Sự đánh đổi ngắn hạn giữa lạm phát và thất nghiệp

pdf 16 trang Gia Huy 19/05/2022 2640
Bạn đang xem tài liệu "Sự đánh đổi ngắn hạn giữa lạm phát và thất nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfsu_danh_doi_ngan_han_giua_lam_phat_va_that_nghiep.pdf

Nội dung text: Sự đánh đổi ngắn hạn giữa lạm phát và thất nghiệp

  1. Sự đánh đổi ngắn hạn giữa lạm phát và thất nghiệp Châu Văn Thành
  2. Ngắn hạn – Dài hạn - Rất dài hạn
  3. Mô hình IS-LM 1. Kết hợp chính sách mở rộng tài khóa và tiền tệ cho phép duy trì lãi suất như cũ và tăng sản lượng mãi mãi? r LM 2. Điều gì sẽ làm ngưng quá trình này? suất Lãi LM’ LM’’ r2 r1 IS’ IS’’ IS Y1 Y2 Thu nhập, sản lượng Y
  4. Nội dung 1. Mô hình AS-AD 2. Đường Phillips: ngắn hạn và dài hạn 3. Dịch chuyển đường Phillips: vai trò của kỳ vọng và các cú sốc cung 4. Cái giá của việc giảm lạm phát
  5. Mô hình AS-AD  AD dốc xuống: 3 hiệu ứng  AS:  SRAS nằm ngang  LRAS dốc đứng  SRAS dốc lên  Phương trình  Ý nghĩa  Di chuyển và dịch chuyển  AD  SRAS  LRAS  Chính sách tài khóa và tiền tệ tác động lên AD?
  6. Các trạng thái kinh tế vĩ mô qua mô hình AS-AD  Cân bằng ngắn hạn và dài hạn  Hố cách suy thoái và lạm phát  Lạm phát cầu kéo và chi phí đẩy  Suy thoái phía cầu và phía cung  Đình lạm (Stagflation)?  Giảm phát phía cầu và phía cung
  7. Cân bằng ngắn hạn và dài hạn
  8. Đường Phillips ngắn hạn và dài hạn  Đường Phillips  Các kết hợp giữa lạm phát và thất nghiệp  Đánh đổi ngắn hạn giữa lạm phát và thất nghiệp  Không có sự đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp trong dài hạn.  1958, A. W. Phillips  “Mối quan hệ giữa thất nghiệp và mức thay đổi tiền lương ở Anh, 1861–1957”  Quan hệ nghịch biến giữa tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ lạm phát  1960, Paul Samuelson & Robert Solow  “Phân tích chính sách chống lạm phát”  Quan hệ nghịch biến giữa tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ lạm phát
  9. Đường Phillips với AS-AD  AD dịch chuyển => Y, u và P (ngắn hạn)  Dài hạn?  Định luật OKUN và đường Phillips
  10. Dịch chuyển đường Phillips: vai trò của kỳ vọng và các cú sốc cung  Lạm phát kỳ vọng:  Tăng  Giảm  Sốc cung  Tiêu cực  Phản chiếu trên AS-AD và đường Phillips
  11. Cái giá của việc giảm lạm phát  Tỷ lệ hy sinh (Sacrifice ratio)  Số phần trăm sản lượng hàng năm bị mất trong tiến trình giảm lạm phát 1 điểm phần trăm  Ước tính điển hình: 5  Phương án?  Hàm ý chính sách?
  12. Cái giá của việc giảm lạm phát  Kỳ vọng hợp lý (Rational expectations)  Người dân sử dụng tối ưu các thông tin họ có  Bao gồm thông tin về chính sách chính phủ  Khi dự báo về tương lai  Khả năng giảm lạm phát ít tốn kém  Kỳ vọng hợp lý - tỷ lệ hy sinh nhỏ hơn  Chính phủ - cam kết đáng tin cậy đối với một chính sách về lạm phát thấp ✓ Người dân: giảm kỳ vọng của họ về lạm phát ✓ Đường Phillips ngắn hạn - dịch xuống ✓ Nền kinh tế - giảm lạm phát nhanh chóng o Không trải qua thất nghiệp cao và sản lượng thấp tạm thời
  13. Lạm phát: Việt Nam Rate of change of CPI Rate of change of GDP Deflator 450 400 350 300 Tỷ lệ thất nghiệp? 250 200 150 100 50 0 1986 1990 1994 1998 2002 2006 2010 -50 Nguồn: James Riedel (2013)
  14. Tại sao không có đường Phillips ổn định ở Việt Nam?  Mối tương quan thực nghiệm giữa lạm phát và tăng trưởng hay còn gọi là đường Phillips  π là tỉ lệ lạm phát, πe là tỉ lệ lạm phát kỳ vọng, g là tốc độ tăng trưởng GDP và α là hệ số hy sinh, thường khoảng 2-4 ở các nước phát triển. Nguồn: James Riedel (2013)
  15. Nothing Natural About the Natural Rate of Unemployment phelps-2017-11  With unemployment reaching very low levels in major economies, despite low – and slowly rising – inflation, it's time for central banks to rethink their reliance on the so-called natural rate. No numerical target for this rate can serve as an anchor for monetary policy.  Why is unemployment so low in countries where inflation remains subdued? For economists, this is a fundamental question. Edmund S. Phelps, the 2006 Nobel laureate in economics, is Director of the Center on Capitalism and Society at Columbia University and author of Mass Flourishing.