Study on development of mudskipper (Periophthalmodon septemradiatus) at the larvae stage

pdf 9 trang Gia Huy 2110
Bạn đang xem tài liệu "Study on development of mudskipper (Periophthalmodon septemradiatus) at the larvae stage", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfstudy_on_development_of_mudskipper_periophthalmodon_septemra.pdf

Nội dung text: Study on development of mudskipper (Periophthalmodon septemradiatus) at the larvae stage

  1. Tạp chí Khoa học và Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 06(127)/2021 air but submerge them for hatching. Journal of Exp. mudskippers. Wetlands Ecology and Management, 17 Biology, 210: 3946-3954. (2): 157-164. Mai Van Hieu, Tran Xuan Loi, Dinh Minh Quang, Polgar G., Sacchetti A. and Galli P., 2010. Dierentiation Tran Dac Dinh, Mizuri Murata, Haruka Sagara, and adaptive radiation of amphibious gobies AkinoriYamada, Kotaro Shirai, and Atsushi- (Gobiidae: Oxudercinae) in semi-terrestrial habitats. Journal of Fish Biology, 77 (7): 1645-1664. Ishimatsu, 2019. Land invasion by the Mudskipper, Periophthalmodon septemradiatus, in Fresh and Saline Takita T., Agusnimar and Ali A.B., 1999. Distribution and habitat requirements of oxudercine gobies Waters of the Mekong River. Scientic Reports, 9 (1): 1-11. (Gobiidae: Oxudercinae) along the Straits of Malacca. Murdy E.O., 1989. A taxonomic revision and cladistic Ichthyological Research, 46 (2): 131-138. analysis of the oxudercine gobies (Gobiidae: Tsuhako Y., Ishimatsu A., Takeda T., Huat K.K. and Oxudercinae). Records of the Australian Museum, Tachihara K., 2003. e eggs and larvae of the giant Supplement, (11): 1-93. mudskipper, Periophthalmodon schlosseri, collected Polgar G., 2008. Species area relationship & potential role from a mudat in Penang, Malaysia. Ichthyological as a biomonitor of mangrove communities of Malayan Research, 50 (2): 178-181. Study on development of mudskipper (Periophthalmodon septemradiatus) at the larvae stage Vo anh Toan, Mai Van Hieu Abstract e study was conducted from August to December 2020; eggs of the mudskipper (Periophthalmodon septemradiatus) were collected from natural habitat within a burrow in small tributaries in Can o city, and sh larvae were hatched and reared in the laboratory of Can o University. e results showed that the mudskipper has eggs fertilized in the binding, elliptical shape aer hatching the larvae use the nutrition from the ovum. Aer 7 - 8 days, the nutrition from the ovum is used up and before hatching the larvae are active until the egg membrane is broken, the shape of the eyes and mouth of the larvae is not fully developed. e sh’s eyes are fully developed from 24 to 30 hours aer hatching and from 5 to 7 days, the sh’s mouth is developed completely, oil drops in the yolk sac are very small or disappeared. e result also showed that the larvae could tolerate salinity <35‰, the highest survival rate is 16‰. e mudskippers at the juvenile stage are sorted between oor 18.03 ± 0.97 ind and they only move up and down vertically but cannot swim. In addition, the newly hatched mudskippers are not able to see the light. Keywords: Mudskipper (Periophthalmodon septemradiatus), larvae, morphology, survival rate Ngày nhận bài: 17/5/2021 Người phản biện: TS. Đinh ị ủy Ngày phản biện: 14/6/2021 Ngày duyệt đăng: 29/6/2021 TƯƠNG QUAN GIỮA TÍNH CHẤT NỀN ĐÁY LÊN SỰ PHÂN BỐ NGÀNH ĐỘNG VẬT THÂN MỀM Ở KHU VỰC NUƠI TƠM, BẠC LIÊU Âu Văn Hĩa1, Trần Trung Giang1, Nguyễn ị Kim Liên1, Vũ Ngọc Út, Huỳnh Trường Giang1 TĨM TẮT Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá sự tương quan giữa tính chất nền đáy và sự phân bố của động vật thân mềm (Mollusca) ở khu vực nuơi tơm tại Bạc Liêu làm cơ sở cho quan trắc mơi trường nước tại khu vực này. Mẫu được thu tại 10 vị trí vào tháng 3, tháng 6, tháng 9 và tháng 12 năm 2019. Kết quả cho thấy tính chất nền đáy ở khu vực nghiên cứu cĩ tỉ lệ phần trăm bùn cao hơn nhiều so với sét và cát. Ngành Mollusca ghi nhận tổng cộng 46 lồi, 37 giống, 25 họ và 13 bộ, trong đĩ số lượng lồi thuộc lớp Gastropoda (32 lồi) nhiều hơn lớp Bivalvia (14 lồi). Tại mỗi điểm thu mẫu phát hiện từ 6 - 18 lồi, tương ứng với mật độ trong khoảng KhoaThủysản,TrườngĐạihọcCầnThơ 121
  2. Tạp chí Khoa học và Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 06(127)/2021 32 - 2.115 cá thể/m2. Lồi Sermyla riqueti, Cerithidea cingulata, Littoraria scabra, Gomphina melanaegis, Nassa reticulata chiếm ưu thế ở các vị trí thu mẫu. Kết quả phân tích định vị CCA cho thấy cĩ sự tương quan ý nghĩa giữa tính chất nền đáy đến sự phân bố của ngành Mollusca tại khu vực nuơi tơm ở Bạc Liêu. Từ khĩa: Động vật thân mềm, thành phần lồi, tính chất nền đáy, tỉnh Bạc Liêu I. ĐẶT VẤN ĐỀ sẽ ảnh hưởng đến sự phân bố của thủy sinh vật và nhất là nhĩm động vật đáy nĩi chung hay ĐVTM Bạc Liêu là một trong các tỉnh thuộc khu vực nĩi riêng, vì chúng cĩ cuộc sống gắn liền với nền Đồng bằng sơng Cửu Long (ĐBSCL) phát triển đáy. Hơn nữa, nhĩm động vật này là nhĩm sinh vật mạnh nghề nuơi trồng thủy sản, và là vùng nuơi cĩ sự biến động chậm về thành phần lồi và thường thủy sản cĩ diện tích nuơi tơm bán thâm canh - chịu tác động lớn bởi sự thay đổi cấu trúc nền thâm canh và siêu thâm canh. eo Sở Nơng nghiệp đáy của thủy vực (Dương Trí Dũng và ctv., 2008). và Phát triển nơng thơn tỉnh Bạc Liêu (2020), Bạc Những ảnh hưởng nêu trên đã tác động rất lớn đến Liêu hiện cĩ hơn 135 nghìn ha diện tích nuơi tơm, sự phân bố của ngành ĐVTM trong tự nhiên cũng đứng thứ 2 cả nước với sản lượng tơm năm sau luơn như trong khu vực nuơi tơm. Do vậy, việc nghiên cao hơn năm trước, sản lượng năm 2019 đạt 155 cứu ảnh hưởng của tính chất nền đáy lên sự phân nghìn tấn. Đặc biệt, Bạc Liêu cĩ nhiều mơ hình bố ngành ĐVTM ở khu vực nuơi tơm, tỉnh Bạc tơm đa dạng, hiệu quả cao, nhất là các mơ hình Liêu là cần thiết nhằm bước đầu đánh giá tính đa nuơi thâm canh, siêu thâm canh ứng dụng khoa dạng về thành phần lồi và sự phân bố của chúng. học cơng nghệ cao, tiên tiến hàng đầu (Bộ Nơng Đồng thời, đánh giá khả năng chịu đựng của ngành nghiệp và Phát triển nơng thơn, 2015). Việc đầu tư ĐVTM với thâm canh hĩa ngành nuơi tơm cơng nuơi tơm với các mơ hình cơng nghiệp quy mơ lớn, nghiệp và tạo tiền đề cho các nghiên cứu tiếp theo diện tích mở rộng, mật độ cao và thời gian mùa vụ về quan trắc sinh học chất lượng nước của tỉnh Bạc liên tục khơng nghỉ sẽ ảnh hưởng và tác động mạnh Liêu trong tương lai. đến nguồn nước trong khu vực, thơng qua việc lấy và xử lý nguồn nước trước khi xả thải ra bên ngồi II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU mơi trường tự nhiên. Việc sử dụng quá mức các loại thuốc, hĩa chất trong thủy sản, ơ nhiễm hữu 2.1. Vật liệu nghiên cứu cơ cũng là nguyên nhân tác động xấu đến tính chất Mẫu ĐVTM được thu bằng gàu Petersen cĩ diện nền đáy, mơi trường sống và sự phân bố các nhĩm tích miệng gàu 0,03 m2. Tại mỗi vị trí, thu tổng cộng sinh vật trong thủy vực, trong đĩ cĩ nhĩm động vật 10 gàu theo mặt cắt ngang của dịng sơng và cách bờ đáy, đặc biệt là ngành động vật thân mềm (ĐVTM). sơng từ 5 - 10 m. Mẫu được cho vào sàn đáy với kích Trong tự nhiên, ĐVTM đĩng vai trị là sinh vật chỉ thước mắt lưới 0,5 mm để loại bỏ tạp chất (bùn và thị đánh giá sự ơ nhiễm, sinh học mơi trường và rác) và rửa sạch, sau đĩ cố định bằng formalin với kiểm sốt kim loại nặng (Phillips and Rainbow, nồng độ từ 8 - 10%. Mẫu được chuyển về phịng thí 1994; Boening, 1999; Salánki et al., 2003; Yang et al., nghiệm, Khoa ủy sản, Trường Đại học Cần ơ 2005; Wang et al., 2004; Jou and Liao, 2006). Các để tiến hành phân tích. Ngồi ra, 500 g mẫu nền đáy kim loại nặng thường cĩ độc tính cao, bền vững và được thu tại vị trí thu mẫu để xác định thành phần khĩ bị phân hủy trong mơi trường (Maanan, 2007). sa cấu của lớp bùn đáy nơi các lồi ĐVTM phân bố Ngồi ra, sơng Mekong và các sơng nhánh bị tác tại khu vực nghiên cứu. động bởi các hoạt động khác nhau của con người như: sản xuất nơng nghiệp, nước thải sinh hoạt, 2.2. Phương pháp nghiên cứu nước thải cơng nghiệp và nước thải từ hoạt động ành phần lồi ĐVTM được định danh từ lớp, bộ, khai thác khống sản, điều này ảnh hưởng đến sự họ, giống đến lồi bằng phương pháp hình thái dựa phân bố của ĐVTM và một số lồi cĩ nguy cơ bị theo các tài liệu phân loại đã được cơng bố. Số lượng hủy diệt (Kưhler et al., 2012). Nghiên cứu sự tồn tại cá thể của từng lồi ĐVTM được đếm và xác định mật hay biến mất của sinh vật đã được xem như phương độ theo cơng thức: D (cá thể/m2) = X/S. Trong đĩ: X là pháp sinh học để phản ảnh chất lượng mơi trường số lượng cá thể tại điểm thu mẫu; S là diện tích thu mẫu (Hellawell, 1986). Khi mơi trường nước thay đổi (S = n × d; n: số gàu thu; d: diện tích miệng gàu = 0,03 m2). 122
  3. Tạp chí Khoa học và Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 06(127)/2021 Mẫu bùn được lấy tại vị trí điểm thu mẫu với độ sâu III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN từ mặt bùn xuống 20 cm để xác định tính chất nền 3.1. Tính chất nền đáy đáy theo Whiting và cộng tác viên (2016). Tính chất nền đáy tại 10 điểm thu mẫu thuộc Kết quả nghiên cứu được xử lý và tính tốn bằng khu vực nghiên cứu tỉnh Bạc Liêu ghi nhận với tỉ phần mềm Excel 2013. Phân tích tương quan giữa lệ bùn dao động từ 57,9 - 78,2% (trung bình 69,2 sự phân bố của ngành ĐVTM với tính chất nền ± 8,0%); tiếp theo là tỉ lệ cát từ 9,4 - 29,0% (trung đáy được thực hiện theo phương pháp Canonical bình 18,3 ± 6,9%) và thấp nhất là tỉ lệ sét xác định Correspondence Analysis (CCA) sử dụng phần được từ 8,5 - 15,8% (trung bình 12,5 ± 2,3%) (Hình mềm R 3.6 và R. studio. 2). Kết quả nghiên cứu cho thấy, tính chất nền đáy tại khu vực nghiên cứu là sét, bùn và cát nhưng nền 2.3. ời gian và địa điểm nghiên cứu đáy bùn đạt tỉ lệ cao nhất. Điều này chứng minh Nghiên cứu được thực hiện với 4 đợt thu mẫu rằng, tính chất nền đáy tại khu vực nghiên cứu ảnh vào tháng 3, tháng 6, tháng 9 và tháng 12 năm 2019 hưởng đến sự phân bố thành phần lồi và mật độ ĐVTM (bao gồm Gastropoda và Bivalvia) cĩ sự tại 10 điểm thu mẫu ở khu vực nuơi tơm, tỉnh Bạc tương đồng với kết quả nghiên cứu của Strzelec and Liêu. Chi tiết về các điểm thu được trình bày ở Krĩlczyk (2004) trên sơng Warta (Ba Lan): nhiều Hình 1. lồi thuộc lớp Gastropoda bị ảnh hưởng bởi chất lượng nền đáy và sự phong phú của cây cỏ thủy sinh; tác giả nêu rằng ở các thủy vực cĩ nền đáy phù hợp nhất cho Gastropoda phát triển là nền đáy cát trên bề mặt phủ một lớp mỏng vật chất hữu cơ mịn. Lớp Bivalvia là thành phần quan trọng trong hệ sinh thái, chúng sử dụng những vật chất lơ lửng và lắng tụ trên nền đáy, do đĩ chúng chịu ảnh hưởng trực tiếp đối với hàm lượng vật chất lơ lửng trong tầng nước và kiểm sốt sự nở hoa của thực vật nổi (Vaughn et al., 2008). Từ đĩ các nhận định trên cho thấy, tính chất nền đáy ảnh hưởng rất lớn đến sự Hình 1. Địa điểm thu mẫu Bạc Liêu phân bố của ngành ĐVTM trong thủy vực. Hình 2. Tính chất nền đáy tại địa điểm nghiên cứu 3.2. ành phần lồi ĐVTM tại khu vực nghiên cứu Bivalvia xác định được 14 lồi, 13 giống, 9 họ và 7 ành phần lồi ĐVTM thuộc 2 lớp Bivalvia và bộ; trong khi lớp Gastropoda phát hiện nhiều hơn Gastropoda tại khu vực nghiên cứu ghi nhận tổng với 32 lồi, 24 giống, 16 họ và 6 bộ (Bảng 1). cộng 46 lồi, 37 giống, 25 họ và 13 bộ. Trong đĩ, lớp 123
  4. Tạp chí Khoa học và Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 06(127)/2021 Bảng 1. ành phần lồi ĐVTM tại khu vực nghiên cứu Địa điểm thu mẫu TT ành phần lồi BL1 BL2 BL3 BL4 BL5 BL6 BL7 BL8 BL9 BL10 Lớp: Bivalvia 1 Bộ: Cardiida Hiatula diphos + 2 Bộ: Arcida Arcopsis adamsi + + + 3 Anomalocardia cuneimeris + 4 Bộ: Venerida Meretrix lyrata + 5 Gomphina melanaegis + + + 6 Crassostrea sp. + + + + Bộ: Ostreida 7 Crassostrea gigas + 8 Limnoperna supoti + 9 Bộ: Mytilida Perna viridis + 10 Mytilus edulis + 11 Novaculina chinensis + 12 Bộ: Adapedonta Solen grandis + 13 Hiatella sp. + + 14 Bộ: Nuculida Nucula nitidosa + Lớp: Gastropoda 15 Assiminea sp. + + + + + + + 16 Assiminea brevicula + + + + 17 Balcis frielei + + + 18 Littoraria melanostoma + + + 19 Littoraria scabra + + + + + + Bộ: 20 Littorina sp. + Littorinimorpha 21 Littorina obtusata + + 22 Natica limbata + + + + + 23 Natica tigrina + 24 Tutufa bardeyi + + 25 Tutufa bubo + + + + + 26 Buccinum undatum + + + 27 Clea helena + 28 Neptunea antiqua + 29 Bộ: Fusinus nicobaricus + + 30 Neogastropoda Nassa reticulata + + + + 31 Nassa pygmae + 32 Nassarius olivaceus + + + + + + 33 Tritia reticulata + + + + 34 Bộ: Architaenioglossa Margarya sp. + + + 35 Nerita costata + + Bộ: Cycloneritida 36 Neritina violacea + + + 37 Bộ: Ellobiida Melampus lividus + + 38 Cerithidea cingulata + + + + + 39 Turritella terebra + + 40 iara australis + 41 iara scabra + Bộ: 42 Sermyla riqueti + + + + + + Caenogastropoda 43 Melanoides polymorpha + 44 Melanoides tuberculata + + 45 Brotia swinhoei + 46 Triphora brevis + Tổng cộng 18 14 15 12 10 12 9 7 6 10 124
  5. Tạp chí Khoa học và Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 06(127)/2021 eo Hồng Đình Trung và Vũ ị Phương Anh lồi Nassa pygmae (BL10). Điều này chứng minh (2017), thành phần lồi ĐVTM ở sơng Bồ, tỉnh rằng, tính chất nền đáy, nguồn thức ăn, sự phong ừa iên Huế tìm thấy 39 lồi, 29 giống, 19 họ phú cây cỏ thủy sinh và vị trí thu mẫu là điều kiện và 5 bộ thuộc 2 lớp Bivalvia và Gastropoda. Lớp ảnh hưởng rất lớn đến sự phân bố ĐVTM tại khu Bivalvia cĩ 9 lồi, 6 giống, 6 họ và 3 bộ; trong khi vực nghiên cứu. lớp Gastropoda cĩ 30 lồi, 23 giống và 13 họ và 2 3.3. Mật độ ĐVTM tại khu vực nghiên cứu bộ. Kết quả nghiên cứu này cao hơn so với nghiên cứu của Hồng Đình Trung và Vũ ị Phương Anh Mật độ tổng cộng ĐVTM tại các địa điểm nghiên (2017). Sự khác biệt thành phần lồi ĐVTM giữa cứu ở khu vực nuơi tơm, tỉnh Bạc Liêu dao động các nghiên cứu cĩ thể là do khảo sát ở khu vực từ 32 - 2.115 cá thể/m2, trung bình 456 ± 658 cá khác nhau, số lượng điểm thu, thời gian và vị trí thể/m2, cao nhất ở điểm BL2 và thấp nhất ở điểm thu mẫu của nghiên cứu. eo Voshell (2002), các BL5 và BL9. Tổng số lượng cá thể tại 10 vị trí thu yếu tố thủy lý quan trọng ảnh hưởng đến sự phân mẫu theo từng bộ cũng cĩ sự khác biệt, cụ thể bộ bố của động vật đáy nĩi chung và ĐVTM nĩi riêng Caenogastropoda chiếm ưu thế với 3.965 cá thể/m2 bao gồm nhiệt độ nước, thể tích nước, lưu tốc dịng (87,00%), trong khi các bộ cịn lại cĩ số lồi dao chảy, tính chất nền đáy và mối quan hệ năng lượng. động từ 1 - 248 cá thể/m2 (0,02 - 5,43%) (Bảng 2). Bảng 1 cho thấy, tổng số lượng lồi ĐVTM Một số lồi ĐVTM cĩ số lượng cá thể chiếm ưu thế theo dao động từ 6 - 18 lồi và cĩ xu hướng giảm dần từng vị trí thu mẫu bao gồm lồi Sermyla riqueti đạt giá từ điểm BL1 (18 lồi) đến điểm BL9 với 6 lồi, trị cao nhất ghi nhận lần lượt với 958 cá thể/m2 (BL1), sau đĩ tăng trở lại ở điểm BL10 đạt giá trị là 10 2.047 cá thể/m2 (BL2) và 488 cá thể/m2 (BL6); lồi lồi. Về bậc bộ, số lồi ĐVTM theo từng bộ cũng Cerithidea cingulata cĩ 375 cá thể/m2, chúng phân cĩ sự khác biệt giữa các điểm thu mẫu, cụ thể bộ bố trong điều kiện tính chất nền đáy cĩ tỉ lệ bùn Littorinimorpha ghi nhận và cĩ số lượng lồi cao đạt > 70%. Lồi Littoraria scabra với 113 cá thể/m2 nhất ở tất cả các điểm thu tại khu vực nghiên cứu; (BL10); lồi Gomphina melanaegis ghi nhận lần lượt hai bộ Caenogastropoda và Neogastropoda được là 55 cá thể/m2 (BL3) và 65 cá thể/m2 (BL4); lồi tìm thấy ở 8 - 9 điểm thu với số lồi từ 1 - 5 lồi, Nassa reticulata cĩ 38 cá thể/m2 (BL7); ba lồi này ngoại trừ điểm BL7 ở bộ Caenogastropoda và hai phân bố ở nền đáy bùn với tỉ lệ < 70%. Trong khi điểm BL8 và BL9 ở bộ Neogastropoda khơng phát các lồi ĐVTM cịn lại cĩ số lồi dao động từ 1 - 35 hiện lồi nào tại đây do ảnh hưởng bởi lưu tốc dịng cá thể/m2. Ngồi ra, cĩ sự xuất hiện lồi Melanoides chảy, tính chất nền đáy và hàm lượng dinh dưỡng tuberculata cĩ số lượng cá thể khá cao (18 cá thể/m2) ở vị trí thu mẫu trong thời gian nghiên cứu. Hai và đây là lồi chỉ thị mơi trường nước và nền đáy bộ Cardiida và Nuculida tìm được 1 lồi duy nhất thủy vực bị ơ nhiễm kim loại nặng (Karadede-Akin tại điểm BL3 và BL6; trong khi số lồi của mỗi bộ and Unlu, 2007). Đây là lồi ốc nước ngọt, thích cịn lại dao động từ 1 - 2 lồi và ghi nhận từ 2 - 5 nghi với mơi trường nước giàu dinh dưỡng, nhưng vị trí thu mẫu tại khu vực nghiên cứu. Về bậc lồi, cũng cĩ thể được tìm thấy ở vùng cửa sơng (Bolaji tổng số 46 lồi ghi nhận tại 10 điểm thu mẫu, trong et al., 2011). Kết quả nghiên cứu cho thấy, thành đĩ lồi Assiminea sp. xuất hiện nhiều nhất tại các phần lồi và số lượng cá thể theo từng lồi ĐVTM điểm thu; trong khi các lồi khác tìm thấy từ 2 - ảnh hướng rất lớn đến hàm lượng dinh dưỡng, nền 6 điểm thu. Tuy nhiên, một số lồi chỉ tìm được đáy thủy vực, mơi trường nước tại khu vực nghiên tại 1 điểm thu duy nhất như lồi Meretrix lyrata, cứu. Sự phát triển của các lồi động vật đáy (bao Mytilus edulis, Natica tigrina và Brotia swinhoei gồm lớp Bivalvia và Gastropoda) khơng chỉ phụ (BL1); lồi Crassostrea gigas, Novaculina chinensis, thuộc vào điều kiện dinh dưỡng trong mơi trường iara australis, iara scabra và Clea helena (BL2); nước, mà cịn phụ thuộc vào hàm lượng vật chất lồi Hiatula diphos, Anomalocardia cuneimeris, hữu cơ và tính chất nền đáy của thủy vực, vì nền đáy Perna viridis và Solen grandis (BL3); lồi Neptunea mềm với hàm lượng vật chất hữu cơ cao tạo nguồn antiqua (BL4); lồi Littorina sp. (BL5); lồi Nucula thức ăn đa dạng cung cấp nguồn dinh dưỡng gĩp nitidosa và Triphora brevis (BL6); lồi Limnoperna phần tạo nên sự phong phú của các nhĩm sinh vật supoti (BL7); lồi Melanoides polymorpha (BL9) và đáy này (Aura et al., 2011). 125
  6. Tạp chí Khoa học và Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 06(127)/2021 Bảng 2. Mật độ ĐVTM tại khu vực nghiên cứu Địa điểm thu mẫu TT Bộ BL1 BL2 BL3 BL4 BL5 BL6 BL7 BL8 BL9 BL10 1 Cardiida 2 2 Arcida 2 1 1 3 Venerida 1 56 65 34 4 Ostreida 3 2 1 2 4 5 Mytilida 4 2 1 6 Adapedonta 1 4 1 2 7 Nuculida 1 8 Littorinimorpha 9 26 10 8 16 31 8 8 7 126 9 Neogastropoda 2 18 7 29 5 3 40 18 10 Architaenioglossa 8 6 4 11 Cycloneritida 1 13 1 3 12 Ellobiida 1 1 13 Caenogastropoda 978 2.051 37 2 9 488 378 21 2 Tổng cộng 1.005 2.115 115 104 32 525 51 392 32 188 3.4. Tương quan giữa tính chất nền đáy với sự bởi vì sự phân bố của lồi H. diphos cĩ mối tương phân bố thành phần và mật độ các lồi ĐVTM tại quan thuận ý nghĩa (P < 0,01) với sự phân bố của khu vực nuơi tơm, Bạc Liêu 3 lồi A. cuneimeris, P. viridis, S. grandis và 2 lồi F. Kết quả phân tích CCA cho thấy tính chất nền nicobaricus và T. terebra (P < 0,05), chúng tập trung đáy cĩ mối tương quan ý nghĩa đến thành phần lồi chủ yếu ở vị trí BL3, BL4 và BL10. Tương tự, sự gia và mật độ của ĐVTM phân bố ở 10 điểm thu mẫu tăng mật độ của lồi Arcopsis adamsi kéo theo sự tại khu vực nuơi tơm, Bạc Liêu. eo đĩ, nền đáy cát gia tăng mật độ của các lồi Meretrix lyrata, Mytilus cĩ mối tương quan nghịch và rất mạnh (P < 0,01) edulis, Natica tigrina, Melanoides tuberculata, Brotia với nền đáy bùn, điều này cho thấy ảnh hưởng của swinhoei, vì chúng cĩ tương quan thuận cĩ ý nghĩa nền đáy bùn và nền đáy cát lên sự phân bố cũng thơng kê (P < 0,01) và Assiminea brevicula, Littorina như mật độ của lồi ĐVTM rất khác nhau. Ngồi obtusata, Fusinus nicobaricus, Melampus lividus ra, sự phân bố của một số lồi ĐVTM trong khu (P < 0,05) trong sự phân bố và chúng tập trung tại vực thu mẫu cũng cĩ mối tương quan thuận cĩ ý điểm BL1, BL3-BL6. Mật độ lồi Margarya sp. gia nghĩa với nhau. Xét về tính chất nền đáy sét lại là tăng kéo theo sự gia tăng mật độ lồi Cerithidea yếu tố quyết định cĩ mối tương quan thuận ý nghĩa cingulata cĩ mối tương quan ý nghĩa (P < 0,01) (P < 0,05) đến mật độ của lồi Littorina obtusata và và lồi Natica limbata (P < 0,05) trong phân bố tại mật độ lồi này gia tăng khi hàm lượng sét trong điểm BL8 và BL9. Ở mối tương quan thuận ý nghĩa nền đáy tăng, trong khi hai lồi Littorina sp. và lồi (P < 0,01) sự gia tăng mật độ của lồi này kéo theo Assiminea sp. tương quan nghịch (P < 0,05) với nền gia tăng mật độ các lồi lần lượt gồm lồi Balcis đáy sét, điều này chứng tỏ rằng khi hàm lượng sét frielei, Buccinum undatum, Cerithidea cingulata, trong nền đáy tăng thì mật độ của 2 lồi Littorina Clea helena, Gomphina melanaegis, Hiatella sp., sp. và lồi Assiminea sp. giảm (Hình 3). Limnoperna supoti, Littoraria melanostoma, Kết quả CCA ở hình 3 cho thấy cĩ mối tương tác Melampus lividus, Nassa reticulata, Nassarius ý nghĩa theo hướng tương quan thuận giữa mật độ olivaceu, Neptunea antiqua, Nerita costata, Neritina giữa các lồi ĐVTM. Chẳng hạn, mật độ lồi Hiatula violacea, Novaculina chinensis, Nucula nitidosa, diphos gia tăng sẽ kéo theo sự gia tăng của các lồi Sermyla riqueti, iara australis, iara scabra, Anomalocardia cuneimeris, Perna viridis, Solen Triphora brevis, Tritia reticulata, Tutufa bardeyi grandis, Fusinus nicobaricus và Turritella terebra, trong phân bố tại các điểm thu BL1, BL2, BL4-BL8; 126
  7. Tạp chí Khoa học và Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 06(127)/2021 trong khi các lồi Brotia swinhoei, Crassostrea sp., thu BL1, BL3, BL4, BL7 và BL10. Tĩm lại, tương Fusinus nicobaricus, Littorina obtusata, Melampus quan giữa tính chất nền đáy đến thành phần lồi và lividus, Melanoides tuberculata, Nassa pygmae, mật độ ngành ĐVTM cĩ mối tương quan thuận ý Natica tigrina, Neptunea antiqua, Neritina violacea, nghĩa (P < 0,01 và P < 0,05) và thể hiện rất rõ theo Solen grandis, Tritia reticulata, Turritella terebra, từng lồi, từng vị trí thu mẫu tại khu vực nuơi tơm, Tutufa bardeyi, Tutufa bubo cĩ mối tương quan Bạc Liêu. thuận ý nghĩa (P < 0,05) và chúng phân bố tại điểm Hình 3. Tương quan giữa tính chất nền đáy với sự phân bố thành phần và mật độ các lồi ĐVTM tại khu vực nuơi tơm, Bạc Liêu IV. KẾT LUẬN Sở Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn tỉnh Bạc Liêu, 2020. Bạc Liêu chú trọng phát triển tơm theo mơ hình Tính chất nền đáy bao gồm bùn, sét và cát, trong cơng nghệ cao, truy cập ngày 17/03/2020. Địa chỉ: đĩ bùn chiếm tỉ lệ phần trăm cao nhất tại 10 vị trí thu mẫu. Tổng cộng 46 lồi, 37 giống, 25 họ và 13 tom-theo-mo-hinh-cong-nghe-cao-134147.html. bộ thuộc ngành ĐVTM (Bivalvia và Gastropoda). Số Dương Trí Dũng, Nguyễn Cơng uận và Nguyễn lồi tại mỗi điểm thu dao động từ 6 - 18 lồi, tương ành Cơng iện, 2008. Nghiên cứu phân vùng ứng với mật độ từ 32 - 2.115 cá thể/m2. Cĩ mối tương thủy vực dựa vào quần thể động vật đáy. Tạp chí Khoa quan ý nghĩa giữa thành phần lồi và mật độ ĐVTM học Trường Đại học Cần ơ, (1): 61-66. với tính chất nền đáy tại khu vực nghiên cứu. Hồng Đình Trung và Vũ ị Phương Anh, 2017. Đa dạng thành phần lồi thân mềm hai mảnh vỏ LỜI CẢM ƠN (Bivalvia) và chân bụng (Gastropoda) ở sơng Bồ, tỉnh ừa iên Huế. Tạp chí Khoa học Đại học Huế, 126 Đề tài này được tài trợ bởi Dự án Nâng cấp (3): 13-21. Trường Đại học Cần ơ VN14-P6 bằng nguồn Aura, C.M., Raburu P.O. and Herrmann J., 2011. vốn vay ODA từ chính phủ Nhật Bản. Macroinvertebrates’ community structure in Rivers Kipkaren and Sosiani, River Nzoia basin, Kenya. Journal TÀI LIỆU THAM KHẢO of Ecology and the Natural Environment, 3 (2): 39-46. Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, 2015. Báo cáo Boening, D.W., 1999. An Evaluation of Bivalves as tổng hợp Quy hoạch nuơi tơm nước lợ vùng Đồng Biomonitors of Heavy Metals Pollution in Marine bằng sơng Cửu Long đến năm 2020, tầm nhìn 2030: Waters. Environmental Monitoring and Assessment, 55: 139 trang. 459-470 127
  8. Tạp chí Khoa học và Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 06(127)/2021 Bolaji, D.A., Edokpayi, C.A., Samuel, O.B., Salánki, J., Farkas, A., Kamardina, T. and Rĩzsa, K.S., Akinnigbagbe, R.O. and Ajulo, A.A., 2011. 2003. Molluscs in biological monitoring of water Morphological characteristics and salinity tolerance of quality. Toxicology Letters, 140-141: 403-410. Melanoides tuberculata (Müller, 1774). World Journal Strzelec, M. and Krĩlczyk, A., 2004. Factors aecting snail of Biological Research, 4 (2): 1-11. (Gastropoda) community structure in the upper course Hellawell, J.M., 1986. Biological Indicators of Freshwater of the Warta River (Poland). Biologia, 59: 159-163. Pollution and Environmental Management. Elsevier applied science, London: 546 pp. Vaughn, C.C., Nichols, S.J. and Spooner, D., 2008. Community and Foodweb Ecology of Freshwater Jou, L.J. and Liao, C.M., 2006. A dynamic articial Mussels. Journal of the North American Benthological clam (Corbicula uminea) allows parsimony online measurement of waterborne metals. Environmental Society, 27 (2): 409-423. Pollution, 135: 41-52. Voshell, J.R.Jr., 2002. A guide to common freshwater Karadede-Akin, H. and Unlu, E., 2007. Heavy Metal invertebrates of North America. McDonald and Concentrations in Water, Sediment, Fish and Some Woodward Publishing, Blacksburg, VA: 442 pp. Benthic Organisms from Tigris River, Turkey. Wang, W.G., Wang, L.Z., Liu, Y.D., Xiao, B.D., Yang, Environmental Monitoring and Assessment, 131 (1-3): Y., Bao, C.X. and Zhu, G.H., 2004. Accumulation of 323-337. metals in a clam Anodonta woodiana elliptica bred in Kưhler, F., Seddon, M., Bogan, A.E., Do, V.T., Sri- Dianchi lake water. Journal of Yunnan University, 26 Aroon, P. and Allen, D., 2012. e status and (6): 541-543. distribution of freshwater molluscs in the Indo-Burma region. In: Allen, D.J., Smith, K.G., and Darwall, W.R.T. Whiting, D., Card, A., Wilson, C. and Reeder, J., (Compilers). e Status and Distribution of Freshwater 2016. Estimating Soil Texture: Sand, Silt or Clayey? Biodiversity in Indo-Burma. Cambridge, UK and CMG GardenNotes 214. Colorado State University Gland, Switzerland: IUCN: 66-88. Extension: 5 pp. Gardennotes/214.html. Maanan, M., 2007. Biomonitoring of heavy metals using Mytilus galloprovincialis in Sa coastal waters, Yang, J., Wang, H., Zhu, H.Y., Gong, X.Q., Yu, R.P., Morroco. Environmental Toxicology, 22 (5): 525-531. 2005. Bioaccumulation of heavy metals in Anodonta Phillips, D.J.H. and Rainbow, P.S., 1994. Biomonitoring woodiana from Wulihu area of Taihu lake. Resources of trace aquatic contaminants. Chapman and Hall, and Environment in the Yangtze Basin, 14 (3): London, Edn 2: 371 pp. 362-366. Correlation between sediment properties and mollusca distribution in the shrimp culturing areas, Bac Lieu province Au Van Hoa, Tran Trung Giang, Nguyen i Kim Lien, Vu Ngoc Ut, Huynh Truong Giang Abstract e aim of this study was to examine the correlation between the sediment properties on the distribution of mollusca in the shrimp culturing area in Bac Lieu province as a basis for monitoring of water environment in this area. e mollusca samples were collected at 10 sites in March, June, September and December 2019. e results showed that silt reached much higher percentage in comparison to clay and sand in all studied sites. A total of 46 species of mollusca belonging to 37 genera, 25 families and 13 orders was identied, of which the number of Gastropoda species (32 species) was more than the Bivalvia class (14 species). At each sampling site, 6 - 18 species were detected, corresponding to a density of between 32 - 2,115 inds m-2. Some dominant species were recorded such as Sermyla riqueti, Cerithidea cingulata, Littoraria scabra, Gomphina melanaegis, Nassa reticulata. e canonical correspondence analysis (CCA) revealed a statistical correlation between the sediment characteristics and the distribution of mollusca in the studied sites in Bac Lieu province. Keywords: Mollusca, species composition, sediment properties, Bac Lieu province Ngày nhận bài: 20/5/2021 Người phản biện: TS. La Xuân ảo Ngày phản biện: 03/6/2021 Ngày duyệt đăng: 29/6/2021 128
  9. Tạp chí Khoa học và Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 06(127)/2021 ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ MẶN LÊN TĂNG TRƯỞNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG THỨC ĂN CỦA TƠM CÀNG XANH Trần Lê Cẩm Tú1, Nguyễn Viết Hiển1, Trần Minh Phú1, Trần ị anh Hiền1 TĨM TẮT Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của nhiệt độ và độ mặn lên hiệu quả sử dụng thức ăn của tơm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii). í nghiệm được bố trí gồm 9 nghiệm thức với 3 mức độ mặn là 0; 5; 10‰ kết hợp với 3 mức nhiệt độ nước 27 - 28°C (nhiệt độ mơi trường - NĐMT), 31°C và 34°C; mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần; thời gian thí nghiệm là 8 tuần. Kết quả thí nghiệm cho thấy nhiệt độ đã ảnh hưởng đến tăng trưởng cĩ ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Tơm tăng trưởng cao nhất ở NĐMT với các độ mặn 0; 5 và 10‰ và khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức cịn lại (p < 0,05). Tơm nuơi ở các nghiệm thức 34°C ở 0; 5 và 10‰ cĩ tốc độ tăng trưởng thấp nhất và khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê so với tơm nuơi ở các nghiệm thức 31°C (p < 0,05). Hệ số thức ăn (FCR) và hiệu quả sử dụng protein (PER) cũng bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ. Tơm nuơi ở nghiệm thức NĐMT và độ mặn 0; 5; 10‰ cĩ hệ số chuyển hĩa thức ăn FCR thấp nhất, tỷ lệ chuyển hĩa protein PER cao nhất và khác biệt so với các nghiệm thức cịn lại (p < 0,05). Dựa vào kết quả tăng trưởng, FCR và PER, cho thấy tơm càng xanh cĩ thể phát triển tốt ở độ mặn khơng quá 5‰ và nhiệt độ dưới 31°C. Từ khĩa: Tơm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii), độ mặn, nhiệt độ, tăng tưởng I. ĐẶT VẤN ĐỀ 0 và 15‰ (Huong et al., 2010). Tỷ lệ sống của tơm nuơi ở 5 và 15‰ thì tốt hơn điều kiện nuơi nước Biến đổi khí hậu là vấn đề đã và đang được thế ngọt (Huỳnh Kim Hường, 2015). Chand và cộng tác giới quan tâm, trong đĩ sự gia tăng nhiệt độ và xâm nhập mặn là những hậu quả nghiêm trọng gây ra viên (2015) đã nuơi tơm càng xanh ở các độ mặn từ biến đổi khí hậu. Sự ấm lên tồn cầu làm nhiệt khác nhau và kết quả cho thấy tơm cĩ tăng trưởng độ tăng trung bình 0,5°C trong 50 năm qua, mơ cao nhất ở độ mặn 10‰ tiếp theo là 5, 15, và 0‰, hình biến đổi khí hậu tồn cầu dự báo nhiệt độ cĩ tuy nhiên sự khác biệt khơng cĩ ý nghĩa thống kê. thể tăng từ 0,8 đến 2,7°C vào năm 2060 và từ 1,4 Một nghiên cứu của Habashy and Hassan (2011) - 4,2°C vào năm 2090 (Anh et al., 2016). Biến đổi cho thấy tơm tăng trưởng tốt ở nhiệt độ 24 - 29°C khí hậu gây ra tác động tiêu cực đến sinh trưởng và giảm tăng trưởng ở 34°C, độ mặn tối ưu cho tăng và phát triển của động vật thủy sản ở qui mơ khu trưởng và sinh sản của tơm càng xanh là 0‰ - 8‰. vực và tồn cầu, mặc dù phản ứng giữa các lồi đối Shailender và cộng tác viên (2012) cho biết tơm với nhiệt độ và độ mặn là khác nhau. Tăng trưởng càng xanh cĩ tốc độ tăng trưởng tăng khi nhiệt độ của cá cĩ thể bị ảnh hưởng bởi một số yếu tố mơi tăng từ 26 đến 30°Cvà giảm ở nhiệt độ 34°C. Nhiệt trường, trong đĩ nhiệt độ mơi trường nước và nhiệt độ và độ mặn tối ưu cho sinh sản tơm càng xanh độ bề mặt biển được nghiên cứu nhiều nhất. Các là 30°C và 6‰. Các nghiên cứu đã cho thấy ở các yếu tố mơi trường khác như độ mặn, lượng mưa nhiệt độ và độ mặn khác nhau, tơm đáp ứng về tăng cũng gĩp phần ảnh hưởng lên phát triển của động trưởng và tỷ lệ sống khác nhau. vật thủy sản (Ding et al., 2016). Các nghiên cứu trước đây chủ yếu tập trung vào Tơm càng xanh là lồi cĩ giá trị kinh tế cao nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ và độ mặn lên được nuơi phổ biến ở Châu Á. Các nghiên cứu về tăng trưởng và sinh sản của tơm càng xanh trong ảnh hưởng của nhiệt độ và độ mặn trên tơm càng khi hiệu quả sử dụng thức ăn như: hệ số chuyển hĩa xanh lên các chỉ tiêu sinh lý, tăng trưởng, sinh sản thức ăn (FCR), hiệu quả sử dụng protein (PER) và đã được thực hiện (Manush et al., 2006; Huong et hệ số tích lũy protein (NPU) thì chưa được nghiên al., 2010; Habashy and Hassan., 2011; Shailender et cứu. Vì vậy nghiên cứu này được thực hiện nhằm al,. 2012; Chand et al.,. 2015). Tăng trưởng của tơm đánh giá ảnh hưởng của kết hợp nhiệt độ và độ mặn càng xanh ở độ mặn 5 và 10‰ thì tốt hơn ở độ mặn lên tăng trưởng, tỷ lệ sống và hiệu quả sử dụng thức KhoaThủysản,TrườngĐạihọcCầnThơ 129