Phát triển bền vững và điều kiện lao động

pdf 65 trang Hùng Dũng 05/01/2024 250
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Phát triển bền vững và điều kiện lao động", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfphat_trien_ben_vung_va_dieu_kien_lao_dong.pdf

Nội dung text: Phát triển bền vững và điều kiện lao động

  1. Khoa häc Số 20/ Quý III – 2009 Lao ®éng vµ x· héi Phát triển bền vững và Điều kiện lao động Ấn phẩm ra một quý một kỳ Toµ so¹n : Sè 2 §inh LÔ, Hoµn KiÕm, Hµ Néi Telephone : 84-4-38 240601 Fax : 84-4-38 269733 Email : bantin.ilssa@gmail.com Website : www.ilssa.org.vn NỘI DUNG Tổng Biên tập: TS. NGUYỄN THỊ LAN HƯƠNG I. Nghiên cứu, trao đổi tr. 3 Phó Tổng Biên tập: 1. Cải thiện điều kiện lao động - Tiền đề cho phát tr.3 TS. NGUYỄN BÁ NGỌC triển bền vững - Đoàn Minh Hòa Trưởng ban Biên tập: 2. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn trong xã hội tr.7 Ths. NGUYỄN THỊ LAN hóa công tác an toàn - vệ sinh lao động Uỷ viên ban Biên tập: TS. Nguyễn Hữu Dũng TS. NGUYỄN QUANG HUỀ 3. An toàn vệ sinh lao động trong bối cảnh biến đổi tr.13 Ths. LƯU QUANG TUẤN Ths. THÁI PHÚC THÀNH khí hậu toàn cầu - Ngô Vân Hoài Trình bày: 4. Tiếp cận vấn đề nghiên cứu tác động của biến đổi tr.23 CN. ĐỖ LAN ANH khí hậu đến lao động và xã hội - Nguyễn Thanh Vân CN. VÕ XUÂN HẰNG 5. Phương pháp phân loại điều kiện lao động nặng tr.32 nhọc, độc hại trên cơ sở đánh giá chỉ số mệt mỏi các nghề bằng đo đạc trực tiếp sự biến đổi các chỉ tiêu sinh lý của người lao động - Trần Văn Hoan tr.38 6. Đình công trong các doanh nghiệp ở Việt Nam, thực trạng và giải pháp - Nguyễn Văn Dư 7. Điều tra doanh nghiệp về tác động của khủng tr.44 hoảng kinh tế thế giới đến sản xuất, việc làm TS. Nguyễn Bá Ngọc & Ngô Vân Hoài 8. Khoảng cách tiền lương theo giới, so sánh giữa tr.54 Việt Nam và Hàn Quốc - Giản Thành Công II. Thông tin 9. Những điều cần biết về bệnh “Văn phòng” tr.60 Cao Thị Minh Hữu Chế bản điện tử tại Viện Khoa học Lao động và Xã hội III. Giới thiệu sách mới tr.64 3
  2. INSTITUTE OF Vol. 20/ Quarter III – 2009 LABOUR SCIENCE AND SOCIAL AFFAIRS Sustainable Developement and Working conditions Quarterly bulletin Office : No. 2 Dinh Le Street, Hoan Kiem District, Hanoi Telephone : 84-4-38 240601 Fax : 84-4-38 269733 Email : bantin.ilssa@gmail.com Website : www.ilssa.org.vn CONTENT Editor in Chief: Dr. NGUYEN THI LAN HUONG Deputy Editor in Chief: I. Research exchange tr. 3 Dr. NGUYEN BA NGOC 1. Improvement of working conditions- Prerequisite pg.3 for sustainable developement - Doan Minh Hoa Head of editorial board: M.A. NGUYEN THI LAN 2. Theroritical and pratical issues on socialization of pg.7 occupational safety and health activities Members of editorial board: Dr. NGUYEN QUANG HUE Dr. Nguyen Huu Dzung M.A. LUU QUANG TUAN 3. Occupational safety and health in the context of pg.13 M.A. THAI PHUC THANH global climate change - Ngo Van Hoai Designer: 4. Impact of global climate change on labor and pg.23 B.A. DO LAN ANH social issues - An approach - Nguyen Thanh Van B.A. VO XUAN HANG 5. Methodology of classification of hard and harmful pg.32 working condition based on evaluating occupational tension index measuring directly variation of physiological indicators of worker - Tran Van Hoan 6. Strikes in enterprises in Vietnam, facts and pg.38 solutions - Nguyen Van Du 7. Enterprise survey on impact of global economic pg.44 crisis on production and employment in VietNam Dr Nguyen Ba Ngoc & Ngo Van Hoai 8. Gender wage gap: comparative analysis for the pg.54 case of Korea and VietNam, Research exchange paper with Korea Labor Institute-Gian Thanh Cong II. Information 9. Facts you need to know about “office” illness pg.60 Cao Thi Minh Huu Desktop publishing at Institute of III.Book introduction pg.64 Labour Science and Social Affairs 4
  3. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 20/Quý III - 2009 CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG - TIỀN ĐỀ CHO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Đoàn Minh Hoà Cục trưởng Cục An toàn lao động Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội Quan điểm phát triển bền vững1 của Bài viết dưới đây tổng quan tình hình Việt Nam được khẳng định rõ trong các tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp hiện văn kiện của Đại hội đại biểu toàn quốc lần nay trên thế giới và Việt Nam; các hoạt thứ IX của Đảng Cộng sản Việt Nam và động cải thiện điều kiện lao động của Việt trong Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội Nam theo hướng phát triển bền vững. 2001-2010 là: "Phát triển nhanh, hiệu quả 1. Tai nạn lao động (TNLĐ) và bệnh và bền vững, tăng trưởng kinh tế đi đôi với nghề nghiệp (BNN) trên Thế giới3 thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường". Nhiều nội dung cơ bản về Thực tế đã cho thấy điều kiện lao động phát triển bền vững đã đi vào cuộc sống và (ĐKLĐ) giữ một vai trò rất lớn trong phát dần dần trở thành xu thế tất yếu trong sự triển bền vững, tác động không nhỏ tới lĩnh phát triển của đất nước. vực xã hội, kinh tế và môi trường. Điều 2 kiện lao động nguy hiểm, có hại đã gây ra Trong Chương trình nghị sự 21 , Chính cái chết của hàng triệu người trên khắp thế phủ Việt Nam đã tái khẳng định cam kết giới, làm tổn thương sức khoẻ của hàng với quốc tế về phát triển bền vững đó là trăm triệu người mỗi năm, làm giảm sút ”Kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hòa giữa nghiêm trọng khả năng lao động của người phát triển kinh tế, phát triển xã hội và bảo lao động, làm ảnh hưởng đến giống nòi và vệ môi trường. Theo đó, một trong những gây ra những thiệt hại lớn về kinh tế, tác hoạt động cần ưu tiên trong lĩnh vực xã hội động xấu đến môi trường trong nhiều năm. là: “Phát triển về số lượng và nâng cao Các số liệu thống kê tại Cộng đồng Châu chất lượng các dịch vụ y tế và chăm sóc Âu cho thấy, trong số 115 triệu người lao sức khỏe nhân dân, cải thiện các điều kiện động của Cộng đồng Châu Âu đã có hơn lao động và vệ sinh môi trường sống.” 10 triệu người bị tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp hàng năm. Số người chết 1 Phát triển bền vững được hiểu là "sự phát triển có thể đáp ứng được những nhu cầu hiện tại mà không vì tai nạn lao động là hơn 8000 người/ ảnh hưởng, tổn hại đến những khả năng đáp ứng năm. Thiệt hại kinh tế khoảng 26 tỉ euro/ nhu cầu của các thế hệ tương lai ", là một khái niệm được phổ biến rộng rãi vào năm 1987 thông năm. Tại Mỹ, mỗi ngày có khoảng 9000 qua Báo cáo của Ủy ban Môi trường và Phát triển người bị thương tật do TNLĐ và 153 Thế giới (nay là Ủy ban Brundtland) người chết do TNLĐ, BNN, thiệt hại kinh 2 Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg của Thủ tướng về việc ban hành Định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam 3 Tên các tiểu mục trong bài là do Ban biên tập đặt 3
  4. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 20/Quý III - 2009 tế hàng năm do tai nan lao động xảy ra nghỉ việc do ảnh hưởng sức khoẻ trong lao trong công nghiệp là 190 tỉ đô la Mỹ. Ở động. 1/3 số người thất nghiệp do bị suy Đức, điều kiện lao động xấu gây tổn thất giảm khả năng lao động, làm ảnh hưởng trị giá 52 tỉ đê mác/năm. Ở Anh, chi phí nghiêm trọng đến khả năng tái sản xuất sức cho người bị tai nạn bằng 4 - 8% tổng lợi lao động của xã hội loài người. nhuận của các công ty thương mại và công 2. Tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp của Anh. Tại Hà Lan, chi phí cho nghiệp ở Việt Nam BNN, TNLĐ bằng khoảng 4% GNP. Theo ước tính chung của Tổ chức Lao động Tại Việt Nam, ĐKLĐ kém an toàn, rủi quốc tế (ILO), ĐKLĐ không an toàn và ro cũng đang bào mòn sức khoẻ người lao kém vệ sinh làm cho khoảng 160 triệu động và là một trong những nguồn gây ra ô người mắc BNN và 270 triệu vụ tai nạn kể nhiễm môi trường ở mức báo động. Qua số cả chết người và không chết người xảy ra liệu đo kiểm môi trường hàng năm cho trên toàn thế giới mỗi năm, làm thiệt hại thấy tỷ lệ số mẫu vượt tiêu chuẩn cho phép khoảng 4% GDP của toàn thế giới4. Báo ở mức cao, năm 2005 là 18.2% trong tổng cáo của Tổ chức Y tế thế giới (WHO)5 số mẫu đo (đo 228.526 mẫu), năm 2008 là cũng đã cho thấy, ĐKLĐ rủi ro, có hại đã 13.04% tổng số mẫu đo (đo 176.284 mẫu). góp phần gây ra sự hoành hành một số ĐKLĐ nguy hiểm, có hại đã gây ra TNLĐ, bệnh trên thế giới, cụ thể: 37% số người bị BNN ở mức báo động. Theo số liệu điều bệnh đau lưng, 16% số người bị tổn tra thì TNLĐ xảy ra trong thực tế cao gấp thương thính lực, 11% số người bị bệnh hàng chục lần so với báo cáo, ước tính trên hen xuyễn, 10% số người bị thương tật, 40.000 vụ/năm. Số liệu thống kê về số 9% số người bị ung thư và 2% số người bị người chết vì TNLĐ tại các bệnh viện bệnh bạch cầu; Ngoài ra, ĐKLĐ xấu cũng cũng cao gấp khoảng 3 lần so với thống kê tác động không nhỏ đến cộng động xã hội, của Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội. làm mỗi năm có thêm khoảng gần 310.000 BNN có xu hướng gia tăng cả về số người chết do bị những tổn thương liên người mắc bệnh và loại bệnh. Tổng số quan đến lao động và 146.000 người chết người mắc BNN đã qua giám định tính đến vì bị bệnh ung thư liên quan đến lao động. cuối năm 2008 là 24.175 trường hợp, trong Ở một số nước có thu nhập cao, đó bệnh bụi phổi silic là 17.921 ca (chiếm khoảng 40% số người nghỉ hưu trước tuổi 74,13%), điếc nghề nghiệp là 3.872 ca là bị thương tật do lao động. Tính trung (chiếm 16%). Đáng chú ý là do số cơ sở bình số thời gian bị rút ngắn này khoảng 5 khám sức khoẻ ít và khả năng khám BNN năm, tương đương 14% độ dài thời gian có của Việt Nam cũng rất hạn chế nên trên khả năng làm việc của lực lượng lao động. thực tế số người mắc BNN có thể cao gấp Tính trung bình 5% lực lượng lao động hàng chục lần số báo cáo. Qua khám sức khoẻ định kỳ hàng năm cho thấy, tỷ lệ người lao động có sức khoẻ yếu (loại 4) và 4 Báo cáo nơi làm việc an toàn và Văn hoá an toàn rất yếu (loại 5) đứng ở mức cao, 9.2% năm - ILO 2004 5 Chiến lược khu vực về ATVSLĐ cho các nước 2002, 12,6% năm 2004 và 6,6% năm Đông Nam Á -WHO - 2005 2008; Các bệnh như cơ xương khớp, hô 4
  5. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 20/Quý III - 2009 hấp, tim mạch đều tăng. Tỷ lệ nghỉ ốm ĐKLĐ vì chưa nhận thấy hết lợi ích của trong công nhân ở mức cao, năm 2002 là ĐKLĐ đối với năng suất lao động, chất 15,6% tổng số người lao động của các lượng sản phẩm cũng như đối với khả năng doanh nghiệp có báo cáo, năm 2008 cạnh tranh của doanh nghiệp. khoảng 12,7%. 3. Các hoạt động cải thiện điều kiện Báo cáo môi trường quốc gia năm 2008 lao động theo hướng phát triển bền vững cho thấy do ĐKLĐ xấu, tại các làng nghề, Để góp phần thực hiện Chương trình tình hình bệnh tật trong nhân dân tăng, tuổi nghị sự 21 của Chính phủ, trong thời gian thọ người dân đã bị suy giảm thấp hơn 10 qua chúng ta đã có nhiều nỗ lực trong các năm so với tuổi thọ trung binh của toàn hoạt động về cải thiện ĐKLĐ như: quốc, và tuổi thọ của người lao động làm nghề tại làng nghề thấp hơn từ 5-10 năm so 1- Thực hiện các mục tiêu kiểm soát và với người không làm nghề tại làng nghề. cải thiện ĐKLĐ trong Chương trình quốc Tại các làng nghề, bệnh phổ biến liên quan gia về Bảo hộ lao động (BHLĐ), An toàn đến ô nhiễm môi trường sản xuất (ồn, bụi, lao động (ATLĐ), Vệ sinh lao động khói, chất thải ) là bệnh hệ hô hấp, tai mũi (VSLĐ) đến năm 2010. họng và hệ tiêu hoá, bệnh ngoài da, mất 2 - Chỉ đạo các cơ quan chức năng của ngủ, chóng mặt; Có đến 67% số chị em tại địa phương phối hợp với các Bộ, các các làng nghề mắc bệnh phụ khoa; Số ngành có liên quan tăng cường công tác người chết do ung thư phổi, gan, dạ dày từ thanh tra lao động (trong đó có nội dung về năm 2000 đến nay tại một số làng nghề tái ĐKLĐ) ở tất cả các cơ sở thuộc mọi thành chế kim loại chiếm tỷ lệ cao (khoảng phần kinh tế, và các lĩnh vực có nguy cơ 25,5%), cao hơn so với các bệnh khác; đa cao như xây dựng; Lắp đặt, sửa chữa và sử số các ca trẻ chết sơ sinh bị dị tật bẩm sinh dụng điện; Khai thác khoáng sản, khai thác hoặc đẻ non đều có thể là do ô nhiễm môi đá; Sử dụng các thiết bị có yêu cầu nghiêm trường làng nghề mà nguyên nhân la do ngặt về an toàn lao động; Các công trình ĐKLĐ xấu gây ra xây dựng trọng điểm. Nguyên nhân chính của ĐKLĐ xấu hiện 3 - Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên nay là do trình độ Công nghệ sản xuất ở truyền, huấn luyện, nâng cao nhận thức về Việt Nam lạc hậu. Theo đánh giá của các cải thiện ĐKLĐ, nhằm phòng ngừa và hạn chuyên gia, các doanh nghiệp Việt Nam có chế đến mức thấp nhất TNLĐ, BNN, cháy trình độ công nghệ lạc hậu từ 2-3 thế hệ so nổ, đặc biệt trong các lĩnh vực có nhiều với thế giới và thống kê cũng cho thấy yếu tố nguy hiểm, độc hại đe doạ tính hiện chỉ có khoảng 8% số doanh nghiệp mạng, sức khoẻ người lao động; Tăng Việt Nam có công nghệ tiên tiến, 75% có cường phổ biến các biện pháp cải thiện 6 công nghệ trung bình và lạc hậu . Ngoài ra, điều kiện lao động đến các doanh nghiệp, còn do nhận thức của người sử dụng lao khu vực làng nghề, nông nghiệp thông qua động, họ chưa chú trọng đến cải thiện các chương trình như cải thiện điều kiện trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ, trong 6 Trang Thông tin điện tử, Bộ KH&CN ngày 29/8/2009 nông nghiệp, trong xây dựng và các công 5
  6. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 20/Quý III - 2009 việc tại nhà. Kết quả cải thiện ĐKLĐ trong tiền, dễ thực hiện đến các doanh nghiệp, các doanh nghiệp, các hộ gia đình bước đồng thời có sự chia sẻ, cung cấp thông tin đầu thu đuợc kết quả đáng khích lệ, do vậy rộng rãi trên mạng internet về các giải các chương trình này đang được tiếp tục pháp cải thiện ĐKLĐ, các công nghệ triển khai mở rộng trong Chương trình mới Khen thưởng, tuyên dương các cá quốc gia về Bảo hộ lao động, An toàn lao nhân có sáng kiến cải thiện ĐKLĐ và phổ động, vệ sinh lao động đến 2010. biến rộng rãi các sáng kiến. Tuy nhiên, với khoảng 350 ngàn doanh 3- Tăng cường công tác thanh tra, kiểm nghiệp, cơ sở sản xuất, kinh doanh, trong tra về ĐKLĐ có trọng tâm, trọng điểm ở đó hơn 95% là các doanh nghiệp vừa và cơ sở, tập trung thanh tra các lĩnh vực như: nhỏ, và đặc biệt trong bối cảnh khó khăn Xây dựng; Lắp đặt, sửa chữa và sử dụng do cuộc khủng hoảng tài chính, kinh tế thế điện; Khai thác khoáng sản, khai thác đá; giới, việc thực hiện các hoạt động kiểm Hoá chất; Sử dụng các thiết bị có yêu cầu soát và cải thiện ĐKLĐ nhằm góp phần nghiêm ngặt về an toàn lao động; Các công thực hiện các mục tiêu trong phát triển bền trình xây dựng trọng điểm, các cụm công vững cần chú trọng những vấn đề sau: nghiệp vừa và nhỏ. Xử lý nghiêm những cá 1- Khẩn trương nghiên cứu, triển khai nhân thiếu tinh thần, trách nhiệm, vi phạm xây dựng những cơ chế vừa có tính khuyến các qui định An toàn lao động, vệ sinh lao khích, vừa có tính hỗ trợ cải thiện ĐKLĐ, động, Phòng chống cháy nổ, gây TNLĐ, đặc biệt là Quĩ bồi thường TNLĐ, BNN. BNN. Khuyến khích các doanh nghiệp sử dụng 4- Đánh giá hiệu quả trong triển khai các công nghệ xanh, sạch, tiết kiệm năng các hoạt động cải thiện ĐKLĐ trong lượng. Chương trình quốc gia về BHLĐ, ATLĐ, 2- Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên VSLĐ và xây dựng các hoạt động về cải truyền, huấn luyện, nâng cao nhận thức về thiện ĐKLĐ đưa vào trong Chương trình cải thiện ĐKLĐ cho người sử dụng lao quốc gia về BHLĐ, ATLĐ, VSLĐ trong động, người lao động, đặc biệt trong các giai đoạn tiếp theo, đồng thời lồng ghép lĩnh vực có nhiều yếu tố nguy hiểm, độc với các chương trình khác như chương hại đe doạ tính mạng, sức khoẻ người lao trình quốc gia về việc làm, dạy nghề, xoá động cũng như gây ô nhiễm môi trường đói giảm nghèo, môi trường sống như xây dựng, khai thác khoáng sản, 5- Tăng cường hợp tác quốc tế, tranh điện, hoá chất, khu vực làng nghề. Việc thủ sự trợ giúp của quốc tế cho lĩnh vực cải thay đổi công nghệ cần phải có lộ trình thiện ĐKLĐ, đặc biệt là sử dụng các bộ trước những đòi hỏi về tiềm lực vốn, công cụ sẵn có về hướng dẫn cải thiện nguồn nhân lực, do vậy cần tăng cường ĐKLĐ./. phổ biến các biện pháp cải thiện ĐKLĐ rẻ 6
  7. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 20/Quý III - 2009 Một số vấn đề lý luận và thực tiễn trong xã hội hoá công tác an toàn - vệ sinh lao động TS. Nguyễn Hữu Dũng Trợ lý Bộ trưởng Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội I. KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ Xà HỘI HOÁ Như vậy, xã hội hoá mà Việt Nam hiện CÔNG TÁC AN TOÀN-VỆ SINH LAO ĐỘNG nay đang sử dụng trong lĩnh vực phát triển Thuật ngữ “ xã hội hoá “ở nước ta được xã hội là một khái niệm rất mới. Tuy còn dùng trong lĩnh vực phát triển xã hội như có nhiều cách diễn đạt khác nhau, nhưng xã hội hoá giáo dục, y tế được hiểu là đều có những điểm chung, đó là: quá trình mở rộng sự tham gia của các lực - Xác định rõ vai trò trách nhiệm của lượng, chủ thể xã hội cùng Nhà nước giải Nhà nước; quyết các vấn đề xã hội trên nguyên tắc - Mở rộng sự tham gia của các chủ thể công bằng và tiến bộ xã hội. khác ngoài Nhà nước (đối tác xã hội khác); Đề tài nghiên cứu Độc lập cấp Nhà - Đa dạng hóa các phương thức, hình nước về đổi mới tổ chức, quản lý và Xã hội thức và mô hình thực hiện. hoá dịch vụ công do Viện nghiên cứu Khoa học tổ chức Nhà nước thực hiện đã Từ đó, có thể định nghĩa xã hội hoá như đưa ra khái niệm xã hội hoá dịch vụ công sau: “xã hội hoá là quá trình mở rộng sự như sau: “Xã hội hoá dịch vụ công là quá tham gia của các đối tác xã hội với nhiều trình mở rộng sự tham gia của các chủ thể phương thức (phương pháp, hình thức, xã hội và tăng cường vai trò của Nhà nước biện pháp) và mô hình linh hoạt để chia sẻ đối với dịch vụ công”. trách nhiệm xã hội cùng với Nhà nước trong việc giải quyết các vấn đề xã hội Khi nghiên cứu về tổ chức, quản lý và hướng vào mục tiêu phát triển con người xã hội hoá dịch vụ lao động-xã hội, nhóm và phát triển bền vững đất nước”. nghiên cứu của Viện Khoa học lao động và Xã hội đã đưa ra khái niệm xã hội hoá dịch An toàn - vệ sinh lao động là lĩnh vực vụ lao động-xã hội như sau: “Xã hội hoá rất quan trọng liên quan đến cuộc đời lao dịch vụ lao động-xã hội là quá trình mở động của con người. Đảng và Nhà nước ta rộng sự tham gia của các đối tác xã hội với coi chính sách an toàn - vệ sinh lao động là các hình thức đa dạng, phong phú, linh một trong những chính sách xã hội cơ bản hoạt để cùng chia sẻ trách nhiệm với Nhà của quốc gia hướng vào bảo vệ và phát nước cung cấp dịch vụ lao động-xã hội triển con người. nhằm phục vụ tốt nhất cho đối tượng đuợc Chủ thể của công tác an toàn - vệ sinh hưởng thụ”. lao động là Nhà nước, người sử dụng lao 7
  8. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 20/Quý III - 2009 động, người lao động và các đối tác xã hội Để xác định những nội dung cơ bản xã khác (công đoàn, hội nghề nghiệp, các tổ hội hoá công tác an toàn - vệ sinh lao động chức quần chúng ). Công tác an toàn - vệ cần phải dựa trên cơ sở tông kết thực tiễn và sinh lao động phải hướng vào: khái quát hoá các nội dung cơ bản xã hội - Đảm bảo trên thực tế quyền làm việc hoá trong lĩnh vực phát triển xã hội, đó là: trong điều kiện an toàn - vệ sinh lao động - Có sự phân công rõ ràng và phối hợp tốt nhất cho người lao động. chặt chẽ giữa Nhà nước và cộng đồng. Việc - Tăng cường và nâng cao hiệu lực, gì Nhà nước cần trực tiếp làm, việc gì Nhà cũng như trách nhiệm của Nhà nước trong nước không cần làm mà trao cho các cá việc đảm bảo an toàn - vệ sinh lao động nhân không phải Nhà nước và cộng đồng cho người lao động. làm, không vì mục tiêu lợi nhuận; việc gì thì Nhà nước và nhân dân cùng làm. - Nâng cao trách nhiệm của người sử dụng lao động, người lao động và mở rộng - Mở rộng sự tham gia của khu vực tư sự tham gia của các đối tác xã hội khác nhân hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận, trong việc thực hiện chính sách an toàn - nhưng phải có điều kiện. Ở đây không phải vệ sinh lao động cho người lao động phù là tư nhân hoá mà là sử dụng các biện pháp hợp với cơ chế thị trường và sự phát triển thị trường để thực hiện chính sách/ chương của khoa học, kỹ thuật, công nghệ mới. trình phát triển xã hội có hiệu quả hơn. Cũng như các vấn đề xã hội khác, công - Hình thành các chương trình hoặc tác an toàn - vệ sinh lao động cũng cần chương trình mục tiêu ở các cấp độ khác phải được xã hội hoá. Từ khái niệm chung nhau (cấp Quốc gia, cấp địa phương ). về xã hội hoá nêu trên, có thể hiểu xã hội Trong đó, hình thành các loại quỹ xã hội từ hoá công tác an toàn - vệ sinh lao động nhiều nguồn (Từ ngân sách nhà nước, từ sự như sau: “ Xã hội hóa công tác an toàn - vệ đóng góp của cộng đồng và từ hợp tác sinh lao động là quá trình nâng cao trách Quốc tế, đầu tư sinh lời ) với cơ chế quản nhiệm của Nhà nước, của người sử dụng lý và vận hành phù hợp. lao động, người lao động và mở rộng sự - Cổ phần hoá các cơ sở công lập (nếu tham gia của các đối tác xã hội khác với cần thiết) và khuyến khích phát triển các tổ nhiều phương thức, hình thức và mô hình chức sự nghiệp cung cấp dịch vụ hoạt động linh hoạt để chia sẻ trách nhiệm xã hội theo cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm, trong việc xây dựng và thực hiện chính không vì mục tiêu lợi nhuận; Hình thành sách an toàn - vệ sinh lao động nhằm mục các cơ sở (doanh nghiệp) hoạt động dịch tiêu phòng ngừa, khắc phục tai nạn lao vụ kinh doanh có điều kiện. Như vậy, về động, bệnh nghề nghiệp, duy trì khả năng thiết chế tổ chức của xã hội hoá thường lao động cho người lao động”. hình thành theo mô hình: II. NỘI DUNG Xà HỘI HOÁ CÔNG TÁC + Mô hình tổ chức các cơ sở của Nhà AN TOÀN - VỆ SINH LAO ĐỘNG Ở nước hoàn toàn do ngân sách Nhà nước NƯỚC TA đầu tư và thực hiện chính sách/ chương 8
  9. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 20/Quý III - 2009 trình phát triển xã hội theo quy định của các quy trình, quy phạm) về an toàn - vệ pháp luật. sinh lao động. + Mô hình cơ sở sự nghiệp của cộng - Thanh tra, kiểm tra về an toàn - vệ đồng hoạt động tự chủ, tự chịu trách nhiệm, sinh lao động. không vì mục tiêu lợi nhuận, được Nhà b. Nâng cao trách nhiệm của Nhà nước nước hỗ trợ và uỷ thác thực hiện dịch vụ. trong tạo nguồn lực cho công tác an toàn - + Mô hình cơ sở tư nhân hoạt động theo vệ sinh lao động, nhất là: cơ chế thị trường và có điều kiện, được - Tăng đầu tư từ ngân sách Nhà nước Nhà nước mua dịch vụ. cho chương trình quốc gia về bảo hộ lao - Phân cấp mạnh cho địa phương, cơ sở động, an toàn lao động, vệ sinh lao động; và thực hiện nguyên tắc công khai, minh cho nghiên cứu khoa học lĩnh vực an toàn - bạch, dân chủ rộng rãi, phát huy vai trò vệ sinh lao động tham gia và tự quyết định của đối tượng - Hỗ trợ phát triển các cơ sở sản xuất thụ hưởng. dụng cụ, thiết bị an toàn lao động, vệ sinh Vận dụng nguyên lý chung trên đây vào lao động, phương tiện bảo vệ cá nhân; hỗ công tác an toàn- vệ sinh lao động có thể trợ các cơ sở điều dưỡng, phục hồi chức xác định những nội dung chủ yếu xã hội năng cho người lao động hoá cộng tác này như sau: - Phát triển nguồn nhân lực quản lý nhà 1. Tăng cường trách nhiệm của Nhà nước và nhất là thanh tra an toàn - vệ sinh nước về công tác an toàn - vệ sinh lao động lao động. a. Về quản lý Nhà nước: 2. Phát triển và đa dạng hoá các hoạt - Xây dựng cơ chế, chính sách, luật động sự nghiệp cung cấp dịch vụ lĩnh vực pháp tạo khung pháp lý. Tiếp tục hoàn an toàn - vệ sinh lao động và chuyển thiện khung khổ pháp luật về an toàn- vệ mạnh sang cung cấp dịch vụ công sinh lao động phù hợp với kinh tế thị a. Phát triển và đa dạng hoá các hoạt trường và hội nhập. Đặc biệt, nghiên cứu động sự nghiệp theo hướng: sửa đổi chương IX An toàn lao động, vệ - Tổ chức hoạt động đăng ký, kiểm định sinh lao động trong Bộ lụât lao động; Xây các loại máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu dựng luật chuyên ngành về an toàn - vệ nghiêm ngặt về an toàn - vệ sinh lao động. sinh lao động. - Tổ chức sản xuất trang bị phương tiện - Xây dựng và thực hiện chiến lược, quy bảo vệ cá nhân cho người lao động. hoạch, kế hoạch và chương trình quốc gia về bảo hộ lao động, an toàn lao động, vệ - Tổ chức đào tạo và huấn luyện an toàn sinh lao động. - vệ sinh lao động. - Xây dựng, ban hành hệ thống quy - Tổ chức tuần lễ quốc gia an toàn - vệ chuẩn kỹ thuật quốc gia (các tiêu chuẩn, sinh lao động - phòng chống cháy nổ. 9
  10. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 20/Quý III - 2009 - Tổ chức các cơ sở điều dưỡng, phục hồi sang doanh nghiệp công ích hoặc hoạt động chức năng cho người lao động. theo luật doanh nghiệp, nhưng có điều kiện, - Tổ chức nghiên cứu khoa học về kỹ được Nhà nước hỗ trợ khi cần thiết. thuật an toàn - vệ sinh lao động. - Chuyển các đơn vị nghiên cứu khoa - Tổ chức khai báo, thông tin, báo cáo học kỹ thuật an toàn - vệ sinh lao động về an toàn - vệ sinh lao động. sang đơn vị tự chủ, tự chịu trách nhiệm, tự trang trải và gắn với doanh nghiệp. - Tổ chức tư vấn quốc gia 3 bên về an toàn - vệ sinh lao động. - Khuyến khích đầu tư trong nước và nước ngoài bằng nhiều hình thức phù hợp - (Trong tương lai) hình thành hệ thống với yêu cầu và đặc điểm của từng hoạt bảo hiểm tai nạn lao động và bệnh nghề động sự nghiệp an toàn - vệ sinh lao động. nghiệp (Bảo hiểm nghề nghiệp). - Nâng cao vai trò, trách nhiệm và năng b. Chuyển mạnh các hoạt động sự lực đai diện của các bên (đại diện nhà nghiệp an toàn - vệ sinh lao động sang nước, người lao động và người sử dụng lao cung cấp dịch vụ công theo các hướng: động) trong quan hệ lao động tại doanh - Tổ chức các hoạt động cung cấp dịch nghiệp để thực hiện cơ chế 2 bên về an vụ công về an toàn- vệ sinh lao động do toàn- vệ sinh lao động. nhà nước trực tiếp làm theo cơ chế khoán 3. Nâng cao vai trò, trách nhiệm của chi hành chính (tổ chức tuần lễ quốc gia an người sử dụng lao động toàn - vệ sinh lao động - phòng chống cháy, nổ; tư vấn quốc gia 3 bên về an toàn - Doanh nghiệp có trách nhiệm đầu tư - vệ sinh lao động; tổ chức đào tạo và huấn cải thiện điều kiện lao động và đựoc coi là luyện an toàn- vệ sinh lao động; tổ chức đầu tư vào vốn con người, phát triển doanh khai báo, thông tin, báo cáo về an toàn - vệ nghiệp bền vững. sinh lao động ). - Tổ chức hoạt động thường xuyên - Phát triển các cơ sở sự nghiệp điều tuyên truyền, huấn luyện và đào tạo người dưỡng, phục hồi chức năng cho người lao lao động về an toàn - vệ sinh lao động. động theo cơ chế mở, lấy thu bù chi. - Xây dựng văn hoá an toàn lao động - Phát triển hệ thống các đơn vị sự trong doanh nghiệp gắn với văn hoá và nghiệp hoạt động tự chủ, tự chịu trách thương hiệu của doanh nghiệp. nhiệm và tự trang trải, gồm: hoạt động đăng - Thực hiện trách nhiệm xã hội của ký, kiểm định các loại máy, thiết bị vật tư doanh nghiệp (nhất là doanh nghiệp sản có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn - vệ sinh xuất sản phẩm xuất khẩu) thông qua bộ lao động; hoạt động sản xuất trang bị quy tắc ứng xử. phương tiện bảo vệ cá nhân người lao 4. Nâng cao nhận thức và ý thức trách động Trong tương lai, nếu đơn vị nào đủ nhiệm của những người lao động điều kiện, nhà nước khuyến khích chuyển 10
  11. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 20/Quý III - 2009 - Chấp hành kỷ luật công nghệ, các quy 1. Các chỉ tiêu đa dạng hoá các chủ định về an toàn - vệ sinh lao động và nội thể tham gia cung cấp dịch vụ quy lao động trong doanh nghiệp. - Tỷ lệ các đơn vị sự nghiệp nhà nước - Tham gia tích cực các lớp, khoá bồi trực tiếp tham gia cung cấp dịch vụ An dưỡng, huấn luyện về an toàn - vệ sinh toàn - vệ sinh lao động (Hoạt động tự trang lao động. trải không vì mục tiêu lợi nhuận), tính - Phát huy vai trò chủ thể trong xây dựng bằng %. văn hoá an toàn và văn hoá doanh nghiệp. - Tỷ lệ tham gia cung cấp dịch vụ an - Thực hiện quyền giám sát an toàn - vệ toàn - vệ sinh lao động của khu vực ngoài sinh lao động trong doanh nghiệp trực tiếp nhà nước (các tổ chức XH phi lợi nhuận), hoặc thông qua đại diện (công đoàn). tính bằng %: 5. Đẩy mạnh phân cấp cho địa - Tỷ lệ tham gia của khu vực tư nhân phương, cơ sở trong việc thực hiện chính cung cấp dịch vụ an toàn - vệ sinh lao động sách an toàn - vệ sinh lao động (vì mục tiêu lợi nhuận nhưng kinh doanh có điều kiện), tính bằng %. - Thực hiện quản lý nhà nước và các hoạt động sự nghiệp an toàn - vệ sinh lao 2. Các chỉ tiêu đa dạng hoá nguồn tài động do trung ương chuyển giao về địa chính đầu tư phương. - Tỷ lệ đầu tư cho cải thiện điều kiện - Tập trung xây dựng kế hoạch và tổ chức lao động trong doanh nghiệp (% trong giá triển khai các chính sách, chương trình, dự án trị gia tăng của doanh nghiệp; % trong an toàn- vệ sinh lao động trong các doanh GDP của quốc gia ): chỉ tiêu này phản nghiệp trên địa bàn. ánh chung về mức độ đầu tư cho công tác an toàn - vệ sinh lao động. - Tiếp nhận nguồn lực của Trung ương và huy động nguồn lực tại chỗ cho các hoạt - Tỷ lệ tăng đầu tư cho công tác an toàn - động an toàn - vệ sinh lao động trên địa vệ sinh lao động hàng năm (trong doanh bàn (nhất là thực hiện chương trình quốc nghiệp, của quốc gia): chỉ tiêu này phản ánh gia); thực hiện quy chế dân chủ công khai, tốc độ tăng đầu tư cho công tác an toàn - vệ minh bạch về chính sách, chương trình, dự sinh lao động năm sau so với năm trước. án, về tài chính. - Cơ cấu đầu tư cho công tác an toàn - vệ - Kiểm tra, giám sát, thanh tra việc thực sinh lao động trong doanh nghiệp: hiện chính sách/ chương trình an toàn- vệ + Tỷ lệ % đầu tư từ ngân sách nhà nước sinh lao động ở địa phương, nhất là trong trong tổng đầu tư: tỷ lệ này nhỏ và giảm doanh nghiệp dần phản ánh mức độ xã hội hoá càng tăng (nghịch biến). III. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ Xà HỘI HOÁ CÔNG TÁC AN TOÀN - VỆ SINH + Tỷ lệ % đầu tư khu vực ngoài Nhà LAO ĐỘNG nước (kể cả tư nhân) trong tổng đầu tư: tỷ 11
  12. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 20/Quý III - 2009 lệ này càng cao và tăng dần phản ánh mức - Mức độ thỏa mãn của đối tượng độ xã hội hoá càng tăng (đồng biến). hưởng thụ + Tỷ lệ % đầu tư nước ngoài trong tổng + Độ bao phủ (chia ra: đến 20% (rất thấp, đầu tư: chỉ tiêu này cũng phản ánh mức độ chưa tốt); từ 20% đến 40% (thấp); từ 60% xã hội hóa cao. đến 80% (tốt); từ 80% đến 100% (rất tốt)). + Tỷ lệ % đầu tư từ ngân sách Nhà + Chất lượng dịch vụ (chia ra: rất tốt; tốt; nước cho mục tiêu ưu tiên trong tổng đầu tương đối tốt (Trung bình); không tốt (kém)). tư từ ngân sách Nhà nước: tỷ lệ này càng - Đánh giá mưc độ tự giác của người lao cao và tăng phản ánh tính hướng đích của động tham gia công tác an toàn - vệ sinh đầu tư để đảm bảo hiệu quả đầu tư của Nhà lao động theo các mức: cơ bản là tự giác; nước càng cao. tương đối tự giác; chưa tự giác. - Tỷ lệ % vốn doanh nghiệp đầu tư cho 4. Các chỉ tiêu phản ánh mức độ phân An toàn - vệ sinh lao động trong tổng đầu cấp quản lý tư của doanh nghiệp khi xây dựng mới, cải tạo xí nghiệp, cải thiện điều kiện lao động. - Tỷ lệ % số các cơ sở do TW và địa phương quản lý: - Tỷ lệ % vốn doanh nghiệp đầu tư cho an toàn- vệ sinh lao động trong tổng đầu tư + Tỷ lệ % số cơ sở do TW quản lý: Tỷ lệ khi thực hiện phương án, đề án về thực này cao phản ánh mức độ tập trung quản lý hiện trách nhiệm XH tại doanh nghiệp cao và mức độ xã hội hoá thấp (nghịch biến). trong tham gia chương trình sản xuất hàng + Tỷ lệ % số cơ sở do địa phương quản xuất khẩu do bên mua đưa ra. lý: tỷ lệ này cao phản ánh mức độ quản lý 3. Các chỉ tiêu phản ánh vai trò của các phi tập trung cao và mức độ xã hội hóa cao đối tác xã hội tham gia cung cấp dịch vụ (đồng biến). - Chỉ tiêu đánh giá mức độ tích cực và chủ - Mức độ phân cấp giữa TW và địa động tham gia của các đối tác xã hội (chia ra phương: chỉ tiêu này có thể đánh giá thông các mức độ: rất tích cực và chủ động; tích cực qua điều tra xã hội học, (chia ra các mức: và chủ động; tương đối tích cực và chủ động; phân cấp triệt để; phân cấp về cơ bản (phân không tích cực và thụ động). cấp là chính); phân cấp có mức độ (tập trung là chính); không phân cấp). - Chỉ tiêu đánh giá vai trò của các đối tác xã hội tham gia xã hội hoá (chia ra các - Mức độ thực hiện dân chủ, công khai, mức độ: rất tốt; tốt; tương đối tốt (trung minh bạch về chính sách, chương trình dự bình); chưa tốt (kém). án, tài chính (chia ra các mức: rất tốt; tốt; tương đối tốt (trung bình); chưa tốt (kém))./. 12
  13. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 20/Quý III - 2009 AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TOÀN CẦU Ngô Vân Hoài TT nghiên cứu Môi trường và ĐKLĐ Viện Khoa học Lao động và Xã hội 1. Những cảnh báo đáng lo ngại mực nước biển dâng lên khoảng 1 mét, VN Theo nhiều đánh giá, phân tích về các sẽ có khoảng 22 triệu người bị mất nhà cửa; vùng trũng Ai Cập có khoảng 6 triệu vấn đề quốc tế được đưa ra trong năm 2 2008, biến đổi khí hậu (climate change) là người mất nhà cửa và 4.500 km đất ngập một trong những vấn đề nổi lên gay gắt lụt; ở Bangladesh có khoảng 18% diện tích nhất, luôn mang tính "thời sự nóng hổi" tại đất ngập úng, tác động tới 11% dân số nhiều diễn đàn quốc tế và ngày càng thu Tuy nhiên, ông Christophe Bahuet cũng hút được nhiều sự quan tâm của các nhà cho rằng không chỉ những nước đang phát phân tích chính trị cũng như các nhà hoạch triển ảnh hưởng mà những nước phát triển định chính sách đối ngoại. Có thể dễ dàng cũng không tránh khỏi thảm họa biến đổi nhận thấy, tại nhiều diễn đàn của Liên hợp khí hậu. Trước mắt, băng tan sẽ đe dọa hơn quốc, hợp tác Á-Âu, ASEAN , trong các 40% dân số toàn thế giới. Mặt khác, biến định hướng, ưu tiên đối ngoại và hợp tác đổi khí hậu sẽ làm cho năng suất nông quốc tế của tân Tổng thống Mỹ Barack nghiệp giảm, thời tiết cực đoan tăng, thiếu Obama, của Liên minh châu Âu (EU) và nước ngọt trầm trọng trên toàn thế giới, hệ của nhiều quốc gia khác, vấn đề biến đổi sinh thái tan vỡ và bệnh tật gia tăng khí hậu luôn dành được sự quan tâm lớn. Những nước như VN, Bangladesh, Ai Cập sẽ bị ảnh hưởng nhiều nhất. Nguy cơ Trong Báo cáo phát triển con người bão lụt, thiên tai sẽ làm cho những nước 2007/2008, tác giả Christophe Bahuet cảnh này rất khó khăn để phát triển kinh tế, đẩy 0 0 báo rằng nếu nhiệt độ tăng lên từ 3 C-4 C, lùi đói nghèo. các quốc đảo nhỏ và các nước đang phát triển sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Khi 5 bước thụt lùi do biến đổi khí hậu 1. Biến đổi khí hậu sẽ ảnh hưởng đến lượng mưa, nhiệt độ và nước dùng cho nông nghiệp. Đến năm 2080, thế giới sẽ có thêm 600 triệu người bị suy dinh dưỡng. 2. Đến năm 2080, sẽ có khoảng 1,8 tỉ người sống trong tình trạng khan hiếm nước, đặc biệt là Bắc Trung Quốc, Trung Đông, Nam Mỹ và phía Bắc Nam Á. 3. Khoảng 330 triệu người sẽ mất chỗ ở tạm thời hoặc vĩnh viễn do lũ lụt nếu nhiệt độ trái đất tăng thêm 3oC-4oC. 4. Tốc độ tuyệt chủng của các loài sẽ tăng lên nếu nhiệt độ ấm lên khoảng 2oC. 5. Các căn bệnh chết người sẽ lan rộng. Có thể có thêm 400 triệu người bị bệnh sốt rét. (Báo cáo phát triển con người 2007/2008) 13
  14. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 20/Quý III - 2009 Dưới góc độ chính trị - an ninh, biến đổi tăng lên khoảng 0,0330C. Riêng tại TP khí hậu được xếp vào dạng vấn đề an ninh Vũng Tàu, từ năm 1960 đến nay đã tăng "phi truyền thống" và được xem như là lên 20C. Điều đó không chỉ thể hiện sự ấm một trong những thách thức lớn nhất đối lên về nhiệt độ mà sẽ kéo theo nhiều thứ với môi trường an ninh - phát triển toàn như nước biển dâng, hiện tượng khí hậu cầu trong những năm tới, thậm chí là trong cực đoan và thiên tai bão, lụt, hạn hán tăng cả thế kỷ XXI. Nhiều đánh giá cho rằng, nhanh Theo đà tăng nhiệt độ trên toàn tác động của biến đổi khí hậu đối với hòa thế giới, từ năm 1920 đến nay nhiệt độ tại bình và an ninh của thế giới là rất lớn, khó VN cũng tăng lên từ 0,20C đến 10C nhưng lường, lâu dài, có thể còn nghiêm trọng tăng nhanh chủ yếu là từ năm 1980 đến hơn cả chủ nghĩa khủng bố quốc tế. Tầm nay. Nhưng điều mà nhiều nhà khoa học ảnh hưởng của biến đổi khí hậu là mang thế giới như ông John Hendra nhận định là tính toàn cầu và các chiến lược, biện pháp “VN chịu nhiều tác động khí hậu hơn so 7 mang tính quốc gia đơn lẻ, kể cả của các với lượng CO2 thải ra”. nước phát triển nhất, không thể đối phó Như vậy các hoạt động sản xuất kinh một cách hiệu quả đối với thách thức này. doanh đang là nguyên nhân chính gây nên Các nước ven biển ở một số khu vực, bao hiện tượng nóng lên toàn cầu. gồm cả một số nước Đông Nam Á, có thể là nơi phải chịu ảnh hưởng nặng nề nhất 3. Thực trạng an toàn vệ sinh lao động của các hiện tượng biến đổi khí hậu (nước trong các cơ sở sản xuất kinh doanh/ biển dâng, thiên tai, thời tiết diễn biến bất doanh nghiệp Việt Nam trong 3 năm qua thường ). (2006-2008) 2. VN đang nóng lên Hội nghị Ban điều phối mạng ASEAN- OSHNET lần thứ 10 diễn ra tại Siêm Riệp, Ông Nguyễn Thành Lam, Cục Bảo vệ Cam-phu –chia đã khẳng định : “Trong bối môi trường, cho biết tổng lượng phát thải cảnh bảo vệ xã hội và chăm sóc sức khoẻ khí nhà kính của VN mỗi năm khoảng cộng đồng, các nước Đông Nam Á phải 120,8 triệu tấn. Khí nhà kính của VN gồm đương đầu với những thách thức trong phát 4 loại chủ yếu: CO2, CH4, NO2, NO và triển, trong môi trường làm việc không an phát thải chủ yếu do các hoạt động trong toàn và thiếu lành mạnh, tai nạn lao động các lĩnh vực năng lượng, công nghiệp, giao và bệnh nghề nghiệp gia tăng, và những tác thông. Trong đó, giao thông chiếm tới 85% động tiêu cực có thể xảy ra với người lao khí CO; công nghiệp chiếm 95% khí động và xã hội nói chung”. NO2 Với đà phát triển như hiện nay, ông Lam cho rằng lượng phát thải khí nhà kính Việt Nam cũng chung trong tình trạng của nước ta sẽ còn tăng mạnh. Theo đó đó, kết quả điều tra của Cục An toàn lao hiện tượng nóng lên của khí hậu sẽ đến động năm 2008 cho thấy 80% doanh sớm hơn cả dự báo. Tại TPHCM và Cần nghiệp không đảm bảo điều kiện lao động Thơ, số liệu đo đạc cho thấy nhiệt độ đang và trong đó có 8% doanh nghiệp có điều tăng lên: từ năm 1960 đến 2005 tăng 7 khoảng 0,020C; từ năm 1991 đến 2005 Hội thảo “Biến đổi khí hậu và phát triển con người” 5.12.2008 - TPHCM 14
  15. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 20/Quý III - 2009 kiện ở tình trạng rất xấu. Hiện có khoảng nước thải, chất thải bị xuống cấp gây ngập 90% doanh nghiệp nhỏ của tư nhân sử úng trầm trọng dụng máy, thiết bị cũ, lạc hậu từ 10-20 Sự việc công ty Vedan, Miwon, Huyn năm trước. Nhiều người lao động trong các dai Vinashin phá hủy môi trường doanh nghiệp trên phải làm việc trong môi trường nặng nhọc, nguy hiểm, độc hại nghiêm trọng thực sự đang là hồi chuông (30,7% trong điều kiện nóng bức; 24,3% cảnh tỉnh cộng đồng trong trách nhiệm bảo trong độ ồn cao và 16,5% trong bụi vượt vệ môi trường. quá tiêu chuẩn cho phép) PGS-TS Phan Đăng Tuất, Viện trưởng 4. Tình trạng ô nhiễm môi trường gia tăng Viện Nghiên cứu Chiến lược - Chính sách Bộ Công thương, nhận định : « Có một thực tế là khoảng 80% doanh nghiệp hiện nay còn thờ ơ với nhiệm vụ này. Việt Nam thiếu những chính sách và quy định bảo vệ môi trường nghiêm ngặt và do đang thu hút mạnh các nguồn vốn đầu tư để phát triển nên dễ mắc vào “cạm bẫy”: trở thành nơi tiếp nhận nhiều ngành công nghiệp “bẩn”. Ví như, ngành cán thép làm tốn nhiều tài nguyên như đất, nước, năng lượng nguy hại đến môi trường. Trong khi lĩnh vực này lại không mang lại giá trị Hiện nay tình trạng khai thác trái phép, gia tăng cao, chuyển giao công nghệ hiện gây lãng phí tài nguyên khoáng sản diễn ra đại, môi trường làm việc gây nhiều độc hại khá phổ biến trên một số lĩnh vực như sắt, cho người lao động. Tương tự như vậy, titan, crômit, thiếc Do đặt nặng mục tiêu vừa qua các nhà máy sản xuất xi măng tối đa hóa lợi nhuận, không ít doanh cũng ồ ạt ra đời, dư thừa lớn, sử dụng lãng nghiệp đã vi phạm quy trình khai thác, góp phí nguồn tài nguyên đá vôi, trong khi đá phần gây ô nhiễm môi trường. Tình trạng vôi là phễu lọc cho nguồn nước ngầm.” quy hoạch các khu đô thị chưa gắn với vấn Các ngành sản xuất tác động lớn đến môi đề xử lý chất thải, nước thải nên ô nhiễm trường nước gồm rượu - bia - nước giải môi trường ở các TP lớn, các khu công khát, thủy sản, giấy, dệt may ; ảnh hưởng nghiệp, khu đô thị đang ở mức báo động. đến môi trường không khí như xây dựng, Trong tổng số 183 KCN trong cả nước, có cơ khí, giao thông, điện và khai thác trên 60% KCN chưa có hệ thống xử lý khoáng sản ; thải ra nhiều chất thải rắn nước thải tập trung. Các đô thị chỉ có như y tế, đóng tàu, xi măng nếu không khoảng 60% - 70% chất thải rắn được thu được kiểm soát kỹ về công nghệ, vận hành gom, cơ sở hạ tầng thoát nước và xử lý trong quá trình sản xuất thì sẽ gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng”. Theo đánh giá 15
  16. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 20/Quý III - 2009 sơ bộ, nhu cầu đầu tư bảo vệ môi trường Trên thực tế công tác kiểm soát môi tại 18 ngành và lĩnh vực này, dự báo đến trường còn buông lỏng, theo báo cáo của năm 2020 lên tới hơn 124.000 tỷ đồng các tỉnh/ ngành năm 2008, cả nước chỉ có (tương đương với 7,6 tỷ USD). Theo PGS- 4222 cơ sở được đo kiểm tra giám sát môi TS Phan Đăng Tuất dự báo tổn thất kinh tế trường, nếu so sánh với con số khoảng do ô nhiễm môi trường thời điểm 2010 sẽ 200.000 doanh nghiệp thì chỉ chiếm tỷ lệ là 0,3% GDP và đến 2020 sẽ là 1,2% GDP. 0.2% nếu tính cả con số khoảng 3 triệu hộ Do đó, nếu không có biện pháp kịp thời sản xuất kinh doanh thì tỷ lệ này vô cùng để khắc phục, dự báo đến năm 2010, ô nhỏ. Công tác thanh kiểm tra cũng chỉ nhiễm môi trường tại Việt Nam sẽ không được thực hiện ở một con số vô cùng những không giảm mà còn có nguy cơ tăng khiêm tốn (xem bảng 1). hơn so với hiện nay. Bảng 1. Tình hình thanh tra, kiểm tra và xử lý sai phạm Năm Số cuộc Số sai Số cuộc Số sai Số cuộc Số tiền xử TT LĐ phạm TTATVSLĐ phạm xử phat phạt hành (Triệu) chính 2006 191 990 13 66 1 20 2007 322 1940 29 152 2 35 6 tháng 94 709 13 27 đầu năm 2008 Tổng số 607 3639 55 245 3 55 Nguồn : Hồ sơ quốc gia ATVSLĐ-2008 5. Tình trạng tai nạn lao động báo cáo của các doanh nghiệp về Sở Lao Tình trạng môi trường không đảm bảo động – Thương binh và Xã hội địa phương an toàn và vệ sinh lao động đã dẫn đến tình vẫn rất thấp, chỉ có khoảng 6,34% số trạng tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp doanh nghiệp báo cáo (năm 2007 là 4,5%), do vậy đã gây khó khăn trong việc tổng có xu hướng gia tăng cả về số lượng và mức độ nghiêm trọng (Xem biểu đồ 1). hợp, đánh giá tình hình tai nạn lao động Liên tục trong 3 năm 2006, 2007 và 2008 toàn quốc. Các Sở Lao động – Thương binh và Xã hội địa phương gửi báo cáo về mỗi năm để xảy ra khoảng 6000 vụ tai nạn 8 lao động. Tuy nhiên con số này chỉ phản Bộ cũng rất chậm. ánh một phần thực trạng mất an toàn trong doanh nghiệp còn khu vực phi kết cấu hầu như chưa được đề cập tới. Đặc biệt tỷ lệ 8 Theo báo cáo của 63 Sở Lao động-Thương binh và Xã hội 16
  17. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 20/Quý III - 2009 Biểu đồ 1. Tình hình tai nạn lao động 3 năm 6000 5881 5951 5836 5000 4000 3000 Số vụ TNLĐ 2000 Số người bị chết 1000 536 621 573 0 2006 2007 2008 Thực trạng vấn đề ATVSLĐ khu vực trọng ở cả 3 môi trường không khí, đất và phi kết cấu cũng đáng báo động, điển hình nước. Hàng chục hecta canh tác lúa ở khu là an toàn vệ sinh lao động khu vực làng vực làng nghề Bắc Ninh, Hà Nội, Hưng nghề. Cả nước hiện có khoảng 2000 làng Yên bị bỏ hoang vì ô nhiễm nước thải, nghề và làng có nghề, tập trung sản xuất các loại hóa chất từ các khu vực tái chế một số mặt hàng sau: tái chế phế thải từ giấy, sản xuất bột sắn, tái chế kim loại nhựa, sắt thép, giấy; đồ mây tre đan, chế - Công tác thanh kiểm tra về luật biến gỗ, chế biến lương thực thực phẩm, pháp lao động, luật bảo vệ môi trường hầu dệt nhuộm, gốm sứ, sơn mài khảm trai, như bỏ ngỏ. Việc điều tra thống kê báo cáo ốc một mặt có những đóng góp quan tai nạn lao động không được thực hiện, kể trong trong phát triển kinh tế, giải quyết cả tai nạn lao động chết người. việc làm- xóa đói giảm nghèo khu vực nông thôn nhưng mặt khác đã gây những - Vấn đề an toàn vệ sinh lao động tác động tiêu cực đối với môi trường và không đảm bảo ảnh hưởng xấu đến sức khỏe sức khỏe của người lao động cũng như sức của người lao động và cộng đồng dân cư. khỏe của cộng đồng dân cư nhất là phụ nữ Trong khu vực sản xuất nông nghiệp và trẻ em. Kết quả khảo sát hiện trạng của theo báo cáo thống kê không đầy đủ Viện Khoa học Lao động và Xã hội, Viện (khoảng 30-40 tỉnh) về tình hình nhiễm Nghiên cứu khoa học Bảo hộ lao động, độc thuốc bảo vệ thực vật cũng đáng báo một số tổ chức phi chính phủ trong nước động và gia tăng rất nhanh. Một điều đáng 9 và quốc tế chỉ ra một số vấn đề sau : chú ý là hầu như khu vực này còn bỏ ngỏ - Các hoạt động sản xuất kinh doanh việc thống kê điều tra tai nạn lao động. trong làng nghề đang gây ô nhiễm nghiêm 9 Dự án “Vận động cộng đồng bảo vệ MT làng nghề Bắc Ninh, Nhận thức về TNXHDN khu vực làng nghề, Thực trạng môi trường làng nghề Hưng Yên” CDI- Finland, AAV- ILSSSA, CDI-GTZ 17
  18. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 20/Quý III - 2009 Bảng 2. Tình hình nhiễm độc thuốc bảo vệ thực vật TT Nội dung 2006 2007 2008 1 Số vụ nhiễm độc 2504 4670 6807 2 Số trường hợp nhiễm độc 4943 5207 7572 3 Số tử vong 155 106 137 Trong đó: Do tự ý: Số ca 3837 4525 5734 Tử vong 144 101 125 Do ăn uống: Số ca 943 540 453 Tử vong 7 3 8 Do lao động: Số ca 163 273 373 Tử vong 4 2 4 Nguồn : Hồ sơ quốc gia ATVSLĐ-2008 6. Tình trạng sức khỏe, bệnh tật của năm 2007. Tuy nhiên bình quân hàng năm người lao động chỉ có khoảng 30%- 40% số lao động Kết quả phân loại sức khỏe được khám sức khỏe định kỳ. Công tác khám sức khỏe định kỳ cho Kết quả khám sức khỏe định kỳ cho thấy tỷ lệ có sức khỏe yếu (loại 4 và 5) người lao động được quan tâm nhiều hơn trong những năm gần đây, số lượng lao chiếm khoảng 10% và trong 3 năm 2006- động được khám sức khỏe tăng lên hàng 2008 có xu hướng giảm do công tác an năm. Năm 2007 tăng 2,5 lần so với năm toàn vệ sinh lao động được chú trọng. 2006 và năm 2008 tăng 1,56 lần so với Bảng 3. Kết quả khám sức khoẻ định kỳ Năm Nội dung Loại 1 Loại 2 Loại 3 Loại 4 Loại 5 Tổng cộng 2006 Số lượng 171.990 201.292 126.418 38.622 26.462 469.931 Tỷ lệ 19,4% 40,3% 27,9% 8,2% 5.6% 100% 2007 Số lượng 231 825 532 331 367 948 106 712 27 691 1 266 507 Tỷ lệ 18.3% 42.03% 29.05% 8.43% 2.19% 100% 2008 Số lượng 942.329 535.660 372.447 104.984 25.745 1981195 Tỷ lệ 47,56 27,04 18,8 5,3 1,3 100% Nguồn: Hồ sơ quốc gia ATVSLĐ-2008 18
  19. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 20/Quý III - 2009 Tình hình nghỉ ốm của người lao động Theo báo cáo không đầy đủ, bình quân hàng năm tỷ lệ công nhân nghỉ ốm dao động từ 13-18%, số ngày công bị mất do bị ốm từ 863.773 - 1.244.292 ngày10. Tình trạng bệnh tật Theo báo cáo của các địa phương và ngành, số người lao động đến khám chữa tại các cơ sở ngày càng tăng: năm 2006 có 307.500 trường hợp, năm 2007 có 1.186.283 và năm 2008 có 1.344.537 trường hợp đến khám. Tình trạng bệnh tật của người lao động rất đa dạng, trong đó bệnh về đường hô hấp chiếm tỷ lệ cao khoảng 30% và có một số bệnh đáng lưu tâm như: Tim mạch, lao phổi, ung thư. Bảng 4. Tình hình bệnh tật trong công nhân TT Tên bệnh 2006 2007 2008 Số người đến KCB 307.500 1.186.283 1.344.537 1 Bệnh đường hô hấp 30,5% 31,57% 29,3 2 Bệnh về mắt 6,6% 5,99% 7,81 3 Bệnh cơ xương khớp 5,7% 5,06% 6,67 4 Bệnh về tai 4,6% 2,14% 2,97 5 Bệnh về da 2,3% 2,35% 2,16 6 Bệnh tim mạch 2,9% 2,99% 3,34 7 Lao phổi 0,3% 0,08% 0,11 8 Ung thư 0,024% 0,04% 0,43 9 Các bệnh khác 46,9% 49,78% 50 Tổng cộng 100% 100% 100% Nguồn: Nguồn: Hồ sơ quốc gia ATVSLĐ-2008 Tình trạng mắc bệnh nghề nghiệp Theo báo cáo của Cục y tế dự phòng, mỗi năm chỉ có khoảng 24- /63 tỉnh thành tổ chức khám phát hiện bệnh nghề nghiệp (BNN). Kết quả cho thấy: Tính đến tháng 12/2008, cả nước có 24.175 trường hợp mắc bệnh nghề nghiệp, trong đó bệnh bụi phổi silic nghề nghiệp chiếm tỷ lệ cao nhất - 74,13%, tiếp đó là bệnh điếc nghề nghiệp chiếm 16,01%. Điều này phản ánh môi trường lao động bị ô nhiễm bụi và tiếng ồn rất nghiêm trọng. 10 Hồ sơ quốc gia ATVSLĐ-2008 19
  20. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 20/Quý III - 2009 Bảng 5. Tình hình bệnh nghề nghiệp đến năm 2006 Tích Tích Tích Tên bệnh nghề Số Chẩn Giám Trợ Cấp TT lũy lũy lũy nghiệp khám đoán định cấp sổ 2006 2007 2008 1. Bệnh bụi phổi silic NN (BP- 13965 1536 434 114 238 17.262 17 785 17.921 silic) - Bệnh bụi phổi 28 1 3 3 3 Amiăng - Bệnh bụi phổi 431 278 278 278 bông (BP-bông) 2. Bệnh viêm Phế 2420 244 24 21 99 101 101 quản-NN 3. Bệnh nhiễm độc chì và các 482 69 14 1 309 309 309 hợp chất chì 4. Bệnh nhiễm 7645 822 2 2 2 độc benzen 5. Bệnh nhiễm 14 14 14 độc thuỷ ngân 6. Bệnh nhiễm 12 151 197 308 độc TNT 7. Bệnh nhiễm độc Nicotine 304 259 259 259 NN 8. Bệnh nhiễm 1246 47 7 6 292 292 292 độc HCTS NN 9. Bệnh do q/tuyến X và 485 37 4 7 7 8 các chất PX 10. Bệnh điếc do tiếng ồn (điếc 21994 1870 327 99 45 3.722 3 818 3872 NN) 11. Bệnh rung 103 2 20 20 20 chuyển NN 20
  21. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 20/Quý III - 2009 Tích Tích Tích Tên bệnh nghề Số Chẩn Giám Trợ Cấp TT lũy lũy lũy nghiệp khám đoán định cấp sổ 2006 2007 2008 12. Bệnh sạm da 2076 277 130 6 570 570 570 nghề nghiệp 13. Bệnh loét da, loét vách ngăn 2088 101 9 50 50 mũi, viêm da, chàm tiếp xúc - Bệnh lao nghề 8 8 8 7 53 53 53 nghiệp 14. Bệnh viêm gan virut nghề 111 111 111 nghiệp 15. Bệnh leptospira 396 4 3 3 3 nghề nghiệp Tổng cộng 53863 5018 948 219 318 23.164 23.872 24.175 Năm 2007 55 252 2 842 1 211 338 185 Năm 2008 103.859 966 617 139 164 Nguồn: Hồ sơ quốc gia ATVSLĐ-2008 Kết quả trên cho thấy vẫn còn một số ATVSLĐ và trách nhiệm xã hội; ATVSLĐ lượng người lao động làm việc trong môi và các sáng kiến công nghệ sạch, xanh. trường nặng nhọc độc hại không được Công tác ATVSLĐ phải gắn với hệ thống khám sức khỏe định kỳ, không được khám bảo vệ xã hội đó là quản lý các tác động phát hiện bệnh nghề nghiệp và cũng không tổn thương trong lao động đối với sinh kế được hưởng các chế độ trợ cấp tai nạn lao của người lao động và những người sống động và bệnh nghề nghiệp. phụ thuộc; 7. Công tác an toàn vệ sinh lao động Với mục tiêu: Quản lý các tổn thương trong bối cảnh biến đổi khí hậu toàn cầu trong lao động nhằm góp phần xây dựng Công tác an toàn vệ sinh lao động đang lực lượng lao động cạnh tranh và khỏe đứng trước các thách thức: Vai trò của mạnh, giảm thời gian đình trệ, tăng năng công tác An toàn vệ sinh lao động suất và tối đa hóa tiềm năng con người. (ATVSLĐ) trong bối cảnh khủng hoảng Việt Nam đang cùng các nước Asean kinh tế toàn cầu; biến đổi khí hậu toàn cầu; xây dựng kế hoạch chi tiết về Cộng đồng 21
  22. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 20/Quý III - 2009 văn hóa - Xã hội Asean với mục tiêu chiến + Hàng năm, giảm 10% số người lao lược tăng cường việc làm nhân văn với tiêu động mắc mới BNN; đảm bảo trên 80% đề “Các nguyên tắc hợp tác về việc làm người lao động làm việc tại các cơ sở có nhân văn trong văn hóa lao động ASEAN, nguy cơ bị các BNN được khám phát hiện an toàn và vệ sinh tại nơi làm việc và bảo BNN;100% người lao động đã xác nhận bị đảm thúc đẩy quan hệ doanh nghiệp trở TNLĐ và BNN được điều trị, chăm sóc thành một phần trong chính sách lao động sức khoẻ và phục hồi chức năng; hợp nhất của ASEAN để đạt được chiến + Trên 80% NLĐ làm các nghề, công lược lao động tiên tiến. việc có yêu cầu nghiêm ngặt về ATVSLĐ Mục tiêu chiến lược của Chương trình và các cán bộ ATVSLĐ được huấn luyện mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí về ATVSLĐ; hậu của Việt Nam nhằm đảm bảo sự phát + Đảm bảo 100% số vụ TNLĐ chết triển bền vững của đất nước, tận dụng các người và TNLĐ nặng được điều tra, xử lý. cơ hội phát triển của nền kinh tế theo hướng cacbon thấp và tham gia cùng cộng đồng Bên cạnh đó nội dung của công tác quốc tế trong nỗ lực giảm nhẹ biến đổi khí ATVSLĐ còn phải lồng ghép các nội dung hậu, bảo vệ hệ thống khí hậu trái đất. về phòng chống HIV/AIDS, đại dich cúm trong việc đảm bảo an toàn vệ sinh Xu hướng công tác ATVSLĐ nhằm bảo lao động tại doanh nghiệp; vệ sức khỏe, môi trường lao động đồng thời giảm thiểu các tác nhân gây biến đổi Hơn lúc nào hết việc tăng cường nhận khí hậu toàn cầu. thức nghiệp/ - Sử dụng công nghệ xanh - sạch - Sử dụng công nghệ xử lý môi trường trong các ngành phát thải khí nhà kính gồm 4 loại chủ yếu: CO2, CH4, NO2, NO - Tăng cường giám sát môi trường các một trong những nội dung quan trọng của ngành, lĩnh vực phát thải khí nhà kính cao công tác ATVSLĐ trong giai đoạn hiện nay. Công tác ATVSLĐ là nội dung căn - Đạt được các chỉ số của chương bản trong vấn đề trách nhiệm xã hội cũng trình mục tiêu quốc gia về ATVSLĐ như các nguyên tắc cơ bản của Hiệp ước + Giảm số vụ tai nạn lao động (TNLĐ) toàn cầu. Vấn đề xã hội hóa công tác này nghiêm trọng chết người; Trung bình hàng đang được triển khai và hoàn thiện cơ chế năm giảm 5% tần suất TNLĐ trong các luật pháp qua việc xây dựng Luật An toàn ngành, lĩnh vực có nguy cơ cao về TNLĐ vệ sinh lao động./. (khai khoáng, xây dựng, sử dụng điện); 22
  23. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 20/Quý III - 2009 TIẾP CẬN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN LAO ĐỘNG VÀ Xà HỘI Nguyễn Thanh Vân Trung tâm NC Môi trường và ĐKLĐ Viện Khoa học Lao động và Xã hội 1. Đặt vấn đề vực thuộc nông nghiệp, sự ảnh hưởng lên Nhận thức toàn cầu về những nguy cơ hệ thống tự nhiên, các biện pháp giảm phát tiềm tàng từ vấn đề biến đổi khí hậu thải , tuy vậy ảnh hưởng BĐKH đến vấn đề lao động và xã hội vẫn chưa được quan (BĐKH) ngày càng được nâng cao, hiện nay BĐKH được xếp vào dạng vấn đề an tâm đúng mức. Các nghiên cứu về xã hội ninh "phi truyền thống" và được xem như mới chỉ dừng lại ở ảnh hưởng của BĐKH là một trong những thách thức lớn nhất đối đến kinh tế - xã hội nói chung và vấn đề với môi trường an ninh - phát triển toàn nghèo đói. Trong khi đó, BĐKH có khả cầu trong thế kỷ XXI. BĐKH có thể gây ra năng ảnh hưởng sâu sắc đến cuộc sống, những thảm họa toàn cầu về thiên nhiên - sinh kế mỗi người dân cũng như làm thay đổi toàn cảnh nền kinh tế thông qua việc môi trường, đe dọa mạng sống hàng triệu 11 người, làm bùng nổ các làn sóng di cư, tác động lên hệ thống tự nhiên . Do vậy, thậm chí đe dọa sự tồn tại của nhiều quốc tiến hành các nghiên cứu về vấn đề này để gia ở vị trí thấp so với mực nước biển. có những biện pháp ổn định cần thiết là không thể thiếu trong chiến lược ứng phó Việt Nam, với bờ biển dài trên 3600 km tổng thể của quốc gia. và các vùng sản xuất lương thực chính cũng như vùng tập trung dân cư là các 2. Tổng quan biến đổi khí hậu ở Việt Nam đồng bằng thấp ven biển, đã được Ngân Nhóm công tác I của Ủy ban liên chính hàng Thế giới đánh giá là một trong năm phủ về BĐKH (IPCC Working Group I) nước bị ảnh hưởng nghiêm trọng nhất bởi định nghĩa BĐKH như sau: BĐKH là sự BĐKH và nước biển dâng. biến đổi trạng thái của khí hậu có thể xác Đảng và Nhà nước ta xác định phát định bởi sự thay đổi so với trung bình triển bền vững đi đôi với bảo vệ môi và/hoặc thay đổi các thuộc tính được duy trường vừa là mục tiêu, vừa là nguyên tắc trì trong một thời gian dài, thường là vài thập kỷ hoặc dài hơn. BĐKH có thể do các xuyên suốt quá trình phát triển đất nước, việc Chương trình nghị sự 21 về định quá trình tự nhiên bên trong hoặc các tác hướng chiến lược phát triển bền vững ở động tự nhiên bên ngoài, hoặc do hoạt Việt Nam được ban hành thể hiện quyết động liên tục của con người làm thay đổi tâm, định hướng này. trong thành phần của khí quyển hay trong sử dụng đất. Việc nghiên cứu về BĐKH tại Việt Nam đã được quan tâm tiến hành từ đầu 11 Hệ thống tự nhiên được hiểu như một hệ thống thập kỷ 90 thế kỷ trước, nhất là các lĩnh gồm các hợp phần giới động vật, giới thực vật, tương tác và biến đổi theo các quy luật tự nhiên 23
  24. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 20/Quý III - 2009 Ở Việt Nam, biểu hiện của BĐKH ngày Liên hợp quốc (UNDP), nếu nhiệt độ trên càng rõ rệt. Trong mấy chục năm gần đây trái đất tăng thêm 2oC thì 45% diện tích thời tiết có nhiều biến đổi bất thường. Năm đất nông nghiệp ở vùng đồng bằng sông mươi năm qua, nhiệt độ trung bình năm Cửu Long - vựa lúa lớn nhất của Việt tăng 0,5-0,7oC, lượng mưa giảm 2% nhưng Nam sẽ bị nước biển nhấn chìm và 22 tăng ở các vùng phía Bắc. Cường độ mưa triệu người ở Việt Nam sẽ mất nhà cửa. đang có xu hướng tăng lên rõ rệt trên phần BĐKH đã và đang ảnh hưởng trực tiếp lớn lãnh thổ, lượng mưa có xu hướng giảm đến cuộc sống của hàng triệu người dân, đi trong tháng 7, 8 nhưng lại tăng lên trong gây khó khăn, thậm chí làm phá sản các các tháng 9, 10, 11. Thời điểm mưa đã thay chiến lược phát triển kinh tế - xã hội trong đổi, mùa khô kéo dài hơn, mùa mưa nhiều thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện mưa hơn, khiến cho hạn hán và lũ lụt đều đại hóa đất nước. có chiều hướng tăng lên. Số đợt không khí Theo Kịch bản BĐKH, nước biển dâng lạnh giảm rõ rệt trong 20 năm qua nhưng cho Việt Nam của Bộ Tài nguyên và Môi các biểu hiện dị thường của nó tăng lên. trường 2009, kịch bản ứng với mức phát Bão cường độ mạnh xuất hiện nhiều hơn, thải trung bình (được khuyến nghị sử đường đi bất thường, quỹ đạo chuyển dần dụng) của kịch bản gốc B2 (Báo cáo đặc về phía Nam, mùa bão kết thúc muộn. Mức biệt về các kịch bản phát thải khí nhà kính nước biển dâng hàng năm trung bình 3mm của IPCC năm 2000) đưa ra các số liệu dự trong 15 năm qua và đã tăng 20 cm trong báo về nhiệt độ, lượng mưa và mức dâng 50 năm qua. của nước biển so với số liệu trung bình Theo báo cáo về phát triển con người thời kỳ 1980-1999 như sau: 2007-2008 của Chương trình Phát triển Mức tăng nhiệt độ Mức tăng lượng Mức nước biển dâng o Vùng trung bình ( C) mưa trung bình (%) (cm) 2020 2050 2100 2020 2050 2100 2020 2050 2100 Đồng bằng Bắc Bộ 0,5 1,2 2,4 1,6 4,1 7,9 Bắc Trung Bộ 0,4 0,9 1,9 1,5 4,0 7,7 12 30 75 Nam Bộ 0,4 1,0 2,0 0,3 0,8 1,5 nghèo, giảm hiệu quả của hệ thống an sinh 3. Tác động của BĐKH đến vấn đề lao động và xã hội xã hội, tị nạn môi trường kéo theo các cuộc xung đột tranh giành tài nguyên sẽ ngày BĐKH có tác động trực tiếp hoặc gián càng tăng trong khi nỗ lực giảm nhẹ tiếp đến con người thông qua hệ thống tự BĐKH còn chậm và hiệu quả không cao. nhiên, trong đó tác động đến sinh kế là Do vậy, xây dựng một kế hoạch ứng phó quan trọng nhất. Những bất ổn về kinh tế - hiệu quả là vấn đề thiết yếu, sống còn đối xã hội như: thất nghiệp, mất thu nhập, với tương lai của các quốc gia dễ bị tổn chuyển đổi cơ cấu lao động, gia tăng đói thương trước BĐKH. 24
  25. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 20/Quý III - 2009 Diện tích sản xuất giảm Nước biển Thay đổi cơ cấu dâng lao động nội Môi trường ngành, ngành, sống của sinh vùng Nhiệt độ vật bị đe dọa tăng Biến đổi khí Thất nghiệp hậu Các hiện Đe dọa cơ sở tượng thời hạ tầng: công tiết cực trình XD, đoan GTVT . Thị trường lao Thiên tai động mất ổn Tăng chi phí định sản xuất, giảm năng suất Sơ đồ tác động của BĐKH đến các vấn đề lao động Mất đất sản xuất, mất nơi Tị nạn môi trường Nước biển cư trú dâng Tài nguyên Đói nghèo Nhiệt độ thiên nhiên bị tăng suy giảm Nước sạch, vệ Biến đổi khí sinh môi trường hậu Các hiện Bệnh dịch gia tượng thời tăng, nhu cầu tiết cực về y tế tăng An sinh xã hội đoan Thiên tai Tăng chi phí Truyền thống sản xuất, giảm trong sản xuất, năng suất đời sống Sơ đồ ảnh hưởng của BĐKH đến các vấn đề xã hội 25
  26. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 20/Quý III - 2009 4. Tiếp cận vấn đề nghiên cứu tác người dân thực hiện thông qua các quy động của BĐKH đến lao động và xã hội định chính sách riêng. 4.1. Một số phương pháp phân tích Các bộ yếu tố được kết nối bằng các phương thức phân tích, cách nghiên cứu 4.1.1. Mô hình nghiên cứu tác động các mối quan hệ giữa chúng. của BĐKH ( SCOPE, 1985) - Các nghiên cứu tính nhạy cảm nhằm Mô hình biểu hiện chuỗi tác động của cố gắng xác định các nhóm, hoạt động và các yếu tố khí hậu và các nghiên cứu có vùng nhạy cảm với khí hậu, kết nối chúng thể thực hiện giữa các mắt xích để xác với các cấp yếu tố khí hậu. định, phân tích, đánh giá chuỗi nguyên nhân kết quả. - Các tác động trực tiếp lên các nhóm, hoạt động hoặc vùng được xác định qua Mô hình gồm 4 bộ yếu tố nghiên cứu: các nghiên cứu tác động sinh lý. - Các hiện tượng khí hậu - Nghiên cứu xem các tác động sinh lý - Các yếu tố bị tác động học lan truyền đến hệ thống chính trị, kinh - Tác động và hậu quả tế, xã hội của con người là nhiệm vụ của đánh giá tác động xã hội. Trọng tâm của - Đáp ứng điều chỉnh các nghiên cứu này có thể là cộng đồng Mỗi bộ gồm một số các yếu tố. Các con người, các xã hội quá khứ, nền kinh tế, hiện tượng khí hậu được chia theo mức xã hội hiện tại, các khu vực và các nhóm thời gian. Các yếu tố bị tác động phân theo dễ bị tổn thương, hoặc vùng bị tác động nhóm xã hội; thành phần kinh tế; hoặc theo bởi các hiện tượng thời tiết cực đoan. khu vực. Các tác động và hậu quả được - Các nghiên cứu đáp ứng điều chỉnh sắp xếp theo các bậc, trong đó đầu tiên là kết nối tác động với các hành vi đáp ứng, các tác động tới hệ thống sinh vật, sản xuất và phân tích các phương pháp có thể đặt và hoạt động. Các tác động bậc 2 truyền trọng tâm vào sự nhận thức và lựa chọn qua kinh tế, xã hội, hệ sinh thái dẫn đến kết các điều chỉnh hoặc vào khả năng và hiệu quả là các thay đổi ở bậc n. Các đáp ứng quả của chúng. điều chỉnh là những cơ chế điều chỉnh, thích nghi đa dạng để bảo vệ, giảm thiểu/ Các đánh giá tổng hợp bao gồm ít nhất giảm nhẹ các tác động và có thể diễn tả sự 3 kết nối – phân tích tính nhạy cảm, nghiên nhận thức và lựa chọn hoặc khuyến khích cứu tác động sinh lý và nghiên cứu tác động môi trường. 26
  27. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 20/Quý III - 2009 Yếu tố khí hậu Nhân tố bị tác động Tác động/ Hậu Điều chỉnh/Đáp ứng Bậc quả Bậc Bậc 1 2 n Hiện tượng Cá nhân Sức khỏe Sức khỏe, chất Sự thay Sự điều thời tiết Dân cư /Chất lượng lượng cuộc đổi về chỉnh cực đoan Các loài cuộc sống sống con dân cư thích ứng Xu Sinh kế Kinh tế người Sự thay Sự nhân hướng Hoạt động Năng lượng Lợi ích và chi đổi chính thức/ khí hậu TP kinh tế Sản xuất phí kinh tế-xã trị - xã hội Chọn lựa kéo dài Cộng đồng Các hoạt hội Sự thay Phân Yếu tố nghiên cứu tố nghiên Yếu Thời kỳ Vùng động Di chuyển/ di đổi về tích chính ngắn Quốc gia Sự tham gia cư sinh thái sách Nghiên cứu độ Nghiên cứu tác Nghiên cứu tác động xã hội Nghiên cứu điều nhạy cảm động sinh lý chỉnh dáp ứng Đánh giá kêt hợp Đánh giá kêt hợp/ Nghiên cứu điều chỉnh Phương thức phân tích phân thức Phương 4.1.2. Phân tích sinh kế bền vững hiện để sử dụng các nguồn lực nhằm duy trì cuộc sống. Phân tích sinh kế bền vững là phương pháp phân tích sinh kế cộng đồng dựa trên Sinh kế bền vững: Một sinh kế là bền khung sinh kế bền vững (SLF) do cơ quan vững khi nó có khả năng liên tục duy trì phát triển quốc tế vương quốc Anh (DFID, hay củng cố mức sống ở hiện tại mà không 2001) phát triển, nêu lên những yếu tố làm huỷ hoại cơ sở các nguồn tài nguyên chính ảnh hưởng đến sinh kế của người thiên nhiên. Để có được điều này, sinh kế dân. bền vững phải có khả năng vượt qua và hồi phục sau các áp lực và sốc (ví dụ các tai Sinh kế: Ta có thể miêu tả một sinh kế hoạ thiên nhiên hay suy thoái kinh tế). như là sự kết hợp các hoạt động được thực 27
  28. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 20/Quý III - 2009 Chính sásh, tiến Các kết quả Bối cảnh trình và cơ cấu sinh kế dễ tổn - Ở các cấp khác - Thu nhập nhiều Các chiến nhau của Chính hơn thương - Cuộc sống đầy đủ phủ, luật pháp, lược sinh kế - Xu hướng - Các tác nhân hơn chính sách công, - Thời vụ S P xã hội (nam, - Giảm khả năng tổn * các động lực, nữ, hộ gia thương. Chấn động các qui tắc. đình, cộng - An ninh lương (trong tự N F - Chính sách và đồng ) thực được cải thiện nhiên và H thái độ đối với - Các cơ sở tài - Công bằng xã hội môi khu vực tư nhân . nguyên thiên được cải thiện. - Các thiết chế trường, thị nhiên. - Tăng tình bền công dân, chính trường, - Cơ sở thị vững của tài nguyên trị và kinh tế thiên nhiên. chính trị, trường. (thị trường , - Giá trị không sử - Đa dạng. chiến tranh văn hoá) dụng của tự nhiên ) - Sinh tồn được bảo vệ hoặc tính bền vững * H: Con người, N: Tự nhiên, P: Vật chất, F: Tài chính, S: Xã hội Việc phân tích sinh kế bền vững gồm: - Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, cơ - Phân tích các nguồn vốn sinh kế, khả hội, rủi ro đối với sinh kế hộ gia đình. năng tiếp cận và điều khiển nó. 4.1.3. Phân tích khả năng thích nghi và - Phân tích những yếu tố tác động đến tính có thể tổn thương đối với khí hậu sự bền vững sinh kế. (CARE, 2009) - Đánh giá tác động của những rủi ro, Phân tích khả năng thích nghi và tính sốc, và sự bấp bênh mà hộ gia đình thường có thể tổn thương đối với khí hậu (CVCA) gặp phải trong quá khứ, đồng thời xác định là hệ phương pháp phân tích tính có thể tổn chiều hướng của những yếu tố này trong thương và khả năng thích nghi với BĐKH tương lai (có thể sử dụng công cụ lược sử ở mức cộng đồng giúp hiểu biết về sự liên hộ gia đình). quan của BĐKH với cuộc sống và sinh kế người dân. Bằng cách kết hợp các hiểu biết - Đánh giá sự kết hợp các loại nguồn về địa phương với số liệu khoa học, quá vốn của hộ gia đình trong các hoạt động trình này xây dựng hiểu biết về các nguy mưu sinh, đặc biệt là trong giải quyết cơ khí hậu và các chiến lược thích nghi. những biến động về kinh tế, xã hội, và thiên tai. Các mục tiêu chính là: 28
  29. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 20/Quý III - 2009 - Phân tích tính có thể tổn thương với Dựa trên những nghiên cứu các mối BĐKH và khả năng thích nghi ở mức tương quan xã hội – môi trường đã được cộng đồng. công bố, và các đặc trưng đa dạng của các - Kết hợp hiểu biết về cộng đồng và số cộng đồng và điều kiện tự nhiên xã hội, liệu khoa học để có hiểu biết tốt hơn về các đáp ứng các yêu cầu trên, chúng tôi đề xuất tác động tại địa phương của BĐKH. phương pháp nghiên cứu tác động của BĐKH đến các vấn đề lao động và xã hội 4.2. Đề xuất phương pháp tiếp cận dựa trên phân tích sinh kế. nghiên cứu tác động BĐKH đến vấn đề lao động, xã hội Phương pháp này gồm: Trong khi việc xem xét các phương i. Phân tích sinh kế pháp nghiên cứu tác động của BĐKH theo Các cộng đồng cư dân Việt Nam rất đặc sự sắp xếp thành từng lớp tác động hoặc trưng, không chỉ vì đa dạng về xuất xứ, các mô hình tương tác khá thuận lợi, thậm dân tộc mà với những điều kiện đời sống, chí mô hình tương tác đơn giản nhất chỉ sử lao động sản xuất khác nhau do đặc điểm dụng một vài khái niệm cơ bản của tương khác biệt của thiên nhiên đã tạo nên những tác môi trường, thì định nghĩa tốt nhất cho cộng đồng với khả năng thích nghi và phản các mối liên hệ trong tác động BĐKH vẫn ứng khác nhau trước thiên tai và điều kiện là tương đối hơn là tuyệt đối. Viện dẫn khí tự nhiên. Với sự đa dạng đó, tác động của hậu như một yếu tố quyết định duy nhất các yếu tố BĐKH lên các cộng đồng khác trong các sự kiện tác động lên con người là nhau không giống nhau và ngoài đặc điểm rất hiếm dù cho có nguyên do chính đáng tự nhiên, kinh tế và xã hội, thì khả năng đi nữa. Các nghiên cứu khoa học về tác thích ứng và tiếp nhận của cộng đồng cũng động khí hậu luôn cần những thay thế, kết là nhân tố quyết định mức độ của tác động. nối và các giả thuyết phức tạp cho các tác Khả năng thích ứng và tiếp nhận trước động được nghiên cứu. BĐKH của cộng đồng liên quan chặt chẽ Nghiên cứu tác động của BĐKH tới các đến các nguồn lực sinh kế và khả năng sử vấn đề lao động, xã hội phải đáp ứng các dụng chúng của người dân. Trong khi đó, yêu cầu: các vấn đề về lao động và an sinh xã hội lại kết gắn hữu cơ với sinh kế của mỗi - Tiếp cận được đối tượng cuối cùng bị người dân và mỗi hộ gia đình, đặc biệt là ảnh hưởng là con người. những cộng đồng có khả năng bị tổn - Tiếp cận tối đa các nguồn thông tin có thương cao trước tác động của BĐKH. Vì thể được sử dụng hiệu quả. các lý do trên, chúng tôi đề xuất phương - Phân tích đưa ra kết luận chính xác. pháp tiếp cận nghiên cứu tác động BĐKH có phân tích sinh kế bền vững. 29
  30. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 20/Quý III - 2009 Phân tích sinh kế bền vững giúp nghiên + Thông tin từ phân tích sinh kế đã cứu tiếp cận được với người dân, tìm hiểu thực hiện một cách sâu sắc khả năng của các hộ gia + Các thông tin về tự nhiên và kinh đình trong việc đảm bảo cuộc sống trước tác tế - xã hội vùng động BĐKH và nước biển dâng. + Báo cáo đánh giá của NGOs và ii. Phân tích, tổng hợp thông tin Liên hiệp quốc Phân tích, tổng hợp các thông tin cho + Các đánh giá những hoạt động phép đánh giá khả năng thích nghi và tính đáp ứng các thảm họa trong quá khứ có thể tổn thương do khí hậu ở mức cộng đồng và kết hợp những hiểu biết ở mức + Các báo cáo tổng quát về môi cộng đồng và các số liệu khoa học để đạt trường được hiểu biết tốt hơn về cơ chế và mức độ + Các văn bản của chính phủ trong các tác động của BĐKH tại địa phương, từ đó có chiến lược giảm nghèo, kế hoạch đó đánh giá các tác động chính. phát triển, các con số thống kê chính Tác động của BĐKH phải được xem xét thức, trong bối cảnh hiện tại một cách toàn diện Nghiên cứu và phân tích các thông tin với mục đích: trên mang lại cái nhìn toàn cảnh về các tác - Tiếp cận được các thông tin cần thiết động của BĐKH và giúp xác định các yếu chưa thu được đầy đủ qua quá trình phân tố tác động chủ yếu cần quan tâm tích sinh kế. - Phân tích chính sách - Phục vụ cho việc nghiên cứu các giải Các kế hoạch vùng hoặc chiến lược pháp ứng phó trong tương lai. vùng có thể giúp hiểu biết sâu sắc hơn về - Có được cái nhìn bao quát về tác những ưu tiên trong chính sách. Tình hình động BĐKH tại vùng nghiên cứu. thực hiện kế hoạch, chiến lược đó mang đến những thông tin hữu ích về khả năng Các công cụ phân tích thực thi chính sách. - Nghiên cứu thứ cấp Tổng hợp các kết quả phân tích Hiểu biết về các chiến lược sinh kế, tình Đưa ra các kết quả tổng quát về tác hình kinh tế - xã hội, cơ chế địa phương tại động BĐKH lên vấn đề lao động và xã hội, các cộng đồng nghiên cứu là then chốt để mối tương tác bên trong các chuỗi tác động có những phân tích toàn diện hơn. quan trọng nhất, vai trò của các đáp ứng Các nguồn thông tin thứ cấp: cộng đồng trong ứng phó với tác động của BĐKH. 30
  31. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 20/Quý III - 2009 Thông tin và số liệu Xã hội và Kinh tế khu vực Cơ chế chính sách Chương trình, quy hoạch, kế hoạch Đề xuất cơ chế S F Phân tích Phân N P sinh kế chính sách ứng H tích phó với BĐKH Bối cảnh xung yếu tổng hợp BĐKH Thiên tai Nhiệt Nhiệt độ tăng Nước biển dâng Nước tiết tiết đoan cực Các HTượng thời Các Thông tin, số liệu về Điều kiện tự nhiên khu vực Sơ đồ phân tích 4. Kết luận về kinh tế và xã hội của vùng được phân Cách tiếp cận vấn đề nghiên cứu tác tích kết hợp với các thông tin thu được từ động của BĐKH tới lao động và xã hội cộng đồng để có những phân tích và kết được đề xuất là phương pháp nghiên cứu luận tương đối đầy đủ về tác động của dựa vào cộng đồng, trong đó người dân BĐKH lên cộng đồng. Cách tiếp cận này có thể được sử dụng trong các nghiên cứu được đặt vào vị trí trung tâm của các tác động để tiến hành phân tích. Các thông tin xã hội với mục đích phát triển bền vững./. TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Bộ Tài nguyên và Môi trường, Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam,2009. 2. Dự án IMOLA GCP/ VIE/029/ ITA, Cẩm nang PRA & SLA khái niệm và ứng dụng, 2006. Tiếng Anh 3. CARE., Climate vulnerability and capability analysis, 2009. 4. T. M. L. Wingley, J. Huckstep, A. E. J. Ogilvie, R. Mortimer and M.J. Ingram. “Historical Climate Impact Assessments”, SCOPE, 27, 1987. 31
  32. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 20/Quý III - 2009 Ph•¬ng ph¸p ph©n lo¹i ®iÒu kiÖn lao ®éng nÆng nhäc, ®éc h¹i trªn c¬ së ®¸nh gi¸ chØ sè mÖt mái c¸c nghÒ b»ng ®o ®¹c trùc tiÕp sù biÕn ®æi c¸c chØ tiªu sinh lý cña ng•êi lao ®éng (ph•¬ng ph¸p E.A.Dereranko) TrÇn V¨n Hoan Phßng nghiªn cøu Quan hÖ Lao ®éng Viện Khoa học Lao động và Xã hội B¶n chÊt cña ph•¬ng ph¸p ng•êi lao ®éng. §iÒu kiÖn lao ®éng E.A.Dereranko lµ x¸c ®Þnh sù biÕn ®æi kh«ng thuËn lîi lµm biÕn ®æi c¸c tr¹ng tæng hîp cña mét sè chØ tiªu sinh lý ®Æc th¸i chøc n¨ng t©m - sinh lý dÉn ®Õn mÖt tr•ng cho sù biÕn ®æi tr¹ng th¸i chøc n¨ng mái vµ suy gi¶m kh¶ n¨ng lao ®éng, lµm c¬ thÓ ng•êi lao ®éng trong ho¹t ®éng lao gi¶m n¨ng suÊt lao ®éng. Tµi liÖu cña Tæ ®éng s¶n xuÊt. Sù biÕn ®æi c¸c chØ tiªu chøc Y tÕ thÕ giíi do gi¸o s• sinh lý ®•îc tÝnh b»ng chØ sè mÖt mái W.T.Singleton so¹n th¶o víi sù tham gia d•íi t¸c ®éng cña ®iÒu kiÖn lao ®éng. ®ãng gãp cña c¸c nhµ lao ®éng häc, vÖ Qu¸ tr×nh lao ®éng bao giê còng diÔn sinh nghÒ nghiÖp cña 10 n•íc khi ®Ò cËp ra trong mét m«i tr•êng s¶n xuÊt - kinh ®Õn mÖt mái ®· cho r»ng: "quan niÖm vÒ doanh nhÊt ®Þnh. Mçi m«i tr•êng s¶n mÖt mái lµ phøc t¹p v× nã bao hµm mét xuÊt - kinh doanh kh¸c nhau cã c¸c yÕu ph¹m vi réng c¸c hiÖn t•îng vµ ch•a cã tè ®iÒu kiÖn lao ®éng kh¸c nhau t¸c ®éng mét ®Þnh nghÜa chÝnh x¸c nµo ChØ cã ®Õn ng•êi lao ®éng. Tæng hîp tÊt c¶ c¸c thÓ ®Þnh nghÜa sù mÖt mái lµ mét kÕt qu¶ yÕu tè ®ã chÝnh lµ ®iÒu kiÖn lao ®éng. xuÊt hiÖn trong khi lµm viÖc liªn tôc”. C¸c yÕu tè ®iÒu kiÖn lao ®éng t¸c ®éng MÆc dï vËy mÖt mái cña c«ng nh©n trong ®Õn søc khoÎ, kh¶ n¨ng lµm viÖc cña ho¹t ®éng lao ®éng s¶n xuÊt ®· ®•îc ng•êi lao ®éng trong qu¸ tr×nh lao ®éng. nghiªn cøu ¸p dông réng r·i trªn thÕ giíi. Mçi yÕu tè kh¸c nhau cã møc ®é t¸c C¸c nhµ t©m lý vµ y häc lao ®éng cho ®éng ¶nh h•ëng kh¸c nhau. Trong b¶n r»ng, mÖt mái cã t•¬ng quan hµm sè 3 th©n tõng nh©n tè còng cã nhiÒu møc ®é yÕu tè: cè g¾ng cña thÇn kinh, tiªu dïng ¶nh h•ëng ®ång thêi gi÷a c¸c nh©n tè, hÕt c¸c chÊt dù tr÷ trong b¾p thÞt, tÝch luü dÉn ®Õn c¸c t¸c ®éng kh¸c nhau ®Õn søc chÊt ®éc trong c¬ thÓ. Nã tån t¹i chñ yÕu khoÎ, kh¶ n¨ng lµm viÖc vµ ho¹t ®éng d•íi hai h×nh thøc: mÖt mái sinh lý (ë sèng cña ng•êi lao ®éng. khÝa c¹nh vËt lý vµ ho¸ häc) vµ mÖt mái t©m lý. C¸c nguyªn nh©n cña mÖt mái T¸c ®éng cña c¸c yÕu tè ®iÒu kiÖn lao sinh lý do chÕ ®é ¨n thiÕu, «xy thiÕu, ®éng ph©n gåm c¸c lo¹i sau ®©y: lo¹i t¸c ph¶n øng cña c¬ hoÆc g©n, cung cÊp m¸u ®éng t¹o ra ®iÒu kiÖn thuËn lîi cho ng•êi kh«ng ®Çy ®ñ khi l­u l­îng m¸u cung lao ®éng trong qu¸ tr×nh lao ®éng vµ lo¹i cÊp kh«ng ®Çy ®ñ t¹i c¸c c¬ b¾p sÏ cã t¸c ®éng t¹o ra ®iÒu kiÖn kh«ng thuËn lîi hiÖn t•îng ®au. Gi¶i thÝch hiÖn t•îng nµy cã khi nguy hiÓm dÉn ®Õn ¶nh h•ëng xÊu c¸c nhµ y häc lao ®éng cho r»ng cã sù tíi søc khoÎ, kh¶ n¨ng lµm viÖc cña 32
  33. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 20/Quý III - 2009 tÝch luü axitlactic lµm t¨ng ¸p lùc trong tÝn hiÖu ®Õn khi ®èi t•îng ®o Ên c«ng t¾c bao c¬ hoÆc do thiÕu «xy ¶nh h•ëng ®Õn t¾t tÝn hiÖu). §¬n vÞ ®o lµ m gi©y. KÕt qu¶ c¸c ph¶n øng ho¸ sinh ho¸ cÇn thiÕt ®Ó nµy ®Æc tr•ng cho tèc ®é ph¶n x¹ thÝnh duy tr× th¨ng b»ng ho¸ häc. thÞ. §o 4 lÇn trong mét ca. §Ó x¸c ®Þnh chØ sè mÖt mái theo c). Lùc c¬ b¾p ph•¬ng ph¸p E.A.Dereranko, cÇn ph¶i Dông cô: Lùc kÕ bãp tay nghiªn cøu ®o ®¹c tæ hîp 4 chØ tiªu sinh lý c¬ b¶n: tÇn sè m¹ch ®Ëp, thêi gian Ph•¬ng ph¸p tiÕn hµnh: §èi t•îng ®o ph¶n x¹ thÝnh gi¸c hoÆc thÞ gi¸c vËn ®øng kh«ng ®iÓm tùa, th¼ng tay råi dïng ®éng, lùc c¬, søc chÞu ®ùng tÜnh. lùc tèi ®a cña tay ph¶i ®Ó bãp cÇn Ên cña lùc kÕ. Nghiªn cøu viªn ghi l¹i gi¸ trÞ cña Tr×nh tù x¸c ®Þnh I. lùc tÝnh b»ng kg (theo chØ sè cña kim trªn Tr×nh tù nghiªn cøu x¸c ®Þnh chØ sè lùc kÕ). ChØ tiªu nµy tiÕn hµnh 4 lÇn trong mÖt mái theo ph•¬ng ph¸p nµy nh• sau: 1 ca. 1. TÝnh to¸n vµ chuÈn bÞ sè l•îng d). Søc chÞu ®ùng tÜnh c«ng nh©n ®¹i diÖn cho nghÒ ®Ó ®o ®¹c Dông cô: Lùc kÕ b»ng qu¶ bãng cao 2. TiÕn hµnh ®o 4 chØ tiªu sinh lý: su + ®ång hå bÊm gi©y. ph¶n x¹ thÝnh hoÆc thÞ gi¸c vËn ®éng, Ph•¬ng ph¸p tiÕn hµnh: §èi t•îng tÇn sè m¹ch ®Ëp, lùc c¬, søc chÞu ®ùng nghiªn cøu ®øng kh«ng ®iÓm tùa vµ dïng tÜnh theo c¸c thêi ®iÓm: tr•íc khi lµm lùc tèi ®a cña tay ph¶i ®Ó bãp qu¶ bãng viÖc, 1,5 giê trø¬c khi kÕt thóc ca lµm cao su cña lùc kÕ. Nghiªn cøu viªn yªu viÖc, sau ca lµm viÖc cÇu ®èi t•îng gi÷ cho ®Õn khi kim cña a). §o tÇn sè m¹ch ®Ëp dông cô ®o lùc gi¶m xuèng cßn 1/2 lùc Dông cô ®o: ®ång hå bÊm gi©y. tèi ®a cña m×nh: Gi÷ cho ®Õn khi ®èi t•- îng kh«ng thÓ tiÕp tôc gi÷ ®•îc ë vÞ trÝ TiÕn hµnh ®o: §èi t•îng ®o ngåi víi t• thÕ tho¶i m¸i, ngay ng¾n tay tr¸i ®Ó lªn bµn. ®ã n÷a (biÓu hiÖn sù yÕu ®i cña c¬), ë Nghiªn cøu viªn dïng ®ång hå bÊm gi©y vµ thêi ®iÓm nµy ®èi t•îng th«i bãp vµ th¶ ®Õm sè lÇn m¹ch ®Ëp trong mét phót. tay ra. Søc chÞu ®ùng tÜnh ®•îc x¸c ®Þnh b). §o ph¶n x¹ thÝnh thÞ vËn ®éng b»ng thêi gian gi÷ qu¶ bãng cña dông cô ®o lùc cho ®Õn thêi ®iÓm th«i gi÷ nãi trªn Dông cô: m¸y ®o ph¶n x¹ thÝnh thÞ vµ ®•îc tÝnh b»ng gi©y. vËn ®éng. C¸ch tiÕn hµnh ®o: phæ biÕn cho ®èi t- 3. Xö lý c¸c sè liÖu kh¶o s¸t vµ tÝnh •îng ®o c¸ch t¾t tÝn hiÖu (¸nh s¸ng hoÆc to¸n x¸c ®Þnh chØ sè mÖt mái (y) theo ©m thanh) ®¶m b¶o nhanh, chuÈn x¸c. c¸c c«ng thøc cña E.A.Dereranko Nghiªn cøu viªn bËt tÝn hiÖu cho ®èi t- §Ó x¸c ®Þnh chØ sè mÖt mái dùa vµo •îng ®o biÕt. §èi t•îng ®o khi thÊy tÝn c¸c trÞ sè cña c¸c chØ tiªu ®Ó tiÕn hµnh hiÖu xuÊt hiÖn th× Ên c«ng t¾c t¾t tÝn hiÖu. ®¸nh gi¸ theo c¸c dÊu hiÖu: tèt lªn (+); Nghiªn cøu viªn ghi l¹i thêi gian trªn xÊu ®i (-) kh«ng thay ®æi (o) so víi c¸c ®ång hå cña m¸y ®o (thêi gian tõ khi bËt trÞ sè ®o t¹i thêi ®iÓm tr•íc lóc lµm viÖc. 33
  34. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 20/Quý III - 2009 §Ó ®¸nh gi¸ ta sö dông b¶ng sau ®©y: H•íng thay ®æi cña c¸c §¹i l•îng chØ tiªu sinh lý Sè kh«ng C¸c chØ tiªu sinh lý §¬n vÞ ®o TT tÝnh thay Gi¸ trÞ ®æi T¨ng Gi¶m 1 TÇn sè m¹ch ®Ëp LÇn/phót Kh«ng - + thay ®æi so (trong giíi víi tr•íc h¹n h»ng lóc lµm sè sinh lý) viÖc 2 Thêi gian ph¶n x¹ thÝnh M.gi©y 10 - + gi¸c hoÆc thÞ gi¸c vËn ®éng 3 Lùc c¬ ®.v.t.® + - 4 Søc chÞu ®ùng tÜnh Gi©y 2 + - 4. Tr×nh tù tÝnh to¸n §èi víi tõng chØ tiªu - §¸nh gi¸ sè tr•êng hîp "tèt lªn", "xÊu ®i" "kh«ng thay ®æi" theo tõng thêi ®iÓm ®o (1,5 giê tr•íc khi kÕt thóc ca vµ sau khi kÕt thóc ca). - X¸c ®Þnh chØ sè tæng hîp sù biÕn ®æi mét chØ tiªu sinh lý t¹i mét thêi ®iÓm ®o ®Æc tr•ng cho nhãm c«ng nh©n ®¹i diÖn cho nghÒ: - Kth = + + Trong ®ã: - Sè c¸c tr•êng hîp mµ chØ tiªu kh«ng thay ®æi so víi ban ®Çu (o) - Sè c¸c tr•êng hîp cã kÕt qu¶ tèt lªn (+) - Sè c¸c tr•êng hîp cã kÕt qu¶ xÊu ®i (-) Kth- Cã giíi h¹n tõ (+1,0) ®Õn (-1,0) X¸c ®Þnh chØ sè ®Æc tr•ng cho sù biÕn ®æi 4 chØ tiªu sinh lý t¹i mét thêi ®iÓm ®o 34
  35. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 20/Quý III - 2009 4 K K®t thi = i 1 r 4 Trong ®ã: Kthi - chØ sè tæng hîp sù biÕn ®æi chØ tiªu sinh lý i t¹i mét thêi ®iÓm ®o. X¸c ®Þnh chØ sè mÖt mái K®tr1 + K®tr2 Y = x (-100), ®.v.t.® 2 Trong ®ã: K®tr1 - chØ sè ®Æc tr•ng cho sù biÕn ®æi 4 chØ tiªu sinh lý t¹i thêi ®iÓm 1,5 giê tr•íc khi kÕt thóc ca lµm viÖc. K®tr2 - chØ sè ®Æc tr•ng cho sù biÕn ®æi 4 chØ tiªu sinh lý t¹i thêi ®iÓm sau khi kÕt thóc ca lµm viÖc. Còng cã thÓ tÝnh to¸n mét c¸ch tæng hîp theo c¸c c«ng thøc sau: K T1 - T1 ®t = r1 T1 + T1 + T1 K T2 - T2 ®t = r2 T2 + T2 + T2 K®tr1 + K®tr2 Y = x (-100); ®.v.t.® 2 Trong ®ã: T1 vµ T2 - tæng sè c¸c tr•êng hîp "kh«ng thay ®æi" cña 4 chØ tiªu t¹i c¸c lÇn ®o 1,5 giê tr•íc khi kÕt thóc ca vµ sau khi kÕt thóc ca. T1 vµ T2 - tæng sè c¸c tr•êng hîp "tèt lªn" cña 4 chØ tiªu t¹i c¸c thêi ®iÓm nãi trªn. 35
  36. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 20/Quý III - 2009 T1 vµ T2 - tæng sè c¸c tr•êng hîp "xÊu ®i" cña 4 chØ tiªu còng t¹i c¸c thêi ®iÓm trªn. II. Ph©n lo¹i chØ sè mÖt mái cña nghÒ 1. Kho¶ng x¸c ®Þnh cña chØ sè mÖt mái cña nghÒ Ymin = 16 ®.v.t.® ; Ymax = 100 ®.v.t.® 2. B¶ng ph©n lo¹i cÊp chØ sè mÖt mái cña nghÒ CÊp lo¹i mÖt mái t•¬ng øng Sè ChØ sè mÖt mái §Æc tr•ng cña cÊp lo¹i víi cÊp nÆng nhäc, ®éc h¹i cña TT (Y) ®.v.t.® mÖt mái cña nghÒ ®iÒu kiÖn lao ®éng 1 I ®Õn 25 MÖt mái kh«ng ®¸ng kÓ 2 II 26 - 40 MÖt mái nhÑ 3 III 41 - 55 MÖt mái võa 4 IV 56 - 70 Kh¸ mÖt mái 5 V 71 - 85 RÊt mÖt mái 6 VI Trªn 85 §Æc biÖt mÖt mái VÝ dô, ®o ®Æc c¸c chØ tiªu sinh lý ng•êi lao ®éng trong c¸c ca lµm viÖc cña c«ng nh©n mét sè nghÒ ®· x¸c ®Þnh ®•îc chØ sè mÖt mái sau ®©y: Tªn doanh nghiÖp kh¶o s¸t Tªn nghÒ Thêi gian ChØ sè kÐo dµi cña mÖt mái ca lµm viÖc C«ng ty x©y dùng III Thî nÒ 8 55 C«ng ty may Th¨ng Long Thî may d©y chuyÒn 8 60 N«ng tr•êng §ång Giao C«ng nh©n bèc v¸c 8 50 N«ng tr•êng §ång giao C«ng nh©n gät døa 8 45 C«ng ty c¬ khÝ Mai §éng §óc chi tiÕt m¸y 8 55 3. Sö dông chØ sè mÖt mái ®Ó x¸c ®Þnh tæng thêi gian nghØ gi¶i lao cña 36
  37. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 20/Quý III - 2009 c¸c nghÒ nh»m kh¾c phôc t¸c ®éng c. X¸c ®Þnh tæng thêi gian nghØ gi¶i cña ®iÒu kiÖn lao ®éng nÆng nhäc, ®éc lao theo c«ng thøc: h¹i trong ca lµm viÖc TN = 0,72 Y (phót) Ph•¬ng ph¸p nµy khuyÕn nghÞ sö dông cho c¸c nghÒ cã c¸c yÕu tè ®iÒu Trong x©y dùng c¸c biÖn ph¸p kh¾c kiÖn lao ®éng: siªu ©m, ®iÖn tõ tr•êng, phôc t¸c h¹i cña m«i tr•êng lao ®éng vµ rung ®éng trªn giíi h¹n cho phÐp, ®é thiÕt kÕ c¸c qu¸ tr×nh lao ®éng hîp lý, Èm cao th•êng xuyªn, chiÕu s¸ng d•íi khuyÕn nghÞ ®¶m b¶o chØ sè mÖt mái tiªu chuÈn kh«ng cã ®iÒu kiÖn c¶i thiÖn. ®Õn 55 ®.v.t.® (cÊp III). Tr×nh tù tiÕn hµnh x¸c ®Þnh tæng thêi §èi víi c¸c nghÒ, c«ng viÖc, cã chØ gian nghØ gi¶i lao theo ph•¬ng ph¸p sè mÖt mái tõ cÊp IV trë lªn cÇn thùc nµy nh• sau: hiÖn chÕ ®é lµm viÖc vµ nghØ trong ca a. §o ®¹c 4 chØ tiªu sinh lý: TÇn sè mét c¸ch nghiªm ngÆt. §ång thêi thùc m¹ch ®Ëp, ph¶n x¹ thÞ vËn ®éng, lùc c¬, hiÖn båi d•ìng gi÷a ca hîp lý vµ khi cã søc chÞu ®ùng, tÜnh cña nhãm c«ng nh©n ®iÒu kiÖn cÇn thiÕt c¶i thiÖn c¸c yÕu tè ®¹i diÖn cho nghÒ t¹i c¸c thêi ®iÓm: ®iÒu kiÖn lao ®éng kh«ng thuËn lîi (c¸c tr•íc khi b¾t ®Çu lµm viÖc, 1,5 giê tr•íc yÕu tè ®•îc ®¸nh gi¸ ë c¸c møc 56-70 khi kÕt thóc ca, sau kÕt thóc ca. ®iÓm trë lªn). b. Sö dông c¸c c«ng thøc cña A.E.§ereranko (xem phÇn trªn) ®Ó tÝnh to¸n x¸c ®Þnh chØ sè mÖt mái (Y) cña nghÒ. TÀI LIỆU THAM KHẢO (1) TrÇn V¨n Hoan, Tèng ThÞ Minh, Ng« ThuÇn KhiÕt, §Ò tµi cÊp Bé:“ X©y dùng ph•¬ng ph¸p ®¸nh gi¸ ®iÒu kiÖn lao ®éng c«ng nh©n trong c¸c ngµnh cña nÒn kinh tÕ quèc d©n”, ViÖn KHL§XH, Hµ Néi 1993./. 37
  38. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 20/Quý III - 2009 ĐÌNH CÔNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Nguyễn Văn Dư Trung tâm NC Môi trường và ĐKLĐ Viện Khoa học Lao động và Xã hội 1. Tình hình đình công kinh tế cũng như tình hình an ninh trật tự, Trong những năm qua, kinh tế Việt làm xấu đi hình ảnh của nước ta với các nhà đầu tư nước ngoài. Nam đã có bước tăng trưởng khá ấn tượng, giai đoạn 2000- 2008, tốc độ tăng trưởng Kể từ khi Bộ luật Lao động có hiệu lực GDP bình quân năm khoảng 7%, trở thành và đi vào cuộc sống, từ năm 1995 đến nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng nhanh 30/7/2009, cả nước đã xảy ra 2.743 vụ thứ hai trên thế giới. Tuy nhiên, khi nền đình công; trong đó các doanh nghiệp có kinh tế tăng trưởng cao, vấn đề tranh chấp vốn đầu tư nước ngoài xảy ra 2.023 vụ, lao động và đình công ở nước ta trong chiếm 73,8%; các doanh nghiệp dân doanh những năm gần đây có xu hướng tăng xảy ra 631 vụ, chiếm 23% và các doanh nhanh và ngày càng phức tạp. Các cuộc nghiệp Nhà nước xảy ra 89 vụ, chiếm đình công đã gây ra thiệt hại đáng kể về 3,2%. Biểu đồ 1: Tình hình đình công từ 1995 đến 30/7/2009, chia theo loại hình doanh nghiệp. 600 584 500 438 400 300 287 200 136 104 105 112 92 99 100 81 65 55 39 35 42 38 28 30 35 30 39 21 21 21 17 26 29 11 14 10 14 15 9 5 8 17 6 11 4 3 2 4 1 0 0 0 1995 1997 1999 2001 2003 2005 2007 30/7/2009 Doanh nghiệp Nhà nước Doanh nghiệp FDI Doanh nghiệp dân doanh Nguồn: Số liệu tổng hợp của Vụ Lao động- Tiền lương năm 2009. 38
  39. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 20/Quý III - 2009 Số vụ đình công hàng năm có xu hướng 2007. Các cuộc đình công ở giai đoạn này gia tăng: năm 1995 có 60 vụ, năm 2005 có chủ yếu chuyển từ tranh chấp lao động về 152 vụ, năm 2008 lên đến 720 vụ. Xét theo quyền sang tranh chấp lao động về lợi ích, loại hình doanh nghiệp, số lượng các vụ như chậm điều chỉnh tiền lương, tiền lương đình công ở các doanh nghiệp Nhà nước có giữa các loại lao động khác nhau không xu hướng giảm dần, năm 1995: 11 vụ, năm được quy định rõ ràng; làm thêm giờ, tăng 2007: 1 vụ và đặc biệt năm 2008 và từ đầu ca vượt quá thời gian quy định; chất lượng năm 2009 đến nay không có cuộc đình bữa ăn giữa ca kém; điều kiện lao động công nào xảy ra. Ngược lại, ở các doanh xấu, không được cải thiện. Các cuộc đình nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và doanh công diễn ra chủ yếu ở các doanh nghiệp nghiệp dân doanh có xu hướng tăng dần ngành dệt may, da giày, chế biến gỗ. (doanh nghiệp FDI, năm 1995 là 28 vụ Xét theo địa phương, các cuộc đình tăng lên 584 vụ năm 2008; doanh nghiệp công chủ yếu xảy ra ở những khu vực kinh dân doanh năm 1995 là 21, tăng lên 136 vụ tế trọng điểm phía Nam. Đây là khu vực có năm 2008). tốc độ phát triển nhanh nhất cả nước, quan Giai đoạn từ năm 2006 đến nay là giai hệ cung cầu lao động ở khu vực này luôn đoạn bùng phát về tranh chấp lao động, số mất cân đối, tình trạng khan hiếm lao động cuộc đình công tăng theo cấp số nhân, năm xảy ra thường xuyên, dẫn đến dòng di 2006 tăng gấp 3 lần so với năm 2005, năm chuyển lao động từ các tỉnh miền Bắc và 2007 tăng gần 1,5 lần so với năm 2006, miền Trung vào rất lớn. năm 2008 tăng gấp 1,3 lần so với năm Biểu đồ 2: Tình hình đình công từ 1995 đến 30/7/2009, chia theo địa phương (%). 100% 4.5 8.5 13.6 11.3 11.1 12.3 15.7 18.3 23.3 21.2 21.0 21.6 8.1 17.9 7.8 29.6 34.2 8.6 36.3 80% 28.8 23.7 9.7 24.4 10.0 14.1 22.5 19.2 0.0 28.4 27.1 38.9 34.7 17.3 60% 20.0 13.6 20.2 27.0 23.2 19.0 35.6 15.3 40% 8.9 39.4 71.0 4.6 62.7 17.6 49.2 49.3 48.6 46.7 44.4 42.2 40.1 20% 35.5 34.2 37.8 27.7 19.8 22.9 0% 1995 1997 1999 2001 2003 2005 2007 30/7/2009 TP.Hồ Chí Minh Bình Dương Đồng Nai Các tỉnh khác Nguồn: Số liệu tổng hợp của Vụ Lao động- Tiền lương năm 2009. 39
  40. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 20/Quý III - 2009 Tính từ năm 1995 đến nay, các cuộc Xét riêng các doanh nghiệp FDI, từ 1995 đình công xảy ra chủ yếu ở 3 địa phương là đến nay có tới 2.023 cuộc đình công, chiếm TP. Hồ Chí Minh, Bình Dương và Đồng tới 73,8% tổng số cuộc đình công trên cả Nai với 2.103 vụ, chiếm 76,67%, năm thấp nước. Trong đó, tập trung chủ yếu ở các nhất, chiếm 63,8% và năm cao nhất, chiếm doanh nghiệp đến từ Đài Loan (768 cuộc, tới 95,5%. chiếm 38%), Hàn Quốc (612 cuộc, chiếm 30,3%), Nhật Bản (98 cuộc, chiếm 4,8%). Biểu đồ 3: Tình hình đình công của các doanh nghiệp FDI từ 1995 đến 30/7/2009, chia theo quốc gia và vùng lãnh thổ (%). 23.1 30.3 3.9 4.8 38.0 Hàn Quốc Đài Loan Nhật Bản Hồng Kông Quốc gia khác Nguồn: Số liệu tổng hợp của Vụ Lao động- Tiền lương năm 2009. 2. Nguyên nhân đình công động như: không nâng lương hàng năm Nguyên nhân dẫn đến đình công ở Việt hoặc có nâng nhưng mức nâng quá thấp; Nam có rất nhiều và từ nhiều phía: người thời gian làm thêm giờ vượt quá quy định, sử dụng lao động, người lao động, quản lý trả lương làm thêm giờ không đầy đủ; nhà nước không xây dựng thang lương, bảng lương; ký hợp đồng lao động không đúng loại; 2.1. Từ phía người sử dụng lao động không đóng bảo hiểm xã hội đầy đủ; sa thải Theo thống kê từ các cuộc đình công, vô cớ; điều kiện làm việc chưa bảo đảm. một số doanh nghiệp vẫn chưa thực hiện Phần lớn các doanh nghiệp xảy ra đình đúng quy định của pháp luật lao động và công là do người sử dụng lao động chưa các cam kết đã thỏa thuận với người lao 40
  41. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 20/Quý III - 2009 thực sự quan tâm chăm lo đến đời sống (lợi công nhân gặp khó khăn nhưng doanh ích) của người lao động, như: nghiệp không chủ động điều chỉnh tiền - Ký kết thoả ước lao động tập thể với lương (lương thời gian, đơn giá sản phẩm các nội dung chỉ ngang bằng so với quy hoặc đơn giá khoán), không điều chỉnh định của pháp luật; mức tiền ăn ca và các chế độ phúc lợi khác cho phù hợp. - Thực hiện mức lương quá thấp, chỉ cao hơn mức lương tối thiểu của nhà nước 2.2. Từ phía người lao động quy định chút ít; xây dựng thang lương, Do tình hình giá cả sinh hoạt tăng cao, bảng lương quá nhiều bậc, khoảng cách thu nhập thực tế giảm sút, điều kiện ăn ở, giữa các bậc chênh nhau không đáng kể, sinh hoạt không được cải thiện. Các yêu chỉ 1% đến 2% ; cầu của người lao động tập trung chủ yếu - Khi điều kiện sản xuất thay đổi, năng vào các vấn đề liên quan đến tiền lương, suất lao động, hiệu quả sản xuất kinh thời giờ làm việc thời giờ nghỉ ngơi, ăn ca, doanh hoặc giá cả sinh hoạt tăng, đời sống phụ cấp Biểu đồ 4: Yêu cầu của người lao động trong các cuộc đình công năm 2009 (%). 35.0 35.0 30.0 25.0 18.5 20.0 17.0 15.0 12.5 10.0 10.0 7.0 5.0 0.0 Liên quan tiền Tiền thưởng Ăn ca, phụ cấp Thời giờ làm Bảo hiểm xã hội Khác lương việc, nghỉ ngơi Nguồn: Số liệu tổng hợp của Vụ Lao động- Tiền lương năm 2009. Tổng hợp yêu cầu của người lao động tiền lương như cách tính lương, lương thêm trong các cuộc đình công trong năm 2009 giờ, vấn đề tăng lương, thang bảng lương; cho thấy, có tới 35% yêu cầu liên quan đến 17% yêu cầu liên quan đến tiền thưởng; 41
  42. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 20/Quý III - 2009 18,5% liên quan đến tiền ăn giữa ca, phụ - Triển khai kế hoạch phát triển nhà ở cấp, trợ cấp; 12,5% yêu cầu liên quan đến cho công nhân ở khu công nghiệp, khu chế thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi. xuất còn chậm, chưa có chính sách và biện Các yêu cầu của người lao động đối với pháp cụ thể để khuyến khích doanh nghiệp doanh nghiệp chủ yếu là các yêu cầu về lợi đầu tư phát triển nhà ở và các công trình ích. Thực tế đó đòi hỏi các doanh nghiệp công cộng phục vụ người lao động. cần quan tâm hơn nữa đến lợi ích của 2.4. Từ hoạt động của tổ chức công đoàn người lao động nhằm hạn chế những bất - Nhìn chung việc triển khai thành lập đồng về lợi ích và hạn chế các cuộc đình tổ chức công đoàn cơ sở theo quy định của công xảy ra trong thời gian tới. Chính phủ còn chậm, nhiều nơi chưa có tổ 2.3. Quản lý nhà nước về lao động chức công đoàn, đặc biệt là trong các doanh nghiệp FDI, loại hình doanh nghiệp xảy ra đình công nhiều nhất; - Ở những doanh nghiệp có tổ chức cập, cụ thể: công đoàn thì tổ chức hoạt động còn yếu, - Công tác chỉ đạo điều hành của các chưa tập hợp được đội ngũ công nhân lao cấp chính quyền ở địa phương chưa động, chưa thể hiện được vai trò đại diện thường xuyên, thiếu chương trình kế hoạch để đàm phán, thương lượng và đấu tranh cụ thể để giải quyết một cách cơ bản quan bảo vệ quyền lợi hợp pháp của người lao hệ lao động ở doanh nghiệp, một giải pháp động; rất hiệu quả ngăn ngừa đình công; - Năng lực, trình độ của cán bộ công - đoàn trong doanh nghiệp còn yếu kém, bất cập so với yêu cầu nhiệm vụ, nhận thức vấn đề về thương lượng chưa đầy đủ, thiếu xuyên; thanh tra còn dàn trải, chưa tập cơ chế thương lượng, dẫn đến lúng túng trung vào các ngành, các doanh nghiệp trong hành động; chấp hành pháp luật còn kém, thường xảy - Nhiều cán bộ công đoàn sợ đối đầu ra tranh chấp lao động; với người sử dụng lao động vì sợ bị mất - việc làm nên không dám đề xuất những kiến nghị của người lao động với người sử dụng lao động, hoặc có đề xuất nhưng người sử dụng lao động không đáp ứng thì ; không tìm biện pháp để thuyết phục. 42
  43. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 20/Quý III - 2009 3. Một số giải pháp hạn chế đình công Thứ năm, tăng cường hướng dẫn cho Trước thực trạng đình công đang có xu Ban chấp hành công đoàn cơ sở các kỹ hướng gia tăng và ngày càng phức tạp, đòi năng xây dựng, đàm phán, thương lượng, hỏi phải có hệ thống giải pháp đồng bộ ký kết thỏa ước lao động với người sử nhằm hạn chế đình công. Trong thời gian dụng lao động và các nội quy, quy chế tới cần thực hiện một số giải pháp sau: khác của doanh nghiệp. Thứ nhất, người sử dụng lao động phải Thứ sáu, nhà nước cần tăng cường cam kết và công khai thực hiện đúng các công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục quy định của pháp luật lao động, các thỏa pháp luật lao động cho người lao động và thuận với người lao động dưới sự giám sát người sử dụng lao động để họ hiểu và thực của các cơ quan quản lý lao động địa hiện tốt các quy định của pháp luật. phương. Thứ bảy, tăng cường công tác thanh Thứ hai, người sử dụng lao động cần tra, kiểm tra tình hình thực hiện pháp luật chủ động xây dựng quan hệ lao động hài lao động của các doanh nghiệp nhằm giúp hòa tại doanh nghiệp. các doanh nghiệp kịp thời điều chỉnh các sai phạm. Thứ ba, người sử dụng lao động cần dành thời gian thường xuyên tổ chức các Thứ tám, cần sớm hoàn thiện hệ thống buổi đối thoại giữa Ban Giám đốc, người pháp luật lao động, đặc biệt là các chế tài lao động và công đoàn để nắm bắt tâm tư, xử phạt vi phạm cần đủ mạnh để các doanh nguyện vọng và giải quyết kịp thời những nghiệp phải tự giác chấp hành các quy định kiến nghị, thắc mắc của người lao động, của pháp luật lao động. chia sẻ, thông cảm với họ. Thứ chín, nhà nước cần tập trung giải Thứ tư, tăng cường và củng cố hoạt quyết các vấn đề nhà ở, xe đưa đón cho người lao động có thu nhập thấp, có quy động của công đoàn cơ sở; Ban chấp hành công đoàn phải thường xuyên theo dõi tư hoạch đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng xã tưởng công nhân lao động, phát hiện vấn hội, bảo đảm nâng cao sức khỏe, đời sống đề sớm và đưa ra biện pháp xử lý hiệu quả. sinh hoạt của người lao động nơi có các khu công nghiệp và có cơ chế bảo vệ cán Mặt khác, phải kịp thời giải quyết những đơn thư khiếu nại, thắc mắc của người lao bộ công đoàn khi tham gia đấu tranh bảo động, đặc biệt các khiếu nại liên quan đến vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng lợi ích của họ. cho người lao động./. 43
  44. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 20/Quý III - 2009 ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP VỀ TÁC ĐỘNG CỦA KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GIỚI ĐẾN SẢN XUẤT, VIỆC LÀM TS. Nguyễn Bá Ngọc-Phó Viện trưởng CN Ngô Vân Hoài- TTNC Môi trường và ĐKLĐ Viện Khoa học Lao động và Xã hội Sau 3 năm có tốc độ tăng trưởng kinh tế 1. Mục đích cuộc điều tra cao hơn 8%/năm, tốc độ tăng GDP của Thu thập các thông tin chủ yếu về sản Việt Nam năm 2008 chỉ còn 6,23% do ảnh xuất kinh doanh, tình hình đầu tư, biến động hưởng của khủng hoảng kinh tế toàn cầu, quy mô lao động và thu nhập của người lao mức thấp nhất từ năm 2000. Trong quý đầu động trong giai đoạn 2 năm 2008- 2009 tại của năm 2009, bức tranh này còn xấu hơn các loại hình doanh nghiệp nhằm: với mức tăng chỉ bằng 3.1% so với cùng kì năm trước (7,5%), 6 tháng đầu năm 2009 - Đánh giá tác động của khủng hoảng tăng 3,9% (cùng kỳ 2008: 6,5%). Dự báo, kinh tế thế giới đến việc làm và thu nhập tốc độ tăng trưởng GDP cả năm 2009 của của người lao động trong khu vực doanh Việt Nam chỉ đạt 5,0%. nghiệp; Theo báo cáo của Bộ Lao động - - Đánh giá mức độ tiếp cận của doanh Thương binh và Xã hội, năm 2008 ở khu nghiệp đối với các chính sách hỗ trợ và các vực doanh nghiệp Việt Nam có khoảng giải pháp ứng phó của doanh nghiệp. 67.000 lao động bị mất việc làm (nữ chiếm 2. Đối tượng điều tra khoảng 25%); 6 tháng đầu năm 2009 cả Người sử dụng lao động hoặc đại diện nước có 107.276 người bị mất việc làm người sử dụng lao động trong các doanh (báo cáo từ 53 tỉnh, thành phố), chiếm nghiệp nhà nước, doanh nghiêp FDI và khoảng 18% lao động làm việc trong các doanh nghiệp tư nhân từ 10 lao động trở lên, doanh nghiệp có báo cáo, trong đó số lao được thành lập trước ngày 01/01/2007 và động nữ chiếm 31%. đến thời điểm điều tra vẫn đang hoạt động. Để có cơ sở phân tích diễn biến tình 3. Phạm vi và mẫu điều tra hình và có thể đánh giá tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu đến doanh 3.1. Phạm vi điều tra: tại 16 tỉnh/thành nghiệp, người lao động và thu nhập của họ, phố đại diện cho 8 vùng kinh tế của cả nước. tháng 4/2009 Viện Khoa học lao động và 3.2. Mẫu điều tra: tổng số mẫu điều tra Xã hội đã phối hợp với Vụ Lao động - 1.661 doanh nghiệp Tiền lương tiến hành điều tra tại 1.661 DN trên địa bàn 16 tỉnh đại diện cho các vùng Trong tổng số 1661 doanh nghiệp điều kinh tế trên phạm vi cả nước. tra, có 327 doanh nghiệp nhà nước, chiếm 19,69%; 1.006 doanh nghiệp tư nhân, I. GIỚI THIỆU VỀ CUỘC ĐIỀU TRA chiếm 60,57%; và 328 doanh nghiệp FDI, chiếm 19,74%. 44
  45. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 20/Quý III - 2009 Các doanh nghiệp điều tra đa dạng - Thời gian điều tra: 45 ngày kể từ ngày ngành nghề; có khoảng 40% doanh nghiệp 06/4/2009. tham gia xuất khẩu; 6. Phương pháp điều tra Quy mô doanh nghiệp: tỷ lệ doanh Phỏng vấn trực tiếp tại doanh nghiệp do nghiệp có quy mô nhỏ và vừa chiếm các điều tra viên là chuyên viên của các Sở 74,5%, số còn lại là doanh nghiệp lớn. Lao động- Thương binh và Xã hội thực 4. Nội dung điều tra hiện. Giám sát viên là nghiên cứu viên của - Biến động doanh thu và đầu tư của các Viện Khoa học Lao động và Xã hội và doanh nghiệp, thực tế năm 2008 và 3 tháng chuyên viên của Vụ Lao động- Tiền lương, đầu năm 2009 so với trước đó và dự kiến Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội. thực hiện trong năm 2009. II. CÁC PHÁT HIỆN CHÍNH - Biến động quy mô lao động, lao động Kết quả điều tra nhanh cho thấy, tác bị cắt giảm và thu nhập của người lao động động của khủng hoảng kinh tế có mức độ trong doanh nghiệp. ảnh hưởng khác nhau đối với các vùng/ địa - Đặc điểm của người bị cắt giảm việc phương, loại hình doanh nghiệp, theo các làm ở doanh nghiệp và của người bị giảm ngành kinh tế và tính chất của sản xuất có thu nhập trong giai đoạn khủng hoảng. xuất khẩu hay không. - Mức độ tiếp cận các chính sách hỗ trợ. 1. Mức biến động quy mô đầu tư - Các giải pháp doanh nghiệp đã và sẽ So sánh giữa các năm 2007, 2008 và áp dụng để đối phó với khủng hoảng. 2009 cho thấy có sự biến động nhẹ về quy mô đầu tư. Năm 2008 có 11% số doanh 5. Thời điểm, thời gian điều tra nghiệp trong tổng mẫu điều tra phản ánh - Thời điểm điều tra: thực hiện điều tra giảm quy mô đầu tư, năm 2009 có 14.9% số thu thập số liệu tại các doanh nghiệp bắt doanh nghiệp dự kiến giảm quy mô đầu tư. đầu từ ngày 06/4/2009. Biểu đồ 1. Tỷ lệ doanh nghiệp giảm quy mô đầu tư 14.9 15 11.1 10 5 0 Năm 2008 Năm 2009 45
  46. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 20/Quý III - 2009 Tác động khủng hoảng không gây biến xuất khẩu hàng hóa bị thu hẹp nguồn vốn động nhiều về quy mô đầu tư đến các đầu tư và gặp rất nhiều khó khăn trong thu doanh nghiệp nhà nước nhưng có tác động hồi và huy động vốn. mạnh đến khối doanh nghiệp tư nhân và 2. Mức biến động doanh thu khối doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Nếu năm 2008, tỷ lệ doanh nghiệp Trên thực tế, ngay từ năm 2008 đã có FDI giảm quy mô đầu tư là 8.2%, năm 397/1661 doanh nghiệp, chiếm 24% tổng 2009 tỷ lệ đó dự kiến là 14.9%. số doanh nghiệp điều tra, phản ánh có mức doanh thu giảm, trong đó 2,20% số doanh Nếu xét theo ngành, Da giày là ngành nghiệp có mức doanh thu giảm trên 50%. có tỷ lệ doanh nghiệp giảm quy mô đầu tư Đến năm 2009, có 38,2% tổng số doanh cao nhất, 19.5% vào năm 2008 và năm nghiệp điều tra cho rằng doanh thu của họ 2009 dự kiến có khoảng 30% doanh nghiệp sẽ giảm, thậm chí có 3,7% số doanh nghiệp tiếp tục giảm quy mô đầu tư. Ngành có dự kiến giảm doanh thu trên 50%; Như vậy xuất khẩu hàng hóa có biến động giảm quy mức ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế mô đầu tư lớn hơn. thế giới bắt đầu ngay từ năm 2008 và tăng Như vậy, tác động của khủng hoảng ảnh mạnh vào năm 2009 (xem biểu đồ 2). hưởng nhiều đến việc duy trì và mở rộng sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Các doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp có Biểu đồ 2. Tỷ lệ doanh nghiệp giảm doanh thu 38.2 40 35 30 24 25 20 15 10 5 0 Năm 2008 Năm 2009 Như vậy tác động mạnh nhất là đối với nhân trong nước và chịu ảnh hưởng thấp là khối doanh nghiệp có vốn đầu tư nước các doanh nghiệp nhà nước. Những ngành ngoài, tiếp đến là khối doanh nghiệp tư có tỷ lệ doanh nghiệp giảm doanh thu cao là 46
  47. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 20/Quý III - 2009 ngành Da giày, chế biến thực phẩm, dệt giảm giờ làm việc, 114 doanh nghiệp may (6.8%) giảm ca làm việc, 129 doanh 3. Các giải pháp ứng phó của doanh nghiệp (7.7%) cho lao động nghỉ luân nghiệp phiên, 159 doanh nghiệp (9.5%) cắt giảm lao động. Trong đó có tới 25.34 % số 3.1. Tổ chức lại lao động doanh nghiệp phản ánh là có người lao Trước tác động của cuộc khủng hoảng động tự nghỉ việc. kinh tế, có 34,1% doanh nghiệp tổ chức lại 3.2. Giảm quy mô lao động sản xuất và lao động. Suy thoái kinh tế khiến nhiều doanh Phân theo loại hình doanh nghiệp, khu nghiệp phải thu hẹp quy mô lao động hơn vực doanh nghiệp FDI có tỷ lệ doanh là gia tăng lao động. Kết quả điều tra cho nghiệp tổ chức lại lao động cao hơn là thấy tỷ lệ doanh nghiệp giảm quy mô lao 37.32%, thấp hơn là khối doanh nghiệp động trên 50% lớn gấp gần 5 lần so với tỷ nhà nước với tỷ lệ 29.4%. lệ doanh nghiệp tăng quy mô lao động trên Các ngành sử dụng nhiều lao động như 50% (1,9% so với 0,4%). ngành da giày, chế biến thực phẩm, sản Đối với doanh nghiệp giảm quy mô lao xuất sản phẩm nhựa, công nghiệp chế động, trong 2 năm 2008-2009 có gần 25% biến đều có khoảng 40-50% số doanh doanh nghiệp giảm quy mô lao động (xem nghiệp tiến hành lại tổ chức lao động. biểu đồ 3). Phân tích cụ thể hơn thì thấy Trong số 567 doanh nghiệp đã áp dụng năm 2009 số lượng DN dự kiến giảm quy các biện pháp tổ chức lại lao động thì: 225 mô lao động nhiều hơn so với thực tế năm DN thực hiện luân chuyển lao động giữa 2008 (24,4% so với 22,3%). các bộ phận, chiếm 13,54% tổng số doanh nghiệp khảo sát; 130 doanh nghiệp (7.8%) Biểu đồ 3. Tỷ lệ DN giảm quy mô lao động 29 DN FDI 20.7 53.6 Năm 2009 DN tư nhân 50.1 Năm 2008 14.7 DN nhà nước 15.2 0 20 40 60 47