Hoạt động nghiên cứu khoa học của Viện Khoa học Lao động và Xã hội - Số 12

pdf 67 trang Hùng Dũng 05/01/2024 330
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Hoạt động nghiên cứu khoa học của Viện Khoa học Lao động và Xã hội - Số 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfhoat_dong_nghien_cuu_khoa_hoc_cua_vien_khoa_hoc_lao_dong_va.pdf

Nội dung text: Hoạt động nghiên cứu khoa học của Viện Khoa học Lao động và Xã hội - Số 12

  1. Ho¹t ®éng nghiª n cøu khoa häc cña viÖn Khoa häc L ao ®éng vµ x· héi Số 12 Tháng 6 năm2007 NỘI DUNG I. Trao đổi về phương pháp và công cụ nghiên cứu 1. Phương pháp xử lý nước thải và đề xuất mô hình xử lý nước thải cho các trung tâm chữa bệnh, giáo dục lao động xã hội (05 – 06) – Cao Thị Minh Hữu 3 2. Một số kỹ thuật thường sử dụng trong đánh giá nhanh cộng đồng (PRA) – Vũ Thị Hải Hà 9 3. Mô hình xác định ảnh hưởng của một số yếu tố đầu vào tới GDP (VA) trong nông nghiệp của Yên Bái – Phạm Ngọc Toàn 16 4. Một số yếu tố ảnh hưởng đến khả năng chuyển đổi việc làm phi nông nghiệp của lao động tỉnh Khánh Hòa – Chử Thị Lân 2 3 II. Kết quả nghiên cứu 1. Phương pháp xác định mức tiền lương tối thiểu theo vùng tại Việt Nam – Trần Ngọc Trường và nhóm nghiên cứu 31 2. Một số vấn đề về lao động trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam – Nguyễn Văn Dư 48 3. Vài nét về tình hình tiền công của lao động nữ từ các cuộc tổng điều tra mức sống dân cư – Nguyễn Thị Minh Huệ 54 III. Tin ngoài nước Những vấn đề pháp luật về nghỉ dài hạn (trích dịch) – Susumu Noda – Giáo sư 62 khoa Luật – Đại học Tổng hợp Kyushu IV. Giới thiệu sách mới 6 5
  2. No. 12 June 2007 Scientific research of ilssa Contents I. Discussion on methodology and instruments in scientific research 1. Methods for solution of wasted water problem and proposed measures for centers of disease treatment and skill training to rehabilitate prostitution and drug- related people ( 05 - 06 subjects) - Cao Minh Huu. 2. Some technical methods are usually used in Participatory Rural Assessment (PRA)- Vu Thi Hai Ha. 3. Methods for defining the impact of some input factors on GDP (VA) in Yen Bai province - .Pham Ngoc Toan. 4. Some factors effecting on changing possibility on non - agricultural employments of workers in Khanh Hoa province- Chu Thi Lan. II. Research outputs 1. Methodologies for determining minimum wage/ salary by regions in Viet Nam - Tran Ngoc Truong and research group - ILSSA. 2. Some labor issues in Small and medium scale enterprises in Viet Nam - Nguyen Van Du. 3. Some comments on wages/salary issues of women workers taken out from VHLSS – Nguyen Thi Minh Hue. III. International news Legal issues on Long- Term Leave – Susumu Noda - Professor faculty of Law Department of Kyushu University (Translation). IV. Introduction of some new publications
  3. Trao ®æi vÒ ph­¬ng ph¸p vµ c«ng cô nghiªn cøu PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI VÀ ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHO CÁC TRUNG TÂM CHỮA BỆNH, GIÁO DỤC LAO ĐỘNG Xà HỘI (05- 06) Cao Thị Minh Hữu Trung tâm nghiên cứu môi trường và điều kiện lao động Trong những năm gần đây, các tệ mỗi ngày thải ra khoảng 100kg rác thải nạn xã hội như ma tuý, mại dâm có xu và khoảng 50 m 3 nước thải. Cá biệt có hướng gia tăng. Đảng và Nhà nước ta trung tâm trong 1 ngày thải tới 400m3 đã và đang tiến hành nhiều biện pháp nước thải, 2000kg rác thải. Chất thải ở khác nhau để đấu tranh, ngăn chặn và đây không chỉ là chất thải sinh hoạt, loại trừ các tệ nạn xã hội ra khỏi đời chất thải từ sản xuất chăn nuôi mà còn sống xã hội. Một trong những biện pháp có cả chất thải y tế với các vi khuẩn và đó là thành lập các đơn vị sự nghiệp vi trùng gây bệnh. Nước thải hầu như như Trung tâm Chữa bệnh Giáo dục không được qua xử lý, một số cho chảy Lao động Xã hội, nhằm tổ chức chữa tự do trên bề mặt nổi, tự thẩm thấu bệnh, giáo dục, dạy nghề, hướng xuống lòng đất, gây ô nhiễm mạch nước nghiệp, tổ chức lao động sản xuất, dạy ngầm. Một số khác thì thải qua hệ văn hóa, giáo dục pháp luật cho các đối thống cống rãnh chảy thẳng ra hệ thống tượng 05 - 06 (ma tuý - mại dâm), tạo sông ngòi, ao hồ xung quanh. điều kiện cho họ có việc làm, có thu Trước thực trạng môi trường trong nhập để ổn định cuộc sống, tái hòa nhập các trung tâm 05 - 06 và các khu vực cộng đồng. xung quanh ngày càng bị ô nhiễm Hiện nay, cả nước có 84 trung tâm nghiêm trọng, việc đưa ra các biện pháp được thành lập (trong đó khoảng 80 bảo vệ môi trường ở những nơi này là trung tâm đã đi vào hoạt động) với trên vấn đề rất quan trọng và xử lý nước thải 32000 đối tượng. Số trung tâm và số là một trong các biện pháp đó. đối tượng tập trung chủ yếu ở 2 thành phố lớn là Thành phố Hồ Chí Minh với I. Các giai đoạn và phương pháp 15.762 đối tượng, thành phố Hà Nội có xử lý nước thải. 5.406 đối tượng (theo số liệu báo cáo Nước thải cần phải được xử lý đạt quý I năm 2007, Cục 05 - 06). Bên cạnh tiêu chuẩn trước khi thải ra môi trường. những mục tiêu đạt được, tất cả các Do vậy hệ thống cống rãnh cần phải hoạt động của các trung tâm 05 - 06 từ được xây, bê tông hoá và phải có nắp khu điều trị, khu sinh hoạt, cho đến khu đậy. Hệ thống này có thể đặt ngầm hoặc chăn nuôi, khu sản xuất đều thải ra môi nổi trên mặt đất trong đó có lưới chắn trường một lượng chất thải khổng lồ. rác trước khi tới nơi xử lý. Theo nghiên cứu của trung tâm Nghiên cứu Môi trường và Điều kiện Lao động Nước thải thường được xử lý theo năm 2003 thì mỗi trung tâm bình quân sơ đồ và các giai đoạn sau (xem hình 1): Ho¹t ®éng nghiªn cøu khoa häc - Sè 12/Th¸ng 6 - 2007 3
  4. Trao ®æi vÒ ph­¬ng ph¸p vµ c«ng cô nghiªn cøu Giai đoạn 1 (Xử lý sơ bộ): Làm sinh học đó là sinh học kị khí và sinh trong nước thải bằng phương pháp cơ học hiếu khí. học để loại cặn và các chất rắn lớn. Đây Giai đoạn 3 (xử lý triệt để): Loại là mức độ bắt buộc đối với tất cả các dây bỏ các hợp chất nitơ và phốt pho khỏi chuyền xử lý nước thải. Hàm lượng cặn nước thải và khử trùng. Việc khử trùng lơ lửng trong nước thải sau khi xử lý ở ở giai đoạn này là yêu cầu bắt buộc đối giai đoạn này phải < 150 mg/l nếu nước với một số loại nước thải như nước thải thải được xử lý sinh học tiếp tục hoặc xả bệnh viện và một số dây chuyền công thải trực tiếp ra nguồn nước mặt. nghệ xử lý. Giai đoạn này rất có ý nghĩa Giai đoạn 2 (xử lý trung gian): Tuỳ đối với các nước khí hậu nhiệt đới, nơi vào tính chất nước thải, yêu cầu xử lý mà quá trình phú dưỡng ảnh hưởng sâu và mục đích sử dụng nước thải, giai sắc đến chất lượng nước mặt. Giai đoạn này thường áp dụng các biện pháp đoạn này thường áp dụng phương pháp hoá học. Nước thải sinh hoạt Nước thải bệnh viện Nước thải sản xuất XỬ LÝ SƠ BỘ Khử trùng diệt vi khuẩn gây (XỬ LÝ BẬC MỘT) bệnh (Các biện pháp hoá học) Khử các chất độc hại và đảm bảo Tách rác, cát và cặn lắng điều kiện làm việc bình thường của trong nước thải (Các các công trình xử lý sinh học nước biện pháp cơ học) thải (Các biện pháp cơ học, hoá học) XỬ L ÝTRUNG Tách các chất hữu cơ trong GIAN nước thải (biện pháp sinh học) (XỬ LÝ BẬC HAI) XỬ LÝTRIỆT ĐỂ Khử các chất dinh dưỡng (N - P) và khử trùng nước (XỬ LÝ BẬC BA) thải (Các biện pháp sinh học, hoá học) TỰ L ÀM SẠCH CỦA Xả nước thải ra nguồn và tăng cường quá trình tự NGUỒN NƯỚC làm sạch của nguồn nước Hình 1: Các giai đoạn xử lý nước thải Ho¹t ®éng nghiªn cøu khoa häc - Sè 12/Th¸ng 6 - 2007 4
  5. Trao ®æi vÒ ph­¬ng ph¸p vµ c«ng cô nghiªn cøu Theo cơ chế quá trình làm sạch, các thường được thực hiện trên nguyên tắc phương pháp xử lý nước thải được hoạt động của màng sinh vật hoặc bùn phân ra như sau: hoạt tính (bể aeroten trộn, kênh oxy Xử lý nước thải bằng phương hoá tuần hoàn). Xử lý sinh học hiếu khí pháp cơ học: Nhằm tách các loại rác, trong điều kiện tự nhiên thường được chất không hoà tan ra khỏi nước thải tiến hành trong hồ (hồ sinh vật oxy (dùng các tấm lưới, song chắn rác ở các hoá, hồ sinh vật ổn định) hoặc trong đất đường dẫn nước thải, bể lắng, bể tách ngập nước (các loại bãi lọc, đầm lầy dầu mỡ, ), đảm bảo cho việc thoát nhân tạo). nước và việc xử lý nước thải tốt. Xử lý nước thải bằng phương Phương pháp xử lý sinh học: pháp hoá học: Đó là các quá trình khử Nhằm tách các chất hữu cơ có trong nitơ, phốt pho bằng các hoá chất và nước thải. Để chọn được phương pháp khử trùng nước thải bằng clo, ôzôn, xử lý sinh học hợp lý cần phải biết hàm Đây là khâu cuối cùng trong dây lượng chất hữu cơ (BOD, COD) trong chuyền công nghệ xử lý trước khi xả nước thải. Các phương pháp lên men kị ngoài với yêu cầu chất lượng cao và có khí thường phù hợp nhất khi nước thải thể sử dụng lại nước thải. có hàm lượng chất hữu cơ cao(hàm Xử lý bùn cặn nước thải: Trong lượng BOD lớn hơn 500mg/l). Đối với nước thải có các chất không hoà tan nước thải có hàm lượng hữu cơ thấp và như rác, cát, lắng cặn, Các loại cát tồn tại chủ yếu dưới dạng chất keo và được phơi khô và đổ san nền, rác được hoà tan thì cho chúng tiếp xúc với nghiền nhỏ hoặc vận chuyển về bãi màng sinh vật hoặc bùn hoạt tính, đó là chôn lấp. Bùn thứ cấp (chủ yếu là sinh phương pháp sinh học hiếu khí. khối vi sinh vật dư) từ quá trình xử lý Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học nước thải cùng với cặn lắng sinh học kị khí: Quá trình xử lý được có hàm lượng hữu cơ lớn ở trong các dựa trên cơ sở phân huỷ các chất hữu bể lắng đợt một (cặn sơ cấp) được lấy cơ giữ lại trong công trình nhờ sự lên ra theo các bước tách nước sơ bộ. Bùn men kị khí. Các công trình được ứng cặn này được ổn định sinh học trong dụng rộng rãi là các bể tự hoại, bể lắng điều kiện yếm khí hoặc hiếu khí, sau đó hai vỏ, bể lắng trong kết hợp với ngăn được làm khô. Bùn cặn sau khi xử lý lên men, bể lọc ngược qua tầng cặn khí . có thể sử dụng làm phân bón cho ruộng. Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học hiếu khí: Quá trình xử lý nước II. Mô hình xử lý nước thải áp thải được dựa trên sự ôxy hoá các chất dụng cho trung tâm 05 - 06. hữu cơ có trong nước thải nhờ oxy tự Trong các cơ sở 05 - 06 có hai do hoà tan. Các công trình xử lý sinh nguồn nước thải chủ yếu đó là nước học hiếu khí trong điều kiện nhân tạo Ho¹t ®éng nghiªn cøu khoa häc - Sè 12/Th¸ng 6 - 2007 5
  6. Trao ®æi vÒ ph­¬ng ph¸p vµ c«ng cô nghiªn cøu thải từ khu vực điều trị cho đối tượng mục chất thải nguy hại. Trong nước và nước thải từ sinh hoạt của đối tượng. thải này, ngoài các chất bẩn thường gặp 2.1 Xử lý nước thải từ các khu như nitơ, phốt pho, chất béo, còn có vực điều trị cho đối tượng; các loại vi trùng, vi khuẩn từ máu, dịch, đờm và phân của người bệnh, Nước thải từ các khu vực điều trị do vậy cần thiết phải tuân theo quy cho đối tượng là nguồn nước thải y tế. trình xử lý nước thải bệnh viện. Nước thải bệnh viện cùng với các chất thải y tế nói chung được xếp vào danh Nước thải Lọc qua Xử lý Xử lý Khử Thải ra y tế màng sinh học hóa học trùng nguồn hiếu khí tiếp nhận Chôn bùn Thùng bùn chứa cặn Vôi bột Hình 2: Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải y tế Theo một số nghiên cứu cho thấy, vi dưới dạng cặn lắng, các chất rắn không khuẩn đường ruột vẫn còn sót lại trong lắng được và các chất hoà tan. Mức độ nước thải đã xử lý. Do vậy, khử trùng là xử lý nước thải được xác định dựa trên giai đoạn bắt buộc của việc xử lý nước quy mô đối tượng thoát nước và yêu cầu thải y tế, nhằm tiêu diệt các vi khuẩn gây của nguồn tiếp nhận. Do vậy, để có thể bệnh trước khi thải vào nguồn nước thải chung. vừa làm sạch nước thải sinh hoạt vừa thu được lợi ích kinh tế, nên áp dụng hệ sinh 2.2.Xử lý nước thải từ sinh hoạt: thái vườn ao chuồng (VAC) với quy mô Nước thải sinh hoạt có nguồn gốc từ xử lý nước thải vừa và lớn như sau: các hoạt động của con người, bao gồm nước và các chất bẩn. Các chất bẩn này với thành phần hữu cơ và vô cơ, tồn tại Ho¹t ®éng nghiªn cøu khoa häc - Sè 12/Th¸ng 6 - 2007 6
  7. Trao ®æi vÒ ph­¬ng ph¸p vµ c«ng cô nghiªn cøu BÓ xö lý ¸nh s¸ng, sinh häc CO2 N­í c th¶i hiÕu khÝ nh­ sinh ho¹t BÓ l¾ng bÓ BÓ l¾ng Nu«i trång N­íc ®ît 1 Aer«ten ®ît 2 t¶o t­íi ruéng Bïn ho¹t tÝnh tuÇn hoµn S¶n phÈm t¶o BÓ lªn men kÞ khÝ nh­ bÓ tù ho¹i, KhÝ ®èt nh­ CH4 bÓ l¾ng hai vá Bïn cÆn ®Ó bãn ruéng Hình 3: Sơ đồ xử lý kết hợp với sử dụng nước thải sinh hoạt Trong mô hình này, tảo được nuôi nuôi tảo có thể bị diệt đến 99,9%. Việc trong các hồ, các bể ngoài trời đường nuôi cấy tảo cho sản lượng cao hơn sản kính đến 20m, sâu (1,0  5,0)m. Tảo sử lượng trồng hoa màu khác rất nhiều và được sử dụng để làm dược phẩm, làm dụng năng lượng mặt trời, CO2 và các nguyên tố khoáng khác như N, P, K thức ăn cho gia súc, gia cầm. để tổng hợp sinh khối. Trong hồ, tảo và Với quy mô xử lý nước thải nhỏ, vi khuẩn tương tác với nhau qua chu tảo không cần phải thu hồi mà được sử trình O2 và CO2. Vi khuẩn tiêu thụ oxy dụng trực tiếp làm thức ăn cho các hoà tan để oxy hoá các chất hữu cơ và động vật nguyên sinh, cá, vịt. Phần lớn giải phóng CO2, tảo tiêu thụ CO2, cung các loại vi khuẩn gây bệnh, các chất cấp O2 cho vi khuẩn và tạo nên sinh hữu cơ đã được làm sạch nên nước thải khối giàu protein. Để đảm bảo hiệu quả có thể trực tiếp được sử dụng để tưới thì hồ nuôi tảo phải được khuấy trộn vườn hoặc rửa chuồng trại. Sơ đồ xử lý thường xuyên và cung cấp thêm CO2. như sau: Vi trùng gây bệnh trong nước thải được Ho¹t ®éng nghiªn cøu khoa häc - Sè 12/Th¸ng 6 - 2007 7
  8. Trao ®æi vÒ ph­¬ng ph¸p vµ c«ng cô nghiªn cøu Ánh sáng, CO Mê tan 2 Nước Nước thải pha loãng sinh hoạt Ao nuôi cá Bể tự hoại Bể nuôi tảo và vịt Nước thải chuồng trại Nước thải Sản phẩm tảo Chuồng trại Tưới rau Hình 4: Sơ đồ xử lý kết hợp với sử dụng nước thải quy mô nhỏ Tóm lại, việc đưa ra phương pháp và bón ruộng cần hạn chế trong mùa thu và mô hình xử lý nước thải cho các hoạch, đặc biệt không được tưới, được trung tâm 05- 06 là rất cần thiết trong bón cho các loại rau sống vì trong nước điều kiện hiện nay. Các mô hình xử lý thải và bùn cặn còn có chứa nhiều loại nước thải này dễ áp dụng, chi phí đầu vi khuẩn gây bệnh và trứng giun sán. tư thấp, hiệu quả kinh tế cao. Sơ đồ hệ Tài liệu tham khảo thống xử lý nước thải bệnh viện đã [1] Nguyễn Xuân Nguyên - Nước thải và được áp dụng rộng rãi ở một số bệnh công nghệ xử lý nước thải - NXB Khoa học viện trong nước như bệnh viện Bạch và Kỹ thuật - 2003; Mai. Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải [2] Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga - Giáo sinh hoạt kết hợp nuôi tảo, nuôi cá, trình Công nghệ xử lý nước thải - NXB tưới vườn đã được tiến hành ở một số Khoa học và Kỹ thuật - 2006; nước như Nhật, Áo, các nước Trung Á, [3] Trần Đức Hạ - Xử lý nước thải sinh các nước SNG, Ấn Độ, Thái Lan vừa hoạt quy mô vừa và nhỏ - NXB Khoa học làm sạch nước thải sinh hoạt vừa thu và Kỹ thuật - 2006; được lợi ích kinh tế cao. Tuy nhiên, [4] Trần Hiếu Nhuệ - Xử lý nước thải - việc sử lý nước thải sinh hoạt và bùn Trường Đại học Xây dựng - 1978 cặn sinh hoạt sau khi xử lý để tưới rau Ho¹t ®éng nghiªn cøu khoa häc - Sè 12/Th¸ng 6 - 2007 8
  9. Trao ®æi vÒ ph­¬ng ph¸p vµ c«ng cô nghiªn cøu MỘT SỐ KỸ THUẬT THƯỜNG SỬ DỤNG TRONG ĐÁNH GIÁ NHANH CỘNG ĐỒNG (PRA) Vũ Thị Hải Hà Phòng Nghiên cứu Chính sách an sinh xã hội Trong thời gian gần đây, PRA PPA Participatory Poverty Appraisal được sử dụng khá rộng rãi trong những Đánh giá nghèo đói có sự đánh giá nhanh như đánh giá tác động tham gia hay tìm câu trả lời cho những phát hiện Và mới nhất là từ số liệu định lượng bởi những ưu PMA Participatory Market Appraisal điểm như (i)Thông tin định tính kết Đánh giá thị trường có sự hợp số liệu sẵn có mang tính đa dạng; tham gia của người dân (ii) Lôi cuốn được sự tham gia của Các phương pháp này đều có một người dân; (iii) Thuận lợi trong việc số phương pháp và kỹ thuật tương tự tìm hiểu các thông tin nhạy cảm về nhau nhưng tiêu đề khá khác nhau, tùy quan niệm, cách nhìn nhận của nhiều theo nội dung và mục đích của mỗi nhóm đối tượng về các hiện tượng, vấn nghiên cứu. đề của cộng đồng. Có rất nhiều tài liệu 2. Các đặc tính và nguyên tắc đã trình bày về phương pháp PRA cùng của PRA với những kỹ thuật của phương pháp này. Ở đây, chỉ xin tổng hợp lại những - Đặc tính: kỹ thuật thường sử dụng nhất từ một số + Các thành phần tham gia tài liệu để người đọc tham khảo. PRA: nhiều chuyên ngành; kết hợp 1. PRA là gì? người bên ngoài/ người bên trong cộng P participatory có sự tham gia đồng; cân bằng về giới R rural nông thôn + Các phương pháp , kỹ thuật A appraisal đánh giá PRA: Quan sát; Phỏng vấn & Thảo Có một số thuật ngữ (phương luận nhóm và các kỹ thuật được tiến pháp) đang được dùng: hành với nhóm. RRA Rapid Rural Appraisal Đánh giá nhanh nông thôn + Kiểm tra chéo thông tin trong PRRA Participatory Rapid Rural PRA: Thông tin sẵn có, người dân, cán Appraisal bộ địa phương, cán bộ quản lý Đánh giá nhanh nông -Nguyên tắc PRA: thôn có sự tham gia của cộng đồng + Trong phương pháp có sự PRA Participatory Rural Appraisal tham gia, mọi phương pháp, kỹ thuật Đánh giá nông thôn có sự đều phải hướng đến việc tăng cường cơ tham gia của cộng đồng hội, điều kiện để người dân có thể tham gia nhiều nhất vào hoạt động tìm hiểu và giải quyết các vấn đề của cộng đồng; + Tôn trọng người dân (ý kiến, quan điểm, cách nhìn nhận, lý giải vấn đề, kinh nghiệm và kiến thức của họ) vì Ho¹t ®éng nghiªn cøu khoa häc - Sè 12/Th¸ng 6 - 2007 9
  10. Trao ®æi vÒ ph­¬ng ph¸p vµ c«ng cô nghiªn cøu họ là người biết nhiều nhất về cộng 4. Một số kỹ thuật thường sử dụng đồng của họ cần tránh phê bình, bình luận, chê bai người dân; a. Thảo luận nhóm tập trung + Cần lắng nghe ý kiến của - Sử dụng làm gì? người dân và tất cả những người tham + Đây là một phương pháp thu gia PRA đặc biệt chú ý đến nhóm lép thập thông tin, đồng thời giúp cộng vế trong cộng đồng; đồng cùng tìm hiểu vấn đề, trao đổi + Tăng cường tối đa cơ hội cho bàn giải pháp cộng đồng cho các người dân tham gia hoạt động; vấn đề chung của cộng đồng. + Mọi người cùng hiểu nhau và + Tăng cường cơ hội cho người giúp nhau cùng phát triển; dân được tham gia trao đổi các vấn đề + Hạn chế tối đa hiện tượng áp quan tâm chung của cộng đồng. đảo; - Chuẩn bị: + Phải mềm dẻo và linh hoạt + Chuẩn bị các thông tin kiểm trong điều hành buổi làm việc và xử lý tình huống; chứng, tìm hiểu sâu, các nội dung chính, các ý cần hỏi trong từng nội + PRA là sáng tạo, người làm dung; PRA có thể sáng tạo thêm các kỹ thuật theo đúng cách đề cập tăng cường cơ + Chọn và mời đối tượng: hội cho người dân tham gia quá trình Nhóm tập trung 7-10 người: tìm hiểu và giải quyết vấn đề cộng nhóm có đặc điểm giống nhau (tuổi, đồng. giới, nghề nghiệp, mức độ giàu nghèo, 3. Các bước tiến hành đánh giá trình độ văn hoá). Chọn nhóm tập trung nhu cầu cộng đồng PRA để các thông tin thảo luận được sâu, tránh dàn trải và tránh hiện tượng áp đảo và im lặng, nhóm tập trung sẽ giúp Chuẩn bị: Xây dựng mục tiêu đợt tăng khả năng tham gia của các thành PRA viên trong nhóm. Xác định các thông tin + Chuẩn bị địa điểm/ thời gian cần thu thập, phương (chú ý tránh lúc người được phỏng vấn pháp, nguồn thông tin đang bận cũng như nơi có quá nhiều Xây dựng các bộ công cụ người xung quanh có thể làm gián đoạn thu thập thông tin hoặc sai lạc thông tin). - Tiến hành thảo luận nhóm tập Lập kế hoạch thực địa, trung: chuẩn bị hậu cần, nhân + Xếp mọi người ngồi vòng lực (tập huấn PRA nếu tròn: mọi người đều nhìn thấy nhau; cần thiết) + Nhóm điều hành thảo luận có Triển Tiến hành PRA tại thực hai người, một người điều hành chính khai địa (đặt các câu hỏi và dẫn dắt cuộc thảo PRA: Phân tích và viết báo cáo luận theo các câu hỏi, ý chuẩn bị sẵn), một người hỗ trợ và ghi chép (ghi chép Phản hồi kết quả PRA ý kiến trao đổi của người dân, phát Ho¹t ®éng nghiªn cøu khoa häc - Sè 12/Th¸ng 6 - 2007 10
  11. Trao ®æi vÒ ph­¬ng ph¸p vµ c«ng cô nghiªn cøu hiện các ý cần thảo luận sâu thêm, hoặc + Quan sát cùng cộng đồng các đối tượng cần được lôi cuốn vào (participatory observation): Một nhóm thảo luận báo cho người điều hành người dân tại cộng đồng cùng quan sát chính); một sự vật, hiện tượng tại cộng đồng và + Tiến hành thảo luận. trao đổi sâu hơn để lý giải hiện tượng sự vật ấy. - Lưu ý: Ghi chép thông tin quan sát bằng: + Cần khuyến khích mọi người Vẽ hình, chụp ảnh, quay video, vẽ cùng tham gia thảo luận, trao đổi và tranh, lấy mẫu vật, hoặc ghi chép mô tả. trình bày quan điểm của mình, tránh hiện tượng im lặng, hoặc áp đảo của - Tiến hành quan sát cùng cộng đồng: một số thành viên trong nhóm; + Tổ chức một nhóm cùng tham + Hiện tượng áp đảo (domination): gia quan sát; + Có hiện tượng này vì có những + Đặt các câu hỏi về sự việc, người có một số điểm ưu thế hơn người hiện tượng mọi người cùng quan sát khác trong nhóm như giới, trình độ văn thấy để cả nhóm cùng phân tích lý giải hoá, khả năng giao tiếp, hiểu biết xã và đưa ra các quyết định chung về sự hội, mức độ kinh tế, chức vụ, vị trí việc, hiện tượng hoặc vấn đề đó. trong cộng đồng .Các điểm này tạo nên - Lưu ý: quyền lực cho họ và họ thường nói + Tránh áp đặt cách nhìn nhận nhiều hơn thậm trí tranh quyền được của cá nhân mình cho người khác; nói của những thành viên khác. + Chú ý tìm hiểu các lý giải khác + Cách khắc phục: biệt về cùng một sự vật, hiện tượng 1. Chọn nhóm tập trung; c. Nghiên cứu trường hợp 2. Lôi kéo người áp đảo rời nhóm để các thành viên khác có cơ hội trao đổi; - Nghiên cứu trường hợp để: 3.Cho người dân làm quen với + Tìm hiểu sâu về một trường cách đề cập có sự tham gia thông quan hợp điển hình trong cộng đồng (nghèo các kỹ thuật, hoạt động PRA và khuyến khó, gặp khó khăn trong sản xuất, gặp khích họ nói ra ý kiến của mình ngay cả khó khăn trong việc cho con đến trong các cuộc họp có nhiều thành phần. trường, ra quyết định ); b. Phương pháp quan sát + Nghiên cứu trường hợp kết - Sử dụng nhằm: hợp nhiều phương pháp (phỏng vấn, quan sát, các kỹ thuật biểu đồ). Quan sát giúp thu thập các thông tin về kỹ năng, thực hành, thái độ, quan - Các bước tiến hành: hệ, ứng xử của người dân tại cộng đồng + Xác định vấn đề cần được nêu bật; về một vấn đề cụ thể. + Xác định các thông tin cần thu - Các phương pháp quan sát: thập/ phương pháp thu thập; + Quan sát trực tiếp: thành viên + Chọn đối tượng tiến hành đoàn đánh giá trực tiếp quan sát sự phỏng vấn; vật, hiện tượng tại cộng đồng; Ho¹t ®éng nghiªn cøu khoa häc - Sè 12/Th¸ng 6 - 2007 11
  12. Trao ®æi vÒ ph­¬ng ph¸p vµ c«ng cô nghiªn cøu + Áp dụng các phương pháp để cuộc thảo luận nhóm, làm việc nhóm tìm hiểu sâu vấn đề với đối tượng đã theo từng chủ đề sẽ có thông tin sâu được xác định. hơn, chính xác hơn (ví dụ thảo luận d. Lịch mùa vụ / Thu nhập nhóm với phụ nữ xây dựng lịch mùa vụ về các bệnh của phụ nữ, trẻ em ). - Sử dụng trong: e. Biểu đồ VENN (CHAPATI) + Tìm hiểu các sự việc, hoạt động thay đổi theo thời gian trong năm - Dùng biểu đồ Venn để: như sản xuất nông nghiệp (cây trồng, + Tìm hiểu các mối quan hệ giữa vật nuôi, mùa hoa quả, mùa thu hoạch, các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong một mùa có thu nhập cao, mùa thiếu đói), y hoạt động hoặc sự việc cụ thể; tế-sức khoẻ (mùa bệnh, thời gian sinh + Tầm quan trọng của từng cơ con nhiều, thời gian phụ nữ thường quan/ tổ chức/cá nhân trong hoạt động; mang thai, thời gian phụ nữ thường mệt mỏi, bệnh tật), giáo dục (niên học, thời + Quá trình và vai trò ra quyết gian bận của học sinh tại trường), xã định một hoạt động. hội (mùa cưới hỏi, mùa lễ hội, mùa làm - Chuẩn bị: nhà, ) + Chuẩn bị phương tiện (bìa, bút + Tăng cường cơ hội để người hoặc các vật dụng địa phương phù hợp); dân tham gia vào quá trình tự đánh giá, tìm hiểu vấn đề của chính bản thân họ. + Chọn và mời một nhóm đối tượng liên quan trực tiếp đến vấn đề - Chuẩn bị: cần thảo luận (5-7 người). + Chuẩn bị nguyên liệu (giấy - Các bước tiến hành: bút hoặc các nguyên liệu sẵn có); + Khoanh một vòng tròn lớn + Chọn/ mời một nhóm 5-7 tượng trưng cho vấn đề/ hoạt động người dân (những người có nhiều hiểu được quan tâm; biết về lĩnh vực sẽ tìm hiểu); + Liệt kê các tổ chức/ cá nhân + Chọn địa điểm/ thời gian thích hợp; có liên quan đến hoạt động/ vấn đề - Tiến hành xây dựng lịch mùa vụ: được quan tâm. Các tổ chức/ cá nhân này được ghi trên tấm bìa có kích cỡ, + Kẻ bảng 12 tháng trên giấy, màu sắc khác nhau hoặc sử dụng đồ vật nền đất hoặc bảng; sẵn có như ấm, chén khay nước (kích + Liệt kê các hoạt động liên cỡ của tổ chức/ cá nhân minh hoạ sự quan đến mùa vụ và hỏi xem hoạt động tham gia/ ảnh hưởng của tổ chức/ cá này diễn ra vào thời gian nào. Xác định nhân ấy vào vấn đề/ hoạt động được khoảng thời gian trên bảng; quan tâm); + Lắng nghe và ghi lại đầy đủ + Xác định mối quan hệ giữa các ý kiến của người dân. các tổ chức, cá nhân tham gia/ ảnh - Điểm cần lưu ý: hưởng đến hoạt động/ vấn đề quan tâm; Không nên xây dựng một lịch mùa + Luôn đặt câu hỏi và yêu cầu vụ chung cho tất các vấn đề mà nên hội thảo viên giải thích về sự tham gia/ tách ra đưa lịch mùa vụ vào một số Ho¹t ®éng nghiªn cøu khoa häc - Sè 12/Th¸ng 6 - 2007 12
  13. Trao ®æi vÒ ph­¬ng ph¸p vµ c«ng cô nghiªn cøu ảnh hưởng của các tổ chức/ cá nhân - Sử dụng để tìm hiểu về nguyên vào vấn đề/ hoạt động được quan tâm; nhân và hậu quả của một vấn đề/ tình trạng tại cộng đồng. + Có thể xây dựng các biểu đồ tổ chức hoặc chức năng của cộng đồng - Chuẩn bị: cũng là một loại biểu đồ Venn. Các + Bìa màu, bút hoặc các vật biểu đồ này cho biết mối quan hệ về tổ dụng phù hợp; chức hoặc chức năng của các cơ quan/ +Chuẩn bị và mời một nhóm 5-7 tổ chức/ cá nhân. người; f. Xếp hạng ưu tiên +Chuẩn bị địa điểm/ thời gian - Để làm gì? - Tiến hành: Xếp hạng ưu tiên nhằm xác định + Viết vấn đề lên một tấm bìa thứ tự các vấn đề cần giải quyết trước đặt ở giữa; của cộng đồng vì nhu cầu/ vấn đề của + Sau đó hỏi về các nguyên cộng đồng thì nhiều trong khi đó nguồn nhân gây ra vấn đề, viết mỗi nguyên lực có hạn. nhân lên một tấm bìa đặt ở dưới vấn đề - Chuẩn bị: cần quan tâm, xếp các vấn đề lần lượt theo thứ tự: + Chuẩn bị phương tiện (bút, giấy lớn, hoặc các vật dụng sẵn có phù hợp); 1. Nguyên nhân trực tiếp ở ngay dưới vấn đề; + Chuẩn bị và mời một nhóm 2. Nguyên nhân gián tiếp ở dưới người dân tham gia; nguyên nhân trực tiếp. + Chuẩn bị địa điểm, thời gian. + Yêu cầu những người nêu - Tiến hành xếp hạng ưu tiên: nguyên nhân giải thích mối quan hệ giữa nguyên nhân và vấn đề quan tâm. Các + Liệt kê các vấn đề cần xếp thành viên khác bổ sung ý kiến. Sau khi hạng ưu tiên; thống nhất thì vẽ các mũi tên chỉ mối + Xác định các tiêu chuẩn để quan hệ nguyên nhân đến vấn đề; xếp hạng; + Tìm hiểu hậu quả: Yêu cầu nhóm cho biết hậu quả của vấn đề, mỗi + Thống nhất cách chấm điểm hậu quả được viết lên một tấm bìa; cho từng tiêu chuẩn (nên lấy số điểm bằng số vấn đề và không cho điểm hai + Xếp các hậu quả lên phía trên vấn đề bằng nhau); vấn đề: + Tiến hành chấm điểm cho các 1. Hậu quả trực tiếp xếp ngay vấn đề cần xếp hạng ưu tiên; trên vấn đề; 2. Hậu quả gián tiếp xếp trên + Đặt câu hỏi yêu cầu những hậu quả trực tiếp. người tham gia phải giải thích rõ tại sao họ cho điểm như thế với từng tiêu chuẩn; - Ví dụ: + Cộng tổng điểm và xếp hạng ưu tiên. Sơ đồ nhân quả từ một buổi thảo luận nhóm với người dân ở Đà Nẵng về g. Sơ đồ nhân quả nguyên nhân nghèo của các hộ gia đình Ho¹t ®éng nghiªn cøu khoa häc - Sè 12/Th¸ng 6 - 2007 13
  14. Trao ®æi vÒ ph­¬ng ph¸p vµ c«ng cô nghiªn cøu Không KHH Con còn nhỏ Thiếu lao Chống say xỉn Đông con động (1) Cha mẹ già yếu Chồng muốn có Có người tàn tật, con trai ốm đau, NghÌo Lười, Thiếu vốn Không Thu nhập thấp ỷ lại làm được việc Không dám vay, sợ Không có việc làm, khác không trả được (2) hoặc việc làm không ổn (4) định Tổ phụ nữ sợ không trả nổi vì nghèo quá nên Trình độ thấp không cho vay (3) Cha mẹ nghèo nên Cha mẹ nghèo, lấy phải không được học hành chồng cũng nghèo tới nơi tới chốn Mắc nợ Làm việc vất vả, công việc nhọc nhằn, độc hại, Đã Có những việc đột xuất có như: lo tiền cho con đóng tuổi Sức khỏe yếu, hay ốm học đầu năm đau, bệnh tật Trong gia đình có ngươif bị bệnh phải lo chạy chữa (5) Ho¹t ®éng nghiªn cøu khoa häc - Sè 12/Th¸ng 6 - 2007 14
  15. Trao ®æi vÒ ph­¬ng ph¸p vµ c«ng cô nghiªn cøu h. Kỹ thuật vẽ bản đồ + Mời một nhóm 5-7 người - Vẽ bản đồ giúp: tham gia; + Tìm hiểu/ thu thập thông tin + Hỗ trợ người dân vẽ bản đồ (địa lý, ruộng đất, cây trồng, phát triển (Xác định các mốc chính: cây đa, đình, tự nhiên, quy hoạch, hoạt động giáo UBND, đường giao thông, sông suối, gò, dục, hoạt động y tế); đồi núi, vẽ chi tiết các điểm liên quan); + Tạo điều kiện cho người dân + Sau khi đã vẽ bản đồ, hỗ trợ cầm bút (tham gia vào hoạt động người dân xác định các vấn đề nổi cộm PRA); và thảo luận sâu về các vấn đề đó; + Tạo sự tự tin cho cộng đồng + Ghi chép đầy đủ ý kiến trao trong chia xẻ thông tin. đổi của người dân; - Chuẩn bị vẽ bản đồ: + Đề nghị sao chép lại bản đồ nếu cần.; + Chuẩn bị phương tiện (giấy, bút hoặc các nguyên liệu sẵn có như - Lưu ý: phấn bảng, gạch vẽ trên nền đất, nền xi Cần khuyến khích tất cả mọi người măng, các hạt, cành lá, que ); cùng tham gia vẽ những gì họ biết điều + Chọn địa điểm phù hợp; này sẽ khích lệ họ tham gia một cách chủ động hơn vào quá trình cùng tìm hiểu và thảo luận cách giải quyết vấn đề.  Ho¹t ®éng nghiªn cøu khoa häc - Sè 12/Th¸ng 6 - 2007 15
  16. Trao ®æi vÒ ph­¬ng ph¸p vµ c«ng cô nghiªn cøu MÔ HÌNH XÁC ĐỊNH ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ ĐẦU VÀO TỚI GDP (VA) TRONG NÔNG NGHIỆP CỦA YÊN BÁI Phạm Ngọc Toàn TT Thông tin, phân tích và dự báo chiến lược Yên Bái nằm trong vùng khí hậu 19.050 ha, có điều kiện phát triển cây nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình lương thực, thực phẩm, lâm nghiệp. là 22 - 230C; lượng mưa trung bình Tổng diện tích đất tự nhiên toàn 1.500 – 2.200 mm/năm; độ ẩm trung tỉnh là 688.292 ha. Trong đó đất nông bình 83 – 87%, thuận lợi cho việc phát nghiệp 69.315,12 ha, chiếm 10,07%, triển nông – lâm nghiệp. Dựa trên yếu đất chưa sử dụng, đất có khả năng tố địa hình khí hậu, có thể chia Yên nông nghiệp là 1.358,26 ha. Bái thành 5 tiểu vùng khí hậu. Tiểu Do địa hình và thời tiết đã tạo cho vùng Mù Cang Chải với độ cao trung Yên Bái có các loại rừng nhiệt đới và bình 900 m, nhiệt độ trung bình 18 – 0 0 ôn đới trên núi cao. Đất rừng màu mỡ, 20 C, có khi xuống dưới 0 C về mùa thuận lợi cho phát triển chăn nuôi và đông, thích hợp phát triển các loại trồng rừng sản xuất nguyên liệu giấy. động, thực vật vùng ôn đới. Tiểu vùng GDP trong ngành nông nghiệp của Văn Chấn – Nam Văn Chấn, độ cao Yên Bái có xu hướng tăng lên. Sự trung bình 800 m, nhiệt độ trung bình 0 phát triển khoa học kỹ thuật đã tạo ra 18 – 20 C, phía Bắc là nơi mưa nhiều, các loại giống cây trồng mới cho năng phía Nam là nơi mưa ít nhất tỉnh, suất cao, kỹ thuật của người lao động thích hợp phát triển các loại động, ngày càng được nâng cao, trình độ thực vật Á nhiệt đới, ôn đới. Tiểu quản lý trong sản xuất ngày một cải vùng Văn Chấn – Tú Lệ, độ cao trung tiến, người lao động biết sử dụng các bình 200 – 400 m, nhiệt độ trung bình 0 yếu tố đầu vào hợp lý để thu được lợi 21 – 32 C, thích hợp phát triển các ích tốt nhất. Năm 1995 GDP trong loại cây lương thực, thực phẩm, chè ngành sản xuất nông nghiệp của tỉnh vùng thấp, vùng cao, cây ăn quả và Yên Bái là 265,9 tỷ đồng, đến năm cây lâm nghiệp. Tiểu vùng Nam Trấn 2005 ước tính là 396 tỷ đồng (giá so Yên, Văn Yên, thành phố Yên Bái, Ba sánh năm 1994). Với điều kiện tự Khe, độ cao trung bình 70 m, nhiệt độ 0 nhiên thuận lợi cùng với giả định rằng trung bình 23 – 24 C, là nơi mưa phùn những năm tới trong tương lai các yếu nhiều nhất tỉnh, có điều kiện phát triển tố ảnh hưởng đến GDP trong nông cây lương thực, thực phẩm, cây công nghiệp là không đổi so với quá khứ thì nghiệp, lâm nghiệp, cây ăn quả. Tiểu đến năm 2010 dự báo GDP trong vùng Lục Yên – Yên Bình độ cao nông nghiệp của tỉnh vào khoảng 447 trung bình dưới 300 m, nhiệt độ trung tỷ đồng1. bình 20 – 230C, là nơi có mặt nước nhiều nhất tỉnh, có hồ Thác Bà rộng 2 Nguồn tự tính toán dự báo trên số liệu không theo mục tiêu Ho¹t ®éng nghiªn cøu khoa häc - Sè 12/Th¸ng 6 - 2007 16
  17. Trao ®æi vÒ ph­¬ng ph¸p vµ c«ng cô nghiªn cøu Bức tranh ngành sản xuất nông nghiệp của tỉnh được thể hiện qua biểu đồ sau: : GDP-trong ngành sản xuất nông nghiệp theo giá so sánh năm 1994 của tỉnh Yên Bái 500,000 u ệ i r 400,000 t ( 4 ) 9 300,000 g 9 n 1 ồ á 200,000 đ i g P 100,000 D G 0 5 7 9 1 3 5 7 9 1 3 5 8 8 8 9 9 9 9 9 0 0 0 9 9 9 9 9 9 9 9 0 0 0 1 1 1 1 1 1 1 1 2 2 2 Năm GDP Có thể thấy rằng GDP trong nông Agro_GDP = A.AgroLanβo. nghiệp của tỉnh tăng theo một hàm xu AgroLaborβ1.Tractorβ2.Pumpβ3. thế tuyến tính trong giai đoạn từ năm Fertilizerβ4. WCattleβ5 (1) 1985 đến 2005. Để có thể mô phỏng được tác động của một số yếu tố tới sự biến động GDP trong nông nghiệp của Với: Agro_GDP: GDP trong ngành sản tỉnh dưới đây ta xây dựng mô hình đo xuất nông nghiệp lường tác động đến GDP trong nông AgroLan: Diện tích đất đai nghiệp. trong sản xuất nông nghiệp 1. Xây dựng mô hình AgroLabor: Lao động hoạt động trong ngành sản xuất nông nghiệp Mô hình sử dụng mô tả tác động của một số yếu tố đầu vào của sản xuất Tractor: Số máy kéo trong như diện tích đất canh tác, lao động sản xuất nông nghiệp trong nông nghiệp, số máy bơm nước, Pump: Số máy bơm số máy kéo và thuốc trừ sâu đến GDP Fertilizer: Lượng phân bón trong sản xuất nông nghiệp của tỉnh WCattle: Số trâu bò dùng làm sức kéo Yên Bái trong giai đoạn từ năm 1985 đến năm 2005, đó là các yếu tố đầu vào βI (i = 0,1,2,3,4,5) là hệ số co giãn của chủ yếu của ngành sản xuất nông GDP trong nông nghiệp theo các yếu tố nghiệp. tương ứng. Sử dụng dạng hàm sản xuất: Nguồn số liệu: Ho¹t ®éng nghiªn cøu khoa häc - Sè 12/Th¸ng 6 - 2007 17
  18. Trao ®æi vÒ ph­¬ng ph¸p vµ c«ng cô nghiªn cøu - Niên giám thống kê từ năm 1985 đến 2005. 2. Kết quả ước lượng mô hình Với nguồn dữ liệu từ Niên giám thống kê, ước lượng mô hình (1) bằng cách logarit cơ số e (ln) hai vế của phương trình sau: Agro_GDP = A.AgroLan βoAgroLaborβ1.Tractorβ2.Pumpβ3.Fertilizerβ4 WCattleβ5 Với sự trợ giúp tính toán của phần mềm Eviews5 ta thu được kết quả: Bảng 1: Kết quả ước lượng Biến phụ thuộc: ln(Agro_GDP) Phương pháp: OLS Sai số chuẩn Giá trị thống Giá trị Biến Hệ số kê t P Ln(AgroLabor) 0.383 0.143 2.670 0.018 Ln(Pump) 0.074 0.018 4.054 0.001 Ln(Tractor) 0.032 0.025 1.270 0.225 Ln(Fertilizer) 0.019 0.051 0.376 0.713 Ln(AgroLand) 0.434 0.135 3.218 0.006 Ln(Wcattle) -0.149 0.211 -0.707 0.491 Hệ số chặn C 8.825 0.916 9.630 0.000 Hệ số R2 0.942 Trung bình biến phụ thuộc 12.597 Hệ số điều chỉnh R*2 0.917 Sai số hàm hồi quy 0.043 Tổng bình phương phần dư 0.026 Thống kê F 37.633 Thống kê Durbin-Watson 2.653 Prob(F-statistic) 0.000 Với độ tin cậy 95%, hệ số chặn có thể cho rằng không ảnh hưởng đến Intercept, hệ số Ln(Pump), sự thay đổi GDP trong nông nghiệp. Ln(AgroLabor), Ln(AgroLand) chưa Sau khi loại bỏ các yếu tố ảnh có cơ sở chấp nhận giả thiết là các yếu hưởng không đáng kể đến sự thay đổi tố này không ảnh hưởng đến của Agro_GDP, ước lượng lại mô ln(Agro_GDP) hay các hệ số này khác hình với Agro_GDP là biến phụ thuộc 0 có ý nghĩa thống kê, còn các hệ số ta có kết quả sau: Ln(Fertile), Ln(Wcattle), Ln(Tractor) Ho¹t ®éng nghiªn cøu khoa häc - Sè 12/Th¸ng 6 - 2007 18
  19. Trao ®æi vÒ ph­¬ng ph¸p vµ c«ng cô nghiªn cøu Bảng 2: Kết quả ước lượng sau khi bỏ bớt các biến không ảnh hưởng Biến Hệ số Sai số chuẩn Giá trị thống kê t Pr > |t| Hệ số chặn c 8.380 0.860 9.741 < 0.0001 Ln(Pump) 0.071 0.014 5.162 < 0.0001 Ln(AgroLabor) 0.398 0.070 5.667 < 0.0001 Ln(AgroLand) 0.420 0.133 3.160 0.006 Với kết quả ước lượng trên có thể viết lại mô hình: Ln(Agro_GDP) = 8.38 + 0.071*Ln(Pump) + 0.398*Ln(AgroLabor) + 0.42*Ln(AgroLand) (2) H1:Phương sai của sai số thay đổi Hệ số R² 0.928 - Kiểm định dựa trên biến phụ thuộc: Hệ số điều chỉnh R² 0.915 Mô hình kiểm định: 2 ei = a1 + a2.ln_GDP_hat + vi. Hệ số điều chỉnh R2 = 0.915 cho ta một Kết quả kiểm định: (t=-0.242, p_value=0.8113) kết luận các biến được sử dụng trong - Kiểm định của White: mô hình giải thích được 91.5% sự biến đổi của GDP trong nông nghiệp. Thống kê F 0.957118 Giá trị P 0.487373 2 Thống kê n*R 6.108428 Giá trị P 0.411154 3. Kiểm tra mô hình (Chi tiết các kiểm định này ở phụ lục Một số kiểm định cho mô hình hồi bảng 1 và bảng 2) quy (2). Như vậy cả 2 kiểm định trên đều cho Khi ước lượng bằng OLS, nếu một kết quả là chấp nhận giả thiết Ho hay trong các giả thiết bị vi phạm thì có thể phương sai của sai số không đổi. Thỏa dẫn đến những ước lượng không hiệu mãn giả thiết của OLS. quả, dễ bị sai lệch, các thống kê hay các Kiểm định tự tương quan kiểm định cho các hệ số của mô hình mất ý nghĩa hoặc dấu của các hệ số Mô hình kiểm định của Breusch Godfrey: sai Mô hình có thể dùng được chỉ khi Et = a0 + Yt + a1et-1 + a2et-2 + +apet-p +vt mà các giả thiết của OLS được thỏa mãn. Do đó ta sẽ kiểm định một vài giả Et là phần dư thu được từ ước lượng mô thiết của OLS: hình ban đầu Kiểm định phương sai của sai số Giả thiết kiểm định: thay đổi. Ho:Không có tự tương quan Giả thiết kiểm định là: Ho: Phương sai của sai số đồng đều H1: Có tự tương quan Ho¹t ®éng nghiªn cøu khoa häc - Sè 12/Th¸ng 6 - 2007 19
  20. Trao ®æi vÒ ph­¬ng ph¸p vµ c«ng cô nghiªn cøu ra khi đầu vào tăng ảnh hưởng (thực sự Kết quả (Chi tiết Bảng 3 Phụ lục) có ý nghĩa thống kê) đến GDP trong nông nghiệp qua các năm. Yếu tố thời gian dường như không tác động đến Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test: chuỗi giá trị GDP trong nông nghiệp. Thống kê F 1.605751 Giá trị P 0.223224 Với độ tin cậy 95%, dường như lượng phân bón, số trâu bò làm sức kéo 2 Thống kê n*R 1.915327 Giá trị P 0.166373 gây ra sự biến động của GDP không đáng kể. Từ kết quả trên có thể chấp nhận giả thiết Ho nghĩa là không có sự tự tương Các hệ số trong mô hình phù hợp quan trong mô hình, thỏa mãn OLS. với thực tiễn. Có thể thấy rằng GDP tăng bình quân của cả giai đoạn từ năm Kiểm định dạng hàm, hàm sử dụng 1985 đến 2005 là 8.38%. Vai trò của là dạng hàm tổng quát của hàm sản xuất lao động trong nông nghiệp qua hệ số Cobb-Douglas, nên chắc chắn có dạng co gián GDP theo lao động là 0.398. hàm phù hợp, tuy vậy với kiểm định Khi số lao động trong ngành sản xuất dạng hàm ta cũng có một kết quả tốt. nông nghiệp tăng thêm 1% và các yếu tố khác giả định như không đổi so với Kiểm định Ramsey về dạng hàm: quá khứ thì GDP trong nông nghiệp của Cặp giả thiết kiểm định tỉnh Yên Bái tăng khoảng 0.398%, cùng Ho: Dạng hàm đúng với sự phát triển của toàn xã hội lực lượng lao động trong ngành sản xuất H1: Hàm bị sai (bỏ sót biến, biến trong nông nghiệp ngày càng được nâng cao mô hình không thích hợp ) vê trình độ chuyên môn kỹ thuật, cải tiến cách thức canh tác làm ăn, đó cũng Ramsey RESET Test là tất yếu của ngành sản xuất nông nghiệp ở Yên Bái. Thống kê F 0.979995 Giá trị P 0.336936 Đất nông nghiệp là nguồn lực, yếu tố đầu vào trực tiếp trong quá trình sản Tỉ số hàm hợp lý 1.248391 Giá trị P 0.26386 xuất, nó rất quan trọng đối với các hộ Vậy mô hình ước lượng (2) có thuần nông. Qua ước lượng dữ liệu thực phương sai của sai số không đổi, không tế thấy rằng khi diện tích đất sản xuất có hiện tượng tự tương quan, dạng hàm trong nông nghiệp tăng 1% và các yếu đúng. Do đó có thể sử dụng mô hình tố khác giả định không đổi thì GDP này để phân tích. trong nông nghiệp sẽ tăng 0.42%. Diện tích đất đai được khai phá mở rộng, Như vậy, qua ước lượng số liệu thực cùng với việc áp dụng kỹ thuật trong tế có thể thấy được hệ số của lao động, cải tạo đất để canh tác, ngành sản xuất đất đai và số máy bơm đều mang dấu nông nghiệp được mở rộng, tăng hiệu dương và thực sự có ý nghĩa phù hợp quả sản xuất, nâng cao đời sống của với lý thuyết kinh tế về sự gia tăng đầu những người sản xuất nông nghiệp. Ho¹t ®éng nghiªn cøu khoa häc - Sè 12/Th¸ng 6 - 2007 20
  21. Trao ®æi vÒ ph­¬ng ph¸p vµ c«ng cô nghiªn cøu Việc đầu tư trong nông nghiệp là kiện tự nhiên là vùng trung du miền rất cần thiết cho sự phát triển của núi phía Bắc, ruộng đất thường manh ngành, qua ước lượng có thể thấy rằng mún, nhỏ lẻ, cùng với việc sử dụng khi tăng số lượng của máy bơm thêm máy móc thiết bị còn hạn chế vì kính 1% giả định các yếu tố khác không đổi tế còn gặp nhiều khó khăn nên việc sử thì GDP trong nông nghiệp tăng dụng máy móc đôi khi là chưa hiệu 0.071%, khi có sự đầu từ máy móc thiết quả. Chính việc sở hữu ruộng đất bị vào trong quá trình sản xuất đã giúp manh mún nhỏ lẻ, quy mô sản xuất có hộ gia đình sử dụng các nguồn lực một thể chưa được mở rộng nên việc mỗi cách hợp lý và hiệu quả hơn, tiết kiệm hộ gia đình sử dụng sức kéo bằng trâu được chi phí và đem lại hiệu quả cao bò qua các năm hầu như không có sự cho người lao động. thay đổi đáng kể so với sự biến động của GDP trong nông nghiệp. Qua ước lượng trên ta có thể thấy rằng khi tất cả các yếu tố đầu vào Do có sự hạn chế trong việc thu cùng tăng thêm 1% thì GDP trong thập số liệu nên bài viết chưa chỉ ra ngành sản xuất nông nghiệp của tỉnh được sự tác động của chất lượng lao tăng 0.889%. động tới GDP trong nông nghiệp của tỉnh. Tuy nhiên, qua phân tích trên có Qua mô hình ước lượng thì số máy thể thấy được sơ bộ phần nào ảnh kéo cũng như số trâu bò biến động hưởng thực sự của một số các yếu tố hàng năm không ảnh hưởng đến sự đầu vào của sản xuất tới GDP trong thay đổi của GDP trong ngành sản nông nghiệp của tỉnh Yên Bái. xuất nông nghiệp. Với đặc thù về điều PHỤ LỤC KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH Các kết quả dưới đây được đưa ra từ chương trình Eviews 1. Kiểm định phương sai của sai số thay đổi Giả thiết kiểm định là: Ho: Phương sai của sai số đồng đều H1:Phương sai của sai số thay đổi Bảng1: Kiểm định dựa trên biến phụ thuộc. Biến phụ thuộc: E1^2 Phương pháp: OLS Biến Hệ số Sai số chuẩn Thống kê t Giá trị P Ln(Agro_GDP)_hat2 -3.84E-05 0.000159 -0.242144 0.8113 C 0.007598 0.025178 0.30177 0.7661 Hệ số R² 0.003076 Trung bình biến phụ thuộc 0.001503 Hệ số điều chỉnh R² -0.049393 Sai số hàm hồi quy 0.002556 Tiêu chuẩn Akaike -9.01044 Tổng bình phương phần dư 0.000124 Hàm hợp lý 96.60965 Thống kê F 0.058633 Thống kê Durbin-Watson 1.226282 Giá trị P 0.811263 Ho¹t ®éng nghiªn cøu khoa häc - Sè 12/Th¸ng 6 - 2007 21
  22. Trao ®æi vÒ ph­¬ng ph¸p vµ c«ng cô nghiªn cøu Bảng 2: Kiểm định White: Thống kê F 0.957118 Giá trị P 0.487373 N*R2 6.108428 Giá trị P 0.411154 Biến phụ thuộc: RESID^2 ( Bình phương phần dư) Biến Hệ số Sai số chuẩn Thống kê t Giá trị P C -1.200593 0.896256 -1.339565 0.2017 Ln(AgroLabor) 0.264564 0.236012 1.120974 0.2812 Ln(AgroLabor)2 -0.025592 0.02296 -1.114606 0.2838 Ln(AgroLand) 0.20587 0.429228 0.479628 0.6389 Ln(AgroLand)2 -0.023232 0.050279 -0.462072 0.6511 Ln(Pump) 0.028256 0.026136 1.081123 0.2979 Ln(Pump)2 -0.002907 0.002649 -1.097326 0.291 Hệ số R² 0.290878 Trung bình biến phụ thuộc 0.001503 Hệ số điều chỉnh R² -0.013032 0.002495 Sai số hàm hồi quy 0.002511 Tiêu chuẩn Akaike -8.8749 Tổng bình phương phần dư 8.83E-05 Hàm hợp lý 100.1864 Thống kê F 0.957118 Thống kê Durbin-Watson 1.821738 Giá trị P 0.487373 2. Kiểm định tự tương quan Giả thiết kiểm định: Ho:Không có tự tương quan H1: Có tự tương quan Bảng 3. Kiểm định BG Kiểm định tự tương quan theo (phương pháp) Breusch-Godfrey Thống kê F 1.605751 Giá trị P 0.223224 N*R2 1.915327 Giá trị P 0.166373 Biến phụ thuộc: RESID (Phần dư) Phương pháp: OLS Biến Hệ số Sai số chuẩn Thống kê t Giá trị P Ln(AgroLabor) 0.022165 0.071138 0.311583 0.7594 Ln(AgroLand) 0.053588 0.137211 0.390551 0.7013 Ln(Pump) -0.00128 0.013464 -0.095043 0.9255 Hệ số C -0.34308 0.887498 -0.386573 0.7042 RESID(-1) -0.32634 0.257528 -1.267182 0.2232 -2.20E- Hệ số R² 0.091206 Trung bình biến phụ thuộc 15 Hệ số điều chỉnh R² -0.13599 0.039723 Sai số hàm hồi quy 0.042338 Tiêu chuẩn Akaike -3.28202 Tổng bình phương phần dư 0.02868 -3.03332 Hàm hợp lý 39.46118 Thống kê F 0.401438 Thống kê Durbin-Watson 2.110699 Giá trị P 0.804787 Ho¹t ®éng nghiªn cøu khoa häc - Sè 12/Th¸ng 6 - 2007 22
  23. Trao ®æi vÒ ph­¬ng ph¸p vµ c«ng cô nghiªn cøu MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG CHUYỂN ĐỔI VIỆC LÀM PHI NÔNG NGHIỆP CỦA LAO ĐỘNG TỈNH KHÁNH HOÀ Chử Thị Lân TT Nghiên cứu Dân số, Lao động, Việc làm Khung lý thuyết của nghiên cứu động phi nông nghiệp cao hơn, rủi ro này dựa trên các yếu tố "kéo" và "đẩy" của khu vực phi nông nghiệp thấp hơn việc tham gia hoạt động phi nông khu vực nông nghiệp, hoạt động phi nghiệp của lao động nông nghiệp, nông nghiệp tạo ra tiền mặt đáp ứng nông thôn. Dựa vào nguồn số liệu nhu cầu chi tiêu của gia đình, nhiều cơ điều tra 1000 hộ gia đình tỉnh Khánh hội đầu tư hơn. Tuy nhiên, với nguồn Hoà năm 2006 (700 hộ chưa bị thu hồi lực cho phép nghiên cứu chỉ dừng lại đất và 300 hộ đã bị thu hồi đất) chúng ở các yếu tố trong phạm vi đặc điểm tôi phân tích một số yếu tố ảnh hưởng của người lao động. đến khả năng chuyển đổi việc làm của Từ giả thiết nghiên cứu: người lao người lao động. động có việc làm phi nông nghiệp phụ Yếu tố "đẩy" lao động ra khỏi thuộc vào độ tuổi, giới tính, trình độ nông nghiệp để tham gia hoạt động chuyên môn kỹ thuật, tình trạng hôn phi nông nghiệp chủ yếu là các yếu tố nhân, và tình trạng thu hồi đất của hộ bất lợi nằm trong hộ gia đình. chúng tôi xây dựng mô hình hồi quy Reardon (1997) đưa ra nhân tố "đẩy" logistic như sau: sau đây: tăng trưởng dân số, tăng sự khan hiếm của đất có thể sản xuất, giảm khả năng tiếp cận với đất phì nhiêu, giảm độ màu mỡ và năng suất của đất, giảm các nguồn lực tự nhiên cơ bản, giảm doanh thu đối với nông nghiệp, tăng nhu cầu tiền trong cuộc sống, các sự kiện và cú sốc xảy ra, thiếu khả năng tiếp cận đối với thị trường đầu vào cho sản xuất nông nghiệp. Các yếu tố "kéo" thường là những thuận lợi, hấp dẫn của khu vực phi nông nghiệp như: thu nhập của lao Ho¹t ®éng nghiªn cøu khoa häc - Sè 12/Th¸ng 6 - 2007 23
  24. Trao ®æi vÒ ph­¬ng ph¸p vµ c«ng cô nghiªn cøu Bảng 1. Đặc điểm các biến được chọn đưa vào mô hình STT Tên Mô tả biến biến 1 Y Biến phụ thuộc (Y=1 nếu có việc làm phi nông nghiệp; Y=0 nếu có việc làm nông nghiệp) 2 TUOI Tuổi của người lao động, biến liên tục 3 Công nhân kỹ thuật không bằng (CNKTOB=1 nếu có trình độ CNKTOB CNKT không bằng, CNKTOB=0 nếu là trường hợp khác) 4 Có chứng chỉ nghề ngắn hạn (CCNNH=1 nếu có chứng chỉ CCNNH nghề ngắn hạn , CCNNH=0 nếu là trường hợp khác) 5 (BNDH=1 nếu có bằng nghề dài hạn, BNDH=0 nếu là trường BNDH hợp khác) 6 Trung học chuyên nghiệp (THCN=1 nếu có trình độ THCN, THCN THCN=0 nếu là trường hợp khác) 7 Cao đẳng (CD=1 nếu có trình độ cao đẳng, CD=0 nếu là CD trường hợp khác)) 8 Đai học trở lên (DH=1 nếu có trình độ đại học trở lên, DH=0 DH nếu là trường hợp khác) 9 Tình trạng thu hồi đất (BITHDAT=1 nếu lao động nằm trong hộ đã bị thu hồi đất, BITHDAT=0 nếu nằm trong hộ chưa bị BITHDAT thu hồi đất) 10 GIOITINH Nữ giới (GIOI=1 nếu là nữ, GIOI=0 nếu là nam) 11 Đã kết hôn (HN=1 nếu trường hợp đã kết hôn, HN=0 nếu HN1 thuộc trường hợp chưa kết hôn) - Biến phụ thuộc được đưa vào động trong hộ chưa bị thu hồi đất. phân tích là biến PHINN (việc làm phi Biến cơ sở đối với biến giới tính là nông nghiệp), nhận giá trị bằng 1 nếu nam giới. Biến cơ sở đối với biến tình người lao động có công việc chính là trạng hôn nhân là chưa kết hôn. nghề phi nông nghiệp, bằng 0 nếu lao Trên cơ sở phân tích và lựa chọn động làm nghề nông. mô hình và các biến, chúng tôi sử - Biến độc lập, ngoài biến TUOI dụng phần mềm SPSS để phân tích, là biến định lượng là dạng chuỗi, các xử lý số liệu. biến định tính do thủ tục đòi hỏi là 1. Thực trạng việc làm của biến nhị nguyên nên sử dụng biến giả người lao động tỉnh Khánh Hoà để mã hoá lại các biến. Biến cơ sở 1.1. Giới tính của người lao động (biến chứng) đối với biến trình độ chuyên môn kỹ thuật là Không có Có sự khác biệt khá rõ rệt về loại chuyên môn kỹ thuật; Biến cơ sở đối việc làm của nam giới và nữ giới. Nữ với biến tình trạng thu hồi đất là lao giới có tỷ lệ có việc làm phi nông nghiệp Ho¹t ®éng nghiªn cøu khoa häc - Sè 12/Th¸ng 6 - 2007 24
  25. Trao ®æi vÒ ph­¬ng ph¸p vµ c«ng cô nghiªn cøu thấp hơn nam giới, tỷ lệ này tương ứng Một lý do khác có thể giải thích là do là 52,41% và 60,98% (bảng 2). nam giới chịu trách nhiệm gánh vác Nam giới ít có ràng buộc về gia gia đình, sức ép về thu nhập sẽ thúc đình hơn nữ giới và có điều kiện di đẩy họ tham gia việc làm phi nông chuyển cao hơn nên khả năng tham nghiệp để nâng cao thu nhập. gia việc làm phi nông nghiệp cao hơn. Bảng 2. Số lượng và cơ cấu lao động nông nghiệp và phi nông nghiệp chia theo giới tính Nông nghiệp Phi nông nghiệp Chung Số lượng Số lượng Số lượng (người) Tỷ lệ (%) (người) Tỷ lệ (%) (người) Tỷ lệ (%) 1.Na m 412 39.02 644 60.98 1 056 100,00 2. Nữ 601 47.59 662 52.41 1 263 100,00 Tổng 1 013 43.68 1 306 56.32 2 319 100,00 Nguồn: Tính toán từ số liệu điều tra 1.2. Tình trạng hôn nhân của lao động Tình trạng hôn nhân có ảnh hưởng việc làm phi nông nghiệp, trong khi tỷ khá rõ đến khả năng có việc làm phi lệ này ở những người đã có gia đình là nông nghiệp của người lao động. Có 54,62% (bảng 3). 65,56% số lao động chưa kết hôn có Bảng 3. Số lượng và cơ cấu lao động nông nghiệp và phi nông nghiệp chia theo tình trạng hôn nhân Nông nghiệp Phi nông nghiệp Chung Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ (người) (%) (người) (%) (người) (%) 1. Đã kết hôn 889 45.38 1 070 54.62 1 959 100,00 2. Chưa kết hôn 124 34.44 236 65.56 360 100,00 Tổng 1 013 43.68 1 306 56.32 2 319 100,00 Nguồn: Tính toán từ số liệu điều tra 1.3 Trình độ học vấn của lao động Ho¹t ®éng nghiªn cøu khoa häc - Sè 12/Th¸ng 6 - 2007 25
  26. Trao ®æi vÒ ph­¬ng ph¸p vµ c«ng cô nghiªn cøu Trình độ học vấn của người lao động có ảnh hưởng tới khả năng có việc làm phi nông nghiệp của lao động trong hộ. Trình độ học vấn càng cao thì khả năng có việc làm phi nông nghiệp càng lớn (bảng 4). Có trình độ học vấn, người lao động có cơ hội đào tạo nghề và tìm việc làm, thoát ly khỏi nông nghiệp. Bảng 4. Số lượng và cơ cấu lao động nông nghiệp và phi nông nghiệp chia theo trình độ học vấn Trình độ học vấn Nông nghiệp Phi nông nghiệp Chung Số Số Số lượng Tỷ lệ lượng Tỷ lệ lượng Tỷ lệ (người) (%) (người) (%) (người) (%) 1. Chưa tốt nghiệp tiểu học 250 58.82 175 41.18 425 100.00 2. Tốt nghiệp tiểu học 403 50.56 394 49.44 797 100.00 3. Tốt nghiệp THCS 291 43.69 375 56.31 666 100.00 4. Tốt nghiệp PHTH 69 16.01 362 83.99 431 100.00 Tổng 1 013 43.68 1 306 56.32 2 319 100.00 Nguồn: Tính toán từ số liệu điều tra 1.4 Trình độ chuyên môn kỹ thuật nghiệp rất cao, đối với những người của người lao động đã qua đào tạo ngắn hạn tỷ lệ này là 91,78%, có bằng nghề dài hạn là Trình độ chuyên môn kỹ thuật là 96,67%, từ trung học chuyên nghiệp một trong những yếu tố quyết định trở lên cũng rất cao, (trên 95%), tỷ lệ người lao động thoát ly khỏi nông này ở những người không có chuyên nghiệp. Những người có trình độ môn kỹ thuật thấp hơn nhiều (44,89%) chuyên môn kỹ thuật đa số làm việc (bảng 5). Như vậy, có thể kết luận yếu phi nông nghiệp. tố trình độ chuyên môn kỹ thuật có Tỷ lệ lao động có trình độ chuyên ảnh hưởng tới khả năng có việc làm môn kỹ thuật làm việc phi nông phi nông nghiệp của lao động. Bảng 5. Số lượng và cơ cấu lao động nông nghiệp và phi nông nghiệp chia theo trình độ chuyên môn kỹ thuật Nông nghiệp Phi nông nghiệp Trình độ chuyên môn kỹ thuật Chung Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ (người) (%) (người) (%) (người) (%) 1. Không có CMKT 857 55.11 698 44.89 1 555 100,00 2. CNKT không bằng 144 30.19 333 69.81 477 100,00 3. Có chứng chỉ nghề ngắn hạn 6 8.22 67 91.78 73 100,00 4. Có bằng nghề dài hạn 1 3.33 29 96.67 30 100,00 5. Trung học chuyên nghiệp 2 2.27 86 97.73 88 100,00 6. Cao đẳng 2 4.35 44 95.65 46 100,00 7. Đại học trở lên 1 2.00 49 98.00 50 100,00 Tổng 1 013 43.68 1 306 56.32 2 319 100,00 Nguồn: Tính toán từ số liệu điều tra Ho¹t ®éng nghiªn cøu khoa häc - Sè 12/Th¸ng 6 - 2007 26
  27. Trao ®æi vÒ ph­¬ng ph¸p vµ c«ng cô nghiªn cøu 1.5 Tuổi của người lao động nhóm tuổi 15-24 (70%) và giảm dần ở nhóm tuổi lớn hơn (bảng 6). Những Người lao động càng lớn tuổi khả người trẻ tuổi có điều kiện và cơ hội năng tham gia việc làm phi nông nâng cao trình độ và thay đổi nghề nghiệp càng giảm đi. Tỷ lệ lao động nghiệp hơn những người lớn tuổi. làm việc phi nông nghiệp cao nhất ở Bảng 6. Số lượng và cơ cấu lao động nông nghiệp và phi nông nghiệp chia theo độ tuổi của lao động Nhóm tuổi Nông nghiệp Phi nông nghiệp Chung Số lượng Số lượng Số lượng (người) Tỷ lệ (%) (người) Tỷ lệ (%) (người) Tỷ lệ (%) 1. Từ 15-24 tuổi 138 30.26 318 69.74 456 100,00 2. Từ 25-34 tuổi 232 33.62 458 66.38 690 100,00 3. Từ 35-44 tuổi 297 49.01 309 50.99 606 100,00 4. Từ 45-54 tuổi 229 57.39 170 42.61 399 100,00 5. Từ 55 tuổi trở lên 117 69.64 51 30.36 168 100,00 Tổng 1 013 43.68 1 306 56.32 2 319 100,00 Nguồn: Tính toán từ số liệu điều tra 1.6. Tình trạng thu hồi đất của hộ cư trú ở khu vực có tốc độ đô thị hoá cao sẽ có môi trường thuận lợi để Những hộ bị thu hồi đất có tỷ lệ chuyển sang việc làm phi nông lao động có việc làm phi nông nghiệp nghiệp, đây cũng được coi là yếu tố cao hơn so với lao động trong những "kéo" người lao động ra khỏi khu vực hộ chưa bị thu hồi đất (62% so với nông nghiệp. 54%) (bảng 7). Những người lao động Bảng 7. Số lượng và cơ cấu lao động nông nghiệp và phi nông nghiệp chia theo khu vực cư trú của lao động Khu vực Nông nghiệp Phi nông nghiệp Chung Số lượng Số lượng Số lượng Tỷ lệ (%) (người) Tỷ lệ (%) (người) (người) Tỷ lệ (%) 1. Chưa bị thu hồi đất 778 45.76 922 54.24 1700 100,00 2. Đã bị thu hồi đất 235 37.96 384 62.04 619 100,00 Tổng 1 013 43.68 1 306 56.32 2 319 100,00 Nguồn: Tính toán từ số liệu điều tra Ho¹t ®éng nghiªn cøu khoa häc - Sè 12/Th¸ng 6 - 2007 27
  28. Trao ®æi vÒ ph­¬ng ph¸p vµ c«ng cô nghiªn cøu 2. Mô hình hồi qui các yếu tố hưởng. Sau khi xem xét tương quan tác động tới khả năng có việc làm giữa các yếu tố chúng tôi quyết định phi nông nghiệp của người lao động đưa yếu tố độ tuổi, giới tính, trình độ chuyên môn kỹ thuật, tình trạng hôn Chúng tôi lựa chọn mô hình nhân, tình trạng thu hồi đất của hộ. logistic để phân tích thực nghiệm các Giả sử các yếu tố khác không ảnh yếu tố ảnh hưởng đến khả năng có việc hưởng đến xác suất có việc làm phi làm phi nông nghiệp của người lao nông nghiệp, kết quả mô hình cho động. Phương pháp phân tích này phù thấy mức độ ảnh hưởng của các yếu tố hợp với mô hình có biến phụ thuộc là trên tới xác suất có việc làm phi nông biến giả nhị phân, hơn nữa phương nghiệp của lao động như sau: pháp này còn tận dụng được ưu điểm của phương pháp phân tích phân lập, Tất cả các biến đưa ra trong mô vừa tận dụng được những ưu điểm của hình đều có ý nghĩa thống kê cho thấy phân tích hồi quy tương quan. các yếu tố có ảnh hưởng đến xác xuất có việc làm phi nông nghiệp của lao Trên cơ sở số liệu điều tra chúng động (bảng 8). tôi phân tích chọn các nhân tố ảnh Bảng 8. Kết quả mô hình ảnh hưởng của các yếu tố thuộc về người lao động và hộ tới xác suất có việc làm phi nông nghiệp Tên biến Nhãn biến Hệ số biến ()(*) Mức ý nghĩa TUOI Tuổi -0.047 5.44E-24 CNKTOB Công nhân kỹ thuật không bằng 1.155 2.67E-22 CCNNH Có chứng chỉ nghề ngắn hạn 2.543 7.69E-09 BNDH Có bằng nghề dài hạn 3.552 0.000515 THCN Trung học chuyên nghiệp 3.953 4.28E-08 CD Cao đẳng 3.234 1E-05 DH Đại học trở lên 3.990 8.42E-05 BITHDAT Lao động trong hộ bị thu hồi đất 0.459 5.12E-05 GIOITINH Giới tính -0.550 7.62E-09 HN1 Đã kết hôn -0.580 0.000292 Hệ số cố định 1.753 6.61E-20 (*) Ghi chú: Hệ số biến độc lập của vế phải trong phương trình hồi quy mà vế trái là logarit của tỷ lệ có việc làm phi nông nghiệp. : mức ý nghĩa 1% Ho¹t ®éng nghiªn cøu khoa häc - Sè 12/Th¸ng 6 - 2007 28
  29. Trao ®æi vÒ ph­¬ng ph¸p vµ c«ng cô nghiªn cøu - Yếu tố tuổi của người lao động: với khả năng có việc làm phi nông hệ số biến TUOI có giá trị âm cho nghiệp, người lao động có chuyên thấy tuổi của người lao động có quan môn kỹ thuật sẽ có xác xuất làm việc hệ nghịch với khả năng tham gia phi phi nông nghiệp cao hơn. Về mức độ nông nghiệp, điều này chứng tỏ tuổi ảnh hưởng, yếu tố chuyên môn kỹ càng cao thì khả năng chuyển đổi thuật có tác động rất lớn tới xác suất nghề càng kém đi. Tuy nhiên, xét về có việc làm phi nông nghiệp của mức độ tác động thì yếu tố tuổi của người lao động. Nếu xác suất có việc người lao động ảnh hưởng không lớn làm phi nông nghiệp ban đầu tương đến khả năng có việc làm phi nông ứng là 40%, 50%, 60% và 70% khi nghiệp. Nếu xác suất có việc làm phi người lao động có chuyên môn là nông nghiệp ban đầu là 40%, khi tăng công nhân kỹ thuật không bằng, xác lên một tuổi và các yếu tố khác không suất này thay đổi tương ứng là 68%; đổi thì xác suất này giảm đi 1,12%, 76%; 83% và 88%. Tương tự ở các tương ứng với xác suất giả định ban trình độ cao hơn xác suất có việc làm đầu là 50%, 60% và 70% con số này phi nông nghiệp của người lao động là 1,18%, 1,13% và 1% (bảng 9). thay đổi rõ rệt (xem bảng 9). Cao nhất ở trình độ đại học trở lên xác suất có - Các biến liên quan đến trình độ việc làm thay đổi tương ứng với mức chuyên môn kỹ thuật đều có hệ số xác suất ban đầu đã cho ở trên là 97%; dương cho thấy trình độ chuyên môn 98%; 99% và trên 99%. của người lao động có quan hệ thuận Bảng 9. Xác xuất ước có việc làm phi nông nghiệp của người LĐ khi một biến độc lập tăng lên một đơn vị và các biến khác cố định với xác xuất cho trước Xác suất ước khả năng có việc làm phi nông nghiệp của người lao động khi một biến độc lập tăng lên 1 đơn vị và các biến khác cố định ứng với các mức xác suất Biến Hệ số () EXP() ban đầu 40% 50% 60% 70% 54% TUOI -0.05 0.95 38.88 48.82 58.87 69.00 52.83 CNKTOB 1.15 3.17 67.90 76.04 82.64 88.10 78.83 CCNNH 2.54 12.71 89.45 92.71 95.02 96.74 93.72 BNDH 3.55 34.90 95.88 97.21 98.13 98.79 97.62 THCN 3.95 52.08 97.20 98.12 98.74 99.18 98.39 CD 3.23 25.39 94.42 96.21 97.44 98.34 96.75 DH 3.99 54.03 97.30 98.18 98.78 99.21 98.45 BITHDAT 0.46 1.58 51.34 61.28 70.36 78.69 65.01 GIOITINH -0.55 0.58 27.77 36.58 46.39 57.37 40.37 HN1 -0.58 0.56 27.18 35.89 45.64 56.64 39.65 Nguồn: Tính toán của tác giả từ kết quả chạy mô hình Ho¹t ®éng nghiªn cøu khoa häc - Sè 12/Th¸ng 6 - 2007 29
  30. Trao ®æi vÒ ph­¬ng ph¸p vµ c«ng cô nghiªn cøu - Yếu tố tình trạng thu hồi đất của việc làm phi nông nghiệp của người hộ cũng có tác động khá rõ rệt tới xác lao động. Ngoài ra, các yếu tố khác suất có việc làm phi nông nghiệp của đặc biệt là về trình độ chuyên môn kỹ người lao động. Khi diện tích đất nông thuật của người lao động có tác động nghiệp bị thu hẹp người lao động có xu khá mạnh và mang tính chủ quan tới hướng chuyển sang làm phi nông khả năng chuyển đổi việc làm của nghiệp, yếu tố này mang ý nghĩa “đẩy” người lao động. Một lần nữa có thể người lao động ra khỏi khu vực nông khẳng định đào tạo nghề cho người nghiệp. Với mức xác suất có việc làm lao động cùng với quá trình CNH- phi nông nghiệp ban đầu là 40%; 50%; HĐH là giải pháp hữu hiệu nhất nhằm 60% và 70% khi người lao động nằm chuyển dịch cơ cấu lao động nông trong hộ đã bị thu hồi đất xác suất này nghiệp, nông thôn. tăng khoảng 10%, các tương ứng là 51%; 61%; 70% và 79%. Tài liệu tham khảo: - Yếu tố giới tính và tình trạng 1. Reardon (1997), Using Evindence hôn nhân của người lao động cũng có of Household income ảnh hưởng khá rõ tới xác suất có việc diversification to inform study of làm phi nông nghiệp. Nếu người lao rural nonfarm labour market in động là nữ giới và đã kết hôn thì khả Africa, World Development, 25 năng tham gia việc làm phi nông (5): 735-747. nghiệp thấp hơn so với người lao động là nam giới và chưa kết hôn (xem 2. Trung tâm Nghiên cứu Dân số- Lao bảng 9). động – Việc làm (2006). Số liệu điều tra đề tài “Giải pháp giải Như vậy, có thể thấy các yếu tố về quyết việc làm cho lao động thuộc nhân khẩu học như giới tính, độ tuổi, diện thu hồi đất phục vụ CNH- tình trạng hôn nhân có ảnh hưởng HĐH tỉnh Khánh Hoà”. khách quan đến khả năng chuyển đổi  Ho¹t ®éng nghiªn cøu khoa häc - Sè 12/Th¸ng 6 - 2007 30
  31. KÕt qu¶ nghiªn cøu PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH MỨC TIỀN LƯƠNG TỐI THIỂU THEO VÙNG TẠI VIỆT NAM CN. Trần Ngọc Trường Phòng nghiên cứuQuan hệ lao động Tóm tắt Nghiên cứu này đề xuất phương 203/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 quy pháp và phương án phân vùng tiền lương định mức lương tối thiểu được điều chỉnh tối thiểu nhằm cung cấp cơ sở phương tuỳ thuộc vào mức tăng trưởng kinh tế, pháp luận và phương pháp cho Đề án cải chỉ số giá sinh hoạt và cung cầu lao động. cách tiền lương. Tuy nhiên, cho đến nay, việc phân Trên cơ sở xây dựng cơ sở lý luận phân vùng và xác định mức lương tối thiểu vùng tiền lương tối thiểu; trình bày kinh theo vùng vẫn còn nhiều bất cập, vẫn tồn nghiệm quốc tế trong việc phân vùng và tại những quy định khác nhau giữa các xác định mức tiền lương tối thiểu từng loại hình doanh nghiệp. Trên thực tế, việc vùng, nghiên cứu đề xuất hệ thống 8 chỉ phân định vùng và quy định các mức tiêu sử dụng để phân vùng. Kết quả có 4 lương tối thiểu vùng chỉ thực sự tồn tại vùng, với hệ số chênh lệch giữa vùng cao đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước nhất và thấp nhất là 1,6 và 1,4. ngoài. Cụ thể: I. CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÂN VÙNG - Đối với khu vực doanh nghiệp có TIỀN LƯƠNG TỐI THIỂU vốn đầu tư nước ngoài: Mức lương tối 1. Tình hình thực tiễn về qui định tiền thiểu được xác định từ năm 1990, tuy lương tối thiểu theo vùng ở Việt Nam: nhiên, kể từ lần điều chỉnh năm 1992, việc xác định vùng mới bắt đầu được hình Điều 56 của Bộ luật Lao động quy thành với 2 vùng là Hà nội, Thành phố định “Chính phủ công bố mức lương tối HCM, một số khu công nghiệp và các khu thiểu chung, mức lương tối thiểu vùng và vực còn lại (với các mức lương tương ứng mức lương tối thiểu ngành khi chỉ số là 35$ và 30$). Sau nhiều lần điều chỉnh, giá sinh hoạt tăng lên làm cho tiền lương hiện nay, tiền lương tối thiểu trong doanh thực tế của người lao động giảm sút thì nghiệp FDI được xác định là 3 vùng: Chính phủ điều chỉnh mức lương tối thiểu để bảo đảm tiền lương thực tế”. + Vùng 1: Nội thành Hà Nội, nội thành thành phố Hồ Chí Minh với mức - Nghị định số 114/2002/NĐ-CP 870.000đ. ngày 31/12/2002, Nghị định số Ho¹t ®éng nghiªn cøu khoa häc - Sè 12/Th¸ng6 - 2007 31
  32. KÕt qu¶ nghiªn cøu + Vùng 2: Ngoại thành Hà nội; phát triển trong từng vùng. Việc quy định ngoại thành Hồ Chí Minh; nội thành Hải mức lương tối thiểu theo vùng nhằm: Phòng; thành phố Hạ Long; thành phố a) Đảm bảo nhu cầu tối thiểu của Biên Hòa; thành phố Vũng Tàu; Thị xã người lao động ở các địa phương khác Thủ Dầu Một, Thuận An, Dĩ An, Bừn nhau là tương đương nhau. Cát, Tân Uyên thuộc tỉnh Bình Dương với Theo khuyến nghị của Viện Dinh mức 790.000đ. dưỡng Việt Nam, mức nhu cầu dinh dưỡng + Vùng 3: bao gồm các địa phương tối thiểu cho một lao động giản đơn là đ còn lại với mức 710.000 . 2300Kcal/ngày. Như vậy, mức tiền lương - Đối với khu vực doanh nghiệp tối thiểu quy định phải là mức có thể đảm Nhà nước: Việc xác định vùng và các bảo cho người lao động chi trả đủ cho rổ mức lương vùng không thực sự rõ ràng. hàng hóa tương đương với mức dinh dưỡng Cho đến nay, chính phủ vẫn quy định hệ trên, các chi phí phi lương thực thực phẩm số cho 3 vùng tương ứng là 0.1, 0.2 và liên quan và chi phí nuôi con. 0.3. Tuy nhiên, các doanh nghiệp Nhà Tuy nhiên, tại các địa phương khác nước ở từng vùng muốn áp dụng hệ số nhau, chi phí đảm bảo nhu cầu tối thiểu này phải đảm bảo một số yêu cầu nhất trên lại phụ thuộc vào hai yếu tố: sự khác định về kết quả sản xuất kinh doanh. Hệ nhau về giá cả hàng hoá dịch vụ và thói số này chỉ mang tính chất khuyến khích quen tiêu dùng của người lao động. đối với các doanh nghiệp hoạt động hiểu - Giá cả hàng hoá, dịch vụ tại các vùng: quả, chưa thể xem đó như là quy định tiền Trong nền kinh tế thị trường, giá cả hàng lương vùng. hoá dịch vụ tuân theo quy luật cung cầu - Đối với doanh nghiệp tư nhân: Vẫn của vùng, địa phương đó. Tại cùng 1 thời chưa có sự phân biệt vùng lương tối thiểu. điểm, ở các địa phương khác nhau luôn có 2. Ý nghĩa các chỉ tiêu phân biệt vùng các mức giá khác nhau. Đặc biệt là giữa Ở Việt Nam, mục tiêu đặt ra đối với nông thôn, thành thị, giữa các thành phố lương tối thiểu vùng là đáp ứng sự khác biệt lớn với các tỉnh khác. Vì vậy, một trong về mặt không gian của các yếu tố chi phối những mục tiêu của việc qui định tiền tiền lương tối thiều chung, nhấn mạnh yếu tố lương tối thiểu theo vùng là đảm bảo sức đặc thù của từng vùng cũng như chiến lược mua của tiền lương tối thiểu trong điều kiện các mức giá khác nhau cho cùng 1 loại hàng hóa này. Ho¹t ®éng nghiªn cøu khoa häc - Sè 12/Th¸ng6 - 2007 32
  33. KÕt qu¶ nghiªn cøu - Thói quen tiêu dùng của người lao những chỉ tiêu về thị trường lao động có động ở các vùng: Do các điều kiện tự liên quan tới sự phát triển của địa phương. nhiên, kinh tế, xã hội như khoảng cách xa - Tỉ lệ người lao động có việc làm trên trung tâm, năng lực giao thông, truyền tổng dân số của địa phương; thông hay các yếu tố kém lợi thế về lịch - Tình trạng việc làm của từng địa phương: sử phát triển, văn hoá, dân tộc của từng được xem xét dưới tỉ lệ người làm công vùng có thể dẫn tới số lượng hàng hoá ăn lương trên lực lượng lao động; dịch vụ để đảm bảo nhu cầu thiết yếu của mỗi vùng là khác nhau. - Tiền lương bình quân của người lao động làm việc trong các doanh nghiệp Đối với các địa phương có khó trong từng địa phương do điều chỉnh tiền khăn về điều kiện tự nhiên, kinh tế, nhu lương tối thiểu cần đảm bảo tốc độ tăng cầu thiết yếu có xu hướng tập trung vào tiền lương bình quân và tăng năng suất các mặt hàng lương thực thực phẩm, nhu lao động, đối với mỗi địa phương có mức cầu phi lương thực thực phẩm thường ít tiền lương bình quân khác nhau. được quan tâm hơn, chủ yếu là các nhu cầu cơ bản như điện, nước, đi lại, nhà ở c) Phù hợp với chiến lược xóa đói Trong khi đó, đối với những địa phương giảm nghèo của từng địa phương: có điều kiện tự nhiên, địa lý thuận lợi hơn Hiện nay, chuẩn nghèo được xác định hay kinh tế xã hội phát triển hơn, nhu cầu là mức chi phí đảm bảo mức sống tối thiết yếu của người lao động có xu hướng thiểu cho 1 người dân. Trong khi đó, cân bằng hơn giữa lương thực, thực phẩm mức lương tối thiểu được xác định trên và phi lương thực thực phẩm. Ngoài ra, cơ sở nhu cầu tiêu dùng tối thiểu của nhu cầu về phi lương thực thực phẩm có người lao động, bao gồm chi phí nuôi thể tăng ở một số khoản mục như giáo sống bản thân và chi phí nuôi con. Vì dục, y tế . vậy, với các địa phương có mức chuẩn nghèo khác nhau có thể xây dựng các b) Phù hợp với mức độ phát triển mức lương tối thiểu khác nhau dựa thị trường lao động của từng địa phương trên nguyên tắc mức lương tối thiểu Để đánh giá toàn diện sự phát triển phải cao hơn chuẩn nghèo. của thị trường lao động, ILO đưa ra 20 d) Hỗ trợ điều tiết nền kinh tế chỉ tiêu. Tuy nhiên, đối với lĩnh vực tiền lương tối thiểu, các chỉ tiêu xem xét là Đối với các quốc gia đang phát triển, song song với việc xác định các Ho¹t ®éng nghiªn cøu khoa häc - Sè 12/Th¸ng6 - 2007 33
  34. KÕt qu¶ nghiªn cøu ngành kinh tế trọng điểm và các ngành bởi chính phủ hoặc thông qua quan hệ ba kinh tế mũi nhọn, việc quy hoạch vùng bên (đại diện chính phủ, đại diện chủ sử kinh tế trọng điểm, các thành phố vệ tinh dụng lao động và đại diện người lao là một mục tiêu đặc biệt quan trọng, có động) hoặc một cách ít phổ biến hơn là tính chất quyết định trong tiến trình công thông qua đàm phán thoả ước tập thể. nghiệp hoá, hiện đại hoá. Vì vậy, việc xây Một số nhận định về chính sách dựng các mức lương tối thiểu phù hợp với tiền lương tối thiểu theo vùng của các điều kiện của từng vùng tạo ra những tác quốc gia. động nhất định đối với thị trường lao - Cơ quan, tổ chức phụ trách xác định động của vùng. mức lương vùng: - Nâng cao chất lượng thị trường lao + Mức lương tối thiểu vùng của động với các địa phương phát triển: Việc các quốc gia thường được ban hành bởi quy định mức lương tối thiểu cao hơn đối chính quyền địa phương dựa trên đề xuất với những vùng phát triển hơn dẫn tới của một đơn vị chuyên trách, thường là tăng tính cạnh tranh về việc làm, thu hút Uỷ ban tiền lương tối thiểu (Canada, lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật Trung Quốc, ấn Độ, Indonexia, Pakistan, để nâng cao năng suất lao động. Liên bang Nga, Mỹ). - Tạo ra nhiều việc làm hơn, thúc đẩy + Một số nước xác định mức lương tăng trưởng với các địa phương kém tối thiểu thông qua quan hệ ba bên như phát triển: Với mức lương tối thiểu thấp Mexico, Panama hay Philippines. hơn, các địa phương này có cơ hội thu hút vốn đầu tư, tạo ra nhiều việc làm hơn, + Phạm vi xác định mức lương tối thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu thiểu vùng khá đa dạng, có thể là một ngành, từ nông nghiệp sang công nghiệp mức lương chung cho tất cả các ngành, và dịch vụ. nghề, loại hình kinh tế trên địa bàn hoặc cũng có thể là một vài lĩnh vực đơn lẻ. 3. Kinh nghiệm nước ngoài trong việc Tuy nhiên, căn cứ để đưa ra mức lương xác định và quản lý tiền lương tối thiểu tối thiểu vùng chủ yếu là do sự khác theo vùng nhau về chi phí sinh hoạt tối thiểu khác Hiện nay, theo ILO, trên thế giới nhau cũng như là mức độ phát triển có khoảng trên 90% số nước có quy định kinh tế - xã hội của các vùng. Vì vậy, mức lương tối thiểu dưới nhiều hình thức. vùng lương tối thiểu của các quốc gia Mức lương tối thiểu thường được ấn định Ho¹t ®éng nghiªn cøu khoa häc - Sè 12/Th¸ng6 - 2007 34
  35. KÕt qu¶ nghiªn cøu thường có tính rời rạc, không phụ thuộc Hội đồng tiền lương vùng (nếu có) và do vào địa lý. Ngoài ra, đơn vị địa lý thấp sự chênh lệch rõ rệt về mức sống giữa các nhất để xác định vùng quy định lương vùng, nên chỉ tiêu chủ yếu sử dụng để tối thiểu của các quốc gia thường là xác đinh hệ số vùng sẽ phản ánh sự tỉnh, thành phố hoặc bang. Không có chênh lệch về chi phí mua “rổ hàng quốc gia nào xác định đơn vị địa lý thấp hóa” tại vùng đó. hơn mức này như thành thị nông thôn II. PHƯƠNG PHÁP PHÂN VÙNG của từng tỉnh hay huyện. QUY ĐỊNH MỨC TIỀN LƯƠNG TỐI - Căn cứ để xác định mức lương vùng: THIỂU + Chi phí đủ sống của người lao Dựa trên ý nghĩa của việc phân động tại các vùng. vùng lương tối thiểu, có thể thấy rằng, + Khả năng đáp ứng của nền kinh không có một chỉ tiêu thống kê độc lập tế: thường được căn cứ thông qua việc nào có thể xác định được trực tiếp phân xác định ảnh hưởng của việc tăng lương vùng. Dựa trên nguyên tắc các địa tối thiểu đến sự ổn định của thị trường lao phương trong cùng một vùng phải có động, sự ổn định hoạt động sản xuất kinh tính tương đồng cao và các địa phương doanh của doanh nghiệp. ở các vùng khác nhau là phải có sự khác biệt. Như vậy, vấn đề đặt ra đối với việc + Ngoài ra, ở một số nước, việc phân vùng là cần phải (i) xác định các chỉ xác định lương vùng hoàn toàn dựa trên tiêu có tính đại diện, có khả năng mô tả cơ sở quan hệ ba bên về tiền lương, mức được sự phát triển của từng địa phương. tiền lương ở những nơi này được xác định (ii) Tổng hợp các chỉ tiêu này để đưa ra phụ thuộc vào “sức mạnh” đàm phán của một chỉ tiêu đại diện chung, từ đó tìm ra công đoàn. các địa phương có tính tương đồng. Kết luận rút ra cho Việt Nam: nên Với mục tiêu như vậy, việc phân qui định mức lương tối thiểu theo vùng vùng có thể được ứng dụng bởi phương để đảm bảo tiền lương tối thiểu thực tế pháp phân tích yếu tố do Charles của người lao động (do chi phí sinh hoạt Spearman đề xuất. Phương pháp này cho vùng có sự khác biệt do thói quen tiêu phép tính toán, tổng hợp các chỉ tiêu dùng, giá cả sinh hoạt ).và việc qui định nhằm mô tả yếu tố cần quan sát một cách mức lương tối thiểu vùng nên do nhà cụ thể. nước qui định , có tham khảo ý kiến của Ho¹t ®éng nghiªn cøu khoa häc - Sè 12/Th¸ng6 - 2007 35
  36. KÕt qu¶ nghiªn cøu Dựa trên phương pháp phân tích 1.2. Lựa chọn đơn vị phân tích: yếu tố, phương pháp “phân vùng quy định Việc xác định đơn vị phân tích tiền lương tối thiểu” được thực hiện qua (đơn vị cấu thành) nên ở cấp nào? Cấp các bước như sau: tỉnh, huyện hay cấp xã? Có cần quan tâm - Xác định đơn vị phân tích. tới sự phân biệt thành thị nông thôn hay không?. - Lựa chọn các chỉ tiêu tính toán. a) Đối với cấp huyện hoặc các cấp - Chuẩn hóa các chỉ tiêu. thấp hơn: Việc xác định vùng trên cơ sở - Tính toán chỉ tiêu tổng hợp, phân đơn vị hành chính này sẽ không đảm bảo lớp chỉ tiêu tổng hợp và xác định vùng. được cả hai nguyên tắc trên. Thứ nhất, khả năng phân biệt ranh giới địa lý sẽ 1. Đơn vị phân tích: không đảm bảo, do một doanh nghiệp có thể có nhiều cơ sở trên các huyện khác 1.1. Nguyên tắc xác định đơn vị nhau. Thứ 2, không có khả năng thu thập phân tích (đơn vị cấu thành vùng): các chỉ tiêu thống kê quan trọng như năng Đơn vị phân tích cần được xác suất lao động, GDP bình quân, chỉ số định (i) đảm bảo tính tương đồng giữa các giá Vì vậy, các kết quả tính toán ở cấp đơn vị, có khả năng phân biệt ranh giới này sẽ không đủ độ tin cậy. giữa các đơn vị về địa lý; (ii) đảm bảo khả b) Đối với cấp thành thị, nông năng tính toán các chỉ tiêu thống kê một thôn của từng tỉnh: cách chính xác, không trùng lắp để có thể đưa ra những so sánh hiệu quả. Dựa trên bộ số liệu điều tra mức sống dân cư năm 2004 và bằng phương Mục tiêu của việc phân vùng quy pháp phân tích hồi quy để tìm ra dấu hiệu định tiền lương tối thiểu của Việt Nam khác biệt về tiền lương giữa người lao là để tìm ra những địa phương có sự động làm công ăn lương trong khu vực phát triển tương đồng. Vì vậy, vùng tiền chính thức giữa thành thị và nông thôn lương tối thiểu không đồng nhất với các như sau: vùng lãnh thổ. Các địa phương xa nhau nhưng có trình độ phát triển tương đồng - Chỉ có 15/ 64 tỉnh có sự khác có thể đưa vào một vùng. biệt về tiền lương giữa thành thị và nông thôn. Trong đó, chỉ có ba thành phố lớn là Ho¹t ®éng nghiªn cøu khoa häc - Sè 12/Th¸ng6 - 2007 36
  37. KÕt qu¶ nghiªn cøu Hải Phòng, Quảng Ninh và Thành phố Hồ giai đoạn này. (Xem chi tiết tại Biểu 2: Chí Minh. ảnh hưởng của yếu tố thành thị – nông thôn tới tiền lương của người lao động). - Có 5 tỉnh kết quả chỉ ra rằng những người lao động ở thành thị có mức c) Đối với cấp tỉnh: lương thấp hơn ở nông thôn là Cao Bằng, - Đây là cấp đơn vị có thể đảm bảo Quảng Bình, Ninh Thuận, Tiền Giang, cả hai nguyên tắc trên: đảm bảo tính Trà Vinh. tương đồng và có khả năng phân biệt ranh - Phương sai của các hệ số là khá giới; đảm bảo việc thu thập, theo dõi các lớn, vì vậy, mặc dù có sự chênh lệch giữa chỉ tiêu thống kê một cách chính xác như thành thị nông thôn, song sự chênh lệch chỉ số GDP, chỉ số giá so sánh, mức tiền này là chưa thực sự rõ ràng. lương bình quân. Ngoài ra, ở cấp đơn vị này, khả Vì vậy, trong giai đoạn này, việc năng thu thập số liệu thống kê cũng rất xác định vùng tiền lương tối thiểu dựa hạn chế (một số chỉ tiêu sẽ không thu thập trên cơ sở các tỉnh là hợp lý. được như GDP bình quân đầu người, 2. Các chỉ số đưa vào tính toán Năng suất lao động, Doanh thu bình quân doanh nghiệp). Theo lý thuyết về phân tích nhân tố, các chỉ số đưa vào nghiên cứu phải Như vậy, có thể thấy rằng trong đảm bảo có “liên quan chặt” tới yếu tố khu vực kết cấu, không có dấu hiệu rõ cần quan sát. Có thể mô tả bằng hình học ràng cho thấy có sự chênh lệch tiền như sau: lương của người lao động giữa thành thị và nông thôn. Vì vậy, việc quy định các mức tiền lương tối thiểu theo thành thị và nông thôn là không cần thiết trong Ho¹t ®éng nghiªn cøu khoa häc - Sè 12/Th¸ng6 - 2007 37
  38. KÕt qu¶ nghiªn cøu Hình 1: Phương pháp phân tích nhân tố mô tả dưới dạng hình học Trường hợp quan sát yếu tố tổng hợp Trường hợp quan sát yếu tố tổng hợp thông qua 2 yếu tố thành phần thông qua ba yếu tố thành phần A B A f B f B f C f là yếu tố chiết xuất được từ A và B thông qua mối tương quan giữa hai yếu tố này f là yếu tố chung chiết xuất được từ các yếu tố thành phần A, B, C thông qua mối tương quan chung giữa ba yếu tố này. Để đảm bảo chỉ tiêu tổng hợp phản vậy, trong phương pháp phân tích yếu ánh được đầy đủ yếu tố cần quan sát, các tố, việc sử dụng quyền số cho từng chỉ chỉ tiêu đưa vào tính toán cần đảm bảo tiêu là không cần thiết. các yêu cầu sau: Như vậy, để xác định vùng lương - Các chỉ tiêu đưa vào nghiên cứu tối thiểu, các chỉ tiêu đưa vào tính toán phải đảm bảo tính đầy đủ, phản ánh được phải đảm bảo phản ánh được mức độ phát mọi mặt của yếu tố cần quan sát. triển của từng địa phương cũng như mức - Mức độ tương quan giữa các chỉ độ phát triển của thị trường lao động, đặc tiêu càng lớn, yếu tố chiết xuất chung biệt là trong lĩnh vực tiền lương. càng phản ánh cụ thể được yếu tố cần Với nguồn số liệu có thể thu thập quan sát. được và dựa trên căn cứ xác định vùng Ngoài ra, các chỉ tiêu đưa vào lương tối thiểu, chuyên đề đưa ra 8 chỉ nghiên cứu được xem như sự mô tả các tiêu như sau: khía cạnh của yếu tố cần quan sát, vì Ho¹t ®éng nghiªn cøu khoa häc - Sè 12/Th¸ng6 - 2007 38
  39. KÕt qu¶ nghiªn cøu a. Chỉ số giá so sánh, CPI vùng: 3. Chuẩn hóa các chỉ tiêu: chỉ tiêu này phản ánh sự khác biệt về giá Các số liệu thống kê này chỉ là số cả theo vùng so với chỉ số giá trung bình liệu thô và nếu chỉ dựa trên số liệu đầu toàn quốc (CPI chung). vào này, chúng ta không thể đưa ra được b. GDP bình quân đầu người: các phép so sánh để có thể phân lớp các đây là chỉ tiêu phản ánh trình độ phát quan sát. Cụ thể, chỉ tiêu chỉ số giá, tỉ lệ triển kinh tế của từng địa phương. lao động, tỉ lệ hộ nghèo được đo bằng đơn c. Tỉ lệ hộ nghèo: Phản ánh kết quả vị tương đối là phần trăm sẽ không thể so phát triển kinh tế và chênh lệch giữa các sánh với các chỉ tiêu được đo bằng đơn vị nhóm dân cư của địa phương, được xác tuyệt đối như năng suất lao động, doanh định bằng tỉ lệ nghèo của từng địa phương. thu bình quân, tiền lương bình quân, GDP d. Chi tiêu bình quân đầu người: bình quân đầu người Mức tiêu dùng các loại hàng hóa bình Như vậy, do đơn vị khác nhau, độ quân đầu người theo địa phương. biến thiên và giá trị trung bình rất khác e. Tiền lương bình quân: Tiền nhau, nếu sử dụng số liệu này kết quả tính lương bình quân một lao động làm việc toán sẽ chịu ảnh hưởng rất lớn từ các chỉ trong các loại hình doanh nghiệp theo địa tiêu có đơn vị đo lớn. Vì vậy, để đảm bảo phương – Phản ánh sự chênh lệch về năng khả năng so sánh đồng nhất, các chỉ tiêu suất lao động, hiệu quả sản xuất kinh trên cần đưa về cùng một đơn vị thông doanh của doanh nghiệp. qua việc chuyển đổi thành dạng chuẩn f. Doanh thu bình quân một hóa, không thứ nguyên với giá trị trung doanh nghiệp: Phản ánh quy mô của các bình bằng 0, phương sai bằng 1 (phân doanh nghiệp theo địa phương. phối chuẩn hóa N(0,1). g. Tỉ lệ lao động làm công ăn 4. Tính toán chỉ tiêu tổng hợp: lương: Phản ánh trình độ phát triển thị Phương pháp phân tích yếu tố sẽ trường lao động. Chỉ tiêu này được xác sử dụng ma trận số liệu chuẩn hóa làm số định bằng tỉ lệ phần trăm số người lao liệu đầu vào để chiết xuất ra chỉ tiêu tổng động làm công ăn lương trong tổng lực hợp. Thông qua chỉ tiêu này, có thể so lượng lao động theo địa phương. sánh và tìm ra được các tỉnh khác biệt h. Năng suất lao động: là giá trị nhau cũng như các tỉnh có các đặc điểm gia tăng bình quân 1 lao động một năm tương đồng. theo địa phương. Ho¹t ®éng nghiªn cøu khoa häc - Sè 12/Th¸ng6 - 2007 39
  40. KÕt qu¶ nghiªn cøu III. PHƯƠNG ÁN PHÂN VÙNG TIỀN Số liệu sử dụng để tính toán được LƯƠNG TỐI THIỂU thu thập từ hai nguồn chủ yếu: số liệu thống 1. Mô tả số liệu kê hàng năm của Tổng cục Thống kê và Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội. Biểu 2: Nguồn số liệu sử dụng cho phân tích STT Chỉ tiêu Đơn vị Năm Nguồn số liệu thống kê 1. Chỉ số giá cả so sánh % 2005 Tổng cục thống kê 2. GDP bình quân đầu người Tr.đ/người/năm 2005 Tổng cục thống kê 3. Tỉ lệ hộ nghèo % 2005 KQ rà soát hộ nghèo - Bộ LĐTBXH 4. Chi tiêu bình quân đầu người Nghìnđ/người/tháng 2004 Điều tra VHLSS – TCTK 5 Tiền lương bình quân lao động Nghìnđ/người/tháng 2004 Tổng điều tra DN – TCTK 6. Doanh thu bình quân doanh nghiệp Tr.đ/dn 2004 Tổng điều tra DN – TCTK 7. Tỉ lệ lao động làm công ăn lương % 2005 Điều tra LĐVL–Bộ L ĐTBXH 8. Năng suất lao động Tr.đ/lđ/năm 2004 Tổng điều tra DN – TCTK Nhìn chung, các chỉ tiêu xem xét triển mà còn xuất hiện ở các tỉnh miền trong chuyên đề tương đối đồng nhất. Các núi, cơ sở hạ tầng thấp kém. tỉnh có các ngành công nghiệp phát triển, - Ở một số tỉnh có các ngành công các chỉ tiêu như tiền lương bình quân/lao nghiệp mũi nhọn của quốc gia như Vũng động, chi tiêu bình quân đầu người, GDP Tàu (ngành dầu mỏ), Quảng Ninh (ngành bình quân đầu người, chỉ số giá, doanh than), các chỉ tiêu tiền lương bình quân, thu bình quân một doanh nghiệp có xu GDP bình quân đầu người có khoảng hướng cao và tỉ lệ hộ nghèo thấp. cách rất xa so với các tỉnh khác. Ngoài ra, Tuy nhiên, ở các chỉ tiêu cụ thể, chỉ tiêu tiền lương bình quân tương đối vẫn có những xu hướng riêng như: cao tại một số tỉnh không thực sự phát triển nhưng do số lượng doanh nghiệp ít, - Chỉ số giá tiêu dùng không chỉ có tập trung chủ yếu là loại hình doanh xu hướng cao ở các thành phố lớn, phát nghiệp nhà nước (Bình phước, Lào Cai, Điện Biên, Kon Tum). Ho¹t ®éng nghiªn cøu khoa häc - Sè 12/Th¸ng6 - 2007 40
  41. KÕt qu¶ nghiªn cøu Biểu 3: Giá trị của các chỉ tiêu thống kê theo tỉnh GDPbq Tỉ lệ hộ TL bq Chi tiêu bq Tỉ lệ Dthubq/ NSLD Mã CPI2 STT Tỉnh (tr.đ/ nghèo (nghìn (nghìn LĐ DN (tr.đ/ld/ tỉnh (%) người) (%) đ/tháng) đ/năm) (%) (tr.đ/dn) nam) 1 101 Hà nội 109.5 20.6 4.3 1603 12309.1 54.7 20488 71.5 2 103 Hải phòng 101.3 11.6 10.3 1305 6326.1 25.4 20244 49.9 3 104 Vĩnh Phúc 94.5 8.2 12.6 1224 3915.1 8.6 24021 108.8 4 105 Hà Tây 94.9 5.9 15.5 1072 4015.5 12.4 11658 37.9 5 106 Bắc Ninh 93.8 8.1 15.2 886 5194.1 20.2 8850 38.6 6 107 Hải Dương 89.1 8.0 17.9 985 4663.6 11.3 11136 45.4 7 109 Hng Yên 86.6 7.3 13.1 972 3855.2 13.3 20925 41.8 8 111 Hà nam 88.6 5.1 14.2 963 3567.8 9.2 8730 52.9 9 113 Nam định 90.2 5.1 13.4 874 4064.0 11.6 9152 25.5 10 115 Thái Bình 89.3 5.9 17.5 617 4007.8 12.6 6789 18.8 11 117 Ninh bình 92.3 5.2 19.5 894 4030.9 13.8 6498 25.3 12 201 Hà Giang 97.4 3.1 54.7 925 2794.2 5.9 4480 19.3 13 203 Cao Bằng 95.9 4.8 42.0 998 3757.8 6.8 6426 23.1 14 205 Lào Cai 103.2 4.9 43.0 1317 3312.1 9.0 5658 31.1 15 207 Bắc Kạn 95.6 3.5 44.4 802 3056.3 5.7 2250 18.4 16 209 Lạng Sơn 96.6 5.8 28.3 924 3706.0 5.2 6960 38.7 17 211 Tuyên quang 98.6 4.6 35.4 1026 3375.4 5.3 5076 25.1 18 213 Yên Bái 97.8 4.3 34.8 861 3512.5 7.2 5940 22.2 19 215 Thái Nguyên 102.0 5.6 24.7 1303 4353.8 10.2 18172 34.3 20 217 Phú Thọ 92.9 5.0 23.5 1030 3528.3 12.0 11524 36.0 21 221 Bắc Giang 96.6 4.7 31.6 898 3876.9 5.1 5775 22.5 22 225 Quảng Ninh 109.6 11.6 10.6 2144 6598.3 25.0 29718 74.7 23 301 Lai Châu 107.3 3.4 63.6 838 2152.4 3.9 2516 20.5 24 302 Điện Biên 107.3 4.3 44.8 1302 2509.3 6.3 5537 37.0 25 303 Sơn La 102.7 4.2 38.7 1049 3080.6 4.0 5886 27.6 26 305 Hoà Bình 97.6 4.2 30.5 897 3097.9 6.6 4692 22.4 27 401 Thanh Hoá 92.4 5.1 35.7 1116 3306.2 7.5 11792 45.0 28 403 Nghệ An 95.1 5.6 22.2 943 3347.6 7.1 10584 41.1 29 405 Hà Tĩnh 96.8 4.7 40.6 877 3426.8 5.9 5840 31.1 2 Ghi chú: Đối với chỉ tiêu chỉ số giá, do 3 tỉnh mới tách là Điện Biên, Đắc Nông, Hậu giang không đủ số liệu cơ bản nên không có chỉ số giá. Vì vậy, chỉ số giá của các tỉnh này được sử dụng trong phân tích là chỉ số giá của 3 tỉnh cũ Đắc lăk và Cần Thơ. Ho¹t ®éng nghiªn cøu khoa häc - Sè 12/Th¸ng6 - 2007 41
  42. KÕt qu¶ nghiªn cøu 30 407 Quảng Bình 100.3 5.4 32.4 882 3372.6 10.3 6480 34.2 31 409 Quảng Trị 96.6 5.2 29.5 1023 3303.8 10.1 6435 32.5 32 411 Huế 103.5 6.1 21.2 1093 4340.5 10.7 7462 45.9 33 501 Đà Nẵng 102.9 15.1 14.8 1241 8721.5 36.2 19215 43.6 34 503 Quảng Nam 94.0 6.0 32.5 1034 3507.6 7.2 8883 34.4 35 505 Quảng Ngãi 95.7 5.2 31.9 886 3683.2 6.3 6708 36.4 36 507 Bình Định 99.0 6.4 15.9 1145 4456.5 14.6 13090 28.4 37 509 Phú Yên 92.7 5.9 15.9 701 3932.3 8.8 9512 31.2 38 511 Khánh Hoà 107.4 12.2 15.2 1299 5553.9 18.7 15176 52.5 39 601 Kon tum 97.4 4.6 37.8 1200 3683.8 11.9 7038 24.1 40 603 Gia Lai 105.3 5.2 29.8 1071 3686.0 10.9 14499 43.2 41 605 Đắc Lắc 107.7 4.8 23.7 959 3480.8 7.9 18428 38.1 42 606 Đắc Nông 107.7 6.1 33.7 860 3803.9 4.3 8401 49.8 43 607 Lâm đồng 105.3 5.8 21.5 1152 4873.7 7.7 7491 40.9 44 701 TP HCM 123.7 28.8 0.1 1797 13604.2 57.5 19095 74.6 45 705 Ninh Thuận 100.7 4.6 22.9 1154 4249.0 8.7 8480 37.6 46 707 Bình Phớc 97.2 5.2 11.2 1741 5866.1 11.6 14700 47.9 47 709 Tây Ninh 102.8 9.8 6.9 1389 4657.5 11.7 14579 59.9 48 711 Bình Dương 105.7 17.4 2.9 1449 6912.1 85.2 33252 48.7 49 713 Đồng Nai 110.2 13.7 7.9 1577 6269.1 32.1 43684 72.9 50 715 Bình Thuận 98.3 6.7 12.3 976 5627.0 8.2 9492 40.4 51 717 Vũng Tàu 116.7 117.7 10.2 2491 6734.6 22.8 90580 1049.2 52 801 Long An 104.9 8.3 12.5 1232 4777.0 10.1 12470 45.9 53 803 Đồng Tháp 97.7 5.8 13.0 1249 4572.3 7.0 13948 91.2 54 805 An Giang 105.9 8.6 10.7 1180 4674.3 7.5 16554 75.0 55 807 Tiền giang 104.6 7.4 20.6 944 4875.6 6.8 9454 52.9 56 809 Vĩnh Long 102.5 7.6 9.8 1014 4451.5 7.6 8036 63.6 57 811 Bến Tre 99.4 7.4 16.6 1002 4370.5 4.7 6540 72.6 58 813 Kiên Giang 102.3 9.8 14.1 1341 4421.5 6.5 7602 86.2 59 815 Cần Thơ 106.9 11.9 10.5 1185 5902.0 11.8 18430 61.1 60 816 Hậu giang 106.9 6.7 23.2 1052 4822.3 4.1 11730 42.5 61 817 Trà Vinh 98.2 7.4 35.9 868 3886.4 4.1 9334 69.4 62 819 Sóc Trăng 98.4 6.9 30.5 1152 4157.1 6.3 12444 57.6 63 821 Bạc Liêu 102.1 9.7 20.4 850 3943.2 5.4 10184 109.8 64 823 Cà Mau 105.7 9.2 16.5 1226 4521.6 5.6 18348 67.3 2. Kết quả nhóm vùng Bằng phương pháp phân tích nhân tố, kết quả phân vùng tiền lương tối thiểu được xác định như sau: Ho¹t ®éng nghiªn cøu khoa häc - Sè 12/Th¸ng6 - 2007 42
  43. KÕt qu¶ nghiªn cøu Hình 2: Bản đồ phân vùng tiền lương tối thiểu 3. So sánh nhóm vùng mới với Tuy nhiên, đối với doanh nghiệp có vốn nhóm vùng quy định cho các doanh đầu tư nước ngoài, việc xác định vùng là nghiệp đầu tư nước ngoài (Biểu 6 phần cấp huyện, có một số tỉnh chỉ nằm tại 1 Phụ lục). vùng nào đó trong phương án mới và nằm - Nhìn chung, kết quả xác định tại 2 vùng đối với quy định hiện nay. Vì vùng mới khá gần với thực tế quy định vậy, để thống nhất quy định phân vùng, hiện nay của khu vực doanh nghiệp FDI. cần thay đổi chính sách đối với các doanh Ho¹t ®éng nghiªn cøu khoa häc - Sè 12/Th¸ng6 - 2007 43
  44. KÕt qu¶ nghiªn cøu nghiệp FDI, xác định đơn vị cấu thành tối thiểu của các vùng. Hệ số tương quan vùng là tỉnh. giữa các vùng sẽ được điều chỉnh trong - Theo kết quả tính toán hiện nay, sau một khoảng thời gian áp dụng nhất có một số tỉnh đã đảm bảo được sự phát định hoặc khi “ranh giới vùng” thay đổi. triển khá mạnh như Vũng Tàu, Đồng Nai, Với hệ thống số liệu thống kê hiện Quảng Ninh, Bình Dương, vì vậy, cần xem nay3 và trong điều kiện thực hiện lộ trình xét việc đưa các tỉnh này lên vùng 1 cùng thống nhất tiền lương tối thiểu giữa các với Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. vùng, phương án hai có tính khả thi và phù hợp hơn. IV. PHƯƠNG ÁN XÂY DỰNG CÁC Như vậy, mức tiền lương tối thiểu MỨC LƯƠNG TỐI THIỂU THEO của các vùng được tính bằng công thức sau: VÙNG MWi= Kei* Kfi *MWn 1. Cơ sở xác định các mức tiền lương Trong đó: theo vùng - MWi: Mức tiền lương tối thiểu Hiện nay, có hai phương pháp xác của vùng i. định mức tiền lương tối thiểu theo vùng. - MWn: Mức tiền lương tối thiểu - Thứ nhất, xác định trực tiếp các chung (cơ sở). mức tiền lương tối thiểu khác nhau cho - Kei: là hệ số chênh lệch vùng các vùng khác nhau. Phương pháp này là được xác định trên cơ sở mức sống có thể xác định được chính xác các mức tối thiểu. lương tối thiểu cho từng vùng tại từng - Kf : là hệ số điều chỉnh bằng thời điểm điều chỉnh. Tuy nhiên, nhược i phương pháp chuyên gia. điểm của phương pháp này là đòi hỏi tính toán phức tạp và hệ thống số liệu thống kê Hệ số Kei được xác định dựa trên khó có thể đáp ứng được thường xuyên, chênh lệch giá trị rổ hàng hóa lương thực đầy đủ. thực phẩm và phi lương thực thực phẩm đảm bảo 2300Kcalo/ngày/người của hộ - Thứ hai, xác định hệ số tương gia đình tại các vùng khác nhau. quan tiền lương tối thiểu giữa các vùng. Tính toán mức tiền lương tối thiểu kỹ thuật (tính cho toàn quốc) cho từng thời điểm 3 Số liệu điều tra mức sống dân cư (để tính rổ hàng điều chỉnh để suy ra các mức tiền lương hóa) chỉ được thực hiện 2 năm 1 lần Ho¹t ®éng nghiªn cøu khoa häc - Sè 12/Th¸ng6 - 2007 44
  45. KÕt qu¶ nghiªn cøu 2. Kết quả tính toán hệ số chênh lệch vùng 2.1 Kết quả xác định chênh lệch mức sống tối thiểu Dựa trên bộ số liệu điều tra Mức sống dân cư Việt Nam năm 2004, kết quả tính toán rổ hàng hóa đảm bảo 2300 Kcalo cho từng vùng, hệ số chênh lệch vùng được xác định như sau: Biểu 4: Hệ số chênh lệch vùng, 20044 Tổng chi Mức lương Mức lương Phi Hệ số chênh LTTP phí nhu cầu tối thiểu tối thiểu Vùng LTTP lệch vùng*, (1000đ) tối thiểu 2004 2006 (1000đ) lần (1000đ) (1000đ) (1000đ) Vùng 1 196 410 606 849 2.50 1187 Vùng 2 135 174 309 433 1.27 606 Vùng 3 140 149 289 405 1.19 566 Vùng 4 120 123 242 339 1.00 475 Chung 152 195 347 485 1.43 6795 Ghi chú: Hệ số chênh lệch vùng trên cơ sở chênh lệch tổng chi phí cho một người lao động. Kết quả biểu trên cho thấy, sự khác biệt về chi phí tối thiểu đủ sống giữa vùng 1 và ba vùng còn lại có sự khác biệt rất lớn. Vì vậy, để khẳng định được hệ số chênh lệch vùng này là hợp lý hay không cần phải tính toán chi phí rổ hàng hóa cho 4 vùng dựa trên bộ số liệu điều tra mức sống dân cư năm 2006 để khẳng định tính ổn định của hệ số vùng. 2.2 Kết quả xác định hệ số vùng Theo kết quả lấy ý kiến chuyên gia, hệ số vùng 1 nên điều chỉnh xuống mức trong khoảng 1.4 đến 1.6. Lý do: - Với diễn biến hiện nay của Việt Nam, trong những năm tới, tốc độ phát triển của các tỉnh vùng 2 vùng 3 sẽ tăng cao trong khi đó, các tỉnh vùng 1 sẽ có xu hướng dần đi vào ổn định. Vì vậy, khoảng cách hệ số vùng có thể được thu hẹp hơn mức hiện nay. 4 Chi tiết giá trị rổ hàng hóa của từng vùng tại biểu 6 và biểu 7 phần phụ lục 5 679.000 đồng là mức lương tối thiểu chunng (mức lương tối thiểu cơ sở) năm 2006 được xác định từ phương án nhu cầu – Xác định tiền lương tối thiểu trong nền kinh tế thị trường – Hoạt động nghiên cứu khoa học – Số 10/Tháng 12 – 2006 – Viện Khoa học Lao động và Xã hội. Ho¹t ®éng nghiªn cøu khoa häc - Sè 12/Th¸ng6 - 2007 45
  46. KÕt qu¶ nghiªn cøu Biểu 5: Đề xuất các hệ số chênh lệch vùng cho năm 2010 Vùng Phương án 1 Phương án 2 Vùng 1 1.6 1.4 Vùng 2 1.27 1.27 Vùng 3 1.19 1.19 Vùng 4 1 1 2. Công thức tính yếu tố chung từ các Phụ lục : nhân tố: m 1. Công thức tính chuyển đổi a jj z jk các chỉ tiêu thành dạng chuẩn hóa, OFMk =  j A1 không thứ nguyên với giá trị trung bình bằng 0, phương sai bằng 1 (phân Trong đó: - OFMk: là chỉ số phối chuẩn hóa N(0,1): yếu tố khách quan của quan sát thứ k được tính theo các yếu tố quan trọng OFjk AOFj zjk = nhất (từ phép phân tích yếu tố).  j - aij là tải trọng Trong đó: - zik: hệ số chuẩn yếu tố (factor loadings) của yếu tố hóa của chỉ tiêu j, tỉnh k. chuẩn hoá thứ j trên yếu tố quan trọng nhất thứ i (có được từ phép phân - OFjk: giá trị chỉ tích các yếu tố). Về thực chất aij là các tiêu j của tỉnh k. hệ số phân tích của các yếu tố khách - AOFj: Giá trị quan theo các yếu tố quan trọng nhất. trung bình của chỉ tiêu j - A1= 2m, trong -  j : Độ lệch chuẩn của chỉ tiêu j. đó, m là số yếu tố. Ho¹t ®éng nghiªn cøu khoa häc - Sè 12/Th¸ng6 - 2007 46
  47. KÕt qu¶ nghiªn cøu Để thuận tiện cho việc so sánh 2. Understanding Factor và tạo ra sự tương thích với các số đo Analysis – Rudolph J. Rummel.- yếu tố chủ quan, các chỉ số yếu tố khách quan tổng hợp OFIi đối với 3. Understanding Correlation – quan sát thứ i được tính thông qua Rudolph J. Rummel - OFMk bằng cách chuyển đổi các giá trị OFMk thành các giá trị tương ứng với diện tích nằm dưới đường cong 4. Minimum wage Fixing-An phân phối chuẩn theo công thức tích international review of practices and phân sau: problems- Gerald Starr. OFM k 5. Xác định tiền lương tối thiểu OFIi = N(0,1)dx x trong nền kinh tế thị trường-Phương án tiền lương tối thiểu năm 2006-Viện N(0,1) là hàm mật độ chuẩn Khoa học Lao động và Xã hội. với giá trị trung bình bằng 0 và phương sai bằng 1. 6. Kinh nghiệm về chính sách tiền lương tối thiểu của Singapo. Tài liệu tham khảo : 7. States with Minimum wage 1. Exploratory Factor Analysis above the Federal level have had – Ledyard R Tucker and Robert faster small business and retail job C.MacCallum. growth- Fiscal Policy Institute.  Ho¹t ®éng nghiªn cøu khoa häc - Sè 12/Th¸ng6 - 2007 47
  48. KÕt qu¶ nghiªn cøu MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM Nguyễn Văn Dư TT Nghiên cứu Môi trường và Điều kiện lao động hành lang pháp lý thông thoáng hơn, Trong quá trình phát triển kinh tế môi trường sản xuất kinh doanh tốt hơn xã hội ở nước ta, đặc biệt là sau đổi cho các nhà đầu tư trong và ngoài nước. mới, các doanh nghiệp đã đóng góp một phần quan trọng, trong đó có các Trong những năm gần đây, các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Trong doanh nghiệp nhỏ và vừa đã đóp góp những năm gần đây, khi Việt Nam hội đáng kể cho nền kinh tế quốc dân như nhập kinh tế quốc tế mạnh hơn, các tốc độ tăng trưởng ở mức cao (doanh doanh nghiệp nói chung và các doanh thu tăng khoảng 15- 20%/ năm), tỷ nghiệp nhỏ và vừa nói riêng ngày trọng đóng góp vào Ngân sách Nhà càng khẳng định vai trò, vị thế của nước tăng qua các năm và đặc biệt mình trong quá trình phát triển kinh tế các doanh nghiệp này góp phần rất lớn - xã hội. Bên cạnh đó, các doanh trong công tác giải quyết việc làm, nghiệp nhỏ và vừa với những ưu điểm tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo riêng: linh hoạt trong quản lý, điều hành, tiếp thu công nghệ, thay đổi lĩnh Kết quả điều tra doanh nghiệp nhỏ vực sản xuất kinh doanh đã và đang và vừa ở Việt Nam năm 2005 cho trên đà phát triển mạnh cả về số lượng thấy, tốc độ tăng một số chỉ tiêu chủ và chất lượng. yếu năm 2004 so với năm 2003 của các doanh nghiệp này khá cao, trong Trước năm 2000 (trước khi Luật đó doanh thu bình quân một doanh doanh nghiệp ra đời), nước ta có nghiệp năm 2004 đạt 3.083,4 triệu khoảng 40 ngàn doanh nghiệp nhỏ và đồng, tăng 28,21%; tổng quỹ tiền vừa, đến nay (sau hơn 6 năm Luật lương năm 2004 đạt 232,1 triệu đồng, doanh nghiệp có hiệu lực), cả nước có tăng 23,67% (thấp hơn tốc độ tăng khoảng 190 ngàn doanh nghiệp nhỏ và doanh thu) và tổng lao động tính đến vừa (tăng khoảng 150 ngàn doanh thời điểm cuối năm 2004 đạt 18,39 nghiệp). Như vậy, có thể nói Luật người, tăng 6,86%. doanh nghiệp ra đời đã hình thành một Ho¹t ®éng nghiªn cøu khoa häc - Sè 12/Th¸ng6 - 2007 48
  49. KÕt qu¶ nghiªn cøu Biểu 1: Một số chỉ tiêu chủ yếu năm 2004 và tốc độ tăng so với năm 2003 chia theo tỉnh, loại hình doanh nghiệp. Chỉ tiêu Doanh thu Tổng tiền lương Tổng LĐ bình quân 1 DN thường xuyên đủ giờ 2004 So với 2004 So với 2004 So với (triệu 2003 (triệu 2003 (người) 2003 đồng) (%) đồng) (%) (%) Chung cả nước 3.083,4 128,21 232,1 123,67 18,4 106,86 Chia theo địa phương Hà Nội 8.085,2 139,97 406,1 128,10 30,4 104,57 Phú Thọ 1.142,8 109,30 65,7 110,60 8,7 102,58 Hà Tây 1.634,6 103,38 135,3 122,65 13,8 104,39 Hải Phòng 4.389,7 123,34 347,8 111,52 28,2 104,88 Nghệ An 854,5 126,70 90,3 125,49 9,7 106,46 Quảng Nam 360,4 99,03 45,9 110,63 5,8 101,57 Khánh Hoà 1.249,0 125,29 202,2 135,90 20,4 126,36 Lâm Đồng 1.393,4 107,39 154,3 106,22 16,4 100,68 TP HCM 4.994,5 131,48 410,3 127,59 26,2 109,52 Long An 789,1 103,10 101,5 103,47 10,3 101,08 Chia theo loại hình DN DN hộ gia đình 529,4 106,24 56,8 107,58 6,9 102,67 DN tư nhân 3.906,9 111,74 274,1 116,95 25,7 111,70 Tổ hợp 2.199,2 139,91 119,6 122,36 16,6 102,03 HTX 4.431,0 115,80 600,4 113,56 38,5 104,59 Công ty TNHH 11.000,0 134,81 757,3 129,94 50,8 109,20 CTCP có vốn N.nước 62.500,0 136,76 4,289,7 107,75 282,1 95,36 CTCP không có vốn 14.400,0 139,81 586,7 123,58 48,9 114,95 N.nước Nguồn: Kết quả điều tra doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam năm 2005. Doanh thu bình quân một doanh có doanh thu năm 2004 tăng so với nghiệp năm 2004 cao nhất là Hà Nội năm 2003; trong đó, Thành phố Hà với 8.085,2 triệu đồng; tiếp đến là Hồ Nội và Thành phố Hồ Chí Minh là 2 Chí Minh với 4.994,5 triệu đồng; Hải địa phương có tốc độ tăng cao nhất. Phòng với 4.389,7 triệu đồng và Chỉ duy nhất tỉnh Quảng Nam, doanh thấp nhất là Quảng Nam với 360,4 thu năm 2004 giảm chút ít (chỉ bằng triệu đồng. Kết quả này khá phù hợp 99,03%) so với năm 2003. với tình hình thực tế hiện nay ở nước Chia theo loại hình doanh nghiệp, ta. Về tốc độ tăng doanh thu, 9/10 tỉnh Tổ hợp và CTCP không có vốn của Ho¹t ®éng nghiªn cøu khoa häc - Sè 12/Th¸ng6 - 2007 49
  50. KÕt qu¶ nghiªn cøu Nhà nước là 2 loại hình doanh nghiệp cả nước với mức tương ứng là 26,36% có tốc độ tăng doanh thu năm 2004 so và 9,52%. với 2003 cao nhất với tỷ lệ tương ứng Xét theo loại hình doanh nghiệp, là 39,91% và 39,81%. Các doanh số lao động thường xuyên đủ giờ bình nghiệp Hộ gia đình có tốc độ tăng quân một doanh nghiệp của CTCP có doanh thu thấp nhất với 6,24%. Điều vốn Nhà nước năm 2004 giảm chỉ đáng lưu ý là cả 7 loại hình doanh bằng 95,36% so với năm 2003, điều nghiệp đều có doanh thu năm 2004 này hoàn toàn phù hợp với thực tế khi tăng so với năm 2003. các doanh nghiệp Nhà nước tiến hành Tốc độ tăng tổng quỹ tiền lương cổ phần hóa đa phần có sự sắp xếp lại của các doanh nghiệp năm 2004 so lao động và có một lượng lao động với 2003 khá cao là 23,67%; tuy dôi dư nhất định, làm giảm số lao nhiên, tốc độ tăng tiền lương vẫn đảm động của DN. Các loại hình doanh bảo nguyên tắc thấp hơn tốc độ tăng nghiệp còn lại có số lao động thời doanh thu. Khánh Hòa, Hà Nội và Hồ điểm cuối năm 2004 đều tăng so với Chí Minh là 3 địa phương có tốc độ 2003; trong đó cao nhất là CTCP tăng tiền lương cao nhất với mức không có vốn của Nhà nước với tương ứng 35,90%, 28,10% và 14,95% và thấp nhất các Tổ hợp với 27,59%. Trên thực tế cả 3 địa phương 2,03%. Điều này khá phù hợp với này có mặt bằng giá cả sinh hoạt cao thực tế là các Tổ hợp thường có quy nhất cả nước. Điểm đáng lưu ý là tốc mô nhỏ, môi trường làm việc không độ tăng tiền lương của các doanh hấp dẫn (đặc biệt với thế hệ trẻ), khả nghiệp ở Khánh Hòa cao hơn nhiều so năng cạnh tranh thấp, việc mở rộng với tốc độ tăng doanh thu (25,29%). quy mô sản xuất bị hạn chế nên lao Điều này là do số lượng lao động năm động có xu hướng dịch chuyển sang 2004 tăng khá cao (26,36%) và tốc độ các loại hình doanh nghiệp khác. tăng tiền lương bình quân 1 lao động Tính đến thời điểm cuối năm cũng tăng lên. 2004, tổng lao động bình quân 1 Lao động thường xuyên đủ giờ doanh nghiệp là 20,41 người, trong đó (làm đủ 20giờ/ tuần hoặc 20 ngày/ nữ là 8,93 người, chiếm 43,75%. Tỷ lệ tháng) bình quân 1 doanh nghiệp tính lao động nữ trong tổng số lao động đến cuối năm chung cả nước tăng cao nhất là tỉnh Lâm Đồng với 6,86%, các doanh nghiệp ở 8/10 tỉnh 60,09% và thấp nhất là tỉnh Quảng có tốc độ tăng lao động thấp hơn so Nam với 31,16%. Sự khác nhau này là với mức tăng chung của cả nước, chỉ do sự khác nhau về ngành nghề sản có Khánh Hòa và Thành phố Hồ Chí xuất kinh doanh của các doanh Minh tăng cao hơn bình quân chung nghiệp. Ho¹t ®éng nghiªn cøu khoa häc - Sè 12/Th¸ng6 - 2007 50
  51. KÕt qu¶ nghiªn cøu Biểu 2: Một số vấn đề về lao động tính đến cuối năm 2004 chia theo tỉnh, loại hình doanh nghiệp. Chỉ tiêu Tổng lao động bình LĐ không hưởng LĐ thường xuyên quân 1 DN (Người) lương (%- so với (%- so với tổng lao tổng lao động) động) Tổng số Nữ Chung Nữ Chung Nữ Chung cả nước 20,41 8,93 7,89 7,50 92,45 91,60 Chia theo địa phương Hà Nội 32,82 12,31 4,05 3,98 93,21 92,20 Phú Thọ 10,15 3,81 18,13 21,52 97,93 98,69 Hà Tây 15,90 7,90 13,96 12,91 90,88 89,49 Hải Phòng 32,71 13,40 4,46 4,03 89,73 91,72 Nghệ An 11,57 4,38 16,34 18,04 87,21 85,84 Quảng Nam 6,29 1,96 26,71 32,65 94,12 94,39 Khánh Hoà 22,03 11,49 6,26 5,74 92,96 87,55 Lâm Đồng 23,20 13,94 7,93 5,74 77,76 76,90 TP HCM 27,65 13,04 3,83 3,14 95,33 95,25 Long An 11,09 3,74 19,39 22,73 94,50 88,50 Chia theo loại hình DN DN hộ gia đình 7,38 2,98 26,29 27,85 95,39 95,64 DN tư nhân 30,37 12,89 4,45 3,96 85,58 81,77 Tổ hợp 16,67 7,58 8,52 6,60 99,46 100,00 HTX 43,45 19,11 2,39 1,20 90,26 92,57 Công ty TNHH 54,44 24,86 1,18 0,93 95,04 93,44 CTCP có vốn N.nước 338,29 194,00 0,00 0,00 91,09 98,53 CTCP không có vốn N.nước 60,17 21,62 1,11 1,16 89,55 84,41 Nguồn: Kết quả điều tra doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam năm 2005. Trong tổng số lao động, lao động chiếm 7,89%, cao nhất là Quảng Nam không hưởng lương (thường là người với 26,71% và khá thấp là ba địa cùng hộ gia đình với chủ doanh phương là Hải Phòng, Thành phố Hà nghiệp) cũng là một bộ phận quan Nội và Thành phố Hồ Chí Minh với tỷ trọng và góp phần đáng kể vào sự phát lệ tương ứng là 4,46%, 4,05% và triển của doanh nghiệp. Tính chung cả 3,83%. Điều này có thể lý giải là do nước, lao động không hưởng lương quy mô lao động ở 3 địa phương này Ho¹t ®éng nghiªn cøu khoa häc - Sè 12/Th¸ng6 - 2007 51
  52. KÕt qu¶ nghiªn cøu cao hơn so với các địa phương khác thuê thêm 14,11 lao động khi vào mùa trong cả nước, đồng thời thị trường vụ; trong đó cao nhất là CTCP không lao động ở 3 địa phương này phát có vốn của Nhà nước với 42,73 lao triển hơn so với các địa phương khác. động, tiếp đến là CTCP có vốn Nhà Xét theo loại hình doanh nghiệp, nước với 37,50 lao động và thấp nhất các doanh nghiệp Hộ gia đình có tỷ lệ là doanh nghiệp hộ gia đình với 7,40 lao động không hưởng lương cao nhất lao động. với 26,29%, tiếp đến là Tổ hợp với Trong tổng số lao động thường 8,52%. Các doanh nghiệp hoạt động xuyên, cơ cấu lao động quản lý, theo luật có tỷ lệ lao động không chuyên môn nghiệp vụ (có trình độ cao hưởng lương thấp hơn rất nhiều so với đẳng - đại học), lao động trực tiếp sản các doanh nghiệp không hoạt động xuất cũng có sự khác nhau giữa các địa theo luật Doanh nghiệp. phương và các loại hình doanh nghiệp. Lao động thường xuyên (đủ giờ Tính chung cả nước, số lao động và không đủ giờ) chiếm tỷ lệ khá cao quản lý bình quân 1 doanh nghiệp là trong tổng số lao động với 92,45% 1,08 người, chiếm 5,72% lao động (lao động nữ đủ giờ chiếm 91,60% thường xuyên. Tỷ lệ này khá phù hợp tổng số lao động nữ). Các doanh với thực tế các doanh nghiệp nhỏ và nghiệp không hoạt động theo luật vừa ở nước ta hiện nay. Số doanh Doanh nghiệp có tỷ lệ lao động nghiệp có 1 lao động quản lý là 2241 thường xuyên cao hơn các doanh doanh nghiệp, chiếm 79,44%; còn lại nghiệp hoạt động theo luật Doanh các doanh nghiệp có hơn 1 lao động nghiệp. Điều này khá phù hợp với quản lý là 580 doanh nghiệp, chiếm thực tế là các doanh nghiệp hoạt động 20,56%. Kết quả điều tra cũng cho theo luật Doanh nghiệp có trình độ thấy, trong số các doanh nghiệp có quản lý lao động tốt hơn các doanh hơn 1 lao động quản lý, có 182 doanh nghiệp không hoạt động theo luật nghiệp có từ 3 lao động quản lý trở Doanh nghiệp, đồng thời nhiều lĩnh lên, đây chủ yếu là các doanh nghiệp vực sản xuất kinh doanh (may mặc, trên địa bàn Hà Nội và Hồ Chí Minh thủ công mỹ nghệ ) sử dụng lao động với tỷ lệ tương ứng là 23,63% và vụ việc, thời vụ có hiệu quả cao hơn là 42,31%; các doanh nghiệp này cũng lao động thường xuyên. tập trung chủ yếu là các Công ty Kết quả khảo sát cũng cho thấy có TNHH với 60,44%, Công ty cổ phần 470 doanh nghiệp hoạt động theo mùa không có vốn Nhà nước với 13,19% vụ và có thuê thêm lao động khi vào và Hợp tác xã với 12,09% mùa vụ. Bình quân 1 doanh nghiệp Ho¹t ®éng nghiªn cøu khoa häc - Sè 12/Th¸ng6 - 2007 52