An sinh xã hội và xóa đói giảm nghèo

pdf 71 trang Hùng Dũng 05/01/2024 710
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "An sinh xã hội và xóa đói giảm nghèo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfhoat_dong_nghien_cuu_khoa_hoc_cua_vien_khoa_hoc_lao_dong_va.pdf

Nội dung text: An sinh xã hội và xóa đói giảm nghèo

  1. Khoa häc Số 19/ Quý II – 2009 Lao ®éng vµ x· héi An sinh xã hội và Xoá đói giảm nghèo Ấn phẩm ra một quý một kỳ Toµ so¹n : Sè 2 §inh LÔ, Hoµn KiÕm, Hµ Néi Telephone : 84-4-38 240601 Fax : 84-4-38 269733 Email : bantin.ilssa@gmail.com Website : www.ilssa.org.vn NỘI DUNG Tổng Biên tập: I. Nghiên cứu, trao đổi TS. NGUYỄN THỊ LAN HƯƠNG 1. Chiến lược An sinh xã hội Việt Nam thời kỳ 2011- tr. 3 Phó Tổng Biên tập: 2020 - TS. Nguyễn Thị Lan Hương TS. NGUYỄN BÁ NGỌC tr.3 2. An sinh xã hội trong chiến lược Phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ 2011-2020 - TS. Nguyễn Hữu Dũng Trưởng ban Biên tập: tr.6 Ths. THÁI PHÚC THÀNH 3. Thiết chế xã hội và các thiết chế trong hệ thống an sinh xã hội - Ths. Nguyễn Thị Vĩnh Hà Uỷ viên ban Biên tập: tr.12 TS. NGUYỄN QUANG HUỀ 4. Mô hình An sinh xã hội ở Việt Nam trong tương lai Ths. LƯU QUANG TUẤN Ths. Bùi Xuân Dự Ths. NGUYỄN THỊ LAN tr.19 5. Các loại hình thất nghiệp: Nguyên nhân và giải pháp Trình bày: TS. Nguyễn Bá Ngọc CN. ĐỖ LAN ANH tr.25 CN. VÕ XUÂN HẰNG 6. Đánh giá một số chính sách thị trường lao động chủ động hỗ trợ nhóm lao động yếu thế Ths. Nguyễn Trung Hưng tr.30 7. Một số ý kiến về mô hình quản lý Bảo hiểm xã hội Việt Nam - CN. Nguyễn Bích Ngọc tr.37 8. Chế độ hưu trí bổ sung - Kinh nghiệm quốc tế và khả năng áp dụng ở Việt Nam tr.44 Ths. Bùi Xuân Dự & Ths. Đặng Đỗ Quyên 9. Tình hình thực hiện chính sách ưu đãi xã hội trong những năm qua tr.51 Ths. Tạ Vân Thiều & Ths. Đặng Đỗ Quyên 10. Một số vấn đề về định hướng chiến lược giảm nghèo giai đoạn 2011-2020 - Ngô Trường Thi tr.57 11. Chính sách trợ giúp xã hội đối với người khuyết tật nhìn nhận trên giác độ hộ gia đình tr.64 Ths. Nguyễn Ngọc Toản & Nguyễn Bao Cường Chế bản điện tử tại Viện Khoa học II. Giới thiệu sách mới Lao động và Xã hội tr.70 3
  2. INSTITUTE OF Vol. 19/ Quarter II – 2009 LABOUR SCIENCE AND SOCIAL AFFAIRS Social Security and Quarterly bulletin Poverty Reduction Office : No. 2 Dinh Le Street, Hoan Kiem District, Hanoi Telephone : 84-4-38 240601 Fax : 84-4-38 269733 Email : bantin.ilssa@gmail.com Website : www.ilssa.org.vn CONTENT Editor in Chief: Dr. NGUYEN THI LAN HUONG I. Research exchange tr. 3 1. Vietnam’s Social security strategy in 2011-2020 pg.3 Deputy Editor in Chief: Dr. Nguyen Thi Lan Huong Dr. NGUYEN BA NGOC pg.6 2. Social security in the framework of Socio- Head of editorial board: economic development strategy in 2011-2020 M.A. THAI PHUC THANH Dr. Nguyen Huu Dzung 3. Social and other institutions in a social security system pg.12 Members of editorial board: M.A. Nguyen Thi Vinh Ha Dr. NGUYEN QUANG HUE pg.19 M.A. LUU QUANG TUAN 4. Vietnam’s social security model in the future M.A. NGUYEN THI LAN M.A. Bui Xuan Du 5. Forms of unemployment: Causes and solutions pg.25 Designer: Dr. Nguyen Ba Ngoc B.A. DO LAN ANH pg.30 B.A. VO XUAN HANG 6. Evaluation of selected active labor market policies for the group of disadvantaged workers M.A. Nguyen Trung Hung pg.37 7. Some opinions on the management model for social insurance in Vietnam B.A. Nguyen Bich Ngoc 8. Supplementary pension regime - International pg.44 experience and applicable potential in Vietnam M.A. Bui Xuan Du & M.A. Đang Đo Quyen 9. Implementation situation of preferential treatment pg.51 policies over the past years M.A. Ta Van Thieu & M.A. Đang Đo Quyen 10. Some issues on the guidelines for poverty pg.57 reduction strategy in 2011-2020 - Ngo Truong Thi pg.64 11. Social assistance policies for the handicapped from households’ viewpoint M.A. Nguyen Ngoc Toan & Nguyen Bao Cuong Desktop publishing at Institute of II. Book introduction pg.70 Labour Science and Social Affairs 4
  3. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 19/Quý II - 2009 CHIẾN LƯỢC AN SINH Xà HỘI VIỆT NAM THỜI KỲ 2011-2020 TS. Nguyễn Thị Lan Hương Viện trưởng Viện Khoa học Lao động và Xã hội * An sinh xã hội (ASXH) thể hiện quyền Tuy nhiên, hệ thống ASXH Việt Nam cơ bản của con người và là công cụ để xây chưa phát triển đồng bộ và tương xứng với dựng một xã hội hài hòa, văn minh và thành tựu phát triển kinh tế, cụ thể: mức độ không có sự loại trừ. ASXH có nguyên tắc bao phủ thực tế còn thấp, khả năng tiếp cận cơ bản là đảm bảo sự đoàn kết, chia sẻ và của nhiều nhóm đối tượng đối với một số tương trợ cộng đồng đối với các rủi ro chính sách, chương trình còn hạn chế, các trong đời sống, do vậy có tác dụng thúc chính sách bất cập, thiếu đồng bộ, thiếu sự đẩy sự đồng thuận, bình đẳng và công bằng liên kết, chưa huy động nguồn lực và chưa xã hội. Bên cạnh đó, hệ thống ASXH bảo đảm tính bền vững. thông qua tác động tích cực của các chính sách chăm sóc sức khỏe, an toàn thu nhập Chiến lược ASXH giai đoạn 2011- và các dịch vụ xã hội, sẽ nâng cao năng 2020” là một bộ phận cấu thành của suất lao động, hỗ trợ chuyển đổi cơ cấu lao "Chiến lược tổng thể phát triển kinh tế-xã động nói riêng và toàn bộ quá trình phát hội của Việt Nam giai đoạn 2011-2020”, triển kinh tế nói chung. với mục tiêu là đến năm 2020 Việt Nam cơ bản trở thành một nước công nghiệp, hiện Ưu điểm của hệ thống ASXH Việt Nam đại và xếp vào nhóm nước có mức thu trong thời gian qua là đã hỗ trợ đắc lực cho nhập trung bình, thể hiện nhất quán chủ người nghèo, người yếu thế và nhiều đối trương của Đảng “ xây dựng hệ thống an tượng khác. Các chính sách ASXH từng sinh xã hội đa dạng, phát triển mạnh hệ bước được mở rộng về phạm vi, đối tượng thống bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, tiến và mức hưởng. Các chính sách hỗ trợ ngày tới bảo hiểm y tế toàn dân” (Văn kiện Đại càng nhận được sự ủng hộ, tham gia của cá hội X) và thực hiện quan điểm “từng bước nhân, cộng đồng dựa trên tinh thần đoàn mở rộng và cải thiện hệ thống an sinh xã kết, chia sẻ và tương trợ. hội để đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu đa dạng của mọi tầng lớp nhân dân trong xã hội, nhất là nhóm đối tượng chính sách, đối tượng nghèo” (Nghị quyết Hội nghị * Bài viết đã đăng tại Tạp chí Lao động và Xã hội số 359 (từ 15-31/5/2009) Trung ương lần thứ VI). 3
  4. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 19/Quý II - 2009 1. Phương pháp tiếp cận và nguyên tắc phải gắn trách nhiệm và quyền lợi, giữa của ASXH đóng góp với hưởng lợi, khuyến khích mọi Trong chiến lược này, ASXH được tiếp người dân tham gia hệ thống, bảo đảm tính cận trên cơ sở AN SINH CỦA NGƯỜI thoả đáng, thích đáng trong từng chính DÂN. An sinh xã hội là sự bảo đảm mà xã sách và chương trình. hội cung cấp cho mọi thành viên trong xã Thứ tư là nguyên tắc tăng cường trách hội thông qua việc thực thi hệ thống các cơ nhiệm các chủ thể. Nguyên tắc này yêu chế, chính sách và biện pháp can thiệp cầu việc khuyến khích các thành phần trước các nguy cơ, rủi ro có thể dẫn đến trong xã hội tham gia xây dựng và thực suy giảm hoặc mất đi nguồn sinh kế. Hệ hiện chính sách ASXH; thúc đẩy các nỗ thống ASXH gồm các cơ chế, chính sách, lực của bản thân người dân, gia đình, cộng giải pháp nhiều tầng, nấc nhằm bảo vệ cho đồng trong việc bảo đảm ASXH; giảm mọi thành viên trong xã hội không bị rơi thiểu sự lệ thuộc vào nhà nước theo hướng vào tình trạng bần cùng hoá bởi tác động nhà nước chỉ cung cấp những hỗ trợ bổ tiêu cực của các loại rủi ro. sung và không thay thế nỗ lực của cá nhân. Hệ thống ASXH của Việt Nam trong 2. Để bảo đảm hệ thống ASXH được thời kỳ tới có bốn nguyên tắc sau đây: phát triển phù hợp với thể chế kinh tế thị Thứ nhất là nguyên tắc quyền. Nguyên trường định hướng XHCN ở nước ta, tắc này yêu cầu mọi người dân có quyền an năm quan điểm cần quán triệt gồm: sinh và tiếp cận hệ thống ASXH. Đây là Một là, phát triển hệ thống ASXH phù yêu cầu cơ bản hướng đến tiến bộ xã hội hợp với nền kinh tế định hướng XHCN, và công bằng trong phân phối và hưởng các chính sách xã hội phải đặt ngang tầm thụ các thành quả phát triển kinh tế và với các chính sách phát triển kinh tế và gắn phúc lợi xã hội theo hướng phân bổ ngày với các chương trình phát triển kinh tế-xã càng bình đẳng hơn, ít sự loại trừ. hội, tạo động lực tăng trưởng kinh tế, thực Thứ hai là nguyên tắc chia sẻ. Nguyên hiện công bằng xã hội vì mục tiêu phát tắc này yêu cầu sự gắn bó, đoàn kết, liên triển con người, phát huy tối đa nguồn lực kết, tương trợ, bù đắp giữa các cá nhân, con người. các nhóm trong xã hội và nhà nước. Nó Hai là, xây dựng và thực hiện hệ thống nhấn mạnh vai trò của sự tương trợ trong chính sách ASXH hoàn chỉnh, toàn dân, nội bộ và giữa các nhóm xã hội. Theo đó, có khả năng tiếp cận, bao phủ toàn bộ hệ thống ASXH hướng đến đảm bảo nhu người dân (tiếp cận phổ thông); lấy các cầu tối thiểu thông qua việc tổng hợp và tái giá trị và quyền cơ bản của con người làm phân phối nguồn lực. cơ sở, đảm bảo người dân không bị sống Thứ ba là nguyên tắc công bằng và bền dưới mức tối thiểu; có khả năng liên vững. Nguyên tắc này yêu cầu về lâu dài, thông, chống đỡ thành công trước rủi ro; 4
  5. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 19/Quý II - 2009 bền vững với cơ chế, chính sách phù hợp phát triển được hệ thống ASXH mang tính với điều kiện phát triển kinh tế, xã hội của toàn dân, toàn diện, bền vững, phù hợp với đất nước. nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, Ba là, phát triển hệ thống ASXH có bảo đảm mức sống tối thiểu trở lên đối với trọng tâm, trong đó đặc biệt chú ý đến đối tượng ASXH. người dân nông thôn, người dân tộc thiểu Các mục tiêu cụ thể số, người bị tác động bởi cải cách kinh tế Chính sách thị trường lao động có khả và xã hội (lao động di cư, người mất đất, bị năng đáp ứng, hỗ trợ kịp thời các đối tượng tác động bởi khủng hoảng, người có công, yếu thế và người lao động tham gia vào thị trẻ em, người già, người tàn tật ) là một trường lao động, tiếp cận các dịch vụ xã trong những nhóm đối tượng ưu tiên của hội cơ bản; hệ thống. Phát triển hệ thống BHXH tiên tiến, với Bốn là, nhà nước giữ vai trò chủ đạo hình thức và đối tượng tham gia ngày càng trong việc tổ chức thực hiện ASXH, đồng được mở rộng, quỹ BHXH được bảo đảm thời mở rộng sự tham gia của các đối tác an toàn và phát triển, mức hưởng không xã hội vào việc thực hiện chính sách ngừng cải thiện; ASXH; có cơ chế thu hút sự tham gia của các khu vực tư nhân vào cung cấp dịch vụ Hệ thống BHYT bao phủ toàn dân. trong lĩnh vực ASXH (xã hội hóa). Phát Chính phủ có các chương trình hỗ trợ huy vai trò và trách nhiệm của các chủ thể, người nghèo, người yếu thế, người dân của nhà nước và xã hội dân sự trong việc vùng sâu, vùng xa đối với các dịch vụ thực hiện các mục tiêu ASXH . chăm sóc y tế; Năm là, phát triển các chính sách Đảm bảo mức sống tối thiểu của mọi ASXH với nội dung, cách tiếp cận và người dân và mức sống trung bình của các chuẩn mực mang tính hội nhập quốc tế; đối tượng ưu đãi xã hội trên mức sống huy động sự liên kết liên kết, hợp tác khu trung bình của xã hội, tăng cường khả năng vực và quốc tế thực hiện chính sách tiếp cận của các đối tượng đến các dịch vụ ASXH đối với người lao động trong bối xã hội; cảnh di chuyển lao động quốc tế ngày Hệ thống trợ giúp xã hội ngày càng càng mạnh mẽ. được mở rộng, bảo đảm cho các đối tượng 3. Mục tiêu phát triển của hệ thống có cuộc sống ổn đinh, hoà nhập tốt hơn ASXH vào cộng đồng và tự vươn lên./. Mục tiêu tổng quát: Đến năm 2020, 5
  6. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 19/Quý II - 2009 AN SINH Xà HỘI TRONG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ - Xà HỘI THỜI KỲ 2011- 2020 TS. Nguyễn Hữu Dũng Trợ lý Bộ trưởng 1. Vị trí, vai trò của an sinh xã hội đưa ra một quan niệm mở rộng về ASXH, trong chiến lược phát triển kinh tế - xã bao gồm: hội thời kỳ 2011 - 2020 - Chính sách thị trường lao động (chủ An sinh xã hội là sự đảm bảo của xã hội động và thụ động): Tạo cơ hội việc làm; cho các thành viên của mình được an toàn phát triển kỹ năng nghề nghiệp; tìm kiếm trong các trường hợp rủi ro xã hội dẫn đến việc làm (thông tin, tư vấn, giới thiệu việc bị giảm hoặc mất thu nhập hoặc phải tăng làm ); đào tạo lại để chuyển đổi nghề chi phí đột xuất thông qua các tầng (các nghiệp; hỗ trợ tự tạo việc làm ; lưới) khác nhau để duy trì cuộc sống ít - Hệ thống BHXH và tiết kiệm: Bảo nhất ở mức cơ bản, tối thiểu, không một ai hiểm tai nạn công nghiệp, y tế, người già, bị gạt ra bên lề xã hội (bị lọt xuống lưới thất nghiệp Đó là hệ thống có sự tham cuối cùng của hệ thống an sinh xã hội). gia đóng góp của các bên tạo nguồn dự trữ An sinh xã hội dựa trên những nguyên để sử dụng cho các trường hợp lúc tuổi già, tắc cơ bản là phổ cập (xuất phát từ quyền ốm đau, thai sản, chết, tàn tật, bệnh nghề con người); đoàn kết, chia sẻ cộng đồng; nghiệp, thất nghiệp ; nâng cao trách nhiệm cá nhân và đảm bảo - Trợ giúp xã hội và dịch vụ xã hội: Đó công bằng xã hội. Phát triển hệ thống an là loại phúc lợi xã hội trích từ thuế; sinh xã hội cho mọi người đủ sức chống đỡ Những năm gần đây, khi tình hình kinh (phòng ngừa, giảm thiểu và khắc phục) các tế thế giới có nhiều biến động, nhất là “rủi ro xã hội” không chỉ là mối quan tâm khủng hoảng và suy thoái kinh tế (khu vực của mỗi quốc gia mà còn là của cả cộng hoặc toàn cầu), quốc tế đưa thêm vào hệ đồng quốc tế, là một trong những chỉ báo thống ASXH các chương trình lưới an toàn quan trọng của một xã hội phát triển. xã hội (Social Safety net progams), có tính Trong thời đại ngày nay, khi mà xã hội tạm thời để xử lý các tình huống bức xúc càng phát triển thì nhu cầu đáp ứng về khi rủi ro xã hội xẩy ra (rõ nhất là các gói ASXH càng tăng. Đó là nhu cầu nội tại, kích cầu cứu nền kinh tế và đảm bảo khách quan và cơ bản của con người trong ASXH của các nước hiện nay). phát triển, cũng quan trọng không kém các nhu cầu cơ bản khác như ăn, mặc, đi lại, Như vậy, trong thời đại ngày nay, an giao tiếp, học hành Tại hội nghị trù bị về sinh xã hội là một trong những trụ cột và “ An sinh xã hội ASEAN”, từ ngày 28- bộ phận cấu thành quan trọng nhất của 29/6/2001 ở Singapore, các chuyên gia đã chiến lược phát triển kinh tế- xã hội quốc 6
  7. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 19/Quý II - 2009 gia. Nhận thức được vấn đề này Đảng và 2. Những thành tựu và tồn tại của hệ Nhà nước ta luôn quan tâm đến xây dựng thống ASXH hội hiện nay hệ thống ASXH phù hợp với yêu cầu của Chủ trương của Đảng về xây dựng và nền kinh tế thị trường định hướng XHCN phát triển hệ thống ASXH đã từng bước và hội nhập, được thể hiện trong các văn được thể chế hoá thành cơ chế, chính sách kiện Đại hội Đảng và các Nghị quyết của và luật pháp phù hợp với nền kinh tế thị Ban chấp hành trung ương. Nghị quyết Đại trường định hướng XHCN, tạo hành lang hội IX của Đảng nhấn mạnh phải khẩn pháp lý cho các chủ thể tham gia và hệ trương mở rộng hệ thống bảo hiểm xã hội thống ASXH vận hành được trôi chảy, và ASXH, đảm bảo an toàn cho cuộc sống thông suốt, bao gồm: thị trường lao động, mọi thành viên cộng đồng, bao gồm bảo bảo hiểm xã hội, ưu đãi người có công và hiểm xã hội đối với người lao động thuộc bảo trợ xã hội. Cùng với nó là hệ thống các thành phần kinh tế, cứu trợ xã hội đối cung cấp dịch vụ ASXH công lập hình với những người gặp rủi ro bất hạnh ; thành và phát triển theo sự phát triển của Đại hội X của Đảng đề ra chủ trương: “Xây đối tượng tham gia và thụ hưởng (các cơ dựng hệ thống ASXH đa dạng, phát triển sở dạy nghề; trung tâm tư vấn, giới thiệu mạnh hệ thống BHXH, BHYT, tiến tới việc làm; các cơ sở chăm sóc người có BHYT toàn dân”. Tiếp đó, đề án trình Hội công và đối tượng bảo trợ xã hội ). nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung ương (Khóa X) về tiếp tục hoàn thiện thể Mặc dù nước ta còn nghèo, ngân sách chế kinh tế thị trường định hướng XHCN Nhà nước còn nhiều khó khăn, nhưng đầu đã cụ thể hoá: “Từng bước mở rộng và tư của Nhà nước cho lĩnh vực ASXH khá hoàn thiện hệ thống ASXH để đáp ứng lớn và ngày càng tăng, chiếm khoảng 26%- ngày càng tốt hơn yêu cầu đa dạng của 28% tổng chi ngân sách Nhà nước hàng mọi tầng lớp nhân dân trong xã hội, nhất năm; đồng thời mở rộng sự tham gia đóng là nhóm đối tượng chính sách, đối tượng góp, chia sẻ cộng đồng theo tinh thần xã nghèo”. Đặc biệt, Nghị quyết hội nghị lần hội hoá cũng rất lớn, chiếm khoảng 25%- thứ bảy Ban chấp hành Trung ương (khoá 30% tổng chi cho ASXH, nhất là về ưu đãi X) về nông nghiệp, nông dân, nông thôn người có công, trợ giúp xã hội lần đầu tiên đã đề ra chủ trương “xây dựng Đối tượng được tiếp cận và hưởng lợi từ hệ thống an sinh xã hội ở nông thôn ” và hệ thống ASXH ngày càng mở rộng và Nghị quyết số 24/2008/NQ- CP ngày 28- tăng lên, chất lượng cung cấp dịch vụ 10-2008 của Chính phủ về chương trình ASXH từng bước được nâng cao. hành động của Chính phủ thực hiện Nghị Bảo hiểm xã hội là một trong những quyết Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành chính sách cơ bản và trụ cột của hệ thống Trung ương (khoá X) về nông nghiệp, ASXH đang được phát triển và hoàn thiện, nông dân, nông thôn đã chỉ đạo xây dựng phạm vi đối tượng được mở rộng. Luật đề án “Hệ thống an sinh xã hội với dân cư BHXH quy định đến 1.1.2008 thực hiện nông thôn, dân cư vùng nông thôn khó BHXH tự nguyện và đến 1.1.2009 thực hiện khăn, vùng dân tộc, miền núi”. BH thất nghiệp, đến năm 2008 có 8,527 7
  8. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 19/Quý II - 2009 triệu người tham gia BHXH bắt buộc, tiêm chủng phòng chống các bệnh nguy chiếm gần 18% tổng lực lượng lao động. hiểm, tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng, tử vong Cùng với thực hiện tốt chính sách ưu hàng năm liên tục giảm. đãi người có công của Nhà nước, sự quan Kết quả trên đây đã góp phần quan tâm của cộng đồng, sự nỗ lực vươn lên của trọng vào thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đối tượng chính sách, đời sống người có thực hiện công bằng, đồng thuận xã hội, ổn công đã được ổn định và cải thiện đáng định chính trị, củng cố an ninh, quốc kể. Trong 3 năm qua, chi trả đầy đủ, kịp phòng, trật tự và an toàn xã hội, kiên trì thời trợ cấp ưu đãi thường xuyên cho gần định hướng XHCN. 1,5 triệu người có công; chi trả trợ cấp một Tuy nhiên, hệ thống ASXH hiện hành lần cho trên 630 ngàn người hoạt động cũng còn những tồn tại, yếu kém và thách kháng chiến, thanh niên xung phong, thức lớn: người giúp đỡ cách mạng; sửa chữa trên 3.000 công trình ghi công liệt sĩ; phong - Nhìn chung, hệ thống ASXH phát trào đền ơn đáp nghĩa liên tục phát triển triển chưa đầy đủ, thiếu sự liên kết và hỗ sâu rộng, 3 năm vận động quyên góp trên trợ nhau; một số chính sách ASXH hiện 560 tỷ đồng vào quỹ đền ơn đáp nghĩa, xây hành còn có những bất hợp lý; đặc biệt, các mới tặng trên 26.500 nhà, sửa chữa, nâng chính sách ASXH mặc dù đã có nhưng cấp trên 42.000 nhà tình nghĩa; 85% hộ gia người dân, nhất là người nghèo, vùng nông đình chính sách người có công có mức thôn khó khăn, vùng dân tộc, miền núi sống bằng hoặc cao hơn mức sống trung khó tiếp cận do không có khả năng tham bình dân cư nơi cư trú; 87% số xã, phường gia như BHXH tự nguyện, BHYT tự trong cả nước làm tốt công tác thương nguyện, các dịch vụ ASXH có thu phí , binh, liệt sĩ, người có công. trong khi Nhà nước chưa có chính sách đặc thù để hỗ trợ họ. Hệ thống sự nghiệp cung Hàng năm, cứu trợ đột xuất cho từ 1-1,5 cấp dịch vụ ASXH phát triển chưa tương triệu người gặp rủi ro do thiên tai, mất xứng với nhu cầu của thực tế, chưa chuyển mùa ổn định sản xuất và đời sống, giảm mạnh sang đơn vị tự chủ, tự chịu trách thiểu thiệt hại về người và của. Số đối nhiệm trong cung cấp dịch vụ công ASXH. tượng được hưởng trợ cấp xã hội ngày càng tăng, đến năm 2008 có khoảng 900 - Hệ thống ASXH, nhất là BHXH, chủ nghìn người, chiếm khoảng 71,43% so với yếu mới áp dụng cho khu vực chính thức, tổng số người thuộc diện cần trợ giúp xã làm công ăn lương và độ bao phủ còn thấp, hội (khoảng 1,26 triệu người) và khoảng chất lượng cung cấp dịch vụ ASXH chưa 80% so với số đối tượng đã lập hồ sơ đề đáp ứng yêu cầu của người tham gia và thụ nghị trợ cấp. Đặc biệt, trong đó, có 3,1 hưởng; 4/5 lực lượng lao động chưa tham triệu người cao tuổi (chiếm 40% người cao gia BHXH bắt buộc; còn tồn đọng những tuổi) đang hưởng lương hưu và trợ cấp xã trường hợp người có công chưa được xác hội (bao gồm cả trợ cấp ưu đãi người có nhận, công nhận; tỷ lệ đối tượng cần trợ công); trên 97% trẻ em dưới 6 tuổi được giúp xã hội nhưng chưa được hưởng trợ cấp cấp thẻ bảo hiểm y tế, 98% trẻ em được xã hội còn cao (46%); ASXH chưa thực sự 8
  9. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 19/Quý II - 2009 vươn tới những đối tượng nông thôn vùng - Tầng một: Bảo đảm mức sống tối khó khăn, vùng dân tộc, miền núi. thiểu của mọi người dân trong xã hội. Đây - Mức trợ cấp ASXH còn thấp; nhất là, là tầng thấp nhất hay là lưới an toàn xã hội mức lương hưu bình quân tháng của người cho mọi người; bất cứ ai nằm dưới cái lưới về hưu năm 2008 mới đạt khoảng 1,25 nay đều được Nhà nước và cộng đồng trợ triệu đồng, trợ cấp cơ bản ưu đãi người có giúp để vượt lên trên, không bị lọt lưới. công chỉ tương đương mức lương tối thiểu Đây cũng là sàn thấp nhất làm cơ sở để chung, mức trợ cấp xã hội chỉ bằng 1/2 thiết lập các lưới (tầng) ASXH khác không chuẩn nghèo cho nên chỉ đảm bảo cho được thấp hơn và ngày càng cao hơn phù đối tượng ở mưc tối thiểu, và do đó đời hợp với tăng trưởng kinh tế từng thời kỳ. sống của họ rất khó khăn. - Tầng hai: Chính sách thị trường lao - Nguồn lực đầu tư cho ASXH của Nhà động. Tầng này có tính chất phòng ngừa, nước chưa đáp ứng được yêu cầu ngày chủ yếu là hỗ trợ người lao động bị mất càng tăng của ASXH; trong khi đó huy việc làm hoặc thất nghiệp thông qua các động từ cộng đồng cũng còn hạn chế, nhất chính sách thị trường lao động chủ động là ở khu vực nông thôn, vùng nông thôn hoặc thụ động để ổn định cuộc sống ở mức khó khăn, vùng dân tộc, miền núi. tối thiểu và giúp họ sớm trở lại thị trường lao động (có việc làm). 3. Định hướng phát triển hệ thống ASXH phù hợp với nền kinh tế thị trường - Tầng ba: Bảo hiểm xã hội (bắt buộc và định hướng XHCN tự nguyện), bảo hiểm y tế và các hình thức bảo hiểm khác. Đây là một trong những Định hướng cơ bản phát triển hệ thống tầng trụ cột quan trọng nhất của hệ thống ASXH phù hợp với nền kinh tế thị trường ASXH nhằm khắc phục những rủi ro cho định hướng XHCN ở nước ta là từng bước mọi người dân, trước hết là người lao tạo lập và hoàn thiện một hệ thống ASXH động, trong các trường hợp ốm đau, tai đa tầng, linh hoạt và có thể hỗ trợ lẫn nhau, nạn, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, mất tạo điều kiện để cho mọi người dân đều có khả năng lao động khi về già và chết cơ hội tiếp cận nhằm phòng ngừa, giảm - Tầng bốn: Chính sách ưu đãi người có thiểu và khắc phục rủi ro trong kinh tế thị công với cách mạng. Tầng này là tầng đặc trường và rủi ro xã hội khác, đảm bảo cho thù ở nước ta nhằm đền ơn, đáp nghĩa đối mọi người dân khi bị rủi ro có múc sống tối với sự hy sinh, công lao đặc biệt và cống thiểu, không một ai bị gạt ra bên lề xã hội. hiến to lớn của người có công với cách Phát triển hệ thống ASXH dựa trên mạng, với đất nước; là trách nhiệm của những nguyên tắc cơ bản là phổ cập (tiếp Nhà nước, của xã hội chăm lo, đảm bảo cận từ quyền con người), bảo đảm cho mọi cho người có công có cuộc sống ổn định và người đều có quyền tham gia và hưởng lợi; ngày càng được cải thiện. đoàn kết, chia sẻ cộng đồng; công bằng xã - Tầng năm: Trợ giúp xã hội (cứu trợ hội và nâng cao trách nhiệm cá nhân. đột xuất và trợ cấp xã hội thường xuyên). Cấu trúc cơ bản của hệ thống ASXH là: Đây là tầng đảm bảo ít nhất ở mức sống tối 9
  10. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 19/Quý II - 2009 thiểu cho các đối tượng thuộc nhóm xã hội - Thực hiện đầy đủ và kịp thời các yếu thế cần trợ giúp xã hội có cuộc sống chính sách ưu đãi người có công với cách ổn định và có điều kiện hoà nhập tốt hơn mạng; xử lý dứt điểm các trường hợp còn vào cộng đồng. tồn đọng về xác nhận, công nhận người có Với kết cấu các tầng trên đây của hệ công; khám lại thương tật đối với thương thống ASXH, trong thời kỳ mới của sự binh do vết thương tái phát; chính sách phát triển, cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống trang cấp đặc biệt đối với thương binh này theo các định hướng cụ thể sau đây: nặng, di chuyển mộ liệt sỹ theo nguyện vọng của thân nhân, cơ chế miễn giảm học - Thực hiện chính sách thị trường lao phí đối với người có công và con người có động tích cực, linh hoạt hướng tới việc làm công; tiếp tục thực hiện cải cách trợ cấp ưu bền vững cho người lao động; hỗ trợ người đãi người có công trên cơ sở mức sống lao động trong học nghề, chuyển đổi nghề trung bình của xã hội đạt được trong từng nghiệp hoặc nâng cao kỹ năng nghề và hỗ thời kỳ (theo lộ trình cải cách tiền lương, trợ tự tạo việc làm khi người lao động bị BHXH và trợ cấp ưu đãi người có công ); mất việc làm tạm thời (thất nghiệp); hỗ trợ phát triển hệ thống các hoạt động sự và tạo cơ hội cho người lao động chưa có nghiệp, các chương trình, dự án chăm sóc việc làm di chuyển tìm việc làm, người lao người có công và mở rộng phong trào đền động bị mất việc làm tìm được việc làm trên ơn, đáp nghĩa, toàn dân tham gia chăm sóc thị trường lao động; phát triển chương trình/ người có công; quy hoạch đào tạo, bồi dự án việc làm công để giải quyết việc làm dưỡng thế hệ con em người có công tiếp tạm thời cho họ trong khi chờ trở lại tham gia nối sự nghiệp và truyền thống cách mạng thị trường lao động. của thế hệ cha anh, đóng góp cho sự - Xây dựng một hệ thống BHXH hoàn nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc trong chỉnh và đa dạng, theo nguyên tắc đóng- thời kỳ mới. hưởng (bao gồm BHXH bắt buộc và tự - Chủ động phòng tránh thiên tai, tác nguyện, BHYT, BH thất nghiệp, BH tai động của biến đổi khí hậu đến việc làm và nạn lao động và bệnh nghề nghiệp); thu nhập của người dân, nhất là ở nông khuyến khích các hình thức BH tự nguyện thôn, các vùng thường xuyên bị thiên tai. khác, nhất là doanh nghiệp thực hiện bảo Đa dạng hoá các loại hình trợ giúp xã hội hiểm hưu trí theo cơ chế thoả thuận giữa và cứu trợ xã hội tự nguyện, nhân đạo, các bên, từng bước cho phép khu vực tư chuyển mạnh sang cung cấp dịch vụ nhân tham gia cung cấp dịch vụ bảo hiểm TGXH hoạt động không vì mục tiêu lợi hưu trí nhằm mở rộng vững chắc, tiến tới nhuận và chăm sóc đối tượng dựa vào cộng mọi người lao động, mọi công dân có đồng; phát triển nghề công tác xã hội, đào quyền và có cơ hội tham gia; bổ sung, sửa tạo đội ngũ cán sự xã hội; sửa đổi, bổ sung đổi các chế độ BHXH còn bất hợp lý; điều chế độ trợ cấp xã hội dựa trên cơ sở tăng chỉnh lương hưu và trợ cấp BHXH theo cơ chế tạo nguồn độc lập tương đối với chính mức sống tối thiểu của toàn xã hội; tạo cơ sách tiền lương, giảm dần phần hỗ trợ từ hội và ưu tiên cho các đối tượng TGXH ngân sách Nhà nước. tiếp cận nguồn lực kinh tế (trước hết là 10
  11. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 19/Quý II - 2009 người còn khả năng lao động), dịch vụ Ba là, xây dựng chiến lược 10 năm công thiết yếu; bình đẳng về giáo dục, đào (2011- 2020) về an sinh xã hội; đồng thời tạo, dạy nghề, tạo việc làm, chăm sóc sức tiếp tục nghiên cưu xây dựng các chuơng khoẻ, nhà ở, văn hoá, thông tin thông qua trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2011- các chương trình mục tiêu. Thực hiện các 2015 về ASXH (việc làm; dạy nghề, kể cả quyền trẻ em, đảm bảo cho trẻ em có hoàn dạy nghề cho nông thôn, nông dân ; giảm cảnh đặc biệt khó khăn được bảo vệ; tạo nghèo; chăm sóc người cao tuổi; bảo vệ và môi trường an toàn, lành mạnh để trẻ em chăm sóc trẻ em ). được phát triển toàn diện, ngăn chặn và Bốn là, tăng nguồn lực đầu tư từ ngân đẩy lùi các nguy cơ xâm hại trẻ em; phấn sách Nhà nước cho an sinh xã hội (thông đấu đến năm 2010 có 90% trẻ em có hoàn qua các chương trình mục tiêu); mở rộng cảnh đặc biệt được chăm sóc. xã hội hoá, hình thành các quỹ xã hội và Các giải pháp: quản lý, sử dụng hiệu quả các quỹ này, Một là, tiếp tục cụ thể hoá và thể chế đảm bảo công bằng, tránh lãng phí, tiêu hoá các chủ trương, quan điểm của Đảng cực; tăng cường hợp tác quốc tế da về phát triển hệ thống an sinh xã hội. phương, song phương và phi chính phủ Trong đó, nghiên cứu xây dựng luật việc nhằm tranh thủ sự trợ giúp kỹ thuật, trao làm, luật tiền lương tối thiểu, luật an toàn- đổi kinh nghiệm và viện trợ quốc tế cho vệ sinh lao động; sửa đổi bộ luật lao động, lĩnh vực an sinh xã hội. luật BHXH; xây dựng luật người cao tuổi, Năm là, tiếp tục đổi mới công tác chỉ luật về người tàn tật ; hoàn thiện hệ thống đạo, điều hành, đẩy mạnh cải cách hành văn bản hướng dẫn thức hiện Luật đã và chính, tăng cường phân cấp, nâng cao trách mới ban hành nhiệm của cấp ủy, của chính quyền địa Hai là, tập trung phát triển nguồn nhân phương trong quản lý, điều hành và thực lực, đột phá vào dạy nghề nhằm tạo bước hiện các chính sách , chương trình an sinh chuyển biến mạnh mẽ trong chuyển dịch cơ xã hội; hoàn thiện và đổi mới hoạt động của cấu lao động, nhất là trong nông nghiệp, hệ thống sự nghiệp cung cấp dịch vụ an nông thôn, gắn với giải quyết việc làm và sinh xã hội theo hướng đơn vị tự chủ, tự an sinh xã hội; phát triển thị trường lao chịu trách nhiệm, chuyển mạnh sang cung động thông thoáng, không bị chia cắt về cấp dịch vụ công; thiết lập hệ thống đánh mặt hành chính, nối kết cung- cầu lao giá, phân tích, cảnh báo và dự báo tác động động, tạo thuận lợi cho lao động dịch của hội nhập, của các yếu tố biến động từ chuyển và có cơ hội tìm việc làm trong các bên ngoài, nhất là khủng hoảng và suy thoái ngành, giữa các vùng, các khu vực trên kinh tế thế giới, đến an sinh xã hội; áp dụng phạm vi cả nước, cũng như tham gia thị công nghệ thông tin vào hoát động điều trường lao động khu vực và quốc tế. hành, quản lý lĩnh vực an sinh xã hội./. 11
  12. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 19/Quý II - 2009 THIẾT CHẾ Xà HỘI VÀ CÁC THIẾT CHẾ TRONG HỆ THỐNG AN SINH Xà HỘI Ths. Nguyễn Thị Vĩnh Hà Phòng NC chính sách An sinh xã hội Viện Khoa học Lao động và Xã hội 1. Thiết chế xã hội và thiết chế xã hội Trên cơ sở vai trò, nhiệm vụ của các trong hệ thống ASXH thiết chế xã hội, có thể phân chia thành 04 1.1. Thiết chế xã hội loại hình thiết chế cơ bản: Thiết chế được hiểu là toàn bộ các quy a. Thiết chế kinh tế: Bao gồm những định chi phối một tổ chức, một đoàn thể. thiết chế liên quan đến sản xuất và phân phối của cải, điều chỉnh sự lưu thông tiền Từ điển Bách khoa Việt Nam - NXB Từ tệ, tổ chức và phân công lao động xã hội. điển Bách khoa - Hà Nội 2005 có đưa ra định nghĩa về thiết chế xã hội như sau: b. Thiết chế chính trị: Là những thiết “Thiết chế xã hội là khái niệm chỉ toàn bộ chế như chính phủ, quốc hội, các đảng phái hệ thống tổ chức và hệ thống giám sát mọi và các tổ chức chính trị hoạt động xã hội. Nhờ các thiết chế xã hội c. Thiết chế tinh thần: Là những thiết mà các quan hệ xã hội kết hợp lại với chế liên quan đến các hoạt động văn hoá, nhau, đảm bảo cho các cộng đồng hoạt nghệ thuật, giáo dục, khoa học, tôn giáo. động nhịp nhàng”. d. Thiết chế giao tiếp công cộng: Bao Về mặt tổ chức, thiết chế XH là hệ gồm tất cả những khuôn mẫu và phương thống các cơ quan quyền lực, các đại diện thức hành vi trong sự giao tiếp công cộng. cho cộng đồng, đảm bảo những hoạt động Các mối quan hệ xã hội giữa người với đáp ứng những nhu cầu khác nhau của người đều thông qua các thiết chế. cộng đồng và cá nhân. Ngoài việc giám sát Các thiết chế nói trên có tính độc lập của các hệ thống tổ chức, còn có hệ thống tương đối so với các quan hệ xã hội. Thiết giám sát không theo hình thức có tổ chức. chế thường có tính lạc hậu hơn so với các Đó là phong tục, tập quán, dư luận, luôn biến đổi của các quan hệ xã hội. Việc cải luôn đánh giá và điều chỉnh hành vi của biến và thay đổi các thiết chế xã hội liên các thành viên trong cộng đồng. quan trực tiếp đến quản lý xã hội và các Các thiết chế xã hội có nhiệm vụ đáp chính sách xã hội. Về thực tiễn, một thiết ứng các loại nhu cầu khác nhau của cộng chế xã hội luôn được hợp thành từ nhiều đồng và của các thành viên; điều chỉnh bộ phận khác nhau mà ta có thể quy thành hành động của các bộ phận trong cộng ba loại bộ phận cơ bản, trong đó: đồng và của các thành viên; kết hợp hài a. Bộ phận thứ nhất thuộc về yếu tố hoà các bộ phận, đảm bảo sự ổn định của cơ sở vật chất: Bộ phận này thực hiện chức cộng đồng. năng hữu hình, là cơ sở, thiết bị vật chất 12
  13. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 19/Quý II - 2009 nhằm phục vụ mục đích, là điểm tập trung - Theo Hiệp hội an sinh quốc tế [ISSA] đại diện cho thiết chế; quan niệm ASXH giống như là sự phối kết b. Bộ phận thứ hai thuộc về yếu tố tài hợp các hợp phần của chính sách công, có chính. Đây là nguồn lực tài chính cho phép thể điều chỉnh đáp ứng nhu cầu của những duy trì hoạt động của thiết chế; người công nhân, các công dân trong bối cảnh toàn cầu với sự thay đổi về kinh tế, xã c. Bộ phận thứ ba cấu thành thiết chế hội, nhân khẩu học. Những vấn đề mà và thực hiện chức năng vô hình yếu tố ISSA quan tâm nhiều là chăm sóc sức khoẻ nhân lực. Đó là những con người sử dụng thông qua bảo hiểm y tế; hệ thống BHXH, các thiết bị vật chất và nguồn lực tài chính chăm sóc tuổi già; phòng chống tai nạn lao của thiết chế để thực hiện các hoạt động động, bệnh nghề nghiệp; trợ giúp xã hội. của thiết chế. - Khái niệm ASXH được ILO đưa ra Tuỳ vào mục đích hoạt động của thiết trong công ước số 102 như sau: ASXH là chế mà mỗi bộ phận cấu thành này sẽ sự bảo vệ mà mỗi xã hội dành cho các mang những giá trị khác nhau. Các bộ thành viên của mình thông qua một số biện phận này có quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ pháp của nhà nước cung cấp chăm sóc y sung cho nhau và không thể bị triệt tiêu. tế, trợ giúp gia đình có con nhằm chống lại 1.2. Thiết chế xã hội trong hệ thống an sự túng quẫn khi thu nhập của những công sinh xã hội (ASXH) dân đó bị ngừng hoặc bị giảm đáng kể do ốm đau, sinh đẻ, tai nạn lao động, thất Phát triển hệ thống ASXH là tạo ra một nghiệp, tuổi già hoặc chết. lưới an toàn gồm nhiều tầng cho mọi thành viên trong cộng đồng trong trường hợp bị - Theo tác giả B.R.Compton - Nhập giảm hoặc bị mất thu nhập hoặc phải tăng môn ASXH và Công tác xã hội, 1980: chi phí đột xuất do nhiều nguyên nhân “ASXH là một thiết chế bao gồm các chính khác nhau - gọi là những “rủi ro xã hội”. sách và luật pháp được các tổ chức tự Đây là hệ thống chính sách xã hội lớn nguyện hay tổ chức Nhà nước thực thi nhằm phòng ngừa và giúp những đối tượng nhằm cung ứng các dịch vụ xã hội, tiền và trong xã hội phòng ngừa tránh khỏi những quyền lợi khác (về y tế, giáo dục, nhà ở, ) rủi ro, giảm và vượt qua, khắc phục rủi ro cho các cá nhân, gia đình, nhóm xã hội do góp phần, ổn định phát triển kinh tế xã hội, họ không nhận được từ gia đình hay thị xoá đói giảm nghèo và thực hiện công trường, nhằm mục đích phòng ngừa, giảm bằng xã hội. nhẹ hay đóng góp vào việc giải quyết các vấn đề xã hội, cải thiện trực tiếp cuộc sống 1.2.1. Khái niệm về an sinh xã hội cho cá nhân, nhóm, cộng đồng”. ASXH có nội dung rất rộng và ngày - Theo J.M.Romanyshyn, ASXH: Từ càng được hoàn thiện trong quá trình phát bác ái đến công bằng, 1971: ASXH là các triển của nhận thức và thực tiễn xã hội trên hình thức can thiệp vào xã hội với mối toàn thế giới. Hiện nay do cách tiếp cận quan tâm trực tiếp và cơ bản là phát huy khác nhau nên vẫn còn nhiều khái niệm ASXH cho cá nhân và cho toàn xã hội. khác nhau về ASXH: ASXH gồm các biện pháp và quá trình liên 13
  14. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 19/Quý II - 2009 quan đến việc giải quyết và phòng ngừa 1.2.2. Các thiết chế trong hệ thống ASXH các vấn đề xã hội, sự phát triển tài nguyên Có thể thấy rằng hệ thống ASXH được nhân lực và cải tiến chất lượng sống. Điều hiểu là một trong số các loại thiết chế xã này bao gồm các dịch vụ xã hội cho cá hội (có thể coi đó là thiết chế an sinh xã nhân, gia đình và những nỗ lực củng cố và hội) nhằm đảm bảo cho một xã hội vận cải tiến các thiết chế xã hội. hành an toàn, lành mạnh và phát triển, - Theo H. Beveridge nhà kinh tế học và đồng thời bảo đảm an sinh cho cá nhân, gia xã hội học người Anh: ASXH là sự đảm đình và toàn thể cộng đồng. bảo về việc làm khi người ta còn sức làm Hiện nay, hệ thống ASXH ở nước ta việc và bảo đảm một lợi tức khi người ta bao gồm các lĩnh vực (bộ phận) BHXH, không còn làm việc nữa. BHYT, ưu đãi xã hội (trợ giúp xã hội đặc Ở Việt Nam do thuật ngữ ASXH được biệt), bảo trợ xã hội, dịch vụ xã hội, dịch ra từ nhiều ngôn ngữ khác nhau nên XĐGN và phát triển thị trường lao động. có nhiều tên gọi khác nhau như: ASXH, Tương ứng với mỗi bộ phận cấu thành hệ Bảo trợ xã hội, An toàn xã hội, Bảo đảm thống ASXH nêu trên là một loại hình thiết xã hội . Do đó nội dung của các cụm từ chế phù hợp. Mỗi thiết chế này có chức này cũng khác nhau. Một số nhà nghiên năng riêng, nguyên tắc hoạt cứu đưa ra những nội dung của ASXH: - ASXH là sự bảo đảm thu nhập và một số điều kiện sinh sống thiết yếu khác cho người lao động và gia đình khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập vì bị giảm hoặc mất khả năng lao động hoặc mất việc làm, cho hội trước những rủi ro của cuộc sống. những người già cô đơn, trẻ em mồ côi, Theo quan điểm về thiết chế xã hội nêu người tàn tật, những người nghèo đói và trên, thiết chế trong hệ thống ASXH cũng những người bị thiên tai, địch hoạ phải bao gồm yếu tố cơ sở vật chất, yếu tố - Hoặc bảo đảm xã hội (Bảo trợ xã hội, tài chính và yếu tố con người. Cả ba yếu tố ASXH, an toàn xã hội) là sự bảo vệ của xã cơ bản này cùng thực hiện nhiệm vụ hội đối với công dân thông qua các biện ASXH. Ba yếu tố này có sự bổ trợ và đan pháp công cộng nhằm giúp họ khắc phục xen lẫn nhau trong quá trình vận hành của những khó khăn về kinh tế và xã hội (do bị hệ thống ASXH. ngừng hoặc giảm thu nhập từ nguyên nhân - Yếu tố thứ nhất là cơ sở vật chất. Đó ốm đau, thai sản tai nạn lao động, thất là những trụ sở, uỷ ban, công sở nhằm nghiệp, tàn tật, người già cô đơn, trẻ em phục vụ mục đích là điểm tập trung đại mồ côi ), đồng thời đảm bảo và chăm sóc diện cho một hoặc nhiều thiết chế của hệ y tế và trợ cấp cho các gia đình đông con thống ASXH. Nhờ chức năng hữu hình này (Từ điển bách khoa VN toàn tập, Hà nội, ta biết đây là 1995). Khái niệm này đồng nhất với khái niệm ASXH của ILO đã được công bố. 14
  15. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 19/Quý II - 2009 2. Vai trò của các thiết chế trong hệ tượng thụ hưởng lợi ích của thiết chế này. thống ASXH - Yếu tố thứ hai là nguồn lực tài chính. Các thiết chế trong hệ thống ASXH có Thông qua chức năng của yếu tố thứ nhất, thể vận hành tốt khi 3 yếu tố cơ bản (cơ sở ta nhận ra nguồn lực tài chính này sẽ được vật chất, tài chính, nguồn lực con người) sử dụng vào mục đích gì? được đóng góp của các thiết chế được đảm bảo. Mỗi thiết từ những nguồn nào? chế - Yếu tố thứ ba là con người. Con người trong thiết chế của hệ thống ASXH sẽ thực hiện việc xây dựng và thực thi chính sách ASXH; sử dụng các nguồn lực về cơ sở vật chất, tài chính nói trên nhằm duy trì sự tồn viên xã hội. tại và phát triển của hệ thống ASXH. 2.1. Vai trò của thiết chế BHXH Trong đó: Thiết chế BHXH thực hiện chế độ (i) Về chính sách: gồm hệ thống các chế BHXH theo 03 loại hình: BHXH bắt buộc, độ chính sách thuộc ASXH, xác định đối BHXH tự nguyện và BH thất nghiệp, từ đó tượng tham gia, đối tượng điều chỉnh với nó quy định đối tượng tham gia, đối tượng những tiêu chí cụ thể và cơ chế xác định điều chỉnh, đó là: Nhà nước, người sử đối tượng; xác định các chế độ thụ hưởng dụng lao động và người lao động. Theo đó, và những điều kiện ràng buộc; trách nhiệm thiết chế BHXH quy định vai trò của từng của các bộ, ngành, địa phương trong việc đối tượng: thực hiện chính sách. - Nhà nước tham gia với tư cách là (ii) Về tài chính: xác định cơ chế tạo người bảo trợ cho các hoạt động BHXH nguồn tài chính (đóng góp của những như: ban hành các đạo luật về BHXH; xây người tham gia, của người sử dụng lao dựng chế độ, chính sách, văn bản pháp quy động, của Nhà nước), cơ chế quản lý, sử để thực hiện pháp luật BHXH; thực hiện dụng nguồn tài chính, cơ chế chi trả. Tuy sự bảo trợ tư pháp, tạo ra sự công bằng, nhiên, cũng có hợp phần của hệ thống bình đẳng trong quá trình thực hiện ASXH có nguồn tài chính hoàn toàn do BHXH, đảm bảo quyền và lợi ích hợp Ngân sách Nhà nước cung cấp như bảo trợ pháp của các bên tham gia BHXH; giám xã hội, trợ cấp đặc biệt (Ưu đãi xã hội). sát các hoạt động BHXH và giải quyết các (iii) Về tổ chức bộ máy và cán bộ: tranh chấp và xử lý vi phạm pháp luật Thiết lập hệ thống tổ chức quản lý với đội BHXH của các bên liên quan Tóm lại, ngũ cán bộ chuyên nghiệp để thực hiện các Nhà nước tham gia vào thiết chế BHXH chính sách của hệ thống ASXH; có thể với tư cách trọng tài để quản lý và điều thiết lập hệ thống tổ chức độc lập cho từng hành hoạt động của thiết chế BHXH. hợp phần nhưng cũng có thể sử dụng bộ - Người sử dụng lao động tham gia thiết máy chính quyền hiện có để thực hiện, tuỳ chế BHXH bằng cách đóng góp tài chính điều kiện cụ thể của các quốc gia. hàng tháng bằng 15% tổng quỹ lương 15
  16. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 19/Quý II - 2009 nhằm duy trì hoạt động của thiết chế BHXH. - Người lao động trong quá trình tham gia vào hoạt động của thiết chế BHXH đóng góp hàng tháng 5% tiền lương của mình nhằm đảm bảo một cuộc sống an toàn khi về hưu hoặc khi gặp phải những biến cố bất ngờ khiến bản thân bị suy giảm hoặc mất khả năng lao động. Như vậy, thiết chế BHXH có vai trò đảm bảo an toàn và quyền lợi cho người . lao động trước những rủi ro của cuộc sống; bảo đảm quyền lợi cho người sử dụng lao 2.4. Vai trò của thiết chế bảo trợ xã hội động khi có tranh chấp lao động; và bảo đảm sự phát triển ổn định cho xã hội nhằm thực hiện một xã hội an sinh. thương. 2.2. Vai trò của thiết chế BH y tế Thiết chế BH y tế có vai trò tạo điều kiện cho mọi người dân được chăm sóc sức khoẻ. Đối tượng thuộc diện điều chỉnh của thiết chế BH y tế là Nhà nước, người sử dụng lao động và người dân. Do vậy, cùng với thiết chế BHXH, thiết chế BH y tế tạo thêm một mạng lưới an toàn bảo vệ sức khỏe cộng đồng, góp phần thực hiện ASXH. Hiện tại, thiết chế BH y tế duy trì 02 loại hình BH y tế: BH y tế bắt buộc và BH y tế tự nguyện. Đối tượng của BH y tế bắt buộc là toàn bộ người lao động có hợp đồng lao động từ 03 tháng trở lên, lực lượng vũ trang. Đối tượng của BH y tế tự . nguyện là tất cả công dân không thuộc diện quy định nằm trong đối tượng của BH y tế 2.5. Vai trò của thiết chế dịch vụ xã hội bắt buộc, có nhu cầu sử dụng BH y tế. Thiết chế dịch vụ xã hội nhằm đảm bảo 2.3. Vai trò của thiết chế ưu đãi xã hội các nội dung cơ bản như: dạy nghề - việc - Trợ giúp xã hội đặc biệt làm; xuất khẩu lao động; các dịch vụ trong lĩnh vực ưu đãi người có công, BHYT, BHXH, BTXH, XĐGN, Trong số các dịch vụ xã hội cơ bản mà thiết chế dịch vụ 16
  17. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 19/Quý II - 2009 xã hội đảm nhận có những dịch vụ thuộc biện pháp: tăng cường xúc tiến tạo việc phạm vi điều chỉnh của thiết chế thị trường làm, duy trì và ổn định việc làm, hỗ trợ tìm lao động như: dạy nghề, hỗ trợ người lao việc và đào tạo người lao động và thông tin động tìm việc làm ; có những dịch vụ giới thiệu việc làm. thuộc phạm vi điều chỉnh của thiết chế 3. Cơ cấu tổ chức, nguyên tắc vận BHXH, của BTXH, của trợ giúp XH. Điều hành và mối quan hệ giữa các thiết chế đó cho thấy thiết chế dịch vụ xã hội đóng trong hệ thống ASXH vai trò là yếu tố bao trùm nên các thiết chế khác của hệ thống ASXH khi nó bao hàm 3.1. Cơ cấu tổ chức của các thiết chế cả chính sách chủ động phòng ngừa rủi ro trong hệ thống ASXH (chính sách thị trường lao động tích cực), Để phát huy được vai trò, chức năng mà chính sách khắc phục và giảm thiểu rủi ro thiết chế đảm nhiệm, mỗi thiết chế trong (chính sách BHXH, BH y tế và BH thất hệ thống ASXH cần được thiết lập theo hệ nghiệp) và chính sách trợ giúp những đối thống dọc từ trung ương đến địa phương, tượng yếu thế. từ nhà nước đến doanh nghiệp và cộng 2.6. Vai trò của thiết chế xoá đói giảm đồng trên nền tảng huy động nguồn lực của nghèo các bên tham gia: Nhà nước, cộng đồng và đối tượng. Trong đó mỗi chủ thể tham gia XĐGN có ý nghĩa quan trọng đảm bảo đều giữ một vai trò nhất định. công bằng xã hội và tăng trưởng bền vững. Vì vậy, XĐGN là một trong những thiết chế Mỗi thiết chế trong hệ thống ASXH đều cơ bản trong hệ thống ASXH, góp phần được nhiều cơ quan chức năng của Nhà tăng cường tính chủ động phòng ngừa rủi ro nước tham gia quản lý như thiết chế và tạo cơ hội cho nhóm yếu thế. XĐGN, thiết chế dịch vụ xã hội cơ bản hay thiết chế BHXH Tuy nhiên, hoạt động 2.7. Vai trò của thiết chế thị trường lao quản lý của các cơ quan chủ quản được động tích cực phân định rạch ròi đảm bảo cho các thiết Thiết chế thị trường lao động tích cực chế của hệ thống ASXH được vận hành được thể hiện thông qua các chính sách, nhịp nhàng và đồng bộ. chương trình như đào tạo nghề và đào tạo 3.2. Nguyên tắc vận hành của các thiết lại; hỗ trợ tìm việc làm và tự tạo việc làm. chế trong hệ thống ASXH Các chính sách thị trường lao động chủ động trong hệ thống chính sách thị trường Mỗi thiết chế trong hệ thống sẽ vận lao động với những mục đích chủ yếu hành có hiệu quả khi thiết chế đó được gồm: bảo đảm và tạo điều kiện thuận lợi thực hiện theo cơ chế thị trường định cho việc linh hoạt thị trường lao động, qua hướng xã hội chủ nghĩa mang bản sắc dân đó đảm bảo việc làm, giảm thất nghiệp; tộc và tính nhân văn, thể hiện qua các phòng ngừa từ xa, giảm thiểu rủi ro cho nguyên tắc: người lao động; giảm thiểu các xung đột - Nguyên tắc rõ ràng trong quản lý: mỗi trong quan hệ lao động Trong bối cảnh cơ quan chức năng tham gia vào hoạt động suy thoái kinh tế, cần phát triển mạnh các quản lý các thiết chế trong hệ thống ASXH 17
  18. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 19/Quý II - 2009 đảm nhận một khâu hoạt động của thiết Các nguyên tắc trên được vận hành linh chế và phối hợp với các cơ quan quản lý hoạt trong các thiết chế của hệ thống Nhà nước khác nhằm duy trì sự hoạt động ASXH. ổn định của thiết chế. 3.3. Mối quan hệ giữa các thiết chế - Nguyên tắc thị trường: Thể hiện rõ trong hệ thống ASXH nhất trong thiết chế thị trường lao động Các thiết chế trong hệ thống ASXH tích cực nhằm điều tiết quan hệ lao động, trong quá trình thực hiện chức năng nhằm cung – cầu lao động tạo sự phát triển duy trì và phát triển một xã hội an sinh đã lành mạnh cho xã hội và chủ động giảm tạo lên một mạng lưới an sinh gồm nhiều thiểu rủi ro cho người lao động. tầng đan xen nhau, trong đó tầng đầu tiên - Nguyên tắc có đóng – có hưởng: Thể được gọi là chủ động phòng ngừa (thiết hiện trong các thiết chế BHXH, BH y tế, chế thị trường lao động tích cực), tầng thứ theo đó mỗi thành viên tham gia đóng - hai là khắc phục và giảm thiểu rủi ro (thiết hưởng các chế độ quy định trong thiết chế. chế BHXH, BH y tế) và tầng thứ ba là trợ - Nguyên tắc nhân văn: Thể hiện trong giúp nhằm tránh cho những đối tượng yếu thiết chế trợ giúp xã hội, bảo trợ xã hội và thế lọt qua hai tầng trên không bị bần cùng XĐGN nhằm trợ giúp cho những đối tượng hóa (thiết chế trợ giúp xã hội). Mối quan yếu thế của xã hội vượt qua khó khăn và có hệ giữa các thiết chế trong hệ thống ASXH cơ hội tái hòa nhập cộng đồng. được thiết lập trên nền tảng vai trò mà thiết chế đảm nhận tương ứng với đối tượn - Nguyên tắc đền ơn đáp nghĩa: Thể hiện trong thiết chế ưu đãi xã hội nhằm đền ơn, đáp nghĩa người có công với cách mạng thể hiện truyền thống, đạo lý uống nước nhớ nguồn của dân tộc Việt Nam. đến trong cuộc sống, để không một ai bị gạt ra bên lề xã hội./. TÀI LIỆU THAM KHẢO - Từ điển Bách khoa Việt Nam, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội, 2005; - Từ điển bách khoa VN toàn tập, Hà Nội, 1995; - Nhập môn ASXH và Công tác xã hội, B.R.Compton, 1980; - Từ bác ái đến công bằng, J.M.Romanyshyn, ASXH, 1971. 18
  19. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 19/Quý II - 2009 MÔ HÌNH AN SINH Xà HỘI Ở VIỆT NAM TRONG TƯƠNG LAI Ths. Bùi Xuân Dự Phòng NC chính sách An sinh xã hội Viện Khoa học Lao động và Xã hội An sinh xã hội (ASXH) có vị trí đặc biệt - Thứ nhất là các chiến lược can thiệp quan trọng trong tổng thể chiến lược phát mang tính chất phòng ngừa rủi ro triển kinh tế-xã hội của một quốc gia. Hệ Đây được coi là nhóm chiến lược đầu thống chính sách ASXH với các nguyên tiên của hệ thống ASXH. Chức năng của tắc,cơ chế là sự thể hiện rõ ràng đường nhóm chiến lược này nhằm tạo điều kiện lối, chủ trương mà nhà nước đó theo đuổi. giúp cho người dân phát huy được tiềm Vì vậy, việc lựa chọn chủ thuyết hay mô năng, có đủ năng lực vật chất cần thiết để hình ASXH là nội dung rất cần được luận đối phó một cách tốt nhất với rủi ro, hạn bàn một cách thấu đáo khi đặt vấn đề xây chế rủi ro và tự bảo vệ mình trước rủi ro. dựng, phát triển hệ thống ASXH. Nội dung chủ yếu của hợp phần này là các Trước bối cảnh Đảng và Nhà nước ta chính sách, chương trình thị trường lao đang xây dựng Chiến lược phát triển kinh động chủ động, bao gồm chính sách hỗ trợ tế-xã hội giai đoạn 2011-2020, trong đó đối tượng nguy cơ không có khả năng hoà có nội dung chiến lược về ASXH, câu hỏi nhập thị trường lao động được đào tạo về mô hình ASXH ở Việt Nam trong tương nghề; hỗ trợ người tìm việc, tạo việc làm lai phải được đặt ra như một chủ đề quan (việc làm đàng hoàng) hoặc đào tạo nâng tâm hàng đầu. Với tinh thần đó, bài viết cao kỹ năng cho người lao động. này giới thiệu một số nội dung và trường - Thứ hai là các chiến lược can thiệp phái cơ bản về ASXH nhằm cung cấp cơ mang tính chất giảm thiểu rủi ro sở, đề dẫn cho các trao đổi và lựa chọn mô hình ASXH thích hợp đối với Việt Nam. Đây được coi là nhóm can thiệp thứ hai của hệ thống ASXH có vị trí đặc biệt quan 1. Nội dung cơ bản về ASXH trọng trong hệ thống ASXH. Nội dung Bản chất ASXH là sự bảo đảm mà xã quan trọng nhất của nhóm chiến lược này hội cung cấp cho các thành viên trong xã là việc thiết lập các chính sách, cơ chế dựa hội thông qua việc thực thi hệ thống các cơ vào cách tiếp cận và hành vi chủ động đối chế, chính sách và can thiệp trước các phó rủi ro của người lao động mà cụ thể là nguy cơ, rủi ro có thể dẫn đến suy giảm phát triển các chế độ bảo hiểm xã hội hoặc mất đi nguồn thu nhập của họ. Do đó, (BHXH) như BHXH chế độ hưu trí, tử mặc dù các quan điểm, chủ thuyết khác tuất, bệnh tật, tai nạn lao động, bệnh nghề nhau về ASXH nhưng nội dung chung là nghiệp, bảo hiểm y tế Việc thực hiện các việc phát triển các chiến lược phòng ngừa, can thiệp này cần có sự tham gia bảo đảm giảm thiểu và khắc phục rủi ro. và quản lý của nhà nước, sự đóng góp, Với cách tiếp cận như vậy, hệ thống chia sẻ của người tham gia và toàn bộ ASXH gồm các nhóm chiến lược can thiệp cộng đồng. sau đây: 19
  20. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 19/Quý II - 2009 - Thứ ba, các chiến lược can thiệp trường hợp gặp phải tình huống biến động mang tính chất khắc phục rủi ro xấu của nền kinh tế- xã hội, thiên tai trên Đây được coi là nhóm biện pháp can diện rộng. thiệp cuối cùng của hệ thống ASXH với Việc thực hiện hệ thống chính sách vai trò hỗ trợ các thành viên xã hội khi họ ASXH nhằm phòng ngừa rủi ro, hạn chế gặp phải rủi ro mà bản thân họ không tự rủi ro, khắc phục rủi ro, bảo đảm an toàn khắc phục được. Nguyên tắc thiết kế các cho các thành viên xã hội khi rủi ro làm biện pháp này cũng hướng tới bao phủ giảm nguồn thu nhập hoặc làm mất sinh toàn dân, nhưng trên thực tế quy mô của kế, ảnh hưởng đến việc duy trì mức sống nó hẹp hơn nhóm chiến lược giảm thiểu tối thiểu. Vì vậy, hệ thống ASXH có các rủi ro và hướng trực tiếp vào những thành vai trò: viên xã hội đang gặp, gánh chịu rủi ro Thứ nhất, ASXH là một trong những hoặc gián tiếp chịu hậu quả rủi ro (ví dụ trụ cột cơ bản trong hệ thống chính sách như người thất nghiệp, người thiếu việc xã hội của một quốc gia. Bản chất của làm, người có thu nhập thấp, người cao mọi nhà nước là bảo vệ các giá trị căn bản tuổi, người tàn tật, trẻ em mồ côi, người mà quốc gia đó hướng đến như độc lập nghèo ). Các chính sách và giải pháp của dân tộc, người dân được sống trong tự do, nhà nước ở đây có tính trợ cấp, trợ giúp hạnh phúc (nhân phẩm). Một quốc gia “vô điều kiện” hoặc “có điều kiện”. Bên mạnh khi nhà nước bảo vệ được các giá trị cạnh hệ thống chính sách, chương trình ở này, ngược lại các nguy cơ bất ổn chính tầm vĩ mô, nhà nước cũng tạo môi trường trị, xã hội nếu người dân thường xuyên khuyến khích các hoạt động, sáng kiến của không duy trì được mức sống tối thiểu, bị cộng đồng, xã hội. bần cùng hoá nghĩa là giá trị căn bản của Nhóm chiến lược can thiệp này còn giữ quốc gia không được thực hiện. Vì vậy, hệ vai trò tạo sức bật cho các đối tượng tái thống chính sách ASXH nhằm bảo đảm hoà nhập cộng đồng thông qua các chương mức sống tối thiểu cho người dân, bảo vệ trình và chính sách cụ thể. Tuy nhiên, các giá trị cơ bản của quốc gia đóng vai trò là chính sách hỗ trợ này cũng chỉ là “phao trụ cột quan trọng hàng đầu trong hệ thống cứu sinh” tạm thời với vai trò tạo “sức chính sách ở mỗi quốc gia và cũng là chỉ bật” cho các đối tượng tham gia vào các báo về mức độ phát triển của một xã hội . chính sách phòng ngừa, giảm thiểu rủi ro Thứ hai, ASXH là giá đỡ đảm bảo thu và hoà nhập cộng đồng. Chỉ có một bộ nhập của người dân thông qua việc áp phận nhỏ đối tượng xã hội không còn cách dụng các cơ chế điều tiết, phân phối lại thu nào khác sẽ phải dựa vào các hỗ trợ, can nhập giữa các khu vực kinh tế, các vùng thiệp này để tồn tại. Thông thường các kinh tế và các nhóm dân cư. ASXH giữ chính sách và chương trình khắc phục rủi gìn sự ổn định về xã hội- kinh tế- chính trị ro ở tầm vĩ mô mang tính chất ngắn hạn của đất nước, mà quan trọng hàng đầu là hơn là dài hạn. Hệ thống này có tác động ổn định xã hội, giảm phân hoá giàu nghèo, rất tốt đến cộng đồng dân cư trong những giảm bất bình đẳng giới, tạo nên sự đồng 20
  21. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 19/Quý II - 2009 thuận giữa các giai tầng xã hội, giữa các cột chính là BHXH gắn với yếu tố lao nhóm xã hội trong quá trình phát triển. động. Chế độ BHXH được áp dụng bắt Thứ ba, hệ thống ASXH góp phần thúc buộc với một mức lương cụ thể; mức đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững. Động đóng, mức trả được tính căn cứ vào mức lực thúc đầy tăng trưởng kinh tế nhanh, lương và được quản lý bởi đối tác xã hội. bền vững là nguồn vốn đầu tư và tiêu dùng Vào năm 1881, Thủ tướng Đức Otto xã hội ngày càng được tăng cường trong von Bismarck là người đề xướng thiết kế một môi trường kinh tế-xã hội ổn định. Hệ pháp luật BHXH bắt buộc trên cơ sở các tổ thống ASXH tốt là một nội dung của phát chức tương trợ lẫn nhau đang tồn tại. Văn triển bền vững không chỉ tạo môi trường bản pháp lý đầu tiên là Luật Bảo hiểm Y tế kinh tế-xã hội an toàn cho người dân mà (1883), tiếp theo năm 1884 là Luật Bảo còn là yếu tố thu hút các nhà đầu tư; Bản hiểm Tai nạn Lao động với sự tham gia bắt thân niềm tin của người dân vào hệ thống buộc đối với người sử dụng lao động. Năm ASXH giúp cho nguồn lực nhàn rỗi trong 1889, Bảo hiểm hưu trí được thông qua trở dân cư được đưa vào đầu tư, phát triển, thành trụ cột chính về ASXH hỗ trợ người khuyến khích tiêu dùng xã hội tăng lên. lao động và gia đình họ trong các trường 2. Các trường phái cơ bản hợp không còn khả năng lao động hoặc tử tuất. Nước Đức trở thành quốc gia đầu tiên Với nội hàm ngày càng rộng và đóng thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội. vai trò quan trọng trong việc bảo đảm sự Bismarck chấp nhận chính sách BHXH ổn định, phát triển kinh tế-chính trị-xã hội không hướng tới lý do nhân đạo nhưng của một quốc gia, ASXH không ngừng kiềm chế sự bối rối của các quan điểm được hoàn thiện trong quá trình phát triển chính sách xã hội và cộng đồng. Các chính của nhận thức và thực tiễn xã hội trên thế sách này đã giúp duy trì sự ổn định xã hội giới. Việc mở rộng phạm vi, đối tượng và và di chuyển lao động ở Đức. Mặc dù chức năng của ASXH trải qua nhiều giai quan điểm BHXH theo trường phái đoạn phát triển, đặc biệt từ thế kỷ thứ XIX Bismarck cơ bản không được tài trợ từ nhà khi nền sản xuất công nghiệp bắt đầu phát nước nhưng các chế độ đối với người già, triển ở các quốc gia Châu Âu. Cũng từ đó, người tàn tật đã bao gồm một phần trợ cấp hệ thống các quan điểm, trường phái của và sớm trở nên rõ ràng hơn khi nhà nước các nhà lý luận và thực hành ASXH phát đứng ra cam kết nếu BHXH bị mất khả triển phong phú, tuy nhiên về cơ bản vẫn năng thanh toán. Tuy nhiên, nguyên tắc xoay quanh hai trường phái chính được đề bảo hiểm vẫn là chủ đạo: các quỹ thành xuất bởi Otto Von Bismarck (Đức) và phần được phát triển dựa trên đóng góp và 2 William Henry Beveridge (Anh). cũng chỉ có những thành viên tham gia Theo trường phái Bismarck (1815- được hưởng lợi. Hệ thống chính sách 1898), ASXH được thực hiện dựa trên trụ ASXH theo trường phái Bismarck mặc dù bị ảnh hưởng bởi cuộc chiến tranh thế giới nhưng vẫn tiếp tục phát triển mang dấu ấn 2 Anfred Hannig, 2008, Options for Social Protection Reform in Indonesia (P 14-16) cá nhân và sự mở rộng của loại hình 21
  22. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 19/Quý II - 2009 BHXH theo hướng ngày càng toàn diện. thuận và trở thành nội dung cơ bản của Sự kết nối của một hệ thống ASXH với Luật Bảo hiểm quốc gia (1946). Từ luật chính sách toàn dụng nhân công, cơ chế này, hệ thống ASXH phổ cập công cộng hoạt động dựa trên trách nhiệm thoả thuận đã được xây dựng, giúp người lao động chung của đại diện giới chủ và công đoàn đối phó với các "thiếu hụt", gián đoạn về (đóng vai trò đối tác xã hội) sau này trở thu nhập do mất việc làm, bệnh tật hoặc thành nền tảng của nước Đức với mô hình già cả. Đề xuất ban đầu của Beveridge nhà nước xã hội. không khống chế thời gian hưởng trợ cấp Ngược lại, trường phái của William nhưng Chính phủ không chấp nhận vì cho Henry Beveridge (1879-1963) cho rằng rằng việc không giới hạn thời gian hưởng ASXH phải bao phủ toàn diện, với mức lợi sẽ dẫn đến làm gia tăng lạm dụng. chi trả như nhau và được quản lý tập Cũng do mức hưởng lợi không quan hệ trung, thống nhất. với mức đóng nên người lao động chỉ đóng với mức tối thiểu, hậu quả là dần dần William Henry Beveridge lãnh đạo uỷ nguồn quỹ giảm, mức hưởng cũng không ban cải cách hệ thống ASXH Anh đã xác còn bảo đảm hỗ trợ cuộc sống hộ gia đình. lập quan điểm về "một xã hội" trong thời Cuối cùng, từ ý tưởng rất “hấp dẫn” theo kỳ chiến tranh nêu tại báo cáo về cải cách hướng bảo hiểm quốc gia, thực tế hệ thống và tái cấu trúc hệ thống ASXH (1942). ASXH hoạt động chủ yếu dựa vào sự tài Theo quan điểm của Beveridge, các trợ của nhà nước. Mặc dù vậy, quan điểm nguyên tắc để cải cách hệ thống cũ là việc của Beveridge thực chất đã trở thành nền thống nhất, phổ cập và toàn diện. Đề xuất tảng cho mô hình nhà nước phúc lợi cải cách của Beveridge đã được chấp Trường phái William Henry Beveridge Otto Von Bismarck So sánh Mô hình nhà nước phúc Mô hình nhà nước xã hội lợi Phạm vi Người lao động Phổ cập Nguồn Đóng góp dựa vào thu nhập Cân bằng và từ thuế Mức hưởng Dựa vào thu nhập Mức tối thiểu Tổ chức Xã hội hóa/ Tư nhân tham gia Khu vực công cộng Cho đến nay, ASXH đã phát triển ở hầu chỉ ở mức độ kết hợp từ hai trường phái hết các nước trên thế giới với nhiều mô mà thôi. hình khác nhau dựa trên đặc điểm, tình 3. Đề xuất mô hình hệ thống ASXH ở hình kinh tế, xã hội, văn hoá cụ thể của Việt Nam mỗi nước. Về cơ bản không có nhà nước nào phát triển hệ thống ASXH theo Việc lựa chọn mô hình ASXH cho mỗi nguyên mẫu thuần túy nhưng sự khác nhau quốc gia không thể thoát ly chế độ chính 22
  23. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 19/Quý II - 2009 trị, mô hình nhà nước và cơ chế kinh tế mà tính thoả đáng, thích đáng trong từng quốc gia đó theo đuổi. Đối với Việt Nam, chính sách, chương trình. Đảng và nhà nước khẳng định con đường Nguyên tắc tăng cường trách nhiệm tiến tới xây dựng chủ nghĩa xã hội của các chủ thể: Nguyên tắc này thể hiện (XHCN) đồng thời lựa chọn mô hình việc khuyến khích các thành phần trong “Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ xã hội tham gia xây dựng và thực hiện nghĩa” để thực hiện mục tiêu: “Dân giàu, chính sách ASXH; Thúc đẩy các nỗ lực nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, của bản thân người dân, gia đình, cộng văn minh” mà thực chất là kiểu tổ chức đồng trong việc bảo đảm ASXH; giảm nền kinh tế-xã hội vừa dựa trên nguyên tắc thiểu sự lệ thuộc vào nhà nước theo và quy luật của kinh tế thị trường vừa dựa hướng nhà nước chỉ cung cấp những hỗ trên những nguyên tắc và bản chất của chủ trợ bổ sung và không có ý nghĩa thay thế nghĩa xã hội. Trong quá trình phát triển nỗ lực của cá nhân. kinh tế, nhà nước chủ động giải quyết mối quan hệ giữa tăng trưởng với bảo đảm an Theo mô hình này, nhóm chính sách trợ sinh và công bằng xã hội; coi công bằng giúp xã hội sẽ thực hiện theo cơ chế nhà xã hội không chỉ là “phương tiện” mà còn nước tài trợ với mức hỗ trợ tối thiểu, phổ là “mục tiêu” của chế độ xã hội XHCN. cập và được điều phối mang tính tập trung. Các thành viên là người lao động trong xã Với những đặc điểm đó, mô hình hệ hội, trong điều kiện bình thường tham gia thống ASXH của Việt Nam được đề xuất vào hệ thống BHXH theo nguyên tắc bắt trong bài viết này là mô hình phối hợp buộc với mức hưởng gắn với mức đóng, linh hoạt vừa có đặc trưng của nhà nước ngoài ra được nhà nước khuyến khích xã hội và nhà nước phúc lợi và được xây người lao động tham gia vào các chương dựng trên cơ sở kết hợp ba nguyên tắc là trình dự phòng rủi ro khác theo phương chia sẻ, công bằng và trách nhiệm. thức tự nguyện và do khu vực thị trường Nguyên tắc chia sẻ: Nguyên tắc này thể thực hiện, nhà nước giám sát. Hệ thống hiện sự gắn bó mật thiết giữa các cá nhân, được tổ chức thực hiện trên cơ sở kết hợp các nhóm trong xã hội, giữa nhà nước với giữa quản lý tập trung và phân cấp. Mô các nhóm xã hội, nó nhấn mạnh vai trò của hình hệ thống ASXH sẽ bao gồm bốn hợp sự tương trợ trong nội bộ và giữa các phần chính: (1) Thị trường lao động chủ nhóm xã hội. Theo đó hệ thống ASXH động, (2) BHXH, (3) Ưu đãi xã hội và (4) hướng đến đảm bảo nhu cầu tối thiểu Trợ giúp xã hội với các nội dung như thông qua việc tổng hợp và tái phân phối trong mô hình hệ thống ASXH được trình nguồn lực. bày dưới đây. Nguyên tắc công bằng và bền vững: Nguyên tắc này thể hiện mối quan hệ lâu dài giữa trách nhiệm và quyền lợi, giữa đóng góp với hưởng lợi khuyến khích mọi người dân tham gia vào hệ thống, bảo đảm 23
  24. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 19/Quý II - 2009 Hình 1: Mô hình hệ thống ASXH AN SINH Xà HỘI BẢO HIỂM Xà HỘI TRỢ GIÚP Xà HỘI THỊ TRƯỜNG LAO (phúc lợi xã hội công) ĐỘNG TÍCH CỰC Tự nguyện Bắt buộc HƯU TRÍ HƯU TRÍ ĐÀO TẠO HƯỚNG NGHIỆP TRỢTRỢ GIÚPGIÚP CHO THANH NIÊN THƯỜNG CỨU TRỢ TỬ TUẤT THƯỜNG DÂN TỘC/ NGHÈO THIÊN TAI XUYÊN HỘI ĐÃI Xà ƯU TỬ TUẤT XUYÊN ĐÀO TẠO LẠI CHO BHYT LĐ THẤT NGHIỆP, CHĂM SÓC CHĂM MẤT SINH KẾ Y SÓC TẾ DÀI THAI SẢN TẬP TÍN DỤNG SINH VIÊN HẠN HỖ TRỢ ĐỘT TRUNG TỰ TẠO VIỆC LÀM XUẤT (lưới an toàn xã BHYT ỐM ĐAU hộ i) HỖ TRỢ DI NHÀ Ở Xà CHUYỂN LAO ĐỘNG HỘI CHỮA TRỊ TAI NẠN LĐ PHỤC HÒI -BỆNH GIỚI THIỆU VIỆC LÀM N.NGHIỆP THẤT VIỆC LÀM TẠM THỜI NGHIỆP CHO NGƯỜI TÍM VIỆC 24
  25. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 19/Quý II - 2009 CÁC LOẠI HÌNH THẤT NGHIỆP: NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP TS. Nguyễn Bá Ngọc Phó Viện trưởng Viện Khoa học Lao động và Xã hội 1. Các loại hình thất nghiệp mình, một bộ phận của thất nghiệp cơ cấu lại là kết quả của việc không đáp ứng yêu Trong các sách báo kinh tế chúng ta cầu về tay nghề và nghiệp vụ do tiến bộ thường gặp rất nhiều những tên gọi khác kỹ thuật đòi hỏi. Ở đây không nói đến nhau về các lọai hình thất nghiệp. Thực khía cạnh thay đổi công nghệ làm giảm tế đó bắt nguồn từ những quan niệm nhu cầu lao động mà đề cập đến yêu cầu không thống nhất về thất nghiệp hoặc nâng cao kiến thức, kỹ năng hoặc phải dựa trên những tiêu chuẩn phân loại thay đổi một số nghề và nghiệp vụ. Hay khác nhau. Chúng ta hay gặp các thuật là, do không có thông tin đầy đủ về thị ngữ : Thất nghiệp tạm thời, Thất nghiệp trường lao động nhiều người tự nguyện tự nhiên, Thất nghiệp tự nguyện, Thất thất nghiệp không đi tìm việc làm, họ nghiệp không tự nguyện, Thất nghiệp cơ mong đợi vào những điều kiện lao động cấu, Thất nghiệp công nghệ, Thất nghiệp và thu nhập không thực tế ("ảo") trong mùa vụ, Thất nghiệp hữu hình, Thất tương lai, và sự kém hiểu biết đã lấy di nghiệp trá hình, Thất nghiệp ngắn hạn, những cơ hội việc làm của họ. Thất nghiệp trung hạn, Thất nghiệp dài hạn, Thất nghiệp từng phần (bán thất Nhiều tranh luận cũng xảy ra với trường nghiệp), Thất nghiệp toàn phần, Thất hợp thất nghiệp mùa vụ. Do thất nghiệp nghiệp chu kỳ, Thất nghiệp nhu cầu, Thất mùa vụ liên quan đến tính chất thời vụ và nghiệp kinh niên, Thiếu việc làm hữu thời gian kéo dài của nó nên cũng được coi hình, Thiếu việc làm vô hình, Thừa lao là một phần của thất nghiệp cơ cấu. Ngoài động, Lao động dôi dư ra, đặc điểm của sản xuất nông nghiệp chỉ ra rằng thất nghiệp mùa vụ thường thấy Tuy nhiên nội hàm của những thuật ngữ dưới hình thức trá hình. Thất nghiệp trá đã nêu không được phân biệt một cách rõ hình xảy ra khi giảm nhu cầu về lao động ràng. Chẳng hạn, thất nghiệp tự nhiên chủ không tương ứng với giảm số nơi làm việc. yếu là do thiếu thông tin thị trường lao Thất nghiệp trá hình cũng có thể xảy ra khi động và do sự di chuyển của người lao tuyển quá số lao động nhưng không đạt động trên thị trường, như vậy lọai hình này yêu cầu về tay nghề và khi tuyển những gồm một phần là thất nghiệp tạm thời và một phần là thất nghiệp cơ cấu. Đến lượt 25
  26. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 19/Quý II - 2009 người không phù hợp về chuyên môn, Thất nghiệp nhu cầu là trình trạng nghiệp vụ. không có việc làm ngắn hạn hoặc dài hạn do giảm tổng cầu về lao động và làm nền Để đỡ phức tạp và có cách hiểu đồng kinh tế đình đốn hoặc suy thoái, dẫn đến nhất, thuận lợi cho việc xác định nguyên giảm hoặc không tăng số việc làm. nhân và đề xuất những công cụ, giải pháp thích hợp, chúng tôi đề xuất chia các loại Thất nghiệp nhu cầu xuất hiện trong hình thất nghiệp đã nêu thành 3 nhóm : những năm đầu của cuộc cải cách kinh tế ở thất nghiệp tạm thời, thất nghiệp cơ cấu và nước ta (1986 - 1991) và gần đây có xu thất nghiệp nhu cầu. hướng tăng lên do đình đốn, ứ đọng sản phẩm ở một số ngành, lĩnh vực bị ảnh Thất nghiệp tạm thời là tình trạng hưởng của khủng hỏang kinh tế thế giới, không có việc làm ngắn hạn do không có đồng thời với đó là quá trình cải cách đầy đủ thông tin về cung - cầu lao động, doanh nghiệp nhà nước và dôi dư lao động. hoặc chờ đợi vào những điều kiện lao động và thu nhập không thực tế hoặc liên quan 2. Những nguyên nhân gắn với các đến sự di chuyển của người lao động giữa loại hình thất nghiệp các doanh nghiệp, giữa các vùng và lĩnh Hiệu quả can thiệp của Chính phủ vào vực kinh tế. lĩnh vực lao động - việc làm để đảm bảo Thất nghiệp cơ cấu là tình trạng không an sinh xã hội hoặc tạo điều kiện tăng độ có việc làm ngắn hạn hoặc dài hạn do linh hoạt mềm dẻo của thị trường lao không phù hợp về qui mô và cơ cấu cũng động-nhằm mục tiêu việc làm đầy đủ, việc như trình độ của cung lao động theo vùng làm bề vững và có hiệu quả - phụ thuộc đối với cầu lao động (số chỗ làm việc). Sự trước hết vào việc đánh giá đúng những không phù hợp có thể là do thay đổi cơ cấu nguyên nhân gây ra từng loại hình thất việc làm yêu cầu hoặc do biến đổi từ phía nghiệp và lựa chọn những công cụ, giải cung của lực lượng lao động. pháp phù hợp. Ở nước ta thất nghiệp cơ cấu biểu hiện Trên cơ sở những nghiên cứu về thất rõ nhất trong những năm khi mà GDP tăng nghiệp và tổng hợp ý kiến của nhiều nhà trưởng cao nhưng thất nghiệp giảm không kinh tế trên thế giới (1), (2), (3), (4) có thể phân đáng kể, thậm trí còn trầm trọng hơn với loại những nguyên nhân thất nghiệp và một số đối tượng như thanh niên, phụ nữ, đánh giá mức độ ảnh hưởng của chúng đến người nghèo và với những thành phố lớn. từng loại hình thất nghiệp theo bảng 1. 26
  27. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 19/Quý II - 2009 Bảng 1. Nguyên nhân gắn với các loại hình thất nghiệp Thất Thất Thất Nguyên nhân thất nghiệp nghiệp nghiệp nghiệp tạm thời cơ cấu nhu cầu * Không có thông tin về tình hình trên thị trường lao động. +++ * Do sự di chuyển của người lao động +++ * Tham gia thị trường lao động lần đầu +++ ++ * Tham gia lại thị trường lao động của những người trước +++ ++ đây tự nguyện thất nghiệp * Lạm phát ++ * Mất đất nông nghiệp do làm KCN, KCX ++ ++ * Tăng quy mô lực lượng lao động +++ * Trình độ đào tạo không phù hợp với yêu cầu làm việc +++ * Cơ cấu nghiệp vụ (nghề) theo vùng về số lượng và chất +++ lượng không phù hợp * Áp dụng công nghệ mới +++ * Thay đổi trong hệ thống giá trị + +++ * Thay đổi cơ cấu dân số +++ * Chính sách tiền lương tối thiểu của Chính phủ +++ +++ * Đình đốn nhu cầu và suy thoái kinh tế ++ +++ * Cơ chế sử dụng lao động trong khu vực nhà nước ++ +++ * Chi phí lao động quá cao +++ +++ * Năng suất lao động thấp +++ * Do tính chất mùa vụ của sản xuất +++ (+ : ảnh hưởng ít ; ++ : ảnh hưởng vừa; +++ : ảnh hưởng nhiều) Trong bảng 1 ta thấy một nguyên nhân với những người tham gia thị trường lao có thể gây ra nhiều hơn một loại hình thất động lần đầu và những người chưa có tay nghiệp. Ví dụ, suy thoái kinh tế ảnh hưởng nghề hoặc tay nghề thấp; đồng thời làm đến toàn bộ nền kinh tế gây ra thất nghiệp giảm nhu cầu lao động của một số doanh nhu cầu nhưng cũng tác động đến một số nghiệp. Cơ chế cứng trong sử dụng lao ngành và lĩnh vực kinh tế gây ra thất động tại DNNN gây ra cả thất nghiệp cơ nghiệp cơ cấu. Chính sách tiền lương tối cấu và thất nghiệp nhu cầu vì chi phí lao thiểu theo hướng cao có thể ảnh hưởng đến động quá cao, năng lực cạnh tranh của việc làm gây ra thất nghiệp cơ cấu, đặc biệt DNNN thấp. 27
  28. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 19/Quý II - 2009 3. Những công cụ và giải pháp lựa nghiệp. Đó là những công cụ cụ thể cho chọn từng loại hình thất nghiệp, chúng góp phần Bảng 2. giới thiệu những công cụ, giải làm giảm và thậm chí ngăn ngừa từng loại pháp được lựa chọn để hạn chế thất hình thất nghiệp xẩy ra. Bảng 2. Những công cụ, giải pháp được sử dụng để hạn chế thất nghiệp Thất Thất Thất Nguyên nhân thất nghiệp nghiệp nghiệp nghiệp tạm thời cơ cấu nhu cầu 1. Những công cụ thuộc chính sách việc làm và chính sách thị trường lao động * Định hướng nghề nghiệp ++ ++ * Tư vấn nghề nghiệp ++ ++ * Giới thiệu việc làm, tổ chức sàn giao dịch việc làm +++ * Phát triển thông tin thị trường lao động ++ +++ * Kéo dài thời gian học nghề và nâng cao trình độ đào tạo + +++ trung bình * Đào tạo và đào tạo lại +++ * Đào tạo và nâng cao năng lực hệ thống quản lý lao động ++ +++ ++ - việc làm * Hỗ trợ DN trong việc tạo điều kiện cho người lao động + +++ + học tập suốt đời * Sử dụng Quỹ Giải quyết việc làm hỗ trợ các DN tuyển +++ dụng lao động là người yếu thế. * Cho vay đối với những lao động phải nghỉ việc do những + ++ ++ nguyên nhân từ phía DN * Cho những người thất nghiệp, người thiếu việc làm vay +++ ++ vốn để tự tạo việc làm * Cho DN vay ưu đãi để mở rộng sản xuất ++ ++ * Đẩy mạnh xuất khẩu lao động + +++ * Lồng ghép các chương trình mục tiêu về việc làm với các + +++ +++ chương trình, dự án khác. * Tổ chức việc làm can thiệp + +++ * Tổ chức việc làm công cộng + +++ * Hoàn thiện luật pháp, cơ chế, chính sách về lao động - + +++ +++ việc làm 28
  29. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 19/Quý II - 2009 2. Những công cụ và giải pháp khác * Quy hoạch phát triển vùng kinh tế, ngành kinh tế +++ +++ * Cải cách DNNN ++ +++ * Ưu tiên khu vực DN vừa và nhỏ +++ +++ * Chính sách đầu tư phát triển kinh tế - xã hội vùng miền + ++ +++ núi, biên giới, hải đảo, vùng nông thôn nghèo. * Chế độ nghỉ hưu linh hoạt ++ ++ * Nghĩa vụ phục vụ quân đội, công an +++ * Chính sách tài chính và tiền tệ +++ * Chính sách tiền lương tối thiểu +++ +++ * Hội nhập kinh tế quốc tế +++ +++ Những công cụ và giải pháp đã nêu cung - cầu và trực tiếp làm tăng quy mô được tập hợp trong chương trình việc làm việc làm hay gián tiếp tạo ra việc làm mới. quốc gia gồm những chính sách việc làm Tuy nhiên, việc đánh giá những nguyên và chính sách thị trường lao động cùng nhân, mức độ ảnh hưởng và lựa chọn công những chính sách khác nhằm nâng cao chất cụ đã nêu mới mang tính nghiên cứu, lượng cung, điều chỉnh cung lao động phù chúng cần được kiểm chứng và đánh giá hợp với cầu lao động, đẩy mạnh kết nối trong thực tế kinh tế - xã hội./. TÀI LIỆU THAM KHẢO (1) Campll R.Mc Connell, Stanley L.Brue, Contemporary Labor Economics, Fourth Edition, Mc Granw-Hill Book Co, 1995. (2) Jozef Orczyk, Những vấn đề về thất nghiệp trong điều kiện chuyển hóa hệ thống kinh tế (tiếng BaLan), Trường Kinh tế Poznan, Balan,1994. (3) Nguyễn Bá Ngọc, Thị trường lao động ở Việt Nam: hiện tượng và bản chất, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học 50 năm Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Tháng 10/2006. (4) TS. Nguyễn Bá Ngọc, Dịch vụ việc làm trong phát triển kinh doanh ở Việt Nam, NXB Hà Nội, Hà Nội 2009. 29
  30. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 19/Quý II - 2009 ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ CHÍNH SÁCH THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG CHỦ ĐỘNG HỖ TRỢ NHÓM LAO ĐỘNG YẾU THẾ Ths. Nguyễn Trung Hưng Trung tâm Dân số, Lao động, Việc làm Viện Khoa học Lao động và Xã hội 1. Khái niệm, thuật ngữ động nữ thường bị hạn chế hơn lao động a. Chính sách thị trường lao động chủ động nam về cơ hội tìm kiếm việc làm. Nhiều công ty khi tuyển dụng lao động còn tuyên Chính sách thị trường lao động chủ bố chỉ tuyển lao động nam, không nhận hồ động bao gồm các biện pháp nhằm làm sơ của lao động nữ. Hoặc khi cả nam và nữ tăng chất lượng của cung lao động thông có trình độ và kinh nghiệm tương đương qua các hoạt động như đào tạo lại, tăng cầu nhau cùng là ứng cử viên vào một vị trí làm lao động bằng tạo việc làm trực tiếp và các việc, lao động nam sẽ có nhiều lợi thế xin chương trình có liên quan, làm tăng sự hoà việc hơn; (ii) Lao động chưa thành niên hợp và kết nối giữa người lao động và và lao động trẻ không có trình độ chuyên người sử dụng lao động bằng những trợ môn kỹ thuật, theo đó, lao động chưa thành giúp trong vấn đề tìm việc. Những biện niên là người lao động dưới 18 tuổi và lao pháp này giúp khả năng những người chưa động trẻ không có trình độ chuyên môn kỹ có việc làm tìm được việc làm tăng lên và thuật là những người trong lực lượng lao vì vậy giúp họ tăng năng suất lao động và động có độ tuổi dưới 34 tuổi và chưa được thu nhập (Betcherman và các cộng sự, đào tạo chuyên môn kỹ thuật, nghề nghiệp; 2001). Các chương trình hay chính sách (iii) Lao động là người cao tuổi, là người lao động tích cực làm tăng khả năng tham lao động nam trên 60 tuổi, nữ trên 55 tuổi; gia thị trường lao động của những người (iv) Lao động là người tàn tật: là những lao động chưa có việc làm (thất nghiệp), vì người mà khả năng lao động bị suy giảm từ vậy có cả những chính sách tác động bên 21% trở lên do tàn tật, được Hội đồng giám cung và các chính sách tác động bên cầu. định y khoa xác nhận. Các chính sách về đào tạo (và đào tạo lại) nghề, cung cấp dịch vụ việc làm, thông tin 2. Quy trình đánh giá chính sách về việc làm, tăng lương v.v đều thuộc Các bước đánh giá các loại chính sách nhóm các chính sách thị trường lao động này có thể được mô tả tóm tắt trong qui chủ động. trình sau: b. Nhóm lao động yếu thế Bước 1: Phân tích mục tiêu cơ bản (hay Nhóm lao động yếu thế ở đây được dài hạn) của chính sách/chương trình thị hiểu theo nghĩa là những người mà năng trường lao động. Xác định các mục tiêu cụ lực cạnh tranh của họ trong cơ hội về việc thể (hay ngắn hạn) nếu có. làm, về đào tạo, về được đối xử công bằng Bước 2: Xây dựng các chỉ tiêu đánh giá trong đóng góp thấp hơn so với những cho từng mục tiêu cụ thể. Nói một cách người khác. khác, xác định các thước đo cho từng mục Theo phân loại của pháp luật lao động tiêu cụ thể này. Các chỉ tiêu đánh giá này hiện hành, nhóm lao động yếu thế bao bao gồm cả các chỉ tiêu định tính và định gồm các loại sau: (i) Lao động nữ: Lao lượng. 30
  31. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 19/Quý II - 2009 Bước 3: Phân loại các tác động tích cực Chương trình/chính sách thị trường lao và tiêu cực, các hệ quả mong muốn và động cụ thể này có hiệu quả hay không về không mong muốn cụ thể của chương mặt kinh tế và xã hội (có những chương trình/chính sách thị trường lao động trên trình không hiệu quả về mặt kinh tế nhưng thực tế từ các chỉ tiêu trên. Đối với các có ý nghĩa xã hội rất lớn như giúp đỡ chính sách thị trường lao động chủ người tàn tật hay các đối tượng yếu thế có động/tích cực, hai chỉ tiêu cơ bản đầu tiên là việc làm và thu nhập v.v ), là một việc làm (số việc làm tạo ra) và thu nhập. chương trình tốn kém (so với kết quả đạt Đối với mỗi chỉ tiêu này lại có hang loạt các được) hay là một chương trình/chính sách yếu tố tác động tới nó và cần được phân tích hữu ích, có tính lan toả và chi phí bình tiếp tục ở mức thấp hơn (như số người được quân thấp3. tạo việc làm, số người được đào tạo, số Để có thể đánh giá đầy đủ một chính người được cung cấp dịch vụ hay thông tin sách thị trường lao động nói chung và việc làm v.v ) . Đối với các chính sách thụ chính sách thị trường lao động chủ động động có thể là các chỉ tiêu về số người được nói riêng đòi hỏi phải có được những tư trợ giúp hay hưởng lợi từ chương liệu, thông tin và rất nhiều yếu tố đầu vào trình/chính sách, giá trị chi trả của bảo hiểm khác (phương pháp tiếp cận, nguồn lực và thất nghiệp, thời gian người thất nghiệp kinh phí, con người, thời gian ). Tuy được trả, tác động của bảo hiểm thất nghiệp nhiên, do các yếu tố đầu vào phục vụ cho đến thời gian chờ việc của lao động v.v việc đánh giá chính sách thị trường lao Bước 4: Một so sánh khác giúp đánh giá động chủ động nói trên chưa đầy đủ nên hiệu quả của chương trình/chính sách thị trong phạm vi của bài viết này, người viết trường lao động là so sánh hiệu quả (hay chỉ chủ yếu dừng lại ở mức độ đánh giá sơ lợi ích) xã hội (social benefits) và chi phí bộ về một số chính sách thị trường lao của chương trình (Benefit-cost analysis). động chủ động dành cho nhóm lao động Tất nhiên ở bước này cần có một số giả yếu thế. Việc đánh giá ở đây chủ yếu chỉ định về lợi ích (benefits) của chương trình giới hạn ở việc nêu lên thực trạng về kết hay chính sách lao động. Con số về chi phí quả thực hiện, những ưu điểm và những thì có thể dễ dàng xác định hơn từ thực tế tồn tại của việc thực hiện các chính sách đó chi tiêu cho chương trình/chính sách thị trong giai đoạn hiện nay và chính sách thị trường lao động. Một số chỉ tiêu phái sinh trường lao động chủ động được đánh giá ở khác (ví dụ: chi phí trên đầu học viên được đây là một số chính sách đối với đối tượng đào tạo, trên một vùng (tỉnh, huyện, xã ) (i) lao động nữ; (ii) lao động chưa thành nào đó v.v ) cũng giúp thêm thông tin để niên; (iii) lao động trẻ chưa qua đào tạo; đánh giá chương trình hoặc chính sách. (iv) lao động là người tàn tật. Ngoài ra, xác định chương trình/chính sách 3. Đánh giá một số chính sách thị có tác động “lan toả” hay không ra các trường lao động chủ động hỗ trợ nhóm ngành, các lĩnh vực và địa phương khác lao động yếu thế hay không. Trong bước này, nếu có thể, tách bạch đến mức cao nhất tác động của a. Đối với lao động nữ: Lao động nữ riêng chương trình đến việc làm, thu nhập được bình đẳng với lao động nam trong hoặc các đối tượng được trợ giúp. Bước 5: Tổng hợp các kết quả ở các 3 Nguyễn Mạnh Hải và Nguyễn Trung Hưng, Báo bước trên và rút ra kết luận đánh giá: cáo chuyên đề đánh giá chính sách thị trường lao động, dự án Tiền lương-Bảo hiểm Xã hội 31
  32. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 19/Quý II - 2009 việc tuyển chọn và sử dụng lao động làm cho DN sử dụng nhiều lao động nữ bị (Khoản 1, khoản 2 Điều 111 BLLĐ. Ngoài thiệt thòi hơn so với sử dụng lao động thông ra, lao động nữ còn được đào tạo nghề dự thường khác; (iv) Nhiều quy định ưu đãi, ưu phòng nhằm giúp họ có thể kiếm được tiên đối với lao động nữ còn thiếu cơ chế, công việc phù hợp khi họ chấm dứt hợp trình tự, thủ tục và các điều kiện bảo đảm đồng lao động hoặc mất việc làm vì những thực hiện, làm cho chúng trở thành những nguyên nhân khách quan. Lao động nữ tuyên bố chính sách nhiều hơn là những quy đang làm việc trong doanh nghiệp được phạm pháp lý. Điển hình của các quy định quyền đề nghị học thêm nghề dự phòng này là miễn giảm thuế đối với DN sử dụng cho mình theo quy định của Nhà nước và đông lao động nữ, chính sách vay vốn từ nguyện vọng phù hợp với hoàn cảnh, khả quỹ quốc gia giải quyết việc làm, hỗ trợ năng của từng người. Người lao động nữ kinh phí để điều chuyển lao động nữ ra khỏi có thể học nghề dự phòng theo hình thức công việc cấm4. nghỉ việc để học liên tục trong một thời b. Đối với lao động chưa thành niên: gian hoặc vừa học vừa làm trong giờ làm Nhằm bảo vệ sức khoẻ của những lao việc. Thời gian học nghề dự phòng vẫn động chưa thành niên, tạo điều kiện để họ được hưởng các quyền lợi cơ bản như khi phát triển đầy đủ về nhân cách và thể lực, làm việc (Theo quy định tại Thông tư pháp luật lao động có những quy định: (i) 19/BLĐTBXH-TT ngày 12/9/1996). các điều kiện lao động có hại, cấm sử Có thể nói, các quy định của pháp luật dụng lao động chưa thành niên (Thông tư về lao động nữ đã có đóng góp nhất định liên tịch số 09/TT-LB ngày 13/4/1995); trong việc bảo vệ lao động nữ trong quan hệ (ii) đối với người lao động dưới 15 tuổi, lao động, vì mục tiêu bình đẳng giới. Tuy còn có thêm những quy định chặt chẽ về nhiên, nhìn chung, trên thực tế, vẫn còn một điều kiện tuyển dụng lao động và danh số tồn tại, hạn chế cần được xem xét như: mục công việc được phép sử dụng lao (i) Chưa có bình đẳng thực sự về cơ hội động dưới 15 tuổi (điều 120 BLLĐ; (iii) việc làm, sự khác biệt về những đặc điểm tự lao động chưa thành niên được ưu tiên về nhiên và xã hội của lao động nữ cộng thêm thời gian làm việc (điều 122 BLLĐ); (iv) một số hạn chế, bất cập khác về nhận thức, Chính phủ Việt Nam cũng đã phê chuẩn pháp luật, cơ chế, chính sách khiến lao công ước 182 của tổ chức Lao động Quốc động nữ còn tiếp tục gặp phải những khó tế (Quyết định của Chủ tịch nước số khăn khi tìm kiếm việc làm, ký kết hợp 169/QĐ-CTN ngày 17 tháng 11 năm đồng lao động; (ii) Các ưu tiên, ưu đãi ít 2000) về “Cấm và hành động tức thời để được thực hiện các quy định riêng về lao loại bỏ các hình thức lao động trẻ em tồi tệ động nữ chậm được thi hành. Chỉ có một số nhất”. Theo đó, đối với những loại hình ít DNNN và DN có vốn đầu tư nước ngoài công việc có tính chất độc hại sẽ bị cấm thực hiện được một vài chế độ, còn lại, hầu đối với trẻ em dưới 18 tuổi như những hết các DN chưa quan tâm hoặc chưa có công việc có liên quan đến hoá chất, nồng điều kiện để thực hiện các quy định về lao độ chì hay cả các ion hoá, chất bức xạ. động nữ; (iii) Thiếu các điều kiện bảo đảm Tuy nhiên, hiện nay các doanh nghiệp thực hiện, cách tiếp cận xây dựng một số nhỏ và vừa cũng như một số doanh nghiệp quy định ưu tiên, ưu đãi đối với lao động nữ chưa thật sự hợp lý. Các ưu tiên đối với lao động nữ vẫn được xây dựng theo hướng 4 Linh Giang, “Quyền của lao động nữ-Thực tiễn thi hành và một số giải pháp” 32
  33. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 19/Quý II - 2009 tư nhân, quán hàng nhỏ lại có xu hướng tộc thiểu số và lao động nông thôn, theo tuyển lao động vị thành niên cho những đó, học sinh tốt nghiệp các trường trung công việc đơn giản như rửa bát, tuyển làm học cơ sở dân tộc nội trú và trung học phổ người giúp việc để giảm chi phí mà thông dân tộc nội trú được tham gia vào không biết mình đang phạm luật. Điển hình các khóa đào tạo nghề ngắn hạn tại các cơ nhất trong việc sử dụng lực lượng lao động sở đào tạo nghề công lập và được hưởng vị thành niên là các làng nghề, làng nghề những hỗ trợ như miễn học phí và các loại nào ăn nên làm ra thì làng nghề đó tỷ lệ thất lệ phí thi, tuyển sinh; được hưởng học học cao và tỷ lệ trẻ em dưới 14 tuổi làm bổng, trợ cấp xã hội và các chính sách việc như lao động thực thụ càng nhiều5. khác như học sinh trung học phổ thông c. Đối với lao động trẻ không có trình dân tộc nội trú hiện hành ; (ii) Chương độ chuyên môn kỹ thuật Theo thống kê, trình và chính sách hỗ trợ đào tạo nghề hiện tại qui mô lao động trẻ (15-34 tuổi) cho lao động nông thôn, theo đó, đối vào khoảng 20,8 triệu (tập trung chủ yếu- tượng là lao động nông thôn trong độ tuổi gần 70% trong khu vực nông thôn vùng lao động chưa qua học nghề, có nhu cầu sâu vùng xa). Hàng năm số lượng thanh học nghề, đủ điều kiện xét tuyển vào các niên tham gia lực lượng lao động khoảng khóa học nghề ngắn hạn thì sẽ được nhà 200 ngàn người; dự báo đến năm 2010, nước hỗ trợ về kinh phí đào tạo, kinh phí tổng số lao động thanh niên là 21,45 triệu6. ăn, ở, đi lại trong thời gian tham gia khóa Tỷ trọng lao động thanh niên qua đào tạo học và tạo điều kiện thuận lợi để tham gia còn thấp (gần 20%), tỷ lệ thất nghiệp trong các khóa học nghề ngắn hạn (các khóa đào lao động thanh niên cao hơn (6,4% năm tạo nghề dưới 3 tháng và 1 tháng) được tổ 2007) so với các nhóm lao động khác và chức tại địa phương; (iii) Đề án hỗ trợ dạy nghề và tạo việc làm cho thanh niên, đây tập trung chủ yếu vào những người không qua đào tạo. Tính ổn định việc làm của là một đề án tổng thể mang tầm quốc gia nhóm lao động này không cao, rất dễ bị về hỗ trợ đào tạo nghề và việc làm cho mất việc, đặc biệt trong bối cảnh khủng thanh niên với mức tổng kinh phí được hoảng kinh tế đang diễn ra (có đến trên đánh giá là lớn nhất từ trước tới nay tập 80% lao động mất việc làm tìm đủ mọi trung vào các mục tiêu nhằm nâng cao cách để trụ lại các khu công nghiệp, khu nhận thức của thanh niên và toàn xã hội về đô thị của các thành phố lớn, dù họ không học nghề, lập nghiệp; tạo bước đột phá về có trình độ kỹ thuật, ngoài sức khoẻ7. tăng số lượng và nâng cao chất lượng dạy nghề, tạo việc làm cho thanh niên, nhằm Trong thời gian qua, Chính phủ cũng đã phát huy và sử dụng có hiệu quả nguồn lao ban hành và thực hiện một số chương động, nhất là thanh niên, đáp ứng yêu cầu trình, chính sách thị thị trường lao động công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập tích cực liên quan đến nhóm đối tượng này kinh tế quốc tế. bao gồm: (i) Chương trình và chính sách đào tạo nghề cho đối tượng là học sinh dân Cho tới thời điểm hiện nay, có thể nói rằng các chương trình, chính sách đã bước 5 Nguyễn Hương-Sử dụng lao động vị thành niên, đầu đạt được những kết quả đáng khích lệ, Diễn đàn doanh nghiệp cụ thể: 6 Vụ Lao động Việc làm (Bộ LĐTBXH tháng 4 năm 2007), đề án dạy nghề thanh niên giai đoạn - Về chính sách hỗ trợ đào tạo nghề cho 2008-2015 học sinh dân tộc thiểu số: Theo ước tính 7 Lao động mất việc làm đi về đâu-Vân Thành-Báo thì có khoảng 20% học sinh tốt nghiệp các điện tử “Tổ quốc” ngày 05/01/2009 33
  34. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 19/Quý II - 2009 trường phổ thông dân tộc nội trú được vào đồng năm 2008. Từ 2005 đến nay, chính học tại các trường dạy nghề nội trú. Tuy sách này đã thu được kết quả tốt, riêng hệ nhiên khung chính sách đối với việc dạy và thống Trung tâm Dạy nghề của Hội Nông học nghề cho học sinh, thanh niên dân tộc dân Việt Nam đã tổ chức dạy nghề cho thiểu số đã được quan tâm nhưng chưa đầy 511.559 người. Năm 2008 là năm đầu tiên đủ. Thực tế cho thấy, dù chính sách đã Trung ương Hội Nông dân Việt Nam phân được ban hành nhưng mới đáp ứng được bổ kinh phí dạy nghề ngắn hạn cho lao khoảng 10-15% nhu cầu học nghề ở vùng động nông thôn với số vốn là 5 tỷ đồng từ đồng bào dân tộc thiểu số. Đối tượng được Chương trình mục tiêu quốc gia. Nhờ đó, thụ hưởng các chính sách trong học nghề trong 6 tháng đầu năm 2008, các trung tâm mới dừng lại ở các học sinh dân tộc trong đã tổ chức dạy nghề cho 95.500 người, các trường phổ thông dân tộc nội trú trong đó dạy nghề thường xuyên tại chỗ là (khoảng 10% trong tổng số học sinh dân 81.235 người, sơ cấp nghề là 13.500 tộc thiểu số). Chưa có chính sách hỗ trợ người, phối hợp dạy trung cấp nghề là 265 cho học sinh dân tộc thiểu số học ở các người. Tuy nhiên, cũng có một thực tế cho trường đại trà (khoảng 90% trong tổng số thấy là số lao động nông thôn, đặc biệt là học sinh dân tộc thiểu số). Ngoài ra, thanh lao động nông thôn tại các khu vực bị thu niên dân tộc thiểu số có nhu cầu học nghề hồi đất nông nghiệp được đào tạo nghề rất lớn nhưng cũng chưa có chính sách ưu theo chương trình này còn rất ít, Thống kê đãi, khuyến khích, hỗ trợ cụ thể cho đối sơ bộ cho thấy, 60% số hộ bị thu hồi đất tượng này8. chủ yếu sống dựa vào nông nghiệp nhưng chỉ có 13% lao động được hỗ trợ đào tạo - Về chính sách dạy nghề và hỗ trợ việc 9 làm cho lao động nông thôn: Các chính nghề . sách dạy nghề và hỗ trợ việc làm được ban -Về đề án “Hỗ trợ đào tạo nghề và việc hành trong thời gian qua đã góp phần tích làm cho thanh niên”: Mặc dù tính tới thời cực trong việc chuyển đổi, nâng cao hiệu điểm hiện tại, việc triển khai đề án mới chỉ quả việc làm và chất lượng lao động nông trong giai đoạn bắt đầu và do đó cũng khó thôn. Trong thời gian quan, Bộ Lao động có thể thống kê, đánh giá được một cách và Thương binh xã hội đã phối hợp các đầy đủ và toàn diện kết quả hoạt động của ban ngành chức năng tuyên truyền, phổ đề án, song vẫn có thể thấy rằng mặt tích biến 46 bộ chương trình về giảng dạy nghề cực của đề án (theo đánh giá của nhiều ngắn hạn, xây dựng 9 giáo trình về tin học, chuyên gia) là: (i) góp phần làm thay đổi may công nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản đáng kể nhận thức của thanh niên và xã hội nước ngọt, nuôi tôm, chăn nuôi gia súc gia về học nghề và lập nghiệp thông qua việc cầm, quản lý sửa chữa điện nông thôn, cải thiện khả năng tiếp cận thông tin của chọn nhân giống ăn quả, chạm khắc gỗ và đối tượng tại các trung tâm dịch vụ việc mộc dân dụng. Trong 5 năm qua, nguồn làm và dạy nghề (tỷ lệ thanh niên được tiếp lực đầu tư dạy nghề cho lao động nông cận thông tin từ hệ thống này trước đây chỉ thôn hiện có nhiều chuyển biến tích cực vào khoảng 20%10); (ii) Cải thiện và nâng với mức kinh phí đào tạo nghề từ dự án cao chất lượng hoạt động và cung cấp dịch tăng cường năng lực dạy nghề quốc gia tăng từ 30 tỉ đồng (năm 2004) lên 183 tỉ 9 Hoàn Anh Thắng, “Chỉ 13% lao động nông thôn thu hồi đất được hỗ trợ đào tạo nghề” 8 Đoàn Thị Kiều Vân, “Dạy nghề cho học sinh dân tộc nội trú” 10 Hanoinet ngày 30-07-2008 34
  35. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 19/Quý II - 2009 vụ của các trung tâm dạy nghề và giới người dân tộc thiểu số được xét giảm, thiệu việc làm cho thanh niên thông qua miễn thuế". việc lựa chọn và xây dựng các mô hình Theo Pháp lệnh về người tàn tật (Điều trung tâm hoạt động kiểu mẫu (với tiêu chí 5) khẳng định " Hàng năm nhà nước dành “3 trong 1”, gắn kết chặt chẽ giữa tư vấn một khoản ngân sách và vận động xã hội hướng nghiệp, dạy nghề và giới thiệu việc để trợ giúp người tàn tật phục hồi chức làm). Trước khi đề án được phê duyệt, tỷ lệ năng, học văn hóa, học nghề ". Đồng thời các trng tâm dạy nghề-giới thiệu việc làm Pháp lệnh cũng xác định rõ trách nhiệm của Đoàn thanh niên hoạt động không hiệu của các cơ quan, tổ chức có liên quan đối quả còn khá cao (khoảng 40% trên tổng số với người tàn tật và chính sách ưu đãi đối 33 trung tâm tại 31 tỉnh/thành phố); (iii) với người tàn tật: (i) Nhà nước, các cơ sở tạo điều kiện thuận lợi cho thanh niên được dạy nghề, các tổ chức kinh tế tạo điều kiện tiếp cận với nguồn vốn tín dụng ưu đãi thuận lợi cho người tàn tật được lựa chọn trong học nghề và tạo việc làm, theo đó, nghề, học nghề, tự tạo việc làm, làm việc thanh niên không những được vay vốn với tại nhà phù hợp với sức khỏe và khả năng thời gian và lãi suất ưu đãi, mà cơ chế cho lao động của mình; (ii) Người tàn tật học vay cũng rất linh hoạt (được vay từ trước nghề được giảm hoặc miễn học phí, được khi đến trường, mức vay tuy được quy hưởng trợ cấp xã hội theo quy định của định nhưng vẫn có thể điều chỉnh, một Chính phủ; (iii) Tổ chức, cá nhân thuộc người có thể có hơn 1 lần được vay. Tuy mọi thành phần kinh tế thu nhận người tàn nhiên, bên cạnh đó đề án dường như vẫn tật vào học nghề, làm việc là tạo việc làm còn (i) thiếu các giải pháp cụ thể, chi tiết cho người tàn tật được hưởng các chế độ để phát triển dạy nghề, tạo việc làm, chưa ưu đãi theo quy định của pháp luật lao rõ các giải pháp đối với việc phát triển việc động" (Điều 18). làm cho thanh niên nông thôn; (ii) việc thẩm định cho vay và công tác thu hồi Để hướng dẫn Nghị định 81/CP, ngày khoản vay (và lãi suất) chưa được đề cập 22/11/1995 và Nghị định 116/2004/NĐ- cụ thể và đầy đủ, đặc biệt là các chế tài CP, ngày 23/4/2004, Liên Bộ Lao động - nhằm kiểm soát rủi ro đối với khoản vay Thương binh - xã hội và Bộ Tài chính ban và người vay. hành Thông tư liên tịch số 19/5/2005, trong đó hướng dẫn cụ thể vè chế độ đối d. Đối với lao động là người tàn tật: với lao động là người tàn tật, chính sách Bộ Luật Lao động được Quốc hội thông đối với cơ sở dạy nghề dành riêng cho qua vào ngày 23/6/1994 đã khẳng định: người tàn tật cũng như các cơ sở dạy nghề "Mọi người đều có quyền làm việc, tự do khác nhận người tàn tật vào học nghề11. lựa chọn việc làm và nghề nghiệp, học nghề và nâng cao trình độ nghề nghiệp, Như vậy, về cơ bản có thể thấy rằng hệ không bị phân biệt đối xử về giới tính, thống khung khổ pháp lý và các chính dân tộc, thành phần xã hội, tín ngưỡng, sách thị trường lao động tích cực đối với tôn giáo" (Điều 5). Để đảm bảo cho các nhóm lao động là người tàn tật đã được quyền bình đẳng này được thực hiện đối hình thành và đang dần được hoàn thiện. với người tàn tật, điều 21 Bộ luật lao Kết quả là tình trạng việc làm và đào tạo động quy định: "Cơ sở dạy nghề cho nghề cho nhóm đối tượng lao động này thương binh, bệnh binh, người tàn tật, 11 Nguyễn Thị Mai Phương, “Về dạy nghề cho nhóm đối tượng yếu thế” 35
  36. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 19/Quý II - 2009 đang thay đổi khả quan hơn so với gia đem lại hiệu quả, đặc biệt là các chính sách đoạn từ 2003 trở về trước. Các nghị định tác động tới cung lao động. Thực tế kinh thông tư nói trên (đặc biệt là thông tư số nghiệm trong nước và quốc tế cho thấy tác 19 liên bộ Bộ LĐTBXH-BTC-BKHĐT, động vào cung (đặc biệt là đào tạo nghề) là nghị định 81CP ) đã khắc phục được giải pháp quan trọng nhất để giảm thiểu rủi những vấn đề còn tồn tại của trước đây. ro cho người lao động yếu thế. Theo báo Năm 2005, lần đầu tiên Chính phủ đã dành cáo kết quả nghiên cứu của Tập đoàn một khoản 11,5 tỷ đồng để đào tạo nghề Manpower tại Trung Quốc thì đa số người ngắn hạn cho người tàn tật. Quỹ dạy nghề bị thất nghiệp và mất việc làm do tác động cho người tàn tật đã bắt đầu được thành của khủng hoảng tài chính tập trung chủ lập tại các cấp và các tỉnh/thành phố (khắc yếu vào 2 nhóm lao động là lao động “trẻ” phục được tình trạng bế tắc trong hoạt không có chuyên môn kỹ thuật và lao động động vì tài chính không có, không ai kiểm cao tuổi. soát, giám sát doanh nghiệp đóng tiền cho Trong số các chính sách tác động vào quỹ), nguồn quỹ đã dần ổn định và không cung, có thể thấy rằng các chính sách dạy còn bị phụ thuộc vào quá nhiều vào nguồn nghề đóng vai trò quan trọng trong việc đóng góp từ ngân sách địa phương hay các nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của nhà hảo tâm. Bên cạnh đó, việc phân định lao động nước ta trong thời gian qua. Góp chức năng, nhiệm vụ, vai trò của từng cơ phần đáng kể làm giảm tỷ lệ lao động quan đơn vị (có liên quan), đặc biệt là ở không qua đào tạo trong tổng lực lượng lao địa phương, và các chế tài (khen thưởng, động, nâng cao hiệu quả việc làm cho xử phạt) đã trở nên thực sự rõ ràng. Chủ người lao động và năng suất lao động (kết trương “xã hội hóa” đối với công tác đào quả nghiên cứu cho tỷ lệ hoàn trả của lao tạo nghề và hỗ trợ việc làm, giúp người động qua đào tạo cao hơn rất nhiều so với tàn tật tái hòa nhập cộng đồng ngày càng lao động phổ thông). Tuy nhiên, trong thời trở nên phong phú, đa dạng (ví dụ như mô gian tới, các chính sách đào tạo nghề cần hình dạy nghề kiểu mới gắn với tạo việc phải tập trung hơn nữa trong việc thay đổi làm cho người tàn tật của công ty tư nhân định hướng và tạo điều kiện cho người học Trường Thành ở Đắc Lắc). nghề cũng như các cơ sở đào tạo nghề sang Tuy nhiên, cũng cần phải thấy rằng đào tạo gắn liền với nhu cầu của thị trường vấn đề áp dụng chính sách, cụ thể là các lao động (đào tạo gắn với cầu). chính sách về dạy nghề, vào trong đời Trong số các chính sách tác động vào sống thực tiễn cũng chưa thực sự đạt cầu, bên cạnh những chính sách mà tác được kết quả mong muốn, cho tới nay động tích cực của nó đã được kiểm định cũng mới chỉ có khoảng 3% trong tổng số trong thực tế thời gian qua, cũng vẫn còn 3,5 triệu người tàn tật ở độ tuổi lao động một số chính sách chưa thực sự mang lại (tương đương 69,2% tổng số người tàn hiệu quả, ví dụ như việc giảm thuế cho tật) được đào tạo nghề12. doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ, 4. Kết luận sử dụng nhiều lao động khuyết tật chưa Hệ thống chính sách hiện hành, về cơ được nhiều doanh nghiệp quan tâm (đứng bản, đã khá đầy đủ, nhiều chính sách đã từ góc độ doanh nghiệp ) do những rườm rà về mặt thủ tục hành chính cũng như hiệu quả kinh tế (chi phí bỏ ra và hiệu quả/lợi 12 Trả lời của ông Nghiêm Xuân Tuệ - Giám đốc Ban điều phối các hoạt động hỗ trợ người tàn tật nhuận thu về)./. Việt Nam trên báo Vnexpress.net 36
  37. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 19/Quý II - 2009 MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ MÔ HÌNH QUẢN LÝ BẢO HIỂM Xà HỘI VIỆT NAM Nguyễn Bích Ngọc Phòng NC chính sách An sinh xã hội Viện Khoa học Lao động và Xã hội Bảo hiểm xã hội (BHXH) là một trong gần 70 % số lao động thuộc diện tham gia những chính sách xã hội quan trọng không BHXH. Tham gia BHXH bắt buộc chủ yếu thể thiếu của mỗi quốc gia nhằm bình ổn là lao động làm việc trong khu vực Nhà đời sống kinh tế - xã hội và góp phần làm nước và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài. vững chắc thế chế chính trị. Luật Bảo hiểm Tỷ lệ tham gia BHXH của người lao động xã hội đã có hiệu lực từ ngày 01/10/2007 ngoài Nhà nước còn thấp, đặc biệt là lao đã đáp ứng được nguyện vọng của đông động trong khu vực doanh nghiệp tư nhân. đảo người lao động, bảo đảm an sinh xã Số người tham gia BHXH tự nguyện hiện hội. H có 6200 người, trong đó trên 80% là người đã có thời gian tham gian tham gia BHXH độ bắt buộc. Thứ hai ; Thứ ba là mức hưởng . Tuy nhiên, việc thực hiện BHXH vẫn thấp, do mức tiền lương thực tế làm căn cứ còn một số hạn chế. Thứ nhất, mức độ bao để đóng BHXH thấp. phủ của BHXH vẫn thấp , tính đến tháng 12/2008 số người tham gia BHXH bắt buộc đạt 8,527 triệu người chiếm khoảng của nhà nước về BHXH còn nhiều bất cập. Mô hình hệ thống BHXH Việt Nam ở cấp Trung ương Hội đồng quản lý BHXHVN (đại diện 3 bên) Bộ LĐ-TBXH Bộ Tài chính Bộ/ban ngành (Quản lý Nhà (Chế độ tài khác gồm cả nước về BHXH) chính về quỹ) VCCI, VGCL, v.v BHXH Việt Nam (3 cấp TƯ,tỉnh, huyện) 37
  38. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 19/Quý II - 2009 Trong cơ quan Trung ương của BHXH Việt Nam, có 18 đơn vị gồm: 1. Ban Thực hiện chính sách BHXH 10. Ban Kế hoạch - Tài chính 2. Ban Thực hiện chính sách BH y tế 11. Ban Tổ chức cán bộ 3. Ban Thu 12. Văn phòng 4. Ban Chi 13. Viện Khoa học BHXH 5. Ban Cấp sổ, thẻ 14. Trung tâm Thông tin 6. Ban Tuyên truyền 15. Trung tâm Lưu trữ 7. Ban Hợp tác quốc tế 16. Trường Đào tạo nghiệp vụ BHXH 8. Ban Kiểm tra 17. Báo BHXH 9. Ban Thi đua - Khen thưởng 18. Tạp chí BHXH. 1. Về vai trò của Hội đồng quản lý Nam, Phòng Thương mại và Công nghiệp BHXH Việt Nam, Liên minh hợp tác xã Việt Nam, Hội đồng quản lý Bảo hiểm xã hội Việt Hội Nông dân Việt Nam, Tổng Giám đốc Nam (sau đây gọi là Hội đồng quản lý) có BHXH Việt Nam và thành viên khác do 13 nhiệm vụ chính là giúp Thủ tướng Chính Chính phủ quy định. Hội đồng quản lý phủ thực hiện chỉ đạo, giám sát, kiểm tra họp thường kỳ 3 tháng/lần và thông qua việc thu, chi, quản lý Quỹ BHXH. biểu quyết, Nghị quyết của Hội đồng quản lý phải được trên 50% tổng số thành viên Trước tháng 9/2008, Hội đồng quản lý Hội đồng quản lý biểu quyết tán thành14. gồm đại diện lãnh đạo Bộ Tài chính, Bộ LĐ-TBXH, Bộ Y tế, Tổng Liên đoàn Lao So với trước tháng 9/2008, cơ cấu của động Việt Nam và Tổng giám đốc BHXH Hội đồng quản lý đã được bổ sung, cải tiến Việt Nam. nhưng ở giai đoạn này Hội đồng hơn. Tuy nhiên, đây vẫn chỉ là một tổ chức quản lý vẫn chưa có đại diện của giới chủ gồm các thành viên kiêm nhiệm chứ không trong thành phần. Điều này cho thấy tính phải là chuyên trách. Đây là một trong các không hoàn thiện về cơ cấu tổ chức. Ngoài nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt ra, Chủ tịch Hội đồng và các thành viên động của hệ thống BHXH, nhất là hoạt đều là kiêm nhiệm trong bối cảnh Bộ Tài động đầu tư phát triển quỹ BHXH và hoạt chính lại là cơ quan xét duyệt kinh phí động mở rộng pham vi bảo phủ, hạn chế tình trạng trốn đóng BHXH của các bên hàng năm cho BHXH Việt Nam hoạt động nên trên thực tế, vai trò của Hội đồng rất tham gia. mờ nhạt. 13 Theo nghị định 94/2008/ND –CP ngày Sau tháng 9/2008, cơ cấu của Hội 22/8/2008 của Chính phủ quy định chức năng, đồng quản lý đã có thêm đại diện của chủ nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của BHXH Việt Nam, điều 3. sử dụng lao động, gồm: đại diện lãnh đạo 14 Theo nghị định 94/2008/NĐ–CP ngày 22/8/2008 Bộ Tài chính, Bộ LĐ-TBXH, Bộ Y tế, , Bộ của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của BHXH Việt Nam, Nội vụ, Tổng Liên đoàn Lao động Việt điều 4. 38