Những tác động chính của hiệp định đối tác thương mại xuyên Thái Bình Dương đến doanh nghiệp dệt may Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Mỹ

pdf 7 trang Hùng Dũng 04/01/2024 590
Bạn đang xem tài liệu "Những tác động chính của hiệp định đối tác thương mại xuyên Thái Bình Dương đến doanh nghiệp dệt may Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Mỹ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfnhung_tac_dong_chinh_cua_hiep_dinh_doi_tac_thuong_mai_xuyen.pdf

Nội dung text: Những tác động chính của hiệp định đối tác thương mại xuyên Thái Bình Dương đến doanh nghiệp dệt may Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Mỹ

  1. 32 NHỮNG TÁC ĐỘNG CHÍNH CỦA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC THƯƠNG MẠI XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG ĐẾN DOANH NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG MỸ The main impacts of the Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement on Vietnamese textile and garment enterprises in the U.S market Nguyễn Hoàng Khởi1 Lưu Tiến Thuận2 Tóm tắt Abstract Nghiên cứu này tập trung nghiên cứu tác động This paper focuses on the impacts of the của Hiệp định Đối tác Thương mại Xuyên Thái Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Bình Dương mà Việt Nam đang đàm phán tiến đến Agreement (TPP), which is being negotiated for Vietnam’s entry of its textile industry into the U.S. ký kết đối với ngành dệt may Việt Nam xuất khẩu market. Specifically, the purpose of this study is sang thị trường Mỹ. Nghiên cứu các cơ hội và to investigate the opportunities and challenges thách thức đối với ngành dệt may Việt Nam sang of Vietnam’s textile and garment industry in the thị trường Mỹ mà Hiệp định mang lại. Thông qua U.S. market through TPP. On the online survey kết quả khảo sát 65 doanh nghiệp dệt may Việt conducted on 65 Vietnamese textile and garment Nam bằng hình thức trực tuyến, đề tài cũng nghiên enterprises, the research has identified the cứu được các yếu tố tác động đến mức độ đồng factors contributing to Vietnamese enterprises’ thuận của doanh nghiệp đối với việc gia nhập vào levels of consensus for the country’s membership application to TPP. Of all the factors, tariff rates Hiệp định của Việt Nam, trong đó yếu tố thuế suất generate the greatest concern among the business là yếu tố doanh nghiệp quan tâm nhất. Đồng thời, circles. In addition, the research has put forward nghiên cứu cũng đề xuất một số giải pháp quan a few feasible solutions together with important trọng để giúp các doanh nghiệp dệt may Việt Nam strategies to the boosting of Vietnamese textile có cơ hội xuất khẩu mạnh hơn vào thị trường Mỹ and garment producers’ export performance khi Hiệp định được ký kết trong thời gian sắp tới. into the United States market after the country’s forthcoming participation in TPP. Từ khóa: dệt may, hiệp định xuyên Thái Bình Keywords: textile and garment, TPP, export, Dương, xuất khẩu, mức độ đồng thuận. levels of consensus. 1. Đặt vấn đề1 90%) phải thực hiện ngay hoặc thực hiện với Trải qua nhiều năm đàm phán, các quốc gia lộ trình rất ngắn; dịch vụ phải tăng mức độ mở tham gia đàm phán Hiệp định Đối tác Thương mại cửa các lĩnh vực dịch vụ, đặc biệt là dịch vụ tài Xuyên Thái Bình Dương (TPP) đang đẩy nhanh chính; đầu tư cần phải tăng cường các quy định tiến độ, tiến tới kết thúc đàm phán trong năm liên quan đến đầu tư nước ngoài và bảo vệ nhà 2014. So với các hiệp định trước đây như BTA, đầu tư; quyền sở hữu trí tuệ phải tăng mức độ AFTA, hay WTO, Hiệp định TPP mở rộng hơn bảo hộ các quyền sở hữu trí tuệ cao hơn so với cả về đầu tư, thương mại hàng hóa, thương mại mức trong WTO; cạnh tranh và mua sắm công dịch vụ, sở hữu trí tuệ, ngoài ra còn bao gồm các phải tăng cường cạnh tranh, đặc biệt trong lĩnh vấn đề khác như mua sắm của chính phủ các nước vực mua sắm công; các vấn đề lao động, đặc biệt thành viên, môi trường, lao động, công đoàn trong là các vấn đề về quyền lập hội (nghiệp đoàn), doanh nghiệp. Việc nước ta tham gia vào Hiệp quyền tập hợp và đàm phán chung của người định sẽ đưa đến nhiều cơ hội và cũng mang lại lao động, quy định cấm sử dụng mọi hình thức nhiều nguy cơ lớn. lao động cưỡng bức, quy định cấm khai thác lao động trẻ em, quy định không phân biệt đối xử Hiệp định TPP có phạm vi điều chỉnh rộng, trong lực lượng lao động cũng được điều chỉnh với xu hướng đàm phán tự do mạnh mẽ như thuế bởi Hiệp định; các vấn đề phi thương mại như quan phải cắt giảm hầu hết các dòng thuế (ít nhất tăng yêu cầu về môi trường đối với các thành 1,2 Khoa Kinh tế & QTKD, Trường Đại học Cần Thơ viên tham gia Hiệp định. Soá 17, thaùng 3/2015 32
  2. 33 Dệt may là ngành ảnh hưởng nhiều nhất khi Đề tài sử dụng phương pháp thống kê mô tả, Việt Nam gia nhập Hiệp định TPP, vì đây là ngành phân tích tần số và phân tích hồi quy dựa trên phần chiếm tỷ trọng xuất khẩu lớn, tạo nhiều công việc mềm SPSS. làm cho người lao động. Tham gia Hiệp định 3. Thực trạng của ngành dệt may Việt Nam ngành dệt may Việt Nam sẽ có nhiều cơ hội thuận 3.1. Tình hình xuất khẩu từ năm 2008 đến năm 2013 lợi hơn trong việc xuất khẩu; tuy nhiên, cũng gặp Trong giai đoạn 2008 - 2013, Mỹ luôn là thị phải những thách thức lớn, đặc biệt khi xuất khẩu trường xuất khẩu chủ lực của hàng dệt may Việt sang thị trường Mỹ. Nam. Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt 2. Phương pháp nghiên cứu Nam qua thị trường Mỹ tăng qua các năm với giá 2.1. Phương pháp thu thập số liệu trị và tỷ trọng đứng đầu trong tất cả các thị trường xuất khẩu của Việt Nam. Cụ thể, năm 2009 kim Số liệu sơ cấp: khảo sát 65 doanh nghiệp dệt ngạch xuất khẩu đạt 4,995 tỷ USD, đạt 97,94% so may Việt Nam bằng việc sử dụng bảng câu hỏi trực với năm 2008, chiếm tỷ trọng 55,13%; năm 2010 tuyến từ tháng 1 đến tháng 3 năm 2014. là 6,12 tỷ USD, tăng 122,52%, chiếm tỷ trọng là Số liệu thứ cấp: được thu thập từ Tổng cục Hải 54,6%; năm 2011 là 6,92 tỷ USD, tăng 113,07%, quan từ năm 2008 đến 2013. tỷ trọng là 49,29%; năm 2012 là 7,6 tỷ USD, tăng 108,9%, chiếm tỷ trọng là 44,19%; năm 2013 là 2.2. Phương pháp phân tích số liệu 8,6 tỷ USD, tăng 111,6%, tỷ trọng là 43%. Bảng 1. Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam giai đoạn 2008 - 2013 ĐVT: Tỷ USD 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Chỉ tiêu Giá Giá Giá Giá Giá Giá % % % % % % trị trị trị trị trị trị Mỹ 5,1 55,92 4,99 55,13 6,12 54,59 6,92 49,29 7,6 44,19 8,6 43,00 EU 1,7 18,64 1,65 18,22 1,92 17,13 2,57 18,30 2,5 14,53 2,7 13,50 Nhật 0,82 8,99 0,95 10,53 1,15 10,26 1,69 12,04 2,0 11,63 2,4 12,00 Tổng kim 9,12 9,06 11,21 14,04 17,2 20,0 ngạch Nguồn: Tổng cục Hải quan, 2008 - 2013 Kim ngạch nhập khẩu trung bình hàng dệt may nhiều vào nguyên liệu nhập khẩu từ nước ngoài. của Mỹ vào khoảng trên 80 tỷ USD mỗi năm. Với Các nhà sản xuất hàng dệt may của Việt Nam kim ngạch xuất khẩu hiện nay, Việt Nam đang giữ hiện đang nhập khẩu chủ yếu từ Trung Quốc, Hàn vị trí nhà cung cấp hàng dệt may đứng thứ 2 (sau Quốc, Đài Loan hoặc Hồng Kông, với trị giá Trung Quốc) tại thị trường Mỹ. Cơ cấu hàng dệt nguyên phụ liệu nhập khẩu thường chiếm gần 70 - may của Việt Nam xuất sang Mỹ bao gồm hàng 80% so với giá trị kim ngạch xuất khẩu. Phần lớn may mặc, xơ sợi, vải, và một số nhóm mặt hàng những nước và lãnh thổ mà Việt Nam nhập khẩu khác như khăn, màn, Trong đó, nhóm may mặc nguyên phụ liệu chiếm tỷ trọng lớn chưa tham chiếm khoảng 95% tổng kim ngạch xuất khẩu. gia Hiệp định như Trung Quốc, Đài Loan, Hồng 2.3. Tình hình nhập khẩu nguyên phụ liệu Kong, trong khi đó Hàn Quốc chỉ mới có dự định Ngành may mặc của Việt Nam bị phụ thuộc khá sẽ tham gia Hiệp định. Bảng 2. Tình hình nhập khẩu nguyên phụ liệu từ năm 2012 đến 2013 Năm 2012 Năm 2013 Tăng, giảm Thị trường Trị giá (USD) Trị giá (USD) (%) Trung Quốc 3.040.772.008 3.887.791.400 27,86 Hàn Quốc 1.409.747.353 1.713.007.408 21,51 Đài Loan 1.073.407.119 1.241.484.802 15,66 Nhật Bản 599.123.789 563.562.276 -5,94 Hồng Kông 353.348.106 350.110.174 -0,92 Malaysia 48.174.107 62.832.748 30,43 Mỹ 26.872.428 24.054.073 -10,49 Singapore 2.867.697 3.679.702 28,32 Nguồn: Tổng cục Hải quan, 2012-2013 Soá 17, thaùng 3/2015 33
  3. 34 Trong năm 2013, Việt Nam nhập khẩu vải dệt 4.1. Mở rộng thị trường xuất khẩu may trị giá 8.397.166.827 USD, tăng 19,28% Mặc dù Hiệp định TPP đang trong quá trình so với cùng kỳ năm trước. Trung Quốc là thị đàm phán, các nội dung đàm phán vẫn giữ bí trường chính cung cấp các loại vải dệt may cho mật, nhưng trong lĩnh vực thương mại hàng hóa, Việt Nam, năm 2013 tổng kim ngạch nhập khẩu Hiệp định TPP được kỳ vọng sẽ có những cam từ Trung Quốc đến 3.887.791.400 USD, chiếm kết tự do hóa thương mại mạnh mẽ, thuế suất 46,2% tổng trị giá nhập khẩu vải dệt may của về 0% ngay lập tức. Các nghiên cứu về thương Việt Nam trong năm 2013. Trung Quốc hiện giữ mại quốc tế đều khẳng định Hiệp định TPP sẽ vai trò chi phối rất lớn trong vấn đề cung cấp làm gia tăng thương mại giữa các nước. Nghiên nguyên phụ liệu cho ngành dệt may, cung cấp cứu của Petri (2011) đã áp dụng mô hình cân khoảng 50% tất cả các nguyên liệu vải sợi cho bằng tổng quát có thể tính toán và chỉ rõ lợi ích từng quốc gia tham gia Hiệp định TPP. Việt Việt Nam. Nam có thể đạt GDP 235 tỉ USD, tăng 28% và 4. Cơ hội của ngành dệt may khi Việt Nam tham tăng thu nhập thêm 36 tỉ USD vào năm 2025; gia Hiệp định TPP tại thị trường Mỹ Mỹ có thể đạt GDP 20.337 tỉ USD, tăng 0,7% và tăng thu nhập thêm 39 tỉ USD. Bảng 3. Dự kiến kết quả Hiệp định đối tác thương mại xuyên Thái Bình Dương đến năm 2025 ĐVT: Tỷ USD New Việt Quốc gia Singapore Australia Japan Malaysia Mexico Peru Mỹ Zealand Nam GDP năm 206 386 1.426 5.332 422 1.999 311 20.337 235 2025 GDP (%) 1 0,6 0,4 1 2,7 0,6 2,5 0,7 28 Nguồn: Petri, 2011 Đặc biệt, với kết quả khảo sát như Biểu đồ 1, hàng hóa nhập khẩu từ các nước đối tác Hiệp định trong 65 doanh nghiệp dệt may được khảo sát, có TPP với số lượng nhiều hơn và với giá thấp hơn. hơn 90% doanh nghiệp kỳ vọng việc tham gia Hiệp Điều này làm giảm chi phí sản xuất, nâng cao sức định đối tác thương mại xuyên Thái Bình Dương cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam cũng như nâng sẽ là cơ hội để đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may cao năng lực sản xuất của Việt Nam. sang thị trường Mỹ. Trong khi đó, con số này đối với thị trường khác thấp hơn nhiều. Kết quả này cũng là hợp lý khi thuế suất trung bình đối với hàng dệt may Việt Nam tại thị trường Mỹ hiện nay khá cao đến 13,69%. Khi mức thuế suất này về đến mốc 0% thì cơ hội để các doanh nghiệp dệt may Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Mỹ là rất lớn. 4.2. Nâng cao năng lực sản xuất Bên cạnh luồng xuất khẩu, việc gia tăng nhập khẩu từ các nước tham gia Hiệp định TPP vào Việt Nam không chỉ là thách thức như đã phân tích ở Biểu đồ 1. Biểu đồ thể hiện cơ hội gia tăng xuất khẩu trên mà còn hàm chứa nhiều cơ hội. Khi tham gia sang các nước theo quan điểm của doanh nghiệp Hiệp định đối tác thương mại xuyên Thái Bình Nguồn: Khảo sát của tác giả Dương, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ tiếp nhận Soá 17, thaùng 3/2015 34
  4. 35 Bảng 4. Cơ hội gia tăng nhập khẩu nguyên phụ liệu và máy móc thiết bị New Quốc gia Mỹ Peru Chile Australia Singapore Bruinei Malaysia Zealand Nguyên 46,88 34,38 31,25 37,50 37,50 28,13 18,75 34,38 Doanh vật liệu nghiệp Máy (%) móc, 81,25 12,50 9,38 43,75 37,50 28,13 53,13 9,38 thiết bị Nguồn: Khảo sát của tác giả Bên cạnh đó, Mỹ là nước Việt Nam xuất siêu, định, chắc chắn sẽ buộc các doanh nghiệp trong nếu tăng cường nhập khẩu từ Mỹ sẽ hạn chế nhập nước phải cạnh tranh bình đẳng với các sản phẩm khẩu từ Trung Quốc. Các doanh nghiệp cũng hy nhập khẩu ngay chính thị trường trong nước vọng việc giảm thuế nhập khẩu sẽ giúp họ có thể mà không còn được hưởng những biện pháp nhập khẩu nguyên vật liệu, máy móc thiết bị từ mang tính bảo hộ của nhà nước. Khi đó để có các nước tham gia Hiệp định TPP, đặc biệt là Mỹ. thể cạnh tranh, các doanh nghiệp Việt Nam phải Có tới 81,25% doanh nghiệp kỳ vọng tham gia dựa vào năng lực cạnh tranh của chính mình. Hiệp định TPP có thể giúp họ nhập khẩu máy móc Kết quả khảo sát thể hiện qua Biểu đồ 2 cho thiết bị từ Mỹ; 46,88% doanh nghiệp kỳ vọng có thấy, đây là thách thức lớn đối với doanh nghiệp. thể nhập khẩu nguyên vật liệu từ Mỹ. Rõ ràng với Trên thang điểm 5 (1: không có khả năng cạnh trình độ công nghệ của Mỹ, đây sẽ là cơ hội cho tranh, , 5: khả năng cạnh tranh cao), các doanh doanh nghiệp Việt Nam. nghiệp Việt Nam khi được khảo sát đánh giá khả 5. Thách thức của ngành dệt may Việt Nam năng cạnh tranh của mình ở mức 2,13 đối với các sang thị trường Mỹ sản phẩm nhập khẩu từ Mỹ; 2,44 và 2,69 đối với sản phẩm nhập khẩu từ Australia và Singapore, tức 5.1. Quy tắc xuất xứ hàng hóa là ở mức cạnh tranh thấp (2 - 3 điểm/5 điểm). Do Thách thức đầu tiên mà các doanh nghiệp Việt đó, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần phải Nam phải đối mặt là để hưởng được mức thuế suất chủ động cải tiến sản phẩm để đáp ứng khả năng ưu đãi theo thỏa thuận Hiệp định TPP thì phải tuân cạnh tranh với các sản phẩm nước ngoài tại trường thủ nguyên tắc về xuất xứ hàng hóa tính từ sợi trở trong nước. đi của Mỹ, buộc doanh nghiệp dệt may xuất khẩu của Việt Nam phải sử dụng nguyên liệu sản xuất trong nước hoặc nhập khẩu từ các nước thành viên Hiệp định TPP khác, không được sử dụng nguyên liệu của các quốc gia không tham gia Hiệp định, trong đó có Trung Quốc. Đây là một trong những thách thức lớn đối với ngành dệt may Việt Nam hiện nay. 5.2. Doanh nghiệp không còn được sự bảo hộ của Chính phủ Khi Hiệp định TPP được ký kết chính thức, Việt Nam sẽ cắt giảm thuế quan và loại bỏ các Biểu đồ 2. Biểu đồ thể hiện mức độ cạnh tranh đối biện pháp phi thuế quan đối với sản phẩm nhập với sản phẩm nhập khẩu khẩu từ các nước tham gia Hiệp định. Với mức Nguồn: Khảo sát của tác giả độ cam kết sâu rộng của các nước tham gia Hiệp Soá 17, thaùng 3/2015 35
  5. 36 5.3. Mức độ hiểu biết của doanh nghiệp về Hiệp nghiệp dệt may Việt Nam phải đảm bảo tiêu chí về định TPP và khả năng đáp ứng các điều kiện quy tắc xuất xứ hàng hóa. Khi hiểu biết kịp thời, của Hiệp định các doanh nghiệp có thể chủ động ngay từ sớm để giải quyết nguyên liệu đầu vào, tìm kiếm nhà cung Bảng 5. Mức độ hiểu biết của doanh nghiệp và cấp nguyên liệu mới trong các nước gia nhập Hiệp khả năng đáp ứng các điều kiện định để đủ điều kiện hưởng ưu đãi. Chỉ tiêu Mức độ 6. Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ đồng Mức độ hiểu biết 2,86 thuận gia nhập vào Hiệp định đối tác thương Khả năng đáp ứng điều kiện 2,52 mại xuyên Thái Bình Dương của các doanh Nguồn: Khảo sát của tác giả nghiệp dệt may Việt Nam Qua kết quả khảo sát ở Bảng 5, các doanh Theo Muthen và Kaplan (1985), Demaris nghiệp được khảo sát có mức độ hiểu biết về Hiệp (2004), thang đo Likert 5 điểm trở lên có thể phù định và khả năng đáp ứng điều kiện mà Hiệp định hợp với mô hình hồi quy. Do đó, đề tài sử dụng đưa ra chưa cao, chỉ ở trên mức trung bình. Đây thang đo Liker 5 điểm để sử dụng thu thập số liệu còn là vấn đề hạn chế đối với các doanh nghiệp dệt nhằm phân tích các yếu tố mức độ giảm của thuế may Việt Nam. Đối với mức độ hiểu biết thì ở mức suất, mở rộng thị trường xuất khẩu, hiểu biết của 2,86 và khả năng đáp ứng điều kiện ở mức 2,52 doanh nghiệp, khả năng cạnh tranh, khả năng đáp trên thang điểm đánh giá là 5 (1: khả năng cạnh tranh thấp, , 5: khả năng cạnh tranh cao). ứng các điều kiện có tác động đến mức độ đồng thuận gia nhập vào Hiệp định của các doanh Việt Nam sắp gia nhập vào Hiệp định nên đòi nghiệp dệt may Việt Nam như thế nào thông qua hỏi các doanh nghiệp Việt Nam phải hiểu biết kỹ mô hình hồi quy. về Hiệp định để chủ động có những bước đi kịp thời nhằm tận dụng cơ hội và hạn chế các thách Kết quả kiểm định ở Bảng 6 cho thấy hệ số thức mà Hiệp định mang lại. Chẳng hạn như để Durbin-Watson là 1,963; nằm trong khoảng cho đáp ứng điều kiện thuế suất 0% khi nhập khẩu phép là 1,5 đến 2,5. Như vậy, các yếu tố đưa vào hàng hóa vào thị trường Mỹ, đòi hỏi các doanh mô hình không có hiện tượng đa cộng tuyến. Bảng 6. Mô hình tóm tắt Hệ số R bình Hệ số R bình Ước lượng sai Hệ số Durbin- Mô hình Hệ số R phương phương hiệu chỉnh số chuẩn Watson 1 0,964 0,929 0,923 0,22079 1,963 Biến phụ thuộc: Mức độ đồng thuận Tần suất quan sát kỳ vọng Tần suất quan sát thực tế Biểu đồ 3. Biểu đồ thể hiện phân phối chuẩn Soá 17, thaùng 3/2015 36
  6. 37 Dựa vào Biểu đồ 3, các trị số quan sát và trị số chứng tỏ phân phối này là phân phối chuẩn, phù mong đợi đều nằm gần trên đường chéo. Như vậy, hợp để phân tích hồi quy. Bảng 7. Phân tích phương sai Tổng độ lệch Độ lệch bình quân Mô hình Bậc tự do Giá trị F Mức ý nghĩa bình phương bình phương Hồi quy 37,524 5 7,505 153,955 0,000 Phần dư 2,876 59 0,049 Tổng 40,400 64 Kết quả phân tích ở Bảng 7 cho thấy mức ý quy phân tích có ý nghĩa, các biến đưa vào mô hình nghĩa là 0,000 nhỏ hơn α 0,05. Do đó, mô hình hồi hồi quy là phù hợp để phân tích. Bảng 8. Hệ số hồi quy Hệ số hồi quy chưa Hệ số hồi quy Kiểm Mức ý chuẩn hóa chuẩn hóa định T nghĩa Mô hình Sai số Sai số Giá trị B Giá trị Beta Giá trị B chuẩn chuẩn Hệ số 1,271 0,103 12,296 0,000 Thuế suất giảm (X1) 0,250 0,037 0,395 6,757 0,000 Mở rộng thị trường (X2) 0,150 0,044 0,202 3,394 0,001 Hiểu biết doanh nghiệp (X3) 0,186 0,043 0,234 4,350 0,000 Khả năng cạnh tranh (X4) 0,123 0,038 0,135 3,277 0,002 Khả năng đáp ứng (X5) 0,177 0,044 0,218 3,986 0,000 Kết quả phân tích ở Bảng 8 cho thấy các yếu tố 7. Một số giải ph á p c h o n g à n h d ệ t m a y đưa vào mô hình đều có ý nghĩa tác động đến mức Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Mỹ độ đồng thuận gia nhập vào Hiệp định TPP của Để chuẩn bị cho việc tăng cường xuất khẩu các doanh nghiệp dệt may Việt Nam thông qua mô vào thị trường Mỹ khi Hiệp định TPP có hiệu hình hồi quy sau: lực, ngành dệt may Việt Nam cần phải giải quyết Mức độ đồng thuận = 1,271+ 0,25X1 + 0,15X2 những vấn đề còn đang tồn đọng trong ngành, + 0,186X3 + 0,123X4 + 0,177X5 cụ thể: Qua mô hình hồi quy trên, ta thấy rằng yếu tố Đối với các cơ quan quản lý nhà nước, cần phải hoàn thiện hệ thống pháp luật theo hướng hoàn thuế suất được giảm tác động mạnh nhất đối với thiện và phát triển kinh tế thị trường: thúc đẩy các mức độ đồng thuận gia nhập vào Hiệp định (0,25), yếu tố thị trường, tôn trọng và vận dụng tốt các tức là khi các yếu tố khác không đổi, giả sử thuế quy luật cơ bản của kinh tế thị trường (quy luật giá suất giảm đi 1.0% thì mức độ đồng thuận tăng trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh); đẩy thêm 0,25; kế đến là sự hiểu biết của doanh nghiệp mạnh tái cơ cấu tổng thể ngành dệt may Việt Nam có tác động 0,186 đến mức độ đồng thuận; khả gồm các nội dung: tái cơ cấu đầu tư, trọng tâm năng đáp ứng điều kiện, mở rộng thị trường, và là đầu tư vào vùng nguyên liệu, công nghiệp phụ khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp lần lượt có trợ; tăng cường thông tin, chính sách thương mại tác động đến mức độ đồng thuận là 0,177; 0,150; của các nước TPP để doanh nghiệp dệt may Việt và 0,123. Nam kịp thời nắm bắt, chủ động trong tổ chức sản xuất, kinh doanh xuất khẩu, đáp ứng yêu cầu về Kết quả trên phù hợp với thực tế khi thuế suất tiêu chí kỹ thuật của Mỹ cũng như các nước thành được giảm, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam viên TPP khác; xây dựng và triển khai các chương sẽ không phát sinh thuế phải nộp vào thị trường trình, dự án hỗ trợ cho các doanh nghiệp dệt may Mỹ, việc giảm bớt chi phí này sẽ giúp các doanh Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Mỹ, nhất là nghiệp Việt Nam tiết kiệm được chi phí, giúp giá doanh nghiệp vừa và nhỏ trong việc đầu tư đổi sản phẩm rẻ hơn và tăng thêm tích lũy để mở rộng mới công nghệ, tăng cường trang thiết bị, kỹ thuật sản xuất. mới để nâng cao sức cạnh tranh; nâng cao năng lực Soá 17, thaùng 3/2015 37
  7. 38 quản lý nhà nước về các vấn đề liên quan đến sở có thể phát sinh để có kế hoạch và biện pháp ứng hữu trí tuệ, xuất xứ hàng hóa. phó kịp thời, chủ động tránh thiệt hại cho doanh nghiệp; xây dựng chiến lược phát triển liên kết nội Đối với các doanh nghiệp dệt may Việt Nam, khối tạo chuỗi sản xuất lớn để có khả năng nhận cần phải chủ động đầu tư, đổi mới công nghệ, những đơn hàng lớn; đẩy mạnh hoạt động thiết kế, nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp và hàng chào bán mẫu thiết kế cho các nhà nhập khẩu Mỹ hóa khi xuất khẩu sang thị trường Mỹ cũng như và xây dựng thương hiệu hàng hóa sản phẩm dệt các nước thành viên TPP; tăng cường hoạt động may của Việt Nam. nghiên cứu thị trường, xúc tiến thương mại, xây dựng định hướng dài hạn cho việc nâng cao chất 8. Kết luận lượng và sức cạnh tranh của hàng xuất khẩu. Đặc Có thể thấy, việc Việt Nam gia nhập Hiệp biệt, cần vượt qua các điều kiện chặt chẽ về chứng định TPP sẽ mang lại nhiều cơ hội cũng như minh xuất xứ nguyên liệu, phụ liệu được sản xuất nhiều thách thức đối với ngành dệt may Việt tại Việt Nam hoặc tại các nước thành viên TPP; Nam. Nếu các doanh nghiệp dệt may Việt Nam tăng tỷ lệ nội địa hóa nguyên phụ liệu của ngành và không nỗ lực hết mình thì rất có thể sẽ thua giảm thiểu phụ thuộc vào các nhà cung cấp nước ngay khi TPP bắt đầu có hiệu lực. Điều này đòi ngoài, đặc biệt là Trung Quốc, trong tình hình căng hỏi sự đầu tư công sức của các cơ quan quản thẳng vấn đề Biển Đông hiện nay; tăng cường đầu lý nhà nước, các nhà nghiên cứu và bản thân tư phát triển vào ngành công nghiệp phụ trợ, đầu mỗi doanh nghiệp để tìm được hướng đi phù hợp tư vào các vùng trồng cây nguyên liệu phục vụ cho nhất cho doanh nghiệp của mình. Hy vọng rằng, gia công, sản xuất xuất khẩu nhằm đảm bảo đáp các doanh nghiệp dệt may Việt Nam sẽ nâng cao ứng yêu cầu về quy định xuất xứ trong TPP, tận năng lực hiểu biết và thực hiện theo đúng quy dụng được lợi ích từ việc giảm thuế trong TPP và định của hiệp định để hưởng đầy đủ những lợi vượt qua các rào cản trong thương mại quốc tế; đổi ích mang lại từ hiệp định. Đây cũng chính là mới phương thức hoạt động, thường xuyên theo cách thức hội nhập vào nền kinh tế khu vực và dõi, phân tích diễn biến tình hình thị trường Mỹ, toàn cầu một cách hiệu quả và bền vững nhất đối dự báo những thách thức và rào cản thương mại với ngành dệt may Việt Nam. Tài liệu tham khảo Demaris, A. 2004. Regression with social data. Hoboken NJ: Niley. Đào, Ngọc Tiến. 2013. “Thực trạng và các nhân tố ảnh hưởng đến luồng xuất nhập khẩu hàng hóa giữa Việt Nam và các nước TPP”. Tạp chí Kinh tế và Dự báo. Hà, Văn Hội. 2012. “Phân tích chuỗi giá trị xuất khẩu dệt may Việt Nam”. Tạp chí Kinh tế và Kinh doanh Đại học Quốc gia Hà Nội, số 28, tr. 49-59. Muthen, B và Kaplan, D .1985. “A comparison of some methodologies for the factor analysis of non‑normal Likert variables”. British Journal of Mathematical and Statistical Psychology, no.3, pp.171‑80. Petri, A. 2011. “The Trans-Pacific Partnership and Asia-Pacific Integration: A Quantitive Assessment”. East-West Center Working Paper, no. 199. Phạm, Thị Lan. 2012. “Quan ngại của doanh nghiệp về các nội dung đàm phán TPP liên quan đến lao động”. Hội thảo Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình dương và ý nghĩa đối với doanh nghiệp. Quang, Văn. 2014. Xuất khẩu dệt may quý I/2014 tăng 21,9%, xem 21.03.2014, . Ủy ban tư vấn về Chính sách thương mại quốc tế. 2012. Phân tích những lợi ích Việt Nam có thể thu được từ TPP, xem 12.4.2014, . Soá 17, thaùng 3/2015 38