Khảo sát việc cải biên truyện Kiều thành tác phẩm sân khấu, điện ảnh

pdf 12 trang Gia Huy 22/05/2022 1240
Bạn đang xem tài liệu "Khảo sát việc cải biên truyện Kiều thành tác phẩm sân khấu, điện ảnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhao_sat_viec_cai_bien_truyen_kieu_thanh_tac_pham_san_khau_d.pdf

Nội dung text: Khảo sát việc cải biên truyện Kiều thành tác phẩm sân khấu, điện ảnh

  1. KH ẢO SÁT VI ỆC C ẢI BIÊN TRUY ỆN KI ỀU THÀNH TÁC PH ẨM SÂN KH ẤU, ĐIỆN ẢNH LÊ QUỐC HIẾU(*) húng ta đang s ống trong th ời đại c ủa chuy ển th ể/ cải biên (age of C adaptation). Hãy t ưởng t ượng r ằng g ần nh ư m ọi tác ph ẩm đều có th ể được tái di ễn gi ải, làm l ại, chuy ển d ạng sang m ột hình th ức khác. Ng ười ngh ệ s ĩ có th ể c ải biên tác ph ẩm v ăn h ọc, vở opera, ballad, bài hát, v ở di ễn, b ộ phim, videogame, truy ện tranh sang các hình th ức ngh ệ thu ật khác nhau. Trong m ối quan h ệ ch ằng ch ịt c ủa m ạng l ưới c ải biên, văn h ọc, sân kh ấu và điện ảnh đã tr ở thành nh ững kênh d ữ li ệu d ồi dào và s ống động nh ất b ởi quá trình tái lặp c ải biên di ễn ra không ng ừng gi ữa các hình th ức ngh ệ thu ật và trong t ừng phiên b ản t ạo sinh. V ới b ối c ảnh ngh ệ thu ật đươ ng đại, quy ền n ăng c ủa c ải biên được minh ch ứng ở đặc tính: M ột h ệ th ống kí hi ệu c ủa v ăn b ản này không ng ừng đi xuyên qua các th ể lo ại, các ph ươ ng ti ện để xác l ập nên nh ững văn b ản m ới. Ở Vi ệt Nam, nghiên c ứu cải biên v ẫn còn khá ít ỏi và ch ưa có vị trí x ứng đáng v ới s ự tri ển di ễn sống động đến khó miêu thu ật của c ải biên trong b ối c ảnh hi ện nay. Bản thân tác ph ẩm c ải biên trong định ki ến kh ắt khe c ủa ng ười đọc, gi ới phê bình nó th ường mang danh ph ận c ủa m ột tác ph ẩm c ải biên [L.Q.H nh ấn m ạnh], với nh ững áp đặt v ề m ột s ản ph ẩm “th ứ c ấp” (minor), “phái sinh” (derivative), “ph ụ thu ộc” (subsidiary) so v ới v ăn b ản ngu ồn Nh ững định ki ến nh ư v ậy, d ễ dẫn đến thái độ ác c ảm và nh ững sai l ầm trong ti ếp nh ận c ải biên. M ặt khác, khi th ưởng th ức tác ph ẩm c ải biên, chúng ta v ẫn th ường h ồi nh ớ/ so sánh dai d ẳng đến tác ph ẩm g ốc c ủa nó. Ở b ối c ảnh ngh ệ thu ật Vi ệt Nam, để ch ỉ ra m ột tác ph ẩm cải biên thành công, theo chúng tôi, không d ẫn ch ứng điển hình nào có th ể sánh v ới Truy ện Ki ều của đại thi hào Nguy ễn Du. So sánh gi ữa Kim Vân Ki ều truy ện (Thanh Tâm Tài (*) ThS – Vi ện V ăn h ọc.
  2. 106 NGHIÊN C ỨU V ĂN H ỌC S Ố 8 - 2016 Nhân) và Truy ện Ki ều (Nguy ễn Du) v ốn là thao tác th ường th ấy khi nghiên c ứu cải biên. V ới h ơn 200 n ăm nghiên c ứu Truy ện Ki ều, v ấn đề này đã được r ất nhi ều các h ọc gi ả bàn lu ận th ấu đáo, đặc bi ệt là lu ận điểm ph ủ nh ận thân ph ận d ịch ph ẩm c ủa Truy ện Ki ều. Theo đúng tinh th ần c ủa d ịch, t ức là đề cao tính trung thành c ủa v ăn b ản d ịch v ới v ăn b ản g ốc thì Truy ện Ki ều không ph ải là m ột d ịch ph ẩm ch ỉ đơ n thu ần làm nhi ệm v ụ chuy ển ng ữ. Có th ể th ấy, đây là tác ph ẩm c ải biên xu ất s ắc c ủa Nguy ễn Du b ởi tính sáng t ạo độc đáo th ấm đẫm tinh th ần dân tộc đã đư a danh tác này lên v ị th ế cao h ơn nguyên tác. Cu ộc “hôn ph ối” này còn đem l ại vinh d ự l ớn cho “tác ph ẩm g ốc” Kim Vân Ki ều truy ện b ởi t ừ m ột sáng tác “th ường th ường b ậc trung”, t ừ m ột thân ph ận không được đoái hoài, b ị “quên lãng”, nó đã “nh ảy v ọt” lên thành danh tác th ế gi ới. Mặt khác, thú v ị h ơn n ữa, Truy ện Ki ều không ch ỉ được dân gian hóa b ằng các hình th ức: đề Ki ều, v ịnh Ki ều, hát Ki ều, đố Ki ều, bói Ki ều, l ẩy Ki ều, t ập Ki ều mà danh tác này còn được so ạn/ vi ết l ại, phiên chuy ển, c ải biên thành nhi ều lo ại hình ngh ệ thu ật khác nhau. Với đời s ống v ăn hóa, ngh ệ thu ật ở Vi ệt Nam, Truy ện Ki ều (Nguy ễn Du) được xem nh ư m ột v ăn b ản ngu ồn b ởi kh ả n ăng cung c ấp ch ất li ệu d ồi dào cho các sáng tác c ải biên. Ch ỉ tính riêng th ực hành c ải biên t ừ Truy ện Ki ều sang hình th ức trình di ễn (performing)/ trình chi ếu (showing) - sân kh ấu/ điện ảnh – truy ền hình, m ỗi l ần công di ễn là m ột l ần v ăn b ản c ũ được “tái sinh” (regenerate), “vi ết lại” (rewriting), v ăn b ản m ới hình thành. B ởi v ậy, hi ện nay tồn t ại r ất nhi ều các văn b ản tái sinh bên c ạnh v ăn b ản ngu ồn - Truy ện Ki ều. Trong th ực hành chuy ển th ể, nhu c ầu tái di ễn gi ải/sáng t ạo mang đậm cá tính, di ễn ngôn c ủa tác gi ả chuy ển th ể luôn là m ục tiêu s ống còn để v ăn b ản có ch ỗ đứng độc l ập, có s ự phân bi ệt v ới v ăn b ản ngu ồn và đi đến “v ượt thoát” kh ỏi định ki ến, danh ph ận c ủa m ột tác ph ẩm chuy ển th ể. Tr ường h ợp này x ảy ra ở c ả Truy ện Ki ều - tác ph ẩm c ải biên t ừ Kim Vân Ki ều truy ện và m ột s ố phiên b ản cải biên khác t ừ Truy ện Ki ều. Tuy nhiên, hi ện tr ạng này c ũng đặt ra m ột v ấn đề nan gi ải trong tr ường h ợp, tác ph ẩm cải biên có nguy c ơ h ạ th ấp, “gi ết ch ết” tác ph ẩm ngu ồn, để l ại n ỗi th ất v ọng ghê g ớm trong m ột b ộ ph ận công chúng ngh ệ thu ật. Ở bài vi ết này, chúng tôi h ướng đến gi ải quy ết v ấn đề sau: Số lượng các phiên b ản chuy ển th ể t ừ Truy ện Ki ều gia t ăng không ng ừng theo th ời gian và hi ện hữu ở hầu kh ắp mọi lo ại hình ngh ệ thu ật từ truy ền th ống đến hi ện đại. Do v ậy, hi ện t ượng này r ất c ần có m ột cái nhìn khái quát và nh ững đánh giá b ước đầu v ề cải biên Truy ện Ki ều sang các lo ại hình ngh ệ thu ật đặc bi ệt ở l ĩnh v ực sân kh ấu và điện ảnh.
  3. Kh ảo sát vi ệc c ải biên 107 Nh ững điều ki ện lí t ưởng để cải biên Truy ện Ki ều Cải biên Truy ện Ki ều đã tr ở thành s ự ki ện ngh ệ thu ật sôi n ổi trong đời s ống văn hóa hi ện nay. Nh ững d ự án đư a Ki ều lên phim ảnh, chuy ển th ể Truy ện Ki ều sang các lo ại hình sân kh ấu hi ện đại v ẫn không ng ừng nh ận được s ự quan tâm l ớn của công chúng ngh ệ thu ật. Có nên chuy ển th ể Truy ện Ki ều không khi các tác gi ả chuy ển th ể (sân kh ấu, điện ảnh) ph ải đứng tr ước tình hu ống không th ể khác b ởi vi ệc c ắt g ọt m ột s ố l ượng l ớn tình ti ết truy ện đồng th ời v ăn b ản chuy ển th ể s ẽ vắng bóng g ần nh ư toàn b ộ h ệ th ống th ơ l ục bát? Và b ất ch ấp nh ững “kì v ọng tan vỡ” n ơi công chúng ngh ệ thu ật đối v ới các phiên b ản chuy ển th ể th ất b ại(1) , t ại sao số l ượng các phiên b ản chuy ển th ể Truy ện Ki ều v ẫn không ng ừng gia t ăng m ạnh mẽ ở m ọi lo ại hình ngh ệ thu ật? Vì sao các d ự án chuy ển th ể Truy ện Ki ều v ẫn đang kh ởi động, luôn t ạo ra nh ững “háo h ức”, “mong ch ờ” n ơi công chúng? Có th ể th ấy, Truy ện Ki ều r ất thu ận l ợi để trình di ễn/ trình chi ếu vì nh ững lí do sau: Th ứ nh ất, Truy ện Ki ều có cốt truy ện k ịch tính v ới nh ững nút th ắt m ở liên tục, nhi ều tình hu ống éo le đan cài. M ột câu chuy ện nh ư v ậy s ẽ hứa h ẹn nh ững kịch b ản độc đáo. Đây chính là lí do vì sao s ố l ượng các kịch b ản v ăn h ọc ( điện ảnh, tu ồng, chèo, đặc bi ệt là c ải l ươ ng ) chi ếm s ố l ượng r ất l ớn trong b ảng kh ảo sát, th ống kê c ủa chúng tôi. Th ứ hai, hình t ượng nhân v ật chính (Thúy Ki ều) tài s ắc v ẹn toàn, có cu ộc đời nhi ều th ăng tr ầm b ởi nh ững chìm n ổi “Thanh lâu hai l ượt, thanh y hai l ần” trong su ốt quãng th ời gian 15 n ăm, tr ải dài trên các vùng không gian l ưu l ạc “chân tr ời góc b ể b ơ v ơ” Đặc bi ệt h ơn, ph ần l ớn ho ạt động c ủa nhân v ật chính di ễn ra trong m ột không gian “nh ạy c ảm” v ốn r ất ít được ph ản ánh trên sân kh ấu, màn bạc: ch ốn l ầu xanh. M ột s ố nhân v ật ph ụ nh ư Tú Bà, S ở Khanh, Mã Giám Sinh, Từ H ải có tính cách độc đáo, khi ến câu chuy ện thêm phong phú, h ấp d ẫn h ơn. Thêm n ữa, phim v ề đề tài k ĩ n ữ, lầu xanh v ẫn ch ưa có nhi ều tác ph ẩm ấn t ượng. Th ứ ba, Truy ện Ki ều, thân ph ận nàng Ki ều, nh ững hình t ượng nhân v ật trong Truy ện Ki ều nh ư: Mã Giám Sinh, Tú Bà, S ở Khanh, T ừ H ải đã “ăn sâu bén r ễ” trong tâm th ức c ộng đồng nên vô hình trung, công chúng ngh ệ thu ật luôn trong tâm th ế mong đợi được th ưởng th ức cu ộc trình di ễn/ trình chi ếu Truy ện Ki ều sang các hình th ức ngh ệ thu ật khác. Th ứ t ư, lí do để cải biên Truy ện Ki ều, còn ph ải k ể đến nh ững ý ki ến, quan điểm c ủa m ột s ố biên k ịch và đạo di ễn. Ngay t ừ nh ững n ăm đầu th ế k ỉ, trong k ịch bản tu ồng c ải l ươ ng Kim Vân Ki ều so ạn gi ả Lê Công Ki ền đã trình bày lí do c ải
  4. 108 NGHIÊN C ỨU V ĂN H ỌC S Ố 8 - 2016 biên danh tác này: “ k ể t ừ ngày có truy ện Kim-Vân-Ki ều c ủa c ụ Nguy ễn Du ra đời đến nay, v ăn nhân nhân lãm ai c ũng khen ng ợi là m ột quy ển truy ện th ực hay, nh ời nh ẽ chu ốt ngót, nhi ều ý sâu xa, t ả rõ ràng, toàn nhời thanh l ịch” (2) . Với nh ạc sĩ Nguy ễn Thi ện Đạo, chuy ển th ể Truy ện Ki ều thành v ở opera ballet Định m ệnh bất ch ợt là “s ự sáng t ạo c ủa nh ững con ng ười đươ ng đại trong m ột tác ph ẩm c ũng rất đươ ng đại” b ằng các hình th ức chuy ển t ải đươ ng đại: s ự k ết h ợp gi ữa opera, ballet, ngâm th ơ truy ền th ống và k ịch tho ại. Theo nh ạc s ĩ, đó s ẽ là m ột tác ph ẩm nh ằm tôn vinh ki ệt tác v ăn h ọc c ủa Vi ệt Nam (3) . Nh ững lí do trên luôn thôi thúc m ỗi ngh ệ s ĩ trên con đường chi ếm l ĩnh ngh ệ thu ật. Có th ể th ấy, Truy ện Ki ều h ội đủ nh ững y ếu t ố kh ả thi để tr ở thành các k ịch bản sân kh ấu, điện ảnh, v ở di ễn và phim. Sự tri ển di ễn sôi động c ủa vi ệc cải biên Truy ện Ki ều Tr ước h ết, chúng tôi khái quát b ức tranh, m ạng l ưới cải biên Truy ện Ki ều sang các hình th ức ngh ệ thu ật khác: k ịch b ản v ăn học, v ăn xuôi (truy ện ng ắn), âm nh ạc, sân kh ấu, điện ảnh B ức tranh này được minh h ọa ở b ảng sau: Tác ph ẩm cải biên t ừ Lo ại hình STT Tác gi ả/ Đạo di ễn Truy ện Ki ều (Nguy ễn Du) ngh ệ thu ật 1 Tu ồng Kim Vân Ki ều(4) Tu ồng - Ng ụy Kh ắc Đản 2 Kim Vân Ki ều t ập(5) KB Chèo - Khuy ết danh 3 Kim Vân Ki ều l ục(6) Văn xuôi - Khuy ết danh, Quan V ăn Đường tàng (1887) bản, Đồng Khánh th ứ 3, 1888 4 Kim Vân Ki ều trò (7) Chèo - Khuy ết danh, nhà in Qu ảng Th ịnh (1914) Đường, Hà N ội, 1914, g ồm 6 ti ết, 2 h ồi, 54 trang. 5 Tu ồng Kim Vân Ki ều (1914) Tu ồng - Tr ươ ng Minh Ký so ạn 6 Kim Vân Ki ều (1918) CL Tr ươ ng Duy To ản so ạn 7 Kim Vân Ki ều (1924) Điện ảnh - Đạo di ễn: E.A. Famechon 8 Ki ều đi thanh minh ; KB Tu ồng - Tr ươ ng Quang Ti ền so ạn Ho ạn th ư tróc Ki ều; CL Ki ều ng ộ T ừ H ải (1926) 9 Kiều du thanh minh KB Tu ồng - Nguy ễn V ăn Vi ết so ạn (1926) CL 10 Kim Vân Ki ều (1926) KB Tu ồng - Lê Công Ki ền so ạn CL
  5. Kh ảo sát vi ệc c ải biên 109 11 Ki ều (đệ nh ất, 1927) Chèo CL - So ạn gi ả: Nguy ễn V ăn T ệ; Di ễn vào ngày 29/7/1927 (8) t ại Gánh hát Qu ảng L ạc. 12 Ki ều (đệ tam, 1927) Chèo CL - So ạn gi ả: Nguy ễn V ăn T ệ; Diễn vào ngày 6/4/1927 (9) tại Gánh hát Qu ảng L ạc. 13 Kim Vân Ki ều (H ồi 1, Chèo CL - So ạn gi ả: Nguy ễn Ng ọc Châu; Di ễn vào 1927) ngày 22/12/1927 (10) t ại C ải l ươ ng Hí vi ện. 14 Kim Vân Ki ều (H ồi 1 và Chèo CL - So ạn gi ả: Nguy ễn Ng ọc Châu; Di ễn vào 2, 1927) ngày 13/08/1927 (11) t ại C ải l ươ ng Hí vi ện. 15 Kim Vân Ki ều (H ồi 3, Chèo CL - So ạn gi ả: Nguy ễn Ng ọc Châu; Di ễn vào 1927) ngày 4/9/1927 (12) t ại C ải l ươ ng Hí vi ện. Vở này còn được đoàn C ải l ươ ng Sán Nhiên Đài tái di ễn vào ngày 11/12/1929 (13). 16 Kim Vân Ki ều (H ồi 4, Chèo CL - So ạn gi ả: Nguy ễn Ng ọc Châu; Cải l ươ ng 1927) Hí vi ện di ễn vào ngày 6/9/1927 (14). V ở này còn được đoàn C ải l ươ ng Sán Nhiên Đài tái di ễn vào ngày 12/12/1929 (15). 17 Ki ều du Thanh minh , KB Tu ồng - Ph ạm Đình Kh ươ ng Ho ạn th ơ tróc Ki ều (1927) CL 18 Ki ều c ải l ươ ng (1928) KB CL - Nguy ễn Thúc Khiêm so ạn 19 Tr ước m ưu ả Ho ạn Chèo CL - So ạn gi ả: Nguy ễn Đình Ngh ị; Di ễn t ại (1929) Cải l ươ ng Hí vi ện vào 12/12/1929 (16). 20 Ki ều du thanh minh KB Tu ồng - Nguy ễn Bá Th ời (1935) CL 21 Kim Vân Ki ều (1948) KB CL - Ph ạm Minh Kiên so ạn 22 Kim Vân Ki ều (h ồi 1, KB CL - Ph ạm Ng ọc Khôi so ạn 1957) 23 Kim Vân Ki ều (1957) Tu ồng CL - Minh Châu so ạn 24 Kim Vân Ki ều (1957) Chèo c ổ - H ồng Lam s ưu t ầm và c ải biên 25 Ki ều - Ho ạn Th ư (1958) CL - Chuy ển th ể: Kính Dân; Đạo di ễn: Ng ọc Nh ư 26 Kim Vân Ki ều (1968) Điện ảnh - Chuy ển th ể: Tam Lang V ũ Đình Chi, Toàn Giao và Ph ạm Vi ết L ịch; Đạo di ễn: Dươ ng Quý Bình. 27 Tr ăng th ề v ườn thuý; Má KB tu ồng - Quy S ắc so ạn hồng ph ận b ạc; T ừ-Ki ều CL ly h ận (1973)
  6. 110 NGHIÊN C ỨU V ĂN H ỌC S Ố 8 - 2016 28 Kim Vân Ki ều I, II, III CL truy ền - So ạn gi ả: Quy S ắc, Đức Phú (Tr ước 1975) thanh 29 Kim Vân Ki ều (Tr ước 1975) Cải l ươ ng - So ạn gi ả: Th ế Hà Vân, Vi ễn Châu 30 Kim Vân Ki ều (1989) CL video - Chuy ển th ể: Vi ệt Dung, Quy S ắc, M ộc Linh; Đạo di ễn: Nguy ễn B ạch Tuy ết 31 Thúy Ki ều (1989) CL - Đạo di ễn: Linh Nga 32 Vươ ng Thúy Ki ều (1989) CL video - Đạo di ễn: Ph ượng Hoàng; Chuy ển th ể: Đức Phú; Quy S ắc; Ph ượng Hoàng 33 Thúy Ki ều (1990) KB Tu ồng - M ộc Linh so ạn CL 34 Đêm nghe Ki ều (1991) Di ễn ngâm - Diễn ngâm: Ng ọc S ươ ng 35 Ai gi ết nàng Ki ều? (1991) CL - Đạo di ễn: Hoa H ạ 36 A Tale of Love (1995) Điện ảnh - Đạo di ễn: Tr ịnh Th ị Minh Hà, Jean-Paul Bourdier 37 Truy ện Ki ều (2000) Văn xuôi - Nh ất H ạnh 38 Nh ạc k ịch Ki ều Nh ạc k ịch - Sáng tác, hoà âm, ph ối khí: Tr ần Qu ảng Nam 39 Nỗi đau nhân lo ại (2001) Kịch - Tác gi ả Lê Duy H ạnh; Đạo di ễn: Shaun Mac Loughlin 40 Hợp x ướng Truy ện Ki ều Âm nh ạc - Âm Nh ạc: V ũ Đình Ân (2008) 41 Truy ện Ki ều b ằng tranh Tranh - Th ơ: Nguy ễn Du; Vẽ tranh: Tr ươ ng Quân (2004) 42 Sài Gòn nh ật th ực (2007) Điện ảnh - Đạo di ễn: Othello Khanh 43 Kim Vân Ki ều (2007) CL - Chuy ển th ể: Hoàng Song Vi ệt, Hoa H ạ, Tô Thiên Ki ều; Đạo di ễn: Hoa H ạ 44 Truy ện Ki ều k ể l ại (2008) Văn xuôi - Tr ần Công Đường 45 Truy ện Ki ều (2010) Nh ạc k ịch - Đạo di ễn: Burton Wolfe 46 Truy ện Ki ều: Th ơ và Th ơ và - Th ơ: Nguy ễn Du; Nh ạc: Quách V ĩnh Nh ạc (2011) Nh ạc Thi ện 47 Định m ệnh b ất ch ợt Opera, - Chỉ huy dàn h ợp x ướng: Nguy ễn Thi ện (2012) Ballet Đạo 48 Nguy ễn Du v ới Ki ều Kịch th ơ + - Đạo di ễn Nguy ễn Lan H ươ ng (2012) Kịch hình th ể 49 Giao h ưởng th ơ Ki ều Giao h ưởng - Nh ạc s ĩ: Đặng H ồng Anh; Ch ỉ huy: (2015) Nguy ễn Thi ếu Hoa 50 Ki ều bán mình , Tr ước KB Chèo - Nguy ễn Đình Ngh ị so ạn mưu ả Ho ạn CL
  7. Kh ảo sát vi ệc c ải biên 111 51 Thù Th ế Tân Thanh truy ện(17) KB Tu ồng - Tr ần Th ự so ạn, Ngô Thi ện K ế sao l ục 52 Truy ện ca v ề Kim Vân Ca trù - In trong Ca trù th ể cách , Xu ất b ản l ần Ki ều(18) th ứ 4. - K đ : Knxb, 1922. 53 Ngàn thu v ọng mãi KB CL - L ưu Tr ọng L ư so ạn 54 Kim Vân Ki ều KB Chèo - Sưu t ầm và gi ới thi ệu: Tr ần Vi ệt Ng ữ 55 Kim-Vân-Ki ều phú tân di ễn Phú - Hu ỳnh Kh ươ ng Thái 56 Trò Ki ều(19) Chèo - Khuy ết danh 57 Tr ăng th ề v ườn Thúy CL video - Đạo di ễn: Xuân Ph ước Từ b ảng th ống kê trên, chúng tôi đư a ra m ột s ố nh ận xét, phân tích s ơ b ộ nh ư sau: 1. S ố l ượng các phiên b ản c ải biên Truy ện Ki ều gia t ăng không ng ừng theo th ời gian, t ồn t ại d ưới m ọi hình th ức ngh ệ thu ật t ừ truy ền th ống đến hi ện đại (chèo, tu ồng, c ải l ươ ng, k ịch b ản v ăn h ọc, c ải l ươ ng video, c ải l ươ ng truy ền thanh, điện ảnh, ballet, nh ạc k ịch, k ịch hình th ể ). B ức tranh c ải biên Truy ện Ki ều là minh ch ứng s ống động cho s ức s ống b ất di ệt, kh ả n ăng tái sinh, thâm nh ập m ạnh m ẽ c ủa ki ệt tác này. Có th ể th ấy, n ỗ l ực qu ảng bá, gi ới thi ệu Truy ện Ki ều ra th ế gi ới (phim Kim Vân Ki ều - đạo di ễn Pháp Famechon; phim Một câu chuy ện tình - đạo di ễn Tr ịnh Th ị Minh Hà; v ở nh ạc k ịch Truy ện Ki ều - đạo di ễn M ỹ Burton Wolfe ) và tham v ọng tái sinh, làm s ống l ại Truy ện Ki ều d ưới m ọi hình th ức ngh ệ thu ật luôn không ng ừng “thách th ức” mỗi ng ười ngh ệ s ĩ. Di ễn trình c ải biên Truy ện Ki ều thêm kh ẳng định kh ả n ăng điển hình hóa sâu r ộng trong ý th ức cộng đồng, th ậm chí là liên c ộng đồng c ủa danh tác này. Ở th ời đại thông tin truy ền thông, m ột trong nh ững cách th ức điển hình hóa, huy ền tho ại hóa m ạnh m ẽ, đó chính là h ướng c ải biên Truy ện Ki ều sang các lo ại hình ngh ệ thu ật trình di ễn/ trình chi ếu hi ện đại. M ột m ặt, hình th ức này phù h ợp v ới th ị hi ếu th ẩm m ĩ c ủa công chúng ngh ệ thu ật đươ ng đại, m ặt khác, nó cung c ấp nh ững k ĩ thu ật bi ểu hi ện m ới so v ới các hình th ức ngh ệ thu ật truy ền th ống. 2. Truy ện Ki ều đã tr ở thành ch ất li ệu sáng tác d ồi dào, v ừa tham d ự nh ư m ột ch ất li ệu c ải biên vừa t ồn t ại d ưới các d ạng th ức k ịch b ản v ăn h ọc: k ịch b ản chèo, tu ồng, c ải l ươ ng Do không ti ếp c ận được v ăn b ản nên m ột s ố k ịch b ản tu ồng, chèo chuy ển th ể t ừ Truy ện Ki ều chúng tôi ch ưa có điều ki ện để kh ảo c ứu. Hi ện nay, các phiên b ản chuy ển th ể Truy ện Ki ều sang c ải l ươ ng ở c ả kịch b ản và v ở di ễn chi ếm s ố l ượng áp đảo. V ới m ột s ố k ịch b ản c ải l ươ ng hi ện đang được l ưu hành, qua kh ảo sát, chúng tôi rút ra m ột vài nh ận xét c ơ b ản sau:
  8. 112 NGHIÊN C ỨU V ĂN H ỌC S Ố 8 - 2016 - Truy ện Ki ều thu ộc khuynh h ướng cải biên truy ện th ơ Nôm dân t ộc thành kịch b ản c ải l ươ ng ngay t ừ giai đoạn đầu th ế k ỉ. Một s ố k ịch b ản, v ở di ễn c ải lươ ng được chuy ển th ể t ừ truy ện th ơ Nôm nh ư: Truy ện Ki ều (Nguy ễn Du), Lục Vân Tiên (Nguy ễn Đình Chi ểu), Nh ị độ mai (khuy ết danh), Quan Âm Th ị Kính (khuy ết danh), Lâm tuy ền k ỳ ng ộ (khuy ết danh), Tống Trân Cúc Hoa (khuy ết danh), Lưu Bình - D ươ ng L ễ (khuy ết danh), Hoa tiên (Nguy ễn Huy T ự), Bích Câu k ỳ ng ộ (V ũ Qu ốc Trân?) Chính truy ện th ơ Nôm - lo ại hình t ự s ự b ằng th ơ giàu tính truy ện, tính th ơ, nhi ều cao trào, xung đột, l ời th ơ tr ữ tình (l ục bát) v ốn gần g ũi v ới l ời ăn ti ếng nói hàng ngày c ủa nhân dân đã nhanh chóng được các so ạn gi ả “t ận d ụng” để c ải biên. Cách ứng x ử đó mang đến ni ềm h ứng kh ởi m ới cho thị hi ếu th ẩm m ĩ c ủa công chúng b ởi h ọ mu ốn th ưởng th ức nh ững ca t ừ, v ần th ơ v ốn thân quen ấy được làm m ới b ằng hình th ức sân kh ấu hóa. - Theo kh ảo sát c ủa chúng tôi, hi ện nay có kho ảng h ơn 13 k ịch b ản c ải l ươ ng cải biên t ừ Truy ện Ki ều (xem b ảng th ống kê). Đây là nh ững th ống kê d ưới d ạng văn b ản và còn ch ưa k ể đến các k ịch b ản c ủa v ở di ễn và c ải l ươ ng video. Tùy theo t ừng cách th ức cải biên cũng nh ư thái độ ứng x ử v ới ch ất li ệu Truy ện Ki ều mà các k ịch b ản đều có nh ững điểm khác bi ệt. Cải biên mang đậm tính cá nhân, ch ủ quan c ủa tác gi ả c ải biên. Vì th ế mà, mỗi k ịch b ản c ải l ươ ng l ại ch ọn l ựa và x ử lí ho ặc là ch ỉ m ột tr ường đoạn, ho ặc là toàn b ộ c ốt truy ện Truy ện Ki ều. Ví d ụ, các so ạn gi ả Tr ươ ng Quang Ti ền, Ph ạm Minh Kiên, Quy S ắc, Nguy ễn Thúc Khiêm đã c ải biên gần nh ư toàn b ộ c ốt truy ện Truy ện Ki ều và tuân th ủ theo mạch t ự s ự c ủa tác ph ẩm g ốc. Tuy nhiên, ở m ột s ố kịch b ản, các so ạn gi ả đã ch ọn l ựa ch ỉ m ột tr ường đoạn ấn t ượng, m ấu ch ốt, giàu kịch tính, có ý ngh ĩa b ước ngo ặt để c ải biên, nh ư: Ki ều đi thanh minh , Ho ạn th ư tróc Ki ều, Ki ều ng ộ T ừ H ải (Tr ươ ng Quang Ti ền); Tr ăng th ề v ườn thúy , Má h ồng ph ận b ạc, Ki ều T ừ ly h ận (Quy S ắc) Ví d ụ, k ịch b ản Ki ều du thanh minh di ễn từ đoạn Ki ều đi thanh minh cho đến đoạn Ki ều theo Mã Giám Sinh đến l ầu xanh của m ụ Tú Bà. Ho ặc k ịch b ản Ho ạn Th ư tróc Ki ều di ễn t ừ đoạn S ở Khanh l ừa g ạt Ki ều tr ốn kh ỏi l ầu xanh cho đến đoạn s ư Giác Duyên g ửi Ki ều đến nhà h ọ B ạc. 3. T ừ nh ững “khai m ở” thành công nh ờ chuy ển th ể ki ệt tác ngh ệ thu ật kinh điển nh ư Truy ện Ki ều mà sân kh ấu c ải l ươ ng đã hình thành. Truy ện Ki ều mang đến vinh d ự l ớn lao cho sân kh ấu c ải l ươ ng b ởi v ở di ễn Kim Vân Ki ều (1918) của Tr ươ ng Duy To ản được nh ận định là m ột trong nh ững tác ph ẩm đầu tiên đánh d ấu s ự khai sinh lo ại hình sân kh ấu m ới m ẻ này (20). Có th ể th ấy, v ở c ải lương này thu ộc hình th ức cải biên c ơ b ản nh ất b ởi so ạn gi ả đã đư a toàn b ộ
  9. Kh ảo sát vi ệc c ải biên 113 Truy ện Ki ều lên sân kh ấu, ch ỉ ghép nh ạc và l ời ca theo t ừng phân c ảnh, phân màn và k ết h ợp l ối di ễn “ca ra b ộ” (ca nh ạc có ngu ồn g ốc t ừ đờn ca tài t ử kèm theo động tác, điệu b ộ). Xuyên su ốt giai đoạn g ần 100 n ăm (t ừ 1918) c ủa sân kh ấu c ải l ươ ng, Truy ện Ki ều đã được chuy ển th ể, tái di ễn gi ải/sáng t ạo nhi ều l ần t ừ sân kh ấu truy ền th ống đến hi ện đại. M ỗi v ở di ễn là m ột v ăn b ản, m ỗi l ần công di ễn là m ột v ăn b ản m ới được tái t ạo dù v ẫn là nh ững đào, kép c ũ. B ởi tính ch ất đặc tr ưng c ủa lo ại hình sân kh ấu nên ch ắc ch ắn không th ể có m ột th ống kê đầy đủ v ề nh ững v ở di ễn chuy ển th ể Truy ện Ki ều th ời gian dài qua. Tri ển di ễn sôi động c ủa cải biên Truy ện Ki ều được minh ch ứng qua các vở di ễn ch ất l ượng nh ư: Kim Vân Ki ều (1971); Tr ăng th ề v ườn thúy (1973); Kim Vân Ki ều (1989); Vươ ng Thúy Ki ều (1989), Ai gi ết nàng Ki ều? (1991) M ột điều thú vị là các v ở c ải l ươ ng l ấy tên ba nhân v ật Kim, Vân, Ki ều để đặt tên nhan đề tác ph ẩm đều ch ưa x ử lí tr ọn v ẹn, hài hòa m ối quan h ệ gi ữa 3 nhân v ật này. Ví d ụ, ở một s ố v ở nh ư Kim Vân Ki ều ( đạo di ễn Nguy ễn B ạch Tuy ết); Kim Vân Ki ều ( đạo di ễn Hoa H ạ) hình t ượng Kim Tr ọng và Thúy Vân h ết s ức m ờ nh ạt. Ng ược l ại, một s ố đạo di ễn l ại ý th ức rõ ch ủ đề c ủa Truy ện Ki ều nên tác ph ẩm chuy ển th ể t ập trung ph ản ánh số ph ận, bi k ịch c ủa nàng Ki ều, nh ư: Thúy Ki ều; Vươ ng Thúy Ki ều; Ai gi ết nàng Ki ều? Chuy ển th ể Truy ện Ki ều sang k ịch b ản c ải l ươ ng là thao tác chuy ển d ịch và chuy ển hóa th ơ - truy ện, ch ất tr ữ tình - t ự s ự sang hình thức m ới: k ịch b ản và v ở di ễn. Do được c ải biên t ừ truy ện th ơ nên ngôn ng ữ c ải l ươ ng th ường th ấm đẫm ch ất th ơ, ch ất tình, l ời l ẽ ng ọt ngào, sâu l ắng d ễ đi vào lòng ng ười nh ư tác ph ẩm gốc. Ở d ạng th ức chuy ển th ể t ừ k ịch b ản v ăn h ọc sang sân kh ấu, các v ở di ễn đóng vai trò nh ư m ột “chuy ển th ể kép”: k ịch b ản c ải l ươ ng được c ải biên t ừ Truy ện Ki ều, v ở di ễn được chuy ển th ể t ừ k ịch b ản c ải l ươ ng. Có th ể th ấy, k ịch b ản v ăn học nói chung và k ịch b ản c ải l ươ ng nói riêng chính là d ạng th ức c ải biên g ần g ũi nh ất v ới tác ph ẩm v ăn h ọc. Nhìn chung, cách th ức ứng x ử v ới th ơ trong Truy ện Ki ều th ường là: S ử d ụng ý th ơ của Truy ện Ki ều r ồi sáng t ạo nên l ời ca m ới, ghép nh ạc phù h ợp v ới t ừng tâm tr ạng, hoàn c ảnh c ủa nhân v ật. Cách th ức này th ể hi ện rõ nh ất n ăng l ực chuy ển th ể, khả n ăng sáng t ạo c ủa so ạn gi ả/ đạo di ễn. Đây chính là y ếu t ố quan tr ọng kh ẳng định phong cách ngh ệ thu ật c ủa ng ười c ải biên. Và nh ờ đó tác ph ẩm chuy ển th ể có màu s ắc riêng, giúp nó “v ượt thoát” kh ỏi cái nhìn mang tính định ki ến v ốn v ẫn g ắn v ới tác ph ẩm chuyển th ể: “phái sinh”, “th ứ c ấp”, “ph ụ thu ộc”.
  10. 114 NGHIÊN C ỨU V ĂN H ỌC S Ố 8 - 2016 4. V ới sân kh ấu hi ện đại, tham v ọng chuy ển th ể Truy ện Ki ều sang các lo ại hình sân kh ấu cao c ấp, sang tr ọng đã được th ử nghi ệm, mang đến c ảm xúc m ới l ạ cho ng ười xem, nh ư: Âm nh ạc ( Hợp x ướng Truy ện Ki ều - V ũ Đình Ân, Truy ện Ki ều: Th ơ và Nh ạc - Quách V ĩnh Thi ện); Nh ạc k ịch ( Nh ạc k ịch Ki ều - Tr ần Qu ảng Nam, Truy ện Ki ều - Burton Wolfe); Opera - Ballet ( Định m ệnh b ất ch ợt - Nguy ễn Thi ện Đạo), K ịch hình th ể ( Nguy ễn Du v ới Ki ều, Nguy ễn Lan H ươ ng) Bên c ạnh nh ững phiên b ản chuy ển th ể trung thành/thông di ễn tái nh ận (faithful adaptation/recognitive interpretation) chúng tôi muốn xem xét nh ững phiên b ản chuy ển th ể sáng t ạo/ thông di ễn tái sinh (creative adaptation/reproductive interpretation) v ốn b ộc l ộ m ạnh m ẽ quan điểm, di ễn ngôn c ủa tác gi ả. Thông di ễn tái sinh được th ể hi ện ở s ự pha tr ộn nhu ần nhuy ễn, đa d ạng nh ững hình th ức ngh ệ thu ật m ới. N ăm 2012, v ở k ịch th ơ k ết h ợp k ịch hình th ể Nguy ễn Du v ới Ki ều c ủa đạo di ễn Nguy ễn Lan H ươ ng dù ch ỉ mang tính ch ất là m ột cải biên th ể nghi ệm nh ưng đã nh ận được nh ững h ồi ứng ti ếp nh ận đa chi ều. V ở di ễn h ư c ấu thêm hai nhân v ật Nguy ễn Du và H ồ Xuân H ươ ng đóng vai trò là ng ười d ẫn chuy ện chuy ển c ảnh, đồng th ời v ở di ễn nêu b ật “mối l ươ ng duyên đau đáu gi ữa cu ộc đời Nguy ễn Du v ới nh ững nhân v ật trong tác ph ẩm c ủa ông” (21) . Khác v ới sân kh ấu kịch truy ền th ống (c ải l ươ ng), v ở di ễn đã gi ữ l ại và trình di ễn nh ững đoạn th ơ đặc sắc nh ất c ủa Truy ện Ki ều b ằng s ự k ết h ợp đa d ạng c ủa ngâm th ơ, hát chèo B ắc Bộ, hò Hu ế mi ền Trung, ca v ọng c ổ mi ền Nam và ngôn ng ữ hình th ể c ủa di ễn viên nh ằm th ể hi ện nh ững cung b ậc c ảm xúc c ủa nhân v ật trong su ốt hành trình lưu l ạc. M ặt khác, s ự m ới m ẻ c ủa phiên b ản chuy ển th ể này còn th ể hi ện ở quan ni ệm c ủa đạo di ễn, khi g ắn v ở di ễn v ới t ư t ưởng c ủa đạo Ph ật. K ết thúc v ở di ễn, Ki ều v ề n ơi c ửa Ph ật. Nguy ễn Du v ới Ki ều là s ự giao thoa gi ữa sân kh ấu truy ền th ống và hi ện đại, th ể hi ện nh ững d ấn thân táo b ạo c ủa đạo di ễn. Tác ph ẩm đã tái sinh Truy ện Ki ều b ằng hình th ức trình di ễn m ới m ẻ. 5. Ở l ĩnh v ực điện ảnh, phim Kim Vân Ki ều (1924) là th ể nghi ệm v ăn hóa táo bạo b ởi cu ộc h ội ng ộ độc đáo gi ữa v ăn hóa t ư t ưởng ph ươ ng Đông và k ĩ thu ật điện ảnh ph ươ ng Tây. Chúng tôi suy đoán vi ệc chuy ển th ể Truy ện Ki ều sang hình th ức điện ảnh là s ự ti ếp n ối, th ừa h ưởng nh ững thành công r ực r ỡ c ủa sân kh ấu c ải lươ ng th ời hoàng kim giai đoạn 1920-1930. B ởi th ời gian này, nh ững v ở di ễn cải biên t ừ Truy ện Ki ều, Lục Vân Tiên , Nh ị độ mai, Ph ụng Nghi Đình được tái di ễn liên t ục trên kh ắp sân kh ấu t ừ trong Nam ngoài B ắc. Nh ờ v ậy, c ải l ươ ng đã nhanh chóng chi ếm l ĩnh v ị trí ch ủ đạo, tr ở thành “th ể lo ại chính” c ủa sân kh ấu nước nhà. Theo m ột s ố ph ản h ồi trên các t ạp chí Tươ ng lai B ắc K ỳ, Bắc K ỳ độc
  11. Kh ảo sát vi ệc c ải biên 115 lập, Dư lu ận, Trung B ắc Tân V ăn , có l ẽ đạo di ễn ng ười Pháp ch ỉ th ực hành quay l ại bu ổi di ễn tu ồng c ải l ươ ng c ủa gánh hát Qu ảng L ạc b ằng hình th ức điện ảnh có ph ần m ới l ạ, độc đáo lúc b ấy gi ờ. T ại sao đạo di ễn ng ười Pháp và c ộng s ự Nguy ễn V ăn V ĩnh l ại ch ọn l ựa Truy ện Ki ều để chuy ển th ể mà không ph ải là m ột tác ph ẩm nào khác? Rõ ràng, b ộ phim tuy nh ận được nh ững ý ki ến đánh giá trái chi ều nh ưng không th ể ph ủ nh ận thái độ ứng x ử đề cao ki ệt tác th ấm đẫm tinh th ần, b ản s ắc dân t ộc. Tham v ọng tái di ễn gi ải/ sáng t ạo Truy ện Ki ều lên phim ảnh không d ừng l ại ở đó. Có th ể li ệt kê m ột s ố phiên b ản phóng tác, c ải biên khác nh ư: Kim Vân Ki ều ( đạo di ễn Dươ ng Quý Bình), Một câu chuy ện tình ( đạo di ễn Tr ịnh Th ị Minh Hà); Sài Gòn nh ật th ực ( đạo di ễn Othello Khanh). C ăn c ứ vào ph ản h ồi c ủa gi ới phê bình và báo chí, b ộ phim Sài Gòn nh ật th ực là phiên b ản chuy ển th ể th ất b ại thê th ảm(22). Có th ể th ấy, công chúng điện ảnh v ẫn đang mong đợi m ột tác ph ẩm điện ảnh, phim truy ền hình chuy ển th ể t ừ Truy ện Ki ều. Tham vọng này r ất c ần nh ững d ấn thân, th ể nghi ệm m ới m ẻ c ủa biên k ịch và đạo di ễn. Thay l ời k ết Có th ể th ấy, các phiên b ản chuy ển th ể nêu trên, m ột m ặt chúng v ừa t ồn t ại nh ư nh ững v ăn b ản độc l ập (d ĩ nhiên, quá trình ti ếp nh ận luôn có s ự h ồi nh ớ/ so sánh tri ền miên, dai d ẳng đến ngu ồn g ốc c ủa nó: Truy ện Ki ều - Nguy ễn Du) m ặt khác, n ếu x ếp các v ăn b ản này thành h ệ th ống, ta s ẽ thấy rõ quan h ệ xuyên v ăn bản r ộng l ớn v ề m ặt ch ủ đề, đề tài, nhân v ật, c ốt truy ện Truy ện Ki ều đã tr ở thành m ột palimpsest (23) của nh ững v ăn b ản khác. B ằng cách nào đó, nh ững y ếu tố, kí hi ệu c ủa m ột/ nhi ều v ăn b ản không ng ừng xâm nh ập, t ươ ng tác, chuy ển hóa vào các v ăn b ản/ th ể lo ại khác. Truy ện Ki ều chính là m ột liên v ăn b ản giàu tính năng s ản. M ột cách d ễ hình dung, các v ăn b ản chuy ển th ể đã không ng ừng xuyên th ấm qua m ọi th ể lo ại, ph ươ ng ti ện ngh ệ thu ật ở nh ững th ời đại khác nhau để n ỗ lực tái/ sáng t ạo nên tác ph ẩm m ới. Có th ể th ấy, nghiên c ứu s ự thích nghi th ể lo ại, bối c ảnh, v ăn hóa c ủa nh ững s ản ph ẩm c ải biên vẫn còn là v ấn đề đang b ỏ ng ỏ của ngành c ải biên h ọc ___ (1) Đơ n c ử, m ột s ố phiên b ản chuy ển th ể không thành công: phim Sài Gòn nh ật th ực, đạo di ễn Othello Khanh); v ở di ễn Kim Vân Ki ều (2007, đạo di ễn Hoa H ạ) (2) Lê Công Ki ền: Kim Vân Ki ều, Nhà in Tr ần Ng ọc Th ọ, H ải Phòng, tr.4. (3) Xem thêm: “Tôn vinh tác ph ẩm v ăn h ọc sáng giá c ủa Vi ệt Nam”, n20111019095954802.htm .
  12. 116 NGHIÊN C ỨU V ĂN H ỌC S Ố 8 - 2016 (4) Thông tin này chúng tôi tham kh ảo trong Từ l ẩy Ki ều, đố Ki ều đến các giai tho ại v ề Truy ện Ki ều (2002), Ph ạm Đan Qu ế, tr.283. Nxb. Thanh Niên, H ồ Chí Minh. (5) Theo Tr ần Ngh ĩa - Gros, Francois (Ch ủ biên): Di s ản Hán Nôm Vi ệt Nam: th ư đề m ục yếu, T ập 2, s ố đề m ục 1758, tr.77. Nxb. Khoa h ọc xã h ội, H., 1993. (6) Xem thêm: “Kim Vân Ki ều l ục – Truy ện Ki ều v ăn xuôi ch ữ Hán c ủa Vi ệt Nam”, Tr ần Th ị Vân Anh, ). (7) Theo Tr ần V ăn Giáp: Tìm hi ểu kho sách Hán Nôm: Ngu ồn t ư li ệu v ăn h ọc, s ử h ọc Vi ệt Nam , Tập II. Nxb. Khoa h ọc xã h ội, H., 1990, tr.141-142. (8) Hà Thành ng ọ báo , s ố 73, tr.2, ra ngày 29/7/1927. (9) Hà Thành ng ọ báo , s ố 4, tr.2, ra ngày 5/4/1927. (10) Hà Thành ng ọ báo , s ố 190, tr.2, ra ngày 21/12/1927. (11) Hà Thành ng ọ báo , s ố 85, tr.2, ra ngày 12/8/1927. (12) Hà Thành ng ọ báo , s ố 102, tr.2, ra ngày 2/9/1927. (13) Hà Thành ng ọ báo , s ố 705, tr.2, ra ngày 11/12/1929. (14) Hà Thành ng ọ báo , s ố 102, tr.2, ra ngày 2/9/1927. (15) Hà Thành ng ọ báo , s ố 705, tr.2, ra ngày 11/12/1929. (16) Hà Thành ng ọ báo , s ố 705, tr.2, ra ngày 11/12/1929. (17) Theo Tr ần Ngh ĩa - Gros, Francois (Ch ủ biên): Di s ản Hán Nôm Vi ệt Nam: th ư đề m ục yếu, T ập 3, s ố đề m ục 3615, tr.273-274. Nxb. Khoa h ọc xã h ội, H., 1993. (18) Theo Tr ần Ngh ĩa - Gros, Francois (Ch ủ biên): Di s ản Hán Nôm Vi ệt Nam: th ư đề m ục yếu, T ập 1, s ố đề m ục 312, tr.184. Nxb. Khoa h ọc xã h ội, H., 1993. (19) Theo Tr ần Ngh ĩa - Gros, Francois (Ch ủ biên) (1993): Di s ản Hán Nôm Vi ệt Nam: th ư đề mục y ếu, T ập 1, s ố đề m ục 303, tr.179. Nxb. Khoa h ọc xã h ội, H., 1993. (20) V ề lu ận điểm này, xin xem thêm m ột s ố công trình: Bước đầu tìm hi ểu sân kh ấu c ải lươ ng , S ỹ Ti ến. Nxb. Tp. H ồ Chí Minh, 1984; Sân kh ấu c ải l ươ ng Nam B ộ 1918-2000 , Đỗ D ũng. Nxb. Tr ẻ, 2002; Ngh ệ thu ật c ải l ươ ng , Tu ấn Giang. Nxb. Đại h ọc Qu ốc gia Tp. H ồ Chí Minh, 2006. (21) “Nguy ễn Du v ới Ki ều”: Cu ộc giao thoa c ủa k ịch th ơ và k ịch hình th ể, . (22) Xem thêm m ột s ố bài phê bình báo chí: “Sài Gòn nh ật th ực: m ột phiên b ản ki ều b ất th ường”, ; “Sài Gòn nh ật th ực - M ột phim khó xem!”, ; “Sài Gòn nh ật th ực: M ột phim c ẩu th ả, xúc ph ạm!”, (23) Gérard Genette trong công trình Palimpsests: Literature in Second Degree (1997) đã ch ỉ ra r ằng m ỗi v ăn b ản là m ột palimpsest : “M ột b ản vi ết trên mi ếng da được vi ết l ần hai, l ần vi ết đầu đã b ị c ạo xóa”.