Chính sách chống trợ cấp của Việt Nam – Lý luận và thực tiễn

pdf 21 trang Gia Huy 18/05/2022 3480
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chính sách chống trợ cấp của Việt Nam – Lý luận và thực tiễn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfchinh_sach_chong_tro_cap_cua_viet_nam_ly_luan_va_thuc_tien.pdf

Nội dung text: Chính sách chống trợ cấp của Việt Nam – Lý luận và thực tiễn

  1. 8. Nghị định số 10/2018/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Quản lý Ngoại thương về các biện pháp phịng vệ thương mại. 9. Thơng tư số 06/2018/TT-BCT 10. Thơng tư ngày 30/9/2019 của Bộ Cơng Thương hướng dẫn áp dụng biện pháp tự vệ đặc biệt để thực thi Hiệp định CPTPP 11. 12. iles/ files/06%20Chuong%20Phong%20ve%20thuong%20mai%20-%20VIE.pdf 13. 353616.vgp 14. trong-cac-hiep-dinh-thuong-mai-tu-do-va-van-de-dat-ra-doi-voi-viet-nam-318282.html 15. ly-n19944.html CHÍNH SÁCH CHỐNG TRỢ CẤP CỦA VIỆT NAM – LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN Ths. Nguyễn Thùy Dƣơng Trƣờng Đại học Thƣơng mại Tĩm lược: Chính sách chống trợ cấp đã được áp dụng trên thế giới từ khá lâu và ngày càng được áp dụng nhiều hơn khơng những ở các nước phát triển mà cả ở các nước đang phát triển. Biện pháp này c ng được WTO cơng nhận và cho phép các nước thành viên áp dụng để chủ động giải quyết những tranh chấp phát sinh liên quan đến quyền lợi của ngành sản xuất trong nước và các doanh nghiệp. Bài viết đề cập một số vấn đề lý luận và thực tiến về chính sách chống trợ cấp của Việt Nam, từ đĩ, đưa ra hướng giải pháp nh m bảo vệ các ngành sản xuất xuất khẩu trong nước trong bối cảnh hội nhập với kinh tế khu vực và thế giới hiện nay. Từ khĩa: Trợ cấp, chính sách chống trợ cấp, thuế chống trợ cấp 1. Khái luận về Chính sách chống trợ cấp 1.1. hái niệm Trợ cấp bao gồm 3 yếu tố i) là sự hỗ trợ về tài chính, ii) của chính phủ hoặc chính quyền địa phương, iii) mang lại lợi thế cho chủ thể nhận trợ cấp. Trợ cấp thường là hành vi của Nhà nước nhằm mục đích hỗ trợ cho doanh nghiệp nước mình nhằm làm tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm trong nước so với sản phẩm quốc tế. 1070
  2. Chính sách chống trợ cấp là tập hợp các quy định về vấn đề trợ cấp được đưa ra nhằm ngăn chặn hành vi trợ cấp khơng ―lành mạnh‖ hỗ trợ người sản xuất kinh doanh trong nước, làm bĩp méo thương mại và phịng ngừa, hạn chế và khắc phục những tổn hại (trực tiếp và gián tiếp) do các hành vi đĩ gây ra. 1.2. Phân loại trợ cấp (1) Trợ cấp bị cấm (trợ cấp đèn đỏ): là trợ cấp căn cứ vào kết quả xuất khẩu như thưởng xuất khẩu, trợ cấp nguyên liệu đầu vào để xuất khẩu, miễn thuế/giảm thuế cao hơn mức mà sản phẩm tương tự được hưởng, ưu đãi bảo hiểm xuất khẩu, ưu đãi tín dụng xuất khẩu, trợ cấp nhằm ưu tiên sử dụng hàng nội địa so với hàng nhập khẩu. (2) Trợ cấp khơng bị khiếu kiện (trợ cấp đèn xanh): là các trợ cấp khơng hướng tới một (một nhĩm) doanh nghiệp/ngành/khu vực địa lý, với cacs tiêu chí hưởng trợ cấp khách quan, khơng cĩ ưu đãi riêng biệt. Hoặc các trợ cấp cho hoạt động nghiên cứu, trợ cấp cho các khu vực khĩ khăn (với các tiêu chí được xác định cụ thể về mức thu nhập bình quân hoặc tỉ lệ thất nghiệp), trợ cấp hỗ trợ, điều chỉnh các điều kiện sản xuất cho phù hợp mơi trường kinh doanh mới. (3) Trợ cấp khơng bị cấm nhưng cĩ thể bị khiếu kiện (trợ cấp đèn vàng): bao gồm các trợ cấp cĩ tính riêng biệt(khơng bao gồm trợ cấp đèn xanh) Điều tra: điều tra trợ cấp thường phức tạp hơn rất nhiều vì phải tiến hành điều tra, đánh giá, phân tích các hành vi của nhà nước và điều này phức tạp hơn rất nhiều so với việc điều tra doanh nghiệp. 1.3. Tác động của chính sách chống trợ cấp - Tác động tích cực: + Giúp các nhà sản xuất trong nước cạnh tranh được trên thị trường. Nhờ trợ cấp, người sản xuất kinh doanh cĩ thể bán với giá thấp hơn chi phí sản xuất, thậm chí thấp hơn giá thị trường để cạnh tranh về giá với các sản phẩm của nước khác. - Tác động tiêu cực: + Khiến doanh nghiệp, cá thể kinh doanh khơng hiệu quả. Các chủ thể vẫn tiếp tục sản xuất kinh doanh những sản phẩm chưa tạo được lợi thế cạnh tranh nhờ vào trợ cấp mà duy trì sản xuất kinh doanh. + Khuyến khích sản xuất những sản phẩm được trợ cấp. Nhờ trợ cấp mà sản phẩm được trơ cấp được bán với giá thấp hơn chi phí sản xuất, thậm chí thấp hơn giá thị trường mà vẫn cĩ lãi, khiến doanh nghiệp chỉ quan tâm đến lợi nhuận mà khơng quan tâm đến lợi ích kinh tế, lợi ích xã hội. + Sản xuất những sản phẩm cĩ thể được sản xuất rẻ hơn ở những nước khác. Do cĩ trợ cấp người sản xuất kinh doanh sẵn sàng bán những sản phẩm nếu trong điều kiện bình thường khơng thể cạnh tranh với sản phẩm của nước khác. + Giảm mua bán sản phẩm. Việc cạnh tranh khơng lành mạnh nhờ tạo ra lợi thế bằng trợ cấp làm bĩp méo thị trường, khuyến khích sản phẩm được sản xuất ở những khu vực vốn khơng cĩ lợi thế cạnh tranh và hạn chế sản xuất ở những khu vực cĩ lợi thế cạnh tranh, làm 1071
  3. sản phẩm được bán với giá thị trương, thậm chí thấp hơn giá thị trường. Vơ hình chung làm cho khu vực cĩ lợi thế cạnh tranh trong sản xuất sản phẩm khơng thể xuất khẩu, phá hoại nền sản xuất của nước này và làm tăng thiệt hại ở nước trợ cấp vì nguồn lực dồn vào sản phẩm cĩ lợi thế cạnh tranh kém hơn. Về lâu dài sẽ cĩ tác động xấu đến nền sản xuất nĩi chung, dẫn đến giảm mua bán sản phẩm. + Làm thiệt hại cho người đĩng thuế: Vì rút cục trợ cấp được lấy từ thuế đĩng gĩp của người dân, song lại được sử dụng khơng hiệu quả để khuyến khích sản xuất sản phẩm khơng cĩ lợi thế cạnh tranh. 1.4. Biện pháp chống trợ cấp Biện pháp chống trợ cấp được áp dụng để đối phĩ với các hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh như cố tình hỗ trợ nhằm làm tăng lợi thế cho hàng hĩa trước các sản phẩm cùng loại khác. + Biện pháp đa phương: khởi kiện theo quy định trong các hiệp định thương mại đa phương (ví dụ WTO) và áp dụng biện pháp đối kháng (kết quả của vụ kiện). Theo đĩ nước nhập khẩu khởi kiện lên cơ quan giải quyết tranh chấp với hồ sơ đầy đủ chứng minh cĩ trợ cấp và trợ cấp gây thiệt hai cho ngành sản xuất trong nước (doanh thu, lợi nhuận, việc làm, tăng trưởng kinh tế ), cơ quan giải quyết tranh chấp xem xét đơn khởi kiện, tiến hành tham vấn với các bên liên quan, tiến hành hịa giải, nếu hịa giải khơng thành thì cơ quan giải quyết tranh chấp sẽ tiến hành điều tra độc lập và ra phán quyết. Phán quyết đưa ra cĩ thể là khơng cĩ trợ cấp hoặc trợ cấp đèn xanh thì cho phép tiếp tục mua bán. Phán quyết cĩ thể là cĩ trợ cấp thì nếu là trợ cấp bị cấm thì nhà xuất khẩu phải loại bỏ trợ cấp, nếu là trợ cấp cĩ thể bị khiếu kiện thì nước xuất khẩu phải loại bỏ trợ cấp hoặc loại trừ tác hại của trợ cấp. + Biện pháp đơn phương: nước nhập khẩu sử dụng biện pháp đối kháng trong trường hợp hàng nhập khẩu được trợ cấp gây thiệt hại cho ngành sản xuất trong nước. Chính phủ xây dựng hệ thống các quy định liên quan đến chống trợ cấp, các cơ quan cĩ thẩm quyền để xử lý vấn đề chống trợ cấp, hệ thống cảnh báo doanh nghiệp về sản phẩm nhập khẩu cĩ thể cĩ trợ cấp, xây dựng các hiệp hội ngành nghề để theo dõi, đơn đốc, giải quyết vấn đề trợ cấp và hậu quả mà trợ cấp gây ra. 2. Chính sách chống trợ cấp của Việt Nam - Pháp lệnh về việc chống trợ cấp hàng hố nhập khẩu vào Việt Nam ngày 20 tháng 8 năm 2004. - Nghị định 89/2005/NĐ-CP hướng dẫn chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh chống trợ cấp hàng hố nhập khẩu vào Việt Nam. - Nghị định 90/2005/NĐ-CP ngày 11 thngs 7 năm 2005 quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh chống trợ cấp hàng hĩa nhập khẩu vào Việt Nam. - Nghị định 04/2006/NĐ-CP về việc thành lập và quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của Hội đồng xử lý vụ việc chống bán phá giá, chống trợ cấp và tự vệ. 1072
  4. - Nghị định 06/2006/NĐ-CP về việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cục quản lý cạnh tranh. - Thơng tư 106/2005/TT-BTC của Bộ Tài chính hướng dẫn thu, nộp, hồn trả thuế chống bán phá giá, chống trợ cấp và các khoản bảo đảm thanh tốn thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp. -Quyết định 848/QĐ-BCT ngày 5 tháng 2 năm 2013 của Bộ Cơng Thương quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cục Quản lý cạnh tranh - Luật điều ước quốc tế 2016 1073
  5.  Luật Việt Nam quy định về chống trợ cấp như sau: 1. Trợ cấp là sự hỗ trợ về tài chính của Chính phủ hoặc cơ quan của Chính phủ dành cho tổ chức, cá nhân khi sản xuất, xuất khẩu hàng hĩa vào Việt Nam và đem lại lợi ích cho tổ chức, cá nhân đĩ. Dưới các hình thức: - Chính phủ hoặc cơ quan của Chính phủ chuyển vốn cho tổ chức, cá nhân dưới hình thức cấp vốn, chuyển giao cổ phần, cho vay với lãi suất ưu đãi hoặc bảo lãnh để được vay với lãi suất thấp hơn khi khơng cĩ bảo lãnh này. - Chính phủ hoặc cơ quan của Chính phủ bỏ qua hoặc khơng thu những khoản thu mà tổ chức, cá nhân cĩ nghĩa vụ phải nộp. - Chính phủ hoặc cơ quan của Chính phủ cung cấp hàng hố, dịch vụ khơng phải là cơ sở hạ tầng chung hoặc mua hàng hĩa, dịch vụ vào với giá cao và bán ra cho tổ chức, cá nhân với giá thấp hơn giá thị trường. - Chính phủ hoặc cơ quan của Chính phủ đĩng gĩp tiền vào một cơ chế tài trợ, giao hoặc lệnh cho một tổ chức tư nhân thực thi một hay nhiều hình thức quy định tại các khoản 1, 2 và 3 Điều này. - Các khoản trợ cấp khác khơng thuộc các hình thức trợ cấp quy định tại các khoản 1, 2, 3 và 4 Điều này được xác định một cách cơng bằng, hợp lý và khơng trái với thơng lệ quốc tế. Các biện pháp chống trợ cấp - Áp dụng thuế chống trợ cấp. - Chấp nhận cam kết của tổ chức, cá nhân hoặc của Chính phủ nước hoặc vùng lãnh thổ sản xuất, xuất khẩu với cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền của Việt Nam về việc tự nguyện chấm dứt trợ cấp, giảm mức trợ cấp, cam kết điều chỉnh giá xuất khẩu hoặc áp dụng các biện pháp thích hợp khác.  Mặc dù đến nay, các quy định về chống tự vệ của Việt Nam tương đối phù hợp với thơng lệ quốc tế, song vẫn cịn một số điểm chưa được điều chỉnh: - Luật Việt Nam yêu cầu tiêu chí 25% sản lượng hàng hĩa tương tự hoặc hàng hĩa cạnh tranh trực tiếp được sản xuất trong nước để được làm đại diện cho ngành sản xuất trong nước khi nộp hồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp tự vệ. Trong khi WTO khơng yêu cầu. - WTO khơng giới hạn thời gian điều tra. Do vậy, việc quy định thời gian điều tra khơng quá 8 tháng cho mọi trường hợp sẽ gây khĩ khăn cho phía Việt Nam. - Nội dung các quy định cịn khá chung chung, thiếu quy định chi tiết hướng dẫn thi hành. - Pháp luật Việt Nam hiện nay chưa cĩ quy định về việc áp dụng các biện pháp trả đũa đối với biện pháp tự vệ được nước khác áp dụng với Việt Nam mà khơng cĩ bồi thường phù hợp. Cĩ thể thấy quy định của Việt Nam về chống tự vệ chỉ mang tính khung , điều chỉnh những vấn đề thuộc về nguyên tắc, chưa đi sâu vào những vấn đề mang tính kỹ thuật. Do vậy việc triển khai trên thực tế sẽ khĩ khăn, khơng đảm bảo được ính dễ dự đốn và ổn định. 1074
  6. 3. Thực trạng vận dụng chính sách chống trợ cấp của Việt Nam Trợ cấp xuất khẩu trực tiếp bằng ngân sách nhà nước tại Việt Nam được chính thức chấm dứt vào năm 1989. Việt Nam hiện đang duy trì Quỹ hỗ trợ xuất khẩu, thưởng kim ngạch, thưởng thành tích. Các nội dung này đều đang được sửa đổi ở Việt Nam. Quỹ hỗ trợ xuất khẩu được thành lập theo Quyết định số 195/1999/QĐ-TTg ngày 27 tháng 9 năm 1999 của Thủ tướng Chính phủ. Quỹ này được sử dụng để hỗ trợ phần lãi vay ngân hàng để thu mua nơng sản xuất khẩu; dự trữ hàng nơng sản theo chỉ đạo của Chính phủ; hỗ trợ cĩ thời hạn một số mặt hàng xuất khẩu bị lỗ do thiếu sức cạnh tranh và thưởng về tìm kiếm và mở rộng thị trường xuất khẩu. Sự tồn tại của Quỹ này phù hợp với các quy định của WTO vì giá trị thưởng vài ngàn đơla cộng với bằng khen là giá trị nhỏ. Hiện tại mức thưởng đối với các sản phẩm thơ chưa qua chế biến và mức thưởng đối với các sản phẩm cĩ giá trị gia tăng cao chưa khác biệt nhiều. Việt Nam hiện đã cĩ Quy chế xây dựng và thực hiện Chương trình xúc tiến thương mại quốc gia giai đoạn 2006-2010 (Quyết định số 279/2005/QĐTTg) ngày 3 tháng 11 năm 2005. Theo Quy chế này, Chính phủ Việt Nam sẽ sử dụng một khoản tài chính lấy từ các nguồn như Quỹ hỗ trợ xuất khẩu, đĩng gĩp của doanh nghiệp để hỗ trợ doanh nghiệp các cơng tác về thơng tin thương mại và tuyên truyền xuất khẩu, thuê tư vấn thiết kế mẫu mã sản phẩm, thực hiện đào tạo kỹ năng xuất khẩu khẩu, tham gia hội chợ triển lãm. Kể từ năm 2003, Bộ Thương mại thực hiện chương trình xúc tiến thương mại trọng điểm quốc gia. Năm 2003 cĩ 184 đề án chương trình mục tiêu với sự tham gia của 24 đơn vị chủ quản. Năm 2004 cĩ 143 đề án với 28 đơn vị chủ quản và năm 2005 cĩ 176 đề án với 34 đơn vị chủ quản. Các hoạt động xúc tiến thương mại trọng điểm đã thu hút hơn 1000 lượt doanh nghiệp tham gia hội chợ, khảo sát thị trường nước ngồi, tham dự các lớp đào tạo và tập huấn. Trong 3 năm 2003-2005, các hiệp hội như Hiệp hội điện tử (VEIA), Hiệp hội da giày (LEFASO), đã thơng báo các chương trình thực hiện xúc tiến thương mại hàng năm tới các đơn vị thành viên. Chương trình xúc tiến thương mại trọng điểm được các hiệp hội truyền tải rộng rãi tới các doanh nghiệp thành viên cũng việc lựa chọn doanh nghiệp tham gia vào chương trình đảm bảo tính quảng bá nhưng khơng dàn trải và lựa chọn các doanh nghiệp thực sự cĩ tiềm năng để ưu tiên trợ giúp.  Chính phủ Việt Nam áp dụng biện pháp chống trợ cấp nhằm hạn chế hàng nhập khẩu vào Việt Nam Tính đến thời điểm này, Việt Nam chưa khởi xướng vụ kiện chống trợ cấp nào. Chống trợ cấp là biện pháp nhằm vào chính phủ vì vậy yêu cầu phải chuẩn bị hồ sơ rất hồn thiện, tốn nhiều thời gian và tiền. Hơn nữa lại rất dễ bị kiện ngược lại. Trong khi đa phần doanh nghiệp Việt Nam là doanh nghiệp vừa và nhỏ chưa đủ nguồn lực để cĩ thể đầu tư theo đuổi vụ kiện. Vì vây, hiện tại và trong tương lai gần rất khĩ cĩ khả năng Việt Nam chủ động kiện chống trợ cấp hàng nhập khẩu.  Chính phủ Việt Nam đối phĩ với việc chính phủ nước ngồi áp dụng biện pháp chống trợ cấp đối với hàng hĩa của Việt Nam nhập khẩu vào nước họ 1075
  7. Tính đến thời điểm hiện nay, Viêt Nam bị điều tra chống trợ cấp 13 vụ, trong đĩ cĩ 6 vụ là do Hoa Kỳ khởi xướng, trong số 5 vụ do Hoa Kỳ khởi xướng cĩ tới 4 vụ là kiện kép vừa kiện chống bán phá giá, vừa kiện chống trợ cấp, 3 vụ do Canada, 2 vụ do Australia, 1 vụ do EU và 1 vụ do Ấn Độ khởi xướng. (i) Việt Nam đối phĩ với các phán quyết chống trợ cấp của nước ngồi áp đặt cho Việt Nam Hoa Kỳ là nước đầu tiên khởi xướng kiện chống trợ cấp Việt Nam và cũng là nước khởi kiện chống trợ cấp nhiều nhất trong số các nước kiện chống trợ cấp. Vụ chống trợ cấp túi nhựa PE là vụ kiện chống trợ cấp đầu tiên đối với Việt Nam (năm 2009), đến năm 2015 Hoa Kỳ tiến hành rà sốt hồng hơn. Là vụ điều tra chống trợ cấp đầu tiên mà hàng hĩa Việt Nam phải đối mặt ở Hoa Kỳ, vụ điều tra chống trợ cấp túi nhựa PE cĩ ảnh hưởng lớn đến các vụ việc sau này ở nhiều khía cạnh, đặc biệt là những kết luận của DOC về từng cáo buộc trợ cấp cĩ thể cĩ giá trị tham khảo và đĩng vai trị như những ―tiền lệ‖ cho DOC khi đưa ra kết luận về những cáo buộc trợ cấp tương tự trong những vụ kiện sau này đối với Việt Nam, nếu cĩ. - Các văn bản quy định của chính phủ bị nguyên đơn cáo buộc là các hình thức trợ cấp nhằm hỗ trợ phát triển và mở rộng ngành túi nhựa PE Việt Nam. Thứ nhất, cĩ việc trợ cấp tài chính từ phía Nhà nước Thứ hai, các trợ cấp liên quan cĩ tính riêng biệt bởi trong các văn bản đều nêu rõ ngành nhựa là ngành mũi nhọn ưu tiên phát triển. Như vậy các hỗ trợ dành cho ngành nhựa khơng phải hỗ trợ chung cho tất cả các ngành. Thứ ba, các hỗ trợ này đã tạo ra lợi thế cho ngành: Các lãi suất của các khoản vay mà Vietcombank và Indochinabank cung cấp cho các bị đơn thấp hơn so với chuẩn lãi suất thị trường, và vì vậy các doanh nghiệp bị đơn đã nhận được khoản lợi ích tương ứng với mức chênh lệch lãi suất thực tế và lãi suất chuẩn. - Các doanh nghiệp Nhựa Việt nam được hưởng trợ cấp từ Chính phủ trong giá thuê đất với tính chất là doanh nghiệp đầu tư vào ngành ưu tiên phát triển. Thứ nhất, đây là một hỗ trợ tài chính theo pháp luật của Nhà nước: Thứ hai, đây là trợ cấp mang tính riêng biệt bởi nĩ chỉ dành cho một số ngành cụ thể, trong đĩ cĩ ngành nhựa. Thứ ba, trợ cấp này mang lại lợi ích cho doanh nghiệp thuê đất. - Cĩ những chương trình trợ cấp bị DOC kết luận là loại ―cĩ thể bị khiếu kiện‖ và do đĩ cĩ thể phải chịu biên độ trợ cấp nhưng ở mức rất nhỏ và vì thế nếu trong tình hình ―buộc phải trợ cấp‖ thì chúng ta nên ―ưu tiên‖ hướng tới những trợ cấp dạng này. - Một số vấn đề DOC chưa đưa ra kết luận cuối cùng và vì vậy đây là điều đáng tiếc cho phía Việt Nam bởi điều này cĩ nghĩa là trong các vụ điều tra sau này, nếu cĩ, Việt Nam sẽ tiếp tục phải phản biện, đấu tranh để chứng minh chúng khơng phải là trợ cấp cĩ thể bị khiếu kiện. 1076
  8. - Một số vấn đề khác DOC đã cĩ kết luận bất lợi cho phía Việt Nam và vì vậy trong các vụ việc tiếp theo khả năng lớn là chúng ta sẽ lại vướng phải những nội dung này và sẽ tiếp tục phải đấu tranh (với hy vọng khơng lớn trừ khi cĩ yếu tố khác biệt lớn trong các vụ việc sau này). - Hai trong số ba bị đơn bắt buộc rút khỏi vụ điều tra (hồn tồn hoặc một phần) đã dẫn tới việc DOC áp dụng thơng tin thực tế sẵn cĩ, làm ảnh hưởng lớn đến kết quả điều tra do thơng tin thực tế sẵn cĩ bất lợi thường là thơng tin do phía nguyên đơn cung cấp (và vì vậy rất bất lợi cho phía Việt Nam – bên bị đơn). Biên độ trợ cấp, và tương ứng với đĩ là mức thuế chống trợ cấp, của các bị đơn tương ứng vì thế cũng bị tăng lên đáng kể. Trên thực tế, API đã bị áp dụng thuế chống trợ cấp cuối cùng là 52,56% (quá cao so với mức thuế chống trợ cấp sơ bộ 0,2% khi mà API cịn hợp tác đầy đủ với cơ quan điều tra). Fotai bị sử dụng thơng tin sẵn cĩ bất lợi cho một số chương trình trợ cấp liên quan, biên độ trợ cấp chung được tính ra cho cơng ty này là 5,28% (so với biên độ 4,24% trong điều tra sơ bộ khi Fotai cĩ sự hợp tác đầy đủ). Chỉ cĩ Chin Sheng là cĩ sự hợp tác đầy đủ với cơ quan điều tra cả trong giai đoạn điều tra ban đầu lẫn điều tra cuối cùng (đặc biệt là thẩm tra thực địa) nên biên độ trợ cấp cuối cùng mà DOC tính cho cơng ty này là 0,44% (dưới mức de minimis 1% và do đĩ coi như khơng bị áp thuế) – so với mức 1,69% trong điều tra sơ bộ. - Các doanh nghiệp là bị đơn bắt buộc phải hợp tác điều tra, nếu khơng hợp tác đầy đủ, DOC sẽ cĩ quyền sử dụng thơng tin sẵn cĩ bất lợi, và khi đĩ kết quả bất lợi cho doanh nghiệp bị đơn liên quan là khơng tránh khỏi – biên độ trợ cấp thực tế cĩ thể tăng lên nhiều lần Kết quả điều tra của ba bị đơn bắt buộc đã ảnh hưởng lớn đến các cơng ty khác khơng được lựa chọn điều tra. Theo quy định, biên độ của các cơng ty hợp tác nhưng khơng được lựa chọn điều tra (bị đơn tự nguyện) sẽ được tính bằng bình quân gia quyền biên độ trợ cấp của các bị đơn bắt buộc. - Các bên cần chuẩn bị đầy đủ thơng tin, đảm bảo sự thống nhất trước sau khi cung cấp thơng tin. Trong trường hợp này doanh nghiệp Fotai bị áp dụng thơng tin thực tế sẵn cĩ bất lợi trong một số cáo buộc trợ cấp vi khơng cĩ đủ thơng tin và thơng tin khơng thống nhất. - Cần xây dựng một cơ chế ràng buộc trách nhiệm nào đĩ với các FDI để hạn chế hiện tượng doanh nghiệp FDI hành động vì lợi ích riêng mà khơng quan tâm đến lợi ích chung của các doanh nghiệp tại Việt Nam. - Việt Nam đã thành cơng trong việc thỏa thuận lấy ngày 11/1/2007, ngày Việt Nam chính thức gia nhập WTO và phải thực thi việc bãi bỏ các trợ cấp bị cấm theo quy định của WTO, làm mốc thời gian để xác định các trợ cấp vi phạm WTO. - Vì bị coi là nền kinh tế phi thị trường nên DOC đã tiến hành phương pháp xác định lãi suất cho khoản vay tương tự tại nước cĩ tổng thu nhập quốc nội (GNIs) tương tự Việt Nam, cĩ tính đến yếu tố chất lượng thể chế; DOC cũng xác định mức giá thị trường cho thuê đất dụa trên mức giá đất tại một nước cĩ trình độ phát triển kinh tế tương tự Việt Nam, trong khu vực địa lý gần Việt Nam. 1077
  9. (ii) Việt Nam đối phĩ với việc nước ngồi khởi xướng kiện chống trợ cấp đối với Việt Nam Bảng 3 cho thấy số vụ kiện chống trợ cấp đối với Việt Nam là 9 vụ, trong khi chưa cĩ vụ kiện chống trợ cấp nào của Việt Nam với chính phủ nước ngồi. Trong số các vụ kiện chống trợ cấp mà nước ngồi khởi xướng thì chỉ cĩ Vụ kiện chống trợ cấp với tơm của Việt Nam được tuyên khơng cĩ thiệt hại và khơng áp dụng biện pháp đối kháng. - Dù xuất khẩu tơm VN vào Mỹ năm 2013 giảm 18,6% so với năm trước do gặp nhiều khĩ khăn vì phải cạnh tranh về giá với các nước xuất khẩu khác như Ecuador và Thái Lan, nhưng Việt Nam vẫn bị Hoa Kỳ kiện chống trợ cấp. Hành động này là khơng bình thường, là một hình thức cạnh tranh khơng lành mạnh và thiếu cơ sở. Hiện ngành khai thác tơm của Mỹ chỉ đáp ứng khoảng 10% nhu cầu tiêu thụ tơm của nước này, 90% cịn lại phụ thuộc nhập khẩu. Vì vậy việc COGSI đại diện cho số ít 10% nguồn cung cấp tơm tại Mỹ khởi xướng vụ kiện chống lại tơm nhập khẩu là bất hợp lý. Cáo buộc của COGSI liên quan đến giá của hai loại sản phẩm là tơm khai thác trong nước và tơm nuơi nhập khẩu đã thể hiện rõ sự so sánh và lập luận thiếu logic và cơ sở khoa học. - Mặc dù Việt Nam cĩ đầy đủ chứng cứ để chứng minh những cáo buộc (Hai nội dung điều tra căn bản là cĩ chính sách trợ cấp hay khơng và nếu cĩ thì bản thân các doanh nghiệp cĩ nhận chính sách đĩ hay khơng) là khơng đúng nhưng sẽ mất nhiều thời gian để chuẩn bị. Vấn đề này phụ thuộc phần lớn vào giải đáp của các cơ quan chính phủ, đặc biệt là Cục Quản lý cạnh tranh. VASEP và các doanh nghiệp là bị đơn bắt buộc đã cĩ những bước chuẩn bị như thuê các luật sư cĩ kinh nghiệm để đại diện tham gia vụ kiện, vận động chính sách đối với các hiệp hội và Chính phủ Mỹ để tranh thủ sự ủng hộ. Tĩm lại, một cáo buộc cĩ trợ cấp phải thỏa mãn ba tiêu chí sau để được thơng qua: Thứ nhất, cĩ khoản đĩng gĩp tài chính từ Chính phủ; Thứ hai, khoản trợ cấp phải cụ thể, nghĩa là khoản trợ cấp chỉ được trao cho một nhĩm cơng ty hoặc một ngành cụ thể; Thứ ba, một khoản lợi ích thực tế được tạo ra từ khoản trợ cấp đĩ. Kinh nghiệm từ các vụ kiện chống trợ cấp trước đây cho thấy khơng khĩ để các doanh nghiệp đi kiện chứng minh hai tiêu chí đầu tiên, nhất là khi các chính phủ thường duy trì các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp trong nước. Do đĩ, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải vận dụng tốt tiêu chí thứ ba. Mục tiêu cuối cùng của việc này là doanh nghiệp phải chứng minh được, bất kể việc cĩ hay khơng cĩ các chương trình trợ cấp, là các chương trình đĩ hoặc đã khơng được sử dụng trong kỳ điều tra hoặc khơng phải là đối tượng chịu biện pháp chống trợ cấp, và doanh nghiệp thực tế khơng ghi nhận được khoản lợi ích nào từ chương trình trợ cấp. - Quyết định áp dụng biện pháp tự vệ đã giúp các doanh nghiệp thép Việt Nam thốt khỏi tình trạng phá sản, thiệt hại nghiêm trọng. Theo số liệu của Bộ Cơng Thương, thép thành phẩm năm 2019 tăng trưởng 12% so với năm 2018, trong đĩ: Thép xây dựng: 11%, sản lượng 1078
  10. 9,6 triệu tấn; Thép lá cuộn cán nguội: 13%, sản lượng 4,1 triệu tấn; Thép ống hàn: 15%, sản lượng 2,3 triệu tấn; Tơn mạ và sơn phủ màu: 12%, sản lượng 3,8 triệu tấn. - Thuế tự vệ cho sản phẩm thép khơng phải là vĩnh viễn và giảm dần đến năm 2020, nhưng đây là khoảng thời gian giúp cho doanh nghiệp thép ―duy tu bảo dưỡng‖ lại năng lực của mình để cĩ thể cạnh tranh với các doanh nghiệp ngoại. Thực tế năm 2020, ngành thép Việt Nam dự báo tiếp tục gặp khĩ khăn do phụ thuộc vào nguyên liệu từ các nước và phải cạnh trạnh gay gắt với nhiều sản phẩm nhập khẩu từ Trung Quốc. Ngành thép tiếp tục đề nghị Chính phủ, Bộ Cơng Thương khởi xướng điều tra và áp dụng các biện pháp phịng vệ thương mại để bảo vệ sản xuất trong nước. 4. Đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy vận dụng chính sách chống trợ cấp của Việt Nam 4.1. Hồn thiện văn bản quy phạm pháp luật về áp dụng thuế chống trợ cấp Ở Việt Nam, hình thức văn bản quy phạm pháp luật về thuế chống trợ cấp hiện nay là Pháp lệnh. Tuy nhiên, trong bối cảnh thương mại quốc tế hiện nay, đã đến lúc chúng ta cần ban hành Luật thuế chống trợ cấp thay cho Pháp lệnh về thuế chống trợ cấp. Việc ban hành Luật thuế chống trợ cấp cần dựa trên một số quan điểm sau: Việc ban hành và áp dụng pháp luật về thuế chống trợ cấp phải tuân thủ tuyệt đối các quy định tại Hiệp định SCM của WTO để tránh tranh chấp với các đối tác thương mại trong quá trình thực thi. Về mặt nội dung, Luật thuế chống trợ cấp chỉ nên đưa vào những nội dung chung nhất mà khơng nên quá chi tiết. Sở dĩ như vậy là vì một mặt chúng ta chưa cĩ kinh nghiệm và chưa cĩ điều kiện khảo nghiệm những vấn đề chi tiết liên quan đến trợ cấp, một mặt cĩ những khái niệm hoặc định nghĩa liên quan đến trợ cấp cịn tồn tại nhiều cách hiểu khác nhau, vẫn đang được các nước tiếp tục đàm phán, thảo luận và vẫn cĩ thể được thay đổi. Bên cạnh đĩ, các quy định về tính tốn mức trợ cấp cũng rất chi tiết, mang tính kỹ thuật nghiệp vụ sâu và cĩ thể thay đổi tuỳ thuộc vào các quy định về kế tốn. Do vậy, ở luật là những nội dung chung nhất, mang tính bao trùm và tương đối ổn định; các văn bản dưới luật phải được hướng dẫn cụ thể để tránh việc phải sửa đổi, bổ sung nhiều lần. Bên cạnh các văn bản pháp luật quy định trực tiếp việc áp dụng thuế chống trợ cấp thì Việt Nam cũng cần xây dựng các văn bản pháp luật phụ trợ đồng bộ cho việc áp dụng loại thuế này, trong đĩ quan trọng nhất là quy định về xuất xứ hàng hố. 4.2. Tổ chức bộ máy thực thi thuế chống trợ cấp Hiện tại, mơ hình tổ chức bộ máy của Việt Nam khá đơn giản, tổ chức dưới hình thức một cơ quan điều tra đĩng vai trị làm đầu mối chung là Bộ Cơng thương. Cách tổ chức này phù hợp với cơ chế ―một cửa‖ trong cải cách hành chính thời gian gần đây và hiện tại đang là mơ hình thích hợp đối với Việt Nam. Cách tổ chức như vậy sẽ tiết kiệm được đáng kể chi phí, nguồn nhân lực và tránh các khĩ khăn phát sinh trong điều phối. Hơn nữa, những đặc điểm về áp dụng thuế chống trợ cấp thời gian qua cho thấy thuế chống trợ cấp thường được áp dụng đối với những mặt hàng cĩ hàm lượng cơng nghệ khơng cao; trong khi kim ngạch nhập khẩu 1079
  11. Việt Nam chủ yếu là máy mĩc, thiết bị và nguyên liệu đầu vào thì nhu cầu áp dụng thuế chống trợ cấp cũng chưa cao. Tuy nhiên, trong tương lai, khi nhu cầu sử dụng cơng cụ bảo hộ này là tất yếu để bảo vệ ngành sản xuất trong nước thì cĩ lẽ một mơ hình tổ chức bộ máy thực thi chuyên mơn sâu hơn, khách quan hơn là cần thiết. Bộ máy thực thi hiện tại từ giai đoạn nhận hồ sơ, điều tra, trình kết quả điều tra (Cục quản lý Cạnh tranh), giai đoạn xem xét, nghiên cứu kết quả điều tra (Hội đồng xử lý vụ việc chống trợ cấp) cho đến ra quyết định áp dụng biện pháp chống trợ cấp (Bộ trưởng Bộ Cơng Thương) đều thuộc một cơ quan duy nhất là Bộ Cơng Thương. Cách tổ chức này tuy đơn giản, nhỏ gọn, tiết kiệm ngân sách nhưng khơng tránh khỏi thực thi pháp luật chống trợ cấp một cách chủ quan, duy ý chí, thiếu tính khách quan trong việc điều tra và ra quyết định cuối cùng trong khi do tính đặc thù của cơng cụ thuế này, một khi quyết định đánh thuế được đưa ra thì khơng những cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích của tồn xã hội mà cịn ảnh hưởng đến quan hệ đối ngoại với quốc gia bị đánh thuế, nặng nề hơn kéo theo đĩ là hành động trả đũa của quốc gia đĩ. Thực tế, tại nhiều quốc gia (như Mỹ, EU, Trung Quốc ), các cơ quan điều tra, tổ chức thực hiện, tham vấn và ra quyết định đều cĩ sự độc lập với nhau. Mơ hình này tuy tổ chức cồng kềnh nhưng ngược lại hiệu quả thực thi lại rất cao. Về lâu dài, Việt Nam cần nghiên cứu cách tổ chức này để tổ chức lại bộ máy thực thi pháp luật thuế chống trợ cấp một cách hiệu quả và tính khách quan, chính xác cao hơn. 4.3. Nâng cao trình độ cán bộ thực thi việc áp dụng thuế chống trợ cấp và nguồn nhân lực tại doanh nghiệp Để áp dụng được thuế chống trợ cấp, chúng ta cần nhanh chĩng đào tạo nguồn nhân lực ở nhiều lĩnh vực khác nhau liên quan đến việc áp dụng thuế này. Chẳng hạn, cần cĩ kế hoạch đào tạo các luật sư chuyên ngành về thương mại quốc tế để họ cĩ thể tham gia giải quyết các tranh chấp ở những tình huống chúng ta phải đương đầu. Đội ngũ cán bộ tham gia trực tiếp vào quá trình điều tra phải cĩ trình độ chuyên mơn sâu và cĩ nhiều kinh nghiệm, do đĩ, cần liên tục được đào tạo về lý thuyết và tập huấn kinh nghiệm. Để quản lý tốt cơng tác thu thuế đối với hàng nhập khẩu được trợ cấp địi hỏi phải cĩ một đội ngũ cán bộ hải quan được huấn luyện chuyên mơn về lĩnh vực này, đặc biệt là những cán bộ trực tiếp hoạt động tại các cửa khẩu. Do vậy, Nhà nước cần tổ chức những khố chuyên sâu, cĩ thể mời chuyên gia nước ngồi đào tạo về lĩnh vực này cho các cán bộ thực thi trên. Đối với những cán bộ địi hỏi kiến thức tổng hợp và chuyên mơn sâu hơn thì cĩ thể cử sang những nước cĩ nền tảng pháp luật phát triển, cĩ kinh nghiệm để học hỏi chuẩn bị hành trang cho việc thực thi cũng như tham mưu cho Nhà nước việc áp dụng thuế chống trợ cấp sau này. Từ phía DN, cần nâng cao năng lực nguồn nhân lực của mình thơng qua các khố đào tạo do Phịng Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam tổ chức. Một mặt, nâng cao hiểu biết về loại thuế này để cĩ thể bảo vệ quyền lợi của mình, một mặt chủ động phịng tránh và đối phĩ với các vụ kiện chống trợ cấp ở nước ngồi. DN cũng cần chủ động tuyển chọn và đào tạo đội 1080
  12. ngũ nhân lực cĩ hiểu biết pháp luật chống trợ cấp trong nước và nước xuất khẩu, cĩ trình độ để đảm bảo chế độ ghi chép kế tốn rõ ràng, tuân thủ các tiêu chuẩn kế tốn quốc tế để các số liệu của DN được cơ quan điều tra chấp nhận sử dụng khi tính tốn biên độ trợ cấp và cĩ thể lưu giữ tất cả các số liệu, tài liệu làm bằng chứng sự thiệt hại của mình khi cĩ trợ cấp của chính phủ nước ngồi đối với hàng nhập khẩu cũng như chứng minh được hàng hố xuất khẩu của mình khơng trợ cấp. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Paul R. Krugman, Maurice Obstfeld, tái bản lần thứ 6 (2002), Kinh tế học Quốc tế: Lý thuyết và chính sách, Nhà xuất bản Addison Wesley. 2. Phịng Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam – VCCI (2019), Thống kê các vụ kiện chống trợ cấp đối với hàng hĩa của Việt Nam tại thị trường nước ngồi tính đến 31/05/2019 3 Phịng Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam – VCCI (2019), Pháp luật, thực ti n và thủ tục vụ kiện chống bán phá giá, chống trợ cấp và tự vệ tại Hoa Kỳ, Ban Pháp chế, VCCI, Hà Nội. 4. Một số thơng tin tại các trang web: Website www.chongbanphagia.vn Website www.moit.gov.vn Website www.trungtamwto.vn Website www.vcci.com.vn CÁC HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO THẾ HỆ MỚI VÀ CƠ HỘI ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU NƠNG THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM TS. Vũ Xuân Thủy Trường Đại học Thương mại Tĩm lược: Trong những năm qua, sự bùng nổ của các Hiệp định thương mại tự do (FTA) được coi là một xu hướng tất yếu trong bối cảnh hội nhập đa phương gặp nhiều khĩ khăn. Trong bối cảnh đĩ, các quốc gia nhận thấy r ng các cơ chế hợp tác khu vực và song phương cĩ thể đưa lại những th a thuận nhanh hơn, mức độ cam kết rộng và sâu hơn. Đứng trước xu thế đĩ, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng về phát triển kinh tế nhờ vào việc đẩy mạnh mở cửa, hội nhập kinh tế thế giới, tích cực tham gia mạng lưới các hiệp định thương mại tự do đa tầng nấc. Đến nay, Việt Nam đã tham gia và đang đàm phán 16 1081
  13. hiệp định thương mại tự do, trong đĩ cĩ 12 hiệp định đã cĩ hiệu lực và đang thực thi cam kết. Các hiệp định này đã cĩ những tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế Việt Nam trong thời gian qua, tạo ra nhiều cơ hội và thách thức trong việc đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và các Quốc gia đối tác. Ngành nơng nghiệp là xương sống của nền kinh tế Việt Nam và nơng thủy sản là một trong những sản phẩm đĩng gĩp giá trị lớn trong kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang các Quốc gia khác. Bài viết phân tích tác động của các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới đối với hoạt động xuất khẩu nơng thủy sản ở Việt Nam trong thời gian tới và kiến nghị giải pháp nh m tận dụng những cơ hội mà các hiệp định này mang lại c ng như hạn chế tác động tiêu cực trong quá trình hội nhập. Từ khĩa: Hiệp định, FTA, Nơng sản, Thủy sản, Thương mại tự do. 1. Đặt vấn đề Thuật ngữ ―Hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới‖ hồn tồn mang tính tương đối, được sử dụng để chỉ các FTA với những cam kết ở phạm vi sâu rộng và tồn diện, vượt ra ngồi khuơn khổ những cam kết về tự do thương mại hàng hĩa và dịch vụ như các ―FTA truyền thống‖; mức độ cam kết sâu nhất (cắt giảm thuế gần như về 0%, cĩ thể cĩ lộ trình); cĩ cơ chế thực thi chặt chẽ và hơn thế, nĩ bao hàm cả những lĩnh vực được coi là ―phi truyền thống‖ như: Lao động, mơi trường, doanh nghiệp nhà nước, mua sắm chính phủ, minh bạch hĩa, cơ chế giải quyết tranh chấp về đầu tư Trong nghiên cứu này, bằng phương pháp nghiên cứu tại bàn, nghiên cứu tình huống, tác giả tiến hành phân tích tác động của các Hiệp định tự do thương mại thế hệ mới (FTAs) đến hoạt động xuất khẩu nơng thủy sản của Việt Nam thơng qua việc chỉ ra những cơ hội và thách thức đối với lĩnh vực này. Việt Nam hiện nay đã tham gia một số FTA thế hệ mới, trong đĩ nổi bật là Hiệp định Đối tác Tồn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EU) - EVFTA, cụ thể: - Hiệp định CPTPP: Các nước cam kết xĩa bỏ thuế nhập khẩu đối với 65-95% số dịng thuế và xĩa bỏ hồn tồn từ 97-100% số dịng thuế ngay khi Hiệp định cĩ hiệu lực, các mặt hàng cịn lại sẽ cĩ lộ trình xĩa bỏ thuế quan trong vịng 5-10 năm. Trong CPTPP, Việt Nam cam kết xĩa bỏ số dịng thuế ở mức cao, theo đĩ: 65,8% số dịng thuế cĩ thuế suất 0% ngay khi Hiệp định cĩ hiệu lực; 86,5% số dịng thuế cĩ thuế suất 0% vào năm thứ 4 khi Hiệp định cĩ hiệu lực; 97,8% số dịng thuế cĩ thuế suất 0% vào năm thứ 11 khi Hiệp định cĩ hiệu lực. Đối với thuế xuất khẩu, Việt Nam cam kết xĩa bỏ phần lớn các mặt hàng hiện đang áp dụng thuế xuất khẩu theo lộ trình từ 5-15 năm sau khi Hiệp định cĩ hiệu lực. - Hiệp định EVFTA: Là Hiệp định tồn diện, chất lượng cao và đảm bảo cân bằng lợi ích cho cả Việt Nam và EU, trong đĩ cũng đã lưu ý đến chênh lệch về trình độ phát triển giữa hai bên; củng cố mối quan hệ song phương theo định hướng chiến lược, tồn diện và bền vững. Các nội dung chính của Hiệp định, bao gồm: Thương mại hàng hĩa, thương mại dịch 1082
  14. vụ, quy tắc xuất xứ, hải quan và thuận lợi hĩa thương mại; các biện pháp vệ sinh an tồn thực phẩm và kiểm dịch động thực vật, hàng rào kỹ thuật trong thương mại, đầu tư, phịng vệ thương mại, cạnh tranh, sở hữu trí tuệ, phát triển bền vững; các vấn đề pháp lý, hợp tác và xây dựng năng lực. Đây là FTA đầu tiên mà EU ký kết với một nước đang phát triển ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương Trong EVFTA, Việt Nam và EU cam kết xĩa bỏ thuế nhập khẩu đối với 99,2% số dịng thuế trong khoảng thời gian 7 năm đối với EU và 10 năm đối với Việt Nam, tương đương 99,7% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sau 7 năm. Theo đĩ, Việt Nam cam kết sẽ xĩa bỏ thuế quan ngay khi Hiệp định cĩ hiệu lực với 48,5% số dịng thuế, sau 3 năm là 58,7% số dịng thuế, sau 5 năm là 79,6% số dịng thuế, sau 7 năm là 91,8% số dịng thuế và sau 10 năm là 98,3% số dịng thuế. Đối với thuế xuất khẩu, Việt Nam cam kết xĩa bỏ phần lớn thuế xuất khẩu hàng hĩa sang EU với lộ trình lên đến 15 năm. Khơng áp dụng thuế xuất khẩu ngoại trừ một số loại quặng quý hiếm Các FTA nĩi trên được coi là “mới” vì: Một là, các FTA nêu trên gồm cả các nội dung vốn được coi là ―phi thương mại‖ như: lao động, mơi trường, cam kết phát triển bền vững và quản trị tốt Vấn đề tiêu chuẩn lao động và vấn đề mơi trường đã từng được đưa ra khỏi Chương trình nghị sự thương mại tồn cầu kể từ Hội nghị Seattle của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) năm 1999, bởi các nước đang phát triển lúc đĩ tỏ ra nghi ngại rằng liệu đây cĩ phải là những ―hàng rào bảo hộ mới‖. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, trong bối cảnh tồn cầu hĩa, vấn đề bảo đảm quyền lợi của người lao động ngày càng được coi trọng trên cơ sở coi người lao động là người trực tiếp làm ra các sản phẩm trong thương mại quốc tế, nên trước hết họ phải được bảo đảm các quyền, lợi ích và các điều kiện lao động cơ bản. Đây là cách tiếp cận của các FTA thế hệ mới và đang trở thành một xu thế trong những năm gần đây trên thế giới. Nếu như vào thời điểm thành lập WTO năm 1995, chỉ cĩ 4 FTA cĩ nội dung về lao động, thì đến tháng 9/2016, đã cĩ 79 FTA cĩ nội dung về lao động. Việc đưa nội dung về lao động vào các FTA cịn nhằm bảo đảm mơi trường cạnh tranh cơng bằng giữa các bên trong quan hệ thương mại. Nếu một nước duy trì tiêu chuẩn lao động thấp, tiền lương và các điều kiện lao động khơng được xác lập trên cơ sở thương lượng thì được cho là sẽ cĩ chi phí sản xuất thấp hơn so với nước thực hiện những tiêu chuẩn lao động cao, dẫn tới cạnh tranh khơng bình đẳng dựa trên ―quyền lao động rẻ‖. Hai là, các FTA thế hệ mới cĩ các nội dung mới như: đầu tư, cạnh tranh, mua sắm cơng, thương mại điện tử, khuyến khích sự phát triển của doanh nghiệp (DN) vừa và nhỏ, hỗ trợ kỹ thuật cho các nước đang phát triển cũng như dành thời gian chuyển đổi hợp lý để nước đi sau cĩ thể điều chỉnh chính sách theo lộ trình phù hợp với trình độ phát triển của mình Ba là, các FTA thế hệ mới xử lý sâu sắc hơn các nội dung đã cĩ trong các FTA trước đây như: Thương mại hàng hĩa; bảo vệ sức khỏe động vật và thực vật trong thương mại quốc tế; thương mại dịch vụ, quyền sở hữu trí tuệ; tự vệ thương mại; quy tắc xuất xứ; minh bạch 1083
  15. hĩa và chống tham nhũng; giải quyết tranh chấp giữa Chính phủ nước tiếp nhận đầu tư và nhà đầu tư nước ngồi Như vậy, nếu so sánh với các hiệp định của WTO, thì các FTA thế hệ mới chính là các hiệp định ―WTO cộng‖, với những nội dung trước đây từng bị loại bỏ thì hiện đã được xác định đúng và được chấp nhận trong bối cảnh thương mại quốc tế đã thay đổi. Tính đến cuối năm 2019, Việt Nam đã tham gia và đang đàm phán tổng cộng là 16 hiệp định thương mại tự do, trong đĩ cĩ 13 hiệp định đã cĩ hiệu lực và đang thực thi cam kết (7 trong 12 FTA này được thực thi với tư cách là thành viên ASEAN, FTA cịn lại là với Chile, Nhật Bản, Hàn Quốc, liên minh Kinh tế Á Âu và cuối cùng là 2 FTA mới nhất CPTPP, EVFTA giữa Việt Nam và EU), 3 hiệp định FTA đang đàm phán là Hiệp định Đối tác kinh tế tồn diện khu vực (RCEP), FTA với Isarel và FTA với Khối thương mại tự do Châu Âu (EFTA); đây là một con số rất ấn tượng đối với một nước Châu Á đang trên đà phát triển. Các nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm về tác động của FTA hiện nay thường tập trung vào tác động của FTA lên tăng trưởng kinh tế, thương mại phân phối nĩi chung hoặc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI), trong khi đĩ vẫn cịn cĩ ít những nghiên cứu về tác động của FTA lên dịng vốn FDI vào quốc gia thành viên. Ở một khía cạnh, FTA cĩ thể làm gia tăng kim ngạch xuất nhập khẩu. Tuy nhiên, FTA cũng cĩ thể tác động xấu lên kim ngạch xuất nhập khẩu khi các Quốc gia khơng đáp ứng đầy đủ các yêu cầu theo cam kết đã đặt ra. Hồng Thị Ngọc Lan (2005) tập trung phân tích đặc điểm và các nhân tố tác động lên thị trường nơng sản trong quá trình tham gia Hiệp định Thương mại tự do ASEAN (AFTA). Hai tác giả đã sử dụng phương pháp định tính để đánh giá tác động của việc tham gia AFTA đến xuất khẩu nơng sản của Việt Nam trong giai đoạn 2000 – 2010. MUTRAP III (2010) thực hiện nghiên cứu đánh giá tác động của các hiệp định thương mại tự do (FTAs) tới nền kinh tế Việt Nam. Nghiên cứu đánh giá các tác động sau khi hình thành FTAs thơng qua việc sử dụng mơ hình trọng lực; Các mơ hình trọng lực được áp dụng phân tích cho xuất khẩu và nhập khẩu của Việt Nam với các nước đối tác, cĩ sử dụng biến giả về FTA đối với AFTA. Kết quả của nghiên cứu này cho thấy các biến như quy mơ của nền kinh tế, khoảng cách địa lý, biến động của tỷ giá hối đối và mức độ dễ dàng khi thực hiện các hoạt động kinh doanh đều cĩ ý nghĩa trong nghiên cứu. Biến giả FTA cĩ dấu dương ở trong cả mơ hình xuất khẩu và nhập khẩu cho thấy, việc thành lập AFTA dẫn đến tăng trưởng thương mại khơng chỉ trong khối ASEAN mà cịn cĩ cả thương mại của ASEAN với các nước ở ngồi khối. Tương tự, theo Blomstrưm and Kokko (1999), tác động của các hiệp định thương mại tự do phụ thuộc vào các yếu tố như vị trí địa lý của quốc gia thành viên hoặc vùng, khả năng cạnh tranh của các cơng ty nội địa trong vùng liên kết và động cơ của các nhà đầu tư nước ngồi. 2. Đánh giá tác động của FTA thế hệ mới đối với xuất khẩu nơng thủy sản của Việt Nam Việc tham gia các FTA đã và đang đem lại cho Việt Nam những cơ hội và thách thức đan xen. Cùng với lộ trình thực hiện các cam kết mở cửa thị trường, cĩ thể thấy tất cả các lĩnh 1084
  16. vực/hoạt động của nền kinh tế đang chịu tác động trực tiếp hoặc gián tiếp từ các FTA, trong đĩ cĩ việc đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu nơng sản, thủy sản ở Việt Nam, thể hiện trên những khía cạnh sau: * Về cơ hội: Trước hết, các FTA gĩp phần làm tăng cường quan hệ thương mại giữa Việt Nam và các đối tác, dỡ b các rào cản thương mại, qua đĩ tạo điều kiện đẩy mạnh xuất khấu nơng thủy sản vào các nước đối tác. Trong các FTA, thuế quan của các bên hầu hết đều được cắt giảm về 0 với lộ trình đã được xác định cụ thể kể từ khi Hiệp định cĩ hiệu lực. Ví dụ, tổng hợp cả các cam kết trong FTA Việt Nam – Hàn Quốc và FTA ASEAN – Hàn Quốc thì Hàn Quốc sẽ xĩa bỏ cho Việt Nam 11.679 dịng thuế (chiếm 95,44% biểu thuế và tương đương với 97,2% tổng kim ngạch xuất khẩu Việt Nam vào Hàn Quốc giai đoạn 2012-2015). Việt Nam đã tham gia 16 FTA, trong đĩ cĩ 12 FTA đã được thực thi và các thị trường ASEAN, EU, CPTPP chiếm 34,8% tổng kim ngạch xuất khẩu nơng - lâm - thủy sản, tốc độ tăng trưởng xuất khẩu vào thị trường EU là 6,15%/năm và vào thị trường CPTPP là 7,2%/năm. Bảng 1: Tình hình xuất khẩu nơng, thủy sản của Việt Nam qua 2 năm 2017,2018 (đvt: Số lượng 1.000 tấn, Kim ngạch: Tr.USD TT Mặt hàng Năm 2017 Năm 2018 So sánh Số lƣợng Kim Số lƣợng Kim kim ngạch ngạch Ngạch 2018/2017 (%) 1 Thủy sản 8316 8802 5,8 2 Rau quả 3500 3810 8,8 3 Hạt điều 353 3515 373 3366 -4,2 4 Cà phê 1566 3500 1878 3538 1,1 5 Chè 139 227 127 218 -4,1 6 Hạt tiêu 215 1117 233 759 -32,1 7 Gạo 5819 2633 6115 3064 16,3 8 Sắn và các sản 3914 1032 2427 958 -7,1 phẩm từ sắn 9 Cao su 1381 2250 1564 2092 -7,0 Tỏng 26084 26599 2,0 Nguồn: Bộ Cơng Thương (2018) Trong Hiệp định CPTPP, thuế quan cịn được cắt giảm sâu hơn và lộ trình thực hiện nhanh hơn, cụ thể là: Các nước cam kết xĩa bỏ thuế nhập khẩu dành cho hàng hĩa của Việt Nam ngay khi Hiệp định cĩ hiệu lực khoảng từ 78-95% số dịng thuế và xĩa bỏ hồn tồn từ 97-100% dịng thuế (theo số liệu tổng hợp của VCCI). Với những cam kết đĩ, cơ hội mở rộng thị trường xuất khẩu hàng hĩa cĩ xuất xứ Việt Nam ngày càng tăng lên. Hiệp định CPTPP với 1085
  17. 10 đối tác, trong đĩ cĩ những đối tác mà thơng qua hiệp định này, Việt Nam lần đầu thiết lập mối quan hệ thương mại tự do song phương như Canada, Chile, Mexico và Peru; sẽ mở ra các cơ hội hợp tác nơng nghiệp giữa Việt Nam và các đối tác CPTPP. Với CPTPP, phần lớn hàng nơng sản xuất khẩu chủ lực của Việ t Nam được hưởng thuế suất 0% ngay sau khi hiệp định cĩ hiệu lực hoặc sau 3-5 năm, ví dụ như một số loại thủy sản (cá, tơm), các loại rau quả tươi và rau quả chế biến, gạo, các loại hạt khơ Nguồn: Bộ Cơng Thương (2018) Hình 1. Xuất khẩu thủy sản Việt Nam 2004 - 2018 Tại thị trường Canada, Việt Nam đã đạt được thỏa thuận 100% kim ngạch XK gỗ được xĩa bỏ thuế quan; xĩa bỏ thuế nhập khẩu gạo ngay khi hiệp định cĩ hiệu lực. Với thị trường Nhật Bản, Việt Nam được xĩa bỏ thuế quan 78% kim ngạch XK nơng sản, 91% kim ngạch XK thủy sản và 97% kim ngạch XK gỗ ngay khi hiệp định cĩ hiệu lực. Cùng với đĩ, Chile, Peru cũng đồng ý xĩa bỏ thuế xuất - nhập khẩu với các mặt hàng nơng sản, thủy sản cĩ thế mạnh của Việt Nam. Các mặt hàng thủy sản của Việt Nam sẽ được hưởng thuế suất 0% ngay khi Hiệp định CPTPP cĩ hiệu lực khi xuất khẩu sang Canada. Đối với Nhật Bản, ngay khi Hiệp định cĩ hiệu lực, thuế suất sẽ áp dụng 0% đối với phần lớn các mặt hàng thủy sản của Việt Nam như các mặt hàng cá ngừ vây vàng, cá ngừ sọc dưa, cá kiếm, tơm, cua, ghẹ Đối với các dịng hàng thủy sản khơng cam kết xĩa bỏ thuế trong FTA Việt Nam – Nhật Bản se được xĩa bỏ trong TPP với lộ trình xĩa bỏ vào năm thứ 6, năm thứ 11 hoặc năm thứ 16 kể từ khi Hiệp định cĩ hiệu lực. Mexico cũng giảm thuế suất về 0% đối với một số mặt hàng thủy sản của Việt Nam. Cịn với EVFTA, đây là một hiệp định tồn diện, chất lượng cao, cân bằng về lợi ích cho cả Việt Nam và EU, gĩp phần củng cố mối quan hệ song phương theo hướng chiến lược, 1086
  18. tồn diện và bền vững. Về gĩc độ mở cửa thị trường, EVFTA sẽ đem lại cơ hội lớn cho lĩnh vực nơng nghiệp khi thuế hàng loạt mặt hàng nơng sản xuất khẩu sang EU sẽ dần giảm xuống về 0% sau một lộ trình ngắn. Ngay khi hiệp định cĩ hiệu lực, 70,3% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU sẽ được hưởng thuế 0%. Sau bảy năm, 99,7% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sẽ được hưởng thuế 0%, một số ít các mặt hàng cịn lại sẽ được nhập khẩu vào EU theo hạn ngạch thuế quan với thuế nhập khẩu trong hạn ngạch là 0%. Cho đến nay, đây là mức cam kết cao nhất mà một đối tác dành cho ta trong các hiệp định FTA đã được ký kết. Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư Hình 2. Tác động của EVFTA đối với xuất khẩu nơng sản, thủy sản (giả định Hiệp định cĩ hiệu lực từ 2020) Nhĩm ngành rau quả khơng phải là thế mạnh của Việt Nam. Xuất khẩu sang EU được dự báo sẽ giảm xuống với tốc độ 1% vào năm 2020 và 3% vào các năm 2025 và 2030 so với kịch bản khơng cĩ Hiệp định EVFTA. Những sản phẩm cĩ tốc độ xuất khẩu lớn là gạo (tăng khoảng 36 % đến trên 50% đến 2030); đường tăng 11% (2020), và 8% 2025 và 2030), lâm sản (3%, vào 2020, 2025 và 2030). Ngành chăn nuơi cũng cĩ giá trị xuất khẩu vào EU tăng 4% (2020) và 5% vào các năm sau. Theo Vasep, EU là thị trường xuất khẩu thủy sản lớn thứ 2 của Việt Nam, sau Mỹ. Thị trường này luơn chiếm trên 17%-18% trong tổng giá trị xuất khẩu thủy sản của Việt Nam. Trong đĩ, với mặt hàng tơm, EU chiếm 22% tỉ trọng xuất khẩu của Việt Nam, cá tra chiếm 11%, các mặt hàng hải sản chiếm 30 -35%. Ngay khi Hiệp định EVFTA cĩ hiệu lực sẽ cĩ gần 50% số dịng thuế đang cĩ thuế suất cơ bản 0-22%, trong đĩ phần lớn thuế cao từ 6-22%, sẽ được giảm về 0% (khoảng 840 dịng thuế). Khoảng 50% số dịng thuế cịn lại cĩ thuế suất cơ sở 5,5-26% sẽ được về 0% sau từ 3 đến 7 năm. Riêng cá ngừ đĩng hộp và surimi sẽ chịu hạn ngạch thuế quan lần lượt là 11.500 tấn và 500 tấn. Đối với sản phẩm tơm - sản phẩm chủ lực của Việt Nam vào EU, tơm hùm xanh ướp đá, tơm sú HOSO, DP đơng lạnh; tơm sắt PD tươi đơng lạnh; tơm mũ ni vỏ (mã HS 03061100) sẽ được giảm ngay từ 12,5% hiện tại xuống 1087
  19. 0%. Tơm sú đơng lạnh, tơm sú nguyên con (mã HS 03061710) cũng cĩ mức thuế từ 20% về 0% ngay khi Hiệp định cĩ hiệu lực. Thứ hai, Cam kết mở cửa dịch vụ, mua sắm cơng tạo cơ hội lớn Mối quan tâm lâu nay của các doanh nghiệp thủy sản chỉ là các chính sách về thuế quan và phi thuế quan, nhưng thực tế lại chỉ chiếm phần rất nhỏ trong các điều khoản của CPTPP và EVFTA, cịn những điều kiện khác ảnh hưởng khơng nhỏ tới ngành. Về cam kết với dịch vụ, CPTPP và EVFTA mở cửa rộng hơn WTO với nhiều phân ngành của dịch vụ logistics như: Dịch vụ hỗ trợ các phương thức vận tải khác, dịch vụ bảo hành và sửa chữa tàu biển, tàu thủy nội địa, xếp giỡ container hàng hải, đại lý vận tải hàng hố Dịch vụ phân phối cũng được mở rộng hơn về bán lẻ, giảm số hàng hố khơng cam kết cho nhà bán lẻ nước ngồi tại Việt Nam Những cam kết này về nguyên tắc khơng ảnh hưởng trực tiếp tới ngành thủy sản, tuy nhiên, mở cửa thị trường đồng nghĩa với cạnh tranh cao hơn, chất lượng, giá cả tốt hơn, nhất là khi tỷ trọng chi phí cho logistics trong tổng chi phí của các doanh nghiệp Việt đang ở mức rất cao so với các nước khác. Đặc biệt, một cam kết chưa từng cĩ tiền lệ là mở cửa thị trường mua sắm cơng, lần đầu tiên các doanh nghiệp thủy sản Việt cĩ thể tiếp cận được thị trường mua sắm cơng cực kỳ lớn của các nước EU và 10 nước CPTPP. Đổi lại, cùng với những cam kết đồng thời từ 2 phía, thị trường mua sắm cơng trong nước cũng được mở cửa hơn với các doanh nghiệp tư nhân, đây chính là cơ hội lớn với ngành thủy sản. Thứ ba, Mở rộng thị trường xuất khẩu nơng thủy sản: Ngồi những lợi ích cơ bản là thuế XNK, tham gia các FTA thế hệ mới như CPTPP và ECFTA, thủy sản Việt Nam sẽ cĩ cơ hội mở rộng thị trường xuất khẩu, tăng khả năng cạnh tranh so với đối thủ chưa cĩ FTA với các đối tác (Ấn Độ, Thái Lan); Thu hút đầu tư nước ngồi, nâng cao cơng nghệ sản xuất và chất lượng sản phẩm; Tạo ra động lực mở cửa thị trường, thu hút sự quan tâm của doanh nghiệp hai bên; Cĩ điều kiện tham gia chuỗi cung ứng khu vực nhờ sự dịch chuyển đầu tư của các tập đồn đa quốc gia; Được đảm bảo mơi trường kinh doanh và thể chế ổn định, minh bạch hơn (nhờ cải thiện quy định, chính sách phù hợp theo các điều khoản FTA). * Về thách thức: Mặc dù, CPTPP và EVFTA đem lại những ưu đãi và cơ hội phát triển mới cho các DN Việt Nam, song cũng đặt ra nhiều thách thức trong quá trình thực thi cam kết; Cụ thể Trước hết, Việc tham gia sâu vào các hiệp định thương mại kinh tế, đặc biệt là CPTPP, EVFTA, Việt Nam sẽ gia tăng cơ hội tăng xuất khẩu. Tuy nhiên, ở chiều ngược lại, Việt Nam cũng phải đối mặt với nhiều thách thức, đặc biệt là tăng sức ép đáng kể đến sức cạnh tranh với nhĩm hàng nơng - lâm - thủy sản và cĩ thể đối mặt với nguy cơ thu hẹp sản xuất trong khi Việt Nam cĩ nhiều nơng sản nhưng chưa cĩ thương hiệu mạnh trên thị trường quốc tế. Thứ hai, Hiệp định EVFTA sẽ đem lại tiềm năng thị trường lớn cho xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam. Tuy nhiên, nhiều khĩ khăn cả ngắn và dài hạn (chủ động được nguồn nguyên 1088
  20. liệu, con giống, giải quyết vấn đề hĩa chất kháng sinh trong sản phẩm thủy sản) và hàng rào phi thuế quan khá cao từ EU là những thách thức rất lớn. Dự kiến xuất khẩu mặt hàng này vào EU chỉ tăng với tốc độ trung bình 2%/năm trong giai đoạn 2020-2030, trong khi nhập khẩu từ EU cĩ thể tăng cao hơn (trong khoảng 2,8%-5%). Tác động tới tăng trưởng về sản lượng là khơng đáng kể, chỉ từ 0,8-2%/năm theo tính tốn của MUTRAP (2017). Thứ ba, Sẽ cĩ những thách thức mới cho ngành thủy sản Việt Nam khi tham gia CPTPP và EVFTA như: các điều kiện về hàng rào kỹ thuật, tiêu chuẩn chất lượng, quy tắc xuất xứ chặt hơn, cĩ nhiều quy định mới và phức tạp hơn, trong khi sản phẩm của ta so với các nước đối tác FTA kém cạnh tranh hơn về giá thành 3. Một số giải pháp nhằm tận dụng các cơ hội đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu nơng thủy sản ở Việt Nam trong thời gian tới Ở Việt Nam, ngành nơng nghiệp vẫn luơn đĩng vai trị là ngành kinh tế quan trọng trong quá trình phát triển nền kinh tế một cách bền vững. Do đĩ, bài tốn đặt ra là làm thế nào để đẩy mạnh hơn nữa việc xuất khẩu nơng thủy sản vào các Quốc gia đối tác, tận dụng thành cơng những cơ hội mới do các FTA thế hệ mới mang lại để phát triển kinh tế bền vững, cần triển khai đồng bộ một số giải pháp sau đây Thứ nhất, Đối với hộ nơng dân: Cần chuyển đổi tư duy đĩn cơ hội mới, trong đĩ tạo dựng sự liên kết 6 nhà: nhà nơng, nhà nước, nhà doanh nghiệp, nhà khoa học, nhà ngân hàng, nhà phân phối để phát triển hệ thống ngành kinh doanh nơng nghiệp hiện đại và ngành cơng nghiệp nơng sản thực phẩm cùng với dịch vụ phân phối, kho vận được kết nối mạnh mẽ. Chỉ cĩ như thế, nơng dân mới cĩ thể chuyển đổi tư duy, xây dựng tâm lý tự tin, tự chủ, tự cường, tạo ra các nơng sản cĩ giá trị kinh tế cao và chất lượng ngày càng tốt hơn. Thứ hai, Đối với Doanh nghiệp nơng thủy sản: Việc tận dụng được các ưu đãi và cơ hội, vượt qua thách thức, giảm thiểu rủi ro địi hỏi các DN Việt Nam phải cĩ sự chuẩn bị kỹ lưỡng, nhận thức rõ những cơ hội và thách thức để mở rộng thị trường, vươn ra thế giới. Theo đĩ, DN cần quan tâm tới một số nội dung: Một là, nhận thức đầy đủ về các ưu đãi về thuế quan, lộ trình áp dụng và những điều kiện cụ thể để được hưởng các ưu đãi từ CPTPP và EVFTA. doanh nghiệp cần chủ động tìm hiểu thơng tin về từng hiệp định để nắm vững các cam kết của Việt Nam và các thị trường đối tác quan tâm. Hai là, lường trước áp lực cạnh tranh gay gắt từ các DN nước ngồi. Doanh nghiệp cần thay đổi tư duy kinh doanh trong bối cảnh mới, lấy sức ép về cạnh tranh là động lực để đổi mới và phát triển. CPTPP, EVFTA và các FTA khác chắc chắn sẽ mang lại cơ hội cho doanh nghiệp nào chủ động đáp ứng với những thay đổi về mơi trường kinh doanh. Ba là, cải thiện hiệu quả quản trị DN, ứng dụng cơng nghệ, nâng cao các tiêu chuẩn hoạt động của mình để đáp ứng yêu cầu cao của các FTA thế hệ mới. Bốn là, chủ động tìm kiếm các đối tác phù hợp, thu hút mạnh mẽ các nhà đầu tư nước ngồi đầu tư trực tiếp vào Việt Nam, nhằm tận dụng hiệu quả nguồn vốn và chuyển giao cơng 1089
  21. nghệ từ các đối tác nước ngồi; đồng thời, tìm kiếm các cơ hội tham gia sâu hơn vào các chuỗi cung ứng trong khu vực và tồn cầu. 4. Kết luận Cĩ thể khẳng định, việc đàm phán, ký kết và thực thi các FTA đã và sẽ tạo điều kiện, mang lại nhiều cơ hội lớn cho Việt Nam trong việc phát triển nền kinh tế nĩi chung, đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu những mặt hàng thế mạnh nĩi riêng. Cụ thể theo Vasep, Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU dự kiến tăng khoảng 20% vào năm 2020 sau khi EVFTA thực thiKim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU dự kiến tăng khoảng 20% vào năm 2020 sau khi EVFTA thực thi. Tuy nhiên, cơ hội này cịn phụ thuộc vào tình hình và kết quả thực thi các cam kết FTA của Việt Nam trong tương lai. Để biến cơ hội thành hiện thực, Việt Nam cần tiếp tục nỗ lực hơn nữa trong việc thực thi hiệu quả các cam kết, gắn với nỗ lực cải thiện mơi trường kinh doanh, khung khổ pháp lý và nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế. Tài liệu tham khảo 1. Blomstrưm, Magnus, & Kokko, Ari. (1999). Regional integration and foreign direct investment: A conceptual framework and three cases: The World Bank. 2. Lê Quang Thuận (2019), ―Các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới và tác động đối với kinh tế Việt Nam‖. 3. Majid Lateef (2017), Finding Impact of Pakistan-China Free Trade Agreement (PCFTA) on Agricultural Exports of Pakistan- Gravity Model Approach, International Journal of u- and e- Service, Science and Technology. 4. Nguyễn Tiến Dũng (2011),―Tác động của khu vực thương mại tự do ASEAN - Hàn Quốc đến thương mại Việt Nam‖, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ - ĐH quốc gia Hà Nội 5. Hồng Thị Ngọc Lan (2005), Các nhân tố tác động lên thị trường nơng sản trong quá trình gia nhập AFTA dưới gĩc độ kinh tế chính trị, LATS, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 6. VCCI (2019), Ưu đãi của các FTA thế hệ mới và vấn đề đặt ra đối với doanh nghiệp Việt Nam. 7. Dự án MUTRAP (2017), Báo cáo Đánh giá tác động của AFTA đối với nền kinh tế Việt Nam. 8. Văn kiện Hiệp định đối tác Tồn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương; 9. viet-co-tan-dung-duoc-loi-the-300900.html 10. khau-nong-san-306491.html 1090