Những “nút thắt” trong hiệu quả tăng trưởng kinh tế Việt Nam

pdf 21 trang Gia Huy 19/05/2022 4730
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Những “nút thắt” trong hiệu quả tăng trưởng kinh tế Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfnhung_nt_that_trong_hieu_qua_tang_truong_kinh_te_viet_nam.pdf

Nội dung text: Những “nút thắt” trong hiệu quả tăng trưởng kinh tế Việt Nam

  1. NHỮNG “NƯT THẮT” TRONG HIỆU QUẢ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM ThS.NCS. Ngơ Quốc Dũng Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Nghị quyết 05 NQ/TƯ, đã nhận định:“nhìn chung mơ hình tăng trưởng về cơ bản vẫn theo mơ hình cũ, chậm được đổi mới”. Hậu quả tốc độ tăng trưởng kinh tế đang cĩ xu hướng chậm lại, mơ hình tăng trưởng nhờ vào gia cơng, năng suất lao động cịn thấp. Bài viết này khơng đi vào khai thác những điểm sáng mà Việt Nam đã đạt được về mặt số lượng tăng trưởng kinh tế, mà đi vào xem xét những “vấn đề” đằng sau những con số đạt được đĩ, khai thác các khía cạnh về hiệu quả tăng trưởng, so sánh với những yêu cầu đặt ra cho giai đoạn 2011-2016 về đổi mới mơ hình tăng trưởng, để từ đĩ cĩ quan điểm định hướng và giải pháp điều chỉnh cho giai đoạn tiếp sau nhằm hướng tới mục tiêu tiếp tục tăng trưởng nhanh nhưng hướng tới chất lượng và hiệu quả cao hơn. Từ khĩa: Tăng trưởng, hiệu quả 1. Giới thiệu Bài viết dựa trên các số liệu chính thức của Tổng cục Thống kê (TCTK), kết hợp với một số tài liệu báo cáo khác như: “Báo cáo Phát triển con người Việt Nam” (Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc_UNDP); “Báo cáo về triển vọng kinh tế vĩ mơ Việt Nam” (Ngân hàng HSBC) v.v. thực hiện phân tích, đánh giá, rút ra những “vấn đề” về hiệu quả tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong giai đoạn vừa qua, từ đĩ khuyến nghị những định hướng và giải pháp điều chỉnh nhằm: một mặt, vẫn bảo đảm đạt được tốc độ tăng trưởng nhanh, nhưng mặt khác, nâng cao hiệu quả tăng trưởng của giai đoạn đến 2020. Để giải quyết các nội dung nĩi trên, bài viết đã sử dụng: (i) Phương pháp tổng hợp phân tích đánh giá số liệu thứ cấp dựa trên so sánh chuỗi (theo thời gian) và so sánh chéo (với các nước khác) để xác định các “nút thắt” của hiệu quả tăng trưởng kinh tế; (ii) Phương pháp phân tích chuyển dịch tỷ trọng (Shift - Share Analysis - SS ) để đánh giá năng suất lao động (NSLĐ) của nền kinh tế; (iii) Phương pháp khung logic được sử dụng để đề xuất khuyến nghị và giải pháp theo hướng: những vấn đề đặt ra và nguyên nhân sẽ được xử lý và giải quyết bằng quan điểm định hướng và giải pháp cho giai đoạn đến 2020. 129
  2. 2. Những “nút thắt” về hiệu quả tăng trƣởng của nền kinh tế Việt Nam Hiệu quả tăng trưởng được đánh giá trên 3 tiêu chí: chênh lệch tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất (GO) với tốc độ tăng trưởng GDP (V ), NSLĐ (hiệu quả sử dụng lao động) và suất đầu tư tăng trưởng (hiệu quả sử dụng vốn). 2.1. Chênh lệch tăng trưởng GO và GDP Số liệu của Hình 1 dưới đây cho thấy tốc độ tăng trưởng GO luơn lớn hơn tốc độ tăng trưởng GDP. Hình 1: Tốc độ tăng trƣởng GO và tốc độ tăng trƣởng GDP giai đoạn 2001-2016 Nguồn: Tính tốn từ số liệu của TCTK Chênh lệch lớn giữa tốc độ tăng trưởng GO và GDP phản ánh: Hiệu quả tăng trưởng thấp Chênh lệch giữa tốc độ tăng trưởng GO và GDP năm 2016 là 2,89 điểm phần trăm, giảm đi so với các năm trước của giai đoạn 2011-2015 nhưng nhìn chung, tốc độ tăng trưởng GDP vẫn thấp hơn khá nhiều so với tốc độ tăng trưởng GO. Việc giảm khoảng chênh lệch giữa tốc độ tăng trưởng GO và GDP trong hai năm gần đây, theo đánh giá của một số chuyên gia thống kê chủ yếu là do giá đầu vào các yếu tố sản xuất giảm đi khá nhiều so với những năm trước. Theo TCTK (2016b), chỉ số giá nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu dùng cho sản xuất giảm 0,78% so với năm trước, chỉ số giá nhập khẩu giảm nhiều hơn so với chỉ số giá xuất khẩu (số liệu tương ứng là giảm 5,35% và 1,83%). Trên thực tế, giá cả giảm đi chưa cho thấy hiệu quả tăng trưởng tốt hơn vì thực chất, những phân tích dưới đây cho thấy tính chất hoạt động kinh tế nhìn chung vẫn chưa cĩ gì thay đổi. 130
  3. Hình 2: Tỷ lệ VA/IC và VA/GO của Việt Nam Nguồn: Tính tốn từ số liệu của TCTK Hình trên cho thấy tỷ lệ V so với GO và so với chi phí trung gian (IC) vẫn cịn rất thấp chứng tỏ chi phí sản xuất vẫn rất cao, hiệu quả sản xuất thấp. Một nền kinh tế tăng trưởng nhờ vào gia cơng Tốc độ tăng trưởng GO lớn hơn nhiều so với tốc độ tăng trưởng GDP phản ánh một nền kinh tế tăng trưởng “nhờ vào gia cơng”, chủ yếu dựa trên lợi thế về lao động rẻ. Nếu ví nền kinh tế như “một dịng sơng chảy” thì tốc độ tăng trưởng GO lớn hơn GDP đã phản ánh một hiện tượng đang “khơng bình thường” trong nền kinh tế Việt Nam, theo đĩ “thượng nguồn” đang bị “khơ” cịn “hạ nguồn” thì lại “ngập”. Các ngành thượng nguồn với chức năng sản xuất hàng hĩa trung gian khơng phát triển, vì thế sản xuất luơn phải nhập khẩu các yếu tố đầu vào. Cũng theo TCTK (2016b), nhĩm hàng tư liệu sản xuất chiếm 91,1% tổng kim ngạch hàng hĩa nhập khẩu, trong đĩ nhập khẩu máy mĩc thiết bị chiếm 41,4%; nhĩm hàng tiêu dùng chỉ chiếm 8,9%. Xu hướng “kinh tế gia cơng” khơng chỉ ở ngành cơng nghiệp mà cịn lan sang cả Nơng nghiệp. Sản xuất nơng nghiệp của Việt Nam ngày càng cĩ xu hướng “gia cơng”, nhập khẩu cả phân bĩn, thuốc trừ sâu, giống cây trồng, vật nuơi, v.v. Đây là yếu tố làm nội ngành nơng nghiệp suy giảm về hiệu quả và ảnh hưởng đến tồn bộ nền kinh tế khơng chỉ trong năm 2016 mà cĩ thể cả giai đoạn sau nếu khơng cĩ chính sách khắc phục. Sự “gia cơng” trong sản xuất nơng nghiệp thể hiện trên các mặt: (i) Tỷ trọng các sản phẩm nơng nghiệp truyền thống với giá trị kinh tế thấp vẫn chiếm cao trong cơ cấu ngành nơng nghiệp, ngành trồng trọt vẫn chiếm 72% giá trị sản xuất ngành nơng nghiệp và trên 50% giá trị sản xuất ngành nơng, lâm - ngư nghiệp; (ii) Sản xuất nơng nghiệp vẫn chủ 131
  4. yếu dựa trên dựa trên trình độ kỹ thuật ở mức thủ cơng và nửa cơ khí. Hầu hết nơng sản của Việt Nam đều được bán dưới dạng thương phẩm thơ, với giá thường thấp hơn so với các đối thủ cạnh tranh do thua kém về chất lượng và các nguyên nhân khác, tăng trưởng nơng nghiệp ở Việt Nam chủ yếu vẫn dựa trên quảng canh hoặc đẩy mạnh thâm dụng đất và các tài nguyên khác, sản xuất nơng nghiệp vẫn chịu rủi ro khá lớn đối với điều kiện tự nhiên; (iii) Mơ hình sản xuất trong nơng nghiệp phần lớn vẫn là quy mơ nhỏ bé manh mún, phân tán, tính chất hàng hĩa vẫn cịn thấp: Việt Nam chỉ cĩ 4.000 doanh nghiệp, 12.000 hợp tác xã, 56.000 tổ hợp tác xã, 29.500 trang trại, nhân tố chủ chốt trong tổ chức sản xuất hàng hĩa lớn cịn rất ít. Nền kinh tế dựa vào gia cơng khơng chỉ thể hiện tính kém hiệu quả mà nĩ cịn phản ánh những dấu hiệu đáng lo ngại hơn, đĩ là phản ánh sự phụ thuộc lớn của nền kinh tế đối với bên ngồi. Trong chuỗi giá trị tồn cầu, Việt Nam luơn nằm ở đoạn cuối với nhiều rủi ro và chịu sự phụ thuộc lớn ở những khâu phía trên trong chuỗi giá trị này. 2.2. Năng suất lao động Kết quả tính tốn theo số liệu thống kê trên các khía cạnh khác nhau, cĩ thể rút ra những kết luận chính về NSLĐ của Việt Nam như sau: Thứ nhất, tăng NSLĐ đang cĩ xu hướng phục hồi với tốc độ chậm Hình 3: NSLĐ và tốc độ tăng NSLĐ của Việt Nam giai đoạn 2001-2016 Nguồn: TCTK Hình 3 cho thấy, năm 2016, NSLĐ theo giá hiện hành của Việt Nam đạt 85,9 triệu đồng/lao động, tăng 5,3% so với năm 2015. Bình quân giai đoạn 2011 - 2016 tăng 4,51%/năm cao hơn so với giai đoạn 2006 - 2010 (đạt 3,33%/năm) và cao hơn trung bình cả giai đoạn 2001 - 2016 (đạt 4,12%/năm). Sau giai đoạn tăng trưởng chậm 2009 - 2012, NSLĐ cĩ dấu hiệu phục hồi nhanh chĩng. Số liệu cho thấy, NSLĐ năm 2015 tăng mạnh so với năm 2014, 132
  5. nhưng đến năm 2016, lại cĩ xu hướng giảm nhẹ, nhưng vẫn cao hơn trung bình từ 2006 đến nay, nguyên nhân là do số lượng lao động năm 2016 tăng nhanh hơn so với năm 2015 trong khi tốc độ tăng GDP lại cĩ xu hướng chậm lại. Hình 4: Tốc độ tăng NSLĐ, GDP và GDP/ngƣời Nguồn: TCTK Thứ hai, NSLĐ nhìn chung cịn ở mức độ rất thấp. Điều này thể hiện ở: (i) NSLĐ ngành nơng nghiệp quá thấp Tính tốn theo số liệu TCTK, cho thấy NSLĐ khu vực nơng, lâm, ngư nghiệp cĩ mức tăng bình quân cao nhất1, nhưng NSLĐ khu vực này vẫn rất thấp, chỉ tạo ra được 33,62 triệu đồng/lao động trong năm 2016 (theo giá hiện hành), bằng 39,78% mức NSLĐ chung của tồn nền kinh tế. Trong khi đĩ, NSLĐ khu vực cơng nghiệp - xây dựng và khu vực dịch vụ lớn hơn nhiều lần khu vực nơng, lâm, ngư nghiệp, nhưng do tốc độ tăng NSLĐ thấp hơn, nên khoảng cách về NSLĐ giữa khu vực nơng, lâm-ngư nghiệp so với hai khu vực này ngày càng được thu hẹp. Kết quả này cho thấy, hai nhĩm khu vực cơng nghiệp, xây dựng và dịch vụ chưa cĩ sự phát triển tương xứng với tiềm năng, và cũng cho thấy những nỗ lực nâng cao NSLĐ nội ngành của khu vực nơng, lâm-ngư nghiệp. Thơng qua cải thiện NSLĐ, lao động trong nơng nghiệp được giải phĩng và cĩ thể chuyển sang khu vực cơng nghiệp và dịch vụ. 1 Bình quân giai đoạn 2011-2016, NSLĐ khu vực nơng, lâm, ngư nghiệp theo giá so sánh 2010 tăng 4,42%/năm, khu vực cơng nghiệp và xây dựng tăng 2,97%/năm, khu vực dịch vụ tăng 2,42%/năm. 133
  6. Bảng 1: NSLĐ và tốc độ tăng NSLĐ của các ngành kinh tế theo giá hiện hành Tồn nền Khu vực nơng, Khu vực cơng Khu vực Kinh tế lâm, ngƣ nghiệp nghiệp-xây dựng dịch vụ Triệu Triệu Tốc Triệu Tốc Triệu Tốc Tốc độ đồng/lao đồng/lao độ đồng/lao độ đồng/lao độ (%) động động (%) động (%) động (%) 2010 43,99 16,33 67,47 73,68 2011 55,21 3,49 22,33 3,87 83,62 3,17 87,73 0,70 2012 63,11 3,06 25,61 2,95 99,94 5,64 94,79 -1,13 2013 68,65 3,83 26,39 2,45 107,30 3,28 104,70 3,12 2014 74,53 4,72 28,55 3,40 116,48 5,08 112,38 3,61 2015 79,35 6,68 30,63 7,47 115,99 2,43 118,78 3,96 2016 84,50 4,71 33,62 5,56 114,28 -1,79 126,31 4,25 Nguồn: TCTK (ii) So với các nước, NSLĐ của Việt Nam cịn ở mức thấp, khoảng cách tuyệt đối đang ngày càng cĩ xu hướng tăng lên Từ năm 2001 đến 2016, NSLĐ của Việt Nam tăng bình quân 4,28%/năm, tốc độ tăng cao nhất trong các nước SE N. Kết quả cho thấy Việt Nam đã thu hẹp khoảng cách tương đối về NSLĐ so với các nước trong khu vực, với tốc độ tăng này chỉ thấp hơn so với Xin ga po (6,65%/năm), Ấn Độ (5,89%/năm) và Trung Quốc (9,57%/năm). 134
  7. Bảng 2: NSLĐ của Việt Nam và một số nƣớc, giai đoạn 2001-2016 Đơn vị: USD (giá PPP-2015) Việt Trung Năm Thái Lan Xin-ga-po Hàn Quốc Ma-lai-xi a In-đơ-nê-xi a Ấn Độ Nam Quốc 2001 5838 19696 59012 44320 33175 14811 6976 6913 2002 6070 20302 64578 46917 35266 15335 7279 7445 2003 6356 21260 71413 48934 37254 15867 7371 8195 2004 6666 22019 82046 51000 40341 16503 7458 9030 2005 6982 22598 93151 53161 43572 17398 8008 10092 2006 7251 23436 99042 56009 46540 18067 8643 11339 2007 7540 24325 107969 58830 50348 18354 9347 12965 2008 7706 24232 106972 60491 53105 18960 9991 14314 2009 8064 23613 108785 62125 51599 19399 10538 15645 2010 8330 25165 123543 65999 51897 19971 11616 17363 2011 8694 25093 130325 67960 53740 20920 12466 19086 2012 8960 26601 132466 69090 55223 21954 13460 20571 2013 9304 27372 136891 70739 56129 22777 14145 22183 2014 9760 28211 139421 72201 58539 23532 14889 23783 2015 10416 29047 145721 74517 60346 24620 15662 25449 2016 10945 29784 152598 77317 63267 25548 16407 27148 Tốc độ tăng trung 4,28 2,82 6,65 3,79 4,44 3,71 5,89 9,57 bình/năm (%) Nguồn: The Total Economy Database 135
  8. Tuy nhiên, khoảng cách tuyệt đối (chênh lệch GDP/lao động giữa các nước) giữa NSLĐ của Việt Nam với hầu hết các nước trong cùng khu vực ở trình độ phát triển cao hơn lại cĩ xu hướng gia tăng. Đáng chú ý là nếu so với Trung Quốc và Ấn Độ, NSLĐ của Việt Nam tăng chậm hơn đáng kể, dẫn đến sự gia tăng khoảng cách tuyệt đối về NSLĐ với hai nước trên. Năm 2006, khoảng cách của Trung Quốc và Ấn Độ về NSLĐ với Việt Nam lần lượt là: 1,19 và 1,56 lần (Việt Nam là 1), thì đến năm 2016 con số này đã tăng lên đến 1,5 và 2,48 lần tương ứng với hai quốc gia. Trung Quốc cĩ sự thay đổi đặc biệt, từ nhĩm nước cĩ mức NSLĐ trung bình sang nước cĩ mức NSLĐ trung bình khá. Trước năm 2002, NSLĐ của Trung Quốc nằm trong nhĩm tương đương với NSLĐ của Việt Nam, Lào hoặc Ấn Độ, nhưng từ năm 2002, NSLĐ của Trung Quốc đã thay đổi nhanh chĩng, vượt Phi líp pin, In đơ nê xi a và đang dần bắt kịp Thái Lan. Hình 5: Khoảng cách tuyệt đối về NSLĐ của các nƣớc so với Việt Nam (NSLĐ của Việt Nam = 1) Nguồn: The Total Economy Database Dấu hiệu trên cho thấy khoảng cách và thách thức ngày càng lớn cho nền kinh tế Việt Nam khi đối mặt với việc bắt kịp mức NSLĐ của các nước. Nguyên nhân chủ yếu của thực trạng trên là do: Quy mơ nền kinh tế của nước ta cịn nhỏ, xuất phát điểm thấp; cơ cấu kinh tế chậm chuyển dịch, trong khi Việt Nam vừa bao cấp, dựa vào nơng nghiệp và lạc hậu, thì các nước phát triển đã cĩ một nền cơng nghiệp tương đối mạnh cùng với KHCN phát triển cao; trình độ tổ chức, quản lý và hiệu quả sử dụng các nguồn lực cịn nhiều bất cập, tăng trưởng chủ yếu dựa vào đĩng gĩp của yếu tố vốn và lao động, đĩng gĩp của TFP cịn thấp. Ngồi ra, cịn một số “điểm nghẽn” và “rào cản” về cải cách thể chế và thủ tục hành chính chậm được khắc phục. 136
  9. Thứ ba, NSLĐ tăng qua các giai đoạn chủ yếu là do đĩng gĩp từ chuyển dịch cơ cấu lao động. Cấu phần “động” mang dấu âm, phản ánh các ngành trong nền kinh tế vẫn tăng trưởng theo chiều rộng, giá trị gia tăng trong các ngành được tạo ra chậm hơn so với tốc độ tăng lao động, xã hội tạo ra nhiều việc làm nhưng tăng trưởng chậm. Dựa vào phương pháp phân tích chuyển dịch tỷ trọng (Shift - Share Analysis - SS ), thay đổi NSLĐ cĩ thể xem xét qua ảnh hưởng của 3 yếu tố: (1) Thay đổi NSLĐ trong nội bộ các ngành. Hiệu ứng này cho thấy sự tăng trưởng NSLĐ cĩ thể xảy ra ngay cả khi khơng cĩ sự thay đổi cơ cấu, đĩ là do việc tăng TFP thu được từ những cải tiến năng suất trong nội bộ của từng ngành; (2) Quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động, được gọi là tác động “tĩnh” nĩ phản ánh việc thay đổi NSLĐ cĩ thể xảy ra do chuyển dịch cơ cấu lao động mặc dù khơng cĩ sự thay đổi về NSLĐ trong nội bộ ngành; (3) Do tác động đồng thời của chuyển dịch cơ cấu lao động và thay đổi NSLĐ trong nội bộ ngành (cịn được gọi là tác động tương tác hay tác động “động”). Một ngành nếu vừa cĩ mức tăng NSLĐ và vừa tăng tỷ trọng lao động thì giá trị gia tăng trong ngành này tăng nhanh hơn so với tăng lao động. Trường hợp này gọi là ngành kinh tế phát triển theo chiều sâu. Nếu một ngành cĩ NSLĐ giảm nhưng cĩ tỷ trọng lao động tăng thì tăng trưởng kinh tế được gọi là phát triển theo chiều rộng. Bảng 3: Tác động của các yếu tố đến NSLĐ giai đoạn 2011-2016 Đơn vị: Triệu đồng/lao động Năm Nội bộ Tĩnh Động Tổng NSLĐ 2011 0,91 0,62 0,00 1,54 2012 0,82 0,59 -0,02 1,39 2013 1,43 0,35 0,01 1,80 2014 1,98 0,31 0,01 2,30 2015 2,06 1,33 0,02 3,41 2016 1,30 1,31 -0,05 2,57 2011 - 2016 8,51 4,50 -0,02 13,00 Nguồn: Tính tốn từ số liệu của TCTK 137
  10. Năm 2016, NSLĐ tăng tuyệt đối 2,57 triệu đồng so với năm 2015, trong đĩ, đĩng gĩp nội ngành là 1,3 triệu (chiếm 50,78%), tác động “tĩnh” do dịch chuyển lao động là 1,31 triệu (51,03%), và tác động “động” cĩ ảnh hưởng âm với tỷ lệ -1,81%. Đây cũng là tình trạng chung của tồn nền kinh tế trong giai đoạn 2011 - 2016, khi trung bình giai đoạn 2011 - 2016, NSLĐ tăng 13 triệu đồng, trong đĩ tác động nội ngành là 8,51 triệu, tác động do dịch chuyển lao động từ ngành cĩ năng suất thấp sang ngành cĩ năng suất cao vào khoảng 4,5 triệu, và tác động tương tác làm giảm 0,02 triệu. NSLĐ tăng thơng qua chuyển dịch cơ cấu kinh tế Áp dụng phương pháp SS , giúp bĩc tách được tác động của chuyển dịch cơ cấu thơng qua tác động “tĩnh” và tác động “động”. Trong khi tác động “tĩnh” được tạo ra do dịch chuyển lao động từ ngành cĩ mức năng suất thấp sang ngành cĩ mức năng suất cao hơn, thì tác động “động” tạo ra bởi sự di chuyển lao động từ ngành cĩ tốc độ tăng NSLĐ thấp sang ngành cĩ tốc độ tăng NSLĐ cao hơn hay tác động “động” được tạo ra khi một ngành vừa tăng nhanh được NSLĐ, vừa tăng được tỷ trọng lao động trong ngành. Bảng 3 trên cho thấy trong năm 2016 và cả giai đoạn 2011 - 2016, chỉ cĩ cấu phần “tĩnh” mới đĩng gĩp vào tăng trưởng NSLĐ, bên cạnh đĩ tác động này đang cĩ xu hướng tăng lên (năm 2011 đạt 0,62 triệu - chiếm 40,24% tăng lên đến 51,02% năm 2016); trong khi cấu phần “động” mang dấu âm và cĩ độ lớn khá nhỏ. Kết quả từ phương pháp SS cũng chứng tỏ đĩng gĩp của chuyển dịch cơ cấu vào tăng trưởng NSLĐ phần lớn là do tác động của sự di chuyển lao động từ ngành cĩ năng suất thấp sang các ngành cĩ năng suất cao hơn, cụ thể: (i) Lao động cĩ xu hướng rời khỏi khu vực nơng nghiệp tạo đà tăng NSLĐ, nhưng quá trình chuyển dịch chậm và tỷ lệ vẫn cịn cao làm cho tốc độ tăng NSLĐ của Việt Nam chậm lại Chuyển dịch cơ cấu lao động cĩ tác dụng trong thời kỳ đầu của quá trình phát triển kinh tế, tuy nhiên khi nền kinh tế phát triển tới mức cao hơn thì tăng năng suất nội ngành đĩng vai trị là yếu tố tiên quyết cho việc phát triển năng suất bền vững. Trong những năm vừa qua, lao động dịch chuyển khỏi khu vực nơng nghiệp để chuyển sang khu vực cơng nghiệp và dịch vụ cĩ tác dụng đáng kể tới tăng NSLĐ của Việt Nam. 138
  11. Hình 6: Cơ cấu lao động theo các khu vực trong nền kinh tế giai đoạn 2011-2016 Nguồn: TCTK Tỷ trọng của việc làm nơng nghiệp, thường gắn liền với năng suất thấp và thu nhập thấp, đang cĩ xu hướng giảm đi đáng kể, từ 49,9% năm 2010 giảm xuống cịn 41,9% năm 2016. Cĩ thể lý giải xu hướng này là do yếu tố lợi thế nhân khẩu học với một tỷ trọng dân số cao hơn của nhĩm lao động trẻ tham gia vào các ngành cĩ NSLĐ cao trong một nền kinh tế tăng trưởng nhanh; do những cải cách trong khu vực nơng nghiệp và doanh nghiệp, cùng với quá trình hội nhập sâu vào nền kinh tế tồn cầu. Tuy nhiên, quá trình lao động di chuyển ra khỏi ngành nơng nghiệp chủ yếu lại chuyển sang làm trong các ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo cĩ năng suất thấp, hay chuyển sang các ngành dịch vụ cĩ thu nhập thấp. Điều này lại làm chậm quá trình tăng NSLĐ của Việt Nam. (ii) Lao động làm việc trong khu vực phi chính thức chiếm một tỷ trọng lớn là một trong những yếu tố chủ yếu làm cho NSLĐ của nền kinh tế thấp 139
  12. Hình 7: Cơ cấu lao động theo khu vực chính thức và phi chính thức Nguồn: Tính tốn từ số liệu điều tra Lao động Việc làm của TCTK Hình trên cho thấy tỷ lệ lao động trong khu vực phi chính thức mặc dù cịn cao nhưng đang cĩ xu hướng giảm từ 66,7% năm 2010 xuống cịn 64,1% năm 2016. Sự đảo chiều từ việc làm phi chính thức sang việc làm chính thức cĩ hai phần: lựa chọn của doanh nghiệp chuyển sang hoạt động cĩ đăng ký để trở thành doanh nghiệp chính thức, và sự dịch chuyển của người lao động từ khu vực nơng nghiệp và khu vực phi chính thức (khơng bao gồm nơng nghiệp) sang doanh nghiệp chính thức. Chuyển dịch thứ nhất cĩ liên quan đến việc phân tích chi phí- lợi ích, nếu lợi ích của việc chính thức hĩa lớn hơn chi phí, doanh nghiệp sẽ cĩ động lực để dịch chuyển theo hướng đĩ. Chuyển dịch thứ hai cĩ liên quan đến 4 vấn đề: (i) Quá trình hội nhập tồn cầu thơng qua tăng xuất khẩu và FDI; (ii) Mối liên kết của việc làm chính thức với quá trình đơ thị hĩa và thúc đẩy NSLĐ nhờ tính kinh tế theo quy mơ; (iii) Thay đổi thế hệ, người lao động trẻ hơn, cĩ học vấn cao hơn thường cĩ xu hướng tìm kiếm và làm việc ở khu vực chính thức; (iv) Các chính sách và định chế hỗ trợ sự hình thành vốn con người và tăng cường chuyển dịch lao động đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng khu vực chính thức. Do vậy, nếu chính sách ngành tiếp tục tập trung vào vào các ngành cĩ NSLĐ cao, nhưng ít sử dụng lao động, cĩ thể sẽ làm triệt tiêu đĩng gĩp của chuyển dịch cơ cấu tới sự thay đổi NSLĐ và vì vậy làm giảm tăng trưởng NSLĐ chung. Điều này cũng xảy ra tương tự khi lao động trong ngành mà cĩ NSLĐ tăng nhanh giảm đi và di chuyển sang ngành cĩ NSLĐ tăng chậm hơn. 140
  13. NSLĐ nội ngành vẫn cịn yếu kém Chuyển dịch lao động cĩ sự đĩng gĩp tích cực, nhưng tác động tương tác của chuyển dịch lao động lại cĩ tác động ngược, tức là làm giảm năng suất nội ngành. Mặc dù Việt Nam đã thực hiện tương đối tốt việc cải thiện NSLĐ thơng qua chuyển dịch giữa các ngành, tăng trưởng NSLĐ trong nội ngành bị tụt lại so với các nền kinh tế cĩ mức độ phát triển tương đồng, kể cả các nước cĩ mức thu nhập trung bình thấp. Tăng trưởng cao hơn sẽ phụ thuộc vào khả năng nâng cao năng suất ở cả khu vực việc làm chính thức và ở khu vực nơng thơn. Việt Nam cần xem xét chuyển dịch theo cả hai hướng này trong tương lai gần. Bảng 4: Tác động của các yếu tố đến NSLĐ phân theo các nhĩm ngành Đơn vị: Triệu đồng/lao động Nơng, lâm, ngƣ nghiệp Cơng nghiệp, xây dựng Dịch vụ Tổng Năm NSLĐ Nội bộ Nội bộ Nội bộ Tĩnh Động Tĩnh Động Tĩnh Động ngành ngành ngành 2011 1,54 0,31 -0,18 -0,01 0,45 0,23 0,01 0,15 0,57 0,00 2012 1,39 0,24 -0,17 -0,01 0,84 -0,07 0,00 -0,25 0,83 -0,01 2013 1,80 0,20 -0,11 0,00 0,51 0,03 0,00 0,72 0,43 0,01 2014 2,30 0,28 -0,10 0,00 0,82 0,01 0,00 0,87 0,40 0,01 2015 3,41 0,64 -0,40 -0,03 0,41 1,19 0,03 1,01 0,54 0,02 2016 2,57 0,49 -0,42 -0,02 -0,33 1,60 -0,03 1,15 0,13 0,01 Nguồn: Tính tốn từ số liệu của TCTK theo phương pháp SSA Năm 2016, tác động mạnh nhất đến NSLĐ của tồn nền kinh tế là từ nội bộ nhĩm ngành dịch vụ với 1,15 triệu đồng/lao động (chiếm 88%), tiếp đến là nhĩm ngành nơng, lâm, ngư nghiệp với sự thay đổi đĩng gĩp 0,49 triệu đồng (37%), trong khi nhĩm ngành cơng nghiệp và xây dựng làm giảm NSLĐ tồn nền kinh tế 0,33 triệu đồng. Mặc dù tỷ trọng của nơng, lâm-ngư nghiệp trong GDP và việc làm đã thu hẹp nhưng ngành này vẫn cĩ vai trị quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam. Điều này được minh chứng bằng cả giai đoạn 2011 - 2016, mức đĩng gĩp vào NSLĐ của tồn nền kinh tế từ nội bộ ngành này là dương và cĩ xu hướng tăng dần đến năm 2015. Tăng trưởng năng suất trong nơng nghiệp bắt nguồn từ sự phân bổ lại 141
  14. lao động, đất đai và các nguồn lực khác giữa các phân ngành nơng nghiệp, và tăng năng suất trong các phân ngành thơng qua dịch chuyển nguồn lực từ các phân ngành cĩ năng suất thấp hơn sang các phân ngành cĩ năng suất cao hơn. Yếu tố thứ hai đĩng gĩp cho tăng NSLĐ của nhĩm ngành này là do tự do hĩa, tự do hĩa bên ngồi đã dẫn đến quá trình phân bổ lại nguồn lực cho nơng nghiệp để phù hợp với những lợi thế so sánh ở nhiều sản phẩm nơng nghiệp, tự do hĩa bên trong đã tạo ra những kích thích bổ sung cho nơng dân để họ phấn đấu hết tiềm năng của mình. Tuy nhiên đến năm 2016, nơng nghiệp đã gặp một số khĩ khăn như: (1) Các yếu tố “nhân tai” - sự cố mơi trường Formosa đặc biệt nghiêm trọng; (2) Yếu tố “thiên tai”, BĐKH và sự ứng phĩ chậm của khu vực nơng, lâm-ngư nghiệp; (3) Sự yếu kém ngay trong chính sức sản xuất của nhĩm ngành này, đã dẫn đến mức đĩng gĩp vào NSLĐ nền kinh tế của khu vực nơng nghiệp chậm lại. 2.3. Hiệu quả sử dụng vốn - suất đầu tư tăng trưởng Để xem xét hiệu quả sử dụng vốn đầu tư đề tài sử dụng chỉ số suất đầu tư tăng trưởng (vốn đầu tư trên một đơn vị GDP tăng thêm). Suất đầu tư tăng trưởng thể hiện để tăng một đồng GDP cần đầu tư bao nhiêu đồng. Suất đầu tư tăng trưởng càng cao thì hiệu quả đầu tư càng thấp và ngược lại. Về mặt ý nghĩa kinh tế, suất đầu tư tăng trưởng tính cho một giai đoạn sẽ phản ánh chính xác hơn việc tính hàng năm, vì trong một thời gian ngắn (một năm) cĩ một lượng đầu tư chưa phát huy tác dụng và cũng khơng phản ảnh được nếu đầu tư dàn trải (đầu tư xây dựng xong thì bỏ đấy). Tuy nhiên, để phản ánh được tính chất cơng nghệ của sản xuất, nghiên cứu sử dụng hệ số ICOR (được tính dựa vào tỷ lệ vốn sản xuất gia tăng2 so với gia tăng tổng GDP của nền kinh tế). Dựa vào các số liệu thống kê, kết quả tính tốn hiệu quả sử dụng vốn thể hiện qua Hình 8 dưới đây: 2 Vốn sản xuất gia tăng bằng giá trị tích luỹ tài sản trừ đi giá trị nhà ở. 142
  15. Hình 8: Suất đầu tƣ tăng trƣởng và hệ số ICOR Nguồn: Tính tốn từ số liệu của TCTK Qua Hình 8, cĩ thể rút những đánh giá về hiệu quả sử dụng vốn của nền kinh tế Việt Nam như sau: Thứ nhất, hiệu quả vốn đầu tư cịn thấp Tính bình quân giai đoạn 2011-2015, suất đầu tư tăng trưởng thấp hơn so với giai đoạn 2006-2010, các số liệu lần lượt là 5,38 và 6,1, cho thấy hiệu quả sử dụng vốn cĩ tốt hơn so với giai đoạn trước. Tuy nhiên, biểu hiện vẫn chưa cĩ dấu hiệu tốt hơn một cách rõ ràng, khi suất đầu tư tăng trưởng giảm dần từ năm 2012 (5,92) đến năm 2015 (4,38), và bắt đầu lại tăng trở lại vào năm 2016 (5,31). Sự tăng lên của suất đầu tư tăng trưởng trong năm 2016 do tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế bị chững lại, trong khi tỷ lệ vốn đầu tư tồn xã hội trong GDP lại cĩ xu hướng tăng lên (chiếm 33%). So sánh số liệu giữa suất đầu tư tăng trưởng và hệ số ICOR (Hình 8), suất đầu tư cao hơn so với ICOR cho thấy quá trình đầu tư chuyển từ vốn đầu tư thành vốn sản xuất của nền kinh tế diễn ra cịn chậm chạp. Điều này là do một số nguyên nhân sau: (1) Cơ cấu đầu tư chậm thay đổi, khi vốn đầu tư Nhà nước tiếp tục chiếm tỷ lệ cao trong tổng vốn đầu tư xã hội (đạt 37,6%, TCTK, 2016) và chưa cĩ xu hướng giảm. Trong một số ngành, vốn đầu tư Nhà nước vẫn chiếm tỷ lệ quá lớn trong tổng đầu tư (ngành vận tải kho bãi (56,4%); thơng tin và truyền thơng (63,5%); khoa học, cơng nghệ (61,2%), (TCTK, 2016). Cơ cấu đầu tư nội bộ ngành, lĩnh vực cịn chưa hợp lý (đầu tư nơng nghiệp chủ yếu vào hệ thống thuỷ lợi, đầu tư giao thơng vận tải chủ yếu vào đường bộ), và chưa cĩ sự gắn kết chặt chẽ giữa chi đầu tư với chi thường xuyên; (2) Tình trạng lãng phí, thất thốt, chi chưa đúng chế độ, chính sách, khơng bố trí đủ nguồn vốn, chất lượng cơng trình thấp trong đầu tư và xây dựng vẫn chưa được giải quyết căn 143
  16. bản. Hơn nữa, việc phân cấp đầu tư theo hướng tăng tỷ trọng chi đầu tư của ngân sách địa phương khiến nguồn vốn để đầu tư cho các cơng trình cĩ quy mơ lớn phục vụ liên kết vùng bị hạn chế đáng kể; (3) Chất lượng thể chế quản lý đầu tư cơng Việt Nam cịn chưa tốt so với thơng lệ quốc tế, mặc dù Luật Đầu tư cơng đã được ban hành3. Bên cạnh đĩ, sự sụt giảm tỷ trọng đầu tư cơng chưa đi cùng với gia tăng tương xứng của đầu tư tư nhân, nhất là tư nhân trong nước. Hiệu quả sử dụng vốn cho tăng trưởng vẫn cịn ở mức thấp so với các nước trong khu vực khi ở giai đoạn tăng trưởng nhanh. Suất đầu tư tăng trưởng của Việt Nam giai đoạn 2011-2016 vẫn cịn rất cao (gấp từ 1,5 đến 2 lần) so với các nước khác cĩ cùng thời kỳ thực hiện tăng trưởng nhanh và trình độ cơng nghệ ở mức độ chưa cao như Việt Nam hiện nay (với trình độ cơng nghệ tương đương và cũng trong thời kỳ tăng trưởng nhanh nhưng các nước như Nhật Bản, Hàn Quốc hay Đài Loan đã chỉ cần 3 đồng vốn đầu tư để tạo ra 1 đồng GDP tăng thêm, trong khi đĩ Việt Nam vẫn cần đến 5,4 đồng mới tạo ra được 1 đồng GDP tăng thêm). Thứ hai, trình độ cơng nghệ cịn quá thấp Về mặt lý thuyết, hệ số ICOR càng cao, càng cho thấy trình độ cơng nghệ được sử dụng trong sản xuất ở mức cao. Nhưng thực trạng cho thấy, năm 2016 và trong cả giai đoạn 2011-2016, hệ số ICOR của Việt Nam dưới 3,5, đây là một con số cho thấy mặt bằng cơng nghệ được ứng dụng trong sản xuất của nền kinh tế Việt Nam ở mức thấp. Hàm lượng cơng nghệ thấp trong hàng xuất khẩu vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất (năm 2016 vào khoảng 32%), đối với mặt hàng nhập khẩu, hàm lượng cơng nghệ trung bình vẫn chiếm ưu thế (2016 khoảng 24%). Một trong những cách tiếp cận với cơng nghệ hiên đại là thơng qua dịng vốn FDI, nhưng trong những năm qua, tăng trưởng của khu vực FDI tập trung ở các ngành khai thác tài nguyên, sử dụng nhiều lao động, thiếu vắng những ngành cơng nghệ cao, cơng nghệ xanh và sự kết nối giữa các doanh nghiệp FDI với các doanh nghiệp trong nước vẫn cịn lỏng lẻo. 3 Đánh giá 15 chỉ tiêu về chất lượng thể chế quản lý đầu tư cơng (PIM ) do IMF đưa ra, điểm số chất lượng hệ thống quản lý đầu tư cơng của Việt Nam cịn thấp hơn đáng kể so với mức trung bình của các quốc gia đang phát triển. 144
  17. 3. Nguyên nhân của những “vấn đề” về hiệu quả tăng trƣởng kinh tế 3.1. Những hạn chế về chất lượng nguồn nhân lực Thứ nhất, Lao động được đào tạo chiếm tỷ lệ thấp Lực lượng lao động nước ta hiện nay khoảng 52.207.000 người. Những năm gần đây trung bình hàng năm cĩ khoảng 1,5-1,6 triệu thanh niên bước vào tuổi lao động. Theo Báo cáo của Tổng cục Dạy nghề số lượng người qua đào tạo khơng ngừng tăng lên, nhưng chủ yếu là lao động được đào tạo ngắn hạn, nên rất thiếu lao động cĩ trình độ tay nghề giỏi, cơng nhân kỹ thuật bậc cao. Theo Báo cáo của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, tỷ lệ lao động phổ thơng khơng cĩ chuyên mơn kỹ thuật trong tồn xã hội chiếm 81,6% tổng số lao động. Đây thực sự là vấn đề rất đáng báo động về chất lượng nguồn nhân lực khơng đáp ứng được yêu cầu cơng nghiệp hĩa đất nước và hội nhập quốc tế. Lực lượng lao động ở nước ta vẫn trong tình trạng thiếu các kỹ năng làm việc nhĩm, kỹ năng phát hiện và giải quyết vấn đề; yếu kém về tin học, ngoại ngữ; thiếu hiểu biết về pháp luật; đạo đức nghề nghiệp chưa cao; thiếu tinh thần và ý thức trách nhiệm trong cơng việc, tự do, tùy tiện, chậm thích nghi với mơi trường làm việc mới. Đây là một rào cản lớn nhất về nguồn nhân lực theo yêu cầu của cơng nghiệp hĩa đất nước. Thứ hai, Cơ cấu lao động đào tạo khơng phù hợp Đội ngũ nhân lực chất lượng cao, cơng nhân lành nghề vẫn cịn rất thiếu so với nhu cầu xã hội để phát triển các ngành kinh tế chủ lực của Việt Nam, nhất là để tham gia vào chuỗi giá trị tồn cầu cũng như nâng cấp vị thế của Việt Nam trong chuỗi giá trị đĩ. Lực lượng cán bộ khoa học đầu đàn, đội ngũ doanh nhân giỏi cịn rất thiếu là một khĩ khăn để phát triển các ngành đủ sức cạnh tranh trong hội nhập. Ngay cả đối với lao động đã qua đào tạo thì cơ cấu cũng chưa hợp lý, nếu xét cơ cấu hợp lý theo cấp đào tạo: cử nhân/ trung cấp/ cơng nhân, chuẩn mực của thế giới là 1/4/10 trong khi đĩ ở nước ta hiện nay là 1/0,98/3,02. Như vậy, Việt Nam chúng ta đang thiếu hẳn một đội ngũ thợ lành nghề để thực hiện vận hành một nền kinh tế hiện đại. Thứ ba, Chất lượng nguồn nhân lực được đào tạo của nước ta ngày càng tụt hậu so với nhiều nước trong khu vực Năng lực đổi mới và sáng tạo KHCN của lực lượng lao động cĩ trình độ 145
  18. cao cịn nhiều yếu kém. Số lao động cĩ trình độ chuyên mơn, kỹ thuật, thậm chí nhĩm cĩ trình độ chuyên mơn cao cĩ khuynh hướng hiểu biết lý thuyết khá, nhưng lại kém về năng lực thực hành và khả năng thích nghi trong mơi trường cạnh tranh cơng nghiệp vẫn cần cĩ thời gian bổ sung hoặc đào tạo bồi dưỡng để sử dụng hiệu quả. Khả năng làm việc theo nhĩm, tính chuyên nghiệp, năng lực sử dụng ngoại ngữ là cơng cụ giao tiếp và làm việc của nguồn nhân lực cịn rất hạn chế. Trong mơi trường làm việc cĩ yếu tố nước ngồi, ngoại ngữ, hiểu biết văn hĩa thế giới luơn là điểm yếu của lao động Việt Nam. 3.2. Cơng nghệ thấp và chính sách đầu tư tạo cơng nghệ cao nhiều bất cập Một là, Cơng nghệ sử dụng phổ biến ở Việt Nam chủ yếu ở trình độ thấp và lạc hậu. Theo kết quả của một cuộc điều tra: khoảng 80%-90% cơng nghệ mà các doanh nghiệp Việt Nam sử dụng là cơng nghệ nhập ngoại, trong đĩ cĩ tới 76% máy mĩc, dây chuyền cơng nghệ thuộc thế hệ những năm 80-90 của thế kỷ trước. Tỷ lệ doanh nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao tại Việt Nam chỉ đạt 2% trong khi đĩ tỷ lệ này ở Thái Lan 30%, ở Ma-lai-xi-a 51% ở Xin-ga-po 73%. Đây là một vấn đề làm hạn chế đĩng gĩp của KHCN vào tăng trưởng kinh tế mà trong thời gian tới cần tập trung giải quyết. Hai là, Chính sách chuyển giao cơng nghệ thơng qua thực hút FDI gần như khơng thực hiện được, đa số các dự án FDI đều chỉ nhằm mục tiêu sử dụng lao động rẻ và khai thác bịn rút tài nguyên. Nhiều dự án FDI sử dụng cơng nghệ ở trình độ rất thấp, tiêu phí điện năng rất cao, gây ơ nhiễm mơi trường nặng nề. Ba là, Chính sách “hun đúc cơng nghệ trong nước” thơng qua R&D hiệu quả thấp. Nhiều nghiên cứu khơng được triển khai, cĩ thể khơng đảm bảo chất lượng, khơng phù hợp với thực tế, nhưng cũng cĩ trường hợp khơng cĩ cơ chế triển khai. Việc đào tạo, trọng dụng, đãi ngộ cán bộ KHCN cịn nhiều bất cập, chưa cĩ cơ chế gắn kết cán bộ nghiên cứu khoa học với các đơn vị cơ sở sản xuất thực tế. 4. Khuyến nghị giải pháp nâng cao hiệu quả tăng trƣởng kinh tế Việt Nam giai đoạn đến năm 2020 Để nâng cao hiệu quả tăng trưởng kinh tế nhằm thực hiện thành cơng nhiệm vụ đổi mới mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam, dựa trên những nguyên nhân hạn chế trên, một số khuyến nghị giải pháp cần thực hiện như sau: 146
  19. (1) Phát triển và sử dụng tốt nguồn nhân lực chất lượng cao dựa trên áp dụng nghệ thuật/chính sách sử dụng người hiệu quả Một là, thu hút nhân tài: Đầu tiên cần phải phát hiện, thu hút nguồn nhân lực hiện cĩ bằng những chính sách phù hợp, bồi dưỡng, giữ gìn và nâng cấp chất lượng nhằm tránh làm thất thốt chất xám; thu hút từ các địa phương khác, từ đội ngũ trí thức Việt kiều về nước làm việc theo phương châm “dùng mồi phù hợp với từng loại cá để câu”, đừng bao giờ bắt cá phải trả tiền khi ăn mồi và tạo những cản trở cho cá khi muốn ăn mồi. Ngồi ra việc thu hút phải đảm bảo tính cơng bằng, khách quan, khơng vì “con ơng cháu cha”. Hai là, phân cơng, bố trí cơng việc hợp lý: Tuỳ theo trình độ, khả năng của từng người mà phân cơng, bố trí cơng việc cho đúng người, đúng việc, đảm bảo cĩ sự dẫn dắt, kèm cặp và hỗ trợ, đặc biệt là lúc ban đầu. Đây là một cơng việc rất quan trọng và quyết định sự thành cơng, mức độ gắn bĩ của nhân tài đối với cơ quan, tổ chức mà họ vào làm việc; việc phân cơng hợp lý sẽ tạo động lực cho họ làm việc hiệu quả hơn, chất lượng cơng việc sẽ tốt hơn và họ sẽ phát huy được thế mạnh, niềm đam mê cá nhân của họ. Ba là, mơi trường làm việc và việc quản lý điều hành: Cần xây dựng mơi trường làm việc an tồn, chuyên nghiệp, cĩ bài bản và nền tảng là các quy trình, quy định cụ thể và thống nhất; đảm bảo sự thân thiện, hợp tác và tin tưởng lẫn nhau, hơn thế nữa đĩ là tạo thử thách trong cơng việc, tránh sự nhàm chán. Việc quản lý điều hành phải nhất quán và cĩ mục tiêu, kế hoạch cụ thể cho từng giai đoạn phát triển. Áp dụng việc đánh giá thành tích cho từng cá nhân phải được thực hiện theo định kỳ và căn cứ vào kết quả thực hiện mục tiêu đã định. Việc đánh giá thành tích được tiến hành cơng khai, minh bạch và thể hiện sự cơng bằng nhằm giúp cho người bị đánh giá ngày một hồn thiện hơn, hồn thành tốt hơn nhiệm vụ được giao và được hưởng mức lương và những phần thưởng, các điều kiện khác xứng đáng với kết quả mà họ đạt được. Bốn là, sự tơn trọng và cơ hội phát triển: Cần phải tơn trọng thơng qua sự lắng nghe, khơng xúc phạm, động viên và tán thưởng kịp thời, ngồi ra chúng ta phải tạo điều kiện để họ được học hỏi, làm giàu cơng việc, phát triển nghề nghiệp và thăng tiến một cách cơng bằng. Nếu Việt Nam làm được điều này sẽ tạo động lực cho họ phát triển, họ sẽ thấy yêu cơng việc, thấy được sự tơn trọng và đặc 147
  20. biệt là con đường tương lai rộng mở ở phía trước đang chờ đĩn họ và thực sự chúng ta đã làm cho ngọn lửa trong mỗi con người bừng cháy sáng hơn, mạnh hơn, nguồn nhân lực đã được huy động một cách tối đa. (2) Cĩ chính sách đột phá phát triển cơng nghệ thơng qua con đường chuyển giao cơng nghệ và nghiên cứu triển khai trong nước Đối với chuyển giao cơng nghệ: Cần cĩ chiến lược thu hút FDI theo hướng nâng cao chất lượng của dịng vốn, coi đây là điểm quan trọng nhất để thực hiện cĩ hiệu quả chuyển giao cơng nghệ. Từ việc xác định chiến lược đúng sẽ là cơ sở để lựa chọn các đối tác đầu tư phù hợp. Cụ thể chiến lược thu hút FDI trong những năm tới cần tập trung vào các dự án cĩ cơng nghệ hiện đại, thân thiện với mơi trường và tăng cường sự liên kết giữa các khu vực; các ngành, lĩnh vực tạo ra các sản phẩm cĩ lợi thế cạnh tranh, sản phẩm cĩ khả năng tham gia mạng sản xuất và chuỗi giá trị tồn cầu, như cơng nghệ cao, cơ khí, cơng nghệ thơng tin và truyền thơng, dược, cơng nghiệp sinh học; cơng nghiệp mơi trường và các ngành sử dụng năng lượng sạch, năng lượng tái tạo, vật liệu mới, Đối với các nhà đầu tư cần kiên quyết với định hướng thu hút FDI nhằm vào các nhà đầu tư tiềm năng, các tập đồn lớn, các tập đồn xuyên quốc gia nắm cơng nghệ cao, cơng nghệ nguồn. Đối với cơng tác nghiên cứu và triển khai trong nước (R&D): cần tăng cường vai trị của các khu cơng nghệ cao trong việc thực hiện các nghiên cứu và triển khai, bao gồm bộ phận nghiên cứu vườn ươm cơng nghệ, bộ phận sản xuất thử và cả bộ phận đào tạo phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao. Bên cạnh đĩ cĩ chính sách ưu tiên đối với các khu cơng nghiệp khi phát triển phần cơng nghệ cao trong các khu cơng nghiệp này. Tài liệu tham khảo 1. Chính phủ (2014), Nghị quyết số 19/NQ-CP ngày 18/03/2014 của Chính phủ về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện mơi trường cạnh tranh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia. Hà Nội. 2. Chính phủ (2016a). Nghị quyết 09/2016/NQ-CP về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện mơi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia hai năm 2016-2017, định hướng đến năm 2020. Hà Nội. 148
  21. 3. Chính phủ (2016b), Kế hoạch tái cơ cấu nền kinh tế giai đoạn 2016-2020, Hà Nội. 4. Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc (2015), Tăng trưởng vì mọi người, Nhà Xuất bản Khoa học xã hội. 5. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Nghị quyết 05 của BCHTU Đảng lần thứ 4, khĩa XII, Hà Nội. 6. The Conference Board, Total Economy Database, Output, Labor and Labor Productivity, 1950-2016. board.org/data/economydatabase/. Truy cập lần cuối ngày 8/3/2017. 7. Tổng cục Thống kê (2016a), Năng suất lao động của Việt Nam: Thực trạng và Giải pháp. Hà Nội. 8. Tổng cục Thống kê (2016b), Tình hình kinh tế - xã hội năm 2016, 9. 10. Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê các năm từ 2011 đến 2015. NXB Thống kê. 11. Viện Năng suất Việt Nam (2016), Báo cáo Năng suất Việt Nam 2015, Hà Nội. 149