Thách thức cho các doanh nghiệp Việt Nam trong bối cảnh thực hiện hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU

pdf 11 trang Gia Huy 18/05/2022 2420
Bạn đang xem tài liệu "Thách thức cho các doanh nghiệp Việt Nam trong bối cảnh thực hiện hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfthach_thuc_cho_cac_doanh_nghiep_viet_nam_trong_boi_canh_thuc.pdf

Nội dung text: Thách thức cho các doanh nghiệp Việt Nam trong bối cảnh thực hiện hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU

  1. THÁCH THỨC CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH THỰC HIỆN HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM – EU ThS. Trần Thị Thu Nguyệt Học viện Ngân hàng – Phân viện Phú Yên Tóm lược: Hiệp định Thương mại Tự do giữa Việt Nam và Liên minh Châu Âu (EVFTA) được kỳ vọng mang đến những lợi ích to lớn cho nền kinh tế Việt Nam, nhất là đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Đây Tuy nhiên, bên cạnh những cơ hội, cũng có khá nhiều khó khăn, thách thức cần phải đối mặt. Bài viết này phân tích những thách thức cơ bản đối với các doanh nghiệp Việt Nam khi EVFTA chính thức có hiệu lực, đồng đề xuất một số giải pháp để khai thác được những lợi thế mà Hiệp định này mang lại. Từ khoá: EVFTA, kim ngạch xuất khẩu, thách thức, cơ hội, FTA 1. Vài nét về hiệp định Thƣơng mại Tự do Việt Nam – EU (EVFTA) Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam – EU là một FTA thế hệ mới giữa Việt Nam và 28 nước thành viên EU, được ch nh thức khởi động đàm phán t tháng 6 năm 2012. Trải qua 14 vòng đàm phán ch nh thức và nhiều phie n đàm phán giữa kỳ, ngày 1/12/2015, Hiệp định đã ch nh thức kết thúc đàm phán và đến ngày 1/2/2016 văn bản hiệp định đã được công bố. Ngày 26/6/2018, một bước đi mới của EVFTA được thống nhất, theo đó, EVFTA được tách làm hai Hiệp định, một là Hiệp định Thương mại (EVFTA), và một là Hiệp định Bảo hộ Đầu tư (EVIPA); đồng thời ch nh thức kết thúc quá trình rà soát pháp l đối với Hiệp định EVFTA. Tháng 8/2018, quá trình rà soát pháp l đối với EVIPA c ng được hoàn tất và cả 2 Hiệp định đã được k kết vào 30/6/2019. Sau bước k kết, hai Hiệp định sẽ phải trải qua quá trình phê chuẩn nội bộ ở EU và Việt Nam để có thể ch nh thức có hiệu lực với hai bên. Ngày 12-2-2020, Nghị viện châu Âu (EP) đã ch nh thức phê chuẩn Hiệp định thương mại tự do Liên minh châu Âu - Việt Nam (EVFTA) và Hiệp định Bảo hộ đầu tư giữa Liên minh châu Âu (EU) với Việt Nam (EVIPA). Được kết cấu gồm 17 chương, 2 nghị định thư và một số biên bản ghi nhớ một số th a thuận về các vấn đề k thuật, EVFTA đã cam kết các nội dung ch nh là: thương mại hàng hóa (gồm các qui định chung và cam kết mở c a thị trường), quy t c xuất xứ, hải quan và thuận lợi hóa thương mại, các biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm (SPS), các rào cản k thuật trong thương mại (TBT), thương mại dịch vụ (gồm các qui định chung và cam kết mở c a thị trường), đầu tư, phòng vệ thương mại, cạnh tranh, doanh nghiệp nhà nước, mua s m của Ch nh phủ, sở hữu tr tuệ, thương mại và Phát triển bền vững, hợp tác và xây dựng năng lực, các vấn đề pháp l – thể chế, trong đó phải kể đến lộ trình c t giảm thuế đối với hoạt động thương mại hai bên như sau: Đối với hàng hoá Việt Nam xuất khẩu sang EU Thứ nhất, EU cam kết xóa b thuế quan ngay khi EVFTA có hiẹ u lực đối với hàng hóa của Viẹ t Nam thuọ c 85,6% số dòng thuế trong biểu thuế, tu o ng đu o ng 70,3% kim ngạch xuất khẩu của Viẹ t Nam vào EU. 390
  2. Bảng 1: So sánh các nội dung chính của EVFTA và một số FTA đã có STT Nội dung EVFTA CPTPP AFTA ACFTA AKFTA AJCEP AIFTA AANZFTA AHKFTA Xóa b 1 thuế quan Quy t c xuất 2 xứ 3 Dệt may Hải quan và 4 Tạo thuận lợi thương mại Phòng vệ 5 thương mại 6 SPS 7 TBT 8 Dịch vụ Dịch vụ 9 tài chính 10 Đầu tư 11 Cơ chế ISDS Nhập cảnh tạm thời của 12 khách kinh doanh 13 Viễn thông Thương mại 14 điện t 15 Mua s m công Chính sách 16 cạnh tranh Doanh nghiệp 17 nhà nước 18 Sở hữu trí tuệ 19 Lao động 20 Môi trường Hợp tác và 21 nâng cao năng lực Giải quyết 22 tranh chấp Nguồn: Phòng thương mại Công nghiệp Việt Nam 391
  3. Thứ hai, trong vòng 7 na m kể t khi EVFTA có hiẹ u lực, EU cam kết xóa b 99,2% số dòng thuế trong biểu thuế, tu o ng đu o ng 99,7% kim ngạch xuất khẩu của Viẹ t Nam vào EU. Thứ ba, đối với 0,3% kim ngạch xuất khẩu còn lại (bao gồm: 1 số sản phẩm gạo, ngo ngọt, t i, nấm, đu ờng và các sản phẩm chứa hàm lu ợng đu ờng cao, tinh bọ t s n, cá ng đóng họ p), EU cam kết mở c a cho Viẹ t Nam theo hạn ngạch thuế quan (TRQs) với thuế nhạ p khẩu trong hạn ngạch là 0% Đối với hàng hoá nhập khẩu từ EU về Việt Nam Thứ nhất, Viẹ t Nam cam kết xóa b thuế quan ngay sau khi EVFTA có hiẹ u lực cho hàng hóa của EU thuọ c 48,5% số dòng thuế trong biểu thuế, tu o ng đu o ng 64,5% kim ngạch xuất khẩu của EU sang Viẹ t Nam. Thứ hai, trong vòng 7 na m kể t khi EVFTA có hiẹ u lực, Viẹ t Nam cam kết xóa b 91,8% số dòng thuế trong biểu thuế, tu o ng đu o ng 97,1% kim ngạch xuất khẩu của EU sang Viẹ t Nam; Thứ ba, trong vòng 10 na m kể t khi EVFTA có hiẹ u lực, Viẹ t Nam cam kết sẽ xóa b khoảng 98,3% số dòng thuế trong biểu thuế, chiếm 99,8% kim ngạch xuất khẩu của EU sang Viẹ t Nam. Thứ tư, đối với khoảng 1,7% số dòng thuế còn lại của EU, Viẹ t Nam cam kết dành hạn ngạch thuế quan nhu cam kết WTO, hoạ c áp dụng lọ trình xóa b đạ c biẹ t (nhu thuốc lá, xa ng dầu, bia, linh kiẹ n o to , xe máy). So với các FTA Việt Nam đã k kết với các đối tác cho đến hiện tại, có thể thấy rằng, EVFTA c ng với Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), là hai FTA có phạm vi cam kết rộng và mức độ cam kết cao nhất của Việt Nam t trước tới nay. Với gần như 100% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU sẽ được xóa b thuế nhập khẩu sau một lộ trình ng n, đây là mức cam kết cao nhất mà một đối tác dành cho Việt Nam. Lợi ch này đặc biệt có nghĩa khi EU liên tục là một trong hai thị trường xuất khẩu lớn nhất của ta hiện nay. Điều này c ng có thể cho thấy EVFTA đã và đang mở ra những cơ hội rất lớn đối với các do- anh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu. 2. Những thách thức đối với doanh nghiệp Việt Nam trong bối cảnh EVFTA Thực trạng xuất nhập khẩu Việt Nam – EU giai đoạn 2013-2019 Trong thời gian qua, thị tru ờng xuất khẩu tiếp tục đu ợc duy trì và mở rọ ng. Việc khai thác co họ i t các cam kết họ i nhạ p đã đu ợc thực hiẹ n một cách hiẹ u quả. Ở tất cả các thị tru ờng mà Viẹ t Nam có k kết FTA đều ghi nhạ n các mức ta ng tru ởng tốt, thị phần xuất khẩu tại các thị tru ờng trọng điểm đu ợc khẳng định. Ta ng tru ởng xuất khẩu tre n nhiều thị tru ờng đạt mức hai con số nhu xuất khẩu sang Trung Quốc đạt 41,2 tỷ USD, ta ng 16,6% so với na m 2017; xuất khẩu sang thị tru ờng ASEAN đạt 24,74 tỷ USD, ta ng 13,9%; xuất khẩu sang Nhạ t Bản đạt 18,85 tỷ USD, ta ng 11,8%; xuất khẩu sang Hàn Quốc đạt 18,2 tỷ USD, ta ng 22,8% (Báo cáo XNK Việt Nam, 2018). 392
  4. 40 34.7 32.4 29.8 28.97 28.7 26.4 30 25.5 23.7 22.37 21.57 18.7 20 16.01 15.48 14.84 14.6 14 13.26 11.86 10 2 1.8 0 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 0.3 0.3 0.4 - - - 2.9 3.9 -10 - - 3.44 5.5 6.3 - 6.5 - - - 7.33 - 9.95 -20 - 14.1 14.6 - 13.46 - 16.4 - - 20.7 -30 - 23.2 23.7 - - 28 - 29.6 - 31.8 -40 32.3 - - VN-EU VN-USA VN-KORE VN-CHI VN-ASE VN-JAP Nguồn: Tổng cục Hải quan và tổng hợp của tác giả Hình 1: Cán cân thương mại Việt Nam với một số đối tác 2011-2018 Riêng đối với thị trường EU, liên kết thương mại và đầu tư song phương giữa EU và Việt Nam đã được tăng cường đều đặn kể t khi hai bên thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức vào năm 1996. Trong nhiều năm, EU là thị trường nước ngoài lớn thứ hai cho các sản phẩm Việt Nam và là đối tác thương mại hai chiều quan trọng thứ tư của Việt Nam sau Trung Quốc, Hàn Quốc và M . Đây là xu hướng chủ đạo t năm 2004, khi EU và Việt Nam kết thúc các cuộc đàm phán song phương về việc gia nhập của Việt Nam với Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) - hiệp định song phương đầu tiên mà Việt Nam có với một thành viên lớn của WTO và ký kết Hiệp định tiếp cận thị trường. Với Hiệp định này đã cho phép các công ty của hai bên tiếp cận thị trường lẫn nhau ba năm trước khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của WTO vào năm 2007. Đến năm 2017, đã chứng kiến một cột mốc lịch s trong thương mại song phương khi lần đầu tiên Việt Nam trở thành một trong mười nhà xuất khẩu lớn nhất sang EU, và vị trí này vẫn được duy trì trong năm 2018 với giá trị kim ngạch xuất khẩu là 42,5 tỷ USD, tương đương 1,9% tổng giá trị hàng hoá nhập khẩu của thị trường này. Trong hơn mười năm qua, tăng trưởng của hoạt động này c ng luôn ở mức hai con số hàng năm, vào khoảng 13-15% và thậm ch đạt 25% trong một số năm nhất định. Kim ngạch nhập khẩu đạt 14,9 tỷ USD năm 2019, tăng 6,84% so với năm 2017 và tăng trưởng bình quân năm đạt khoảng 9% trong c ng giai đoạn trên. Đồng thời, tốc độ tăng của xuất khẩu t Việt Nam sang EU c ng nhanh hơn nhiều so với chiều ngược lại. Năm 2018, xuất khẩu hàng hóa tăng 11% so với cùng kỳ lên 42,5 tỷ USD. Đồng thời, tốc độ tăng của xuất khẩu t Việt Nam sang EU c ng nhanh hơn nhiều so với chiều ngược lại, cho thấy Việt Nam đang có nhiều lợi thế trong thương mại với thị trường này. Kim ngạch xuất khẩu năm 2019 đạt 56,4 tỷ USD với mức tăng trưởng bình quân t 5-7%/năm. Các thị trường có giá trị xuất khẩu đạt trên 1 tỷ 393
  5. USD trong năm 2019 là Hà Lan (6,88 tỷ USD, giảm 2,89% so năm 2018), Đức (6,56 tỷ USD, giảm 4,63%), Anh (5,76 tỷ USD, giảm 0,38%), Pháp (3,76 tỷ USD, giảm 0,01%), Italia (3,44 tỷ USD, tăng 18,46%), Áo (3,27 tỷ USD, giảm 19,93%), Tây Ban Nha (2,72 tỷ USD, tăng 3,38%), B (2,55 tỷ USD, tăng 5,83%), Ba Lan (1,50 tỷ USD, tăng 12,42%) và Thụy Điển (1,18 tỷ USD), tăng 2,39%). 70 60 50 42.5 41.5 40 37.02 33.2 30 30 22.19 21.26 18.63 20 14.9 13.8 13 10.62 9.63 9.5 8.63 8.43 7.9 7.85 6.18 5.78 5.37 10 5.2 4.7 3.77 3.56 3.39 0 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 -10 -4.34 -5.24 -4.08 -4.93 -7.8 -13.26 -20 -15.48 -16.01 -21.57 -23.7 -30 -26.4 -26.6 -28.7 -40 EU nhập khẩu từ VN EU xuất khẩu sang VN Cán cân thương mại EU-VN Tổng kim ngạch thương mại Nguồn: European Commission Hình 2: Xuất nhập khẩu của EU với Việt Nam: giai đoạn 2007-2019 Việc mở rộng cơ hội khai thác một thị trường đầy tiềm năng với dân số khoảng 513 triệu người và GDP đạt 15.000 tỷ USD theo ước tính của Eurostat, EVFTA sẽ đẩy mạnh hơn nữa quan hệ thương mại song phương, đặc biệt là trong hoạt động xuất khẩu các mặt hàng nông, thủy sản c ng như những mặt hàng Việt Nam vốn có nhiều lợi thế cạnh tranh. Với hơn 99% các loại thuế quan sẽ được gỡ b , trong đó EU loại b thuế đối với hàng nghìn mặt hàng có nguồn gốc t Việt Nam, những ngành xuất khẩu trọng điểm của VN như dệt may, da giày, thủy sản hưởng lợi lớn t hiệp định này, đồng thời các ngành vốn trước nay được bảo hộ mạnh sẽ mở c a, tạo sức bật mới sẽ làm cho hoạt động xuất khẩu gia tăng mạnh mẽ, t đó tác động đáng kể đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong những năm tới. Theo đó, dự kiến EVFTA sẽ làm tăng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU khoảng 20% vào năm 2020, 42,7% vào năm 2025 và tăng đến 44,37% vào năm 2025; t đó kéo theo sự tăng trưởng trong GDP của nước ta, cụ thể GDP dự kiến sẽ tăng t 2,8-3,25% trong giai đoạn 2019-2023, 4,57- 5,23% trong năm 2024-2028 và 7,07-7,72% năm 2029-2033. Đồng thời, tiền lương thực tế cho lao động phổ thông ước t nh tăng khoảng 3% và thu nhập hộ gia đình sẽ còn tăng nhanh hơn, đặc biệt là trong các ngành dự báo tăng sản lượng và xuất khẩu nhờ EVFTA. 394
  6. [VALUE] [VALUE] China USA Nga Thuỵ sĩ Na Uy Thổ Nhĩ Kỳ [VALUE], Nhật Bản 1.90% Hàn Quốc Ấn Độ Việt Nam 2.30% Các nước khác 8.50% 2.50% 2.50% 5.50% 3.80% 4.20% Nguồn: Eurostat Hình 3: Top 10 quốc gia xuất khẩu sang EU của Việt Nam năm 2018 Những thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam Tuy là một thị trường đầy tiềm năng nhưng EU c ng là thị trường có chính sách bảo vệ người tiêu dùng chặt chẽ với những rào cản về k thuật cho sản phẩm nhập khẩu là rất lớn. Bên cạnh những cơ hội lớn để phát triển kinh tế, gia tăng hoạt động xuất khẩu, những thoả thuận đã k kết trong EVFTA đặt ra cho các doanh nghiệp Việt Nam những thách thức như sau: Thứ nhất, khó khăn trong việc đảm bảo quy tắc xuất xứ hàng hoá Có thể thấy quy t c xuất xứ là một trong các nguyên nhân lớn cản trở các doanh nghiệp hưởng lợi t FTAs. Khảo sát t Phòng thương mại công nghiệpViệt Nam cho thấy, trong các yếu tố cản trở các doanh nghiệp có thể hưởng lợi t FTA thì 73,13% là do quy t c xuất xứ hàng hoá quá khó. Mặc d EVFTA hướng tới mức độ xóa b thuế nhập khẩu lên tới 99,2% số dòng thuế, tuy nhiên, để được hưởng mức ưu đãi này, hàng xuất khẩu sang EU cần thoả mãn quy t c xuất xứ. EVFTA ye u cầu quy t c xuất xứ thuần túy đối với phần lớn các sản phẩm no ng nghiẹ p, đối với các tru ờng hợp chấp nhạ n quy t c xuất xứ khác, EVFTA ye u cầu quy t c chuyển đổi mã số hàng hóa, đồng thời kèm theo cả ye u cầu về giới hạn tỷ trọng ngu- ye n liẹ u tho kho ng có xuất xứ. Đặc biệt, đối với sản phẩm dệt may, vải nguyên liệu ch được cộng gộp xuất xứ t Hàn Quốc, Nhật Bản và một số quốc gia ASEAN có FTA với EU và Việt Nam, trong khi đó, theo số liệu t Tổng cục Thống kê, giá trị nguyên liệu đầu vào trong ngành dệt may chiếm 67,1%, và phần lớn nguồn nguyên liệu này được nhập khẩu t Trung Quốc và Đài Loan. 395
  7. Nếu không đảm bảo được quy t c xuất xứ, hàng xuất khẩu của Việt Nam sang EU ch được hưởng mức thuế đãi ngộ tối huệ quốc chứ không phải là mức thuế suất 0% như lộ trình đã được cam kết trong EVFTA. Thiếu thông tin về cam kết và cách thực hiện 84.09% Năng lực cạnh tranh thấp so với đối thủ 78.26% Quy t c xuất xứ quá khó 73.13% Cam kết bất lợi 61.54% Bất cập trong tổ chức thực thi của Cơ quan NN 81.48% Nguồn: Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam Hình 4: Những yếu tố cản trở các Doanh nghiệp Việt Nam hưởng lợi từ các FTA Thứ hai, rào cản từ các yêu cầu nghiêm ngặt của EU về vệ sinh, quy trình công nghệ Đây có thể được coi là rào cản lâu dài đối với hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam khi sang thị trường này. Là một thị trường khó t nh đòi h i kh t khe với các tiêu chuẩn nghiêm ngặt về chất lượng sản phẩm, EVFTA đưa ra một khuôn khổ để đảm bảo rằng các tiêu chuẩn và hướng dẫn quốc tế về các vấn đề t chất lượng thực vật và sức kh e động vật đến an toàn thực phẩm tương tự như các biện pháp vệ sinh dịch tễ và an toàn thực phẩm của WTO phải được thực hiện một cách sát sao. Trong khi đó, những mặt hàng chủ lực truyền thống của Việt Nam mặc dù EVFTA có ưu đãi với những quy định SPS linh hoạt nhưng đa số ngành hàng nông sản của nước ta như chè, rau củ quả, thuỷ hải sản vẫn vấp phải những hạn chế do tồn dư thuốc bảo vệ động thực vật, dư lượng kháng sinh, thiếu t nh đồng nhất trong t ng lô hàng, năng suất không ổn đinh, công tác thu hoạch bảo quản chưa tốt nên chất lượng còn hạn chế xuất phát t trình độ ứng dụng công nghệ vào quản trị và sản xuất của doanh nghiệp còn hạn chế, năng suất lao động ch bằng 60 -7 0% các doanh nghiệp FDI. Do đó, để xuất khẩu được hàng sang EU, các doanh nghiệp Việt Nam phải tuân thủ các quy định này c ng như phải nhanh chóng cải thiện quy trình sản xuất và kiểm định chất lượng, đầu tư vào công nghệ để đáp ứng được những yêu cầu nghiêm ngặt của thị trường này c ng như các điều kiện để được hưởng ưu đãi loại b thuế quan của EVFTA. Điều này sẽ gây khó khăn cho các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các SME khi phải đối mặt với những thay đổi để đáp ứng yêu cầu của thị trường do khả năng tài chính, những hạn chế nhất định về k thuật và năng lực sản xuất. 396
  8. Thứ ba, khó khăn trong việc tuân thủ những quy định về sở hữu trí tuệ, lao động và môi trường từ EVFTA Tại Việt Nam, các doanh nghiệp còn khá thờ ơ với vấn đề sở hữu trí tuệ, trong khi đây lại là yêu cầu đặt lên hàng đầu t phía EU. Thậm ch , đòi h i về bảo hộ sở hữu trí tuệ của nhà đầu tư EU còn cao hơn đòi h i về quyền sở hữu trí tuệ trong WTO. Nếu không chú ý tới những quy t c về sở hữu trí tuệ trong EVFTA thì khó có thể khai thác được lợi ích t hiệp định này. Bên cạnh đó, EVFTA sẽ đảm bảo chúng ta có thể tận hưởng lợi ích của việc gia tăng thương mại mà không phải trả giá bằng sự suy thoái môi trường. Điều này đòi h i hai bên phải thực thi các tiêu chuẩn môi trường hiện tại song song với việc thu hút thương mại hoặc đầu tư, c ng như việc tuân theo tất cả các Hiệp định môi trường đa phương đã được phê chuẩn, chẳng hạn như các th a thuận về biến đổi khí hậu, các loài có nguy cơ tuyệt chủng và đa dạng sinh học. Tuy nhiên cho đến nay, Việt Nam chưa có kinh nghiệm trong vấn đề thực hiện các nghĩa vụ về môi trường trong khuôn khổ các ràng buộc và điều ch nh thương mại. Đồng thời, nguồn lực dành cho hoạt động bảo vệ môi trường còn hạn chế, ý thức và năng lực của cán bộ quản l c ng như người dân chưa cao ảnh hưởng đến việc thực thi một cách nghiêm túc các nghĩa vụ liên quan đến môi trường. Thực trạng này đặt ra những thách thức không nh cho Việt Nam do những yêu cầu t ph a EU đối với DN xuất khẩu Việt Nam trong thực hiện các trách nhiệm về bảo vệ môi trường. Thêm vào đó, các tiêu chuẩn về lao động mà Việt Nam và EU đã thoả thuận trong EVFTA yêu cầu tôn trọng, thúc đẩy hiệu quả 4 tiêu chuẩn lao động cơ bản theo Tuyên bố năm 1998 của ILO trong đó bao gồm quyền tự do liên kết và thương lượng tập thể của người lao động, chấm dứt lao động cưỡng bức, xóa b lao động trẻ em và xóa b các hình thức phân biệt đối x trong lao động. Tuy nhiên, việc s dụng lao động tại các doanh nghiệp Việt Nam vẫn còn tồn tại vướng m c khi áp dụng các tiêu chuẩn lao động này. Những vướng m c chủ yếu liên quan đến việc người lao động phải làm thêm quá số giờ quy định; chưa thực hiện tốt các quy định về ngh tuần, ngh lễ; môi trường làm việc, vệ sinh an toàn lao động; quyền tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế đầy đủ, quyền được hỗ trợ của lao động nữ nơi àm việc và nuôi con nh hay s dụng lao động trẻ em Nếu không giải quyết được những vấn đề này, đây sẽ là một rào cản rất lớn đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam sang EU. Thứ tư, gia tăng áp lực cạnh tranh lên thị trường trong nước Nhu cầu về các sản phẩm nhập khẩu t nước ngoài, đặc biệt là các sản phẩm có nguồn gốc t EU ngày càng tăng trong thời gian gần đây. Khi hàng rào thuế quan được gỡ b , hàng hóa châu Âu sẽ dễ dàng xâm nhập thị trường Việt Nam. Lúc này, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ phải đối mặt với áp lực lớn không ch t các doanh nghiệp EU mà còn phải cạnh tranh gay g t ho n ngay tại thị tru ờng nọ i địa. Áp lực ở đây được phản ánh trong cả thương mại hàng hóa và thương mại dịch vụ. Cách mạng co ng nghiẹ p 4.0 đang diễn ra mạnh mẽ, làm thay đổi cấu trúc sản xuất với sự thay đổi trong mọ t loạt các ngành nghề dịch vụ, hành ch nh, tài ch nh, thu o ng mại điẹ n t và đạ c biẹ t là sự ra đời và phát triển của nền “kinh tế chia sẻ” với những 397
  9. mo hình kinh doanh nhu Grab, Airbnb. Tre n thực tế, đa y là mọ t thách thức rất lớn, bởi đa phần các sản phẩm của Việt Nam đều là sản phẩm thô, gia công, l p ráp có giá trị gia tăng thấp, trong khi đó các doanh nghiẹ p EU có lợi thế ho n hẳn về hàm lượng công nghệ trong sản phẩm, na ng lực cạnh tranh, kinh nghiẹ m thị tru ờng, khả na ng tạ n dụng các FTA c ng như các biện pháp phòng vệ thương mại, đặc biệt là trong các lĩnh vực không phải thế mạnh của Việt Nam như dịch vụ kinh doanh, ngân hàng hay vận tải, bảo hiểm. Thêm vào đó, đặc thù kinh doanh của các doanh nghiệp châu Âu chính là dựa vào công nghệ, trong khi trình độ ứng dụng công nghệ vào quản trị và sản xuất của doanh nghiệp Việt Nam còn hạn chế, năng suất lao động ch bằng 60-70% các doanh nghiệp FDI. Có 78,26% các nguyên nhân cản trở doanh nghiệp hưởng lợi t các FTA là do năng lực cạnh tranh so với đối thủ còn quá thấp (VCCI, 2019). Điều này đòi h i các doanh nghiệp trong nước phải điều ch nh, thay đổi phu o ng thức kinh doanh và na ng cao na ng lực cạnh tranh của mình. Thứ năm, các doanh nghiệp còn thiếu thông tin về các hiệp định thƣơng mại Mặc dù mang lại rất nhiều cơ hội nếu khai thác được lợi ích t các FTA, tuy nhiên các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay vẫn chưa chú trọng nghiên cứu về các FTA thế hệ mới, về những rào cản phi thuế quan, phi thương mại sẽ có những tác động lớn đến hoạt động xuất nhập khẩu như thế nào c ng như những lợi thế mà việc c t giảm thuế mang lại t các FTA. Mặt khác, có doanh nghiệp dù biết nhưng do năng lực sản xuất, cung ứng còn hạn chế nên không đáp ứng được các yêu cầu về xuất xứ hàng hóa và các tiêu chuẩn k thuật để được hưởng ưu đãi. Kết quả khảo sát thực tế với 225 doanh nghiệp XNK, có tới 49% trả lời không biết hoặc ch hiểu rất ít về các FTA thế hệ mới. Ch có 8,9% tương đương 20 doanh nghiệp biết rõ về các FTA, còn chủ yếu là biết một ít với 103 doanh nghiệp, chiếm tỷ lệ 45,8% hoặc hiểu biết ở mức trung bình là 88 doanh nghiệp, chiếm tỷ lệ 39% (Hà Công Anh Bảo, 2018). Chính vì vậy, việc chủ động tìm hiểu thông tin, n m rõ những quy định t các FTA nói chung và EVFTA nói riêng sẽ giúp doanh nghiệp giảm thiểu được những rủi ro không đáng có c ng như có sự chuẩn bị k càng về những quy định có liên quan khi khai thác thị trường nước ngoài. 3. Một số kiến nghị đề xuất Để tận dụng cơ hội c ng như ứng phó với những thách thức mà EVFTA mang lại, một số giải pháp kiến nghị các doanh nghiệp cần tập trung triển khai trong thời gian tới như sau: Thứ nhất, các doanh nghiệp phải chủ động khai thác thông tin thị trường và nắm vững các cam kết trong các FTA để có chiến lược tiếp cận thị trường hiệu quả Đây là yêu cầu tiên quyết đối với doanh nghiệp khi muốn gia nhập và thị trường quốc tế. Thị trường EU luôn đòi h i tiêu chuẩn vùng nguyên liệu an toàn, thương mại công bằng, tiêu chuẩn k thuật trong sản xuất, bảo vệ môi trường, tiết kiệm năng lượng và chính sách với người lao động Kh t khe là vậy, nhưng khi xuất khẩu thành công vào EU, doanh nghiệp có thể dễ dàng xuất sang các thị trường khác như B c Âu, M , Nhật Bản, Hàn Quốc bởi các thị trường này thường áp dụng các tiêu chuẩn của EU. Với các Hiệp định mà Việt Nam đã k với các đối tác, mỗi hiệp định có các hình thức và mức độ cam kết khác nhau, trong đó lại có nhiều Hiệp định đan xen lẫn nhau sẽ có thể 398
  10. khiến cho doanh nghiệp không n m rõ các cam kết. Do đó, doanh nghiệp cần thực sự chủ động và t ch cực trong việc tìm hiểu thông tin và n m vững các cam kết này, đặc biệt là thông tin về các quy định, tiêu chuẩn theo yêu cầu, đặc biệt là nghiên cứu k các yêu cầu về quy t c xuất xứ để được hưởng ưu đãi và vượt qua các hàng rào thuế phi thuế quan, các biện pháp phòng vệ thương mại của thị trường đối tác theo Hiệp định này đối với những mặt hàng ta đang có thế mạnh hoặc có nhiều tiềm năng xuất khẩu. Trên cơ sở đó, xây dựng chiến lược xuất khẩu cụ thể, ph hợp với doanh nghiệp để khai thác được thị trường này một cách hiệu quả nhất. Thứ hai, nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường Với việc tham gia sâu rộng vào các FTA như hiện nay tại Việt Nam, để có thể phát triển lên tầm cao mới trong bối cảnh hội nhập quốc tế và CMCN 4.0, phát triển nguồn nhân lực song song với tăng cường đầu tư công nghệ phục vụ công tác quản lý chất lượng sản phẩm và các tiêu chuẩn k thuật khác cần là một trong những ưu tiên hàng đầu của doanh nghiệp tại Việt Nam. Các doanh nghiệp cần xây dựng chiến lược nhân sự phù hợp, trong đó phát triển và đào tạo nhân tài nội bộ có khả năng ngoại ngữ, trình độ chuyên môn nghiệp vụ và am hiểu về hoạt động thương mại quốc tế đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong thời đại số hiện nay. Cần đáp ứng đúng các tiêu chuẩn yêu cầu về lao động, môi trường theo thông lệ quốc tế c ng như nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của sở hữu trí tuệ để tuân thủ đúng quy định. Bên cạnh đó, việc đầu tư công nghệ c ng như chuẩn hoá quy trình sản xuất đáp ứng các tiêu chí của quốc tế là thực sự cần thiết, đặc biệt là các ứng dụng như QRCode hay công nghệ Blockchain để truy xuất nguồn gốc xuất xứ của hàng hoá. Trong giai đoạn đầu có thể sẽ gặp khó khăn, nhất là về mặt tài chính, tuy nhiên về lâu dài, đây là yếu tố b t buộc để hoà nhập được sân chơi quốc tế khi mà cách mạng công nghiệp 4.0 đã b ng nổ trên kh p các quốc gia. Bên cạnh đó, việc xây dựng được một thương hiệu sản phẩm để trở thành một trích dẫn địa l được bảo hộ c ng sẽ góp phần nâng cao được vị thế thương mại và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Thứ ba, cần đẩy mạnh sản xuất liên kết theo chuỗi giá trị Các doanh nghiệp cần tăng cường hơn nữa việc liên kết trong sản xuất, t v ng nguyên liệu, đến phương thức sản xuất sản phẩm cuối c ng theo chiều sâu, tức gia tăng giá trị sản phẩm thay vì theo chiều rộng là gia tăng sản lượng để nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá khi tham gia chuỗi giá trị toàn cầu. Doanh nghiệp chế biến xuất khẩu cần minh bạch trong việc cung cấp các thông tin thị trường và yêu cầu chất lượng sản phẩm của khách hàng cho các tác nhân tham gia chuỗi. Bên cạnh đó, cần xây dựng hệ sinh thái đồng bộ cho chuỗi liên kết này như: Quy hoạch v ng về nguyên liệu an toàn, phương thức sản xuất, để tự tạo ra cho mình những chuỗi cung ứng phù hợp hướng tới mục tiêu cùng nâng cao chất lượng sản phẩm với giá thành thấp và cạnh tranh, th a mãn các yêu cầu về xuất xứ để tận dụng ưu đãi thuế quan t EVFTA./. 399
  11. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Trung tâm WTO, văn kiện EVFTA, EVIPA và các tóm t t t ng chương, 2017. 2. VCCI, Tài liệu Hội thảo nhận diện cơ hội kinh doanh - đầu tư trong bối cảnh EVFTA, 2019 3. European Chamber of Commerce in Vietnam, the EU - Vietnam Free Trade Agreement: Perspectives from Vietnam, 2018 4. Eurpean commission, guide to the EU-Vietnam
Trade and investment Agree- ments, 2018 5. Eurpean commission, the economic impact of the EU - Vietnam Free Trade Agreement, 2018 6. Trung tâm WTO, văn kiện EVFTA, EVIPA và các tóm t t t ng chương, 2017. 7. VCCI, Tài liệu Hội thảo nhận diện cơ hội kinh doanh - đầu tư trong bối cảnh EVFTA, 2019 8. 400