word. Cách khắc phục: - Bước 1: Click biểu tượng Office gĩc trên bên trái màn hình > Word Options - Bước 2:Cửa sổ Word Options mở ra chọn Tab Advanced, trong mục Cut, copy, paste chọn Settings - Bước 3:Cửa sổ Settings hiện ra, bỏ chọn trong mục Adjust sentence and word spacing automatically OK 3.4. Lỗi độ rộng trong Excel Nhận diện: Trong ơ bảng tính của Excel sẽ hiển thị các ký tự##### Nguyên nhân: - Khi cột thiếu độ rộng. - Khi bạn nhập giá trị ngày tháng hoặc thời gian là số âm. Cách khắc phục: - Dùng chuột kéo độ rộng cột ra cho phù hợp. - chỉnh sửa lại xem ngày, tháng hoặc thời gian nếu nhập vào số âm. 3.5. Lỗi giá trị trong Exel Nhận diện: Trong ơ bảng tính của Excel sẽ hiển thị dịng chữ #VALUE! Nguyên nhân: - Bạn nhập vào cơng thức một chuỗi trong khi hàm yêu cầu một số hoặc một giá trị logic. 55
  58. - Đang nhập hoặc chỉnh sửa các thành phần của cơng thức mà nhấn Enter. - Nhập quá nhiều tham số cho một tốn tử hoặc một hàm trong khi chúng chỉ dùng một tham số. Ví dụ =LEFT(A2:A5) - Thi hành một marco (lệnh tự động) liên quan đến một hàm mà hàm đĩ trả về lỗi #VALUE! Cách khắc phục: - Chỉnh sửa cho giá trị của các phép tốn cĩ cùng một kiểu dữ liệu là ký tự số học hoặc chuỗi mẫu tự. - Kiểm tra lại cơng thức xem cĩ thiếu hoặc dư thừa tham số hay khơng. 3.6. Lỗi chia cho 0 Nhận diện: Trong ơ bảng tính của Excel sẽ hiển thị dịng chữ #DIV/0! Nguyên nhân: - Nhập vào cơng thức số chia là 0. Ví dụ = MOD(10,0). - Số chia trong cơng thức là một tham chiếu đến ơ trống. Cách khắc phục: - Kiểm tra mẫu số của phép chia phải là con số khác 0, khơng rỗng, khơng phải kiểu text. 3.7. Lỗi Sai tên Nhận diện:Trong ơ bảng tính của Excel sẽ hiển thị dịng chữ #NAME? Nguyên nhân: - Bạn dùng những hàm khơng thường trực trong Excel như EDATE, EOMONTH, NETWORKDAYS, WORKDAYS, Khi đĩ cần phải vào menu Tools - Add-in. Đánh dấu vào tiện ích Analysis ToolPak. - Nhập sai tên một hàm số. Trường hợp này xảy tra khi bạn dùng bộ gõ tiếng Việt ở chế độ Telex vơ tình làm sai tên hàm như IF thành Ì, VLOOKUP thành VLƠKUP. - Dùng những ký tự khơng được phép trong cơng thức. - Nhập một chuỗi trong cơng thức mà khơng cĩ đĩng và mở dấu nháy đơi."" - Khơng cĩ dấu 2 chấm: trong dãy địa chỉ ơ trong cơng thức. Cách khắc phục:Nhập đúng cơng thức và các tham số trong hàm đĩ. 56
  59. 3.8. Lỗi dữ liệu Nhận diện: Trong ơ bảng tính của Excel sẽ hiển thị dịng chữ #N/A Nguyên nhân: - Giá trị trả về khơng tương thích từ các hàm dị tìm như VLOOKUP, HLOOKUP, LOOKUP hoặc MATCH. - Dùng hàm HLOOKUP, VLOOKUP, MATCH để trả về một giá trị trong bảng chưa được sắp xếp. - Khơng đồng nhất dữ liệu khi sử dụng địa chỉ mảng trong Excel. - Quên một hoặc nhiều đối số trong các hàm tự tạo. - Dùng một hàm tự tạo khơng hợp lý. Cách khắc phục: Chỉ cần xem kỹ lại cơng thức và chỉnh sửa ơ mà hàm tham chiếu tới. 3.9. Sai vùng tham chiếu Nhận diện:Trong ơ bảng tính của Excel sẽ hiển thị dịng chữ#REF! Nguyên nhân: - Xĩa những ơ đang được tham chiếu bởi cơng thức. Hoặc dán những giá trị được tạo ra từ cơng thức lên chính vùng tham chiếu của cơng thức đĩ. (Đây là lỗi tham chiếu ơ, chẳng hạn bạn xĩa dịng hay cột mà dịng cột đĩ được dùng trong cơng thức, khi đĩ sẽ bị báo lỗi #REF!) - Liên kết hoặc tham chiếu đến một ứng dụng khơng thể chạy được. Cách khắc phục: Kiểm tra lại những ơ đã xố cĩ trong cơng thức hoặc xem lại liên kết đã tham chiếu. 3.10. Lỗi dữ liệu kiểu số Nhận diện: Trong ơ bảng tính của Excel sẽ hiển thị dịng chữ #NUM! Nguyên nhân: - Dùng một đối số khơng phù hợp trong cơng thức sử dụng đối số là dữ liệu kiểu số. Ví dụ: bạn đưa vào cơng thức số âm trong khi nĩ chỉ tính số dương. - Dùng hàm lặp đi lặp lại dẫn đến hàm khơng tìm được kết quả trả về. - Dùng một hàm trả về một số quá lớn hoặc quá nhỏ so với khả năng tính tốn của Excel. 57
  60. Ví dụ:Chẳng hạn như phép tính =99^999 sẽ bị báo lỗi #NUM! Cách khắc phục: kiểm tra lại giá trị của đối số truyền vào. 3.11. Lỗi dữ liệu rỗng Nhận diện: Trong ơ bảng tính của Excel sẽ hiển thị dịng chữ #NULL! Nguyên nhân: - Dùng một dãy tốn tử khơng phù hợp. - Dùng một mảng khơng cĩ phân cách. Ví dụ: Khi sử dụng các phép tốn tử như =SUM(A1:A5 B1:B5), giữa hai hàm này khơng cĩ điểm giao nhau. Cách khắc phục:Kiểm tra lại dấu phân cách giữa các hàm trong cơng thức hoặc kiểm tra lại dãy tốn tử trong cơng thức. 4. Lỗi trong quá trình in ấn 4.1. Trật tự trang in bị ngược Nhận diện: Thứ tự in sẽ bị đảo ngược, in từ trang cuối đến trang đầu tiên. Nguyên nhân: Trong quá trình sử dụng, người dùng chỉnh nhầm mục đảo ngược thứ tự trang in trong phần cài đặt nâng cao của MS Word. Cách khắc phục: - Bước 1:Office button Word Options - Bước 2: Xuất hiện hộp thoại, trong tab Advanced, bỏ chọn trong mục Print pages in reverse order, nhấn OK Hình 3.6. Xử lý sự cố trật tự trang in bị ngược 4.2. In mất các lề trang Nhận diện:Khi in ra sẽ mất chữ ở các lề của trang giấy. Nguyên nhân: Do chỉnh lề trang khơng phù hợp. 58
  61. Cách khắc phục: - Chọn Page Layout chọn Margin, chọn một số tùy chọn cĩ sẵn hoặc tùy chọn trong hộp thoại Page Setup trong Custom Margin. Hình 3.7. Xử lý sự cố in mất các lề trang 4.3. Văn bản in thiếu hình ảnh Nhận diện:Văn bản in ra mặc dù chữ hiện đầy đủ nhưng hình ảnh lại biến mất, thay vào đĩ là các vùng trắng. Nguyên nhân:Trong quá trình sử dụng, người dùng bỏ chọn mục in hình ảnh đã tạo trong Word trong phần cài đặt nâng cao của MS Word. Cách khắc phục: - Chọn File Office Button Word Options chọn thẻ Display đánh dấu chọn Print drawings created in Word. Hình 3.8. Xử lý sự cố văn bản in thiếu hình ảnh 59
  62. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Bài tập - Cấu hình cho các tài liệu Word lưu trữ vào thư mục “Word” nằm bên trong ổ đĩa D:\. - Thiết lập ngắt trang và vùng cần in cho tài liệu Excel. - Tạo một Slide Master và Layout cho tập tin trình chiếu MS-PP. - Hãy tư vấn cho khách hàng mua một bộ máy tính dùng cho việc thiết kế đồ họa với chương trình Photoshop CS 6. Câu hỏi 3.1: Trong quá trình cài đặt MS Office, lựa chọn hình thức cài đặt nào cho phép ta tự chọn hoặc loại bỏ các ứng dụng trong Office? A: Install Now B: Customize C: Full Installation D: Cả 3 đều sai 3.2: Lỗi Error 2203 xuất hiện trong quá trình cài đặt MS Office là do: A: Chọn OneNote khi cài đặt phiên B: Phiên bản cũ của MS Office đã được bản Office Professional Plus 2010 32- cài đặt trên máy bit trên bản 64-bit của Windows 7 Ultimate C: Cài version MS Office cũ hơn D: Thiếu file cài đặt trong bộ MS version hiện tại Office 3.3: Để khắc phục lỗi cách chữ trong Word, ta bỏ chọn mục nào trong phần cài đặt của mục Option -> Advanced -> Cut, copy, paste A: Adjust sentence and word spacing B: Ajust paragraph spacing on paste automatically C: Adjust table formatting and D: Smart style behavior alignment on paste 3.4: Lỗi #VALUE! Trong Excel là A: Lỗi giá trị khi sử dụng hàm B: Lỗi độ rộng của cột 60
  63. C: Lỗi khi nhập ngày tháng cĩ giá trị D: Lỗi cơng thức khơng chính xác âm 3.5: Lỗi nào xuất hiện khi nhập sai tên hàm trong Excel? A: #NAME? B: #VALUE! C: ##### D: #DIV/0! 3.6: Lỗi gì sẽ xảy ra khi ta sử dụng phép tính =999^99999 ? A: #NUM! B: #NULL! C: #N/A D: #VALUE 3.7: Bỏ chọn Print drawings created in Word trong mục Display của Word Options để A: Xĩa tất cả hình ảnh trong văn bản B: In văn bản khơng cĩ dấu C: In văn bản nhưng khơng in hình ảnh D: In đảo ngược trang 61
  64. BÀI 4: XỬ LÝ SỰ CỐ ỨNG DỤNG INTERNET MÃ BÀI: 12.04 Giới thiệu: Giới thiệu về sự ra đời của Internet và Giao thức Internet (IP: Internet Protocol) cách sử lý các sự cố kết nối khi truy cập vào mạng: Như sử lý Limeted, trùng địa chỉ IP, khơng truy cập được vào trang Web nào đĩ Mục tiêu: - Trình bày được nguyên tắc hoạt động của hệ thống internet. - Xử lý được các lỗi liên quan đến Internet. - Chẩn đốn và xử lý được các lỗi liên quan đến trình duyệt web. - Cĩ tư duy, sáng tạo, độc lập và làm việc nhĩm. - Đảm bảo an tồn cho người và thiết bị. Nội dung chính: Internet (phiên âm tiếng Việt:In-tơ-nét) là một hệ thống thơng tin tồn cầu cĩ thể được truy nhập cơng cộng gồm các mạng máy tính được liên kết với nhau. Hệ thống này truyền thơng tin theo kiểu nối chuyển gĩi dữ liệu (packet switching) dựa trên một giao thức liên mạng đã được chuẩn hĩa (giao thức IP). Hệ thống này bao gồm hàng ngàn mạng máy tính nhỏ hơn của các doanh nghiệp, của các viện nghiên cứu và các trường đại học, của người dùng cá nhân và các chính phủ trên tồn cầu, được liên kết bởi một loạt các cơng nghệ mạng điện tử, khơng dây và mạng quang. Internet mang theo một loạt các tài nguyên và dịch vụ thơng tin, chẳng hạn như các tài liệu và ứng dụng siêu văn bản được liên kết với nhau của World Wide Web (WWW), thư điện tử, điện thoại và chia sẻ file. 1. Xử lý sự cố kết nốiWifi Khi đang duyệt web cĩ hiển thị thơng báo “The page cannot be displayed” (trang khơng hiển thị được) thì cĩ thể kết nối mạng đã gặp vấn đề. 1.1. Dấu hiệu và nguyên nhân gặp sự cố mạng Wifi 1.1.1. Hệ điều hành khơng thể kết nối Wifi Nhận diện: - Hiển thị hộp thoại thơng báo khơng thể kết nối đến wifi như sau: 62
  65. Hình 4.1. Hộp thoại thơng báo khơng thể kết nối Wifi Nguyên nhân: - Bộ phát Wifi khơng cấp được địa chỉ IP (thường gọi là địa chỉ mạng). - Card mạng Wifi của Laptop bị lỗi. - Bộ phát Wifi bị lỗi hoặc quá tải. 1.1.2. Truy cập bị giới hạn (Limited access) Nhận diện: - Hiển thị dấu chấm than màu vàng ở biểu tượng Wifi dưới màn hình Hình 4.2. Dấu hiệu nhận biết truy cập bị giới hạn Nguyên nhân: - Khoảng cách giữa Laptop và bộ phát Wifi quá giới hạn. - Trùng lặp địa chỉ IP với một máy tính khác trong hệ thống mạng. -Bộ phát Wifi bị quá tải. 1.2. Các phương pháp khắc phục sự cố mạng Wifi 1.2.1. Hệ thống tự động chuẩn đốn và sửa chữa - Bước 1: Vào Start Control Panel Network and Internet Network and Sharing Center. (Hoặc nhấp chuột phải vào biểu tượng Wifi bên dưới màn hình, chọn Open Network and Sharing Center) 63
  66. Hình 4.3. Cửa sổ Network and Sharing Center - Bước 2: Nhấp vào Change adapter settings. Sau đĩ, nhấp chuột phải vào Wireless Network Connection chọn Diagnose, Hệ điều hành sẽ dị tìm lỗi và tự động khắc phục các sự cố đơn giản. Hình 4.4. Cửa sổ Network Connections Hình 4.5. Tự động dị tìm và khắc phục sự cố 1.2.2. Xố mạng Wifi đã lưu và truy cập lại Thơng thường, khi chúng ta đăng nhập lần đầu tiên vào một Wifi nào đĩ và được yêu cầu gõ mật khẩu Wifi, hệ thống sẽ tự động lưu mọi cấu hình lẫn 64
  67. password Wifi đĩ vào trong bộ nhớ. Những lần truy cập sau, hệ thống sẽ tự động đăng nhập vào Wifi đĩ mà khơng yêu cầu gõ mật khẩu hoặc cấu hình lại. Việc xố mạng Wifi đã lưu và truy cập lại giúp Laptop xố mọi thơng tin cấu hình đã lưu và tự cập nhật cấu hình mới của Wifi. Để thực hiện xố và truy cập lại Wifi, ta thực hiện các bước sau: - Bước 1: Vào Network and Sharing Center chọn Manage wireless networks - Bước 2: Nhấp chuột phải vào mạng Wifi cần xố chọn Remove network trong danh sách xổ xuống Hình 4.6. Hộp thoại Manage Wireless Networks - Bước 3: Kết nối lại Wifi vừa xố. Hệ điều hành sẽ cập nhật thơng tin cấu hình mới của Wifi. Hình 4.7. Danh sách các kết nối Wifi Lưu ý: Nên thường xuyên xố các Wifi đã lưu để bộ nhớ Wifi khơng quá tải. 1.2.3. Thiết lập lại địa chỉ IP Giao thức Internet 65
  68. Thành phần nổi bật nhất của mơ hình Internet là Giao thức Internet (IP: Internet Protocol). IP cho phép kết nối mạng và về bản chất là thiết lập Internet. Hai phiên bản của Giao thức Internet tồn tại, IPV4 và IPV6. Các địa chỉ IP Để định vị các máy tính cá nhân trên mạng, Internet cung cấp địa chỉ IP. Địa chỉ IP được sử dụng bởi cơ sở hạ tầng Internet để hướng các gĩi internet đến đích của chúng. Chúng bao gồm các số cĩ độ dài cố định, được tìm thấy trong gĩi. Địa chỉ IP thường được gán cho thiết bị tự động thơng qua DHCP hoặc được định cấu hình. Tuy nhiên, mạng cũng hỗ trợ các hệ thống địa chỉ khác. Người dùng thường nhập tên miền (ví dụ: "vi.wikipedia.org") thay vì địa chỉ IP vì chúng dễ nhớ hơn, chúng được Hệ thống tên miền (DNS) chuyển đổi thành địa chỉ IP hiệu quả hơn cho mục đích định tuyến. IPv4 Giao thức Internet phiên bản 4 (IPv4) định nghĩa địa chỉ IP là số 32 bit. Giao thức Internet Phiên bản 4 (IPv4) là phiên bản ban đầu được sử dụng trên thế hệ đầu tiên của Internet và vẫn đang được sử dụng chủ yếu. Nĩ được thiết kế để giải quyết tới 4,3 tỷ (10 9) máy chủ lưu trữ. Tuy nhiên, sự phát triển bùng nổ của Internet đã dẫn đến cạn kiệt địa chỉ IPv4, bước vào giai đoạn cuối cùng vào năm 2011, khi nhĩm phân bổ địa chỉ IPv4 tồn cầu cạn kiệt. IPv6 Do sự phát triển của Internet và sự cạn kiệt của các địa chỉ IPv4 cĩ sẵn, một phiên bản mới của IP IPv6, được phát triển vào giữa những năm 1990, cung cấp khả năng đánh địa chỉ lớn hơn rất nhiều và định tuyến lưu lượng truy cập Internet hiệu quả hơn. IPv6 sử dụng 128 bit cho địa chỉ IP và được chuẩn hĩa vào năm 1998. Triển khai IPv6 đã được tiến hành từ giữa những năm 2000. IPv6 hiện đang được triển khai trên khắp thế giới, vì các cơ quan đăng ký địa chỉ Internet ( RIR) 66
  69. bắt đầu thúc giục tất cả các nhà quản lý tài nguyên lên kế hoạch áp dụng và chuyển đổi nhanh chĩng. IPv6 khơng thể tương tác trực tiếp theo thiết kế với IPv4. Về bản chất, nĩ thiết lập một phiên bản song song của Internet khơng thể truy cập trực tiếp bằng phần mềm IPv4. Do đĩ, các cơ sở dịch thuật phải tồn tại để liên kết mạng hoặc các nút phải cĩ phần mềm mạng trùng lặp cho cả hai mạng. Về cơ bản, tất cả các hệ điều hành máy tính hiện đại đều hỗ trợ cả hai phiên bản Giao thức Internet. Cơ sở hạ tầng mạng, tuy nhiên, đã bị chậm trễ trong sự phát triển này. Ngồi các kết nối vật lý phức tạp tạo nên cơ sở hạ tầng, Internet được hỗ trợ bởi các hợp đồng thương mại hai bên hoặc đa bên, ví dụ như các thỏa thuận tiên phong và thơng số kỹ thuật hoặc giao thức mơ tả việc trao đổi dữ liệu qua mạng. Thật vậy, Internet được xác định bởi các chính sách kết nối và định tuyến. Việc làm mới một địa chỉ IP cĩ thể đồng thời giúp chúng ta khắc phục một sự xung đột địa chỉ IP nào đĩ mà ta khơng hề hay biết (trùng lặp địa chỉ IP với các máy tính khác). Để giải phĩng một địa chỉ IP ta thực hiện các bước sau: - Bước 1: Mở hộp thoại tìm kiếm trong Start, sau đĩ nhập cmd và nhấn Enter để mở một cửa sổ command prompt (cửa sổ cĩ nền đen, chữ trắng như bên dưới). - Bước 2: Tiến hành nhập các câu lệnh theo thứ tự dưới đây: + Xố địa chỉ IP hiện tại: ipconfig /release Hình 4.8. Cửa sổ Bài trình Command Line + Tiếp theo, xố bộ nhớ DNS cache bằng lệnh: ipconfig /flushdns + Để được cấp mới một địa chỉ IP, gõ lệnh: ipconfig /renew 67
  70. 1.2.4. Thiết lập lại TCP/IP Phương pháp này dùng để thiết lập lại mọi cấu hình của bộ giao thức mạng (TCP/IP). - Bước 1: Truy cập Command Prompt bằng cách vào Start và gõ cmd vào thanh tìm kiếm. Nhấp chuột phải vào CMD và chọn tùy chọn Run as Administrator. Sau đĩ cửa sổ Command Prompt sẽ được mở lên (cửa số cĩ nền đen, chữ trắng). - Bước 2: Lần lượt gõ các lệnh sau : + netsh int ip reset reset.log + netsh winsock reset catalog Hình 4.9. Sử dụng lệnh netsh để thiết lập lại TCP/IP - Bước 3: Khởi động lại máy tính và kết nối lại Wifi. 2. Xử lý sự cố liên quan trình duyệt web 2.1. Lỗi truy cập vào website * Lỗi cấu hình sai Proxy server Khi máy tính cĩ thể truy cập Internet nhưng khơng thể truy cập được Website trong trình duyệt web. Lúc này máy tính cĩ thể đã cấu hình sai Proxy server. Để khắc phục tình trạng này, ta làm theo các bước sau: - Bước 1:Mở trình duyệt Google Chrome vừa cài đặt. 68
  71. - Bước 2: Click chuột vào biểu tượng thanh cơng cụ ở phía cuối gĩc trên bên phải màn hình, chọn Settings. - Bước 3: Click Show advanced settings để thiết lập một số cài đặt nâng cao. Tại đây, tìm kiếm và di chuyển chuột đến mục Network và click Change proxy settings để thay đổi thiết lập Proxy - Bước 4: Cửa sổ Internet Properites được mở ra, chọn thẻ Connections LAN settings Hình 4.10. Cửa sổ Internet Properties Bỏ chọn tại dịng chữ Use a proxy server for your LAN Click OK để lưu các thiết lập. 69
  72. Hình 4.11. Cửa sổ LAN Settings Sau khi đã lưu lại các thiết lập cài đặt bạn lại cĩ thể truy cập internet bình thường, Google Chrome của bạn sẽ lại hoạt động như trước mà khơng gặp bất kì vấn đề nào về Internet như lướt Web và tải các ứng dụng. taimienphi.vn đã giúp bạn cách xử lý lỗi khơng kết nối được internet để nếu bạn gặp tình trạng thế này thì khơng phải lo lắng gì nữa. Hãy cùng chúng tơi thao tác với vài cú click chuột bạn lại cĩ thể lướt web bình thường rồi. * Lỗi 404: Not Found: Hình 4.12. Lỗi 404 - Lỗi 404 Not Found hiện ra bên trong cửa sổ trình duyệt Internet trong quá trình bạn lướt web. Thơng báo lỗi 404 Not Found thường được thiết kế riêng trong từng 70
  73. website, mỗi một trang web sẽ cĩ 1 hình thức thơng báo khác nhau cho lỗi này, tuy nhiên thường gặp nhất sẽ là những thơng báo cĩ nội dung như: "404 Error", "Page cannot be displayed", "Internet Explorer cannot display the webpage", "404: Not Found", "The page cannot be found", "Error 404: NOT FOUND", "HTTP 404 - File not found", "Not Found" Nguyên nhân: Lỗi 404 Not Found xuất hiện khi trang web bạn truy cập khơng thể tìm thấy trên server. Khắc phục: Bước 1. Nhấp chuột vào nút refresh/reload trên cửa sổ trình duyệt hay gõ lại địa chỉ URL trên thanh địa chỉ. Lỗi 404 Not Found xuất hiện ngay cả khi khơng cĩ vấn đề gì thực sự xảy ra, nên thực hiện các cơng việc trên để load lại trang web cĩ thể khắc phục được lỗi. Bước 2. Kiểm tra địa chỉ URL: Đơi khi cĩ khả năng lỗi 404 Not Found xuất hiện vì địa chỉ URL bị gõ sai hay đường link bạn nhấp chuột vào dẫn đến một địa chỉ sai. Kiểm tra lại thật kỹ để đảm bảo rằng khơng cĩ sai sĩt nào trong đường dẫn (chẳng hạn như 1 ký tự trắng thừa ) Bước 3. Lùi một mức địa chỉ URL cho đến khi bạn thấy cái gì đĩ. Chẳng hạn, nếu địa chỉ của website là www.trangweb.com/a/b/c.htm xuất hiện lỗi 404 Not Found, hãy thử truy cập www.trangweb.com/a/b/. Nếu vẫn xuất hiện lỗi trên, hãy thử www.trangweb.com/a/. Việc này giúp bạn tìm kiếm hay ít nhất giúp bạn xác nhận địa chỉ trên cịn tồn tại hay khơng. Bước 4. Truy cập trang web điền địa chỉ trang web xuất hiện lỗi 404: Not Found vào cơng cụ tìm kiếm này, và nĩ sẽ nĩi cho bạn biết hoặc website khơng cịn tồn tại (nghĩa là lỗi 404: Not Found xảy ra thật) hay vấn đề ở phía bạn (do đường truyền hoặc do 1 lý do nào đĩ). * 500: Internal Server Error Tương tự như lỗi 404: Not Found, lỗi 500: Internal Server hiện ra 71
  74. trong cửa sổ trình duyệt trong quá trình duyệt web. Thơng báo "500 Internal Server Error" cĩ thể được thiết kế bởi từng website. Tuy nhiên, những nội dung thơng báo chính vẫn sẽ chứa đụng các thơng tin sau: "500: Internal Server Error", "HTTP Error 500 - Internal Server Error", "500 Error" Hình 4.13. Lỗi 500: Internal Server Error Nguyên nhân: Lỗi 500 Internal Server báo hiệu cĩ gì sai sĩt ở server của website hoặc server khơng thể xác định vấn đề chính xác là gì. Khắc phục: 500 Internal Server là lỗi ở phía server, khơng phải tại máy tính hay đường truyền Internet của bạn. Dù vậy cĩ vài điều bạn cĩ thể làm: Bước 1. Nhấp chuột vào nút refresh/reload trên cửa sổ trình duyệt hay gõ lại địa chỉ URL. Bởi vì lỗi 500 Internet Server Error thường mang tính chất tạm thời, nên tiến hành load trang lui lại nhiều lần cĩ thể khắc phục được. Bước 2. Nếu bạn khơng thể đợi hay bạn cĩ thể giúp, hãy thử liên lạc với webmaster (người chủ) của trang web đĩ nếu biết được email liên lạc của họ. * 403: Forbidden Như trên, lỗi 403 Forbidden hiện ra trong cửa sổ trình duyệt và cũng thường được thiết bởi từng website. 72
  75. Hình 4.14. Lỗi 403 Forbidden Nguyên nhân: Do chúng ta khơng cĩ quyền truy cập vào trang này, vì lý do bảo mật hoặc khác. Nĩi chung là người quản lý trang Web này khơng muốn cho chúng ta truy cập vào trang này của họ. cĩ thể nĩi chung là nĩ bị khĩa. Người ngồi khơng bị truy cập. Khắc phục: Bước 1. Lý do phổ biến nhất là do sai địa chỉ URL. Hãy kiểm tra địa chỉ URL và chắc chắn là bạn đúng. Bước 2. Nếu bạn chắc trang web bạn truy cập là đúng, thì lỗi 403 Forbidden cĩ thể là nhầm lẫn. hãy thử liên lạc với webmaster hoặc các trang web khác để thơng báo vấn đề. Bước 3. Ngồi ra, cĩ thể bạn đang cố gắng vào 1 trang web mà quyền truy cập chỉ dành cho những ai cĩ thẩm quyền. Trong trường hợp này, khơng cịn cách nào khác là đành phải truy cập vào trang web khác. 503 Service Unavailable 73
  76. Hình 4.15. 503 Service Unavailable Tương tự như lỗi 500 ở trên, lỗi 503 là lỗi tạm thời xảy ra khi trang web ngừng hoạt động hay server để chứa trang web đang cĩ vấn đề tạm thời. Khi gặp lỗi này, cách duy nhất của bạn là đợi 1 thời gian rồi quay lại trang web này hoặc chờ cho đến khi trang web và server hoạt động lại bình thường. 408 Request Timeout Nguyên nhân: Lỗi 408 Request Timeout xảy ra khi yêu cầu bạn gửi đến server của trang web mất 1 thời gian quá lâu để nhận được hồi đáp, nghĩa là trang web bạn yêu cầu khơng thể tải xuống trình duyệt web hiện tại thì lỗi này sẽ xuất hiện. Nĩi cách khác, kết nối của bạn đến website sẽ bị “time out”. Lỗi thường xảy ra khi tốc độ kết nối Internet của bạn quá chậm hay bị chiếm phần nhiều tốc độ bởi 1 cơng việc khác. Khắc phục: Bước 1: Cách khắc phục đơn giản nhất là thử reload lại trang web bằng cách nhấn Refresh trên cửa sổ trình duyệt cho đến khi trang web được load thành cơng. Bước 2: Vấn đề cĩ thể xảy ra với kết nối Internet của bạn. Để chắc chắn, hãy thử truy cập vào 1 trang web khác để kiểm tra xem tốc độ Internet cĩ ổn định hay khơng. Nếu tốc độ truy cập vào các trang web khác vẫn đạt tốc độ bình thường, cĩ thể lỗi phát sinh do phía website và server cung cấp. Bước 3: Mặt khác, nếu tất cả các trang web đều truy cập rất chậm, vấn đề là do đường kết nối Internet của bạn. Hãy kiểm tra lại cĩ phần mềm nào đang tự 74
  77. động update hay download hay khơng. (các chương trình này sẽ chiếm hết đường truyền Internet khiến việc truy cập bị ảnh hưởng). Bước 4: Ngồi ra, lỗi 408 Request Timeout thường xảy ra đối với các trang web cĩ lượng truy cập lớn, khiến việc truy cập của bạn sẽ bị cản trở và ảnh hưởng. Trong trường hợp này, hãy kiên nhẫn đợi chờ những người khác sẽ rời trang web để nhường chỗ cho bạn ghé thăm. * Lỗi liên quan đến add-ons, Add-on thường mang lại hiệu quả trong sử dụng, tuy nhiên đơi khi chúng lại làm lỗi trình duyệt của bạn một cách ngồi mong đợi. Điều này cĩ thể xảy ra nếu add-on nào đĩ được tạo cho một phiên bản trình duyệt trước hoặc cĩ một lỗi chương trình. Đây là những gì bạn cĩ thể thực hiện nếu gặp phải vấn đề này: - Vơ hiệu hĩa nĩ: Nếu một add-on nào đĩ gây ra các vấn đề mang tính lặp đi lặp lại, hãy vơ hiệu hĩa nĩ bằng Add-on Manager. Trước khi bạn vơ hiệu hĩa một add-on trình duyệt, cần phải lưu ý rằng một số trang web hoặc bản thân trình duyệt cũng cĩ thể hiển thị khơng đúng cách nếu add-on nào đĩ bị vơ hiệu hĩa. Chúng tơi khuyên các bạn chỉ nên vơ hiệu hĩa các add-on nào nếu luơn làm lỗi Internet Explorer. Sau đây là cách vơ hiệu hĩa một Add-on Bước 1: Mở trình duyệt bằng cách lích nút Start. Bước 2: Kích Toos sau đĩ kích Manage Add ons. Bước 3: Trong phần Show, kích All add-ons. Bước 4: Kích Add-on muốn vơ hiệu hĩa, sau đĩ kích Disable. Bước 5: Lặp lại cho mỗi add-on khác, khi kết thúc kích OK - Báo cáo. Khi được nhắc nhở, bạn nên báo cáo vấn đề với nhà cung cấp trình duyệt. Báo cáo này hồn tồn mang tính nặc danh và khơng yêu cầu những vấn đề phức tạp nào. Các báo cáo này sẽ được nhà cung cấp trình duyệt sử dụng để cải thiện các sản phẩm của họ và khuyến khích các cơng ty khác nâng cấp và cải thiện các sản phẩm của họ. * Lỗi bảo mật trình duyệt 75
  78. Vấn đề bảo mật ứng dụng Web khơng phải là một vấn đề mới. Thực tế là phần lớn các vấn đề đã được hiểu rõ trong nhiều thập kỷ qua. Tuy nhiên do nhiều lý do, khá nhiều dự án phát triển phần mềm vẫn cịn mắc phải những lỗ hổng này và đe dọa khơng chỉ đến độ an tồn cho khách hàng, mà cịn ảnh hưởng chung đến an tồn của hệ thống Internet. Do tính chất phức tạp của ứng dụng, hiện nay khơng cĩ một giải pháp tuyệt đối cho vấn đề này. Tuy nhiên các giải pháp sau được đề nghị để giảm thiểu các rủi ro liên quan đến bảo mật của ứng dụng web: - Các tiêu chí về bảo mật phải được đặt ra ngay từ lúc thiết kế ứng dụng nhằm phát triển các module bảo vệ ngay từ giai đoạn đầu của quá trình phát triển ứng dụng. - Một văn bản chính thức thiết lập chính sách bảo mật ứng dụng nên được xây dựng nhằm cung cấp một chuẩn tối thiểu về bảo mật cho tồn ứng dụng. - Thường xuyên cập nhật kiến thức bảo mật cho lập trình viên. - Sử dụng dịch vụ đánh giá bảo mật của một cơng ty ngồi để kiểm tra tính bảo mật của ứng dụng. - Sử dụng các cơng cụ dị và phát hiện lỗi của ứng dụng (Các cơng cụ proxy dùng cho mục đích đánh giá bảo mật ứng dụng web: Paros Proxy: Webscarab: Proximitron: - Cập nhật các phần mềm máy chủ web với các phiên bản vá lỗi bảo mật mới nhất. - Sử dụng các thiết bị tường lửa ứng dụng web để bảo vệ ứng dụng ở mức ngoại vi. 2.2. Lỗi khơng hiển thị Flash 2.2.1. Trường hợp trình duyệt chưa cài flash Nhận diện: Khi truy cập các website, đặc biệt là các website tin tức hoặc nghe nhạc trực tuyến như (24h.com.vn, zing.vn, mp3.zing.vn, ) một số nội dung của website như các tập tin Flash hoặc trình nghe nhạc sẽ khơng được hiển thị thay vào đĩ là dấu x hoặc hình ảnh dưới đây. 76
  79. Hình 4.16. Lỗi chưa cài đặt Adobe Flash Player Nguyên nhân: Chưa cài đặt Adobe Flash Player hoặc Bài trình này đã lỗi thời cần được cập nhật bản mới. Cách khắc phục: Truy cập vào trang tải phiên bản Flash theo địa chỉ: Tại trang này, click chọn “Get the latest version” để bắt đầu tải phiên bản Flash mới nhất Tiếp theo, bấm chọn nút "Install now". Hình 4.16. Giao diện website tải Adobe flash player Sau khi file đã được tải về hồn tất, bạn nhấp đơi chuột vào biểu tượng của file mới tải (xem hình dưới đây) trong cửa sổ download của trình duyệt để bắt đầu 77
  80. cài đặt file flash. Ứng dụng Flash sẽ tự động được cài đặt mà khơng cần điều chỉnh gì thêm. Lưu ý: - Các bạn vui lịng tắt trình duyệt trước khi cài đặt bản Flash. - Sau khi quá trình cài đặt hồn tất, bạn khởi động trình duyệt và vào game bình thường. 2.2.2. Trường hợp trình duyệt bị tắt flash Nhận diện:Giống trường hợp 2.4.1. Nguyên nhân: - Do trình duyệt của bạn cài quá nhiều ứng dụng và tiện ích dẫn đến xung đột với Abode Flash Player. - Phiên bản của trình duyệt bạn đang sử dụng là bạn cũ hoặc chỉ là bản beta nên Plugin khơng hỗ trợ Cách khắc phục lỗi trên Firefox: - Cài bản Abode Flash Player mới nhất đối với những ai sử dụng phiên bản Firefox mới nhất. Nếu chưa cĩ thì bạn cĩ thể tải phiên bản mới nhất Abode Flash Player tại trang chủ. - Cập nhật phiên bản Firefox mới nhất nếu phiên bản Firefox đang sử dụng chỉ là bản beta hoặc phiên bản đã quá cũ. Gỡ bỏ những tiện ích, add-on khơng cần thiết để giúp Abode Firefox hoạt động bình thường. - Sử dụng các phiên bản mới nhất sẽ giúp tránh được nhiều lỗi phát sinh trong quá trình sử dụng. Những phiên bản mới luơn được nhà phát hành sửa chữa nâng cấp tính năng so với các phiên bản cũ, beta, Bạn cĩ thể sử dụng cách này để tự fix các lỗi tương tự khi sử dụng các phần mềm khác. Cách khắc phục lỗi trên Google Chrome: Trường hợp flash trên Chrome bị tắt, bạn làm theo hướng dẫn sau: - Bước 1: Vào các plug-in đã được cài đặt trong Chrome,gõ vào thanh địa chỉ của Chrome > nhấn Enter - Bước 2: Chọn nút Enable/Bật của flash 78
  81. Hình 4.18. Cửa sổ quản lý Plugin trong Chrome - Bước 3: Khởi động lại trình duyệt Google Chrome 2.3. Lỗi trang web khơng thể truy cập Để biết lý do trang web bị cấm, ta sẽ thực hiện các bước cấm một trang web như dưới đây: - Bước 1: Bạn vào ổ cài đặt Windows ( mặc định là ổ C:\). Sau đĩ tìm đến đường dẫn thư mục etc, thư mục này chứa file host:"C:\Windows\System32\drivers\etc" - Bước 2: Mở file host bằng Notepad - Bước 3: Để chặn Website bất kỳ bạn nhập vào dịng lệnh như hình dưới. 79
  82. Hình 4.19. Tập tin hosts Và khi bạn truy cập vào Facebook trên trình duyệt sẽ xuất hiện lỗi. Như vậy, để truy cập lại các trang web trên, ta chỉ cần xĩa đi các dịng tương ứng trong file host. 80
  83. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 4.1: Cách kiểm tra kết nối mạng khi trình duyệt web hiển thị “The page cannot be displayed” khi đang duyệt web? A: Làm mới địa chỉ IP của máy tính B: Cập nhật DNS của máy tính C: Ping trực tiếp đến địa chỉ trang D: Gõ lệnh ipconfig /displaydns trong web Command Line 4.2: Cách khắc phục lỗi trình duyệt web hiển thị “The page cannot be displayed” khi đang duyệt web? A: Làm mới địa chỉ IP của máy tính B: Cập nhật DNS của máy tính C: Ping trực tiếp đến địa chỉ trang D: Cả A và B đúng web 4.3: Lệnh xĩa địa chỉ IP hiện của máy tính trong Command Line là? A: ipconfig /renew B: ipconfig /release C: ipconfig /all D: ipconfig /flushdns 4.4: Lệnh cập nhật mới địa chỉ IP hiện của máy tính trong Command Line là? A: ipconfig /renew B: ipconfig /release C: ipconfig /all D: ipconfig /flushdns 4.5: Để khắc phục sự cố khơng vào được trang web khi máy tính vẫn cĩ mạng Internet, ta thao tác gì trong phần Internet Properties -> Connections -> LAN Settings để tự động dị tìm proxy? A: Tích chọn mục Use automic B: Bỏ chọn mục Automatically detect configuration script sau đĩ chèn đoạn settings script thích hợp vào ơ Address C: Tích chọn mục Use a proxy server D: Bỏ chọn mục Use a proxy server for for your LAN sau đĩ điền vào khung your LAN và mục Use automic Adress và Port thơng tin thích hợp configuration script, chỉs chọn mục Automaticcally detect settings 4.6: Trình duyệt web khơng hiển thị được các file flash của các trang web là do? A: Thiếu trình chạy Flash B: Encoding khơng chính xác 81
  84. C: Trang web khơng tương thích với D: Các trang web bị cấm trong Options trình duyệt 82
  85. BÀI 5: XỬ LÝ SỰ CỐ EMAIL MÃ BÀI: 12.05 Giới thiệu: Bài này giới thiệu về thư điện tử và cách sử dụng cài đặt Oulook . Outlook sắp xếp các email, lịch, danh bạ, tác vụ và danh sách việc cần làm của bạn, tất cả ở cùng một chỗ. Việc sắp xếp đĩ sẽ bắt đầu bằng tài khoản email của bạn. Từ đĩ, bạn cĩ thể bắt đầu làm việc với các email, chuyển email thành tác vụ hoặc cuộc hẹn, cũng như lưu trữ thơng tin về những người bạn tương tác trong danh bạ của mình để khơng bao giờ phải ghi nhớ địa chỉ email hay số điện thoại. Và sao lưu phục hồi Contact cũng như Mục tiêu: - Trình bày được tính năng của Webmail và phần mềm Mail Client. - Cấu hình được cho các Mail Client gởi nhận được Mail. - Đồng bộ hố được dữ liệu giữa các Mail Client. - Sao lưu và phục hồi được các dữ liệu Email. - Xử lý được các lỗi thơng dụng khi gởi nhận Mail bằng Mail Client. - Cĩ tư duy, sáng tạo, độc lập và làm việc nhĩm. - Đảm bảo an tồn cho người và thiết bị. Nội dung chính: 1. Cấu hình Microsoft Outlook Express 1.1. Email là gì? Email (thư điện tử) là phương thức trao đổi thơng tin giữa người với người trên Internet. Thơng qua Internet, ta cĩ thể dùng Email để gửi văn bản hay thơng điệp đến tồn thể nhân viên trong một văn phịng hay đến bất cứ ai trên thế giới một cách nhanh chĩng, tiết kiệm chi phí. Để gửi thư đến một người, chúng ta cần biết địa chỉ Email của người đĩ, sau đây là cú pháp của một địa chỉ Email: username@domain_name - Username là tên tài khoản Email của người dùng. - Domain Name là tên miền. 83
  86. Ví dụ: nguyenvanb@gmail.com 1.2. Webmail là gì? Là một hệ thống cung cấp các dịch vụ Email (nhận, gửi, lọc mail) thơng qua một website nào đĩ trên Internet. Để sử dụng Webmail, người dùng cần sử dụng trình duyệt Web để truy cập vào địa chỉ Website của nhà cung cấp dịch vụ webmail để đăng ký địa chỉ mail. Một số Webmail miễn phí: gmail.com, yahoo.com, hostmail.com, 1.3. Cấu hình MS Outlook Express Microsoft Outlook Express là phần mềm gửi nhận mail phổ biến nhất, được tích hợp trong bộ Microsoft Office. Trong bài này chúng ta sẽ đi tìm hiểu về MS Outlook Express. Outlook sắp xếp các email, lịch, danh bạ, tác vụ và danh sách việc cần làm của bạn, tất cả ở cùng một chỗ. Việc sắp xếp đĩ sẽ bắt đầu bằng tài khoản email của bạn. Từ đĩ, bạn cĩ thể bắt đầu làm việc với các email, chuyển email thành tác vụ hoặc cuộc hẹn, cũng như lưu trữ thơng tin về những người bạn tương tác trong danh bạ của mình để khơng bao giờ phải ghi nhớ địa chỉ email hay số điện thoại. Hãy cùng tìm hiểu nhanh về một số tác vụ cơ bản. 1.3.1. Nhận mail từ Google Mail Để nhận mail từ gmail bằng Microsoft Outlook 2010 ta thực hiện các bước sau: - Bước 1:Truy cập vào địa chỉ và đăng nhập bằng tài khoản Gmail của mình - Bước 2: Mở cửa sổ cài đặt Gmail bằng cách click vào biểu tượng bánh răng bên phải chọn mục Cài đặt - Bước 3: BướcChọn thẻ “Chuyển tiếp và POP/IMAP”. Tiếp đến, ta đánh dấu chọn trước các dịng chữ “Bật chức năng tải POP cho tất cả thư (thậm chí cả thư đã được tải xuống)” và “Bật IMAP” trong các mục "Tải xuống POP" và "Truy cập qua IMAP". Nhấn nút Lưu thay đổiđể lưu lại thiết lập. 84
  87. Hình 5.1. Cửa sổ cài đặt chuyển tiếp và POP/IMAP trong Gmail - Bước 4:Bật tính năng cho phép sử dụng các ứng dụng kém bảo mật của gmail tại địa chỉ 1.3.2. Cài đặt MS Outlook 2010 - Bước 1:Chạy file cài đặt Microsoft Outlook 2010, Ở lần đầu tiên khởi động ta nhấn Next.Chọn Yes và Next. - Bước 2:Tiếp theo đánh dấu chọn trước dịng chữ “Manually configure server settings or additional server types” - Bước 3:Nhấn Next tới. Đánh dấu chọn “Internet E-mail” - Bước 4:Bước này rất quan trọng, nhập các thơng tin cần thiết như : Your Name, Email Address, Account Type (chọn POP3), Incoming mail server(imap.gmail.com), Outgoing mail server(smtp.gmail.com), User Name, Password. 85
  88. Hình 5.2. Cấu hình tài khoản email trong Outlook Bước 5:Tới đây ta nhấn nút “More Settings” để cấu hình thêm các thơng số liên quan, duyệt qua thẻ Outgoing Server và đánh dấu chọn trước dịng chữ “My outgoing server (SMTP) requires authentication”, phía dưới đĩ chọn mục “Use same settings as my incoming mail server”. Bước 6:Tiếp đến duyệt chọn thẻ Advanced, đánh dấu kiểm trước dịng chữ “This server requires an encrypted .”, nhập số 995 sau POP3 và 587 sau SMTP. Sau mục Use the following type of encrypted connection, ta chọn TLS từ danh mục sổ xuống. Ở khung Delivery phía dưới, đánh dấu kiểm trước “Leave a copy of messages on the server”, nhấnOK để hồn tất. 86
  89. Hình 5.3. Cài đặt tài khoản Email nâng cao trong Oulook Bước 7:Để kiểm tra việc gửi và nhận thư cĩ thành cơng hay khơng, ta nhấn nút “Test Account Settings”, nếu kết quả nhận được là Completed thì coi như ta đã cấu hình đúng, sau cùng nhấn Finish để hồn tất. Hình 5.4: Cửa sổ kiểm tra gửi và nhân mail trong Outlook 2. Sao lưu và phục hồi Contact, Mailbox 2.1. Sao lưu và phục hồi Contact 2.1.1.Sao lưu Bước 1: Mở Outlook 2010, chọn File > Options. 87
  90. Bước 2: Khi cửa sổ Outlook Options mở ra, chọn Advanced. Sau đĩ click vào nút Export. Hình 5.5. Outlook Options Bước 3:Trong cửa sổ Import and Export Wizard, chọn Export to a file, nhấn Next. Hình 5.6. Import and Export Wizard 88
  91. Bước 4: Chọn Comma Separated Values (Windows) để tạo ra file CSV. Hình 5.7. Export to a File Hình 5.8. Export Personal folder Bước 5: Chọn thư mục Contacts ta muốn export, Sau đĩ nhấn Next. 89
  92. Hình 5.9 Sao lưu danh bạ trong Outlook Bước 6:Tiếp theo, nhấn Browse để chọn nơi lưu trữ file CSV sau khi sao lưu, nhấn next. Sau đĩ, nhấn Finish và chờ hồn tất. 2.1.2. Phục hồi Bước 1: Tại cửa sổ Import and Export Wizard, chọn Import from another program or file, nhấn Next. Bước 2: Chọn Comma Separated Values (Windows), nhấn Next. Bước 3: Chọn Browse để tìm đến tập tin .csv mà bạn muốn import. Bước 4: Chọn Next và chọn thư mục Contacts, nhấn Next. Sau đĩ, chọn Finish bắt đầu import. 2.2. Sao lưu và phục hồi Mailbox 2.2.1. Sao lưu * Cách 1: Bước 1:Đầu tiên, mở Microsoft Outlook. Vào phần Import and Export Wizard. Chọn Export to a file và nhấn Next. Bước 2:Trong cửa sổ Export to a File ta cĩ thể chọn loại file backup tạo ra. Đối với người dùng thơng thường, nên dùng định dạng Personal Folder File (.pst). Sau khi đã lựa chọn định dạng cho file, nhấnNext. Bước 3: Trong cửa sổ Export Personal Folders, ta cĩ thể chọn các thư mục muốn backup. Nên chọn tồn bộ mailbox và chọn lựa chọn Include subfolders. Với các lựa chọn này, ta cĩ thể backup tồn bộ thư, địa chỉ liên lạc, lịch biểu, nhiệm vụ và ghi nhớ trong email. 90
  93. Hình 5.10.Màn hình sao lưu Mailbox Bước 4:Sau đĩ nhấn Next, ta sẽ được hỏi đường dẫn của file được lưu trữ. Kích vào Browse để chọn vị trí đặt file backup. Sau đĩ kích Finish. Bước 5:Cửa sổ Create Microsoft Personal Folders sẽ được mở. Tùy theo phiên bản Outlook đang sử dụng ta sẽ thấy các tùy chọn khác nhau như tùy chọn mã hĩa hay mật khẩu bảo vệ. Ta cĩ thể thiết lập mức độ mã hĩa và bảo mật như ý muốn cho file backup của mình bằng mật khẩu. Khi đã hồn thành, nhấn OK. Microsoft Office Outlook sẽ khởi tạo file backup. Ta cĩ thể phải chờ vài phút hoặc hơn tùy thuộc vào dung lượng Inbox. * Cách 2: Ngồi ra cịn một cách khác để backup mà khơng phải mất thời gian đĩ là chỉ cần lưu lại file outlook.pst của Outlook, và nhớ là ta hãy copy lại file đĩ vào vị trí an tồn chứ khơng phải di chuyển cả file đĩ. Đầu tiên hãy đĩng Outlook lại sau đĩ vào C:\Documents and Settings\[username]\Local Settings\Application Data\Microsoft\Outlook\ (vị trí file outlook.pst khi cài đặt mặc định, username là tên người dùng hiện thời) và copy file outlook.pst vào vị trí an tồn (thay đổi tên file nếu ta muốn nhưng khơng được thay đổi phần đuơi mở rộng). 2.2.2. Phục hồi: Để khơi phục lại, ta chỉ cần sử dụng cơng cụ import trong Outlook tương tự như phần sao lưu hoặc copy file backup đĩ trở về vị trí như trên (nhớ đổi lại tên là outlook.pst nếu ta đã đổi tên). 91
  94. 3. Xử lý các sự cố liên quan 3.1. Khơng nhận hoặc gửi được Emaill - Phương pháp 1: Tạo hồ sơ e-mail mới Bước 1: Mở hộp thoại Thiếp lập Thư Bước 2: Khởi động thuật sỹ Hồ sơ Mới Bước 3: Tạo hồ sơ Bước 4: Đặt hồ sơ mặc định - Phương pháp 2: Kiểm tra kết nối Internet 3.2. Nhận Email nhưng khơng gửi được và ngược lại - Phương pháp 1: Hãy đảm bảo rằng bạn được kết nối Internet - Phương pháp 2: Đảm bảo rằng thiết đặt tài khoản của bạn là chính xác - Phương pháp 3: Tạo hồ sơ email mới - Phương pháp 4: Xố các thư đáng ngờ khỏi hộp thư của bạn - Phương pháp 5: Sửa chữa Outlook Express - Phương pháp 6: Đảm bảo rằng tất cả địa chỉ email SMTP trong danh sách phân phối là hợp lệ - Phương pháp 7: Kiểm tra cấu hình phần mềm tường lửa của bạn. 92
  95. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 5.1: Ứng dụng nào sau đây là khơng phải webmail? A: Google mail B: Ms-Outlook C: Yahoo mail D: Hotmail 5.2: Giao thức dùng để chuyển phát mail trên mạng là? A: POP3 B: IMAP C: HTTP D: SMTP 5.3: Giao thức dùng để nhận mail từ server về client là? A: POP3 B: IMAP C: HTTP D: SMTP 5.4: Sự cố nhận được nhưng khơng gửi được mail là do? A: Tài khoản Email bị khĩa một chiều B: Kết nối Internet bị lỗi C: Địa chỉ người nhận khơng chính D: Mail gửi đi khơng cĩ chủ đề xác 5.5: Để khơi phục mail vừa xĩa trong Google Mail, ta vào mục nào sau đây? A: Starred B: Drafts C: Spam D: Trash 5.6: Địa chỉ mail nào sau đây là hợp lệ? A: admin.vn@gmail.com B: 123admin@gmail.com C: admin.no.1@gmail.com D: admin#1@gmail.com 93
  96. BÀI 6: TỐI ƯU HĨA MÁY TÍNH MÃ BÀI: 12.06 Giới thiệu: Giới thiệu các nội dung nguyên tắc, các bước nâng cấp bảo trì thiết bị phần cứng cũng như nâng cấp BIOS của máy tính. Tinh chỉnh, tối ưu hĩa giao diện, tối ưu hĩa lưu trữ dữ liệu, tối ưu hĩa Registry, cập nhật các bản và lỗi hệ điều hành. Mục tiêu: - Trình bày được ý nghĩa của việc tối ưu hố máy tính. - Tối ưu hố được máy tính từ căn bản đến nâng cao. - Thiết lập được các thơng số, thành phần hoạt động trong CMOS, Hệ điều hành, Software. - Cập nhật và sửa lỗi được các vấn đề liên quan đến BIOS, Hệ điều hành, Software. - Cĩ tư duy, sáng tạo, độc lập và làm việc nhĩm. - Đảm bảo an tồn cho người và thiết bị. Nội dung chính: 1. Nâng cấp và bảo trì phần cứng 1.1. Nâng cấp phần cứng 1.1.1. Nguyên tắc nâng cấp thiết bị - Đảm sự nâng cấp là cần thiết - Đảm bảo sự đồng bộ giữa các thiết bị - Thiết bị nâng cấp phải phù hợp với các kết nối hiện tại 1.1.2. Các bước nâng cấp thiết bị - Xác định thiết bị nào cần nâng cấp - Xác định số lượng và dung lương cần nâng cấp - Xác định chuẩn kết nối của các thiết bị cần nâng cấp - Tiến hành mua thiết bị - Thực hiên nâng cấp 94