Mối quan hệ giữa dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và ngoại thương tại Việt Nam
Bạn đang xem tài liệu "Mối quan hệ giữa dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và ngoại thương tại Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- moi_quan_he_giua_dong_von_dau_tu_truc_tiep_nuoc_ngoai_va_ngo.pdf
Nội dung text: Mối quan hệ giữa dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và ngoại thương tại Việt Nam
- Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 MỐI QUAN HỆ GIỮA DÕNG VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGỒI VÀ NGOẠI THƢƠNG TẠI VIỆT NAM The relationship between foreign direct investment inflows and foreign trade in Vietnam ThS.NCS. Vũ Khánh Thịnh1, Trịnh Thảo Linh 2 1) Bộ Ngoại giao, 2) Sinh viên Học viện Tài chính Email: 1) thinhvukhanh107@gmail.com, 2) thaolinhtrinh2310@gmail.com TĨM TẮT Mục đích chính của nghiên cứu này là phân tích mối quan hệ giữa dịng vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi (FDI) và ngoại thƣơng tại Việt Nam từ 1991 đến 2018. Phân tích cho thấy FDI và ngoại thƣơng ở Việt Nam cĩ tác động hai chiều. Dịng vốn FDI đã tăng vốn đầu tƣ cho sản xuất hàng xuất khẩu, gĩp phần tăng giá trị xuất nhập khẩu, chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu, mở rộng thị trƣờng xuất nhập khẩu hàng hĩa Việt Nam. Tuy nhiên, việc chuyển giao cơng nghệ từ FDI sang doanh nghiệp trong nƣớc cịn hạn chế, cơng nghệ của doanh nghiệp FDI lạc hậu, vốn đầu tƣ của các dự án chƣa lớn, chủ yếu gia cơng cho các nhà đầu tƣ nƣớc ngồi, dẫn đến tác động tiêu cực của FDI đến ngoại thƣơng Việt Nam. Ngƣợc lại, quá trình mở rộng thị trƣờng xuất khẩu của Việt Nam, đặc biệt hƣớng tới các thị trƣờng lớn nhƣ Hoa Kỳ, EU đã thúc đẩy các nhà đầu tƣ châu Á, đặc biệt là Trung Quốc, Hàn Quốc, Hồng Kơng, Đài Loan (Trung Quốc) đầu tƣ vào Việt Nam để tận dụng cơ hội 489
- International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 thúc đẩy xuất khẩu sang các thị trƣờng lớn này. Từ phân tích trên, nghiên cứu đề xuất nhằm thúc đẩy tác động tích cực, hạn chế tác động tiêu cực của FDI đến ngoại thƣơng của Việt Nam trong thời gian tới. Từ khĩa: FDI, xuất khẩu, nhập khẩu, ngoại thƣơng, Việt Nam ABSTRACT The main purpose of this study is to analyze the relationship between foreign direct investment (FDI) inflow and import – export in Vietnam from the period of 1991 to 2017. The analysis shows that FDI and for- eign trade in Vietnam are two-way impact. FDI inflow has increased investment capital for production of export goods, contribute a great deal to increase export-import value, shift the structure of export goods, expand export-import market for Vietnamese goods. However, the transfer of technology from FDI to domestic enterprises is still limited, the technology of FDI enterprises is backward, investment capital of projects is not large. Vietnam does not have a global strategy item pro- duced by FDI enterprises, and Vietnam is primarily an outsourcing des- tination for foreign investors. These are the constraints that FDI has had a negative impact on Vietnam's foreign trade. Foreign trade also affects FDI inflow through Vietnam's expansion of export markets, especially to large markets such as the United State (US) and the European Union (EU), which has prompted Asian investors, especially China, South Ko- rea, Hongkong, Taiwan (China) to invest in Vietnam to take advantage of opportunities to promote exports to these large markets. From the above analysis, the study proposes Vietnam to promote positive impact, limit negative impact of FDI to foreign trade of Vietnam in the coming time. Keywords: FDI, Export, Import, Foreign Trade, Vietnam. 490
- Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 1. GIỚI THIỆU Quá trình hội nhập quốc tế đã tạo ra cơ hội lớn cho Việt Nam trong việc mở rộng quan hệ kinh tế với các quốc gia trên thế giới. Theo Bộ Cơng thƣơng, tính đến cuối năm 2017, Việt Nam đã cĩ quan hệ thƣơng mại với 187 quốc gia, trong đĩ Mỹ, EU, Nhật Bản và Trung Quốc là các đối tác lớn nhất. Việt Nam đã thu hút đƣợc 24.748 dự án FDI cĩ hiệu lực với tổng số vốn đăng ký lên tới 318,72 tỷ USD. Trong số tồn bộ dự án FDI đăng ký thì chỉ cĩ 54% số dự án đƣợc thực hiện. Các nhà đầu tƣ nƣớc ngồi đến từ 125 quốc gia trên tồn cầu đã đến và đầu tƣ vào 19 trên tổng số 21 lĩnh vực theo phân loại hệ thống phân loại kinh tế quốc dân của Việt Nam. Trong đĩ, tỷ lệ đầu tƣ vào các ngành cơng nghiệp sản xuất và chế biến là cao nhất, tiếp sau đĩ là các lĩnh vực bất động sản, sản xuất và phân phối điện, khí ga và nƣớc. Hàn Quốc hiện là nhà đầu tƣ lớn nhất tại Việt Nam, Nhật Bản xếp thứ hai, theo sau đĩ là các quốc gia nhƣ Singapore, Đài Loan, Quần đảo British Virgin, Hồng Kơng (Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, 2017). Rất nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng dịng vốn FDI và ngoại thƣơng cĩ quan hệ chặt chẽ. Tại Việt Nam, ngoại thƣơng và FDI đã đĩng gĩp rất tích cực vào tăng trƣởng kinh tế. Tuy nhiên, cĩ rất ít nghiên cứu về mối quan hệ giữa FDI và xuất – nhập khẩu tại Việt Nam trong giai đoạn 1991 – 2017, chính vì vậy việc trả lời câu hỏi: Liệu FDI cĩ ảnh hƣởng tới xuất nhập khẩu của Việt Nam hay khơng? Cơ chế ảnh hƣởng đĩ diễn ra nhƣ thế nào?, và Thƣơng mại cĩ cĩ mang lại dịng vốn FDI? Việc trả lời các câu hỏi này sẽ giúp cho chúng ta cĩ đƣợc cái nhìn tổng quan về FDI và ngoại thƣơng tại Việt Nam, cũng nhƣ những tác động tích cực và tiêu cực của FDI đến ngoại thƣơng và ngƣợc lại. 2.TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Theo Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) (1999), Hội nghị Liên Hợp quốc về Thƣơng mại và Phát triển (UNCTAD) (1999) và Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) (2011), FDI cĩ thể đƣợc hiểu là một khoản đầu tƣ đƣợc thực hiện bởi một thực thể hoặc một cá nhân kinh tế 491
- International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 tại một quốc gia, thực thể hoặc cá nhân đĩ cĩ thể tự mình thực hiện đầu tƣ hoặc hợp tác với một tổ chức kinh tế hoặc cá nhân khác tại một quốc gia khác, để đầu tƣ tiền của hoặc tài sản tại quốc gia đĩ thơng qua các dạng thức đầu tƣ nhất định. Những nhà đầu tƣ đĩ cĩ trách nhiệm trực tiếp và cùng nhau trong việc điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nhƣ các kết quả kinh doanh dựa trên tỷ lệ phần trăm đĩng gĩp cổ phần của họ đối với các dự án đầu tƣ. Trong khi đĩ, ngoại thƣơng đƣợc biết đến đĩ là hoạt động trao đổi vốn, hàng hĩa và dịch vụ giữa quốc gia này với quốc gia khác (Smiriti Chand, 2011); hoặc ngoại thƣơng bao gồm nhập khẩu, xuất khẩu và trung chuyển. Trong đĩ, dịng hàng hĩa vào trong một quốc gia đƣợc gọi là nhập khẩu, dịng chảy hàng hĩa ra từ một quốc gia đƣợc gọi là xuất khẩu, dịng trung chuyển thƣơng mại cịn đƣợc gọi là tái xuất khẩu, nĩ đề cập đến việc mua hàng hĩa từ một quốc gia và sau đĩ bán chúng cho một quốc gia khác sau một số quá trình chế biến (Gaurav Akrani, 2011). Giữa FDI và thƣơng mại cĩ mối quan hệ tác động qua lại, theo đĩ FDI cĩ tác động đến ngoại thƣơng nhƣ: (1) FDI giúp nước chủ nhà chuyển đổi cơ cấu sản phẩm xuất khẩu. Rodríguez-Clare (2001) nghiên cứu tại Costa Rica cho thấy các nhà đầu tƣ nƣớc ngồi đầu tƣ mạnh vào lĩnh vực cơng nghệ cao đã giúp nƣớc này thay đổi cơ cấu xuất khẩu từ dệt may sang xuất khẩu cĩ giá trị cao. Tƣơng tự nhƣ vậy, Tunea (2006), Nag và cộng sự (2007), Economist Intelligence Unit (2010), Singh, Ha- rinder và Kwang W.Jun (1999) nghiên cứu ở Malaysia, Trung Quốc, Mexico, Cộng hịa Séc, Thái Lan cho thấy các nhà đầu tƣ nƣớc ngồi đang đƣợc đầu tƣ mạnh vào các lĩnh vực nhƣ điện tử, viễn thơng, ơtơ, cơ khí, giúp các nƣớc này chuyển đổi cơ cấu xuất khẩu sang các mặt hàng nƣớc ngồi. (2) FDI giúp kết nối các nước tiếp nhận trong chuỗi giá trị tồn cầu. Nghiên cứu của Arnold và Javorcik (2009) ở Indonesia đã kết luận rằng dịng vốn FDI đã gĩp phần tăng cƣờng sự hội nhập của các cơng ty Indonesia vào nền kinh tế tồn cầu thơng qua tăng xuất khẩu và phụ thuộc nhiều hơn vào nhập khẩu từ các đầu vào trung gian. 492
- Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 Baldwin (2012) chỉ ra rằng nhờ các cơng ty Nhật Bản đầu tƣ vào Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kơng (Trung Quốc) và Singapore vào những năm 1970, các nƣớc này đã bƣớc vào chuỗi cung ứng tồn cầu bằng cách chuyên sản xuất linh kiện và lắp ráp các sản phẩm, qua đĩ mở rộng hoạt động thƣơng mại của họ. (3) Iacovone và cộng sự (2011) nghiên cứu ở Mexico, Rodríguez-Clare (2001) nghiên cứu ở Costa Ri- ca, Rodrik (2006) nghiên cứu ở Trung Quốc, và Javorcik (2004) nghiên cứu ở Indonesia; Nghiên cứu của Blalock và Gertler (2008) ở Litva cho thấy việc chuyển giao cơng nghệ trực tiếp và gián tiếp từ các nhà đầu tƣ nƣớc ngồi sang nƣớc tiếp nhận đã nâng cao chất lƣợng và tính cạnh tranh của sản phẩm xuất khẩu ở các nƣớc này. Đồng thời, mức lao động và khả năng quản lý trong các doanh nghiệp trong nƣớc đã nhanh chĩng đạt đƣợc các tiêu chuẩn chung và tƣơng tự nhƣ các nhà đầu tƣ nƣớc ngồi. (4) Dịng vốn FDI gĩp phần mở rộng thị trường cho các nước tiếp nhận. Markusen (1984), cho rằng các nhà đầu tƣ nƣớc ngồi đầu tƣ vào các hàng hố và dịch vụ gia đình ở trong nƣớc sau đĩ xuất khẩu trở lại quê nhà đã giúp cho nƣớc tiếp nhận tiếp cận thị trƣờng nội địa dễ dàng hơn. Ngồi ra, Grossman và cộng sự (2006) cho rằng các chi nhánh của các cơng ty đa quốc gia sản xuất ở một nƣớc và xuất khẩu sang một nƣớc thứ ba gần các thị trƣờng của họ sẽ giúp các nƣớc tiếp nhận mở rộng thị trƣờng sang các nƣớc thứ ba. Ngoại thƣơng cũng cĩ tác động đến dịng vốn FDI, cụ thể nhƣ Kon- ya (2004), About-Stait (2005) và Arthar (2012) cho rằng tăng trƣởng xuất khẩu cải thiện phân bổ nguồn lực, khuyến khích dịng vốn FDI và chuyển giao cơng nghệ, từ đĩ nâng cao kỹ năng của cơng nhân và kỹ năng quản lý, tạo việc làm và nâng cao năng lực sản xuất của nền kinh tế. Portes và Rey (2005) lập luận rằng ngồi việc là nguồn thơng tin quan trọng cho các nhà đầu tƣ để thúc đẩy đầu tƣ ra nƣớc ngồi, nếu quốc gia này cĩ thị trƣờng xuất khẩu và giá trị xuất khẩu lớn, nĩ sẽ kích thích các nhà đầu tƣ. Đầu tƣ tƣ nhân vào các lĩnh vực định hƣớng xuất khẩu ở các nƣớc này. Obstfeld và Taylor (2004) khẳng định rằng các 493
- International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 nhà đầu tƣ nƣớc ngồi thúc đẩy FDI trong lĩnh vực xuất khẩu để bảo vệ thị trƣờng xuất khẩu của họ. 3.PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA FDI VÀ NGOẠI THƢƠNG TẠI VIỆT NAM a. Dịng vốn FDI giai đoạn 1988 – 2018 Tính đến hết tháng 12/2017, số dự án FDI đƣợc Việt Nam cấp phép cịn hiệu lực là 24.748 dự án, với tổng số vốn đăng ký đạt 318.722,62 triệu USD, bình quân mỗi dự án khoảng 12,878 triệu USD. FDI tại Việt Nam tồn tại với các hình thức khác nhau, bao gồm: Doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngồi; cơng ty liên doanh; hợp đồng BOT, BT, BTO; hợp đồng hợp tác kinh doanh; cơng ty cổ phần và cơng ty mẹ - con. Phần lớn các nhà đầu tƣ nƣớc ngồi khi đầu tƣ tại Việt Nam đều muốn thành lập doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngồi, hình thức BOT, BT, BTO cịn khá ít nhà đầu tƣ nƣớc ngồi đăng ký mặc dù Chính phủ Việt Nam đang khuyến khích các hình thức này, nhất là cho các dự án xây dựng kết cấu hạ tầng. Việt Nam thu hút đƣợc đầu tƣ của hàng nghìn tập đồn, doanh nghiệp đến từ 125 quốc gia và vùng lãnh thổ, chủ yếu đến từ các nƣớc trong khu vực châu Á nhƣ Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Hồng Kơng, ASEAN (nơi cơng nghệ chƣa cao) chiếm khoảng 75% tổng vốn FDI. Trong khi FDI từ các nƣớc phát triển nhƣ Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản chƣa cao. Về cơ bản, hầu hết các tỉnh, TP của Việt Nam đều đã thu hút đƣợc FDI với các hình thức đầu tƣ khác nhau, trong đĩ nhiều địa phƣơng trở thành trung tâm của các dự án FDI. Tuy nhiên, những địa phƣơng cĩ điều kiện cơ sở hạ tầng tốt hơn đã thu hút đƣợc FDI lớn hơn, nhƣ Đồng Nai, Bình Dƣơng, TP. Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phịng. Trong khi các địa phƣơng miền núi, nơng thơn ít thu hút đƣợc dự án FDI, khiến tình trạng bất cân bằng trong thu hút FDI ở Việt Nam. FDI cĩ mặt ở hầu hết các lĩnh vực kinh tế của Việt Nam, trong đĩ lĩnh vực cơng nghiệp chế biến, chế tạo cĩ số dự án và vốn đầu tƣ lớn nhất. Lĩnh vực này tăng rất nhanh trong các giai đoạn 1988-2004, 2005-2011 và 494
- Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 2012-2017, riêng giai đoạn 2012 – 2017 tăng gần 4 lần về số dự án và vốn đăng ký so với giai đoạn 1988-2004. Một số lĩnh vực tạo ra giá trị mới cũng tăng rất nhanh, nhƣ thƣơng nghiệp, sửa chữa và lĩnh vực sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nƣớc, cĩ giai đoạn tăng đến 10 lần cả về vốn và dự án đăng ký đầu tƣ. Lĩnh vực vận tải, kho bãi và truyền thơng cũng tăng rất nhanh về số dự án và vốn đăng ký, tạo mơi trƣờng đầu tƣ thuận lợi cho thu hút FDI, nhất là FDI vì mục đích thƣơng mại (khi chi phí vận tải rẻ hơn, thuận tiện hơn ). Các lĩnh vực liên quan đến cơng nghiệp dịch vụ, hoạt động chuyên mơn, khoa học, cơng nghệ đều cĩ số dự án đầu tƣ lớn so với các lĩnh vực khác. Những lĩnh vực trên trực tiếp tạo ra giá trị mới lại là những lĩnh vực cĩ dự án FDI đăng ký tăng nhanh, cho thấy FDI ở Việt Nam đang đƣợc thu hút đúng hƣớng. Tuy nhiên, giai đoạn 1988-2017, lĩnh vực kinh doanh bất động sản, khách sạn, nhà hàng cĩ số dự án FDI đăng ký chỉ chiếm 5,15% tổng dự án, nhƣng chiếm đến 20,45% tổng vốn đăng ký kinh doanh, đứng thứ 2 sau lĩnh vực sản xuất, chế biến, chế tạo. b.Ngoại thương của Việt Nam giai đoạn 1991 – 2017 Biểu đồ 1. Giá trị xuất nhập khẩu của Việt Nam và Cán cân thƣơng mại (Triệu USD) Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam - GSO Biểu đồ 1 cho thấy giá trị xuất khẩu và nhập khẩu của Việt Nam trong giai đoạn 1988 - 2017 đã tăng đều đặn, chỉ giảm trong giai đoạn 2008-2011. Đây cũng là thời kỳ khủng hoảng tài chính và suy thối kinh tế thế giới diễn ra, khiến thị trƣờng xuất khẩu của Việt Nam suy giảm. Tuy nhiên, xuất khẩu và nhập khẩu của Việt Nam tiếp tục tăng, 495
- International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 ngay cả trong năm 2012, 2014 và 2016, 2017, Việt Nam cĩ thặng dƣ thƣơng mại. Biểu đồ 2. Các thị trƣờng xuất khẩu chính của Việt Nam (Tỷ USD) Nguồn: Tổng cục Thống kê (GSO) Biểu đồ trên cho thấy Việt Nam đã mở rộng thị trƣờng xuất khẩu sang nhiều quốc gia và khu vực trên thế giới, đặc biệt, Mỹ, EU và Nhật Bản đã trở thành thị trƣờng xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam. Biểu đồ 3. Các thị trƣờng nhập khẩu chính của Việt Nam (Tỷ USD) Nguồn: Tổng cục Thống kê (GSO) 496
- Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 Biểu đồ 3 cho thấy giá trị nhập khẩu từ các nƣớc cơng nghiệp nhƣ Mỹ, EU, Nhật Bản và Hàn Quốc đang tăng lên. Tuy nhiên, tỷ lệ nhập khẩu từ các nƣớc ASEAN và Trung Quốc là rất lớn, đặc biệt là tỷ lệ nhập khẩu từ Trung Quốc tăng nhanh. ASEAN và Trung Quốc cĩ trình độ cơng nghệ thấp hơn so với EU, Mỹ, Nhật Bản và Hàn Quốc. Do đĩ, nhập khẩu máy mĩc thiết bị của các doanh nghiệp FDI từ ASEAN, Trung Quốc sẽ cĩ tác động tiêu cực đến hoạt động xuất khẩu và năng suất của hàng hĩa xuất khẩu. c. Mối quan hệ giữa dịng vốn FDI và Ngoại thương tại Việt Nam Thứ nhất, FDI và tổng vốn đầu tư cho sản xuất Biểu đồ 4. Tỷ lệ vốn FDI thực hiện theo ngành (%) Nguồn: Tổng cục Thống kê (GSO) Biểu đồ 4 cho thấy phần lớn vốn FDI vào Việt Nam đƣợc đầu tƣ cho sản xuất để xuất khẩu. Trong đĩ, tỷ lệ nơng, lâm, thủy sản đang giảm dần; sản xuất cơng nghiệp tăng; ngành cơng nghiệp nhẹ và chế biến luơn chiếm khoảng 40% trong giai đoạn từ năm 2000 đến nay. Đáng chú ý, sự thay đổi này tƣơng ứng với sự thay đổi trong tỷ lệ dịng vốn FDI vào Việt Nam do FDI chủ yếu đầu tƣ vào lĩnh vực cơng nghiệp, đặc biệt là trong các ngành sản xuất và chế biến. Đây là động lực thúc đẩy quá trình tái cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam. 497
- International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 Thứ hai, FDI và giá trị xuất khẩu, cán cân thương mại Biểu đồ 5. Cán cân thƣơng mại nĩi chung và FDI nĩi riêng (triệu USD) (Nguồn: Tác giả phân tích dữ liệu từ tổng cục thống kê và Ngân hàng Thế giới) Biểu đồ 5 cho thấy, nếu cán cân thƣơng mại Việt Nam luơn nhỏ hơn 0 (-), thì từ năm 2012 đến nay, thặng dƣ xuất khẩu, cán cân thƣơng mại của các doanh nghiệp FDI luơn lớn hơn 0 (+), do đĩ cho thấy FDI đã gĩp phần hạn chế thâm hụt thƣơng mại của Việt Nam theo thời gian, cũng nhƣ tác động của nĩ đến tăng trƣởng GDP. Trong sự tăng trƣởng của xuất khẩu của Việt Nam trong những năm qua, các doanh nghiệp FDI đã chiếm tỷ trọng lớn và tăng mạnh, cụ thể là: Biểu đồ 6. Tỷ trọng xuất khẩu của doanh nghiệp FDI trong tổng xuất khẩu của Việt Nam (%) (Nguồn: Tác giả phân tích từ dữ liệu của Tổng cục thống kê) Biểu đồ 6 cho thấy giá trị xuất khẩu của Việt Nam đang tăng lên và các doanh nghiệp FDI đang đĩng gĩp đáng kể vào tổng giá trị xuất khẩu tại Việt Nam. Trong giai đoạn 1991-1995, tổng xuất khẩu của 498
- Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 Việt Nam rất nhỏ, chỉ đạt 17.156 triệu USD, trong đĩ các doanh nghiệp FDI (mặc dù đã bắt đầu giải ngân vào năm 1991) chiếm 17,1%. Tuy nhiên, trong các giai đoạn tiếp theo, xuất khẩu của Việt Nam tăng 8 đến 10 lần so với giai đoạn 1991-1995, trong đĩ, tỷ trọng của các doanh nghiệp FDI cũng tăng lên, chiếm 68,2% trong giai đoạn 2012-2017. Thứ ba, FDI và tái cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu tại Việt Nam Biểu đồ 7. Cấu trúc sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam (%) ( Nguồn: Tác giả phân tích từ dữ liệu của Tổng cục thống kê) Biểu đồ 7 cho thấy cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam đang chuyển từ hàng nơng sản sang hàng cơng nghiệp, trong đĩ các sản phẩm cơng nghiệp nhẹ (chế biến, chế tạo) đang tăng nhanh. Kết quả này phù hợp với cấu trúc của dịng vốn FDI ở Việt Nam. Điều này cho thấy rằng FDI trong cơng nghiệp đã gĩp phần chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam từ sản phẩm nơng nghiệp sang cơng nghiệp. Thứ tư, FDI và nhập khẩu vào Việt Nam Biểu đồ 8. Tỷ trọng giá trị sản phẩm nhập khẩu Việt Nam (%) (Nguồn: Tác giả phân tích từ dữ liệu của Tổng cục thống kê) 499
- International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 Biểu đồ 8 cho thấy tỷ trọng hàng hĩa nhập khẩu làm nguyên liệu sản xuất (máy mĩc, thiết bị và vật liệu) đã tăng lên theo thời gian, trong đĩ tỷ lệ máy mĩc và thiết bị đƣợc sử dụng cho sản xuất luơn tăng từ 28% trở lên, đáng chú ý trong giai đoạn 2012 - 2016 chiếm 39,2%. Đây cũng là thời kỳ Việt Nam tăng trƣởng xuất khẩu cao, năm 2012 lần đầu tiên Việt Nam cĩ thặng dƣ thƣơng mại và những năm tiếp theo cán cân thƣơng mại tiếp tục ổn định. Tuy nhiên, tỷ lệ nhập khẩu nguyên liệu thơ vẫn cịn rất cao, cho thấy ngành cơng nghiệp hỗ trợ của Việt Nam chƣa phát triển, chủ yếu chủ yếu nhập từ nƣớc ngồi. Điều này cũng cho thấy Việt Nam chủ yếu là thị trƣờng gia cơng cho sản xuất xuất khẩu. Biểu đồ 10 thể hiện giá trị nhập khẩu của các doanh nghiệp FDI đang tăng lên và chiếm tỷ trọng lớn hơn trong giá trị nhập khẩu từ các doanh nghiệp trong nƣớc. Điều này cho thấy giá trị nhập khẩu trƣớc năm 2012 của Việt Nam bị chi phối bởi các doanh nghiệp trong nƣớc, nhƣng từ năm 2012 trở đi, nĩ bị chi phối bởi các doanh nghiệp FDI. Với số lƣợng máy mĩc, thiết bị và nguyên liệu sản xuất nhập khẩu ngày càng tăng, các doanh nghiệp FDI ảnh hƣởng đến sản phẩm xuất khẩu của hàng hĩa Việt Nam, đặc biệt là giai đoạn 2012-2016. Biểu đồ 10. Giá trị nhập khẩu của Việt Nam theo ngành kinh tế (triệu USD) (Nguồn: Tổng cục Thống kê (GSO)) Thứ sáu, FDI và năng suất lao động tại Việt Nam 500
- Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 Bảng 1. Năng suất lao động ở Việt Nam theo loại hình cơng nghiệp (Triệu VNĐ) 1996 2000 2005 2010 2015 2016 Nơng, lâm, ngƣ nghiệp 9.595 11.285 14.548 16.334 19.886 20.958 Khai thác 990.778 892.477 827.996 742.177 1012.045 1165.891 Cơng nghiệp chế biến, chế tạo 33.593 41.701 49.443 42.036 54.759 56.124 Xây dựng 67.629 56.804 46.226 42.669 50.112 50.258 Dịch vụ điện, nƣớc, khí ga 133.432 167.909 206.326 310.291 479.172 519.768 Bán buơn, bán lẻ, dịch vụ khách sạn 42.303 40.904 45.429 34.488 40.646 43.261 Logistics 34.688 36.102 38.109 48.957 58.638 63.775 Dịch vụ bất động sản, tài chính 971.941 951.27 893.675 697.603 585.034 544.589 Các dịch vụ khác 24.926 34.809 33.772 41.635 51.382 54.217 (Nguồn: Tác giả tính tốn từ dữ liệu của Quỹ tiền tệ quốc tế và Tổng cục thống kê) Từ con số trên, năng suất lao động trong các lĩnh vực FDI lớn đã tăng lên, nhƣng tốc độ tăng trƣởng khơng lớn. Lĩnh vực cĩ năng suất tăng là cung cấp điện, nƣớc và khí ga. Trong khi đĩ, các ngành cơng nghiệp chế tạo và chế biến đã tăng nhƣng khơng cao bằng mức vốn FDI trong lĩnh vực này. Điều này cho thấy tác động của FDI đến năng suất lao động ở Việt Nam là khơng đáng kể, cĩ thể là do trình độ chuyển giao cơng nghệ và đào tạo lao động của các doanh nghiệp FDI ở Việt Nam thấp. Điều này cĩ thể lý giải là các nhà đầu tƣ nƣớc ngồi lớn nhất tại Việt Nam, theo số dự án, vẫn cịn hiệu lực cho đến năm 2018 chủ yếu từ: Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Singapore, Trung Quốc, Hồng Kơng, Malaysia, Pháp và Thái Lan. Trong đĩ các dự án sản xuất chủ yếu do các nhà đầu tƣ từ châu Á, đặc biệt là Trung Quốc và ASEAN, nơi cơng nghệ lạc hậu so với các nhà đầu tƣ từ Mỹ và EU (trong khi Mỹ và EU đầu tƣ vào Việt Nam rất ít). Vì vậy, khi đầu tƣ vào Việt Nam, các nhà 501
- International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 đầu tƣ này mang đến máy mĩc, thiết bị và cơng nghệ khơng tiên tiến, dẫn đến năng suất lao động ở Việt Nam thấp. Thứ bảy, FDI và quá trình mở rộng thị trường xuất khẩu Các thị trƣờng chính của Việt Nam là: Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Hồng Kơng, Đức, UAE, Hà Lan, Anh, Malaysia, Singapore, Thái Lan, Pháp, Ưc và Đài Bắc. Trong khi đĩ, các thị trƣờng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam cĩ sự gĩp mặt của các nhà đầu tƣ lớn. Biểu đồ 11. Thị trƣờng xuất khẩu chính của Việt Nam (Nguồn: ITC) Bảng dƣới cho thấy: (1) Các nhà đầu tƣ FDI lớn nhất của Việt Nam cũng là thị trƣờng xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam; (2) hầu hết các thị trƣờng xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam cũng là những thị trƣờng xuất khẩu lớn nhất của các nhà đầu tƣ FDI lớn nhất của Việt Nam; (3) Việt Nam là một trong 10 thị trƣờng xuất khẩu lớn nhất của 8 trong số 10 nhà đầu tƣ FDI lớn nhất của Việt Nam. Do đĩ, cùng với quá trình đầu tƣ FDI, các nhà đầu tƣ nƣớc ngồi khơng chỉ gia tăng thƣơng mại và đầu tƣ song phƣơng giữa Việt Nam và nƣớc họ, mà cịn hỗ trợ Việt Nam mở rộng xuất khẩu sang các thị trƣờng lớn. Những thị trƣờng này cũng là thị trƣờng xuất khẩu chính của các nhà đầu tƣ nƣớc ngồi. Thơng qua việc thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam sang các thị trƣờng lớn, FDI đã gĩp phần làm tăng giá trị xuất khẩu của Việt Nam. 502
- Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 Bảng 2. Thị trƣờng xuất khẩu chính của các nhà đầu tƣ lớn nhất của Việt Nam6 (Nguồn: Tác giả phân tích từ dữ liệu của ITC) Thứ tám, mở rộng ngoại thương và dịng vốn FDI vào Việt Nam Biểu đồ 12 và Bảng 3 cho thấy số lƣợng các dự án FDI đã đăng ký và số vốn đăng ký tại Việt Nam dao động giống nhƣ nhập khẩu và xuất khẩu ở Việt Nam từ 1988 đến 2017. Từ 1988 đến 1994, khi Mỹ chƣa dỡ bỏ cấm vận đối với Việt Nam, giá trị thƣơng mại của Việt Nam rất thấp, cũng nhƣ mức độ đăng ký vốn FDI ở Việt Nam thấp. Tuy nhiên, từ năm 1995 đến nay, với sự hội nhập kinh tế ngày càng lớn. Đáng chú ý, sau mỗi thời kỳ Việt Nam đạt đƣợc các hiệp định thƣơng mại và gia nhập các tổ chức kinh tế quốc tế mới (sau khi Việt Nam và Hoa Kỳ ký Hiệp định thƣơng mại song phƣơng năm 2001, và năm 2006 khi Việt Nam gia nhập WTO), số lƣợng dự án và vốn FDI đăng ký tăng, đặc biệt là dịng vốn FDI từ Trung Quốc và các nƣớc ASEAN. Số lƣợng dự án và vốn FDI từ Trung Quốc, Hồng Kơng, Đài Loan và các nƣớc ASEAN đã tăng nhanh từ năm 2001 đến 2017. Đặc biệt, trong giai đoạn 2006 - 2017, thơng tin từ Việt Nam gia nhập WTO (2006) và tham gia đàm phán Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng (TPP) với Mỹ và 10 503
- International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 nền kinh tế lớn của khu vực châu Á - Thái Bình Dƣơng đã khiến các nhà đầu tƣ từ Trung Quốc, ASEAN, Hồng Kơng, Đài Loan rĩt vốn FDI vào Việt Nam để chuẩn bị tận dụng lợi thế thƣơng mại của WTO và TPP sẽ mang lại cho Việt Nam. Điều này cho thấy mối liên hệ giữa thƣơng mại và FDI tại Việt Nam. Biểu đồ 12. So sánh dịng vốn ngoại thƣơng và vốn đầu tƣ nƣớc ngồi tại Việt Nam (Nguồn: MPI và GSO) Bảng 3. Số lƣợng dự án FDI (số) và Tổng vốn đăng ký FDI (triệu USD) theo cặp trong giai đoạn 1988 - 2017 tại Việt Nam 1988-2000 2001 - 2005 2006 - 2010 2011 - 2017 Số Tổng số Tổng số vốn Tổng số vốn Tổng số vốn dự Số dự án Số dự án Số dự án vốn FDI FDI đăng ký FDI đăng ký FDI đăng ký án đăng ký Trung Quốc 61 251.438 292 482.239 396 2451.045 1063 8899.591 Hồng Kong 161 2704.748 193 1002.91 252 4084.476 669 9964.686 Đài Loan 557 53780.142 845 2553.431 744 14882.959 389 8097.313 ASEAN 361 9122.751 388 1816.224 932 40293.662 1710 13972.070 Khác 3988 41875.2951 1926 8703.967 6299 142344.133 12535 125799.224 (Nguồn: Tác giả tính tốn từ dữ liệu của MPI) 504
- Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 4.KẾT LUẬN Phân tích cho thấy ngoại thƣơng là mục tiêu của FDI và ngƣợc lại, FDI cũng là nhu cầu phát triển ngoại thƣơng ở Việt Nam trong giai đoạn 1991-2018. Do đĩ, nhằm thúc đẩy mối quan hệ này để nĩ trở thành động lực cho phát triển kinh tế của Việt Nam trong thời gian tới, Việt Nam cần lƣu ý một số giải pháp sau đây: Thứ nhất, cần tiếp tục và nhanh chĩng hồn thiện và áp dụng một cách triệt để các chính sách và luật pháp về đầu tƣ và thƣơng mại quốc tế phù hợp với các tiêu chuẩn và luật pháp quốc tế theo những cam kết của Việt Nam đối với các tổ chức kinh tế quốc tế và các thỏa thuận song phƣơng, đa phƣơng cĩ sự tham gia của Việt Nam. Điều chỉnh và xĩa bỏ những thủ tục hành chính rƣờm rà, những rào cản và tình trạng tham nhũng của những cơ quan nhà nƣớc để hỗ trợ cĩ các doanh nghiệp nƣớc ngồi đầu tƣ tại Việt Nam, tiết kiệm chi phí và thời gian kinh do- anh cho các dự án thực hiện tại Việt Nam. Thứ hai, xây dựng các chính sách thu hút FDI, tập trung vào các vấn đề sau: (i) đối với các đối tác FDI: tập trung vào thu hút các nhà đầu tƣ lớn với cơng nghệ hiện đại đến từ một số quốc gia nhƣ Mỹ và EU thơng qua việc phát triển các chiến lƣợc thu hút đầu tƣ cho mỗi đối tác với những chính sách ƣu đãi, biện pháp khuyến khích đầu tƣ riêng; (ii) đối với lĩnh vực đầu tƣ: khuyến khích các nhà đầu tƣ nƣớc ngồi đầu tƣ vào các ngành cơng nghiệp và các sản phẩm cơng nghệ cao, và sản phẩm Việt Nam cĩ lợi thế xuất khẩu nhƣ điện tử, viễn thơng và cơng nghệ sinh học, Phát triển các chính sách cụ thể nhằm thu hút các nhà đầu tƣ nƣớc ngồi đầu tƣ vào cơ sở hạ tầng, vận tải, cảng biển, các hệ thống thơng tin và giáo dục đào tạo. Nhằm phát triển cơ sở hạ tầng, kỹ năng và chất lƣợng của lực lƣợng lao động Việt Nam, nhằm đáp ứng yêu cầu của các nhà đầu tƣ lớn, nhằm giảm chi phí sản xuất và nâng cao khả năng cạnh tranh cho Việt Nam, chúng ta cần phải thu hút đầu tƣ nƣớc ngồi và thúc đẩy ngoại thƣơng phát triển. 505
- International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 Thứ ba, tăng cƣờng chuyển giao cơng nghệ từ các nhà đầu tƣ nƣớc ngồi cho các doanh nghiệp địa phƣơng. Theo đĩ, các quy định cần phải đƣợc đặt ra khi các nhà đầu tƣ đăng ký đầu tƣ tại Việt Nam phải cam kết chuyển giao cơng nghệ và đào tạo lao động cho Việt Nam. Cùng với đĩ, cần phải thúc đẩy hoạt động tự chuyển giao cơng nghệ thơng qua các mối liên hệ giữa các nhà đầu tƣ nƣớc ngồi và các trƣờng cao đẳng dạy nghề và các trƣờng đại học tại Việt Nam để thiết kế các chƣơng trình, các khĩa đào tạo trong mỗi lĩnh vực, mỗi kỹ năng đặc thù. Thêm vào đĩ, điều cần thiết là phải phát triển và cơng khai những tiêu chuẩn của các dự án FDI để xĩa bỏ các dự án đầu tƣ lạc hậu tại Việt Nam. Cùng với đĩ, cần liên tục rà sốt các dự án đầu tƣ đang đƣợc thực thi tại Việt Nam để mạnh tay loại bỏ các dự án cĩ cơng nghệ lạc hậu, tác động tiêu cực tới mơi trƣờng. Thứ tƣ, hợp tác với các đối tác quốc tế cả qua cơ chế song phƣơng và đa phƣơng để thúc đẩy thƣơng mại hiện cĩ và các cam kết, thỏa thuận giữa Việt Nam và các đối tác. Nĩ sẽ giúp tăng cƣờng đối thoại trực tiếp và thúc đẩy các cơ chế hợp tác bên trong khu vực ASEAN nhƣ ASEAN, CLMV, châu Á Thái Bình Dƣơng, APEC, cùng với việc thúc đẩy sự hợp tác khu vực và liên khu vực với các đối tác nhƣ là ASEAN - Ấn Độ, ASEAN – Trung Quốc, TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bevan, A. and S.Estrin (2000), ―the determinents of Foreign di- rect investment on transition economics‖, William Davidson Institute working paper number 342. 2. Cohen, B., (1979), ―The Export performance of Multinational Corporations on Mexican Industries‖, Journal of Development studies, 15, 89-107. 3. Gaurav Akrani (2011), What is Foreign Trade ? Types and Im- portance of Foreign Trade, is-foreign-trade-types-and.html 4. General Statictis Office (GSO), www.gso.gov.vn. 506
- Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 5. Johnson, A. (2006), ―FDI and Exports: the case of the high per- forming East Asian Economies‖. 6. OECD Benchmark (1999), Definition of Foreign Direct Invest- ment‖ – 3rd Edition. www.oecd.org/dataoecd/10/16/2090148.pdf. 7. Smriti Chand (2012) The Meaning and Definition of Foreign Trade or International Trade – Explained. definition-of-foreign-trade-or-international-trade-explained/5972. 8. UNCTAD (2016), FDI/MNE database (www.unctad.org/fdistatistic) 507