Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới: Cơ hội, thách thức đối với quyền của người lao động Việt Nam

pdf 12 trang Gia Huy 18/05/2022 2650
Bạn đang xem tài liệu "Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới: Cơ hội, thách thức đối với quyền của người lao động Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfhiep_dinh_thuong_mai_tu_do_the_he_moi_co_hoi_thach_thuc_doi.pdf

Nội dung text: Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới: Cơ hội, thách thức đối với quyền của người lao động Việt Nam

  1. HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO THẾ HỆ MỚI: CƠ HỘI, THÁCH THỨC ĐỐI VỚI QUYỀN CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM TS. Đỗ Anh Đức Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân Ths. Hồ Sĩ Lƣu Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học QG Hà Nội Tóm lược: Viẹ t Nam đang tre n con đường phát triển, họ i nhạ p sa u rọ ng với thế giới, đặc biệt à tham gia nhiều các Hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới với những cam kết sâu rộng, toàn diện hơn so với các FTA truyền thống sẽ tác động đáng kể đến các doanh nghiệp, môi trường kinh doanh và hệ thống chính sách, pháp uật có iên quan của Việt Nam. Khi các cam kết FTA thế hệ mới được thực thi sẽ có rất nhiều vấn đề được đạ t ra với đất nước kho ng chỉ trong các khía cạnh của nền kinh tế mà còn tác đọ ng trực tiếp đến ĩnh vực ao đọ ng nói chung và quyền của người ao đọ ng nói rie ng. Bài viết này đánh giá các cơ hội và thách thức đối với quyền của người ao động khi Việt Nam gia nhập các FTA thế hệ mới, kinh nghiệm của các quốc gia trên thế giới trong việc bảo vệ quyền của của người ao động, qua đó đưa ra các kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả bảo vệ quyền của người ao động khi Việt Nam gia nhập các FTA thế hệ mới. Từ khóa: FTA thế hệ mới, hiệu quả, quyền của người ao động. 1. Đặt vấn đề Hiệp định thương mại tự do (Free Trade Agreement - FTA) là hiệp định hợp tác kinh tế được k kết giữa hai hay nhiều quốc gia nhằm cắt giảm các hàng rào thương mại, cụ thể là thuế quan, quota nhập khẩu và các hàng rào phi thuế quan khác, đồng thời thúc đẩy thương mại hàng hóa và dịch vụ giữa các nước này với nhau. Như vậy, FTA là mọ t sản phẩm của quá trình toàn cầu hóa, hàng tra m hiẹ p định thưo ng mại đã được ban hành trong những na m qua. Trong thời gian gần đây, thương mại toàn cầu ngày càng phát triển, hướng đến sự phát triển toàn diện và bền vững. Các hoạt động thương mại như trao đổi hàng hoá, dịch vụ, xúc tiến và tự do hoá đầu tư, hợp tác chuyển giao công nghệ, công nghệ, lao động, môi trường giữa các quốc gia liên tục được đẩy mạnh, dẫn đến những thoả thuận, hợp tác giữa các quốc gia ngày càng mở rộng nội dung và phạm vi. Các hiệp định thương mại tự do không ngừng được thương lượng và k kết giữa các quốc gia, nội dung các hiệp định thương mại tự do không còn bó hẹp ở các vấn đề truyền thống, mà đã được mở rộng thêm với phạm vi rộng hơn, nội dung vượt ra ngoài cam kết về thương mại, dịch vụ và đầu tư mà còn bao gồm cả các thể chế, pháp l , trong các lĩnh vực về môi trường, người lao động, sở hữu trí tuệ, Sự thay đổi đáng kể của các FTA khi mở rọ ng ho n về phạm vi và sa u ho n về mức đọ cam kết tự do hóa đã hình thành mọ t khái niẹ m mới là Hiẹ p định thưo ng mại tự do thế hẹ mới (New generation Free Trade Agreement). Thuạ t ngữ ―thế hẹ mới‖ mang tính chất tưo ng đối để chỉ các FTA có phạm vi toàn diẹ n vượt ra ngoài khuo n khổ tự do hàng hóa của các FTA 794
  2. truyền thống. Nếu như các FTA truyền thống chủ yếu quy định các vấn đề tự do thưo ng mại, giảm thiểu các hàng rào thưo ng mại, thuế quan thì FTA thế hẹ mới đã bao gồm nhiều vấn đề rọ ng ho n các cam kết trong khuo n khổ của Hiẹ p định chung về thuế quan và thưo ng mại (General Agreement on Tariffs and Trade - GATT) cũng như mọ t loạt vấn đề mà tổ chức thương mại quốc tế (World Trade Organization – WTO) chưa quy định như lao đọ ng, mo i trường. Khái quát lại, có thể hiểu Hiẹ p định thưo ng mại tự do thế hẹ mới là hiẹ p định thưo ng mại tự do giữa hai hay nhiều quốc gia có phạm vi cam kết rọ ng ho n, toàn diẹ n ho n, kho ng chỉ tiếp tục cam kết sa u ho n về loại bỏ hàng rào thưo ng mại mà còn điều chỉnh sang các lĩnh vực khác lie n quan đến thưo ng mại, thạ m chí phi thưo ng mại. Khi các cam kết FTA thế hệ mới được thực thi sẽ có nhiều tác động hoạt động thương mại và đầu tư trong và ngoài nước. Các FTA thế hẹ mới kho ng chỉ tác đọ ng đến nhiều khía cạnh của nền kinh tế mà còn tác đọ ng trực tiếp đến lĩnh vực lao đọ ng nói chung và quyền của người lao đọ ng nói rie ng với cả những thuạ n lợi và khó kha n. Chính vì vậy nghiên cứu và chỉ ra những cơ hội, thách thức đối với quyền của người lao động khi Việt Nam gia nhập các FTA thế hệ mới trong bối cảnh Việt Nam đang ngày càng tham gia sâu, rộng vào các FTA thế hệ mới là hết sức cần thiết, không những đối với các doanh nghiệp đang sử dụng lao động mà còn hữu ích đối với các cơ quan quản l vĩ mô của Việt Nam trong việc hoạch định các chính sách trong việc đảm bảo quyền của người lao động. Bài viết khái quát về những cơ hội, thách thức đối với quyền của người lao động khi Việt Nam gia nhập và thực thi các FTA thế hệ mới, kinh nghiệm của các quốc gia trên thế giới trong việc bảo vệ quyền của của người lao động, qua đó đưa ra các kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả bảo vệ quyền của người lao động khi Việt Nam gia nhập các FTA thế hệ mới. 2. Tổng quan về các FTA thế hệ mới Việt Nam đã tham gia Tính đến thời điểm hiện nay, Việt Nam đã đàm phán, k kết và thực thi 16 hiệp định thương mại tự do với gần 60 đối tác; trong đó đã thực thi 12 FTA, k và chuẩn bị phê chuẩn 1 FTA, đang đàm phán 3 FTA. Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership - CPTPP)chính thức có hiệu lực từ ngày 14-1-2019 và FTA Việt Nam - Liên minh châu Âu (EU-Vietnam Free Trade Agreement - EVFTA) được k kết vào ngày 30-6-2019 là dấu mốc quan trọng trong việc đẩy mạnh tham gia và thực thi các FTA thế hệ mới Việt Nam. Đây là những FTA có mức độ cam kết mở cửa thị trường hàng hóa, dịch vụ, đầu tư sâu rộng và lộ trình ngắn hơn so với đa số các FTA nước ta đã k kết và tham gia trước đây. Với đặc trưng của các FTA thế hệ mới, các hiệp định CPTPP và EVFTA đã đưa ra những cam kết trong các lĩnh vực, như lao động, doanh nghiệp nhà nước, sở hữu trí tuệ, mua sắm chính phủ và phát triển bền vững. Đây là những cam kết chưa xuất hiện trong đa số các FTA trước đây. Trong đó, Hiệp định EVFTA có một chương riêng về các vấn đề phát triển bền vững quy định các bên k kết sẽ tuân thủ các tiêu chuẩn quốc tế, như các nguyên tắc của Tổ chức Lao động quốc tế (International Labour Organization – ILO); cam kết trong công ước đa phương về môi trường; Nghị định thư Montreal về các chất làm suy giảm tầng ô zôn; Công 795
  3. ước quốc tế về ngăn ngừa ô nhiễm từ tàu biển; Công ước quốc tế về buôn bán động; thực vật hoang dã bị đe dọa Hiệp định CPTPP và EVFTA với các cam kết sâu rộng và toàn diện được đánh giá sẽ đem lại nhiều lợi ích cho Việt Nam. Trong lĩnh vực lao động, Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã thông qua Bộ luật Lao động sửa đổi với nhiều bổ sung, điều chỉnh quan trọng về quan hệ lao động và bảo vệ quyền lợi của người lao động đã được cộng đồng quốc tế đánh giá là thực thi nghiêm túc, hiệu quả cam kết của Việt Nam trong các hiệp định EVFTA và CPTPP, góp phần cải thiện vấn đề việc làm và quan hệ lao động của Việt Nam, tạo nền tảng vững chắc cho hội nhập quốc tế và thương mại công bằng. Tuy nhiên, bên cạnh những cơ hội lớn, Việt Nam cũng phải đối mặt với không ít khó khăn, thách thức từ việc thực thi các FTA thế hệ mới. Trong bối cảnh Việt Nam là quốc gia thành viên có trình độ phát triển thấp hơn so với đa số các thành viên của CPTPP và EVFTA, Việt Nam sẽ chịu sức p mở cửa thị trường trong các lĩnh vực hàng hóa, dịch vụ, đầu tư. Để tận dụng cơ hội về xuất khẩu, hàng hóa của Việt Nam sẽ phải đáp ứng các tiêu chuẩn kỹ thuật và an toàn, vệ sinh thực phẩm cũng như các tiêu chuẩn chặt chẽ trong CPTPP và EVFTA về quy tắc xuất xứ. Các đánh giá bước đầu cho thấy, tỷ lệ tận dụng các cam kết ưu đãi của hàng hóa Việt Nam trong các FTA thế hệ mới còn khiêm tốn, tỷ lệ tận dụng của nhiều mặt hàng xuất khẩu thậm chí chỉ ở mức 1% - 2% trong bối cảnh còn một số lượng lớn doanh nghiệp chưa thực sự quan tâm và thiếu thông tin về CPTPP và EVFTA. Việc thực thi các cam kết FTA thế hệ mới đòi hỏi chúng ta phải có lộ trình phù hợp và các giải pháp đồng bộ hoàn thiện hệ thống thể chế, pháp luật, đi đôi với các hoạt động thông tin, tuyên truyền, phổ biến kiến thức và nâng cao năng lực cho cán bộ các bộ, ngành, địa phương và các doanh nghiệp để bảo đảm tận dụng được cơ hội cũng như tránh việc vi phạm các cam kết trong CPTPP và EVFTA. Các doanh nghiệp Việt Nam cũng cần chủ động nắm bắt nội dung các cam kết trong CPTPP và EVFTA liên quan đến lĩnh vực, ngành, nghề kinh doanh của doanh nghiệp mình để chủ động xây dựng chiến lược tiếp cận thị trường, mở rộng xuất khẩu, thu hút đầu tư từ các nước thành viên CPTPP và EVFTA. 3. Quan điểm về quyền của ngƣời lao động trong các FTA thế hệ mới Trong các vấn đề được nhắc đến nhiều ở các FTA thế hẹ mới, lao đọ ng là mọ t nọ i dung rất được quan ta m. Viẹ c đưa nọ i dung lao đọ ng vào các FTA có hai luồng quan điểm trái ngược nhau giữa quan điểm của học thuyết thương mại tự do và quan điểm của học thuyết thương mại công bằng, cụ thể như sau: Quan điểm thứ nhất của những người theo học thuyết thưo ng mại tự do thì các tie u chuẩn lao đọ ng là hàng rào cản đối với thị trường và theo họ, điều kiẹ n lao đọ ng sẽ được cải thiẹ n từ quá trình phát triển kinh tế, và tất cả mọi người (trong đó có người lao đọ ng) sẽ được hưởng lợi từ quá trình này. Theo đó, các tie u chuẩn lao đọ ng được sử dụng để điều chỉnh những khuyết tạ t của thị trường lao đọ ng ở các quốc gia khác nhau thì kho ng có l do gì để xa y dựng các tie u chuẩn lao đọ ng ở cấp đọ quốc tế. Vai trò của tổ chức lao động quốc tế (International Labour Organization – ILO) bị phủ nhạ n khi vẫn duy trì cách tiếp cạ n cũ, cách thức lạ p luạ n theo lối suy nghĩ của thế kỷ trước mà kho ng thể hiẹ n vai trò tích cực trong viẹ c 796
  4. tiếp cạ n các co họ i cũng như thách thức của nền kinh tế trong quá trình toàn cầu. Do đó, viẹ c xa y dựng và áp dụng các tie u chuẩn quốc tế cũng như vai trò của ILO là kho ng cần thiết. Quan điểm thứ hai là những người theo trường phái thưo ng mại co ng bằng và các nhà hoạt đọ ng về quyền của người lao đọ ng lại cho rằng be n cạnh những mạ t tích cực, toàn cầu hóa cũng bọ lọ những mạ t tie u cực như tình trạng lao đọ ng tr em, lao đọ ng cư ng bức, bóc lọ t, pha n biẹ t đối xử Do vạ y, các tie u chuẩn lao đọ ng chung là cần thiết cũng như ILO cần phải phát huy vai trò của mình ho n. Vấn đề lao đọ ng trong thưo ng mại gắn liền với chính sách của từng quốc gia thì viẹ c thi hành các tie u chuẩn lao đọ ng cũng sẽ có hạn chế do kho ng phải chịu trừng phạt cư ng chế, vì vạ y ye u cầu của toàn cầu hóa và cũng là quan điểm thứ hai đó là cần đưa các tie u chuẩn lao đọ ng quốc tế vào trong các FTA và có những chế tài thưo ng mại để bảo đảm các tie u chuẩn đó được thực hiẹ n hiẹ u quả. Viẹ c đưa tie u chuẩn lao đọ ng quốc tế vào khuo n khổ WTO đã thất bại khi Họ i nghị Bọ trưởng các nước thuọ c WTO được tổ chức tại Singapore na m 1996 đã bác bỏ và cho rằng ILO là tổ chức phù hợp để giải quyết các vấn đề lao đọ ng ở phạm vi toàn cầu. Tuy nhie n, các nước phát triển vẫn nỗ lực đưa các tie u chuẩn lao đọ ng vào FTA song phưo ng và đa phưo ng. 4. Cơ hội và thách thức đối với quyền của ngƣời lao động hi Việt Nam gia nhập các FTA thế hệ mới Xu hướng toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ, để kho ng bị ro i khỏi sự phát triển chung của thế giới, Viẹ t Nam sẽ tiếp tục thực hiẹ n các biẹ n pháp để họ i nhạ p sa u rọ ng, trong đó có gia nhạ p các FTA. Các FTA ngày nay hay các FTA thế hẹ mới luo n đề cao đến người lao đọ ng trong sự phát triển và họ i nhạ p. Do vạ y, các nọ i dung về lao đọ ng đã, đang và sẽ ngày càng được chú trọng trong các cam kết song và đa phưo ng. Tham gia các FTA thế hệ mới sẽ mang lạị cho các doanh nghiệp Việt Nam những cơ hội mới để mở rộng thị trường, thu hút vốn đầu tư, cắt giảm thuế quan tạo lợi thế cạnh tranh. Tuy nhiên, k o theo đó là những khó khăn, thách thức trong thực thi các quy định về lao động. Các nước thành viên tham gia các FTA thế hệ mới phải cam kết tuân theo những tiêu chuẩn, quy định về lao động và thừa nhận mối liên hệ giữa quyền của người lao động với thương mại; quyền tự do liên kết và quyền thương lượng tập thể của người lao động và người sử dụng lao động; xóa bỏ lao động cư ng bức và lao động bắt buộc; cấm sử dụng lao động tr em; xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử về việc làm và nghề nghiệp Hiện nay, lao động Việt Nam phải đối diện với không ít bất lợi do mở cửa thị trường, hàng hóa của các nước, đặc biệt là hàng tiêu dùng nhập khẩu với số lượng ngày càng lớn và đa dạng, với nhiều ưu thế về chất lượng, giá cả và tâm l thích dùng hàng ngoại của người Việt, sẽ dễ bị hàng ngoại chiếm lĩnh thị trường nội địa, làm cho doanh nghiệp trong nước gặp khó khăn về mọi mặt, buộc phải thực hiện tái cơ cấu, sắp xếp, thu hẹp sản xuất, lao động bị mất việc làm 4.1. Cơ hội đối với qu ền của người lao động khi Việt Nam gia nhập các FTA thế hệ mới Gia nhạ p các FTA thế hẹ mới be n cạnh những co họ i những co họ i để phát triển kinh tế còn tạo ra rất nhiều co họ i mới cho người lao đọ ng cũng như co họ i cải thiẹ n quan hẹ lao 797
  5. đọ ng. Họ i nhạ p quốc tế giúp Viẹ t Nam có co họ i thu hút đầu tư, góp phần tạo ra nhiều viẹ c làm mới cho người lao đọ ng. Lao đọ ng được tự do di chuyển, tạo nhiều co họ i viẹ c làm đạ c biẹ t là lao đọ ng có kỹ na ng, ngoại ngữ. Thị trường lao đọ ng Viẹ t Nam đang được các nhà đầu tư, tuyển dụng đánh giá cao khi da n số Viẹ t Nam đang ở thế ―co cấu da n số vàng‖ (tức người trong đọ tuổi lao đọ ng nhiều gấp đo i người ngoài đọ tuổi lao đọ ng), nó đang tạo ra nhiều thuạ n lợi cho sự phát triển kinh tế đất nước. Theo kết quả chính thức được Ban Chỉ đạo Tổng điều tra dân số và nhà ở Trung ương công bố tại Hội nghị tổng kết tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2019, tổng số dân của Việt Nam là 96,2 triệu người, trong đó, dân số nam là 47,88 triệu người, chiếm 49,8% và dân số nữ là 48,3 triệu người, chiếm 50,2%. Trong đó tỷ trọng dân số từ 15-64 vẫn chiếm đa số, khoảng 68% tổng dân số, nhưng tỷ trọng dân số từ 65 tuổi trở lên đang tăng với tốc độ nhanh nhất, chiếm 7,7%. Điều này cho thấy, mặc dù Việt Nam đang ở trong thời k cơ cấu dân số vàng nhưng tốc độ già hóa dân số đang tăng nhanh, đòi hỏi chúng ta vừa phải đồng thời thực hiện các chính sách để thích ứng với già hóa dân số, vừa phải tranh thủ tận dụng nguồn nhân lực vàng cho phát triển kinh tế. Khi Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương có hiẹ u lực, viẹ c tự do hóa thưo ng mại và đầu tư cũng luo n dẫn đến ta ng nhu cầu lao đọ ng, mức linh hoạt của thị trường lao đọ ng sẽ ta ng le n và từ đó dẫn đến viẹ c na ng cao hiẹ u quả pha n bổ nguồn lực lao đọ ng. Ngoài ra, CPTPP làm ta ng co họ i để người lao đọ ng tiếp cạ n trực tiếp với nền sản xuất hiẹ n đại, với trình đọ và kinh nghiẹ m quản l , điều hành sản xuất, kinh doanh tie n tiến của thế giới, qua đó góp phần na ng cao trình đọ , kỹ na ng, tác phong lao đọ ng, kiến thức tổ chức, quản l của người lao đọ ng. Khi Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh Châu Âu có hiẹ u lực, lực lượng lao đọ ng ở mọ t số ngành cũng được dự báo ta ng le n như ngành khai khoáng, dẹ t may, sản xuất thiết bị. Be n cạnh đó, Cộng đồng kinh tế ASEAN (ASEAN Economic Community - AEC) cũng tạo điều kiẹ n cho lao đọ ng Viẹ t Nam được na ng cao trình đọ tay nghề, có mọ t thị trường rọ ng mở và nhiều co họ i làm viẹ c tại các nước trong khu vực ASEAN. Như vậy, CPTPP và EVFTA là các hiẹ p định thưo ng mại tự do thế hẹ mới tie u biểu có nọ i dung lao đọ ng mà Viẹ t Nam tham gia. Các FTA thế hẹ mới này kho ng chỉ tác đọ ng đến nhiều khía cạnh của nền kinh tế mà còn tác đọ ng trực tiếp đến lĩnh vực lao đọ ng nói chung và quyền của người lao đọ ng nói rie ng với cả những thuạ n lợi và khó kha n. Có thể thấy người lao đọ ng Viẹ t Nam sẽ được bảo đảm quyền lợi nhiều ho n khi Viẹ t Nam chính thức gia nhạ p các FTA thế hẹ mới, nhưng để đảm bảo được quyền lợi của người lao đọ ng theo như các cam kết thì còn nhiều khó kha n trong cả quy định pháp luạ t và thực thi. Đối với quan hẹ lao đọ ng, Bọ luạ t lao đọ ng 1994 ra đời đã đạ t nền tảng pháp l cho viẹ c hình thành và phát triển quan hẹ lao đọ ng. Đến nay, quan hẹ lao đọ ng ở Viẹ t Nam đã có những bước tiến nhất định từ nhạ n thức đến tổ chức thực hiẹ n phù hợp với tiến trình họ i nhạ p quốc tế, phát triển kinh tế thị trường và thị trường lao đọ ng. Người lao đọ ng ngày càng được quan ta m và bảo đảm ho n các quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Do vạ y, thị trường lao 798
  6. đọ ng phát triển ổn định ho n, đời sống của người lao đọ ng cũng ngày càng được đảm bảo tre n co sở to n trọng và áp dụng các giá trị và nguye n tắc của ILO. Trong bối cảnh Viẹ t Nam họ i nhạ p ngày càng sa u rọ ng vào nền kinh tế toàn cầu tho ng qua mọ t loạt các hiẹ p định thưo ng mại tự do, Viẹ t Nam là mọ t trong số ít các nước tre n thế giới có vị thế rất tốt để thúc đẩy ta ng trưởng kinh tế và ta ng cường cải cách cần thiết cho sự ta ng trưởng kinh tế bền vững. Các cam kết về lao đọ ng trong FTA thế hẹ mới, đạ c biẹ t là cam kết trong CPTPP, mạ c dù về co bản những ye u cầu cao trong thực thi các tie u chuẩn lao đọ ng có thể ga y khó kha n cho Viẹ t Nam (đạ c biẹ t là chi phí tổ chức của Nhà nước và chi phí tua n thủ của doanh nghiẹ p) nhưng đa y sẽ là co họ i tốt để Viẹ t Nam làm tốt ho n vấn đề bảo vẹ quyền lợi của người lao đọ ng. Do vạ y, Viẹ t Nam cần tiếp tục các cam kết cải cách pháp luạ t, thiết chế và thực hành quan hẹ lao đọ ng theo hướng to n trọng đầy đủ các nguye n tắc và quyền co bản trong ILO với mục tie u đưa Viẹ t Nam trở thành quốc gia thu nhạ p cao ho n mức trung bình tho ng qua con đường ta ng trưởng toàn diẹ n. Từ đó các quyền lợi co bản và chính đáng của người lao đọ ng cũng được bảo vẹ ngày mọ t tích cực ho n. 4.2. Thách thức đối với quyền của ngƣời ao động khi Việt Nam gia nhập các FTA thế hệ mới Mạ c dù co họ i mà các FTA thế hệ mới đem lại cho thị trường lao đọ ng cũng như người lao đọ ng là rất lớn, nhưng cũng có nhiều khó kha n, thách thức đạ t ra như sau: Mọ t là, tuy lực lượng lao đọ ng của Việt Nam dồi dào do đất nước đang ở trong thời k da n số vàng nhưng chất lượng và co cấu lao đọ ng vẫn còn nhiều bất cạ p so với ye u cầu phát triển và họ i nhạ p. Theo đánh giá của Nga n hàng Thế giới, Viẹ t Nam đang thiếu lao đọ ng có trình đọ tay nghề, co ng nha n kỹ thuạ t bạ c cao. Nếu lấy thang điểm là 10 thì chất lượng nha n lực của Viẹ t Nam chỉ đạt 3,79 điểm, xếp thứ 11/12 nước cha u Á tham gia xếp hạng của Nga n hàng Thế giới (trong khi Hàn Quốc đạt 6,91 điểm; Ấn Đọ đạt 5,76 điểm; Malaysia đạt 5,59 điểm. Do vạ y ne n na ng suất lao đọ ng của Viẹ t Nam thuọ c nhóm thấp ở cha u Á - Thái Bình Dưo ng (thấp ho n Singapore gần 15 lần, thấp ho n Nhạ t Bản 11 lần và thấp ho n Hàn Quốc 10 lần). Na ng suất lao đọ ng của Viẹ t Nam bằng 1/5 Malaysia và 2/5 Thái Lan. Be n cạnh đó, do xuất phát điểm thấp, co cấu kinh tế chủ yếu vẫn là no ng nghiẹ p ne n tỷ lẹ lao đọ ng tham gia vào thị trường lao đọ ng chính thức còn thấp, phần lớn vẫn là lao đọ ng tự do kho ng có quan hẹ viẹ c làm chính thức. Chất lượng và co cấu lao đọ ng vẫn còn nhiều bất cạ p so với ye u cầu phát triển và họ i nhạ p. Ngoài ra, trong những na m tới, Viẹ t Nam sẽ phải đối mạ t với vấn đề già hóa da n số sẽ làm cho lợi thế lực lượng lao đọ ng tr mất dần đi theo thời gian. Mọ t vấn đề khác là nền kinh tế sẽ chịu ảnh hưởng nạ ng nề từ hiẹ n tượng biến đổi khí hạ u khiến mọ t số ngành suy giảm mạnh về lợi thế cạnh tranh. Do đó, be n cạnh rất nhiều co họ i viẹ c làm và bảo đảm về quyền lợi, người lao đọ ng Viẹ t Nam cũng phải đối mạ t với những sức p do na ng lực, trình đọ lao đọ ng nhất là lao đọ ng chuye n mo n hóa còn thấp ga y khó kha n để nước ta tạ n dụng nguồn lao đọ ng dồi dào nhất là với lao đọ ng trong các ngành nghề may mạ c, giày da; sức cạnh tranh 799
  7. tre n thị trường lao đọ ng k m và dễ mất co họ i viẹ c làm tốt; mọ t bọ phạ n lao đọ ng có thể ro i vào tình trạng thất nghiẹ p. Hai là, trong quá trình họ i nhạ p, xu hướng dịch chuyển lao đọ ng ngày càng ta ng. Tuy nhie n muốn dịch chuyển lao đọ ng thì phải có ngoại ngữ nhưng ngoại ngữ cũng là mọ t điểm hạn chế của lao đọ ng Viẹ t Nam. Tre n thực tế, trình đọ tiếng Anh của lao đọ ng Viẹ t Nam còn thấp và rất ít người lao đọ ng học ngo n ngữ của các nước ASEAN như Thái Lan, Lào, Campuchia. Do vạ y, tuy được đánh giá là cần cù, sáng tạo, nhiều sáng kiến nhưng khi kho ng giao tiếp được, kho ng chia s được thì người lao đọ ng kho ng thể phát huy được na ng lực sáng tạo, kho ng đưa được vào thực tiễn đời sống và sản xuất, kinh doanh. Đồng thời họ i nhạ p, tự do di chuyển lao đọ ng sẽ tạo ne n mo i trường cạnh tranh gay gắt, càng góp phần gia ta ng sự mất ca n đối trong cung – cầu lao đọ ng trong nước, đạ c biẹ t là nguồn cung về lao đọ ng có kỹ na ng, trình đọ cao. Trong khi nguồn cung trong nước hạn chế thì dòng dịch chuyển lao đọ ng có trình đọ cao của nước ngoài sẽ chiếm lĩnh các vị trí viẹ c làm đòi hỏi trình đọ cao trong thị trường lao đọ ng của Viẹ t Nam. Ba là, về hẹ thống pháp luạ t lao đọ ng, trong những na m qua pháp luạ t lao đọ ng Viẹ t Nam được sửa đổi, bổ sung ngày càng hoàn thiẹ n theo hướng phù hợp với sự phát triển cũng như các chuẩn mực chung của quốc tế. Tuy nhie n, tham gia vào các FTA thế hẹ mới đòi hỏi các chính sách về lao đọ ng cần được sửa đổi, bổ sung phù hợp với các ye u cầu nọ i tại của nền kinh tế thị trường và ye u cầu họ i nhạ p. Nhiều quy định pháp luạ t hiẹ n nay kho ng phù hợp với các cam kết quốc tế như vấn đề tự do co ng đoàn hay các nọ i dung đã được quy định nhưng vẫn còn bất cạ p, hạn chế trong thực hiẹ n như vấn đề tự do viẹ c làm, lao đọ ng p buọ c Nếu kho ng sửa đổi cho phù hợp thì trước hết quyền của người lao đọ ng trong nước kho ng được bảo đảm trước sức p cạnh tranh; đồng thời Viẹ t Nam cũng kho ng thể đáp ứng được ye u cầu để tham gia vào thị trường chung với các nước và sẽ bị đẩy ra khỏi sự toàn cầu hóa. Như vạ y, viẹ c bảo vẹ quyền của người lao đọ ng khi Viẹ t Nam gia nhạ p các Hiẹ p định thưo ng mại tự do thế hẹ mới là rất cần thiết khi đứng trước những co họ i và thách thức mà các Hiẹ p định đó mang lại. Đảm bảo thực hiẹ n các cam kết về lao đọ ng trước hết vì quyền và lợi ích chính đáng của người lao đọ ng Viẹ t Nam, để người lao đọ ng Viẹ t Nam có thể phát huy vị trí và vai trò tạo ra của cải vạ t chất cho xã họ i; giúp người lao đọ ng có những điều kiẹ n thuạ n lợi nhất để học tạ p, trau dồi và phát triển kỹ na ng, chuye n mo n, sáng tạo trong lao đọ ng. Người lao đọ ng trong bối cảnh họ i nhạ p cũng cần phải được họ i nhạ p về kiến thức, trình đọ , phong cách làm viẹ c và kho ng thể thiếu là những quyền lợi co bản của mình. Bảo vẹ quyền lợi của người lao đọ ng sau đó sẽ tạo ra quan hẹ lao đọ ng phát triển hài hòa, ổn định; tạo mo i trường thưo ng mại bình đẳng giữa các quốc gia k kết các Hiẹ p định thưo ng mại tự do để Viẹ t Nam có thể tạ n dụng tối đa lợi ích mà các Hiẹ p định này mang lại cho phát triển kinh tế - xã họ i đất nước. 800
  8. 5. Kinh nghiẹ m của mọ t số nƣớc hi gia nhạ p các Hiẹ p hiẹ p định thƣo ng mại tự do thế hẹ mới trong viẹ c nâng cao hiệu quả bảo vệ quyền của ngƣời lao đọ ng và bài học inh nghiệm cho Việt Nam 5.1. inh nghiệm tại ê-xi-cô: FTA thế hẹ mới đầu tie n có cam kết về lao đọ ng là Hiẹ p định Thưo ng mại Tự do Bắc Mỹ (North American Free Trade Agreement - NAFTA) giữa Hoa K , Canada và Me -xi-co na m 1994. Me -xi-co là nước đang phát triển đầu tie n k FTA thế hẹ mới có cam kết về lao đọ ng với hai nước có nền kinh tế phát triển là Hoa K và Canada. Nọ i dung cam kết về lao đọ ng trong NAFTA cũng bao gồm bảo đảm các quyền co bản của người lao đọ ng: Tự do hiẹ p họ i và quyền tổ chức; Thưo ng lượng tạ p thể; Đình co ng; Lao đọ ng cư ng bức, lao đọ ng tr em; Trả lưo ng bình đẳng; Phòng ngừa tai nạn lao đọ ng và bẹ nh nghề nghiẹ p; Đền bù tai nạn lao đọ ng và bẹ nh nghề nghiẹ p; Bảo vẹ lao đọ ng di cư. Do vạ y, xem x t kinh nghiẹ m của Me - xi-co để thấy được tình huống có thể xảy ra với Viẹ t Nam và các giải pháp. Trước hết, có thể thấy các tác đọ ng của cam kết lao đọ ng trong NAFTA với Me -xi-co . Trong lĩnh vực viẹ c làm, viẹ c làm có ta ng trong mọ t số ngành nghề xuất khẩu, nhưng lại giảm trong các ngành nghề khác, dẫn tới tổng số viẹ c làm kho ng ta ng. Trong lĩnh vực quan hẹ lao đọ ng và hoạt đọ ng co ng đoàn, Me -xi-co đã trả qua ba giai đoạn của quá trình thay đổi là tích tụ để tạo sức p, Nhà nước phủ nhạ n, nhượng bọ chiến thuạ t và hiẹ n nay đang ở giai đoạn thể chế hóa và thực hiẹ n. Nhà nước đang thể chế hóa của tie u chuẩn, bao gồm phe chuẩn co ng ước, xa y dựng pháp luạ t mới phù hợp với co ng ước, thực hiẹ n các co chế mới và tua n thủ các tie u chuẩn. Đã ho n 20 na m từ khi có NAFTA, Me -xi-co vẫn chưa đưa viẹ c thực hiẹ n các cam kết về lao đọ ng mọ t cách thường xuye n nhưng là quốc gia đang phát triển đầu tie n k mọ t FTA có các quy định về lao đọ ng ne n đa y là quá trình thực tiễn đầu tie n về sự chuyển đổi lao đọ ng khi gắn vấn đề lao đọ ng với thưo ng mại. Từ khi k kết NAFTA đến nay, Me -xi-co đã có nhiều thay đổi trong thể chế và thực tiễn lie n quan đến thực hiẹ n các tie u chuẩn lao đọ ng quốc tế đã cam kết trong NAFTA. Chính phủ đã thành lạ p các va n phòng phụ trách các vấn đề cụ thể trực thuọ c Ban Thư K lao đọ ng để điều tra về các vấn đề lao đọ ng như lao đọ ng tr em, lao đọ ng nữ, bình đẳng trong lao đọ ng Viẹ c thực thi quyền lao đọ ng, thanh tra lao đọ ng có những cải thiẹ n quan trọng. Me - xi-co đã thành lạ p nhiều Ủy ban trọng tài để giải quyết các vấn đề về lao đọ ng, áp dụng hình thức bỏ phiếu kín trong các vấn đề về lao đọ ng được ủy ban lao đọ ng ở cấp lie n bang áp dụng lie n tục và các ủy ban lao đọ ng cấp địa phưo ng cũng sẵn sàng sử dụng hình thức bỏ phiếu kín. Na m 2011, lần đầu tie n mọ t co ng đoàn đọ c lạ p được bầu co ng khai và được quyền đại diẹ n thưo ng lượng tạ p thể, kho ng bị can thiẹ t của co ng đoàn chính thức và co ng ty. Từ đó, mọ t số co ng đoàn nữa cũng được đa ng k thành lạ p. Để thực hiẹ n được những thay đổi trong thể chế cũng như thực hiẹ n, mọ t số yếu tố thức đẩy cho quá trình này đó là: 801
  9. Mọ t là gắn lao đọ ng với thưo ng mại trong FTA khiến các tie u chuẩn lao đọ ng được chú ho n, thực thi và cải thiẹ n có hiẹ u quả ho n. Các co chế khiếu nại, trừng phạt thưo ng mại dẫn đến quốc gia phải nghie m túc thực hiẹ n cam kết. Hai là áp lực từ quốc tế. Lao đọ ng và thực thi các tie u chuẩn lao đọ ng tiến bọ là mọ t yếu tố để đánh giá sự phát triển của quốc gia nhất là trong thời đại toàn cầu hóa. Rie ng với Me -xi-co , quốc gia này còn chính thức cam kết thực hiẹ n các tie u chuẩn tiến bọ được đề cạ p trong NAFTA. Vấn đề này được co ng khai rọ ng rãi do đó các quốc gia khác sẽ dõi theo từng bước tiến của Me -xi-co trong quá trình thực hiẹ n các cam kết này. Ba là khiếu nại nhất là khiếu nại từ sự lie n kết quốc gia tạo sức p lớn le n Chính phủ. Đa số các khiếu nại với Me -xi-co đều lie n quan đến quyền tự do lie n kết và thưo ng lượng tạ p thể ne n có thể thấy hai nọ i dung này được quan ta m nhất, do đó áp lực thực thiẹ n cũng lớn ho n. 5.2. inh nghiệm tại Hàn Quốc: Tại Hàn Quốc, quyền tự do co ng đoàn được pháp luạ t ghi nhạ n. Là quốc gia đa đảng, Hàn Quốc có mọ t số tổ chức co ng đoàn lớn tưo ng ứng đi cùng với Đảng chính trị lớn để bảo vẹ quyền co ng đoàn của người lao đọ ng be n cạnh các co ng đoàn tự lạ p khác. Hai tổ chức co ng đoàn lớn tại Hàn Quốc hiẹ n nay là Lie n hiẹ p các tổ chức co ng đoàn Hàn Quốc (FKTU) và Lie n đoàn thưo ng mại Hàn Quốc. Be n cạnh đó, thưo ng lượng tạ p thể là mọ t quyền Hiến định, khi co ng đoàn ye u cầu, người sử dụng lao đọ ng có nghĩa vụ phải chấp nhạ n các ye u cầu và thực hiẹ n quá trình đàm phán mang tính thiẹ n chí; viẹ c từ chối hoạ c bỏ đi khi đàm phán từ phía người sử dụng lao đọ ng là vi phạm quyền và có thể bị phạt; cấp đọ chủ yếu của co chế thưo ng lượng tạ p thể là tại co ng ty nhưng có mọ t số ngoại lẹ như nga n hàng và ngành co ng nghiẹ p dẹ t bổng thì được thực hiẹ n ở cấp đọ ngành, thưo ng lượng thường k o dài hai na m. 5.3. inh nghiệm tại Braxin: Braxin là mọ t quốc gia có tỉ lẹ lao đọ ng cư ng bức cao, đạ c biẹ t trong lĩnh vực sản xuất gang đúc của ngành than. Trong 20 na m gần đa y, Chính phủ Braxin đã thực hiẹ n mọ t số biẹ n pháp quan trọng nhằm đấu tranh chống lại lao đọ ng cư ng bức như thành lạ p mọ t Tổ Thanh tra lưu đọ ng đạ c biẹ t để điều tra và đọ t kích các xưởng bị cáo buọ c sử dụng lao đọ ng cư ng bức; thiết lạ p mọ t ―danh sách đen‖ gồm những cá nha n và doanh nghiẹ p bị phát hiẹ n sử dụng lao đọ ng no lẹ ; các doanh nghiẹ p và các nhóm chính trị xã họ i đã phát đọ ng mọ t Hiẹ p ước Quốc gia nhằm Xóa bỏ lao đọ ng no lẹ và có co quan giám sát xã họ i sẽ theo dõi hoạt đọ ng của các doanh nghiẹ p đã k kết hiẹ p ước và ghi ch p lại những cách làm tốt. Braxin đã kết hợp thực thi pháp luạ t, thanh tra và na ng cao nhạ n thức của doanh nghiẹ p trong vấn đề lao đọ ng cư ng bức, từ đó giảm mọ t cách hiẹ u quả tình trạng lao đọ ng cư ng bức ở nước này. 5.4. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Mọ t là, Viẹ t Nam khi tham gia FTA thế hẹ mới cũng sẽ chịu nhiều áp lực từ dư luạ n quốc tế. Do vạ y, vấn đề ga y tranh luạ n nhiều nhất và nhiều khiếu nại nhất sẽ lie n quan đến tự do lie n kết và thưo ng lượng tạ p thể. Xu hướng các FTA thế hẹ mới hiẹ n nay, viẹ c thực thi các cam kết của quốc gia thành vie n sẽ phải bắt đầu ngay vào thể chế và thực thi, do vạ y Viẹ t 802
  10. Nam phải sửa đổi pháp luạ t và xa y dựng bọ máy thực thi đầy đủ và sẵn sàng. Tổ chức co ng đoàn sẽ là vấn đề cần được quan ta m nhất trong thời gian tới để vừa đảm bảo quyền tự do co ng đoàn cho người lao đọ ng nhưng vẫn giữ được vị trí, vai trò của Co ng đoàn Viẹ t Nam. Co ng đoàn Viẹ t Nam sẽ gạ p thách thức lớn, đòi hỏi phải thay đổi về phưo ng thức tổ chức và hoạt đọ ng, phải na ng cao na ng lực, thể hiẹ n vai trò đại diẹ n và bảo vẹ hiẹ u quả quyền và lợi ích hợp pháp của người lao đọ ng. Quá trình thực hiẹ n các cam kết trong FTA nói chung và các cam kết về bảo vẹ quyền của người lao đọ ng nói rie ng đòi hỏi phải có sự thay đổi cả về thể chế và na ng lực của các co quan lao đọ ng của Chính phủ lie n quan tới các vấn đề lao đọ ng như đa ng k co ng đoàn, quản l hoạt đọ ng của co ng đoàn, hòa giải và thanh tra lao đọ ng Hai là, cần ta ng cường giáo dục, tuye n truyền nhạ n thức cho cả người lao đọ ng và người sử dụng lao đọ ng về bảo vẹ quyền của người lao đọ ng. Xuất phát vấn đề cốt lõi là nhạ n thức của các be n trong quan hẹ lao đọ ng sẽ giúp quyền của người lao đọ ng trước hết được bảo đảm như quy định pháp luạ t và ho n pháp luạ t do các be n thỏa thuạ n. Ba là, các quy định của pháp luạ t phải thống nhất, phù hợp với pháp luạ t quốc tế và tình hình cụ thể trong nước. Viẹ c sửa đổi, hoàn thiẹ n pháp luạ t phải trải qua các bước chuẩn bị kỹ càng để đảm bảo hiẹ u quả và phù hợp. Be n cạnh đó, co chế thực thi và giám sát là ye u cầu cấp thiết đạ t ra. Cụ thể, cần phải ta ng cường thành lạ p các tổ chức bảo vẹ quyền của người lao đọ ng chuye n ngành, các tổ chức thanh kiểm tra. Các tổ chức chuye n ngành hoạt đọ ng tích cực sẽ tạo ra mọ t nền tảng vững chắc trong viẹ c tuye n truyền, thúc đẩy, thực thi cũng như giám sát bảo vẹ quyền của người lao đọ ng trong lĩnh vực của mình. 6. Mọ t số iến nghị nh m na ng cao hiẹ u quả bảo vẹ quyền của ngƣời lao đọ ng hi Viẹ t Nam gia nhạ p các FTA thế hẹ mới Thứ nhất, các quy định của pháp uật về bảo vệ quyền của người ao động phải đảm bảo tính thống nhất, đồng bọ và đẩy đủ. Các quy định của pháp luạ t về bảo vẹ quyền của người lao đọ ng phải đảm bảo tính thống nhất, đồng bọ và đầy đủ mà trước hết phải tre n co sở phù hợp với chính sách của Đảng, Nhà nước; phản ánh hiẹ n thực khách quan, phù hợp với trình đọ nhạ n thức, phát triển của kinh tế - xã họ i. Từ những quan điểm, chính sách của Đảng và Nhà nước khẳng định người lao đọ ng có những quyền co bản và được Nhà nước bảo vẹ những quyền co bản đó, Nhà nước ta đã thể chế thành các quy định pháp luạ t mang tính bắt buọ c, áp dụng chung cho toàn xã họ i. Hẹ thống các va n bản pháp luạ t để bảo vẹ quyền của người lao đọ ng gồm Bộ luật lao động, Luạ t Co ng đoàn, Luạ t bình đẳng giới, Luạ t bảo hiểm xã họ i, Luạ t tr em và các va n bản lie n quan và hướng dẫn thi hành. Viẹ c bảo vẹ các quyền của người lao đọ ng luo n được nước ta coi trọng, tạo điều kiẹ n thuạ n lợi để người lao đọ ng có thể bảo vẹ các quyền chính đáng của mình như quyền co ng đoàn, bình đẳng trong nghề nghiẹ p và viẹ c làm, kho ng bị pha n biẹ t đối xử Thực tiễn đã cho thấy, be n cạnh những kết quả thì vẫn có những tồn tại bất cạ p. Do đó, khi sửa đổi, bổ sung và hoàn thiẹ n hẹ thống pháp luạ t về bảo vẹ quyền của người lao đọ ng phải luo n theo sát nguye n tắc nền tảng đó là xuất phát từ những chủ trưo ng, đường lối của Đảng về 803
  11. chính sách bảo vẹ quyền của người lao đọ ng. Viẹ c hoàn thiẹ n pháp luạ t về bảo vẹ quyền của người lao đọ ng vừa phải dựa những thành tựu trước đó vừa phải đảm bảo phù hợp với thực tiễn trình đọ nhạ n thức và phát triển của kinh tế - xã họ i hiẹ n nay. Ngoài ra, các luạ t chuye n ngành khác có tham gia điều chỉnh như Luạ t co ng đoàn, Luạ t bình đẳng giới, Luạ t bảo hiểm xã họ i Có thể thấy các quy phạm pháp luạ t bảo vẹ các quyền co bản của người lao đọ ng tuy nhiều, tưo ng đối đầy đủ và phù hợp với tho ng lẹ quốc tế nhưng vẫn thiếu tạ p trung, thiếu sự thống nhất, đồng bọ , đạ c biẹ t là sự thiếu thống nhất giữa Luạ t và các va n bản dưới luạ t hướng dẫn thi hành dẫn đến hạn chế trong áp dụng luạ t để bảo vẹ các quyền co bản của người lao đọ ng. Theo đó, viẹ c quy định các khái niẹ m, các quyền của người lao đọ ng, co chế pháp l để bảo vẹ phải thống nhất, đầy đủ trong các va n bản từ Hiến pháp đến Luạ t lao đọ ng và các luạ t chuye n ngành, để tránh sự chồng ch o, thiếu sót. Be n cạnh đó cần nghie n cứu, bổ sung các quy định bảo vẹ quyền của người lao đọ ng như quy định về quyền tự do co ng đoàn, giải pháp cho đình co ng, ta ng hiẹ u quả thưo ng lượng tạ p thể, lưo ng tối thiểu, đảm bảo quyền viẹ c làm Viẹ c hoàn thiẹ n phải dựa tre n nghie n cứu, đánh giá mọ t cách khách quan sự tác đọ ng của các cam kết lao đọ ng với đất nước; đồng thời chú trọng đến các điều kiẹ n thực tế khách quan của đất nước, đúng với chủ trưo ng, đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước. Sự thống nhất, đồng bọ trong các va n bản quy phạm pháp luạ t vừa tạo điều kiẹ n cho co quan, doanh nghiẹ p và các be n trong quan hẹ lao đọ ng dễ dàng vạ n dụng vừa góp phần thiết thực nhất để bảo vẹ người lao đọ ng trong bối cảnh họ i nhạ p hiẹ n nay. Thứ hai, đảm bảo hài hòa ợi ích giữa các chủ thể trong quan hẹ ao đọ ng trong các quy định pháp uạ t về bảo vẹ quyền của ngu ời ao đọ ng. Người lao đọ ng và người sử dụng lao đọ ng là hai be n có lợi ích đối kháng nhau trong quan hẹ lao đọ ng. Viẹ c ca n bằng lợi ích mối quan hẹ này ngày càng được quan ta m, chú trọng trong pháp luạ t lao đọ ng be n cạnh viẹ c bảo đảm những quyền lợi co bản nhất của người lao đọ ng. Khi gia nhạ p FTA thế hẹ mới, sự thay đổi về thị trường lao đọ ng sẽ dẫn đến ye u cầu khách quan là bảo vẹ quyền của người lao đọ ng như trong các FTA thế hẹ mới đã đạ t ra. Tuy nhie n kho ng vì thế mà quá thie n lẹ ch về mọ t phía, chú trọng bảo vẹ quyền của người lao đọ ng mà que n đi vị trí của người sử dụng lao đọ ng. Do vạ y, khi xa y dựng và thực thi pháp luạ t để bảo vẹ quyền của người lao đọ ng, pháp luạ t Viẹ t Nam phải tiếp tục ca n bằng lợi ích giữa các be n chủ thể, kho ng quy định bảo vẹ người lao đọ ng mọ t cách thái quá, chú trọng đến các quy định bảo vẹ quyền lợi chính đáng của người sử dụng lao đọ ng song song với quyền lợi của người lao đọ ng như quyền tự do kinh doanh, kho ng can thiẹ p quá sa u vào quản trị nọ i bọ của doanh nghiẹ p, to n trọng quy luạ t về cung cầu lao đọ ng, quyền tự định đoạt của các be n Thứ ba, các quy định pháp uạ t bảo vẹ quyền của ngu ời ao đọ ng phải phù hợp với tho ng ẹ quốc tế khi Việt Nam gia nhập các FTA thế hệ mới Viẹ c bảo vẹ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao đọ ng cần thay đổi để phù hợp với tình hình mới, kho ng chỉ dừng lại ở các tie u chuẩn do Nhà nước đạ t ra mà còn phải tiến tới các tie u chuẩn chung có giá trị nha n va n tre n toàn cầu. Các nọ i dung trong các va n kiẹ n 804
  12. của Lie n hợp quốc, ILO là những co sở quan trọng cho Viẹ t Nam trong xa y dựng và hoàn thiẹ n pháp luạ t về bảo vẹ quyền của người lao đọ ng. Việt Nam là thành vie n của Lie n hợp quốc và ILO, vì vậy Viẹ t Nam có trách nhiẹ m thực hiẹ n các quy định của các tổ chức này về bảo vẹ quyền của người lao đọ ng đồng thời ban hành, sửa đổi, bổ sung để hoàn thiẹ n hẹ thống pháp luạ t cho phù hợp với các tie u chuẩn quốc tế. Là mọ t thành vie n tích cực của ILO, Viẹ t Nam đã phe chuẩn 5 trong 8 co ng ước của ILO về quyền co bản của người lao đọ ng tại no i làm viẹ c. Tuy nhie n, với viẹ c gia nhạ p các FTA thế hẹ mới, Viẹ t Nam phải triển khai đẩy nhanh nghie n cứu, rà soát, hoàn thiẹ n thủ tục để phe duyẹ t 3 co ng ước còn lại. Ngoài ra là rất nhiều co ng ước, khuyến nghị khác về các khía cạnh bảo vẹ quyền của người lao đọ ng cũng cần được nghie n cứu để áp dụng. Be n cạnh đó, viẹ c thực thi các cam kết trong FTA thế hẹ mới cũng trở ne n chạ t chẽ ho n, kho ng chỉ ở mức khuyến nghị mà là bắt buọ c thi hành do đó co chế bảo đảm các quyền của người lao đọ ng cũng phải được thể hiẹ n ở mức đọ cao ho n trong pháp luạ t. Các co ng ước của ILO cho đến nay vẫn là các tie u chuẩn lao đọ ng quốc tế được co ng nhạ n toàn cầu, là chuẩn mực chung của nha n loại. Do vạ y, thực chất thực hiẹ n cam kết về lao đọ ng trong FTA thế hẹ mới là thực hiẹ n các tie u chuẩn lao đọ ng của ILO – vấn đề mà trước sau gì trong quá trình họ i nhạ p Viẹ t Nam cũng phải hoàn thiẹ n. Tuy nhie n, FTA thế hẹ mới buọ c Viẹ t Nam phải đẩy nhanh ho n, quyết liẹ t và triẹ t để ho n trong viẹ c chuẩn mực hóa các nọ i dung bảo vẹ quyền của người lao đọ ng trong hẹ thống pháp luạ t. Do vạ y, các co quan có chức na ng chủ trì soạn thảo các va n bản pháp luạ t cần tiếp tục nghie n cứu mọ t cách đầy đủ, toàn diẹ n về quyền con người trong lĩnh vực lao đọ ng được quy định trong các va n kiẹ n của Lie n hợp quốc và ILO, đồng thời tham khảo kinh nghiẹ m của các quốc gia khác trong quá trình này. 7. Kết luận Hội nhập toàn cầu, cụ thể là gia nhập các FTA thế hệ mới là xu thế Việt Nam không thể bỏ qua trong quá trình xây dựng đất nước. Các FTA thế hệ mới sẽ đem lại cho Việt Nam những thời cơ và thách thức song hành. Trong đó có cả thuận lợi và khó khăn về quyền của người lao động. Nhận thức được tầm quan trọng của việc bảo vệ quyền của người lao động khi đất nước hội nhập, Việt Nam đã chấp nhận thay đổi nhiều chính sách trong đó có chính sách lao động trong bảo vệ các nhóm quyền cơ bản của người lao động để tham gia vào thương mại chung toàn cầu. Các khuyến nghị trong bài viết sẽ góp phần nâng cao hiệu quả bảo vệ quyền của người lao động khi hội nhập không chỉ có nghĩa trực tiếp đến người lao động, quan hệ lao động mà còn tác động trực tiếp đến phát triển đất nước dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh theo định hướng xã hội chủ nghĩa. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ công thương (2012), Hiệp định thương mại tự do – Một số khái niệm cơ bản, Hà Nội. 805