Hoạt động nghiên cứu khoa học của Viện Khoa học Lao động và Xã hội - Số 17: Chuyên đề WTO - Những vấn đề về Lao động - Xã hội

pdf 60 trang Hùng Dũng 05/01/2024 470
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Hoạt động nghiên cứu khoa học của Viện Khoa học Lao động và Xã hội - Số 17: Chuyên đề WTO - Những vấn đề về Lao động - Xã hội", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfhoat_dong_nghien_cuu_khoa_hoc_cua_vien_khoa_hoc_lao_dong_va.pdf

Nội dung text: Hoạt động nghiên cứu khoa học của Viện Khoa học Lao động và Xã hội - Số 17: Chuyên đề WTO - Những vấn đề về Lao động - Xã hội

  1. Ho¹t ®éng nghiªn cøu khoa häc cña viÖn Khoa häc Lao ®éng vµ x· héi Số 17- Chuyên đề: WTO - Những vấn đề về Lao động - Xã hội NỘI DUNG Lời mở đầu tr.3 I. Kết quả nghiên cứu 1. Một số tác động của việc gia nhập Tổ chức thương mại thế giới tới lao động, việc làm và đói nghèo - T.S. Nguyễn Thị Lan Hương, CN. Nguyễn Bích Ngọc tr.4 2. Phương pháp luận đánh giá tác động của tự do hóa thương mại đến việc làm và tiền lương - CN. Giản Thành Công, CN. Phạm Ngọc Toàn tr.13 3. Tác động của gia nhập WTO đến việc làm, thu nhập và đời sống người lao động trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ - KS. Trần Văn Hoan tr.17 4. Thách thức của việc gia nhập WTO đối với lao động nông nghiệp, nông thôn - CN. Nguyễn Bích Ngọc tr.29 5. Tác động đối với việc làm, thu nhập và đời sống lao động nữ khi Việt Nam là thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới - Ths. Nguyễn Thị Bích Thúy tr.38 6. Những tác động của hội nhập WTO đến việc làm, thu nhập, đời sống đối với lao động di chuyển và đề xuất các giải pháp - CN. Nguyễn Huyền Lê tr.48 II. Giới thiệu tài liệu mới tr.59 3
  2. S CIENTIFIC RESEARCHES OF Institute of labour science and social affairs Vol. 17 September 2008 LỜI MỞ ĐẦU CONTENT Preface I. Scientific research 1. Some impacts of Vietnam’s WTO membership on labour, employment and poverty - Dr. Nguyễn Thị Lan Hương and Nguyễn Bích Ngọc 2. Impact assessment methodology of trade liberalization on employment and wages - Giản Thành Công, Phạm Ngọc Toàn 3. Impacts of Vietnam’s WTO membership on employment, income and livelihood of SME workers - Trần Văn Hoan 4. Challenges of Vietnam’s WTO membership to agricultural and rural labour – Nguyễn Bích Ngọc 5. Impacts of Vietnam’s WTO membership on employment, income and livelihood of female workers - MA Nguyễn Thị Bích Thúy 6. Impacts of WTO joining on employment, income and livelihood of migrant workers, and solutions - Nguyễn Huyền Lê II. Introduction of new books ___ 4
  3. KÕt qu¶ nghiªn cøu Ho¹t ®éng nghiªn cøu khoa häc - Sè 17/Th¸ng 12-2008 Việt Nam chính thức là thành viên WTO tới lao động, việc làm, thu nhập và WTO từ 1/1/2007, do vậy vẫn còn quá sớm đời sống của các nhóm lao động khác để có thể đánh giá đầy đủ tác động của gia nhau. Bản tin "Hoạt động nghiên cứu khoa nhập WTO đến kinh tế - xã hội nước ta nói học" của Viện KHLĐXH số 17 giới thiệu chung hay lao động, việc làm nói riêng. Tuy tóm tắt một số kết quả nghiên cứu về chủ nhiên, sau gần hai năm, việc gia nhập WTO đề này. Các kết quả này bước đầu sẽ giúp đã có những tác động nhất định. Năm 2007 các nhà hoạch định chính sách, các nhà tăng trưởng kinh tế đạt mức cao nhất nghiên cứu kiểm chứng và dự báo những (8,5%); Kim ngạch xuất, nhập khẩu của bất cập trong chính sách, những khó khăn Việt nam tăng mạnh ngay trong năm 2007 phát sinh trên thực tế để điều chỉnh, đề (đạt 31,3% so với 22,4% năm 2006); Đầu tư xuất chính sách phù hợp nhằm giảm thiểu nước ngoài tăng gần 2 lần so với năm 2006 những rủi ro đối với người lao động. 1 (21,3 tỷ USD so với 12,0 tỷ USD ), tăng Bản tin "Hoạt động nghiên cứu khoa trưởng việc làm đạt 2,3% năm. học" rất mong nhận được sự quan tâm và Trong 2 năm qua, Việt Nam cũng trải góp ý của độc giả. Mọi ý kiến đóng góp qua những cú sốc kinh tế lớn. Ngay năm xin gửi về Trung tâm Thông tin Phân tích 2007, tỷ lệ lạm phát đã 12,6% và tăng lên và Dự báo Chiến lược- Viện KHLĐXH, số 23,2% vào tháng 10/2008. Việc cắt giảm 2 Đinh Lễ, Hà Nội. thuế nhập khẩu theo cam kết WTO đã làm Điện thoại: 04-38.240.601, hộp thư mức nhập siêu tăng lên 14,48 tỷ USD email: Bantin.ilssa@gmail.com trong 6 tháng năm 2008 so với 14,12 tỷ USD trong cả năm 2007. Thực tế này đã làm kinh tế Việt Nam, các doanh nghiệp và BAN BIÊN TẬP người lao động bị ảnh hưởng. Một số doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa và nhỏ phải thu hẹp sản xuất do bị cạnh tranh bởi hàng hóa nhập khẩu hoặc thiếu vốn sản xuất mà không vay được hoặc không dám vay vì lãi suất cao, người lao động vì thế mà chịu ảnh hưởng, thu nhập giảm, việc làm bấp bênh. Năm 2007, Viện Khoa học Lao động và Xã hội (Viện KHLĐXH) được Bộ giao thực hiện nghiên cứu về tác động gia nhập 1 TCTK, Niên giám Thống kê 2007, NXB Thống kê, 2008. 5
  4. KÕt qu¶ nghiªn cøu Ho¹t ®éng nghiªn cøu khoa häc - Sè 17/Th¸ng 12-2008 MỘT SỐ TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI TỚI LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM VÀ ĐÓI NGHÈO TS. Nguyễn Thị Lan Hương - Nguyễn Bích Ngọc* *I. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC KHI VIỆT thành viên, nhờ đó nhiều triển vọng mới và NAM GIA NHẬP WTO động cơ mới được tạo ra để thu hút đầu tư Gia nhập WTO, nền kinh tế Việt Nam cho phát triển, bao gồm cả đầu tư trong phải chuyển đổi để dần thích nghi với môi nước và đầu tư trực tiếp nước ngoài. Đồng trường cạnh tranh trên “sân chơi” của 150 thời, các doanh nghiệp Việt Nam cũng có nước thành viên. Để hội nhập sâu rộng vào cơ hội đầu tư ra nước ngoài. “sân chơi” đó Việt Nam đã và đang thực Gia nhập WTO các doanh nghiệp có hiện các cam kết của mình. Công tác cải thể tiếp cận đến nguồn nguyên liệu thô cách hành chính được tăng cường. Hệ thuận lợi hơn và các dịch vụ hỗ trợ với thống pháp luật từng bước được đổi mới, chất lượng cao hơn, giúp tăng hiệu quả sản phù hợp với chuẩn mực quốc tế hơn. Đã có xuất và kinh doanh cũng như phát triển các khoảng 30 luật và pháp lệnh được sửa đổi hoạt động xuất, nhập khẩu. cho phù hợp với các nguyên tắc và quy Việt Nam đã đạt được vị thế mới trên định của WTO. trường quốc tế, bình đẳng hơn với các Về cắt giảm thuế, mở cửa thị trường, thành viên khác, tạo điều kiện cho đất Việt Nam đang thực hiện theo lộ trình và nước tham gia vào quá trình hoạch định kết thúc vào 7 năm sau khi gia nhập. Bước chính sách thương mại toàn cầu, được đối đầu đã xóa bỏ trợ cấp trực tiếp đối với các xử công bằng trong những vụ giải quyết ngành xuất khẩu và giảm thuế suất nhập tranh chấp, tham gia xây dựng và phát triển khẩu đối với một số nhóm hàng quy định cơ chế hợp tác song phương và đa phương. trong cam kết. 2. Việt Nam đối mặt với nhiều thách thức 1. Hội nhập WTO mang đến cho Việt Việt Nam chịu áp lực cạnh tranh ở ba Nam nhiều cơ hội lớn cấp độ: sản phẩm, doanh nghiệp và toàn bộ Gia nhập WTO Việt Nam có điều kiện nền kinh tế. Các sản phẩm và dịch vụ có mở rộng các thị trường sang các nước sức cạnh tranh kém sẽ mất thị phần. Các doanh nghiệp có sức cạnh tranh yếu sẽ phải cắt giảm sản xuất và kinh doanh hoặc * TS. Nguyễn Thị Lan Hương - Viện trưởng Viện Khoa học Lao động và Xã hội. chịu nguy cơ phá sản, dẫn đến tình trạng CN. Nguyễn Bích Ngọc - Phó trưởng phòng người lao động bị thất nghiệp. Chính sách, nghiên cứu Chính sách và An sinh xã hội. luật pháp và quản lý kinh tế vĩ mô nếu 6
  5. KÕt qu¶ nghiªn cøu Ho¹t ®éng nghiªn cøu khoa häc - Sè 17/Th¸ng 12-2008 không được cải thiện sẽ gây khó khăn và II. MỘT SỐ TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIA tạo ra các rào cản cho các hoạt động sản NHẬP WTO ĐẾN KINH TẾ VIỆT NAM xuất và kinh doanh. Tác động rõ nét nhất đối với nền kinh Việc gia nhập WTO sẽ dẫn tới quá tế trong thời gian vừa qua là tốc độ tăng trình ngày càng gia tăng sự phụ thuộc vào trưởng GDP năm 2007 đạt 8,5% cao nhất nền kinh tế toàn cầu. Biến động giá cả trên trong 12 năm vừa qua. Tuy nhiên, tốc độ thị trường thế giới như xăng dầu, sắt thép, tăng trưởng những tháng đầu năm 2008 đã phân bón, thuốc chữa bệnh; tình hình kinh có dấu hiệu chững lại với mức 6,5%. tế của các bạn hàng thương mại chính và Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài năm các sự kiện chính trị cũng ảnh hưởng lớn 2007 đạt 20,3 tỷ USD, chiếm 42% tổng đến sự phát triển kinh tế - xã hội Việt vốn đầu tư xã hội. Sáu tháng đầu năm Nam. Do các ảnh hưởng không đồng đều 2008, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đạt từ bên ngoài, sẽ có một bộ phận dân cư 31,6 tỷ USD, lớn hơn 11,3 tỷ so với cả được hưởng lợi ít hơn khiến khoảng cách năm 2007. Tuy nhiên do khả năng hấp thụ ngày càng tăng trong xã hội, gây ra mất ổn vốn trong nước và khả năng điều tiết vốn định xã hội. Những thay đổi trên thị trường vào các lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế quốc tế sẽ có tác động mạnh hơn và nhanh Việt Nam chưa tốt nên đã tạo ra sức ép về hơn đến thị trường nội địa; nếu không có cán cân thanh toán cho nền kinh tế. những chính sách kinh tế vĩ mô phù hợp cùng với việc thiếu năng lực dự báo và Xuất khẩu tăng trưởng khá cao vào phân tích, thiếu khả năng kiểm soát và giải năm 2007 (21,9%) song không bứt phá quyết vấn đề, những bất ổn của thị trường nhiều so với các năm trước. Tính chung 6 hoặc thậm chí là khủng hoảng tài chính, tháng năm 2008 kim ngạch xuất khẩu hàng kinh tế sẽ xuất hiện. hóa ước đạt 29,7 tỷ USD, tăng 31,8% so với cùng kỳ năm trước, tuy nhiên nếu loại Việt Nam vẫn phải chịu tình trạng là trừ yếu tố tăng giá này thì kim ngạch xuất “một nền kinh tế phi thị trường” trong 12 khẩu 6 tháng chỉ tăng 15,1%. năm kể từ khi là thành viên chính thức, do bị áp đặt điều khoản về nền kinh tế phi thị Nhập khẩu tăng mạnh, năm 2007 tăng trường. Việt Nam sẽ chịu nhiều thiệt hại 39,6%, sáu tháng đầu năm 2008 tăng khi gặp phải các tranh chấp thương mại 60,3% so với cùng kỳ năm trước. Tỷ lệ liên quan đến các biện pháp đối kháng và nhập siêu đạt con số khổng lồ, chỉ riêng 6 chống bán phá giá. Số vụ kiện phá giá sẽ tháng 2008 đã là 14,8 tỷ USD, bằng cả gia tăng, đặc biệt là ngay cả khi đã trở năm 2007. Điểm đáng chú ý là tỷ lệ nhập thành thành viên của WTO. hàng tiêu dùng tuy thấp nhưng có xu hướng tăng 7,5% thời kỳ 1996 – 2006 và 11,4% năm 2007. 7
  6. KÕt qu¶ nghiªn cøu Ho¹t ®éng nghiªn cøu khoa häc - Sè 17/Th¸ng 12-2008 Lạm phát tăng cao trong năm 2007 và 1.1. Tăng c¬ héi viÖc lµm vµ t¨ng thu 6 tháng đầu năm 2008 tác động xấu tới ổn nhËp cho ng­êi lao ®éng định kinh tế Việt Nam. Thời kỳ 2000- Gia nhập WTO sau gần 2 năm đã có 2006, tốc độ tăng giá bình quân chỉ khoảng những tác động nhất định tới việc làm. 6,6%/năm, tuy nhiên năm 2007 đã tăng lên Theo kết quả điều tra thực trạng việc làm khoảng 12.6% và 6 tháng đầu năm 2008 và thất nghiệp năm 2007 của Bộ Lao động tăng 20,34% so với cùng kỳ năm 2007. - Thương binh và Xã hội, tính chung cả Nghiên cứu của Trung Tâm phát triển Việt nước, tại thời điểm 1/7/2007 có 45.578 Nam cho thấy, lạm phát hiện tại của Việt nghìn người từ đủ 15 tuổi trở lên đang làm Nam nên được hiểu là kết quả của 3 yếu tố việc trong các ngành kinh tế quốc dân, tác động cùng một lúc: (i) Áp lực chủ yếu tăng 1.029 nghìn người với tốc độ tăng từ dòng vốn nước ngoài chảy vào quá lớn ; 2,31% so cùng thời điểm năm 2006. (ii) Tăng trưởng mạnh của đầu tư; và (iii) những cú sốc bên ngoài và tình trạng Cơ cấu lao động có việc làm tiếp tục không thể kiểm soát được từ các thị trường chuyển dịch theo hướng tăng cả về số hàng hóa toàn cầu và thiên tai dịch họa. lượng và tỷ lệ lao động làm việc ở khu vực công nghiệp - xây dựng và khu vực dịch III. TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIA NHẬP WTO vụ, giảm tỷ lệ lao động làm việc ở khu vực ĐẾN CÁC VẤN ĐỀ LAO ĐỘNG VÀ ĐÓI NGHÈO nông, lâm nghiệp và thuỷ sản. 1. Tác động của quá trình gia nhập WTO đến việc làm Biểu 1: Cơ cấu lao động chia theo ngành kinh tế năm 2006 và 2007 Năm 2006 Năm 2007 Khu vực Số người Tỷ lệ (%) Số người Tỷ lệ (nghìn (nghìn (%) người) người) Khu vực nông, lâm nghiệp và thuỷ sản 24.367 54,70 23.796 52,21 Khu vực công nghiệp và xây dựng 8.159 18,31 8.763 19,32 Khu vực dịch vụ 12.022 26,99 13.019 28,56 Nguồn: Kết quả điều tra thực trạng việc làm và thất nghiệp năm 2006 và 2007 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội. 1.2. Việt Nam đang đứng trước tình các nước tỷ lệ lao động Việt Nam có trình trạng thiếu lao động có trình độ cao trong độ chuyên môn cao vẫn là con số khiêm hầu hết các ngành, đặc biệt là những tốn. Bên cạnh đó, nhu cầu về lao động có ngành công nghệ, dịch vụ cao trình độ ở các doanh nghiệp hay các khu Chất lượng lao động mặc dù đã được cải công nghiệp không ngừng gia tăng. Tình thiện trong hơn thập kỷ qua nhưng so với trạng khó tuyển hay khan hiếm lao động đáp ứng công việc đang trở nên phổ biến. 8
  7. KÕt qu¶ nghiªn cøu Ho¹t ®éng nghiªn cøu khoa häc - Sè 17/Th¸ng 12-2008 Đặc biệt, các vùng phát triển mạnh về kinh khiến cho lao động di cư từ nông thôn ra tế như Đồng Nai, Thành phố Hồ Chí Minh, KCN/thành thị tìm việc làm gia tăng. Khi Bình Dương đang hết sức khó khăn trong Việt Nam gia nhập WTO dòng di chuyển tuyển dụng lao động các nghề may, da này tăng mạnh. Mặc dù quy định về khai giày, nhựa2 báo hộ khẩu (trong đó yêu cầu về hộ khẩu 1.3. Thất nghiệp giảm nhưng việc dư đi kèm với các điều kiện tìm việc và các thừa lao động ở một số ngành nghề vẫn có dịch vụ xã hội thiết yếu) đã được nới lỏng, thể xảy ra lao động di cư ở các thành phố lớn như Hồ Chí Minh và Hà Nội vẫn gặp không ít cảnh Nhìn chung, thất nghiệp chưa phải là thiếu cơ sở hạ tầng và dịch vụ công cộng vấn đề nghiêm trọng ở Việt Nam. Tỷ lệ cùng những quy định ràng buộc về thường thất nghiệp của lực lượng lao động từ đủ trú dài hạn. 15 tuổi trở lên là 4,91% (giảm 0,19% so với thời điểm 1/7/2006), tỷ lệ thất nghiệp 1.5. Tác động của việc gia nhập WTO của lực lượng lao động trong độ tuổi lao đối với lao động nữ động là 5,03% (giảm 0,22% so với thời Tác động của hội nhập làm cho việc điểm 1/7/2006). làm của lao động nữ tiếp tục gia tăng, đặc Thanh niên chiếm tỷ lệ cao trong số biệt là những ngành xuất khẩu có sử dụng những người thất nghiệp. Thời kỳ 2000- nhiều lao động nữ như dệt may, da giày, 2006, tỷ lệ thanh niên bị thất nghiệp có xu chế biến, Ngành nông - lâm nghiệp, là hướng gia tăng. Đến năm 2006 có khoảng ngành sử dụng nhiều lao động nữ sẽ ngày 734.000 người thất nghiệp có độ tuổi thanh càng bị thu hẹp lại. niên (dưới 34 tuổi), chiếm trên 71% tổng Trình độ chuyên môn kỹ thuật và học số người thất nghiệp. Đáng chú ý là thất vấn của lao động nữ vẫn bị hạn chế so với nghiệp ở nhóm tuổi trẻ từ 15-24 có xu lao động nam trong thị trường lao động, hướng tăng cả về số lượng lẫn tỷ lệ trong thêm vào đó là trách nhiệm chăm sóc gia tổng số người thất nghiệp. Năm 2007 tỷ lệ đình và hạn chế về sức khoẻ là những lý do thất nghiệp ở lứa tuổi này là 14,25% (tăng khiến lao động nữ được hưởng lợi ít hơn so với nam giới trong tiếp cận việc làm được 1,27% so với thời điểm 1/7/2006). trả công cao hơn hay những nghề nghiệp 1.4. Lao động di cư từ nông thôn ra có chuyên môn kỹ thuật. Lao động nữ có khu công nghiệp/thành thị tăng mạnh trình độ tay nghề thấp sẽ đứng trước nguy Thiếu việc làm ở nông thôn và sự cơ bị mất việc làm và giảm thu nhập nhiều hơn lao động nam. chênh lệch về tiền lương, thu nhập giữa nông thôn và thành thị là nguyên nhân 1.6. Tác động của việc gia nhập WTO đối với lao động nông nghiệp nông thôn 2 Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, Một số ngành nông nghiệp hiện nay Doanh nghiệp Việt Nam với vấn đề “ Lao động và đang được hưởng chế độ bảo hộ đặc biệt phát triển”, Báo cáo thường niên – 2008. 9
  8. KÕt qu¶ nghiªn cøu Ho¹t ®éng nghiªn cøu khoa häc - Sè 17/Th¸ng 12-2008 của nhà nước (bông, bơ sữa, ngô ) sẽ tính toán của Viện Khoa học Lao động và phải đối mặt với khả năng tự do hoá thị Xã hội, từ bộ số liệu điều tra doanh nghiệp trường sản phẩm của mình, khi đó giá sản của Tổng cục Thống kê, 2000-2006, khi phẩm giảm làm ảnh hưởng đến khả năng CPI tăng 1% thì tiền lương chỉ tăng cạnh tranh của các doanh nghiệp gây ra 0,019%. Điều này cũng cho thấy lạm phát nguy cơ phá sản và tạo ra tình trạng mất hiện nay đang tác động mạnh đến người việc làm cũng như giảm thu nhập của lao làm công ăn lương, đặc biệt là người làm động làm việc trong khu vực nông nghiệp. công ăn lương nghèo. 2. Tác động của quá trình gia nhập Gia tăng khoảng cách tiền lương giữa WTO đến tiền lương, thu nhập và đời lao động làm việc có trình độ kỹ thuật và sống của người lao động lao động giản đơn. Lao động quản lý, lao Mặc dầu tiền lương và thu nhập của động kỹ thuật cao có mức tiền lương tăng người lao động có xu hướng tăng lên nhưng cao nhất, gần 10,2%/năm so với khoảng từ đầu năm 2008 đến nay, đời sống của 4,9%/năm của lao động không có kỹ năng người làm công ăn lương đang bị ảnh làm các nghề đơn giản. hưởng khá nhiều bởi lạm phát. Theo kết quả Biểu 2: Tiền lương trung bình theo trình độ CMKT Thu nhập bình quân một lao động/ tháng, Tốc độ Nghề nghiệp/Công việc 1000VND tăng lương hàng năm 1998 2002 2004 2006 (%) Quản lý/chuyên gia cao cấp 699 1563 1255 1525 10,2 CNKT bậc trung 746 1114 1198 2100 13,8 Nhân viên 600 804 948 1127 8,2 CNKT 578 758 820 1203 9,6 Lao động phổ thông 492 538 639 724 4,9 Khoảng cách tiền lương giữa quản lý/lao động phổ thông (số lần) 1,42 2,91 1,96 2,11 Nguồn: Tổng cục Thống kê, VHLSS 1998-2006. Đáng lưu ý là khoảng cách tiền lương tăng càng nhanh, nhưng đối với lao động giữa lao động có tay nghề và lao động phổ nam, con số này tăng nhanh hơn; do đó, thông đều tăng lên ở cả hai nhóm nam và dẫn đến gia tăng khoảng cách tiền lương nữ. Trình độ CMKT càng cao, tiền lương giữa nam và nữ ở trình độ CMKT cao hơn. 10
  9. KÕt qu¶ nghiªn cøu Ho¹t ®éng nghiªn cøu khoa häc - Sè 17/Th¸ng 12-2008 Biểu 3. Thu nhập trung bình hàng tháng của lao động nam và nữ Thu nhập trung bình Tỷ lệ tiền Tốc độ tăng hàng tháng/lao động, lương của lương hàng (1000VND) nam so với năm (%), 1998 2006 nữ (%) 1998-2006 Nữ Nam Nữ Nam 1998 2006 Nữ Nam Chung 410 525 731 925 78,1 79,1 7,5 3,5 Không có CM nghiệp vụ 376 504 529 663 74,6 79,8 4,4 3,5 Công nhân kỹ thuật 379 546 1.051 1.263 69,5 83,2 13,6 11,1 Trung học chuyên nghiệp 402 575 1.076 1.353 69,9 79,5 13,1 11,3 Cao đẳng 457 507 1.830 1.529 90,2 119,7 18,9 14,8 Thạc sỹ và tiến sỹ 683 951 1.918 2.880 71,8 66,6 13,8 14,9 Nguồn: Tổng cục Thống kê, VHLSS 1998-2006. Khoảng cách thu nhập nông thôn/thành hẹp chênh lệch tiền lương giữa các ngành. thị cũng ngày càng gia tăng khi thu nhập Trong khu vực xuất khẩu, khoảng cách tiền LĐ nông thôn chỉ tăng 5,6%/năm so với lương giữa lao động kỹ năng và không kỹ mức 7,3% của lao động thành thị. Lao năng trong các ngành này càng lớn. Trong động trong khu vực thành thị cũng có mức các ngành xuất khẩu trung bình, lao động thu nhập cao gấp 1,6 lần so với khu vực nữ có mức lương cao hơn lao động nam. nông thôn (đạt khoảng 682 ngàn đồng/ Tiền lương của lao động trong ngành LĐ/ tháng). nhập khẩu cũng tương tự. Các ngành có tỷ Lao động dịch vụ có mức tiền lương lệ nhập khẩu cao song mức tiền lương cao trung bình gấp 1,8 lần so với lao động thấp. Tuy nhiên khoảng cách tiền lương nông nghiệp và khoảng cách này có xu giữa lao động có kỹ năng và không có kỹ hướng gia tăng trong thời kỳ tới. năng cũng có xu hướng gia tăng trong các Tác động của hội nhập đến tiền lương ngành có tỷ lệ nhập khẩu cao. có sự khác nhau giữa các ngành nhập 3. Tác động của quá trình gia nhập khẩu và xuất khẩu. Lao động làm việc WTO và các vấn đề quan hệ lao động trong các ngành xuất khẩu có mức tiền Thống kê hằng năm cho thấy, đình lương thấp hơn so với các ngành không công có xu hướng tăng về số lượng, lớn về xuất khẩu. Điều này cho thấy, các ngành quy mô và tính chất ngày càng gay gắt, xuất khẩu chủ yếu dựa vào công nghệ sử phức tạp hơn. Trong 10 năm qua, cả nước dụng nhiều lao động, giá trị gia tăng thấp. đã xảy ra trên 1.000 cuộc đình công ở hầu Tuy nhiên, tốc độ tăng tiền lương của lao hết các thành phần kinh tế và mọi loại hình động trong các ngành xuất khẩu có xu doanh nghiệp. hướng tăng cao hơn, thể hiện xu thế thu 11
  10. KÕt qu¶ nghiªn cøu Ho¹t ®éng nghiªn cøu khoa häc - Sè 17/Th¸ng 12-2008 Biểu 4: Số vụ đình công theo hình thức sở hữu trong giai đoạn 1995-2006 Theo hình thức sở hữu , % Tổng số vụ đình công DNNN Tư nhân, FDI DN tư nhân trong nước Tổng số 1374 6,4 67,0 26,6 1995 60 18,3 46,7 35,0 1996 59 10,2 66,1 23,7 1997 59 16,9 59,3 23,7 1998 62 17,7 48,4 33,9 1999 67 6,0 62,7 31,3 2000 70 21,4 54,3 24,3 2001 90 10,0 61,1 28,9 2002 99 5,1 65,7 29,3 2003 142 2,1 73,2 24,6 2004 124 1,6 74,2 24,2 2005 152 5,3 69,1 25,7 31/12/2006 390 1,0 73,6 25,4 Nguồn: Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam. Các cuộc đình công xảy ra thường quyền đình công và ngăn ngừa, giải quyết xuyên hơn và tập trung nhiều hơn trong các tranh chấp lao động. Ngoài ra, cần các DN sử dụng nhiều lao động có mức hoàn thiện các quy định pháp luật điều tiền lương thấp, sử dụng nhiều lao động và chỉnh việc giải quyết các vụ tranh chấp lao có cường độ làm việc khá nặng, hay phải động, các thủ tục mới và cập nhật hơn về làm thêm giờ như: may, giầy da, hay công hoà giải, trung gian và trọng tài lao động. nghiệp chế biến gỗ, điện tử 4. Tác động của quá trình gia nhập Thoả ước tập thể không theo kịp với WTO vµ vấn đề nghÌo ®ãi các thay đổi nhanh chóng của hệ thống thị Mặc dù Việt Nam có tốc độ giảm trường lao động. Các tổ chức công đoàn cơ nghèo nhanh chóng và tốc độ tăng thu sở gặp nhiều khó khăn trong việc bảo đảm nhập bình quân đầu người cao trong thời các quyền lợi cho người lao động, đặc biệt gian qua, nhưng đồng thời khoảng cách là vấn đề thỏa thuận các mức tiền lương và giữa nhóm giàu nhất và nhóm nghèo nhất các điều kiện lao động. Việt nam đang phải cũng gia tăng. Phân hóa giàu nghèo có khả đối mặt với sự gia tăng các vụ tranh chấp năng còn diễn ra mạnh hơn so với những về lao động. Khung khổ pháp luật mới yêu gì số liệu thể hiện. Ở nhóm giàu nhất mức cầu quan hệ lao động phải dựa trên cơ chế chi tiêu cho các hàng hóa lâu bền như xe hợp tác ba bên, ký kết thoả ước tập thể, hơi và các vật dụng đắt tiền có xu hướng hình thành các phương thức tham gia của gia tăng với tốc độ nhanh hơn. Mức độ bất người lao động đang làm việc, quy định về bình đẳng do vậy mà nghiêm trọng hơn. 12
  11. KÕt qu¶ nghiªn cøu Ho¹t ®éng nghiªn cøu khoa häc - Sè 17/Th¸ng 12-2008 Biểu 5: Tỷ trọng chi tiêu theo các nhóm dân cư, 1993-2006 (%) 1993 1998 2002 2004 2006 Nghèo nhất 8,4 8,2 7,8 7,1 7,2 Cận nghèo 12,3 11,9 11,2 11,2 11,5 Trung bình 16,0 15,5 14,6 15,2 15,8 Khá giả 21,5 21,2 20,6 21,8 22,3 Giàu 41,8 43,3 45,9 44,7 43,3 Tổng 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 Giàu nhất/ Nghèo nhất (số lần) 5,0 5,3 5,9 6,3 6,0 Nguồn: Báo cáo Phát triển Việt Nam 2008 Gia nhập WTO làm gia tăng sự chênh độ đổi mới công nghệ cao). Số hộ gia đình lệch về cơ hội và thu nhập của các nhóm ở khu vực nông thôn vẫn chiếm tỷ lệ lớn người nghèo khác nhau. Trong đó có 3 trong số hộ nghèo, đặc biệt là nhóm dân nhóm nghèo (chiếm 60% số nghèo) cần tộc thiểu số. Tính đến thời điểm 20/6/2008 phải quan tâm nhất đó là3: Nhóm người cả nước có 102,3 nghìn lượt hộ với 452,5 nghèo sống tại vùng ven biển, vùng đồng nghìn lượt nhân khẩu bị thiếu đói, chiếm bằng sông Hồng và sông Cửu long. Nhóm 0,9% tổng số hộ nông nghiệp và chiếm thứ 2 là những người nghèo sinh sống ở 0,9% tổng số nhân khẩu nông nghiệp, tập vùng núi cao (miền núi phía bắc, tây trung chủ yếu ở vùng Đông Bắc; Tây Bắc nguyên ). Nhóm thứ 3 là người nghèo đô và Bắc Trung bộ. So với cùng kỳ năm thị và người di cư đến đô thị để tìm việc trước, số lượt hộ thiếu đói tăng 55,3% và làm. Đa số các nhóm nghèo này có trình độ số lượt nhân khẩu thiếu đói tăng 59,8%.4 thấp, làm việc trong điều kiện lao động IV. KHUYẾN NGHỊ nghèo nàn với các mức tiền lương thấp và thiếu khả năng tiếp cận đến các dịch vụ xã 1. Hoàn thiện hệ thống chính sách, hội công. pháp luật Trong bối cảnh hội nhập, người nghèo Việt Nam cần tiếp tục cải thiện hệ càng trở nên bị bất lợi. Đặc biệt, những thống pháp luật và chính sách phù hợp với nhóm nghèo mới sẽ xuất hiện do những cú những quy tắc của WTO và cam kết của sốc kinh tế, nguồn lực (đất đai) hạn chế Việt Nam. Chính phủ cần rà soát và củng hoặc bị thu hẹp, mất việc làm tốt (đối với cố các kế hoạch phát triển kinh tế thành người lao động trong các DNNN cổ phần một quy hoạch quốc gia thống nhất phù hóa, trong những ngành xuất khẩu có tốc hợp với lộ trình thực hiện các cam kết 4 Thông cáo báo chí về số liệu thống kê kinh tế- xã 3 Nhóm nghiên cứu liên bộ, Báo cáo cập nhật hội 6 tháng đầu năm 2008. Tổng cục thống kê nghèo, 2006 1/7/2008. 13
  12. KÕt qu¶ nghiªn cøu Ho¹t ®éng nghiªn cøu khoa häc - Sè 17/Th¸ng 12-2008 WTO. Tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý theo ngành-nghề sang đào tạo kỹ năng, đa để điều tiết mọi hoạt động của nền kinh tế. kỹ năng, phạm vi đào tạo rộng để có khả Tháo gỡ mọi ách tắc, rào cản phát triển năng thích ứng cao. Ngoài ra, chính sách doanh nghiệp. Xoá bỏ phân biệt đối xử giáo dục cần phải được ưu tiên người trong chính sách giữa doanh nghiệp nhà nghèo, vùng nghèo nhằm bảo đảm chia sẻ nước và doanh nghiệp thuộc các thành thành quả của toàn cầu hoá. phần kinh tế khác. 4. Phát triển đồng bộ hệ thống chính 2. Phát triển thị trường lao động sách an sinh xã hội Cần tiếp tục hoàn thiện các khung pháp Tập trung vào chính sách hỗ trợ người lý thúc đẩy sự phát triển của thị trường lao lao động khi mất việc làm. Bao gồm: các động. Các chính sách về tiền lương, BHXH, can thiệp một lần và các chương trình điều kiện hợp đồng lao động cần thống thường xuyên (đền bù và trợ giúp người bị nhất giữa các thị trường lao động. buộc thôi việc). Phát triển hệ thống thông tin về thị Chính sách an sinh hội và XĐGN: tăng trường lao động để nhận biết nhanh nhu cường việc sử dụng các đòn bảy thị cầu TTLĐ, các quyết định đào tạo; phát trường: tăng cường khả năng tiếp cận triển mạnh mẽ hệ thống trung tâm dịch vụ người nghèo đến chính sách tín dụng để việc làm để bảo đảm nối cung cầu lao tạo mở việc làm, thực hiện các chính sách động. Phát triển hệ thống tư vấn hướng hỗ trợ về y tế, giáo dục cho những người nghiệp để nâng cao khả năng có việc làm nghèo. Chú ý đến nhóm nghèo, yếu thế cho lao động trẻ, thực hiện thành công mới như người nông dân mất đất do đô thị chính sách phân luồng trong giáo dục. hoá, người di cư vào đô thị 3. Nâng cao hiệu quả đào tạo nguồn 5. Xây dựng quan hệ lao động minh nhân lực bạch, lành mạnh Phát triển nguồn nhân lực trong nền Việc xây dựng quan hệ lao động lành kinh tế biến đổi nhanh chóng cần có sự mạnh sẽ tạo điều kiện để ổn định và phát phối hợp giữa các ngành, các cấp, các tổ triển sắp xếp, ngăn ngừa và hạn chế các chức xã hội. Cần phải có sự kết hợp tốt với tranh chấp lao động giữa người lao động doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp và người sử dụng lao động. Nâng cao vai lớn, để nhận biết nhu cầu đào tạo và phối trò của các tổ chức công đoàn các cấp, hợp công tác đào tạo. Chính phủ cần xây nhất là ở doanh nghiệp; tăng cường hoạt dựng hệ thống tiêu chuẩn đào tạo quốc gia. động đối thoại trực tiếp giữa đại diện của Giáo dục đào tạo cần phải tập trung vào kỹ người lao động và đại diện người sử dụng năng và năng lực, phải chuyển từ đào tạo lao động./ . 14
  13. KÕt qu¶ nghiªn cøu Ho¹t ®éng nghiªn cøu khoa häc - Sè 17/Th¸ng 12-2008 PHƯƠNG PHÁP LUẬN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA TỰ DO HOÁ THƯƠNG MẠI ĐẾN VIỆC LÀM VÀ TIỀN LƯƠNG CN. Giản Thành Công - CN. Phạm Ngọc Toàn* * I. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA TỰ DO HOÁ Ln Lit = α + βot + β1 lnGOit + β2 ln waget + THƯƠNG MẠI ĐẾN VIỆC LÀM VÀ CẦU β3 TFPit + ε (1) LAO ĐỘNG Trong đó: 1. Mô tả mô hình - LnL: Logarit số lao động của doanh Giả định việc lựa chọn các yếu tố sản nghiệp; xuất của doanh nghiệp tuân theo hàm sản - LnGO: Logarit giá trị sản xuất của doanh xuất Cobb-Douglas: nghiệp; Q A K L i i i - TFP: Năng suất nhân tố tổng hợp; Trong đó Q là sản lượng, A là năng suất - Wage: Tiền lương trung bình ngành; nhân tố tổng hợp, K là vốn và L lao động. - 0t : Hệ số chặn thay đổi theo thời gian, Bài toán cơ bản trong nghiên cứu kinh bao gồm tác động của thay đổi giá vốn đến tế thực nghiệm là bài toán ước lượng hàm cầu lao động; cầu lao động, biểu thị mối quan hệ cầu lao động với vốn, giá vốn, tiền lương và công - : Phần dư; nghệ. Giả định doanh nghiệp có xu hướng -  s : các hệ số cần ước lượng. lựa chọn số lao động cần tuyển dựa trên 2. Mô hình trong trường hợp thị trường mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận. Triển khai cạnh tranh hoàn hảo hàm lợi nhuận và lấy đạo hàm theo L ta có phương trình cầu lao động sau: Thị trường cạnh tranh hoàn hảo là một W thị trường công bằng với mọi người và các ln Li  0 1 ln  2 lnQi C doanh nghiệp trong việc tiếp cận các yếu tố Trong đó W: giá lao động, C là giá sản xuất, cơ chế giá cả được xác định hoàn vốn, và toàn bởi thị trường. Có ảnh hưởng đến tất  ln A ln ln  cả các quyết định về kinh tế. Trong thị  0  trường này, người mua và người bán đều tham gia vào quá trình xác định giá, giá cả 1 cũng như số lượng của các yếu tố sản xuất 2 1   được trao đổi trực tiếp trên thị trường. Mọi Vì vậy phương pháp ước lượng có thể người có thể tự do tham gia thị trường nếu sử dụng phương trình tổng quát sau: họ muốn, do đó các nguồn lực về con người, vốn, tín dụng, kỹ thuật và nguyên * CN. Giản Thành Công - Nghiên cứu viên, Trung liệu đầu vào và các thông tin về thị trường tâm Thông tin, PT v à DB Chiến lược. đều lưu thông và công bằng đối với mọi CN. Phạm Ngọc Toàn - Nghiên cứu viên, Trung tâm Thông tin, PT v à DB Chiến lược. người. Vì vậy, đối với các quyết định của 15
  14. KÕt qu¶ nghiªn cøu Ho¹t ®éng nghiªn cøu khoa häc - Sè 17/Th¸ng 12-2008 doanh nghiệp về các yếu tố sản xuất, doanh phương pháp ước 2 giai đoạn sử dụng biến nghiệp có xu hướng dựa vào các đặc điểm công cụ. của ngành đang sản xuất. Điều này có nghĩa Phương pháp ước lượng này đòi hỏi là, các doanh nghiệp khác nhau trong cùng việc sử dụng một biến công cụ mang 2 đặc một ngành thường có xu hướng lựa chọn điểm chính: (i) có tác động trực tiếp đến giá các yếu tố sản xuất giống nhau và mang đặc trị sản xuất của doanh nghiệp và (ii) chỉ tác tính của ngành, mặc dù thị trường luôn có động đến cầu lao động của doanh nghiệp sự phân mảng giữa các ngành. thông qua kênh tác động của giá trị sản 2.1. Tác động của tự do hoá thương xuất. Trong các nghiên cứu về tự do hoá mại đến cầu lao động và việc làm thương mại, các nhà nghiên cứu thường sử Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, dụng biến số độ mở cửa của ngành làm biến độ mở cửa của nền kinh tế có thể tác động công cụ . Có thể biện luận rằng việc mở cửa trực tiếp đến cầu về lao động trên thị thị trường sẽ làm tăng sản lượng của các trường. Bởi vậy có thể uớc lượng trực tiếp doanh nghiệp có xu hướng mở cửa từ đó tác phương trình sau (ước lượng rút gọn): động đến nhu cầu lao động cần tuyển. Hơn nữa, theo lý thuyết kinh tế tác động của độ ln Lit = α + βot + β1 lnGOit + β2 ln waget + mở cửa trực tiếp đến cầu lao động dường β3 TFPit + β4 openessi,t + ε (2) như không rõ ràng. Trong đó: 2.2. Phương pháp ước lượng - Openess: Mức độ mở của của nền - Giai đoạn 1: Ước lượng phương trình kinh tế được xác định bằng tỷ lệ xuất khẩu sản xuất theo các yếu tố đầu vào của sản của ngành/ giá trị sản xuất của ngành, hoặc xuất và độ mở cửa của ngành tỷ lệ nhập khẩu của ngành/ giá trị sản xuất ln GOit = α + β1 lnLit + β2 ln waget + của ngành hoặc bằng thuế quan bình quân β3 TFPit + β4 openessi,t + εi,t gia quyền của hàng hóa trong ngành. Từ kết quả ước lượng giai đoạn 1, ta - Wage: tiền lương trung bình của thu được giá trị ước lượng của sản lượng ngành. Doanh nghiệp trong trường hợp này LnGo_hat. sẽ quyết định tuyển lao động dựa vào đặc - Giai đoạn 2: Ước lượng phương trình tính về tiền lương của ngành, nghĩa là cầu lao động với giá trị sản xuất đã được lương trung bình ngành. xác định trước Tuy nhiên mối quan hệ giữa các yếu tố ln Lit = α + βot + β1 lnGO_hatit+ β2 ln lao động và giá trị sản xuất luôn luôn mang waget + β3 TFPit + εi,t tính nội sinh, nghĩa là các doanh nghiệp có Trong đó: GO_hat là giá trị sản xuất số lao động càng lớn thường có xu hướng ước lượng từ giai đoạn 1. tạo ra càng nhiều sản phẩm từ đó phát sinh Hành vi của doanh nghiệp trên thị thêm nhu cầu lao động. Bởi vậy, để xác trường là xác định lượng cầu sao cho đạt định số lượng lao động cần thiết của doanh mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận (hay tối thiểu nghiệp để sản xuất ra một khối lượng sản hoá chi phí) tại mức lương trung bình của phẩm nhất định, nghiên cứu này áp dụng ngành. Như vậy ta xác định được phương trình hàm cầu lao động từ việc ước lượng 16
  15. KÕt qu¶ nghiªn cøu Ho¹t ®éng nghiªn cøu khoa häc - Sè 17/Th¸ng 12-2008 hệ các phương trình trên. Như vậy, cơ chế a. Ước lượng rút gọn tác động là quá trình hội nhập tác động ln Lit = α + βot + β1 lnGOit + β2 ln fwaget + trực tiếp đến kết quả sản xuất của doanh β3 TFPit + β4 openessi,t + β5 Herfi,t + β6 SIi,t + nghiệp (biểu hiện bằng giá trị sản lượng), ε (3) từ kết quả sản xuất này doanh nghiệp xác Trong đó: định được số lao động cần tuyển với mức - fwage: Lương trung bình DN giá là mức lương trung bình ngành nhằm phục vụ mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận. - Herf: Chỉ số đo lường độ tập trung của doanh nghiệp i trong ngành j được tính 3. Mô hình trong trường hợp thị trường cạnh tranh không hoàn hảo Ri Trong thị trường cạnh tranh không hoàn theo công thức Herf(i)= j hảo, thực tế cho thấy các doanh nghiệp Ri i 1 trong cùng ngành có mức tiền lương trung với Ri: giá trị sản xuất của doanh nghiệp i bình khác nhau mặc dù hành vi của doanh - SI: Tỷ trọng đóng góp BHXH trên nghiệp vẫn là xác định bài toán tối ưu hóa quỹ lương lợi nhuận. Quá trình hội nhập đã tác động b. Ước lượng bằng phương pháp bình đến kết quả đầu ra của các doanh nghiệp, từ phương nhỏ nhất 2 giai đoạn kết quả đầu ra này doanh nghiệp xác định được lượng lao động cần thiết. Tuy nhiên - Giai đoạn 1: Ước lượng phương trình: trong trường hợp này doanh nghiệp có xu Ln GOit = α + β1 lnLit + β2 lnKi,t + β3 TFPit hướng thoả thuận về tiền lương với người + β4 openessit + ε lao động để tuyển số lao động cần thiết Ước lượng giai đoạn 1 ta thu được phục vụ sản xuất ra khối lượng đầu ra. Việc LnGo_hat thoả thuận tiền lương vừa dựa vào đặc tính - Giai đoạn 2: Ước lượng phương trình: của ngành lại vừa dựa vào đặc điểm của ln L = α + β + β lnGO + β ln fwage + doanh nghiệp (mức độ độc quyền của doanh it ot 1 it 2 t β3 TFPit + β4 Herfi,t + β5 SI i,t + ε nghiệp trên thị trường, sự phát triển quan hệ lao động trong doanh nghiệp). Sau khi thoả (Go: Giá trị sản xuất của ngành) thuận tiền lương, doanh nghiệp sẽ quyết II. TÁC ĐỘNG CỦA TỰ DO HOÁ THƯƠNG định tuyển số lao động cuối cùng. Để ước MẠI ĐẾN TIỀN LƯƠNG lượng trong trường hợp này ta vẫn xây 1. Mô tả mô hình và phương pháp dựng một hệ các phương trình xác định cầu ước lượng lao động tuy nhiên thay vì doanh nghiệp Theo mô hình cung lao động, người lao dựa vào mức lương trung bình ngành để động làm việc trên thị trường được trả tuyển lao động, doanh nghiệp sẽ xác định công căn cứ vào một số yếu tố về vốn nhân mức lương dựa trên thoả thuận đối với lực (trình độ giáo dục và kinh nghiệm), người lao động. Mô hình này theo giả thiết một số các đặc tính về nơi làm viêc phù hợp hơn với thị trường lao động hiện (ngành, địa bàn cư trú hoặc theo giới nay của Việt Nam. tính ). Mincerian đã nghiên cứu thực Tác động của tự do hoá thương mại nghiệm mối quan hệ này và rút ra phương đến cầu lao động trình semilog tiền lương như sau: 17
  16. KÕt qu¶ nghiªn cøu Ho¹t ®éng nghiªn cøu khoa häc - Sè 17/Th¸ng 12-2008 Lnwagei= ao+ a1schoolingi + tính bằng tỷ lệ giữa giá trị xuất khẩu trên a2schoolingi2 + a3*experiencei + giá trị sản xuất của ngành, thứ hai là a4experiencei2 + a5skilli + a6genderi + openess2: tỷ lệ giữa giá trị nhập khẩu trên a7urbani + a8indusi + a9owneri + giá trị sản xuất của ngành, thứ ba là a10skilli*openessi + a11urbani*openessi + openess3: tỷ lệ giá trị thuế quan bình quân 2genderi*openessi + openessi + ui gia quyền của hàng hóa trong ngành và giá Trong đó: trị sản xuất của ngành, với mỗi biến - i: Là chỉ số của người lao động thứ i; openess chúng ta tạo thành 3 loại biến: biến liên tục, biến phân tổ (các mức ảnh - Wage: Lương của người lao động đã hưởng) và biến giả (Chịu ảnh hưởng hay được qui đổi về lương đủ giờ; không chịu ảnh hưởng). - Schooling: Số năm đi học của người Việc đưa biến độ mở cửa là nhằm mục lao động, số năm học được tính bẳng tổng tiêu đánh giá tác động của yếu tố này đến số năm học phổ thông + tổng thời gian đào tiền lương. tạo bậc cao hơn; - Schooling2: Số năm đi học bình 2. Phương pháp ước lượng mô hình phương của người lao động; Ước lượng mô hình với số liệu panel - Experience: Số năm kinh nghiệm của cho năm 2002 và 2004 theo phương pháp người lao động; bình phương nhỏ nhất. Kiểm định Hausman - Experience2: Số năm kinh nghiệm khẳng định việc sử dụng phương pháp ước bình phương của người lao động; lượng tính đến tác động ngẫu nhiên (random effect) thay vì tác động cố định - Skil: Kỹ năng của lao động (được dựa (fixed effect). vào trình độ giáo dục gồm có kỹ năng và không có kỹ năng); Để có thể tìm ra sự khác biệt của tiền lương giữa các nhóm lao động, nghiên cứu - Gender: Giới tính của người lao động sử dụng các biến giả và biến tương tác là biến giả nhận giá trị bằng 1 nếu là nam trong mô hình. Sự tương tác giữa một số và là 0 nếu là nữ, đưa biến này vào mô hình biến với biến openess trong mô hình giải nhằm xác định xem trong thực tế có sự khác thích việc ảnh hưởng của biến openess đến biệt về tiền lương giữa nam và nữ không tiền lương giữa các nhóm khác nhau là khi có tác động của tự do hóa thương mại; khác nhau. - Urban: Khu vực thành thị\ Nông thôn Skill*openess, Urban*openess, là biến giả nhận giá trị bằng 1 nếu là thành gender*openess là các biến tương tác được thị và bằng 0 nếu là ở nông thôn; tạo ra lần lượt từ biến skill, urban và - Indus: Ngành kinh tế quốc dân cấp 2 gender kết hợp (nhân) với biến openess. được phân loại theo hệ thống VSIC; Trong các biến trên nghiên cứu sử - Owner: Hình thức sở hữu của loại dụng hai biến dạng bình phương là hình doanh nghiệp; schooling2 và experience2 vì các nghiên - Openess: Biến được sử dụng như là cứu đã tổng kết quan hệ giữa tiền lương “độ mở cửa” của nền kinh tế, có 3 phương với số năm đi học và với kinh nghiệm của pháp lượng hoá, thứ nhất là openess1 được người lao động là phi tuyến tính./. 18
  17. KÕt qu¶ nghiªn cøu Ho¹t ®éng nghiªn cøu khoa häc - Sè 17/Th¸ng 12-2008 Tác động của gia nhập WTO đến việc làm, thu nhập và đời sống người lao động trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ KS. Trần Văn Hoan* *Tại điều 3 Nghị đinh số 90/2001/NĐ- Lao động làm trong các DNV&N CP của Chính phủ ngày 23 tháng 11/2001 chiếm hơn 40,0% trong tổng lao động làm quy định: “Doanh nghiệp vừa và nhỏ là cơ trong các doanh nghiệp. Như vậy, sở sản xuất kinh doanh độc lập, đã đăng ký DNV&N đóng vai trò quan trọng trong đời kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có sống xã hội, góp phần giảm sức ép việc vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng hoặc số làm và tạo thu nhập cho người lao động. lao động trung bình hàng năm không quá Nếu chỉ 1% DNV&N phải đóng cửa vì 300 người”. Bài viết này quan niệm hoạt động kém hiệu quả thì sẽ có một “doanh nghiệp sử dụng không quá 300 lao lượng lao động nhất định không có việc động bình quân/ năm” là doanh nghiệp vừa làm hoặc giảm thu nhập, khi đó nguy cơ và nhỏ (DNV&N) để phân tích tác động đói nghèo sẽ tăng. Vì vậy, mỗi biến động của gia nhập WTO đến việc làm, thu nhập kinh tế xảy ra đều có tác động ít nhiều tới và đời sống người lao động trong loại hình người lao động. Việt Nam vào WTO là tạo doanh nghiệp này. điều kiện cho các doanh nghiệp nói chung Ở Việt Nam, đa số doanh nghiệp có hay DNV&N nói riêng có cơ hội mở rộng, quy mô vừa và nhỏ. Năm 2000, DNV&N phát triển thị trường, nhưng cũng đầy thách chiếm 94,3%; năm 2006, con số này là thức trong một môi trường cạnh tranh mở. 96,6%. DNV&N gia tăng nhanh gấp 2 lần Báo cáo dưới đây sẽ trình bày tóm tắt so với doanh nghiệp lớn (21,3%/ năm so các kết quả nghiên cứu về tác động của gia với 10,8% thời kỳ 2000 - 20066). Đặc biệt, nhập WTO tới lao động làm trong trong số DNV&N thì 90% có quy mô dưới DNV&N thông qua năng lực hoạt động 50 lao động. Doanh nghiệp có qui mô càng của doanh nghiệp. Từ đó, đề xuất một số nhỏ thì càng dễ thành lập nhưng cũng dễ gợi ý chính sách để các nhà nghiên cứu và đóng cửa một khi không có năng lực hoặc hoạch định chính sách cùng tham khảo. gặp rủi ro. 1. Những thuận lợi và cơ hội đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam khi gia nhập WTO * Bài viết được tóm tắt từ kết quả nghiên cứu của - Theo tiến sỹ Nguyễn Hồng Vinh nhóm nghiên cứu, gồm: Trưởng nhóm, ThS. Nguyễn Thị Lan - Phó Giám đốc Trung tâm Thông (Việt Nam WTO, 4/2007) gia nhập WTO tin Phân tích và Dự báo Chiến lược -TTTTPTDB; tạo điều kiện cho các DNV&N có cơ hội Các thành viên: CN. Giản Thành Công (TTTTPTDB), KS. Trần Văn Hoan, CN. Nguyễn mở rộng và đa dạng hoá thị trường xuất Kiên Quyết, CN. Nguyễn Minh Huệ (Phòng NC khẩu hàng hóa, dịch vụ. Điều đáng chú ý là Tiền lương và Quan hệ Lao động). các hàng xuất khẩu của các DNV&N thuộc 6 Tổng cục Thống kê, Thực trạng doanh nghiệp qua kết quả điều tra từ năm 2000 đến 2007 trên các nhóm hàng Việt Nam có lợi thế cạnh trang website tranh, chủ yếu từ yếu tố lao động rẻ như 19
  18. KÕt qu¶ nghiªn cøu Ho¹t ®éng nghiªn cøu khoa häc - Sè 17/Th¸ng 12-2008 trong ngành dệt may, chế biến thực phẩm, lý. Nhờ đó, trình độ công nghệ và quản lý sản xuất đồ gỗ gia dụng, thủ công mỹ của các doanh nghiệp này được nâng cao. nghệ Hơn nữa, các doanh nghiệp nói Việc này đồng nghĩa với yêu cầu nâng cao chung và DNV&N nói riêng được đối xử trình độ chuyên môn tay nghề đối với bình đẳng như doanh nghiệp ở các nước người lao động. thành viên khác theo nguyên tắc không - Môi trường cạnh tranh gay gắt thời phân biệt đối xử, đây là lợi ích mà chỉ khi hội nhập buộc các DNV&N phải năng vào WTO các doanh nghiệp mới được động hơn, sáng tạo hơn để tránh bị loại bỏ. hưởng. Nhờ đó, hạn chế được sự chèn ép Những doanh nghiệp không ngừng vươn của các công ty hay Chính phủ của các lên, tích cực đổi mới tổ chức quản lý, đổi nước khác trong tranh chấp thương mại. mới công nghệ sẽ thành công trong hội - Các DNV&N được hưởng lợi từ việc nhập. Tại những doanh nghiệp này người công khai hóa, minh bạch hóa các chính lao động có cơ hội làm việc lâu dài và gia sách, thuận lợi hóa thương mại và đầu tư. tăng thu nhập. Nhờ đó, các DNV&N không chỉ thực hiện 2. Những khó khăn, thách thức đối với nhanh các thủ tục, tiếp cận nhanh các DNV&N Việt Nam khi gia nhập WTO nguồn lực mà còn tiết kiệm thời gian, công sức, tiền bạc trong quá trình gia nhập, tiếp Nghiên cứu gần đây của các chuyên gia cận và tham gia thị trường. Vì vậy, các (TS. Nguyễn Văn Nam, TS. Nguyễn Văn hình thức đầu tư và kinh doanh cũng đa Thanh, TS. Lê Xuân Bá, TS. Trần Kim dạng hơn, huy động được nguồn lực tốt Hào, TS. Nguyễn Hữu Thắng ) cho thấy hơn như liên doanh, liên kết, hợp tác kinh các DNV&N chịu một số tác động tiêu cực doanh, thầu phụ, huy động vốn từ bên do gia nhập WTO như sau: ngoài, mở rộng hoạt động thương mại với - Các DNV&N phải đối mặt cạnh tranh bên ngoài, đầu tư ra bên ngoài. Mở cửa với hàng hóa nhập khẩu từ bên ngoài vào nền kinh tế, thuận lợi hóa thương mại và Việt Nam. Việc cắt giảm thuế nhập khẩu đầu tư sẽ tạo điều kiện thu hút các nhà và loại bỏ các hàng rào phi thuế, xu thế kinh doanh từ bên ngoài. Việc thu hút các tăng nhanh của hàng nhập khẩu, thời kỳ nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam sẽ tạo đầu sẽ ảnh hưởng nhất định đến sản xuất ra thị trường tiêu thụ hàng hóa của các hàng hóa trong nước thuộc các ngành lâu doanh nghiệp trong nước; thúc đẩy phát nay được bảo hộ cao như mía đường, xi triển thị trường lao động, nhận gia công, măng, sắt thép, giấy Do đó, không ít chế tác, cung cấp linh kiện, cung cấp lao doanh nghiệp vừa và nhỏ có nguy cơ thu động cho các doanh nghiệp có vốn đầu tư hẹp thị phần và lao động, có thể phải nước ngoài. chuyển sang sản xuất hàng hóa khác. - Mở cửa kinh tế, hội nhập sâu và rộng - Các DNV&N phải đối mặt với các vào nền kinh tế toàn cầu tạo động lực cho doanh nghiệp nước ngoài có năng lực cao DNV&N tiếp cận thị trường công nghệ, hơn cả về nguồn lực, công nghệ và kinh thúc đẩy chuyển giao và tiếp thu công nghiệm, Đây là trở ngại lớn cho các nghệ tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm quản doanh nghiệp trong cạnh tranh, nhất là các 20
  19. KÕt qu¶ nghiªn cøu Ho¹t ®éng nghiªn cøu khoa häc - Sè 17/Th¸ng 12-2008 doanh nghiệp lâu nay thuộc ngành được Giai đoạn 2000-2005, tốc độ tăng bảo hộ cao, những ngành mà trình độ của trưởng việc làm ở DNV&N cao hơn 1,9 doanh nghiệp nước ta còn thấp, hoặc mới lần so với tốc độ tăng trưởng việc làm ở hình thành. Ngoài ra, các DNV&N còn có doanh nghiệp lớn (15,9% so với 8,2%). Về nguy cơ bị cạnh tranh mạnh về thu hút yếu cơ cấu, tỷ trọng lao động làm trong tố đầu vào: bị tranh giành nguồn nguyên DNV&N gia tăng từ 33,1% năm 2000 lên liệu, nguồn vốn, nhân công tay nghề cao, 41,0% năm 2005. Trên thực tế, quá trình chất xám hội nhập đầu những năm 2000 đã tạo cơ - Nhìn chung, các DNV&N có lịch sử hội cho các DNV&N phát triển, qua đó tạo phát triển chưa lâu nên kinh nghiệm và thêm nhiều việc làm cho người lao động. kiến thức kinh doanh tích lũy được còn hạn Đồng thời các DNV&N còn là giá đỡ cho chế. Các mặt hàng xuất khẩu của các người lao động chuyển việc từ các doanh DNV&N có tỷ trọng nguyên vật liệu cao, nghiệp lớn. thường là hàng sơ chế nên giá trị gia tăng 3.2. Các DNV&N thuộc nhóm ngành không cao; chất lượng và mẫu mã hàng có tỷ lệ xuất khẩu lớn thì số việc làm và hóa nghèo nàn. Ngoài ra, hiểu biết về thị tốc độ tăng trưởng việc làm ở đó thấp. trường xuất khẩu, kỹ năng đàm phán, giao Xét theo mức độ tham gia xuất khẩu7, dịch và chiến lược phát triển, xúc tiến số DNV&N tham gia vào hoạt động xuất thương mại của DNV&N còn nhiều hạn khẩu chưa nhiều nên số lượng việc làm chế. Các yếu điểm này là trở ngại cho sự cũng như tốc độ tăng trưởng việc làm phát triển và thành đạt của doanh nghiệp không lớn. Lao động làm trong DNV&N và người lao động. thuộc nhóm ngành có tỷ lệ xuất khẩu cao - Các DNV&N, các hộ kinh doanh đặc nhất chỉ chiếm dưới 10% tổng số lao động biệt hạn chế về khả năng tiếp cận tín dụng, trong các DNV&N, còn tỷ lệ tăng trưởng làm ảnh hưởng đến khả năng đầu tư mở việc làm bình quân năm cũng chỉ là 6,5%. rộng quy mô sản xuất, tiếp cận thị trường Ngược lại, lao động làm trong DNV&N ở và cải tiến công nghệ. Trình độ quản lý và nhóm ngành không xuất khẩu chiếm tỷ lệ chuyên môn trong các DNV&N ở Việt trên 50%, còn tỷ lệ tăng trưởng việc làm Nam còn rất hạn chế, đặc biệt kỹ năng, bình quân năm đạt 18,6% trong thời kỳ phương pháp làm việc và trình độ ngoại 2000-2005. ngữ. Điều này sẽ là cản trở lớn đối với khả năng hội nhập quốc tế của các doanh nghiệp vừa và nhỏ. 3. Thực trạng lao động, việc làm, thu 7 Mức độ xuất khẩu hay gọi là mức độ mở cửa của nền kinh tế được tính bằng tỷ lệ giữa giá trị xuất nhập của lao động trong các doanh khẩu của ngành với giá trị sản xuất của ngành. nghiệp vừa và nhỏ thời kỳ trước và sau Nhóm ngành không xuất khẩu có tỷ lệ xuất khẩu hội nhập WTO bằng 0; Tương tự, nhóm xuất khẩu thấp: <25%; nhóm xuất khẩu trung bình: 25-75% và nhóm xuất 3.1. Lao động trong các DNV&N gia tăng khẩu cao: từ 75% trở lên. 21
  20. KÕt qu¶ nghiªn cøu Ho¹t ®éng nghiªn cøu khoa häc - Sè 17/Th¸ng 12-2008 Biểu 1: Lao động trong các DNV&N được điều tra chia theo mức độ tham gia xuất khẩu, 2000-2005. Không xuất Xuất khẩu Xuất khẩu Xuất khẩu Năm Chung khẩu thấp trung bình cao Số lượng lao động (người) 2000 581668 314226 166082 85327 1147303 2001 697194 347830 216041 59088 1320153 2002 854151 404718 213176 124899 1596944 2003 928722 415001 288030 84973 1716726 2004 1157691 490054 345129 107266 2100140 2005 1364636 528411 384798 116958 2394803 Tốc độ tăng trưởng bq (%) 18,6 11,0 18,3 6,5 15,9 Cơ cấu lao động (%) 2000 50,7 27,4 14,5 7,4 100,0 2001 52,8 26,3 16,4 4,5 100,0 2002 53,5 25,3 13,3 7,8 100,0 2003 54,1 24,2 16,8 4,9 100,0 2004 55,1 23,3 16,4 5,1 100,0 2005 57,0 22,1 16,1 4,9 100,0 Nguồn: Tính toán từ điều tra doanh nghiệp hàng năm của TCTK, 2000-2005 3.3. Quy mô lao động bình quân/ đề nhiều DNV&N hiện nay đang áp dụng DNV&N đang giảm dần để đứng vững trên thị trường. Kết quả, chỉ Xu thế chung là DNV&N đang giảm những lao động đáp ứng chuyên môn, phù dần qui mô lao động. Xu hướng này phù hợp với yêu cầu hiện đại hóa hoặc công hợp với xu hướng chung của quốc tế khi nghệ tiên tiến của doanh nghiệp thì sẽ trụ các DN tiến hành cơ khí hóa, hiện đại hóa lại doanh nghiệp. Số không đáp ứng sản xuất, áp dụng máy móc hiện đại để chuyên môn có khả năng mất việc làm giảm thiểu chi phí sản xuất. Việc cải tiến hoặc phải chuyển sang các công việc kém chất lượng sản phẩm, mẫu mã để gia tăng hấp dẫn hơn. giá trị trong chuỗi giá trị sản phẩm là vấn 22
  21. KÕt qu¶ nghiªn cøu Ho¹t ®éng nghiªn cøu khoa häc - Sè 17/Th¸ng 12-2008 Biểu 2: Qui mô lao động bình quân/DNV&N chia theo mức độ tham gia xuất khẩu của các ngành, 2000 - 2005 Đơn vị: Lao động bình quân/doanh nghiệp Xuất khẩu Xuất Năm Không XK Xuất khẩu Chung trung bình khẩu cao 2000 38,9 49,1 44,9 86,3 44,1 2001 34,0 47,2 46,8 92,5 39,8 2002 30,9 46,6 44,2 73,9 37,3 2003 33,8 50,9 50,4 89,3 40,6 2004 27,3 43,6 46,8 77,3 33,7 2005 25,7 45,2 46,3 72,8 32,1 Nguồn:Tính toán từ điều tra doanh nghiệp hàng năm 2000-2005, TCTK Kết quả nghiên cứu thực nghiệm tác giảm 1,53% so với các loại hình doanh động của hội nhập mở cửa cũng cho thấy nghiệp khác. Tương tự đối với doanh qui mô lao động ở các DNV&N có xu nghiệp có qui mô dưới 300 lao động, cầu hướng giảm thời hội nhâp. Đối với doanh lao động giảm nhẹ 0,45% so với các loại nghiệp có qui mô dưới 50 lao động, cứ hình doanh nghiệp khác khi tỷ lệ xuất tăng 1% tỷ lệ xuất khẩu/giá trị sản xuất thì khẩu/giá trị sản xuất tăng 1%. cầu lao động trong các doanh nghiệp này Biểu 3: Kết quả hồi quy tác động của xuất khẩu đến các nhóm doanh nghiệp đặc thù Biến phụ thuộc Logarit số lao động Giá trị Sai số chuẩn Logarithm of GO 0,377 [0,003] Độ mở cửa 0,989 [0,014] Logarit tiền lương -0,263 [0,003] Tỷ lệ vốn trên lao động -0,000 [0,000] Logarit năng suất nhân tố tổng hợp -0,013 [0,000] DNNN 0,439 [0,021] DNTN -0,299 [0,019] FDI 0,034 [0,024] Nông nghiệp -0,007 [0,016] Quy mô nhỏ * tỷ lệ xuất khẩu/GO -1,531 [0,022] Quy mô vừa * tỷ lệ xuất khẩu/GO -0,445 [0,017] Nguồn: Tính toán từ số liệu điều tra thô về điều tra doanh của TCTK. Ý nghĩa ở mức 1%; ý nghĩa ở mức 5%, * ý nghĩa ở mức 10% 23
  22. KÕt qu¶ nghiªn cøu Ho¹t ®éng nghiªn cøu khoa häc - Sè 17/Th¸ng 12-2008 3.4. Thu nhập của người lao động thấp nhất. Tuy nhiên, xu hướng này đang Ở DNV&N thu nhập của lao động tỷ được cải thiện một phần. Về tốc độ tăng, lệ nghịch với mức độ xuất khẩu. Lao động vẫn nhóm lao động ở DNV&N thuộc ở doanh nghiệp thuộc nhóm ngành không nhóm ngành không tham gia xuất khẩu có tham gia xuất khẩu có mức thu nhập cao tốc độ tăng thu nhập bình quân cao nhất nhất trong khi lao động ở DNV&N thuộc (11%/ năm). nhóm ngành xuất khẩu cao lại có thu nhập Biểu 4: Thu nhập bình quân/lao động/năm chia theo mức độ tham gia xuất khẩu, 2000-2005 Đơn vị: Triệu đồng/lao động/năm Xuất khẩu Xuất khẩu Chung Năm Không XK Xuất khẩu trung bình cao 2000 11,5 - 11,7 28,2 11,0 2001 18,6 18,0 32,1 116,1 25,0 2002 20,0 20,1 35,9 81,6 27,0 2004 16,4 28,7 37,5 114,3 27,7 2005 16,8 28,1 44,9 124,1 29,1 Tốc độ tăng(%) 11,0 8,9 6,4 10,8 9,9 Nguồn: Tính toán từ điều tra doanh nghiệp hàng năm 2000-2005, TCTK Về nguyên tắc, muốn tồn tại và phát thực tế vừa qua lao động trong các triển trong môi trường cạnh tranh gay gắt, DNV&N chưa đảm bảo yêu cầu này, tốc các doanh nghiệp phải tăng khả năng tích độ tăng năng suất lao động thấp hơn tốc độ luỹ và hoạt động có hiệu quả, đảm bảo tốc tăng tiền lương. độ tăng năng suất lao động phải cao hơn tốc độ tăng tiền lương. Tuy nhiên, trên 24
  23. KÕt qu¶ nghiªn cøu Ho¹t ®éng nghiªn cøu khoa häc - Sè 17/Th¸ng 12-2008 Biểu 5: Năng suất lao động bình quân/lao động/năm chia theo mức độ tham gia xuất khẩu, 2000-2005. Đơn vị: Triệu đồng VA/lao động/năm Xuất khẩu Xuất khẩu Chung Năm Không XK Xuất khẩu trung bình cao 2000 125,5 64,6 109,0 662,1 146,3 2001 109,9 71,7 112,1 828,5 132,4 2002 197,6 83,1 134,2 540,3 186,9 2003 109,7 136,0 119,4 802,7 152,0 2004 150,6 141,2 139,5 794,3 179,5 2005 68,4 114,7 158,1 872,2 132,3 Tốc độ tăng (%) 4,0 1,4 6,9 82,8 6,4 Nguồn: Tính toán từ điều tra doanh nghiệp hàng năm 2000-2005, TCTK 4. Dự báo xu hướng tác động của gia cùng với nhu cầu lao động tăng cao, làm nhập WTO đến việc làm, thu nhập của cho thị trường lao động hoạt động mạnh người lao động trong DNV&N hơn. Cầu về lao động tiếp tục gia tăng, đặc Gia nhập WTO là một lợi thế lớn cho biệt là lao động quản lý, điều hành, tài kinh tế Việt Nam. Những thành quả kinh chính, tín dụng, ngân hàng, công nghệ cao. tế đạt được trong thời gian qua và khả Hội nhập WTO mang đến cả tác động năng phát triển kinh tế trong thời gian tới tiêu cực cho doanh nghiệp và người lao đã và đang tạo sức hút các nhà đầu tư động. Biến động kinh tế thế giới và lạm nước ngoài đến Việt Nam. Vốn đầu tư phát cao trong nước thời gian qua là thí dụ nước ngoài gia tăng, nên khả năng giải điển hình. Giá xăng tăng vọt làm kinh tế quyết việc làm từ nguồn này cũng sẽ tăng thế giới và Việt Nam chao đảo. Lạm phát lên. Đi kèm theo đó là sự luân chuyển trong nước bùng phát không chỉ ảnh hưởng luồng lao động có chuyên môn kỹ thuật tới đời sống của người dân nói chung hay vào các doanh nghiệp FDI, để lại sự hụt lao động nói riêng mà nhiều doanh nghiệp, hẫng về nguồn nhân lực kỹ năng cho một chủ yếu là DNV&N chịu ảnh hưởng nặng số DNV&N. Bên cạnh đó, các DNV&N nề. Chính sách thắt chặt tiền tệ thông qua trong nước cũng sẽ phát triển mạnh do cải việc nâng lãi suất cho vay có lúc lên trên tổ, cấu trúc lại cho phù hợp với môi 21% đã làm các doanh nghiệp khốn đốn vì trường kinh doanh toàn cầu. thiếu vốn, sản xuất bị đình trệ. Mặt khác, Việt Nam có cơ hội phát triển và mở bản thân lạm phát đã làm cho người dân rộng thị trường sang các nước thành viên, cũng phải tiết kiệm chi tiêu, Chính phủ sẽ có nhiều doanh nghiệp thành lập mới cũng phải cắt giảm các dự án và ngừng 25
  24. KÕt qu¶ nghiªn cøu Ho¹t ®éng nghiªn cøu khoa häc - Sè 17/Th¸ng 12-2008 triển khai thi công một số công trình chưa động để đáp ứng yêu cầu đổi mới công thực sự cần thiết, khiến nhiều lao động nghệ và nâng cao khả năng cạnh tranh của không có việc làm từ việc cắt giảm này. Hệ người lao động trong các DNV&N. luỵ là cầu về lao động giảm, tăng trưởng - Thực hiện hiệu quả chính sách trợ cấp kinh tế vì thế cũng giảm. mất việc làm đối với người lao động trong Hàng nhập khẩu vào Việt Nam sẽ càng DNV&N theo quy định của Luật Lao động nhiều hơn khi thuế nhập khẩu được cắt, và Luật Bảo hiểm xã hội. giảm theo lộ trình cam kết, khi đó nhiều - Tăng cường hoạt động hỗ trợ tư vấn, sản phẩm của doanh nghiệp, trong đó có giới thiệu việc làm đối với người lao động DNV&N sẽ bị cạnh tranh gay gắt, thậm chí trong khu vực DNV&N. có thể thua ngay trên sân nhà bởi hàng nhập ngoại rẻ hơn, chất lượng tốt hơn, mẫu - Củng cố công tác tuyên truyền, nâng mã phong phú hơn. Những doanh nghiệp cao nhận thức về Luật doanh nghiệp, Luật không cạnh tranh nổi sẽ phải đóng cửa lao động cho người sử dụng lao động và hoặc thu hẹp sản xuất và người lao động có người lao động trong DNV&N. nguy cơ mất việc làm hoặc giảm thu nhập. - Tăng cường thực hiện chính sách lao Mặt khác, theo cam kết WTO, từ năm động - tiền lương đối với người lao động 2009 Việt Nam phải mở cửa thị trường bán trong DNV&N phù hợp nền kinh tế thị lẻ cho các nhà phân phối nước ngoài, khi trường và hội nhập quốc tế, như chính sách đó với quy mô lớn, mạng lưới phân phối tuyển dụng, tiền lương tối thiểu (áp dụng toàn cầu và có tính chuyên nghiệp cao, các chung cho các khu vực kinh tế), hệ thống công ty nước ngoài sẽ là những đối thủ thang, bảng lương (giao toàn quyền cho lớn, đe dọa sự tồn tại của các DNV&N8 doanh nghiệp), tiền thưởng, làm thêm giờ ngành thương mại (chiếm trên 40% tổng số - Thúc đẩy các DNV&N thương lượng, DNV&N). Hậu quả là người lao động ký kết thoả ước tập thể để nâng cao khả trong các doanh nghiệp này có nguy cơ năng bảo vệ quyền và lợi ích của người lao mất việc làm, giảm thu nhập hoặc trở lên động và người sử dụng lao động. bán thất nghiệp do không đủ việc làm. 5.2. Giải pháp nâng cao khả năng 5. Một số giải pháp, chương trình, chính cạnh tranh của DNV&N sách thúc đẩy phát triển việc làm, nâng - Trong điều kiện gia nhập WTO các cao thu nhập cho người lao động trong DNV&N cần Nhà nước, cộng đồng doanh các DNV&N nghiệp hỗ trợ dưới nhiều hình thức như: hỗ 5.1. Giải pháp chính sách đối với trợ đào tạo nguồn nhân lực, hỗ trợ các người lao động doanh nghiệp tiếp cận các nguồn vốn, hỗ - Hoàn thiện chính sách khuyến khích trợ về đất đai, mặt bằng sản xuất cho các các doanh nghiệp đào tạo lại nghề cho lao doanh nghiệp, hỗ trợ về cung cấp thông tin cho doanh nghiệp, khuyến khích hình thành và tăng cường vai trò của các Hội 8 Xem “Doanh nghiệp vừa và nhỏ trong hội nhập” trên trang website: 26
  25. KÕt qu¶ nghiªn cøu Ho¹t ®éng nghiªn cøu khoa häc - Sè 17/Th¸ng 12-2008 nghề nghiệp nhằm nâng cao khả năng cạnh - Vấn đề việc làm nhân văn đang ngày tranh cho các DNV&N. càng được quan tâm nhiều hơn, vì vây, xây - Các DNV&N cần đánh giá lại các dựng văn hóa doanh nghiệp là việc làm cần chiến lược sản phẩm, chiến lược phát triển thiết đối với mỗi doanh nghiệp. Văn hóa nguồn nhân lực và xem xét khả năng cạnh doanh nghiệp luôn gắn với thương hiệu và tranh của từng sản phẩm. Đồng thời, đầu tư uy tín doanh nghiệp. Văn hóa doanh nghiên cứu thị trường trong và ngoài nước nghiệp muốn xây dựng được thì những yếu (lượng cầu, thị hiếu, mẫu mã ), kết hợp tố xã hội luôn cần được coi trọng. Vì vậy, giữa tính đặc thù của sản phẩm với tính ngoài những yếu tố về công khai, minh phổ thông, lựa chọn giữa xu hướng chuyên bạch, động viên, khuyến khích, khen biệt hóa và đa dạng hóa sản phẩm trong thưởng thì nhận thức về quan hệ cá nhân từng giai đoạn. giữa chủ và thợ cũng rất cần được chú ý. - Xây dựng thương hiệu và đăng ký bản 5.3. Tăng cường quản lý của nhà quyền sản phẩm. Trên cơ sở đó, có kế nước đối với DNV&N hoạch giảm giá thành bằng nhiều biện pháp - Kiện toàn các tổ chức hỗ trợ như cắt giảm các chi phí bất hợp lý, cải tiến DNV&N, tiến hành tuyên truyền nhằm các chi tiết sản phẩm, cải tiến quy trình sản thay đổi nhận thức của xã hội về vai trò xuất, tiết kiệm chi phí nguyên liệu, năng của DNV&N trong nền kinh tế; coi việc lượng, thiết bị, lao động, quản lý khuyến khích, trợ giúp DNV&N là trách - Tăng cường công tác tổ chức hoặc nhiệm của toàn xã hội. Đẩy mạnh việc cải tham gia các hội thi tay nghề, cung cấp cách thủ tục hành chính, nâng cao chất thông tin cần thiết nhằm nâng cao trình độ lượng dịch vụ công cộng bằng cách chuyển nguồn nhân lực trong DNV&N. từ quản lý điều tiết sang cung cấp các dịch vụ trợ giúp. Thiết lập trung tâm tư vấn phát - Kinh nghiệm của nhiều nước cho thấy triển công nghiệp giúp các DNV&N lập giữa doanh nghiệp lớn và DNV&N có thể các dự án thực hiện đầu tư, hướng dẫn có mối quan hệ cộng sinh chứ không phải chuyển giao công nghệ, áp dụng những chỉ cạnh tranh để tiêu diệt lẫn nhau. thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất. DNV&N có thể làm thầu phụ cho doanh nghiệp lớn, còn doanh nghiệp lớn có thể - Nâng cao vai trò của thanh tra nhà giúp DNV&N hoạch định chiến lược phát nước, thanh tra lao động trong giám sát triển doanh nghiệp, chiến lược sản phẩm, hoạt động theo pháp luật của DNV&N. đào tạo nhân sự, công nghệ Vì vậy, với Thanh tra phải thực sự làm tốt chức năng điểm xuất phát thấp, năng lực cạnh tranh hướng dẫn, tư vấn thực hiện pháp luật kinh không cao, các DNV&N phải biết liên kết tế, pháp luật lao động, luật bảo vệ môi kinh tế, tập hợp lại trong một tổ chức kinh trường cho DNV&N, xử lý các vi phạm doanh mạnh nhằm tăng sức cạnh tranh và kịp thời để thúc đẩy sự phát triển có chất cũng làm gia tăng cơ hội tồn tại và thành lượng của hệ thống DNV&N trong nền công cho mỗi doanh nghiệp. kinh tế quốc dân./. 27
  26. KÕt qu¶ nghiªn cøu Ho¹t ®éng nghiªn cøu khoa häc - Sè 17/Th¸ng 12-2008 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Việt Nam - WTO những cam kết liên quan đến nông dân, nông nghiệp, nông thôn và doanh nghiệp, NXB Chính trị Quốc gia, 2007. 2. Tổ chức Thương mại Thế giới, Uỷ Ban Quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia, 2006. 3. Tổ chức Thương mại Thế giới và tiến trình gia nhập của Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, 2006. 4. Vũ Trọng Lâm, Nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia, 2006. 5. Trần Sửu, Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong điều kiện toàn cầu hoá, NXB Lao động, 2005. 6. Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) và Cơ quan phát triển kinh tế Thuỵ Điển (SIDA), Hội nhập kinh tế và áp lực cạnh tranh trên thị trường và đối sách của một số nước, NXB Giao thông Vận tải, 2005. 7. Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung Ương (CIEM) và Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP), Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, NXB Giao thông Vận tải, 2005. 8. Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương và Công ty Vision & Associates, Môi trường pháp lý cho dịch vụ phát triển kinh doanh tại Việt Nam, 2005. 9. Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Báo cáo Kế hoạch 5 năm 2006-2010 phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ (dự thảo), tháng 10/2005. 10. Luật doanh nghiệp 2005. 11. Tổng cục Thống kê, Điều tra doanh nghiệp, 2001-2005. 12. World Economic Forum, Golobal Competitiveness Report, 2006.  28
  27. KÕt qu¶ nghiªn cøu Ho¹t ®éng nghiªn cøu khoa häc - Sè 17/Th¸ng 12-2008 TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIA NHẬP WTO ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN Nguyễn Bích Ngọc* *Quá trình hội nhập quốc tế và gia nhập nghiệp và cá nhân nước ngoài được quyền tổ chức thương mại quốc tế (WTO) được xuất khẩu và nhập khẩu hàng hóa như kỳ vọng sẽ tiếp tục tạo ra những thay đổi doanh nghiệp và cá nhân Việt Nam, trừ đối tích cực đối với tăng trưởng kinh tế và xã với một số mặt hàng nhạy cảm mà Việt hội của Việt Nam. Tuy nhiên, quá trình Nam chỉ cho phép sau một thời gian hội nhập và tham gia WTO cũng có thể có chuyển đổi (như gạo). những tác động tiêu cực. Bài viết này cung Đối với chính sách giá: Việt Nam cam cấp một số tác động của việc gia nhập kết thực thi việc quản lý giá phù hợp các WTO đối với lao động nông nghiệp, nông quy định của WTO và sẽ bảo đảm tính thôn Việt Nam. minh bạch trong kiểm soát giá thông qua 1. Sơ lược các cam kết của Việt Nam về việc đăng tải danh mục các mặt hàng chịu nông nghiệp với WTO sự quản lý giá và các văn bản pháp luật liên quan trên Công báo. Các cam kết đa phương của Việt Nam được xây dựng trên nền tảng các nguyên Về thuế nhập khẩu, các loại thuế và tắc được quy định trong các hiệp định của các khoản thu khác: Việt Nam cam kết sẽ WTO. Đây là những nguyên tắc mang tính áp dụng thuế nhập khẩu theo nguyên tắc ràng buộc với mọi thành viên nhằm mục không phân biệt đối xử giữa các thành đích đưa hệ thống luật lệ và cơ chế điều viên WTO (trừ những trường hợp ngoại lệ hành thương mại của các nước thành viên được WTO cho phép). Mức thuế nhập phù hợp chuẩn mực chung. khẩu bình quân đối với hàng nông sản từ Về quyền xuất khẩu và nhập khẩu kể từ mức hiện hành là 23,5% giảm xuống còn khi gia nhập: Việt Nam cho phép doanh 20,9%, thời gian thực hiện trong vòng 5 - 7 năm. * Bài viết được tóm tắt từ kết quả nghiên cứu của nhóm nghiên cứu Phòng NC Chính sách và An sinh xã hội gồm Trưởng nhóm CN. Dương Tuấn Cương. Các thành viên: CN. Nguyễn Bích Ngọc, CN. Nguyễn Thị Thanh Hà. CN. Phạm Ngọc Toàn (TTTTPTDBCL) 29
  28. KÕt qu¶ nghiªn cøu Ho¹t ®éng nghiªn cøu khoa häc - Sè 17/Th¸ng 12-2008 Biểu 1: Cam kết cắt giảm thuế suất một số mặt hàng nhập khẩu quan trọng Cam kết khi gia nhập WTO Thuế suất Tại thời Kết thúc Sản phẩm/thuế suất Số năm MFN điểm gia thời gian thực hiện nhập gia nhập Thịt bò 20 20 14 5 năm Thịt lợn 30 30 15 5 năm Nguyên liệu sữa 20 20 18 2 năm Sản phẩm sữa 30 30 25 5 năm Thịt qua chế biến 50 40 22 5 năm Kẹo và bánh (mức thuế trung bình) 39,3 34,4 25,3 3-5 năm Bia 80 65 35 5 năm Rượu vang 65 65 45-50 5-6 năm Thuốc lá theo số lượng 100 150 135 5 năm Xì gà 100 150 100 5 năm Thức ăn gia súc 10 10 7 2 năm Đối với hạn ngạch thuế quan (HNTQ): cắt giảm, nhìn chung Việt Nam được duy Việt Nam cam kết sẽ áp dụng, phân bổ và trì ở mức không quá 10% giá trị sản lượng. quản lý HNTQ một cách minh bạch, không WTO cho phép Việt Nam được áp phân biệt đối xử và tuân thủ theo đúng các dụng không hạn chế các loại trợ cấp mang quy định của WTO. tính chất khuyến nông hay trợ cấp phục Cụ thể, Việt Nam được áp dụng cơ chế vụ nông nghiệp. Ngoài mức này, Việt hạn ngạch thuế quan đối với 3 mặt hàng: Nam còn bảo lưu thêm một số khoản hỗ Trứng, đường, lá thuốc lá. Đối với 3 mặt trợ nữa vào khoảng 4.000 tỷ đồng mỗi hàng này, mức thuế trong hạn ngạch là năm. Về trợ cấp xuất khẩu nông sản, Việt tương đương mức thuế MFN hiện hành Nam phải bỏ toàn bộ trợ cấp xuất khẩu (trứng 40%, đường thô 25%, đường tinh 50 ngay khi gia nhập. - 60%, lá thuốc lá 30%). Việt Nam cam kết tuân thủ đầy đủ các Về trợ cấp nông nghiệp: Việt Nam cam quy định của Hiệp định về hàng rào kỹ kết không áp dụng trợ cấp xuất khẩu đối thuật trong thương mại (TBT), Hiệp định với nông sản từ thời điểm gia nhập. Tuy kiểm dịch động, thực vật và vệ sinh an nhiên Việt Nam bảo lưu quyền được toàn thực phẩm (SPS). hưởng một số Quy định riêng của WTO Về hệ thống phân phối hàng nông sản: dành cho nước đang phát triển, cho phép cũng như cam kết đối với các ngành khác: được áp dụng với tổng mức hỗ trợ không Việt Nam cho phép bên nước ngoài thành quá 10% giá trị sản lượng của sản phẩm lập liên doanh với phần vốn góp tối đa là được hưởng (các nước phát triển là 5%). 49% kể từ khi gia nhập. Hạn chế vốn góp Đối với loại hỗ trợ mà WTO quy định phải này được từng bước nới lỏng và đến năm 30
  29. KÕt qu¶ nghiªn cøu Ho¹t ®éng nghiªn cøu khoa häc - Sè 17/Th¸ng 12-2008 2009, doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài 2000 và đạt 52,3% vào năm 20079. Tỷ lệ mới được phép thành lập. Việt Nam không lao động nông nghiệp nông thôn giảm là mở cửa thị trường phân phối thuốc lá, gạo, do quá trình công nghiệp hoá và đô thị hoá đường cho nước ngoài. Bên cạnh đó, với đã khiến một bộ phận lớn lao động nông nhiều sản phẩm nhạy cảm như phân bón, thôn chuyển sang các hoạt động phi nông Việt Nam chỉ mở cửa thị trường sau 3 năm. nghiệp như buôn bán, dịch vụ, sản xuất Đối với khuôn khổ xây dựng và thực tiểu thủ công nghiệp hoặc di cư ra thành thị thi chính sách, các quy định của WTO tìm việc làm. Việc gia nhập WTO của được áp dụng thống nhất trên toàn lãnh nước ta sẽ là nhân tố góp phần thúc đẩy thổ; các luật, các quy định dưới luật và các giải quyết vấn đề lao động dư thừa ở khu biện pháp khác bao gồm các quy định và vực nông thôn, chuyển lao động nông biện pháp của chính quyền địa phương đều nghiệp sang các ngành phi nông nghiệp. phải tuân thủ các quy định của WTO. Việt Xu hướng chuyển dịch cơ cấu tích cực này Nam cam kết ngay từ khi gia nhập sẽ dành phản ánh tác động tương hỗ giữa chuyển tối thiểu 60 ngày cho việc đóng góp ý kiến dịch cơ cấu kinh tế và dịch chuyển cơ cấu vào dự thảo các văn bản quy phạm pháp lao động. luật thuộc lĩnh vực điều chỉnh của WTO. - Di cư lao động từ nông thôn ra thành Việt Nam cũng cam kết sẽ đăng công khai phố góp phần giải quyết vấn đề lao động các văn bản pháp luật trên các tạp chí hoặc dư thừa ở khu vực nông thôn. trang tin điện tử của các Bộ, ngành. Vấn đề dư thừa lao động nông nghiệp 2. Các tác động của việc thực hiện cam ngày càng nổi cộm vì khả năng tạo ra việc kết WTO đến lao động, việc làm và đời làm mới cho lao động nông nghiệp là rất sống của người lao động khu vực nông hạn chế. Sự phát triển kinh tế nước ta những nghiệp nông thôn năm 2006-2008 không những đã thúc đẩy 2.1. Các tác động tích cực của việc phát triển kinh tế nông thôn mà còn đặt ra thực hiện cam kết WTO đến lao động, nhiều thách thức cho khu vực này. Gia nhập việc làm và đời sống của người lao động WTO thúc đẩy nhanh quá trình công nghiệp khu vực nông nghiệp nông thôn hoá, đô thị hoá và như vậy tiếp tục làm cho đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp và có Việc nước ta trở thành thành viên chính tác động tiêu cực tới các hộ nông dân mất thức của WTO sẽ có tác động tích cực đối đất. Đất dành cho sản xuất nông nghiệp với lao động nông nghiệp ở một số mặt ngày càng bị thu hẹp trong khi gia tăng dân chủ yếu sau đây: số tự nhiên ở khu vực nông thôn lại cao hơn - Cơ cấu lao động nông thôn chuyển so với khu vực thành thị. dịch theo hướng tích cực Lao động nông thôn thiếu việc làm có Dù lực lượng lao động ở khu vực nông thể dễ dàng có việc làm ở thành phố nhất thôn tiếp tục tăng từ 28,8 triệu người năm là những đô thị có nhiều doanh nghiệp 1996 lên 34,0 triệu người năm 2006 nhưng liên doanh, 100% vốn đầu tư nước ngoài tỷ lệ lao động trong khu vực nông-lâm-ngư đã giảm từ 70% năm 1996 xuống 65% năm 9 Nguồn: TCTK và số liệu TK Việc làm - Thất nghiệp ở VN giai đoạn 1996- 2005. NXB LĐXH. Số liệu LĐVL-TN năm 2006, 2007, Bộ LĐTBXH 31
  30. KÕt qu¶ nghiªn cøu Ho¹t ®éng nghiªn cøu khoa häc - Sè 17/Th¸ng 12-2008 và tư nhân thiếu hụt lao động giản đơn, nghiệp đang là một thách thức lớn đối với trình độ thấp. Theo nghiên cứu của Ngân nước ta. hàng Phát triển Châu Á, những nơi đến Theo số liệu thống kê lao động - việc chủ yếu của lao động nông thôn di cư ra làm của Bộ Lao động - TBXH, năm 2004 thành thị là các tỉnh, thành có tốc độ công số lao động không có chuyên môn kỹ thuật nghiệp hoá cao như thành phố Hồ Chí ở khu vực nông thôn vẫn chiếm một tỷ lệ Minh, Hà Nội, Bình Dương, Quảng Ninh cao (85%) mặc dù đã giảm 7 điểm phần và Đà Nẵng. 5 tỉnh có nhiều người di cư trăm so với năm 1996 (với 92,6%). Trong đi nhất là Thanh Hoá, Nam Định, Thái khi đó, theo số liệu Điều tra Nông nghiệp, Bình, Hà Tây và Quảng Nam. Nông thôn của Tổng cục Thống kê năm Xu hướng di cư tự do đến các thành 2004, số lao động được đào tạo trình độ phố lớn để kiếm việc làm và tìm vận may Cao đẳng, Đại học và tương đương ở nông mới đã trở thành một phương thức tồn tại thôn chỉ chiếm 1,5%. Số lao động được và phát triển của nhiều hộ gia đình ở nông đào tạo nghề gồm sơ cấp và công nhân kỹ thôn, nhất là đối với những vùng lân cận thuật là 2,3%, trung cấp kỹ thuật là 2,4%. các thành phố và các khu công nghiệp lớn. Gia nhập WTO, mặc dù có lộ trình cắt Tiến trình công nghiệp hoá và đô thị hoá giảm thuế quan, trong đó có thuế nhập ngày càng được đẩy mạnh, di chuyển lao khẩu hàng nông sản, song hàng nông sản động nông thôn được dự đoán càng tăng, nhập khẩu vào nước ta sẽ ngày càng nhiều, điều này thực sự góp phần giải quyết vấn làm gia tăng sức ép cạnh tranh trực tiếp với đề lao động dư thừa ở khu vực nông thôn hàng nông sản trong nước ngay trên thị trong thời gian tới. trường nội địa. Bên cạnh tác động tích cực 2.2. Thách thức của việc thực hiện là người tiêu dùng có thể được hưởng lợi cam kết WTO đến lao động, việc làm và từ sự cạnh tranh này, song sản xuất nông đời sống của người lao động khu vực nghiệp phải đối mặt với vấn đề cạnh tranh nông nghiệp nông thôn là điều không thể tránh khỏi. Với trình độ - Thiếu lao động kỹ thuật, thừa lao động sản xuất còn lạc hậu, manh mún thì hàng phổ thông không có tay nghề nông sản của Việt Nam khó có thể cạnh tranh với hàng nông sản nước ngoài ngay Gia nhập WTO, nước ta mong muốn trên thị trường nội địa. Minh chứng cho có nhiều mặt hàng nông sản vừa có chất điều này là Đồng bằng sông Cửu Long là lượng vừa có sức cạnh tranh cao để thâm vùng chủ lực của cả nước về hàng nông nhập hiệu quả vào thị trường nông sản thế sản, nhưng thị trường hàng nông sản nội giới nhưng đa số người lao động nông địa luôn chịu sức ép cạnh tranh từ hàng nghiệp có tay nghề thấp, không được đào nông sản nhập khẩu. tạo nghề hoặc đào tạo không bài bản, chắp vá trong thời gian ngắn. Do vậy, để vượt Một vấn đề khác trong sản xuất nông qua bất cập này thì một trong những yếu tố nghiệp nước ta hiện nay là tư duy của rất quan trọng được đặt ra là vấn đề nguồn người sản xuất một mặt còn mang nặng nhân lực trong việc ứng dụng khoa học kỹ tâm lý sản xuất truyền thống, chủ yếu là thuật vào sản xuất và chế biến các sản khai thác tài nguyên thiên nhiên và chưa phẩm nông nghiệp. Tình trạng thiếu lao thoát ra khỏi hướng sản xuất cổ hủ. Mặt động kỹ thuật, có tay nghề trong nông khác chưa có các biện pháp bảo vệ, phát 32
  31. KÕt qu¶ nghiªn cøu Ho¹t ®éng nghiªn cøu khoa häc - Sè 17/Th¸ng 12-2008 triển thương hiệu các sản phẩm nông thuế nhập khẩu các mặt hàng nông sản nghiệp hiện đã được xác lập của Việt Nam Việc nước ta là thành viên chính thức như: gạo, cà phê, hồ tiêu, hạt điều, cá da của WTO cùng với việc thực hiện cắt bỏ trơn Thách thức đối với người nông dân trợ cấp xuất khẩu các mặt hàng nông sản nước ta hiện nay là phải chuyển từ chỗ có đang tạo ra nhân tố tiềm ẩn có tác động đủ, có dư thừa lương thực sang nền sản tiêu cực đến đời sống của người nông dân xuất hàng hoá nông nghiệp có chất lượng, nước ta hiện nay, đặc biệt là người nông giá trị kinh tế cao và có sức cạnh tranh dân nghèo. mạnh trong khu vực và trên thế giới. Các doanh nghiệp xuất khẩu nông sản Chất lượng đội ngũ lao động nông không được hưởng lợi từ việc trợ cấp của nghiệp đòi hỏi phải được nâng cao nhanh Nhà nước như trước đây cũng có thể dẫn chóng để đáp ứng được những yêu cầu đến tình trạng doanh nghiệp hạ giá thu mua ngày càng cao của thị trường. Đào tạo sản phẩm của người nông dân, trong khi nghề cho lao động nông nghiệp là một yêu chi phí sản xuất của người nông dân còn cầu khách quan cấp thiết để sản xuất ra cao, có thể dẫn đến tình trạng không bán những sản phẩm hàng hoá có giá trị kinh tế thì không có thu nhập bằng tiền để phục vụ và sức cạnh tranh cao hơn. cho các hoạt động kinh tế và sinh sống - Phát sinh nhiều vấn đề xã hội do gia tăng hàng ngày mà bán thì bị doanh nghiệp ép lao động nông thôn di cư ra các đô thị giá. Vì vậy, hậu quả là người nông dân sẽ Mặt trái của vấn đề di dân nông thôn - bị thiệt thòi. Minh chứng cho việc này đô thị là do điều kiện sinh hoạt ở nơi đến được thể hiện ở việc ép giá thu mua sản khó khăn, không có chỗ ở ổn định, nhiều phẩm của các doanh nghiệp trong các vụ người di cư không kiếm được công ăn, kiện bán phá giá cá tra, cá basa và các mặt việc làm cùng với đội quân thất nghiệp vốn hàng tôm (năm 2001 - 2003) do Hoa Kỳ có ở hầu hết các đô thị tạo thành đội quân tiến hành chống lại doanh nghiệp nước ta thất nghiệp đông đảo, trở thành gánh nặng mà cuối cùng là không chỉ doanh nghiệp cho chính quyền sở tại. Trong tình hình đó thuỷ sản bị ảnh hưởng mà những người có thể phát sinh ra nhiều vấn đề gây khó trong ngành thuỷ sản ở Đồng bằng Sông khăn thêm cho việc giải quyết những vấn Cửu Long cũng bị thua thiệt. đề xã hội. Tình hình này kéo dài, làm giảm Việc cắt giảm thuế nhập khẩu hàng lực lượng lao động trẻ trong lĩnh vực nông nông sản theo lộ trình cam kết WTO đang nghiệp và lao động nông nghiệp trở nên khiến sản phẩm nông sản Việt Nam bị già nua, làm cho hoạt động kinh tế ở nông cạnh tranh khốc liệt với hàng nông sản có thôn kém hiệu quả. Đó là chưa kể những xuất xứ từ nước ngoài tràn vào. Tình trạng vấn đề xã hội khác có thể nảy sinh khi lao sản xuất manh mún, sản phẩm làm ra kém động trẻ di cư ra thành phố sẽ làm gia tăng chất lượng là một trong các nguyên nhân các tệ nạn xã hội ở các đô thị có đông lao làm một số mặt hàng nông sản nước ta động nhập cư, làm tăng dân số cơ học, tạo như trái cây đang bị lấn sân bởi trái cây nên áp lực bùng nổ dân số ở các thành phố nhập khẩu. lớn, vốn đã chật hẹp. Bên cạnh đó, nguy cơ Việt Nam sẽ - Đời sống của nông dân bị ảnh hưởng do tiếp tục phải đương đầu với các vụ kiện Nhà nước cắt bỏ trợ cấp xuất khẩu và giảm bán phá giá là hoàn toàn có thực, nhất là 33
  32. KÕt qu¶ nghiªn cøu Ho¹t ®éng nghiªn cøu khoa häc - Sè 17/Th¸ng 12-2008 khi Việt Nam vẫn đang bị coi là nền kinh triển chịu nhiều thiệt thòi nhất của sự phân tế phi thị trường. Đây là một điểm bất lợi hoá giàu nghèo về thu nhập và mức sống. đối với Việt Nam, đặc biệt là đối với Theo kết quả khảo sát mức sống dân cư người nông dân khi phải đương đầu với năm 2006 của Tổng cục thống kê, thu nhập các vụ kiện. bình quân một người một tháng theo giá Rõ ràng, trong điều kiện là thành viên hiện hành là 636 nghìn đồng tăng 31% so của WTO, nông nghiệp nước ta có thể có với năm 2004. Trong thời kỳ 2004 - 2006 thêm nhiều cơ hội phát triển, nhưng cũng có thu nhập bình quân người/tháng theo giá không ít những tác động tiềm ẩn ảnh hưởng hiện hành tăng bình quân 14,6% năm, thấp đến sự phát triển ổn định của nông nghiệp, hơn mức tăng 16,6% mỗi năm thời kỳ ảnh hưởng đến cuộc sống người nông dân. 2002 - 2004. Nếu loại trừ yêu tố tăng giá - Khoảng cách giàu nghèo gia tăng thì thu nhập thực tế thời kỳ 2004 - 2006 giữa các nhóm lao động trong lĩnh vực tăng 6,2%, thấp hơn mức tăng thu nhập nông nghiệp thực tế 10,7% của thời kỳ 2002 - 2004. Kinh nghiệm quốc tế chỉ ra rằng chênh Chênh lệch về thu nhập giữa nhóm hộ lệch giàu nghèo, chênh lệch thu nhập giữa nghèo nhất và nhóm hộ giầu nhất ngày các nhóm dân cư, giữa các vùng miền có càng tăng. Thu nhập bình quân xu hướng tăng sau khi tham gia vào WTO. người/tháng của nhóm hộ nghèo nhất Mặc dù gia nhập WTO tạo ra nhiều cơ hội (nhóm1) đạt 184 nghìn đồng tăng 29,9%, tăng thu nhập hơn, nhưng cũng tạo ra sự thu nhập bình quân người/tháng của nhóm cạnh tranh quyết liệt hơn để tiếp cận các cơ hộ giàu nhất (nhóm 5) đạt 1.542 nghìn hội đó. đồng tăng 30,4%. Mức chênh lệch thu nhập bình quân 1 người 1 tháng giữa nhóm Các yếu tố của quá trình hội nhập kinh giàu nhất và nhóm nghèo nhất là 8,37 lần, tế quốc tế không trực tiếp gây nên sự tăng so với năm 2004. nghèo đói nhưng lại làm tăng khoảng cách giàu - nghèo, đẩy nhanh tốc độ phân cực Khoảng cách chênh lệch giữa thành thị giữa các nhóm lao động khác nhau. và nông thôn khá cao. Mức độ chênh lệch thu nhập bình quân người/tháng của khu Hội nhập kinh tế thế giới với những vực thành thị so với khu vực nông thôn nguyên tắc và tiêu chuẩn kỹ thuật cao hơn năm 2006 là 2,09 lần. sẽ tạo cơ hội thuận lợi cho một bộ phận dân cư có vốn, có tay nghề, có năng lực Thu nhập giữa các vùng cũng có sự phát triển kinh tế và làm giàu chính đáng. chênh lệch đáng kể, Đông Nam Bộ- vùng có thu nhập bình quân đầu người cao nhất, Ngược lại, một bộ phận dân cư tay nghề thấp, năng lực hạn chế hoặc những người gấp 2,8 lần so với Tây Bắc - vùng có thu chưa qua đào tạo, không có vốn có nguy cơ nhập bình quân đầu người thấp nhất. Nếu rơi vào tình trạng thất nghiệp, thiếu việc Tây Bắc được coi là đại diện nghèo nhất làm, thu nhập thấp và rơi vào tình trạng của nông thôn miền núi và thành phố Hồ nghèo tương đối, khi đó phân hoá giàu Chí Minh được coi là đại diện giàu nhất nghèo sẽ diễn ra nhanh hơn. Khu vực nông của khu vực thành thị thì khoảng cách thu nghiệp, nông thôn, những vùng kém phát nhập bình quân đầu người giữa 2 nơi này ước tính khoảng 4 lần. 34
  33. KÕt qu¶ nghiªn cøu Ho¹t ®éng nghiªn cøu khoa häc - Sè 17/Th¸ng 12-2008 Việc phân hoá này có nhiều nguyên bất ổn và khó lường trước của quá trình nhân của kinh tế thị trường. Song, một phát triển đang ngày càng có tác động trong những nguyên nhân cơ bản là do sự mang tính toàn cầu. Những vấn đề như phát triển mất cân đối giữa khu vực thành nghèo đói, dịch bệnh, lạm phát, biến động thị với khu vực nông thôn, giữa các ngành giá cả và thất nghiệp không chỉ là những nghề kinh tế. vấn đề của một quốc gia, mà còn là vấn đề Là thành viên mới của WTO, Việt của từng nhóm người, đặc biệt là người Nam đang đứng trước thách thức về phân nghèo. Người nghèo trở nên đặc biệt yếu hoá giàu nghèo, sự phân hoá này không chỉ thế trong quá trình kinh doanh toàn cầu do giữa nông thôn và thành thị, giữa lao động họ có trình độ học vấn thấp và khả năng nông nghiệp và phi nông nghiệp mà phân thích nghi với công nghệ mới còn yếu. Họ hoá ngay cả trong lĩnh vực nông nghiệp. thường là những người có tên đầu tiên Trong lĩnh vực nông nghiệp của nước ta do trong danh sách “lao động dôi dư và cần yêu cầu lao động, các nhóm lao động có phải chuyển đổi nghề nghiệp” do việc áp trình độ và tay nghề cao trong sản xuất dụng công nghệ mới. nông nghiệp cũng sẽ được trả công cao Trong bối cảnh Việt Nam gia nhập hơn, thậm chí cao hơn gấp nhiều lần và WTO, người nghèo càng trở nên bị bất lợi. được hưởng các đãi ngộ lớn hơn hẳn các Đặc biệt, những nhóm nghèo mới sẽ xuất nhóm lao động trong nông nghiệp khác có hiện do những cú sốc kinh tế, nguồn lực tay nghề thấp hơn. Trong lĩnh vực nông (đất đai) hạn chế hoặc bị thu hẹp, mất việc nghiệp, những sản phẩm mà Việt Nam có làm tốt. Số hộ gia đình ở khu vực nông lợi thế như cao su, cà phê, hạt điều, hoa thôn vẫn chiếm tỷ lệ lớn trong số hộ quả, thuỷ sản gia tăng do thị trường được nghèo, đặc biệt là nhóm dân tộc thiểu số. mở rộng. Đối với đầu vào, thuế nhập khẩu Họ không thể tiếp cận các dịch vụ xã hội các vật tư, nguyên liệu phục vụ sản xuất cơ bản và trở thành nạn nhân của tội phạm, nông nghiệp được cắt giảm theo lộ trình và tình trạng xuống cấp môi trường trở nên cam kết, người nông dân có cơ hội sử dụng không thể kiểm soát nổi. Đây là một trong nhiều hơn các biện pháp kỹ thuật mới, các những thách thức mới đối với công cuộc giống cây trồng năng suất cao, phân bón với xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam. giá rẻ, công nghệ chế biến hiện đại để nâng Các tệ nạn xã hội ở nông thôn tăng cao cao hiệu quả sản xuất. Doanh thu tăng, chi là hậu quả của sự bất bình đẳng thu nhập và phí đầu vào giảm khiến thu nhập của lao phân hoá giàu nghèo ở nông thôn. Các vụ động nông nghiệp tham gia các hoạt động tranh chấp về đất đai, tranh chấp về lao lợi thế như cao su, cà phê, hạt điều, hoa động ở nông thôn tăng khiến cho công tác quả, thuỷ sản tăng lên. quản lý lao động ở nông thôn đứng trước - Cuộc chiến chống nghèo đói của Việt những thách thức mới. Lạm phát tăng cao Nam gặp nhiều khó khăn khi gia nhập trong năm 2007 và 6 tháng đầu năm 2008 WTO làm cho cuộc chiến chống nghèo đói của Toàn cầu hóa làm cho các khu vực phụ Việt Nam đang gặp nhiều khó khăn. thuộc và ảnh hưởng lẫn nhau, vì vậy, tính 35
  34. KÕt qu¶ nghiªn cøu Ho¹t ®éng nghiªn cøu khoa häc - Sè 17/Th¸ng 12-2008 Biểu 2: Tỷ lệ nghèo ở các vùng 1993 1998 2002 2004 2006 Vùng núi phía Bắc 81,5 64,2 43,9 35,4 30,2 Đông Bắc - - 38,4 29,4 25,0 Tây Bắc - - 68,0 58,6 49,0 Đồng bằng sông Hồng 62,7 29,3 22,4 12,1 8,8 Bắc Trung Bộ 74,5 48,1 43,9 31,9 29,1 Nam Trung Bộ 47,2 34,5 25,2 19,0 12,6 Tây Nguyên 70,0 52,4 51,8 33,1 28,6 Đông Nam Bộ 37,0 12,2 10,6 5,4 5,8 Đồng bằng sông Cửu Long 47,1 36,9 23,4 15,9 10,3 Việt Nam 58,1 37,4 28,9 19,5 16,0 Nguồn: Báo cáo Phát triển Việt Nam 2008 3. Một số gợi ý chính sách lực của các cơ sở đào tạo và có chính sách Hoàn chỉnh hệ thống luật pháp tạo hỗ trợ đào tạo nghề cho nông dân nhất là hành lang pháp lý thông thoáng để khuyến thanh niên; hệ thống khuyến nông tăng khích mạnh hơn nông dân và doanh nghiệp cường đào tạo kỹ năng nông nghiệp. Đẩy đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh mạnh công tác nghiên cứu chọn tạo các trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn là giống cây trồng, giống vật nuôi có năng việc làm cấp thiết hiện nay đối với Việt suất và chất lượng cao phù hợp với các Nam. Chính phủ cần đẩy mạnh nghiên cứu vùng sinh thái, trên cơ sở đẩy mạnh ứng xây dựng hệ thống chính sách hỗ trợ nông dụng công nghệ sinh học. Tăng cường biện nghiệp và nông dân, nhất là các chính sách pháp phòng chống dịch bệnh trên cây về quyền sử dụng đất; chính sách kết hợp trồng, vật nuôi; xây dựng và quản lý hệ giữa kinh tế nhỏ “hộ gia đình” với các thống thuỷ lợi, an toàn vệ sinh thực doanh nghiệp trong vấn đề sản xuất, thu phẩm, hoạch, bảo quản, chế biến và tiêu thụ sản Chính phủ nên tận dụng tối đa các hình phẩm, cụ thể hoá chính sách phối hợp 3 thức trợ cấp được phép theo quy định của nhà, 4 nhà; chính sách an sinh xã hội cho WTO để vừa thúc đẩy được sản xuất, nâng nông dân như chính sách hỗ trợ con nông cao được hiệu quả và sức cạnh tranh cho dân nghèo trong giáo dục, chính sách bảo toàn bộ nền kinh tế. hiểm cho nông dân Chuyển dịch cơ cấu lao động ở nông Nhà nước cần đầu tư cho phát triển thôn mạnh theo hướng giảm nhanh tỉ trọng khoa học - công nghệ gắn với đào tạo nhân lao động thuần nông, tăng tỉ trọng lao động lực, làm cơ sở đảm bảo năng suất - chất làm các ngành nghề phi nông nghiệp. lượng - hiệu quả và khả năng cạnh tranh Tăng vốn ngân sách đầu tư xây dựng cao để giúp nông dân vượt qua thách kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn, thức trong điều kiện ngày càng hội nhập nhất là cho các vùng sâu, vùng xa, vùng sâu vào thị trường nông sản thế giới. Trong cao, hạ tầng thương mại phục vụ lưu thông đó, chú trọng công tác dạy nghề, giải quyết hàng hoá nông lâm thuỷ sản. việc làm cho nông dân, trước hết ở các Tiếp tục đầu tư mạnh hơn cho các vùng theo quy hoạch có nhiều diện tích đất chương trình xoá đói giảm nghèo, nhất là ở nông nghiệp sẽ được chuyển đổi mục đích các vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, sử dụng. Chính phủ cần tăng cường năng vùng đồng bào dân tộc thiểu số./. 36
  35. KÕt qu¶ nghiªn cøu Ho¹t ®éng nghiªn cøu khoa häc - Sè 17/Th¸ng 12-2008 TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI VIỆC LÀM, THU NHẬP VÀ ĐỜI SỐNG LAO ĐỘNG NỮ KHI VIỆT NAM LÀ THÀNH VIÊN CỦA TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI ___ Ths. Nguyễn Thị Bích Thúy* *Tính đến năm 2006 lao động nữ Việt khía cạnh tích cực và tiêu cực. Theo Isabel Nam chiếm trên 48% lực lượng lao động Coche (2004) những tác động tích cực và của cả nước10. Tuy nhiên, trong bối cảnh tiêu cực đối với lao động nữ bao gồm: Việt nam gia nhập WTO, lao động nữ cũng 1. Những tác động tích cực đang đứng trước những thách thức to lớn do trình độ chuyên môn kỹ thuật thấp hơn - Quá trình tự do hoá thương mại, hội so với lao động nam, chủ yếu làm các nhập kinh tế quốc tế sẽ tạo thêm nhiều chỗ nghề/công việc giản đơn và chiếm phần việc làm mới cho lao động nữ và do vậy sẽ lớn trong khu vực phi kết cấu. Kết quả, thu làm tăng vị thế của họ trong kinh tế. nhập bình quân của lao động nữ vẫn thấp Những việc làm mới này cũng góp phần hơn lao động nam; khoảng cách giới trong làm đa dạng hóa các loại hình việc làm cho việc làm, thu nhập có xu hướng gia tăng. lao động nữ. Dưới đây là một số kết quả nghiên cứu - Những doanh nghiệp xuất khẩu có xu về tác động của WTO đến việc làm, thu hướng trả lương cao hơn cho người lao nhập và đời sống của lao động nữ. động, do vậy sẽ tạo ra những việc làm có tiền lương cao cho lao động, trong đó có lao I. NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA GIA NHẬP động nữ. Việc làm có thu nhập cao hơn, WTO ĐẾN VIỆC LÀM, THU NHẬP VÀ cùng với những lợi ích do việc làm đem lại ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG có thể giúp tạo ra cơ hội bình đẳng giữa DƯỚI GÓC ĐỘ GIỚI nam và nữ, thu hẹp khoảng cách giới trong Kinh nghiệm của nhiều quốc gia trên tiền lương. Đây cũng là cơ hội để lao động thế giới cho thấy, tác động của quá trình hội nữ có thể nâng cao thu nhập cũng như vị thế nhập kinh tế quốc tế (trong đó có việc gia xã hội, làm tăng khả năng tự chủ cho họ. nhập WTO) đến lao động nữ bao gồm cả 2 - Bên cạnh những tác động trực tiếp đến lao động nữ thông qua thị trường lao * Bài viết được tóm tắt từ kết quả nghiên cứu của động, còn có những tác động gián tiếp qua Trung tâm NC Lao động Nữ và Giới gồm: Trưởng những kênh khác như: giảm những rào cản nhóm, ThS. Nguyễn Thị Bích Thúy - Phó Giám đốc; Thư ký: ThS. Trịnh Thu Nga; Các thành viên: về thương mại sẽ làm giảm giá thực phẩm CN Trần Văn Sinh, CN Phạm Đỗ Nhật Thắng, CN. và những vật dụng gia đình cơ bản, do vậy Nguyễn Khắc Tuấn, CN. Nguyễn Hương Hiền, ThS. Đặng Đỗ Quyên. giúp cải thiện điều kiện sống của lao động 10 Kết quả Điều tra Lao động-Việc làm, Bộ Lao nữ, làm giảm bớt gánh nặng công việc gia động-TBXH, 2006. đình cho họ. 37
  36. KÕt qu¶ nghiªn cøu Ho¹t ®éng nghiªn cøu khoa häc - Sè 17/Th¸ng 12-2008 2. Những tác động tiêu cực Theo lý thuyết của Hecksker-Ohlin11, toàn cầu hóa sẽ làm chuyển dịch các ngành - Tự do hoá thương mại, hội nhập kinh tế sản xuất có hàm lượng sử dụng vốn, công quốc tế cũng có thể làm giảm chất lượng nghệ thấp, hay các ngành sử dụng nhiều việc làm do áp lực của cạnh tranh. Điều này lao động từ các nước phát triển sang các trước hết sẽ tác động xấu đến việc làm của nước đang phát triển. Do vậy, ở các nước lao động nữ do những hạn chế của lao động đang phát triển sẽ có xu hướng tăng cầu nữ trong thị trường lao động. Cạnh tranh sẽ lao động phổ thông (không có trình độ có thể dẫn tới làm gia tăng những chỗ việc CMKT) và tiền lương của nhóm lao động làm "linh hoạt" như việc làm theo thời vụ, này cũng có xu hướng tăng lên, góp phần việc làm công nhật, làm khoán, Những thu hẹp khoảng cách tiền lương giữa lao công việc này có nhiều điểm bất lợi giống động không có trình độ CMKT và lao động như việc làm tại nhà và lao động nữ là có trình độ CMKT. Như vậy, theo mô hình nhóm dễ bị chuyển sang các công việc này. của Hecksker-Ohlin, lao động nữ và lao động phổ thông sẽ được hưởng lợi từ toàn - Mặc dù có nhiều bằng chứng cho thấy cầu hóa nói chung và gia nhập WTO nói những sản phẩm do phụ nữ sản xuất có xu riêng nhiều hơn do họ có nhiều cơ hội việc hướng dùng cho tiêu dùng nội địa nhiều làm với tiền lương cao hơn, khoảng cách hơn, tuy nhiên những doanh nghiệp vừa và giới về việc làm và thu nhập được thu hẹp. nhỏ do phụ nữ làm chủ vẫn chịu một sức ép cạnh tranh lớn với các doanh nghiệp Tuy nhiên, lý thuyết về sử dụng công nghệ đưa ra những nhận định trái ngược nước ngoài. với Hecksker-Ohlin, toàn cầu hóa sẽ làm - Nguồn thu từ thuế giảm buộc chính phủ chuyển dịch cả vốn, công nghệ, công cụ phải cắt giảm một phần chi tiêu công, việc sản xuất tiên tiến từ các nước phát triển này ít nhiều có ảnh hưởng đến việc chăm sang các nước đang phát triển, như vậy sẽ sóc sức khỏe và giáo dục, mà đây là lĩnh làm tăng năng suất lao động và tăng nhu vực theo truyền thống thường do phụ nữ cầu lao động có trình độ CMKT. Kết quả đảm nhiệm. của sự chuyển dịch này sẽ làm giảm cầu lao động không có trình độ CMKT, tiền - Tăng giá thuốc chữa bệnh sẽ ảnh hưởng lương của nhóm lao động này có xu hướng đến ngân sách của hộ gia đình, từ đó các hộ giảm tương đối và khoảng cách tiền lương gia đình sẽ phải cắt giảm chi tiêu và phụ nữ giữa lao động có CMKT/ không có sẽ chịu tác động lớn hơn. CMKT, giữa lao động nam/ lao động nữ sẽ 3. Các nhóm lao động nữ khác nhau gia tăng. Như vậy, lao động nữ và lao động chịu tác động khác nhau phổ thông lại đứng trước nguy cơ mất việc làm và giảm thu nhập nhiều hơn lao động 3.1. Các nhóm lao động nữ có trình nam, khoảng cách về giới trong việc làm sẽ độ khác nhau sẽ chịu tác động khác nhau gia tăng thêm. 11 Mô hình Heckscher-Ohlin của Eli Heckscher và Bertil Ohlin, Trường đại học kinh tế Stockholm (Thụy Điển) 38
  37. KÕt qu¶ nghiªn cøu Ho¹t ®éng nghiªn cøu khoa häc - Sè 17/Th¸ng 12-2008 3.2. Lao động nữ làm việc trong các vốn/công nghệ và có tiền lương cao. Theo khu vực/ngành khác nhau sẽ chịu tác kinh nghiệm Trung quốc, khi gia nhập động khác nhau WTO lao động nữ gặp nhiều khó khăn hơn - Gia nhập WTO sẽ mang lại lợi ích cho so với lao động nam khi tiếp cận với các lao động nữ nông thôn nghèo: Theo mô cơ hội việc làm trong các ngành kỹ thuật, hình phổ biến của lý thuyết thương mại tập trung nhiều vốn và có lương cao như quốc tế12, việc xóa bỏ các hàng rào thuế công nghiệp chế tạo ô tô, xe máy, điện tử. quan và trợ cấp của chính phủ sẽ dẫn đến 3.3. Tác động tới một số lĩnh vực/ việc gia tăng xuất khẩu, gia tăng vốn đầu tư ngành sử dụng nhiều lao động nữ nước ngoài sẽ làm gia tăng nhu cầu về lao - Ngành nông nghiệp: Khi gia nhập động, mở rộng các cơ hội việc làm và tăng WTO, do cạnh tranh giữa sản phẩm nông thu nhập cho người lao động. Những việc nghiệp nhập khẩu và sản phẩm nông làm mới trong các ngành công nghiệp xuất nghiệp sản xuất trong nước dẫn đến hạ giá khẩu có thể không tốt bằng những việc làm sản phẩm. Điều đó sẽ có lợi cho người tiêu ưu đãi bị mất trong các ngành từng được dùng nhưng sẽ làm giảm thu nhập của lao bảo hộ, tuy nhiên đối với lao động nông động nông nghiệp. Điều đáng lưu ý là đại thôn nói chung hay lao động nữ nông thôn bộ phận lao động nữ nghèo đang sống ở nói riêng thì đây vẫn là cơ hội việc làm tốt vùng nông thôn và đang làm việc trong hơn hẳn những sự lựa chọn khác. lĩnh vực sản xuất nông nghiệp. Do vậy, - Gia nhập WTO đã mở ra nhiều cơ hội việc làm và thu nhập của một bộ phận lao việc làm cho lao động nữ tuy nhiên chỉ tập động nữ đang tham gia sản xuất các sản trung trong các lĩnh vực/ngành có tiền phẩm nông nghiệp được bảo hộ trước đây lương/tiền công thấp, các ngành sử dụng hoặc các sản phẩm không có lợi thế cạnh nhiều lao động và khu vực phi chính thức. tranh sẽ có nguy cơ bị giảm sút. Nghiên cứu của tổ chức UNIFEM hợp tác - Ngành dệt-may: Trước mắt sẽ có với Chính phủ Trung Quốc về các thách nhiều cơ hội mở rộng việc làm cho lao thức đối với lao động nữ khi Trung Quốc động nữ, tuy nhiên các chính sách chống gia nhập WTO đã chỉ ra rằng việc Trung bán phá giá, chế độ theo dõi đặc biệt, của Quốc gia nhập WTO đã mở ra nhiều cơ hội các nước nhập khẩu đang là những bất lợi việc làm cho lao động nữ trong các ngành cho ngành trên thương trường, bên cạnh đó sử dụng nhiều lao động như dệt may, da là sự phụ thuộc quá lớn vào nguyên phụ giày, chế biến, Do đó việc làm cho lao liệu nước ngoài đang là tác nhân làm giảm động nữ trong các ngành này có cơ hội khả năng phát triển cũng như cạnh tranh tăng lên. của ngành. - Lao động nữ ít có cơ hội tiếp cận việc - Ngành dịch vụ: Gia nhập WTO cũng làm ở các ngành/khu vực sử dụng nhiều là cơ hội để phát triển ngành dịch vụ, đồng thời cũng là cơ hội tăng việc làm cho lao 12 Martin Rama, Toµn cÇu ho¸ vµ ng­êi lao ®éng, động nữ vì tỷ lệ lao động nữ trong hầu hết 2001 các ngành dịch vụ đều cao hơn nam giới 39
  38. KÕt qu¶ nghiªn cøu Ho¹t ®éng nghiªn cøu khoa häc - Sè 17/Th¸ng 12-2008 (khách sạn, nhà hàng, công nghệ thông tin, LLLĐ nữ có trình độ học vấn từ tiểu học trở y tế và giáo dục). Mặc dù lao động nữ xuống, cao hơn so với tỷ lệ chung của chiếm tỷ trọng khá cao trong nhiều ngành LLLĐ. Ở các mức học vấn thấp, LĐ nữ vẫn dịch vụ, tuy nhiên, một phần lớn trong số chiếm tỷ trọng lớn (trong tổng số LLLĐ mù này đảm nhận các công việc có tiền lương chữ, nữ chiếm 61,12%; trong tổng số LLLĐ thấp, bán thời gian, việc làm tạm thời. Rất chưa TN TH, nữ cũng chiếm tới 53,79%). ít lao động nữ có vị trí quản lý hoặc các vị Trái lại, ở các cấp trình độ học vấn cao hơn, trí cao cấp trong ngành này. Điều quan tỷ lệ LLLĐ nữ lại thấp hơn đáng kể. Tuy trọng là cần tăng cường đào tạo cho lao nhiên điểm đáng mừng là tỷ lệ LLLĐ nữ có động nữ trong ngành dịch vụ để họ có cơ trình độ học vấn thấp có xu hướng giảm, tỷ hội đảm nhận các công việc có chất lượng. lệ học vấn cao từ THPT có xu hướng tăng lên trong giai đoạn 2000-2006. II. THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP TỚI VIỆC LÀM, THU + Trình độ CMKT của LĐ nữ cũng thấp NHẬP VÀ ĐỜI SỐNG CỦA LAO ĐỘNG hơn đáng kể so với LĐ nam. Năm 2006 có NỮ THỜI KỲ 2000 – 2006 73,63% LLLĐ nữ chưa qua đào tạo, trong 1. Lực lượng lao động nữ khi đó chỉ có 5,48% LLLĐ nữ có trình độ từ ĐH-CĐ trở lên. So với LLLĐ nam, tỷ lệ Trong nhiều năm qua, LĐ nữ luôn LLLĐ nữ chưa qua đào tạo cao hơn tới gần chiếm xấp xỉ 50% tổng LLLĐ, đây là một 10 điểm %, nhưng ở trình độ CĐ, ĐH lại tỷ lệ cao so với các nước trong khu vực thấp hơn gần 0,5 điểm %. cũng như trên thế giới, là lợi thế của LĐ nữ trong bối cảnh gia nhập WTO. Năm 2006, 2. Việc làm của lao động nữ 2000-2006 LLLĐ nữ là 22.149,2 ngàn người, chiếm tỷ Kết quả điều tra Lao động - Việc làm lệ 48,59% trong tổng LLLĐ cả nước. Tỷ lệ 1/7/2006 cho thấy cả nước có 44,55 triệu tham gia LLLĐ của LĐ nữ có xu hướng lao động từ đủ 15 tuổi trở lên đang làm giảm nhẹ, xấp xỉ 2 điểm phần trăm trong việc trong nền kinh tế quốc dân, trong đó thời kỳ 2000-2006, tuy nhiên lại là một xu có 21,66 triệu lao động nữ, chiếm 48,61%. thế tốt do có một bộ phận đáng kể LĐ trẻ - Trong giai đoạn 2000-2006, tốc độ chưa vào thị trường ngay mà tiếp tục học tăng trưởng việc làm của lao động nữ thấp lên cao hơn, tạo điều kiện nâng cao chất hơn tốc độ chung (2,2%/năm so với lượng LĐ cho những năm tới. 2,59%/năm), chất lượng tăng trưởng lại - Chất lượng LĐ nữ vẫn hạn chế, chưa cao, làm cho khoảng cách giới về việc nhưng đã có xu hướng cải thiện trong giai làm giai đoạn 2000-2006 không giảm. Đây đoạn 2000-2006: có thể là những tác động bất lợi đầu tiên của + Trình độ học vấn của LĐ nữ vẫn thấp quá trình hội nhập tới những nhóm lao động hơn so với LĐ nam, đây là một bất lợi lớn bị "hạn chế" hơn về năng lực cạnh tranh trong bối cảnh gia nhập WTO vì làm giảm như lao động nữ, Nguyên nhân là do: (i) khả năng cạnh tranh của lao động nữ trong trình độ học vấn và trình độ CMKT của lao thị trường lao động, đặc biệt ở những phân động nữ đang làm việc vẫn thấp hơn so với khúc thị trường "tốt". Năm 2006 có 52,74% lao động nam, (ii) định kiến giới trong việc 40
  39. KÕt qu¶ nghiªn cøu Ho¹t ®éng nghiªn cøu khoa häc - Sè 17/Th¸ng 12-2008 làm, trong tuyển dụng vẫn tồn tại, như tình Tuy nhiên, sức ép gia tang đối với lao trạng thích tuyển lao động nam hơn, chỉ động có trình độ. Số liệu thống kê cho thấy tuyển lao động nữ ở những nghề mà lao các ngành có tỷ trọng hàng hóa xuất khẩu động nam không thích làm. cao có xu hướng giảm lao động không có - Trong giai đoạn 2000-2006 tỷ trọng trình độ CMKT. Năm 2004 các ngành này việc làm ở những nhóm nghề/công việc chỉ sử dụng 73,78% lao động nữ không có giản đơn vẫn rất cao và tiếp tục có xu trình độ CMKT, so với tỷ lệ 92,73% của hướng gia tăng; Tỷ lệ việc làm ở khu vực các ngành xuất khẩu thấp. tự tạo việc làm, việc làm tại nhà không 3.2. Tác động của nhập khẩu hưởng lương cũng rất cao (xấp xỉ một nửa Trong số lao động nữ làm công ăn số việc làm của lao động nữ là ở khu vực lương, 86% làm việc ở các ngành không này) và xu thế giảm chậm. tham gia nhập khẩu hoặc nhập khẩu thấp. Tỷ 3. Xu thế việc làm của lao động nữ trong lệ này vẫn có xu thế tăng nhẹ qua các năm. 13 các ngành và mức độ hội nhập, mở cửa Đáng lưu ý là tỷ lệ lao động nữ làm 3.1. Tác động của xuất khẩu trong các ngành nhập khẩu cao có xu hướng Trong giai đoạn 1998-2004, có tới 3/4 giảm mạnh; gần 3 lần trong 6 năm, từ số việc làm của lao động nữ thuộc nhóm 12,34% năm 1998 xuống 4,03% năm 2004. các ngành không tham gia xuất khẩu và Nguyên nhân là do nhóm ngành nhập khẩu tham gia xuất khẩu thấp (dưới 25%) cao yêu cầu sản xuất công nghệ tiên tiến, do (2004). Đây là ngành sử dụng nhiều lao vậy giảm sử dụng lao động không có trình động nữ (như dịch vụ, giáo dục và chăm độ CMKT, trong đó đa số là lao động nữ. sóc sức khoẻ, hành chính sự nghiệp, hoạt Nhóm ngành nhập khẩu cao có tỷ lệ lao động dịch vụ xã hội cộng đồng, nông-lâm- động nữ chưa qua đào tạo thấp nhất ngư nghiệp, ). (80,65%), trong khi đó các ngành nhập Tuy nhiên, đã xuất hiện xu thế chuyển khẩu thấp có tỷ lệ lao động chưa qua đào dịch mạnh việc làm của lao động nữ sang tạo rất cao (gần 90%). các ngành xuất khẩu cao như công nghiệp 4. Tác động tới tiền lương của lao động nữ chế biến Trong cơ cấu việc làm của lao Dưới tác động của hội nhập, chênh lệch động nữ năm 1998, tỷ trọng việc làm ở các tiền lương bình quân (TLBQ) của lao động ngành xuất khẩu cao chỉ đạt 3,3%, đến nữ giữa khu vực thành thị và nông thôn, năm 2002 đã tăng mạnh lên 12,2%, tuy có giữa lao động nữ có trình độ CMKT cao và giảm chút ít xuống 11,2% năm 2004. chưa qua đào tạo ngày một gia tăng. 13 Mức độ hội nhập, mở cửa được xác định căn cứ - Trong giai đoạn 1998-2004, tốc độ vào tỷ lệ giữa giá trị xuất khẩu, nhập khẩu hay giá trị tăng tiền lương bình quân của lao động nữ thuế quan bình quân gia quyền của hàng hoá trong ngành và giá trị sản xuất của ngành. Bài viết sử dụng thành thị là 9,64%/năm, trong khi đó ở hai tỷ lệ xuất khẩu và nhập khẩu. Cụ thể, có các mức nông thôn chỉ đạt 6,26%, làm gia tăng mức sau: không XK/NK : 0%, XK/NK ở mức thấp : < độ chênh lệch TLBQ của lao động nữ giữa 0.25% , XK/NK ở mức trung bình : 0.25-0.75% và XK/NK ở mức cao : từ 0.75% trở lên. 41
  40. KÕt qu¶ nghiªn cøu Ho¹t ®éng nghiªn cøu khoa häc - Sè 17/Th¸ng 12-2008 2 khu vực thành thị/nông thôn, từ mức nhưng khoảng cách giới về TLBQ đã có xu 1,47 lần năm 1998 lên 1,83 lần năm 2004. hướng giảm trong giai đoạn 1998-2004, . - Tương tự, chênh lệch TLBQ của TLBQ của lao động nữ so với lao động LĐN theo trình độ CMKT cũng có xu nam năm 1998 là 78,09%, năm 2002 là hướng gia tăng. Trong giai đoạn 1998- 82,08% và năm 2004 là 83,21%. 2004, tốc độ tăng TLBQ của lao động có Kết quả tính toán cho thấy, xuất khẩu trình độ CMKT cao hơn hẳn so với lao làm gia tăng khoảng cách tiền lương: Ở động chưa qua đào tạo, làm gia tăng mức nhóm không xuất khẩu, sự khác biệt giữa chênh lệch TLBQ của 2 nhóm này. Năm TLBQ của lao động nam và lao động nữ 1998, mức chênh lệch giữa TLBQ của không lớn, TLBQ lao động nữ bằng LĐN tốt nghiệp CĐ-ĐH so với LĐN chưa 98,09% lao động nam. Trong khi đó ở qua đào tạo là 1.43 lần thì năm 2004 nhóm ngành xuất khẩu cao khoảng cách khoảng cách này đã là 2.34 lần. này khá lớn – TLBQ của lao động nữ mới - Theo mức độ xuất khẩu, những ngành chỉ đạt trên 60% so với lao động nam. có tốc độ tăng TLBQ cao trong giai đoạn Tương tự nhập khẩu cũng làm gia tăng 1998-2004 là những ngành không tham gia khoảng cách tiền lương : Ở các ngành nhập xuất khẩu (điện-khí gas, dịch vụ, y tế, giáo khẩu cao, khoảng cách giới về tiền lương dục, xây dựng ). Những ngành tham gia lớn hơn và vẫn có xu hướng tiếp tục gia xuất khẩu chính là những ngành có tốc độ tăng trong giai đoạn 1998-2004. tăng TLBQ thấp nhất như ngành nông Tóm lại, hội nhập đã làm gia tăng nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản (đây cũng là khoảng cách giới về TL. Các ngành hội các ngành có đông lao động nữ làm việc). nhập càng nhiều thì khoảng cách giới về Điều này cho thấy xuất khẩu chưa có tác TL càng lớn và tiếp tục có xu hướng gia dụng cải thiện đời sống cho lao động nữ. tăng trong giai đoạn 1998-2004. - Theo mức độ nhập khẩu, nhóm ngành 6. Tác động của hội nhập WTO đến đời có tỷ lệ nhập khẩu cao như công nghiệp sống của lao động nữ chế biến, dệt may, da giày, là những ngành sử dụng nhiều lao động nói chung 6.1. Thu nhập-chi tiêu và lao động nữ nói riêng. Ở nhóm ngành Mức chi tiêu của các hộ gia đình do này tốc độ tăng TLBQ của lao động nữ là phụ nữ làm chủ hộ có xu hướng gia tăng. 5,51%/năm, chỉ bằng một nửa tốc độ tăng Mức chi tiêu bình quân nhân khẩu/tháng TLBQ chung của LLLĐ nữ (9,38%/năm và của hộ gia đình do nữ làm chủ tăng từ thấp hơn TLBQ ở nhóm ngành không tham 293.000 đồng/người/tháng năm 1999 lên gia nhập khẩu). Điều này cho thấy cải 489.000 đồng/người/tháng năm 2004. thiện đời sống lao động nữ. 6.2. Phương tiện sinh hoạt thiết yếu 5. Tác động của hội nhập WTO đến của hộ gia đình khoảng cách giới trong tiền lương Trong giai đoạn 1999-2004, thu nhập Mặc dù TLBQ chung của lao động nữ của các hộ gia đình đã từng bước được cải luôn thấp hơn TLBQ của lao động nam thiện, người dân đã tăng đầu tư để cải thiện 42