Tài liệu dạy học Giáo dục thể chất - Trường Trung cấp Việt Hàn

pdf 99 trang Gia Huy 1990
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu dạy học Giáo dục thể chất - Trường Trung cấp Việt Hàn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdftai_lieu_day_hoc_giao_duc_the_chat_truong_trung_cap_viet_han.pdf

Nội dung text: Tài liệu dạy học Giáo dục thể chất - Trường Trung cấp Việt Hàn

  1. TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT HÀN TÀI LIỆU DẠY HỌC GIÁO DỤC THỂ CHẤT (Lưu hành nội bộ)
  2. TÀI LIỆU DẠY HỌC M N I O D C THỂ CHẤT TRON CHƢƠN TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TRUN CẤP (Kèm theo Công văn số 147/TCGDNN-ĐTCQ ngày 22 tháng 01 năm 2020 của Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp)
  3. M C L C BÀI MỞ ĐẦU 4 1. Vị trí, tính chất môn học 4 2. Mục tiêu môn học 4 3. Nội dung chính 4 4. Tổ chức dạy học và đánh giá kết quả học tập 4 Chƣơng I: I O D C THỂ CHẤT CHUNG 6 Bài 1: THỂ D C CƠ BẢN 6 1. Giới thiệu về thể dục cơ bản 6 2. Thể dục tay không liên hoàn 6 2.1. Tác dụng của thể dục tay không liên hoàn 6 2.2. Các động tác kỹ thuật 6 BÀI 2: ĐIỀN KINH 12 1. Chạy cự ly ngắn 12 1.1. Tác dụng của chạy cự ly ngắn 12 1.2. Các động tác kỹ thuật 12 1.3. Một số quy định trong Luật Điền kinh về chạy cự ly ngắn 17 2. Chạy cự ly trung bình 19 2.1. Tác dụng của chạy cự ly trung bình 19 2.2. Các động tác kỹ thuật 19 2.3. Một số quy định trong Luật Điền kinh về chạy cự ly trung bình 20 Chƣơng II: CHUYÊN ĐỀ THỂ D C THỂ THAO TỰ CHỌN 23 Chuyên đề : M N BƠI LỘI 23 1. Tác dụng của môn bơi lội 23 2. Các động tác kỹ thuật 23 2.1. Làm quen với nước, phương pháp thở nước và thả nổi 23 2.2. Động tác chân và tay 24 2.3. Phối hợp tay - chân 30 2.4. Phối hợp tay - chân - thở 30 3. Một số quy định của Luật bơi 31 Chuyên đề 2: MÔN CẦU LÔNG 34 1. Tác dụng của môn Cầu lông 34 2.1. Tư thế cơ bản và cách cầm vợt 34 2.2. Các bước di chuyển, bước đơn, kép, đệm 36 2.3. Kỹ thuật đánh cầu phải, trái cao tay 42 1
  4. 2.4. Kỹ thuật đánh cầu phải, trái thấp tay 44 2.5. Kỹ thuật đánh cầu sát lưới và bỏ nhỏ 46 2.6. Kỹ thuật phát cầu (thấp gần, cao sâu) 48 3. Một số quy định của Luật Cầu lông 49 Chuyên đề : M N B N CHUYỀN 52 1. Tác dụng của môn Bóng chuyền 52 2. Các động tác kỹ thuật 52 2.1. Tư thế cơ bản, các bước di chuyển 52 2.2. Kỹ thuật chuyền bóng cao tay cơ bản (chuyền bước 2) 55 2.3. Kỹ thuật chuyền bóng thấp tay cơ bản (chuyền bước 1) 57 2.4. Kỹ thuật phát bóng thấp tay trước mặt 58 2.5. Kỹ thuật phát bóng cao tay trước mặt 60 3. Một số quy định của Luật Bóng chuyền 61 Chuyên đề : M N B N R 64 1. Tác dụng của môn Bóng rổ 64 2. Các động tác kỹ thuật 64 2.1. Cách cầm bóng và tư thế chuẩn bị và di chuyển 64 2.2. Kỹ thuật dẫn bóng 67 2.3. Kỹ thuật chuyền bóng và bắt bóng hai tay trước ngực 68 2.4. Kỹ thuật ném rổ bằng một tay trên vai 69 2.5. Kỹ thuật hai bước ném rổ 70 3. Một số quy định của Luật Bóng rổ 71 Chuyên đề : M N B N Đ 74 1. Tác dụng của môn Bóng đá 75 2. Các động tác kỹ thuật 75 2.1. Kỹ thuật di chuyển 75 2.2. Kỹ thuật dẫn bóng 76 2.3. Kỹ thuật gi khống chế bóng 77 2.4. Kỹ thuật đá bóng bằng lòng bàn chân 79 2.5. Kỹ thuật đá biên hoặc ném biên 81 3. Một số quy định của Luật Bóng đá 81 Chuyên đề : M N B N BÀN 85 1. Tác dụng của môn Bóng bàn 85 2. Các động tác kỹ thuật 85 2.1. Cách cầm vợt và tư thế chuẩn bị và di chuyển 85 2
  5. 2.2. Kỹ thuật giao bóng, đỡ giao bóng thuận tay và trái tay 89 2.3. Kỹ thuật líp bóng thuận tay và trái tay 91 2.4. Kỹ thuật gò bóng thuận tay và trái tay 92 3. Một số quy định của Luật Bóng bàn 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 3
  6. BÀI MỞ ĐẦU . Vị trí, tính chất môn học 1.1. Vị trí Môn học Giáo dục thể chất là môn học điều kiện, bắt buộc thuộc khối các môn học chung trong chương trình đào tạo trình độ trung cấp. .2. Tính chất Chương trình môn học bao gồm một số nội dung cơ bản về thể dục, thể thao; giúp người học tập luyện để nâng cao sức khỏe, phát triển thể lực, tầm vóc, góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện. 2. Mục tiêu môn học Sau khi học ong môn học này, người học đạt được: 2. . Về kiến thức Trình bày được tác dụng, các kỹ thuật cơ bản và một số quy định của luật về môn thể dục thể thao được học để r n luyện sức khỏe, phát triển thể lực chung. 2.2 Về k n ng Tự tập luyện, r n luyện đúng các yêu cầu về kỹ thuật, quy định của môn thể dục thể thao được học. 2. . Về n ng lực tự chủ và trách nhiệm Có ý thức tự giác và hình thành thói quen tập luyện thể dục thể thao hàng ngày để góp phần bảo đảm sức khỏe trong học tập, lao động và trong các hoạt động khác. . Nội dung chính Giáo trình bao gồm Bài mở đầu và 2 chương: - Chương 1: Giáo dục thể chất chung bao gồm 2 bài: Thể dục cơ bản và Điền kinh. - Chương 2: Chuyên đề thể dục thể thảo tự chọn, bao gồm 6 chuyên đề: Môn bơi lội; Môn cầu lông; Môn bóng chuyền; Môn bóng rổ; Môn bóng đá; Môn bóng bàn. 4. Tổ chức dạy học và đánh giá kết quả học tập 4.1. Tổ chức dạy học Đối với giảng viên: Khuyến khích giảng viên áp dụng phương pháp dạy học tích cực, kết hợp giảng dạy môn học với các hoạt động thể dục thể thao khác; t ng bước hình thành thói quen cho người học áp dụng các bài tập được học trong việc r n luyện thể dục thể thao hàng ngày. 4
  7. Quá trình học tập có thể diễn ra với nh ng cách tổ chức đa dạng lôi cuốn người học tham gia cùng tập thể với sự dẫn dắt, gợi mở, cố vấn của giảng viên với các hình thức tổ chức tập luyện, phù hợp với mục tiêu, yêu cầu và đặc điểm của t ng môn thể thao: Tập luyện đồng loạt; tập luyện lần lượt; tập luyện theo nhóm; tập luyện cá nhân. Đối với người học: Cần chú trọng các yêu cầu kỹ thuật và phương pháp tập luyện trong học tập để r n luyện, tự r n luyện, hình thành thói quen thể dục thể thao trong và ngoài giờ học. .2. Phƣơng pháp đánh giá Việc đánh giá kết quả học tập của người học được thực hiện theo quy định tại Thông tư số 12/2018/TT-BLĐTBXH ngày 26/9/2018 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành chương trình môn học Giáo dục thể chất thuộc khối các môn học chung trong chương trình đào tạo trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng. 5
  8. Chƣơng I: I O D C THỂ CHẤT CHUN Bài : THỂ D C CƠ BẢN . iới thiệu về thể dục cơ bản Thể dục cơ bản là loại hình thể dục mà nội dung chính của nó bao gồm các bài tập phát triển chung liên quan đến hoạt động của các bộ phận cơ thể, như tay, chân, đầu, thân, mình; các kĩ năng vận động cơ bản như đi, chạy, nhảy, ném, bắt, leo tr o; các bài tập đội hình, các bài tập trên các dụng cụ thể dục (thang gióng, ghế thể dục, cầu ); các bài tập thể dục dụng cụ đơn giản. Thể dục cơ bản phù hợp với mọi lứa tuổi, mọi đối tượng, nhưng thường được vận dụng trong các trường học nhằm phát triển các kĩ năng vận động cần thiết cho cuộc sống, hình thành các tư thế đúng, đẹp; phát triển khả năng phối hợp vận động và các tố chất thể lực như sức nhanh, sức mạnh, sức bền cho người học. 2. Thể dục tay không liên hoàn 2. . Tác dụng của thể dục tay không liên hoàn Thể dục tay không liên hoàn giúp cho người tập duy trì và nâng cao sức khỏe, trong đó giúp phát triển các bắp thịt ở vai, ngực và chi trên. Ngoài ra, còn giúp hình thành kỹ năng, kỹ ảo vận động và nâng cao năng lực làm việc. 2.2. Các động tác k thuật Bài thể dục tay không liên hoàn (32 động tác)1 Tƣ thế chuẩn bị: Đứng thẳng, chân đứng tư thế nghiêm, mặt nhìn về phía trước. Động tác : Tay trái đưa ngang, du i thẳng, lòng bàn tay úp. 1 Bộ Giáo dục và Đào tạo: Tài liệu giảng dạy Thể dục thể thao, dùng cho các Trường Đại học, Cao đẳng và Trung cấp chuyên nghiệp. Hà Nội, Nhà Xuất bản Giáo dục, 1997; Phan Thế Nguyên, Lê Thị Thanh Thủy, Trần Thị Thu 2005. Giáo trình Thể dục cơ bản. Hà Nội: NXB Thể dục thể thao. 6
  9. Động tác 2: Hai tay giang ngang, lòng bàn tay úp, các ngón tay khép. Động tác : Tay trái đưa ra trước, lòng bàn tay oay hướng vào trong. Động tác : Hai tay đưa ra trước, lòng bàn tay úp. Động tác : Tay trái đưa lên cao, lòng bàn tay hướng vào trong, mặt nhìn chếch lên trên 30o Động tác : Hai tay đưa lên cao, tạo thành một góc 300. Động tác 7: Hai tay đưa ngang, lòng bàn tay úp, mặt nhìn thẳng về trước. 7
  10. Động tác 8: Hai tay hạ uống, về tư thế cơ bản. Động tác 9: Hai tay đưa ra sau, lòng bàn tay hướng vào nhau, chân trái đưa lên trước duổi thẳng (song song mặt đất), chân phải đứng trụ làm thẳng. Động tác 0: Hạ thấp trọng tâm bằng chân trái uống, gập gối 90o, bàn chân phải hơi oay một góc vuông với chân trái và du i thẳng, đầu hơi ngửa. Động tác : Quay thân sang phải 90o, trọng tâm trên hai chân, mặt nhìn thẳng. Động tác 2: Khép chân trái, hai tay hạ dọc thân người, về tư thế chuẩn bị. Động tác : Đưa chân phải lên du i thẳng (song song mặt đất) như động tác 9. 8
  11. Động tác 14: Hạ thấp trọng tâm như động tác 10. Động tác : Quay thân sang trái 90o như động tác 11. Động tác : Khép chân phải về tư thế thẳng như động tác 12. Động tác 7: Ngồi ổm chụm gối, hai bàn chân khép, nửa bàn chân trước tiếp úc đất, hai tay chống bằng vai, cách mũi chân 30 cm, đầu cúi. Động tác 8: Chuyển trọng tâm lên hai tay, bật nhẹ đưa chân trái sang bên du i thẳng. Động tác 9: Thu chân trái, đưa chân phải sang bên như động tác 18. Động tác 20: Thu chân về ngồi ổm. 9
  12. Động tác 21: Chống hai tay, đẩy hai chân về sau thành chống sấp, thân thẳng. Động tác 22: Gập khuỷu tay, chống đẩy một lần. Động tác 2 : Thực hiện giống động tác 22 (chống đẩy lần 2). Động tác 2 : Thu chân về giống động tác 20. Động tác 2 : Đứng thẳng dậy, hai tay lên cao ch V, chân khép, lòng bàn tay hướng trong. Động tác 2 : Gập thân hai tay hướng vào hai mũi chân, đầu gối thẳng. Động tác 27: Bước chân trái về trước 30o, khuỵu gối, hai tay lên cao ch V lòng bàn tay hướng trong, đầu hơi ngửa. 10
  13. Động tác 28: Thu chân trái về, gập thân giống động tác 26. Động tác 29: Thực hiện giống động tác 27 nhưng bước chân phải. Động tác 0: Thực hiện giống động tác 28. Động tác : Bước chân trái sang ngang rộng hơn vai, hai tay dang ngang lòng bàn tay úp, gập thân người song song mặt đất. Động tác 2: Thu chân trái về tư thế chuẩn bị. Kết thúc bài tập. CÂU HỎI 1. nh (chị) hãy trình bày tác dụng, kỹ thuật cơ bản của thể dục tay không liên hoàn. 11
  14. BÀI 2: ĐIỀN KINH Điền kinh là một tập hợp các môn thể thao cạnh tranh bao gồm đi bộ, chạy các cự ly, nhảy cao, nhảy a, ném lao, ném đĩa, ném búa, đẩy tạ và nhiều môn phối hợp khác. Điền kinh chủ yếu là môn thể thao cá nhân, với ngoại lệ là các cuộc đua tiếp sức và các cuộc thi mà kết hợp biểu diễn vận động viên như chạy băng đồng. Cơ sở của môn điền kinh chính là các động tác tự nhiên có tác dụng phát triển toàn diện về thể lực và tăng cường sức khỏe. Chính vì vậy, điền kinh được em là rất quan trọng trong giáo dục thể chất cũng như trong chương trình tập luyện vì sức khoẻ của mọi người. . Chạy cự ly ngắn Chạy cự ly ngắn bao gồm các cự ly t 20m – 400m, trong đó các cự ly 100m, 200m, 400m là các nội dung thi đấu chính thức trong các đại hội thể thao Olympic và các cuộc thi đấu lớn. Trong bài này chỉ giới thiệu chạy cự ly 100m. . . Tác dụng của chạy cự ly ngắn Ngoài việc giúp nâng cao thể lực chung, chạy cự ly ngắn giúp cho con người phát triển sự khéo léo, khả năng phối hợp vận động mà đặc biệt là sức mạnh tốc độ, giúp cho cơ thể trở nên săn chắc phát triển cân đối toàn diện. .2. Các động tác k thuật Chạy cự ly 100m được chia làm 04 giai đoạn: Xuất phát, chạy lao sau uất phát, chạy gi a quãng và chạy về đích. .2. . Xuất phát - Giới hạn: Giai đoạn này bắt đầu t khi người chạy vào bàn đạp đến khi chân rời khỏi bàn đạp. - Nhiệm vụ: Tận dụng mọi khả năng để uất phát nhanh và đúng luật. Trong chạy 100m, để uất phát được nhanh, phải dùng kỹ thuật uất phát thấp (kỹ thuật uất phát thấp có t năm 1887 với bàn đạp). Xuất phát thấp giúp ta tận dụng được lực đạp sau để cơ thể uất phát nhanh (do góc đạp sau gần với góc di chuyển). Hình 1 - Bàn đạp luyện tập 12
  15. Hình 2 - Bàn đạp dùng trong thi đấu Việc sử dụng bàn đạp giúp ta ổn định kỹ thuật và có điểm tựa v ng vàng để đạp chân lao ra khi uất phát. Thông thường có ba cách đóng bàn đạp. a) Kỹ thuật đóng bàn đạp - Cách đóng “phổ thông”: + Bàn đạp trước đặt cách đầu vạch uất phát 1 - 1,5 độ dài bàn chân; + Bàn đạp sau cách bàn đạp trước một khoảng bằng độ dài một cẳng chân, cách này phù hợp với nh ng người mới tập chạy cự li ngắn. - Cách đóng cách “ a”: Còn gọi là cách “kéo dài”, hay “kéo giãn”. Các bàn đạp được đặt a vạch uất phát hơn. + Bàn đạp trước đặt cách vạch uất phát gần 02 bàn chân; + Bàn đạp sau cách bàn đạp trước 01 bàn chân hoặc gần hơn. Cách này thường phù hợp với người cao, sức mạnh của chân và tay bình thường. Đóng bàn đạp theo cách này, cự li chạy dài hơn cự li thi đấu 02 bàn chân. - Cách đóng “gần”: Còn gọi là cách “dồn gần”. + Cả hai bàn đạp được đặt gần vạch uất phát hơn - bàn đạp trước đặt cách vạch uất phát có độ dài 1 bàn chân (hoặc ngắn hơn). + Bàn đạp sau đặt cách bàn đạp trước 1 đến 1,5 bàn chân. Bằng cách này, tận dụng được sức mạnh của 2 chân khi uất phát nên uất phát ra nhanh, nhưng thường phù hợp với nh ng người thấp có chân tay khoẻ. Việc chân rời bàn đạp gần như đồng thời sẽ khó cho ta khi chuyển qua dùng sức đạp sau luân phiên t ng chân (ở trình độ thấp, dễ ảy ra hiện tượng bị d ng, 02 chân cùng nhảy ra khỏi bàn đạp). 13
  16. Hình 3 - Ba cách đóng bàn đạp Dù theo cách nào, trục dọc của hai bàn đạp cũng phải song song trục dọc của đường chạy. Khoảng cách gi a hai bàn đạp theo chiều ngang thường là 10 - 15cm sao cho hoạt động của hai đùi không cản trở nhau (do hai bàn đạp gần nhau quá). Bàn đạp đặt trước dùng cho chân thuận (chân khoẻ hơn). Góc độ của mặt bàn đạp: Góc gi a mặt bàn đạp trước với mặt đường chạy phía sau là 45O – 50O; bàn đạp sau là 60O – 80O. Cần nắm quy luật bàn đạp càng a vạch uất phát, thể lực của người chạy càng kém thì góc độ càng giảm (nếu ngược lại, người chạy dễ uất phát sớm và dễ phạm quy). b) Kỹ thuật xuất phát thấp Trong thi đấu, sau khi đóng bàn đạp và thử uất phát, vận động viên về vị trí chuẩn bị đợi lệnh uất phát. Có ba lệnh “Vào ch ”, “Sẵn sàng”, “Lệnh uất phát”, kỹ thuật theo m i lệnh như sau: - Sau lệnh “Vào ch ” người chạy đi hoặc chạy nhẹ nhàng lên đứng trước bàn đạp của mình, ngồi uống, chống hai tay uống đường chạy (phía trước vạch uất phát); lần lượt đặt chân thuận uống bàn đạp trước, rồi chân kia vào bàn đạp sau - hai mũi bàn chân đều phải chạm mặt đường chạy để không phạm quy. Hai chân nên nhún trên bàn đạp để kiểm tra bàn đạp có v ng vàng không nhằm có sự điều chỉnh kịp thời. Tiếp đó là hạ đầu gối chân phía sau uống đường chạy, thu hai tay về sau vạch uất phát, chống trên các ngón tay như đo gang. Khoảng cách gi a hai bàn tay rộng bằng vai. Kết thúc cơ thể ở tư thế quỳ trên gối chân phía sau (đùi chân đó vuông góc với mặt đường chạy), lưng thẳng tự nhiên, đầu cũng thẳng, mắt nhìn 14
  17. về phía trước vào một điểm trên đường chạy cách vạch uất phát khoảng 03 – 05m; Trọng tâm cơ thể dồn lên hai tay, bàn chân trước và đầu gối chân sau. Ở tư thế đó, người chạy chú ý nghe lệnh tiếp. - Sau lệnh “Sẵn sàng”, người chạy t t chuyển người về trước, đồng thời cũng t t nâng mông lên cao hơn hai vai (t 10cm trở lên tuỳ khả năng m i người). Gối chân sau rời mặt đường và tạo thành góc 115o – 138o trong khi góc này ở chân trước nhỏ hơn chỉ là 92o – 105o, hai cẳng chân gần như song song với nhau. Hai vai có thể nhô về trước vạch uất phát t 05 – 10cm tùy khả năng chịu đựng của hai tay. Cơ thể có 4 điểm chống trên mặt đường chạy là 02 bàn tay và 02 bàn chân. Gi nguyên tư thế đó và lập tức lao ra khi nghe lệnh uất phát. - Sau lệnh “Chạy” - hoặc tiếng súng lệnh: Xuất phát được bắt đầu bằng đạp mạnh 02 chân, 02 tay rời mặt đường chạy, đánh so le với chân (v a để gi thăng bằng, v a để h trợ lúc đạp sau của 02 chân). Chân sau không đạp hết, mà nhanh chóng đưa về trước để hoàn thành bước chạy thứ nhất. Chân trước phải đạp du i thẳng hết các khớp rồi mới rời khỏi bàn đạp, đưa nhanh về trước để thực hiện và hoàn thành bước chạy thứ 2. Khi đưa lăng, mũi bàn chân không chúc uống để tránh bị vấp ngã. Hình 4 - Xuất phát thấp Hình 5 - Cách đặt tay trong xuất phát thấp .2.2. Chạy lao sau xuất phát - Giới hạn: T khi chân rời khỏi bàn đạp đến khi kỹ thuật chạy ổn định (khoảng 10 - 15m). - Nhiệm vụ: Phát huy tốc độ cao trong thời gian ngắn. Để đạt được thành tích trong chạy ngắn, điều rất quan trọng trong uất phát là nhanh chóng đạt được tốc độ gần cực đại trong gian đoạn chạy lao. 15
  18. Bước đầu tiên được bắt đầu bằng việc du i thẳng hoàn toàn của chân đạp sau khỏi bàn đạp trước và việc nâng đùi đồng thời của chân kia lên. Và tích cực bằng việc hạ chân uống dưới, thân người ở tư thế gấp sau m i bước chạy chuyển động về trước tăng lên và độ gấp của thân người giảm đi, thân trên được nâng lên dần dần và khi tốc độ đạt cực đại thì thân người ở tư thế bình thường và chuyển sang giai đoạn chạy gi a quãng. Hình 6 - Giai đoạn chạy lao sau xuất phát .2. . Chạy giữa quãng - Giới hạn: Kết thúc giai đoạn chạy lao sau uất phát đến khi cách đích 15 – 20m là giai đoạn chạy gi a quãng. - Nhiệm vụ: Duy trì tốc độ cao đã đạt được ở kết thúc chạy lao (mà không phải tiếp tục tăng tốc độ chạy). Trong giai đoạn này, kỹ thuật chạy khá ổn định. T chạy lao sau uất phát chuyển sang chạy gi a quãng phải liên tục, tự nhiên không có nh ng thay đổi đột ngột, trên toàn bộ cự li cần phải chạy thả lỏng không có nh ng căng thẳng th a. Bước chạy là khâu chủ yếu của kỹ thuật chạy trên đường bằng, gồm hai giai đoạn chống và chuyển. Trong giai đoạn chống người thực hiện đạp sau tạo điều kiện chuyển thân về trước. Giai đoạn chạy gi a quãng quyết định đến thành tích chạy. Giai đoạn chạy gi a quãng chiếm quãng đường dài nhất, kỹ thuật chạy gi a quãng ổn định nhất, cho phép người chạy phát huy tốt nhất tốc độ của mình để đạt thành tích cao. Hình 7 - Giai đoạn chạy gi a quãng .2. . Về đích - Giới hạn: Cách đích t 15 đến 20m. - Nhiệm vụ: Dồn hết sức còn lại nhanh chóng chạy về đích kết thúc cự li chạy. 16
  19. Tùy khả năng người chạy, khi cách đích khoảng 15 - 20m cần chuyển t chạy gi a quãng sang rút về đích. Tập trung hết sức lực để tăng tốc độ, chủ yếu là tăng tần số bước. Cố tăng độ ngả người về trước để tận dụng hiệu quả đạp sau. Người chạy hoàn thành cự li 100m khi có một bộ phận thân trên (tr đầu, tay) chạm vào mặt phẳng thẳng đứng, chứa vạch đích và dây đích. Bởi vậy, ở bước chạy cuối cùng, người chạy phải chủ động gập thân về trước để chạm ngực vào dây đích (hoặc mặt phẳng đích) - cách đánh đích bằng ngực. Cũng có thể kết hợp v a gập thân về trước v a oay để một vai chạm đích - cách đánh đích bằng vai. Không “nhảy” về đích vì sẽ chậm - sau khi nhảy lên, cơ thể chuyển động (bay trên không) chỉ theo quán tính, nên tốc độ chậm dần đều. Sau khi về đích, nếu d ng đột ngột dễ bị “sốc trọng lực”, có thể gây ngất. Do vậy, cần phải chạy tiếp vài bước và chạy nhẹ nhàng theo quán tính, chú ý gi thăng bằng để không ngã và không va chạm với người cùng về đích. Thực ra động tác đánh đích chỉ có ý nghĩa khi cần phân thứ hạng gi a nh ng người có cùng thành tích. Bình thường chỉ là chạy qua đích để kết thúc cự li. Tuy nhiên, kỹ thuật chạm đích tốt giúp vận động viên chạm dây đích sớm hơn khi có hai hay nhiều đối thủ ngang nhau muốn tranh thứ hạng. Nếu không quen hoặc kỹ thuật chưa thuần thục thì nên chạy qua đích với tốc độ hết sức còn lại mà không nên nghĩ tới việc thực hiện kỹ thuật đánh đích. Hình 8 - Hình Giai đoạn về đích . . Một số quy định trong Luật Điền kinh về chạy cự ly ngắn (Quyết định số 224/QĐ-UBTDTT ngày 01 tháng 03 năm 2000 của Bộ trưởng- Chủ nhiệm ủy ban thể dục thể thao về việc ban hành Luật điền kinh) . . . Xuất phát - Xuất phát và về đích của một cuộc thi phải được biểu thị bằng một vạch trắng rộng 5cm. Cự ly của cuộc thi phải được đo t mép của vạch uất phát phía a đích tới mép của vạch đích phía gần tới uất phát. - Trong tất cả các cuộc thi không chạy theo ô riêng, vạch uất phát phải có hình vòng cung để cho tất cả các vận động viên khi uất phát cách đích cùng một cự ly. 17
  20. - Tất cả các cuộc thi phải uất phát theo tiếng nổ của súng phát lệnh hay thiết bị phát lệnh tương ứng sau khi trọng tài phát lệnh đã ác nhận là các vận động viên đã ổn định trong tư thế uất phát đúng. - Sau lệnh "vào ch " các vận động viên phải tiến tới vạch uất phát, chiếm vị trí hoàn toàn trong ô chạy riêng của mình, phía sau vạch uất phát. Hai bàn tay và 1 đầu gối phải tiếp úc với mặt đất và hai bàn chân phải tiếp úc với bàn đạp uất phát. - Khi ở tư thế vào ch , vận động viên không được chạm vào vạch uất phát hoặc đất phía trước vạch uất ít bằng chân hoặc tay của mình. - Khi có lệnh "sẵn sàng" các vận động viên phải lập tức nâng lên tới tư thế uất phát cuối cùng của mình trong khi vẫn gi sự tiếp úc của hai tay với đất và sự tiếp úc của 2 bàn chân với bàn đạp. - Khi thực hiện lệnh "vào ch " hoặc "sẵn sàng", tất cả các vận động viên phải lập tức và không được chậm trễ ở vào tư thế đầy đủ và cuối cùng của họ. Việc chậm trễ tuân thủ lệnh này sau một thời giai thích hợp sẽ vi phạm l i uất phát. Nếu một vận động viên sau lệnh "vào ch " gây trở ngại cho các vận động viên khác trong cuộc thi qua việc la hét, nói to có thể bị coi là một l i uất phát. - Nếu một vận động viên sau khi đã ở tư thế uất phát đầy đủ và cuối cùng của minh, bắt đầu có hành động uất phát trước khi súng phát lệnh hoặc thiết bị phát lệnh nổ sẽ bị l i uất phát. - Bất kỳ vận động viên nào phạm l i uất phát sẽ bị cảnh cáo. Vận động viên chỉ được vi phạm lần đầu, t lần vi phạm thứ hai bất kỳ vận động viên nào cũng bị loại. - Trọng tài phát lệnh hoặc bất kỳ trọng tài giám sát, khi thấy có phạm quy trong uất phát, phải gọi các vận động viên lại bằng một phát súng. 1.3.2. Về đích - Các vận động viên sẽ được ếp theo thứ tự mà trong đó bất kỳ phần cơ thể của họ, tr đầu, cổ, tay, chân, bàn tay, bàn chân đạt tới mặt phẳng thẳng đứng của gần của vạch đích như đã dược ác định ở trên. - Trong bất kỳ cuộc thi mà thành tích dựa trên cơ sở độ dài đã vượt qua được trong một thời gian cố định đúng 1 phút trước khi kết thúc cuộc thi trọng tài phát lệnh phải bắn súng để báo trước cho các vận động và trọng tài giám định là cuộc thi đã gần kết thúc. Trọng tài phát lệnh phải được tổ trưởng trọng tài bấm giờ chỉ dẫn và tại thời điểm chính ác sau uất phát sẽ phát tín hiệu kết thúc cuộc thi bằng việc nổ súng một lần n a. Tại thời điểm súng nổ để phát lệnh kết thúc cuộc thi, các trọng tài giám định được phân công sẽ đánh dấu chính ác điểm mà tại đó m i vận động viết chạm vào đường chạy trong thời gian cuối cùng trước khi hoặc đồng thời cùng với tiếng nổ của súng. Cự ly đạt được phải được đo tới mét gần nhất phía sau vạch đánh dấu này. Ít nhất một trọng tài giám định phải được phân công tới m i 18
  21. vận động viên trước khi bắt đầu cuộc thi để đánh dấu cự ly mà vận động viên đạt được. 2. Chạy cự ly trung bình Trong điền kinh các cự ly t 500m – 2000m được gọi là cự ly trung bình, tuy có nhiều cự ly như vậy nhưng người ta chỉ chọn hai cự ly 800m (đối với n ) và 1500m (đối với nam) để thi đấu chính thức trong Đại hội Olympic và các cuộc thi đấu lớn. 2. . Tác dụng của chạy cự ly trung bình R n luyện và phát triển tố chất sức bền là một trong nh ng nội dung cơ bản, nhằm chuẩn bị tốt thể lực, khả năng chịu đựng một lượng vận động lớn trong một thời gian dài, giúp có sức khỏe tốt hơn. 2.2. Các động tác k thuật Kỹ thuật cự ly trung bình chia thành 03 giai đoạn: Xuất phát và tăng tốc sau uất phát, chạy gi a quãng và về đích. Khác với chạy cự ly ngắn, chạy cự ly trung bình có độ dài bước nhỏ hơn, tư thế của thân trên thẳng hơn, chân lăng nâng gối thấp hơn, việc du i thẳng chân đạp sau không đột ngột, thở có nhịp điệu và sâu hơn. 2.2. . Xuất phát và t ng tốc sau xuất phát Trong chạy cự ly trung bình thường dùng kỹ thuật uất phát cao. Sau lệnh vào ch , người chạy tiến vào vị trí uất phát, và đặt chân thuận (khoẻ) sát sau vạch uất phát, chân kia ở phía sau bằng mũi bàn chân, cách chân trước 25 – 30cm. Thân trên hơi ngả về phí trước, hai chân khuỵu gối, trong tâm dồn vào chân thuận, hai tay co ở khuỷu tự nhiên và để so le với chân, tư thế lúc này cần ổn định. Sau đó tăng độ ngả thân trên về phía trước và khuỵu gối nhiều hơn nhưng vẫn phải đảm bảo không bị mất thăng bằng, mắt nhìn về phía trước. Khi có khẩu lệnh chạy (hoặc tiếng súng) thì lập tức uất phát và tăng tốc độ. Độ ngả thân trên tùy thuộc vào tốc độ chạy. Khi đạt được tốc độ cũng là lúc chuyển sang chạy gi a quãng. Xuất phát nhanh trong chạy cự ly trung bình tuy không có nghĩa lắm với thành tích, nhưng cần phải uất phát nhanh để chiếm vị trí thuận lợi khi chạy là cần thiết. Khi uất phát ở đường vòng cũng như khi chạy ở đường vòng cần chạy sát mép trong của đường vòng. 2.2.2. Chạy giữa quãng Khi chạy gi a quãng thân người hơi ngã về trước không quá 4 – 5 độ hoặc gi thẳng đứng. Ở tư thế như vậy độ dài bước được duy trì dễ dàng. Nếu như thân trên ngả nhiều sẽ gây khó khăn cho việc đưa chân về trước, làm giảm độ dài bước và ảnh hưởng đến tốc độ chạy. Tư thế của đầu cũng ảnh hưởng đến tư thế thân người, vì thế nên gi đầu thẳng và mắt nhìn về phía trước để người chạy thoải mái hơn, không bị căng thẳng. 19
  22. Hoạt động của chân: Chân chống trước đặt uống thẳng với hướng chạy, chạm đường bằng nửa trước bàn chân rồi lăng đến cả bàn. Khi đạp sau cần dùng sức tích cực, du i hết các khớp cổ chân, gối và hông, góc độ đạp sau trong chạy cự ly trung bình thường vào khoảng 50o – 55o. Bước chạy gi a quãng được thực hiện với độ dài và ần số bước tương đối đều, độ dài và tần số bước chạy tuỳ thuộc vào chiều cao cơ thể và độ dài chân của vận động viên, tần số bước chạy thường t 70 – 72 bước phút. Độ dài bước trong chạy cự ly trung bình khoảng 160 – 215 cm và không ổn định bởi nó phụ thuộc vào cự ly chạy, sự mệt mỏi và tốc độ của t ng đoạn. Hoạt động của tay: Đánh nhịp nhàng và so le với chuyển động của chân, hai vai thả lỏng, tay gập ở khuỷu, bàn tay nắm hờ. Khi chạy trên đường vòng, thân trên hơi ngả vào trong để chống lực ly tâm. Tay phía trong đánh với biên độ hẹp và tần số nhỏ, trong khi đó tay phía ngoài đánh với tần số lớn và khi đánh về sau khuỷu tay hơi chếch ra ngoài. Khi đặt chân mũi bàn chân cần chếch vào phía trong đường vòng. Hình 9 - Hình chạy gi a quãng 2.2. . Về đích Khoảng cách rút về đích phụ thuộc vào cự ly chạy và sức lực bản thân vận động viên. Việc tăng tốc độ về đích được đặc trưng bởi việc tăng tần số bước, đánh tay mạnh hơn và hơi tăng độ ngả của thân trên. Sau khi qua đích, không được d ng lại đột ngột mà chuyển sang chạy chậm và sau đó là đi bộ để dần dần chuyển cơ thể về trạng thái tương đối yên tĩnh. 2. . Một số quy định trong Luật Điền kinh về chạy cự ly trung bình (Quyết định số 224/QĐ-UBTDTT ngày 01 tháng 03 năm 2000 của Bộ trưởng- Chủ nhiệm ủy ban thể dục thể thao về việc ban hành Luật điền kinh) 2. . . Xuất phát - Xuất phát và về đích của một cuộc thi phải được biểu thị bằng một vạch trắng rộng 5cm. Cự ly của cuộc thi phải được đo t mép của vạch uất phát phía a đích tới mép của vạch đích phía gần tới uất phát. Trong tất cả các cuộc thi không chạy theo ô riêng, vạch uất phát phải có hình vòng cung để cho tất cả các vận động viên khi uất phát cách đích cùng một cự ly. 20
  23. - Tất cả các cuộc thi phải uất phát theo tiếng nổ của súng phát lệnh hay thiết bị phát lệnh tương ứng sau khi trọng tài phát lệnh đã ác nhận là các vận động viên đã ổn định trong tư thế uất phát đúng. - Sau lệnh "vào ch " các vận động viên phải tiến tới vạch uất phát, chiếm vị trí hoàn toàn trong ô chạy riêng của mình, phía sau vạch uất phát. Hai bàn tay và 1 đầu gối phải tiếp úc với mặt đất và hai bàn chân phải tiếp úc với bàn đạp uất phát. Khi ở tư thế vào ch , vận động viên không được chạm vào vạch uất phát hoặc đất phía trước vạch uất ít bằng chân hoặc tay của mình. - Khi có lệnh "sẵn sàng" các vận động viên phải lập tức nâng lên tới tư thế uất phát cuối cùng của mình trong khi vẫn gi sự tiếp úc của hai tay với đất và sự tiếp úc của 2 bàn chân với bàn đạp. - Khi thực hiện lệnh "vào ch " hoặc "sẵn sàng", tất cả các vận động viên phải lập tức và không được chậm trễ ở vào tư thế đầy đủ và cuối cùng của họ.Việc chậm trễ tuân thủ lệnh này sau một thời giai thích hợp sẽ vi phạm l i uất phát. Nếu một vận động viên sau lệnh "vào ch " gây trở ngại cho các vận động viên khác trong cuộc thi qua việc la hét,nói to có thể bị coi là một l i uất phát. - Nếu một vận động viên sau khi đã ở tư thế uất phát đầy đủ và cuối cùng của minh, bắt đầu có hành động uất phát trước khi súng phát lệnh hoặc thiết bị phát lệnh nổ sẽ bị l i uất phát. - Bất kỳ vận động viên nào phạm l i uất phát sẽ bị cảnh cáo. Vận động viên chỉ được vi phạm lần đầu, t lần vi phạm thứ hai bất kỳ vận động viên nào cũng bị loại. - Trọng tài phát lệnh hoặc bất kỳ trọng tài giám sát, khi thấy có phạm quy trong uất phát, phải gọi các vận động viên lại bằng một phát súng. 2. .2. Về đích - Các vận động viên sẽ được ếp theo thứ tự mà trong đó bất kỳ phần cơ thể của họ, tr đầu, cổ, tay, chân, bàn tay, bàn chân đạt tới mặt phẳng thẳng đứng của gần của vạch đích như đã dược ác định ở trên. - Trong bất kỳ cuộc thi mà thành tích dựa trên cơ sở độ dài đã vượt qua được trong một thời gian cố định đúng 1 phút trước khi kết thúc cuộc thi trọng tài phát lệnh phải bắn súng để báo trước cho các vận động và trọng tài giám định là cuộc thi đã gần kết thúc. Trọng tài phát lệnh phải được tổ trưởng trọng tài bấm giờ chỉ dẫn và tại thời điểm chính ác sau uất phát sẽ phát tín hiệu kết thúc cuộc thi bằng việc nổ súng một lần n a. Tại thời điểm súng nổ để phát lệnh kết thúc cuộc thi, các trọng tài giám định được phân công sẽ đánh dấu chính ác điểm mà tại đó m i vận động viết chạm vào đường chạy trong thời gian cuối cùng trước khi hoặc đồng thời cùng với tiếng nổ của súng. Cự ly đạt được phải được đo tới mét gần nhất phía sau vạch đánh dấu này. Ít nhất một trọng tài giám định phải được phân công tới m i vận động viên trước khi bắt đầu cuộc thi để đánh dấu cự ly mà vận động viên đạt được. 21
  24. CÂU HỎI 1. nh (chị) hãy trình bày tác dụng, kỹ thuật cơ bản và một số nội dung trong Luật Điền kinh về chạy cự ly ngắn, chạy cự ly trung bình. 2. nh (chị) hãy cho biết tư thế thân người trong chạy cự ly ngắn và chạy cự ly trung bình có gì khác nhau. 22
  25. Chƣơng II: CHUYÊN ĐỀ THỂ D C THỂ THAO TỰ CHỌN (Chọn 1 trong các chuyên đề sau) Chuyên đề : M N BƠI LỘI 1. Tác dụng của môn bơi lội Bơi lội là môn thể thao lí tưởng giúp người tập có được sự cân đối hoàn hảo bởi nó tăng cường đồng thời sức khỏe, sự dẻo dai và sức bền của tất cả các nhóm cơ. Bên cạnh việc sử dụng hoạt động của các nhóm cơ chính, bơi còn giúp các khớp hoạt động linh hoạt, nhất là khớp cổ, vai, hông và các chi. Đặc biệt, hoạt động bơi lội giúp cơ thể nhanh chóng đốt cháy năng lượng, yếu tố cơ bản giúp kiểm soát trọng lượng cơ thể: 1 giờ bơi lội giúp cơ thể giải phóng lượng calo tương đương 6 tiếng chạy bộ. So với các môn thể thao khác, môn bơi có ưu thế rõ rệt là trạng thái nổi trong môi trường nước giúp người bơi giảm tối đa nguy cơ va đập mạnh do đó tránh được các trường hợp bị thương. Bơi lội cũng là môn thể thao phù hợp với mọi lứa tuổi để r n luyện sức khỏe và có một thân hình cân đối. Có 4 kiểu bơi lội: Bơi ếch, bơi trườn sấp, bơi ngửa, bơi bướm. Trong tài liệu này giới thiệu kiểu bơi ếch và bơi trườn sấp. 2. Các động tác k thuật 2. . Làm quen với nƣớc, phƣơng pháp thở nƣớc và thả nổi 2. . . Làm quen với nƣớc Người bắt đầu học bơi cần phải làm quen với nước để thích nghi với môi trường nước. Cần phải khởi động cơ thể trước khi uống nước 2. .2. Phƣơng pháp thở nƣớc Nắm tay vào thành bể hoặc chống gối, gập người lại, mặt úp uống nước “thổi” hết không khí, tống hơi ra thành nh ng bọt khí trong nước (thở ra). Sau đó, ngẩng đầu lên hay nghiêng đầu qua một bên khỏi mặt nước, há miệng (hít vào) bằng miệng và mũi (chủ yếu bằng miệng, vì tránh không cho nước vào mũi). Làm đi làm lại động tác trên khoảng 5 lần và tăng dần số lần ở các lần tập sau. 2.1.3. Phƣơng pháp thả nổi Mực nước ngang bụng, hít vào thật sâu rồi nín thở, ngồi uống ôm gối, khoanh tròn như quả trứng. Lúc đầu người sẽ chìm, nhưng t t thân người sẽ nổi hẳn lên. Khi người nổi hẳn lên, vận động viên duổi tay và chân thẳng ra như tấm ván và khi nào hết hơi, vận động viên co chân lại, đứng lên.2 2 PGS. Nguyễn Văn Trạch: Giáo trình bơi lội. Nhà Xuất bản Thể dục thể thao, 2006. 23
  26. 2.2. Động tác chân và tay 2.2.1. K thuật động tác chân a) Bơi trườn sấp Có hai nhiệm vụ chính: - Gi thăng bằng cho cơ thể trên mặt nước; - Tạo thêm một phần lực đẩy cơ thể về phía trước. Kỹ thuật quan trọng của động tác đập chân bơi trườn sấp là: Hai chân du i thẳng tự nhiên, hai mũi bàn chân hơi oay chúc vào nhau để sử dụng má trong bàn chân nhằm tăng thêm diện tích đập nước, cổ chân thả lỏng, khớp hông phát lực trước, dùng đùi kéo theo cẳng chân, bàn chân để đập vút uống dưới (theo kiểu vút roi) luân phiên gi a hai chân. Biên độ đập nước rộng khoảng 30cm - 40cm, Bàn chân và cẳng chân khi đập nước không được nhô lên khỏi mặt nước. Đồng thời đập chân nên tạo ra một ít bọt nước trắng và gọn. Hiệu quả động tác đập chân quyết định bởi việc phát lực vút chân và độ linh hoạt của khớp cổ chân. Khi đập chân uống, đùi phát lực để ép đùi uống dưới. Do tác dụng của quán tính, lúc này cẳng chân và bàn chân vẫn tiếp tục di chuyển lên trên làm cho khớp gối gập lại một góc khoảng 1500. Khi hết lực quán tính, do đùi ép uống kéo theo cẳng chân và mu bàn chân đập nước uống dưới. Chính lúc này tạo ra hai loại lực, một lực làm cho cơ thể nổi lên một lực thành phần đẩy cơ thể tiến ra phía trước. Do vậy, khi nâng chân lên cần phải dùng một lực tương đối nhỏ. Song đập chân uống cần phải dùng lực lớn mới có thể tạo ra được lực tiến và lực nổi lớn. Hình 10 - Giai đoạn co chân3 b) Bơi ếch Động tác chân là động lực chủ yếu tạo ra lực tiến cho cơ thể. Để phân tích kỹ thuật, có thể chia động tác chân thành các giai đoạn sau: Co chân, oay bàn chân, đạp chân và lướt nước. Trên thực tế cả 4 giai đoạn đó là một chu i động tác liên tục và gắn bó chặt chẽ với nhau. Giai đoạn co chân: 3 PGS. Nguyễn Văn Trạch: Giáo trình bơi lội. Nhà Xuất bản Thể dục thể thao, 2006 24
  27. Co chân là động tác đưa chân t vị trí du i thẳng lên phía bụng đến vị trí thuận lợi cho bẻ chân, động tác co chân đúng phải tạo ra lực cản nhỏ nhất, đồng thời phối hợp hợp lý với động tác tay. Khi bắt đầu co chân, cùng với động tác hít vào, hai chân chìm uống một cách tự nhiên, hai gối tách dần ra, cẳng chân co về phía trước. Khi co cẳng chân, bàn chân thả lỏng, gót chân đưa sát vào mông, v a co v a tách. Khi co chân nên dùng sức nhỏ (co chậm) đồng thời cẳng chân nấp sau hình chiếu của đùi để giảm lực cản. Xoay bàn chân: Trong kỹ thuật bơi ếch, động tác oay bàn chân rất quan trọng vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả đạp nước, vì oay bàn chân sẽ tạo ra diện tích đạp nước lớn hơn. Xoay bàn chân tốt hay ấu phụ thuộc vào độ mềm dẻo, linh hoạt của khớp cổ chân, khớp gối và khớp hông. Khi co chân kết thúc, bàn chân vẫn tiếp tục đưa vào sát mông. Lúc này hai đầu gối hơi ép vào nhau, đồng thời hai bàn chân oay mũi chân ra ngoài làm cho phía trong cẳng chân và bàn chân vuông góc với hướng tiến của cơ thể. Như vậy diện tích đạp nước sẽ lớn hơn. Hình 11 - Đạp chân Co chân, oay bàn chân, đạp chân là một quá trình liên tục. Động tác oay bàn chân chính ác phải được bắt đầu trước khi co chân kết thúc và kết thúc khi bắt đầu động tác đập chân. Nếu sau khi oay bàn chân mà có một khoảnh khắc d ng lại sẽ lập tức phá vỡ tính liên tục và nhịp điệu động tác, đồng thời làm tăng thêm lực cản. Đạp chân: Hiệu quả động tác chân tốt hay ấu quyết định chủ yếu ở giai đoạn đạp chân. Kỹ thuật động tác chân bơi ếch hiện nay đang ngày càng chú ý tới tác dụng của 25
  28. giai đoạn đạp chân. Giai đoạn đạp chân là động tác dùng sức mạnh phát ra t mông, đùi, đạp hết sức ra phía sau. Thực tế động tác đạp chân bao gồm cả đạp chân và khép chân (tức là đạp nước ra sau và kẹp ép nước vào trong). Động tác khép chân sẽ hạn chế động tác đạp chân không được chuyển động quá ra phía ngoài và tạo cho phương hướng đạp chân ra sau.động tác khép chân trong đạp chân em ét t dự phát triển của kỹ thuật bơi ếch hiện đại ta thấy: Do đạp chân hẹp khi hai chân khép sát sẽ tạo ra động tác ép uống dưới. Bởi vậy, lực tác dụng của động tác ép uống dưới sẽ làm cho cơ thể được nâng lên có lợi cho lướt về trước. Khi đạp nước cần chú ý thứ tự du i khớp và tư thế dùng sức của các bộ phận của chân khi đạp chân bộ phận phát lực đầu tiên là đùi để du i khớp hông, chỉ có như vậy mới làm cho cẳng chân luôn gi vuông góc với hướng tiến, có lợi cho diện đạp nước lớn. Tiếp đó là du i khớp gối và cuối cùng là khớp cổ chân. Lướt nước: Sau khi kết thúc đạp nước, hai chân ở vào vị trí tương đối thấp, gót chân cách mặt nước khoảng 30cm – 40 cm. Lúc này thân người dựa vào lực đạp đưa người về phía trước nên lướt rất nhanh. Nếu vị trí chân quá thấp sẽ tạo ra lực cản lớn. Bởi vậy, sau khi đạp chân nên nâng chân lên vị trí cao hơn để giảm lực cản và chuẩn bị cho chu kỳ động tác sau.4 2.2.2. K thuật động tác tay a) Bơi trườn sấp Một chu kỳ động tác tay có thể chia làm hai phần: Phần hiệu lực và phần chuẩn bị. - Phần hiệu lực gồm có: + Giai đoạn vào nước + Giai đoạn tỳ nước (ôm nước) + Giai đoạn quạt nước + Giai đoạn rút tay ra khỏi mặt nước Phần chuẩn bị gồm có giai đoạn tay chuyển động trên không về phía trước. Tư thế ban đầu vào nước: Khi tay vào nước, khuỷu tay hơi co lại và cao hơn bàn tay, các ngón tay khép và du i thẳng tự nhiên, ngón tay đưa vào nước t trên mặt nước chếch uống dưới ở trước đầu và lòng bàn tay nghiêng ra ngoài vào nước ở trục vai phía trước đầu. Động tác vai thả lỏng tự nhiên. 4 PGS. Nguyễn Văn Trạch: Giáo trình bơi lội. Nhà Xuất bản Thể dục thể thao, 2006. 26
  29. Khi cơ thể quay nghiêng, cánh tay cũng v a đúng nằm ở phía dưới thân người. Như vậy, sẽ làm cho động tác quạt nước có hiệu quả hơn. Thứ tự của động tác vào nước như sau: Ngón tay, bàn tay, cẳng tay, cánh tay. Tỳ nước (Ôm nước): Sau khi vào nước, tích cực vươn a ra phía trước ở dưới nước, đồng thời bắt đầu gập dần cổ tay, khuỷu tay, khi khuỷu tay co lại thông qua động tác oay trong củakhớp vai mà hơi khuỳnh dần ra ngoài. Đồng thời phải gi cho khuỷu tay cao hơn bàn tay. Hình 12 - Giai đoạn tỳ nước Khi kết thúc động tác ôm nước để chuyển sang động tác quạt nước, cánh tay tạo với mặt nước một góc khoảng 400, bàn tay và cẳng tay gần vuông góc với mặt nước lúc này khỷu tay co lại ở góc khoảng 1500. Toàn bộ cánh tay giống như đang ôm một quả bóng lớn trước mặt. Quạt nước: Động tác quạt nước được bắt đầu lúc cánh tay tạo với mặt nước 400 đến khi quạt ra sau để tạo cánh tay thành góc 150 - 200 với mặt nước ở phía sau vai. Đây là giai đoạn tạo ra lực tiến chủ yếu của cơ thể, giai đoạn này được chia thành hai giai đoạn nhỏ là kéo nước (t lúc bắt đầu quạt nước đến khi cả cánh tay vuông góc với mặt nước) và giai đoạn đẩy nước (t lúc cánh tay vuông góc với mặt nước tới khi tạo với mặt nước góc 150 - 200 ở phía sau vai). Rút tay khỏi nước: Sau khi kết thúc quạt nước, quán tính của động tác đẩy nước làm cho cánh tay nhanh chóng tiếp cận mặt nước. Nhân đà đó, người bơi nên dùng sức ở cánh tay để nâng cánh tay lên khỏi mặt nước. Hình 13 - Rút tay khỏi nước Động tác rút tay khỏi nước cần phải nhanh và không được d ng, đồng thời nên mềm mại, cẳng tay và bàn tay cố gắng thả lỏng hết mức. 27
  30. Tay chuyển động trên không ra trước là sự tiếp tục của động tác rút tay khỏi nước nên không được chậm và ngắt quãng. Khi vung tay động tác phải thả lỏng tự nhiên, cố gắng không làm ảnh hưởng tới tư thế hình dáng lướt nước của cơ thể. Đồng thời phải phối hợp nhịp nhàng với tay đang làm động tác ở dưới nước, n a đầu giai đoạn vung tay ra trước, động tác của cẳng tay và bàn tay di chuyển tương đối chậm và thường ở phía sau, khuỷu tay tiếp tục co lại. b) Bơi ếch Khi kết thúc động tác đạp nước, 2 tay du i thẳng tự nhiên phía trước và có mức độ căng cơ nhất định, hai tay song song với mặt nước, lòng bàn tay úp uống, các ngón tay khép tự nhiên tạo ra hình dạng lướt nước tốt. Hình 14 - Tư thế ban đầu Tỳ nước: T tư thế ban đầu (tay vươn ra trước vai), hai bàn tay oay ra ngoài và chếch uống dưới, cổ tay hơi gập. Hai cánh tay tách dần sang hai bên và uống mép dưới ép nước khi lòng bàn tay và cẳng tay cảm thấy có áp lực sẽ bắt đầu quạt nước. Hình 15 - Tỳ nước Khi tì nước, chuyển động của bàn tay theo 3 hướng: Về trước, uống dưới, ra ngoài. Hợp lực của 3 lực thành phần theo 3 hướng đó là đường chéo của hình lập phương. Do cẳng tay oay vào trong làm cho lòng bàn tay oay ra phía ngoài và phía sau.động tác tì nước, một mặt có thể tạo điều kiện có lợi cho quạt nước, mặt khác còn có thể tạo ra tác dụng làm nổi và đẩy cơ thể tiến về phía trước. Quạt nước: Khi hai tay đã tì nước thì cổ tay gập dần. Lúc này hai cổ tay và bàn tay tăng dần tốc độ quạt sang bên, uống dưới và ra sau. Khi quạt tay, chuyển động của bàn tay chia làm hai phần: Phần đầu bàn tay oay ra ngoài, uống dưới và ra sau; phần sau bàn tay oay vào trong, uống dưới và ra sau. T tì nước chuyển sang quạt nước, cẳng tay t oay trong chuyển sang oay ngoài. Do vậy, lòng bàn tay t hướng quay ra ngoài, ra sau quay dần sang hướng quay vào trong và ra sau. 28
  31. Trong quá trình quạt nước, khuỷu tay cần gi ở vị trí tương đối cao. Chỉ có như vậy mới phát huy được sức mạnh của các nhóm cơ lớn, có lợi cho việc nâng cao hiệu quả quạt nước và tạo điều kiện tốt cho việc thu tay và du i tay. Hình 16 - Quạt nước Khi quạt tay, góc độ gi a hai cánh tay đạt khoảng 1200 thì chuyển sang giai đoạn thu tay vào phía trong. Khi quạt nước và thu tay không nên vượt quá mặt phẳng trục vai mà nên ở phía trước của mặt phẳng trục vai. Để nâng cao tốc độ bơi, người bơi nên dùng sức tướng đối lớn để quạt nước. Khi quạt nước có tốc độ cao, thân người cũng t đó mà nổi cao trên mặt nước, cánh tay và khuỷu tay gần như đồng thời quạt nước. Đó cũng là thể hiện của kỹ thuật hợp lý. Thu tay: Khi thu tay không nên hạ thấp tốc độ quạt nước; ngược lại, càng tích cực tăng thêm tốc độ khép cánh tay và cẳng tay vào phía dưới để chuyển sang du i tay về trước. Phần đầu động tác thu tay phải lấy động tác ép khuỷu và bàn tay vào phía trong, lên trên và ra sau làm chính. Phần sau động tác thu tay, khuỷu tay, cánh tay phải chuyển động vào trong, lên trên và ra trước. Trong giai đoạn thu tay, lực đẩy cơ thể ít, chủ yếu là tạo ra lực nổi. Là hướng của lòng bàn tay trong động tác tay t tỳ nước đến quạt nước. bàn tay đã làm một động tác đảo mái ch o. Khi thu tay không nên quá chú trọng động tác ép hai khuỷu vào trong. Vì như vậy sẽ làm giảm sức mạnh quạt nước, đồng thời cũng làm cho biên độ động tác quá lớn. Động tác thu tay phải có lợi cho động tác du i tay ra phía trước, đồng thời không làm ảnh hưởng đến nhịp điệu của động tác phối hợp. Khi thu tay đến phía dưới cằm, hai lòng bàn tay t hướng quay ra sau chuyển sang hướng vào trong và lên trên. Lúc này cánh tay không vượt quá trục ngang vai. Trong cả quá trình thu tay, động tác nên thực hiện với tốc độ nhanh, tích cực và gọn. Khi kết thúc thu tay, khuỷu tay thấp hơn bàn tay, cẳng tay và góc khuỷu tay tạo thành góc nhọn. Du i tay: Du i tay là động tác du i thẳng khớp khuỷu và khớp vai, lòng bàn tay t hướng lên trên oay dần úp uống và du i ra trước. Động tác du i tay ra phía trước nhanh là một trong nh ng đặc điểm của kỹ thuật bơi ếch hiện đại. Động tác này được phối hợp chặt chẽ với động tác chân. Vì vậy đồng thời cới động tác du i tay 29
  32. với vươn vai về trước. Có nhiều vận động viên vươn cúi đầu cùng lúc với động tác tay tạo ra “động tác ép”, do vậy mà tạo ra sóng tự nhiên, nhưng cần chú ý động tác du i tay không được d ng.5 2. . Phối hợp tay - chân a) Bơi trườn sấp Kỹ thuật phối hợp tay và chân chính ác, hợp lý là một trong nh ng yếu tố làm cho cơ thể tiến về phía trước với tốc độ đều. Phối hợp tay và chân hợp lý sẽ tạo điều kiện các cơ bắp ở hai vai tích cực tam gia vào động tác hiệu lực. b) Bơi ếch Kỹ thuật phối hợp tay và chân chính ác, hợp lý là một trong nh ng yếu tố làm cho cơ thể tiến về phía trước với tốc độ đều. Phối hợp tay – chân: Quạt tay một lần và đạp chân một lần. Quạt tay trước đạp chân sau. Phối hợp liên tục khi thu tay thì co chân, khi du i tay về trước gần thẳng thì đạp chân ra sau, khi tay chân cùng du i thẳng thì lướt nước. 2. . Phối hợp tay - chân - thở a) Bơi trườn sấp Khi bơi trườn sấp có thể thở hai bên hoặc một bên. Một chu kì động tác tay thực hiện một lần thở ra và một lần hít vào. Có hai cách thở chính: - Hít vào thở ra liên tục: Động tác thở thực hiện cuối giai đoạn quạt nước. Người bơi quay đầu về hướng bên, trong lúc một tay bắt đầu vào nước và tay kia hoàn thành quạt nước. Lúc này bắt đầu hít vào, sau đó quay đầu về vị trí cũ và thở ra t t trong nước. Thở ra bằng miệng và một phần qua mũi, thở ra phải t t khi kết thúc thì phải thở mạnh và hết. Hít vào bằng miệng mà không qua mũi, vì qua mũi nước sẽ tràn qua hốc mũi gây phản ạ sặc nước. Hít vào phải nhanh và sâu. - Thở ra hít vào và nhịn thở: Cách này khác với cách thở trên là sau khi hít vào thì nhịn thở. Khi đầu quay về hướng định thở thì bắt đầu thở ra, lúc miệng nhô lên khỏi mặt nước thì lập tức hít vào, hít vào ong, đầu quay về vị trí cũ và nhịn thở cho đến lúc quay đầu về hướng bên thì thở ra. Thở ra yêu cầu phải nhanh, mạnh và hết, hít vào phải sâu. 5 Nguyễn Văn Trạch: Giáo trình bơi lội. Nhà Xuất bản Thể dục thể thao, 2006. 30
  33. Hình 17 - Phối hợp 2 tay có thở6 b) Bơi ếch Hai chu kỳ tay – chân thở một lần, một chu kỳ tay – chân thở một lần, tăng cự ly bơi. . Một số quy định của Luật bơi (Quyết định số 1706/QĐ-UBTDTT ngày 03 tháng 10 năm 2006 của Bộ trưởng – Chủ nhiệm ủy ban thể dục thể thao ban hành Luật bơi) . . Xuất phát Xuất phát trong thi đấu các kiểu bơi tự do, bơi ếch, bơi bướm, và bơi h n hợp cá nhân được thực hiện bằng động tác nhảy uống nước. Khi có tiếng còi dài của Trọng tài điều hành, tất cả vận động viên phải bước lên bục uất phát. Khi có khẩu lệnh “chú ý” (“take your marks”) của trọng tài uất phát, vận động viên phải vào ngay tư thế uất phát, ít nhất một bàn chân phải đặt ở mép trước của bục uất phát. Tư thế của hai tay không liên quan đến điều này. Khi tẩt cả các vận động viên đã đứng yên, trọng tài uất phát sẽ phát lệnh. Xuất phát trong bơi ngửa và tiếp sức h n hợp phải thực hiện ở dưới nước. Khi có tiếng còi dài của Trọng tài điều hành, các vận động viên phải nhanh chóng nhảy uống nước. Khi có tiếng còi dài thứ hai của Trọng tài điều hành, thì vận động viên phải khẩn trương quay lại để vào tư thế uất phát. Khi tất cả các vận động viên đã ở tư thế uất phát, trọng tài uất phát sẽ hô khẩu lệnh “Take you masks”. Khi tất cả các đấu thủ đã yên vị, Trọng tài uất phát sẽ phát lệnh. Tại Thế vận hội Olympic, Giải vô địch thế giới và các cuộc thi đấu của FIN , khẩu lệnh “chuẩn bị” được thể hiện bằng tiếng nh “Take your marks” và lệnh uất phát phải được thể hiện qua loa phóng thanh gắn trên m i bục uất phát. Bất kỳ vận động viên nào uất phát trước tín hiệu uất phát thì sẽ bị loại. Nếu tín hiệu uất phát được phát ra trước khi có vận động viên phạm quy thì cuộc thi đấu vẫn được tiếp tục và 1 hoặc nhiều vận động viên phạm quy sẽ bị loại ngay 6 Nguyễn Văn Trạch: Giáo trình bơi lội. Nhà Xuất bản Thể dục thể thao, 2006. 31
  34. sau khi đợt bơi kết thúc. Nếu việc phạm quy được phát hiện trước khi có tín hiệu uất phát thì sẽ không phát tín hiệu uất phát n a nhưng các vận động viên còn lại sẽ được trọng tài uất phát gọi quay trở lại nhắc nhở về hình phạt và cho uất phát lại .2. Bơi trên đƣờng bơi Vận động viên phải bơi một mình vượt qua toàn bộ đoạn đường bơi mới được coi là đã bơi hết cự ly thi đấu. Vận động viên phải về đích trên cùng đường bơi mà mình đã uất phát. Trong tất cả các nội dung thi, khi quay vòng vận động viên phải chạm hợp lệ vào thành bể bơi. Động tác quay vòng phải được thực hiện t thành bể không được bước hoặc đạp t đáy bể bơi. Vận động viên đứng uống đáy bể bơi trong khi thi bơi tự do hoặc trong đoạn bơi tự do của nội dung bơi h n hợp sẽ không bị loại nhưng không được bước đi dưới đáy bể. Không được phép bám và kéo dây phao bơi. Vận động viên gây trở ngại cho vận động viên khác bằng cách bơi sang đường bơi khác hoặc bằng hành vi cản trở khác sẽ bị loại. Nếu đó là l i cố ý thì Trọng tài điều hành phải báo sự việc đó cho Liên đoàn thành viên đăng cai tổ chức cuộc thi và Liên đoàn thành viên của vận động viên vi phạm. Không vận động viên nào được phép sử dụng hoặc mang bất kỳ dụng cụ nào có thể h trợ cho tốc độ, độ nổi hoặc sức bền trong lúc thi đấu (như áo nổi, bao tay, màng bơi, chân vịt ). Có thể đeo kính bơi. Vận động viên nào không đăng ký tham gia đợt bơi mà nhảy uống bể bơi trong lúc đang diễn ra cuộc thi đấu, trước khi tất cả các vận động viên hoàn thành cự li thì sẽ bị loại khỏi lần bơi sắp tới có trong chương trình cuộc thi. Không cho phép sử dụng vật dẫn tốc độ, cũng như các thiết bị và cách thức có tác dụng dẫn tốc độ bơi. . . Tính giờ - Việc điều hành thiết bị bấm giờ tự động phải có sự giám sát của các trọng tài được chỉ định. Thời gian mà các thiết bị đó ghi sẽ được sử dụng để ác định người về nhất, tất cả thứ hạng và thời gian ứng với m i đường bơi. Các thứ hạng và thời gian được ác định đó sẽ có giá trị cao hơn nh ng quyết định của các trọng tài và t ng trọng tài bấm giờ. Trong trường hợp thiết bị tự động bị hư hỏng, hoặc có bằng chứng rõ ràng về sự hỏng hóc của thiết bị hoặc vận động viên đã không tác động cho thiết bị hoạt động được thì quyết định của trọng tài đích và trọng tài bấm giờ sẽ được coi là chính thức. - Khi có sử dụng thiết bị tự động thì thành tích sẽ chỉ được ghi đến 1 100 giây. Khi có thể bấm giờ được 1 1000 giây thì con số thứ ba không cần ghi hoặc sử 32
  35. dụng để ác định thời gian hoặc thứ hạng. Trong trường hợp thời gian bằng nhau thì tất cả các vận động viên có thời gian ghi được như nhau đến 1 100 giây sẽ được ếp ở cùng một thứ hạng. Thời gian trên bảng số điện tử chỉ thể hiện đến 1 100 giây. - Mọi dụng cụ đo thời gian do trọng tài bấm tay đều được coi là đồng hồ. Thời gian đo bằng cách thủ công đó phải do ba trọng tài bấm giờ được chỉ định hoặc được Liên đoàn của nước liên quan tán thành. Tất cả đồng hồ bấm giờ đều phải được chứng nhận là chính ác phù hợp với yêu cầu của cơ quan liên quan. Bấm giờ tay sẽ ghi tới 1 100 giây. Nơi nào không sử dụng thiết bị tính giờ tự động, thời gian ghi được bằng đồng hồ bấm tay sẽ được ác định như sau: + Nếu hai trong ba đồng hồ ghi được một thời gian như nhau và đồng hồ thứ ba không giống như vậy, thì hai thời gian giống nhau đó sẽ là thời gian chính thức. + Nếu cả ba đồng hồ đều khác nhau, thì đồng hồ ghi được thời gian ở gi a sẽ là thời gian chính thức. + Nếu chỉ có hai đồng hồ bấm giờ thì thành tích chính thức sẽ được tính bằng trung bình cộng của hai đồng hồ. - Nếu một vận động viên bị loại trong hoặc sau cuộc thi, thì việc loại đó phải được ghi vào bảng kết quả thi đấu chính thức, nhưng không phải ghi hoặc công bố thời gian hoặc thứ hạng. - Trong trường hợp bơi tiếp sức bị loại, thì thời gian các đoạn bơi hợp lệ trước khi phạm quy của lần bơi tiếp sức bị loại đó sẽ được ghi vào bảng kết quả thi đấu chính thức. Thành tích tất cả các đoạn 50 mét và 100 mét của người bơi đầu tiên trong t ng nội dung tiếp sức đều được ghi lại và công bố trong bảng kết quả chính thức. CÂU HỎI 1. nh (chị) hãy trình bày tác dụng, kỹ thuật chính và một số quy định trong Luật bơi lội mà anh chị đã được học. 33
  36. Chuyên đề 2: M N CẦU L N 1. Tác dụng của môn Cầu lông Cầu lông yêu cầu người chơi không ng ng hoạt động chân, tay, oay người có thể coi đây là một hoạt động có tính toàn diện, rất tốt cho cơ thể. Đặc biệt, cầu lông có thể giúp gia tăng sức mạnh ở các cơ bắp, thúc đẩy tuần hoàn máu khắp cơ thể, tăng cường chức năng hệ tuần hoàn máu và hệ hô hấp. Luyện tập cầu lông trong thời gian dài giúp tim khỏe mạnh, chức năng phổi dược cải thiện. 2. Các động tác k thuật 2. . Tƣ thế cơ bản và cách cầm vợt Tư thế cơ bản và cách cầm vợt đúng trong đánh cầu lông có ảnh hưởng rất lớn đối với việc nắm v ng và nâng cao trình độ kỹ thuật môn cầu lông. M i động tác kỹ thuật cầu lông đều có một cách cầm vợt và tư thế ngón tay riêng của nó. Đánh cầu t các góc độ khác nhau hoặc đánh cầu ra có đường bay khác nhau cũng cần có cách cầm vợt khác nhau tương ứng với góc độ và đường đi. Vận động viên khác nhau cùng hoàn thành một động tác kỹ thuật nhưng cũng có thể sử dụng cách cầm vợt khác nhau và có tư thế ngón tay phối hợp tương ứng với cách cầm vợt đó. Vì vậy, có thể nói cách cầm vợt và tư thế ngón tay phối hợp trong kỹ thuật cầu lông rất đa dạng muôn hình muôn vẻ. Cầm vợt cơ bản có hai loại: Đó là cách cầm vợt thuận tay và cách cầm vợt trái tay 2. . . Cách cầm vợt thuận tay Khe gi a của ngón cái và ngón trỏ đối diện với cạnh nhỏ của mặt hẹp của chuôi vợt, ngón cái và ngón trỏ áp vào 2 mặt rộng của chuôi vợt. Ngón tay trỏ và ngón gi a hơi tách ra; ngón gi a, ngón áp út và ngón út khép lại nắm chặt chuôi vợt, lòng bàn tay không cần áp sát; đầu mút của chuôi vợt ngang bằng với mắt cá nhỏ ở cổ tay, mặt vợt trên cơ bản vuông góc với mặt đất. Hình 18 - Cách cầm vợt thuận tay Nói chung kỹ thuật phát cầu thuận tay, các động tác đánh cầu ở khu vực bên phải sân và động tác đánh cầu trên đỉnh đầu ở khu vực bên trái sân đều sử dụng cách cầm vợt này. Sẽ rất sai lầm nếu như tất cả các ngón tay cầm vợt quá chặt. 2. .2. Cách cầm vợt trái tay Trên cơ sở của cách cầm vợt thuận tay, ngón cái và ngón trỏ đưa chuôi vợt hơi quay ra ngoài, điểm tựa của ngón cái ở trên mặt rộng của cạnh trong hoặc ở gờ 34
  37. nhỏ của cạnh trong. Ngón gi a, ngón áp út và ngón út khép lại, nắm chặt chuôi vợt. Đầu mút của chuôi vợt áp sát vào phần tiếp giáp bàn tay với ngón út, làm cho lòng bàn tay có được một khoảng trống, cạnh của vợt hướng vào bên trái cơ thể, mặt vợt hơi ngửa ra sau. Hình 19 - Cách cầm vợt trái tay Dựa vào góc độ khác nhau của các đường cầu do đối phương đánh sang và để khống chế chuẩn ác điểm rơi, cách cầm vợt cũng có sự điều chỉnh và thay đổi nhỏ cho phù hợp. 2. . . Cách cầm vợt khi thực hiện k thuật cắt cầu thuận tay sát lƣới Trên cơ sở của cách cầm vợt thuận tay, ngón cái, ngón trỏ, ngón gi a và ngón áp út phải hơi lỏng và hơi tách ra, làm cho chuôi vợt tách rời lòng bàn tay, ngón cái hơi chếch và áp vào gờ nhỏ của cạnh trong chuôi vợt, ngón trỏ hơi du i trước làm cho đốt thứ hai của ngón trỏ áp chếch ở trên mặt rộng cạnh ngoài của chuôi vợt. Hình 20 - Cách cầm vợt thuận tay khi cắt cầu 2. . . Cách cầm vợt trái tay cắt cầu sát lƣới Trên cơ sở của cách cầm vợt thuận tay, ngón cái, ngón trỏ, ngón gi a và ngón áp út phải hơi lỏng và hơi tách ra, làm cho chuôi vợt hơi tách khỏi lòng bàn tay, đồng thời điều chỉnh làm cho vợt hơi quay vào trong. Ngón cái áp vào gờ nhỏ trên của cạnh trong chuôi vợt, đốt thứ ba của ngón trỏ áp vào gờ dưới của cạnh ngoài chuôi vợt. 35
  38. Hình 21 - Cách cầm vợt trái tay khi cắt cầu7 2.2. Các bƣớc di chuyển, bƣớc đơn, kép, đệm Trong thi đấu cầu lông nhất là khi đấu đơn, cần phải di chuyển bước chân liên tục lên trên, uống dưới, sang phải, sang trái cùng với thực hiện các kỹ thuật đánh cầu trên một diện tích rộng 35m2 ở sân của mình. Vì vậy, nếu không có phương pháp bước chân nhanh và chính ác sẽ có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả đánh cầu do phải tiêu tốn nhiều năng lượng dẫn tới mệt mỏi quá mức về thể lực ảnh hưởng tới thi đấu. Trên cơ sở của các kỹ thuật di chuyển bước chân cơ bản như bước đạp, bước vượt, bước nhảy, bước chéo, bước đệm, bước đôi. Người ta đã tập hợp thành các tổ hợp kỹ thuật di chuyển bước chân tổng hợp như: Tổ hợp kỹ thuật bước di chuyđển chếch bên phải, kỹ thuật bước di chuyển chếch bên trái, kỹ thuật bước di chuyển trước, kỹ thuật bước di chuyển lùi sau chếch bên phải, kỹ thuật bước di chuyển lùi sau chếch bên trái, kỹ thuật bước di chuyển bước đơn, kỹ thuật bước di chuyển bước đệm bên phải, kỹ thuật bước di chuyển bước đệm bên trái, bật nhảy d ng trên không. 2.2. . Di chuyển phải trái a) Di chuyển phải - lên lưới chếch bên phải Nếu vị trí đứng của vận động viên hơi lệch lên trên, có thể dùng hai bước chéo chân để di chuyển lên lưới. Nếu vị trí đứng của vận động viên lệch sau (gần đường biên ngang cuối sân) thì sử dụng kỹ thuật di chuyển bước chéo chân 3 bước. Tức là chân phải bước 1 bước nhỏ ra phía trước sang phải, tiếp đó chân trái bước chéo lên trước vượt qua chân phải, sau đó chân phải lại bước theo phương hướng đó một bước dài đến được vị trí cần đến. 7 Huỳnh Trọng Khải – Giáo trình Cầu lông, Trường Cao đẳng Sư phạm thể dục thể thao Trung ương 2- Năm 2004 36
  39. Hình 22 - Bước chéo chân hai bước lên lưới chếch bên phải Hình 23 - Ba bước chéo lên lưới chếch bên phải Để có thể tăng nhanh được tốc độ di chuyển lên lưới, còn có thể sử dụng bước đệm di chuyển lên sát lưới, tức là chân phải sau khi bước 1 bước nhỏ ra phía trước mũi bàn chân hướng sang phải, thì chân trái nhanh chóng bước lên theo đến sau gót chân phải, lợi dụng sự đạp sau của cạnh trong bàn chân trái, chân phải bước vượt ra phía trước bên phải 1 bước dài. b) Di chuyển trái - lên lưới chếch bên trái Phương pháp cơ bản của di chuyển lên lưới bên trái giống với kỹ thuật lên lưới bên phải, chỉ khác là phương hướng di chuyển ngược về bên trái. Ví dụ kỹ thuật di chuyển 2 bước vượt lên lưới bên trái. Hình 24 - Hai bước vượt lên lưới chếch bên trái 37
  40. c) Di chuyển phải - lùi sau chếch sang bên phải Phương pháp di chuyển bước chân lùi sau nói chung đều ở tư thế nghiêng người di chuyển đến vị trí vung vợt đánh cầu. Nếu đứng chân phải hơi ra trước, thì trước hết hoàn thành động tác đạp sau của chân phải, tiếp đó oay khớp hông sang phải ra sau để thành tư thế đứng nghiêng người với lưới, sau đó sử dụng bước đôi 3 bước lùi ra sau hoặc bước chéo lùi ra sau. Hình 25 - Lùi ba bước đôi sau chếch bên phải d) Di chuyển trái - lùi ra phía sau chếch bên trái Khi đánh cầu trái tay, trước hết cần phải làm cho cơ thể oay ra phía sau bên trái, lưng hướng vào lưới. Khi ở cuối sân bên trái, bất luận là lùi sau hai bước hay ba bước hoặc lùi bước chéo đều cần phải chú ý tới điểm này. Hình 26 - Lùi ba bước chéo sau chếch bên trái Hình 27 - Lùi hai bước sau chếch bên trái 38
  41. 2.2.2. Di chuyển trƣớc, sau Di chuyển trước, sau hay còn gọi là thực hiện các bước di chuyển đưa cơ thể di chuyển về phía trước hay lùi về phía sau để đánh cầu. Động tác kỹ thuật: - T tư thế cơ bản đổ người về phía trước đồng thời đạp mạnh chân thuận bước về trước, sau đó sau đó bước tiếp chân kia, trọng tâm hạ thấp gối khuỵu bước dài; - Bước cuối cùng ở gần lưới sao cho chân thuận ở trên để thực hiện động tác đánh cầu phía trước; - Trọng tâm lúc này dồn vào chân trước, sau đó đạp nhanh chân trước theo hướng ngược lại để bước lùi về sau, thân trên ngửa ra và trọng tâm lại đổ về sau ở tư thế cao. 2.2.3. Di chuyển chếch Di chuyển chếch hay còn gọi là thực hiện các bước di chuyển lên lưới chếch bên phải, di chuyển lên lưới chếch bên trái, di chuyển lùi ra phía sau chếch bên phải, di chuyển lùi ra phía sau chếch bên trái nhằm đưa cơ thể di chuyển về phía trước hay lùi về phía sau để đánh cầu. 2.2.4. Di chuyển đơn bƣớc Kỹ thuật di chuyển đơn bước là sự di chuyển chỉ một bước chân. Kỹ thuật này được sử dụng nhiều trong các trường hợp cầu đối phương đánh sang ở gần người. Nếu ở gần lưới, người ta có thể dùng cách di chuyển này vì chỉ cần một bước là có thể thực hiện cú đánh phải. Hãy hạ thấp người uống và vào vị trí sẵn sàng bằng cách đặt chân phải phái sau chân trái và ngay lúc đó oay thân mình về hướng ta muốn tới Dùng chân phải đẩy tới và lao về phía trước, đưa tay cầm vợt lên cao, vươn về phía quả cầu. Sau đó di chuyển chân trái lại gần chân phải (đây không phải là một bước chân) nhưng nó giúp ta tới được quả cầu mà không cần phải oài người quá mức. Muốn trở lại vị trí ban đầu, hay di chuyển để đánh cú kế tiếp, hãy đưa chân phải về phía sau. Nếu người tập ở gần lưới, bạn có thể dùng cách di chuyển này vì chỉ cần một bước là có thể thực hiện cú đánh trái. Hãy hạ thấp người uống và vào vị trí sẵn sàng bằng cách đặt chân phải phía sau chân trái và ngay lúc đó oay thân mình về hướng ta muốn tới Dùng chân phải đưa tới và lao về phía trước, đưa tay cầm vợt lên cao, vươn về phía quả cầu. Sau đó di chuyển chân trái lại gần chân phải (đây không phải là một bước chân) nhưng nó giúp ta tới được quả cầu mà không cần phải oài người 39
  42. quá mức. Muốn trở lại vị trí ban đầu, hay di chuyển để đánh cú kế tiếp, hãy đưa chân phải về phía sau. Hình 28 – Di chuyển bước đơn 2.2.5. Di chuyển kép (đa bƣớc) Kỹ thuật di chuyển đa bước được áp dụng để đánh nh ng quả cầu cách a người. Di chuyển đa bước là sự di chuyển có sự thay đổi vị trí của hai chân và thường t hai bước chân trở lên. Đây là một kỹ thuật rất đa dạng và phong phú. Hình 29 – Di chuyển đa bước 2.2.6. Di chuyển bƣớc đệm a) Di chuyển bước đệm sang bên phải Người thực hiện hai chân đứng tách nhau, gót chân phải hơi kiễng, thân người hơi đổ về phía bên trái, cạnh trong bàn chân trái dùng sức đạp đất, chân phải đồng thời bước vượt 1 bước dài sang bên phải đến vị trí thích hợp để đánh cầu. Nếu khoảng cách hơi a với điểm cầu đến thì chân trái lúc đầu có thể bước một bước đệm nhỏ sang bên phải, tiếp đó mới đạp đất, chân phải đồng thời bước vượt một bước dài đến vị trí đánh cầu. 40
  43. Hình 30 - Bước đệm một bước sang phải Hình 31 - Bước đệm hai bước sang phải b) Di chuyển bước đệm sang bên trái Người thực hiện đứng hai chân tách rộng, thân người hơi nghiêng sang phải, dùng sức của chân phải đạp đất, chân trái đồng thời bước vượt sang trái một bước dài đến vị trí thích hợp đánh cầu. Nếu khoảng cách tương đối a với điểm cầu đến thì chân trái trước hết nên di chuyển một bước nhỏ sang bên trái, sau đó oay người sang bên trái; chân phải (bước chéo trước) sang bên trái một bước vượt dài, lưng hướng về phía lưới khi đến vị trí, đánh cầu giống như đánh cầu trái tay. Hình 32 - Bước đệm một bước sang trái 41
  44. Hình 33 - Bước đệm hai bước sang trái 2.2.7. Di chuyển bật nhảy đánh cầu trên không Sau khi đã di chuyển bước đến vị trí, để tranh thủ thời cơ và khống chế được điểm đánh cầu cao nhất, có thể dùng bật nhảy một chân hoặc hai chân để chiếm vị trí cao nhất t trên không đánh cầu uống, động tác này được gọi là bật nhảy đánh cầu trên không. Trong di chuyển lên lưới, lùi sau và sang hai bên đều có thể vận dụng bước bật nhảy lên cao và thường được dùng nhiều cho kỹ thuật đột kích sang hai bên phải, trái của đối phương. Nếu đối phương đánh cầu cao bằng (đường vòng cung tương đối thấp hoặc khi cầu t trên không bên phải bay về cuối sân) thì dùng chân trái đạp đất sang phía bên phải, chân phải bật nhảy. Thân người bay lên trên không ở phía bên phải để đóncầu đến, dùng kỹ thuật đột kích đập vụt cầu vào ch trống của đối phương. Khi cầu t trên không bên trái bay về đường biên cuối sân thì chân phải đạp đất về phía trái, chân trái bật nhảy, sử dụng kỹ thuật đánh cầu đỉnh đầu để đột kích. Trong phương pháp di chuyển bước chân lùi sau thuận tay sau khi di chuyển đến vị trí cũng có thể dùng chân phải bật nhảy để đánh cầu trên không. Sau khi đánh cầu, chân trái lăng ra sau và chạm đất ở phía sau của trọng tâm cơ thể. Sau khi đã hoãn ung, cơ thể nhanh chóng di chuyển trở về vị trí trung tâm8. 2. . K thuật đánh cầu phải, trái cao tay Trước tiên cần phải hiểu kỹ thuật đánh cầu phải, trái cao tay là dùng để thực hiện đánh các quả cầu bay trên cao được đánh t sân sau của mình đến gần đường biên ngang ở phần cuối sân của đối phương. Tùy theo đường cầu đến thì kỹ thuật đánh cầu phải, trái cao tay được phân thành 3 loại kỹ thuật: Cao sâu thuận tay, cao sâu trái tay và cao sâu trên đỉnh đầu. 2. . . Đánh cầu phải cao tay Giai đoạn chuẩn bị: 8 Huỳnh Trọng Khải – Giáo trình Cầu lông, Trường Cao đẳng Sư phạm thể dục thể thao Trung ương 2- Năm 2004. 42
  45. Trước hết phải phán đoán chuẩn ác phương hướng và điểm rơi của cầu đối phương đánh sang, nghiêng người lùi sau, làm sao cho cầu ở vị trí phía trên lệch ra trước vai phải cơ thể mình. Vai trái đối diện với lưới, chân trái ở trước, chân phải ở sau, trọng tâm rơi vào chân phải. Tay trái co khuỷu giơ lên tự nhiên, tay phải cầm vợt, cánh tay co khuỷu tự nhiên, đưa vợt lên phía trên vai phải, hai mắt chú ý nhìn đường cầu đến. Giai đoạn đánh cầu: Khi đánh cầu, bắt đầu t động tác chuẩn bị, cánh tay phải đưa ra sau, theo đó khuỷu tay nâng lên cao hơn hẳn so với vai để đưa vợt ra sau đầu, cổ tay du i tự nhiên (lòng bàn tay hướng lên trên). Sau đó, với sự phối hợp dùng sức nhịp nhàng của động tác chân sau đạp đất, quay người hóp bụng, lấy vai làm trục, cánh tay kéo theo cẳng tay nhanh chóng vẩy cổ tay ra trước đánh cầu ở điểm cao nhất khi tay đã vươn thẳng. Hình 34 - Đánh cầu cao sâu thuận tay Giai đoạn kết thúc: Sau khi đánh cầu tay cầm vợt có thể theo đà quán tính vung ra trước và uống dưới phía bên trái rồi thu vợt về trước thân người. Cùng lúc chân phải ở sau bước ra trước, trọng tâm cơ thể t rơi vào chân sau chuyển dịch sang chân trước. Đánh cầu cao sâu thuận tay cũng có thể thực hiện với bật nhảy để đánh cầu. Khi thực hiện tốt động tác chuẩn bị theo đúng các yêu cầu trên, sau đó chân phải bật nhảy lên cao nhanh chóng quay người trên không, đồng thời hoàn thành động tác vung vợt đánh cầu. Động tác đánh cầu được hoàn thành đúng lúc cầu đang ở độ cao nhất trên không chuẩn bị rơi uống thấp. 43
  46. 2. .2. Đánh cầu trái cao tay Giai đoạn chuẩn bị: Khi đối phương đánh cầu cao sang khu sân sau bên trái của mình thì dùng cách đánh cầu cao trái tay. Trước hết, cần phán đoán tốt phương hướng và điểm rơi của cầu đến, nhanh chóng đưa cơ thể quay sang hướng bên trái phía sau, di chuyển bước chân, bước cuối cùng dùng chân phải bước chéo chân đến vạch cuối sân ở phía biên dọc bên trái, lưng đối diện với lưới. Trọng tâm cơ thể rơi vào chân phải, sao cho cầu rơi ở phía bên phải cơ thể. Trước khi đánh vào cầu, nhanh chóng chuyển đổi thành cách cầm vợt trái tay, gi vợt ở trước ngực phải, mặt vợt hướng lên trên. Giai đoạn đánh cầu: Khi đánh cầu, lấy cánh tay kéo theo cẳng tay, thông qua động tác lắc cổ tay, vẩy tay t dưới lên trên để đánh cầu đi. Khi dùng sức cuối cùng, cần chú ý lực ép cạnh của ngón cái và sự phối hợp với lực vẩy cổ tay. Động tác dùng sức cuối cùng phải có sự phối hợp nhịp nhàng của toàn thân với động tác đạp đất của hai chân và động tác quay người. Hình 35 - Đánh cầu cao sâu trái tay Hình 36 - Đánh cầu cao sâu trên đỉnh đầu Yếu lĩnh của kỹ thuật động tác này về cơ bản giống như kỹ thuật đánh cầu cao sâu thuận tay, chỉ có điểm khác là điểm đánh vào cầu ở trên không hơi lệch về 44
  47. phía trên vai trái. Khi chuẩn bị đánh cầu thân người hơi lệch nghiêng về phía trái. Khi đánh cầu, dùng cánh tay kéo theo cẳng tay làm cho vợt đi vòng qua đỉnh đầu ở phía trên bên trái để tạo thêm tốc độ vung vợt ra trước, chú ý phát huy lực bột phát đánh cầu của cổ tay. Khi chạm đất, chân trái có biên độ lăng chân ra phía sau bên trái hơi lớn một chút. 2. . K thuật đánh cầu phải, trái thấp tay Kỹ thuật đánh cầu phải, trái thấp tay (hất cầu) là nh ng động tác kỹ thuật dùng để đánh trả đường cầu treo hoặc đường cầu sát lưới do đối phương đánh sang, bằng cách hất cầu cao trả về cuối sâu đối phương. Đây là một loại kỹ thuật mang tính phòng thủ được sử dụng trong tình huống tương đối bị động. 2. . . Đánh cầu phải thấp tay Đây là một trong nh ng động tác phòng thủ chủ yếu được sử dụng khi đối phương đánh cầu sang bên phải của mình và đường bay của cầu lại thấp. T tư thế chuẩn bị cơ bản ta di chuyển về hướng cầu đến,tạo một khoảng cách để đánh cầu thích hợp nhất. Trong quá trình di chuyển để đánh cầu đồng thời vợt cũng được đưa t trước ra sau và lên trên. Khi hai chân đã cố định ở tư thể đánh cầu, thì vợt lại được chuyển động t trên uống dưới, t trước ra sau và điểm đánh cầu (điểm tiếp úc gi a vợt và cầu) ở trước mũi chân trước và ngang với đầu gối. Dùng lực của toàn thân, cánh tay và cổ tay để đánh cầu đi. Cần sử dụng sự linh hoạt của cổ tay để thay đổi góc độ vợt làm thay đổi hướng và tầm đi của cầu gây khó khăn cho đối phương khi đánh trả. Sau khi kết thúc động tác cần nhanh chóng trở về tư thế chuẩn bị đánh quả sau ngay. Hình 37 - Đánh cầu phải thấp tay (hất cầu thuận tay)9 9 Huỳnh Trọng Khải – Giáo trình Cầu lông, Trường Cao đẳng Sư phạm thể dục thể thao Trung ương 2- Năm 2004. 45
  48. 2. .2. Đánh cầu trái thấp tay Đây cũng là động tác phòng thủ bên trái, khi cầu của đối phương đánh sang thấp dưới thắt lưng thì động tác này thường được sử dụng để đánh trả lại sân đối phương bằng đường cầu ngắn. T tư thế chuẩn bị cơ bản ta có thể di chuyển nhanh chóng đến điểm cầu sẽ rơi. Khi d ng để đánh cầu thì tay cầm vượt và chân cùng phía với tay cầm vượt đã ở phía trên, người hơi oay nhẹ về bên trái, trọng tâm dồn về chân trước, đầu vợt chúc bên trái, góc được tạo bởi cẳng tay và cánh tay vào khoảng 100-1100 ( lớn hơn góc vuông). Khi đánh cầu thì phối hợp chuyển động người t trái ra trước, đồng thời vợt được cẳng tay lăng t trái ra trước. Điểm tiếp úc gi a vợt và cầu ở ngang đầu gối thẳng mũi chân trước. Trong lúc thực hiện kỹ thuật này ta cũng nên sử dụng cổ tay linh hoạt của mình để điều khiển hướng đi của cầu theo ý muốn. Sau khi rời cầu, trở về tư thế chuẩn bị ngay. 2. . K thuật đánh cầu sát lƣới và bỏ nhỏ 2. . . K thuật đánh cầu sát lƣới Kỹ thuật đánh cầu sát lưới (treo cầu) là cầu được đánh t sân sau của bên mình đến sân trước của đối phương và cầu rơi thẳng uống sát lưới. Dựa vào đường bay vòng cung của cầu và sự khác nhau thì kỹ thuật đánh cầu sát lưới (treo cầu) được chia thành ba loại chính là: Thuận tay, trái tay và đỉnh đầu. Hình 38 - Di chuyển đánh cầu bỏ nhỏ Kỹ thuật đánh cầu bỏ nhỏ (cắt cầu) là cầu được đánh t sân trước của bên mình đến sân trước của đối phương và cầu rơi uống gần sát lưới. Kỹ thuật đánh cầu bỏ nhỏ (cắt cầu) cũng tương tự như kỹ thuật đánh cầu phải, trái thấp tay (hất cầu) là nh ng động tác kỹ thuật di chuyển đánh cầu thấp dùng để đánh trả đường cầu treo hoặc đường cầu sát lưới do đối phương đánh sang. Chỉ khác ở ch cách cầm vợt để đánh trả cho cầu rơi uống gần sát lưới ngay phần sân trước của đối phương. 46
  49. Đây là một loại kỹ thuật không chỉ mang tính phòng thủ cơ bản mà còn sử dụng trong tình huống chủ động phá đường cầu của đối phương. Dựa vào hướng cầu đến và sự khác nhau của mặt vợt khi tiếp úc cầu thì kỹ thuật động tác bỏ nhỏ (cắt cầu) được chia ra thành: Thuận tay và trái tay. 2. .2. K thuật bỏ nhỏ Người thực hiện cầm vợt cách cắt cầu thuận tay sát lưới và đưa vợt ra trước ngực, chân phải bước một bước dài về phía sát lưới, chân trái đứng phía sau, thân người nghiêng so với lưới, trọng tâm cơ thể rơi vào chân phải. Đồng thời, tay phải cầm vợt đưa ra trước kết hợp với du i cổ tay tự nhiên đón cầu. Sau đó, lấy khuỷu tay làm trục, cầm chặt chuôi vợt cùng lúc dùng sức mạnh của ngón trỏ, cổ tay cắt cầu bay ra trước và rơi sát mép lưới. 10 Hình 39 - Đánh cầu bỏ nhỏ Người thực hiện cầm vợt cách cắt cầu trái tay sát lưới ở phía trước ngực, chân phải bước một bước dài lên phía trước bên trái, trọng tâm cơ thể rơi vào chân phải. Đồng thời vai phải oay về phía lưới co khuỷu đưa vợt đến cạnh vai trái. Sau đó, lấy khuỷu tay làm trục, sử dụng lực của cẳng tay vung vợt qua trước thân theo hướng t dưới lên trên, kết hợp với việc dùng đốt thứ nhất của ngón cái ép chặt uống mặt rộng của chuôi vợt cùng lúc dùng sức mạnh của ngón trỏ, cổ tay cắt cầu bay ra trước và rơi sát mép lưới. 10 Huỳnh Trọng Khải – Giáo trình Cầu lông, Trường Cao đẳng Sư phạm thể dục thể thao Trung ương 2- Năm 2004. 47
  50. Hình 40 - Đánh cầu bỏ nhỏ (cắt cầu) trái tay11 2. . K thuật phát cầu (thấp gần, cao sâu) Phát cầu là động tác kỹ thuật của vận động viên ở khu vực phát cầu (t trạng thái tĩnh) dùng khi cắt cầu vợt đánh vào cầu để cầu bay đi trên không và rơi vào khu đỡ phát cầu của đối phương. Phát cầu được coi là sự khởi đầu của tổ chức tấn công. Chất lượng của phát cầu tốt hay ấu có ảnh hưởng trực tiếp đến việc giành quyền chủ động hay bị động, dẫn tới thắng được điểm hay mất đi quyền phát cầu. Phát cầu có thể chia thành 2 loại: - Phát cầu thuận tay; - Phát cầu trái tay. Nếu dựa vào vòng cung đường bay của cầu lại có thể chia thành: phát cầu cao sâu, phát cầu thấp gần lưới; phát cầu lao nhanh; phát cầu cao nhanh. 2. . . Phát cầu thấp gần Người phát cầu đứng ở vị trí khu vực phát cầu gần đường trung tâm, cách đường phát cầu gần khoảng 1m, thân người ở tư thế vai trái hướng đối diện với lưới. Chân trái phía trước, mũi bàn chân hướng về lưới. Chân phải ở phía sau, mũi bàn chân lới hướng về bên phải, khoảng cách gi a hai bàn chân rộng bằng vai. Trọng tâm cơ thể dồn lên chân phải, khi chuẩn bị phát cầu, tay phải cầm vợt đưa lên ở phía sau bên phải, khuỷu tay hơi co, tay trái ngón cái, ngón trỏ và ngón gi a kẹp chặt cánh cầu, đưa ra phía trước bên phải bụng. Sau đó tay trái thả buông cầu, tay phải vung vợt đánh cầu. Khi đánh cầu trọng tâm cơ thể chuyển t chân phải lên chân trái. Khi thực hiện phát cầu thuận tay với các đường cầu có vòng cung khác nhau thì động tác trước đó và tư thế chuẩn bị trước khi đánh cần phải thực hiện giống như nhau, còn ở giai đoạn động tác khi đánh cầu và động tác sau khi đánh cầu là có sự khác biệt. 11 Huỳnh Trọng Khải – Giáo trình Cầu lông, Trường Cao đẳng Sư phạm thể dục thể thao Trung ương 2- Năm 2004. 48
  51. 2. .2. Phát cầu cao sâu Thực hiện phát cầu cao sâu, thì lúc cầu rơi uống do tay trái buông cầu, tay phải thực hiện chuyển vợt bắt đầu t cánh tay kéo theo cẳng tay ở phía sau bên phải vung vợt men theo cơ thể lên phía trên đằng trước bên trái. Khi tay phải đã du i ra thẳng phía dưới đằng trước, cùng lúc với cầu rơi tới là thời điểm tốt nhất để tiếp úc đánh cầu, lúc này, người phát cầu cầm chặt vợt, đồng thời lợi dụng sức mạnh của gập cổ tay tạo phát lực đánh cầu ra trước và lên trên. Sau đó vung vợt theo đà lên trên sang trái để hoãn ung. Hình 41 - Phát cầu cao sâu Khi thực hiện phát cầu cao nhanh, quá trình thực hiện động tác đại thể cũng giống với phát cầu cao sâu. Chỉ có khác là trong thời khắc đánh vào cầu (tiếp úc cầu), cẳng tay cần tăng nhanh tốc độ kéo theo động tác vung cổ tay ra trước và lên trên, mặt vợt cầm nghiêng ra trước và lên trên, lấy dùng sức ra trước là chính. Đường vòng cung của đường cầu đánh ra ở độ cao mà đối phương vươn thẳng vợt lên để đánh mà không tới cầu là phù hợp, đồng thời cầu phải rơi vào khu vực sát đường phát cầu a của đối phương. Khi thực hiện phát cầu lao nhanh ngang bằng, cần phát huy sức mạnh bột phát của cẳng tay kéo theo cổ tay dùng sức đánh cầu ra trước, làm cho đường cầu bay thẳng với độ cao bằng hoặc hơn vai của đối phương và rơi vào sân sau (cuối sân). Then chốt của kỹ thuật phát cầu này là động tác đánh cầu phải bất ngờ, nhanh và chính xác.12 . Một số quy định của Luật Cầu lông (Quyết định số 1154/QĐ-UBTDTT ngày 29 tháng 6 năm 2006 của Bộ trưởng – Chủ nhiệm ủy ban thể dục thể thao ban hành Luật cầu lông) 3.1. Hệ thống tính điểm 12 Huỳnh Trọng Khải – Giáo trình Cầu lông, Trường Cao đẳng Sư phạm thể dục thể thao Trung ương 2- Năm 2004. 49
  52. - Một trận đấu sẽ thi đấu theo thể thức ba ván thắng hai, tr khi có sắp ếp cách khác. - Bên nào ghi được 21 điểm trước sẽ thắng ván đó, ngoại tr trường hợp: Nếu tỷ số là 20 đều, bên nào ghi trước 2 điểm cách biệt sẽ thắng ván đó hoặc Nếu tỷ số là 29 đều, bên nào ghi điểm thứ 30 sẽ thắng ván đó. - Bên thắng một pha cầu sẽ ghi môt điểm vào điểm số của mình. Một bên sẽ thắng pha cầu nếu: Bên đối phương phạm một “L i” hoặc cầu ngoài cuộc vì đã chạm vào bên trong mặt sân của họ. - Bên thắng ván sẽ giao cầu trước ở ván kế tiếp. 3.2. Đổi sân - Các vận động viên sẽ đổi sân: + Khi kết thúc ván đầu tiên; + Khi kết thúc ván hai, nếu có thi đấu ván thứ ba; và + Trong ván thứ ba, khi một bên ghi được 11 điểm trước. - Nếu việc đổi sân chưa được thực hiện như nêu ở trên, thì các vận động viên sẽ đổi sân ngay khi l i này được phát hiện và khi cầu không còn trong cuộc. Tỷ số ván đấu hiện có vẫn gi nguyên. 3.3. iao cầu - Trong một quả giao cầu đúng: + Không có bên nào gây trì hoãn bất hợp lệ cho quả giao cầu một khi: Cả bên giao cầu và bên nhận cầu đều sẵn sàng cho quả giao cầu. Khi hoàn tất việc chuyển động của đầu vợt về phía sau của người giao cầu, bất cứ trì hoãn nào cho việc bắt đầu quả giao cầu sẽ bị em là gây trì hoãn bất hợp lệ; + Người giao cầu và người nhận cầu đứng trong phạm vi ô giao cầu đối diện chéo nhau mà không chạm đường biên của các ô giao cầu này; + Một phần của cả hai bàn chân người giao cầu và người nhận cầu phải còn tiếp úc với mặt sân ở một vị trí cố định t khi bắt đầu quả giao cầu cho đến khi quả cầu được đánh đi. + Vợt của người giao cầu phải đánh tiếp úc đầu tiên vào đế cầu; + Toàn bộ quả cầu phải dưới thắt lưng của người giao cầu tại thời điểm nó được mặt vợt của người giao cầu đánh đi. Thắt lưng được ác định là một đường tưởng tượng ung quanh cơ thể ngang với phần ương sườn dưới cùng của người giao cầu; + Tại thời điểm đánh quả cầu, thân vợt của người giao cầu phải luôn hướng uống dưới; 50
  53. + Vợt của người giao cầu phải chuyển động liên tục về phía trước t lúc bắt đầu quả giao cầu cho đến khi quả cầu được đánh đi ; + Đường bay của quả cầu sẽ đi theo hướng lên t vợt của người giao cầu vượt qua trên lưới, mà nếu không bị cản lại nó sẽ rơi vào ô của người nhận giao cầu (có nghĩa là trên và trong các đường giới hạn ô giao cầu đó); và + Khi có ý định thực hiện quả giao cầu, người giao cầu phải đánh trúng quả cầu. - Khi các vận động viên đã vào vị trí sẵn sàng, chuyển động đầu tiên của đầu vợt về phía trước của người giao cầu là lúc bắt đầu quả giao cầu. - Khi đã bắt đầu, quả giao cầu được thực hiện khi nó được mặt vợt người giao cầu đánh đi, hoặc khi có ý định thực hiện quả giao cầu, người giao cầu đánh không trúng quả giao cầu. - Người giao cầu sẽ không giao cầu khi người nhận cầu chưa sẵn sàng. Tuy nhiên người nhận cầu được em là đã sẵn sàng nếu có ý định đánh trả quả cầu. - Trong đánh đôi, khi thực hiện quả giao cầu, các đồng đội có thể đứng ở bất cứ vị trí nào bên trong phần sân của bên mình, miễn là không che mắt người giao cầu và người nhận cầu của đối phương. CÂU HỎI 1. nh (chị) hãy trình bày tác dụng, kỹ thuật chính và một số quy định trong Luật cầu lông mà anh chị đã được học. 2. nh (chị) trình bày nội dung chính của các chiến thuật thi đấu môn cầu lông mà anh chị đã được học. 51
  54. Chuyên đề : M N B N CHUYỀN 1. Tác dụng của môn Bóng chuyền Sự đa dạng của các kỹ năng - kỹ ảo vận động và hành động thi đấu khác nhau trong bóng chuyền không chỉ về cường độ dùng sức mà cả về cấu trúc phối hợp sẽ tạo điều kiện phát triển các tố chất thể lực của con người như: Sức nhanh, mạnh, sức bền, mềm dẻo và tính khéo léo trong nh ng động tác phối hợp hài hoà. 2. Các động tác k thuật 2. . Tƣ thế cơ bản, các bƣớc di chuyển 2. . . Tƣ thế cơ bản Trong tập luyện và thi đấu bóng chuyền, các vận động viên luôn luôn phải thực hiện nhiều tư thế khác nhau, các tư thế ấy có thể phân chia thành 2 loại chính: Tư thế chuẩn bị và tư thế đánh bóng a) Tư thế chuẩn bị Là tư thế đứng của đấu thủ trên sân thuận lợi, hợp lý nhất để quan sát, phán đoán tốt, di chuyển kịp thời theo mọi hướng tới vị trí cần thiết để đón đánh bóng. Mục đích của tư thế này là tạo điều kiện tốt nhất để sẳn sàng di chuyển. Để có được tư thế tối ưu, diện tích chân chạm sân tương đối nhỏ, chân hơi khuỵu khớp gối, tạo thuận lợi cho thực hiện việc dùng chân nhanh chóng bật khỏi điểm tì, chuyển trọng tâm cơ thể ra ngoài giới hạn điểm chống tì và nhanh chóng di chuyển theo hướng bất kỳ nào đó. Căn cứ vào mức độ hạ thấp trọng tâm cơ thể (chủ yếu ở mức độ khuỵu gối) để có các tư thế chuẩn bị khác nhau: Tư thế chuẩn bị thấp, tư thế chuẩn bị trung bình, tư thế chuẩn bị cao. Tư thế chuẩn bị thấp: Trong tập luyện và thi đấu bóng chuyền, tư thế chuẩn bị thấp thường được dùng khi phòng thủ ở hàng dưới hoặc lúc yểm hộ cho đồng đội hay đỡ nh ng đường bóng ở tầm thấp. Yếu lĩnh động tác: Hai chân đứng mở rộng hơn vai, hai gối khuỵu thấp, đùi và cẳng chân tạo góc nhỏ hơn 900 (tư thế ngồi ổm). Trọng lượng cơ thể dồn phần lớn lên chân sau (chân trụ), bụng hóp lại. Tư thế chuẩn bị trung bình: Tư thế này thường được vận dụng khi đỡ phát bóng và là tư thế cơ bản được vận dụng nhiều nhất trong tập luyện và thi đấu bóng chuyền vì ở tư thế này người tập có thể di chuyển nhanh nhất. 52
  55. Yếu lĩnh động tác: Hai chân mở rộng bằng vai, chân trước chân sau cách nhau khoảng n a bước (chân nào trước là tuỳ thuộc vào vị trí đứng trên sân), đùi và cẳng chân tạo thành góc khoảng 900- 1200. Tư thế chuẩn bị cao: Tư thế này thường được áp dụng nhiều trong trường hợp người tập đứng sát lưới để chuẩn bị chuyền hoặc chắn bóng. Yếu lĩnh động tác: Giống như ở tư thế chuẩn bị trung bình nhưng có khác là ở tư thế này hai gối ít khuỵu hơn và thân người gần như thẳng đứng, đùi và cẳng chân tạo thành góc trong khoảng 1200 - 1450. Khi ở tư thế chuẩn bị, người tập có thể đứng yên tại chổ, chuyển động tại chổ nhẹ nhàng hoặc di chuyển trọng tâm t chân này sang chân kia, hoặc nhún nhảy tại ch bằng hai chân để sẵn sàng di chuyển theo các hướng khác nhau. Người tập ở tư thế động thì thực hiện các động tác di chuyển nhanh hơn khi ở tư thế tĩnh. Không phụ thuộc vào các tư thế đứng, chuyển động sang các phía: Về trước - sang trái - sang phải - ra sau. Tư thế đứng hợp lý hơn cả là tư thế cơ bản (tư thế động và tư thế tĩnh). b) Tư thế đánh bóng Được hình thành sau khi di chuyển đến bóng hoặc ngay t tư thế chuẩn bị sang tư thế đánh bóng. Tư thế đánh bóng tùy vào đặc điểm kỹ thuật động tác: Chuyền bóng cao tay, chuyền bóng thấp tay, đập bóng, chắn bóng. Độ cao của tư thế đánh bóng biểu hiện ở mức độ khuỵu gối và được chia làm 3 loại: Cao, trung bình, thấp. Tùy theo đặc điểm, tính chất đường bóng cũng như mục đích, yêu cầu kỹ thuật, chiến thuật, tình huống để lựa chọn tư thế đánh bóng cho thích hợp. Hình 42 - Hình tư thế đánh bóng 53
  56. 2. .2. Các bƣớc di chuyển Di chuyển trong tập luyện và thi đấu bóng chuyền là phương pháp di chuyển của đấu thủ t vị trí này đến vị trí khác, là khâu trung gian nối liền gi a tư thế chuẩn bị và tư thế đánh bóng. Di chuyển trong tập luyện và thi đấu bóng chuyền có các cách sau: Đi, chạy, nhảy, lăn ngã. a) Đi (bước) có các loại bước: Bước thường: Được vận dụng nhiều khi bóng đến có tốc độ chậm, cự li không a. Quá trình thực hiện thân người gần giống như tư thế đánh bóng, mắt theo dõi bóng, tay co tự nhiên ở thắt lưng. Kết thúc giai đoạn di chuyển cũng là lúc tư thế đánh bóng được thực hiện. Bước lướt: Là phương pháp di chuyển một hay nhiều bước liền nhau. Di chuyển bằng bước lướt thì chân ở phía di chuyển về hướng cần thiết phải di động ra trước, chân kia bước tiếp theo, duy trì tư thế cơ bản. Có thể thực hiện nhiều bước liên tục chân nọ kế tiếp chân kia cho đến khi d ng lại trở về tư thế đánh bóng. Quá trình thực hiện động tác không thay đổi độ cao trọng tâm. Người ở tư thế tự nhiên, hai chân khuỵu, hai tay co tự nhiên, mắt theo dõi bóng, không căng cơ. Bước nhảy: Là phương pháp di chuyển có giai đoạn hai chân rời mặt đất, tuy là bước nhảy, nhưng trọng tâm cơ thể chỉ nâng lên ở mức độ cần thiết đủ để tạo cho bước nhảy được dài thêm. Khi thực hiện bước nhảy, chân bước trước co và nâng cao đùi, chân bước sau đạp đất bật nhanh, khớp gối đẩy cơ thể chuyển động theo hướng di chuyển hơi chếch lên cao. Lúc này chân bước trước du i vươn dài về hướng cần tới, hai chân rời mặt đất. Đánh bóng ong, chân sau co tự nhiên, chân trước chạm đất bằng mũi bàn chân, chân trước chạm đất chủ yếu bằng gót chân. Khi hai chân chạm đất cũng là lúc tư thế đánh bóng được thực hiện. Bước nhảy thường vận dụng trong các trường hợp sau: - Khi khoảng cách gi a người và bóng không a nhưng lớn hơn bước di chuyển; - Khi không kịp sử dụng các bước di động khác. Bước chéo: Là phương pháp di chuyển hai chân bước chéo nhau. Muốn di chuyển sang trái thì chân phải bước qua chân trái rồi chân trái bước tiếp, trọng tâm cơ thể chuyển nhanh sang chân v a bước. Bước chéo có bước chéo trước và bước chéo sau, sử dụng trong tấn công hay phòng thủ với cự ly di chuyển không a. Bước xoạc: Dài hơn bước thường. Khi thực hiện, chân trước bước theo hướng cần di chuyển, khi chân chạm đất thì khuỵu gối nhiều, chân còn lại du i tự nhiên hoặc hơi gập một chút ở khớp gối, người ở tư thế sẵn sàng đánh bóng. Bước oạc được vận dụng khi bóng đến tầm thấp, chủ yếu là bước sang ngang hay bước về phía trước. b) Chạy 54
  57. Đặc điểm của chạy là tăng tốc độ uất phát, khoảng cách di chuyển ngắn, đột ngột thay đổi hướng và d ng lại. Bước chạy cuối cùng phải dài nhất và được kết thúc bằng động tác hãm lại của chân đưa ra trước. Nó giúp cho người tập có khả năng d ng lại nhanh sau di chuyển hay thay đổi hướng di chuyển. c) Nhảy Trong bóng chuyền có bật nhảy để đập bóng, chắn bóng hoặc bước nhảy. Nhảy để bật a đỡ bóng phòng thủ. Bật nhảy có nhiều cách. - Bật nhảy bằng hai chân và một chân; - Bật nhảy tại ch và có đà. Bước nhảy là bước dài và có giai đoạn bay trên không. Nói cách khác, bước nhảy là sự phối hợp gi a đi và chạy. Di chuyển có thể kết thúc bằng bước nhảy vì như thế cho phép kết thúc việc di chuyển nhanh hơn. d) Lăn ngã Lăn: Trong tập luyện và thi đấu bóng chuyền là các động tác quay để oay chuyển thân người. Ngã: Là phương pháp di chuyển gồm có: Ngã sấp, ngã ngửa, ngã nghiêng. Ngã được vận dụng nhiều trong phòng thủ như: Cá nhảy, lăn nghiêng cứu bóng, ngã ngửa chuyền bóng. Ngã không chỉ là phương pháp đỡ bóng thuận lợi, nhanh mà còn là biện pháp bảo vệ thân thể khi đỡ bóng.13 2.2. K thuật chuyền bóng cao tay cơ bản (chuyền bƣớc 2) Chuyền bóng là một kỹ thuật cơ bản trong thi đấu, chuyền bóng không đơn thuần là kỹ thuật phòng thủ mà nó còn mang tính tấn công, nhất là gi vai trò chính trong phối hợp tấn công. Trước khi chuyền bóng, người chuyền bóng đứng ở tư thế cơ bản chân trước, chân sau, trọng lượng cơ thể dồn vào chân trước. Nếu đồng đội chuyền bóng đến t phía trái thì bước chân phải lên trước và ngược lại. Người chuyền bóng khi di chuyển tới vị trí đón bóng bằng bước thường, bước chạy ở đây điều quan trọng là động tác uất phát phải nhanh, tăng nhanh tốc độ ở một phần ba quãng đường đầu tiên, rời sau đó t t d ng lại để chọn vị trí đón bóng để chuyền bóng tới địa chỉ cần thiết. Ở tư thế cơ bản, hai chân hơi khuỵu ở khớp gối (góc gập khớp gối không nhỏ hơn 900). Khi bóng tới gần thì hai chân bắt đầu động tác phối hợp chuyền bóng bằng cách du i mạnh khớp gối, đẩy người lên hơi chếch ra phía trước. Sau đó là động tác của hai tay, vươn du i mạnh khớp khuỷu để tạo hướng tay cơ bản của bóng khi 13 Nguyễn Viết Minh, Hồ Đắc Sơn – Giáo trình bóng chuyền - Nhà uất bản Đại học Sư phạm, 2010. 55
  58. chuyền đi. Hoạt động vươn du i tay đẩy bóng được thực hiện nhờ chuyển động thẳng nhờ trục khớp cổ tay so với trục khớp vai. Khi thực hiện động tác đẩy bóng đi, hai chân đạp du i mạnh và nhanh chóng kết hợp với hai tay vươn du i khớp khuỷu nhưng chậm hơn. Để điều chỉnh hướng bóng, hai lòng bàn tay phải vuông góc với hướng bóng chuyền đi, khi tay chạm đẩy bóng thì bàn tay hơi ưỡn ra sau. Chức năng thực hiện đẩy bóng của các ngón tay cũng khác nhau. Các ngón cái ưỡn ra sau chịu lực hoãn ung chính và cùng với các ngón tay khác bật đẩy bóng theo hướng chuyền. Các ngón trỏ và ngón gi a là bộ phận bật đẩy chính của bàn tay còn các ngón đeo nhẫn và ngón út chỉ gi phía bên của bóng và điều chỉnh hướng bóng đi. Khi bóng đến trên cao ở phía sau đầu, thì có thể dùng động tác nhảy chuyền bóng. Chạy đà và nhảy chuyền bóng gần giống với đập bóng. Ở thời điểm d ng trên không hai tay đưa lên trên đầu cao hơn chuyền bóng bình thường, hai tay tham gia đẩy bóng tích cực kết hợp với các hoạt động của lưng và chân. Động tác nhảy chuyền chỉ có thể áp dụng khi chuyền bóng nhanh. Hiệu quả tốt nhất của chuyền bóng là bật nhảy ở điểm cao nhất. Kỹ thuật chuyền bóng cao tay cơ bản thường được vận dụng ở 3 tư thế chính là: Tư thế thấp, tư thế trung bình và tư thế cao. Chuyền bóng ở tư thế thấp khác với kĩ thuật chuyền bóng ở tư thế trung bình và cao, vì ở tư thế này trọng tâm người chuyền bóng phải thấp hơn và thường áp dụng động tác khuỵu chân về trước hoặc về bên phải hay trái. Chuyền bóng ở tư thế thấp thường áp dụng với đường bóng đến thấp, do đó khi chuyền vai người chuyền phải hơi đưa về sau một chút và chú ý để các ngón tay chạm vào bóng ở phía dưới của quả bóng. Chuyền bóng ở tư thế thấp, nên sự phối hợp và sự h trợ của hai chân khi chuyền rất ít, chỉ hơi du i và không có sự phối hợp toàn thân. Vì vậy khi chuyền bóng đi, động tác vươn thẳng của hai tay đẩy bóng đi phải tích cực hơn nhiều so với tư thế khác. Khi chuyền bóng ở tư thế thấp, sau khi chuyền thường kết hợp với ngã trước, sau hoặc sang bên. Khi chuyền bóng bằng hai tay kết hợp với ngã ngửa, người chuyền hầu như ở tư thế ngồi vào chân sau, chuyền ong do mất thăng bằng nên phải ngã người ra sau, mông chạm đất trước, tiếp đến là lưng. Người lúc này co lại, đầu gập vào ngực, chân co lên. Khi chuyền bóng bằng hai tay ở dưới thấp với tư thế ngã nghiêng là khi bóng ở a phía bên cạnh. Người chuyền di chuyển sang ngang, bước cuối cùng bước dài hơn, trọng tâm dồn vào chân trước và hạ thấp để đảm bảo bóng ở trước mặt trong phạm vi tay khống chế tiếp cận với bóng. Khi chuyền muốn điều chỉnh hướng bóng đi thì dùng bàn chân trụ oay về hướng định chuyền bóng đi. 56
  59. Hình 43 - Chuyển bóng cao tay14 2. . K thuật chuyền bóng thấp tay cơ bản (chuyền bƣớc ) Chuyền bóng thấp tay (đệm bóng) là kỹ thuật sử dụng cẳng tay, bàn tay dể chuyền bóng đi, diện tiếp úc gi a tay với bóng rộng nhưng điểm tiếp úc lại ít hơn chuyền bóng cao tay, do đó hạn chế được phạm l i kỹ thuật như dính bóng, hai tiếng. Đệm bóng là kỹ thuật phòng thủ dùng chủ yếu để đỡ phát bóng, đỡ đập bóng và cứu bóng. Đệm bóng trong bóng chuyền có tác dụng: Đỡ được nh ng đường bóng nhanh, mạnh, thấp và khó khi đối phương tấn công sang. Phạm vi khống chế rộng, đỡ được nh ng đường bóng ở a thân người. Cấu trúc kỹ thuật đơn giản, dễ tiếp thu và thực hiện thuận lợi hơn kỹ thuật chuyền bóng cao tay. Đệm bóng gồm các kỹ thuật chính: Đệm bằng hai tay; đệm bằng một tay và lăn ngã cứu bóng; dùng thân người, dùng chân đỡ bóng Đệm bóng bằng hai tay là kỹ thuật dùng khi thực hiện bóng đi và hướng bóng đến ở phía trước mặt, gần như cùng quỹ đạo chuyển động nhưng ngược chiều. Tư thế chuẩn bị: Người đứng ở tư thế trung bình thấp, hai chân rộng bằng hoặc hơn vai, hai tay co tự nhiên ở hai bên sườn, mắt quan sát bóng, thân hơi gập. Khi người tập ác định chính ác được điểm rơi của bóng và ở tầm thích hợp thì hai tay đưa ra đỡ bóng. Hai tay du i thẳng, hai bàn tay đặt chéo lên nhau và nắm lại, bàn tay nọ bọc lấy bàn tay kia, hai ngón cái song song kề nhau. Đánh bóng: Khi bóng đến ở tầm ngang hông, cách thân người khoảng gần một cánh tay thì thực hiện đánh bóng. Lúc này chân đạp đất, du i khớp gối, nâng trọng tâm thân thể và nâng tay. Hai tay được chuyển động t dưới lên và dùng phần gi a cẳng tay đệm phía dưới bóng kết hợp với nâng tay ở mức độ cần thiết. Khi hai tay chạm bóng cũng là lúc gập cổ tay uống dưới làm căng các nhóm cơ cẳng tay, kết hợp 14 Nguyễn Viết Minh, Hồ Đắc Sơn – Giáo trình bóng chuyền - Nhà uất bản Đại học Sư phạm, 2010 57
  60. với hóp bụng và gi chắc bả vai với khớp khuỷu. Hai tay thẳng - chắc, hai bàn tay nắm và ép chặt vào nhau, toàn thân hơi lao về trước. Hình 44 - Đệm bóng15 Nếu bóng đến với lực nhẹ, v a phải thì kết hợp với đạp chân, nâng nhanh tay để đẩy bóng đi. Nếu bóng đến với tốc độ nhanh, lực mạnh thì hạn chế nâng tay mà ghìm tay để bóng bật đi theo ý muốn. Góc độ đường bóng đi phụ thuộc góc độ tay đệm bóng. Góc của tay đệm bóng là góc tạo bởi mặt phẳng đất và cánh tay đệm bóng. Góc độ của tay đệm bóng còn phụ thuộc góc độ của đường bóng đến. Góc độ bóng đến là góc tạo bởi mặt phẳng mặt đất và đường bóng đến. Nếu góc độ của đường bóng đến nhỏ thì góc độ của tay đệm bóng lớn. Trong tập luyện và thi đấu bóng chuyền, trong điều kiện cần vận dụng cụ thể, tuỳ thuộc đặc điểm góc độ của đường bóng đến và độ cao của đường bóng muốn chuyền đi mà quyết định góc độ của tay đệm bóng cho phù hợp. Hình 45 - Dùng thân người, dùng chân đỡ bóng16 2. . K thuật phát bóng thấp tay trƣớc mặt Tư thế chuẩn bị: Đứng mặt hướng vào lưới. Chân phải đặt sau (cùng phía với tay thuận đánh bóng) cách chân trái đặt trước n a bước, chân trước mũi chân thẳng góc với đường biên ngang, trọng tâm dồn vào chân sau. Tay trái (tay không thuận đánh bóng) cầm bóng đưa về trước bụng. 16 Nguyễn Viết Minh, Hồ Đắc Sơn – Giáo trình bóng chuyền - Nhà uất bản Đại học Sư phạm, 2010. 58
  61. - Tung bóng: Tay trái tung quả bóng lên cao 25 - 30 cm và hơi chếch lên trước một chút. - Vung tay đánh bóng: Cùng lúc tay trái tung bóng, trọng lượng cơ thể chuyển về chân sau, gối hơi khuỵu, tay phải (tay thuận đánh bóng) vung ra sau. Khi đánh bóng tay du i thẳng tự nhiên vung t sau - uống dưới - ra trước - lên trên theo hướng vuông góc với lưới. Dùng bàn tay đánh vào phần sau, phía dưới và tâm bóng ở tầm ngay thắt lưng. Khi đánh bóng trọng tâm cơ thể chuyển dần t sau ra trước. Kết thúc động tác đánh bóng, thân người và tay vươn thẳng theo hướng bóng, nhanh chóng bước chân sau lên để gi thăng bằng và vào sân. Kiểu phát bóng này có đặc điểm là khi phát người tập đứng ở tư thế mặt đối diện lưới, điểm tay tiếp úc đánh bóng thấp hơn khớp vai. Bóng được tung trước mặt. Tay vung tạo thành mặt phẳng vuông góc với lưới. Tiếp úc bóng ở tầm ngang thắt lưng. Phát bóng thấp tay nghiêng mình: - Tư thế chuẩn bị: Người tập đứng hông và vai trái hướng vào lưới (đánh tay phải), hai chân mở rộng bằng hoặc hơn vai, hai bàn chân gần như song song với nhau, trọng tâm dồn đều vào hai chân, tay trái cầm bóng ở tầm ngang thắt lưng. - Tung bóng: Tay trái tung bóng lên cao 40 - 50cm hơi chếch về phía trước mặt. - Vung tay đánh bóng: Lúc tung bóng thân người hơi oay sang phải, hai chân hơi khuỵu, trọng tâm dồn vào chân sau. Tay phải đưa uống và vung ngang ra sau, tay du i tự nhiên vung t sau ra trước và dùng cùi bàn tay đánh vào phần sau, dưới tâm bóng. Thời điểm tay chạm bóng ở tầm ngang ngực. Khi đánh bóng, trọng tâm cơ thể chuyển sang chân trái, đồng thời oay thân sang trái, mặt hướng lưới và nhanh chóng bước chân phải lên để gi thăng bằng và vào sân chuẩn bị thi đấu. Kỹ thuật phát bóng này có đặc điểm là khi phát người tập đứng tư thế chuẩn bị vai hướng lưới, điểm tay đánh vào bóng ở tầm thấp hơn vai. Có hai cách phát bóng thấp tay nghiêng mình: - Cách 1: Vung tay phải uống dưới ra sau theo mặt phẳng nghiêng so với 0 mặt đất một góc 45 , khi tay phải ra sau thì tay hơi hạ thấp uống, sau đó chuyển động t sau - sang phải - ra trước đánh vào phần sau phía dưới tâm bóng ở tầm ngang thắt lưng. Bàn tay căng khitiếp úc với bóng. Khi đánh bóng ong tay phải vươn theo hướng bóng phát và d ng lại. 59
  62. Hình 46 - Phát bóng thấp tay nghiêng mình17 - Cách 2: Phát bóng thấp tay cao bóng (cây nến) + Đứng tư thế chuẩn bị: Vai trái hướng lưới, hai chân hơi khuỵu để hạ thấp trọng tâm. Tay trái cầm bóng trước mặt. + Tung bóng: Tay trái hơi hạ uống và tung bóng thẳng lên cao 40 - 50 cm. + Vung tay đánh bóng: Tay đánh bóng t dưới lên, tiếp úc bóng là phần cạnh của ngón cái và ngón trỏ, đánh vào phần dưới bóng hơi lệch tâm về phía sau làm cho bóng đi thẳng lên cao chếch vào sân. + Sau khi phát, quay mặt vào lưới, bước nhanh vào sân chuẩn bị thi đấu. Kỹ thuật này ít khi sử dụng. Trường hợp tay trái là tay thuận đánh bóng thì áp dụng ngược tay lại. Hình 47 - Phát bóng thấp tay nghiêng mình18 2. . K thuật phát bóng cao tay trƣớc mặt - Tư thế chuẩn bị: Người tập đứng mặt quay vào lưới, chân trái trước mũi chân thẳng góc với đường biên ngang, chân phải sau (chân trước cách chân sau 17 18 Nguyễn Viết Minh, Hồ Đắc Sơn – Giáo trình bóng chuyền - Nhà uất bản Đại học Sư phạm, 2010. 60
  63. nửa bước) trọng lượng cơ thể dồn đều trên cả hai chân, tay trái cầm bóng ở phía trước. - Tung bóng: Tay trái cầm bóng đưa lên ngang tầm mặt thì tung bóng ở trước mặt lên cao hơn đầu t 80 - 100cm thẳng lên trên nhưng hơi chếch sang phải (tay đánh bóng). Khi tung bóng người phát cũng có thể hơi khuỵu gối hạ thấp trọng tâm, sau đó vươn thẳng hai chân lên kết hợp với động tác tung bóng nhịp nhàng. Chú ý: Khi tung bóng nếu bóng ở tầm thấp thì đường bóng sẽ không chính xác. - Vung tay đánh bóng: Cùng lúc tay trái tung bóng lên cao, tay phải co lại và chuyển động t trước – lên cao – ra sau, thân trên ngả về sau, mắt nhìn theo bóng. Khi bóng t trên rơi uống tới tầm tay giơ thẳng thì đánh mạnh vào phía sau, phần dưới tâm của bóng bằng bàn tay mở với các ngón tay chụm tự nhiên . Kĩ thuật phát bóng này có đặc điểm là khi phát bóng người ở tư thế cơ bản mặt đối diện với lưới, tay tiếp úc lúc đánh bóng ở tầm cao. Bóng tung cao hơn đầu khoảng 1-1,5m và hơi chếch về trước, tay phải vung lên trên, hơi gập ở khớp khuỷu và kéo căn ra sau. Góc gập ở khớp khuỷu lớn hơn 900 . Cùng lúc vung tay, vai phải và đầu chuyển động ra sau, vùng ngực và thắt lưng căng. Khi đánh bóng, tay phải du i mạnh ở khớp khuỷu, đưa tay vươn lên cao kết hợp với nâng vai và vung tay ra trước đánh bóng (góc nghiêng vươn tay khoảng 800) t phía sau hơi uống dưới để bóng chuyển động ra trước – lên cao. Hình 48 - Phát bóng cao tay trước mặt19 . Một số quy định của Luật Bóng chuyền (Quyết định số 488/QĐ-UBTDTT ngày 12 tháng 3 năm 2007 của Bộ trưởng – Chủ nhiệm ủy ban thể dục thể thao ban hành Luật bóng chuyền) 3.1. Đội bóng 19 Nguyễn Viết Minh, Hồ Đắc Sơn – Giáo trình bóng chuyền - Nhà uất bản Đại học Sư phạm, 2010. 61
  64. - Một đội gồm tối đa 12 vận động viên (6 vận động viên thi đâu và 6 vận động viên dự bị), 1 huấn luyện viên trưởng, 1 huấn luyện viên phó, một săn sóc viên và một bác sĩ. - Chỉ các vận động viên đã đăng ký trong biên bản thi đấu mới được phép vào sân và thi đấu. Khi huấn luyện viên và đội trưởng đã ký vào biên bản thi đấu thì không được thay đổi thành phần đăng ký của đội n a 3.2. Thể thức thi đấu - Được một điểm khi: + Bóng chạm sân đối phương; + Do đội đối phương phạm l i; + Đội đối phương bị phạt. - Phạm l i: Khi một đội có hành động đánh bóng sai luật hoặc phạm luật bằng hành động nào khác thì trọng tài thổi còi phạm l i, ét mức phạm l i và quyết định phạt theo luật. + Nếu hai hay nhiều l i ảy ra liên tiếp thì chỉ tính l i đầu tiên. + Nếu hai đội cùng phạm hai hoặc nhiều l i thì ử hai đội cùng phạm l i. Đánh lại pha bóng đó - Hậu quả của thắng một pha bóng: Một pha bóng là chu i các hành động đánh bóng tính t thời điểm người phát bóng đánh chạm bóng đến khi trọng tài thổi còi "bóng chết" . + Nếu đội phát bóng thắng pha bóng đó thì đội phát bóng được một điểm và tiếp tục phát bóng. + Nếu đội đối phương đỡ phát bóng thắng pha bóng đó thì đội đó được một điểm và giành quyền phát bóng. - Thắng một hiệp: Đội thắng một hiệp (tr hiệp thứ 5 - hiệp quyết thắng) là đội được 25 điểm trước và hơn đội kia ít nhất 2 điểm. Trường hợp hòa 24 - 24, phải đấu tiếp cho đến khi hơn nhau 2 điểm (26 - 24, 27 - 25 ) - Thắng một trận: + Đội thắng một trận là đội thắng 3 hiệp. + Trong trường hợp hòa 2 - 2, hiệp quyết thắng (hiệp 5) đấu đến 15 điểm và đội thắng phải hơn ít nhất 2 điểm. - Bỏ cuộc và đội hình không đủ người đấu: + Nếu một đội sau khi đã được mời đến thuyết phục vẫn t chối không đấu, đội đó bị tuyên bố bỏ cuộc và bị thua với kết quả toàn trận 0 –3; m i hiệp 0 - 25 . 62
  65. + Nếu một đội không có lý do chính đáng để có mặt đúng giờ thi đấu thì bị tuyên bố bỏ cuộc và ử lý kết quả thi đấu bị thua với kết quả toàn trận 0 –3; m i hiệp 0 - 25. + Một đội bị tuyên bố không đủ đội hình thi đấu một hiệp hoặc một trận thì bị thua hiệp đó hoặc trận đó. Đội đối phương được thêm đủ số điểm và số hiệp còn thiếu để thắng hiệp trận đó. Đội có đội hình không đủ người đấu bị gi nguyên số điểm và kết quả các hiệp trước . CÂU HỎI 1. nh (chị) hãy trình bày tác dụng, kỹ thuật chính và một số quy định trong Luật bóng chuyền mà anh chị đã được học. 63
  66. Chuyên đề : M N B N R 1. Tác dụng của môn Bóng rổ Bóng rổ với nhiều động tác tự nhiên đa dạng khác nhau như đi, chạy, d ng, quay người nhảy bắt, ném bóng và đẩy bóng được thực hiện trong điều kiện thi đấu đối kháng giúp củng cố hệ thần kinh, cơ quan vận động, thúc đẩy nhanh sự trao đổi chất và tăng cường khả năng hoạt động của hệ thống cơ quan trong cơ thể. Tập luyện thi đấu bóng rổ có tác dụng thúc đẩy sự phát triển toàn diện các tố chất vận động cho người tập như: Sức nhanh, sức mạnh, sức bền, mềm dẻo, khéo léo và khả năng phối hợp vận động. 2. Các động tác k thuật 2.1. Cách cầm bóng và tƣ thế chuẩn bị và di chuyển 2. . . Cách cầm bóng - Cách cầm bóng phụ thuộc vào việc mà vận động viên muốn làm tiếp theo: chuyền, ném, dẫn bóng; - Luôn cầm bóng với cổ tay để hểnh lên và thư giãn, các ngón tay sẽ điều khiển quả bóng; - Không được để bóng lộ liễu mà phải che chắn; - Trải rộng các ngón tay to nhất có thể; - Cầm bóng thiệt chắc để thời gian bóng tiếp úc với bàn tay lâu nhất có thể, thời gian bóng ở ngoài tay càng lâu càng để lộ nhiều sơ hở cho đối thủ; - Để cánh tay còn lại trong trạng thái che chắn, mắt luôn nhìn lên quan sát đối thủ và đồng đội chứ không nhìn bóng. 2. .2. Tƣ thế chuẩn bị Đứng chân trước, chân sau khoảng cách hai chân rộng bằng vai, trọng tâm thấp và dồn đều vào 2 chân, 2 gối hơi khuỵu, mắt quan sát hướng chuyền. Hai tay cầm bóng ở 2 bên lùi về nửa sau của bóng, các ngón tay òe tự nhiên, bóng tiếp úc vào phần chai tay và các ngón tay, lòng bàn tay không chạm bóng. Cánh tay thả lỏng tự nhiên, bóng để ở phía trước bụng trên. 2. . . Di chuyển Di chuyển của vận động viên bóng rổ trên sân là một phần của hệ thống nh ng động tác nhằm giải quyết nhiệm vụ tấn công một cách cụ thể. Nhờ có nh ng động tác này vận động viên có thể chọn vị trí đúng, thoát khỏi sự k m bám của đối phương để bắt bóng, chuyền bóng, dẫn bóng đồng thời lôi kéo đối phương theo mình để tạo khoảng trống cho đồng đội thực hiện mục đích tấn công của đội. Các động tác di chuyển là cơ sở của kỹ thuật bóng rổ. Để di chuyển trên sân, vận động viên sử dụng các động tác: Đi, chạy, nhảy, d ng và quay người. 64