Một số kinh nghiệm khi sáng tạo bài tập Vật lí mới dùng cho học sinh phổ thông

pdf 5 trang Gia Huy 25/05/2022 1530
Bạn đang xem tài liệu "Một số kinh nghiệm khi sáng tạo bài tập Vật lí mới dùng cho học sinh phổ thông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfmot_so_kinh_nghiem_khi_sang_tao_bai_tap_vat_li_moi_dung_cho.pdf

Nội dung text: Một số kinh nghiệm khi sáng tạo bài tập Vật lí mới dùng cho học sinh phổ thông

  1. Nguyễn Minh Tuấn Một số kinh nghiệm khi sáng tạo bài tập Vật lí mới dùng cho học sinh phổ thông Nguyễn Minh Tuấn Trường Trung học phổ thông Yên Thành 2, Nghệ An TÓM TẮT: Bài tập Vật lí là một phần quan trọng đối với quá trình dạy học các Xóm 1, xã Bắc Thành, huyện Yên Thành, môn khoa học tự nhiên nói chung và đối với bộ môn Vật lí nói riêng ở cấp tỉnh Nghệ An, Việt Nam phổ thông. Ngoài việc sử dụng các bài tập đã có ở sách giáo khoa và sách Email: tuannhunguyen@gmail.com tham khảo thì việc sáng tạo ra các bài tập Vật lí mới là việc làm thường xuyên và rất quan trọng đối với mỗi giáo viên trong quá trình dạy học. Đặc biệt là trong công tác giảng dạy và bồi dưỡng học sinh khá, giỏi rất cần những bài toán hay, đòi hỏi khả năng tư duy cao và vận dụng nhiều kiến thức tổng hợp Qua nhiều năm được giảng dạy và bồi dưỡng học sinh giỏi, tác giả đã đúc rút kinh nghiệm và đã sáng tạo được nhiều bài toán Vật lí để phục vụ cho công việc giảng dạy và đã có rất nhiều bài toán được đăng trên chuyên mục ‘‘Đề ra kì này’’ ở các Tạp chí Toán học & Tuổi trẻ và Tạp chí Vật lí & Tuổi trẻ. Qua bài báo này, tác giả muốn được trao đổi một số kinh nghiệm với đồng nghiệp về vấn đề này. TỪ KHÓA: Bài tập Vật lí; kinh nghiệm sáng tạo; bồi dưỡng. Nhận bài 26/11/2019 Nhận kết quả phản biện và chỉnh sửa 03/12/2019 Duyệt đăng 25/01/2020. 1. Đặt vấn đề hoặc kĩ thuật để nghĩ ra một đề bài. Trong dạy học môn Vật lí ở bậc phổ thông thì bài tập có Bước 2: Giải bài toán mới được lập tác dụng rất lớn và hiệu quả cao trong việc thực hiện các Tiến hành giải bài toán mới lập ra xem có lời giải không, nhiệm vụ của dạy học. Ngoài việc sử dụng các bài tập đã chú ý khi giải chỉ vận dụng các công thức, định luật học có ở sách giáo khoa và sách tham khảo thì việc sáng tạo ra sinh đã biết. các bài tập Vật lí mới là việc làm thường xuyên và rất quan Bước 3: Biện luận: Xem lời giải có hợp logic không, kết trọng đối với mỗi giáo viên trong quá trình dạy học. Đặc quả có gì vô lí không. biệt là trong công tác giảng dạy và bồi dưỡng học sinh khá, Bước 4: Khẳng định bài toán đặt ra là đúng hay không giỏi rất cần những bài toán hay, đòi hỏi khả năng tư duy đúng. cao và vận dụng nhiều kiến thức tổng hợp Qua nhiều năm được giảng dạy và bồi dưỡng học sinh giỏi, tôi đã sáng tạo 2.1.3. Điều kiện để sáng tạo một bài toán được nhiều bài toán Vật lí để phục vụ cho công việc giảng Công việc sáng tạo một bài toán hay không đơn giản, dễ dạy, đã có một số bài toán đã được đăng trên các số của Tạp dàng. Để sáng tạo ra một bài toán Vật lí hay và khó, người chí Toán học & Tuổi trẻ và Tạp chí Vật lí &Tuổi trẻ. Trong thầy giáo phải có những phẩm chất sau đây: khuôn khổ bài báo, tác giả muốn được trao đổi một số kinh - Phải say mê với nghề nghiệp, say mê với chuyên môn nghiệm về vấn đề này. của mình, lòng say mê ấy sẽ thôi thúc sự hiểu biết, sự tìm tòi sáng tạo. 2. Nội dung nghiên cứu - Phải đọc nhiều sách tham khảo để nắm vững và đào sâu 2.1. Nguyên tắc chung để sáng tạo một bài toán Vật lí suy nghĩ của mình về các vấn đề chuyên môn, trang bị kiến 2.1.1. Bài toán sáng tạo phải đảm bảo các yêu cầu thức và rút ra được những kinh nghiệm của riêng mình. - Hiện tượng vật lí trong bài toán phải phù hợp với định - Phải có tác phong nghiên cứu khoa học, tập sáng tạo bắt luật vật lí, các thuyết vật lí và có thể xảy ra trong tự nhiên đầu từ những bài toán đơn giản, dần dần mới đến những bài và kĩ thuật. toán hay. - Bài toán phải có lời giải, kết quả lời giải phải phù hợp - Sáng tạo bài toán ở phần nào thì phải đọc kĩ lí thuyết với các định luật vật lí, thuyết vật lí và phù hợp với thực tế. ở phần ấy, lí thuyết này ở sách giáo khoa phổ thông, sách tham khảo nâng cao và cả giáo trình đại học. 2.1.2. Các bước sáng tạo một bài toán Vật lí - Để sáng tạo một bài toán trước hết phải có ý tưởng, ý Bước 1: Lập ra một đề bài tưởng này được nẩy sinh do khả năng tư duy hoặc từ một Việc lập ra một đề bài phải được tiến hành theo cách sau: tình huống nào đó. - Xuất phát từ một bài toán cụ thể đã có để sáng tạo một bài toán khác. 2.2. Các ví dụ minh họa - Xuất phát từ một hiện tượng vật lí nào đó trong tự nhiên Việc sáng tạo một bài toán Vật lí có thể thực hiện từ Số 25 tháng 01/2020 29
  2. NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN những ý tưởng khác nhau mà tôi xin được tạm gọi là các nhiều. Khi giải bài toán 4 cần phải vận dụng nhiều kiến thức tình huống. Sau đây, tôi xin nêu một số tình huống và các tổng hợp hơn. bài toán mà tôi đã sáng tạo được dựa trên những tình huống đó bằng những bài toán minh họa và có lời giải cụ thể. R1 2.2.1. Tình huống 1: Sáng tạo một bài toán Vật lí xuất phát từ ý A tưởng đặc biệt hoá, khái quát hoá bài toán khác đã có (bài toán gốc) ~ Đ R2 Bài toán 1: Một nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r được mắc với mạch ngoài là một biến trở R. Phải K thay đổi giá trị biến trở R bằng bao nhiêu để công suất tiêu B A thụ ở mạch ngoài là cực đại và tính công suất cực đại đó. Bài toán 2: Một nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r, khi mắc với một mạch ngoài tiêu thụ một công Hình 2 suất P thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là U . Hỏi 0 0 2.2.3. Tình huống 3: Từ bài toán đã có ta thêm điều kiện vào để dùng nguồn điện này có thể cung cấp cho mạch ngoài một sáng tạo ra bài toán mới theo một dạng khác có liên quan công suất tiêu thụ lớn nhất bằng bao nhiêu? (Tính theo E, Từ bài toán 3 và 4 ở mục 2.2.2, ta nảy sinh ý tưởng nếu P0 và U0). Nhận xét: tìm điện áp hiệu dụng ở hai đầu một đoạn mạch trong - Bài toán 1 xét trường hợp tiêu thụ ở mạch ngoài chỉ là trường hợp mạch điện xoay chiều có điốt thì phải làm thế tỏa nhiệt trên điện trở R. Còn bài toán 2 xét tiêu thụ ở mạch nào? Từ bài toán 3 và 4 khi thêm điều kiện vào để có thể tìm ngoài là cũng có thể là chỉ toả nhiệt như bài 1 nhưng cũng điện áp hiệu dụng ta có bài toán 5 như sau: có thể là có cả máy thu. Ta thấy, bài toán 2 là tổng quát hơn Bài toán 5: Cho mạch điện như Hình 3. Các điện trở bài toán 1. Như vậy, từ bài toán 1 và xuất phát từ ý tưởng R1=R2=R3, điốt coi là lí tưởng. Đặt vào A, B một điện áp là nếu xét tiêu thụ ở mạch ngoài là bất kì ta sáng tạo được xoay chiều có giá trị hiệu dụng U. Tìm điện áp hiệu dụng ở bài toán 2. hai đầu điện trở R1. (Đề L1/378, Tạp chí Toán học & Tuổi - Bài toán 1 là một bài toán rất cơ bản, học sinh trung trẻ, số 378). bình có thể giải được nhưng bài 2 lại rất ít học sinh làm Đ R2 được kể cả học sinh khá, giỏi. (Thường thì học sinh chỉ xét trường hợp đặc biệt như bài 1). 2.2.2. Tình huống 2: Sáng tạo bài toán từ bài toán đã có bằng cách mở rộng bài toán đó Bài toán 3: Một ampe kế nhiệt có điện trở không đáng kể R2 R mắc vào mạch để đo giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay 1 chiều trong mạch điện như Hình 1. Khi khóa K đóng, ampe ~ kế chỉ I1=1A. Khi khóa K ngắt thì ampe kế chỉ bao nhiêu? U Điốt là lí tưởng, R là điện trở thuần. Hình 3 A 2.2.4. Tình huống 4: Sáng tạo bài toán từ hiện tượng thực tế thường quan sát thấy và ta thêm điều kiện vào hoặc là một tình ∼ K huống mà ta nghĩ ra R Từ một hiện tượng quen thuộc là vật nổi trong chất lỏng phụ thuộc vào trọng lượng riêng chất lỏng và ta có ý tưởng Hình 1 là nếu hai chất lỏng khác nhau và hòa tan được vào nhau thì trọng lượng riêng xác định như thế nào? Từ ý tưởng đó, ta Bài toán 4: Cho mạch điện như Hình 2. R1, R2 là điện trở sáng tạo được bài toán sau: thuần với R1=R2=R. Điốt lí tưởng, am pe kế nhiệt có điện Bài toán 6: Hai chất lỏng 1 và 2 có trọng lượng riêng lần trở không đáng kể. Đặt vào A, B một hiệu điện thế xoay lượt D và D có thể hoà tan được vào nhau. Một khối nhựa chiều. Biết rằng khi khoá K mở ampe kế chỉ I . Tìm số của 1 2 1 hình hộp có thể tích V nổi được trong hỗn hợp hai chất ampe kế khi khoá K đóng. (Đề L1/371, Tạp chí Toán học & 0 lỏng. Nếu ta trộn lẫn hai chất lỏng theo tỉ lệ thể tích bằng Tuổi trẻ, số 371) nhau thì phần thể tích mà khối nhựa chìm trong hỗn hộp Nhận xét: Từ bài toán 3 là một bài toán cơ bản và tương 2 đối đơn giản nhưng từ ý tưởng là thêm dữ kiện (mạch gồm này là VV1 = . Nếu hai chất lỏng trộn lẫn theo tỉ lệ khối nhiều điện trở hơn, có phân nhánh ) để sáng tạo bài toán 3 cùng dạng thì ta đã sáng tạo ra bài toán 4 hay và khó hơn lượng bằng nhau thì phần thể tích khối nhựa chìm trong 30 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM
  3. Nguyễn Minh Tuấn ω 27 vận tốc góc 0 rồi mới thả cho nó tiếp xúc với mặt phẳng. hỗn hợp là VV= . Hỏi nếu ta bỏ lần lượt khối nhựa 2 40 c. Hai bánh xe trên tương ứng với bánh xe nào trong ôtô? Muốn duy trì chuyển động của bánh xe ở câu b ta phải làm gì? vào từng chất lỏng ở trên thì phần thể tích khối nhựa chìm d. Trong ô tô, xe máy có bộ phận gọi là hộp số, có số từ trong chất lỏng bằng bao nhiêu? (Đề CS2/99, Tạp chí Vật lí số 0,1,2,3,4,5. Tại sao ứng với mỗi số đó xe chỉ chạy được & Tuổi trẻ, số 99). đến một vận tốc nhất định. Khi quan sát quả bóng rơi xuống sàn và nảy lên, thực tế là va chạm không đàn hồi. Từ ý tưởng đó, ta thêm điều kiện về 2.2.7. Tình huống 7: Sáng tạo một bài toán Vật lí từ một bài toán quy luật giảm vận tốc của bóng để ta có bài toán sau: đã có ta liên hệ về điều kiện tương tự để sáng tạo một bài toán Bài toán 7: Một quả bóng bàn bắt đầu được thả rơi tự do khác từ độ cao h so với mặt sàn nằm ngang.Vì va chạm không Bài toán 11: Ba điểm A, B, C lúc đầu ở trên cùng một đàn hồi nên sau mỗi lần va chạm vận tốc của bóng giảm đi đường thẳng nằm ngang và cách đều nhau (AB=BC) đồng 1 so với lúc trước va chạm. Tìm thời gian chuyển động của thời chuyển động. Điểm A đi lên theo phương thẳng đứng 4 với vận tốc không đổi v. Điểm C đi xuống theo phương bóng. Lấy gia tốc rơi tự do là g. Bỏ qua sức cản không khí. thẳng đứng với vận tốc ban đầu bằng 0 và gia tốc a không đổi. Điểm B chuyển động theo phương thẳng như thế nào 2.2.5. Tình huống 5: Sáng tạo bài toán Vật lí theo cách từ bài toán để ba chất điểm A, B, C luôn luôn nằm trên một đường thuận ta suy ra bài toán ngược thẳng trong suốt thời gian chuyển động. Bài toán 8: Một vật sáng phẳng, nhỏ AB đặt gần và vuông Bài toán 12: Ba vật nhỏ có khối lượng m1, m2 , m3 (với góc với trục chính của một thấu kính phân kì cho ảnh có m m =m = 3 = 0,1 kg) được treo vào ba lò xo nhẹ có độ 1 1 2 kích thước bằng vật. Cố định vật, dịch chuyển thấu kính 2 2 cứng tương ứng k1 , k2 , k3 (với k1=k2=k=40 N/m). Ở vị dọc đi một đoạn 10 cm dọc theo trục chính thì vật cho ảnh cân bằng các vật nằm trên một đường thẳng nằm ngang 1 như Hình 4. Biết O O = O O =2 cm. Tại thời điểm t=0(s) có kích thước bằng vật. 1 2 2 3 3 người ta truyền cho vật m1 vận tốc v1=60 cm/s hướng thẳng a. Tính tiêu cự của thấu kính? đứng lên trên, đồng thời kéo vật m2 theo phương thẳng đứng b. Ảnh đã dịch chuyển một đoạn bao nhiêu? xuống dưới cáh vị trí cân bằng đoạn 2cm rồi thả nhẹ để hai 1 Bài toán 9: Một vật sáng phẳng, nhỏ AB được đặt gần vật dao động điều hoà. Sau khi hai vật dao động được trục chính và vuông góc với trục chính của một thấu kính 4 phân kì. Nếu giữ vật cố định và dịch chuyển thấu kính dọc chu kì thì vật m3 mới được kích thích dao động. theo trục chính một đoạn 10 cm thì cho ảnh của vật cao bằng a. Hỏi phải kích thích m3 như thề nào để trong suốt quá 2 25 trình dao động ba vật luôn luôn thẳng hàng? Tính k . ảnh lúc đầu và ảnh dịch chuyển một đoạn là cm . Tìm 3 3 3 b. Tính khoảng cách cực đại giữa các vật m1 và m3 trong tiêu cự của thấu kính. quá trình dao động. (Đề L1/345, Tạp chí Toán học & Tuổi Nhận xét: Từ bài toán đã có 8 (bài toán thuận) ta đặt trẻ số 345). điều kiện ngược lại và sáng tạo thành bài toán ngược 9 hay và khó hơn nhiều. Qua thực tế cho thấy rất ít học sinh giải A B C được bài toán ngược. 2.2.6. Tình huống 6: Sáng tạo một bài toán Vật lí xuất phát từ một k1 k hiện tượng vật lí có trong thực tế 2 k3 Trong ôtô và xe máy có bộ phận gọi là hộp số, có từ số 0,1,2,3,4,5; ứng với mỗi số đó xe chỉ chạy được đến một tốc độ nhất định? Để giải quyết vấn đề này ta có thể lập ra bài toán sau: O1 O2 O3 Bài toán 10: Có một bánh xe hình trụ tròn bán kính R, Hình 4 khối lượng m, có mô men quán tính I đối với trục quay qua O đang được đặt nằm yên trên mặt phẳng nằm ngang có Nhận xét: ma sát. Từ bài toán 11 áp dụng cho 3 vật chuyển động thẳng đều và chuyển động thẳng biến đổi đều (lớp 10), với ý tưởng a. Tại thời điểm t = 0 truyền cho nó một vận tốc v 0 theo cho điều kiện tương tự và áp dụng cho 3 vật dao động điều phương nằm ngang qua tâm O. Tìm vận tốc dài và vận tốc hoà (lớp 12) ta sáng tạo ra bài toán 12. Bài toán 12 hay hơn góc của bánh xe ở thời điểm t nào đó (với 0 <<tt). 1 1 và vận dụng nhiều kiến thức tổng hợp hơn. b. Cũng hỏi như câu (a) nhưng ta truyền cho bánh xe một Số 25 tháng 01/2020 31
  4. NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN 2.2.8. Tình huống 8: Sáng tạo một bài toán Vật lí từ những hệ quả ban đầu và từ đó ta sáng tạo ra bài toán 15 có vẻ hơi ‘lạ’ đối ta suy ra được từ các công thức, định luật vật lí với học sinh. Từ tính chất của mạch điện cầu ta có sáng tạo bài toán Bài toán 16: Từ độ cao hm=15 so với mặt đất, một vật sau: có khối lượng m được truyền một vận tốc ban đầu v0 có Bài toán 13: Cho mạch điện như Hình 5. Nguồn điện có độ lớn v= 20 ms / . Bỏ qua sức cản không khí, lấy g=10m/s2. hiệu điện thế không đổi U=12V. Hai bóng đèn giống nhau 0 ghi 6V-6W. Thanh dẫn MN dài, đồng chất, tiết diện đều. Vị Chọn mặt đất làm mốc tính thế năng trọng trường. trí nối các bóng đèn với thanh là X và Y có thể di chuyển a. Xác định độ lớn vận tốc của vật lúc vừa rơi đến chạm được dọc theo thanh sao cho MX=NY. Khi thay đổi vi trí X đất. và Y trên thanh thì thấy xảy ra hai trường hợp các đèn sáng b. Khi vật đang ở độ cao nào thì vật có thế năng bằng bình thường nhưng công suất tiêu thụ trên toàn mạch ngoài động năng? Nhận xét các kết quả tìm được. trong hai trường hợp đó sai khác nhau 1,2 lần. Tìm điện trở Nhận xét: toàn phần của thanh MN. (Đề L1/359, Tạp chí Toán học & - Đây là bài toán rất đơn giản tuy nhiên chỉ giải được bằng Tuổi trẻ, số 359). phương pháp vận dụng định luật bảo toàn cơ năng vì không biết được hướng của v0 . Kết quả câu a sẽ không phụ thuộc + U - → vào hướng của v0 . Đ1 - Kết quả ở câu b chỉ đúng khi có điều kiện về hướng của Y v0 . Rất ít học sinh xác định được điều kiện này. N M X Đ 2.2.10. Tình huống 10: Sáng tạo bài toán trong những trường hợp 2 ít được xét tới Hình 5 Bài toán 17: Hai lò xo nhẹ L1 và L2 có độ cứng lần lượt k1=100N/m, k2=400N/m. Hai vật nhỏ (1) và (2)có thể trượt Xét một chất điểm chuyển động chậm dần đều, nếu ta không ma sát trên mặt bàn nằm ngang và có khối lượng lần chia quãng đường vật đi được cho đến khi dừng lại thành lượt m1=100g, m2=400g. Ta bố trí hệ như Hình 6. Hai đầu những đoạn bằng nhau thì ta suy ra được tính chất thời gian mỗi lò xo gắn cố định vào tường tại M và N, hai đầu còn đi từng đoạn theo tỉ lệ: lại gắn vào hai vật sao cho trục hai lò xo luôn luôn nằm tt tt nn=−1 = = 21= trên đường thẳng nằm ngang MN. Ở vị trí cân bằng hai vật 2 4− 2 2(n −−− 1) 2( n 2) 2 nn −− 2( 1) cách nhau một đoạn a= 2 cm. Lúc đầu vật (2) đứng yên và vật (1) được đưa đến vị trí để lò xo L bị nén một đoạn Từ tính chất trên ta sáng tạo bài toán sau: 1 Bài toán 14: Một chất điểm đang chuyển động chậm dần ∆=l1 25 cm rồi thả nhẹ. Biết rằng vật (1) sau va chạm lần đều.Ta phải chia quãng đường vật đi được từ một thời điểm đầu tiên với vật (2) thì lò xo L1 bị nén cực đại một đoạn nào đó cho đến lúc vật dừng lại thành bao nhiêu đoạn bằng ∆=l2 22 cm . Tìm khoảng thời gian từ lần va chạm đầu nhau để tổng thời gian đi các đoạn giữa bằng ( 2+ 1) lần tiên đến lần va chạm lần thứ 2 của hai vật. (Đề L1/416, Tạp tổng thời gian đi đoạn đầu và đoạn cuối. chí Toán học & Tuổi trẻ số 416). 2.2.9. Tình huống 9: Từ những bài toán cơ bản thường gặp nhưng (1) (2) bằng cách thay đổi cách hỏi, ta có thể tạo ra bài toán có vẻ như L1 L2 “lạ” và “mới” M N Bài toán 15: Một vật chuyển động với gia tốc không đổi 2 Hình 6 có độ lớn a=5m/s .Tại thời điểm t1=2 s véc tơ vận tốc và 0 véc tơ gia tốc của vật hợp với nhau góc α = 60 và vận tốc Nhận xét: Từ rất nhiều bài toán về va chạm giữa các vật là hoàn toàn đàn hồi hoặc là hoàn toàn mềm ta có ý tưởng có độ lớn v1=10m/s. Hãy xác định: a. Thời điểm mà vận tốc của vật có độ lớn nhỏ nhất. Tính đặt ra bài toán va chạm giữa hai vật là va chạm không thuộc độ lớn nhỏ nhất đó của vận tốc. loại hoàn toàn đàn hồi hoặc hoàn toàn mềm là trường hợp ít được xét đến và từ đó ta có bài toán 17. b. Khoảng cách giữa vị trí của vật ở thời điểm t1 và thời điểm ban đầu t=0 s. Bài toán 18: Cho mạch điện như Hình 7. Đặt vào A, B (Đề L1/405, Tạp chí Toán học & Tuổi trẻ số 405) một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U=220V và Nhận xét: Bài toán vật ném xiên hướng lên là bài toán cơ tần số f=50 Hz. Giữa M và B có thể mắc vào các bóng đèn bản và ta biết là khi vật đạt độ cao cực đại thì vận tốc có độ giống nhau có ghi 110V-55W. Khi mắc vào giữa A và B hai lớn nhỏ nhất Từ bài toán cơ bản này xuất hiện ý tưởng là bóng đèn thì các đèn sáng bình thường và công suất tiêu xét bài toán tương tự bằng cách thay đổi cách cho điều kiện thụ trên toàn mạch là P=180W. Hỏi có thể vào giữa M và 32 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM
  5. Nguyễn Minh Tuấn B bao nhiêu bóng đèn để công suất tiêu thụ trên toàn mạch điện trở đường dây và điện áp hiệu dụng ở trạm phát điện là lớn nhất? (Coi rằng điện trở các đèn khi hoạt động có giá không thay đổi. Hệ số công suất nơi truyền đi luôn bằng trị không đổi). (Đề L2/353, Tạp chí Toán học & Tuổi trẻ, 0,8. Khi ta tăng công suất truyền tải lên bao nhiêu lần thì số 371). hiệu suất của quá trình truyền tải giảm từ 80% xuống còn 60%? Bài toán 20: Điện năng được truyền từ một trạm phát L,r điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện một pha. Biết M B A điện trở đường dây và điện áp hiệu dụng ở trạm phát điện không thay đổi. Hệ số công suất ở nơi tiêu thụ luôn bằng 0,8. Khi ta tăng công suất truyền tải lên bao nhiêu lần thì Hình 7 hiệu suất của quá trình truyền tải giảm từ 80% xuống còn 60%? Nhận xét: Xuất phát từ bài toán quen thuộc là tìm điều Nhận xét: Ở đây chỉ thay đổi một điều kiện đó là hệ số kiện để công suất tiêu thụ ở đoạn mạch xoay chiều RLC đạt công suất ở nơi phát và ở nơi tiêu thụ không thay đổi thì từ cực đại khi điện trở thuần R thay đổi ta có ý tưởng thay điện bài toán đơn giản 19 trở thành bài toán khó 20. trở R bằng điện trở của các bóng đèn ghép lại (các bóng đèn là số nguyên nên điện trở của đoạn mạch thay đổi nhưng 3. Kết luận không liên tục) thì điều kiện cực trị sẽ như thế nào? Vấn đề Trên đây là một số vấn đề tôi suy nghĩ và làm được trong tìm cực trị trong trường hợp R thay đổi nhưng giá trị không quá trình giảng dạy. Đây không phải là vấn đề gì lớn, nhưng liên tục thường ít gặp và từ đó ta sáng tạo ra bài toán 18. trong dạy học các môn khoa học tự nhiên nói chung, môn Vật lí nói riêng và đặc biệt là bồi dưỡng học sinh khá, giỏi 2.2.11. Tình huống 11: Từ bài toán đơn giản đã có, ta có thể suy thì việc làm này và thói quen này rất cần thiết. Đối với nghĩ thay đổi một điều kiện nhỏ để có bài toán hay và khó hơn riêng tôi, nó đem lại nhiều thành công trong giảng dạy và Bài toán 19: Điện năng được truyền từ một trạm phát tạo niềm say mê chuyên môn hơn và đồng thời hiểu sâu sắc điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện một pha. Biết hơn kiến thức vật lí phổ thông. Tài liệu tham khảo [1] Nguyễn Minh Tuấn, (3/2006), Bài L1, Tạp chí Toán học & Tuổi trẻ, số 383, tr.16. & Tuổi trẻ, số 345, tr.17. [6] Nguyễn Minh Tuấn, (3/2006), Bài L2, Tạp chí Toán học [2] Nguyễn Minh Tuấn, (12/2006), Bài L2, Tạp chí Toán học & Tuổi trẻ, số 405, tr.17. & Tuổi trẻ, số 353, tr.17. [7] Nguyễn Minh Tuấn, (2/2012), Bài L1, Tạp chí Toán học [3] Nguyễn Minh Tuấn, (5/2007), Bài L2, Tạp chí Toán học & Tuổi trẻ, số 416, tr.17. & Tuổi trẻ, số 359, tr.17. [8] Nguyễn Minh Tuấn, (11/2011), Bài CS2, Tạp chí Vật lí & [4] Nguyễn Minh Tuấn, (5/2008), Bài L1, Tạp chí Toán học Tuổi trẻ, số 99, tr.5. & Tuổi trẻ, số 371, tr.17. [9] Phạm Xuân Mai, (9/2006), Tạp chí Vật lí & Tuổi trẻ, số [5] Nguyễn Minh Tuấn, (5/2009), Bài L1, Tạp chí Toán học 37, tr.14. SOME EXPERIENCES IN CREATING NEW PHYSICAL EXERCISES FOR HIGH SCHOOL STUDENTS Nguyen Minh Tuan Yen Thanh 2 High School ABSTRACT: Physical exercises are an important part of natural sciences Hamlet 1, Bac Thanh commune, teaching in general and physics teaching in particular at high school level. Yen Thanh district, Nghe An province, Vietnam Email: tuannhunguyen@gmail.com In addition to using available exercises in textbooks and reference books, the creation of new physics exercises, especially the interesting exercises which require high thinking skills and general knowledge application, should be required for every teacher in teaching and fostering good and excellent students. Through many years of training good students, the author has created many useful physics exercises, which have published in the section “Tests of this term” of “Mathematics and Youth Magazine” and “Physics and Youth Magazine”. In this article, the author aims to share some useful experiences with colleagues about this issue. KEYWORDS: Physical exercises; creative experiences; fostering. Số 25 tháng 01/2020 33