Tác động của FDI đến mục tiêu phát triển bền vững của Việt Nam

pdf 8 trang Gia Huy 18/05/2022 2590
Bạn đang xem tài liệu "Tác động của FDI đến mục tiêu phát triển bền vững của Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdftac_dong_cua_fdi_den_muc_tieu_phat_trien_ben_vung_cua_viet_n.pdf

Nội dung text: Tác động của FDI đến mục tiêu phát triển bền vững của Việt Nam

  1. TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐẾN MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA VIỆT NAM TS. Lê Thanh Hà Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Nghiên cứu này chỉ ra tầm quan trọng của nguồn vốn đầu tư nước ngồi (FDI) đối với sự tăng trưởng và phát triển kinh tế ở Việt Nam. Nhưng lợi ích này phải trả giá bằng các chi phí lên mơi trường và lên xã hội. Cĩ thể nĩi, việc tập trung vào mục tiêu tăng trưởng trong khi bỏ qua các tác động lên mơi trường và xã hội đã dẫn tới những hậu quả nghiêm trọng. Vì vậy, nghiên cứu này tập trung vào việc phân tích tác động của FDI đến sự bền vững trong phát triển kinh tế ở Việt Nam thơng qua ba khía cạnh: tăng trưởng kinh tế, mơi trường, và xã hội. Nghiên cứu cũng chỉ ra một vài khuyến nghị chính sách để thúc đẩy phát triển bền vững trong quá trình thu hút nguồn vốn FDI tại Việt Nam. I. KHÁI NIỆM VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Trong những năm gần đây, nguồn vốn đầu tư nước ngồi (FDI) ngày càng chứng minh được vai trị quan trọng của mình đối với sự phát triển kinh tế-xã hội tại Việt Nam. Tuy nhiên, với việc quá tập trung vào các chính sách thu hút FDI để đạt được các mục tiêu tăng trưởng, Việt Nam đã và đang phải đối mặt với những hậu quả nghiêm trọng như ơ nhiễm mơi trường, việc khai thác quá mức tài nguyên thiên nhiên Bên cạnh việc xuống cấp của tài nguyên, mơi trường, nguồn vốn FDI cịn làm gia tăng sự bất bình đẳng trong xã hội như bất bình đẳng về thu nhập, bất bình đẳng về giới. Tất cả những điều này đặt ra những thách thức cho việc đạt được mục tiêu phát triển bền vững cả trong ngắn hạn và dài hạn tại Việt Nam. Trước khi đi phân tích cụ thể hơn tác động này, nghiên cứu này sẽ làm rõ khái niệm phát triển bền vững tại Việt Nam. Dựa theo khái niệm được đưa ra bởi Hội đồng thế giới về Mơi trường và Phát triển (World Council on Environment and Developmen – WCED), phát triển bền vững được định nghĩa như sau: Phát triển bền vững là sự sự phát triển nhằm đáp ứng những nhu cầu hiện tại mà khơng làm ảnh hưởng tới khả năng đáp những nhu cầu bản thân của thế hệ tương lai. Tại Việt Nam, quan điểm về tăng trưởng ổn định được trình bày rất rõ ràng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2001-2010 như sau: Sự phát triển nhanh, tăng trưởng hiệu quả và ổn định luơn phải đảm bảo mục tiêu cơng bằng xã hội và bảo vệ mơi trường. Điều này nhấn mạnh rằng: sự phát triển kinh tế-xã hội luơn gắn liền với bảo vệ và cải thiện mơi trường, đảm bảo sự hài hịa giữa mơi trường nhân tạo và mơi trường tự nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học. Chủ động ngăn chặn và hạn chế tác động bất lợi của thiên tai, biến đổi khí hậu lên mơi trường. Bảo vệ và cải thiện mơi trường là trách nhiệm của tồn xã hội, tăng cường quản lý nhà nước cùng với ý thức nâng cao trách nhiệm của mọi cơng dân. Cĩ thể thấy rằng phát triển bền vững luơn địi hỏi sự kết hợp hài hịa giữa mục tiêu tăng trưởng kinh tế với bảo vệ mơi trường (xử lý ơ nhiễm, phịng chống cháy rừng và phá rừng, khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên, khơi phục và nâng cao chất lượng mơi trường sống) và tiến bộ 23
  2. xã hội (đảm bảo cơng bằng xã hội, hạn chế đĩi nghèo và tạo việc làm, bảo vệ các nhĩm dễ bị tổn thương trong xã hội). Cĩ thể khái quát các khía cạnh khác nhau của tính bền vững như sau: - Một nền kinh tế bền vững là một nền kinh tế cĩ sự tăng trưởng liên tục, nhưng nĩ khơng gây ra sự suy thối tài nguyên thiên nhiên và tài nguyên nhân tạo, và khơng gây ơ nhiễm mơi trường. - Một xã hội bền vững là một xã hội trong đĩ phát triển kinh tế, chất lượng cuộc sống được nâng cao, chất lượng mơi trường sống được đảm bảo. - Các thế hệ cĩ quyền đáp ứng nhu cầu phá triển của họ. Mọi người đều cĩ quyền hưởng lợi và nghĩa vụ giống nhau trong việc bảo vệ tài nguyên và mơi trường của trái đất cũng như bảo vệ con người. Tĩm lại, nếu muốn đánh giá tính bền vững trong tăng trưởng và phát triển của một quốc gia, chúng ta cần tập trung vào ba khía cạnh của sự phát triển đĩ là: tăng trưởng kinh tế, mơi trường, và xã hội. II. TỔNG QUAN VỀ FDI TẠI VIỆT NAM Trong những năm gần đây, chúng ta chứng kiến sự gia tăng mạnh mẽ của luồng vốn FDI vào Việt Nam. Số liệu về quá trình thu hút vốn FDI tại Việt Nam trong giai đoạn 1991-2014 được tập hợp trong Bảng 1. Trong năm 1991, Việt Nam chỉ cĩ 152 dự án FDI với tổng số vốn đăng ký khoảng 1284.4 triệu đơ la. Số dự án cùng với số vốn đăng ký này tăng mạnh tới 1843 dự án và 21921.7 triệu đơ la trong năm 2014. Trong năm 2015, Việt Nam tiếp tục thu hút 22.76 tỷ đơ, tăng 12.5% so với năm 2014. Bảng 1: Thu hút vốn FDI tại Việt Nam trong giai đoạn 1991-2014 Tổng số vốn Tỷ lệ vốn thực hiện Tổng vốn thực Năm Số dự án FDI đăng ký (triệu đơ trên vốn đăng ký (%) hiện (triệu đơ la) la) 1991 152 1284.4 428.5 33.36 1996 372 9635.3 2938.2 30.49 2001 555 3265.7 2225.6 68.15 2006 987 12004.5 4100.4 34.16 2010 1237 19886.8 11000.3 55.31 2011 1191 15618.7 11000.1 70.43 2012 1287 16348.0 10046.6 61.45 2013 1530 22352.2 11500.0 51.45 2014 1843 21921.7 12500.0 57.02 Nguồn: Niêm giám thống kê Việt Nam, 2015. 24
  3. Nguồn vốn FDI này được chảy vào các hoạt động kinh tế khác nhau ở Việt Nam. Bảng 2 mơ tả cấu trúc FDI được phân chia theo các hoạt động kinh tế tính tới thời điểm cuối năm 2014. Các dự án đầu tư vào các ngành cơng nghiệp, sản xuất chiếm tỷ trọng lớn nhất. Tính đến cuối năm 2014, ngành này thu hút khoảng 9600 dự án với tổng số vốn lên tới 141,406.7 triệu đơ (khoảng 55.95% tổng số vốn FDI). Số vốn đầu tư trong ngành sản xuất tiếp tục gia tăng tới 15230 triệu đơ trong năm 2015. Ngồi ra, cĩ khoảng 1698 dự án đầu tư vào những ngành khoa học và cơng nghệ (chiếm khoảng 9.55% tổng số dự án) nhưng số vốn chỉ khoảng 1792.4 triệu đơ (tương tương với khoảng 0.7% tổng số vốn FDI). Một số ngành như cung cấp và quản lý nguồn nước, xử lý chất thải chiếm tỷ trọng rất nhỏ (khoảng 38 dự án đầu với số vốn 1348.5 triệu đơ la). Bảng 2: Cấu trúc vốn FDI dựa theo các hoạt động kinh tế tại Việt Nam (tính đến 31/12/2014) Tổng số Tổng số vốn đăng Tỷ lệ vốn Loại hoạt động dự án ký (triệu đơ la) (%) 1.Nơng, lâm, ngư nghiệp 528 3721.8 1.47 2.Khai thác mỏ và khai thác đá 87 3375.3 1.34 3.Cơng nghiệp sản xuất và chế biến 9600 141406.7 55.95 4.Điện, ga, nước nĩng, hơi nước và điều hịa 98 9774.8 3.87 khơng khí 5.Cung cấp, quản ly nước và xử lý chất thải 38 1348.5 0.53 6.Xây dựng 1166 11400.4 4.51 7.Thương mại bán buơn và bán lẻ, sửa chữa 1383 4030.7 1.59 8.Giao thơng vận tải và kho bãi 448 3755.3 1.49 9. Các dịch vụ ăn uống và nhà ở 371 11193.6 4.43 10.Thơng tin 1095 4124.9 1.63 11.Các dịch vụ tài chính, ngân hàng và bảo hiểm 82 1332.4 0.53 12.Bất động sản 453 48279.8 19.10 13.Các hoạt động khoa học và cơng nghệ 1698 1797.4 0.71 14.Các dịch vụ quản lý và hỗ trợ 131 211.6 0.08 15.Giáo dục và Đào tạo 204 819.9 0.32 16.Các hoạt động xã hội và sức khỏe con người 97 1754.6 0.69 17.Nghệ thuật và giải trí 148 3634.2 1.44 18.Các hoạt động dịch vụ khác 141 754.1 0.30 Tổng 17768 252716.0 100.00 Nguồn: Niêm giám Thống kê, 2015. 25
  4. III. TÁC ĐỘNG CỦA FDI TỚI SỰ BỀN VỮNG TRONG TĂNG TRƢỞNG TẠI VIỆT NAM 3.1. Tác Động của FDI tới Tăng Trƣởng Kinh Tế 3.1.1. Tác động tích cực FDI đĩng vai trị quan trọng trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam. Bảng 3 mơ tả tỷ lệ phần trăm tăng trưởng sản phẩm quốc nội (GDP) được đĩng gĩp bởi FDI. Riêng trong năm 2014, FDI đĩng gĩp khoảng 16.41% cho sự gia tăng của GDP. Bảng 3: Đĩng gĩp của GDP vào tăng trưởng GDP tại Việt Nam (với mức giá năm 2010) Năm Đơn vị 2010 2011 2012 2013 2014 GDP Việt Nam Tỷ VND 2,157,828 2,292,483 2,412,778 2,543,596 2,695,796 % tăng trưởng % 6.42 6.24 5.25 5.42 5.98 GDP Tỷ VND 326,967 352,123 378,236 407,976 442,441 % tăng trưởng % 7.69 7.42 7.86 8.45 % 15.15 15.36 15.68 16.04 16.41 Nguồn: Niêm giám Thống kê, 2015. Cĩ thể thấy rằng FDI là một kênh cung cấp vốn quan trọng ở Việt Nam. FDI chiếm khoảng 25% tổng vốn đầu tư xã hội tại Việt Nam trong vịng năm năm (từ 2011 tới 2015). FDI bù đắp một phần sự thiếu hụt vốn trong các ngành thâm dụng vốn như xử lý ơ nhiễm mơi trường, sự hình thành các khu đơ thị hiện đại, sử dụng cơng nghệ cao. Bên cạnh đĩ, FDI làm gia tăng độ mở cửa của nền kinh tế. Thơng qua giao thương, Việt Nam cĩ cơ hội học hỏi các kinh nghiệm từ những nước phát triển. Trong xuất, FDI nắm giữ vị trí chủ đạo trong việc tạo ra các sản phẩm cĩ giá trị gia tăng cao. Dựa theo số liệu cơng bố của bộ kế hoạch và đầu tư, xuất khẩu của khu vực FDI (bao gồm cả xuất khẩu dầu thơ) ước lượng khoảng 115.1 tỷ đơ la trong năm 2015 (tăng khoảng 13.8% so với năm 2014 và chiếm khoảng 70.9% tổng giá trị xuất khẩu tại Việt Nam). Nhập khẩu của khu vực FDI khoảng 97.9 tỷ đơ la (tăng khoảng 16.4% so với cùng kỳ năm 2014 và chiếm khoảng 59.2% tổng giá trị nhập khẩu). Nhìn chung, FDI tạo ra thặng dư thương mại khoảng 17.15 tỷ đơ trong năm 2015. FDI cũng đĩng gĩp vào quá trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa và tăng năng suất của nền kinh tế thơng qua các dự án đầu tư vào những lĩnh vực sản xuất yêu cầu cơng nghệ hiện đại. Tuy nhiên, khơng cĩ nhiều dự án sử dụng cơng nghệ cao (chỉ khoảng 5% tổng số sự án đầu tư vào sản 26
  5. xuất trong lĩnh vực dịch dụ khoa học và cơng nghệ và khoảng 3.5% khoản đầu tư vào lĩnh vực tài chính, bảo hiểm yêu cầu kỹ năng quản lý cũng như trình độ lao động cao). Ngồi ra, FDI cũng cĩ đĩng gĩp vào quá trình tái cấu trúc nền kinh tế Việt Nam hướng tới gia tăng tỷ trọng ngành cơng nghiệp sản xuất và dịch vụ và thúc đẩy sự phát triển của ngành cơng nghiệp mới, gia tăng tỷ lệ các khu vực kinh tế ngồi quốc doanh. Sự thành cơng của các ngành FDI tạo ra sự năng động để thúc đẩy sự phát triển của các ngành dịch vụ trong nước như ngành tư vấn giáo dục và đào tạo, ngân hàng và tài chính FDI cũng tạo sân chơi lành mạnh, một mơi trường cạnh tranh để thúc đẩy các doanh nghiệp trong nước nâng cao trình độ quản lý, trang bị các cơng nghệ hiện đại, đẩy mạnh quá trình tiếp cận với thị trường quốc tế. Ngành cơng nghiệp phụ trợ cũng được phát triển nhờ những cơ hội được tạo ra bởi FDI. 3.1.2. Tác động tiêu cực Sự gia tăng của nhà nhà đầu tư nước ngồi với những tiến bộ cơng nghệ và trình độ quản lý sẽ gây sức ép quá lớn cho các nhà sản xuất trong nước và dẫn tới tình trạng phá sản. Rất nhiều các doanh nghiệp FDI đang đặt mục tiêu tận dụng lao động giá rẻ, khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên tại các nước đang phát triển như Việt Nam. Quá trình chuyển giao cơng nghệ thực tế khơng diễn ra như mong đợi (trong năm 2013, chỉ khoảng 5% số doanh nghiệp FDI ở Việt Nam sử dụng cơng nghệ hiện địa, 80% sử dụng cơng nghệ trung bình và phần cịn lại khoảng 14% sử dụng cơng nghệ lạc hậu). Rất nhiều dự án thức tế cịn gây ra những ảnh hưởng xấu cho một số ngnahf sản xuất, ví dụ như nơng nghiệp và ngư nghiệp hoặc du lịch tại Việt Na,. Một vài bằng chứng cụ thể về các dự án gây ảnh hưởng tới nền kinh tế như Formosa (tỉnh Hà Tĩnh), Vedan (tỉnh Đồng Nai), Pangrim Neotex (tỉnh Phú Thọ), cơng ty xi măng Chinfon (thành phố Hải Phịng 3.2. Tác động của FDI tới mơi trƣờng 3.2.1. Tác động tích cực Theo số liệu của phịng đầu tư nước ngồi cập nhật tới 20/02/2016, chỉ cĩ 1 số ít dự án đầu tư FDI (khoảng 28 dự án) thực tế tuân thủ theo những tiêu chuẩn, quy định về bảo vệ mơi trường tại Việt Nam. Những dự án này thuộc lĩnh vực quản lý và cung cấp nước, và xử lý chất thải (chiếm 0.2% tổng số dự án). 3.2.2. Tác động tiêu cực Vấn đề gây ơ nhiễm do FDI được thừa nhận và đem lại những hậu quả nặng nề về mơi trường tại Việt Nam. Điều này cũng dẫn tới việc các cơ quan chức năng cần phải xem xét các hoạt động thực tế của các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam một cách cẩn trọng. Cĩ thể thấy rằng ngày càng nhiều các dự án đầu tư FDI bị phát hiện là gây ơ nhiễm tại miền Bắc, Trung và Nam của Việt Nam. Hậu quả nặng nề do ơ nhiễm nguồn nước, khơng khí, sự đa dạng sinh học bị phá hủy, mơi trường bị bĩp méo đã gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe con người. Một vài dẫn chứng cụ 27
  6. thể đã được chỉ ra: Chỉ trong giai đoạn thử nghiệm, Forrmosa đã làm chết khoảng 70 tấn cá tự nhiên ở bốn tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế. Điều này đồng thời gây ra những khĩ khăn cho những ngư dân ở bốn tỉnh này khi hải sản khơng thể bán được hoặc bán ở mức giá rẻ mạt khơng đủ bù đắp các chi phí. Điển hình hơn nữa là hành vi xã thải trực tiếp ra sơng Thị Vải, tỉnh Đồng Nai của cơng ty Vedan trong năm 2008. Lượng xả thải bất hợp pháp (khoảng 100,000m3 nước thải độc hại) mỗi ngày đã phá hủy gần 2,700 ha đồng bằng sơng Cửu Long, thành phố Hồ Chí Minh, và Bà Rịa-Vũng Tàu. Mặc dù, chính phủ đã đưa ra những biện pháp trừng phạt nhưng hậu quả về mơi trường khơng thể khắc phục trong thời gian ngắn. 3.3. Tác động xã hội của FDI 3.3.1. Tác động tích cực FDI cĩ thể tạo ra việc làm, từ đĩ làm giảm tỷ lệ thất nghiệp và hạn chế các vấn đề xã hội phát sinh do thất nghiệp gây ra. Số liệu chính thức cho thấy trong năm 2015, Việt Nam cĩ khoảng 1,220,616 cơng nhận được thuê trong các lĩnh vực FDI (chiếm khoảng 19.57% tổng số lao động). Con số này tăng mạnh tới 3.04 triệu người (chiếm khoảng 26.38% tổng số lao động) trong năm 2014. Ngồi ra, các dự án FDI liên quan tới nghiên cứu sản xuất, giáo dục và đào tạo chất lượng cao sẽ thúc đẩy sự phát triển của giáo dục và đào tạo, từ đĩ nâng cao chất lượng lao động tại Việt Nam. 3.3.2. Tác động tiêu cực Bên cạnh những tác động xã hội tích cực, FDI cũng cĩ thể làm gia tăng tỷ lệ thất nghiệp khi đẩy các doanh nghiệp trong nước tới tình trạng phá sản. Một số doanh nghiệp FDI cịn khai thác lao động quá mức, tạo áp lực và căng thẳng cho cơng nhân. Mặt khác, các doanh nghiệp FDI cịn cĩ thể tạo ra những ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống, sức khỏe, và sinh kế của rất nhiều người. Những hoạt động khiếu nại và biểu tình cĩ thể phát sinh từ đay và cĩ gây ảnh hưởng xấu tới anh ninh và trật tự xã hội. 3.4. Nguồn gốc của những Ảnh hƣởng Tiêu cực Cĩ rất nhiều nguyên nhân để giải thích cho nguồn gốc gây ra những ảnh hưởng tiêu cực mà FDI tác động lên ba khía cạnh của sự phát triển bền vững. Thứ nhất, Việt Nam đã tiến hành ký kết rất nhiều các hiệp định song phương và đa phương để thu hút nguồn vốn FDI vào Việt Nam. Các hiệp định này phần lớn được ký kết để tận dụng lợi thế lao động giá rẻ tại Việt Nam. Mặt khác, các nhà đầu tư nước ngồi cũng nhận được rất nhiều ưu đãi, đặc biệt là việc sử dụng các tài nguyên thiên nhiên. Những ưu đãi đã gây ra hậu quả về sự cạn kiệt tài nguyên thiên niên, sự phá hủy mơi trường nghiêm trọng. Cấu trúc của FDI hiện tại ở Việt Nam vẫn cịn tập trung vào một số ngành cơng nghiệp, cĩ thể gây ơ nhiễm mơi trường hoặc sử dụng quá mức tài nguyên thiên nhiên. Theo điều tra của VCCI và USAID/VNCI, 67% FDI đang hoạt động trong các ngành cơng nghiệp sản xuất với giá trị gia tăng thấp, 80% sử dụng cơng nghệ trung bình, 14% sử dụng cơng nghệ lạc hậu. Điều này 28
  7. trái ngược hồn tồn với mục tiêu ưu tiên hàng đầu mà Việt Nam đặt ra: thu hút các dự án sử dụng cơng nghệ cao và hiện đại. Bên cạnh đĩ, tiêu chuẩn về mơi trường ở Việt Nam vẫn cịn quá thấp. Việc giám sát và đánh giá tác động mơi trường của các cơ quản lý nhà nước vẫn cịn quá lỏng lẻo, và thiếu ý thức bảo vệ mơi trường. Tình trạng tham nhũng cũng là một nguyên nhân dẫn tới việc ngày càng cĩ nhiều dự án FDI cĩ khả năng gây ơ nhiễm mơi trường nghiêm trọng vẫn được chấp nhận tại Việt Nam. Hơn thế nữa, mối liên kết giữa các Bộ, Ngành và chính quyền địa phương để quản lý và giám sát việc thực hiện trách nhiệm doanh nghiệm trong thực thi các quy định về mơi trường cịn khơng đồng bộ và thiếu chặt chẽ. Ở một số địa phương, ban quản lý các khu cơng nghiệp, các khu kinh tế chưa cĩ đủ quyền hạn và trách nhiệm, bị các chủ đầu tư phá vỡ quy hoạch, khơng đảm bảo lợi ích quốc gia trong thu hút FDI. IV. MỘT SỐ GIẢI PHÁP THƯC ĐẨY TĂNG TRƢỞNG BỀN VỮNG TẠI VIỆT NAM Trong xu thế gia tăng mạnh mẽ của nguồn vốn FDI vào Việt Nam, cơ quan quản lý cần đồng bộ giải pháp để nâng cao hiệu quả của nguồn vốn FDI, từ đĩ đảm bảo tính bền vững trong phát triển kinh tế tại Việt Nam. Một số chính sách cĩ thể được khuyến nghị như sau: - Cải thiện các chính sách liên quan tới FDI, kiểm sốt chặt chẽ việc đánh giá và cấp phép đầu tư. Nghiêm túc đảm bảo sự tuân thủ đầy đủ các quy định về luật mơi trường. - Tái cơ cấu việc thu hút FDI thơng qua việc lựa chọn dự án và các đối tác đầu tư. - Cải thiện hiệu quả của quản lý nhà nước trong việc hấp dẫn đầu tư FDI. - Phát triển các ngành kinh tế khác nhau, đầu tư cơ sở hạ tầng kinh tế kỹ thuật để thu hút FDI đến các khu vực trong nước. - Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cùng với việc đầu tư cải thiện khoa học và cơng nghệ. V. KẾT LUẬN Phát triển bền vững là một xu thế khơng thể tránh khỏi và là một lựa chọn phù hợp với xu hướng phát triển ở Việt Nam. Mặt khác, với xu thế hội nhập ngày càng sâu vào thế giới, sự hiện diện của các nhà đầu tư nước ngồi là khơng thể thiếu được cho sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam. Nhìn chung, FDI cĩ thể mang tới những tác động tiêu cực hoặc tích cực cho sự phát triển bền vững của Việt Nam. Điều này phụ thuộc vào các cơ chế, chính sách, thái độ cũng như lựa chọn của Việt Nam với các dịng chảy của FDI. Vì vậy, Việt Nam cần cĩ định hướng chiến lược và giải pháp hợp lý để nâng cao hiệu quả của FDI trong tăng trưởng kinh tế, cải thiện mơi trường và chất lượng sống của con người. 29
  8. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Garcia, J.H.T. Sterner, S. Afsah (2007), “Public Disclosure of Industrial Pollution: the power approach” 2. 3. formosa-gay-ra-3428807.html 4. viet-nam-20160330164417696.html 5. nhiem.html 30