Tác động của năng lực quốc gia về logistics đối với biên độ xuất khẩu: Nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam

pdf 12 trang Gia Huy 19/05/2022 2500
Bạn đang xem tài liệu "Tác động của năng lực quốc gia về logistics đối với biên độ xuất khẩu: Nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdftac_dong_cua_nang_luc_quoc_gia_ve_logistics_doi_voi_bien_do.pdf

Nội dung text: Tác động của năng lực quốc gia về logistics đối với biên độ xuất khẩu: Nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TÁC ĐỘNG CỦA NĂNG LỰC QUỐC GIA VỀ LOGISTICS ĐỐI VỚI BIÊN ĐỘ XUẤT KHẨU: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TẠI VIỆT NAM IMPACTS OF LOGISTICS PERFORMANCE ON EXPORT MARGINS - AN EMPIRICAL STUDY IN VIETNAM Ngày nhận bài: 29/06/2021 Ngày chấp nhận đăng: 05/09/2021 Lương Nguyên Hoàng Anh, Trương Ngọc Linh, Nguyễn Đặng Quỳnh Tiên, Đinh Trần Thanh Mỹ, Phạm Hồ Hà Trâm TÓM TẮT Nghiên cứu này phân tích tác động của năng lực quốc gia về logistics đối với biên độ xuất khẩu, bao gồm biên độ mở rộng và biên độ tập trung bằng cách sử dụng dữ liệu xuất khẩu của Việt Nam với 79 đối tác thương mại trong giai đoạn 2007-2018. Tổng giá trị xuất khẩu được phân tách thành biên độ mở rộng và biên độ tập trung bằng cách tính toán số lượng sản phẩm được xuất khẩu và giá trị xuất khẩu của các sản phẩm cũ được phân loại theo mã HS 6 chữ số. Kết quả cho thấy rằng năng lực quốc gia về logistics có tác động tích cực và có ý nghĩa về mặt thống kê đối với cả tổng kinh ngạch xuất khẩu và biên độ xuất khẩu. Đặc biệt, năng lực quốc gia về logistics có tác động nhiều hơn đến biên độ tập trung so với với biên độ mở rộng. Nghiên cứu cũng đưa ra một số hàm ý chính sách nhằm cải thiện hiệu quả hoạt động logistics để thúc đẩy năng lực xuất khẩu của Việt Nam. Từ khóa: Kinh doanh quốc tế, Tạo thuận lợi thương mại, Năng lực quốc gia về Logistics, Biên độ xuất khẩu, Việt Nam. ABSTRACT This study analyzes the impacts of logistics performance on export margins, consisting of extensive margins and intensive margins by utilizing export data of Vietnam's Trade with 79 trading partners over the period 2007-2018. The research divided total export flows into the extensive and intensive margins of Vietnamese exports by respectively calculating the number of exported products and the export value of old products categorized by 6-digit HS code level. The findings propose that logistics performance has a statistically positive significant effect on both bilateral export volume and export margins. It highlights that the impact of logistics performance on intensive margins is stronger than of extensive margins. This study also provides some policy implications to improve logistics activities that can promote export variety with corresponding trade volume in Vietnam. Keywords: International Business, Trade Facilitation, Logistics Performance, Export Margins, Vietnam. 1. Giới thiệu Thương mại phát triển đáng kể và đã thay  Toàn cầu hóa ngày càng gia tăng đã làm đổi hoàn toàn nền kinh tế thế giới với cho logistics được xem là một trong những khoảng 1/4 tổng sản lượng toàn cầu được yếu tố cơ bản nhất góp phần vào sự tăng xuất khẩu trong hai thế kỷ qua (Ortiz-Ospina, trưởng của thương mại quốc tế. Có thể thấy Beltekian & Roser, 2018). Theo dữ liệu của rằng logistics đã góp phần thúc đẩy hiệu quả website Our World In Data (2018), thế giới về tốc độ giao hàng, chất lượng dịch vụ, lưu Lương Nguyên Hoàng Anh, Trương Ngọc Linh, thông hàng hóa, chi phí thủ tục, nâng cao cơ Nguyễn Đặng Quỳnh Tiên, Đinh Trần Thanh Mỹ, sở hạ tầng và tiết kiệm năng lượng. Phạm Hồ Hà Trâm, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng. 36
  2. TẠP CHÍ KHOA HỌC KINH TẾ - SỐ 9(03) - 2021 đã chứng kiến sự tiến bộ vượt bậc của mối quan hệ giữa tạo thuận lợi thương mại và thương mại toàn cầu trong vài thế kỷ qua với dòng chảy thương mại, thì biên độ tập trung giá trị xuất khẩu ngày nay lớn gấp 40 lần so chỉ mới thu hút sự chú ý gần đây và vẫn còn với năm 1913. Để đạt được sự phát triển vượt ít nghiên cứu về nó (Lee & Kim, 2012). Việc bậc này, thuận lợi thương mại đã đóng góp xuất khẩu một sản phẩm mới là cực kỳ quan một phần quan trọng vào sự tăng trưởng trọng đối với các quốc gia đang phát triển. Khả thương mại của thế giới. Trong bối cảnh năng xuất khẩu sản phẩm mới có thể giúp cho thương mại toàn cầu, thuận lợi thương mại các quốc gia giảm sự phụ thuộc vào xuất khẩu có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy các sản phẩm đã được xuất khẩu, những sản năng lực của hoạt động logistics, tạo ra một phẩm mà có nhiều khả năng sẽ bị giảm lợi thế môi trường thương mại thông thoáng hơn để cạnh tranh do tỉ lệ trao đổi giảm dần trong phát triển các hoạt động thương mại song tương lai. phương và đa phương. Bằng cách xuất khẩu các sản phẩm mới, Có ý kiến cho rằng tạo thuận lợi thương các quốc gia có thể giảm bớt sự không chắc mại có ảnh hưởng đáng kể đến dòng chảy và chắn về doanh thu xuất khẩu, hình thành một khối lượng thương mại với nhiều loại hàng khu vực xuất khẩu năng động và đáng tin cậy hóa (Lee & Kim, 2012; Persson, 2013). và cho phép quốc gia cạnh tranh thành công Thuận lợi thương mại được xem là tất cả các hơn trên phạm vi quốc tế (Beverelli, thỏa thuận nhằm tăng cường hiệu quả thông Neumueller & Teh, 2015). Ngoài ra, việc quan tại biên giới hoặc cảng, cải thiện hiệu tăng giá trị mỗi hàng hóa được giao dịch quả vận tải và giảm chi phí giao dịch (Sakyi (biên độ tập trung) cũng giúp tăng thị phần & Afesorgbor, 2019). Thực tế, dịch vụ vận tại các thị trường nhập khẩu định sẵn và thúc tải và logistics là một trong những thành đẩy tăng trưởng xuất khẩu (Lee & Kim, phần quan trọng của tạo thuận lợi thương mại 2012). Do đó, với tầm quan trọng của cả biên và góp phần thúc đẩy thương mại quốc tế độ tập trung và biên độ mở rộng trong (Töngür, Türkcan & Ekmen-Özçelik, 2020). thương mại, nghiên cứu này đóng góp lý Tác động của năng lực logistics đến thương thuyết vào mối quan hệ giữa thuận lợi mại đã được nhiều học giả nghiên cứu với thương mại và biên độ xuất khẩu bằng cách nhiều góc độ khác nhau. Hầu hết các nghiên kết hợp hai khía cạnh của dòng chảy thương cứu thực nghiệm đã xem xét ảnh hưởng này mại để nghiên cứu tác động của tạo thuận lợi dựa trên giá trị thương mại nói chung (Limao thương mại đến biên độ mở rộng và biên độ & Venable, 2001; Wilson, Mann & Otsuki, tập trung với mục đích cung cấp cái nhìn 2005; Martí, Puertas & García, 2014). Một số tổng quan hơn về tác động này cho các nhà nghiên cứu khác đã làm sáng tỏ tác động này hoạch định chính sách đối với năng lực cạnh một cách rõ ràng hơn bằng cách phân tách tranh thương mại của quốc gia. giá trị thương mại thành biên độ mở rộng Hoạt động logistics được coi là một yếu (extensive margins - EM) và biên độ tập tố của thuận lợi thương mại. Khi đề cập đến trung (intensive margins - IM) (Lee & Kim, tác động của hoạt động logistics đối với 2012; Persson, 2013; Töngür, Türkcan & thương mại, các tài liệu nghiên cứu trước đây Ekmen-Özçelik, 2020). Tuy nhiên, trong khi chỉ sử dụng một hoặc hai khía cạnh của hoạt biên độ mở rộng về xuất khẩu là đề tài được động logistics như cơ sở hạ tầng (Limao & quan tâm rộng rãi trong các nghiên cứu về Venable, 2001; Wang, Song & Cullinane, 37
  3. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG 2002); hiệu quả hoạt động của cảng / biên Thống Kê Việt Nam, từ 2016 đến nay, cán cân giới, công nghệ thông tin và truyền thông, thương mại xuất nhập khẩu hàng hóa liên tục môi trường kinh doanh (Wilson, Mann & thặng dư với mức xuất siêu năm sau cao hơn Otsuki, 2005; Yadav, 2014), mà chưa xem năm trước. Năm 2016, xuất siêu hàng hóa của xét tất cả các khía cạnh của logistics. Do vậy, nước ta đạt 1,6 tỷ USD; năm 2017 đạt 1,9 tỷ các nghiên cứu gần đây đã sử dụng chỉ số USD; năm 2018 tăng lên 6,5 tỷ USD; năm Năng lực quốc gia về logistics (LPI) để phân 2019 đạt 10,9 tỷ USD và năm 2020 ước tính tích tác động của logistics đến thương mại đạt 19,1 tỷ USD. Tốc độ phát triển thương quốc tế (Hausman, 2013; Martí, Puertas & mại của Việt Nam là 9,79%, trong khi mức García, 2014; Gani, 2017). Đây là chỉ số tăng trưởng của thế giới là 5,68% (2018). được cung cấp bởi Ngân hàng thế giới (WB) Tuy nhiên, cùng với sự phát triển thương mại được đánh giá dựa trên 6 tiêu chí nhằm đo như vậy nhưng Việt Nam là quốc gia có chi lường hiệu quả và năng lực logistics của các phí logistics tương đối cao so với các nước quốc gia. Tuy nhiên, hầu hết các nghiên cứu khác. Ví dụ, Việt Nam có chi phí logistics (% này đều xem xét mối quan hệ giữa logistics GDP) năm 2019 là 20,9%, cao hơn so với và thương mại trong bối cảnh giữa các nhóm Malaysia (13%), Thái Lan (15%), Singapore nước hoặc khối nước trong khu vực (8,5%), Trung Quốc (14,5%), Mỹ (8%) và (Hausman, Lee & Subramanian, 2013; Martí, EU (9%). Như vậy, có thể thấy rằng hiệu quả Puertas & García, 2014; Bensassi, Márquez- logistics đóng vai trò thiết yếu trong việc Ramos, Martínez-Zarzoso & Suárez-Burguet, thúc đẩy thương mại và nâng cao năng lực 2015; Gani, 2017; Wang, Song & Cullinane, cạnh tranh quốc gia. 2002). Cụ thể, nghiên cứu của (Behar & Một lý do quan trọng khác mà nhóm tác Manners, 2008) đã xem xét mối quan hệ này ở giả lựa chọn Việt Nam cho nghiên cứu này là 100 quốc gia; (Hausman, Lee & Subramanian, các đặc điểm địa lý. Các đặc điểm địa lý 2013) cũng thực hiên nghiên cứu như vậy ở được coi là yếu tố quan trọng trong giao 80 quốc gia. Vẫn còn có ít các nghiên cứu tập thông vận tải hàng hoá. Việt Nam sở hữu trung phân tích tác động của hoạt động những giá trị địa lý góp phần đáng kể vào logistics đối với thương mại ở một quốc gia cụ việc phát triển hoạt động logistics. Theo tài thể, đặc biệt là quốc gia ở Đông Nam Á, nơi liệu của Cổng Thông tin Chính phủ Việt ngày càng cho thấy sự đóng góp quan trọng Nam, Việt Nam tiếp giáp với Vịnh Thái Lan vào thương mại và chuỗi cung ứng toàn cầu. ở phía Nam và Tây Nam, phía Đông giáp Việt Nam là một trong những quốc gia Biển Đông. Quốc gia có đường bờ biển dài khu vực Đông Nam Á có sự phát triển vượt 3.260 km, từ Móng Cái đến Hà Tiên. Vùng bậc trong những năm gần đây. Theo số liệu biển của Việt Nam ở Biển Đông mở rộng về của Ngân hàng thế giới (WB) (2019), sự tăng phía Đông và Đông Nam, bao gồm các đảo, trưởng của Việt Nam trong 30 năm qua là rất thềm lục địa và quần đảo. Việt Nam cũng đã mạnh mẽ. Trong thời kỳ Đổi Mới (1986), thiết lập nhiều mạng lưới vận tải đa phương những cải cách kinh tế và chính trị đã vượt thức như đường bộ, đường sắt, đường biển và qua tốc độ phát triển kinh tế nhanh chóng, cải đường hàng không để tăng cường thương mại tạo nơi từng là một trong những nước nghèo hàng hóa và dịch vụ với bên ngoài và bên nhất thế giới thành một quốc gia có thu nhập trong. Những phát triển này trong cơ sở hạ trung bình thấp. Theo số liệu của Tổng Cục tầng giao thông làm giảm chi phí nhập khẩu 38
  4. TẠP CHÍ KHOA HỌC KINH TẾ - SỐ 9(03) - 2021 nguyên liệu thô và các sản phẩm trung gian • Hải quan: đánh giá hiệu lực và hiệu quả được sử dụng trong sản xuất và xuất khẩu của thủ tục hải quan (tính đơn giản, nhanh các dịch vụ và hàng hóa cuối cùng. chóng và khả năng dự đoán của các cơ quan Vì vậy, với những lý do nêu trên, nghiên hải quan). cứu “Tác động của năng lực quốc gia về • Theo dõi và truy xuất: đánh giá giai logistics đối với biên độ xuất khẩu: Nghiên đoạn truy tìm và theo dõi của lô hàng. Điều cứu thực nghiệm ở Việt Nam” được thực quan trọng là phát hiện địa điểm chính xác và hiện nhằm góp phần vào việc lấp đầy các lộ trình của mỗi chuyến hàng cho đến khi khoảng trống nghiên cứu trên góc độ lý phân phối đến khách hàng cuối cùng. thuyết và thực tiễn trong lĩnh vực logistics, • Cơ sở hạ tầng: chỉ số này đánh giá chất thuận lợi hoá thương mại và thương mại lượng giao thông và cơ sở hạ tầng viễn thông quốc tế. của quốc gia. 2. Cơ sở lý thuyết • Chất lượng và năng lực logistics: chỉ số 2.1. Chỉ số Năng lực quốc gia về logistics này đánh giá chất lượng và năng lực của các Để đánh giá năng lực quốc gia về logistics, dịch vụ logistics mà các công ty cung cấp. có nhiều chỉ số đã được UNCTA nghiên cứu • Tính kịp thời: đánh giá sự đúng giờ của và công bố rộng rãi. Trong đó phải kể tới chỉ thời gian giao hàng của lô hàng. Nó được coi số Kết nối hàng hải của đối tác thương mại là một yếu tố quan trọng để kiểm tra dựa trên (LSCI), chỉ số Cơ hở hạ tầng thương mại mức độ cạnh tranh cao hiện nay. (QTI), trong đó chỉ số Năng lực quốc gia về logistics (LPI) được sử dụng phổ biến trong 2.2. Biên độ xuất khẩu đánh giá năng lực quốc gia về logistics Biên độ xuất khẩu và thương mại quốc tế (Hausman, Lee & Subramanian, 2013). Chỉ số có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, do đó biên Năng lực quốc gia về logistics (LPI) được độ xuất khẩu cũng là một chủ đề nghiên cứu hình thành để đo lường năng lực logistics của đáng quan tâm trong lĩnh vực nghiên cứu về mỗi quốc gia. LPI được định nghĩa là một thương mại quốc tế. Có nhiều cách đo lường công cụ tiêu chuẩn hữu ích được hình thành biên độ xuất khẩu khác nhau. Có thể kể tới để hỗ trợ các quốc gia nhận ra những trở ngại chỉ số tập trung xuất khẩu, phương pháp đếm và cơ hội mà họ phải đối mặt trong hoạt động số sản phẩm xuất khẩu hay chỉ số danh mục logistics thương mại và những việc cần làm để xuất khẩu. Bài nghiên cứu này lựa chọn nâng cao hiệu quả cũng như năng lực hoạt phương pháp đo lường biên độ xuất khẩu động logistics của các quốc gia (Ngân hàng thông qua phương pháp đếm số lượng và giá Thế giới). Chỉ số này được đánh giá bằng trị xuất khẩu, phương pháp này đã được cách phân tích sáu yếu tố chính: vận chuyển (Amurgo-Pacheco, 2006; Baldwin & Di quốc tế, hải quan, theo dõi và truy xuất, cơ sở Nino, 2006) áp dụng trong đo lường biên độ hạ tầng, chất lượng và năng lực của các nhà xuất khẩu. cung cấp dịch vụ logistics; và cuối cùng là tiêu chí thời gian giao hàng. Mỗi chỉ số được Dựa vào nghiên cứu của (Amurgo- giải thích như sau: Pacheco & Pierola, 2008) từ Phòng Thương • Vận chuyển quốc tế: tiêu chí này đánh mại quốc tế của Ngân hàng thế giới, bài giá mức độ nỗ lực của việc sắp xếp các nghiên cứu này chia biên độ xuất khẩu thành chuyến hàng với giá cả cạnh tranh. hai khía cạnh chính để đo lường: biên độ mở rộng và biên độ tập trung. 39
  5. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Hình dưới đây thể hiện một cách trực quan 3. Phương pháp nghiên cứu và dữ liệu khái niệm của biên độ mở rộng và biên độ tập 3.1. Thu thập dữ liệu và xây dựng biến trung - hai thành tố của biên độ xuất khẩu. nghiên cứu Hình 1 dưới đây thể hiện một cách ngắn Dựa trên tổng kim ngạch thương mại song ngọn định nghĩa của Biên độ xuất khẩu phương giữa Việt Nam và các đối tác thương mại trong năm 2019, 79 quốc gia là đối tác thương mại có giá trị xuất khẩu cao nhất được chọn làm mẫu nghiên cứu. Hoạt động logistics thương mại được các nhà nghiên cứu đo lường bằng nhiều chỉ số, nhưng bài nghiên cứu này sử dụng ba chỉ số phổ biến là chỉ số Năng lực quốc gia về logistics (LPI), chỉ số Kết nối hàng hải Hình 1. Biên độ xuất khẩu (Hausman & Klinger, 2006) (LSCI) và chỉ số Cơ hở hạ tầng thương mại Biên độ mở rộng được định nghĩa là sự đa (QTI) để đo lường. dạng của sản phẩm được xuất khẩu, theo Ngoài các biến được thu thập dữ liệu từ cách hiểu đơn giản là “sản phẩm mới”. Sản nguồn dữ liệu thứ cấp thì bài nghiên cứu này phẩm mới được hiểu là “sản phẩm cũ được còn tự xây dựng dữ liệu cho biến biên độ mở xuất khẩu qua địa điểm mới” hoặc “sản phẩm rộng (EM) và biên độ tập trung (IM) dựa vào mới được xuất khẩu qua địa điểm cũ” hoặc cơ sở dữ liệu của Trade Map và phương pháp “sản phẩm mới được xuất khẩu qua địa điểm Đếm. Cụ thể, biên độ mở rộng (EM) được mới”. tính bằng cách đếm tất cả những tên sản Biên độ tập trung được định nghĩa là độ phẩm được Việt Nam xuất khẩu trong một chuyên sâu trong xuất khẩu, theo một nghĩa năm. Còn biên độ mở rộng (IM) được tính đơn giản là “sản phẩm cũ” hay là những sản bằng cách đếm tất cả những tên sản phẩm đã phẩm đã được xuất khẩu và vẫn tiếp tục xuất được xuất khẩu trước năm thu thập dữ liệu ít khẩu chúng qua cùng địa điểm. nhất là 3 năm (kể cả là liên tiếp hay không). Dựa vào hai thành tố này của biên độ xuất Bảng 1 dưới đây là tên các biến được sử khẩu có thể đánh giá được sự đa dạng trong dụng trong bài nghiên cứu, định nghĩa của xuất khẩu của một quốc gia. Đa dạng hoá chúng và nguồn dữ liệu thu thập. xuất khẩu có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối Bảng 1. với các quốc gia đang phát triển. Các quốc Biến và đo lường biến gia này hiện đang có xu hướng tập trung vào Biến Định nghĩa Nguồn dữ liệu xuất khẩu một số dòng sản phẩm truyền Giá trị xuất khẩu Cơ sở dữ liệu thống có nhu cầu lớn. Điều này dẫn tới sự bất song phương từ BACI của CEPII ổn định trong lợi nhuận, từ đó gây nên những EVijt Việt Nam đến biến động lớn trong tăng trưởng. (Hausman đối tác thương & Klinger, 2006) kết luận rằng đa dạng hoá mại (USD) xuất khẩu mang lại lợi ích rất lớn cho các Biên độ mở rộng Tự xây dựng dựa quốc gia đang phát triển nhờ tạo ra lợi nhuận của xuất khẩu trên cơ sở dữ liệu ổn định từ xuất khẩu và thúc đẩy phát triển EMmt Việt Nam qua của Trade Map đối tác thương kinh tế bền vững. mại 40
  6. TẠP CHÍ KHOA HỌC KINH TẾ - SỐ 9(03) - 2021 Biên độ tập trung Tự xây dựng dựa Chỉ số Cơ hở hạ Cơ sở dữ liệu về của xuất khẩu trên cơ sở dữ liệu tầng thương mại Chỉ số Cạnh tranh IMmt Việt Nam qua của Trade Map QTIit của Việt Nam Toàn cầu (GCI) đối tác thương của Diễn đàn Kinh mại tế Thế giới Tổng sản phẩm Các Chỉ số Phát Chỉ số Cơ hở hạ Cơ sở dữ liệu về nội địa của Việt triển Thế giới của tầng thương mại Chỉ số Cạnh tranh GDPit Nam (USD) Ngân hàng Thế QTIjt của đối tác Toàn cầu (GCI) giới (WDI) thương mại của Diễn đàn Kinh tế Thế giới Tổng sản phẩm Các Chỉ số Phát nội địa của đối triển Thế giới của 3.2. Mô hình nghiên cứu GDPjt tác thương mại Ngân hàng Thế Mô hình lực hấp dẫn được áp dụng để (USD) giới (WDI) khám phá ảnh hưởng của năng lực quốc gia Khoảng cách Cơ sở dữ liệu về Logistics đối với đa dạng xuất khẩu của song phương GeoDist của CEPII giữa hai quốc gia Việt Nam, trong đó các biến đều được logarit (km), từ thủ đô tự nhiên. DISTij của Việt Nam Mô hình: Yijt = α0 + α1ln(GDPit x GDPjt) đến thủ đô của + α2lnDISTij + α3lnLPIit + α4lnLPIjt + µj + vijt đối tác thương Các chỉ số phụ i, j, t lần lượt là Việt Nam, mại đối tác xuất khẩu và năm. Biến phụ thuộc có Chỉ số Năng lực Cơ sở dữ liệu chỉ thể thay thế Yijt có thể lần lượt nhận các giá quốc gia về số Năng lực quốc trị của EV, EM, IM. Các biến độc lập trong LPIit logistics của Việt gia về logistics của mô hình đã được định nghĩa ở Bảng 1. Ngoài Nam Ngân hàng Thế ra, µj là tính đồng nhất không thể quan sát giới được hoặc ảnh hưởng của từng quốc gia Chỉ số Năng lực Cơ sở dữ liệu chỉ không thể quan sát được và v là phần sai số. quốc gia về số Năng lực quốc ijt LPIjt logistics của đối gia về logistics của Ngoài ra, nhiều nghiên cứu cho thấy GDP tác thương mại Ngân hàng Thế và LPI của cùng một quốc gia có sự tương giới quan với nhau (Civelek, Uca & Çemberci, Chỉ số Kết nối Cơ sở dữ liệu về 2015), và tác động đơn lẻ của GDPit hoặc hàng hải của Việt vận tải hàng hải GDPjt đến xuất khẩu cũng đã được chứng Nam của Hội nghị Liên minh qua các nghiên cứu về thương mại có LSCIit hợp quốc về áp dụng mô hình trọng lực. Vì vậy, mục tiêu Thương mại và Phát triển trọng tâm của bài nghiên cứu này là xem xét (UNCTAD) tác động của biến LPI chứ không tập trung Chỉ số Kết nối Cơ sở dữ liệu về phân tích tác động của GDP lên biên độ xuất hàng hải của đối vận tải hàng hải khẩu, do đó hai biến GDPit và GDPjt được tác thương mại của Hội nghị Liên gộp lại thành một biến theo nguyên tắc cộng LSCIjt hợp quốc về gộp logarit. Thương mại và Phân tích hồi quy đa biến với dữ liệu bảng Phát triển (UNCTAD) được áp dụng trong nghiên cứu này. 41
  7. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG 4. Kết quả ước lượng và thảo luận biên độ mở rộng (EM) và biên độ tập trung (IM). Tất cả các biến trong mô hình nghiên 4.1. Kết quả ước lượng cứu đều có ý nghĩa thông kê rất mạnh. Bài nghiên cứu áp dụng mô hình tác động Như kỳ vọng, GDP có tác động tích cực cố định (FEM) và mô hình Tác động ngẫu tới cả ba biến phụ thuộc. Trong khi đó, nhiên (REM) để phân tích dữ liệu bảng. Tuy khoảng cách giữa Việt Nam và đối tác xuất nhiên hiện tượng Phương sai thay đổi và hiện khẩu có tác động tiêu cực tới ba biến này. tượng Tự tương quan xảy ra khi áp dụng hai phương pháp này, do đó bài nghiên cứu đã sử LPI - chỉ số đo lường năng lực quốc gia dụng mô hình Hồi quy Bình phương tối thiểu về logistics có tác động tích cực tới cả EV, tổng quát khả thi (FGLS) để phân tích dữ liệu EM và IM. Cụ thế, một phần trăm tăng lên bảng nhằm khắc phục những hiện tượng này trong LPI của Việt Nam dẫn tới sự tăng lên (Hoechle, 2007). Kết quả thu được từ mô 5,8911% của EV, 2,6934% của EM và hình này là kết quả cuối cùng của bài nghiên 6,008% của IM. Tương tự như vậy, một phần cứu. trăm cải thiện trong LPI của đối tác xuất khẩu dẫn tới sự tăng lên 2,8152% của EV, Bảng 2 thể hiện kết quả của mô hình Hồi 1,6089% của EM và 2,9197% của IM. quy Bình phương tối thiểu tổng quát khả thi (FGLS). Ngoài ra, kết quả của mô hình nghiên cứu cũng chỉ ra rằng tác động của LPI tới EM và Bảng 2. IM của Việt Nam là rất khác biệt. LPI của Kết quả hồi quy FGLS Việt Nam tác động lên EM với hệ số hồi quy Biến EV EM IM là 2,6943, thấp hơn so với hệ số hồi quy GDPitxGDPjt 0,5517 0,2005 0,5665 6,0088 của IM. Tương tự như vậy, LPI của (0,0343) (0,0181) (0,0359) đối tác xuất khẩu cũng tác động lên EM với hệ số hồi quy là 1,6089, thấp hơn so với tác DIST -0,9548 - -0,9805 ij động lên IM với hệ số hồi quy là 2,9197. Do 0,4141 (0,0693) (0,7258) đó có thể kết luận rằng EV, EM và IM bị ảnh (0,0335) hưởng bởi LPI của Việt Nam nhiều hơn LPI LPIit 5,8911 2,6934 6,0088 của các đối tác. (1,3482) (0,6466) (1,4118) Tóm lại, năng lực quốc gia về logistics có LPIjt 2,8152 1,6089 2,9197 tác động tích cực và mạnh mẽ tới giá trị xuất (0,3704) (0,1883) (0,3879) khẩu, biên độ mở rộng và biên độ tập trung, trong đó năng lực quốc gia về logistics của Hằng số - - - Việt Nam có tác động đến thương mại mạnh 17,3668 5,0763 18,2543 hơn năng lực quốc gia về logistics của các (2,0121) (1,0315) (2,1070) đối tác nhập khẩu. Số quan sát 464 436 464 4.2. Kiểm định tính vững của mô hình Giá trị trong ngoặc đơn là sai số chuẩn. Sau khi nghiên cứu tác động của LPI tới p < 0,01; p < 0,05; *p < 0,1. biên độ xuất khẩum, bài nghiên cứu tiếp tục Kết quả từ Bảng 2 cho thấy chỉ số Năng sử dụng hai chỉ số còn lại đo lường năng lực lực quốc gia về logistics của Việt Nam và của logistics của một quốc gia là LSCI và QTI các đối tác xuất khẩu đều có tác động thuận nhằm kiểm định tính vững của mô hình chiều tới giá trị xuất khẩu song phương (EV), nghiên cứu, nếu kết quả của mô hình kiểm 42
  8. TẠP CHÍ KHOA HỌC KINH TẾ - SỐ 9(03) - 2021 định tác động của LSCI và QTI tới biên độ một phần trăm tăng lên dẫn tới sự tăng lên xuất khẩu cũng tương đồng với kết quả kiểm 1,0030% của EV, 0,5871% của EM và định tác động của LPI tới biên độ xuất khẩu 1,0346% của IM. thì chứng tỏ mô hình nghiên cứu mà bài Tóm lại từ bảng kết quả của mô hình nghiên cứu này đề xuất có tính vững. nghiên cứu, chỉ số Kết nối hàng hải quốc gia Bảng 3 thể hiện kết quả mô hình Hồi quy và chỉ số Cơ sở hạ tầng thương mại đều có Bình phương tối thiểu tổng quát khả thi tác động tích cực tới cả giá trị xuất khẩu song (FGLS) khi áp dụng với từng chỉ số LSCI và phương (EV), biên độ mở rộng (EM) và biên QTI1. độ tập trung (IM). Tất cả các biến được kiểm Bảng 3. định đều có ý nghĩa thống kê rất mạnh trong Kết quả hồi quy FGLS đối với chỉ số LSCI và mô hình. QTI Như vậy, kết quả nghiên cứu với biến LSCI và QTI cũng cho kết quả giống với Biến EV EM IM biến LPI khi các biến này được sử dụng để 0,6329 0,3744 0,6299 đo lường năng lực quốc gia về logistics của LSCI it (0,1359) (0,0813) (0,1425) Việt Nam, điều này đã chứng minh được tính vững của mô hình và khẳng định rằng năng 0,8485 0,1490 0,8745 LSCI lực quốc gia về logistics có tác động tích cực jt (0,0738) (0,0418) (0,0774) tới giá trị xuất khẩu song phương, biên bộ QTIit 2,4773 1,2392 2,5539 mở rộng và biên độ tập trung. (0,4864) (0,2148) (0,5052) 4.3. Thảo luận về kết quả nghiên cứu QTIjt 1,0030 0,5871 1,0346 Trước hết, kết quả của bài nghiên cứu đã (0,2119) (0,0950) (0,2201) chỉ ra rằng năng lực quốc gia về logistics có tác động tích cực lên xuất khẩu của Việt Nam Giá trị trong ngoặc đơn là sai số chuẩn. và đồng thời giá trị xuất khẩu của Việt Nam p < 0,01; p < 0,05; *p < 0,1. bị tác động bởi năng lực quốc gia về logistics Kết quả của mô hình nghiên cứu cho thấy của Việt Nam nhiều hơn là của các đối tác rằng một phần trăm tăng lên trong LSCI của thương mại. Việt Nam dẫn tới sự tăng lên 0,6329% của Logistics được coi là một trong những EV, 0,3744% của EM và 0,6299% của IM. thành tố đặc biệt quan trọng của chuỗi cung Tương tự như vậy, một phần trăm cải thiện ứng, vì nó hỗ trợ thúc đẩy quá trình sản xuất trong LSCI của đối tác xuất khẩu dẫn tới sự và xuất khẩu bằng cách tích hợp và điều tiết tăng lên 0,8485% của EV, 0,1490% của EM luồng đầu vào được sử dụng để sản xuất và 0.8745% của IM. hàng hóa và dịch vụ, cũng như phân phối QTI cũng tác động tới ba biến phụ thuộc chúng cho các nhà nhập khẩu. Do đó, việc như LSCI, trong đó, cứ một phần trăm cải cải thiện các hoạt động logistics sẽ giảm thời thiện trong QTI của Việt Nam sẽ giúp EV gian giao hàng và cho phép các nhà sản xuất tăng lên 2,4773%, EM tăng lên 1,2392% và tiếp cận các thị trường có khoảng cách địa lý IM tăng lên 2,5539%. QTI của đối tác xuất xa. Nhiều nghiên cứu về vai trò của hoạt khẩu cũng có chiều hướng tác động tương tự, động logistics trong thúc đẩy nhập khẩu đã đưa ra nhiều kết luận đáng quan tâm. 1 Nhóm tác giả chỉ báo cáo kết quả với các biến chính được (Hausman, Lee & Subramanian, 2013) nhận quan tâm. Kết quả hồi quy đầy đủ sẽ được cung cấp nếu được yêu cầu thấy rằng các nước đang phát triển đang gặp 43
  9. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG khó khăn trong việc thúc đẩy xuất khẩu và đẩy các nhà sản xuất xuất khẩu sản phẩm hội nhập với mạng lưới sản xuất toàn cầu do mới hoặc xuất khẩu cho các đối tác thương các hoạt động logistics yếu kém. (Ekici, mại mới. (Limao & Venables, 2001) cũng kết Kabak & Ülengin, 2016) cũng chỉ ra rằng có luận rằng xuất khẩu các chủng loại sản phẩm mối quan hệ chặt chẽ giữa năng lực cạnh mới có sự phụ thuộc vào phương tiện vận tranh toàn cầu và năng lực quốc gia về chuyển có thể làm giảm thời gian vận chuyển logistics của một quốc gia, việc cải thiện khi xuất khẩu sản phẩm. Trong biên độ tập năng lực quốc gia về logistics khiến cho quốc trung, khối lượng thương mại song phương gia đó dễ dàng thu hút nhiều nhà đầu tư và được điều chỉnh bởi các quan hệ đối tác các đối tác thương mại hơn. Do đó, kết luận thương mại, điều này cũng phụ thuộc vào chi về mối quan hệ tích cực giữa hoạt động phí logistics, hải quan và năng lực logistics. logistics và xuất khẩu của nghiên cứu này là (Chaney, 2008) kết luận rằng sự linh hoạt của phù hợp với kết quả của các nghiên cứu việc thay thế giữa các chủng loại sản phẩm là trước đó. rất quan trọng đối với biên độ tập trugng. Thứ hai, nghiên cứu này cho thấy tác Các phát hiện của (Töngür, Türkcan & động tích cực của năng lực quốc gia về Ekmen-Özçelik, 2020) cũng đưa ra những logistics đối với biên độ xuất khẩu được thể kết luận về mối quan hệ tích cực giữa hoạt hiện qua hai khía cạnh: biên độ mở rộng và động logistics và biên độ tập trung. Do đó, biên độ tập trung. Logistics tác động đến kết luận về mối quan hệ tích cực giữa hoạt năng lực xuất khẩu của quốc gia thông qua động logistics và biên độ xuất khẩu của việc giảm chi phí sản xuất hàng xuất khẩu. nghiên cứu này hoàn toàn trùng khớp với kết Một quốc gia có năng lực logistics tốt có thể quả của các nghiên cứu trước đây. giảm đáng kể các chi phí này bao gồm các Phát hiện thứ ba của nghiên cứu này là chi phí cố định và chi phí biến đổi thương hiệu quả hoạt động logistics có tác động tích mại cố định và chi phí thương mại biến đổi cực đến biên độ tập trung hơn nhiều so với (Lawless, 2010). Theo Meltiz (2003), quyết biên độ mở rộng ở Việt Nam. Một vài quan định xuất khẩu của một công ty phụ thuộc điểm khác nhau về vai trò của biên độ mở vào năng suất cũng như các chi phí thương rộng và biên độ tập trung trong thúc đẩy xuất mại này và việc giảm chi phí biến đổi sẽ có khẩu đã được đưa ra. (Töngür, Türkcan & lợi cho biên độ xuất khẩu, nói cách khác là Ekmen-Özçelik, 2020) kết luận rằng biên độ biên độ mở rộng và biên độ tập trung. Trong mở rộng đóng vai trò quan trọng trong biên biên độ mở rộng, các mối quan hệ thương độ xuất khẩu hơn là so với biên độ tập trung mại mới giữa các quốc gia được hình thành ở Thổ Nhĩ Kỳ bởi vì Thổ Nhĩ Kỳ là một quốc phụ thuộc vào việc tạo thuận lợi cho các hoạt gia xuất khẩu đa dạng xuất khẩu nhiều chủng động logistics giữa các đối tác thương mại loại sản phẩm mới. (Hummel & Klenow, như vận chuyển quốc tế, hải quan, theo dõi 2005) cũng phát hiện ra rằng thúc đẩy biên và truy xuất nguồn gốc, cơ sở hạ tầng, chất độ mở rộng là con đường quan trọng nhất để lượng và năng lực logistics. Tác động tích tăng trưởng xuất khẩu. Quan điểm này cũng cực của hoạt động logistics đối với biên độ được hỗ trợ bởi những kết luận của mở rộng đã được chứng minh bởi những phát (Helpman, Melitz & Rubinstein, 2008). hiện của một số nghiên cứu trước đây. Ngược lại, kết quả nghiên cứu của chúng tôi (Chaney, 2008) khẳng định rằng hoạt động cho thấy tác động của năng lực quốc gia về logistics tác động đáng kể đến biên độ mở logistics tới biên độ tập trung là lớn hơn so rộng bằng cách giảm chi phí logistics thúc với biên độ mở rộng. Biên độ mở rộng thể 44
  10. TẠP CHÍ KHOA HỌC KINH TẾ - SỐ 9(03) - 2021 hiện sự đa dạng hoá trong xuất khẩu và được vào việc phát triển các sản phẩm mới và coi là rất quan trọng đối với các nền kinh tế nghiên cứu thị trường giúp mở rộng dòng sản mới nổi. Các nước đang phát triển thường chỉ phẩm của mình và sau đó tăng cường những xuất khẩu tập trung vào một số sản phẩm có nỗ lực làm đa dạng hóa xuất khẩu. Hơn nữa, nhu cầu cao. Điều này có thể dẫn đến bất các nước đang phát triển như Việt Nam nên bình đẳng thu nhập cao, từ đó gây ra những thúc đẩy đầu tư và hiện đại hóa cơ sở hạ tầng biến động tăng trưởng đáng kể. Biên độ mở để giúp nâng cao Chỉ số cạnh tranh toàn cầu rộng, theo (Hausmann & Klinger, 2006), có và nhờ đó thu hút thêm các đối tác thương lợi thế là tạo ra dòng thu nhập ổn định hơn, mại, đây cũng là một cách khác để tăng biên đặc biệt là ở các nước đang phát triển. Trong độ tập trung. Cung cấp trợ cấp công cho các số các lập luận hiện có về vai trò của biên độ doanh nghiệp xuất khẩu để thúc đẩy hoạt mở rộng và biên độ tập trung, chúng tôi kết động nghiên cứu và phát triển thị trường của luận rằng năng lực quốc gia về logistics có họ cũng là một cách quan trọng để tăng tác động tích cực đến biên độ tập trung nhiều cường giới thiệu một cách liên tục các sản hơn so với biên độ mở rộng ở Việt Nam và phẩm mới, từ đó thúc đẩy đa dạng hóa xuất kết luận này trùng khớp với kết quả của các khẩu. Các doanh nghiệp trong nước cũng nên nghiên cứu trước đây. tham gia cùng với chính phủ trong việc thúc đẩy đa dạng hóa xuất khẩu bằng cách tự nâng 5. Kết luận cao năng lực cốt lõi, thu hút các chuyên gia Theo kết quả nghiên cứu, năng lực quốc có trình độ cao và đầu tư vào các chiến lược gia về logistics có tác động tích cực về mặt dài hạn để phát triển các sản phẩm mới. thống kê đối với cả biên độ mở rộng và biên Ngoài ra, các doanh nghiệp xuất khẩu cần độ tập trung. Nghiên cứu cũng cho thấy rằng tích lũy kiến thức và thông tin về các thị các nhà xuất khẩu Việt Nam nhạy cảm hơn trường nước ngoài khác nhau, thị hiếu cũng đối với năng lực quốc gia về logistics của như kỳ vọng của người tiêu dùng. Việc giới Việt Nam so với các nhà nhập khẩu. Hơn thiệu các sản phẩm mới đến các thị trường nữa, kết quả nhấn mạnh tác động của năng xuất khẩu chủ lực của họ và mở rộng sang lực quốc gia về logistics và biên độ tập trung các thị trường mới đều giúp thúc đẩy biên độ có ảnh hưởng lớn hơn so với biên độ mở mở rộng. rộng - đây là điều thường thấy ở các nước Tuy nhiên, nghiên cứu này thừa nhận một đang phát triển do thiếu năng lực trong các số hạn chế. Hạn chế đáng kể nhất của nghiên hoạt động nghiên cứu và phát triển để giới cứu là phương pháp ước tính biên độ xuất thiệu sản phẩm mới và nghiên cứu thị trường khẩu. Mặc dù phương pháp đếm vẫn có hiệu ở quy mô toàn cầu. quả trong việc tính toán biên độ mở rộng và Chúng tôi đề xuất rằng Chính phủ Việt biên độ tập trung, kết quả từ phương pháp Nam nên tiến hành công bố chính sách nhằm này có thể kém chặt chẽ và chính xác hơn so hỗ trợ và cải thiện cơ sở hạ tầng logistics với phương pháp được phát triển bởi quốc gia vì các dịch vụ cơ sở hạ tầng hiệu (Hummels & Klenow, 2005). Phương pháp quả, đáng tin cậy và giá cả phải chăng đặt ra đếm giả định rằng tầm quan trọng và mức độ một nền tảng quan trọng giúp giảm chi phí ưu tiên của tất cả các sản phẩm xuất khẩu là thương mại và thúc đẩy hiệu quả thương mại. như nhau trong khi phương pháp (Hummels Khi chi phí thương mại giảm, các doanh & Klenow, 2005) có thể giải quyết được nghiệp địa phương được hưởng mức lợi nhược điểm này. Do đó, các nghiên cứu nhuận tốt hơn, nhờ đó họ có thể tái đầu tư trong tương lai nên đào sâu dữ liệu tính toán 45
  11. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG về biên độ xuất khẩu bằng cách áp dụng tổng giá trị xuất khẩu thành giá trị xuất khẩu phương pháp (Hummels & Klenow, 2005). của hàng hóa cuối cùng và hàng hóa trung Cuối cùng, tổng giá trị xuất khẩu không được gian vì ảnh hưởng của năng lực quốc gia về phân loại theo cấp độ sản phẩm và không có logistics dự kiến sẽ khác nhau giữa các loại thứ tự ưu tiên trong nghiên cứu này. Do đó, sản phẩm khác nhau. các nghiên cứu trong tương lai có thể chia TÀI LIỆU THAM KHẢO Amurgo-pacheco, A., & Pierola, M. D. (2008). Patterns of Export Diversification in developing countries: Intensive and Extensive Margins. The World Bank International Trade Department. Amurgo-Pacheco, A. M. (2006). Mutual recognition agreements and trade diversion (No. BOOK). Graduate Institute of International Studies. Baier, S. L., Bergstrand, J. H., & Feng, M. (2014). Economic integration agreements and the margins of international trade. Journal of International Economics, 93(2), 339–350. Baldwin, R., & Di Nino, V. (2006). “Euros and zeros: The common currency effect on trade in new goods”. HEI Working Paper 21-2006. Behar, A., & Manners, P. (2008). Logistics and Exports (No. 2008-13). Centre for the Study of African Economies, University of Oxford. Bensassi, S., Márquez-Ramos, L., Martínez-Zarzoso, I., & Suárez-Burguet, C. (2015). Relationship between logistics infrastructure and trade: Evidence from Spanish regional exports. Transportation Research Part A: Policy and Practice, 72, 47-61. Berthou, A., & Fontagné, L. (2015). Variable Trade Costs, Composition Effects and the Intensive Margin of Trade. The World Economy, 39(1), 54–71.doi:10.1111/twec.12313. Beverelli, C., Neumueller, S., & Teh, R. (2015). Export diversification effects of the WTO trade facilitation agreement. World Development, 76, 293-310. Bourdet, Y., & Persson, M. (2014). Expanding and Diversifying South Mediterranean Exports through Trade Facilitation. Development Policy Review, 32(6), 675-699. Chaney, T. (2008). Distorted gravity: the intensive and extensive margins of international trade. American Economic Review, 98(4), 1707-21. Civelek, M. E., Uca, N., & Çemberci, M. (2015). The mediator effect of logistics performance index on the relation between global competitiveness index and gross domestic product. European Scientific Journal May. Dennis, A., & Shepherd, B. (2011). Trade Facilitation and Export Diversification. The World Economy, 34(1), 101–122. Ekici, Ş. Ö., Kabak, Ö., & Ülengin, F. (2016). Linking to compete: Logistics and global competitiveness interaction. Transport Policy, 48, 117-128. Feenstra, R. C., & Ma, H. (2014). Trade facilitation and the extensive margin of exports. The Japanese Economic Review, 65(2), 158-177. 46
  12. TẠP CHÍ KHOA HỌC KINH TẾ - SỐ 9(03) - 2021 Gani, A. (2017). The logistics performance effect in international trade. The Asian Journal of Shipping and Logistics, 33(4), 279-288. Hausman, R., & Klinger, B. (2006). CID Working Paper No. 129. Hausman, W. H., Lee, H. L., & Subramanian, U. (2013). The impact of logistics performance on trade. Production and Operations Management, 22(2), 236-252. Helpman, E., Melitz, M., & Rubinstein, Y. (2008). Estimating trade flows: Trading partners and trading volumes. The Quarterly Journal of Economics, 123(2), 441-487. Hoechle, D. (2007). Robust standard errors for panel regressions with cross-sectional dependence. The Stata Journal, 7(3), 281-312. Hummels, D., & Klenow, P. J. (2005). The variety and quality of a nation's exports. American Economic Review, 95(3), 704-723. Lawless, M. (2010). Deconstructing gravity: trade costs and extensive and intensive margins. Canadian Journal of Economics/Revue canadienne d'économique, 43(4), 1149-1172. Lee, H. Y., & Kim, C. S. (2012). The impact of trade facilitation on the extensive and intensive margins of trade: An application for developing countries. Journal of East Asian Economic Integration, 16(1), 67-96. Limao, N., & Venables, A. J. (2001). Infrastructure, geographical disadvantage, transport costs, and trade. The World Bank Economic Review, 15(3), 451-479. Martí, L., Puertas, R., & García, L. (2014). The importance of the Logistics Performance Index in international trade. Applied economics, 46(24), 2982-2992. Melitz, M. J. (2003). The impact of trade on intra-industry reallocations and aggregate industry productivity. Econometrica, 71(6), 1695–1725. Ortiz-Ospina, E., Beltekian, D., & Roser, M. (2018). Trade and globalization. Our World in Data. Patterns of Comparative Advantage in the Product Space”. CID Working Paper Persson, M. (2013). Trade facilitation and the extensive margin. The Journal of International Trade & Economic Development, 22(5), 658-693. Sakyi, D., & Afesorgbor, S. K. (2019). The effects of trade facilitation on trade performance in Africa. Journal of African Trade, 6(1-2), 1-15. Saslavsky, D., & Shepherd, B. (2014). Facilitating international production networks: The role of trade logistics. Journal of International Trade and Economic Development, 23(7), 979– 999. Töngür, Ü., Türkcan, K., & Ekmen-Özçelik, S. (2020). Logistics performance and export variety: Evidence from Turkey. Central Bank Review, 20(3), 143-154. Wang, T., Song, D. and Cullinane, K. (2002) The Applicability of Data Envelopment to Efficiency Measurement of Container Ports. Conference Proceedings of the IAME, Panama. Wilson, J. S., Mann, C. L., & Otsuki, T. (2005). Assessing the benefits of trade facilitation: A global perspective. World Economy, 28(6), 841-871. Yadav, N. (2014). Impact of Trade Facilitation on Parts and Components Trade. International Trade Journal, 28(4), 287–310. 47