Mô hình cân bằng tổng thể và các phương pháp phân tích tác động của các hiệp định thương mại tự do đến cơ cấu kinh tế quốc gia

pdf 114 trang Gia Huy 18/05/2022 4040
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Mô hình cân bằng tổng thể và các phương pháp phân tích tác động của các hiệp định thương mại tự do đến cơ cấu kinh tế quốc gia", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfmo_hinh_can_bang_tong_the_va_cac_phuong_phap_phan_tich_tac_d.pdf

Nội dung text: Mô hình cân bằng tổng thể và các phương pháp phân tích tác động của các hiệp định thương mại tự do đến cơ cấu kinh tế quốc gia

  1. ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ISBN: 978-604-84-4281-1 HỘI THẢO KHOA HỌC CẤP QUỐC GIA MƠ HÌNH CÂN BẰNG TỔNG THỂ VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO ĐẾN CƠ CẤU KINH TẾ QUỐC GIA Đà Nẵng, ngày 23 tháng 03 năm 2018
  2. BAN TỔ CHỨC 1. PGS.TS. Nguyễn Mạnh Tồn Hiệu trưởng Trường ĐHKT-ĐHĐN Trưởng ban 2. PGS.TS. Trương Tấn Quân Phĩ Hiệu trưởng Trường ĐHKT-ĐHH Đồng Trưởng ban 3. PGS.TS. Võ Thị Thúy Anh Phĩ Hiệu trưởng Trường ĐHKT-ĐHĐN Phĩ trưởng ban 4. PGS.TS. Nguyễn Phúc Nguyên Trưởng Phịng Khoa học&HTQT, Ủy viên Trường ĐHKT 5. PGS.TS. Hồng Tùng Trưởng Phịng Cơ sở vật chất, Trường Ủy viên ĐHKT 6. ThS. Phan Kim Tuấn Trưởng Phịng Tổ chức Hành chính, Ủy viên Trường ĐHKT 7. ThS. Đặng Ngọc Châu Giám đốc Trung tâm CNTT & TT, Ủy viên Trường ĐHKT 8. Bà Hồng Thị Thủy Trưởng Phịng Kế hoạch Tài chính, Ủy viên Trường ĐHKT BAN NỘI DUNG 1. PGS.TS. Võ Thị Thúy Anh Phĩ Hiệu trưởng Trường ĐHKT-ĐHĐN Trưởng ban 2. PGS.TS. Nguyễn Phúc Nguyên Trưởng Phịng Khoa học&HTQT, Ủy viên Trường ĐHKT 3. PGS.TS. Trương Hồng Trình Phĩ Trưởng Khoa Tài chính, Trường Ủy viên ĐHKT 4. PGS.TS. Bùi Quang Bình Giám đốc TT Đào tạo bồi dưỡng, Ủy viên Trường ĐHKT 5. TS. Nguyễn Thị Hương Khoa Thống kê – Tin học, Trường Ủy viên ĐHKT 6. ThS. Ơng Nguyên Chương Khoa Kinh tế, Trường ĐHKT Ủy viên 7. TS. Huỳnh Thị Diệu Linh Khoa Kinh doanh quốc tế, Trường Thư ký ĐHKT
  3. MỤC LỤC Stt Tên bài báo Tác giả Trang 1 Mơ hình cân bằng tổng quát và phân tích chính PGS.TS. Trương Hồng 1 sách kinh tế: Khuơn khổ lý thuyết Trình 2 Phát triển mơ hình cân bằng tổng thể với đa PGS.TS. Nguyễn Mạnh 14 nhĩm đối tác thương mại Tồn 3 Tác động của giảm thuế nhập khẩu đến nền kinh TS. Nguyễn Thị Hương 22 tế Việt Nam – Cách tiếp cận từ mơ hình cân bằng tổng thể dạng động (DCGE) 4 Cơ sở lý thuyết về thương mại tự do và các tác ThS. Lê Vũ Tường Vy 33 động của các hiệp định thương mại tự do đến nền kinh tế Việt Nam 5 Tổng quan lý thuyết về bất hồn hảo tài chính và ThS. Nguyễn Ngọc Thụy 46 mơ hình cân bằng động tổng thể ngẫu nhiên Vy 6 Phân tích vào – ra liên vùng: Đơng Nam Bộ, Tây TS. Nguyễn Hồ Phi Hà, 58 Nam Bộ và phần cịn lại của Việt Nam TS. Bùi Trinh 7 Áp dụng phương pháp hồi quy Generalized TS. Hồng Thanh Hiền 67 Method Of Moments (GMM) lên mơ hình lực hấp dẫn (Gravity Model) trong phân tích tác động của các hiệp định thương mại tự do đối với kinh tế Việt Nam 8 Phân tích quan hệ giữa các ngành và thu nhập TS. Nguyễn Hữu Nguyên 75 của lao động bằng SPA Xuân 9 Xây dựng cấu trúc ma trận hạch tốn xã hội cho PGS.TS. Trương Hồng 83 mơ hình hĩa cân bằng tổng quát Trình 10 Đánh giá tác động của các hiệp định tự do PGS.TS. Phạm Tiến Đạt, 102 thương mại FTA đến nền kinh tế Việt Nam ThS. Dương Hồng Linh thơng qua một số phương pháp định lượng
  4. Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng MƠ HÌNH CÂN BẰNG TỔNG QUÁT VÀ PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH KINH TẾ: KHUƠN KHỔ LÝ THUYẾT GENEAL EQUILIBRIUM MODEL AND ECONOMIC POLICY ANALYSIS: A THEORETICAL FRAMEWORK PGS.TS. Trương Hồng Trình Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng trinh.th@due.edu.vn TĨM TẮT Bài viết khám phá khái niệm giá trị nhằm làm rõ mối quan hệ giữa giá cả và giá trị trên thị trường. Mối quan hệ này là quan trọng trong việc xác định cân bằng thị trường và cân bằng tổng quát của nền kinh tế. Trên nền tảng lý thuyết này, bài viết tiếp cận phương pháp giá trị tăng thêm để đo lường tổng sản phẩm quốc nội (GDP) và mơ hình cân bằng tổng quát trên cơ sở cân bằng thị trường và cân bằng vĩ mơ. Cơng thức GDP khơng chỉ nhận diện các nhân tố và động lực cho tăng trưởng nền kinh tế, mà cịn sử dụng như hàm mục tiêu trong các mơ hình cân bằng tổng quát. Mơ hình cân bằng tổng quát liên kết dữ liệu kinh tế với cân bằng vĩ mơ cho phép phân tích và hoạch định sự chuyển dịch và tăng trưởng kinh tế. Từ khĩa: khái niệm giá trị, GDP, cân bằng tổng quát, phân tích chính sách kinh tế. ABSTRACT This paper explores the value concept for explaining the relationship between price and value in the market. This relationship is important in determining market equilibrium and general equilibrium of the economy. Based on this theoretical base, the paper approaches the value-added method for GDP measurement, and developes the basic general equilibrium model with market equilibriums and macro balances. The GDP formula not only identifies the driving factors and incentives of economic growth, but also uses as the objective function in the computable general equilibrium model. The CGE model contructed under the linking economic data and macro balances allows to analyse the changes in economic policy on the economic growth and transition. Keywords: value concept, GDP, general equilibrium, economic policy analysis. 1. Giới thiệu Tăng trưởng kinh tế luơn là chủ đề quan trọng trong các diễn đàn kinh tế. Nhiều nhà nghiên cứu cố gắng nhận diện các nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế, các nhân tố cũng là cơ sở nền tảng hình thành các lý thuyết tăng trưởng kinh tế. Để giải quyết vấn đề này, các nhà kinh tế khơng chỉ hiểu về cân bằng tổng quát và đo lường tổng sản phẩm quốc nội (GDP), mà cịn vận dụng các cơng cụ để phân tích các chính sách kinh tế (hay cú sốc kinh tế) đến sự chuyển dịch và tăng trưởng kinh tế. Trong các diễn đàn kinh tế, các nhà kinh tế nỗ lực trong việc khám phá khái niệm giá trị, khái niệm này đĩng vai trị quan trọng trong việc xác định mối quan hệ cung cầu và phân bổ nguồn lực trong nền kinh tế. Leon Walras (1874) và Alfred Marshall (1890) cho rằng cả cung (chi phí sản xuất) và cầu (lợi ích tiêu dùng) cĩ mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, và là nhân tố ảnh hưởng đến giá trị của nhau. Trong khi Alfred Marshall (1890) phát triển phương pháp phân tích để giải thích giá trị dựa trên quan hệ cung cầu, Leon Walras (1874) xây dựng các mơ hình lý thuyết về cân bằng tổng quát bằng cách tích hợp các ảnh hưởng của cung cầu đến tồn bộ nền kinh tế. Từ những nền tảng lý thuyết này, các nhà kinh tế đã xây dựng các kỹ thuật 1
  5. Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng phân tích để đánh giá tác động các chính sách đến nền kinh tế. Wassily Leontief (1941) đã phát triển mơ hình I-O, kỹ thuật phân tích định lượng, để biểu thị các quan hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa các thành phần của nền kinh tế hay các nền kinh tế khu vực với nhau. Mơ hình I-O rất hữu ích cho phân tích kinh tế từ khi biểu thị mối quan hệ giữa dữ liệu kinh tế với cấu trúc ngành, nhưng mơ hình hạn chế trong việc xem xét mối quan hệ tương tác trên thị trường của các thành phần trong nền kinh tế. Arrow and Debreu (1954) đã phát triển mơ hình cân bằng tổng quát tính tốn (CGE) để nghiên cứu cách thức nền kinh tế phản ứng với các thay đổi của chính sách kinh tế. Mơ hình cân bằng tổng quát được xây dựng dựa trên các thành phần (hộ gia đình, doanh nghiệp, chính phủ và phần thế giới bên ngồi), các thị trường (hàng hĩa, nguồn lực, tài chính), và các cân bằng vĩ mơ (cân bằng bên trong, cân bằng chính phủ, cân bằng bên ngồi). Bằng cách thay đổi các chính sách kinh tế hay cú sốc kinh tế, các cân bằng thị trường và cân bằng vĩ mơ sẽ được tái xác lập cho nền kinh tế. Mơ hình CGE rất hữu ích cho hoạch định chính sách, trong đĩ sự liên kết giữa dữ liệu kinh tế với các cân bằng vĩ mơ là rất quan trọng khi xây dựng mơ hình cân bằng tổng quát (CGE). Để phát triển các mơ hình cân bằng tổng quát, các nhà kinh tế cần định nghĩa hàm lợi ích và các điều kiện cân bằng tổng quát. Các hàm lợi ích được sử dụng phổ biến trong các mơ hình CGE như hàm lợi ích Cobb-Douglas và hàm lợi ích Stone-Greary (Lofgren & cộng sự, 2002; Sue Wing, 2004; Hosoe & cộng sự, 2010). Tuy nhiên, các hàm lợi ích này khơng tích hợp các biến giá cả và giá trị. Điều này dẫn đến một hạn chế, đĩ là các mơ hình này khơng thể xem xét cân bằng giá trị giữa doanh nghiệp và khách hàng. Ngồi ra, các mơ hình cân bằng tổng quát trước đây xem xét điều kiện cân bằng thị trường cho cả thị trường nguồn lực và thị trường sản phẩm, dưới gĩc độ cân bằng giá cả chứ chưa xem xét cân bằng giá trị. Ngồi ra, sự khác nhau trong các mơ hình cân bằng tổng quát là do cách thức vận dụng các phương pháp cân bằng khác nhau. Hosoe & cộng sự (2010) sử dụng mơ hình lợi nhuận bằng khơng với giả định rằng các doanh nghiệp hoạt động trong thị trường cạnh tranh hồn hảo và sự cạnh tranh dẫn đến lợi nhuận bằng khơng tại điểm cân bằng thị trường. Trong khi đĩ, Lofgren & cộng sự (2002) vận dụng mơ hình đạo hàm bậc nhất đối với hàm lợi ích và hàm lợi nhuận để tối đa hĩa lợi ích khách hàng và lợi nhuận doanh nghiệp tại điểm cân bằng thị trường. Từ khi mơ hình trên khơng xem xét sự cân bằng giá trị giữa lợi ích khách hàng và lợi nhuận doanh nghiệp, giải pháp cân bằng tổng quát với giá trị xã hội cực đại cĩ thể đã bị bỏ qua. Vì lẽ đĩ, bài viết khám phá khái niệm giá trị, giá cả, và lợi ích để xây dựng hàm lợi ích với sự tích hợp của giá trị và giá cả. Từ nền tảng lý thuyết này, phương pháp giá trị tăng thêm vận dụng để đo lường GDP của nền kinh tế. Từ khi phương pháp giá trị tăng thêm chuyển đổi giá trị các hàng hĩa trung gian thành giá trị sản xuất tăng thêm của các doanh nghiệp trong nền kinh tế, hàm GDP này sử dụng như là hàm mục tiêu của mơ hình cân bằng tổng quát với các ràng buộc về cân bằng thị trường và cân bằng vĩ mơ. Hơn thế nữa, mơ hình cân bằng tổng quát liên kết dữ liệu kinh tế với cấu trúc ngành và cân bằng vĩ mơ thơng qua ma trận hạch tốn xã hội (SAM). Vì vậy, mơ hình cân bằng tổng quát là rất hữu ích cho phân tích tác động chính sách đến sự chuyển dịch và tăng trưởng kinh tế. 2. Nền tảng lý thuyết Khái niệm giá trị cĩ lịch sử lâu đời trong tư tưởng triết học và kinh tế nhằm giải thích hai khái niệm: giá trị sử dụng (giá trị) và giá trị trao đổi (giá cả). Sự phân biệt giữa giá trị sử dụng và giá trị trao đổi là cơ sở nền tảng hình thành các lý thuyết giá trị. Kinh tế học cổ điển dựa trên thuyết lao động về giá trị, hay thuyết giá trị khách quan. Thuyết giá trị cổ điển cho rằng giá trị dựa trên lượng lao động bỏ ra trong quá trình sản xuất hàng hĩa, làm cơ sở cho giá trị trao đổi trên thị trường (giá trị trao đổi). Điển hình cho tiếp cận cổ điển bao gồm các nghiên cứu của Adam Smith (1776) và David Ricardo (1821). Kinh tế học tân cổ điển dựa trên thuyết lợi ích về giá trị, hay thuyết giá trị chủ quan. Thuyết giá trị tân cổ điển cho rằng lợi ích là thước đo giá trị dựa trên đánh giá chủ quan của chủ thể (giá trị sử dụng). Tiếp cận tân cổ điển hướng đến khái niệm lợi ích và xây dựng lý thuyết giá cả dựa trên các thuyết lợi ích của Jeremy Bentham (1789) và Jules Dupuit (1844). Sau này, các nhà kinh tế William Jevons (1871) và Carl Menger (1871) phát triển cơng cụ phân tích biên để hiểu về giá trị, mà ở đĩ giá trị phụ thuộc vào lợi ích mà người mua mong muốn nhận được. 2
  6. Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Hầu hết các nhà kinh tế cố gắng phân biệt giữa giá trị và giá cả của hàng hĩa. Baier (1971) đã đưa ra định nghĩa “giá trị là khả năng mà một sản phẩm, dịch vụ, hay hoạt động thỏa mãn nhu cầu hay cung cấp lợi ích cho cá nhân hay tổ chức”. Giá trị được nhận thức và đánh giá tại thời điểm tiêu dùng (Wikstrưm, 1996; Woodruff & Gardial, 1996; Vargo & Lusch, 2004; Grӧnroos, 2008). Cĩ một sự thừa nhận chung đĩ là giá trị được tạo ra trong quá trình sử dụng như là giá trị sử dụng (Grưnroos, 2011). Từ khi giá trị sử dụng (giá trị) thích hợp trong việc giải thích giá trị hơn là giá trị trao đổi, liệu các nhà kinh tế cĩ sử dụng qui luật lợi ích biên giảm dần để giải thích đường cầu. Vì vậy, khái niệm giá trị cần phải xác định lại, và thuyết giá trị cần phải dựa trên qui luật giá trị biên giảm dần (Trinh, 2014a). Thuyết giá trị khơng chỉ giải thích quan hệ giữa giá trị và giá cả, mà cịn định nghĩa khái niệm lợi ích trên cơ sở mối quan hệ này. Dựa trên nền tảng lý thuyết này, hàm lợi ích được thiết lập với mối quan hệ giá cả và giá trị (Trinh & cộng sự, 2014) như sau. TU u Q v p Q TV TR (1) Trong đĩ, v, p, và u lần lượt là giá trị, giá cả, và lợi ích đơn vị. TV, TR, và TU là tổng giá trị, tổng doanh thu, và tổng lợi ích tương ứng. Theo quan điểm tạo giá trị, hệ thống tạo giá trị bao gồm quá trình sản xuất, trao đổi và tiêu dùng như Hình 1. Từ phạm vi doanh nghiệp, doanh nghiệp đĩng vai trị là người tạo thuận lợi (cung cấp nền tảng giá trị), và cũng tham gia vào quá trình tạo giá trị của khách hàng như là người đồng tạo giá trị. Hàm sản xuất của doanh nghiệp được định nghĩa theo hàm sản xuất Cobb Douglas như sau: α1 1 Q f K1,L1 A1 K1 L1 (2) Trong đĩ, Q là tổng sản lượng sản xuất. A1 là năng suất yếu tố tổng hợp sản xuất. K1 và L1 là vốn và lao động của doanh nghiệp. α1, β1, là độ co giãn sản lượng theo các yếu tố đầu vào sản xuất. Bằng phương pháp kết hợp chi phí đầu vào cực tiểu, hàm chi phí doanh nghiệp (TC1) cĩ thể xác định như là hàm số phụ thuộc vào giá cả và tham số đầu vào như sau: TC K w L w (3) 1 1 K1 1 L1 Trong đĩ, TC là tổng chi phí doanh nghiệp, w và w là chi phí đơn vị của vốn và lao động của 1 K1 L1 doanh nghiệp. Hàm lợi nhuận của doanh nghiệp được xác định bởi cơng thức sau đây: Π TR TC p Q K w L w 1 1 K1 1 L1 (4) Trong đĩ, Π là lợi nhuận doanh nghiệp và TR là tổng doanh thu (TR p Q ). Từ phạm vi khách hàng, khách hàng là người tạo giá trị. Khách hàng cũng tham gia vào quá trình sản xuất như là người đồng sản xuất. Từ khi giá trị được tạo ra trong quá trình tiêu dùng, vốn khách hàng (K2) và lao động khách hàng (L2) thêm vào hàm tiêu dùng như sau: 2 2 Q f K2 , L2 A2 K2 L2 (5) 3
  7. Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Trong đĩ, Q là tổng sản lượng tiêu dùng. A2 là năng suất yếu tố tổng hợp tiêu dùng. α2, β2, là độ co giãn đầu ra theo yếu tố đầu vào tiêu dùng. Sử dụng phương pháp kết hợp đầu vào cực tiểu, hàm chi phí khách hàng (TC2) cĩ thể xác định như hàm số phụ thuộc vào giá đầu vào và các tham số hàm tiêu dùng như sau: TC K w L w 2 2 K2 2 L2 (6) w w K2 L2 Trong đĩ, TC2 là tổng chi phí khách hàng, và là chi phí đơn vị của vốn khách hàng và lao động khách hàng. Hàm lợi ích khách hàng được xác định bởi cơng thức sau: U TU TC v p Q K w L w 2 2 K2 2 L2 (7) Trong đĩ, U là lợi ích khách hàng và TU là tổng lợi ích (TU u Q v p Q ). Từ phạm vi tạo giá trị, giá trị được tạo ra trong quá trình tiêu dùng, cả chi phí doanh nghiệp và chi phí khách hàng phải được xem xét trong hệ thống tạo giá trị. Hàm tổng chi phí và giá trị rịng (giá trị tăng thêm) được xác định như sau: TC TC TC K w L w K w L w 1 2 1 K1 1 L1 2 K2 2 L2 (8) V Π U v Q K w L w K w L w TV TC 1 K1 1 L1 2 K2 2 L2 (9) w w Trong đĩ, V là giá trị rịng, TV là tổng giá trị (TV v Q ) và TC là tổng chi phí. K1 và L1 là w w chi phí đơn vị của vốn doanh nghiệp và lao động doanh nghiệp. K2 và L2 là chi phí đơn vị của vốn khách hàng và lao động khách hàng. Trong kinh tế học, khái niệm giá trị, lợi ích, và giá cả là rất quan trọng trong việc định nghĩa giá trị và ảnh hưởng đến cách thức đo lường GDP. Tổng sản phẩm nội địa (GDP) được xem là thước đo sức khỏe của nền kinh tế. GDP là giá trị của sản phẩm mà một quốc gia sản xuất trong một thời gian cụ thể. Tiếp cận sản xuất (giá trị tăng thêm) đo lường GDP bằng cách cộng tổng giá trị sản xuất tăng thêm piQi của các khu vực (ngành) trong nền kinh tế như minh họa trong Hình 2. Phương pháp giá trị tăng thêm xác định giá trị sản p Q xuất tăng thêm ij ij của ngành i thơng qua quá trình trao đổi giữa doanh nghiệp và khách hàng. Hình 2: Tiếp cận đo lường GDP cho ngành i Nguồn: Trình (2017) ui1Qi1 = (vi1 - pi1)Qi1 wki1 Ki1 wLi1 Li1 πi1+Ti1 ui2Qi2 = (vi2 - pi2)Qi2 pi1Qi1 wki2 Ki2 wLi2 Li2 πi2+Ti2 Sản phẩm trung gian pi2Qi2 =vi1Qi1 wki3 Ki3 wLi3 Li3 πi3+Ti3 pi3Qi3 = vi2Qi2 m m m m Sản phẩm p Q K w L w Π T i i j 1 ij Kij j 1 ij Lij j 1 ij j 1 ij cuối cùng 4
  8. Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Đối với quá trình trao đổi trung gian, doanh nghiệp trung gian đĩng vai trị vừa là doanh nghiệp và khách hàng. Đối với quá trình trao đổi đầu tiên, doanh nghiệp cung cấp hàng hĩa cho khách hàng. Lợi nhuận doanh nghiệp Πi1 và lợi ích khách hàng U i1 được xác định như sau: Π p Q K w L w T (10) i1 i1 i1 i1 Ki1 i1 Li1 i1 U v p Q K w L w T (11) i1 i1 i1 i1 i2 Ki 2 i2 Li 2 i2 Khách hàng sau đĩ đĩng vai trị là doanh nghiệp trong quá trình trao đổi kế tiếp. Lợi ích khách hàng U i1 trong quá trình trao đổi đầu tiên cũng là lợi nhuận doanh nghiệp Πi2 trong quá trình trao đổi kế tiếp. Π p Q K w L w T (12) i2 i2 i2 i2 Ki 2 i2 Li 2 i2 U v p Q K w L w T (13) i2 i2 i2 i2 i3 Ki 3 i3 Li 3 i3 Đối với quá trình trao đổi cuối cùng, khách hàng là người tiêu dùng cuối cùng mua hàng hĩa cuối cùng từ doanh nghiệp. Lợi nhuận doanh nghiệp Πim đối với hàng hĩa cuối cùng xác định như sau: Π p Q K w L w T (14) im im im im Kim im Lim im Tổng giá trị rịng (giá trị tăng thêm) của ngành i được xác định bởi cơng thức sau: m m m m m Π p Q K w L w T (15)  ij  ij ij  ij Kij  ij Lij  ij j 1 j 1 j 1 j 1 j 1 m m Từ cơng thức ở trên, tổng giá trị sản xuất của ngành i p Q I p Q I được xác i i i  ij ij  ij j 1 j 1 m m định là tổng giá trị sản xuất của các doanh nghiệp trung gian, mà ở đĩ tổng chi tiêu p Q I  ij ij  ij j 1 j 1 m m m m m m bằng với tổng thu nhập K w L w Π T I , trong đĩ I là tổng đầu  ij Kij  ij Lij  ij  ij  ij  ij j 1 j 1 j 1 j 1 j 1 j 1 m m m tư vốn của ngành i. Bằng cách đặt K w K w , L w L w , Π Π , i Ki  ij Kij i Li  ij Lij i  ij j 1 j 1 j 1 m m Ti Tij , Ii  Iij , tổng giá trị sản xuất của ngành i cĩ thể được biểu thị như sau: j 1 j 1 p Q I K w L w Π T I (16) i i i i Ki i Li i i i Tổng giá trị sản xuất (GDP) của nền kinh tế gồm n ngành được xác định như sau: n n GDP  pi Qi  Ii (17) i 1 i 1 n n n n n GDP K w L w Π T I (18)  i Ki  i Li  i  i  i i 1 i 1 i 1 i 1 i 1 n n n n n n Đặt  SFi  Πi  Ii  Di , trong đĩ  SFi là tiết kiệm doanh nghiệp và  Di là khấu hao i 1 i 1 i 1 i 1 i 1 i 1 vốn. Vì vậy, GDP từ cơng thức (18) cĩ thể viết lại như sau: 5
  9. Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng n n n n n GDP K w L w S D T (19)  i Ki  i Li  Fi  i  i i 1 i 1 i 1 i 1 i 1 n n Từ cơng thức (17), đặt PQ  pi Qi và I  I i , trong đĩ tổng chi tiêu đối với hàng hĩa cuối i 1 i 1 cùng PQ bao gồm chi tiêu cá nhân (C), chi tiêu chính phủ (G), và xuất khẩu rịng (NX). Đo lường GDP theo tiếp cận chi tiêu cĩ thể biểu thị như sau: GDP C G I NX (20) n n n n Từ cơng thức (19), đặt LWL  Li wLi , KWK  Ki wKi , SF  SFi , D  Di , và i 1 i 1 i 1 i 1 n T Ti , đo lường GDP theo tiếp cận thu nhập cĩ thể biểu thị như sau: i 1 GDP KWK LWL SF D T (21) GDP đo lường theo tổng thu nhập bao gồm thu nhập vốn (KWK), thu nhập lao động (LWL), tiết kiệm doanh nghiệp (SF), khấu hao vốn (D), thuế và trợ cấp (T). 3. Mơ hình cân bằng tổng quát Để hiểu về nền kinh tế địi hỏi phải cĩ kiến thức cơ bản về các dịng chảy ảnh hưởng đến các hoạt động kinh tế. Làm thế nào để chính sách của chính phủ ảnh hưởng đến GDP? Điều đĩ địi hỏi kiến thức về cấu trúc nền kinh tế bao gồm ba yếu tố chính: các thị trường, các thành phần, và các cân bằng vĩ mơ. Hình 3 minh họa một cấu trúc cơ bản của nền kinh tế đĩ cho thấy cách thành phần (hộ gia đình, doanh nghiệp, chính phủ, và thế giới bên ngồi) tương tác trên các thị trường (thị trường hàng hĩa, thị trường nguồn lực, và thị trường tài chính) dựa trên các cân bằng vĩ mơ (cân bằng bên trong, cân bằng chính phủ, và cân bằng bên ngồi). Biểu đồ luân chuyển là sự hiện diện đơn giản về cấu trúc của nền kinh tế bao gồm: dịng tiền tệ, dịng hàng hĩa, và yếu tố sản xuất trong nền kinh tế. Trong đĩ, dịng tiền tệ dựa trên nguyên tắc cơ bản là dịng tiền vào mỗi thị trường hoặc thành phần kinh tế (thu nhập) bằng dịng tiền ra ở mỗi thị trường hoặc thành phần kinh tế (chi tiêu). Nền kinh tế bao gồm bốn thành phần kinh tế: hộ gia đình, doanh nghiệp, chính phủ, và thế giới bên ngồi. Hộ gia đình nhận thu nhập từ các thị trường nguồn lực dưới hình thức tiền lương, lợi nhuận, tiền lãi và tiền thuê. Hộ gia đình chi tiêu cho việc mua sắm hàng hĩa và dịch vụ trên các thị trường hàng hĩa. Các hộ gia đình cĩ thể gửi tiết kiệm hoặc vay tiền từ thị trường tài chính. Doanh nghiệp nhận doanh thu từ việc cung cấp hàng hĩa và dịch vụ cho các hộ gia đình, chính phủ, và thế giới (ROW) trên các thị trường hàng hĩa. Các doanh nghiệp cũng chi cho chi phí vốn và lao động trên thị trường nguồn lực. Doanh nghiệp cũng cần một nguồn vốn để đầu tư, và gởi phần tiết kiệm trên thị trường tài chính. Chính phủ thu thuế từ các doanh nghiệp và hộ gia đình đối với hàng hĩa và dịch vụ từ thị trường hàng hĩa. Chính phủ cĩ thể vay tiền bù đắp thâm hụt ngân sách hoặc gửi thặng dư ngân sách trên thị trường tài chính. Ngồi ra, chính phủ trợ cấp một phần tiền thuế để hỗ trợ cho các doanh nghiệp và hộ gia đình. 6
  10. Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Hình 3: Dịng luân chuyển của nền kinh tế Ma trận hạch tốn xã hội (SAM) biểu thị nền kinh tế dưới hình thức dữ liệu của tồn bộ nền kinh tế. SAM biểu thị dữ liệu kế tốn cho các dịng tiền vào (thu nhập) và dịng tiền ra (chi tiêu) trong biểu đồ luân chuyển nền kinh tế. Cấu trúc SAM là một ma trận vuơng, trong đĩ mỗi hàng và cột được gọi là một "tài khoản". Bảng 1 cho thấy SAM tương ứng với biểu đồ luân chuyển nền kinh tế như trong Hình 3. Mỗi một khối trong biểu đồ là một tài khoản trong SAM. Mỗi một ơ trong ma trận biểu thị một dịng tiền từ một tài khoản cột vào một tài khoản hàng. Các nguyên tắc cơ bản của kế tốn kép địi hỏi mỗi tài khoản trong SAM thỏa mãn dịng tiền vào (tổng thu nhập) bằng dịng tiền ra (tổng chi phí). Điều này cĩ nghĩa tổng hàng và tổng cột của một tài khoản phải bằng nhau. Bảng 1: Cấu trúc cơ bản của SAM Hàng hĩa Nguồn lực Tài chính Hộ gia đình Doanh nghiệp Chính phủ ROW Tổng C1 C2 C3 C4 C5 C6 C7 Chi tiêu Chi tiêu Hàng hĩa Đầu tư vốn Xuất khẩu Cầu cá nhân chính phủ R1 (I) (X) hàng hĩa (C) (G) Chi phí sản xuất Nguồn lực Cầu (KWK+ R2 nguồn lực LWL+D) Tiền gửi Tiền gửi Thặng dư Thăng dư Tài chính Cầu Hộ gia đình doanh nghiệp ngân sách Thương mại R3 tài chính (Sc >0) (П > 0) (G < T) (X < N) Thu nhập Tiền vay Trợ cấp Hộ gia đình nguồn lực Thu hộ gia đình Cá nhân R4 (KWK + hộ gia đình (Sc < 0) (SbP) LWL) 7
  11. Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Sản xuất Khấu hao Tiền vay Trợ cấp Doanh nghiệp Thu nội địa vốn doanh nghiệp doanh nghiệp R5 doanh nghiệp (GDP) (D) (П T) (TP) (TF) Thâm hụt ROW Nhập khẩu Thu thương mại R7 (N) ROW (X > N) Cung Cung nguồn Cung Chi Chi Chi Chi Tổng hàng hĩa lực tài chính hộ gia đình doanh nghiệp chính phủ ROW Hàng hĩa được cung cấp bởi sản xuất trong nước [R5-C1] và nhập khẩu từ thế giới (ROW) [R7-C1]. Tổng cung phải bằng với tổng cầu bao gồm chi tiêu cá nhân [R1-C4], vốn đầu tư [R1-C5], chi tiêu chính phủ [R1-C6], và xuất khẩu [R1-C7]. Các yếu tố sản xuất được cung cấp bởi các hộ gia đình [R4-C2] và khấu hao vốn của doanh nghiệp [R5-C2]. Tổng cung yếu tố sản xuất cũng bằng với tổng cầu chi phí sản xuất [R2-C5] của doanh nghiệp. Cung tài chính từ khoản tiết kiệm hộ gia đình [R3-C4] và lợi nhuận doanh nghiệp [R3- C5]. Cầu tài chính từ nguồn vay chính phủ [R6-C3] và thế giới (ROW) [R7-C3] cho bù đắp thâm hụt, vay chi tiêu hộ gia đình [R4-C3], và các khoản vay doanh nghiệp [R5-C3]. Các hộ gia đình nhận được thu nhập từ việc cung cấp vốn và lao động [R4-C2], và sử dụng thu nhập để chi tiêu cá nhân [R4-C1]. Các hộ gia đình cĩ thể gửi tiết kiệm trên thị trường tài chính [R3-C4] hoặc vay nợ để chi tiêu từ thị trường tài chính [R4-C3]. Các doanh nghiệp chi trả cho các chi phí sản xuất [R2-C5], vốn đầu tư [R1-C5], và thuế doanh nghiệp [R6-C5]. Các doanh nghiệp cũng nhận doanh thu từ sản xuất trong nước [R5-C1] và khấu hao vốn [R5-C2]. Các doanh nghiệp cĩ thể gửi lợi nhuận trên thị trường tài chính [R3-C5] hoặc vay tiền từ thị trường tài chính [R5-C3]. Chính phủ thu thuế từ hộ gia đình [R6-C4] và doanh nghiệp [R6-C5], và trợ cấp cá nhân [R4-C6] và trợ cấp doanh nghiệp [R5-C6]. Phần cịn lại dành cho chi tiêu của chính phủ [R1-C6]. Chính phủ cĩ thể vay từ thị trường tài chính đáp ứng thâm hụt ngân sách [R6-C3], hoặc gửi phần thặng dư ngân sách trên thị trường tài chính [R3-C6]. ROW chi tiêu cho xuất khẩu [R1-C7] và nhận thu nhập từ nhập khẩu [R7-C1]. ROW gửi phần thặng dư thương mại [R3-C7], hoặc vay nợ bù đắp thâm hụt thương mại [R7-C3] trên thị trường tài chính. Từ khi SAM liên kết dữ liệu kinh tế từ hệ thống tài khoản quốc gia, SAM là một cơng cụ hữu ích để biểu thị bức tranh nền kinh tế của một quốc gia. SAM được xây dựng dựa trên các cân bằng thị trường và cân bằng vĩ mơ (dựa trên chính sách kinh tế hay cú sốc kinh tế). Cĩ ba cân bằng thị trường: thị trường hàng hĩa, thị trường nguồn lực, và thị trường tài chính, trong đĩ nguồn cung thị trường là cân bằng với nhu cầu thị trường. Nền kinh tế xây dựng dựa trên các cân bằng vĩ mơ bao gồm: cân bằng chính phủ, cân bằng bên ngồi, và cân bằng bên trong. Cân bằng chính phủ là lựa chọn ràng buộc giữa tiết kiệm chính phủ (chênh lệch giữa doanh thu chính phủ và chi tiêu chính phủ) và thuế suất. Tùy chọn chính sách (GOV-1) cho biết tiết kiệm chính phủ thay đổi linh hoạt trong khi tất cả các mức thuế suất được cố định. Tùy chọn chính sách (GOV-2), mức thuế được điều chỉnh linh hoạt nhằm duy trì một mức cố định tiết kiệm chính phủ. Cân bằng bên ngồi là sự lựa chọn ràng buộc giữa xuất khẩu rịng (chênh lệch giữa xuất khẩu và nhập khẩu) và tỷ giá hối đối. Tùy chọn chính sách (EXT-1) cho biết cán cân thương mại điều chỉnh linh hoạt, trong khi tỷ giá hối đối cố định. Dưới tùy chọn chính sách (EXT-2), tỷ giá hối đối là linh hoạt để tạo ra một mức cố định cán cân thương mại (xuất khẩu rịng). Cân bằng bên trong là sự lựa chọn ràng buộc giữa yếu tố đầu tư và yếu tố tiết kiệm. Tùy chọn chính sách (INT-1) cho biết lượng đầu tư linh hoạt, trong khi tiết kiệm được cố định. Đối với tùy chọn chính sách (INT-2), lượng đầu tư cố định để tạo ra một mức linh hoạt tiết kiệm. 8
  12. Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Bảng 2 cho thấy các kết hợp tùy chọn chính sách vĩ mơ. Các kết hợp cân bằng vĩ mơ khác nhau tùy thuộc vào bối cảnh phân tích chính sách. Cĩ 8 kết hợp tùy chọn chính sách vĩ mơ để phân tích tác động chính sách đến tăng trưởng kinh tế. Kết quả thực nghiệm giúp hiểu rõ hơn về các cân bằng vĩ mơ, và tác động của các chính sách vĩ mơ đến nền kinh tế của một quốc gia. Trong nền kinh tế thực, nền kinh tế được mở rộng với các chính sách kinh tế, chẳng hạn như xuất khẩu rịng (NX), thuế và trợ cấp (T), chi tiêu chính phủ (G), vốn đầu tư (I), và khấu hao vốn (D). Trong điều kiện cân bằng thị trường và cân bằng vĩ mơ, mơ hình cân bằng tổng quát cơ bản xây dựng với các giả thiết chính như sau: 1. Hộ gia đình (khách hàng) tiêu thụ m hàng hĩa (sản phẩm hoặc dịch vụ) với cùng sở thích và tham số tiêu dùng. 2. Các doanh nghiệp (sản xuất) cung cấp m hàng hĩa (sản phẩm hoặc dịch vụ) với cùng điều kiện và tham số sản xuất. 3. Nền kinh tế cĩ m lĩnh vực (ngành), mỗi khu vực sản xuất một loại hàng hĩa (sản phẩm hoặc dịch vụ). 4. Hàm cầu của mỗi hàng hĩa là xác định trong các mơ hình thực nghiệm. 5. Xuất khẩu rịng (NX), thuế và trợ cấp (T), chi tiêu chính phủ (G), đầu tư vốn (I), khấu hao vốn (D) được giả định trong các mơ hình. Bảng 2: Các kết hợp tùy chọn chính sách vĩ mơ Cân bằng Cân bằng Cân bằng chính phủ bên ngồi bên trong GOV-1: EXT-1: INT-1: Tiết kiệm chính phủ linh hoạt, Cán cân thương mại linh hoạt, Đầu tư linh hoạt, Thuế suất cố định Tỷ giá hối đối cố định Tiết kiệm cố định GOV-2: EXT-2: INT-2: Tiết kiệm chính phủ cố định, Cán cân thương mại cố định, Đầu tư cố định, Thuế suất linh hoạt Tỷ giá hối đối linh hoạt Tiết kiệm linh hoạt Để phân tích những thay đổi trong chính sách kinh tế, thực nghiệm mơ phỏng được thực hiện trên nền kinh tế giả định với m ngành, mỗi lĩnh vực (ngành) sản xuất một loại hàng hĩa (j = 1 m) bằng cách sử dụng tổng vốn ( K j ) và tổng số lao động ( L j ). Hàm cầu hàng hĩa j được xác định như sau: Hàm cầu: pj f Q j (22) Điều kiện cân bằng thị trường là điều kiện mà ở đĩ tổng cung Q j bằng với tổng cầu QCj QGj QNXj đối với tất cả hàng hĩa (j = 1 m). Cân bằng thị trường: Q j QCj QGj QNXj (23) Hàm sản xuất Q j của hàng hĩa j được cho như sau: j  j Hàm sản xuất: QSj Aj K j Lj (24) Hàm lợi nhuận Π của các hàng hĩa trong nền kinh tế được xác định như sau: Hàm lợi nhuận: 9
  13. Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng m m m m Π  p j Q j K j WKj Lj WLj Tj (25) j 1 j 1 j 1 j 1 Trong đĩ, Tj là thuế và trợ cấp của hàng hĩa j (j = 1 m). Mơ hình cân bằng tổng quát sau đây cĩ hàm mục tiêu là tối đa hĩa tổng sản phẩm quốc nội (GDP) và các ràng buộc là cân bằng thị trường và cân bằng vĩ mơ. Mơ hình cân bằng tổng quát cơ bản: m m m m Max GDP Pj QCj Pj QGj Pj QNXj EX j I j (24) j 1 j 1 j 1 j 1 Subject to pj f Q j j 1 m (26) j  j Q j Aj K j L j j 1 m (27) Q j QCj QGj QNXj j 1 m (28) Pj Q j X j j 1 m (29) m m Tj -Pj QGj A (30) j 1 j 1 m Pj QNXj EX j B (31) j 1 m m m Pj QGj Pj QNXj EX j -Tj C (32) j 1 j 1 j 1 K j , L j , Pj ,Q j , QCj j 1 m Chỉ mục: j: chỉ mục lĩnh vực (ngành) (j = 1 m) Tham số hệ thống: Aj : Năng suất yếu tố tổng hợp của ngành j wKj : Chi phí đơn vị vốn của ngành j wLj : Chi phí đơn vị lao động của ngành j j : Độ co giãn sản lượng theo vốn của ngành j  j : Độ co giãn sản lượng theo lao động của ngành j Tham số chính sách: T j : Thuế và trợ cấp của ngành j Q NXj : Sản lượng xuất khẩu rịng của ngành j QGj : Sản lượng chi tiêu chính phủ của ngành j I j : Đầu tư vốn của ngành j 10
  14. Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng D j : Khấu hao vốn của ngành j X j : GDP mục tiêu của ngành j EX j : Tỷ lệ giá xuất khẩu và giá nhập khẩu A : Ràng buộc tối thiểu của cân bằng chính phủ B : Ràng buộc tối đa của cân bằng bên ngồi C : Ràng buộc thối thiểu của cân bằng bên trong Biến số: Q j : Tổng sản lượng sản xuất của ngành j QCj : Sản lượng chi tiêu cá nhân của ngành j Pj : Giá đơn vị của ngành j K j : Tổng vốn của ngành j L j : Tổng lao động của ngành j Mơ hình cân bằng tổng quát cơ bản ở trên với hàm mục tiêu GDP được xây dựng dựa trên phương pháp giá trị gia tăng. Mơ hình này dựa trên cân bằng tổng cung và tổng cầu như trong ràng buộc (27) và (28), cơ cấu ngành mục tiêu như trong ràng buộc (29), và cân bằng vĩ mơ như trong ràng buộc (30), (31) và (32 ). Các thực nghiệm mơ phỏng được thực hiện trên nền kinh tế giả định với m ngành. Mỗi ngành j (j = 1 m) sản xuất một hàng hĩa (sản phẩm hoặc dịch vụ) với tổng sản lượng sản xuất Qj (j = 1 m) bằng cách sử dụng tổng vốn (Kj) và tổng lao động (Lj). Giá nội địa của hàng hĩa j được cho bởi hàm cầu. Giá xuất khẩu được điều chỉnh với tỷ lệ EXj (tỷ lệ của giá xuất khẩu và giá nhập khẩu), tỷ lệ này phụ thuộc vào tỷ giá hối đối, giá xuất khẩu và giá nhập khẩu đối với hàng hĩa j. Để phân tích những thay đổi trong chính sách kinh tế đối với nền kinh tế, các ràng buộc chính sách (29), (30), (31) và (32) được thêm vào các mơ hình cân bằng tổng quát. Ràng buộc (29) thiết lập một cấu trúc mục tiêu GDP cho từng lĩnh vực của nền kinh tế Pj Q j X j (j = 1 m). Ràng buộc (30) thiết đặt ràng m buộc tối thiểu đối với cân bằng chính phủ (doanh thu của chính phủ từ thuế và trợ cấp T trừ đi chi  j j 1 m tiêu chính phủ P Q ). Ràng buộc (31) thiết đặt ràng buộc tối đa đối với cân bằng bên ngồi  j Gj j 1 m Pj QNXj EX j . Ràng buộc (32) thiết lập một giá trị tối thiểu đối với cân bằng bên trong j 1 m m m m P Q P Q EX - T , cũng bằng với cân bằng bên ngồi P Q EX  j Gj  j NXj j  j  j NXj j j 1 j 1 j 1 j 1 m m trừ cân bằng chính phủ T j - Pj QGj . Từ những kết hợp tùy chọn chính sách vĩ mơ ở Bảng 2, các j 1 j 1 mơ hình cung cấp các giải pháp tối ưu cho việc chuyển đổi từ chính sách kinh tế hiện nay sang các chính sách kinh tế mới với cấu trúc ngành mục tiêu của nền kinh tế. 11
  15. Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng 4. Kết luận Thuyết giá trị bao gồm tất cả các lý thuyết trong kinh tế nhằm giải thích sự khác nhau giữa giá trị và giá cả. Từ quan điểm tạo ra giá trị, lý thuyết về giá trị xem xét các mối quan hệ giữa giá trị và giá cả, và hàm lợi ích được xây dựng với sự kết hợp giá trị và giá cả, và cũng được sử dụng để đo lường GDP. Cơng thức GDP là rất quan trọng khơng chỉ giải thích các yếu tố tác động, cũng như phân tích những thay đổi trong chính sách kinh tế đối với sự chuyển dịch và tăng trưởng kinh tế trong mơ hình cân bằng tổng quát. Để phân tích ảnh hưởng chính sách đến nền kinh tế, mơ hình cân bằng tổng quát xây dựng với hàm mục tiêu GDP, và những ràng buộc cân bằng thị trường và cân bằng vĩ mơ. Một khuơn khổ phân tích chính sách kinh tế đề xuất với các tùy chọn chính sách vĩ mơ khác nhau phụ thuộc vào bối cảnh phân tích chính sách. Các thực nghiệm mơ phỏng được thực hiện trên dữ liệu kinh tế trong cấu trúc SAM với cấu trúc ngành của nền kinh tế. Thực nghiệm nhằm phân tích những thay đổi trong chính sách kinh tế (cơ cấu ngành mục tiêu, cân bằng chính phủ, cân bằng bên ngồi, cân bằng bên trong) đến sự chuyển dịch và tăng trưởng kinh tế. Nghiên cứu gĩp phần làm rõ các cân bằng tổng quát của nền kinh tế, và khuơn khổ phân tích chính sách đến sự chuyển dịch và tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, nghiên cứu này cũng cịn một số hạn chế, và cũng là những gợi ý cho hướng nghiên cứu sau này: (1) các mơ hình cân bằng tổng quát được phát triển trên các dữ liệu kinh tế từ SAM, vì vậy liên kết các tài khoản quốc gia và SAM cần được nghiên cứu trong tương lai; (2) các hàm cầu được giả định trong mơ hình cân bằng tổng quát, các nghiên cứu cần phải phân tích nhân tố ảnh hưởng đến cầu và dự báo giá cả thị trường; (3) nghiên cứu giả định cân bằng thị trường, trong đĩ tổng sản lượng sản xuất là hồn tồn tiêu thụ bởi các hộ gia đình, chính phủ, và thế giới bên ngồi; (4) các nghiên cứu nên mở rộng với nhiều lĩnh vực và với dữ liệu SAM cho nền kinh tế. Quỹ nghiên cứu Nghiên cứu này được sự hỗ trợ từ Quỹ Phát triển Khoa học và Cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng cho đề tài khoa học và cơng nghệ, mã số Đ2015-04-62 và B2017-ĐN04-06. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Arrow, K. J. & Debreu, G. (1954). Existence of an equilibrium for a competitive economy. Econometrica, 22(3), 265–290. [2] Baier, K. (1971). What is Value?: An Analysis of the Concept. Value and the Future, K. Baier & N. Rescher, eds., New Yord: The Free Express, 33-67. [3] Bentham, J. (1789). An Introduction to the Principles of Morals and Legislation. Clarendon Press (1907), Oxford. [4] Dupuit, J. (1844). De l'utilite' et de sa mesure. La Riforma Sociale (1933), Torino, Italy. [5] Grưnroos, C. (2011). A service perspective on business relationships: The value creation, interaction and marketing interface. Industrial marketing Management, 40(2), 240-247. [6] Grӧnroos, C. (2008). Service logic revisited: who creates value? And who co-creates? European Business Review, 20(4), 298-314. [7] Grӧnroos, C. & Voima, P. (2012). Making sense of value and value co-creation in service logic. Hanken School of Economics: Helsinki, Finland. [8] Hosoe, N., Gasawa, K. & Hashimoto, H. (2010). Textbook of Computable General Equilibrium Modeling: Programming and Simulations Palgrave Macmillan, London. [9] Jevons, S. W. (1871). Theory of Political Economy. London: Macmillan (1970). [10] Leontief, W. W. (1941). The Structure of the American Economy, 1919-1929. Cambridge, Massachusetts: Havard University Press. [11] Lofgren, H., Harris, R. L. & Robinson, S. (2002). A standard computable general equilibrium (CGE) 12
  16. Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng model in GAMS International Food Policy Research Institute (IFPRI). [12] Marshall, A. (1890). Principles of Economics. London: Macmillan. [13] Menger, C. (1871). Principles of Economics. Germany: Braumüller. [14] Ricardo, D. (1821). On the Principles of Political Economy and Taxation. John Murray, London [15] Smith, A. (1776). The Wealth of Nations. The Modern Library (1937), New York. [16] Sue Wing, I. (2004). Computable General Equilibrium Models and Their Use in Economy-Wide Policy Analysis. MIT Joint Program on the Science and Policy of Global Change. [17] Trinh, T. H. (2014a). A New Approach to Market Equilibrium. International Journal of Economic Research, 11(3), 569-587. [18] Trinh, T. H. (2014b). Value Concept and Economic Growth Model. Journal of Economic & Financial Studies, 2(6), 62-71. [19] Trinh, T. H. (2017). A primer on GDP and economic growth. International Journal of Economic Research, 14(5), 13-24. [20] Trinh, T. H., Kachitvichyanukul, V. & Khang, D. B. (2014). The co-production approach to service: a theoretical background. Journal of the Operational Research Society 65(2), 161-168. [21] Vargo, S. L. & Lusch, R. F. (2004). Evolving to a new dominant logic for marketing. Journal of Marketing, 68(1), 1-17. [22] Walras, L. (1874). Elements of Pure Economics. London: George Allen and Unwin (Reprinted: 1954). [23] Wikstrưm, S. (1996). The customer as co-producer. European Journal of Marketing, 30(4), 6-19. [24] Woodruff, R. B. & Gardial, S. (1996). Know Your Customers – New Approaches to Understanding Customer Value and Satisfaction. Blackwell Business, Cambridge, MA. 13
  17. Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH CÂN BẰNG TỔNG THỂ VỚI ĐA NHĨM ĐỐI TÁC THƯƠNG MẠI PGS.TS. Nguyễn Mạnh Tồn Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng TĨM TẮT Mơ hình cân bằng tổng thể (CGE) được xem là một trong những cơng cụ quan trọng và đáng tin cậy để phân tích tác động của việc thực thi các hiệp định thương mại tự do (FTA) song phương hoặc đa phương đến nền kinh tế của các quốc gia. Tuy vậy, đến nay phần lớn các mơ hình CGE cho nền kinh tế nhỏ và mở cửa thường xem các đối tác thương mại là một thực thể hợp nhất. Do đĩ việc phân tích tác động của từng hiệp định FTA riêng lẽ hoặc tác động kết hợp của một số hiệp định nhất định gặp nhiều khĩ khăn. Bài viết này phát triển mơ hình CGE đa nhĩm đối tác thương mại với điểm khác biệt so với các mơ hình trước đây là cho phép các chủ thể trong nước lựa chọn, thay thế sản phẩm nhập khẩu từ nhiều quốc gia khác nhau; đồng thời cho phép các nhà sản xuất trong nước lựa chọn, quyết định lượng hàng hĩa xuất khẩu đến các quốc gia khác nhau để tối đa hĩa các lợi ích của mình. Mơ hình phù hợp để phân tích tác động riêng lẻ của từng hiệp định thương mại tự do đến nền kinh tế dưới nhiều gĩc độ khác nhau, cho phép so sánh mức độ tác động của các hiệp định khác nhau cũng như tác động tổng hợp đan xen của quá trình thực thi nhiều hiệp định một cách đồng thời. Mơ hình rất cần thiết cho nghiên cứu các đề tài liên quan đến tự do hĩa thương mại trong bối cảnh nguồn lực của nền kinh tế bị giới hạn và tác động của một hiệp định FTA cĩ thể cĩ tác động khuyếch đại hoặc lấn át tác động tích cực của các hiệp định khác. Từ khĩa: Mơ hình CGE, Đa nhĩm đối tác thương mại, Multi-trading parner. 1. Giới thiệu Trong các mơ hình cân bằng tổng thể (CGE) cho nền kinh tế nhỏ và mở cửa được phát triển trước đây, hoạt động nhập khẩu của các ngành sản phẩm được mơ phỏng dựa vào hàm Armington (1969). Theo đĩ, các chủ thể trong nền kinh tế được giả định luơn tìm cách tối đa hĩa lợi ích của mình khi quyết định lựa chọn mua hàng hĩa từ nguồn hàng được sản xuất trong nước và nguồn hàng nhập khẩu từ phần cịn lại của thể giới (Rest of the world - ROW). Tương tự như vậy, các doanh nghiệp trong nước cũng xem xét lựa chọn việc cung ứng hàng do mình sản xuất ra cho thị trường nội địa hay xuất khẩu ra phần cịn lại của thế giới (ROW) nhằm tối đa hĩa lợi nhuận. Đặc điểm cơ bản của các mơ hình trên là xem phần cịn lại của thế giới -ROW là một thực thể hợp nhất (Single trading parner). Điều đĩ cĩ nghĩa các mơ hình này khơng cho phép phân biệt nguồn gốc nhập khẩu của hàng hĩa từ các quốc gia khác nhau hoặc đích đến khác nhau của hàng hĩa xuất khẩu. Trong bối cảnh tự do hĩa thương mại, mơ hình CGE đa và đang trở thành một trong những cơng cụ quan trọng và đáng tin cậy để mơ phỏng, phân tích tác động của việc thực thi các hiệp định thương mại tự do (FTA) song phương hoặc đa phương đến nền kinh tế của các quốc gia. Tuy vậy, với các mơ hình CGE chỉ xem các đối tác thương mại là một thực thể hợp nhất, việc phân tích tác động của từng hiệp định FTA riêng lẽ hoặc tác động kết hợp của một số hiệp định nhất định gặp nhiều khĩ khăn. Bài viết này trình bày cơ sở lý thuyết, sự cần thiết và yêu cầu thực tiễn của việc phát triển mơ hình cân bằng tổng thể với đa nhĩm đối tác thương mại (multi-trading parner). Mơ hình này cho phép mơ phỏng nền kinh tế mở và mối liên hệ về thương mại của nĩ với nhiều đối tác thương mại khác nhau. Theo đĩ, nhập khẩu và xuất khẩu được mơ hình hĩa một cách chi tiết theo từng quốc gia cụ thể với các mức giá và thuế suất nhập 14
  18. Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng khẩu tương ứng. Mơ hình cho phép các chủ thể trong nước ưu tiên lựa chọn sử dụng hàng nhập khẩu từ một quốc gia cụ thể để thay thế cho mặt hàng nhập khẩu đĩ từ các quốc gia khác căn cứ vào mức giá tương đối của hàng nhập khẩu giữa các quốc gia. Các doanh nghiệp cũng cĩ thể ưu tiên xuất khẩu hàng hĩa của mình sang quốc gia cĩ giá bán cao hơn một cách tương đối hoặc cĩ những ưu đãi hơn về thuế quan và phi thuế quan so với các quốc gia khác. Phát triển mơ hình CGE theo đa nhĩm đối tác thương mại là những cơ sở quan trọng để mơ phỏng và phân tích tác động của việc thực thi từng hiệp định thương mại tự do (ví dụ Hiệp định đối tác tồn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương - CPTPP) đến luồng hàng hĩa xuất nhập khẩu, sản lượng sản xuất của các ngành, đầu tư, thu ngân sách của chính phủ, cũng như phúc lợi của các nhĩm hộ gia đình Theo giả định nền kinh tế mở, qui mơ nhỏ và chấp nhận giá, giá thế giới của hàng hĩa xuất nhập khẩu là khơng đổi, nhưng giá của hàng hĩa nội địa được quyết định nội sinh dựa vào quan hệ cung - cầu đối với từng loại hàng hĩa. Mơ hình cĩ thị trường ngoại hối, nơi cung cầu ngoại tệ quyết định tỷ giá, và do đĩ quyết định giá hàng nhập khẩu bằng bản tệ. Phần Hai và phần Ba của bài viết này sẽ giới thiệu cụ thể cách thức xây dựng mơ hình nhập khẩu và xuất khẩu từ nhiều nước đối tác riêng lẽ. Trong Phần bốn, bài viết sẽ trình bày các hướng ứng dụng của mơ hình để phân tích tác động của các hiệp định thương mại tự do trong bối cảnh của Việt Nam. 2. Phát triển mơ hình CGE với hoạt động nhập khẩu từ nhiều nước đối tác Giống như các mơ hình CGE thường được sử dụng trong các nghiên cứu trước đây, mơ hình này cho phép các chủ thể trong nước lựa chọn sử dụng giữa hàng hĩa được sản xuất trong nước và hàng nhập khẩu thơng qua hàm CES (Constant Elasticity of Substitution). Điểm khác biệt và là điểm nhấn của mơ hình này là cho phép thay thế sản phẩm nhập khẩu từ nhiều quốc gia khác nhau (Feenstra, Luck, Obsfeld và Russ, 2014) để phục vụ nghiên cứu tác động của các hiệp định thương mại tự do khác nhau đến nền kinh tế. Căn cứ vào giá cả của hàng sản xuất trong nước và giá bình quân hàng nhập khẩu, các chủ thể xác định nhu cầu về số lượng hàng nội địa và hàng nhập khẩu trong mỗi kỳ. Tiếp đĩ, họ tiếp tục phân bố chi tiết lượng hàng nhập khẩu đã được xác định cho nhiều nước khác nhau trên cơ sở giá cả của hàng hĩa đĩ ở từng nước. Như vậy, mơ hình này khơng chỉ cho phép thay thế lẫn nhau giữa hàng hĩa được sản xuất nội địa và hàng nhập khẩu, mà cịn cho phép thay thể lẫn nhau giữa hàng hĩa được nhập khẩu từ nhiều nguồn (Balistreri, Edward, Ayed and Carol, 2010). Các mối quan hệ này được biểu diễn theo sơ đồ sau đây: Trong đĩ Pj là giá bình quân của hàng hĩa j; Q j là tổng nhu cầu của các chủ thể trong nước đối với hàng hĩa j; PD j là giá bán trong nước của hàng hĩa j; PM j là giá nhập khẩu bình quân của hàng hĩa j; PM jp là giá nhập khẩu của hàng hĩa j từ quốc gia p; D j là nhu cầu đối với lượng hàng hĩa j sản xuất trong nước; M j là nhu cầu đối với lượng hàng hĩa j nhập khẩu; M jp là nhu cầu đối lượng hàng hĩa j được nhập 15
  19. Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng khẩu từ quốc gia p;  j là hệ số co giãn thay thế (CES) giữa hàng sản xuất trong nước và hàng nhập khẩu;  j là hệ số co giãn thay thế giữa hàng hĩa được nhập khẩu từ các quốc gia khác nhau. Do hàng hĩa được nhập khẩu từ nhiều nước khác nhau, giá nhập khẩu từ mỗi nước theo nguyên tệ, ký m hiệu là PW jp , là biến ngoại sinh và được giả định khơng đổi. Giá nhập khẩu từ mỗi nước bằng bản tệ là m biến nội sinh, thay đổi theo biến động của tỷ giá hối đối ER và thuế suất thuế nhập khẩu t jp , được xác định như sau: m m PM jp ER  PW jp(1 t jp ) , ( p 1, z ) Khi đĩ, giá nhập khẩu bình quân của hàng hĩa j được xác định: 1 z 1  1  j 1  j j PM O j  PM j  jp jp p 1 Trong đĩ O j là tham số hiệu suất thay thế;  jp là tỷ trọng hàng hĩa j nhập khẩu từ mỗi quốc gia. Mối quan hệ giữa nhu cầu đối với hàng hĩa sản xuất trong nước và hàng nhập khẩu: Ở cấp độ đầu tiên, mơ hình giả định rằng hàng nhập khẩu và hàng nội địa cĩ thể được thay thế nhau khơng hồn hảo và được kết hợp thành một loại hàng hĩa duy nhất. Tổng cầu của các chủ thể trong nước đối với hàng hĩa j cho sản xuất, tiêu dùng cuối cùng của các nhĩm hộ gia đình, chi tiêu của chính phủ và cho hoạt động đầu tư, ký hiệu là Q j , được xác định như sau: Q X C G Inv j i ji r jr j j Hàm hệ số đàn hồi thay thế (CES) được sử dụng để biểu diễn mối quan hệ giữa nhu cầu đối với hàng hĩa nội địa ( D j ) và hàng nhập khẩu ( M j ). Các chủ thể trong nền kinh tế căn cứ vào giá của hàng nội địa và giá hàng nhập khẩu để xác định nhu cầu đối với hàng hĩa sản xuất trong nước và hàng nhập khẩu để cực tiểu hĩa chi phí theo hàm CES (Armington, 1969; Huchet, Marilyne and Esmaeil, 2009): Minimize PjQ j PD j D j PM j M j  j  1  1 j j  j 1   Với Q j B j  j D j j (1  j )M j j Hàm Lagrange đối với bài tốn tối thiểu hĩa chi phí này như sau:  j  1  1  j j  j 1   L PD j D j PM j M j  Q j B j  j D j j (1  j )M j j   Từ điều kiện bậc nhất (First Order Condition - FOC) của bài tốn tối ưu trên, ta suy ra nhu cầu đối với hàng hĩa j được sản xuất trong nước  j 1  j  j  j 1  j  j 1  j 1  j D j B j  j PD j  j PD j (1  j ) PM j  Q j à hàm nhu cầu đối với hàng nhập khẩu:  j  PM M B  j 1(1  ) j j Q j j j j Pj 16
  20. Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Các chủ thể trong nước xác định nhu cầu của mình đối với hàng sản xuất trong nước và hàng nhập khẩu tùy thuộc tổng nhu cầu về loại hàng hĩa đĩ ( Q j ), giá của hàng sản xuất trong nước ( PD j ) và giá bình quân hàng nhập khẩu ( PM j ), độ lớn của tham số hiệu suất thay thế ( B j ) và tỷ trong hiện tại của nhu cầu đối với hàng sản xuất trong nước trong tổng nhu cầu ( j ). Khi giá của hàng sản xuất trong nước tăng lên tương đối so với giá hàng nhập khẩu đối với một loại hàng hĩa nào đĩ, các chủ thể trong nền kinh tế sẽ hướng nhu cầu của mình về hàng nhập khẩu. Mức độ thay thế từ hàng sản xuất trong nước sang hàng nhập khẩu (hoặc ngược lại) tùy thuộc vào độ lớn của hệ số co giãn thay thế  j . Mối quan hệ giữa nhu cầu đối với hàng nhập khẩu từ các quốc gia khác nhau: Ở cấp độ thứ hai, mơ hình cho phép mơ phỏng sự lựa chọn và phân bố nhu cầu nhập khẩu đối từng loại hàng hĩa theo nhiều nguồn cung từ các quốc gia khác nhau sao cho cĩ lợi nhất. Mơ hình cũng dựa trên giả định rằng hàng hĩa nhập khẩu từ các nguồn cũng cĩ thể thay thế lẫn nhau, sử dụng hàm hệ số đàn hồi  thay thế (CES) với j là hệ số đàn hồi thay thế hàng hĩa giữa các quốc gia khác nhau. Bài tốn tối ưu cĩ thể được trình bày như sau: Tối thiếu hĩa PM j M j PM j1M j1 PM j2 M j2 PM jzM jz Thỏa mãn điều kiện ràng buộc:  j  1  1  1 j j j  j 1  j  j  j M j O j  j1M j1  j2M j2  jzM jz với z  j  jp 1 p 1 và z M jp M j p 1 Hàm Lagrange cho bài tốn tối ưu trên như sau: L PM j1M j1 PM j2 M j2 PM jzM jz  j  1  1  1 j j j  j 1     M j O j  j1M j1 j  j2 M j2 j  jzM jz j Từ điều kiện bậc nhất (FOC) của bài tốn tối ưu trên và cơng thức xác định giá bình quân hàng nhập khẩu: 1 1  j 1  j  j 1  j  j 1  j 1  j PM j Oj  j1 PM j1  j2 PM j2  jz PM jz  ta cĩ thể xác định được nhu cầu nhập khẩu hàng hĩa j từ quốc gia p theo cơng thức tổng quát sau: 17
  21. Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng  PM j M O  j 1 jp   j M p 1, z jp j PM j1 j j 3. Phát triển mơ hình CGE với hoạt động xuất khẩu đến nhiều nước đối tác Sản phẩm đầu ra của từng ngành được giả định bán trên cả thị trường trong nước và nước ngồi. Trong mơ hình này, người sản xuất căn cứ vào giá bán trên các thị trường nước ngồi và các chính sách ưu đãi khác để cân nhắc phân phối lượng hàng hĩa xuất khẩu đến từng nước khác nhau. Như vậy, tương tự như đối với nhập khẩu mơ hình khơng chỉ cho phép chuyển đổi giữa cung ứng hàng hĩa cho tiêu dùng nội địa và xuất khẩu ra nước ngồi, mà cịn cho phép chuyển đổi giữa lượng hàng xuất khẩu sang các quốc gia khác nhau (Imbs, Jean and Isabelle, 2010). Các mối quan hệ này được biểu diễn theo sơ đồ sau đây: * Trong đĩ Pj là giá bán bình quân của hàng hĩa j người sản xuất thu được từ tiêu thụ sản phẩm trong nước và xuất khẩu; X j là sản lượng hàng hĩa j được sản xuất; PE j là giá xuất khẩu bình quân của hàng hĩa j; PE jp là giá xuất khẩu của hàng hĩa j đến quốc gia p; S j là lượng hàng hĩa j được tiêu thụ trong nước; E j là lượng hàng hĩa j xuất khẩu; E jp là lượng hàng hĩa j được xuất khẩu đến quốc gia p;  j là hệ số co giãn chuyển đổi (CET) giữa tiêu thụ trong nước và xuất khẩu;  j là hệ số co giãn chuyển đổi giữa hàng hĩa được xuất khẩu đến các quốc gia khác nhau. Giá xuất khẩu theo nguyên tệ thu về từ từng thị trường xuất khẩu khác nhau là biến ngoại sinh, ký hiệu e là PW jp . Vì đây là mơ hình CGE cho một quốc gia (single country model) nên thuế suất thuế nhập khẩu của các đối tác thương mại khơng được thể hiện bằng các biến cụ thể trong mơ hình. Tuy nhiên, khi cĩ sự thay đổi thuế suất nhập khẩu của các đối tác thương mại (ví dụ cĩ sự giảm thuế cho hàng nhập khẩu từ Việt Nam theo các hiệp định thương mại tự do đã được ký kết), với giá bán khơng đổi so với trước nhưng phần thu về sau khi trừ thuế nhập khẩu phải nộp cho nước đối tác sẽ cĩ sự thay đổi. Do vậy, về mặt kỷ thuật, ta cĩ thể điều chính giá xuất khẩu bằng nguyên tệ ( ) để mơ phỏng tác động của chính sách này. Giả định thêm rằng khơng cĩ trường hợp tái xuất các hàng hĩa đã được nhập khẩu, vì vậy hàng hĩa xuất khẩu chỉ bao gồm hàng được sản xuất trong nước. Giá xuất khẩu đo bằng nội tệ của từng loại hàng hĩa thu về từ mỗi quốc gia là khác nhau và là hàm của tỷ giá hối đối: e e PE jp ER  PWjp (1 t jp) ( p 1, z ) Khi đĩ giá xuất khẩu bình quân của từng loại hàng hĩa sẽ được xác định bằng cơng thức sau đây: 1 1  j 1  j  j 1  j  j 1  j 1  PE U j  PE  PE  PE j j  j1 j1 j2 j2 jz jz  18
  22. Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Một cách khái quát, ta cĩ: 1 z 1  j 1  j 1  j PE U j  PE j  jp jp p 1 Trong đĩ U j là tham số hiệu suất chuyển đổi;  jp là tỷ trọng hàng hĩa j xuất khẩu đến từng quốc gia. Tương tự như đối với nhập khẩu, ta xem xét hoạt động xuất khẩu từng loại hàng hĩa sang các nước đối tác dưới 2 cấp độ sau đây: Mối quan hệ giữa tiêu thụ trên thị trường nội địa và xuất khẩu: Ở cấp độ thứ nhất, doanh nghiệp lựa chọn việc cung ứng hàng hĩa sản xuất ra cho thị trường nội địa và thị trường xuất khẩu nhằm tối đa hĩa lợi ích của mình. Mối quan hệ giữa xuất khẩu và cung cho sử dụng nội địa được giả định thơng qua hàm hệ số đàn hồi thay thế hằng số (CET). Mỗi doanh nghiệp phân phối sản phẩm đầu ra của nĩ giữa thị trường trong nước và xuất khẩu để tối đa hĩa thu nhập theo hàm CET: * Maximize Pj X j PD j S j PE j E j  j \ 1  1 j j  j 1 Với  j  j X j N j  jS j (1  j )E j Hàm Lagrange đối với bài tốn này như sau:  j  1  1  j j  j 1   L PD jS j PE j E  X j N j  jS j j (1  j )E j j   Từ điều kiện bậc nhất (FOC) của bài tốn tối ưu trên đây, ta xác định được hàm cung cho xuất khẩu đối với từng mặt hàng:   PE E N 1  j (1  ) j j X j j j * j Pj và hàm cung cho tiêu dùng nội địa:  PD S N 1  j   j j X j j j * j Pj Như vậy cĩ thể thấy rằng các doanh nghiệp xác định lượng cung ứng cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu trên cơ sở của tổng sản lượng sản xuất ( X j ), giá của hàng sản xuất trong nước ( PD j ) và giá bình quân hàng xuất khẩu ( PE j ), độ lớn của tham số hiệu suất chuyển đổi ( N j ) và tỷ trong hiện tại của lượng cung ứng cho tiêu dùng trong nước trong tổng sản lượng sản xuất ( j ). Khi giá bán trong nước tăng lên tương đối so với giá xuất khẩu đối với một loại hàng hĩa nào đĩ, doanh nghiệp sẽ hướng sang cung ứng cho thị trường nội địa. Mức độ chuyển đổi từ thị trường xuất khẩu sang thị trường nội địa (hoặc ngược lại) tùy thuộc vào độ lớn của hệ số co giãn chuyển đổi . Mối quan hệ trong việc phân bố lượng hàng xuất khẩu đến các quốc gia khác nhau: Ở cấp độ thứ hai, mơ hình mơ phỏng sự lựa chọn và phân bố lượng hàng xuất khẩu đối từng loại hàng hĩa theo nhiều thị trường khác nhau sao cho cĩ lợi nhất. Mơ hình dựa trên giả định rằng hàng hĩa xuất 19
  23. Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng  khẩu đi các nước cũng cĩ thể chuyển đổi lẫn nhau, sử dụng hàm hệ số đàn hồi thay thế (CET) với j là hệ số đàn hồi chuyển đổi hàng hĩa xuất khẩu giữa các nước khác nhau. Bài tốn tối ưu cĩ thể được trình bày như sau: Tối đa hĩa: PE j E j PE j1E j1 PE j2E j2 PE jzE jz Thỏa mãn điều kiện ràng buộc:  j  1  1  1 j j j  j 1    E j U j  j1E j1 j  j2 E j2 j  jzE jz j với z  j  jp 1 p 1 và z E jp E j p 1 Hàm Lagrange cho bài tốn tối ưu trên như sau: L PE j1E j1 PE j2 E j2 PE jzE jz  j  1  1  1 j j j  j 1     E j U j  j1E j1 j  j2 E j2 j  jzE jz j Từ điều kiện bậc nhất (FOC) của bài tốn tối ưu và cơng thức xác định giá bình quân hàng xuất khẩu 1 1  j 1  j  j 1  j  j 1  j 1  j PE j U j  j1 PE j1  j2 PE j2  jz PE jz  ta xác định được hàm xuất khẩu của hàng hĩa j đến quốc gia p theo cơng thức tổng quát như sau:  PE j 1  j jp  j E U j  E p 1, z jp PE jp j j 4. Ứng dụng của mơ hình trong phân tích tác động của các hiệp định thương mại tự do đến cơ cấu các ngành kinh tế của Việt Nam Nền kinh tế Việt Nam đã đạt được các thành tựu ấn tượng trong vịng 3 thập niên gần đây nhờ vào chính sách mở cửa nền kinh tế và hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế tồn cầu. Đến nay, Việt Nam ký kết nhiều thỏa thuận kinh tế song phương và đa phương, đặc biệt là việc ký kết các hiệp định thương mại tự do. Thứ nhất, là thành viên của khu vực thương mại tự do ASEAN (AFTA), Việt Nam đã tham gia ký kết thành lập các FTA như ASEAN - Hàn Quốc (2002), ASEAN - Trung Quốc (2002), ASEAN - Nhật Bản (2003), ASEAN - Ấn độ (2003) và ASEAN - Australia/New Zealand (2009). Thứ hai, sau khi trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) vào năm 2007, Việt Nam đã ký thỏa thuận FTA song phương với nhiều đối tác, tiêu biểu như Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản (2009), Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Chile (2014) và Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Hàn Quốc (2015) và 20
  24. Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng gần đây nhất là các Hiệp định đối tác tồn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và Hiệp định Tự do thương mại Việt Nam – EU Việc ký kết và thực thi các hiệp định nêu trên đã cĩ những tác động rất lớn đến chuyển dịch cơ cấu các ngành kinh tế của Việt Nam, đến luồng hàng hĩa thương mại giữa Việt Nam và các nước cĩ liên quan, đến các chỉ số vĩ mơ của nền kinh tế cũng như thu nhập và phúc lợi của người dân Mơ hình cân bằng tổng thể với đa nhĩm đối tác thương mại như đã trình bày ở các phần trên cho phép mơ phỏng mối quan hệ thương mại một cách cụ thể giữa Việt Nam với các đối tác. Mơ hình phù hợp để phân tích tác động riêng lẻ của từng hiệp định đến nền kinh tế Việt Nam dưới nhiều gĩc độ khác nhau. Mỗi hiệp định thương mại tự do gắn liền việc thực thi các cam kết với một nước cụ thể (ví dụ Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản) hoặc một nhĩm nước (ví dụ Hiệp định đối tác tồn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương - CPTPP). Trong đĩ từng hiệp định đều cĩ các điều khoản liên quan đến việc Việt Nam cam kết dỡ bỏ các hàng rào thuế quan và phi thuế quan đối với từng loại hàng hĩa và dịch vụ khác nhau của các quốc gia đối tác theo một lộ trình cụ thể. Đồng thời các quốc gia đối tác cũng cam kết gỡ bỏ các rào cản thương mại đối với các hàng hĩa và dịch vụ của Việt Nam. Cĩ thể thấy, mơ hình cân bằng tổng thể với đa nhĩm đối tác thương mại như đã được trình bày trên là mơ hình phù hợp để mơ phỏng tác động của việc gỡ bỏ các hàng rào thuế quan và phi thuế quan của Việt Nam đối với hàng hĩa của các nước và ngược lại theo lộ trình cam kết trong điều kiện giả định các yếu tố khác khơng thay đổi để khu biệt tác động của từng hiệp định riêng lẻ. Do vậy mơ hình cũng cho phép so sánh mức độ tác động của các hiệp định khác nhau đối với nền kinh tế Việt Nam cũng như tác động tổng hợp đan xen của quá trình thực thi nhiều hiệp định một cách đồng thời. Mơ hình rất cần thiết cho các nghiên cứu các đề tài cĩ liên quan trong bối cảnh nguồn lực của nền kinh tế bị giới hạn và tác động của một hiệp định FTA cĩ thể cĩ tác động hỗ trợ hoặc lấn át tác động tích cực của các hiệp định khác. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Armington, P.A. (1969), A Theory of Demand for Products Distinguished by Place of Production, IMF Staff Papers, No 16. [2] Balistreri, Edward J., Ayed Al-Qahtani, and Carol A. Dahl (2010), Oil and Petroleum Product Armington Elasticities: A New-Geography-of-Trade Approach to Estimation, The Energy Journal 31 (3), pp. 415. [3] Feenstra, Robert C., Philip Luck, Maurice Obstfeld, and Katheryn N. Russ (2014), In Search of the Armington Elasticity, Working Paper 20063 - National Bureau of Economic Research. [4] Huchet-Bourdon, Marilyne and Esmaeil Pishbahar (2009), Armington Elasticities and Tarif Regime: An Application to European Union Rice Imports, Journal of Agricultural Economics 60.3, pp. 586 [5] Imbs, Jean and Isabelle Mejean (2010), Trade Elasticities: A Final Report for the European Commission, European Economy - Economic Papers 432. 21
  25. Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng TÁC ĐỘNG CỦA GIẢM THUẾ NHẬP KHẨU ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM – CÁCH TIẾP CẬN TỪ MƠ HÌNH CÂN BẰNG TỔNG THỂ DẠNG ĐỘNG (DCGE) Nguyễn Thị Hương Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng TĨM TẮT Việt Nam đã hội nhập sâu và mạnh mẽ vào nền kinh tế thế giới sau gia nhập Tở chức Thương mại quớc tế (WTO) cũng như thực hiện các cam kết thương mại song phương và đa phương với các nước. Trong đĩ, việc tiếp tục giảm thuế nhập khẩu theo lộ trình cam kết sẽ tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến tình hình sản xuất của các ngành nĩi riêng và nền kinh tế nĩi chung. Bài viết vận dụng mơ hình cân bằng tởng thể động (DCGE) với dữ liệu Ma trận hạch tốn xã hội Việt Nam 2012 (VSAM2012) mơ phỏng tác động của giảm thuế nhập khẩu theo lộ trình đến nền kinh tế Việt Nam. Kết quả mơ phỏng cho thấy việc cắt giảm thuế nhập khẩu làm cho cơ cấu ngành kinh tế chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa, nền kinh tế tăng trưởng dương cả trong ngắn hạn và dài hạn, thặng dư thương mại và gia tăng phúc lợi Hộ gia đình. Đặc biệt, các ngành thâm dụng vớn cĩ cơ hội phát triển hơn là các ngành thâm dụng lao động. Từ khĩa: cơ cấu ngành, nhập khẩu, xuất khẩu, thuế nhập khẩu, tăng trưởng kinh tế. 1. Giới thiệu Kể từ khi thực hiện chính sách đởi mới, Việt Nam tiến hành mở cửa nền kinh tế và thực hiện các cam kết thương mại quớc tế. Mặc dù cĩ những thay đởi vượt bậc trong những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam vẫn cịn được bảo hộ khá cao. Quá trình hội nhập kinh tế quớc tế của Việt Nam được đánh dấu bằng các sự kiện gia nhập các tở chức quớc tế và ký kết các hiệp định kinh tế và thương mại, bao gồm: gia nhập ASEAN (1995), APEC (1998), kí kết hiệp định thương mại Việt Mỹ (2000), gia nhập WTO (2007), ký kết các hiệp định kinh tế và thương mại song phương và đa phương với các nước và gần đây nhất là Hiệp định đới tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương TPP (2015). Mục tiêu chính của các sự kiện này là xĩa bỏ các loại thuế và rào cản cho hàng hĩa, dịch vụ xuất nhập khẩu giữa các nước thành viên. Mặc dù cĩ những thay đởi vượt bậc trong những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam vẫn cịn được bảo hộ. Vậy, việc tiếp tục giảm thuế nhập khẩu sẽ tác động như thế nào đến hoạt động sản xuất của các ngành, tăng trưởng kinh tế, ngân sách và phúc lợi Hộ gia đình? Trong thời gian qua, cĩ rất nhiều nghiên cứu phân tích tác động của giảm thuế nhập khẩu đến tăng trưởng và phát triển kinh tế. Các nghiên cứu này đã sử dụng mơ hình kinh tế lượng và mơ hình cân bằng tởng thể (CGE) trong phân tích thực nghiệm và mơ phỏng tác động của giảm thuế nhập khẩu đến nền kinh tế. Đới với mơ hình Kinh tế lượng, việc xây dựng mơ hình khơng quá phức tạp nhưng địi hỏi nhiều dữ liệu, mỗi biến sớ cần chuỗi dữ liệu thời gian đủ dài để tính tốn, xử lý. Trong điều kiện Việt Nam hiện nay, việc thu thập chuỗi dữ liệu thời gian cịn nhiều bất cập nên kết quả nghiên cứu cĩ nhiều hạn chế (Tào Thị Hồng Anh, 2007). Hơn nữa, các mơ hình kinh tế lượng khơng cho phép phân tích cơ chế tác động và biểu diễn mới quan hệ đa dạng, phức tạp giữa các ngành, các chủ thể khác nhau trong nền kinh tế, ít được sử dụng trong nghiên cứu dự báo (Lê Quớc Phương và Đặng Huyền Linh, 2009). Trong khi đĩ, mơ hình CGE cho phép mơ tả chi tiết nền kinh tế theo từng ngành và biểu diễn mới liên hệ giữa các ngành bằng hệ thớng các phương trình tốn học. Mơ hình CGE được xem là mơ hình phù hợp nhất để nghiên cứu tác động của các chính sách kinh tế nĩi chung và chính sách thuế nĩi riêng đến nền kinh tế cũng như cơ cấu kinh tế của một nước (Shoven and Whalley, 1984). Tuy vậy, các nghiên cứu tại Việt Nam đến thời điểm hiện nay chủ yếu sử dụng mơ hình 22
  26. Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng CGE dạng tĩnh. Để cĩ thể mơ phỏng và dự báo tác động giảm thuế suất theo lộ trình đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong dài hạn, mơ hình DCGE cĩ nhiều ưu việt nởi trội (CIEM,2012). Bài viết này sử dụng DCGE với bộ dữ liệu Ma trận hạch tốn xã hội Việt Nam năm 2012 để phân tích tác động của việc giảm thuế suất thuế nhập khẩu đến các ngành kinh tế, tăng trưởng kinh tế, cán cân thương mại, ngân sách Nhà nước và phúc lợi Hộ gia đình cả trong ngắn hạn và dài hạn. Điểm cân bằng ban đầu được so sánh với điểm cân bằng sau “cú shock thuế suất” để đo lường tác động của việc giảm thuế suất thuế nhập khẩu theo lộ trình cam kết. Kết quả phân tích giúp cho nhà quản lý kinh tế vĩ mơ cĩ cái nhìn tởng thể về những tác động của việc giảm thuế nhập khẩu đến nền kinh tế Việt Nam. Đây là cơ sở để Chính phủ thay đởi thuế suất các sắc thuế khác và lựa chọn các chính sách kinh tế vĩ mơ phù hợp cho từng ngành, gĩp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, ởn định nguồn thu ngân sách và gia tăng phúc lợi Hộ gia đình. Bài viết trình bày cơ chế tác động của giảm thuế suất thuế nhập khẩu đến nền kinh tế, cấu trúc cơ bản của mơ hình DCGE, dữ liệu cho mơ hình, xây dựng kịch bản mơ phỏng giảm thuế nhập khẩu theo lộ trình cam kết của Việt Nam. Cuới cùng là thực hiện mơ phỏng, phân tích đánh giá tác động của việc giảm thuế nhập khẩu đến cơ cấu ngành, tăng trưởng kinh tế, cán cân thương mại, ngân sách và phúc lợi Hộ gia đình và một sớ hàm ý chính sách. 2. Tổng quan nghiên cứu, cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu 2.1. Tổng quan nghiên cứu tác động của giảm thuế nhập khẩu đến nền kinh tế Việc cắt giảm thuế quan mang lại cơ hội cho quớc gia đang phát triển thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng nâng cao hiệu quả trên cơ sở phát huy các ngành cĩ lợi thế (World Bank, 2002) (Krueger, 1997). Xĩa bỏ hàng rào thuế quan trong khuơn khở các hiệp định FTA đã được kiểm chứng cĩ tác động tích cực đới với các ngành khuyến khích xuất khẩu và cản trở phát triển các ngành bảo hộ nhập khẩu (Santos‐Paulino & Thirlwall, 2004). Từ thập niên 2000, khi Việt Nam từng bước hội nhập với kinh tế khu vực và thế giới thơng qua các hiệp định thương mại tự do, đã cĩ một sớ các nghiên cứu về sự tác động của việc cắt giảm thuế quan đến tăng trưởng kinh tế, cơ cấu kinh tế, và các vấn đề cơ bản của kinh tế vĩ mơ như việc làm, tiền lương và bất bình đẳng thu nhập. Nguyễn Mạnh Tồn (2005) đã phát triển một mơ hình CGE động cho nền kinh tế Việt Nam dựa trên dữ liệu I/O năm 2000 và SAM 1999 nhằm phân tích tác động của tự do hĩa thương mại đến phân phới thu nhập ở Việt Nam, Trương Bá Thanh (2009) ứng dụng mơ hình CGE tĩnh đánh giá mới quan hệ giữa tự do hĩa thương mại và thay đởi cơ cấu kinh tế theo ngành của kinh tế Việt Nam, sử dụng bảng I/O 2000, kết hợp với SAM 1999 và các nguồn sớ liệu khác. Phát hiện từ việc mơ phỏng xác định các ngành thâm dụng lao động sẽ nhiều lợi thế trong khi đĩ các ngành thâm dụng vớn và được bảo hộ cao sẽ gặp nhiều khĩ khăn. David Vanzetti & Phạm Lan Hương (2006), Cassing & cộng sự (2010), Dordi & cộng sự (2015), Nguyễn Đức Thành & Nguyễn Thị Thu Hằng (2015) sử dụng mơ hình cân bằng tởng thể GTAP nhằm mơ phỏng quá trình đởi mới chính sách thương mại và các hiệp định FTA. Kết quả nghiên cứu cho thấy những thay đởi phần lớn xảy ra trong ngành dệt may và dịch vụ. Với các tiếp cận tương tự, Viện Chiến lược Phát triển (2008) ứng dụng mơ hình MIRAGE tập trung đánh giá tác động của việc cắt giảm mức thuế quan hợp nhất đến cơ cấu kinh tế, hoạt động sản xuất và thương mại. Kết quả mơ phỏng cho thấy, việc cắt giảm thuế quan khi Việt Nam gia nhập WTO làm cho sản xuất các ngành may mặc, da giày, điện tử sẽ mở rộng, đồng thời tác động tích cực tới ngành chăn nuơi và sản xuất sản phẩm cơ khí; trong khi đĩ, qui mơ sản xuất ngành nơng lâm sản; chè, hạt tiêu, cà phê giảm. 2.2. Cơ chế tác động của giảm thuế nhập khẩu đến nền kinh tế Việc giảm thuế nhập khẩu tác động đến cơ cấu ngành kinh tế được thực hiện theo một cơ chế rất phức tạp, thơng qua nhiều mới quan hệ ràng buộc và tác động qua lại, lan truyền qua nhiều khâu, nhiều vịng cho đến khi nền kinh tế đạt được cân bằng mới trong dài hạn. Trước hết, cắt giảm thuế nhập khẩu một hàng hĩa sẽ làm giảm giá bán và tăng cầu đới với mặt hàng đĩ trong ngắn hạn, đồng thời làm giảm cầu đới với các mặt 23
  27. Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng hàng thay thế và tăng cầu các mặt hàng bở sung. Người tiêu dùng sẽ cĩ khuynh hướng tăng sử dụng hàng nhập khẩu, thay vì trước đây sử dụng hàng hĩa đĩ được sản xuất trong nước. Do vậy, những ngành được bảo hộ cao sẽ gặp nhiều khĩ khăn và cĩ khả năng phải cắt giảm sản lượng. Bên cạnh đĩ, các ngành trước đây ít được bảo hộ sẽ được hưởng lợi do các nước đới tác cũng dỡ bỏ các rào cản thương mại đới với sản phẩm của các ngành này, nên sẽ cĩ nhiều cơ hội để đẩy mạnh xuất khẩu. Cắt giảm thuế nhập khẩu cịn tác động trực tiếp đến ngân sách của chính phủ, giá các yếu tớ đầu vào cho các ngành sản xuất, làm thay đởi chi phí sản xuất và giá bán của các ngành. Chính phủ cĩ thể phải thay đởi các chính sách, trong đĩ cĩ chính sách thuế để đảm bảo ởn định nguồn thu. Doanh nghiệp sẽ phải thay đởi chiến lược sản xuất, đầu tư trong ngắn hạn và dài hạn, điều chỉnh nhu cầu về lao động, vớn và các nguồn lực khác cho sản xuất để tới đa hĩa lợi nhuận. Ngồi ra, đầu tư nước ngồi, vay nợ, xuất khẩu và nhập khẩu cũng cĩ sự thay đởi, dẫn đến cĩ sự thay đởi tỷ giá trên thị trường ngoại hới. Thay đởi giá tương đới trên các thị trường sẽ điều chỉnh tỷ lệ tiết kiệm cũng như cơ cấu tiêu dùng của hộ gia đình và chính phủ, đầu tư của doanh nghiệp, sản lượng sản xuất của từng ngành, dịch chuyển lao động, vớn và đất đai sang các ngành cĩ lợi thế - tạo ra hiệu ứng lan tỏa cho tồn bộ nền kinh tế. Các nguồn lực được giải phĩng từ ngành ít hoặc khơng cịn lợi thế sẽ chuyển dịch đến các ngành cĩ lợi thế phát triển. 2.3. Cấu trúc cơ bản của mơ hình DCGE Mơ hình CGE cĩ nền tảng vững chắc dựa trên lý thuyết cân bằng kinh tế Walrasian. Theo đĩ, các chủ thể trong nền kinh tế kinh tế luơn tìm cách tới đa hĩa lợi ích của mình, tạo ra cơ chế ràng buộc, phụ thuộc lẫn nhau, thu nhập của chủ thể này chính là chi phí/ chi tiêu của chủ thể khác, khơng cĩ một chủ thể nào cĩ quyền lực tuyệt đới trên thị trường mà phụ thuộc lẫn nhau để tồn tại và phát triển; cung - cầu trên các thị trường quyết định mức giá cả của hàng hĩa, lao động và chi phí sử dụng vớn làm cho nền kinh tế luơn cĩ khuynh hướng trở về trạng thái ởn định, cân bằng. Về nguyên lý, mơ hình CGE thiết lập các giới hạn (ràng buộc) về thu nhập/tiêu dùng và nguồn lực sử dụng, nhằm bảo đảm rằng các hộ gia đình, chính phủ chỉ cĩ thể chi tiêu trong phạm vi ngân sách/ thu nhập của mình và các doanh nghiệp sử dụng các yếu tớ sản xuất khơng thể vượt quá tởng nguồn lực sẵn cĩ. Chính các ràng buộc về nguồn lực và ngân sách trong quá trình tới đa hĩa lợi ích của các chủ thể trong nền kinh tế đã thiết lập nền tảng cho việc phân tích lợi ích của các chủ thể kinh tế trên các cân bằng thị trường thơng qua sự liên kết. 24
  28. Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Hình 1. Cấu trúc cơ bản của mơ hình DCGE Theo mơ hình này, nền kinh tế ban đầu được giả định đang ở vị trí cân bằng, nghĩa là với thuế suất và mức giá cả hiện tại, tởng cung trên tất cả các thị trường đang ở thế cân bằng với tởng cầu của nĩ. Dưới tác động của các kịch bản thay đởi về thuế suất, nền kinh tế sẽ dịch chuyển từ điểm cân bằng cũ sang điểm cân bằng mới. Tại điểm cân bằng mới của nền kinh tế cĩ thể ước lượng được sự thay đởi của các ngành, tính tốn được những ảnh hưởng lên từng ngành nĩi riêng và lên tồn bộ nền kinh tế nĩi chung. Đới với mơ hình DCGE, nền kinh tế khơng chỉ hướng đến cân bằng trong ngắn hạn mà cịn chỉ ra xu hướng dịch chuyển theo thời gian để hướng đến cân bằng trong dài hạn. Mơ hình CGE được sử dụng để tính tốn trong nghiên cứu này là mơ hình động, chuẩn cho nền kinh tế mở, qui mơ nhỏ, chấp nhận giá và cạnh tranh theo định hướng thị trường. Cấu trúc lý thuyết của mơ hình được xây dựng trên cơ sở các nghiên cứu của Dervis et al.(1982), Vargas & F.Schreiner et al. (1999), Hosoe (2001); Chen (2004) và Tồn (2005). Mơ hình bao gồm ba khới cân bằng: Khới cân bằng động, khới cân bằng tạm thời và khới cân bằng dài hạn, cho phép mơ phỏng hoạt động và mới quan hệ trong dài hạn của năm thực thể chủ yếu của nền kinh tế: doanh nghiệp, chính phủ, hộ gia đình, hoạt động đầu tư và phần cịn lại của thế giới (ROW) (Hình 1). Trong mơ hình, cĩ l thị trường lao động, n thị trường hàng hĩa và một thị trường ngoại hới. Tở hợp giá cân bằng được xác định khi tất cả các thị trường đạt được trạng thái cân bằng. 2.4. Dữ liệu Dữ liệu cho mơ hình DCGE trong nghiên cứu này là Ma trận hạch tốn xã hội Việt Nam năm 2012 (VSAM2012). Bảng 1. Bảng SAM vĩ mơ Việt Nam năm 2012 (đvt: 1000 tỷ VND) Ngành Ngành Nhân Hộ gia Nhà Đầu Nước Tổng Thuế kinh tế sản phẩm tố SX đình nước tư ngồi thu Ngành 9,087 9,087 kinh tế Ngành 5,890 2,014 192 882 2,597 11,575 sản phẩm Nhân tố 2,889 2,889 sản xuất Hộ gia đình 2,602 75 160 2,837 Nhà nước 665 10 675 Thuế 308 70 287 665 Tiết kiệm 690 408 -216 882 Nước ngồi 2,418 133 2,551 Tổng chi 9,087 11,575 2,889 2,837 675 665 882 2,551 Nguồn: CIEM (2016) Lý thuyết về hạch tốn xã hội do Richard Stone khởi xướng, sau đĩ được Pyatt và Thorbecke hồn thiện. Ma trận hạch tốn xã hội (SAM) đã được quan tâm ở các nước đang phát triển vào những năm 1970. SAM cung cấp bức tranh tởng thể về nền kinh tế trong một khoảng thời gian nhất định; cho phép nghiên cứu tồn diện hơn các mới quan hệ sản xuất - phân phới - tiêu dùng trong nền kinh tế (Thorbecke, 2005). Tại Việt 25
  29. Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Nam, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (the Central Institution for Economic Management - CIEM) đã phới hợp với các tở chức quớc tế dưới sự hỗ trợ của cơ quan phát triển quớc tế Đan Mạch (Danish International Development Agency - DANIDA) xây dựng và cơng bớ các bảng SAM Việt Nam các năm 1999, 2000, 2003, 2007, 2011, 2012. VSAM2012 sử dụng trong nghiên này được chi tiết theo 63 ngành kinh tế, 7 nhân tớ sản xuất (6 nhân tớ lao động, 1 nhân tớ vớn), 20 nhĩm Hộ gia đình. 2.5. Kịch bản mơ phỏng Dưới tác động của tự do hĩa thương mại nĩi chung, các hàng rào thuế quan phải dần được gỡ bỏ theo lộ trình cam kết. Thuế suất thuế nhập khẩu trung bình năm cơ sở (năm 2012) của từng ngành được tính bằng giá trị thuế nhập khẩu trên giá trị nhập khẩu và được trình bày trên bảng 2. Bảng 2. Thuế suất thuế nhập khẩu (%) các ngành Mã ngành C1 C2 C3 C4 C5 C6 C7 C8 C9 C10 C11 C12 C13 Thuế suất 5,0 8,6 0,2 5,1 1,3 9,4 43,9 24,3 3,0 1,0 1,6 1,7 1,3 Mã ngành C14 C15 C16 C17 C18 C19 C20 C21 C22 C23 C24 C25 Thuế suất 1,4 8,9 8,9 0,3 7,3 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 Nguồn: Tính tốn của tác giả từ VSAM2012 Cĩ thể thấy rằng, việc nhập khẩu hàng hĩa tiêu dùng bị hạn chế nhiều hơn so với việc nhập khẩu nguyên vật liệu phục vụ sản xuất và đầu tư cơ bản. Đồ uớng, thuớc lá, chế biến thủy sản, dệt may, giày da cũng cịn chịu mức thuế suất cao. Trong xu thế hội nhập, thuế suất các mặt hàng nhập khẩu cĩ xu hướng giảm mạnh. Cụ thể: Theo kết quả đàm phán thuế quan trong WTO của Việt Nam được VCCI, 2010 tởng hợp thì: Sớ dịng thuế cĩ cam kết là 10.600 dịng và mức giảm thuế bình quân tồn biểu thuế khoảng 23% (từ mức là 17,4% năm 2006 xuớng cịn 13,4%). Trong đĩ: Sớ dịng thuế cam kết giảm khoảng 3.800 dịng thuế (chiếm 35,5% sớ dịng của biểu thuế); nhĩm mặt hàng cĩ cam kết cắt giảm thuế nhiều nhất bao gồm: dệt may, cá và sản phẩm cá, gỗ và giấy, hàng chế tạo khác, máy mĩc thiết bị điện, điện tử, thịt (lợn, bị), phụ phẩm. Sớ dịng thuế giữ ở mức thuế hiện hành (cam kết khơng tăng thêm): khoảng 3.700 dịng (chiếm 34,5% sớ dịng của biểu thuế). Sớ dịng thuế ràng buộc theo mức thuế trần (cao hơn mức thuế suất hiện hành với 3.170 dịng thuế (chiếm 30% sớ dịng của biểu thuế), chủ yếu là đới với các nhĩm hàng như xăng dầu, kim loại, hố chất, một sớ phương tiện vận tải. Theo VCCI (2015), Việt Nam đã ký kết 10 FTA song phương và đa phương (tính đến năm 2015); trong đĩ, cĩ 2 Hiệp định mới ký kết trong tháng 5/2015 là FTA giữa Việt Nam - Hàn Quớc (VKFTA) và FTA Việt Nam - Liên minh kinh tế Á - Âu (VCUFTA). Năm 2015 cũng là năm khởi đầu của lộ trình cắt giảm thuế quan ở mức cao nhất và tiến tới thực hiện cam kết cuới cùng về xĩa bỏ thuế suất thuế nhập khẩu trong các Hiệp định Thương mại tự do (FTA) mà Việt Nam đã ký kết; bao gồm: Hiệp định ATIGA vào năm 2018, ASEAN - Trung Quớc (ACFTA) năm 2020 và ASEAN - Hàn Quớc (AKFTA) năm 2021. Lộ trình cắt giảm thuế quan trong các FTA đều được cam kết thực hiện trong vịng 10 năm cho từng giai đoạn và được quy định cụ thể đới với từng hiệp định (VCCI, 2015). Riêng cam kết về thuế nhập khẩu của Việt Nam dành cho các nước trong Hiệp định TPP, Việt Nam sẽ cam kết xĩa bỏ gần 100% sớ dịng thuế, theo đĩ: 65,8% sớ dịng thuế cĩ thuế suất 0% ngay khi Hiệp định cĩ hiệu lực; 86,5% sớ dịng thuế cĩ thuế suất 0% vào năm thứ 4 kể từ khi Hiệp định cĩ hiệu lực; 97,8% sớ dịng thuế cĩ thuế suất 0% vào năm thứ 11 kể từ khi Hiệp định cĩ hiệu lực; các mặt hàng cịn lại cam kết xố bỏ thuế nhập khẩu với lộ trình xĩa bỏ thuế tới đa vào năm thứ 16 hoặc theo hạn ngạch thuế quan (Kim Thủy, 2015). 26
  30. Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Trong các Hiệp định thương mại đã ký kết, các mặt hàng được giảm thuế suất được chi tiết theo ngành hẹp (theo từng loại sản phẩm). Tuy nhiên, trong VSAM2012 ngành được gộp thành 63 ngành sản phẩm. Bên cạnh đĩ, mỗi Hiệp định ký kết lại giảm thuế suất cho các sản phẩm khác nhau và thời gian hiệu lực khác nhau. Lộ trình giảm thuế của các hiệp định cũng khác nhau, do đĩ, trong nghiên cứu này, tác giả giả định là tất cả các dịng thuế sẽ tiến tới mức cuới cùng 0%. Cho nên, kịch bản giảm thuế suất thuế nhập khẩu sẽ được xây dựng như sau: Thuế suất thuế nhập khẩu sẽ giảm dần về 0% đến năm 2025, giả định các loại thuế cịn lại khơng đổi. 3. Kết quả mơ phỏng và bàn luận 3.1. Tác động của giảm thuế nhập khẩu đến tăng trưởng kinh tế, cơ cấu ngành kinh tế Giảm thuế suất thuế nhập khẩu làm GDP tăng 7,87% trong dài hạn, GDP nơng nghiệp giảm 6,67%, GDP cơng nghiệp tăng 13,73%, GDP dịch vụ tăng 6,4%. Mặc dù GDP của nhĩm ngành dịch vụ cĩ tăng nhưng khơng theo kịp sự tăng lên mạnh mẽ về GDP trong nhĩm ngành cơng nghiệp nên làm cho tỷ trọng GDP nhĩm ngành dịch vụ trong tồn nền kinh tế cĩ xu hướng giảm nhẹ. Chính sự tăng giảm khơng đều về GDP trong các nhĩm ngành mà làm cho cơ cấu ngành kinh tế Việt Nam thay đởi theo hướng tăng tỷ trọng nhĩm ngành cơng nghiệp 2,54 điểm % (từ 46,75% lên 49,29%) và giảm tỷ trọng nhĩm ngành nơng nghiệp và dịch vụ tương ứng là 2,02 điểm% (từ 14,97% xuớng 12,95%) và 0,52 điểm % (từ 38,28% xuớng 37,76%) (Bảng 3). Trong nhĩm ngành cơng nghiệp, cĩ sự tăng lên mạnh mẽ GDP ngành sản xuất thiết bị phụ tùng (tăng 138,83%) làm tăng mạnh tỷ trọng ngành này trong nền kinh tế (từ 4,38% lên 9,70%) . Điều này khẳng định được vai trị của nhĩm ngành chế tạo trong nền kinh tế Việt Nam. Nền kinh tế sẽ dần chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa. Cĩ thể nhận thấy rằng, với kịch bản giảm thuế nhập khẩu, các ngành thâm dụng vớn cĩ cơ hội phát triển hơn là các ngành thâm dụng lao động. Kết quả này cĩ các điểm khác biệt so với nghiên cứu trước đây của Nguyễn Mạnh Tồn (2005), David Vanzetti & Phạm Lan Hương (2006), Cassing & cộng sự (2010), Dordi & cộng sự (2015), Nguyễn Đức Thành & Nguyễn Thị Thu Hằng (2015). Sự khác biệt về kết quả nghiên cứu này là do: (1) thuế suất thuế nhập khẩu hiện nay đã giảm mạnh so với trước đây nên mức độ tác động của việc giảm thuế suất khơng nhiều, (2) các ngành thâm dụng lao động khơng cịn lợi thế về lao động giá rẻ mà chịu áp lực của việc tăng chi phí tiền lương; trong khi đĩ các ngành thâm dụng vớn hưởng lợi do máy mĩc thiết bị nhập khẩu rẻ hơn khi giảm thuế nhập khẩu. Bảng 3. Tác động của giảm thuế nhập khẩu đến GDP Tớc độ tăng GDP (%) Cơ cấu GDP (%) Mã Ngành Ngắn hạn Dài hạn Năm gớc Ngắn hạn Dài hạn Nơng nghiệp -0,33 -6,67 14,97 14,83 12,95 C1 Trồng trọt -1,10 -9,93 9,49 9,34 7,93 C2 Chăn nuơi 2,72 2,58 2,30 2,35 2,19 C3 Lâm nghiệp -6,88 -26,55 0,50 0,46 0,34 C4 Thủy sản 1,03 0,68 2,67 2,68 2,49 Cơng nghiệp 0,35 13,73 46,75 46,65 49,29 C5 CN khai thác -0,38 0,76 7,27 7,21 6,80 C6 Chế biến thủy sản -3,40 -6,43 0,82 0,78 0,71 C7 Đồ uớng 2,81 3,26 1,07 1,10 1,03 C8 Thuớc lá 1,33 -10,23 0,16 0,16 0,13 C9 CB thực phẩm -1,77 -10,31 3,25 3,18 2,71 C10 CN hĩa chất -5,08 -14,28 1,75 1,66 1,39 27
  31. Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng C11 Luyện kim -1,33 7,68 2,51 2,47 2,51 C12 Sản xuất thiết bị phụ tùng -2,80 138,93 4,38 4,24 9,70 C13 Sản xuất Sp dầu mỏ -3,61 -19,10 1,07 1,02 0,80 C14 Ơ tơ, xe máy 7,42 5,01 1,74 1,86 1,69 C15 Dệt may -2,37 -3,24 4,44 4,31 3,99 C16 Giày da -1,86 -7,41 2,96 2,89 2,54 C17 Điện, nước, ga 2,09 6,48 3,20 3,25 3,16 C18 Các SP cơng nghiệp khác 0,36 1,14 6,45 6,44 6,05 C19 Xây dựng 8,25 15,93 5,66 6,10 6,09 Dịch vụ 1,17 6,40 38,28 38,51 37,76 C20 Bán buơn, bán lẻ 0,15 10,47 9,67 9,63 9,91 C21 Khách sạn, nhà hàng 0,64 1,92 2,74 2,75 2,59 C22 Vận tải 1,13 8,69 3,80 3,82 3,83 C23 Tài chính 0,82 2,93 4,20 4,21 4,01 C24 Các dịch vụ kinh doanh khác 2,51 5,93 8,18 8,33 8,03 C25 Dịch vụ cơng 1,38 4,60 9,69 9,77 9,39 Tổng 0,56 7,87 100,00 100,00 100,00 Nguồn: Kết quả mơ phỏng từ mơ hình 3.2. Tác động của giảm thuế suất thuế nhập khẩu đến nhập khẩu, xuất khẩu Khi thuế suất thuế nhập khẩu giảm xuớng, nhập khẩu sẽ tăng. Tuy vậy, điều này khơng phải lúc nào cũng dẫn đến thâm hụt thương mại mà cịn phụ thuộc vào xuất khẩu. Cĩ nhiều yếu tớ ảnh hưởng đển xuất khẩu: (1) giá một sớ mặt hàng nhập khẩu giảm xuớng giúp giảm chi phí sản xuất hàng xuất khẩu, làm tăng năng lực cạnh tranh của hàng xuất khẩu; (2) các đới tác FTA cũng cắt giảm thuế quan, nên cũng sẽ gia tăng nhập khẩu từ các nước này (một phần nhu cầu gia tăng này sẽ được hàng xuất khẩu của Việt Nam đáp ứng). Cắt giảm thuế quan dự báo sẽ gây nên nhiều thách thức trong lĩnh vực nơng nghiệp, GO nơng nghiệp giảm, xuất khẩu giảm mạnh và nhập khẩu ngày càng tăng (Bảng 4). Như vậy, kết quả này là trùng hợp với các nghiên cứu định lượng cũng sử dụng mơ hình CGE của Nguyễn Chân & Trần Kim Dung (2001), David Vanzetti & Phạm Lan Hương (2006) và Viện chiến lược phát triển (2008). Cùng với sự tăng lên về kết quả sản xuất trong lĩnh vực cơng nghiệp, giá trị xuất khẩu trong lĩnh vực này cũng tăng mạnh trong dài hạn (38%); trong đĩ, cĩ sự đĩng gĩp đáng kể của ngành sản xuất thiết bị phụ tùng (tăng 180,76%), ngành luyện kim (tăng 9,26%), ơ tơ xe máy (tăng 6,26%). Do các ngành này sử dụng nguyên vật liệu, máy mĩc thiết bị đầu vào được nhập khẩu với chi phí thấp hơn làm giảm giá thành sản xuất của các sản phẩm, trong đĩ cĩ sản phẩm xuất khẩu, điều này sẽ làm tăng khả năng cạnh tranh của các sản phẩm xuất khẩu. Theo kịch bản giảm thuế nhập khẩu, trong dài hạn, tớc độ tăng xuất khẩu (28,02%) cao hơn tớc độ tăng nhập khẩu (26,3%); vì vậy, cĩ thể nĩi rằng Việt Nam càng hội nhập thì càng cĩ khả năng thặng dư thương mại và cĩ thể đạt được mục tiêu về tăng trưởng xuất, nhập khẩu như đã đề ra trong “Chiến lược xuất nhập khẩu hàng hĩa thời kỳ 2011 – 2020, định hướng đến 2030” là phải tăng trưởng khoảng 10% thời kỳ 2021-2030 về xuất khẩu và tăng trưởng dưới 10% về nhập nhẩu (Bộ Cơng Thương, 2011). Như vậy, giảm thuế nhập khẩu cĩ tác động rất mạnh lên tăng trưởng xuất khẩu một sớ ngành sản xuất tại Việt Nam, nhưng cĩ thể làm tăng nhập khẩu trên diện rộng, đới với mọi loại hàng hĩa. Điều này, một mặt đem lại lợi ích lớn cho người tiêu dùng Việt Nam thơng qua việc được tiêu dùng hàng hĩa giá rẻ hơn, chất 28
  32. Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng lượng tớt hơn, nhưng mặt khác, cũng cảnh báo sự cạnh tranh gay gắt hơn trong tất cả các lĩnh vực sản xuất tại Việt Nam. Tĩm lại, việc giảm thuế suất thuế nhập khẩu cĩ tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế cả trong ngắn hạn và dài hạn, nền kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng nhĩm ngành cơng nghiệp; giảm tỷ trọng nơng nghiệp và dịch vụ. Tỷ trọng dịch vụ giảm nhưng sản lượng trong lĩnh vực này cĩ xu hướng tăng lên; trong đĩ, các ngành dịch vụ đĩng vai trị động lực trong nền kinh tế tăng mạnh. Điều đĩ cho thấy nền kinh tế đã cĩ nhiều chuyển biến tích cực trong xu thế hội nhập; cơ cấu ngành khơng cịn thiên về các dịch vụ truyền thớng. Trong cơng nghiệp, các ngành sản xuất tư liệu sản xuất đã phát huy được vai trị chủ lực và phát triển, nhất là ngành sản xuất máy mĩc thiết bị. Kết quả giảm thuế nhập khẩu cũng hàm ý rằng, cơng nghiệp Việt Nam khơng cịn dựa vào những ngành thâm dụng lao động và chế biến giản đơn mà dần chuyển sang nền cơng nghiệp theo hướng hiện đại hĩa trong quá trình hội nhập. Bảng 4. Tác động của giảm thuế nhập khẩu đến nhập khẩu, xuất khẩu Nhập khẩu Xuất khẩu % tăng Cơ cấu (%) % tăng Cơ cấu (%) Ngắn Dài Năm Ngắn Dài Ngắn Dài Năm Ngắn Dài hạn hạn gớc hạn hạn hạn hạn gớc hạn hạn NN 2,27 4,09 8,42 8,41 6,94 -5,30 -25,06 5,89 5,69 3,45 C1 2,89 4,85 3,48 3,50 2,89 -7,00 -36,88 3,65 3,47 1,80 C2 4,05 6,16 0,56 0,57 0,47 -0,25 -0,25 0,12 0,12 0,09 C3 1,53 3,17 4,35 4,32 3,55 -6,50 -19,12 0,57 0,54 0,36 C4 5,34 13,82 0,02 0,02 0,02 -1,27 -1,32 1,55 1,57 1,20 CN 2,21 29,69 85,46 85,34 87,76 -1,56 38,00 79,11 79,48 85,27 C5 3,07 7,84 3,07 3,09 2,62 -0,55 -0,12 9,62 9,77 7,51 C6 8,77 23,67 0,48 0,51 0,47 -3,45 -7,96 4,84 4,77 3,48 C7 11,62 30,67 0,04 0,05 0,05 -2,48 -2,14 0,76 0,76 0,58 C8 10,74 31,17 0,23 0,25 0,24 -1,87 -3,69 0,21 0,21 0,16 C9 6,29 16,67 5,07 5,27 4,69 -2,13 -8,24 10,66 10,65 7,64 C10 0,44 4,33 11,81 11,59 9,76 -1,77 -4,91 1,44 1,44 1,07 C11 1,47 14,86 13,40 13,28 12,18 -1,72 9,26 3,50 3,51 2,99 180,7 C12 2,57 85,52 22,52 22,57 33,08 -0,85 17,52 17,73 38,42 6 C13 1,31 4,40 11,23 11,12 9,28 -0,23 2,01 0,07 0,07 0,06 C14 9,83 17,45 1,80 1,93 1,68 -2,78 6,25 1,01 1,00 0,84 C15 -0,46 0,96 7,40 7,19 5,91 -1,66 0,11 11,99 12,03 9,37 C16 1,15 -0,58 1,13 1,11 0,89 -2,27 -11,38 7,10 7,09 4,92 C17 6,11 13,50 0,12 0,12 0,11 -3,24 -3,45 0,02 0,02 0,01 C18 3,71 20,06 7,16 7,25 6,80 -1,36 1,61 10,36 10,43 8,23 C19 9,63 0,00 0,00 0,00 0,00 1,38 0,00 0,00 0,00 0,00 DV 4,52 9,54 6,12 6,25 5,31 -3,22 -3,76 15,01 14,82 11,28 C20 3,38 16,69 0,05 0,05 0,04 -5,18 -6,35 5,33 5,16 3,90 C21 5,91 7,65 0,69 0,71 0,59 -2,17 -3,23 3,94 3,94 2,98 C22 3,60 7,86 0,64 0,65 0,55 -1,68 1,66 3,86 3,87 3,07 C23 3,73 7,14 2,25 2,28 1,91 -3,18 -5,04 0,65 0,64 0,48 C24 4,51 10,96 0,83 0,85 0,73 -2,55 -5,69 0,28 0,28 0,21 29
  33. Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng C25 5,40 13,29 1,67 1,72 1,50 -2,97 -12,00 0,94 0,93 0,65 NK 2,36 26,30 100 100 100 -2,03 28,02 100 100 100 T Nguồn: Kết quả mơ phỏng từ mơ hình 3.3. Tác động của giảm thuế nhập khẩu đến ngân sách Nhà nước và phúc lợi Hộ gia đình Thuế nhập khẩu giảm làm cho ngân sách giảm là điều khơng thể tránh khỏi (giảm 1,44% trong ngắn hạn). Tuy nhiên, giảm thu thuế nhập khẩu lại đi kèm với gia tăng kim ngạch thương mại và mở rộng kinh tế, từ đĩ lại tạo điều kiện tăng thu từ các sắc thuế khác. Cho nên, trong dài hạn tuy rằng giảm thuế nhập khẩu nhưng ngân sách tăng 3,97%. Kết quả ngân sách tăng là do tăng nguồn thu từ các sắc thuế khác: thuế GTGT tăng 19,33%, thuế TNDN tăng 12,40%, thuế TNCN tăng 8,18%. Nguồn thu từ thuế TNDN, thuế GTGT chiếm trên 80% thu ngân sách Nhà nước (tính tốn từ VSAM2012), vì vậy, tăng thu từ các sắc thuế này cĩ thể bù đắp khoản thuế nhập khẩu giảm do hội nhập. Bảng 5. Tác động của giảm thuế nhập khẩu đến Ngân sách và phúc lợi Tớc độ tăng (%) Ngắn hạn Dài hạn Thu ngân sách từ thuế -1,14 3,97 - Thuế nhập khẩu -18,39 -100,00 - Thuế giá trị gia tăng 0,38 19,33 - Thuế thu nhập doanh nghiệp 0,81 12,40 - Thuế thu nhập cá nhân 1,21 8,18 Phúc lợi Hộ gia đình - 2,71 Nguồn: Kết quả mơ phỏng từ mơ hình Việc thay đởi thuế suất thuế nhập khẩu cĩ nhiều khả năng gây ra bất bình đẳng về thu nhập và sự biến đởi trong phúc lợi hộ gia đình. Do đĩ, nghiên cứu tiến hành kiểm tra tác động của việc thay đởi thuế suất thuế nhập khẩu đến phúc lợi hộ gia đình. Kết quả cho thấy, trong dài hạn, phúc lợi hộ gia đình tăng (2,71%). 4. Kết luận và hàm ý chính sách Sử dụng mơ hình CGE động, bộ dữ liệu VSAM2012 cùng với phần mềm GAMS, nghiên cứu này đã lượng hĩa mức độ tác động của của giảm thuế nhập khẩu đến các ngành và cả nền kinh tế trong dài hạn. Giảm thuế suất thuế nhập khẩu cho kết quả phù hợp với định hướng của Chính phủ về chuyển dịch cơ cấu ngành, về tăng trưởng cũng như tình hình thặng dư thương mại, tăng phúc lợi Hộ gia đình. Tuy nhiên, trước mắt cần thực hiện các giải pháp để khắc phục hậu quả của thâm hụt ngân sách nhà nước. Giảm thuế nhập khẩu làm cho nền kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng nhĩm ngành cơng nghiệp; giảm tỷ trọng nơng nghiệp và dịch vụ. Nền cơng nghiệp Việt Nam khơng cịn dựa vào những ngành cĩ lợi thế về lao động giá rẻ mà dần chuyển sang phát triển các ngành cần lao động cĩ kỹ năng để khơng những tận dụng các lợi thế so sánh hiện cĩ mà cịn giúp tạo thêm những lợi thế mới. Vì vậy, chính phủ cần cĩ các chính sách hỗ trợ hợp lý để thúc đẩy, phát triển những ngành cĩ hàm lượng cơng nghệ cao nhằm tăng năng suất và tăng sức cạnh tranh của hàng hĩa trong nước và đẩy mạnh xuất khẩu. Chính phủ cũng cần cân nhắc các chính sách hỗ trợ cho các hoạt động nghiên cứu và phát triển, tạo điều kiện gia tăng giá trị cho hàng hĩa xuất khẩu, thay vì gia cơng là chủ yếu như hiện nay. Mặc khác, khi các nguồn lực được tập trung vào các 30
  34. Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng ngành thâm dụng vớn và cơng nghệ cao, các ngành thâm dụng lao động và nơng nghiệp sẽ cĩ thể bị mất dần lợi thế, vì vậy cần phải cĩ chính sách để hỗ trợ và giảm thiểu các thiệt hại của các ngành này. Ngồi ra, khi các dịng thuế quan sẽ giảm về 0% khiến cho thu ngân sách từ thuế giảm làm cho Chính phủ phải tìm cách bù đắp khoản thâm hụt này bằng các nguồn khác như tăng các loại thuế khác, tăng vay nợ hoặc cắt giảm chi tiêu thường xuyên nhằm giữ ởn định cán cân ngân sách. Tuy nhiên, kết quả mơ phỏng cho thấy giảm thu thuế nhập khẩu lại đi kèm với gia tăng kim ngạch thương mại và mở rộng kinh tế, từ đĩ lại tạo điều kiện tăng thu từ các sắc thuế khác. Cho nên, trong dài hạn tuy rằng giảm thuế nhập khẩu nhưng ngân sách tăng 3,97%. Vì vậy, Chính phủ khơng nhất thiết phải tăng thuế suất các sắc thuế khác để bù đắp phần giảm thuế nhập nhẩu. Trong bới cảnh nợ cơng tăng cao hiện nay, giải pháp tăng vay nợ khơng thể thực hiện. Do vậy, tùy từng giai đoạn và mục tiêu chính sách, các biện pháp cân bằng cán cân ngân sách này cần phải được cân nhắc để đảm bảo được sự ởn định vĩ mơ và khuyến khích được sản xuất và tiêu dùng, tránh gây ra những mâu thuẫn với các nỗ lực chính sách khác. Trước mắt, các chính sách nên tập trung vào cắt giảm chi tiêu thường xuyên. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Cassing, J. và cộng sự (2010), Báo cáo Đánh giá tác động của các hiệp định thương mại tự do đới với kinh tế Việt Nam, Hà Nội, Việt Nam. [2] Chen, K. (2004), An Illustrative CGE model, Graduate School of International Corporation Studies (GSICS), Kobe University. [3] CIEM (2016), Ma trận hạch tốn xã hội (SAM) Việt Nam năm 2012, NXB Lao động xã hội, Hà Nội. [4] Hosoe, N. (2001). Computable General Equilibrium with GAMS, National Graduate Institute for Policy Studies. [5] Kim Thủy (2015). Những nội dung cam kết về thuế quan trong TPP [Trực tuyến]. Địa chỉ: tpp/1093124/ [Truy cập: 20/06/2016]. [6] Krueger, A. O. (1997), "Free trade agreements versus customs unions", Journal of Development Economics, 54(1), 169–187. [7] Lê Quớc Phương, Đặng Huyền Linh (2009), “Tình hình xây dựng và ứng dụng mơ hình kinh tế tại một sớ cơ quan, tở chức ở Việt Nam”, Chuyên san dự báo Thơng tin khoa học Thớng kê, 21-30. [8] Nguyễn Đức Thành & Nguyễn Thị Thu Hằng (2015), Tác động của TPP và AEC lên nền kinh tế Việt Nam, NXB Thế giới, Hà Nội. [9] Nguyen Manh, T. (2005), The Long-Term Effect of Trade Liberalization on Income Distribution in Vietnam: A Multi- Household Dynamic Computable General Equilibrium Approach, Kobe University, Japan. [10] Santos‐Paulino, A., & Thirlwall, A. P. (2004), "The impact of trade liberalisation on exports, imports and the balance of payments of developing countries", The Economic Journal, 114(493), 50–72. [11] Shoven and Whalley (1984), Applied General-Equilibrium Models of Taxation and International Trade: An Introduction and Survey, 22(3), 1007-1051. [12] Tào Thị Hồng Anh (2007), Đởi mới và hồn thiện các chính sách thuế nhằm gĩp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Việt Nam theo hướng cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Mã sớ: 5.02.09, Chuyên ngành: Tài chính, lưu thơng tiền tệ và tín dụng, Học viện Tài chính Hà Nội. [13] Thorbecke. (2005), The use of social accounting matrices in modeling the 26th General Conference of The International Association for Research in Income and Wealth Cracow, Poland. [14] Trương Bá Thanh (2009), Mơ hình cân bằng tởng thể ứng dụng trong nghiên cứu cơ cấu ngành và hội nhập kinh tế quớc tế của Việt Nam, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng. 31
  35. Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng [15] VCCI (2015), Lộ trình cắt giảm thuế quan trong các FTA [Trực tuyến]. Địa chỉ: [Truy cập: 20/06/2016]. [16] Viện Chiến lược phát triển (2008), Đánh giá tác động của gia nhập WTO tới nền kinh tế Việt Nam sử dụng mơ hình cân bằng tởng thể (CGE), Diễn Đàn Kinh Tế và Tài Chính, Khĩa Họp Lần 7, Triển Vọng Phát Triển Của Việt Nam Một Năm Sau Khi Gia Nhập WTO, Đà Nẵng. [17] World Bank (2002), Building institutions for markets, World Development Report 2002. 32
  36. Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ THƯƠNG MẠI TỰ DO VÀ CÁC TÁC ĐỘNG CỦA CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM ThS. Lê Vũ Tường Vy Trường Đại học Quy Nhơn TĨM TẮT Trải qua nhiều thế kỷ, thực tiễn thường xuyên biến đổi, xã hội ngày càng hiện đại văn minh; nhưng các tư tưởng của lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith, đặc biệt là lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo vẫn cịn sống mãi, vẫn được những con người của xã hội hiện đại tiếp tục nghiên cứu và vận dụng vào đời sống thực tiễn của mỗi quốc gia. Nghiên cứu các lý thuyết thương mại tự do (TMTD), Việt Nam đã mở cửa và cơng cuộc đổi mới do Đảng ta lãnh đạo và khởi xướng đã tạo nên những gam màu tươi sáng trong bức tranh kinh tế - xã hội của đất nước. Tới nay, Việt Nam đã thiết lập quan hệ thương mại với hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ, được xem là một trong những nước cĩ nền kinh tế hướng xuất khẩu mạnh mẽ nhất trong khối các nước ASEAN. Trong tiến trình này cĩ sự tác động khơng nhỏ của các hiệp định TMTD đã được ký kết. Bài viết tập trung phân tích cơ sở lý thuyết về TMTD và làm rõ các tác động của các hiệp định TMTD đến nền kinh tế Việt Nam. Từ khĩa: FTA, hiệp định thương mại tự do, Thương mại tự do 1. Đặt vấn đề 1.1. Sự cần thiết lựa chọn vấn đề nghiên cứu Lý thuyết thương mại tự do (TMTD) là một hệ thống lý thuyết hồn chỉnh, phát triển từ thấp lên cao, từ đơn giản đến phức tạp. Lý thuyết sau bao giờ cũng cĩ sự kế thừa và phát triển của lý thuyết trước và mang tính khoa học ngày càng cao, ngày càng sát với thực tiễn. minh họa là lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo là lý thuyết cơ sở cơ bản của thương mại quốc tế. Tuy vẫn cịn một số hạn chế, nhưng lý thuyết lợi thế so sánh cĩ một ý nghĩa quan trọng cả về lý luận và thực tiễn đối với mọi quốc gia. Những nhà kinh tế đi sau và theo Ricardo đã bổ sung và hồn thiện lý thuyết lợi thế so sánh sát với thực tiễn, làm phong phú lý thuyết lợi thế so sánh. Việc nghiên cứu và vận dụng lý thuyết TMTD vào tình hình cụ thể của Việt Nam là việc làm cần thiết, gĩp phần nhận diện lợi thế so sánh của Việt Nam; trên cơ sở đĩ cĩ những định hướng và giải pháp thích hợp nhằm phát huy và phát triển lợi thế so sánh của Việt Nam trong phân cơng lao động quốc tế gĩp phần đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh tế đối ngoại trong bối cảnh mới. Nghiên cứu các lý thuyết TMTD, vận dụng lý thuyết TMTD giải thích cho TMTD ở Việt Nam: Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith: Việt Nam đã xác định được lợi thế của mình sản xuất nơng nghiệp và sản xuất những mặt hàng sử dụng nhiều lao động. Trong thời gian này Việt Nam chủ yếu tập trung xuất khẩu những mặt hàng nơng sản, những mặt hàng thơ chưa qua sơ chế và sau này là những mặt hàng như dệt may, giày dép những mặt hàng sử dụng nhiều lao động. Lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo: Việt Nam đã xác định XK những mặt hàng lợi thế của mình và những mặt hàng Việt Nam ít bất lợi nhất theo quan điểm của lợi thế so sánh, tham gia vào hoạt động ngoại thương Việt Nam chú trọng XK mặt hàng thế mạnh là nơng sản và hàng tiêu dùng nhưng bên cạnh đĩ cịn chú trọng những mặt hàng khác. 33
  37. Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Mơ hình Heckscher-Ohlin: trước đây Việt Nam chủ yếu XK các mặt hàng thơ cĩ hàm lượng lao động cao như: than, cà phê, dầu thơ, may mặc đây là những mặt hàng Việt Nam cĩ lợi thế do cĩ nguồn nguyên vật liệu phong phú, đa dạng; nguồn nhân cơng dồi dào, giá nhân cơng rẻ nhưng hiện tại Việt Nam đang tích cực và chủ trương thu hút vốn, cơng nghệ và kinh nghiệm quản lý tiên tiến từ bên ngồi để thay thế mặt hàng XK theo hướng tăng mặt hàng cĩ hàm lượng chất xám cao để tăng kim ngạch XK, đồng thời giảm các mặt hàng là nguyên liệu thơ chưa qua sơ chế để sử dụng một cách cĩ hiệu quả hơn các nguồn lực để phát triển kinh tế một cách bền vững. Việc nghiên cứu và vận dụng lý thuyết TMTD vào tình hình cụ thể của Việt Nam là việc làm cần thiết, gĩp phần nhận diện lợi thế so sánh của Việt Nam; trên cơ sở đĩ cĩ những định hướng và giải pháp thích hợp nhằm phát huy và phát triển lợi thế so sánh của Việt Nam trong phân cơng lao động quốc tế gĩp phần đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh tế đối ngoại trong bối cảnh mới. Nắm bắt được tình hình, Việt Nam đã chủ trương mở cửa nền kinh tế. Sau khi gia nhập WTO (2007), Việt Nam chính thức bước chân vào trường quốc tế và đang nỗ lực hội nhập kinh tế thế giới. Sự gĩp mặt của Việt Nam trên sân chơi kinh tế tồn cầu thể hiện qua việc Việt Nam đã ký kết các Hiệp định Thương mại tự do. Thương mại tự do là chính sách phổ biến giữa các chính trị gia, doanh nhân và các nhà kinh tế. Các chuyên gia tin rằng thương mại tự do là một giải pháp hữu hiệu cho các nước bởi những lý do sau: Thị trường mở rộng, cơ hội mở rộng Hiệp định tự do thương mại khu vực tạo điều kiện cho hàng hĩa và dịch vụ tự do qua biên giới bằng cách giảm các rào cản thương mại truyền thống như thuế quan, hạn ngạch và lệnh cấm. Thiết lập một mơi trường thương mại khơng hạn chế và khơng thiên vị đã thúc đẩy cạnh tranh, truyền cảm hứng cho đổi mới và tạo ra lợi ích cho tất cả các bên. Mặc dù cạnh tranh quốc tế cĩ thể gây tổn hại cho một số ngành trong nước nhưng cuối cùng nĩ cũng mang lại sự ổn định kinh tế và xã hội lớn hơn cho các quốc gia, nhiều cơ hội tiếp cận với các thị trường mới và tăng vốn cho các doanh nghiệp, đồng thời đưa ra các mức giá thấp hơn và nhiều sự lựa chọn hơn cho người tiêu dùng. Nền kinh tế mạnh mẽ hơn Hiệp định tự do thương mại khu vực đặt các nước trên một con đường chung dẫn đến sự thịnh vượng. Từ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tới tăng cường an ninh khu vực, thương mại tự do cho phép các nước tham gia cĩ được một loạt các lợi ích về kinh tế, xã hội và chính trị. Cạnh tranh, đổi mới và chuyển giao kiến thức được kích thích bởi tự do thương mại đã tạo ra sự tăng trưởng ở các nước phát triển và cũng như đang phát triển. Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Bhutan đã tăng hơn 77% kể từ khi ký kết Hiệp định tự do thương mại khu vực Nam Á (SAFTA). Các nước SAFTA khác như Ấn Độ và Sri Lanka cũng đã đạt được mức tăng trưởng tương tự. Ngồi việc thúc đẩy nền kinh tế, thương mại tự do cịn làm tăng mức độ hấp dẫn đầu tư của một quốc gia. Bằng cách giảm thiểu các hạn chế thương mại và khuyến khích minh bạch hơn, các Hiệp định tự do thương mại khu vực đã tạo ra một khả năng tiên liệu về kinh tế, làm an lịng các nhà đầu tư và làm tăng khả năng đầu tư. Ví dụ như, theo Ngân hàng Thế giới, dịng vốn rịng của đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) đến Kenya đã tăng hơn 250% sau khi nĩ gĩp phần hình thành khối thương mại Cộng đồng Đơng Phi (EAC). Mức sống được cải thiện Thương mại tự do cũng tạo ra các lợi ích xã hội. Những nước cởi mở hơn đối với thương mại quốc tế đều cĩ tỉ lệ cĩ việc làm cao hơn, thu nhập cao hơn và mức sống tốt hơn so với các quốc gia hạn chế thương mại. Ví dụ, tỷ lệ hộ nghèo của Mê-hi-cơ, theo Ngân hàng Thế giới định nghĩa là tỷ lệ dân số sống dưới mức 2 USD một ngày, đã giảm 63% kể từ khi nước này ký kết Hiệp định Thương mại Tự do Bắc Mỹ (NAFTA) năm 1994. Hơn nữa, tại Mê-hicơ, những ngành xuất khẩu từ 60% các sản phẩm của mình trở lên trả lương cao hơn 39% so với các ngành khơng xuất khẩu (XK). Canada cũng được hưởng các lợi ích xã hội của 34
  38. Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng NAFTA; theo Ngân hàng Thế giới, nước này đã giảm 23% tỉ lệ thất nghiệp kể từ khi ký thỏa thuận tự do thương mại khu vực. Quản trị tốt hơn Các hiệp định tự do thương mại khu vực cũng thúc đẩy quản trị tốt bằng cách kết hợp các cam kết ràng buộc với minh bạch, thủ tục đúng đắn và trách nhiệm giải trình trước cơng chúng. Trong khi mức sống được cải thiện khiến người ta ít cần phải tham nhũng hơn, thì các cam kết quốc tế đã khiến tham nhũng khơng cịn cơ hội nảy nở và phát triển. Đối với Rwanda, theo bộ Chỉ số Quản trị Tồn cầu (WGI) của Ngân hàng Thế giới, việc gia nhập Cộng đồng kinh tế Đơng Phi EAC đã gĩp phần giảm 220% tham nhũng. Các quốc gia khác cũng đã gặt hái được những lợi ích chính trị từ thương mại tự do. Ví dụ, El Salvador đã được cải thiện mức xếp hạng xã hội pháp quyền WGI của mình lên 92% và xếp hạng chất lượng quản lý nhà nước của mình lên 388% từ khi tham gia Hiệp định Thương mại Tự do Cộng hịa Dominica - Trung Mỹ - Hoa Kỳ (CAFTA- DR). Những quốc gia khác cùng kí tên trong Hiệp định này là Honduras và Nicaragua cũng đã cĩ những cải thiện tương tự. An ninh được tăng cường Ổn định chính trị và thịnh vượng cá nhân được đẩy mạnh nhờ tự do thương mại cũng dẫn đến tăng cường an ninh và ổn định khu vực. Khi các quốc gia giao thương tự do, họ trở nên gắn kết với nhau hơn về mặt kinh tế và ít cĩ khả năng đi đến chiến tranh. Ví dụ, kể từ khi hình thành Liên minh châu Âu, lục địa đã trải qua hai cuộc thế chiến giờ đây là nơi cĩ những quốc gia an bình nhất trên thế giới. Đơn giản vì con đường dẫn đến sự thịnh vượng cũng là con đường dẫn tới hịa bình. Trên đây là những tác động tích cực của thương mại tự do (Trích Ấn phẩm của Chương trình Thơng tin Quốc tế, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, tháng 3/2013). Tuy nhiên, những tác động của thương mại tự do đối với các nền kinh tế mới nổi khơng phải lúc nào cũng tích cực. Vì vậy, Việt Nam cũng phải nhận thức rõ ràng những tác động tích cực, thuận lợi và khĩ khăn, thách thức của thương mại tự do đối với các nước đang phát triển. Xuất phát từ hai lý do trên tác giả đã thực hiện nghiên cứu: “Cơ sở lý thuyết về thương mại tự do và các tác động của các hiệp định thương mại tự do đến nền kinh tế Việt Nam”. 1.2. Vấn đề nghiên cứu Vấn đề thứ nhất chính là nghiên cứu cơ sở lý thuyết về tự do thương mại mà sau này Việt Nam đã vận dụng chúng vào thực tiễn thương mại quốc tế tại Việt Nam. Vấn đề thứ hai thực tế các tác động của các hiệp định thương mại tự do đến nền kinh tế Việt Nam. 1.3. Nội dung nghiên cứu - Cơ sở lý thuyết về tự do thương mại - Các tác động của các hiệp định thương mại tự do đến nền kinh tế Việt Nam: Phân tích tác động tích cực, thuận lợi; khĩ khăn, thách thức và đưa ra một số giải pháp trong thời gian tới. 2. Cơ sở lý thuyết về tự do thương mại 2.1. Khái niệm Tự do thương mại là chính sách kinh tế mà theo đĩ Chính phủ khơng phân biệt đối xử với hàng hĩa nhập khẩu (NK) hoặc cản trở XK bằng việc áp dụng thuế đối với hàng NK hoặc trợ cấp cho các loại hàng hĩa XK, do vậy khi các quốc gia cĩ tự do thương mại thì sự trao đổi hàng hĩa và dịch vụ giữa các nước được thực hiện khơng cĩ sự kiểm sốt bằng những chính sách quản lý NK. Với chính sách này thì các quốc gia sẽ điều chỉnh chính sách thương mại của mình theo hướng giảm thiểu các rào cản thuế quan và phi thuế quan nhằm tạo thuận lợi cho sự phát triển hoạt động thương mại cả bề rộng lẫn chiều sâu. Tự do thương mại sẽ tạo điều mở rộng quy mơ XK của mỗi nước đồng thời nĩ cũng tạo điều kiện thuận lợi cho việc NK, mở cửa cho hàng hĩa, dịch vụ các nước khác thâm nhập thị trường nội địa dễ dàng hơn. 35