Measuring quality of vietnamese economic growth

pdf 16 trang Gia Huy 18/05/2022 2350
Bạn đang xem tài liệu "Measuring quality of vietnamese economic growth", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfmeasuring_quality_of_vietnamese_economic_growth.pdf

Nội dung text: Measuring quality of vietnamese economic growth

  1. Journal of Finance – Marketing, Vol. 61, Febuary 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING UNIVERSITY OF FINANCE – MARKETING Journal of Finance – Marketing ISSN: 1859-3690 Số 61 – Tháng 02 Năm 2021 MEASURING QUALITY OF VIETNAMESE ECONOMIC GROWTH Nguyen Thi Canh University of Economics and Law – Vietnam National University, Ho Chi Minh City Received date: January 28, 2021 Accepted: February 17, 2021 Post date: February 25, 2021 Abstract: This paper measures the quality of Vietnam’s economic growth through ICOR, total factor productivity (TFP), Global Innovation Index (GII) and energy consumption index with the using secondary data and enterprise survey data from the General Statistics Office in the period 1990 – 2020. The research results show that although two indexes TFP and GII in Vietnam have improved in recent years, the ICOR and the energy consumption index are still too high, indicating that overall, quality of Vietnamese economic growth is not high and unstable. Based on this research result, the paper suggests that in order to improve the quality of economic growth, Vietnam needs to continue with three pillar strategies: improving the market economy institutions; developing high-quality human resources; rapid development of infrastructure systems, especially technical infrastructure for digital economic transformation, meeting the requirements of the fourth industrial revolution. Keywords: Quality of growth, Vietnamese economy. 1
  2. Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing, số 61 – Tháng 02 Năm 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING UNIVERSITY OF FINANCE – MARKETING Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing ISSN: 1859-3690 Số 61 – Tháng 02 Năm 2021 ĐO LƯỜNG CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM Nguyễn Thị Cành Trường Đại học Kinh tế-Luật – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Ngày nhận bài: 28/01/2021 Ngày chấp nhận đăng: 17/02/2021 Ngày đăng: 25/02/2021 Tóm tắt: Bài nghiên cứu đo lường chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam thông qua các chỉ số ICOR, năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP), chỉ số đổi mới sáng tạo (GII) và chỉ số tiêu hao năng lượng với việc sử dụng số liệu thứ cấp và số liệu điều tra doanh nghiệp của Tổng cục Thống kê giai đoạn 1990 – 2020. Kết quả nghiên cứu cho thấy mặc dù chỉ số TFP và GII của Việt Nam được cải thiện trong những năm gần đây, nhưng chỉ số ICOR và chỉ số tiêu hao năng lượng còn quá cao, chỉ ra rằng trên tổng thể, chất lượng tăng trưởng của kinh tế Việt Nam chưa cao và thiếu ổn định. Dựa vào kết quả này nghiên cứu đã đưa ra hàm ý rằng, để nâng cao chất lượng tăng trưởng Việt Nam cần tiếp tục ba chiến lược đột phá: hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, phát triển nhanh hệ thống cơ sở hạ tầng đặc biệt là hạ tầng kỹ thuật phục vụ chuyển đổi kinh tế số, đáp ứng yêu cầu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Từ khóa: Chất lượng tăng trưởng, Kinh tế Việt Nam. 1. Giới thiệu trọng nhưng quan trọng nhất vẫn là cái chất nằm bên trong tốc độ tăng trưởng ấy. Chất lượng tăng trưởng đã được các nhà nghiên cứu thế giới quan tâm bắt đầu từ thập Tại Việt Nam, từ Đại hội Đảng lần thứ XI niên 1980 – 1990, đặc biệt là từ thập niên (01/2011) đã đưa ra chủ trương đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế nhằm nâng cao 1990. Đặc biệt, chất lượng tăng trưởng được chất lượng tăng trưởng, phát triển nhanh nhấn mạnh trong các báo cáo phát triển con và bền vững nền kinh tế. Trong những năm người của UNDP kể từ năm 1990 và khung gần đây Tổng cục Thống kê đã đề cập đến phát triển toàn diện của ngân hàng thế giới chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 1999. Hầu hết các nhà nghiên cứu đều qua ước lượng các nhân tố vốn, lao động thống nhất rằng tăng trưởng cao là rất quan và năng suất nhân tố tổng hợp đóng góp 2
  3. Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing, số 61 – Tháng 02 Năm 2021 vào tăng trưởng GDP. Cùng với Tổng cục Mặc dù chất lượng tăng trưởng đã trở Thống kêmột số viện nghiên cứu cũng đưa thành một trong những mối quan tâm hàng ra kết quả nghiên cứu về chất lượng tăng đầu của giới nghiên cứu và các nhà hoạch trưởng (Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế định chính sách, đặc biệt là ở các quốc gia Trung ương, Viện Năng suất Việt Nam, ). đang phát triển, nhưng hiện vẫn chưa có Các nghiên cứu này chủ yếu đánh giá chất một khái niệm chính thức về chất lượng lượng tăng trưởng dựa vào đóng góp của tăng trưởng. năng suất nhân tố tổng hợp trong GDP, và các kết quả cũng không tương đồng do cách Theo Thomas et al. (2000),tăng trưởng tính toán, và nguồn số liệu sử dụng khác có chất lượng là tăng trưởng đi đôi với phát nhau. Trong bối cảnh đó, nghiên cứu của triển con người và tài nguyên thiên nhiên, chúng tôi trước tiên muốn làm rõ bản chất trực tiếp mang lại phúc lợi của con người của chất lượng tăng trưởng, đo lường chất vượt ra ngoài vai trò sản xuất của con người. lượng tăng trưởng với các quan điểm khác Theo khung phân tích về tăng trưởng bình nhau, sau đó là lựa chọn phương pháp đo đẳng và bền vững do tác giả đề xuất (xem lường chất lượng tăng trưởng với các chỉ Hình 1), vốn con người (H), vốn vật chất tiêu toàn diện hơn so với các nghiên cứu (K) và vốn tự nhiên (tài nguyên, môi trường trước, có thể áp dụng cho điều kiện Việt – R) trực tiếp tạo ra tăng trưởng và phúc Nam phù hợp với dữ liệu sẵn có. lợi. Ba yếu tố H, K và R có mối quan hệ hỗ tương chặt chẽ. Quá trình tích lũy cân đối 2. Tổng quan lý thuyết về chất lượng ba yếu tố này cùng với chính sách phù hợp tăng trưởng sẽ đẩy nhanh tiến bộ công nghệ, cải thiện 2.1. Khái niệm về chất lượng tăng trưởng năng suất nhân tố tổng hợp (TFP), thúc đẩy kinh tế tăng trưởng ổn định và bền vững. H Vốn con người • Giải quyết vấn đề quản trị công và tham nhũng • Giảm méo mó liên quan đến K K • Khắc phục thất bại thị trường có tác động tiêu Tăng trưởng Phúc lợi Vốn cực đến H, R vật chất • Tăng cường quản lý R TFP: yếu tố sản xuất tổng hợp Vốn tự nhiên Hình 1. Khung phân tích về tăng trưởng bình đẳng và bền vững Nguồn: Thomas et al. (2000) 3
  4. Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing, số 61 – Tháng 02 Năm 2021 Mlachila, Tapsoba, và Tapsoba (2017) ở các quốc gia đang phát triển, nhưng hiện cho rằng tăng trưởng có chất lượng là tăng vẫn chưa có một khái niệm chính thức về trưởng cao, ổn định, bền bỉ và thân thiện chất lượng tăng trưởng. Vì vậy, mỗi tác giả với xã hội. Theo cách tiếp cận này, họ phát có cách tiếp cận khác nhau khi nghiên cứu triển chỉ số đo lường chất lượng tăng trưởng cách thức đo lường chất lượng tăng trưởng chú trọng đến bản chất của tăng trưởng và và các yếu tố tác động đến chất lượng tăng khía cạnh xã hội của tăng trưởng liên quan trưởng. Đa số các học giả cho rằng, để đo đến giảm nghèo và bảo vệ môi trường. lường chất lượng tăng trưởng, cần phải xác định được yếu tố đầu vào trực tiếp, kết 2.2. Các chỉ tiêu đo lường chất lượng quả đầu ra, và các yếu tố ngoại sinh của mô tăng trưởng hình tăng trưởng. Yếu tố đầu vào gồm vốn Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng thu con người, vốn vật chất, và vốn tự nhiên nhập trong một khoảng thời gian nhất định, đóng góp trực tiếp cho tăng trưởng. Đầu bản chất của tăng trưởng là phản ánh sự ra là những nhân tố phản ánh kết quả của quá trình tăng trưởng. Tính ổn định của gia tăng về mặt lượng của một nền kinh tế. tăng trưởng kinh tế là tín hiệu cho thấy nền Tăng trưởng kinh tế được đo bằng nhiều chỉ kinh tế ấy tăng trưởng ở chất lượng tốt, đặc tiêu khác nhau, như tổng sản phẩm quốc biệt khi tăng trưởng của nền kinh tế đạt ở nội (GDP), tổng sản phẩm quốc dân (GNP) mức tiềm năng. Sản lượng tiềm năng được hay thu nhập bình quân đầu người trên định nghĩa như mức sản lượng tối đa mà năm (GDP/người/năm, GNP/người/năm). một nền kinh tế có thể đạt được một cách Tăng trưởng kinh tế là mục tiêu theo đuổi bền vững mà không gây ra lạm phát gia của mọi quốc gia, mọi nền kinh tế trước tăng (Tereanu, Tuladhar, & Simone, 2014), yêu cầu tồn tại và phát triển. Hầu hết các tức là mức sản lượng mà nền kinh tế đạt nhà nghiên cứu đều thống nhất rằng tăng mức tối ưu cho quá trình tăng trưởng. Điều trưởng cao là rất quan trọng nhưng quan đó hàm ý rằng, bất cứ khi nào nền kinh tế trọng nhất vẫn là cái chất nằm bên trong tốc tăng trưởng quá xa (quá cao hoặc thấp hơn độ tăng trưởng ấy. Tăng trưởng kinh tế được nhiều) so với mức sản lượng tiềm năng đều đo bằng nhiều chỉ tiêu khác nhau, trong đó cho thấy chất lượng tăng trưởng của nền phổ biến nhất vẫn là chỉ số tổng sản phẩm kinh tế ấy là không tốt. quốc nội (GDP), dù chỉ số này còn nhiều Bên cạnh việc xem xét chỉ số GDP dùng tranh luận trong việc đáp ứng yêu cầu tính để đo lường tổng thể nền kinh tế, việc phân đúng, tính đủ quy mô của một nền kinh tế. tích nền tảng sử dụng hiệu quả các nguồn Như đã nêu, mặc dù chất lượng tăng lực kinh tế cũng là một yếu tố quan trọng trưởng đã trở thành một trong những mối đo lường hiệu quả tăng trưởng quốc gia. Hai quan tâm hàng đầu của giới nghiên cứu và chỉ số quan trọng phản ánh chất lượng tăng các nhà hoạch định chính sách, đặc biệt là trưởng là chỉ số đo lường hiệu quả sử dụng 4
  5. Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing, số 61 – Tháng 02 Năm 2021 vốn (ICOR) và năng suất các nhân tố tổng số đổi mới sáng tạo (GII) và chỉ số cường độ hợp (TFP). tiêu hao năng lượng. Chỉ số ICOR được sử dụng và phân tích 3. Mô hình, phương pháp tính chất lượng dựa trên cơ sở các mô hình nghiên cứu về tăng trưởng và nguồn số liệu vốn của Harrod-Domar ( Easterly William, 1999), ICOR được sử dụng là một số đo hiệu 3.1. Mô hình tổng cung Harrod-Domar và quả đầu tư và so sánh hiệu quả đầu tư ở các hệ số ICOR (Incremental Capital-Output nền kinh tế khác nhau. Các quốc gia phát ratios). triển thành công được nghiên cứu cho thấy tốc độ tăng trưởng cao thường đi đôi với hệ Đầu tư (investment), vốn (capital stock) số ICOR thấp (thường không quá 3). ICOR và nguồn số liệu của Việt Nam phụ thuộc vào nhiều nhân tố (cơ cấu đầu Định nghĩa tổng quát nhất về đầu tư: tư, khoa học và công nghệ, chính sách và “Đầu tư là phần sản lượng được tích lũy phương pháp tổ chức quản lý), ICOR ở các nhằm tăng năng lực sản xuất tương lai của nước phát triển thường lớn, các nước chậm nền kinh tế” (Sachs, J and F. Larrain, 1993). phát triển thấp, ICOR trong nông nghiệp thấp hơn trong công nghiệp. Vốn (hay tư bản – capital) tại một thời điểm nào đó được định nghĩa bằng giá trị Năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP) tổng các đầu tư qua các năm, tính đến thời là chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất mang điểm đó. Theo quốc tế để tính toán giá trị lại do nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và vốn tại thời điểm nào đó người ta cộng tất lao động (các nhân tố hữu hình), nhờ vào cả các đầu tư trước đó, rồi trừ đi khấu hao tác động của các nhân tố vô hình như đổi tài sản cố định (TSCĐ) hàng năm; phương mới công nghệ, hợp lý hoá sản xuất, cải tiến pháp khác để xác định giá trị của vốn tại quản lý, nâng cao trình độ lao động của một thời điểm nào đó được căn cứ vào giá công nhân, cơ chế chính sách của nhà nước thị trường hiện tại của khối lượng vốn này. v.v (gọi chung là các nhân tố tổng hợp). Phương pháp thứ 2 là rất khó thực hiện bởi Ngoài hai chỉ số chất lượng tăng trưởng muốn xác định cần phải có tổng điều tra nêu trên, có thể bổ sung hai chỉ số đánh giá (kiểm kê) tài sản trên phạm vi toàn quốc. chất lượng tăng trưởng là chỉ số đổi mới sáng tạo (liên quan đến yếu tố công nghệ và Hiện nay cơ quan thống kê Việt Nam kiến thức) và chỉ số cường độ tiêu hao năng thường công bố chỉ tiêu “Vốn đầu tư ”. lượng (liên quan đến môi trường). Trong Tuy nhiên, chỉ tiêu này không phải vốn nghiên cứu này chúng tôi đo lường chất cũng không hoàn toàn là đầu tư, thực chất lượng tăng trưởng theo bốn chỉ tiêu của chỉ tiêu “vốn đầu tư” ở đây là nguồn tiền bỏ chất lượng tăng trưởng là ICOR, TFP, chỉ ra trong một năm của các thành phần kinh 5
  6. Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing, số 61 – Tháng 02 Năm 2021 tế nhằm mục đích đầu tư nhưng chưa chắc Lúc này ∆k được gọi là hệ số tăng vốn đã đi vào sản xuất. Vì vậy, chính xác hơn – sản lượng (Incremental Capital-Output cần sử dụng chỉ tiêu khối lượng vốn của Ratio hoăc viết tắt là hệ số ICOR). Hệ số một năm (capital stock) sẽ được tính toán này phản ảnh cần bao nhiêu đồng vốn tăng dưới đây. thêm để tạo ra một đơn vị tăng lên của GDP. Hàm tổng cung Harrod-Domar và Để công thức (3.1.2) có ý nghĩa và tính vận dụng toán được K(ti), GDP(ti) cần phải loại trừ yếu tố giá, tức là phải quy về giá so Công thức tổng quát để tính khối lượng sánh. Như đã nói ở trên hiện nay cơ quan vốn của một năm nào đó là: Thống kê không tính số liệu về khối lượng K(t) = K(t – 1) + I (t) – σ {I(t)/2 + K(t – 1)} vốn (capital stock – K), mà chỉ có chỉ tiêu tích luỹ tài sản (Gross capital formation). Với K(t) là vốn của năm t, σ là tỷ lệ khấu Vì vậy, chúng tôi đề xuất 2 cách tiếp cận hao tài sản cố định và I(t) là lượng đầu tư nguồn số liệu thống kê để tính toán chỉ hàng năm. tiêu này như sau: Nhiều nghiên cứu đi đến kết luận vốn + Cách tiếp cận thứ nhất: Giả thiết K là nhân tố quan trọng nhất tạo ra tăng là giá trị còn lại của tài sản cố định, từ đó trưởng kinh tế (Otani & Villanueva, 1990; K(t) = K(t – 1) + I(t) và quan hệ (3.1.2) có Maddison, 1995). Các mô hình tăng trưởng thể viết lại: đơn giản đều nhấn mạnh đến yếu tố vốn ∑I(ti) trong tăng trưởng. Harrod-Domar đưa ra ICOR = (3.1.3) mối quan hệ hàm số giữa vốn (K) và giá trị GDP(tn) – GDP(t0) sản xuất (Y). Mô hình này cho rằng bất kỳ Hệ số ICOR thường được tính cho một một thực thể kinh tế nào dù là một doanh giai đoạn vì đồng vốn thường có độ trễ, sau nghiệp, một ngành hoặc toàn bộ nền kinh một giai đoạn mới phát huy tác dụng. Ở tế đều phụ thuộc vào số lượng vốn đầu tư Việt Nam thường tính ICOR hàng năm và vào thực thể kinh tế đó, được biểu diễn dưới chia cả tử và mẫu cho GDP, quan hệ (3.1.3) dạng hàm số như sau: được viết lại: Y = K/k (3.1.1) Tỷ lệ đầu tư theo giá Trong đó k gọi là hệ số vốn sản lượng so sánh trên GDP ICOR = (3.1.4) (Capital – output ratio) hoặc: Tốc độ tăng trưởng GDP K(tn) – K(t0) ICOR = ∆k = (3.1.2) Cách tiếp cận này có một số nhược điểm GDP(t ) – GDP(t ) n 0 như sau: 6
  7. Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing, số 61 – Tháng 02 Năm 2021 Để công thức (3.1.3) tồn tại phải coi giá tổng thể được giả định có dạng tổng quát trị tài sản của một năm nào đó đã là giá trị như sau: còn lại, như vậy giá trị vốn được tính tại một GDP = f(K, L,t) (3.2.1) năm nào đó thường lớn hơn số vốn thực sự một lượng là giá trị hao mòn tài sản cố trong đó, GDP là tổng sản phẩm trong định. Từ giả thiết này có thể dẫn đến những nước, K và L là các tổng nhập lượng vốn và kết quả rất khác so với kết quả công bố của lao động và t là thời gian. Một giả định đơn Tổng cục Thống kê. giản nhất về tác động của thời gian là sự tiến bộ về hiệu quả kinh tế như công nghệ Nếu sử dụng để tính ICOR hàng năm sẽ và phương pháp quản lý, trong đó cho rằng dẫn đến sai lệch rất lớn về kết quả vì: tác động này làm tăng khối lượng sản phẩm K(t) – K(t – 1) = – σ K(t – 1) + I (t) ≠ I(t) sản xuất ra từ một sự kết hợp nhất định của + Cách tiếp cận thứ hai: ước lượng khối hai nhân tố sản xuất là vốn và lao động. Tuy lượng vốn dựa trên chuỗi số liệu về đầu tư/ nhiên, nó không hề ảnh hưởng tới các sản tích lũy theo giá so sánh và tỷ lệ khấu hao từ phẩm biên tế tương đối của các nhân tố sản 1 điều tra doanh nghiệp sau đó áp dụng tính xuất riêng rẽ . Với giả định này, hàm sản toán theo công thức (3.1.2). xuất có thể được viết như sau: GDP = A f(K , L ) (3.2.2) 3.2. Chất lượng tăng trưởng qua năng suất t t t t nhân tố tổng hợp (TFP) được tính toán dựa với A là tiến bộ về hiệu quả kinh tế như công vào hàm Solow nghệ, phương pháp quản lý, điều hành, Một phương pháp phổ biến dùng để (được gọi chung là tổng năng suất các nhân đánh giá đóng góp các nhân tố, trong đó có tố sản xuất). yếu tố vốn vào tăng trưởng GDP là sử dụng Vậy, ba nguồn gốc của tăng trưởng tổng hàm sản xuất, với hai yếu tố đầu vào cơ bản sản phẩm là sự gia tăng tổng năng suất các là vốn và lao động. Sự gia tăng sản lượng nhân tố sản xuất (A), vốn (K) và lao động trong nền kinh tế là do hai phần chính: (1) (L) theo thời gian t. Lấy vi phân phương sự gia tăng của các yếu tố đầu vào; (2) sự trình (3.2.2) theo thời gian t, ta có: gia tăng về năng suất bằng hệ số năng suất dGDP dA δf dK δf dL nhân tố tổng hợp (Total Factor Productivity = f LK ),( + A + A dt dt δK dt δL dt (3.2.3) – TFP). Cụ thể về cách tính đóng góp của vốn, lao động và tổng năng suất các nhân tố sản xuất vào tăng trưởng GDP là như sau: 1 Sản phẩm biên tế riêng rẽ của một nhân tố sản Phương pháp luận để ước lượng nguồn xuất là sự gia tăng lượng sản phẩm sản xuất ra khi tăng trưởng dựa trên công trình nghiên cứu nhập lượng của nhân tố sản xuất đó tăng lên một đơn vị, với điều kiện là nhập lượng của các nhân của Solow, Robert (1957). Hàm sản xuất tố sản xuất khác không thay đổi. 7
  8. Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing, số 61 – Tháng 02 Năm 2021 Chia cả hai vế của (3.2.3) cho Y và biến đổi, ta có: 1 dGDP 1  GDP dA δf dK 1 δf dL 1  =  + A K + A L  GDP dt GDP  A dt δK dt K δL dt L  hay 1 dGDP dA 1  δfA K  dK 1   δfA L  dL 1  +=  .   +    (3.2.4) GDP dt t Ad  δK GDP  t Kd   δL GDP  t Ld  với Vậy từ (3.2.4), ta có: tốc độ tăng GDP G bằng: dA 1 Tốc độ tăng trưởng GDP GA = = tổng năng suất các GGDP = GA + βKGK + βLGL (3.2.5) dt A nhân tố sản xuất Các số liệu về tốc độ tăng GDP, vốn, lao dK 1 Tốc độ tăng trưởng động, tỉ trọng thặng dư và thù lao lao động G = = K trong GDP có thể tìm thấy trong số liệu d K của vốn t thống kê hàng năm về hệ thống tài khoản quốc gia, do đó có thể tính được GA, các hệ dL 1 Tốc độ tăng trưởng G = = số β có thể xác định qua bảng cân đối liên L của lao động dt L ngành (input-output table) của các yếu tố vốn và lao động trong tổng giá trị tăng thêm Với các điều kiện của trạng thái cân bằng (gross value added – GVA). Từ công thức có cạnh tranh, mỗi một nhân tố sản xuất (3.2.5), khi biết G , β G và β G có thể đều nhận được sản phẩm biên tế của nó. GDP K K L L tính được đóng góp của công nghệ và quản Vậy, suất sinh lợi bằng với sản phẩm biên lý G hoặc ngược lại có thể ước lượng tốc độ tế của vốn và mức lương bằng với sản phẩm A tăng trưởng của GDP. biên tế của lao động, tức là, Như vậy để áp dụng quan hệ (3.2.5) cần Aδf = suất sinh lợi của vốn sản xuất và δK ước lượng giá trị khối lượng vốn (K-capital stock) từ đầu tư thực tế cho sản xuất và tỷ lệ Aδf = mức lương thì khấu hao từ các cuộc điều tra lập bảng cân δL đối liên ngành (I/O) theo công thức tổng Aδf K quát để tính giá trị vốn (K): như ở phần trên. β = . = tỷ trọng của thặng dư K δK GDP Chỉ số đổi mới sáng tạo và chỉ số cường sản xuất trong GDP; và độ tiêu hao năng lượng Aδf L β = = là tỷ trọng của thù lao L δL GDP Chỉ số đổi mới sáng tạo (GII) là một bộ lao động trong GDP. công cụ đánh giá xếp hạng năng lực của các 8
  9. Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing, số 61 – Tháng 02 Năm 2021 chất chỉ tiêu này không phải vốn cũng tài sản (tài sản cố định và lưu động). Và vốn không hoàn toàn là đầu tư, thực chất chỉ (K) được xác định như sau: tiêu “vốn đầu tư” ở đây là nguồn tiền bỏ ra K(t) = K(t – 1) + I(t) – δ(K(t – 1) + I(t)/2) trong một năm của các thành phần kinh tế Ở đây: t là thời gian; I là đầu tư hoặc nhằm mục đích đầu tư nhưng chưa chắc đã tích lũy. đi vào sản xuất2, điều này được thể hiện qua số liệu trong Bảng 4.1. Với K(t) là vốn của năm t, δ là tỷ lệ khấu hao tài sản cố định và I(t) là lượng đầu tư Từ số liệu trên có thể thấy nguồn tiền bỏ thực tế hàng năm. Ở đây I(t) được lấy từ ra trong năm càng ngày càng ít tạo ra giá trị năm 1990 đến 2020 (Bảng Phụ lục 1). Bảng 4.1. Vốn đầu tư và tích lũy gộp tài sản Đơn vị tính: Tỷ đồng, % Đầu tư Tích lũy tài sản Tích lũy/đầu tư (%) 1995 72,447 62,131 85.76 1996 87,394 76,450 87.48 1997 108,370 88,754 81.90 1998 117,134 104,875 89.53 1999 131,171 110,503 84.24 2000 151,183 130,771 86.50 2001 170,496 150,033 88.00 2002 200,145 177,983 88.93 2003 239,246 217,434 90.88 2004 290,927 253,686 87.20 2005 343,135 308,543 89.92 2006 404,712 366,629 90.59 2007 532,093 493,300 92.71 2008 616,735 589,746 95.62 2009 708,826 672,326 94.85 2010 830,278 770,211 92.77 2011 924,495 827,032 89.46 2012 1,010,114 884,160 87.53 2013 1,094,542 956,124 87.35 2014 1,220,704 1,056,632 86.56 2015 1,366,478 1,160,447 84.92 2016 1,487,638 1,196,739 80.45 2017 1,668,601 1,330,694 79.75 Nguồn: 2 Theo SNA và nguyên tắc kinh tế đâu tư bằng tích lũy tài sản. 10
  10. Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing, số 61 – Tháng 02 Năm 2021 Kết quả tính ICOR cho các giai đoạn K và GDP được tính trên cùng mặt bằng chiến lược phát triển (2011 – 2020) giá 2010; Dựa vào số liệu K và GDP theo giá ICOR tính từ hàm chuẩn mực Harod- cố định năm 2010 (Phụ lục 1), và công thức Domar: GDP = K/k. tính ICOR trên, ta có kết quả ICOR theo 3 giai đoạn (2011 – 2020), (2011 – 2015) và Vi phân (làm tăng 2 vế) (2016 – 2020). K(t ) – K(t ) ICOR = n 0 GDP(tn) – GDP(t0) Bảng 4.2. Chỉ số ICOR của Việt Nam theo các giai đoạn chiến lược và kế hoạch Giai đoạn ICOR 2011 – 2020 5.82 2011 – 2015 5.67 2016 – 2020 5.92 Nguồn: Tính toán của tác giả Kết quả bảng 4.2 cho thấy chỉ số ICOR GK Tốc độ tăng trưởng của vốn – lấy số liệu theo giá cố định gần bằng 6 là quá cao so theo Phụ lục 1; với nhiều nước đang phát triển (thường các G Tốc độ tăng trưởng lao động – lấy số liệu nước đang phát triển trung bình ICOR từ L theo phụ lục 1; 3 đến < 4). Chỉ số ICOR cao và tăng qua các năm, (giai đoạn sau cao hơn giai đoạn Các hệ số β có thể xác định qua bảng cân trước) cho thấy vốn đầu tư kém hiệu quả, có đối liên ngành (input-output table) – Bảng thể là do quản lý kém, thất thoát vốn, lãng I-O năm 2012, theo đó βK = 0,27 và βL = 0,73. phí vốn từ khu vực đầu tư công. Điều này Thay dữ liệu vào công thức trên, sẽ cho có nghĩa là để tăng GDP 1% thì vốn đầu tư kết quả tính TFP theo các giai đoạn (2011 – bỏ ra so GDP phải tăng cao hơn có nghĩa là 2020), (2011 – 2015) và (2016 – 2020) được hiệu quả đầu tư suy giảm. phản ánh qua bảng 4.3. Kết quả tính TFP Kết quả bảng 4.3, cho thấy chất lượng Dựa vào công thức 5 nhắc lại: tăng trưởng qua chỉ số năng suất các yếu tố tổng hợp được cải thiện tăng lên theo thời G = G + β G + β G GDP A K K L L gian, dù hiệu quả sử dụng vốn giảm. Nếu trong đó GGDP là tốc độ tăng trưởng GDP – giai đoạn 2011 – 2015, tăng trưởng kinh tế số liệu lấy từ Phụ lục 1; Việt Nam chủ yếu dựa vào yếu tố vốn, thì 11
  11. Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing, số 61 – Tháng 02 Năm 2021 giai đoạn sau, yếu tố năng suất các nhân tố chiến lược 2011 – 2020, yếu tố năng suất tổng hợp đã tăng cao hơn yếu tố vốn trong các nhân tố tổng hợp đóng góp trong tăng đóng góp vào tăng trưởng kinh tế (41,56% trưởng kinh tế thấp hơn yếu tố vốn (33,59% so với 39,7%). Tuy nhiên, cho cả giai đoạn so với 54,6%). Bảng 4.3. Tốc độ tăng GDP, K , L và đóng góp của TFP, K và L vào tăng trưởng kinh tế theo các giai đoạn 2011 – 2020 GDP TFP βK K βL L Tăng (%) 74.14 24.90 0.27 149.93 0.73 11.99 Đóng góp (%) 100.00 33.59 54.60 11.81 2011 – 2015 Tăng (%) 25.45 8.30 0.27 50.14 0.73 4.94 Đóng góp (%) 100.00 32.62 53.20 14.17 2016 – 2020 Tăng (%) 30.70 12.76 0.27 50.78 0.73 5.79 Đóng góp (%) 100.00 41.56 39.70 14.34 Ghi chú: Tính toán dựa trên giá so sánh 2010, Hệ số co giãn βK và βL dựa trên bảng I/O 2012; βL = Thu nhập của người lao động / (GVA – Thuế gián thu – khấu hao TSCĐ)) Nguồn: Tính toán của tác giả Nội dung này sẽ trình bày mức độ đóng trong GDP giảm xuống còn 44,66% còn góp của các yếu tố cung: lao động, vốn và đóng góp của yếu tố TFP đã tăng lên mức TFP đối với tăng trưởng kinh tế Việt Nam 41,56%. Xét cho cả giai đoạn 2011 – 2020, giai đoạn 2011 – 2020. Tỷ phần đóng góp yếu tố vốn và yếu tố lao động đóng góp của yếu tố vốn và lao động trong GDP được lần lượt hơn 54% và 11% cho tăng trưởng thể hiện ở hình 4.1. Trong giai đoạn 2011 – GDP, còn yếu tố TFP đóng 33,59% cho tăng 2015, yếu tố vốn và yếu tố lao động đóng góp trưởng GDP trong cùng kỳ. Lý do TFP của lần lượt hơn 53% và 14% cho tăng trưởng giai đoạn 2011 – 2015 thấp hơn cả giai đoạn GDP, còn yếu tố TFP đóng 32,62% cho tăng 10 năm (2011 – 2020) là vì tốc độ tăng GDP trưởng GDP trong cùng kỳ. Sang giai đoạn của cả giai đoạn 10 năm (2011 – 2020) cao 2016 – 2020, mức đóng góp của yếu tố vốn hơn giai đoạn 5 năm đầu (2011 – 2015). 12
  12. Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing, số 61 – Tháng 02 Năm 2021 100% 32.62% 80% 41.56% 33.59% 60% 14.17% 11.81% 13.78% 40% 53.20% 54.60% 20% 44.66% 0% 2011-2015 2016-2020 2011-2020 Vốn Lao động TFP HìnhHình 4.1: T4.1.ỷ ph Tỷần phần đóng đóng góp cgópủa TFP, của TFP, vốn vàvốn lao và đ laoộng động trong trong tăng tăng trưở trưởngng GDP GDP của Vi ệt Nam qua các giai đoạn. của Việt Nam qua các giai đoạn NguNguồn:ồn: K ếKếtt qu quảả tính tính toán toán củ củaa nhóm nhóm nghiên nghiên c ứcứuu Kết quả tính toán TFP của chúng tôi thấp hơn cách tính của Tổng cục Thống kê dù giống Kết quả tính toán TFP của chúng tôi thấp và Malaysia và đứng trên cả Thái Lan. Điều nhau ở xu hướng giai đoạn sau cao hơn so với giai đoạn trước đó. Theo kết quả công bố hơn cách tính của Tổng cục Thống kê dù này được phản ánh bằng thứ hạng 42 trên của Tổng cục Thống kê, đóng góp của TFP vào tăng trưởng giai đoạn 2016-2018 đạt giống nhau ở xu hướng giai đoạn sau cao 129 quốc gia được Tổ chức Sở hữu trí tuệ hơn43,29%. so với S giaiự khác đoạn bi trướcệt này đó là. doTheo sử dkếtụng quả ch ỉ sthếố v giớiốn khác (WIPO) nhau đánh(vốn giá.đầu Đâytư và là tích một lũy sự cônggộp tàibố scủaản trongTổng b ảcụcng 4.1).Thống kê,đóng góp nỗ lực lớn của Việt Nam khi tăng 3 bậc so củaCh ỉTFP số đ vàoổi m tăngới sáng trưởng tạo giai đoạn 2016 – với năm 2018 (hạng 45). Một số chỉ số tăng 2018Hình đạt 4.2 43,29%. cho thấy Sự điểm khác chỉ biệt số này đổi làmới do sángsử tạotrưởng (GII) đáng năm kể2019 đóng của góp Việt cho Nam sự caonhảy hơn vọt dụngtrung chỉ bình số thế vốn giới khác và nhau trung ( vốnbình đầu của tưkhu và vực so Đông với năm Nam 2018 Á. Trong là: Trình khu độ vực, Phát Việt triển Nam thị tíchchỉ lũyxếp gộp sau tàiduy sản nhất trong Singapore bảng 4.1). và Malaysia vàtrường đứng (tăng trên 3cả bậc, Thái hạng Lan 29) Điều Tổng này chi được cho nghiên cứu và phát triển (tăng 5 bậc, hạng phảnChỉ ánhsố đổi bằng mới thứ sáng hạng tạo 42 trên 129 quốc gia được Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới 61) và đặc biệt là chỉ số Sản phẩm dựa trên (WIPO) đánh giá. Đây là một sự nỗ lực lớn của Việt Nam khi tăng 3 bậc so với năm Hình 4.2 cho thấy điểm chỉ số đổi mới tri thức và công nghệ (tăng 8 bậc, hạng 27). sáng2018 tạo(hạng (GII) 45). năm Một 2019số chỉ của số Việttăng trưởngNam đángChỉ sốkể GIIđóng năm góp 2019 cho sựcũng nhảy cho vọt thấy so vớiViệt caonăm hơn 2018 trung là: Trình bình thếđộ Phátgiới triểnvà trung thị trường bình (tăngNam 3 đangbậc, hạngđi đúng 29). hướng Tổng chivà đãcho đạt nghiên được củacứu khu và phátvực Đôngtriển (tăng Nam 5Á. bậc, Trong hạng khu 61) vực, và đặcnhiều biệt làchỉ chỉ tiêu số quanSản phẩm trọng dựa về kinhtrên tritế trongthức Việtvà công Nam nghệ chỉ (tăngxếp sau 8 bậc, duy hạng nhất 27). Singapore Chỉ số GIIgiai năm đoạn 2019 vừa cũng qua. cho thấy Việt Nam đang đi đúng hướng và đã đạt được nhiều chỉ tiêu quan trọng về kinh tế trong giai đoạn vừa qua. 13
  13. Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing, số 61 – Tháng 02 Năm 2021 Trung bình khu vực ĐNA 37.9 Trung bình thế giới 36.3 Cambodia 26.6 Indonesia 29.7 Philippine 36.2 Brunei 32.3 Malaysia 42.7 Singapore 58.4 Thailand 38.6 Vietnam 38.8 0 10 20 30 40 50 60 70 Hình 4.2. Điểm chỉ sốHình đổi m 4.2.ới sáng Điểm tạ chỉo 2019 số đổi mới sáng tạo 2019 (Ngu ồ n: Global Nguồn: Innovation Global Innovation Index)3 Index3 Cường độ tiêu hao năng lượng: Nhiều năm qua Việt Nam đã thực hiện nhiều biện phápCường nhằ mđộ ti ếtiêut ki ệhaom cư năngờng đ lộượng: tiêu haoNhiều năng lưhìnhợng. 4.3 Chính chúng ph taủ cũngcó thể ban thấy hành Việt nhi Namều vẫn nămgiải pháp,qua Việthướng Nam dẫn vàđã cthựcả nh ữhiệnng văn nhiều bản chếđang tài vcóề vicườngệc tiêu độ th năngụ đi ệlượngn trong tiêu các thụ cơ đứng biệnquan, pháp đơn vnhằmị sản xu tiếtất dkiệmịch v ụcường. Thực độtế cũng tiêu chothứ thấ 2y trongViệt Nam khu vực,đã có cao sự hơntiết gitrungảm đáng bình của haokể v năngề cườ nglượng. độ tiêu Chính hao phủnăng cũng lượng ban qua hành nhiề u nămkhu đ vựcồng vàth ờgấpi phát hơn tri 2ển lần các so ngu vớiồn Singapore. năng nhiềulượng giải mớ i.pháp, Tuy hướngnhiên nhìndẫn và vào cả hìnhnhững 4.3 văn chúng Điều ta có này th ểcho thấ thấyy Vi Việtệt Nam Nam vẫ trongn đang thời có gian bảncườ ngchế đ ộtài năng về việc lượ ngtiêu tiêu thụ th điệnụ đứ ngtrong thứ các2 trong qua khu đã v ựđẩyc, cao mạnh hơn trungtăng trưởngbình củ atrong khu các cơvự cquan, và gấ đơnp hơn vị 2 sảnlần soxuất vớ idịch Singapore. vụ. Thực Điề utế này khối cho ngànhthấy Vi tiêuệt Nam thụ trongnăng thlượngời gian nhiều qua như cũngđã đẩ choy m thấyạnh tăngViệt trưNamởng đã trong có sự các tiết kh giảmối ngành công tiêu nghiệp thụ năng và giaolượng thông nhiều vận như tải công khi đây đángnghiệ kểp và về giao cường thông độ v tiêuận tả haoi khi năng đây là lượng 2 ngành làluôn 2 ngành chiếm luôn hơn chiếm70% lư hơnợng 70%năng lượng lượng năng quatiêu thnhiềuụ qu ốnămc gia. đồng thời phát triển các lượng tiêu thụ quốc gia. nguồn năng lượng mới. Tuy nhiên nhìn vào 3 3 file/reportpdf/gii-full-report-2019.pdf 14
  14. Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing, số 61 – Tháng 02 Năm 2021 4.50 3.98 4.00 3.50 3.00 2.50 2.00 1.65 1.60 1.30 1.44 1.44 1.50 0.98 1.01 0.87 0.87 1.00 0.67 0.50 0.00 Hình 4.3: Cường độ tiêu hao năng lượng quốc gia 2015 (KWh/2011 PPP GDP) Hình 4.3. Cường độ tiêu hao năng lượng quốc gia 2015 (KWh/2011 PPP GDP) Nguồn: EnerData4 Nguồn: Ener Data4 5. Kết luận và hàm ý chính sách 5.Dù Kết đóng luận góp và chàmủa y ýế uchính tố năng sách suất các nhân tcaoố tổ chấtng h ợlượngp (TFP) nguồn trong nhân tăng lực. trư Côngởng kinh nghệ cao kết hợp với nguồn nhân lực chất lượng tế Dùcủa đóngViệt Namgóp củađã tăngyếu tốlên năng qua cácsuất giai các đoạn, đồng nghĩa với tốc độ tăng trưởng đã cao cùng với cải cách thể chế sẽ thúc đẩy nhângiảm tốdầ tổngn sự hợpphụ thu(TFP)ộc vàotrong các tăng yế utrưởng tố thâm dụng vốn và lao động, nhưng chỉ số chất tăng nhanh và tăng bền vững năng suất các kinhlượng tế tăng của trưViệtởng Nam theo đã TFP tăng chưa lên caoqua vàcác thi ếu ổn định. Chỉ số chất lượng tăng trưởng nhân tố tổng hợp (TFP). Để nâng cao hiệu giai đoạn, đồng nghĩa với tốc độ tăng trưởng thứ hai là hiệu quả đầu tư qua chỉ số ICOR cònquả cao đầu ở mtưứ quac xấ pchỉ x ỉ số6. ICORĐiều này góp cho phần thấ cảiy đã giảm dần sự phụ thuộc vào các yếu tố hiệu quả và chất lượng tăng trưởng qua chỉ số thiệnICOR chất quá lượngthấp. Y tăngếu t ốtrưởng chủ yế ucần đóng phải góp cải thâm dụng vốn và lao động, nhưng chỉ số vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong giai đocáchạn 2011 thể chế,-2020 giảm vẫ ncác ch chínhủ yếu sáchlà do và vi bộệc giamáy chất lượng tăng trưởng theo TFP chưa cao hành chính gây lãng phí thất thoát tài sản, vàtăng thiếu yếu ổn tố định.đầu vào Chỉ (v sốốn chấtvà lao lượng động). tăng Đ ể nâng cao năng suất các nhân tố tổng hợp thúc đẩy đồng vốn quay vòng nhanh. trưởng(TFP) mthứột mhaiặt làđầ hiệuu tư theoquả đầuchiề utư sâu, qua đ chỉổi m ới công nghệ, mặt khác phải nâng cao chất sốlư ợICORng ngu cònồn caonhân ở lmứcực. Công xấp xỉ ngh 6. ệĐiề caou nàykết hợp vớKếti ngu quảồn chỉ nhân số đổilực mớichất sánglượng tạo cao của cùng Việt chovới thấycải cách hiệu th quảể ch vàế chấtsẽ thúc lượng đẩy tăng tăng trưởng nhanh vàNam tăng bđượcền v ữcảing thiện năng trong suất cáccác nhânnăm tgầnố tổ đây.ng quahợp chỉ(TFP). số ICOR Để nâng quá cao thấp. hi ệYếuu qu tốả đ chủầu tư yếu qua chTuyỉ số nhiên, ICOR để góp thực ph hiệnần c ảchiếni thiệ lượcn ch ấphátt lượ triểnng đóngtăng trưgópở ngvào c tăngần ph trưởngải cải cáchkinh tếth ểViệt chế Nam, giảm cáckinh chính tế số sách Việt và Nam bộ máycần cáchành giải chính pháp gây tập trong giai đoạn 2011-2020 vẫn chủ yếu là trung vào thu hút các nguồn lực của xã hội lãng phí thất thoát tài sản, thúc đẩy đồng vốn quay vòng nhanh. do việc gia tăng yếu tố đầu vào (vốn và lao cho khoa học và công nghệ, thúc đẩy doanh động).Kết qu Đểả ch nângỉ số đcaoổi mnăngới sáng suất t ạcáco c ủnhâna Vi ệtốt Namnghiệp được chuyển cải thi ệgiao,n trong hấp các thụ năm và phátgần đây.triển tổngTuy nhiên,hợp (TFP) để th mộtực hi mặtện chiđầuến tư lư theoợc phát chiều tri ển kinhcông tnghệ,ế số Vi gópệt phầnNam tăngcần cácnăng giải suất pháp lao động tập sâu,trung đổi vào mới thu công hút nghệ,các nguồn mặt khác lực củaphải xã nâng hội chovà khoa sức cạnh học tranhvà công của nghệ, doanh thúc nghiệp. đẩy doanh 4 EnerData 4 EnerData 15
  15. Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing, số 61 – Tháng 02 Năm 2021 Đối với chỉ số tiêu thụ năng lượng Việt Tóm lại, để nâng cao chất lượng tăng Nam trong thời gian qua đã đẩy mạnh tăng trưởng và phát triển nền kinh tế Việt Nam trưởng trong các khối ngành tiêu thụ năng theo hướng bền vững,Việt Nam cần tiếp tục lượng nhiều như công nghiệp và giao thông với ba chiến lược đột phá, đó là hoàn thiện vận tải khi đây là 2 ngành luôn chiếm hơn thể chế kinh tế thị trường, phát triển nguồn 70% lượng năng lượng tiêu thụ quốc gia. nhân lực chất lượng cao, phát triển nhanh Trong thời gian sắp tới, Việt nam cần đẩy hệ thống cơ sở hạ tầng đặc biệt là hạ tầng mạnh các biện pháp quyết liệt hơn về tiết kỹ thuật phục vụ chuyển đổi kinh tế số và kiệm năng lượng cũng như phát triển các đáp ứng yêu cầu của cuộc cách mạng công nguồn năng lượng mới nhằm đạt tới mục nghiệp lần thứ tư. tiêu phát triển bền vững trong tương lai. TÀI LIỆU THAM KHẢO Easterly, W. (1999). The Ghost of Financing Gap: How the Harrod-Domar Growth Model Still Haunts Development Economics. The World Bank. Maddison, A. (1995). Explaining the Economic Performance of Nations: Essays in Time and Space, Elgar, Aldershot. Mlachila, M., Tapsoba, R., & Tapsoba, S. J. (2017). A Quality of Growth Index for Developing Countries: A Proposal. Social Indicators Research, 134(2), 675-710. Otani & Villanueva, (1990). Long-term growth in developing countries and its determinants: An empirical analysis. World Development, 1990, 18(6), 769-783. Sachs, J and F. Larrain (1993). Chapter 6: Saving, Investment, and the Current Account, in Macroeconomics in the Global Economy, Prentice-Hall. 149-187. Solow, Robert (1957). Technical change and the aggregate production function. Review of Economics and Statistics. 39 (3):312-320. doi:10.2307/1926047 Tereanu, E., Tuladhar, A., & Simone, A. (2014). Structural balance targeting and output gap uncertainty. IMF Working Paper, (107). Retrieved from ft/wp/2014/wp14107.pdf Thomas, V., Dailimi, M., Dhareshwar, A., Kaufmann, D., Kishor, N., Lopez, R., & Wang, Y. (2000). The Quality of Growth. The World Bank. 16
  16. Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing, số 61 – Tháng 02 Năm 2021 Phụ lục 1. GDP, đầu tư, vốn, lao động và hệ số co giãn GDP giá Tăng Tỷ lệ khấu hao I giá 2010 I/GDP K (giá 2010) L 2010 trưởng (%) 1986 434,815 0.789 343,250.8 27,172 0.060 1987 53,776 374,818.2 27,716 0.060 1988 57,486 427,353.3 28,270 0.060 1989 61,280 483,346.0 28,835 0.060 1990 533,420 1.0524 65,680 0.123 543,378.3 29,412 0.060 1991 564,406 1.0581 69,792 0.124 607,136.0 30,135 0.060 1992 613,509 1.0870 80,261 0.131 680,801.9 31,815 0.060 1993 663,068 1.0808 89,893 0.136 763,181.9 32,718 0.060 1994 721,641 1.0883 99,781 0.138 854,575.6 33,664 0.060 1995 790,489 1.0954 109,759 0.139 955,054.8 34,590 0.060 1996 864,321 1.0934 120,735 0.140 1,065,241.7 35,792 0.062 1997 934,778 1.0815 131,601 0.141 1,185,277.3 36,994 0.062 1998 988,662 1.0576 144,103 0.146 1,316,753.8 37,867 0.062 1999 1,035,849 1.0477 155,631 0.150 1,458,626.0 36,420 0.062 2000 1,106,168 1.0679 168,393 0.152 1,612,149.5 37,610 0.062 2001 1,182,437 1.0689 181,528 0.154 1,777,609.4 38,563 0.062 2002 1,266,156 1.0708 196,050 0.155 1,955,767.9 39,508 0.064 2003 1,359,107 1.0734 219,576 0.162 2,155,770.1 40,574 0.064 2004 1,464,976 1.0779 239,338 0.163 2,373,396.0 41,586 0.064 2005 1,588,646 1.0844 447,135 0.281 2,790,905.1 42,543 0.064 2006 1,699,501 1.0698 506,454 0.298 3,249,734.5 43,436 0.068 2007 1,820,667 1.0713 649,506 0.357 3,842,718.4 45,208 0.068 2008 1,923,749 1.0566 696,173 0.362 4,471,055.1 46,461 0.068 2009 2,027,591 1.0540 762,843 0.376 5,160,621.7 47,744 0.068 2010 2,157,828 1.0642 830,278 0.385 5,910,796.9 49,049 0.068 2011 2,292,483 1.0624 770,087 0.336 6,598,242.0 50,352 0.068 2012 2,412,778 1.0525 812,714 0.337 7,326,252.1 51,422 0.072 2013 2,543,596 1.0542 872,124 0.343 8,108,464.2 52,208 0.072 2014 2,695,796 1.0598 957,630 0.355 8,968,826.6 52,744 0.072 2015 2,875,856 1.0668 1,044,420 0.363 9,906,698.1 52,840 0.072 2016 3,054,470 1.0621 1,147,147 0.376 10,937,349.6 53,303 0.072 2017 3,262,548 1.0681 1,270,594 0.389 12,079,607.6 53,703 0.072 2018 3,493,399 1.0708 1,412,276 0.404 13,349,558.4 54,095 0.072 2019 3,737,937 1.0700 1,513,959 0.405 14,863,517.8 54,569 0.072 2020 3,992,117 1.0680 1,627,506 0.408 16,491,024.0 55,047 0.072 Nguồn: Tổng cục Thống kê, Bùi Trinh: tính GDP, vốn theo giá 2010 và tỷ lệ khấu hao theo kết quả điều tra doanh nghiệp 17