Tài liệu Hướng dẫn Quản lý và Bảo trì máy tính - Chương 5B: Quản lý bộ nhớ

ppt 49 trang hoanguyen 3430
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu Hướng dẫn Quản lý và Bảo trì máy tính - Chương 5B: Quản lý bộ nhớ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • ppttai_lieu_huong_dan_quan_ly_va_bao_tri_may_tinh_chuong_5b_qua.ppt

Nội dung text: Tài liệu Hướng dẫn Quản lý và Bảo trì máy tính - Chương 5B: Quản lý bộ nhớ

  1. A+ Hướng dẫn Quản lý và Bảo trì máy tính Tái bản lần thứ 5 Chương 5B Quản lý bộ nhớ
  2. Bạn sẽ học ⚫ Các loại bộ nhớ vật lý khác nhau và nguyên lý làm việc của chúng ⚫ Cách nâng cấp và khắc phục sự cố bộ nhớ ⚫ Cách quản lý bộ nhớ của Windows Le Quoc Tuan - DH GTVT TPHCM A+ Hướng dẫn Quản lý và Bảo trì máy tính, Tái bản lần thứ 5 2
  3. RAM trên bo mạch chủ ⚫ Mất dữ liệu khi máy tính tắt điện (trừ dữ liệu lưu trong chip CMOS) ⚫ Có hai nhóm ◆ RAM tĩnh (SRAM) • Nhanh • Được dùng làm bộ nhớ đệm ◆ RAM động (DRAM) • Chậm hơn, cần làm tươi định kỳ Le Quoc Tuan - DH GTVT TPHCM A+ Hướng dẫn Quản lý và Bảo trì máy tính, Tái bản lần thứ 5 3
  4. DRAM 2 khe cắm bổ sung cho các thanh DIMM khác DRAM trên bo mạch chủ ngày này được gắn trên các thanh DIMM Le Quoc Tuan - DH GTVT TPHCM A+ Hướng dẫn Quản lý và Bảo trì máy tính, Tái bản lần thứ 5 4
  5. SRAM Chip SRAM quản lý bộ nhớ đệm Chấu cắm để lựa chọn kích thước bộ đệm 2 chíp SRAM (128KB/chip) Khe cắm bộ nhớ đệm SRAM trên bo mạch chủ loại cũ được gắn trong các con chip đơn, và bo mạch cũng có khe cắm COAST Le Quoc Tuan - DH GTVT TPHCM A+ Hướng dẫn Quản lý và Bảo trì máy tính, Tái bản lần thứ 5 5
  6. Các công nghệ bộ nhớ Bộ nhớ chính (DRAM) Bộ nhớ đệm (SRAM) DRAM cần làm tươi định kỳ SRAM không cần làm tươi Chậm hơn SRAM vì thời gian làm tươi Nhanh hơn nhưng đắt hơn Được gắn trên các thanh DIMM, SIMM, và Được gắn trên bo mạch chủ trên mô-đun COAST hoặc các RIMM chip đơn, hoặc được gắn bên trong bộ xử lý Các công nghệ bao gồm: Các công nghệ bao gồm: - FPM - SRAM đồng bộ - EDO - Burst SRAM - BEDO - Burst SRAM ống - SDRAM liên kết đồng bộ (SLDRAM) - SRAM dị bộ - DRAM đồng bộ (SDRAM) - Gắn với bộ xử lý (xu thế mới) - SDRAM tốc độ dữ liệu gấp đôi (DDR, DDR SDRAM, hoặc SDRAM II) - Direct Rambus DRAM (RIMMs) Địa chỉ bộ nhớ được gán Địa chỉ bộ nhớ không được gán Le Quoc Tuan - DH GTVT TPHCM A+ Hướng dẫn Quản lý và Bảo trì máy tính, Tái bản lần thứ 5 6
  7. Cách SRAM được sử dụng trong các bộ nhớ đệm khác nhau Bộ nhớ đệm Vị trí Bộ đệm L1 Trong khuôn CPU. Mọi CPU ngày nay đều có bộ đệm L1 Bộ đệm L2 Trong hộp CPU. CPU đầu tiên có L2 là Intel Pentium Pro. Bộ đệm L2 Trên bo mạch chủ của các hệ thống cũ Bộ đệm L3 Trong hộp CPU, nằm xa CPU hơn so với bộ đệm L2. Hộp CPU Intel Itanium có chứa bộ đệm L3 Bộ đệm L3 Trên bo mạch chủ khi bộ đệm L2 trong hộp chứa CPU. L3 được sử dụng với một số bộ xử lý AMD. Le Quoc Tuan - DH GTVT TPHCM A+ Hướng dẫn Quản lý và Bảo trì máy tính, Tái bản lần thứ 5 7
  8. Nguyên lý làm việc của bộ nhớ đệm Tôi để nó ở đây. CPU có thể sẽ cần nó Bộ nhớ chính Tôi cần dữ liệu bây giờ Địa chỉ Bộ điều khiển bộ nhớ Bộ nhớ đệm SRAM Bộ nhớ đệm (SRAM) tạm thời lưu dữ liệu mà có thể CPU sẽ cần tới tiếp theo Le Quoc Tuan - DH GTVT TPHCM A+ Hướng dẫn Quản lý và Bảo trì máy tính, Tái bản lần thứ 5 8
  9. Các công nghệ RAM động ⚫ Được gắn trên các mô-đun DIMM, RIMM, hoặc SIMM (cắm trực tiếp vào bo mạch chủ) ⚫ Sự khác biệt giữa các mô-đun này: ◆ Độ rộng đường dữ liệu của mỗi loại ◆ Cách thức dữ liệu đi từ đường truyền hệ thống tới mô-đun Le Quoc Tuan - DH GTVT TPHCM A+ Hướng dẫn Quản lý và Bảo trì máy tính, Tái bản lần thứ 5 9
  10. Ví dụ các mô-đun bộ nhớ SIMM 30 chân Các loại mô-đun RAM Le Quoc Tuan - DH GTVT TPHCM A+ Hướng dẫn Quản lý và Bảo trì máy tính, Tái bản lần thứ 5 10
  11. Các công nghệ DRAM Công nghệ Mô tả Sử dụng với Thông thường Được sử dụng bởi các máy tính đời cũ nhưng SIMM 30 chân đến nay không còn được sử dụng Trang nhanh (FPM) Cải tiến thời gian truy cập so với bộ nhớ thông - SIM 30 chân hoặc 72 chân thường. FPM hiếm khi được sử dụng ngày nay - DIMM 168 chân Dữ liệu ra mở rộng Phiên bản cải tiến của FPM cho phép tăng tốc SIM 72 chân (EDO) thời gian truy cập. Có thể vẫn thấy công nghệ DIMM 168 chân này trên các bo mạch chủ đời cũ Burst EDO (BEDO) Phiên bản cải tiến của EDO tăng đáng kể thời SIMM 72 chân gian truy cập so với EDO. Hiếm khi được sử DIMM 168 chân dụng ngày nay vì Intel không hỗ trợ công nghệ này DRAM đồng bộ SDRAM chạy đồng bộ với đồng hồ hệ thống và DIMM 66/100/133/150 MHz, 168 chân (SDRAM) được định nhịp bởi đồng hồ hệ thống, trong khi SO-DIMM 66/100/133 MHz, 144 chân các loại bộ nhớ khác chạy độc lập (và chậm hơn) so với đồng hồ hệ thống Le Quoc Tuan - DH GTVT TPHCM A+ Hướng dẫn Quản lý và Bảo trì máy tính, Tái bản lần thứ 5 11
  12. Các công nghệ DRAM (tiếp) Công nghệ Mô tả Sử dụng với SDRAM DDR Phiên bản nhanh hơn của SDRAM và hiện tại là DIMM 200/266/300/333/370/400 MHz, loại bộ nhớ phổ biến nhất 184 chân SO-DIMM 266 MHz, 200 chân Rambus DRAM Sử dụng đường truyền hệ thống nhanh hơn (800 RIMM 1200 MHz, 232 chân sử dụng (RDRAM) MHz hoặc 1066 MHz). Hiện tại RIMM có thể sử đường dữ liệu 32 bit dụng đường dữ liệu 16 hoặc 32 bit RIMM 800 MHz, 232 chân sử dụng đường dữ liệu 32 bit RIMM 1066 MHz, 184 chân sử dụng đường dữ liệu 32 bit RIMM 800 MHz, 184 chân sử dụng đường dữ liệu 6 bit Le Quoc Tuan - DH GTVT TPHCM A+ Hướng dẫn Quản lý và Bảo trì máy tính, Tái bản lần thứ 5 12
  13. DRAM ⚫ Công nghệ SIMM ◆ Có thể sử dụng công nghệ hoặc EDO hoặc FPM ⚫ Các công nghệ DIMM ◆ Có thể sử dụng hoặc BEDO (burst EDO) hoặc RAM đồng bộ (SDRAM) ⚫ Các công nghệ RIMM ◆ Mỗi chân đế phải được cắm để đảm bảo sự liên tục Le Quoc Tuan - DH GTVT TPHCM A+ Hướng dẫn Quản lý và Bảo trì máy tính, Tái bản lần thứ 5 13
  14. Xác định mô-đun DIMM DIMM 168 chân khía hình chữ V (3.3V, bộ nhớ không đệm) Vị trí khóa điện thế Vị trí khóa DRAM Để dành Không đệm Đệm 60 chân Vị trí 2 rãnh chữ V trên DIMM xác định loại DIMM và yêu cầu điện thế và cũng tránh cắm không đúng loại bộ nhớ lên bo mạch chủ Le Quoc Tuan - DH GTVT TPHCM A+ Hướng dẫn Quản lý và Bảo trì máy tính, Tái bản lần thứ 5 14
  15. Các công nghệ RIMM RIMM 184 chân C-RIMM hoặc RIMM phải được cắm vào các khe RIMM trên bo mạch chủ Le Quoc Tuan - DH GTVT TPHCM A+ Hướng dẫn Quản lý và Bảo trì máy tính, Tái bản lần thứ 5 15
  16. Kiểm tra lỗi và chẵn lẻ ⚫ Chẵn lẻ ◆ Thủ tục kiểm tra lỗi trong đó mỗi byte có một số chẵn hoặc một số lẻ các bit 1 ◆ Phương pháp cũ để kiểm tra tính toàn vẹn của các bit • Lưu trong RAM hoặc thiết bị thứ cấp • Truyền trên thiết bị truyền thông ⚫ Mã sửa lỗi (ECC) ◆ Phương pháp hiện hành kiểm tra lỗi, có thể phát hiện và sửa lỗi trên một bit đơn Le Quoc Tuan - DH GTVT TPHCM A+ Hướng dẫn Quản lý và Bảo trì máy tính, Tái bản lần thứ 5 16
  17. Chẵn lẻ 8 chip và một chip chẵn lẻ thể hiện ký tự A trong bảng mã ASCII với bit chẵn lẻ là chẵn Le Quoc Tuan - DH GTVT TPHCM A+ Hướng dẫn Quản lý và Bảo trì máy tính, Tái bản lần thứ 5 17
  18. Các đặc tính khác của bộ nhớ ⚫ CAS (column access strobe) latency ⚫ RAS (row access strobe) latency ⚫ Cả CAS và RAS tham chiếu tới số chu kỳ xung nhịp cần để viết hoặc đọc một cột hoặc một hàng dữ liệu Le Quoc Tuan - DH GTVT TPHCM A+ Hướng dẫn Quản lý và Bảo trì máy tính, Tái bản lần thứ 5 18
  19. Tốc độ bộ nhớ: các yếu tố cần lưu ý ⚫ Tốc độ bộ nhớ đo bằng ns, MHz, hoặc PC rating ⚫ Bao nhiêu bộ nhớ được lắp đặt ⚫ Công nghệ bộ nhớ được sử dụng ⚫ CL rating ⚫ ECC/chẵn lẻ hoặc không ECC/không chẵn lẻ Le Quoc Tuan - DH GTVT TPHCM A+ Hướng dẫn Quản lý và Bảo trì máy tính, Tái bản lần thứ 5 19
  20. Các yếu tố góp phần vào tốc độ của bộ nhớ Không Nhanh ECC không chẵn lẻ ECC Chậm chẵn lẻ Tổng RAM Công nghệ Tốc độ tỷ lệ Tốc độ tỷ lệ Tốc độ tỷ lệ Kiểm tra lỗi CL hoặc RL Các yếu tố góp phần vào tốc độ tổng thể của bộ nhớ Le Quoc Tuan - DH GTVT TPHCM A+ Hướng dẫn Quản lý và Bảo trì máy tính, Tái bản lần thứ 5 20
  21. Nâng cấp bộ nhớ ⚫ Cần xem xét gì khi mua các chip và các mô- đun nhớ ⚫ Bao nhiêu và loại bộ nhớ gì cần mua ⚫ Đọc các quảng cáo về các mô-đun nhớ ⚫ Cài đặt bộ nhớ Le Quoc Tuan - DH GTVT TPHCM A+ Hướng dẫn Quản lý và Bảo trì máy tính, Tái bản lần thứ 5 21
  22. Những điều lưu ý khi mua các mô-đun và các chíp nhớ ⚫ Sử dụng loại, dung lượng, mật độ, và tốc độ cao nhất được bo mạch chủ hỗ trợ ⚫ Gắn đầu thiếc với giắc cắm thiếc và đầu vàng với giắc cắm vàng ⚫ Nhận biết các chip bộ nhớ tái sản xuất hoặc bị đánh dấu lại Le Quoc Tuan - DH GTVT TPHCM A+ Hướng dẫn Quản lý và Bảo trì máy tính, Tái bản lần thứ 5 22
  23. Bao nhiêu và loại bộ nhớ nào cần mua ⚫ Xác định bao nhiêu bộ nhớ bạn có và cần ⚫ Xác định số, loại, và dung lượng các mô-đun nhớ được bo mạch chủ của bạn hỗ trợ ⚫ Xác định bao nhiêu bộ nhớ bạn có thể mua được ⚫ Các mô-đun nhớ phù hợp với bo mạch chủ Le Quoc Tuan - DH GTVT TPHCM A+ Hướng dẫn Quản lý và Bảo trì máy tính, Tái bản lần thứ 5 23
  24. Sử dụng tài liệu của bo mạch chủ để lựa chọn bộ nhớ Bảng trên là một phần của tài liệu bo mạch chủ và được sử dụng để cho biết dung lượng DIMM có thể và tính tổng bộ nhớ trên bo mạch chủ Le Quoc Tuan - DH GTVT TPHCM A+ Hướng dẫn Quản lý và Bảo trì máy tính, Tái bản lần thứ 5 24
  25. Sử dụng tài liệu của bo mạch chủ để lựa chọn bộ nhớ (tiếp) Chỉ sử dụng các cặp DDR DIMM giống nhau Tài liệu bo mạch chủ cho thấy một, hai, hoặc bốn thanh DIMM có thể được lắp đặt Le Quoc Tuan - DH GTVT TPHCM A+ Hướng dẫn Quản lý và Bảo trì máy tính, Tái bản lần thứ 5 25
  26. Cấu hình bộ nhớ RDRAM Cấu hình bộ nhớ của bo mạch chủ sử dụng RIMM Le Quoc Tuan - DH GTVT TPHCM A+ Hướng dẫn Quản lý và Bảo trì máy tính, Tái bản lần thứ 5 26
  27. Lắp đặt bộ nhớ ⚫ Bảo vệ chip nhớ khỏi tĩnh điện ⚫ Thông thường các mô-đun nhớ gắn vào khe cắm dễ dàng và được cố định bằng các lẫy ở hai đầu Le Quoc Tuan - DH GTVT TPHCM A+ Hướng dẫn Quản lý và Bảo trì máy tính, Tái bản lần thứ 5 27
  28. Lắp mô-đun SIMM Lắp mô-đun SIMM Le Quoc Tuan - DH GTVT TPHCM A+ Hướng dẫn Quản lý và Bảo trì máy tính, Tái bản lần thứ 5 28
  29. Lắp mô-đun DIMM Lắp mô-đun DIMM Le Quoc Tuan - DH GTVT TPHCM A+ Hướng dẫn Quản lý và Bảo trì máy tính, Tái bản lần thứ 5 29
  30. Lắp mô-đun DIMM (tiếp) Lắp mô-đun DIMM vào khe cắm bằng cách ấn xuống đến khi tay đỡ khóa vào vị trí Le Quoc Tuan - DH GTVT TPHCM A+ Hướng dẫn Quản lý và Bảo trì máy tính, Tái bản lần thứ 5 30
  31. Lắp mô-đun RIMM Các tay đỡ RIM ở vị trí hướng ra ngoài Lắp mô-đun RIMM vào các rãnh, bắt đầu từ rãnh 0 Le Quoc Tuan - DH GTVT TPHCM A+ Hướng dẫn Quản lý và Bảo trì máy tính, Tái bản lần thứ 5 31
  32. Khắc phục sự cố bộ nhớ ⚫ Cần làm gì khi máy tính không nhận các mô- đun nhớ SIMM, DIMM, hoặc RIMM mới được lắp đặt, hoặc có thông báo lỗi ⚫ Các lỗi lặp lại khi vận hành bình thường có thể do bộ nhớ không tin cậy Le Quoc Tuan - DH GTVT TPHCM A+ Hướng dẫn Quản lý và Bảo trì máy tính, Tái bản lần thứ 5 32
  33. Quản lý bộ nhớ Windows ⚫ Sự phát triển của quản lý bộ nhớ của hệ điều hành ⚫ Quản lý bộ nhớ Windows 9x ⚫ Quản lý bộ nhớ Windows NT/2000/XP Le Quoc Tuan - DH GTVT TPHCM A+ Hướng dẫn Quản lý và Bảo trì máy tính, Tái bản lần thứ 5 33
  34. Sự phát triển của quản lý bộ nhớ hệ điều hành ⚫ DOS và Windows 9x ◆ Phức tạp, phải có bộ nhớ quy ước, bộ nhớ trên, và bộ nhớ mở rộng để tương thích với các chương trình cũ ⚫ Windows NT/2000/NT ◆ Giảm sự phức tạp, bộ nhớ đơn giản là bộ nhớ, tất cả bộ nhớ được đánh địa chỉ và được sử dụng cùng một cách ◆ Mất sự tương thích với các ứng dụng cũ Le Quoc Tuan - DH GTVT TPHCM A+ Hướng dẫn Quản lý và Bảo trì máy tính, Tái bản lần thứ 5 34
  35. Sự phân chia bộ nhớ trong DOS và Windows 9x Dải địa chỉ bộ nhớ Dải sử dụng mã thập lục phân Kiểu bộ nhớ Quy ước hoặc bộ nhớ cơ sở Bộ nhớ trên (các dải từ A tới F) Bộ nhớ mở rộng Sự phân chia bộ nhớ trong DOS và Windows 9x Le Quoc Tuan - DH GTVT TPHCM A+ Hướng dẫn Quản lý và Bảo trì máy tính, Tái bản lần thứ 5 35
  36. Việc gán địa chỉ bộ nhớ của Windows 9x Dải F trong địa chỉ bộ nhớ Hộp thoại Computer Properties cho thấy megabyte đầu tiên địa chỉ bộ nhớ được gán như thế nào Le Quoc Tuan - DH GTVT TPHCM A+ Hướng dẫn Quản lý và Bảo trì máy tính, Tái bản lần thứ 5 36
  37. Cách địa chỉ bộ nhớ được sử dụng Tôi có dữ liệu để in trong ngăn kéo từ 5 tới 9 Tôi sẽ nói với trình điều khiển máy in Bộ nhớ Hệ điều hành Trình điều khiển Ứng dụng, hệ điều hành, và trình điều khiển trao đổi dữ liệu giữa chúng bằng cách trao đổi địa chỉ bộ nhớ chứa dữ liệu Le Quoc Tuan - DH GTVT TPHCM A+ Hướng dẫn Quản lý và Bảo trì máy tính, Tái bản lần thứ 5 37
  38. Cách địa chỉ bộ nhớ được sử dụng (tiếp) Chế độ thật: một ứng dụng truy cập trực tiếp tới phần cứng Ứng dụng 32 bit Hệ điều hành Tệp tin hoán đổi Ứng dụng 32 bit Bộ nhớ ảo Chế độ bảo vệ: nhiều ứng dụng phụ thuộc vào hệ điều hành để truy cập phần cứng Chế độ bảo vệ cho phép nhiều ứng dụng cùng chạy, mỗi ứng dụng được hệ điều hành bảo vệ khỏi xung đột nhau Le Quoc Tuan - DH GTVT TPHCM A+ Hướng dẫn Quản lý và Bảo trì máy tính, Tái bản lần thứ 5 38
  39. Sự phát triển quản lý bộ nhớ Hệ điều hành Chế độ thực Chế độ bảo vệ DOS Hoạt động hoàn toàn trong chế độ thực, nhưng sau đó có chương trình Himem.sys, là một trình điều khiển thiết bị cho phép các chương trình truy cập bộ nhớ mở rộng Windows 95/98 Cho phép các nạp các trình điều Chuyển tới lui giữa chế độ thực khiển chế độ thực khi khởi và chế độ bảo vệ nếu cần; hỗ động; các ứng dụng DOS 16 bit trợ cả ứng dụng 16 bit lẫn ứng được hoạt động ở phiên chế độ dụng 32 bit trong một máy ảo thực Windows NT/2000/XP Không áp dụng Tất cả công việc được thực hiện trong chế độ bảo vệ. Hỗ trợ các ứng dụng 32 bit. Các ứng dụng 16 bit chỉ có thể hoạt động trong một máy ảo. Bảng 6-6: Tóm tắt cách các hệ điều hành phát triển trong việc quản lý bộ nhớ Le Quoc Tuan - DH GTVT TPHCM A+ Hướng dẫn Quản lý và Bảo trì máy tính, Tái bản lần thứ 5 39
  40. Quản lý bộ nhớ trong Windows 9x ⚫ Xem và quản lý các địa chỉ bộ nhớ như DOS ⚫ Chạy trong chế độ bảo vệ và sử dụng bộ nhớ ảo; thực hiện việc quản lý bộ nhớ mở rộng tốt hơn DOS Le Quoc Tuan - DH GTVT TPHCM A+ Hướng dẫn Quản lý và Bảo trì máy tính, Tái bản lần thứ 5 40
  41. Cách Windows 9x và DOS quản lý việc đánh địa chỉ bộ nhớ Địa chỉ thập Địa chỉ thập lục phân phân Bộ nhớ mở rộng (bao gồm HMA) Vùng bộ nhớ cao (64K đầu tiên bộ nhớ mở rộng) Bộ nhớ trên (384K) Bộ nhớ cơ sở hay quy ước (640K) Bản đồ địa chỉ bộ nhớ cho thấy địa chỉ bắt đầu và kết thúc của bộ nhớ quy ước, bộ nhớ trên, và bộ nhớ mở rộng, bao gồm cả vùng bộ nhớ cao Le Quoc Tuan - DH GTVT TPHCM A+ Hướng dẫn Quản lý và Bảo trì máy tính, Tái bản lần thứ 5 41
  42. Các tiện ích quản lý bộ nhớ của Windows 9x và DOS ⚫ Himem.sys ◆ Trình điều khiển thiết bị cho tất cả bộ nhớ trên 640K ⚫ Emm386.exe ◆ Chứa phần mềm nạp các trình điều khiển thiết bị và các ứng dụng khác lên bộ nhớ trên Le Quoc Tuan - DH GTVT TPHCM A+ Hướng dẫn Quản lý và Bảo trì máy tính, Tái bản lần thứ 5 42
  43. Sử dụng Himem.sys Config.sys được đặt để sử dụng bộ nhớ trên 640K Le Quoc Tuan - DH GTVT TPHCM A+ Hướng dẫn Quản lý và Bảo trì máy tính, Tái bản lần thứ 5 43
  44. Sử dụng Emm386.exe Lệnh MEM với tùy chọn /C trên máy tính không sử dụng bộ nhớ trên Le Quoc Tuan - DH GTVT TPHCM A+ Hướng dẫn Quản lý và Bảo trì máy tính, Tái bản lần thứ 5 44
  45. Tạo và sử dụng các khối nhớ trên Config.sys được đặt để sử dụng bộ nhớ trên Le Quoc Tuan - DH GTVT TPHCM A+ Hướng dẫn Quản lý và Bảo trì máy tính, Tái bản lần thứ 5 45
  46. Cách Windows 9x quản lý bộ nhớ ảo ⚫ Tự động việc quản lý bộ nhớ ảo ⚫ Lưu bộ nhớ ảo trong tệp tin hoán đổi và quản lý bộ nhớ này cho các chương trình ứng dụng ⚫ Được điều khiển bằng VMM (đánh số trang bộ nhớ) ⚫ Các dấu hiệu tràn trang bộ nhớ ◆ Tần suất sử dụng CPU rất cao ◆ Hệ thống trả lời rất chậm ◆ Ổ cứng sử dụng liên tục Le Quoc Tuan - DH GTVT TPHCM A+ Hướng dẫn Quản lý và Bảo trì máy tính, Tái bản lần thứ 5 46
  47. Quản lý bộ nhớ của Windows NT/2000/XP Chương trình quản lý bộ nhớ ảo của Windows NT/2000/XP Bộ nhớ cho ứng dụng 1 Ứng dụng 1 Bộ nhớ cho ứng dụng 2 Bộ nhớ ảo Ứng dụng 2 Quản lý bộ nhớ của Windows NT/2000/XP Le Quoc Tuan - DH GTVT TPHCM A+ Hướng dẫn Quản lý và Bảo trì máy tính, Tái bản lần thứ 5 47
  48. Cách Windows 2000/XP quản lý bộ nhớ ảo ⚫ Kích thước mặc định tệp tin trang là 1.5 lần dung lượng RAM được lắp đặt ⚫ Hướng dẫn quản lý các tệp tin trang ◆ Đặt kích thước ban đầu và tối đa của tệp tin cùng giá trị ◆ Cân đối kích thước tệp tin với việc sử dụng dung lượng đĩa ◆ Chuyển tệp tin trang tới ổ đĩa không dùng để khởi động ◆ Lưu ý rằng việc xổ bộ nhớ không thể lấy được nếu tệp tin trang không nằm trên cùng đĩa vật lý với hệ điều hành Le Quoc Tuan - DH GTVT TPHCM A+ Hướng dẫn Quản lý và Bảo trì máy tính, Tái bản lần thứ 5 48
  49. Tóm tắt nội dung đã học ⚫ Bộ nhớ ◆ Cần có để hệ thống làm việc ◆ Được lưu trên các vi chíp gắn trên các mô-đun nhớ (SIMM, DIMM, RIMM) ◆ Thêm bộ nhớ có thể tăng hiệu suất làm việc của hệ thống ⚫ Cách DOS, Windows 9x, và Windows NT/2000/XP quản lý bộ nhớ Le Quoc Tuan - DH GTVT TPHCM A+ Hướng dẫn Quản lý và Bảo trì máy tính, Tái bản lần thứ 5 49