Some approach in assessing information technology policies in our mining industry under the impact of the industrial revolution 4.0 (case study: Vietnam national coal and mineral industries group – vinacomin)

pdf 10 trang Gia Huy 20/05/2022 2840
Bạn đang xem tài liệu "Some approach in assessing information technology policies in our mining industry under the impact of the industrial revolution 4.0 (case study: Vietnam national coal and mineral industries group – vinacomin)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfsome_approach_in_assessing_information_technology_policies_i.pdf

Nội dung text: Some approach in assessing information technology policies in our mining industry under the impact of the industrial revolution 4.0 (case study: Vietnam national coal and mineral industries group – vinacomin)

  1. VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol. 37, No. 1 (2021) 36-45 Review Article Some Approach in Assessing Information Technology Policies in Our Mining Industry under the Impact of the Industrial Revolution 4.0 (Case study: Vietnam National Coal and Mineral Industries Group – Vinacomin) Tran Thi Hai Van1, , Doan Minh Quan2 1Hanoi University of Mining and Geology, 18 Pho Vien, Duc Thang, Bac Tu Liem, Hanoi, Vietnam 2Ministry of Science and Technology, 113 Tran Duy Hung, Trung Hoa, Cau Giay, Hanoi, Vietnam Received 17 November 2020 Revised 26 November 2020; Accepted 21 December 2020 Abstract: Since 1997, the mining industry has paid attention to develop information-technology (IT) components at sectoral and enterprise levels. However, due to various reasons, including the interest of business and sector leaders as well as limited resources, IT in the mining industry is still on a small scale, in which it has not yet linked to a network and had a shared database, and is therefore not shared. Under the impact of Industry Revolution 4.0, to develop the IT field as an essential tool to promote the technologies of the 4.0 technology component, a systematic policy combination is needed. This article is responsible for meeting that demand of the IT field of Vietnam's mining industry. Keywords: Industry 4.0, IT, IT policy. ___ Corresponding author. Email address: tranthihaivan@humg.edu.vn 36
  2. T.T.H. Van, D.M. Quan / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol. 37, No. 1 (2021) 36-45 37 Một số tiếp cận trong đánh giá chính sách công nghệ thông tin ngành mỏ nước ta dưới tác động của cách mạng công nghiệp 4.0 (Nghiên cứu trường hợp: Tập đoàn Công nghiệp Than – khoáng sản Việt Nam) Trần Thị Hải Vân1, , Doãn Minh Quân2 1Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Số 18 Phố Viên, Đức Thắng, Bắc Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam 2Bộ Khoa học và Công nghệ, 113 Trần Duy Hưng, Trung Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 17 tháng 11 năm 2020 Chỉnh sửa ngày 26 tháng 11 năm 2020; Chấp nhận đăng ngày 21 tháng 12 năm 2020 Tóm tắt: Từ năm 1997 đến nay, ngành mỏ đã quan tâm phát triển các hợp phần của công nghệ thông tin (CNTT) cấp ngành và cấp doanh nghiệp. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau trong đó có mức độ quan tâm của lãnh đạo doanh nghiệp và cấp ngành, hạn hẹp về nguồn lực nên CNTT của ngành mỏ nước ta vẫn ở quy mô nhỏ, chưa liên kết được thành một mạng lưới, chưa có cơ sở dữ liệu dùng chung và do vậy cũng không chia sẻ được. Dưới tác động của Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN4.0), để phát triển lĩnh vực CNTT với tư cách là công cụ quan trọng để thúc đẩy các công nghệ thuộc hợp phần của công nghiệp 4.0 cần thiết một tổ hợp chính sách mang tính hệ thống. Bài viết có nhiệm vụ đáp ứng nhu cầu đó của lĩnh vực CNTT thuộc ngành mỏ nước ta. Từ khóa: CMCN 4.0, CNTT, chính sách CNTT. 1. Giới thiệu Tác động của CMCN 4.0 đến hầu hết các lĩnh vực kinh tế-xã hội, khoa học và công nghệ Hiện nay, chúng ta đang ở giai đoạn đầu của (KH&CN) nói chung và CNTT trong ngành mỏ CMCN 4.0 có điểm khác cơ bản với các cuộc nói riêng. Nhận thức rõ điều đó, ngành mỏ nước cách mạng trước đó là: Tự động hóa sản xuất cao ta đã quan tâm đầu tư phát triển CNTT từ năm hơn nhờ các công nghệ có tính tùy chỉnh và linh 1997 đến nay. Các doanh nghiệp lớn của ngành hoạt; Máy móc hoạt động độc lập, tự giao tiếp đã đầu tư phần cứng tương đối hiện đại, các phần với nhau để tạo ra các quyết định mà không cần mềm hệ thống, phần mềm ứng dụng tương đối có sự tham gia của con người (hoặc rất ít). Máy rộng, các hệ thống mạng (Lan, Wan và Internet). móc tự thu thập thông tin, tự xử lý, tự điều chỉnh, Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau phân tích và ra quyết định. Nói cách khác, trong đó hạn hẹp về tài chính, cách nhìn của lãnh CMCN 4.0 tạo ra nền sản xuất tự điều chỉnh, tự đạo doanh nghiệp (kể cả lãnh đạo cấp ngành) nên nhận thức và tùy biến. Con người thay vì điều việc đầu tư nói trên còn nhỏ lẻ, phần mềm ứng khiển máy móc trực tiếp nay gián tiếp với chúng dụng chủ yếu giải quyết những nghiệp vụ tác qua giải pháp IoT hoặc IoP. nghiệp, không tổ chức được kho dữ liệu dùng chung liên ngành thậm chí ngay trong một doanh ___ Tác giả liên hệ. Địa chỉ email: tranthihaivan@humg.edu.vn
  3. 38 T.T.H. Van, D.M. Quan / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol. 37, No. 1 (2021) 36-45 nghiệp. Mức độ sử dụng phương tiện mạng còn Nano. Danh mục các công nghệ trên đây được thấp, cán bộ quản trị mạng thiếu, chủ yếu chuyển xem là hợp phần công nghiệp 4.0 [2]. từ các ngành khác sang. Thông tin chưa được coi là nguồn lực cho quá trình sản xuất như nguồn 2.2. Công nghệ thông tin nhân lực, vốn và các nguồn lực khác. Vấn đề đặt ra là: giải pháp nào để phát triển CNTT của Thuật ngữ “Công nghệ thông tin” xuất hiện ngành mỏ đáp ứng các thách thức dưới tác động lần đầu vào năm 1958 trong bài viết xuất bản tại của CMCN 4.0. tạp chí Harvard Business Review. Hai tác giả của bài viết, Leavitt và Whisler đã bình luận: “Công Nghiên cứu này nhằm phân tích các yếu tố nghệ mới chưa thiết lập một tên riêng. Chúng ta sẽ tác động đến lĩnh vực CNTT của ngành mỏ nước gọi là CNTT (Information Technology-IT)” [3]. ta, đánh giá chính sách hiện hành và qua đó đề xuất một số chính sách phát triển lĩnh vực này Các lĩnh vực chính của CNTT bao gồm quá dưới tác động của CMCN 4.0. trình tiếp thu, xử lý, lưu trữ và phổ biến hóa âm thanh, phim ảnh, văn bản và thông tin số bởi các 2. Một số khái niệm công cụ vi điện tử dựa trên sự kết hợp giữa máy tính và truyền thông. Một vài lĩnh vực hiện đại và nổi 2.1. Cách mạng công nghiệp 4.0 bật của CNTT như: các tiêu chuẩn Web thế hệ Theo Gartner, CMCN 4.0 xuất phát từ khái tiếp theo, sinh tin, điện toán đám mây, hệ thống niệm “Industrie 4.0” trong một báo cáo của chính thông tin toàn cầu, tri thức quy mô lớn và nhiều phủ Đức năm 2013. “Industrie 4.0” “Kết nối các lĩnh vực khác. Các nghiên cứu phát triển chủ yếu hệ thống nhúng và cơ sở sản xuất thông minh để trong ngành khoa học máy tính. tạo ra sự hội tụ kỹ thuật số giữa Công nghiệp, Theo điều 4, Luật Công nghệ thông tin, Kinh doanh, chức năng và quy trình bên trong”. CNTT “là tập hợp các phương pháp khoa học, Theo Klaus Schwab [1], người sáng lập và công nghệ và công cụ kỹ thuật hiện đại để sản chủ tịch điều hành Diễn đàn Kinh tế thế giới đưa xuất, truyền đưa, thu thập, xử lý, lưu trữ và trao ra định nghĩa CMCN 4.0 đơn giản hơn: “Cách đổi thông tin số” [4]. mạng công nghiệp đầu tiên sử dụng năng lượng Từ các khái niệm trên, tác giả đưa ra quan nước và hơi nước để cơ giới hóa sản xuất. Cuộc niệm về CNTT như sau: cách mạng lần 2 diễn ra nhờ ứng dụng điện năng CNTT là một hệ thống các phương pháp để sản xuất hàng loạt. Cuộc cách mạng lần 3 sử KH&CN, phương tiện, mạng truyền thông và hệ dụng điện tử và công nghệ thông tin để tự động thống các kho dữ liệu nhằm tổ chức, lưu trữ, hóa sản xuất. Giờ đây, cuộc CMCN 4.0 đang nảy truyền dẫn và khai thác, sử dụng có hiệu quả các nở từ cuộc cách mạng lần ba, nó kết hợp các công nguồn thông tin trong mọi lĩnh vực hoạt động nghệ lại với nhau, làm mờ ranh giới giữa vật lý, của con người. kỹ thuật số và sinh học”. Theo tác giả thì CMCN 4.0 là cuộc các mạng 2.3. Chính sách phát triển CNTT diễn ra nhờ sự kết hợp các công cụ của hệ một thống lớn (mega system) bao gồm vật lý, kỹ Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam thì “Phát thuật số và sinh học, trong đó: i) kỹ thuật số với triển là phạm trù triết học chỉ ra tính chất của những yếu tố cốt lõi là trí tuệ nhân tạo (AI), Vạn những biến đổi đang diễn ra trong thế giới. Phát vật kết nối - Internet of Things (IoT) và dữ liệu triển là một thuộc tính của vật chất. Mọi sự vật lớn (Big Data); ii) công nghệ sinh học - những và hiện tượng của hiện thực không tồn tại trong bước nhảy vọt trong Nông nghiệp, Thủy sản, Y trạng thái khác nhau từ khi xuất hiện đến lúc tiêu dược, chế biến thực phẩm, bảo vệ môi trường, vong, nguồn gốc của phát triển là sự thống năng lượng tái tạo, hóa học và vật liệu; iii) Cuối nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập”[5]. cùng là lĩnh vực Vật lý với robot thế hệ mới, máy in 3D, xe tự lái, các vật liệu mới và công nghệ
  4. T.T.H. Van, D.M. Quan / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol. 37, No. 1 (2021) 36-45 39 Theo Mai Hà, “Phát triển là một sự gia tăng sách CNTT được coi là đi vào trong cuộc sống, về lượng và chất trong mối tương quan cân đối hay nói cách khác chính sách CNTT được xã hội hài hòa”. đón nhận. Ngược lại có chính sách CNTT không Từ các khái niệm trên, nhóm tác giả đưa ra phù hợp với thực tế nên phải sửa đổi, bổ sung khái niệm chính sách phát triển công nghệ thông hoặc hủy bỏ (không khả thi) để đánh giá và hoàn tin như sau: thiện lại. Sau đây là một số yếu tố thường có tác động và ảnh hưởng đến chính sách CNTT như sau: Chính sách phát triển CNTT là các quyết định, hành động của Nhà nước nhằm đưa ra các Môi trường kinh tế - chính trị trong nước: mục tiêu cụ thể với giải pháp và công cụ thực môi trường này có quan hệ biện chứng lẫn nhau, hiện để giải quyết các vấn đề về phát triển của cho nên khi một trong hai yếu tố này có sự thay ngành công nghệ thông tin. đổi đáng kể thì chúng đều có tác động và ảnh hưởng đến thực thi chính sách CNTT. Đảng, Theo Thomas Kuhn [6] thì Chính sách phát Chính phủ, Bộ ngành thay đổi trong cách thức triển CNTT nói chung và của ngành mỏ nói riêng thực thi cũng có thể thay đổi bản thân chính sách phải đáp ứng các yêu cầu sau đây: CNTT. Chính vì vậy bối cảnh thực thi chính sách Tính chính xác: Chính sách CNTT của ngành CNTT là khác nhau trong từng hoàn cảnh cụ thể, mỏ phải đạt độ chính xác về các tiêu chuẩn đặc có thể là trong ngắn hạn, có thể là dài hạn và nó thù: về cấu trúc hệ thống, khái niệm không gian, phụ thuộc hoàn toàn vào tình hình ổn định về thời gian, chính xác về vận hành, quản trị hệ kinh tế - chính trị. thống CNTT thông suốt hệ thống ngành; có quy Môi trường xã hội: những thay đổi về điều chế sử dụng thiết bị, ứng dụng trong hệ thống kiện xã hội như cơ cấu dân số, trình độ dân trí có CNTT của ngành; thể ảnh hưởng đến việc thực hiện chính sách Tính phù hợp với các yếu tố dữ liệu khác CNTT. Vì chính sách này ngoài giải quyết vấn nhau, những mức độ chính xác khác nhau nhưng đề về khoa học và công nghệ, kinh tế, nó còn giải khi hệ thống sử dụng không xảy ra xung đột, dễ quyết các vấn đề xã hội. Ví dụ: tạo ra việc làm mới, dàng nâng cấp, mở rộng, bảo mật an toàn; giải quyết công ăn việc làm cho lao động nói chung Phạm vi rộng: có thể được sử dụng trong và cho lao động tại địa phương nói riêng. toàn ngành và trong chừng mực nhất định phù Môi trường văn hóa: Chính sách CNTT hợp với thông lệ quốc tế; hướng tới đối tượng thụ hưởng ở những địa Đơn giản: Dễ dàng sử dụng đối với người sử phương nhất định. Vì vậy nền văn hóa của các dụng vận hành hệ thống, cập nhật, nâng cấp hệ dân tộc, địa phương có ảnh hưởng rất lớn đến thống, nhà cung cấp dữ liệu, chuyên viên phân việc thiết kế và thực thi chính sách CNTT. Nếu tích v.v, một chương trình mà được thiết kế không phù Sự thành công: Được thực tiễn kiểm định và hợp với văn hóa của đối tượng hoặc địa phương chấp nhận. thì nó sẽ không được chấp thuận bởi người dân địa phương. 3. Yếu tố tác động đến chính sách phát triển CNTT ngành mỏ nước ta Môi trường kinh tế quốc tế: trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng thì những Chính sách CNTT của ngành mỏ Việt Nam thay đổi của thế giới (bao gồm cả những thay đổi có vai trò quan trọng, giúp cho các tổ chức, các về chính sách CNTT của các nước lớn trên thế cá nhân có định hướng để áp dụng CNTT vào giới và trong khu vực) có thể ảnh hưởng tích cực trong hoạt động của mình sao cho có hiệu quả. hoặc tiêu cực tới quá trình thực hiện chính sách Tuy nhiên, để thực thi chính sách CNTT hiệu quả CNTT. Đặc biệt là sự thay đổi chính sách CNTT trong hoạt động của ngành mỏ là một quá trình của nhà tài trợ quốc tế sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến có nhiều khó khăn và gian nan. Nếu Chính sách thực thi chính sách CNTT của nhà tài trợ. Ví dụ: CNTT phù hợp điều kiện thực tế thì khi đó chính sự thay đổi của chính sách dầu lửa của Mỹ hoặc
  5. 40 T.T.H. Van, D.M. Quan / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol. 37, No. 1 (2021) 36-45 OPEC có thể ảnh hưởng đến chính sách xăng dầu nghiên cứu và triển khai; năng lực sáng tạo công của những nước nhập khẩu, trong đó Việt Nam. nghệ, tạo ra sản phẩm mới. Do năng lực CNTT Điều kiện địa chất kỹ thuật mỏ: điều kiện địa còn kém nên việc sao chép công nghệ được chất kỹ thuật mỏ quyết định lựa chọn và sử dụng chuyển giao, hay sáng tạo công nghệ là điều khó Công nghệ nào (sau đó mới xét đến CNTT) trong có thể thực hiện thành công nên không thể làm 1 khai thác, bởi vì địa chất các mỏ khai thác hiện được chủ công nghệ . nay ở Việt Nam là rất phức tạp và không ổn định, Yếu tố an toàn trong khai thác: nền kinh tế cho nên rất khó khăn trong việc đưa cơ giới hóa phát triển, nhu cầu cho sản xuất công nghiệp vào khai thác. Nhưng khó khăn này ít nhiều đã ngày càng tăng, trong khi khai thác ngày một ảnh hưởng trực tiếp đến công tác áp dụng CNTT xuống sâu. Do khai thác ngày càng xuống sâu, trong khai thác, vì vậy nó sẽ ảnh hưởng đến tính nguy cơ tai nạn lao động cũng tăng theo (cháy nổ thực tiễn của chính sách CNTT. khí mê tan, bục nước, sập lò, ). Công nghệ khai Yếu tố về năng lực CNTT: năng lực CNTT thác của Việt Nam còn thấp so với thế giới, là yếu tố rất quan trọng của một quốc gia nói người lao động còn thiếu ý thức tuân thủ pháp chung hay một lĩnh vực/ ngành nói riêng đối với luật, tác phong công nghiệp của người lao động, mục tiêu phát triển kinh tế xã hội. Nếu chúng ta người sử dụng lao động chưa cao, những vấn đề có năng lực CNTT thì sẽ phát huy việc sử dụng nêu trên đều có tác động, ảnh hưởng tới công tác hiệu quả các công nghệ có sẵn và thực hiện đổi an toàn lao động cho người lao động trong khai mới công nghệ thành công, trên cơ sở đó ta sẽ thác thì công tác phòng ngừa cháy nổ khí mêtan làm chủ được hoàn toàn công nghệ. Theo Bài phải đặt lên hàng đầu. Vì vậy cần phải có quy định giảng Quản lý Công nghệ của Nguyễn Đình Bình cụ thể mang tính bắt buộc để tất cả các tổ chức hay (2017) năng lực công nghệ gồm có: cá nhân tham gia hoạt động khai thác tuân theo. - Năng lực vận hành công nghệ bao gồm: năng lực vận hành và kiểm tra kỹ thuật; năng lực 4. Đánh giá tác động của chính sách phát triển bảo dưỡng; năng lực ngăn ngừa và khắc phục sự CNTT hiện hành của ngành mỏ nước ta cố; năng lực điều phối trong quá trình sản xuất. Đây là chỉ tiêu quan trọng để nói lên khả năng 4.1. Tiếp cận làm chủ công nghệ: làm chủ vận hành các thiết bị khai thác, các thiết bị phục vụ khai thác, cũng Khái niệm tác động của chính sách là sự hiện như có khả năng sửa chữa và khắc phục sự cố, thực hóa các mục tiêu của chính sách trong hành Nếu năng lực này của chúng ta mà yếu thì việc vi của con người và nhóm người trong xã hấp thu và làm chủ công nghệ sẽ vô cùng khó hội.Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng khăn, dẫn đến khai thác và sử dụng công nghệ sẽ phương pháp đánh giá theo 3 chỉ tiêu tác động: không đạt hiệu quả, đồng thời bị phụ thuộc vào Tác động dương tính của một chính sách là nhà cung cấp công nghệ đó khi xẩy ra sự cố. những tác động dẫn đến những kết quả phù hợp - Năng lực tiếp nhận công nghệ từ bên ngoài: với mục tiêu của chính sách. Đây là loại tác động năng lực tìm kiếm và đánh giá công nghệ; năng mà cơ quan quyết định chính sách mong muốn lực lựa chọn công nghệ mới được chuyển giao. đạt được. Năng lực này chúng ta còn yếu nên việc đánh giá Tác động âm tính của một chính sách là và lựa chọn công nghệ sẽ gặp khó khăn và chủ những tác động dẫn đến những kết quả ngược lại yếu phụ thuộc vào tư vấn của nước ngoài. với mục tiêu của chính sách. - Năng lực đổi mới công nghệ, bao gồm: Tác động ngoại biên của một chính sách là năng lực thích nghi công nghệ; năng lực sao chép những tác động dẫn đến những kết quả nằm công nghệ được chuyển giao; năng lực tiến hành ngoài dữ liệu của cơ quan quyết định chính sách. ___ 1
  6. T.T.H. Van, D.M. Quan / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol. 37, No. 1 (2021) 36-45 41 Trong tác động ngoại biên lại phân chia thành tác có thể cạnh tranh được nếu giá thành sản phẩm động ngoại biên dương tính và tác động ngoại cao hơn các sản phẩm cùng loại, có tính năng biên âm tính: tương đương. Trong bối cảnh nền kinh tế đang + Tác động ngoại biên dương tính là tác phải đối phó với các hiện tượng như lạm phát, động ngoại biên góp phần nâng cao hiệu quả chi phí cho vật tư, lao động v.v. cần có các của chính sách; phương pháp sản xuất tối ưu để giảm giá thành sản phẩm. Mặt khác nhu cầu nâng cao chất lượng + Tác động ngoại biên âm tính là tác động sản phẩm sẽ làm tăng mức độ phức tạp của quá ngoại biên làm giảm thể hiệu quả của chính sách. trình sản xuất. Khối lượng các công việc đơn Theo tài liệu Vũ Cao Đàm [7], bất kỳ một giản cho phép trả lương thấp sẽ giảm nhiều. Chi chính sách nào cũng đều có cấu trúc 4 tầng: Triết phí cho đào tạo công nhân và đội ngũ phục vụ, lý; Hệ quan điểm; Hệ chuẩn mực và Khái niệm giá thành thiết bị cũng tăng theo. Đây là động lực Paradigma của chính sách gồm mục tiêu và kích thích sự phát triển của CNTT. phương tiện và cả hai đều được xem xét theo cấu ii) Xây dựng được lĩnh vực CNTT của ngành trúc 4 tầng. Như vậy có nghĩa là chính sách nào mỏ cho phép cải thiện điều kiện sản xuất. Trong cũng có triết lý về mục tiêu, triết lý về phương ngành mỏ sử dụng quá nhiều lao động thủ công tiện, hệ quan điểm về mục tiêu, hệ quan điểm về rất dễ mất ổn định về giờ giấc, về chất lượng và phương tiện. năng suất lao động, gây khó khăn cho việc điều Cũng cần nói thêm rằng, mục tiêu quá sức thì hành và quản lý sản xuất. Ngành mỏ được CNTT không có phương tiện nào có thể thực hiện được. cho phép loại bỏ các nhược điểm trên. Đồng thời Tương tự, phương tiện không phù hợp có thể kìm CNTT đã thay đổi tính chất lao động, cải thiện hãm hoặc không thực hiện được mục tiêu. Ví dụ, điều kiện làm việc của công nhân, nhất là trong mục tiêu đến năm 2020 về cơ bản phải hình điều kiện khai thác nhiều nguy cơ độc hại, nặng thành một hệ thống 3.000 doanh nghiệp KHCN, nhọc v.v, sau 7 năm thực hiện chúng ta mới chỉ có 400. iii) CNTT của ngành mỏ cho phép đáp ứng Không thể hình dung với phương tiện xét duyệt cường độ lao động sản xuất hiện đại. Mặc dù như hiện nay thì bằng cách nào đạt được mục tiêu trong ngành mỏ, các phương tiện lao động không 1.600 doanh nghiệp trong vòng 1 năm. Hoặc đa dạng, khá nhiều thiết bị chuyên dụng, nhưng mục tiêu dân giàu nước mạnh bằng phương tiện việc giúp hiện đại hóa lao động, đáp ứng sản xây dựng các nông trang ở Liên Xô cũ (gom lượng yêu cầu với giá thành nhỏ nhất. các phương tiện vào chung - trong đó có đất đai) tức là lấy đi công cụ lao động của người iv) Xây dựng được lĩnh vực CNTT của nông dân. Kết quả là ai cũng biết: Liên bang ngành, như bất kỳ quá trình sản xuất nào, cho Xô Viết sụp đổ. phép thực hiện chuyên môn hóa và hoán đổi sản xuất. Như ta đã biết, chỉ có một số ít sản phẩm Ví dụ trên cho thấy các tác động ngoại biên phức tạp là được chế tạo hoàn toàn bởi một nhà âm tính của chính sách. sản xuất. Việc nghiên cứu, cải tiến chỉ phải thực 4.2. Đánh giá tác động dương tính của chính sách hiện theo chuyên môn sâu, vì thế có chất lượng CNTT trong ngành mỏ. cao hơn, tiến độ nhanh hơn. Nên khả năng tiêu chuẩn hóa sản phẩm là rất cao. Điều này cho i) Xây dựng được lĩnh vực CNTT của ngành phép ứng dụng nguyên tắc hoán đổi - một trong góp phần giảm giá thành và nâng cao năng suất các điều kiện cơ bản dẫn tới sự hình thành dạng lao động của ngành mỏ cho phép giảm giá thành sản xuất hàng khối khi chế tạo các sản phẩm và nâng cao năng suất lao động. Trong mọi thời phức tạp, số lượng ít. Có thể nói CNTT giữ một đại, các quá trình sản xuất luôn được điều khiển vai trò quan trọng trong việc thực hiện tiêu chuẩn theo các quy luật kinh tế. Có thể nói giá thành là hóa một cách hiệu quả nhất. một trong những yếu tố quan trọng xác định nhu cầu phát triển CNTT. Không một sản phẩm nào
  7. 42 T.T.H. Van, D.M. Quan / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol. 37, No. 1 (2021) 36-45 v) Xây dựng được lĩnh vực CNTT của ngành công (đặc biệt lao động có tay nghề cao) nguy cơ cho phép thực hiện cạnh tranh và đáp ứng điều này xảy ra sau so với đội ngũ hành chính, văn kiện sản xuất. Nhu cầu cạnh tranh sẽ loại bỏ các phòng. Tâm lý này cùng với ý thức ngại đổi công ty khai thác với chất lượng thấp, giá thành mới tạo nên tác dụng ngoại biên âm tính đối cao. Cạnh tranh bắt buộc các công tác khai thác với quá trình CNTT nói chung và trong ngành phải cải tiến công nghệ, áp dụng CNTT để tạo ra mỏ nói riêng. sản phẩm tốt hơn với giá rẻ hơn. vi) Xây dựng được lĩnh vực CNTT của ngành cho phép cải thiện điều kiện làm việc, an 5. Đề xuất khung chính sách phát triển CNTT toàn lao động và phát triển bền vững. Cùng với của ngành mỏ cơ giới hóa, tự động hóa, tin học góp phần giảm Căn cứ các định hướng và mục tiêu cũng như nhẹ lao động, kiểm soát và ngăn chặn kịp thời các danh mục các công nghệ ưu tiên được xác những nguy cơ hiểm họa cháy nổ trong điều định trong quá trình nghiên cứu, các tác động kiện khai thác. Mạng điều khiển giám sát tốc dương tính và âm tính của chính sách công nghệ độ cao giúp tăng cường quản lý tập trung hoạt hiện hành, theo tiếp cận chính sách đổi mới, tác động khai thác. giả đề xuất khung chính sách phát triển lĩnh vực Với tất cả những mặt tích cực trên đây, CNTT của ngành mỏ đến năm 2025 (Hình 1). CNTT đảm bảo tính bền vững cao hơn cho sự phát triển các doanh nghiệp (Công ty) của ngành 5.1. Nhóm các chính sách về hoàn thiện quản lý, mỏ. quản trị 4.3. Đánh giá tác động âm tính của chính sách Theo tiếp cận chính sách đổi mới, chính sách CNTT của ngành mỏ phải được xây dựng trên cơ sở liên kết các chính sách KH&CN; Giáo dục; Thương mại; Tài i) CNTT của ngành mỏ đòi hỏi đầu tư lớn, chính; Tiền tệ, v.v, Vì vậy, cần xem xét giải đôi khi quá sức đối với quy mô công ty. Như ta pháp về liên kết các cơ quan quản lý nhà nước đã biết các thiết bị tự động hóa của ngành mỏ khá (với tư cách là các chủ thể chính sách) và hoàn chuyên biệt và khá đắt, vì vậy không thể đầu tư thiện quản trị trong bản thân các doanh nghiệp hàng loạt, đồng bộ theo kiểu chiến dịch. Các dự với tư cách là chủ thể thụ hưởng chính sách (đối án đầu tư, cải tạo, nâng cấp thường rất lớn đòi tượng tác động của chính sách). hỏi tập trung nguồn tài chính cao. Điều đó đòi Trong nhóm này, cần phân công chức năng hỏi cần có quy trình quản lý sản xuất nghiêm của các cơ quan quản lý nhà nước để có được ngặt và sự lựa chọn ưu tiên với năng lực tài sự điều hòa phối hợp chính sách của Chính chính. Trong khi năng lực tài chính của các công phủ. Đồng làm rõ chức năng, nhiệm vụ quản ty trong ngành mỏ nước ta không phải lúc nào trị của lãnh đạo doanh nghiệp dưới tác động cũng sẵn sàng. của chính sách. ii) CNTT đòi hỏi đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực có trình độ. Hiện nay, ngành mỏ nước 5.2. Nhóm chính sách liên kết của tác nhân hoạt ta lực lượng lao động thủ công khá lớn, trong khi động trong lĩnh vực CNTT của ngành mỏ CNTT lại cần có số lượng lớn nhân lực KH&CN có tri thức vận hành hệ thống tự động điều khiển. Cùng với chính sách hợp tác công tư, các tác Yêu cầu này đòi hỏi khoản đầu tư bổ sung khá nhân tham gia vào hoạt động trong lĩnh vực Tin lớn, là thách thức đối với ngành mỏ. học hóa ngành khai thác than có thể là Chính Phủ (theo PPP), các tổ chức KH&CN trong lĩnh vực iii) CNTT cùng với làn sóng của cách mạng Tin học hóa, các tổ chức cung cấp dịch vụ, các công nghiệp 4.0 đang gây ra tâm lý “sẽ bị thất doanh nghiệp sản xuất của ngành mỏ. Sự liên kết nghiệp” đối với đội ngũ lao động nói chung và này có vai trò rất quan trọng, hoạt động này góp trong ngành mỏ nói riêng, mặc dù lao động thủ
  8. T.T.H. Van, D.M. Quan / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol. 37, No. 1 (2021) 36-45 43 phần tăng cường được các nguồn lực trong nước pháp này được xây dựng theo tiếp cận hệ thống và quốc tế (vốn xã hội) thúc đẩy sự phát triển bền đổi mới quốc gia. vững của ngành mỏ và các tác nhân. Nhóm giải Hình 1. Khung chính sách phát triển CNTT của ngành mỏ. của ngành mỏ. Trước mắt, thành lập Quỹ phát 5.3. Nhóm các chính sách về đào tạo nguồn triển KH&CN tại Tập đoàn than và khoáng sản nhân lực (TKV), xúc tiến giải quyết các vướng mắt trong - Nghiên cứu, thực hiện cơ chế, chính sách giải ngân quỹ này để tài trợ cho hoạt động nghiên phát triển nhân lực, đáp ứng yêu cầu công nghiệp cứu khoa học và phát triển công nghệ công hóa, hiện đại hóa, đặc biệt là yêu cầu của cuộc nghiệp 4.0. CMCN 4.0. Ưu đãi về thuế nhập khẩu đối với những - Cơ cấu lại, đổi mới và nâng cao chất lượng CNTT trong nước không sản xuất được ứng các cơ sở đào tạo nhằm tạo ra nguồn nhân lực dụng trong khai thác. CNTT của ngành mỏ có khả năng làm chủ và tiếp Miễn thuế nhập khẩu linh kiện, cấu kiện mà nhận các công nghệ mới. Quy hoạch lại mạng trong nước chưa sản xuất được phục vụ sản xuất lưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học và dịch vụ thuộc lĩnh vực CNTT; Các dự án đầu thuộc lĩnh vực công nghệ công nghiệp 4.0. Tập tư liên doanh với nước ngoài để sản xuất các sản trung một số cơ sở đào tạo bậc đại học và dạy phẩm CNTT được hưởng mọi ưu đãi về thuế theo nghề về CNTT đạt trình độ quốc tế. Đào tạo và quy định; tái đào tạo nhân lực trong lĩnh vực CNTT theo Nâng thời gian miễn thuế thu nhập doanh phương thức đa lớp (multi levels) trong nước nghiệp cho các đơn vị hoạt động trong nghiên cũng như ngoài nước. cứu, chế tạo thuộc các công nghiệp mũi nhọn mua sản phẩm CNTT để đổi mới công nghệ, thiết bị 5.4. Nhóm các chính sách về đa dạng hóa nguồn nhằm tạo nguồn kinh phí trả vốn vay cho đơn vị. vốn và ưu đãi về phí, thuế trong lĩnh vực CNTT của ngành mỏ trong bối cảnh CMCN 4.0 Ưu đãi về vốn khi khai thác đầu tư nghiên cứu và sử dụng CNTT vào sản xuất ở trong nước Tăng cường thu hút vốn đầu tư nước ngoài, áp dụng trong khai thác. vốn ODA, các nguồn vốn xã hội khác để thực hiện các hoạt động đổi mới trong lĩnh vực CNTT
  9. 44 T.T.H. Van, D.M. Quan / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol. 37, No. 1 (2021) 36-45 Hỗ trợ kinh phí cho tổ chức KH&CN nghiên đó khuyến khích các doanh nghiệp và tổ chức cứu ứng dụng CNTT vào trong khai thác khi KH&CN ngành mỏ tham gia nghiên cứu theo trong nước chưa chế tạo được. phương thức tuyển chọn. Tài trợ toàn bộ hoặc hỗ trợ chi phí cho các Phát triển hạ tầng, ứng dụng CNTT, nhất là dự án nghiên cứu tạo ra các thiết bị công nghệ hạ tầng kết nối số (4G, 5G) bảo đảm an toàn, công nghiệp 4.0 đạt trình độ tiên tiến trong khu đồng bộ đáp ứng yêu cầu kết nối internet kết nối vực, có ý nghĩa quyết định đến việc tạo ra các con người và kết nối vạn vật (IoT). Xây dựng sản phẩm chủ lực của ngành mỏ. chiến lược chuyển đổi số ngành mỏ. Đầu tư, phát Hỗ trợ kinh phí nghiên cứu ban đầu cho các triển các trung tâm dữ liệu lớn, phân tích, quản đề tài nghiên cứu và tiếp nhận công nghệ đã có lý và xử lý dữ liệu lớn nhằm tạo ra các sản phẩm, của nước ngoài hoặc nghiên cứu CNTT mới có tri thức mới trong ngành mỏ. Tạo mọi điều kiện khả năng ứng dụng vào sản xuất, phục vụ công cho người dân và doanh nghiệp dễ dàng, thuận tác khai thác: giám sát môi trường khí, hệ thống lợi, bình đẳng trong tiếp cận các cơ hội phát triển giám sát người, hệ thống xúc bốc-vận tải, hệ nội dung số ngành mỏ. thống tự bơm nước, hệ thống thông gió,, Hỗ trợ xây dựng và phát triển các doanh Hỗ trợ một phần kinh phí, tạo điều kiện thuận nghiệp khoa học và công nghệ trong bối cảnh lợi cho tổ chức, cá nhân trong nước tham gia hội công nghiệp 4.0. Xây dựng cơ chế chính sách chợ, triển lãm, quảng bá sản phẩm CNTT ứng khuyến khích phát triển các cơ sở ươm tạo công dụng cho ngành mỏ ở trong nước và ngoài nước. nghệ, ươm tạo doanh nghiệp khoa học và công nghệ, doanh nghiệp khởi nghiệp trong các lĩnh 5.5. Nhóm chính sách về hợp tác quốc tế vực công nghệ ưu tiên thuộc hợp phần của công nghệ công nghiệp 4.0. Liên kết với các đối tác có tiềm lực mạnh về 6. Kết luận CNTT và công nghiệp Mỏ (Nhật Bản, Nga, Ba Lan, Úc, Trung Quốc, ) để đào tạo, bồi dưỡng CMCN 4.0 như bất kỳ cuộc cách mạng xảy cán bộ; thu hút các chuyên gia giỏi làm tư vấn và ra trước đó, là tiến trình không thể đảo ngược. tham gia thực hiện chương trình KH&CN có liên Đây là hệ thống lớn (mega system) liên kết các quan đến CNTT. tiến bộ nhảy vọt trong các lĩnh vực vật lý, kỹ Đảm bảo các điều kiện về tiền lương, nhà ở thuật số và công nghệ sinh học. Nhiệm vụ của và môi trường làm việc cho chuyên gia nước Việt Nam nói chung và ngành mỏ nói riêng là ngoài và Việt kiều về nước tham gia vào các hoạt tìm ra giải pháp để tận dụng các thành tựu mà nó động đào tạo; nghiên cứu khoa học trong lĩnh mang lại cũng như tránh các tác động âm tính mà vực CNTT tương đương với các điều kiện mà họ nó đưa tới. Phát triển CNTT là chìa khóa để được hưởng ở nước sở tại đang làm việc; Đảm tiếp cận các thành tựu đó và cũng để phát triển bảo không phân biệt đối xử ở mọi địa bàn hoạt ra thành tựu mới trên bình diện quốc gia cũng động, mọi loại hình dịch vụ; Có cơ chế nhập cảnh tầm ngành. mềm dẻo, linh hoạt, phù hợp với thông lệ quốc tế, cho phép các chuyên gia nước ngoài Việt Xét tầm quan trọng của CNTT trong thúc kiều, những người lao động lành nghề nhập cảnh đẩy CMCN 4.0 như vậy, cần một tập hợp có hệ với thị thực dài hạn, đủ điều kiện về thời gian để thống các giải pháp chính sách để thúc đẩy lĩnh hỗ trợ phát triển CNTT trong nước. vực đó phát triển. CNTT trong ngành mỏ cũng 5.6. Chính sách khoa học và công nghệ cho phát có nhu cầu đó. Trên cơ sở đánh giá tác động của triển CMCN 4.0 chính sách phát triển CNTT hiện hành của ngành mỏ, phân tích các tác động dương tính, âm tính, Xây dựng chương trình quốc gia về phát nguyên nhân của các tác động âm tính; bằng tiếp triển các công nghệ công nghiệp 4.0 trên cơ sở cận hệ thống đổi mới và chính sách đổi mới, tác
  10. T.T.H. Van, D.M. Quan / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol. 37, No. 1 (2021) 36-45 45 giả đã đề xuất một tổ hợp có tính hệ thống các 4.0, Final report of the Industrie 4.0 Working nhóm giải pháp phát triển CNTT trong ngành mỏ Group, April 2013. nước ta khả dĩ khắc phục được các tác động âm [3] J.H. Leavitt, L.T. Whisler, Management in the tính của chính sách hiện tại, thúc đẩy CNTT của 1980’s, Harvard Business Review, 1958-11. ngành mỏ nước ta phát triển./. [4] National Assembly of Vietnam, Law on information technology (No. 67/2006/QH11), June 29, 2006 (in Vietnamese). [5] National Association directing the compilation of Tài liệu tham khảo encyclopedias (Vietnam), Vietnamese encyclopedia, Hanoi, Vietnam, 1995 (in [1] K. Schwab, The Fourth Industrial Revolution: Vietnamese), What It Means and How to Respond, [6] Wikipedia, Thomas Kuhn, fourth-industrial-revolution-what-it-means-and- 2019. how-to-respond/, 2015. [7] V.C. Dam, Scientific research methodology [2] Forschungsunion, Acatech, Recommendations for Science and Technics Publishing House, Hanoi, implementing the strategic initiative INDUSTRIE Vietnam, 1999 (in Vietnamese).