Hội nhập kinh tế quốc tế và trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu thủy sản Việt Nam

pdf 19 trang Gia Huy 18/05/2022 2390
Bạn đang xem tài liệu "Hội nhập kinh tế quốc tế và trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu thủy sản Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfhoi_nhap_kinh_te_quoc_te_va_trach_nhiem_xa_hoi_cua_cac_doanh.pdf

Nội dung text: Hội nhập kinh tế quốc tế và trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu thủy sản Việt Nam

  1. HỘI NHẬPKINH TẾQUỐC TẾ VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN, XUẤT KHẨU THỦY SẢNVIỆT NAM INTERNATIONAL ECONOMIC INTEGRATION AND CORPORATE SOCIAL RESPONSIBILITY OF SEAFOOD EXPORTING AND PROCESSING ENTERPRISES IN VIETNAM PGS.TS Nguyễn Thị Minh Nhàn Trường Đại học Thương mại Tóm tắt Hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng trở thành xu thế tất yếu của nền kinh tếhiệnđại . Bản chất của hội nhập kinh tế quốc tế, là quá trình xây dựng các sân chơi chung và áp dụng các luật chơi chung trong khuôn khổ các định chế hoặc tổ chức quốc tế. Thực hiện trach nhiệm xã hội là một "luật chơi"của hội nhập kinh tế quốc tế đối với doanh nghiệp chếbiến , xuất khẩu thủy sản. Trong thời gian qua, cac doanh nghiệp chế biến , xuất khẩu thủy sản Việt Nam đã dành nhiều nỗ lực thíchư ng với "luật chơi" đó góp phần đưa thủy sản trở thànhă m t hàng xuất khẩu chủ lực của nước ta . Măc dù vậy, những lúng túng đã bộc lộ từ qua trình hội nhập nhanh; từ ma trận cac tiêu chuẩn trach nhiệm xã hội dày đăc, phưc tạp; và từ chính cac yếu tố nội tại của cac doanh nghiệp (nhận thưc của nhà quản tri, người lao động, tiềm lực tài chính ). Những lúng túng này đã trở thành lực cản qua trình ra biển lớn của cac doanh nghiệp chế biến , xuất khẩu thủy sản Việt Nam . Mục đích của bài viết này đó là nhận diện nh ững nguyên nhân chủ yếu dẫn đến những lúng túng trong việc thực hiện tiêu chuẩn TNXH và đề xuất những giải phap, kiến nghi để hóa giải chúng. Từ khóa: Hội nhập kinh tế quốc tế; Trach nhiệm xã hội của doanh nghiệp; Doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu thủy .sản Abstract In the modern economy, international economic integration can be seen as the inevitable trend. The fundemental of international economic integration is the process of building rules that can be implimented within the framework of the institutions or international organizations. Implementing corporate social responsibility is one of the “rule” of international economic integration for seafood exporting and processing enterprises of Vietnam. In recent years, seafood exporting and processing enterprises of Vietnam have made a lot of effort to adapt to “the rule”, which contributes to the success of seafood sector in Vietnam’s economy. However, some weaknesses were revealed from faster integration process; from the matrix of complex social responsibility standards; and from the internal elements of the business (the perception of managers, employees, financial resources ). These limitations have been seen as the obstacle for seafood exporting and processing enterprises of Vietnam in the implementation of CSR standards and prpose some solution for those enterprises is the main purpose of this research. Keywords: International economic integration; corporate social responsibility; seafood exporting and processing enterprises. 579
  2. 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Lý thuyết về hội nhâp kinh tế quốc tế và lý thuyết về trách nhiệm xã hội (TNXH) ra đời vào thập niên 50 của thế kỷ XX, nhưng phải đến đầu cuối những năm 90, những nghiên cứu về những chu đề n ay mới được thưc hiện ở Việt Nam. Đây là những lý thuyết mang tính thơi sư, dành được nhiều sư quan tâm cua học giả. Về chu đề hội nhâ p kinh tế quốc tế có thể k ể đến những tác phẩm tiêu biểunhư : Balassa Bela (1961), The Theory of Economic Integration, Richard D. Irwin Inc., Homewood, Illinois; Jacob Philip E. & Toscano (ed.) (1964), The Integration of Political Communities, Philadelphia, Lippincott; Buzan Barry (1988), “The Southeast Asian Security Complex”, Contemporary Southeast Asia, tập 10, số 1, tháng 7/1988; Bộ Ngoại giao (2002), Việt Nam hội nhập kinh tế trong xu thế toàn cầu hóa: Vấn đề và giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Nguyễn Xuân Thắng chủ biên (2007), Toàn cầu hóa kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế đối với tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, tháng 7, trang 21-24; Phạm Quốc Trụ (2010), “Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam những năm qua và triển vọng những năm tới”, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế số 1 (80); Đặng Đình Quý (2013), Bàn thêm về khái niệm “hội nhập quốc tế” của Việt Nam trong giai đoạn mới. Các nghiên cứu về chu đề trách nhiệm xã hội (TNXH) có thể kể đến một sốcông trình tiêu biểu như: Fredman Milton (1970), “The social responsibility of business is to increase its profit”, New York Times; Carroll Archie (1999), “Corporate Social Responisbility - Evolution of a definitional construct”, Business Society; Wright Patrick (2005), “Corporate Social Responsibility: Strategic Implications”, Journal Management Studies; Nigel Twose và Tara Rao (2003), “Báo cáo về trách nhiệm xã hội ở Việt Nam”; Diana Hierbaek Nymann (2005), “Corporate Social Responsibility – Developing Occupational Health as Vocational Training in Viet Nam”; Charlotta Undén (2007), “Multilnational Corporation and Spillovers in Vietnam – Adding Corporate Social Responsibility; Nguyễn Đình Cung và Lưu Minh Đức (2010), “Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp – CSR: một số vấn đề lý luận và yêu cầu đổi mới trong quản lý nhà nước đối với CSR ở Việt Nam” Nhin chung, các nghiên cứu này đều thể hiện: Hội nhập quốc tế là một xu thế tất yếu lớn của thời đại ngày nay; là nền tảng hết sức quan trọng cho sự tồn tại bền vững của hội nhập trong các lĩnh vực khác; là quá trình một quốc gia tham gia các hoạt động chung của cộng đồng quốc tế theo các nguyên tắc, chuẩn mực mà cộng đồng quốc tế thừa nhận. Không ít công trình nêu trên cũng khẳng đinh , trong hội nhâp kinh tế quốc tế hàng rào thuế quan dần được dỡ bỏ, nhưng hàng rào kỹ âthu t thương mai lai được ưd ng lên trong đó gồm tiêu chuẩn TNXH va TNXH là một vấn đề mang tính toàn cầu và hiện đã và đang là một phần của “luật chơi” trong nền kinh tế thế giới. Kế thừa những sản phẩm khoa học nêu trên, tác giả đã thực hiện nghiên cứu chuyên sâu về hội ânh p kinh tế quốc t ế và thưc hiện tiêu chuẩn TNXH quốc tế cua doanh nghiệp chế bi ến, xuất khẩu thủy sản (DN CB, XK TS) Việt Nam như một bổ sung có ý nghĩa về mặt khoa học và thực tiễn. 580
  3. 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1. Một sốhái k niệm cơ bản 2.1.1. Khái niệmh ội nhập kinh tế quốc tế( International integration) Theo Béla Balassa (1961), hội nhập kinh tế là việc gắn kết mang tính thể chế giữa các nền kinh tế lại với nhau dựa trên nguyên tăc chia sẻ về lợi ích, mục tiêu, giá trị, nguồn lực, quyền lực và tuân thủ các luật chơi chung trong khuôn khổ các định chế hoặc tổ chức quốc tế. Hội nhập kinh tế quốc tế có thể diễn ra theo nhiều mức độ thông qua các nỗ lực tự do hóa và mở cửa nền kinh tế theo những hình thức khác nhau, từ đơn phương, song phương đến đa phương, tiểu khu vực/vùng, khu vực, liên khu vực và toàn cầu. Một nước có thể đồng thời tham gia vào nhiều tiến trình hội nhập với tính chất, phạm vi và hình thức khác nhau, song về cơ bản phải trải qua các bước hội nhập từ thấp đến cao bao gôm: (i) Thỏa thuận thương mại ưu đãi (PTA); (ii) Khu vực mậu dịch tự do (FTA); (iii) Liên minh thuế quan (CU); (iv) Thị trường chung; (v) Liên minh kinh tế - tiền tệ. 2.1.2. Khái niệm trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (Corporate Social Responsibility) Thuật ngữ nay chính thức xuất hiện trong các nghiên cứu cách đây hơn 50 năm, khi H.R.Bowen công bố cuốn sách của mình với nhan đề "Social responsibilities of the Businessmen" (1953), nhằm mục đích tuyên truyền và kêu gọi người quản lý tài sản không làm tổn hại đến các quyền và lợi ích của người khác, kêu gọi lòng từ thiện nhằm bồi hoàn những thiệt hại do các doanh nghiệp làm tổn hại đến cho xã hội. Tuy nhiên từ đó đến nay thuật ngữ "Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp" đang được hiểu theo nhiều cách khác nhau, có góc nhìn thiên về kinh tế hoặc xã hội hay cả góc nhìn bao hàm cả các khía cạnh kinh tế, xã hội. Một số người xác định “Trách nhiệm xã hội hàm ý nâng hành vi của doanh nghiệp lên một mức phù hợp với các quy phạm, giá trị và kỳ vọng xã hội đang phổ biến” (Prakash, Sethi, 1975, tr.58-64). Một số người khác hiểu “TNXH của doanh nghiệp bao gồm sự mong đợi của xã hội về kinh tế, luật pháp, đạo đức và lòng từ thiện đối với các tổ chức tại một thời điểm nhất định” (Archie. B Carroll, 1979), Cũng có quan điểm cho rằng TNXH là nghĩa vụ bắt buộc, song cũng có quan điểm cho rằng TNXH mang tính tự nguyện, cũng có quan điểm TNXH bao hàm cả hai mặt: vưa có tính bắt buộc, vừa có tính tự nguyện. Nhóm phát triển kinh tế tư nhân của Hội đồng DN vì sự phát triển bền vững – World Business Council for Sustainable Development (WBCSD) thuộc WB (2002) đứng đầu là Nigel Twose đã đưa ra khái niệm được sư dung rộng rãi : “Trách nhiệm xã hội là cam kết của doanh nghiệp đối với đạo đức kinh doanh và đóng góp vào phát triển kinh tế bền vững, nâng cao chất lượng cuộc sống cho người lao động và gia đình họ, cộng đồng địa phương và xã hội nói chung”. 2.1.3. Khái niệm doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu thủy sản Doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu thủy sản là các doanh nghiệp được đăng ký thành lập theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện một hay một số công đoạn của quá trình làm biến đổi động, thực vật dưới nước có giá trị kinh tế thành những sản phẩm hoặc hàng hóa có thể đem bán nhằm mục đích sinh lời. 581
  4. Khái niệm này chỉ ra rằng: Doanh nghiệp chế biến, xuât khẩu thuy sản (DN CB, XK TS) tồn tại dưới các loại hình khác nhau như: DN tư nhân, công ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần thực hiện một hay một số công đoạn của chuỗi giá trị sản xuất và xuất khẩu mặt hàng thủy sản. Chuỗi giá trị đó bắt đầu từ công đoạn tạo nguyên liệu (được thực hiện bằng cách nuôi trồng/khai thác/nhập khẩu) đến công đoạn chế biến (tạo ra sản phẩm có giá trị gia tăng, phụ liệu, phế liệu, thành phẩm, bán thành phẩm ), sau đó các sản phẩm đó được xuất khẩu trực tiếp hay gián tiếp để bán cho người tiêu dùng ở nội địa hay nước ngoài. Do sự phân công xã hội, không phải DN nào cũng có mặt trong tất cả các công đoạn của chuỗi giá trị đó mà tùy thuộc điều kiện mà DN lựa chọn công đoạn tham gia hay một phần của chuỗi giá trị đó. 2.2. Thực hiện trách nhiệm xã hội - "luật chơi" của hội nhập kinh tế quốc tế đối với doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu thủy sản Hội nhâp kinh tế quốc tế ngày càng trở thành xu thếtât yếu cua nền kinh tế hiệna đ i . Bản chât cua hội nhâp kinh tế quốc tế , là quá trình xây dựng các sân chơi chung và áp dụng các luật chơi chung. Các luât chơi chung là những điều kiện đối với t ahương m i quốc tế giữa các quốc gia thành viên và thưc hiện TNXH là một trong những luât chơi đó . Doanh nghiệp CB, XK TS hoạt động trong bối cảnh hội nhập quốc tế có rất nhiều tiêu chuẩn liên quan đến thực hiện TNXH để lựa chọn. Trong đó, các tiêu chuẩn theo chương trình cấp chứng chỉ cho DN được các nhà nhập khẩu trên các thị trường lớn (như: Mỹ, châu Âu, Nhât Bản ) sử dụng làm cơ sở thực hiện thương mại quốc tế. Có thể kể đến như: (i) Nhóm các tiêu chuẩn về thực hiện TNXH BSCI (Business Social Compliance Initiative): Bộ tiêu chuẩn đánh giá tuân thủ TNXH trong kinh doanh, hướng đến đảm bảo sự tuân thủ các tiêu chuẩn xã hội và môi trường cụ thể. ISO 26000: Là một tiêu chuẩn quốc tế của Tổ chức Tiêu chuẩn quốc tế đưa ra hướng dẫn về TNXH. Bộ tiêu chuẩn hướng dẫn các DN với tất cả loại hình kinh doanh thông qua mọi vấn đề về TNXH và những việc cần được thực hiện nhằm đáp ứng các yêu cầu này. Thông qua việc cung cấp cho các DN vô số những hướng tiếp cận các vấn đề xã hội và môi trường, ISO 26000 thúc đẩy sự phát triển bền vững trên phạm vi toàn cầu. ASC (Aquaculture Stewardship Council): Là chương trình dán nhãn và c hứng nhận hàng đầu t ế giới đối với thủy sản được nuôi có trách nhiệm . ASC sẽ là một tổ chức toàn cầu l àm việc với các nhà nuôi trồng thủy sản, nhà chế biến thuy sản, các công ty bán lẻ và dich vu th ưc phẩm, các nhà khoa học, các nhóm bảo tồn và công chúng để khuyến khích sự lựa chọn thuy sản tốt nhất về môi trường và xã hội. MSC (Marine Stewardship Council): DHo ội đồng quản lý biển ban hành, đây là một trong số các loại nhãn hiệu sinh thái được chú trọng trên thế giới, nó giúp chứng nhận các ngành ngư nghiệp bền vững. Sản phẩm thủy sản sử dụng nhãn MSC đảm bảo được khai thác từ một ngư trường bền vững, được quản lý tốt và được khai thác một cách có trách nhiệm. BAP (Best Aquaculture Practices): Làm ột tiêu chuẩn trách nhiệm, tiêu chuẩn môi trưx ờng và ã hội, tiêu chuẩn an toàn thực phẩm và truy xuất nguồn gốc cho các trang trại và trại sản xuất giống tôm, cá rô phi và cá da trơn cũng như các nhà máy chế biến thủy sản. Tiêu 582
  5. chu ẩn BAP đề cao tính cộng đồng và quan hệ của nhân viên, bảo tồn đa dạng sinh học của đất, quản lý nước, ma túy và quản lý hóa chất. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ - Sân chơi chung: Thi trường quốc tế mở ,rộng cạnh tranh cao - Luật chơi chung: Thuế quan ưu đãi; Hàng rào kỹ thuật; An toàn vệ sinh thực phẩm TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI SẢN PHẨM THỦY AS N BỀN VỮNG - Sản phẩm có chất lượng - Môi trường không bị nguy hại NHÀ NHẬP KHẨU - Người lao động được đảm bảo quyền, lợi ích DOANH NGHIỆP CHẾ NGƯỜI TIÊU DÙNG - Cam kết với đối tác được đảm bảo BIẾN, XUẤT KHẨU THỦY SẢN THƯƠNG MẠI QUỐCÊ T Hình 1: Vi trí của tiêu chuẩnTN XH của doanh nghiệp trong hội nhập kinh tế quốc tế (ii) Nhóm các tiêu chuẩn về quản lý chất lượng sản phẩm thủy sản HACCP (Hazard Analysis and Critical Control Points): mLà ột hệ thống kiểm soát c ác mối nguy hiểm và rủi ro cho an toàn thực phẩm trong suốt quá trình chế biến. Hệ thống HACCP đã chứng minh được khả năng kiểm soát và giảm thiểu được những rủi ro cho an to àn thực phẩm trong tất cả các công đoạn chế biến, kể từ lúc bắt đầu là nguyên vật liệu cho đến những bước cuối cùng như đóng gói, lưu kho, bảo quản và phân phối sản phẩm. GLOBAL GAP (Global Good Agricultural Practices): Là tiêu chuẩn tập trung vào quản lý chất lượng, an toàn và truy nguồn gốc trong lĩnh vực nông nghiệp. IFS (International Food Standard): Là tiêu chuẩn thực phẩm quốc tế, do Gobal Food Safety Initiative (GFSI) ban hành. Các yếu tố chính của IFS bao gồm: Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm; Thực hành nuôi trồng tốt/thực hành sản xuất tốt/thực hành thương mại tốt; Hệ thống HACCP. SQF 1000/2000CM (Safe Quality Food): Là hệ thống quản lý và phòng ngừa những rủi ro bao gồm các kết quả của việc thực hiện và vận hành kế hoạch SQF nhằm bảo đảm cho an toàn và chất lượng trong doanh nghiệp thực phẩm. ISO 22000: ISO 22000:2005 là tiêu chuẩn về hệ thống quản lý an toàn thực phẩm nằm trong bộ tiêu chuẩn ISO 22000 do tổ chức ISO ban hành vào tháng 09/2005. ISO 9001: Là tiêu chuẩn về hệ thống quản lý chất lượng. HALAL: Khi tổ chức xây dựng và đáp ứng theo tiêu chuẩn Halal, tổ chức có hệ thống qul ản ý an toàn thực phẩm có thể tạo ra môi trường làm việc giảm thiểu rủi ro liên quan an to àn thực phẩm, sản phẩm được tạo ra an toàn, nhằm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng và yêu cầu luật pháp cua ngươi hôi giáo trong và ngoài nước. 583
  6. (iii) Các tiêu chuẩn liên quan đến TNXH đối với môi trường ISO 14000: Là bộ tiêu chuẩn quốc tế về Hệ thống quản lý môi trường có thể giúp cho DNm duy trì ột cách bền vững, vừa đảm bảo đáp ứng những yêu cầu của Luật pháp về môi trường vừa thể hiện thiện chí của Ban lãnh đạo, đặc biệt là cam kết của mọi thành viên trong đ ó về việc bảo vệ môi trường và ngăn ngừa ô nhiễm. ISO 50000: Là tiêu chuẩn về hệ thống quản lý liên quan đến năng lượng. Đây là tiêu chu ẩn mang tính chất tự nguyện, tập trung vào việc quản lý liên quan đến năng lượng, tiết ki ệm năng lượng. C ác tiêu chuẩn quốc tế nêu trên được công bố bởi các tổ chức khác nhau, song theo đánh giá các chuyên gia của Bureau Veritas Cetification, các tiêu chuẩn đều đề cao đến phát tribv ển ền ững và yêu cầu bắt buộc người khai thác, nuôi trồng, đánh bắt, chế biến thủy sản ph ải thực hiện nhằm bảo vệ sức khỏe cộng đồng, giảm thiểu tác động xấu đến môi trường, đảm bảo quyền và lợi ích cua ngươi lao động Bên cạnh các tiêu chuẩn quốc tế, để giải quyết khó khăn cho người sản xuất cũng như xây dựng thương hiệu cho ngành thủy sản nội địa, các quốc gia có nghề nuôi trồng thủy sản ph át triển trên thế giới đã xây dựng và tiến hành chứng nhận các tiêu chuẩn quốc gia riêng như: Thái Lan có ThaiGAP, Trung Quốc có ChinaGAP, Đài Loan có TaiwanGAP, Ma-lai-xi- a có Malaysia Aquafram Certification Scheme (SPLAM), và Việt Nam có VietGAP. 2.3. Các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến thực hiện trách nhiệm xã hội củadoa nh nghiệp chế biến, xuất khẩu thủy sản Nhà quản trị doanh nghiệp là người đứng đầu, chịu trách nhiệm về các hoạt động của DN và có tầm quan trọng trong các quyết định của DN. Quan điểm, nhận thức của nhà quản trị DN sẽ ảnh hưởng lớn tới việc ra bất cứ quyết định của DN trong đó có những quyết định liên quan đến việc thực hiện TNXH của DN. Do đó họ cần phải nhận thức đúng đắn vấn đề này và chuyển hóa thành kế hoạch hành động và tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch này một cách nghiêm túc. Việc triển khai thực hiện TNXH đòi hỏi trước hết người lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp phải có tâm, có tầm nhìn và kiến thức về TNXH cũng như năng lực quản lý điều hành việc thực hiện, phải có tổ chức khoa học, hợp lý bên cạnh tổ chức bộ máy doanh nghiệp đảm bảo tinh, gọn, hiệu quả với những quy trình giá trị khoa học. 2.3.1. Khả năng tài chính của doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu thủy sản Để thực hiện tốt TNXH DN CB, XK TS cần phải đầu tư một khoản kinh phí không hề nhỏ. Mặc dù nhiều khoản kinh phí nằm trong danh mục chi phí của doanh nghiệp (chi phí tiền lương, thưởng trả cho NLĐ, chi phí trang bị máy móc hiện đại, tiết kiệm năng lượng, chi phí xử lý rác thải, ) nhưng để thực sự làm tốt TNXH của mình, đặc biệt là để tăng thêm các lợi ích cho các bên liên quan như NLĐ, nhà cung ứng, khách hàng, cộng đồng xã hội thì DN CB, XK TS cần phải có “hầu bao” đủ lớn. Do vậy các DN, tập đoàn lớn thì sẽ có nhiều điều kiện hơn để thực hiện tốt hơn TNXH của DN mình. Tuy nhiên các DN CB, XK nhỏ và vừa vẫn hoàn toàn có thể đầu tư, chi trả cho các khoản kinh phí thực hiện TNXH của mình khi biết linh hoạt và lựa chọn các mục tiêu thực hiện TNXH phù hợp trong từng giai đoạn khác nhau. 584
  7. 2.3.2 Nhận thức của người lao động doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu thủy sản Ngươi lao động vừa là chủ thể tham gia vào quá trình này vừa là đối tượng thực hiện TNXH của DN. Do vậy NLĐ trong DN CB, XK TS phải có nhận thức đầy đủ và đúng đắn về những vấn đề liên quan đến thực hiện TNXH của DN. Bởi lẽ chỉ khi có nhận thức đúng đắn họ mới có thể có những hành động đúng đắn. Nhìn từ khía cạnh chủ thể của quá trình thực hiện TNXH của DN, một sản phẩm, dịch vụ của DN CB, XK TS muốn có chất lượng tốt trước hết đòi hỏi phải có NLĐ có trình độ chuyên môn, kỹ thuật tốt và nghiêm chỉnh chấp hành các quy định, yêu cầu về chất lượng sản phẩm, song trình độ chuyên môn chưa đủ mà ý thức trách nhiệm của NLĐ trong sản xuất và cung ứng sản phẩm cho thị trường; nhất là đội ngũ kiểm tra, giám sát chất lượng sản phẩm cao mới đảm bảo sản xuất và xuất xưởng các sản phẩm tốt. Nhìn từ khía cạnh đối tượng tiếp nhận việc thực hiện TNXH của DN, ngươi lao động trong DN CB, XK TS cũng cần nhận thức được đầy đủ quyền, lợi ích và trách nhiệm của mình khi tham gia cống hiến sức lao động cho DN. Việc này sẽ đảm bảo cho quá trình thực hiện TNXH của DN với ngươi lao động trong DN diễn ra một cách tốt đẹp từ đó thúc đẩy sự phát triển của quan hệ lao động lành mạnh trong DN. Hiệp hội là các tổ chức tập hợp, thống nhất các DN CB, XK TS theo chuỗi giá trị nhằm mục đích mang lại hiệu quả tối ưu cho từng công đoạn sản xuất, mang lại lợi ích cho từng DN thành viên. Ngoài chức năng đại diện cho các thành viên, bảo vệ quyền lợi của các thành viên, hiệp hội cũng đề ra các tiêu chuẩn về thực hiện TNXH đối với các DN CB, XK TS thành viên của mình. Bên cạnh đó, hiệp hội cũng tăng cường giám sát việc thực hiện hệ thống quản lý và tiêu chuẩn chất lượng, an toàn lao động , vệ sinh an toàn thưc phẩm tác động tới môi trường của các DN này. Các hiệp hội có vai trò quan trọng trong việc phổ biến, tuyên truyền và tổ chức cho các DN CB, XK TS cam kết thực hiện các quy định về thực hiện TNXH, đồng thời cũng có các biện pháp xử lý vi phạm tiêu chuẩn của hiệp hội. 3. DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Dữ liệu nghiên cưu Nghiên cứu sử dụng kết hợp dữ liệu sơ cấp và dữ liệu thứ cấp được thu thập bằng nhiều phương pháp khác nhau nhằm phản ánh một cách khách quan và đa chiều về nguyên nhân khiến cho việc tuân uth tiêu chuẩn TNXH quốc tế con han chế. Dữ liệu thứ cấp được thu thập tổng hợp từ nghiên cứu của các tổ chức, cơ quan như: Tông cuc Hải Quan ; Hiệp hội Chế biến và Xuât khẩu Thuy sản Việt Nam (VASEP); Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM) và các nghiên cứu đơn lẻ của các tác giả về xuât khẩu thuy sản Việt Nam. D ữ liệu sơ cấp được thu thập từ phương pháp điều tra bằng bản hỏi. Điều tra được thựcv hiện ới đối tượng điều tra là những nhà quản tri, người lao động, đối tác cua 33 DN CB, XK TS tại một số địa phương có thếa m nh (Bến Tr e, Cần Thơ, An Giang, Ca Mau, Đông Thap). Phùv hợp ới quy mô, quỹ thời gian và nguồn kinh phí việc lấy mẫu thuận tiện đã được á p dụng. Tổng số phiếu điều tra phat ra là 580, thu về 481 phiếu trong đó 477 lphiếu hợp ệ. M ặc dù mẫu điều tra so với đối tượng khảo sát là rất khiêm tốn, nhưng qua xử lý dữ liệu, chúng tôi nhận thấy những kết quả có được rất tương đồng với ý kiến của các chuyên gia. Dữ li ệu sơ cấp sau khi thu thập được đã được xử lý bằng phương pháp thống kê để cung cấp 585
  8. thông tin đánh giá về các vấn đề thực tế. 3.2. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu là kết quả tổng hợp của phương pháp nghiên cứu bao gồm: Phương pháp thu thập dữ liệu (là các phương pháp: Nghiên cứu tài liệu; Điều tra xã hội học; Chuyên gia); Phương pháp xử lý dữ liệu (là các phương pháp: Thống kê; So sánh, phân tích, tổng hợp). 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1. Giới thiệu khái quát về tình hình hội nhập kinh tế quốc tế và xuất khẩu thủy sản của Việt Nam h N ìn lại lộ trình hội nhâp kinh tế quốc tế cua Việt Nam tư năm 1995 đến 2015, nước ta đhã ội nhập ngày càng sâu và toàn diện vào nền kinh tế thế giới. Theo Bộ Công Thương, tính đ ến tháng 5/2015, Việt Nam đã ký và tham gia 9 Hiệp định Thương mại tự do (FTA), trong đó có 6 Hiệp định mang tính khu vực, 3 Hiệp định Thương mại tự do còn lại là Hiệp định song phương với Nhật Bản, Chile và Hàn Quốc. Ngoài ra, Việt Nam cũng đã chủ động tìm kiếm cơ hội đàm phán với các đối tác thương mại và đầu tư thông qua các hiệp định thương mại tự do như: Hoa Kỳ, Chi-lê, Liên minh Hải quan (Nga, Belarus, Kazakhstan) và EU; Hiệp định Đối tác chiến lược Xuyên Thái Bình Dương (TPP); Hiệp định với EU (EVFTA) Thuỷ sản đang trở thành một trong những mặt hàng chủ lực có giá trị xuất khẩu lớn nhất nước ta. Sự phát triển mạnh mẽ của ngành thủy sản đã đưa Việt Nam trở thành nước đứng đầu thế giới về sản lượng xuất khẩu cá tra; đứng thứ ba về sản lượng tôm. Tính đến nay, sản phẩm thủy sản nước ta đã có mặt tại 156 quốc gia và vùng lãnh thổ với thị trường chính là EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc. Xuât khẩu thuy sản trong suốt giai đoan 1995-2014 vân phát triển theo chiều rộng . Theo VASEP, năm 2014 tông kim ngach xuât khẩu th uy sản đat 7.836 triệu USD, tăng 16,74% so với năm 2013. Năm 2014 kim ngach xuât khẩu thuy sản chiếm 25,39% tông kim ngach XK toàn ngành nông nghiệp và 2,65% tông kim ngach xuât khẩu toàn quốc (xem Hinh 2). 10000 Triệu USD 7836 6712 6112 6089 5017 5000 4255 0 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Nguồn: Tính toán từ số liệu Tổng cục Hải quan và VASEP qua các năm Hình 2: Kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam giai đoạn 2009 - 2014 Thông qua FTAs, lộ trình miễn trừ thuế quan đối với hầu hết các hoạt động thương mại sẽ giúp mang lại lợi thế so sánh cho Việt Nam nói chung và các DN CB, XK thuỷ sản nói riêng so với các đối thủ cạnh tranh. Cũng nhờ FTAs, mở ra thị trường rộng lớn cho DN CB, XK thủy sản, xu hướng gia công hàng thuỷ sản cũng đang chuyển dịch mạnh mẽ vào Việt Nam, góp phần tăng thị phần, việc làm và kim ngạch cho quốc gia. Với uy tín về VSATTP, 586
  9. chấth lượng àng hóa và công nghệ chế biến tiên tiến, nhiều tập đoàn và quốc gia đã chuyển các loại nguyên liệu thủy sản đặc thù (cá hồi, cá tuyết ) để thuê các DN Việt Nam gia công cho họ. Tuy nhiên, các DN CB, XK thuỷ sản cũng gặp phải những khó khăn khi hội nhập. Đặc biệt việc cắt giảm thuế nhập khẩu các loại nguyên liệu thuỷ sản tạo áp lực cạnh tranh cho ngư dân và các sản phẩm thuỷ sản của DN ngay trên sân nhà. Một thách thức lớn khác trên thương trường quốc tế là các nước yêu cầu khắt khe hơn về ATVSTP, các hàng rào kỹ thuật, trách nhiệm xã hội. Ở ba thị trường lớn EU, Mỹ, Nhật Bản thì Việt Nam là một trong ba nước đứng đầu về số vụ bị từ chối nhập khẩu sản phẩm thủy sản. 4.2. Tinh hinh tuân thủ các tiêu chuẩn thực hiện trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu thủy sản Việt Nam Theo cam kết Chính phủ Việt Nam, thì 3/4 tổng sản lượng nuôi cá tra của cả nước đáp ứng tiêu chuẩn ASC của Quỹ quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên (WWF) đưa ra. Điểm đáng chú ý nhất trong tiêu chuẩn ASC là đòi hỏi trách nhiệm với cộng đồng và môi trường của DN. Do vậy, thực hiện và đạt tiêu chuẩn ASC, trại nuôi cá tra phải nằm trong vùng qui hoạch quốc gia và địa phương; lựa chọn khu vực nuôi và quản lý sao cho hạn chế tối đa ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường, những người cùng sử dụng chung môi trường và nguồn gen của quần đàn cá tra tự nhiên. Phát triển và vận hành trại nuôi một cách có trách nhiệm với xã hội, đảm bảo môi trường sống và sức khỏe con người. Ở phạm vi DN, đạt chứng nhận tiêu chuẩn quốc tế cũng là điều kiện cần nếu DN CB, XK TS muốn duy trì thị trường xuất khẩu thủy sản. Do đó, thời gian qua các DN đã bắt đầu quan tâm đến việc triển khai các hoạt động để đạt chứng nhận theo các tiêu chuẩn quốc tế n ày. Tùy thuộc vào thị trường mục tiêu, thị trường hiện tại mà DN CB, XK TS cung cấp sản ph ẩm và căn cứ vào yêu cầu của thị trường đó mà các DN lựa chọn tiêu chuẩn cần đạt chứng nhận. Với các thị trường trọng yếu của DN CB, XK TS Việt Nam hiện nay các tiêu chuẩn TNXH các DN đạt chứng nhận đó là BAP, ASC, MSC và các tiêu chuẩn QLCL như: ISO 22000, HACCP, Global GAP, IFS, BRC (xem Bảng 1). Thực tế cho thấy, do một DN CB, XK thủy sản có nhiều thị trường khác nhau nên việc một DN hiện phải áp dụng cùng một lúc 5 - 6 tiêu chuẩn trở nên bình thường và có xu hướng còn tiếp tục tăng về mặt số lượng trong thời gian tới khi thị trường tiếp tục được mở rộng. 587
  10. Bg1 ản : Ý kiếnê v tình trạng áp dụng các tiêu chuẩn TNXH DN CB, XK TS STT Tiêu chuẩn thực hiện Chưa Biết, Không Chuẩn Đã áp TNXH biết chưa áp áp bị áp dụng dụng dụng dụng 1 Tiêu chuẩn VietGAP 18 25 8 20 17 2 Tiêu chuẩn Global GAP 6 17 0 22 43 3 Tiêu chuẩn HACCP 2 10 0 31 45 4 Tiêu chuẩn ASC 8 18 6 18 38 5 Tiêu chuẩn MSC 5 30 13 15 25 6 Tiêu chuẩn ISO14000 9 15 4 28 32 7 Tiêu chuẩn BRC 8 11 6 27 36 8 Tiêu chuẩn IFS 6 12 4 27 39 9 Tiêu chuẩn BAP 4 10 5 21 48 10 Tiêu chuẩn SQF 10 10 18 15 35 1000/2000CM 11 Tiêu chuẩn ISO 9001 5 9 6 36 32 12 Tiêu chuẩn ISO 22000 7 13 4 16 48 13 Tiêu chuẩn ISO 26000 19 9 54 6 0 14 Tiêu chuẩn HALAL 10 21 0 30 27 Nguồn: Tổng hợp kết quả điều tra của tác giả và cộng sự Cho thấy vẫn còn tỉ lệ không nhỏ những nhà quản trị chưa biết đến các tiêu chuẩn quan trọng này. Một số tiêu chuẩn mặc dù rất quan trọng đối với việc thực hiện TNXH nhưng do yêu cầu của thị trường xuất khẩu, cũng như tính trùng lặp với các tiêu chuẩn khác (như: ISO 26000) nên các DN không lựa chọn hay không quan tâm không biết có tỉ lệ cao. Tiêu chuẩn Viet GAP là một tiêu chuẩn hiện các DN áp dụng còn thấp và nhiều nhà quản trị chưa biết tới, nhưng trong tương lai gần tỉ lệ này chắc chắn sẽ được cải thiện đáng kể. Lợi ích từ việc được cấp chứng nhận các tiêu chuẩn TNXH trong XK thủy sản là rất lớn, song thực tế việc này cũng là những rào cản không nhỏ đối với các DN CB, XK TS: - Sự phát triển quá nhiều bộ tiêu chuẩn chứng nhận độc lập như trên đã tạo ra áp lực qulđ á ớn ối với người nuôi trồng thủy sản. C ác thị trường nhập khẩu thủy sản đưa ra rất nhiều đòi hỏi về tiêu chuẩn quốc tế, khiến DN “bối rối” trong việc quyết định tiêu chuẩn áp dụng. - Việc tuân thủ các quy chuẩn này thường làm tăng chi phí sản xuất, dẫn đến các sản p hẩm đạt chuẩn có giá thành cao hơn so với sản phẩm được sản xuất theo cách truyền thống, từ đó làm giảm tính cạnh tranh. Ví dụ, để có được chứng nhận MSC của Hội đồng Bảo tồn bi ển quốc tế thì phải có 100.000 USD cho lần chứng nhận đầu với thời hạn 1 năm, và 12.000 588
  11. USD/năm cho những lần tái chứng nhận. Đối với chứng nhận GlobalGAP, phí chứng nhận rẻ hơn nhưng cũng phải tốn 8.000 USD cho năm đầu chứng nhận và các lần chứng nhận sau ph ải trả 2.000 USD. Tổng giám đốc Công ty CB, XK thủy sản cho biết, chi phí sản xuất cho vi ệc ứng dụng các GAP sẽ tăng lên so với thông thường từ 20 - 30%. - Các hệ thống chứng nhận này thường xem nhẹ các cơ sở nhỏ, bởi chỉ có các cơ sở sở nuôi trồng thủy sản quy mô lớn mới có đủ kinh phí để xây dựng, nâng cấp cơ sở hạ tầng vùng nuôi đáp ứng yêu cầu của các tiêu chuẩn để được chứng nhận. Trư ớc tình trạng này, để giải quyết khó khăn cho người sản xuất cũng như xây dựng thương hiệu cho ngành thủy sản nội địa, Bộ NN&PTNT đã ban hành Quy phạm thực hành nuôi trồng thủy sản tốt tại Việt Nam (VietGAP). Đây là quy phạm thực hành áp dụng trong nuôi trồng thủy sản nhằm đảm bảo các yêu cầu về an toàn thực phẩm, giảm thiểu dịch bệnh, gi ảm thiểu ô nhiễm môi trường sinh thái, đảm bảo trách nhiệm xã hội và truy nguyên nguồn g ốc sản phẩm với trọng tâm là kiểm soát quá trình nuôi thương phẩm và các yếu tố đầu vào. Sự ra đời của VietGAP trong nuôi trồng thủy sản là một yêu cầu cấp thiết để xây dựng thương hiệu và phát triển bền vững ngành thủy sản Việt Nam nói chung và lĩnh vực CB, XK TS nói riêng vì những lợi ích to lớn của nó. Tuy nhiên, hiện nay vẫn còn chưa nhiều DN "hào hứng" với VietGAP. 4.3. Tình hình nhân tố ảnh hưởng đến thực hiện trách nhiệm xã hội các doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu thủy sảnV iệt Nam Đối với 3 đối tượng nhà quản trị, người lao động và đối tác (có 477 phiếu) đánh giá về các yếu tố điều nội tại của DN CB, XK TS cho thấy: Đánh giá về nhận thức của NLĐ trong DN CB, XK TS có điểm số thấp nhất (với giá trị trung bình là 2,83/5,0 điểm); đánh giá về quan điểm của nhà quản trị DN cũng chỉ đạt điểm số trung bình là 3,08/5,0 điểm; đánh giá về năng lực tài chính của DN có điểm trung bình là 3,18 điểm. Những con số này phản ánh rằng, ngay cả những yếu thuộc về DN CB, XK thủy sản hiện cũng chưa tạo nền tảng tốt cho việc 3.5 3.18 3.08 3 2.83 Nhà quản trị 2.5 Người lao động 2 1.5 Đối tác 1 Chung 0.5 0 Quan điểm của nhà quản trị DN Nhận thức của NLĐ DN Năng lực tài chính thực hiện TNXH (xem Hình 3). Nguồn: Kết quả khảo sát điều tra của tac giả và cộng sự Hình 3: Ý kiến đánh giá ảnh hưởng của yếu tố nội tại đến thực hiện TNXH của DN, CB TS 4.3.1. Quan điểm của nhà quản trị doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu thủy sản Việt Nam Xuất hiện các vị thủ lĩnh tài giỏi của các DN CB, XK TS, họ đã góp phần đưa thương hiệu thủy sản Việt Nam ra thế giới, họ đã góp phần nâng cao giá trị xuất khẩu cho nền kinh tế 589
  12. Vi ệt Nam. Một số thương hiệu cùng các các vị thủ lĩnh lớn đó là: Công ty Cổ phần Tập đoàn Minh Phú với ông Lê Văn Quang; Công ty CP Vĩnh Hoàn với bà Trương Thị Lệ Khanh Song bên canh đó, vân con nhiều nhà quản tri han chế vớim ột số biểu hiện như: Thứ nhất, tính chuyên nghiệp còn thấp, đại bộ phân đội ngũ quản lý cũng được hình thành chủ yếu từ nội bộ, theo phương thức kinh nghiệm. Thứ hai, trình độ quản lý, sự nhạy bén và khả năng nắm bắt thông tin về sự thay đổi của môi trường thể chế, của thị trường còn hạn chế. Thứ ba, thiếu tầm nhìn mang tính “chiến lược”, chỉ loanh quanh với cái lợi trước mắt trong việc đối xử với các đối tác, xã hội. Kết quả khảo sát nhà quản trị tại 33 DN CB, XK TS về quan điểm và nhận thức của họ đối với TNXH và thực hiện TNXH cũng cho thấy: Đối với nhận thức về CSR, phần lớn nhà quản trị hầu như đã thông hiểu về CSR và coi nó là trách nhiệm đối với mọi chủ thể có liên quan đến hoạt động của DN từ đối tác trực tiếp (ngươi lao động, cổ đông, khách hàng, nhà cung cấp ) đến đối tác gián tiếp (xã hội). Song ở quan điểm “TNXH của DN là trách nhiệm của lãnh đạo DN với XH” và “TNXH của DN là trách nhiệm của mọi thành viên trong DN với XH” còn gây lúng túng cho các nhà quản trị với sự lựa chọn phổ biến cho rằng đó chỉ là quyết định của lãnh đạo. Đối với nhận thức về thực hiện CSR, vẫn còn bộc lộ sự hiểu biết rất “manh nha” thiếu đồng bộ và tầm nhìn khi sự đồng tình cao dành cho các quan điểm: “Thực hiện TNXH càng tốt nếu DN đầu tư nhiều chi phí”; “Thực hiện TNXH tạo uy tín, danh tiếng cho DN”; “Thực hiện TNXH chỉ khi DN có điều kiện tài chính”; “Thực hiện TNXH bất cứ lúc nào phát sinh”. Hạn chế trong nhận thức tất yếu sẽ gây ra tác động tiêu cực đến việc thực hiện TNXH đối với ngươi lao động của các DN CB, XK thủy sản ở nước ta. Và điều tất yếu để thúc đẩy việc thực hiện TNXH đối với NLĐ cần phải thay đổi nhận thức của chủ thể này. 4.3.2. Khả năng tài chính của doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu thủy sản Việt Nam Theo CIEM, tổng tài sản trung bình và giá trị vốn chủ sở hữu của một DN CB, XK TS trong những năm qua đã có sự gia tăng tương ứng với tốc độ trung bình năm lần lượt là 8,3% và 5,9% thấp hơn nhiều so với tốc độ tăng trưởng của vốn vay. Tình trạng “thiếu vốn” và rất khó khăn trong tiếp cận nguồn tài chính là ý kiến nhận được của phần lớn DN CB, XK TS nói riêng và DN nói chung ở nước ta hiện nay. Theo TS. Cao Sỹ Kiêm, hiện tượng ngân hàng thừa khả năng thanh toán và DN thiếu vốn nhưng không vay được là một số lý do. Đối mặt với thực trạng nêu trên các DN CB, XK TS đang cố gắng “chống trọi” để duy trì hoạt động kinh doanh cũng có nghĩa là thực hiện TNXH kinh tế, pháp luật và khá “dè sẻn” đối với việc thực hiện TNXH tự nguyện. 4.3.3. Nhận thức của người lao động doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu thủy sản Việt Nam Người lao động mặc dù cũng đã tham gia tích cực hoạt động sản xuất kinh doanh của các DN trong thời kỳ hội nhập, song cho đến nay mới đạt được sự tăng trưởng về số lượng, còn về chất lượng còn nhiều hạn chế về cả thể lực và trí lực. Về trí lực, LĐ trong DN CB, XK TS nhìn chung có trình độ thấp, kỹ năng làm việc chưa đáp ứng yêu cầu, đại bộ phận LĐ có 590
  13. việc làm còn chưa qua đào tao. Về thái độ làm việc, kỷ luật LĐ và thực hiện cam kết LĐ cũng là một điểm yếu với những biểu hiện như: tuỳ tiện về giờ giấc, hành vi; manh động, có tư tưởng không gắn bó với DN. Về thể lực, theo Báo cáo quốc gia thanh niên Việt Nam 2016 do Bộ Nội vu và Quỹ Dân số Liên Hiệp quốc , ngươi Việt Nam có thể trang thâp be (nam cao trung binh la 164,4 cm thâp hơn 13 cm so với chuẩn, nữ cao trung bình 10 cm thâp hơn so với chuẩn 10 cm) và có sức bềne k m. Đối với những nhận định về TNXH và thực hiện TNXH tại 33 DN CB, XK TS lại càng bộc lộ sự "non kém" khi đa số NLĐ mới chỉ dành sự đồng tình cao cho quan điểm “TNXH của DN là tham gia các hoạt động xã hội (giáo dục, y tế, ) dưới hình thức tài trợ” và “TNXHDN là tham gia càng nhiều hoạt động từ thiện càng tốt” và “Thực hiện TNXH càng tốt nếu DN đầu tư nhiều chi phí”; “Thực hiện TNXH chỉ khi DN có điều kiện tài chính”; Như vậy, còn khoảng trống rất lớn trong nhận thức của NLĐ về phạm trù TNXH và thực hiện TNXH cần được dỡ bỏ để NLĐ trở thành nhân tố tích cực. 4.3.4. Hiệp hội các doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu thủy sản Việt Nam Hiệp hội CB, XK thuỷ sản Việt Nam - VASEP được thành lập vào ngày 12/6/1998. VASEP là hiệp hội gắn liền nhất với các DN CB, XK TS. Kim ngạch xuất khẩu thủy sản của hội viên VASEP chiếm tới 80% tổng kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam. Các hoạt động chính của VASEP bao gồm: Phổ biến và hướng dẫn hội viên thực hiện tốt các chủ trương, chính sách của Nhà nước; Phối hợp với các cơ quan nhà nước hữu quan và đối tác để đưa ra các biện pháp kiểm soát chất lượng, tạo nguồn nguyên liệu, tăng cường sản xuât và XK; Xây dựng cơ sở dữ liệu về hội viên và các thông tin thuỷ sản; Xây dựng và phát triển các mối quan hệ quốc tế thông qua việc tham gia các hội nghị, hội thảo và diễn đàn quốc tế Đặc biệt, trong thời gian qua, VASEP đã có hỗ trợ tích cực và hiệu quả cho các DN trong ngành trong việc đối phó với các vụ kiện chống bán phá giá tôm, cá tra ở các thị trường nhập khẩu, trong đó có thị trường Mỹ; đề xuất các ý kiến nhằm bảo vệ quyền lợi cho các DN hội viên, điển hình như góp ý về lộ trình cắt giảm thuế nhập khẩu khi thực hiện cam kết FTAs Thông qua các hoạt động của mình, VASEP không những thúc đẩy hoạt động CB, XK của các hội viên, nhằm giúp các DN hội viên thực hiện tốt TNXH với cổ đông và nhà đầu tư, mà còn chung tay với hội viên trong việc thực hiện TNXH với ngươi lao động, nhà cung cấp và người tiêu dùng. Mặc dù vậy, thực trạng hoạt động của các Hiệp hội chưa xứng tầm với những kỳ vọng của các DN thành viên. Đặc biệt, trong việc khuyến khích, hỗ trợ DN CB, XK TS tiếp cận thông tin, tiếp cận tiêu chuẩn và thực hiện TNXH còn chưa mạnh mẽ. 5. ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT 5.1. Đánh giá 5.1.1. Ưu điêm và nguyên nhân Tư những phân tích nêu trên có thểâ th y những kết quả chu yếu đã đat được là: - Quá trình hội nhập kinh tế Việt Nam diễn ra một cách chủ động và thu được nhiều kết quả ấn tượng với việc đàm phán thành công nhiều hiệp định song phương, đa phương mở ra cơ hội cho các DN CB, XK TS; 591
  14. - Cac DN CB, XK TS lớn cũng đã hộiâ nh p băng cách tuân thu các tiêu chuẩn quốc tế về thưc hiện TNXH làm giây thông hành đưa sản phẩm ra thi trương quốc tế. - Tiêu chuẩn CB, XK thủy sản Viet Gap được xây dựng, bên cạnh hệ thống các tiêu chuẩn quốc tế khác; Nguyên nhân cua thành công đó là : Các điều kiện nội tại của DN CB, XK TS có tiến bộ: Nhận thức của một bộ phận nhà quản trị coi chiến lược phát triển bền vững của nhiều DN trong mục tiêu lâu dài; Một số DN có uy tín và có tiềm lực tài chính đủ mạnh. Hiệp hội VASEP thể hiện được vai trò nhất định trong việc đề xuất chính sách với nhà nước, hỗ trợ các hội viên về thông tin thị trường, giải quyết các vấn đề phát sinh trong thương mại quốc tế 5.1.2. Han chế và nguyên nhân Bên canh những thành công , han chế lớn nhât tư hội nhâp băng việc tuân thu các tiêu chuẩn quốc tế vềư th c hiện TNXH đó :là - Việc hội nhập nhanh, khiến các DN CB, XK TS chưa kịp thích nghi với những cơ hội và điều kiện mới do thiếu thông tin. - Có quá nhiều tiêu chuẩn thực hành TNXH quốc tế mà DN CB, XK TS phải tuân thủ khiến cho các DN CB, XK thủy sản "bối rối", tốn kém chi phí. - Tiêu chuẩn thủy sản Viet Gap mới được xây dựng, song các DN chưa" mặn mà"; Nguyên nhân cua những han chế đó là : Các điều kiện nội tại của DN CB XK TS vẫn còn thiếu động lực: Vẫn còn nhiều nhà quản trị mải mê với những lợi ích trước mắt, làm ăn giả dối; Trình độ quản lý còn hạn chế, kiến thức về pháp luật thương mại quốc tế có hạn, thiếu kinh nghiệm trong việc xử lý những phát sinh trong xuât khẩu thủy sản; Năng lực tài chính của nhiều DN hạn chế, khó khăn trong việc tiếp cận vốn; Phần lớn ngươi lao động của DN thiếu kiến thức, chịu áp lực mưu sinh kèm theo đó là năng lực hạn chế, thiếu động cơ làm việc, thiếu kỷ luật, cam kết lao động. Bên canh đó, Hiệp hội ngành nghề chưa phát huy hết vai trò trong tuyên truyền, tổ chức, hỗ trợ DN CB, XK TS thực hiện TNXH. 5.2. Đê xuất 5.2.1. Việt Nam tiếp tụcí t ch cực chủ động trong hội nhập kinh tế quốc tế Tiếp tục triển khai mạnh mẽ chiến lược chủ động và tích cực HNKTQT là hướng đi đúng đắn của Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa. Cơ hội từ các FTAs đối với một đất nước đang phát triển và có vị trí quan trọng trong chuỗi cung ứng toàn cầu như Việt Nam là rất lớn. Nhưng cơ hội không tự biến thành lợi ích. Để nắm bắt thời cơ nhà nước và DN phải cùng bắt tay, nhưng nhà nước là nhân tố chủ chốt, quan trọng. Biện pháp cần thực hiện là: (i) Nâng cao chất lương tổ chức quá trình đàm phán, ký kết và thực thi các FTA trong một kế hoạch tổng thể với lộ trình hợp lý, phù hợp với lợi ích của đất nước. Trong đó, trọng tâm trong môi giai đoan là: Giai đoạn 1- Nghiên cứu, đàm phán: Nghiên cứu sơ bộ các nội dung trong hiệp định đó để nhận diện, xác định mô hình (khuyến khích hay điều kiện hay cơ chế thực thi/ trừng phạt thương mại) để chủ động; Chuẩn bị nhân lực tham gia đàm phán, là những người am 592
  15. hih ểu ệ thống luật pháp và thực tiễn của đất nước, có khả năng phân tích mức độ đáp ứng các cam kết trong hiệp định và đề xuất phương án phù hợp nhất với Việt Nam. Giai đoạn 2 - Đàm phán và chuẩn bị phê chuẩn: Tìm hiểu kỹ nội dung, cơ chế thực hiện, cơ chế giải quyết tranh chấp, chế tài xử phạt khi vi phạm các điều khoản; Đánh giá sự thích hợp về mặt luật pháp và thực tiễn trong nước đối với các cam kết trong hiệp định; Ra quyết định tham gia hay không tham gia hiệp định; Giai đoạn 3 - Phê chuẩn và thực hiện: Xây dựng lộ trình triển khai bao gồm việc chuẩn bị bộ máy thực thi và biện pháp phòng vệ; Xây dựng kế hoạch và triển khai điều chỉnh luật pháp, chính sách, thiết chế và các biện pháp hỗ trợ thực thi; Xử lý các vấn đề phát sinh, đ ặc biệt là những vấn đề có thể dẫn đến tranh chấp; Tuyên truyền, phổ biến nội dung hiệp định tới các chủ thể liên quan; Nâng cao năng lực của các chủ thể trực tiếp thực hiện cam kết. (ii) Phân nhóm các FTAs để có hoạt động phù hợp Đ ối với các FTAs đã kết thúc đàm phán như Hiệp định FTA giữa Việt Nam và EU (EVFTA); Hiệp định tự do Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) cần nhanh chóng tiến hành các thủ tục rà soát pháp lý để chuẩn bị cho việc ký kết chính thức và bắt đầu trình các cơ quan có thẩm quyền phê chuẩn; Đồng thời tiếp tục tìm kiếm cơ hội đàm phán FTA với các khu vực khác như Việt Nam – EFTA Khối thương mại tự do châu Âu(gồm các nước Thụy Sĩ, Na-uy, Ai-xơ-len, Lichteinsten), RCEP (ASEAN+6): ASEAN và 6 quốc gia mà ASEAN đã ký hiệp định thương mại tự do (FTA) gồm Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia và New Zealand); Việc này mang lại nhiều cơ hội hơn cho các DN CB, XK thủy sản ngoài những cơ hội từ FTA đang có như: lợi ích xuất khẩu lớn, cơ hội tiếp cận thiết bị, công nghệ sạch và hiện đại, tiếp cận nguồn vốn đầu tư chất lượng, giảm thuế quan, đơn giản hóa thủ tục nhập khẩu 5.2.2. Đẩy mạnh việc ứng dụng các tiêu chuẩn uy tín trong nuôi trồng, chế biến thủy sản (i)h Tiếp tục ỗ trợ và khuyến khích các DN CB, XK TS áp dụng các tiêu chuẩn chất lượng quốc tế có uy tín đáp ứng yêu cầu của thị trường xuất khẩu. Sạch, an toàn, có tính nhân văn trong tiến trình sản xuất là xu thế tất yếu của thủy sản trên thế giới. Do đó, để đưa được sản phẩm vượt khỏi biên giới vào các thị trường khó tính không có cách nào khác các DN CB, XK TS cũng như những người nuôi trồng cung cấp nguyên liệu cho các DN phải ứng dụng các bộ tiêu chuẩn chất lượng theo yêu cầu của thị trường xuất khẩu. Một số bộ tiêu chuẩn chất lượng quốc tế hiện được các DN CB, XK TS đã tri ển khai và được cấp chứng đó là: Global GAP, ASC, BAP Mỗi bộ tiêu chuẩn này thường gắn liền với các thị trường nơi nó được chấp nhận. (ii) Đẩy mạnh ứng dụng tiêu chuẩn Viet Gap bên cạnh các bộ tiêu chuẩn chất lượng quốc tế trong nuôi trồng, chế biến thủy sản. La bộ tiêu chuẩn ra đời sau, VietGAP đã tiếp thu và kế thừa được các GAP khác, cả c ái hay và ái khó. Vì vậy, để thúc đẩy tiêu chuẩn VietGAP cần chu trọngđến các biện pháp: 593
  16. - Biên soạn tài liệu hướng dẫn thực hành VietGAP chi tiết hơn, cụ thể hơn gắn với mỗi vùng địa lý, mỗi vùng sinh thái và ứng với mỗi đối tượng nuôi cụ thể. - Hướng dẫn cụ thể bộ chỉ tiêu đánh giá VietGAP theo Quyết định số 3824/QĐ ngày 9/9/2014 của Bộ NN&PTNT để đảm bảo tính nhất quán, tránh lúng túng cho người sử dụng. - Tổ chức đào tạo ứng dụng VietGAP nên thực hiện theo cách "bắt tay chỉ việc", ngay tại vùng nuôi, để các hộ nuôi hiểu một cách cặn kẽ, tránh tình trạng khi cán bộ tư vấn đi rồi, c đác tiêu chí ánh giá VietGAP cũng sẽ đi theo. - Có biện pháp phân loại về giá đối với sản phẩm sản xuất theo tiêu chí đánh giá của VietGAP so với những sản phẩm không thực hiện theo tiêu chí VietGAP để kích thích người nuôi thực hành VietGAP. - Các cơ quan quản lý ngành - Tổng cục Thủy sản cần có các quy định quản lý dựa theo các tiêu chí đánh giá của VietGAP, buộc các hộ nuôi phải thực hiện, đồng thời, cần có c ác công tác giám sát, kiểm tra việc thực hiện và có chế tài - Hướng dẫn, ưu đãi, hỗ trợ các trại nuôi trong quá trình nâng cấp từ VietGAP lên các tiêu chuẩn cao hơn như tiêu chuẩn BAP, GlobalGAP (iii) Tí ch cực đối thoại tiến tới hợp nhất các bộ tiêu chuẩn thủy sản Đ ể thực hiện được sự hợp nhất này thì Tổng cục Thủy sản phải là đầu mối để làm việc với đại diện Liên minh Nuôi trồng Thủy sản toàn cầu (GAA) tại Việt Nam - đơn vị xây dựng tiêu chuẩn thực hành sản xuất tốt (BAP), thống nhất tiến trình hài hòa, công nhận lẫn nhau giữa tiêu chuẩn BAP và Viet GAP. Theo đó, các bên liên quan sẽ ngồi lại, xem xét và thống nhất việc so sánh từng điều khoản kiểm soát quy định trong tiêu chuẩn; thời hạn thực hiện được đưa ra rõ ràng, nhanh chóng để sớm hoàn thành và công bố cho quốc tế việc công nhận. Đây cũng là cơ sở để sản phẩm VietGAP được chấp thuận của các nhà nhập khẩu quốc tế. N n ếu điều ày trở thành hiện thực, chắc chắn sẽ khích lệ các DN CB,XK TS tích cực hơn trong ứ ng dụng bộ tiêu chuẩn VietGAP, góp phần nâng cao giá trị sản phẩm cũng như thương hiệu của các sản phẩm thủy sản Việt Nam trên thị trường thế giới, đồng thời làm ổn định, nâng cao m ặt bằng đời sống vật chất, tinh thần của người tham gia nuôi trồng thủy sản. Điều đó có nghĩa là ngành thủy sản Việt Nam sẽ phát triển bền vững và hội nhâp sâu hơn. 5.1.3. Cải thiện các nhân tố môi trương ảnh hưởng đếnư th c hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu thủy sản (i) Đổi mới quan điểm nhà quản trị DN CB, XK TS Với tư cách là những người chèo lái con tàu DN CB, XK thủy sản ĐBSCL các nhà quản trị trong các DN này cần tăng cường đào tạo đối với các nhà quản trị, cụ thể như sau: - Nâng cao tính chuyên nghiệp, kiến thức và kỹ năng quản trị công ty hiệu quả; kiến thức về thương mại quốc tế đáp ứng yêu cầu của hoạt động kinh doanh đa dạng, phức tạp. - Nâng cao sự nhạy bén và khả năng nắm bắt thông tin về sự thay đổi của môi trường thể chế, của thị trường Quá trình hoạt động của DN CB, XK thủy sản phải đối mặt với nhiều yếu tố như thuế chống bán phá giá, rào cản kỹ thuật, rào cản thương mại do đó, kịp 594
  17. thời nắm bắt thông tin thị trường sẽ giúp người thuyền trường có thể chỉnh bánh lai và đưa con tàu công ty vận hành chiến lược kinh doanh đến bến bờ với mức độ rủi ro là ít nhất. - Mở rộng tầm nhìn mang tính “chiến lược”, vì những lợi lâu dài trong làm ăn và đối xử với các bên liên quan là người lao động, cổ đông, đối tác, xã hội Hệ quả của những ứng xử có trách nhiệm này đó là: quan hệ lao động lành mạnh, nguồn vốn đầu tư chảy đều, hợp đồng thương mại gia tăng, hình ảnh và uy tín được cải thiện đó là những lợi ích mà ngay lập tức không có đồng tiền nào có thể mua được. Đó là kết quả của quá trình đầu tư của các nhà quản trị có "tâm", có "tầm" và có "tài". - Đổi mới nhận thức cua nhà quản trị về TNXH theo hướng đúng và đầy đủ. Nhà quản trị cần nhận thức rằng “TNXHDN là trách nhiệm của mọi thành viên trong DN với XH” mà các nhà lãnh đạo chỉ là người thay mặt cho NLĐ và các đối tác khác thực hiện trách nhiệm đó. - Tăng cường hiểu biết về thực hiện TNXH một cách đúng bản chất và có chiều sâu. Nhận thức phải bao hàm được các ý nghĩa như: Thực hiện TNXH là trách nhiệm tất yếu của DN; Thực hiện TNXH được xác định là một mục tiêu chiến lược của DN; Thực hiện TNXH được xác định là một công cụ nâng cao năng lực cạnh tranh của DN; Thực hiện TNXH được xác định là hoạt động đầu tư của DN; Thực hiện TNXH được xác định là một hoạt động phát triển văn hóa DN. (ii) Nâng cao nhận thức của người lao động trong doanh nghiệp chế biến , xuất khẩu thủy sảnv ề trách nhiệm xã hội Các biện pháp cần triển khai để đó là: - Chu trọng biện pháp truyền thông hiệu quả để tăng cường sự hiểu biết và nâng cao nhận thức của ngươi lao động về: Bản chất của TNXH và thực hiện TNXH; Lợi ích của thực hiện TNXH và tác hại của thực hiện TNXH bằng những ví dụ cụ thể, thực tế. Đa dạng hóa hình thức truyền thông, kết hợp các hình thức truyền thống (bảng tin, bản tin, chuyên san, loa phát thanh vào giờ nghỉ, họp, tọa đàm, kết hợp với tổ chức công đoàn ) và các hình thức truyền thông hiện đại (mạng LAN, tin nhắn SMS, Website công ty, mạng xã hội ) dưới dạng bản tin truyền thống hay phim, video giới thiệu - Gắn ngươi lao động với các hoạt động TNXH, cũng như tạo điều kiện cho họ có quyền chủ động thực hiện TNXH. Truyền thông sẽ không có ý nghĩa nếu ngươi lao động không được tiếp cận và tham gia trực tiếp vào các hoạt động thực hiện TNXH, chuyển hóa những nội dung TNXH sau khi được giới thiệu ở trên vào công việc, nhiệm vụ của ngươi lao động là cách tốt nhất đề họ thẩm thấm hàng ngày và dẫn trở thành thói quen, ví dụ: vệ sinh trang phục, tay, chân trước và sau khi kết thúc ca làm việc; mặc đúng và đủ trang phục, bảo hộ lao động khi làm việc; tích cực tham gia ý kiến trong những sinh hoạt tập thể, sinh hoạt lấy ý kiến ngươi lao động; thương lượng các nội dung trong hợp đồng lao động Bên cạnh những trách nhiệm kinh tế, pháp luật, cam kết ngươi lao động cũng cần được tạo điều kiện đề thực hiện các TNXH với cộng đồng. (iii) Nâng cao năng lực tài chính của DN CB, XK thủy sản Để nâng cao năng lực tài chính các DN CB, XK TS cần chú ý tới các trọng tâm: Sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn của DN; Triển khai các chính sách, biện pháp phù hợp để huy động vốn, bổ sung vốn phù hợp với khả năng, điều kiện; Đầu tư tập trung, không đầu tư 595
  18. ngo ài ngành; Triển khai chính sách bán hàng, chính sách thanh toán, chính sách khuyến mãi với các bên liên quan đúng quy định tránh hiện tượng nợ, động kéo dài; Tuân thủ nghiêm chỉnh định kỳ báo cáo bạch với các DN CB, XK TS đã niêm yết trên sàn chứng khoán; Kiểm soát chặt chẽ, thực hiện kiểm toán hàng năm với các DN chưa niêm yết trên sàn chứng khoán Đối với ngân sách thực hiện TNXH, mặc dù việc thực hiện TNXH được thực hiện theo nguyên tắc phù hợp theo kiểu "liệu cơm, gắp mắm", nhưng các DN CB, XK TS cần phải chủ động hoạch định ngân sách cho các hoạt động này. Cần bám sát chiến lược kinh doanh và mô hình TNXH đã lựa chọn trên cơ sở đó xác định các khoản chi phí hiển thị cần chuẩn bị để thực hiện theo từng giai đoạn từ đó xác định ngân sách cần có cho hoạt động này. Đồng thời chỉ rõ nguồn tài trợ (nếu có) cho các hoạt động TNXH của DN. Trong điều kiện cạnh tranh, có thể tìm kiếm các nguồn hỗ trợ vay từ quỹ hỗ trợ phát triển, quỹ xúc tiến thương mại, với một chính sách ưu tiên, ưu đãi nào đó. (iv) Phát huy vai trò của các hiệp hội DN CB, XK thuỷ sản Việt Nam Để duy trì và tăng cường vai trò của mình, VASEP cần hoàn thiện khâu tổ chức và thực hiện một cách hiệu quả các chức năng, nhiệm vụ đã đề ra. - Tiếp tục thực hiện tốt công tác tổ chức Hiệp hội: Hoàn thiện quy chế tổ chức và hoạt động của hiệp hội, đặc biệt là đưa ra các tiêu chuẩn để trở thành thành viên cũng như thành viên uy tín của VASEP; Liên tục thu hút, khuyến khích sự tham gia của các thành viên mới. - Nâng cao chất lượng thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Hiệp hội như: Tăng cường tham gia tuyên truyền, phổ biến chính sách pháp luật; cung cấp thông tin thị trường, các quy định về chất lượng, danh mục hóa chất kháng sinh cấm ; Đẩy mạnh triển khai các chương trình đào tạo nhân lực; Thực hiện tốt vai trò là một đầu mối quan trọng trong việc xây dựng thương hiệu cho sản phẩm thủy sản Việt Nam, đây là một hoạt động cần được ưu tiên hàng đầu; Hỗ trợ các DN hội viên trong việc giải quyết các vướng mắc trong hoạt động XK; Kết hợp với các cơ quan Nhà nước và các DN thành viên nhằm tạo ra cơ chế thống nhất giá xuất khẩu của các DN CB, XK TS trong nước. Thiết lập giá sàn cho nguyên liệu và sản phẩm thủy sản XK; Phân loai cac DN CB, XK TS theo mức độ thưc hiện TNXH va co chính sach khen, thưởng, xư phat hợp lý 6. KẾT LUẬN Sự ra ra đời và được thừa nhận của hàng chục bộ tiêu chuẩn quốc tế về TNXH liên quan đến lĩnh vực CB, XK thủy sản như ASC, MSC, BAP là minh chứng cho sức sống của những "luât chơi" thơi hội nhâp kinh tế quốc tế. Trong điều kiện ngày nay, để biến cơ hội cua hội nhâp quốc tê thưc sư trở thành lợi ích, không co cach nao khac la cac DN CB, XK TS Việt Nam cần có những thayô đ i phu hợp tư bên trong (đổi mới nhân thức cua nhà quản tri , ngươi lao động, đầu tư tiềm lưc ) cung với tân dung những hô trợ tư bên ngoài. 596
  19. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Balassa Bela (1961), The Theory of Economic Integration, Richard D. Irwin Inc., Homewood, Illinois. 2. Carroll Archie (1999), “Corporate Social Responisbility - Evolution of a definitional construct”, Business Society. 3. Nguyễn Thị Minh Nhàn (2014), "Nghiên cứu những tác động đến thực hiện trách nhiệm xã hội đối với người lao động tại DN chế biến, xuất khẩu thủy sản", Tạp chí Khoa học Thương mại, số 37, Hà Nội. 4. Đặng Đình Quý (2013), Bàn thêm về khái niệm “hội nhập quốc tế” của Việt Nam trong giai đoạn mới. 5. Tổng cục Thủy sản va Hội Nghề cá Việt Nam (2015), Ky yếu hội thảo “Đối thoại chính sách thúc đẩy trách nhiệm xã hội trong ngành thuỷ sản Việt Nam”, Hà Nội. 6. Phạm Quốc Trụ (2010), “Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam những năm qua và triển vọng những năm tới”, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế số 1 (80); 7. Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương – CIEM (2011), “Báo cáo nghiên cứu Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp xuất khẩu trong ba ngành may mặc, thủy sản và điện tử ở Việt Nam”, Hà Nội. 597