Nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn áp dụng mô hình sử dụng đất nông nghiệp thích ứng biến đổi khí hậu: Nghiên cứu trường hợp của nông hộ ở vùng cát nội đồng tỉnh Quảng Bình
Bạn đang xem tài liệu "Nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn áp dụng mô hình sử dụng đất nông nghiệp thích ứng biến đổi khí hậu: Nghiên cứu trường hợp của nông hộ ở vùng cát nội đồng tỉnh Quảng Bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- nhan_to_anh_huong_den_lua_chon_ap_dung_mo_hinh_su_dung_dat_n.pdf
Nội dung text: Nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn áp dụng mô hình sử dụng đất nông nghiệp thích ứng biến đổi khí hậu: Nghiên cứu trường hợp của nông hộ ở vùng cát nội đồng tỉnh Quảng Bình
- ISSN 1859-3666 MỤC LỤC KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ 1. Nguyễn Thị Phương Liên - Giải pháp phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam. Mã số: 152.1FiBa.12 2 Solutions to Developing Non-Cash Payment in Vietnam 2. Nguyễn Hoài Nam - Cơ chế sử dụng nguồn lực tài chính từ ngân sách nhà nước cho xây dựng nông thôn mới ở Tỉnh Nghệ An. Mã số: 152.1Deco.11 9 Mechanism of Using Financial Resources from the State Budget for New Rural Construction in Nghe An Province 3. Phạm Văn Hồng và Phạm Minh Đạt – Chính thức hóa khu vực hộ kinh doanh cá thể: thực trạng và kiến nghị. Mã số: 152.1SMET.12 18 Formalizing Household Sector: Situation and Suggestions 4. Phan Anh Tú và Hứa Thanh Nghị - Các nhân tố tác động đến vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Thành phố Cần Thơ. Mã số: 152.1IIEM.12 24 Factors Affecting FDI in Can Tho City 5. Nguyễn Đức Kiên - Nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn áp dụng mô hình sử dụng đất nông nghiệp thích ứng biến đổi khí hậu: Nghiên cứu trường hợp của nông hộ ở vùng cát nội đồng tỉnh Quảng Bình. Mã số: 152.1GEMg.12 33 Factors Influencing the Adoption of Agricultural Land Use Models Towards Adaptation to Climate Change: A Case Study of Farmers in the Sandy Area of Quang Binh Province QUẢN TRỊ KINH DOANH 6. Phan Chí Anh và Nguyễn Thu Hà - Phát triển sản phẩm mới tại các doanh nghiệp sản xuất Châu Á: tiếp cận ở góc độ thị trường. Mã số: 152.2BMkt.22 41 Developing New Products in Asian Producing Enterprises: from Market Perspective 7. Lưu Thị Minh Ngọc - Tác động của đổi mới công nghệ ngân hàng lõi đến kết quả hoạt động của ngân hàng thương mại - nghiên cứu trường hợp ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam. Mã số: 152.2FiBa.21 49 Impact of Core Banking Technology Innovation on Commercial Bank Performance – Case Study at Vietinbank 8. Đỗ Thị Vân Trang - Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến cấu trúc kỳ hạn nợ giữa các ngành kinh doanh. Mã số: 152.2FiBa.22 57 Determinants of the Debt Maturity Structure in Different Sectors 9. Đàm Thị Thanh Huyền - Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tài chính tại các công ty thành viên thuộc Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam. Mã số: 152.2FiBa.22 65 Factors Affecting Financial Risk at Member Firms of Vietnam Coal - Mineral Industry Group Ý KIẾN TRAO ĐỔI 10. Phạm Hùng Cường và Hoàng Ngọc Bảo Châu - Ý định lựa chọn sàn thương mại điện tử của người tiêu dùng khi mua sắm hàng hóa ngoài lãnh thổ Việt Nam. Mã số: 152.3BAdm.31 76 Intention to Select E-Commerce Products of Consumers Shopping Outside Vietnam khoa học Số 152/2021 thương mại 1 1
- KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỰA CHỌN ÁP DỤNG MÔ HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP THÍCH ỨNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP CỦA NÔNG HỘ Ở VÙNG CÁT NỘI ĐỒNG TỈNH QUẢNG BÌNH Nguyễn Đức Kiên Trường đại học Kinh tế - Đại học Huế Email: ndkien@hce.edu.vn Ngày nhận: 19/01/2021 Ngày nhận lại: 23/03/2021 Ngày duyệt đăng: 26/03/2021 âng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp gắn liền với tăng thu nhập và cải thiện sinh kế cho Nnông hộ trong bối cảnh biến đổi khí hậu là vấn đề cấp thiết ở Việt Nam. Nghiên cứu này đánh giá tổng thể về hiệu quả kinh tế, nhân tố ảnh hưởng và tác động đến thu nhập từ áp dụng mô hình canh tác bền vững ở vùng cát ven biển Quảng Bình. Kết quả nghiên cứu chỉ ra hiệu quả kinh tế khá cao từ áp dụng ba mô hình canh tác. Có sự chênh lệch đáng kể về ảnh hưởng cận biên của các nhân tố liên quan đến lựa chọn mô hình; trong đó, tiếp cận tín dụng nông nghiệp có tác động rất hạn chế. Nghiên cứu cũng chứng minh ảnh hưởng tích cực của áp dụng các mô hình canh tác trên đến gia tăng thu nhập ở nông hộ. Nhìn chung, chính sách khuyến khích các mô hình canh tác nông nghiệp bền vững thông qua cung cấp các dịch vụ hỗ trợ, thông tin thị trường và tiếp cận tín dụng cần được ưu tiên trong thời gian tới. Từ kh óa: kinh tế nông hộ, s ử dụng đất, canh tác bền vững, hiệu quả kinh tế. JEL Classifications: O13, Q15, P21 1. Giới thiệu Thích ứng là một trong những lựa chọn để giảm Sử dụng hiệu quả đất nông nghiệp theo hướng tác động bất lợi của BĐKH (Deressa và cộng sự, bền vững trong bối cảnh biến đổi khí hậu (BĐKH) 2009; Đặng Thị Hoa, 2016). Nông hộ ở vùng cát nội đang là một vấn đề mang tính cấp thiết ở nhiều đồng Hồng Thủy tỉnh Quảng Bình cũng đang bị ảnh nước, trong đó có Việt Nam. Ở nước ta, nông nghiệp hưởng bởi hiện tượng này và họ đã và đang áp dụng vẫn giữ vai trò rất quan trọng. Do đó, nâng cao hiệu nhiều chiến lược thích ứng khác nhau. Trên địa bàn quả sử dụng đấ t nông nghiệp gắn liền với bảo vệ đã hình thành và phát triển một số mô hình luân môi trường và cải thiện sinh kế cho nông hộ là trọng canh bền vững đạt giá trị kinh tế cao như: Khoai - tâm trong phát triển nông nghiệp bền vững (Trần Dưa, Su hào - Ớt - Dưa, Hành - Ớt - Mướp đắng Thọ Đạt và Vũ Thị Hoài Thu, 2012). (UBND xã Hồng Thủy, 2019). Tuy nhiên, chưa có Tuy nhiên, Việt Nam là một trong những quốc gia một đánh giá tổng thể về hiệu quả kinh tế, nhân tố bị ảnh hưởng nặng nề nhất bởi tác động của BĐKH ảnh hưởng đến lựa chọn mô hình và tác động đến (Kien và cộng sự, 2019). IPCC (2007) chỉ ra rằng các thu nhập của nông hộ cho trường hợp vùng cát ven quốc gia mà nền nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao biển. Vì vậy, nghiên cứu này tiến hành đánh giá đa trong nền kinh tế như nước ta dễ bị tổn thương bởi chiều các mô hình sử dụng đất thích ứng với bối BĐKH. Cụ thể ở khu vực ven biển, ảnh hưởng của cảnh môi trường sản xuất biến đổi như hiện nay làm thay đổi thời tiết và khí hậu dẫn đến sa mạc hóa làm cơ sở đề xuất giải pháp cho việc sử dụng đất hiệu cho diện tích đất canh tác ngày càng bị thu hẹp. Đi quả theo hướng bền vững. kèm với đó, một số cây trồng không phù hợp với đặc Sau phần 1 giới thiệu, nghiên cứu được cấu trúc tính của đất làm cho đất bị thoái hóa, giảm độ màu gồm 4 phần tiếp theo như sau: Phần 2 trình bày tổng mỡ và ảnh hưởng đế n sản xuất lâu dài (Phan Thị quan tài liệu về mô hình sử dụng đất thích ứng biến Thanh Nhàn, 2013). Đây chính là những thách thức đổi khí hậu. Số liệu và phương pháp nghiên cứu lớn đang tác động trực tiếp đến sản xuất nông được thảo luận chi tiết ở phần 3. Phần 4 trình bày kết nghiệp, an ninh lương thực và phúc lợi hộ gia đình. quả nghiên cứu và các kết luận chính rút ra từ nghiên cứu được đúc kết ở phần 5. khoa học ! Số 152/2021 thương mại 33
- KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ 2. Tổng quan tài liệu 2.3. Nghiên cứu đánh giá mô hình sử dụng đất 2.1. Mô hình sử dụng đất thích ứng với biến đổi nông nghiệp vùng cát ven biển khí hậu Vùng ven biển nhiều quốc gia trên thế giới đang Theo Tổ chức liên Chính phủ về BĐKH IPCC chịu ảnh hưởng rất lớn bởi sự thay đổi bất thường (2007), để ứng phó với BĐKH cần phải thực hiện của điều kiện khí hậu và thời tiết. Nhiều nghiên cứu hai nội dung: Giảm nhẹ và thích ứng. Giảm nhẹ đã được thực hiện nhằm đề xuất các giải pháp để BĐKH là đưa ra các biện pháp và cơ chế giảm phát nâng cao hiệu quả sử dụng đất và nâng cao thu nhập thải khí nhà kính. Thích ứng là sự điều chỉnh các hệ cho người dân vùng ven biển. Các nghiên cứu đã thống tự nhiên và con người để phù hợp giúp họ có được thực hiện về sự thay đổi mô hình sử dụng đất ở thể “sống chung” với sự thay đổi do các yếu tố khí vùng ven biển ở Việt Nam cho thấy: BĐKH có mối hậu gây nên. Trong nông nghiệp, mô hình sử dụng quan hệ khá chặt chẽ với sự thay đổi về các mô hình đất thích ứng với BĐKH được thực hiện theo nhiều sự dụng đất ven biển. Mai Hạnh Nguyên và Trần Văn cách thức khác nhau, bao gồm lựa chọn cây trồng Thụy (2015) chỉ ra diện tích đấ t khô hạn của toàn phù hợp, điều chỉnh lịch thời vụ và thực hiện các kỹ vùng Duyên hải Nam Trung bộ hiện khoảng 1.160 thuật gieo trồng Biện pháp nào được áp dụng tùy nghìn ha và dự báo đến năm 2050 gần 1.500 nghìn thuộc vào điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và xu ha. Nhóm tác giả cũng đã đề xuất một số giải pháp hướng BĐKH ở mỗi địa phương. về sử dụng đất nông nghiệp với những vùng đất khô 2.2. Một số mô hình sử dụng đất cát nội đồng hạn là chuyển dịch cơ cấu cây trồng phù hợp nhằm ven biển thích ứng với biến đổi khí hậu sử dụng tiết kiệm, hiệu quả nguồn nước, đặc biệt là - Mô hình luân - xen canh cây trồng hàng năm: các giống cây bản địa, cây họ đậu, cây ngắn ngày. Các loại cây trồng ngắn ngày trồng trên đất cát như Nghiên cứu của Lê Tấn Lợi và cộng sự (2018) ở lúa nước, ngô, khoai lang, các cây công nghiệp ngắn vùng ven biển tỉnh Cà Mau và Kiên Giang đánh giá ngày, rau ăn củ, quả và ăn lá. Ưu thế chính của mô tính hiệu quả của các mô hình và cho thấy mô hình hình này là luân canh làm cho đất tăng độ phì nhiêu, Lúa - Gừng và Lúa – Mía - Gừng mang lại lợi nhuận điều hòa chất dinh dưỡng và giảm sâu bệnh. Hạn cao nhất. Nguyễn Mỹ Hoa và cộng sự (2014) đánh chế chủ yếu của mô hình này là làm sao cân bằng giá hiệu quả kinh tế của các mô hình canh tác làm cơ giữa sản xuất nông nghiệp và bảo vệ tài nguyên phù sở cho việc chuyển đổi mô hình canh tác phù hợp ở hợp với điều kiện của các nông hộ khác nhau. Cho tiểu vùng có độ mặn thấp, huyện Ba Tri, tỉnh Bến nên, cần có nghiên cứu cụ thể về độ phù hợp của mô Tre. Mô hình canh tác Đậu bắp - Lúa- Lúa cho hiệu hình trước khi ứng dụng và mở rộng trong thực tiễn quả kinh tế cao nhất. Mô hình Dưa hấu - Lúa - Lúa sản xuất. Trong nghiên cứu này chúng tôi tập trung tuy hiệu quả kinh tế thấp hơn, nhưng đây cũng là mô phân tích các mô hình trồng trọt luân canh này. hình mới và rất triển vọng cần được sự hỗ trợ về kỹ - Mô hình trồng cây lâu năm có khả năng chịu thuật để nông dân có nhiều sự lựa chọn. Đặng Thị hạn, gió bão và bảo vệ đất: Cây lâu năm vừa cho sản Hoa (2016) phân tích thực trạng thích ứng của người phẩm mà còn cải tạo môi trường sinh thái tốt, tăng độ dân trồng lúa với BĐKH tại vùng ven biển tỉnh Nam che phủ, hạn chế những ảnh hưởng của thiên tai. Hạn Định đã chỉ ra rằng các hoạt động thích ứng hiện nay chế cơ bản là vùng ven biển thường có gió bão, cây của con người đã mang lại kết quả khá tốt trong việc lâu năm dễ bị gãy cành và có thể bị bật gốc nếu gặp giảm thiểu những thiệt hại nặng nề ngày càng gia gió lớn, ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển. tăng do các thiên tai. - Mô hình sử dụng đất cát ven biển cho chăn Nhìn chung, có khá nhiều nghiên cứu ở trong và nuôi: Các gia súc gia cầm ở vùng cát ven biển khá ngoài nước tập trung phân tích hiệu quả và mức độ phong phú đa dạng như lợn, bò, trâu, dê, cừu, gia phù hợp của các mô hình sử dụng đất ven biển trong cầm, thủy cầm đều có thể thích nghi với môi bối cảnh thích ứ ng BĐKH. Tuy nhiên, chưa có trường ven biển. Hạn chế là vùng ven biển thường nhiều nghiên cứu có tiếp cận tổng thể từ đánh giá có nhiều bão tố, triều cường, khan hiếm nước ngọt kinh tế, phân tích nhân tố tác động đến lựa chọn áp ảnh hưởng cơ sở hạ tầng và hoạt động sản xuất. dụng mô hình và đo lường ảnh hưởng đến phúc lợi Ngoài ra, các mô hình sử dụng đất cát ven biển dựa của nông hộ. Nghiên cứu đi sâu tìm bằng chứng về vào nuôi trồng thuỷ sản và phát triển lâm nghiệp tác động của áp dụng các mô hình canh tác khác theo hướng kết hợp như trồng trọt kết hợp với chăn nhau đến thu nhập nông hộ bằng cách áp dụng các nuôi hoặc nông - lâm - ngư kết hợp cũng khá phổ công cụ kinh tế còn khá hạn chế, nhất là cho vùng biến ở vùng cát ven biển. ven biển nước ta. Trong nghiên cứu này chúng tôi cố gắng tiếp cận giải quyết một vài điểm hạn chế đó. khoa học ! 34 thương mại Số 152/2021
- KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ 2.4. Số liệu và phương pháp nghiên cứu trị sản xuất GO, (ii) chi phí trung gian IC, (iii=i-ii) 2.4.1. Chọn mô hình sử dụng đất nghiên cứu giá trị gia tăng VA và hiệu suất VA/GO, VA/IC. Việc chọn mô hình canh tác để nghiên cứu được Phân tích nhân tố tác động đến lựa chọn mô hình thực hiện thông qua tham vấn các cán bộ chuyên Chúng tôi áp dụng mô hình hồi quy đ a thức môn địa phương như: Phòng Nông nghiệp, cán bộ (MNL-Multinomial Logistic Regression) để phân khuyến nông huyện - xã và thảo luận nhóm nông tích nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn mô hình canh dân theo cách cho điểm các tiêu chí về khả năng tác của các nông hộ điều tra. Trên cơ sở đặc điểm thích ứng với BĐKH, hiệu quả kinh tế và khả năng của biến phụ thuộc (lựa chọn áp dụng mô hình) là nhân rộng cho từng mô hình. Từ đó, ba mô hình biến định tính có nhiều hơn 2 trạng thái (3 mô hình được chọn lựa nghiên cứu là Khoai - Dưa (Mô hình lựa chọn) và là biến không theo thứ bậc, mô hình 1), Su hào - Ớt - Dưa (Mô hình 2) và Hành - Ớt - MNL là phù hợp cho loại dữ liệu này. Phương pháp Mướp đắng (Mô hình 3). này đã được sử dụng để phân tích lựa chọn cây trồng 2.4.2. Phương pháp thu thập số liệu (Kurukulasuriya và Mendelsohn, 2008) và mô hình Thu thập số liệu thứ cấp chăn nuôi (Seo & Mendelsohn, 2008) thích ứng với Thu thập số liệu thứ cấp từ các cơ quan như BĐKH. Ưu điểm của MNL là cho phép đồng thời UBND huyện, các niên giám thống kê của huyện, xác định xác suất lựa chọn cho nhiều loại khác nhau các báo cáo của Phòng Nông nghiệp huyện và xã, và đơn giản về mặt tính toán. một số tạp chí sách báo liên quan, Internet, Để mô tả mô hình MNL, chúng tôi đặt Y biểu thị Thu thập số liệu sơ cấp một biến ngẫu nhiên nhận các giá trị {J = 1, 2, 3} Số liệu sơ cấp được thu thập thông qua điều tra (một số nguyên dương) và đặt X biểu thị một tập chọn mẫu ngẫu nhiên các hộ trên địa bàn xã Hồng hợp các biến độc lập. Trong trường hợp này, Y biểu Thủy, Lệ Thủy, Quảng Bình năm 2018. Xã Hồng thị 3 tùy chọn mô hình canh tác với tham chiếu j=0 Thủy có những đặc điểm điển hình cho vùng cát ven là hộ không áp dụng mô hình nào; X chứa các thuộc biển tỉnh Quảng Bình - tập trung ở hai huyện Lệ tính môi trường, thể chế và đặc điểm hộ gia đình Thủy và Quảng Ninh: diện tích đất tự nhiên lớn khác nhau. Việc lựa chọn biến độc lập X (Bảng 1) nhưng chủ yếu là đất cát bạc màu, diện tích có thể dựa trên tổng quan các nghiên cứu liên quan sản xuất nông nghiệp hiệu quả không lớn, là nơi (Kurukulasuriya và Mendelsohn, 2008; Seo và hứng chịu thiên tai và điều kiện tự nhiên khắc nhiệt, Mendelsohn, 2008). Hai biến công cụ (Thành viên và sinh kế người dân chủ yếu phụ thuộc vào sản xuất của hộ nông dân 1/0, liên hệ với các cán bộ khuyến nông nghiệp. Cách chọn hộ nông dân điều tra dựa nông - số lần/năm) cũng được sử dụng để kiểm soát vào phương pháp chọn ngẫu nhiên đơn giản. Cụ thể, các nhân tố nội sinh không quan sát được trong mô dựa trên danh sách các hộ nông dân áp dụng mô hình. Thay đổi trong các yếu tố X ảnh hưởng đến hình được đánh số thứ tự, chúng tôi tiến hành lựa xác suất phản ứng P(y = j / x), j = 1, 2, 3 với mô hình chọn ngẫu nhiên, đại diện các khu vực khác nhau ở tham chiếu (base) là j=0. Mô hình MNL có xác suất địa bàn khảo sát, đủ số lượng mẫu và hướng đến phản hồi như sau: đảm bảo có tính đại diện cho tổng thể. Cuối cùng, tổng số mẫu là 165 hộ được chọn để điều tra bằng (1) bảng hỏi bán cấu trúc, bao gồm: 21 hộ đối chứng (không áp dụng mô hình canh tác bền vững), 53 hộ mô hình Khoai - Dưa (MH1), 47 hộ mô hình Su hào Trong đó, P là xác suất lựa chọn j được chọn, β là - Ớt - Dưa (MH2), và 44 hộ mô hình Hành - Ớt - tham số cần ước lượng, x là ma trận biến độc lập. Mô Mướp đắng (MH3). Phỏng vấn các chuyên gia trong hình MNL được ước lượng bằng câu lệnh logit trên lĩnh vực nông nghiệp cũng được thực hiện để hiểu Stata 14.0 với tham chiếu j=0. Các tham số ước sâu về tình hình sử dụng đất và các mô hình sử dụng lượng không lệch đòi hỏi giả định về tính độc lập của đất tại địa phương. các lựa chọn thay thế không liên quan (IIA) phải thỏa 2.4.3. Phương pháp phân tích mãn. Cụ thể hơn, giả định IIA yêu cầu xác suất lựa Hạch toán kinh tế chọn một mô hình nhất định của nông hộ là cần phải Để có cơ sở so sánh hiệu quả kinh tế của các mô độc lập với xác suất lựa chọn phương pháp thích ứng hình canh tác thích ứng BĐKH chúng tôi tiến hành khác. Tham số ước lượng từ Hàm (1) chỉ cho biết hạch toán chi phí, doanh thu và tính toán các chỉ tiêu chiều hướng tác động của biến độc lập đến biến phụ hiệu quả cho từng mô hình. Các chỉ tiêu đánh giá kết thuộc. Để thấy được độ lớn của tác động này, chúng quả và hiệu quả kinh tế được sử dụng là: (i) Tổng giá ta cần ước lượng ảnh hưởng cận biên như sau: khoa học ! Số 152/2021 thương mại 35
- KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ những khác biệt mang tính hệ thống; do đó, “Hiệu quả can thiệp trung bình” (ATE) có thể phản ánh không chính xác tác động của quyết định áp dụng mô hình. Cho nên chúng tôi lựa chọn chỉ tiêu “Hiệu Đánh giá tác động của áp dụng mô hình đến thu quả can thiệp trung bình cho đối tượng áp dụng” nhập nông hộ (ATET) để làm rõ tác động lên nhóm hộ đã áp dụng Trong đánh giá tác động, có nhiều phương pháp mô hình j. ATET được xác định: để tạo ra các nhóm có đặc điểm tương đồng phục vụ mục đích so sánh, bao gồm so sánh theo không gian, so sánh theo thời gian và so sánh kết hợp không gian và thời gian. Trong đó phương pháp so sánh theo không gian mà cụ thể là phương pháp Propensity Bước 3: Kiểm định có hay không sự khác biệt Score Matching (PSM) được đánh giá rất cao. Tính ATET về thu nhập giữa nhóm hộ có và không áp ưu việt của phương pháp PSM chính là tính khả thi dụng một mô hình nào đ ó. Bước 2 và Bước 3 sẽ của nó. Đối với các phương pháp so sánh có liên được chạy kết hợp bằng câu lệnh teffects psmatch quan đến thời gian cần phải tổ chức khảo sát người trên Stata 14.0. tham gia trước/sau, sau đó so sánh kết quả để tìm ra 3. Kết quả nghiên cứu tác động. Yêu cầu cơ bản của phương pháp này là cả 3.1. Tổng quan sử dụng đất nông nghiệp vùng hai đợt khảo sát phải được thực hiện đối với cùng cát xã Hồng Thủy, Lệ Thủy, Quảng Bình một người tham gia để tạo ra sự tương đồng trong so Tài nguyên đất của xã Hồng Thủy được thể hiện sánh nên trong thực tế tương đối phức tạp trong thực qua Hình 1. Từ số liệu thống kê trên cho thấy quỹ hiện. Do đó, chúng tôi áp dụng phương pháp PSM đất ở xã Hồng Thủy cơ bản đã được khai thác triệt để so sánh sự khác biệt về thu nhập giữa các nhóm để cho các mục đích sử dụng: đất nông nghiệp nông hộ áp dụng 3 mô hình canh tác thích ứng với chiếm hơn 76,99% diện tích đất tự nhiên của xã. Tuy BĐKH khác nhau. Cách thực hiện cụ thể như sau: nhiên, trong đất nông nghiệp thì đất canh tác nông D = E(Yi | T=1) - E(Yi | T=0) (3) nghiệp lại không cao, chiếm gần 35,12%, còn đấ t Bước 1: Chúng tôi đánh giá hiệu quả ban đầu của lâm nghiệp chiếm tới hơn 41,85%. việc áp dụng mô hình canh tác nông nghiệp lên đầu ra nông hộ (thu nhập) bằng cách sử dụng phân tích phi tham số. Ướ c lượng phi tham số được gọi là thống kê không phân phối không bị hạn chế bởi các giả định về phân bố của tổng thể. Do đó, phương pháp này phù hợp với dữ liệu có phạm vi phương sai rộng như trong trường hợp này. Kết quả sẽ cho thấy cái nhìn tổng thể về tác động của các mô hình canh tác đến nông hộ, làm nền cho các kiểm định sâu hơn ở Bước 2. Bước 2: Thực hiện áp dụng PSM cho từng mô hình. Như vậy, sẽ có 3 ước lượng bằng PSM cho từng nhóm có (1)/không (0) áp dụng một mô hình Nguồn: Niên giám thống kê huyện Lệ Thủy, 2019 nào đó. Ảnh hưởng của áp dụng một mô hình đến Hình 1: Cơ cấu sử dụng đất của xã Hồng Thủy thu nhập nông hộ i là chênh lệch về thu nhập giữa năm 2018 có/không áp dụng mô hình đó: Tại xã Hồng Thủy, thời gian qua đã triển khai Trong đó: nhiều mô hình sản xuất thích ứng với BĐKH như: + T: biến nhị phân, 0 = không áp dụng, 1 = có áp trồng lúa vụ Đông Xuân - Tái sinh, Khoai Đông dụng mô hình j Xuân - Dưa Hè Thu, Su hào - Ớt - Dưa, Đối với + Yi: biến kết quả, cụ thể là thu nhập các xã vùng cát, do ảnh hưởng của khí hậu và điều + Yi | T = 1: biến kết quả của hộ gia đình thứ i kiện tự nhiên khó khăn so với các vùng khác nên với điều kiện hộ i có áp dụng những công thức luân canh không những nhằm mục + Yi | T = 0: biến kết quả của hộ gia đình thứ i đích đem lại hiệu quả kinh tế mà còn hướng đến cải khi chính hộ i không áp dụng tạo đất. Luân canh cây trồng phụ thuộc vào thời vụ Do có thể tồn tại sự tự lựa chọn của cá nhân dẫn của từng cây trồng như sau: đến nhóm áp dụng và không áp dụng có thể có khoa học ! 36 thương mại Số 152/2021
- KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ Chi phí đầu tư của các mô hình canh tác Chi phí cho sản xuất theo các mô hình bao gồm các loại chi phí trung gian (IC) như mua (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra hộ và thảo luận nhóm năm 2018) giống, phân bón vô Hình 2: Sơ đồ lịch thời vụ các công thức luân canh cơ, phân bón hữu 3.2. Tình hình cơ bản của các hộ khảo sát cơ, thuốc bảo vệ Tình hình cơ bản của hộ điều tra được trình bày thực vật, chi phí thuê máy và chi phí thuê lao động. ở Bảng 1. Các nhóm nhân tố được đưa vào xem xét Trong các công thức luân canh trên thì công thức Su là đặc điểm của chủ hộ, tiếp cận thị trường, đặc điểm hào - Ớt - Dưa có tổng chi phí cao nhất là 10.519,48 của đất canh tác, và kỹ thuật - thực hành nông nghìn đồng/sào và thấp nhất là công thức Khoai - nghiệp của hộ. Nhìn chung không có sự khác biệt Dưa với 5.391,26 nghìn đồng/sào. quá lớn về đặc điểm của chủ hộ giữa các nhóm về Kết quả và hiệu quả kinh tế của các mô hình độ tuổi, nhân khẩu và giáo dục. Bình quân độ tuổi là canh tác khoảng 43-51 và lao động chính trong sản xuất nông Giá trị sản xuất (GO), Chi phí sản xuất trung nghiệp có xu hướng dần già hóa. Về giới tính chủ gian (IC), Giá trị gia tăng (VA) là những chỉ tiêu hộ, chủ hộ nam chiếm tỷ lệ lớn. Nam giới thường có quan trọng phản ánh kết quả sản xuất. Qua quá trình kinh nghiệm và sức khỏe nhiều hơn để làm những điều tra thực đã thu thập, tính toán và xử lý số liệu công việc đồng áng, nữ giới chủ yếu tham gia các về kết quả và hiệu quả sản xuất của các công thức hoạt động sản xuất phi nông nghiệp để tăng thu nhập luân cây trồng và được thể hiện qua bảng dưới đây: cho hộ. Có sự khác biệt về thống kê cho tiếp cận thị Qua bảng số liệu ta thấy: Đối với chỉ tiêu GO, trường, nhất là tín dụng giữa các nhóm hộ. Tương công thức Khoai - Dưa cho kết quả cao nhất với tổng tự, cũng nhận thấy khác nhau về các thực hành nông thu nhập 19.144 nghìn đồng/sào; công thức Su hào - nghiệp của các nhóm hộ về sử dụng phân bón và Ớt - Dưa mang lại thu nhập cao thứ hai với tổng giá thuốc hóa học. trị 11.174,4 nghìn đồng/sào; công thức Hành - Mướp 3.3. Hiệu quả kinh tế các mô hình canh tác đắng mang lại hiệu quả cao thứ ba với tổng giá trị là thích ứng với biến đổi khí hậu 11.006,7 nghìn đồng/sào. Hiệu quả của các công thức luân canh như sau: Bảng 1: Thống kê mô tả đặc điểm của các hộ điều tra - MH1 Khoai - Dưa: 1 đồng chi phí trung gian tạo ra 8,00 đồng giá trị sản xuất, 7,00 đồng giá trị gia tăng. - MH2 Su hào - Ớt - Dưa: 1 đồng chi phí trung gian tạo ra 3,42 đồng giá trị sản xuất, 2,42 đồng giá trị gia tăng. - MH3 Hành - Ớt - Mướp đắng: 1 đồng chi phí trung gian tạo ra 3,95 đồng giá trị sản xuất, 2,95 đồng giá trị gia tăng. 3.4. Nhân tố tác động đến lựa chọn mô hình canh tác thích ứng với biến đổi khí hậu Chúng tôi áp dụng hồi quy đa thức MNL để phân tích nhân tố tác động đến lựa chọn 3 mô hình canh tác trong nghiên cứu. Cả hệ số và tác động cận biên từ mô hình MNL được ước lượng, tuy nhiên, chúng (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra hộ năm 2018) khoa học ! Số 152/2021 thương mại 37
- KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ Bảng 2: Kết quả sản xuất của các công thức luân canh (Tính cho 1 sào) Đặc điểm của đất đai cũng ĐVT: 1000đ/sào thể hiện tác động nhất định đến xác suất áp dụng các mô hình canh tác bền vững. Có bằng chứng có ý nghĩa thông kê về tác động của khoảng cách từ nhà đế n thửa ruộng đến quyết định canh tác của nông hộ. Cụ thể, khoảng cách càng xa thì xác suất áp dụng càng thấp với mức ý nghĩa (Nguồn: Tổng hợp kết quả điều tra năm 2018) thống kê 1% cho cả ba mô tôi chỉ thảo luận về tác động cận biên trung bình. hình. Điều này là phù hợp với Ước lượng MNL cho nghiên cứu này được thực hiện thực tế khi mà các mô hình canh tác cây rau và cây bằng cách chuẩn hóa về một “danh mục cơ sở” (base hàng năm đòi hỏi mức độ chăm sóc cao, thường category) là j=0 (không áp dụng các mô hình). xuyên, liên tục. Do đó, những hộ có đất canh tác gần Trong mọi trường hợp, các hệ số ước lượng phải là nhà có xu hướng lựa chọn hình thức canh tác này để so với tham chiếu được chọn. Bảng 3 trình bày các thuận tiện cho quá trình tổ chức sản xuất và tiêu thụ tác động biên cùng với các mức ý nghĩa thống kê. sản phẩm. Tương tự như vậy, hộ có đất với nguồn Kết quả chỉ ra rằng các tác động cận biên khác nước mưa đủ cho canh tác các mô hình thích ứng có biệt đáng kể giữa các lựa chọn của hộ nông dân áp xu hướng lựa chọn áp dụng mô hình cao. Đặc điểm dụng 3 mô hình canh tác trên đất cát ven biển. Các vùng ven biển này là chưa có hệ thống thủy lợi cấp thuộc tính kinh tế xã hội ở cấp hộ gia đình như giáo nước chủ động, do đó canh tác chủ yếu dựa vào dục và tuổi chủ hộ có tác động tích cực đến xác suất nguồn nước mưa và giếng khoan cho nên mức sẵn áp dụng Mô hình 2 và 3. Nông dân có trình độ giáo có của nguồn nước là nhân tố rất quan trọng ảnh dục cao hơn hơn có thể hiểu được lợi ích của việc áp hưởng đến quyết định sản xuất của họ. Một nhân tố dụng các mô hình canh tác bền vững, nên có xu khác là độ màu mỡ của đất có tác động tích cực đến hướng áp dụng nhiều hơn. Tuy nhiên, chúng tôi xác suất áp dụng cả ba mô hình trên, tuy nhiên chỉ không tìm thấy bằng chứng có ý nghĩa thống kê về có ý nghĩa thống kê cho Mô hình 3. tác động của các nhân tố quy mô hộ và giới tính đến Về thực hành canh tác, nhìn chung sử dụng phân xác suất áp dụng các mô hình canh tác trên. bón hóa học, phân chuồng, và thuốc diệt cỏ có liên Các thuộc tính tiếp cận thị trường cho thấy tác quan đến việc áp dụng các mô hình canh tác trên. động rõ ràng của tiếp cận thông tin về giá sản phẩm Đặc biệt, sử dụng phân chuồng có tác động tích cực đến áp dụng cả 3 mô hình. Nông hộ rất quan tâm đến đến xác suất lựa chọn mô hình canh tác bền vững. giá bán sản phẩm nông nghiệp trong quá trình đưa Với đặc điểm đất cát có nguồn dinh dưỡng hạn chế ra quyết định sản xuất. Nguồn thông tin tham khảo cho cây trồng, phân chuồng chính là nguồn cung cấp chính là từ chợ địa phương, hàng xóm, cán bộ dinh dưỡng bổ sung rất quan trọng và bền vững cho khuyến nông và các phương tiện truyền thông. Sự sử dụng đất. sẵn có của tín dụng giúp giảm bớt các ràng buộc về 3.5. Ảnh hưởng của áp dụng mô hình canh tác tiền mặt và cho phép nông dân mua đầu vào đã mua thích ứng đến thu nhập nông hộ như phân bón, giống và các phương tiện tưới tiêu. Phân tích ảnh hưởng của áp dụng mô hình nông Nghiên cứu này cũng giả thuyết rằng có một mối nghiệp bền vững trên đất cát đến thu nhập nông hộ quan hệ tích cực giữa sự sẵn có của tín dụng nông được xem xét trên hai khía cạnh: Ước lượng phi nghiệp và lựa chọn áp dụng mô hình canh tác bền tham số và đánh giá tác độ ng bằng phương pháp vững trên đất cát. Tuy nhiên, kết quả hồi quy cho PSM. Kết quả ước lượng phi tham số trình bày ở thấy tiếp cận tín dụng nông nghiệp có tác động khá hình dưới (hình 3): hạn chế, chỉ ảnh hưởng đến Mô hình 1. Như vậy, Kết quả sơ bộ cho thấy phân phối thu nhập của hạn chế trong tiếp cận nguồn tín dụng phục vụ sản nhóm áp dụng Mô hình 1 và 2 dường như cao hơn xuất ít khuyến khích nông hộ đầu tư vào các mô đánh kể so với nhóm tham chiếu (không áp dụng mô hình sản xuất bền vững do lợi ích các mô hình này hình nào). Trong khi đó, Mô hình 3 có phân phối thu thường được xem xét trong dài hạn. nhập nhìn chung là thấp hơn đáng kể so với tham chiếu và các mô hình còn lại. Để có kết luận đủ căn khoa học ! 38 thương mại Số 152/2021
- KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ Bảng 3: Ảnh hưởng cận biên của các nhân tố tác động đến áp dụng mô hình canh tác thực hiện. Các kết quả cho thấy, đối với hầu hết mô hình canh tác, áp dụng cho thu nhập cao hơn so với không áp dụng. Như vậy, việc áp dụng mô hình canh tác nông nghiệp bền vững làm tăng đáng kể thu nhập hộ gia đình, nhất là cho trường hợp Mô hình 1-2. Cụ thể, có áp dụng Mô hình 1 và 2 giúp thu nhập của hộ cao hơn không áp dụng, với Ghi chú: Độ lệch chuẩn trong ngoặc đơn. Hộ không áp dụng các mô hình trên là mức ý nghĩa thống kê nhóm đối chứng (base).Mức ý nghĩa thống kê P < 0,01; P < 0,05; * P < 0,1. là 1%. Trường hợp Mô hình 3 không cho thấy bằng chứng có ý nghĩa thống kê về khác biệt thu nhập giữa nhóm có và không áp dụng mô hình này. Điều này khá tương đồng với phát hiện của ước lượng phi tham số đã trình bày ở trên. Do đó, thúc đẩy áp dụng mô hình canh tác nông nghiệp thích ứng với đất cát ven biển có thể tạo ra lợi ích cho nông dân sản xuất nhỏ trong việc tăng thu nhập hộ gia đình cũng như giảm nghèo ở nông thôn. 4. Kết luận Áp dụng các mô hình sử dụng đất cát nội đồng bền vững luôn phải đối mặt với các khó khăn về điều kiện tự nhiên và câu hỏi về hiệu quả cải thiện thu nhập nông hộ. Kết quả nghiên cứu cho thấy hiệu quả kinh tế khá cao của cả ba mô hình canh tác lựa chọn. Công thức Khoai - Dưa với các chỉ tiêu Hình 3: Ước lượng phi tham số về phân phối thu hiệu quả cụ thể cao nhất và công thức Hành - Ớt - nhập giữa nhóm tham chiếu và Mô hình 1- 2- 3 Mướp đắng cho hiệu quả thấp hơn hai mô hình còn cứ về sự khác biệt này, phương pháp đánh giá tác lại. động PSM được áp dụng. Kết quả phân tích nhân tố tác động đến lựa chọn áp dụng chỉ ra rằng Bảng 4: So sánh hiệu quả can thiệp trung bình (ATET) cho áp dụng mô hình đến các tác động cận biên thu nhập của hộ khác biệt đáng kể giữa các lựa chọn áp dụng 3 mô hình canh tác trên đất cát ven biển. Các thuộc tính kinh tế xã hội ở cấp hộ gia Ghi chú: Độ lệch chuẩn trong ngoặc đơn. Mức ý nghĩa thống kê P < 0,01; đình như giáo dục và P < 0,05; * P < 0,1. tuổi chủ hộ, thuộc tính Trên cơ sở đánh giá tác động bằng PSM, một thị trường như tiếp cận thông tin giá, đặc điểm đất kiểm định thống kê về sự khác biệt thu nhập giữa hai đai, và phương thức canh tác nhìn chung có tác nhóm có và không áp dụng một mô hình đã được động tích cực đến xác suất áp dụng các mô hình. khoa học ! Số 152/2021 thương mại 39
- KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ Tuy nhiên, tiếp cận tín dụng nông nghiệp có tác mô hình canh tác cây trồng ở vùng xâm nhập mặn động khá hạn chế, chỉ ảnh hưởng đến công thức thấp huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre, Tạp chí khoa học Khoai - Dưa. Như vậy, hạn chế trong tiếp cận trường Đại học Cần Thơ, Số nông nghiệp 2014, 31-37. nguồn tín dụng phục vụ sản xuất ít khuyến khích 8. Phan Thị Thanh Nhàn (2013), Đánh giá tổng nông hộ đầu tư vào các mô hình sản xuất bền vững. hợp các điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội cho sử Đây có thể là điểm mà chính sách can thiệp có thể dụng và phát triển nông nghiệp bền vững dải ven tập trung để hỗ trợ và khuyến khích nông hộ áp dụng các mô hình này. Kết quả đánh giá tác động biển tỉnh Hà Tĩnh, Luận văn thạc sĩ khoa học, Đại cho thấy nhiều mô hình canh tác nông nghiệp thích học kinh tế Huế. ứng với đất cát ven biển có thể tạo ra lợi ích cho 9. Phòng Thống kê huyện Lệ Thủy (2019), Niên nông dân sản xuất nhỏ nhất là tăng thu nhập ở nông giám thống kê năm 2019, UBND huyện Lệ Thủy, thôn. Nhìn chung, những phát hiện cho thấy những tỉnh Quảng Bình. nỗ lực nhằm tăng thu nhập hộ gia đình và giảm 10. Seo, N., & Mendelsohn, R. (2008), Animal nghèo trên vùng đất cát nên tập trung vào việc thúc husbandry in Africa: Climate change impacts and đẩy việc áp dụng canh tác nông nghiệp bền vững. adaptations, African Journal of Agricultural and Tăng cường cung cấp các dịch vụ hỗ trợ như cung resource Economics, 2(1), 65-82. cấp đầu vào và hỗ trợ thị trường đầu ra, thông tin thị 11. Trần Thọ Đạt & Vũ Thị Hoài Thu (2012), trường, và tiếp cận tín dụng nên đượ c chú trọng Sinh kế bền vững và thích ứng với biến đổi khí hậu trong thời gian đến.! đối với vùng ven biển Việt Nam, Tạp chí Kinh tế & Tài liệu tham khảo: Phát triển, Số Đặc biệt 2012, 107-116. 12. UBND xã Hồng Thủy (2019), Báo cáo tình 1. Deressa, T. T., Hassan, R. M., Ringler, C., hình kinh tế xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2018, Alemu, T., & Yesuf, M. (2009), Determinants of nhiệm vụ giải pháp năm 2019, UBND xã Hồng farmers' choice of adaptation methods to climate Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình. change in the Nile Basin of Ethiopia, Global Environmental Change, 19(2), 248-255. Summary 2. Đặng Thị Hoa. (2016), Thích ứng với biến đổi khí hậu của người dân trồng lúa vùng ven biển tỉnh Nam Enhancing the efficiency of agricultural land Định, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, 226(II), 91-98. use, associated with increased income and improved 3. IPCC Intergovernmental Panel on Climate livelihoods for farmers in the context of climate Change (2007), Climate change 2007: Impacts, change, is an urgent issue in Vietnam. This study adaptation and vulnerability, Intergovernmental evaluates the overall economic efficiency, driving Panel on Climate Change, Cambridge factors of the adoption of sustainable farming mod- University Press. els, and their impacts on households’ income in the 4. Kien, N. D., Tiho, A., & Alan, R. (2019), case of coastal sandy areas of Quang Binh. Findings Evidence of climatic change in Vietnam: Some show that the economic efficiency of the three mod- implications for agricultural production, Journal of els under study is quite high. The marginal effects of Environmental Management, 231, 524-545. factors affecting farmers’ choice differ significantly 5. Kurukulasuriya, M., & Mendelsohn, S. among the 3 models adopted. In particular, access to (2008), A Ricardian analysis of the impact of cli- agricultural credit shows a very limited effect. The mate change on African cropland, African Journal study also confirms the positive effects of adopting of Agricultural and Resource Economics, 2(1), 1-23. sustainable farming practices on rural incomes. 6. Lê Tấn Lợi, Lý Hằng Ni, Nguyễn Như Ngọc, Overall, the findings suggest a focus should be & Đồng Ngọc Phượng (2018), Hiệu quả kinh tế của placed on promoting the adoption of sustainable các mô hình sản xuất nông nghiệp tại vùng U Minh agriculture by providing farming services, market thuộc tỉnh Cà Mau và Kiên Giang, Tạp chí Khoa information, and access to credit to smallholders. học và Công nghệ Nông nghiệp, 2(2), 723-732. 7. Nguyễn Mỹ Hoa, Đỗ Bá Tân, Ngô Thanh Sang, & Võ Thị Gương (2014), Hiệu quả kinh tế các khoa học 40 thương mại Số 152/2021